1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đa mục tiêu trong điều kiện biến đổi khí hậu của hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ - Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Trần Nhật Anh
Người hướng dẫn GS.TS Trần Viết ễn
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOANTên tác giả: Trần Nhật Anh Học viên cao học: 22Q21 Người hướng dẫn: GS.TS Trần Viết Ôn Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đa mục

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác giả: Trần Nhật Anh

Học viên cao học: 22Q21

Người hướng dẫn: GS.TS Trần Viết Ôn

Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác đa mục tiêu trong điều kiện biến đổi khí hậu của hệ thống thủy lợi

Kẻ Gỗ — Tỉnh Hà Tĩnh”

Tac gia xin cam đoan đê tài Luận văn được làm dựa trên các sô liệu, tư liệu được

thu thập từ nguôn thực tê, được công bô trên báo cáo của các cơ quan nhà nước đê

tính toán ra các kêt quả, từ đó cân băng, đánh giá và đưa ra một sô đê xuât giải pháp.

Tác giả không sao chép bat kỳ một Luận văn hoặc một dé tài nghiên cứu nào trước đó.

Tác giả

Trần Nhật Anh

Trang 2

LỜI CẢM ON

Sau hơn 6 thing thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tinh của GS.TS Trần Vị

Ôn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bé, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực

phần đầu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành

Quy hoạch và quản lý ải nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên

cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá khai thác đa mục tiêu trong điều

kiện biến đổi khí hậu của hệ thẳng thủy lợi Kẻ Gỗ ~ Tỉnh Hà Tĩnh”

Trone qui tình làm luận văn, tác gid đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm

được nhiều kid kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mìnhthức

“Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, sổ liệu và công te xử lý số

liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sót của Luận văn là không th tính khỏi Do

độ, tc gi rt mong ip tục nhận được sự chỉ bảo gip đỡ của các thầy cô giáo cũng

như những ý kiến đóng góp của bạn bẻ và đồng nghiệp

Qua diy ác gi xin bùy tô lòng kính trong và biết ơn sâu sắc tới GS.TS TrầnViết On, người đã trực iế tận tình hướng dẫn, giấp đỡ và cung cấp những tà liệu,

những thông in cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thay giáo, cô giáo.

Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thiy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những:

kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập

“ác giả cũng xin tin trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt inh giáp đỡ

giả trong quá tình điều tra thu thập ti liệu cho Luận văn này

Cuỗi cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, cơ quan, bạn bè và

đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tác gi trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành Luận văn

Xin chân thành cảm on,

Ha Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2018

“Tác giả

Trần Nhật Anh

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT viii

MỞ DAU 1'CHƯƠNG 1, TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CUU 4

1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN COU 4

1.1.1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI VE HIỆU QUA CAP NƯỚC CUA HE THONG

‘THUY LỢI TRONG DIEU KIEN BĐKH 4 1.1.2 TONG QUAN VE TINH HINH NGHIÊN CUU TRONG NƯỚC 5

1.2 TONG QUAN VE HỆ THONG THỦY LỢI KẺ GO, 8 1.2.1 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VỮNG NGHIÊN CỨU 8 1.2.2 TINH HINH DAN SINH KINH TẾ VA CÁC YÊU CAU PHAT TRIEN CUA VUNG 3 1.2.3 HIEN TRANG CONG TRÌNH TƯỚI HỆ THONG THUY LỢI KE GO, 17

'CHƯƠNG 2 NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN BE XUẤT GIẢI

PHÁP NHÂM NANG CAO HIỆU QUA KHAI THAC ĐA MỤC TIÊU TRONGĐIỀU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU CUA HỆ THONG THỦY LỢI KE GỖ - TINH

HÀ TĨNH 23

2.1 NGHIÊN CUU XÁC ĐỊNH NHƯ CÂU DUNG NƯỚC CUA HE THONG TRONG DIEU KIEN BĐKH 23

2.1.1 TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO CÂY TRÔNG: 25

2.1.2 TÍNH TOÁN NHƯ CAU NƯỚC CHO THUY SAN 39

2.1.3 TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO SINH HOẠT 39

2.1.4 TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO CHAN NUOL 40

2.1.5 TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO NGÀNH DU LICH 40

2.1.6 TÍNH TOÁN NHƯ CÂU NƯỚC CHO CÔNG NGHIỆP Al 2.1.7 TONG HỢP NHƯ CAU DUNG NƯỚC TOAN HE THONG Al

2.2 DANH GIA NGUON NƯỚC CUA HE THONG TRONG DIEU KIEN BĐKH, 42

TINH TOÁN DONG CHÂY ĐẾN HO CHỮA, 42

2.2.2, TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC CUA HE THONG, 44

Trang 4

2.3, ĐÁNH GI IH MINH CAP NƯỚC CUA HE THONG THỦY LỢI KE GO TRONG DIEU KIỆN

BIEN ĐÔI KHÍ HẬU, 48

2.3.1, TINH TOÁN NHU CAU NƯỚC THEO CÁC KỊCH BAN BDKH VA NƯỚC BIEN DANG CUA BỘ TÀI NGUYÊN & MỖI TRƯỜNG CONG HO NĂM 2016 (THEO KICH BAN RCP4.5) 48

2.3.2 TINH TOÁN CAN BANG NƯỚC THEO CÁC KICH BAN BDKH 65

2.3.3, DANH GIA ANH HƯỚNG CỦA BDKH DEN KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA HE THONG

TƯỚI Hô KE GO 68

2.3.4, KET QUÁ DANH GIÁ TAC ĐỘNG CUA BDKH DEN KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA HE

THONG TUOIHO KE GO - HA TĨNH, 7

24, CƠ SỐ KHOA HỌC DE XUẤT GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO HIỆU QUÁ KHAI THÁC DA MỤC TIEU TRONG DIEU KIEN BIEN ĐÔI KHÍ HẦU CUA HỆ THONG THUY Lợi KE GỖ - HA

TÍNH 72

2.5 CƠ SỐ THỰC TIỀN DE XUẤT GIẢI PHÁP NHÂM NANG CAO HIỆU QUÁ KHAI THÁC DA

MỤC TIEU TRONG DIEU KIEN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU CUA HỆ THONG THỦY Lợi KE GỖ - HA TINH 73

HUONG 3 BE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA CAP NƯỚC PHỤC VU

DA MỤC TIÊU TRONG DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU CUA HE THONG THUYLỢI KẼ GO NHẰM PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI 14

3.1, DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 74

3.2, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 75

3.2.1 GIẢI PHÁP TUỔI TIẾT KIỆM NUỐC, 16

3.2.2 GIẢI PHÁP QUAN LÝ AN TOÀN HE THONG THỦY LOI KE GO 7ï

3.2.3 GIẢI PHÁP VE QUY TRÌNH VẬN HANH HO KE GO 78

3.2.4, GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUAN LY 8

KET LUAN VA KIEN NGHI 84

1 KẾT LUẬN 84

2 KIÊN NGHỊ 85

TÀI LIỆU THAM KHAO, $6

Trang 5

20

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bing 1.1: Dân số theo các dom vị hành chính

Bảng 1.2: Dự báo dân số và nguồn nhân lực,

Bảng L3: Mục ti

Bảng L4: Thông số thiết kế đập Kẻ Gỗ IS]

Bang 1.5: Các thông số chung của hd Kẻ Gỗ

Bảng 2.1: Nhiệt độ không khi đo được ở tram Ha Tỉnh (°C)

Bảng 2.2: Độ âm không khí do được ở trạm Hà Tĩnh ƒC)

tăng GDP chỉ tết từng giai đoạn

Bảng 2.3: Bảng phân phí lượng mưa năm (mm),

Bàng 2.4: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm trạm Hà Tĩnh (mm).

Bảng 2.5: Số

Bang 2.6: Tốc độ gió trung bình (giở/ng;

ri nắng trung bình (giờ/ngày)

Bang 2.7: Thời vụ và thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân.

Bing 28: Chỉ tiêu cơ lý của đất

Bảng 2.9: Thống ké kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân

Bảng 2.10: Thời vụ và công thức tới lúa vụ Hè Thu

Bảng 2.11: Thông kế kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Hè Thu

Băng 2.12: Thời vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây hoi

Bảng 2.13-Théng kế kết qua yêu cầu nước của cây khơi.

