1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống tưới trạm bơm Sơn Đà, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BẢN CAM KÉT Tên tác giả : Đào Trọng Hiếu

Học viên caohọc : 24Q11

Người hướng dẫn 1 : TS.Tran Hậu Ngọc

Người hướng dẫn 2 : PGS TS Nguyễn Tuan Anh

Tên dé tài Luận văn: “ Nghiên cứu đê xuat các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống tưới trạm bơm Sơn Đà, Huyện Ba Vì, Tp Hà Nội ”

Tác giả xin cam đoan dé tài Luận văn được làm dựa trên các sô liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tê, được công bô trên báo cáo của các cơ quan nhà nước đê tính toán ra các kêt quả, từ đó đánh giá và đưa ra một sô nhận xét Tác giả không sao chép

bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó.

Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2017 Tác giả

Đào Trọng Hiếu

Trang 2

LỜI CẢM ON

Sau hơn 6 thing thực hiện, đưới sự hướng dẫn tan nh của TS Trần Hậu Ngọc, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phần diu của bản thin, tc giá đã hoàn thành luận văn thạcêm vụ với đẻ

sỹ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước đúng thời hạn và nỉ

tài: * Nghiên cửu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác hệ thống tưới

trạm bơm Sơn Đà, Huyện Ba Vì, Tp Hà Nội”long quá trình làm luận văn, tác giả

đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu

phục vụ cho công việc cũa mình Tuy nhiên do thời gian có hạn, trinh độ còn bạn chế,

số liệu và công tác xử lý 56 liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sót của luận văn là không thể trính khi Do đó, tác gi rất mong tiép tục nhận được sự chỉ bảo giáp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn be và đồng nghiệp, Qua ết ơn sâu sắc tới TS.Trin Hậu Ngọc, PGS, TS Nguyễn Tuần Anh, người đã trực tiếp tận tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp

đây tác giả xin bay tổ lòng kính trọng và

những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giá hoàn thành Luận văn này Tác giả

xin chân thành cảm on Trường Đại học Thấy li, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tai Nguyên Nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá tình học tập Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, don

vÍ đã nhiệt ảnh giáp đỡ tác giả trong quả tình điều tra thu thập tà lệu cho luận văn

này Cuối ci tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn

đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, ạo điều kiện và khích lệ tác gid trong sốt quá

trình học tập và hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 28 thing 10 năm 2017Tác Giả

Đào Trọng Hiểu

Trang 3

CHUONG 1: TONG QUAN 4

1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thông tưới 4

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thông tưới trên thé giới 4 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thing tưới ở Việt Nam 15

1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 19

1.22 Tình hình kinh tế, xã hội 25

'CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG, HIỆU QUA HỆ THONG TƯỚI 2

2.1 Hiện trạng các công tình tên hệ thống Tram bơm Sơn Đã 282.1.1 Hiện trang các công trình trên ving tưới 28

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý Khai thác hệ hồng tưới 31

2.1.3 ĐỀ xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua quản lý khai thác các hệ hồng tưới“Trạm bơm Sơn Đà 38

'CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA KHAI THÁC HE THONG TƯỚI TRAM BOM SƠN DA 56

3.1 Giải pháp công trình 5632 Giải pháp phi công trình 393.2.1 Các giải pháp vé kỹ thuật, quản lý vin hành: 393.2.2 Các giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý hệ thông: ot3.2.3 Giải pháp ti chính: “

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, %6 TÀI LIỆU THAM KHẢO “

PHU LUC 70

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 2.1 Sơ đồ hệ thống tưới trạm bơm Sơn Đà

Trang 5

DANH MỤC BẰNG

Bảng 1.1 Đánh giá mức độ quan trong của các thông số đính giá hiệu quả hệ thống

thuỷ nông ở một số nước trong khu vực 10 Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Suối Hai 2 Bảng 13 Độ Âm không khí tương đối trong bình tháng trạm Suối Hai 2 Bảng 1.4 Tổng lượng bốc hơi TB năm, và TB thing max, min nhiễu năm (ông Pich) 23

Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình của khu vực 24

Bảng 1.6 Tốc độ gió trang bình tháng trạm Suối Hai Đơn vi: km/ngiy 2

Bảng 1.7 Số giờ nắng trong thing 24

Bang 1.8 Diện tích tự nhiên ~ dân số - mật độ dân số các đơn vị hành chính huyện.

(đến 31/12/2014) 25

Bảng 1.9 Bảng thống ké dân số huyện Ba Vi 26 Bảng 1.10: Bảng thing kẻ hiện trạng đất sử dụng và điện tích canh tác hợp đồng với

sông ty thủy lợi sông tích trung bình các năm 2012 đến 2014 26

Bảng 1.11 Cơ cầu cây trồng 26

Bảng 1.12 Hệ số cây trồng Ke xnBang 1.13 Các chi tiêu cơ lý của đất 27Bảng 2.1 Bảng thông kế hiện trạng công trình đang quản lý 29

Bảng 22 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống tram bơm Sơn Đã Vụ Chiêm 2012 45

Bang 2.3 Tổng lượng nước cắp đầu hệ hổng tram bơm Sơn Da Vụ Mùa 2012 15

Bảng 24 Tổng lượng nước cắp đầu bệ thống trạm bơm Sơn Đã Vụ Đông 2012 46

Bảng 2.5 Tông lượng nước cắp đầu hệ théng trạm bơm Sơn Da Vụ Chiêm 2013 46.

Bang 2.6 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thông trạm bơm Sơn Đà Vụ Mùa 2013 47

Bang 2.7 Tông lượng nước cấp đầu hệ thông trạm bơm Sơn Da Vụ Đông 2013 47

Bang 2.8 Tổng lượng nước cấp đầu hệ thống trạm bơm Sơn Ba Vụ Chiêm 2014 47

Bang 2.9 Tông lượng nước cấp đầu hệ thông trạm bơm Son Da Vụ Mùa 2014 47

Bang 2.10 Tổng lượng nước cắp đầu hệ thống trạm bơm Sơn Đà Vụ Đông 2014 48Ẻ

Bảng 2.11 Thống kê nước

Bảng 2.12 Thông kế nước cấp và sử dụng năm 2013 theo vụ của hệ thông, 49

ống 49

ip va sử dung năm 2012 theo vụ của hệ thống, 48

Bảng 2.13 Thống ké nước cắp và sử dựng năm 2014 theo vụ của hệ

Trang 6

MO DAU 1 TÍNH CAP THIET CUA DE TAL

Ba Vì là huyện thuộc vũng bán son địa, nằm về phía Tay Bắc thủ đô Hà Nội Với tổng diện tích 424km, dân số hơn 265 ng người (bao gồm 3 dân tộc Kinh, Mường,

Dao), toàn huyện có 31 xã, thi tein, trong đó có 7 xã miễn núi, một xã giữa sông Hồng.

Phía đông

‘Tho và phía Bắc giáp tỉnh Vinh Phúc,

áp thị xã Sơn Tây, phia nam giáp tinh Hòa Bình, phía tây giáp tỉnh Phú

Địa hình của huyện thấp din từ phía Tây Nam sang phía Đông Bắc, chia thành 3 tiểu

vũng khác nhau: Ving mi, vũng đồi, ving đồng bằng ven sông Hồng.

về „ Ba Vì nằm trong vùng đông bằng sông Hing chịu ánh hưởng khí hậu nhiệt

đối gió mùa Các yếu tổ khí tượng trung bình nhiều năm ở trạm khí tượng Ba Vì chothấy

Xa mưa bắt đầu ừ tháng 4 và kết thúc vào thing 10 với nhiệt độ trung bình 230C,

tháng 6 và tháng 7 có nhíđộ trung bình cao nhất là 28,60 Tổng lượng mưa là

1832,2mm (chiếm 90,87% lượng mưa cả năm) Lượng mưa các tháng đều vượt trên 100 mm với 104 ngày mưa và thắng mưa lớn nhất là hán 8 (339,6mm),

"Mùa khô bắt đẫu từ tháng 11 và kết thú vào thing 3 với nhiệt độ xp xi 200C , tháng 1 cổ nhiệt độ thấp nhất 1580C; Lượng mura các tháng biển động từ 150 đến 644mm

‘va tháng mưa ít nhất là tháng 12 chỉ đạt 15mm.