Bảng 3.14: Thời vụ và giai đoạn sin trường của cây lạc

Bang 2.15: Thông kế kết qui

Bảng 2.16: Thống kê kết quả yêu cầu nước

êu cầu nước của cấy lạ

tủa cây trồng Băng 2 17: Bảng kết quả yêu cầu nước cho thủy sản (triệu m’)

Bảng 2.18: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt ( triệu m3)

Bang 2.19: Bảng kết qua yêu c m3) nước cho chăn nuôi (1

Bang 2.20; Bảng kết qua yêu clu nước cho ngành du lịch (triệu mẺ)

Bảng 2.21: Bang kết quả yêu cầu nước cho công nghiệp (trigu m')

Bảng 2.22: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước toàn hệ thống ( triệu m°)

Bảng2 23: Phân phối đồng chảy năm thiết kế của lưu vực (mls)

Bảng 2.24: Bảng kết qua cân bằng nguồn nước của hệ thống (triệu m`)

20

Trang 7

Bảng 225: Bang

triệu m), 46

quê tổng hợp tắt ca các yêu cầu dùng nước thời kỳ 1986-2005

Bang 2.26: Bang tính toán nhu cầu nước của cây trồng và toàn hệ thống ở thời điểm

hiện ti so với thôi kỳ nền 47

Bảng 2.27-Thng kê kết quả yêu cầu nước của lứa vụ hè thu 50

Bảng 2.28: Bang kết quả yêu clu nước cho sinh hoạt (triệu m’) si

Bang 2.29: Bang kết quả yêu câu nước cho ngành du lịch ( triệu m°) SI

Bảng 230: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du ich (triệu m°) si

Bang 2.31: Bang tổng hợp tt cả các yêu cầu dùng nước toàn hệ thống (triệu mì) 52

Bảng 2 32:Thống kê kết quả yêu cầu nước của lứa vụ Xuân Bảng 2.33-Thing kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ hè thư 35

Bảng 2.34: Thing ké két qua yêu cầu nước của cây khoai 56

Bảng 2.35:Thing kê kết quả yêu cầu nước của cây lạc 37

Bang 2.36-Thing kê kết quả yêu cầu nước của cây trồng 37

Bang 2.37: Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m*) 58

Bảng 2.38: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lich (triệu m) 58

Bang 2.39: Bang tổng hợp tit cả các yêu cầu dùng nước toàn hệ thống (triệu mì) 58.Bảng 240:Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân 60

Bảng 2.41: Thing kê kết qua yêu edu nước của lúa vụ hè thu 61

Bảng 2.42-Thing kê kết quả yêu cầu nước của cây khoai 63Bảng 2.43-Thing kê kết quả yêu chu nước của cây lạc 64

Bảng 2.44: Bing t

Bảng 245: Bảng kết quả cân bing nguồn nước của hg thing năm 2030 (niệu m ,6Bảng 246: Bảng kết quả cân bằng nguồn nước của hệ thẳng năm 2050 (iệu mồ 67Bảng 247: Bing kết quả cân bằng nguồn nước của hệ thống năm 2070 (trig mỲ) 68

ự hợp nhủ cầu đồng nước của hệ thông năm 2070 (iệu m°) 4

Bảng 2.48: Bảng tính toán nhu cầu nước của cây trồng và toàn hệ thống 70

Bảng 2.49: Bảng tinh toán nhủ cầu nước của cây trồng và toàn hệ thống T0Bảng 2.50 : Bảng tính toán nhu cầu nước của cây trồng và toàn hệ thống n

‘ao nhất ở cuối các thắng trong mùa lũ T9

ối các tháng mùa kiệt 80

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

“Chữ viết tắt Tên đẩy đủ

BĐKI Biển đội khí hậu

NBD "Nước biển ding

UBND Uy ban nhân dân

SXNN Sản xuất nông nghiệp

XDCB Xây dụng cơ bản

GDP “Tổng sản phẩm quốc nội

ATND Áp thấp nhiệt đối

Trang 9

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Biến đổi khí hậu (BĐKHI) là một trong những thách thức lớn nhất đổi với nhân loại

trong thể ky 21 Hiện nay trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BDKH tác động đểsắc lĩnh vực và đời sống của con người Kết quả của những nghiên cứu đã chỉ ra rằngBDKH sẽ tác động nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vitoàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp sẽ dễ bị tổn thương nhất Ở Việt Nam, trong

khoảng 50 năm qua, diễn biến của khí hậu theo chiều hướng cực đoan Cụ th, lượng

mưa ting mạnh vào mia là và giảm vào mùa kiệt cũng với nhiệt độ trung bình đã ting

khoảng 0,5-0,7°C; mực nước biển đã dâng khoảng 0.2 m Hiện tượng EI-Nino,

La-đến Việt Nam, BDKH thực sự đã làm cho các thiên tai, Nina cảng c động mạnh

đặc biệt là bão, lũ, hạn bán ngày càng ác ligt Theo tính toán, nhiệt độ trung bình &

'Việt Nam có thé tăng lên 3°C và mực nước biển có thé dâng 1,0 m vào năm 2100 Nếu.mực nước biển ding (NBD) 1,0 m, thi hing năm sẽ có khoảng 40 nghìn km? đồng

bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập, rong đó 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằng

sông Cứu Long bị ngập hầu như hoàn toàn (Bộ TNMT, 2003)

Ha Tinh cũng là một trong những địa phương chịu tác động lớn do BĐKH và NBD Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tinh năm 2016, nhiệt độ trung bình trên địa bàn tinh tính theo thập ky tăng từ 0,1 ~ 0.2°C, nhiệt độ trung bình giai

đoạn 2000 ~ 2010 so với 10 ~ 30 năm trước tăng từ 0,3 ~ 0,6°C, riêng ving Hương

Khê tang từ 0.7 — 1.4 Trong khi đỏ, lượng mưa lại có xu hướng giảm hẳn với sự

biến động lớn cá về không gian, thời gian cũng như cường độ Tuy lượng mưa ít

nhưng cường độ mưa lớn gây lũ, lồ quết ngây một gia tăng Theo đ Và quy luật của các cơn bão cũng thay đôi Thông thường mùa mưa bão ở Hà Tĩnh là từ tháng

9 đến thing 11 và chỉ các cơn bão số 7, 8, 9 mới đỗ bộ vào Nhung gần đây, xu hướng

"bão có sự thay đổi rõ rét Khoảng thời gian có khả năng xiy ra bão mổ rộng tử tháng 8

đến tháng 12 và ngay từ cơn bão số 1 đồ có thé đổ vào Hà Tĩnh Tình trang BDKH đã

có tác động lớn tới nhiều lĩnh vục Đỗi với nông nghiệp, có tác động lớn đến năng

suất, thời vụ gieo rồng, tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh trên cây trồng, dịch bệnh ở gia

Trang 10

súc, gia cằm Trong thai gian qua, hiện tượng mắt trắng mùa màng xiy ra ở nhiều dia

phương gây thiệt hại nặng né đến nén kinh tẺ

HỆ thống tưới hd Kế Gỗ - Hà Tình là một công trinh đại thủy nông, quan trong và là hệthống dién hình của vùng Bắc Trung Bộ Hệ thống hỗ Ke Gỗ có tằm quan trọng hếtsức to lớn tới việc phát triển kinh tế xã hội của Bắc Trung Bộ nói chung và tỉnh Hà.Tinh nói riêng Hỗ không chỉ dim nhận tưới cho 21.136 ha đố canh tác của huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà và thị xã Hà Tĩnh, chống lũ quét, chống xói mòn cho vùng hạ du; cũng cắp nước tưới phục vụ công nghiệp và sinh hoạt tong vùng với lưu

lượng L.óm is, phát diện công suất lắp máy 23MW mà còn góp phần quan trọn cãi

tạo môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên của cả một vùng rộng lớn, đã trở thành một khu bảo tổn thiện nhiên có giá tị, một điểm du ich sinh thai lý thú Tuy nhiên,

trước điều kiện BDKH hệ thống tưới hồ Ke Gi

cung cấp nước phục vụ đa mục iêu của tinh Ha Tình

sẽ chịu những tác động lớn đến việc

Trước những thực trang và biển động thời tết khó lường như vậy, vẫn để đặt ra là chúng

taphải đánh giš được những ảnh hướng của BDKH, đồng thời phải có kế hoạch dài hạnnhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau đồ là có biện pháp ứng

phó kịp thời trợ giúp ngành nông nghiệp Khắc phục các ảnh hưởng của BĐKH.

Do những vin dé nêu trên việc “Nghiên cứu các giải pháp al

qua khai thác đa mục tiêu trong điều kiện biển đổi khí hậu của hệ thống thủylợi Ké Gỗ ~ Tinh Hà Tĩnh là hits

nâng cao hiệu

in thiết để đáp ứng nhu cầu nước và hoànthiện hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ — tinh Hà Tin, phục vụ sự phát tiễn kinh tế - xã hội

hiện tại và định hướng lâu dài về tương lai

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu nước của hệ thông tưới

trong hiện tại và kịch bản BĐKH trong tương lại:

~ ĐỀ xuất các giả pháp nhằm nâng cao higu quả quan lý vận hành hỗ trong đều kiệnBDKH cho hệ thing tưới hồ Kẻ Gỗ

Trang 11

1.3 ĐI tượng và phạm vi nghiên cứu

= Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả trong khai thác đa mục tiêu trong điều kiện biến đồi

khí hậu của hệ thống thủy lợi Ké Gỗ

~ Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tưới hb Kẻ Gỗ thuộc địa bàn huyện Cim Xuyên,

“Thạch Hà, Thành phổ Hà Tĩnh

1.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

* Cách tiếp cận:

- Theo quan điểm bệ thống;

~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp da mục tiêu;

~ Theo quan điểm bên vũng:

- Theo sự tham gia của người hưởng lợi

* Phương pháp nghiền cứu

- Phương pháp thu nhập tài liệu: điều tra thực tế, thu nhập số liệu về hiện trang của hệ

thống tưới hồ Kẻ Gỗ, tà liệu khí tượng, thuỷ văn và các kịch bản BĐKII toàn quốc,

- Phương pháp ứng dung các lý thuyết về thủy nông, thủy van

~ Phương pháp phân hổng hop;

~ Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực;

Phương pháp chuyên gia

~ Phương pháp kế thừa

Trang 12

(CHUONG 1 TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN COU

1.1 Tổng quan về vin đề nghiên cứu

1.L1 Tổng quan nghiên cứu trên Thế giới về hiệu qua cap nước của hệ thong thiy

lợi trong diều kiện BĐKH

"rên thé giới da xây dựng hơn 10.000 hd chứa phục vụ nhiều mục dich kinh tẾ xa hộinhư: sản xuất điện tiêu thụ, trữ và ip nước tưới cho các ving đắt nông nghiệp, điều

tiết chế độ dòng chảy, cắt lũ và tăng cường dòng chảy kiệt, cải thiện hệ sinh thái

Các hồ chứa lớn trên th giới đều được xây dựng theo phương thức dip dip ngăn sông

Tốc độ xây dựng đập ting nhanh và đến cub thể ky trước đã có khoảng 45,000 đậplớn đang hoạt động Tổng chi phí của việc xây dựng đập trong thé ky XX ước tinhkhoảng 2000 ty USD Trung Quốc là nước có nhiều đập lớn nhất, với khoảng hơn20,000 đập, Mỹ có khoảng 6.400, An Độ 4,000, Nhật và Tây Ban Nha có hơn 1.000

đập Năm 1992, Trung Quốc đã tiến hành thi công công trình đập trên sông Dương Từ.

ti giá 30 tỷ USD với đập nước cao 185m có chức năng cấp nước, điều tết lũ, cung

cấp điện (12% nhu cầu toàn quốc).

Những nghiên cứu của các quốc gia trên thé giới về hd chứa trong điều kiện BDKHhiện nay tập trung ở nhiều lĩnh vực Tại Hoa Kỳ tác giả NimaEhsani và công sự trong

nghiê

lực để giảm rủi ro” ở Đông Bắc Hoa Kỳ đã cho thấy rằng: Hồ chứa có chức năng cân

bằng nước cắt giảm lũ lục, cung cấp nước khi hạn hán, tạo hệ sinh thái, cung cấp nhu

cứu về “Hoạt động của hỗ chia dưới tắc động của BDKH: Các lựa chọn năng

cầu nước của con người (ong nước, nông nghiệp và công nghiệp) và sản xuất nănglượng (thủy điện) Trong sảnh BDKH, tăng dan số và nhu cầu dùng nước ngày một

tăng Việc nâng cắp, mở rộng đập phụ ở một số hồ Đông Bắc Hoa Kỳ nhằm tăng dung

tích hb trước ác tá động của BDKH, đặc biệt ở các vùng mật độ dân số cao [5]

“Trong một nghiên cứu khác, về độ nhạy cảm và tính để bị tổn thương của hỗ chứa

tong điều kiện BĐKH tại Hoa Kỳ, tác giả M Củ mã Mateus và cộng sự tại các hồ

chứa lưu vực s ng Santiam đã chỉ ra rằng: Biến đổi khí hậu có thể làm giảm đáng kể

hoạt động của các hỗ chứa rong việc đáp ứng các mục tiêu hoạt động, nhưng các hỗ

chứa cũng có thể hỗ trợ thích ứng với biển đổi khí hậu Tính dễ bị tổn thương của hỗ

Trang 13

chứa trong điều kign BĐKH đó chính là dòng chảy đến hồ Khi n ệt độ không khí

1% đối với lưu vực nước ngằm và

tăng lên làm giảm đồng chảy trong mùa hè khoảng |

lưu vực mặt nước ảnh hưởng tới nguồn nước tiếp nhận của các hỖ trong lưu vực sông

Santiam [6]

“Tại Nhật Bản, nghiên cứu của tác Sunmin KIM và cộng sự vỀ xem xét hoạt động của

hồ chứa trong điều kiện BĐKH-Nghiên cứu trường hợp với đập Yagisawa cho thấy,thông qua mô phòng kịch bản vỡ đạp trong điều kiện BĐKH cho thấy có nguy cơ đập

bị rò rỉ vào tháng 4 và tháng 5, và mye nước tròng hỗ sẽ tăng lên do băng tan Theo

kịch bản trong tương lai một số lượng nước từ tháng 4 đến tháng 6 sẽ cin xả để đảmbảo an toàn đập Kịch bản cũng cho thấy, mùa h nước trong hỖ có nguy cơ bị thiểu do

sự suy giảm của nguồn nước đến hé [7],

Những nghiên cứu của các nhà khoa học ở một số quốc

"Nhật Bản về BDKH tác động đến hỗ chứa thủy lợi thường chuyên s

3, hoặc yếu tổ cụ thé của BĐKH tác động đến hỗ chứa, Đây là dữ liệu tham

khảo quan trọng trong luận văn, góp phần hoàn thiện hướng nghiên cứu đánh giá tổng

trên thể giới như Hoa Kỳ,

lu trong từng hang mục của hỗ, hoặc

thể khả năng đáp ứng da mục tu của hỗ chữa trong điều kiện BDKH

1.12 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong mước

Hồ chứa ở nước ta đồng vai trồ quan trọng trong cung cấp nước phục vụ sản xuất nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ Tính đến thời điểm hiện nay, nước ta đã xây dựng.được trên 6500 hỗ chứa thủy lợi với tổng dung tích trữ nước khoảng 11 tỷ mì” rong đó

có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn hơn 3 triệu m® hoặc đập cao trên 15m, 1752

hỗ só dung tích từ 02 tiệu đến 3 triệu m’ nước, còn lại là những hỗ đập nhỏ có dungtích dưới 0,2 triệu mẺ nước Nhận định chung Li hơn một nửa trong tổng số hồ đã được

xây đựng và đưa vào sử dụng trên 25 ~30 năm, nhiều hd đã bị xuống cấp Theo quy

định của pháp luật hiện hành về quản lý khai thác hd chứa, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn tre tip quản lý hoặc phân cắp cho UBND tinh trong vùng hưởng lợi

tổ chức quản lý công trình thủy lợi ign tỉnh, UBND tỉnh quy định về việc phân cắp

‘quan lý, khai thác, vận hành và bao vệ công trình thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh căn cứ theo

quy định trong pháp lệnh Khai thác và Đảo vệ công trình thủy lợi Hỗ chứa có dung

tích chứa từ I.000.000m3 nước trở xuống, hoặc từ 500.000m3 trở xuống (đổi với miễn.

Trang 14

núi, vùng su, vùng xa); hoặc có chiều cao đập từ 12m trở xuống, phục vụ ong phạm

vi xã hoặc cắp hành chính tương đương

HỒ chứa có vai trd quan trong trong cấp nước cho các mục dich sản xuất, sinh hoạt

một s cạnh đồ một số hồ chứa chứa còn cung cấp nước cho khu công nghiệp,

còn có chức năng cắt vả điều tiết lũ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, điều hòa vi khí hậu,

tạo cảnh quan môi trường sinh thái, du lịch.

Trong điều kiện BĐKH như hiện nay việc nghiên cửu đảnh giá khả năng dip ứng da

mục tiêu của hồ chứa nước đang 1a lĩnh vực được quan tâm Ở Việt Nam những nghiên

cứu, đánh giá và dự báo về khả năng đáp ứng của công trình thủy lợi trong điều kiện

vực Bắc Trung Bộ Một loạt các biện pháp được lồng ghép, bao gdm các biện pháp phi

và những, én kinh tế xã hội trong tương lai của khu

công tình (uyên truyền giáo duc cộng đồng trồng rừng, xây dựng các tuyển đường

tránh lũ, cơ sở hạ tổng sip xếp lại din cư, chương trinh nông cao các host động quản

chứa lợi dụng tổng hợp ở thượng

nh hồ chứa đập dâng, xây dựng các đập

lý ); các biện pháp công trình (xây dựng các

nguồn các sông, nâng cao quy mô các công

ngăn mặn tại cửa sông, xây dụng hệ thống để sông, đề biển với quy mô thiết kế mei.)

nhằm đưa ra một giải pháp đồng bộ để đem lại biệu quả cao nhất trong việc ứng phó

với tác động của biển đổi khí hậu, nước biển dang [1] Tuy nhiên, trong nghiên cứu nhóm tác giả chưa chứa

trong điều kiện BĐKH.