Dit đai huyện Ba Vi được chia làm 2 nhóm, nhóm vùng ding bằng và nhóm đi aang

dồi ii, Nhóm đất wing đồng bằng có 12.892 ha bằng 41.1% diện tích đất đai toàn huyện, Nhôm đắt vùng đồi nữ: 18.478 ha bằng 58 đất đại của huyện,

“Trạm bơm Sơn Da xây đựng năm 1991, lấp 10 my x 1,000 m3, lm lượng thiết kế 2,5 môis Theo thiết kể, trạm bơm phục vụ tới 1.097 ha, Hiện tại tram bơm Sơn Đà do điều kiện sử dụng lâu nên hiệu suất của máy bơm không đảm bảo theo thiết kế, mặt khác tong những năm gần diy, mực nước sông Đà xuống thấp, tram bơm Sơn Đà không thé vận hành được toàn bộ 10 máy của trạm mà chỉ vận hành được tối da 4 đến

Trang 7

5 máy, diện tích thực tưới của trạm bơm Sơn Đà chỉ đảm nhận được là 220 ha diệntích đất nông nghiệp của 2 xã Thuần Mỹ và Sơn Đà.

~ Vùng tưới Cảm Đà được tưới bởi Trạm bom Sơn Đà, hỗ chứa nước Cảm Quy và ho Méo Gi Vũng tới này có diện tích là 1,097 ha đất canh tác của các xã: Thuần Mỹ,

‘Tong Bạc, Sơn Đà và Cẩm Lĩnh- Vũng tưới này có.

Cảm Quỷ và hỗ Mèo Gu.

tích là 1.067 ha, được cấp nước bởi trạm bơm Sơn Ba, hồ

- Hỗ Cim Quy: Có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 174 ha, hiện trạng đập đất vẫn dim

bảo an toàn, mai hạ lưu không sat 1d, mái thượng lưu có sụt nhiều đoạn, tran đủ thoát

nước, công kiểu van nút chai được sửa chữa năm 1995 nhưng nay có rò rỉ trong công Kênh tưới hồ Cảm Quy hiện đã xuống cấp, mới kiên cố được khoảng 10% và chỉ đấp

ứng được 60% nhu cầu dùng nước.

= Hồ Mèo Gu: Có nhiệm vụ cắp nước tới cho 180 ha, gai công tỉnh đã xuống

cắp, bồi king nhiều, khả năng sinh thủy thấp, nhiễu năm không đảm bảo cấp nước Mặt khác, trong những năm gin đây tình hình diễn biển thời tiết khí tượng thuỷ văn rit phức tạp do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu cũng như tỉnh hình phát tiễn kinh

khu vực có nhiễu biển động mạnh như: Quá trình đô thị hoá ting nhanh, dân số tăng, nhiều khu công nghiệp và dân cư mới được hình thành Diện tích dit nông nghiệp có nhiều thay đồi, cơ cầu cây trồng thay déi, thâm canh tăng vụ và khai thác tổng hop nguồn nước tạo súc ép vé yêu cẫu dùng nước thay đối

Chính vì vay việc nghiên cứu đánh giá hiện tang và đề xuất các giải pháp nâng cao cần thiết,

hiệu quả các hệ thống tưới đó là

I, MYC ĐÍCH VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU

Myc đích nghiên cứu:

= Binh giá được hiện rạng, hiệu quả của hệ thống tưới Trạm Bom Sơn Da, Huyện

Ba Vì, TP Hà Nội

Trang 8

cất được

Bơm Sơn Đà, Huyện Ba Vì, TP Hà Nội.

ic giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống tưới Trạm.

= Phạm vi nghiên eiNội

hệ thống tưới Trạm Bom Sơn Đà, Huyện Ba Vì, TP Hà

PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU TH CACH TIẾP CAN

- Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thể giới

Phương pháp nghiên cứu:

~ Phương pháp điều ra, khảo sát thực dia: Tiến hành điều tra th thập các ti liệu

trong vùng nghiêxã hội

cứu bao gồm tài liệu hiện trang và định hướng phát eign kinh tế

tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước, các tài liệu địa hình, thủy văn, tài

liệu về hệ thống dé biển trên địa bàn Huyện Ba Vì.

~ Phuong pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tính toán của các dự án quy

hoạch, cácBa Vì,

tài nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản thực hiện trên địa bàn Huyện

~ Phương pháp phân tích, thống kê: dùng để thu thập, xử lý và phân tích các con số đểtìm hiểu bản chất và tính quy luật trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể trênđịa bàn Huyện Ba Vì

~ Phương phip mô hình toán: Ứng dung các m hình, công cụ tên iến phục vụ tínhtoán,

Trang 9

CHƯƠNG 1 : TONG QUAN

LA Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thông tưới

LLL Tổng quan nghiên cứu hiệu quả hệ thẳng trổi trên thể giới

ĐỂ đánh giá hiệu quả sử dụng nước trong công tác tưới cho cây tring, đến nay có nhiều phương pháp luận, kỹ thuật và công cụ cũng như phương thức đánh giá Các phương pháp này khá hữu dung trong đảnh giá sự hoạt động của các hệ thống tưới Tay nhiên, vẫn còn một số hạn ch khi áp dụng những phương pháp này

ad và Podmore (1989) đã định nghĩa một đại lượng, gọi là ” Cấp nước trơng đ

Đại lượng này là tỷ số giữa lượng nước cấp (gồm lượng nước tưới cộng với lượng

mưa) và yêu cầu (gồm bốc thoát hơi nước cộng với lượng nước rò rỉ và thắm sâu) để đánh gi xem mức độ nước tưới được quản Lý ốt như thể nào đưới các mức cắp khác

Molden và Gates (1990) đã định nghĩa các mục tiêu hệ thống phân nước tưới gồm: độ

chính xác, hiệu quả, độ tin cậy và sự công bằng của việc phân nước và đã phát triểncác phương pháp đo sự hoạt động bằng các thuật ngữ cho phép phân tích hiệu quả củakế

các hệ thông phân nước tưổi phục vụ các mục đích đánh giá, guy hoạch và th Các phương pháp này cung cấp một sự đánh giá định lượng không chỉ hoạt động củn toàn hệ thống mà còn đáng giá xem sự hoạt động này có thé bị han chế bởi sự kếm côi

của công trình hoặc của quản lý.

Sakthivadivel và đồng nghiệp (1993) đã thảo luận sự hữu ích và việc sử dụng khái

nước trơng đối - RWS" để đánh gỉ sự hoạt động của các hệ thống tưới

với sự đề cập đặc biệt đến các hệ thông tưới lúa Về mặt khái niệm, khái niệm nay được định nghĩa à tỷ số giữa nước cấp với yêu cầu nước liên quan với các cây trồng thực tế, thời kỳ sinh trưởng với các biện pháp canh tác thực tẾ được dùng và cho một

khu tưới thực tế

Mặc dù những thuận lợi của khái niệm là tiện lợi cho phân tích và sáng 16 các khoảngcách thời gian và vị trí khác nhau, nhưng các giá trị RWS.

Trang 10

lộ một vài sự mâu thuẫn Đó là bởi vì khái niệm này không xem xét sự.

a tong mùa sinh trưởng của cây rồng

DE khắc phục hạn chế này, khái niệm ” cắp nước tương đối lũy tích - CRWS” yêu cầu được tính toán trong các khoảng thời gian ngắn (ví dụ tuần hoặc là ngày) bắt đầu từ

một thời gian cụ thể trong mùa Thuận lợi chính của CRWS so với RWS là nó có thể

được dùng để miêu tả sinh động tỷ lệ nước cất ý nghĩa cho cả

„ trong khi đó RWS chỉ hữu dụng cho việc đánh giá tỷ lệ này cho một giai đoạn cụthể trong mùa

Mặc dù có những thuận li như đã nói ở trên, nhưng những khíi niệm này chỉ có thể

được dùng dé đánh giá sự hoạt động của hệ thống tưới trong đó chỉ xem xét đến nông nhiệp được tưới Trong những trường hợp mà có nhiều lại hình sử dụng nước khác

như nước sinh hoạt và cây mọc hoang thi nhưng khái niệm này bị hạn chế.‘Murray - Rust và Snellen (1993) đã định nghĩa sự hoạt động , mục đích , mục

các chỉ số hoạt động của một hệ thống tudi và gợi ý một khung đán!giá sự hoạt động.

và phan đoán dựa trên các định nghĩa này.

Bos và đồng nghiệp (1993) đã cung cấp một khung mà những nhà quản lý tưới ó thể

sử dụng để đánh giá hoạt động tưới dựa tén khung đánh giá do Murray - Rust vàSnellen (1930) đã gợi ý.

C6 thể thấy ring khung đánh giá và các chi số được gợi ý ở trên nhằm vào các mục

tiêu dự kiến để ra và mite độ đạt được chúng trong quá trình hoạt động thực tế của hệthống tưới Các chỉ số được nhận ra trong các loại bình khác nhau để chỉ ra các khía

cạnh đạt được từ sự hoạt động của hệ thống tưới theo một cách thực chỉ tiết hơn Phương thức này hữu ích cho việc đánh giá sự hoạt động ở mức độ hệ thống Tuy

nhiên, có một số khó khăn Chẳng hạing mục tiêu nào sẽ được lựa chọn trong các

aq tình đảnh gi sự hoạt động của hệ thing cũng như những sự thay đổi trong các trục têu sẽ dẫn tới việc cần phải xem xét lại Hơn nữa, sự iêu thy nưới thực tổ rong các hệ thống tưới không được chỉ ra một cách rõ ràng Một số loại hình sử dụng khác

(từ thực vật tự nhiên trong khu tưới, từ các khu vườn, từ sinh hoạt, công nghiệp,v.v )

Trang 11

không được kể đến trong các đánh giá này Vì vậy hiệu quả được sử dụng nước ong

hệ thống tưới vẫn chưa được đánh giá đầy đủ hơn.

Bos(1997) t6m tit các chỉ xố hoạt động được dùng trong chương trình nghiên cứu về Ss hoạt động tới, tong đồ có khoảng 40 chỉ số hoạt động da nguyên tắc được định lượng và khảo sát , dựa trên tập chỉ số hoạt động được Bos và đồng nghiệp (1993)

miện tả Các chỉ fu phù hợp cho sử dung trong đánh giá sự hoạt động tưới tiêu Các nghiên cứu trước đây và các chỉ số hiệu quả sử dụng nước được định nghĩa vẫn «quan tâm đến hiệu quả sử dụng nước liên quan đến các yêu tổ đồng chảy, đất và năng

suất, sản lượng cây trồng (rong đó chủ yéu là để cập đến khả năng đáp ứng tiêu chun

và mục tiêu đặt ra), Các chỉ số này khá có ý nghĩa đối với các người quản lý hệ thẳng tưới những người quan tâm đến việc vận hành hệ thông hàng ngày Tuy nhiên những: nghiên cứu trước đây chưa chú trọng vào mỗi liên quan giữa nước, đắt và giá trị đầu ra, Thực chất mã nói, đối với một hệ thông tưới, quả sử dụng nước của nó pháiđược đánh giá ở khí canh giá tr kinh tế cho một đơn vị nước và vấn đề này đã được.

RSakthivadived và đồng nghiệp (1999) nghiên cứu.

“Tháng 5/1994 hội thảo vùng Châu A - Thái Bình Dương vé " Đánh giá hiệu quả tưới trong nền nông nghiệp bền vững” tại Bangkok (Thái Lan) các chuyên gia đã nhất trí về các thông số đảnh giá tự, mỗi nước có các mục tiêu khác nhauêu quả tưới Tuy

tay theo điều kiện của hệ thống tưới khác nhau Các thông số để đảnh giá hiểu quả tưới cm

1 Hệ thông phân phối nước (bao gồm công tinh trên kênh)

- Hiệu qua vận chuyển nước ở các cấp kênh;

- Hiệu qua phân phối nước: - Bi lắng và có rác

2 Hiệu quả tưới mặt ruộng

quay vòng đấu,

6

Trang 12

~ Hiệu quả sử dụng nước.

3 Hiệu quả môi trường trong hệ thống tưới ~ Mức độ nhiễm mặn, kiểm hóa;

= Ngập ứng,

Cö dại trong kênh nước có đọng.4, Hiện quả xã hội

~ Lao động

Sở hữu mộng đắc

~ Giới trong hoạt động tưới,

- Sự thỏa mãn của nông dân.

5, Hiệu quả đa mục tiêu

6 Hiệu quả về kinh tế

sở hữu ruộng đất, ),vì vậy đây là một hạnTuy nhiền, việc xác định một số thông số chưa rõ rằng (gi

chưa có quy dịnh cụ thé nào cho việc xác định các thông số ni

chế trong việc đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới.1 Tai Pakistan và Srilanca

[Nam 1993, IWMI đã có nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả phân phối nước

của dự án tưới tại Pakistan và Srilanca Các chỉ iêu đánh giá hiệu quả tưới đượcchuyên gia IWMI và Srlanea đưa ra là

+ Chỉ tiêu lượng nước dùng trên 1 đơn vi diện tích đất canh tác

+ Năng suất cây trồng;

+ Thu thập trên I ha đất canh tác;

Trang 13

+ Sản lượng trên Lm’ nước tuổi;

+ Sự công bằng tong phân phối nước ở đầu và cuỖinị 2 Tại An Độ

Năm 1989, An Độ đã xuất bản 2 ác phẩm * Tiêu chấn đo đạc quản lý vận hành hệ thống tưới" và " Giám sét đánh giá hệ thống tưới" Tiếp sau đó các chuyên gia An Độ.

và [WMI đã đánh giá hệ thống tưới Sisa có sự trợ giúp của công nghệ viễn thm và các

mô hình thủy lực, đánh giá hệ thống tưới Bhakra với sự giúp của công nghệ viễn thẩm và hệ thống thông tin địa lý (GIS).

Để nâng cao hiệu quả tưới nói chung và cụ thể là đảm bảo do tin cậy trong việc phân

động và hệ thống mới xây dựng đã tiến hành năng cao quản lý nước bằng các cách nước cho người sử dụng, nhiều hệ thống tưới ở An Độ, cả các hệ thống đang hoạt quan trắc và điều hành các công tinh và các thông số từ xa Ở hầu hết các hệ thống đầu chọn một đoạn kênh đang hoạt động làm mẫu để nghiên cứu và phân tích lợi ích

do cải thiện hệ thống quản lý nước và sau 46 mở rộng cho vùng rộng hơn (mô hìnhđiểm),

3 Tại Trang quốc

Trong các năm 1993-1994, Trung Quốc đã tiến hành đánh giá 195 hệ thống tưới lớn

với 3 mức đánh giá

++ Mức 1; Đánh giá kết cfu công tình hoặc kênh mong; ++ Mức 2: Dinh giá toàn bộ hệ thống :

+ Mite 3: Binh giá cải tạo hệ thống

Kết quả đánh giá cho thấy : 70% công trình đầu mối bị xuống cắp hoặc trong tình trang nguy hiểm, 16% mắt khả năng làm việc, 109 bị bỏ hoang, chỉ có có 4% làm việc bình thường Đối với kênh mương: 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp nghiêm trọng, 9% mắt khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang Đối với các trạm bơm: 36%

khả năng làm việc, 32% xuống cắp hoặc trong tình trạng nguy hiểm.

Trang 14

4LTại Malaysia

‘Tir những năm 1990, đã bắt dầu đánh giá ở 8 vùng trọng điểm lứa với nội dung chínhlà đánh giá hiệu quả sử dụng nước Trong quá trình đảnh gid các chỉ tiêu đã được sit

dụng như: Tỷ lệ cắp nước tương đỗ hiệu quả tui, chỉ tiêu sử dụng nước, hệ số quay chỉ sổ iệu quả ding

vòng đất, IWMI đã có nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho t

với hệ thống tư

từ 07 TI,Ikg/mỄ

lúa cho việc sử dung nước có hiệu quả chi số này nằm trong khoảng,

5 Bảng đãnh giả mức độ quan trọng của các thông số đánh giả hiệu quả hệ thẳngthủy nông ở một sé nước trong khu vực

Để giúp chon các thông số g mm sit đảnh giá ở một số nước đã đưa ra các thông số và

mức độ quan trọng của các thông số được sử dụng như sau: Với "x" à quan trong vàquan trọng.