ap cụ thể ảnh hưởng của việc cắp nước các công trình

Trong năm 2013, tác giả Hoàng Thanh Ting và đồng nghiệp thuộc Trường Đại học

Thủy lợi đã tiễn hành nghiên cứu đảnh giá tae động cũa BDKH đến hi chứa thủy lợiNghiên cứu tiến hành đánh giá tác động của BĐKH đến 16 hỗ chứa thuộc 4 khu vực:Tây Bắc (hồ Bản Muông, Long Luông, Hồ Trọng và Hoành Hồ), Đông Bắc (Khe

Mia, hồ Chio, Vinh Thành và Quit Đông), Miễn Trung (Hao Hao, Quy Lộ, Khe Thị

và Diễn Trưởng) và Tây nguyên (Tân Sơn, BA Drek, Dak Drier, EakpaD) Kết quả cho

6

Trang 15

bầy, BDKII có ảnh hưởng din sự thay đổi dồn chy đến

dẫn đó

cfu dũng nước của hỗthay đổi dung tích hiệu dụng và dung tích gia cường so với thiết kể đặt [2]

‘Tip đó, năm 2014 trong nghiên cứu hiệu ch của các hd chứa lợi dung tổng hợp rên

đồng chính sông Mã trong việc ứng phó với BĐKH các nhà khoa học thuộc Viện Quy

hoạch thủy lợi-Bộ NN&PTNN đã chi ra rằng: Đối với nhiệm vụ cấp nước, tác động

của biến đổi khí hậu làm nhu cầu nước đến 2050 tăng cao hơn so với hiện tại 35.4%,

mặt khác đến 2050 dng chày kiệt rên các nhánh sông suối bị suy giảm từ 5 - 17% so

với dong chảy kiệt hiện nay; Đối chống lũ, do ảnh hưởng của BDKH-NBD: Năm 2050 đình lũ gia tăng tại Lý Nhân (sông Mã) tăng 34 em, Giảng (sông Mã) ting 30 em,

“Xuân Khánh (sông Chu) 49 em, tác động của NBD trong mùa lĩ sẽ gây ảnh hưởng đến

29.150 ha và nguy cơ bị ngập khoảng 14.850 ha, vige xây dựng 4 hỗ chứa Cửa Dat

Hùa Na, Trung Sơn, Pa Ma ở thượng nguồn có tác động rất rõ rt đối với chống lũ và

tiêu ding vùng hạ du sông Mã [1]

“Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hướng của hệ thống hỗ chứa và biển đổi khí hậu tới

‘qué trình lũ tại hạ du lưu vực sông Bến Hải - Thạch Han của tác giả Nguyễn Tiền

Giang và đồng nghiệp đã đánh gid 2 kịch bin BDKH cho thấy: Kịch bản 2 (kịch bán

chạy toàn hỗ với số liệu trận lũ tiêu biễu) và kịch bản 3 (kịch bản chạy toàn hỗ với trận

lũ tiêu biểu kết hợp với kịch bản BĐKH với lượng mưa mùa thu tăng 10,9%) cho thấy

ảnh hưởng của BĐKII là nhỏ so với tác động của các hồ chứa đến dòng chảy lũ Lưulượng chủ yếu tăng vào đỉnh lũ, Như tại nút mạng toán đến trạm Giá Vòng, sông

Bến Hải đình lũ tinh toán của kịch bản 2 là 2461,6 m/s, định lũ của kịch bản 3 có tác

động của biến đổi khí hậu là 2919 m/s, Lưu lượng giữa 2 kịch bản tại chân chênh lệch

không quá lớn, đỉnh lũ của 2 kịch bản gần như xuất hiện cùng thời điểm [3]

Nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội đến thiểu hụt nước

sắp hd chữa Yên Mỹ, Tinh Gia, Thanh Héa của tác giả Lê Văn Chin đã chỉ ra rằng:

[Nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp ting lên đáng kể, cùng với dé là nhu cầu nước cho

sinh hoại công nghiệp rt lớn Cụ thể, nhu cầu nước tăng Khoảng 42.45 f2 so với thời

kỳ 1986- 2005 vio năm 2020 và 65,09% vào năm 3050, ứng với kịch bản RCPS SIA]

Niu vậy có thể thấy, những nghiên cứu hiện nay ở nước ta chủ yếu tập chung đánh giá

những tác động BĐKH đổi với đối với mục tiêu cắp nước sinh hoại cấp nước công

Trang 16

nghiệp, sự thay đổi về đồng chảy, dung tích hỗ chứa hay những tác động của BĐKIIđến nguy cơ thiểu nước Điểm mới của luận văn là sự đánh giá tổng thể khả năng đáp.

ng đa mục tiêu (phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ và phục vụ sinhhoạt) trong điều kiện BĐKH cụ thé tại hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ

1.2 Tổng quan về hệ thống thủy lợi Kế Gỗ

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Hệ thống hỗ Kẻ Gỗ được nằm trên địa bin xã Cảm My, huyện Cảm Xuyên, tinh Ha

“Tĩnh, cách thành phố Vinh 70 km vẻ phía Nam

Vi trí của hệ thông công trình nằm trong khoảng 1Š” 0 đến 18° 20 độ vĩ bắc và 105°55° đến 106” 10' độ kinh đông

Nhiệm vụ của hồ là tưới cho 21.136 ha đất canh tác của huyện Cẩm Xuyên, huyệnThạch Hà và TP Hà Tinh, chống lũ quét, chống x6i mòn cho vũng hạ du; cung cấp

nước tưới phục vụ công nghiệp và sinh hoạt trong vùng với lưu lượng 1,6m"%; phát

điện công suất lắp máy 2,3MW

Trang 17

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình:

Lãnh thé Hà Tĩnh chạy dài theo hướng Tay Bắc - Đông Nam, kéo dai từ Cửa Hội đến

Déo Ngang, với chiều dài hơn 130 km Hà Tĩnh nằm trong dải đồng bằng hẹp, bị kẹp

bởi một bên là day Trường Sơn, một bên là biển Đông BE ngang hẹp, có nơi chi rộng

đến 1,8% và bị chia

70 km Địa hình đốc từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình từ 1,2

cit mạnh bởi các sông suối, núi dồi, cổ nhiều dạng dia hình chuyển tigp, xen ke

nhau, mật độ sông suối vào khoảng 0,87 - 09 knvkm’ Phần phía Tây là sườn Đông

ếp là đồi úp và một dai đồng

của diy Trường Sơn có độ cao trung bình 1.500 m,

bằng hẹp có độ cao tung bình 5 m, thường bị nú cắt ngang và sau công lã đi ct ven

biển bị nhiều cửa lạch chia cắt Ha Tĩnh có 4 dang địa hình cơ bản sau đây:

~ Vàng miền múi: Có dang địa hình là nit cao, chiếm 45% điện tích đất tự nhiên Xen

lẫn giữa địa hình nú cao lãcác thung lũng nhỏ hep thuộc hệ thống sông các cơn sông

~ Vũng trung đụ: Đây là dạng địa hình chuyển tgp giữa núi cao và đồng bằng, chạy

đạc theo đường QL15, đường Hỗ Chi Minh bao gồm các xã vùng thấp của huyện

n Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cảm Xuyên và Kỳ:

Anh, chiếm 25% diện tích tự nhiên Địa hình vùng nay có dang xen lẫn giữa các đồi có

Huong Sơn, các xã phia Tay hw

độ cao trung bình và thấp, không bằng phẳng,

~ Ving đằng bằng: Li ving tiếp gip iữa đồi múi và dai ven biển, nằm hai bên đường

QLSA và QLIA, bao gồm các xã giữa các huyện Đức The, Can Lộc, thị xã Hồng

Lĩnh, Thạch Hà, thin phố Hà Tinh, Cim Xuyên và Kỹ Anh, chiếm 17.3% diện ichđất ự nhiên Vùng này có địa hình tương đổi bằng phẳng do qué tình tích tụ phủ sa

“của các sông

~ Vũng ven bién: Chay đọc theo bờ biển, bao gằm các xã phía Đông của huyện Cảm

“Xuyên, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thành phổ Hà Tĩnh, Ky Anh, Nghỉ Xuân, Lộc Hà,

“hiểm 12,7% điện tích đất tự nhiên và được hình thành bởi các trim tích đa nguồn gỗ

các trũng được lap đầy bởi các tram tích dim phá hoặc phù sa biển và hình thành các.diy dun cát o6 độ cao khác nhau chạy dọc bờ biển, Một số vùng côn xuất hiện các quả

đồi riêng lẻ hay các day đổi lớn, là tàn dư hoạt động tân kiến tạo thuộc địa máng

“Trường Sơn.