Kết quả đánh giá mức độ quan trong của cùng một thông số về hiệu quả trong hệ thông,

không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia Điều này có thé dễ đàng nhận biết bởi

sự dé ra nhiệm vụ của mỗi hệ thống có thể được đặc bichú trọng ở qgia my,

nhưng lại là thứ yếu trong hệ thông của quốc gia khác Dây là một trong những khó khăn trở ngại khi dùng các thông số của báng đánh giá và nhất là khi cần sơ sánh hiệu «qu của các công tình khác nhau trong mỗi quốc gia hoặc giữa các quốc gia

Trang 15

Bing 1.1 in giả mác độ quan Họng của cúc hôn s ink glá hiệu qu lệ thing He nâng ở một sổ nuộc ong Ha tực

Trang 16

Bing 1.1 in giả mác độ quan Họng của cúc hôn s ink glá hiệu qu lệ thing He nâng ở một sổ nuộc ong Ha tực

làoPhitpin Trung

Quác Indonesia Malaysia

Trang 17

"Bảng 1.1 in giả mác độ quan Họng của cúc thôn sb dink giá hiu quả hệ thing Huỷ nông ở một SỐ matic trọng Mu vực

Trang 18

"Bảng 1.1 in giả mác độ quan Họng của cúc thôn sb dink giá hiu quả hệ thing Huỷ nông ở một SỐ matic trọng Mu vực

Trang 19

Đối với hệ théng thủy lợi, nếu chỉ đánh giá hiệu quả hệ thống bằng một chỉ tiêu như

tổng sản phẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc không có tưới, hoặc thêm vài

chỉ chiêu khác nữa thì cũng không thể đảnh giá diy đủ được công tác quản lý khai thác

của hệ ng Cùng nghiên cứu đánh giá, chuyên gia về môi trường có thể qua tâm đến

đồng chảy rên sông, kênh và ngăn chặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước;a

chuyên gia vỀ xã hộ có thé quan âm nhiễu đến các vn đề xi hội: “huyện gia kinh t

số thé quan tim nhiều đến hiệu quả đầu tư, trong khi các chuyên gia nông nghiệp lại tập trung vào sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng trên mỗi hecta

Vay hiệu quả hoạt động là gi? và hiểu như thé nào cho đúng? Khi chúng ta nói một hệ

thống hoạt động yêu kém, không đạt iu hay hoạt động hiệu quả là có ham ý như

thể nào

Theo định nghĩa của INWMI th: "Hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông là mức độ dat được của những mục tiêu ban đầu để ra đối với hệ hồng đó”

Đánh giá hiệu quả tưới giúp cung cấp thông tin vận hành hộ thị

người quản lý va người hưởng lợi, góp phan nâng cao hiệu quả quản lý hệ thong Đánh

giá hiệu quả tưới cũng là cơ sở quan trong để quyết định phương án đầu tr năng cao

hiệu quả công trình, Ngoài đánh giá hiệu quả tưới còn giúp cholệc so sánh hiệu quả

tưới của các hệ thống với nhau xem hệ thống nào có hiệu quả hoạt động tốt hơn

Đánh giá hiệu quả tưới đã được nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau và thảo luận ở

nhiều hội thảo quốc tế

Việc đánh giá hiệu twmột cách chính xác là tắt khó khăn vi phụ thuộc vào nhiều

yếu tổ, phục vụ nhiều mục tiêu khác nhau.

Cho đến hội thảo vùng Châu A - Thai Bình Dương tại Bangkok - Thái Lan thing 3/1994, các chuyên gia đã nhất trí vé các thông số đánh giá hiệu quả tới, uy rằng mỗi nước có những mục tiêu inh giá khác nhau tỷ the điễu kệ của hệ thống tưới đó Các thông số để đánh giá hiệu qua tưới được chia thành nhóm như sau:

Trang 20

~ Hiệu quả tưới mặt ruộng:

~ Hiệu quả môi trường trong hệ thống tưới:

~ Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả về sử dụng da mục tiêu.

~ Hiệu quả về kinh tế

Hiện ti trén thể giới cũng chưa có tiêu chuẳn hay hướng dẫn đánh giá hiệu qua tưới cụthé Mỗi quốc gia, mỗi vùng miễn tủy vào điều kiện tự nhí„ hình thức quản lý côngtrình mà lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp, không có một hi

nio được ấp dụng cho tắt cả các nước

1.12 Ting quan nghiền cửu hiệu quả hệ thống tưổi ở Việt Nam

© nước ta, nghiên cứu về hiệu quả sử dụng nước còn í Bắt đầu từ năm 2005 là nghiên cứu của Phó Giáo Sư - Tiến sĩ Nguyễn Thể Quảng và Phó Giáo Sư- Tiến sĩ

Doin Doin Tthực hiện Nghiên cứu đã dua ra phương pháp phân tích, đánh giá

hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông dựa tên 29 chỉ số đánh giá có liên quan đến năng suất cây trồng, nước, đất và năng suất lao động, nguồn nước cấp, kinh tế,

mỗi trường, cơ sia ting và các cấp quân lý thủy nông chính thức và cộng đồng Mặc

ddủ phương pháp này đã đề cập đến nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thủy nông nhưng né vẫn chỗ yếu là so sánh hiệu quả hoạt động thực tế và mac tiêu đặt ra cho hệ thống và vì vậy nó chỉ có ý nghĩa nhiều đổi với những người quản lý vận hành hệ thống ma không có ý nghĩa nhiều đổi với những nhà quan lý và lập chính.

sách đài hạn và có tính chiến lược.

Giáo sw Bùi Hiểu và Trần Quốc Lập ( năm 2005) đã thực hiện một nại

'Công tình thủy lợi phục vụ phát triển các ngành kinh t khác nông nghiệp của các tỉnhcứu về

trung du miền núi phía Bắc Việt Nam” Nghiên cứu tập trung vio đánh giá hiệu quả

các công trình thủy lợi phục vụ các ngành kinh tế như thủy sản, sinh hoạt, côngnghiệp, pháp điện, giao thông và lâm nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu mới đừng lại

Trang 21

ở mức điề tra kháo sát và đánh giá thực trang của hệ thống thủy lợi phục vụ đa

mục tiêu.

Năm 2006, các tác giả Dương Thị Kim Thu, Đoàn Doin Tuất

nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới công tinh thủy lợi Nam Thạch Hin bằng các bộ chỉ

„ Hoàng Thái Đại đã

tiêu phản ánh về năng suất, kinh tế và thé chế tổ chức quản lý hệ thống Năm 2011, các

tức gid Thai Thị Khánh Chỉ, Hoàng Thái Dai di nghiên cứu đánh giá hiệu quả của hệ

thống thủy nông Bắc uống ~ Bắc Ninh bằng các chỉ iêu và hiệu ích tưới nước, chỉ số

diện tích tưới nước, trạng thái công trình, chỉ tiêu vi sin lượng và hiệu quả sản xkinh doanh tổng hợp.

Tác giả Nguyễn Dúc Văn năm 2013 đã sử dụng Chỉ tiêu hiệu ích tưới nước, Chỉ tiêu lên ích tri và trang thái công tinh, Chỉ tiêu về sản lượng và hiệ quả sân xuất

-kinh doanh tổng hợp để nghiên cứu đỀxuất các iải pháp nâng cao hiệu quả khai thác

các hệ hổng tưới trên địa ban huyện Nam Sách, tính Hải Dương

"Nhận xét chung v8 các nghiên cứu hiệu quả hệ thống thủy lợi nước ta biện nay Cúc nghiên cứu đính giá hiệu quả tưới trong nước đã để cập được nỉ vế

thủy nông Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá hệảnhcủa hệ

hưởng đến hiệu quả tu

thống thủy nông tưới của các nước và các tổ chức nghỉ n cứu thủy lợi trên thé gisắc ác giá đã cập nhập bổ xung một sổ chi tiêu đảnh giá phù hợp với inh hình tại Việt

Nam, đưa ra một số chỉ tiêu định lượng cụ thé để xác định hiệu quả của hệ thống tưới

và so sánh với hệ thong khác, qua đó giúp chúng ta có một cách đánh giá tong quáthơn về hiệu quả của hệ thống thủy lợi đem lại

Tuy nhiên, các nghiên cứu đều tập trung vào đánh giá hiệu quả hệ thống tưới dựa trêncác bộ chỉ tiêu nhằm xác định hiệu quả của hệ thống theo các mục tiêu đánh giá ban

đầu như diện tích tưới, hệ thông sử dụng nước, số công trình, năng lực công trình và tập trung vào một số loi đối cong sử dung nước xác định từ khi thiết kế hệ thống (

đổi tượng sử dụng nước chủ yếu là phục vụ sản xuất nông nghiệp như lúa,máu )

Mic dù đã cổ gắng phản ánh và đánh giá thực wang phục vụ của các công trình tri.

nhưng hạn chế của ác chỉ số là không cho biết liệu việc áp dụng các công tình khác tính chất quan trong và bén vững không?

16

Trang 22

Ở một số nghiên cứu có bỗ xung thêm một số chỉ iêu để đánh giá hiệu quả của hệ thẳng mà khi thiết kế chưa được xác định như chỉ tiêu về công bằng trong phin phối

nước tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một đơn vị điện.tích được tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một đơn vidiện th được tưới Tuy nhiên để xác định được các chỉ iêu này lại cũng phải dựa

vào các chỉ tiêu đã được xác định tr khi thiết kế hệ thống, ví dụ chỉ tiêu vé sự công bằng ong phân phối nước được xác định bằng tỷ số giữa diện tích tưới đạt được bằng

bình quân của 25% diện tích tưới đầu kênh trên diện tích tưới đạt được bình quân của.256 diện tích tưới cubi kênh, trong đó diện tích tưới là mục tiêu đã xác định từ khi

thiết kể hệ thống Ở một số chỉ tiêu khác cách xác định cũng dựa vào các mục tiêu

thiết kế ban đầu bằng cách tương tự như vậy Do đồ, có thể nói việc bổ xung thêm mộtsé chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tưới của hệ thẳng là những chi iêu gián tiếp, được xác

định từ các chỉ tiêu thiết kế ban đầu của hệ thống

“rong khi đó trong hệ thống thủy lợi có nhiều đối tượng ding nước của hệ thống mà không có trong mục tiêu thiết kế ban đầu ( như nuôi trồng thủy sản, nước sinh hoạt công nghiệp, dụ lịch, mỗi trường, giao thông ) Vì vậy các kết quả đánh giá hiệu quả

‘cia hệ thống chưa phan ánh hết hiệu quả thực tế mà hệ thống đem lại.

Đồng thời có rit nhiễu những bộ chi tiêu được đưa ra để đánh giá hiệu quả của hệ thống sẽ din đến việc đánh giá higu qua của bê thống rất phức tạp và để sơ sánh giữa hiệu quả của các hệ thống với nhau là rất khó khăn Thậm chí một số chỉ iều nếu nhận

xét theo những chỉ tiêu đặt ra sẽ là ãng phí nước, ví dụ như chỉ tiêu hệ số sử dụng

nước tương đối, hay chỉ tiêu về hiệu suất cung cấp nước của nguồn, và các chỉ tiêu này được xác định là tỷ số gita lượng nước cung cấp tại đầu mỗi trên lượng nước cần tại mật rộng, nếu ch tiêu này dat một à hiệu qua tưới tốt nhất , nó cho thấy nguồn nước

đủ cho êu cầu tưới nước

cũng ng tỉnh đầuuông, chỉ tiêu này <I thể hig

mối không cung cắp đủ nưở

thống Nam Thạch Hin chỉ tiêu này là 2, do đó n

hệ thống này đã lãng phí 50% lượng nước lấy vào đầu mối Tuy nhiên vì chưa đề cậpnếu >1 cho thấy có sự thừa nước ( lãng phí nước) Ở hệ

chỉ đánh

én hết đổi tượng ding nước tong hệ thông nên việc đánh giá tinh trạng thừa nước

như trên là chưa đảm bảo chính xác vi trong 50% lượng nước bị lãng phí đó tuy không.

Trang 23

fu nước cho & môi ấp nhu

Š nuôi tằng thủy sản,

cũng Ông nhưng có thể mang lại những hiệu ích trường, sung cắp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng, Mit khác các nghiên cứu chưa thể hiện sự iên hệ của hệ thống được đánh giá của hệ thống xung quanh Trong thực tế hộ thống thủy lợi thường có mỗi liên hộ chất chẽ với xung quanh như các cam kết về cung cắp nước cho hạ du dé đảm bảo dòng chảy môi. trường, gio thông hoặc cho một nhu cầu nước thực tế nào đó Vì vậy, các kết quả

đánh giá cũng chưa phản ánh hết được các nhu cầu nước cũi 1g như các tổn thất nước.mà một hệ thống thủy lợi gặp phải.

Để hạn chế được phần

của hệ thống thủy lợi

các tôn tại như trên, trong đảm bảo đánh giá hiệu quả tưới

in pha có những nghiên cứu thêm về phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thống thủy lợi Phương pháp ké toán nước hiện nay được xem là một

trong những phương pháp phổ biển để đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới và đưa ra

được các kiến nghị cho việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy lợi một cách hữu

hiệu Phương pháp này hiện nay được nhiều nước trên thé giới áp dung, mặc dit cho

đến nay nghiên cứu áp dụng về kế toán nước cho quản lý tải ngu sn nước ở Việt Nammới chỉ có rất ít

Các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả bệ thông thủy lợi đã có trên thể giới đòi hỏi chúng ta phải có trình độ, được dio tạo về quan lý và đánh gid hiệu quả Các hệ thống này khá phức tạp và sồm số lượng các chỉ tiêu lớn Để hoàn thiện một đánh giá cin

phải đầu tư rất nhiều công sức trong một thời gian dai, cin có sự tham gia của nhiễu.

người từ các chuyên gia đến người thu thập tài liệu, người tính toán và trực tiếp vận hành Tuy nhiên trong điều kiện Việt Nam hiện nay còn có rất nhiều các công trình thủy lợi nhỏ phạm vi thôn, xã iên xã, nhất là nhiều công trình ở vùng múi, vùng sâu

vùng xa còn bị bỏ ngỏ, chưa có chủ quản lý thực sự, hoặc do nông dân quản lý vậnhành, do đó không thể áp dụng các chỉ tiêu sẵn có trên thé giới Ngoài việc tham khảo

hệ thống chỉ tiêu rên thể giới ching ta cần đưa ra các hệ thống chỉ êu dảnh giá trên cơ sở khoa học và phải có ý nghĩa thực tiễn trong tình hình cụ thể của Việt Nam.

Hiện nay ở Việt nam chưa có một tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tưới chung cho các hệ

thống công trình thuỷ lợi Tuy nhiên đã có một số kết quả nghiên cứu vẻ hệ thống các

Trang 24

chi tiêu đánh giá hiệu quả host động của hệ thống thuỷ nông được đưa ra tại các hội

thio, một số van bản liên quan, những dự án diễu tra những d& tài nghiên cứu và

những nghiên cứu của các nhà khoa học đạt được một số kết quá:

1.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu121Đikiện tự nhiên

12.11 Vi ti đu lý

~ Ba Vì là huyện nằm ở phía Tây của TP Hà Nội có vị trí địa lý như sau + Phía Bắc và Đông Bắc giáp sông Hồng

+ Phía Tây giápng Ba

+ Phía Đông giáp Thi xã Sơn Tây và huyện Thạch Thất

+ Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn và Lương Sơn của tỉnh Hoà Bình~ Với tổng điện tích tự nhiên là 42.4027 ha, Trong đó:

+ Diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp là: 29.178.5 haTrong dé

= Dit nông nghiệp: 17.133,6 ha Dit lim nghiệp: 109018 ha ~ Đắt nuôi trồng thủy sản: 1.114,7ha

Dit nông nghiệp khác: 28,4 ha + bit phi nông nghiệp: 12.950 ha + Đắt chưa sử dụng: 274,1 ha

Trên địa bàn huyện hình thành 3 vùng sản xuất

+ Vùng miễn núi: Có xã

Trang 25

+ Vũng đổi gò: Có 10 xã.