Trang 18

Ving ven bn Cone

ong og bing Paine HT ta

ng ng tant Aes

ing md nos Ragone

Hình 1.2: Địa hình tỉnh Hà Tình

1.2.1.3 Đặc điểm địa chất ~ thé nhường

a! Địa chất công trình tuyển kênh hệ thống thủy lợi Kẻ Š

Lớp 1: Bit đắp, á sét, miu xám vàng, nâu sim Trang thải déo cứng đến nữa cứng, kết

cấu chặt vừa Lớp 2: Dat đắp, hỗn hợp dam sạn và đất á sét, màu nâu vàng Trạng thái

do cổng kí

“Trạng thái hơi dm, kết cấu mềm rời

văng, đốm đen Trang thi cứng,

u chặt vừa Lớp 3: Đắt đắp á cát mẫu xám ving, xám den, xim sing

Lớp 4: Bat á sét lẫn dam sạn, mâu xám nâu, xám

cấu chất vita Lớp 5: Đấtxám xanh, ghi, đôi chỗ nâu đen Trang thái dẻo cứng đến dẻo mềm, kết cấu chặt vừađến chặt Lớp 6: Dit á sét lẫn cát sạn, trang thái dẻo chảy, kết cầu kém chặt Lớp 7:Đất á sét mẫu ving, ghỉ, loang lỗ, nâu đó Trang thái cứng, kết cầu chit vừa Lớp 8: Đá

cát kết, sét kết, phong hóa mạng, miu xám vàng, xám nâu, nâu vàng

sết, mẫu xắm vàng,

10

Trang 19

#pitNus Pha sĐÍthì

WĐlthacnio

SĐltđbrdng bitin ving tea nt

RĐÍtthác (fog suf nih

Hình 1.3: Tỷ lệ % các nhóm dat tại Ha Tĩnh"

1.2.1.4 Thâm phủ thực vật

Tỉnh Hà Tĩnh có trên 300,000 ha rừng và đất rừng , tong dé diện tích rừng chiếm

66 , còn lại chưa có rừng, gồm trên 100.000 ha đất trống đồi núi trọe, đất bụi và bãi cát Rừng tự nhiên (164.978 ha) hiện chủ yếu phân bổ ở vùng núi cao, xa các trục giao

thông, trong đó rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phỏng hộ 63.000 ha, độ

che phù 38% so với iện tích đấ yr ahi, Rimg gi chỉ chiếm 10%, rùng trung bình

40% Dit không có rừng 151.000 hà, chiếm 244%diện tích tự nhiên của tinh, trong đó một số diện tích ở sườn đồi đang bị xi mòn, Trữ

còn lại 50% là rừng nghẻo kiệt

lượng gỗ 20 triệu my’, hàng năm khai thắc chừng 2-3 van ms những năm gin đây thực.

hiện chính sách đóng cửa rừng nên lượng gỗ khai thác hàng năm đã giảm nhiều.Thực,

Vật của rừng đa dạng và phong phú, có trên 86 họ và trên 500 loại cây dạng thân gỗ,trong đồ có nhiều loại gỗ quý như: lim, sén, téu, mật, đình, gỗ, pơmu và các loại độngvật quý hiểm như: voi, hỗ, báo, vượn đen, sao la Hà Tinh có khu vườn quốc gia Vũ

‘Quang rộng 56 nghìn ha với 307 loài thực vật bậc cao thuộc 236 chỉ và 99 họ, 60 loài

thú, 187 loài chim, 38 loài bò sit, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cá Đặc biệt, ở rừng Vũ

‘Quang đã phat hiện ra Sao la và Mang lớn là hai loại thú quý hiếm chưa cổ tên trong

cdanh mục thú của thể giới

"gun Sử TNMT tính Hs Thứ,

Trang 20

1.2.1.5 Đặc điền khí tượng thúy vẫn,

"Nhiệt độ trung bình hàng năm 22-25" Trong năm, khí hậu được chia thành hai mùa

'Bốc hơi Piche trung bình năm dat 800mm Lượng bốc hơi lớn thường xảy ra vào tháng

7 với mức trung bình tháng đạt 180 200 mm Tháng 2 có lượng bốc hơi nhỏ nhất 27

-34 mm, Số giờ nắng: 1.400-1,600 giờ/năm

Hà Tĩnh nằm trong vùng khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa và gió Lào Tốc

độ gió trùng bình đạt từ 1,7+2,4 m/s Mùa Đông hướng gió chủ đạo là gió Tây Bắc rồiđến gió Bắc và Đông Bị

là gió Nam, tần suất 40» 50%

suất tổng cộng tới 50+60% Mùa hé: Hướng gió chủ đạo.

Bão thường xuất hiện bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào thắng 11,12, Bình quân mỗi năm có từ 2 + 3 cơn bão có ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Tĩnh

Hà Tĩnh có lượng mưa khá lớn, trung bình trên 2.000 mmínăm, cá biệt có nơi lên đến 3.400 mmm, Lượng mưa thường phân bổ không đồng đều trong năm: từ thắng 1

đến thing 8 lượng mưa thấp, chỉ ạt 25% lượng mưa hàng năm Mưa lớn tập trung ir

thing 9 đến thing 12 bàng năm, chiếm 85% lượng mưa cả năm Mưa lớn thường gầy ngập lụt sat lờ đất, ũ qu.

1.2.1.6 Đặc điễn tài nguyên nước và cơ cầu cây trồng

Gỗ xưa nằm đọc theo hai bờ sông Rio Cái (còn gọi là sông Ngân Mo), Rio Cá làdồng sông hội tụ của hùng trim khe suỗi từ đầy Trường Sơn đỗ về, Mùa nắng thi Rio

Trang 21

mưa thi chảy quá nhanh, quả mạnh, trở thành tai ương cho cả vùng phía Nam Hà Tinh,

“Cho đến ngày 26/3/1976, khi đất nước đã thống nhất, công trình mới được các nhàthủy lợi Việt Nam tự thiết kế, thị công và có tên là hỗ Kẻ Gỗ Ngày 03/2/1988, côngtrình được bắt đầu đưa vào sử dụng Hồ nằm giữa các sườn đôi, núi thuộc huyện Cắm

Xuyên tinh Hà Tĩnh, cách thành phổ Vinh 70 km về phía nam H dài gần 30 km, gồm,

1 đập chính và 10 đập phụ với

làm việc, hồ đã phát huy tốt tác dụng của mình, biến một vùng đất khô cần của hai

chứa hơn 300 triệu m nước Trải qua hơn 30 năm

huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà thành ving đồng bằng miu mỡ, ruộng vườn tươi tốt

“quanh năm.

"Đặc biệt, hồ Kẻ Gỗ gớp phần quan trọng cai tao môi trường sinh thi, cảnh quan thiên

nhiên của cả một ving rộng lớn, trở thành một khu bảo tôn thiên nhiên có giá tị, một

diễm dụ lịch sin thái lý thú, Bao quanh hồ lã rừng ni, 11.811 ha rùng tự nhiên,

261 ha rừng trồng Rimg ở diy có trên 40 họ, 300 loài thân gỗ với nhiễu loại cây cho

gỗ cổ lên trong sich đỏ Việt Nam như lim xanh, sén mật, go, lau, vàng tâm, trim hương, song mật, lát hoa, côm bach mã, chim bao Trung bộ, bởi lời vàng, v.y và

nhiễu động vật quý hiểm như tr sao, vượn den, voi, gà lỗi hồng tia, đặc bit là gà lôi

lam mào đen Khi hậu vùng Kẻ, juanh năm mát mẻ Hệ thực vật chủ y

"bụi, cây công nghiệp, rừng trồng và thảm có Đây là vùng dân cư đông đúc, sản xuất

nông nghiệp chính là cây lúa nước, cây màu, cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chăn.

nuôi gia súc, trồng cây lâm nghiệp Vùng này bước đầu đã có sự đầu tư trong các loạicây như lạc, đậu, đỗ, khoai ang, chẻ, cây ăn quả Các sản phẩm chăn nui như tru,

bỏ, lợn, dé, hươu Đây là vùng có tiểm năng đắt đai cho phép sản xuất nhiều sản phẩm nông sản hing hoá tập trung, có thể đầu tư xây dựng các trang trại thúc dy phát triển kinh tế nhanh.

1.2.2 Tình hình dân sinh kinh tế và các yêu cầu phát triển của vàng

1.2.2.1 Dân số, đặc diém dân cự và phân bổ dân ct

Hà Tinh có số dân 1.243.846 người trong đỏ dân cư nông thôn cỏ 1.056.506 người,

chiếm 84.94% Tỷ lệ ting dân số 0.778%, Mật độ dân số trung bình là 207.4người kem Phân bổ dn cư theo các đơn vị bình chính tính đến đầu năm 2016 (theo

[ign giảm thống ké tính Hà Tĩnh) như sau:

l3

Trang 22

Bảng 1.1: Dân số theo các đơn vị hành chínhĐơn vị hành chính Dân sổ người)

TP Hà Tình 95.740

TX Hồng Lĩnh 37.100

Huyện Hương Sơn Lis s0 Huyện Đức Th 04458 Huyện Vũ Quang 29953 Huyện Nghị Xuân 96.177

Huyện Can Lộc im

Huyện Hương Khê l0Lsis Huyện Thạch Hà II Huyện Cim Xuyên H236 Huyện Lộc Hà $1476 Huyện Kj Anh 170.450

Téng cộng 1.243.846Dain cư phân bổ không đồng da, tập trung cao ở đồng bằng, khu vục mia núi din cư

thưa thớt Thành phổ Hà Tĩnh có mật độ dân số 1.691 người/km”, trong khi huyện Vũ

Dn số nông thôn (1000 người) 105651 | 816,21 | 89483

Din số trong tuổi lao động (1000 người) T20AT | 82865 | 39851

% so với dan số 5800 | 617 605

“Nguồn: Quy hoạch tổng thé phát triển KT - XH tnh Hà Tĩnh GB 2015 - 2030

Trang 23

Dự báo tý lệ tăng tự nhiên giảm từ 0,778% năm 2015 lên 1,107 vào năm 2016 và ổn định còn 0,7% năm 2020 Tỷ lệ nhân khẩu thành thị và nhân khẩu nông thôn được căn

cứ vào mục tiêu dé thi hóa va khả năng phát trién các ngành phi nông nghiệp như dich

vụ, công nghiệp trên địa bản Dự báo trong các năm ti, dân số đô thi sẽ tăng nhanh, từ

15,06% hiện nay lên 39,3% năm 2020.

1.2.2.3 Tình hình tăng trưởng kink tế

“Trong vii năm gin đây, tốc độ ting trưởng kinh t (GDP) đạt mức 6.21% năm 2016).GDP bình quân đầu người đạt trên 48,6 triệu đồng/người/năm (năm 2016), trong đó ty

lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yêu li: Ngành công nghiệp - xây dựng:

33.1394; Ngành địch vụ: 40.92%; Ngành NN-LN-TS: 16.32%

1.2.2.4 Chuyển dich cơ cầu kinh tế

“Chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dan tỷ trọng các ngành Công nghiệp và

dich vụ giảm dẫn tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp Nếu tinh GDP bằng số

lao động nhân với năng suất lao động, tăng năng suất lao động đóng gop 70-72% vào.

tốc độ tăng GDP, tăng số lượng lao động đóng góp vào tăng GDP khoảng 26-28% Vi Vậy, trong các năm t

kinh

tăng năng suất lao động được coi là cơ sở để lựa chọn cơ cấu

ing hiệu quả sản xuất kinh doanh trên mọi

ng thời hoàn thiện quản lý

lĩnh vực hoạt động KTXH,

1.2.2.5 Một số nét chink về định hướng phát triển kính tế

cả nước Phin đấu đến năm 2018

út ngắn khoảng cách GDP/người của tinh với

.GDP/người của tỉnh bằng 64% và đến năm 2025 trên trung binh cả nước,

- Dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và xây, dựng, dich vụ, giảm ty trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp.

~ GDP ngành địch vụ ting cao trong giai đoạn 2011-2016, trên 11,89/năm;

- GDP ngành xây dựng tăng nhanh trong 5 năm đầu, hoàn thiện cơ sở hạ ting KKT

Xăng Ang, KKT của khếu Cậu Treo và xây dựng cơ sở hạ ting đổ thị

~ Dân số thành thị tăng do chuyển dich cơ cấu kinh tế, dự kiến đến năm 2022 dân số

thành thị chiếm 40% tổng số dân.

Trang 24

~ Cơ cầu sử dụng lao động điỄn ra đồng thời với chuyển dich cơ cầu GDP.

Bảng 1.3: Mục tiêu tăng GDP chỉ tiết từng giai đoạn

Hà Tĩnh là tinh dang còn nghèo, điều kiện vật chất và cơ sở hạ

bình thấp Thạch Ha và Cảm Xuyên li hai huyện thuộc trung tim của tinh, nhân dân

1g dang ở mức trung,

trong vùng chủ yếu là din tộc kinh có trình độ văn hóa - xã hội tương đối cao và đồng.đều còn điều kiện inh tế thi không đồng đều trong các vũng, ở tai trung tâm thị xã,

thị tấn hầu hết là cán bộ công nhân viên và những người buôn bán nên có thu nhập

cao hơn, đời sống kinh tế tương đối én định; ở tại các xã ngoài đô thị đa số là nông dân

só nghề nghiệp chính là làm ruộng Từ khi có công trình thủ lợi Hỗ chứa nước Kẻ Gỗ

đến nay việc sản xuất nông nghiệp thuận lợi hon rất nhiều nên đời sống của họ én định

và phát tiễn lên rất nhiều, nhưng nhìn chung mức thu nhập đang còn ở mức thấp, vẫn

còn một số gia đình thuộc hộ người nghỏo.

Trang 25

“Quốc lộ 1A chạy qua địa ban hai huyện Thạch Hà và Cẳm xuyên cách công trình đầu

mỗi hd Ké Gỗ khoảng 10km về phía đông, cất qua kênh chính, kênh NI, kênh N2,

kênh N3 và một số kênh cấp 2, 3 của hệ thống kênh mương; tr đường Quốc lộ còn cósắc nhánh đường lgn huyện, liên xã, chạy trong khu vực là điều kiện rt thuận lợi choviệc đi lại, công tác khảo sát cũng như vận chuyển vật liệu để thi công nâng cấp, sửa

chữa công trình Tuy nhiên hệ ống kênh, mương của công tinh là rất lớn chạy qua

nhiều địa bản phức tạp, qua các cánh đồng chưa có các đường lớn nên công tác triển.

kho tỉ công, nâng cắp, sữa hệ thing kênh và công tình trề kênh cần phải có biện pháp sửa chữa, làm mới một số con đường thí công,

1.2.3, Hiện trạng công trình tưới hệ thống thấy lợi Ké Gỗ

Hệ thống tưới bao g các hợp phần sau:

- Hệ hông đập và hồ Kẻ Gỗ

- Đường tràn Dée Miền

~ Tran xà I= Cổng ly nước

- Trần xã lĩ khẩn cắp

- Hệ thống kênh chính và các công tình trên kênh

= Hệ thống kênh tưới cấp một cắp hai, cấp ba, mặt ruộng, hệ thing tiêu và các công

trình trên kênh

~ Đường quản lý và hệ thống giao thông phụ trợ

Hệ thống hồ Kê Gỗ gồm một đập chính và 3 đập phụ, tt cả đều là dip đất đồng nhất,

trên mặt đập được lát một lớp đá dy 30 em và một lớp đá cuội dy 30 em Các đập phụ

cich đập chính 3-4 km về phía Tây Bắc Các đặc điểm cin hỗ chứa và các hông số thiết

RỂ đập được tóm tt trong Bảng 2 và Bảng 3 Theo tiêu chuẩn thiết kếc của Việt Nam tì

tổ hợp đập Kẻ Gỗ được thết kế öcắp 3 với in suấtlũ thiết kế P=100 năm,

Trang 26

Bang 1.4: Thông số thi Kẻ Gỗ [8].

‘Trin xã lũ (rin Dốc Miếu): đập trần có dạng mặt cắt thực dụng, tiêu năng bằng mũi

phun Trân có 2 khoang, mỗi khoang có ích thước 1x10x6m với quả tinh điều khiển

từ cáo tình 26.5 m đến 335 m Lưu lượng xã lã thiết kế với tần suất P= 08% là

Qua 1065 m/s

Trang 27

‘Tran phụ trần hai bên cổng): Tran có dang mặt cit thực dụng, kết cầu bê tông cốt thép

M200, cao trình ngưỡng +26,5 m Tran có hai cửa, kích thước 2x3x4,5m; lưu lượng xả.

.0,59 là Qtmax= 290 mỶ/s.

Ta thiết kế với tần suất

‘Tran sự cổ: Hạng mục công trình tràn sự cổ có vai trỏ 48 đảm bảo an toàn cho cả cum

công trình đầu mối vì sau khi Hồ Kẻ Gỗ đi vio hoạt động, lượng mưa thực tế vượt

lượng mưa thiết kế hơn 15% Theo thiết kế, cao trình ngưỡng tràn là +31,5 m, phía

trên dip đất đến cao trình 35 m, cột nước tràn lớn nhất là 3,89 m, chiều rộng tràn khin

cấp B= 196 m, Hoạt động của đập tràn theo cơ chế tự vỡ khi mực nước trong hỗ vượtqua ngưỡng +35 m Nổi tiếp sau trần sự cổ là dốc đất tự nhiên và năng lượng thừa tự

tiêu hao,

Hình 1.5: Tran sự cố hỗ Kẻ Gỗ

Céng lấy nước: Công lấy nước kiểu cống hộp bằng bê tông cốt thép M200, kích thước

BxH1 = 3x3m Cao trình đầy +10,50m, lưu lượng qua cống lớn nhất Q = 32.33 m/s

Hệ thông kênh: Hệ thống kênh chính, kênh cấp 1, kênh cấp 2 chủ yếu là kênh dip đất

“Chiều dài kênh chính là 16.9 km với lưu lượng đầu kênh là 29,8 m3/s Kênh cấp 1 cótổng chiều dài T6 km trên tổng số lượng 12 kênh Các kênh cắp 2 và 3 có tổng chiều

ai T76 km với lưu lượng trong khoảng 0,03 + 0.15 m3/s, Sau khi hoàn thành công

đã phát huy tốt các nhiệm vụ cf nước cho nông nghiệp công nghiệp dân sinh và

19

Trang 28

góp phần

nông dân nơi day vô cùng to lớn, Xưa đồng đắt hạn hán một mau cát trắng, đến nay đã

ất giảm là cho hạ du Nguồn lợi knh tế của hd Ké Gỗ đem lại cho người

cơ bản giải quyết được nước tưới và phục vụ các ngành kinh tế tong ving

Ngoài ra, 3 Kẻ Gỗ còn giúp một phn quan trong cải tạo môi trường sinh thái, cảnh

quan thiên nhiên của cả một vùng rộng lớn, đó trở thành một khu bao tổn thiên nhiên

6 giá tị

Hình 1.6: Hệ thống kênh dẫn nước của hồ Kẻ Gỗ.