+ Vùng đồng bằng ven sông: Có 14 xã và thị trấn

1.2.1.2 Đặc diém dja hình, địa mạo, dja chất khu vực nghiền cứu:

Địa hình Ba Vi thấp din từ Nam xuống Bắc, từ Tây sang Đông được chia thành 3

tiểu vùng khác nhau:

Ving miỄn núi: 66 7 xã miỄn núi của huyện bao gồm: Khánh Thượng, Minh Quang,

Ba Vi, Ba Trại, Tin Lĩnh, Vin Hòa, Yên Bai

Viing đỗi gò gdm 10 xã: Cảm Linh, Thái Hòa, Phi Sơn, Phú Đông, Vạn Thing, Ding

Thái, Vật Lại, Tiên Phong Thuy An, Cam Thượng

Ving đồng bằng ven sông gdm 14 xt: Son Da, Thuẫn M, Tong Bet, Cổ Độ, tị rắn Tây Bing, Chu Minh, Minh Châu, Phi Cường, Tin Hồng, Châu Sơn, Phú Phương,

Phd Châu, Đông Quang, Phong Vân.

Điện tích canh tác của khu vue đồng bằng ven sông Hồng, sông Đủ và cic xã ở phía

Nam của huyện có cao độ đa số từ +9,0 + +13,0 với tổng diện tích 4.995 ha.

ing tring thấp có cao độ từ +7,0 + +9,0 với Cổ Đỏ, Vạn Thing,

tích là 1.312 ha tập trung ở khu vực

Khu vực cổ cao độ từ +13/0 + +150 với tổng diện ích là L.842 hạ ở phía tây nằm xen

kẹp trong vùng đồi gò.

Địa hình cả huyện Ba Vì gồm rắt nhiều đồi gò Hướng dốc tập trung từ hai phía Tây và Đông dé vào giữa Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dài từ Bắc vào Nam

Hướng dốc từ đình núi Ba Vi đổ xuống sông Hồng

“Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dai từ Bắc đến Nam Theo hướng Tây Bắc đến Dông Nam hình thành bởi trim tích bai ích, sườn tích Đây la vũng trung đu bán sơn địa và vùng đồng bing Ba Vì là vùng có hoạt động địa chất gây nên các đứt ely lún sụt không đều, bé mặt địa ình lồi lõm nhưng đến nay đã ôn định

Trang 26

1.2.13 Đặc điểm khí tượng

‘Ving Ba Vì là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có 2 mùa là mùa khô và mùa

mưa Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh giá chịu ảnh hưởng của giô mùa Dông Bắc Mia mưa từ thing 4 đến thắng 9, thờ tiết nồng

“Trong vùng có 3 trạm khí tượng là tram Ba Vì, suối Hai và Sơn Tây

a Nhi độ.

Vang Ba Vì xa b200 km nên ít gió bão, nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa."Nhiệt độ trunginh lớn nhất của khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8 Nhiệt độ.

trùng bình thấp nhất tập rung vào thing 1 và tháng 2 với biên độ dao động của nhiệt

độ như sau:

+ Nhiệt độ cao nhất: 41°C

+ Nhiệt độ trung bình: 23,3%

+ Nhiệt độ thấp nhất: 4,5%C

“Mùa nóng: từ tháng V+X với nhiệt độ trang bình tháng khoảng 27,15 °C Nhiệt độ caonhất thường xuất hiệp từ tháng V+VHIL

‘Mica nh: từ tháng XI«1V gio mũa đông bắc trần về, thời tết khô hanh, nhiệt độ giảm rất nhanh Nhiệt độ thấp nhất thường suất hiện vào các thing và thing I

Nhiệt độ trung bình năm ở các thing trạm trong suốt thời gian quan trắc dao điKhoang 16,5:28.9°C, nhiệt độ trung bình các tháng trong năm dao động trong khoảng

từ 15,0227,4°C, Phân bổ nhiệt độ không khí trung bình trong năm của trạm khí tượng

Suối Hai xem bảng 2⁄2.

Biến ình nhiệt độ năm theo một dang định, Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng V.

“Trong 3 thing moa lạnh thì tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng XIL, L

Trong bảng 2-1 cho thấy nhiệt độ trung bình thing trung bình trong nhiễu năm của

trạm Suối Hai

2

Trang 27

Bảng L2- Nhiệt độ trung bình thing năm trạm Suối Hai

Độ âm không khí tương đối trung bình năm dao động trong khoảng từ 80-85%, thing 6 độ Âm trung bình cao nhât đạt 926, thắp nhất đạt xắp xi $26, Bảng 2.3 cho thấy sự thay đổi độ âm tương đối trung bình tháng, năm và độ âm tương đối thắp nhất trung

bình thang của trạm Suỗi Hai

Bang 1-3 Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng trạm Suối Hai

Trang 28

Lượng bốc hơi trung bình thing lớn nhất cũa khu vực là thing 10 đạt 94,5 mm chiếm 11.2% tổng lượng bắc hơi cả năm Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là vào tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc hơi cả năm.

hơi ta thấy mô hình bốc hơi ở khu vục chênh lệch nhau i, tháng có lượng bốc hơi lớn nhất và tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiễu năm chênh lệch nhau 1,79 in và được thống ké như sau

+ Lượng bốc hơi bình quân nấm $16.9 mm

+ Lượng bắc hơi thing cao nhất 91,31 mms + Lượng bốc hơi tháng thấp nhất: 47,3 mm

Qua nghiên cứu và tính toán thay tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm vùng này

khoảng 886mm Thing có lượng bốc hơi nhỏ nhất trong năm thường là tháng XI và

tháng XII Các tháng thịnóng, lượng bốc hơi lớn là các tháng IV và V Phân bổ

sắc thing như bing 25

Bang 14 Tổng lượng bốc hơi TB năm, và TB thing max, min nhiều năm (Sng Pich)

chịu |m Jm | | le [em |umlw |x xe |xu [xám

re |5r7 fssa |6Ll |T52 ams |931 |S96 | 719/653 |Tâ7 | T03 |TâĐ | i6

và [749 |635 | 840/919 [H50 | 1261 | 1247 [764 | 779 [952 | 887 |9 | ons

vn | 289aa [ass fora jas jars fans jana [asa jana [ase | sas

d Mưa.

Do khu vực có mii phía Tây chin gió Đông Nam và Đông Bắc mang hơi ẩm từ biển

vào, vì vây lượng mưa hàng năm của khu vực là tương đối cao Lượng mưa trung inh

35 năm (từ năm 1970 đế năm 2004) là 1.914,8 mm/năm và được phân bổ theo mùa Mùa mưa từ thắng 4 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 70% tổng lượng mưa cả nấm,

Trang 29

Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình của khu vực,

Hướng gió thịnh hành chang toàn lưu vục là hướng Nam và Đông Nam Trong năm,

phân biệt hai mùa gió Gió mùa đông từ tháng X đến tháng V thịnh hành là gió mùa

jc mang không khí lạnh và khô Gió mùa hạ từ thắng IV đến thing

su hơi âm tạo ra kiểu th

Bing L6 Tốc độ gió trung bình tháng tram Su6i Hai Đơnvj: khưngày

Lm fm lw |V |M lve [vm jx lx [xe |XH |Năm

82,34 | 92,88 | 87,00 | 96,85 | 81,04 | 70.50 | 69,81 | 61,95 | 63.24 | 71,80 | 66,53 | 71,19 | 7629 Bang 1.7 Số giờ nắng trong thing

ra jm |w lv fw [vn [vm fix [x [xr |XH [Nam

26 |17 J16 lào |61 |s9 |64 |66 fos |š9 52 43 |4?