Bảng 1.5: Các thông. hung của hồ Kế

Tr “Thông số kỹ thuật Trish | oni

1 | Hồ chứa

1 | Diện tích lưu vực 223 Km?

2 | Cipedng trình "

3 | Tin suất dim bảo tưới & 15

4 | Tin suất a hide kế % os

Tan suất lũ kiểm tra % 01

6 | Tan suất lũ khẩn cấp % PME

1 | Loại điều tết hồ chứa

Trang 29

TT “Thông số kỹ thuật Triế | Đơnaj

10 | Mục nước chết 447 | m

11 | Mực nước ding bình thường 3385 | m

12 | Mực nước dâng gia cường (không tràn sự cổ) | 435,00 | im

13 | Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết 135 Km?

14 | Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT 281

15 | Dung tích hd img với mực nước chết 249

16 | Dung tích hồ ứng với mực nước dng bình 38

- Chiều rộng tin B = 2cữa x 10 200 =

3 | Trân xi 1 ở cia lấy nước

lên nay, công trình đầu mỗi hỗ Kẻ Gỗ dang vận hành tốt va hệ thống kênh lớn trong hệ

thống thay lợi Kẻ Gỗ đã được sửa chữa ning cấp trong dự án Cải thiện nông nghiệp cỏ

a

Trang 30

tưới tinh Hà Tinh thuộc dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới do Ngân hang Thể giới tai

trợ Đoạn đuổi kênh NI được gia cổ bing bé tông cốt thép Đoạn kênh tạo nguồn 19/5

thuộc hệ thống € Gỗ được mở rộng, nạo vị Cúc công tinh khác như cầu

mắng, công điều tiến ức, tring mô vị, cầu qua kênh với tổng số 2017công trình được đầu tư sửa chữa, nâng cấp Như vậy, cụm công trình đầu mỗi vả công.trình kênh cép 1, kênh cấp 2, kênh cấp 3 dang vận hành đảm bio tốt chức năng và

nhiệm vụ Tuy nhiên, trong tổng số 68 tuyển kênh mương nội đồng với tổng chiều đài

73,0083km vẫn chưa được kênh cổ, phẫn lớn vẫn li kênh đất nên dẫn đến tinh trang

thất thoát nước do đô cẩn phải có giải pháp kênh cố hóa kênh mương góp phần sử

dụng hợp lý nguồn nước,

Trang 31

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN ĐÈXUẤT GIẢI PHÁP NHÂM NANG CAO HIỆU QUÁ KHAI THAC DAMỤC TIEU TRONG DIEU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU CUA HỆ THONG

THUY LỢI KẺ GỖ - NH HÀ TĨNH

2.1 Nghiên cứu xác định nhu cầu đùng nước của hệ thống trong điều kiện BĐKH,

Theo thiết ké sau khi thực hiện Dự án hiện đại hóa, hỗ Ké Gỗ có nhiệm vụ cắp nước

tưới cho cây trồng và thủy sản Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp hệ thống thủy lợi

Ke Gỗ cung cấp nước cho din ch tới, thủy sản như sa

~ Diện tích đắt canh tác (lúa và cây khác) : 21.136 ha

fn tích nuôi trồng thủy sản: 1150 ha

Một số chuỗi tai liệu khí tượng, thủy văn thu thập được qua nhiều năm

~ Mạng lưới khi tượng, thủy văn quanh khu vực Hỗ Kẻ Gỗ

~ Trạm đo mưa Kẻ Gỗ, có tài liệu quan tre từ năm 1957 đến nay

~ Trạm khí tượng Hà Tĩnh tạ thành phố Hà Tĩnh «quan ắc từ 195 đến nay

ác yếu tổ khí tượng khu vục hd Ke Gỗ

~ Nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ không khí ở khu vục hd Kẻ Gỗ trung bình năm là 23.8°C, nhiệt độ lên cao

nhất có thể tối 40.1%C (tháng 6, 7) Vào mùa đông thì nhiệt độ có thể ha thấp xuống

còn là 68°C (tháng 12,1)

Sau đây là bảng nhiệt độ tháng trung bình nhiễu năm

Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí đo được ở trạm Hà Tỉnh °C)

ting 1 |2 |3 |4 5 |6 |7 |3 |9 | 10] | 12 | Nim

Tạ | 173 | 180 |207|243 | 27.8 29.1 | 29.3 | 28.5 |265 242, 212| 189 | 238

Tạ, | 315 | 35:8] 381 [39.1 40.1 | 39.5| 39.5] 397 | 375 352 32.7| 30.41 | 401 Tain | 73 | 82 | 105/134] 173 | 195] 220] 223 |170| 152/113] 68 | 68

2B

Trang 32

mưa chính vụ còn cỏ mia mưa tiêu man vào thing 5, 6 và 7 Thing cổ lượng mưa lớn

nhất là tháng 9, lượng mưa tháng lớn nhất có th đạt tới 52mm Lượng mưa ngày lớnnhất có thé đạt 550mm Mùa khô thing 12 đến thing 4 năm sau, lượng mưa nhỏ nỈ

là tháng 2, thing 3

Lượng mưa rung bình nhiều năm là 2295.5mm

Lượng mưa phân phối trong năm như sau:

Bảng 23: Bang phân phối lượng mưa năm (ram)

Tháng | 1 | 2 ais 6 |7] § |9|10 ui ip

xib — |S476| 5219 8017| 7559 | 159.2 | 1342 | 146.2 2175 | 539 | 4684 2301 1081

Béc hơi:

ur đã tình bảy ở rên thi khu vục Khe Giao có nhiệt độ không khí kh cao nên lượng

bốc hơi khí cao, nhất là vào các thing chịu ảnh hướng mạnh mẽ của gió Lio, Lượng

bốc hơi cá năm là 799 mm và lượng bốc hơi thắng lớn nhất có thể lên đến 100,5mm

Bing 24: Lượng bie hoi trang bình nhiều năm trạm Hà Tĩnh (mm) Tháng 1 2 J3 |4 | 5 | 6 | 7 8 j9 110 | 11 | 12| Năm

2 | 345 | 266 | 357 | 52.0 | 938 | Hồi | 1861 1005 | 600 534 | 474 | 440 | 789,1

2

Trang 33

Số giờ nắng rung bình

'Vào tháng 5 ở khu vực hồ Kẻ Gỗ có số giờ nắng là lớn nhất Smax 129 giờingày

trong khi sé giờ nắng trong bình chỉ có 4,56 giðingày và số giờ nắng của thing 2 chỉ

số 1.75 giờinghy:

Bang 2.5: Số giờ nắng trung bình (gid/ngay)

tang) 1 |2 |3 |4 | 5 |6 78 |9 | to] a | 12 |Năm

$ |2ss |175 (226 |459 |229 |6&6 |159 |s.84|s.16|4s6 |32 |28 | 456 Gió

Bảng 2 6: Tốc độ gió trung bình (giờ/ngày) ting) 1 | 2 |3 | 4) 5 | 6 |7 | 8 |9 | 10/11 |12 Năm

W |18| L6 | 14 | L5) 16 | 16 | 19 | is |16|20 20 | 19) 17

2.11 Tinh toán như cầu nước cho cây trằng:

“Nguyên lý chung của việc inh tắm

Tinh toán tưới cho cây trồng tính theo cơ cấu 2 vụ lúa là Đông xuân và Hè thu và một

số cây trồng cạn chủ lực như cây lạ và cây khoai lang

Co sở của việc tính toán chế độ tưới của lúa và cây trồng cạn đều dựa trên phương.

trình cân bằng nước giữa yêu cầu nước và lượng nước đến để xác định được lượng.nước cần cung cấp hoặc tưới Tuy nhiên đối với lúa thi phương tình cân bằng nướcđược viết trên mặt đất còn đối với cây trồng cạn thì được viết trong ting đắt nuôi cây

Phương pháp trúi

"Phương pháp tưới phổ biến cho lúa là phương pháp tưới ngập vì lúa là loại cây trồngchịu ngập, tuới ngập là giữ ở mộng lúa một lớp nước nhất định nào đô tủy theo từng

thời kỹ sinh trưởng của lúa Việc duy trì một lớp nước mặt ruộng lúa theo công thức

tưới tăng sản qua mỗi thời kỷ tưới sinh trưởng sẽ cho năng suất cao

25

Trang 34

Khắc với lúa, cây trồng cạn lại sử dụng phương pháp tưới im là tạo cho ting đất âm

nuôi cây một độ âm thích hợp nằm giữ độ ẩm tối da thích hợp và độ ấm tối thiểu

thích hợp

1 Tĩnh toán chế độ ới cho lúa vụ Đông

Tài liệu tỉnh toán

Tài liệu về thời vụ và thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân.