Trang 30

4 Kich bản về bién đổi khí hậu khu vực nghiên cứu:

“Theo kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài Nguyên và

Môi trường công bổ, có nhiều kịch bản nhưng kịch bản B2 được khuyến nghị sử dụng trong thời diễm hiện nay Nội dung của kịch bản B2 đối với khu vực Hà Nội so với

giai đoạn 1980-1999 như sau:

“Nhiệt độ (B2): Nhiệt độ trung bình năm có thé tăng lên so với trung bình thời kỳ1980-1999 như sau: Giai đoạn 2020 từ 0,3-0,6°C; giai đoạn 2030 từ 0,5-0,9 °C.

= Vé lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm ting 1,6% giả đoạn dén năm 2020 và 2%

gi đoạn năm 2030, Lượng mưa thời kỹ từ tháng 3 đến tháng 5 sẽ giảm 1.25 ở giả

đoạn 2020 và giảm 2.0% ở giai đoạn 2030, Lượng mưa các thing cao điểm mùa mưaở giai đoạn 2020 và 4.4% ở giai đoạn 2030

sẽ tăng 2,99

1.2.2 Tình hình kink tế, xã.1.2.2.1 Dân số

h, diện tích~ Toàn vùng tưới Tram bơm Sơn Da có 4 xã là Sơn Đà, Tông Bạt, Cim

tự nhiên, dn số và mật độ dân số các xã như bảng 3.1

Bảng 1.8 Diện tích tự nhiên - dân số - mật độ dân số các đơn vị hành chính huyện (đến 31/12/2014)

Din — số

Điện — tích Mat độ dân sốSIT Xã nhitn | Thom Binh

thiên (ha) ngutihn?

T “Tong Bat 7 lang 9176 Ts2 Gk Link i) 363 toast} 3903) Son Ba s84 giữ 60

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ba Vi năm 2014

25

Trang 31

Bảng 1.9 Bảng thống kê din số huyện Ba Vi

1) Ting Ba POE] OTF [ĐẤU PRR | TR | a |206 JTUấN PTS| CimLink aris Tossa Pana [wea |ISĐ|MU [li T03 as7) Sena TSE) RT [oO | ST TRE AT] a J05%5 j094 [Thais [1380 [6377 J2i86.|420 |H9|40 [awe pow 155

"Nguồn: Niên giám thông kê huyện Ba Vi năm 2014

1.22.2 Hiện trang nghành nông nghiệp trong Khu vực tưới

Bảng 1.10: Bảng thống kê hiện trang đắt sử dụng và diện tích canh tác hợp đồng với công ty thủy lợi sông tích trung bình các năm 2012 đến 2014

Tôn To, Bit Lin | Lis [Ve Ding Ga

‘he Bisa een [ph Poe)

ign chyên [bite] vụ | và

sw] Tênxã xu N2 Lạc | Ngô

uch sing | thủ | Xuân | aoa

thờ thay | hủ (hay (bay (bay | ay

T [Tugbn [Saar [sore TH |Sa7T Paes Tas T8623 [CimInh|ãmS |iZA0 3649 [Tes [HE THẾ Tos

T [Senba [RAT ]SITIT 167] ASAT] BOGS TRS] SRA+ [Thin My] 134058 [a0 TS |M22|Đ2 322 [20

Bing 1.11 Cơ cấu cây trồng

Trang 32

ố cây trồng Ke

ô cây trồng Ke lấy theo FAO theo tiêu chun ngành I4TCN 174-2006 Quy trình

tưới tiêu nước cho cây lương thực và thực phẩm được trình bày.

Bảng 1.12 Hệ số cây trồng Ke Cây tring "Thời kỳ sinh trường

Bắt đầu Phat triển Giữa vụ Cuỗi Vụ Thu Hoạch

Bảng 1.13 Các chỉ tiêu cơ lý của đất

General soll data

Tota available soil moisture (FC- WP): | 250 nmnfmaterMuinun nữnniwaion rats | 40 aay

‘Maximum rooting depth900 centimeters

Tniual soil moisture depletion (as % TAM): | 50%

Thitial vailable soil moisture: | 143 mm/meter

‘Additional soil data for rice calculations

Drainable porosity (SAT -FC): | 12

Critical depletion for puddle cracking: | 04 fraction

‘Maximum Percolation rate ater puddings | 34 miday‘Water availability at planting: | 30 mmWD

‘Maximum waterdepih: | SOmm

mm

Trang 33

CHƯƠNG?: ANH GIÁ HIỆN TRA’ SG, HIỆU QUA HỆ THONG TƯỚI 2.1 Hiện trạng các công trình trên hệ thống Trạm bơm Sơn Da

2.1.1 Hiện trạng các công trình trên ving tướiTram Bơm Sơn Bi

- Trạm bơm Sơn Đà xây dựng năm 1991 có nhiệm vụ tưới 1097ha gồm 4 xã đồng bằng ven sông là Tang Bal, Son Bi, Cảm Linh, Thuần Mỹ Hiện tại trạm bơm Sơn Bi do diều kiện sử dụng lâu nên hiệu suắt của máy bơm không đâm bảo theo thiết kế, mặt khác trong những năm gần đây, mực nước Sông Đà xuống thấp, trạm bơm Sơn Đà dad đến

5 máy, điện tích thực tưới của trạm bơm Sơn Đà chỉ đảm nhận được là 397,41 ha diện.tích đắt nông nghiệp của 2 xã Tong Bat vi Sơn Da.

không thể vận hành được toàn bộ 10 máy của trạm mà chỉ vận hành được.

Mat khác, do bin đổi khí hậu làm giảm dòng chảy đến hỗ chứa nên việc cung cắp

nước trới vẫn chưa đảm bảo, nhiều vùng bị hạn

Cổng Sơn Đà được xây dựng năm 1991 tại vị trí KŠ+300 nhiệm vụ tới sản xuất cho các xã Sơn Da, Tông Bạt, Cẳm Lĩnh Kích thước BxH= 1,5x2,0 m; L=62m,

28

Trang 34

Bảng 2.1 Bảng thống kê hiện trạng công trình dang quản lý

Đơn vi: Đầu mỗi TẾ Sơn Đã Công ty Thu li Ba Vi- Hi Nội

4 — Cling i chy Son Bi ss ee ee [is [2 7 |T —|

_Chưa cũng hoáiKảnh dit)

Kinh NICHE TABS n0)

(Cae cầu đân sinh trên KCSD.

29

Trang 35

- Qua đánh giš hiện trạng hệ thông tram bom tưới đã xác định được những tồn ti chung của hệ thống hiện nay là nguồn nước sông Đà cấp cho hệ hổng những năm gin đây, mực nước trên sông Đà hạ thấp vào mùa kiệt, gặp rất nhiều khó khăn cho van

hành trạm bơm tới Sơn Da, đặc biệt vio thời kỹ đỗ ai, Đặc biệt mực nước trên sông

‘Ba phụ thuộc vào việc quản lý vận hành của hỗ thủy điện Hòa Bình nên gây khó khăn cho việc chủ động lấy nước của hệ thống Tuy nhign, vé tổng lượng nước thi do TB Sơn Đã nằm ở gin thượng nguồn nên hoàn toàn có thể lấy đỏ được lượng nước yêu cầu nếu công trình đầu mối đủ công suất đáp ứng yí

- Hệ thống kênh mương nội đồng xây dựng đã lầu, phần lớn là kênh đắt nên bị xuống

cấp, không đảm bảo mặt cắt, nhiều đoạn bị bồi lắng, sat lở gây cản trở về đầu nước, kênh nhất là thời kỹ đồ ái

giảm lưu lượng vé cu lêu quả và chất lượng tưới kém,

- Các kênh đã được kiên cổ hoá bên cạnh những mặt tích cực cũng bộc lộ nhiều nhược.điểm đó là: Mực nước cuỗiênh thấp, không đủ tưới tự chảy, hiệu quả tưới không cao

Việc duy tu bảo dưỡng đối với các tuyến kênh đã được cim hoá cũng gặp nhiễu khó

- Tình trạng đàng kênh làm chỗ đỗ rác và ác thải công nghiệp dang rắt phd biển làmảnh hưởng không nhỏ đến việc đưa nước và làm giảm hiệu quả tưới.