Xuân

Bảng 2.7: Thời vụ và thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân.

Thời đoạn Thời gian

Bang 2.8: Chi tiêu cơ lý của đất

TT Đặc trưng Kihiệu Don vị

7 | —_ Chiều stu ting ait cant tie " 05 m

8 Thời gian làm a Tr 16 ngày

26

Trang 35

Phương pháp tính toán:

Hiện nay có hai quan điểm tinh toán là in toán chế độ tưới theo quan điểm gieo cấy

tuần tự và theo quan điểm gieo cấy đồng thời ếu tinh toán chế độ tưới theo quanđiểm gieo cấy đồng thi tứ li coi toàn bộ các thưa mộng trên hệ thống cảnh đồng đềuđược gieo cấy ở cùng một thời điềm va lúa ở trên cánh đồng đó đều đồng loạt cùng

bước vào các thời ki sinh trường Như vậy việc đưa nước vào ruộng sẽ đưa theo hai thời kì rổ rệt là thời kỳ làm ải (là thời gian đưa nước vào ruộng, ngâm ruộng và cấy đồng loạt ở ngày cudi cũng) và thời kỳ tưới dưỡng (là thời gian sau khi cấy xong, toàn

bộ cây trồng trên cánh đồng cùng bước vào thời ki sinh trường và phát triển), Ul điểm

của việc tính toán theo quan điểm này là tinh toán đơn giản vì chế độ tưới của một

thửa ruộng cing là chế độ tưới của toàn bộ cánh đồng nhưng lại có nhược điểm lớn làtrên thực tế việc gieo cấy đồng thời khó thực hiện (vi không đủ nhân lực chẳng hạn),cquy mô kích thước công trình sẽ lớn vi lượng nước yêu cầu của ey trồng lớn

“Còn quan điềm gieo cấy tuần tự thì các thửa ruộng sẽ được gieo cấy ở các thời điểm.

khắc nhau và cây trồng ở các thửa mộng sẽ bước vào các thời đoạn sinh trưởng ở các

thời điểm khác nhau Khi đó thời kì tâm ái vã thời kì tưới dưỡng trên cánh đồng xen kẽ

nhau.

Nếu tính toán theo quan điểm gieo cấy tuin tự sẽ cho kết quả ắt với hực tế vì hinthức gieo cây tun tự là hình thức gieo cấy phủ hợp với thực tế, điều kiện nhân lực ít,

quy mô kích thước công trình cũng nhỏ hơn so với công trình theo quan điểm gieo cấy

đồng thời vi lượng nước yêu cầu nhỏ hơn Tuy nhiên việc tính toán sẽ rit phức tạp vì

ché độ nước của toàn bộ cánh đồng sẽ tổng hợp tấ ca chế độ tổi của mỗi thữa mông

“Trong luận văn nghiên cứu này em tính toán chế độ tưới lúa đông xuân theo quan điểm

gieo cấy đồng thồi Để tinh toán chế độ tới ta có thể sử dụng phương pháp đồ giải

hoặc giải tích Với phương pháp giải tích thì việc tính toán thông qua lặp bang nên cho

kết quả nhanh và tương đối chính xác, còn phương pháp đồ giải thì phải vẽ hình, dễgây ra ti số (khi vẽ các dưỡng không song song với dưỡng ly tích nước hao), Vi thể

mà em chọn phương pháp giải tích để tính toán cho chế độ tưới của lúa

2”

Trang 36

"Với lúa vụ Chiêm Xuân, mức tưới tổng hợp của một vụ gieo y được xác định theo phương trình

M=MI+Mbs

Mi: Mức tưới thời kỳ làm.

Mức tưới dưỡng cho lúa.

a) _ Xác định mức tưới thời kỳ làm đất

My = Wy + We + Ws + Wy I0CP (1)

Trong đó:

Wiz Lượng nước cin thiết để âm bão hỏa ting đất canh tác

W¡= I0AH(1- Bo) (m'/ha) (2)

‘Av Độ rồng của đất theo th tích (%6 thé tích đấu

‘H- Độ sâu tang đất canh tác (mm)

lục Độ im ban đầu của đất tính theo 94A

Thay số vào công thức (2) ta được W; = 10.0,45.500.(1-0,6) = 900 (m”/ha)

We: Lượng nước cần tạo thành lớp nước mặt ruộng,

w 10a (m’/ha) (3)

a Độ sâu cần tạo thành lớp nước mặt ruộng để cấy (mm), a= 30mm

be Thay số vào công thức (3) ta được 10.30 = 300 (ma).

Ws: Lượng nước ngắm ổn định thời kỳ làm đất

Hàa h Ws= 10K “EG — 15) (mỬM)(9)

K- Hệ số ngắm én định của đắt (mm/ngày) K = 2 (mm/ngay)

Trang 37

t= Thời gian làm đất (ngày)

ty < Thời gian bão hòa ting đất canh tác (ngày) ta cổ thể xá định theo:

Ki - Curing độ ngắm hút ở cubi đơn vị thời gian thứ nhất (mmngày), Ki =

30(mm/ngay)

«Chi sổ ngẫm cia dit, a=0.5

Thay vào công thúc (5) Ky = 2 0(mingày)

&- Thời gian làm dat (ngày), t,= 18 ngày

Thay số ào công thức (4) Ws = 102 599121 I§.2) = 339 (may

We: Lượng bốc hơi mặt nước tự do trong thời kỳ Lim đất, xác định theo:

Trang 38

Với: e¡ là cường độ bốc hơi mặt nước tự do bình quân ngày của tháng 12

58 (mmingay

ae (mmingay)

(Zi là lượng bốc hoi tháng 1 (mm), lấy theo tài liệu bốc hoi tram Ha Tinh, 30

hsồ tgày của thang 11)

là số ngày thời kỳ lâm đất trong tháng 11, 1, = 18 ngày.

9= Thời gian làm đất (ngày), t 8 ngày,

‘Thay số vào công thức tính e

58.18

18 L5 (mm/ngày) Thay 1,58 (mmv/ngay), tạ= 18 ngày vào công thức (7) ta có:

Ws = 10.1,58 18 = 284.4 (m)ha)

10CP: Lượng nước mưa sử đụng được trong thời ky Lim đất

€ - Hệ số sử dạng nước mưa, do lượng mưa nhỏ mà thời kỳ này edn nhiều nướcniên coi như sử dụng hết lượng nước mưa rơi xuống, C

P - Lượng mưa thực té trong thời kỳ làm ai, (mm),

lọc = 10.1.43,8 = 438 (m’/ha)

Tink toán ta được các kết quả như sau

Wy = 900 (m/ha), Wo = 300 (mÖha), Ws = 339 (mÌ/ha), Wa = 284.4 (mẺ/ha)

1OCP = 438 (mỲha)

My = 900 + 300 + 339+ 284,4 - 438 = 1385 (m°/ha)

b) Xác định mức tưới dưỡng cho lúa

30

Trang 39

Luận văn sử dụng phần mm Cropwat 8.0 để tính toán nhu cầu nước cho cây trồng.

‘Bay là phần mềm tiên tiến nhất hiện nay và được FAO khuyến cáo sử dụng trên toàn

thể giới Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân dưới dang bảng như sau:

“Tổng hợp kết quả tỉnh toán yêu cầu nước lúa vụ Xuân:

“Tính mức tưới tổng hợp của một vụ Đông Xuân được tinh theo công thức M=MI+M›

31

Trang 40

Trong đó:

MI: mức tưới thời kỳ làm đắt, ML 1686,4 (m'/ha)

M2: mức tưới thời kỳ dưỡng lúa, M2 = 2383 (mẺ/ha)

Vay tổng mức tưới của cả vụ Đông Xuân sẽ là

M= 1686,4 + 2383 = 4069.4 (m°/ha)

Bang 29: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Xuân

Thing lô 1ø | 1 | 2 | 3 | Tổng

Mức tưới (mm) | 169,6 618 65,2 sẽ 482 T2 407

2/Tinh toán chế độ tưới cho lúa vụ Hè Thu

Bảng 2.10; Thời vụ và công thức tưới lúa vụ HE ThuThời đoạn Thời gian

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Địa hình tỉnh