- Các công tình điều tit trên kênh nói chưng đến nay vẫn hoạt động bình thường Tuy nhiên các cổng đầu kênh cắp 2 khả năng làm kín không tốt mức độ r rỉ lớn, gay lãng phí nhiều trong việc đưa nước tưới nhất à đưa nước đến những vùng cao, vùng xa

~ Không đưa nước đến được hai xã Thuần Mỹ và một phần Cm Linh theo thiết kế

~ Việc sửa chữa bảo đường không day đủ.

- Thiếu thiết bị quan tắc, thiểu công tình điều tt

- Không đủ kinh phí cho vận hành va bao dưỡng (O & M).

= Phân phối nước thigu công bằng

~ Thiếu động cơ sử dụng nước tiết kiệm.30

Trang 36

Tim lại: Vé cơ bản, hiện nay hệ thẳng trới Sơn Đà đảm bảo được như cầu nước tưới cho SX nông nghiệp Tuy nhiên vẫn con một số vàng cao cục bộ, ving cuối kênh như ở xã Thuân Mỹ và Cẩm Lĩnh vẫn chưa đảm bảo được yêu câu tưởi.

2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý khai thác hệ thống tưới

2.1.2.1 Cách xác định các chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả phục vụ tưới của công trình thúyloi

Dựa theo tiêu chuẩn TCKT 05:2015/TCTL thì ta edn tinh toán các định các chi sau: 1) Hệ số sử dụng nước của hệ thẳng kênh tưới

1 Tế 0 6

Thong đó

- tị: Hệ số sử đụng nước của hệ hồng kênh tưới, đơn vị tính là phần trim (%)= Wier: Tổng lượng nước tưới lấy vào đầu hệ thông, đơn vị tính là mét khối

Wss: Tổng lượng nước được li tưới vào mặt ruộng, đơn vi tính là mét khối

~ HQ; Hiệu quả phân phối nước tưới, đơn vị tính là phn trăm ( )

~ Wiy: Lượng nước tưới thực tế thực hiện được, đơn vị tính là mét khối (mỶ); = Wus; Lượng nước tưới theo kế hoạch, đơn vị nh là mét khối (m’),

3

Trang 37

3) Chỉ tiêu về 15 lệ hoàn thành diện tích tưới mước 1, Fs 100% (0)Fi 100% (%)F,

Trong đó:

= HT yy: Tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới, đơn vị tính là phần trăm (%).

~ Ea: Diện tích tưới theo kế hoạch yêu cầu, đơn vị tính là héeta (ha);

~ Fay: Diện tích tưới thực tế thực hiện được, đơn vị tính là hécta (ha) 4) Chỉ tiêu về tý lệ tăng năng suất cây trong được tưới

~ Yau: Năng suất cây trồng thực tế của cây trồng thứ i hing năm, đơn vị tính là

tấn trên hécta (tắn/ha):

= You: Năng suất của các loại cây trồng trước khi có hệ thống tưới, đơn vị tính là

tắn trên hécta (tắn/ha);

~n: Số loại cây trồng trong hệ thống.

= Kyu: Hệ số quy đội năng suất của loại cây trồng thứ v8 năng suất lúa

32

Trang 38

5) Chieu tăng hệ số sử dụng đất F,

K,, ==100% (%)F (6)

“Trong đó;

= Ky: chỉ tiêu tăng hệ số sử dung đất, đơn vị tinh là phần trăm (

ụ¿ Diện tích trồng trot của các loại cây trồng trong năm trên hệ thống, đơn vị

tính làa (hả);

- Eạ: Diện ích canh tác của hệ thống, đơn vị tính là hécta (ha)

6) Chỉ tiêu giá trị sẵn lượng của cây tring trên 1 m nước tưới mo

Fx (đồng/m /năm)“Trong đó;

- Gc: Giá trị sản lượng của cây trồng trên 1m’ nước tưới cho nhiễu loại cây

trồng hing năm, đơn v inh là đồng trên mét khối trên năm (đồng/m /năm);

- Fy: Diện ích ti thực tẾ thục hiện được cây trồng thi i, đơn v tính là hóqa

~ You Nẵng suất cây rồng thực tế của cây trồng thử ï bằng năm, đơn vi ính là

~ n: Số loại cây trồng trong hệ thông;

= Gay: Giá trị sản phẩm của cây trồng thứ i hang năm do tưới nước, đơn vị tính là

Trang 39

7) Chỉ tiêu phí dịch vụ thủy lợi = tưới nước.

— PDVTI,

Trong đó;

Ku: Chỉ tiêu phí dịch vụ thủy lợi đơn ịtính là đồng trên hécta (đồng/h; ~PDVTL: Phí dịch vụ thủy lợi của hệ thống, đơn vị tính là đồng (đồng);

Fy: Diện tích tưới thực tẾ của hệ thống, đơn vị tính à héct (há):

2.1.22 Xây dựng các tiêu chuẩn đẳnh giá hiệu quả phục vụ tới của CTL

1) Tiêu chuẩn về hệ số sử dung nước của hệ thắng kênh tưới

Tiêu chuẩn đánh giá về hệ số sử dụng nước của hệ thống kênh tưới nước cho cây trồng

được đánh giá ở 3 mức: Hiệu quả cao, Hiệu quả, Không hiệu qua,

Hưởng dẫn đánh giá: Hệ số sử dụng nước của hệ thống kênh càng lớn đến gin 100% càng tốt, phụ thuộc váo quy mô, th loại, mức độ kiên cổ hóa hệ thống kênh mương và

ống kênh tưới đạt dư

+ Không hiệu quả: Hệ số sử dụng hệ

thiết kế,

85 % hệ số sử dung

2) Tiêu chuẩn về hiệu quả phân phối nước trới đây đã

Tiêu chuin đánh giá vé hiệu qua phân phối nước tưới đầy đủ của hệ thông công tình

thủy lợi tưới nước cho cây trồng được đánh giá ở 3 mức: Hiệu quá cao, Hiệu quả,Không hiệu qua.

+ Hiệu quả cao: Nếu đạt từ 90% đến 100% yêu cầu;

34

Trang 40

+ Hiệu quả: Nếu đạt từ 80% đến nhỏ hơn 90% yêu ch

4+ Không hiệu quả: Nếu đạt đưới 80% yêu cầu.

33) Tiêu chuẩn về t lệ hoàn thành diện tích tưới nước

“Tiêu chuẩn đánh gvề tỷ 16 hoàn thành điện tch tưới nước của hệ thống công trình

thủy lợi tưới nước cho cây trồng được đánh giá ở 3 mức: Hiệu quả cao, Hiệu quả,

Không hiệu quả

+ Hiệu quả cao: Nếu dat wir 90% đến 100% yêu cầu + Hiệu quả: Nếu đạt từ 80% đến nhỏ hơn 90% yêt

4+ Không hiệu quả: Nếu dat đưới 80% yêu cầu.

4) Tiêu chuẩn về tỷ lệtũng năng xuất cây trằng được tưới

“Tiêu chun đánh giá v8 tỷ 16 tăng năng xuất cây trồng được tưới của hệ thông công trình thủy lợi tưới nước cho cây trồng được đánh gid ở 3 mức: Hiệu quả cao, Hiệu quả,

Không hiệu quả

+ Hiệu quả cao: Nếu đạt năng xuất tăng lớn hơn 30%:

+ Hiệu quả: Nếu đạt năng xuất tăng từ 20% đến 30%: ++ Không hiệu quả: Nếu đạt năng xuất tăng dưới 20% 3) Tiêu chuẩn tăng hệ số sử dụng đắt

Tiêu chuẩn đảnh giá về ting hệ số sử dụng đất của hệ thống công tình thủy lợi tưới

nước cho cây trồng được đánh giá ở 3 mức: Hiệu quả cao, Hiệu quả, Không hiệu quả

+ Hiệu quả cao: Nếu đạt lớn hơn 2,5 lin: ++ Hiệu quả: Nếu dat từ 2,0 đến dưới 2,5 lẫn, 4+ Không hiệu quả: Nếu đạt dưới 2,0 lẫn

35

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN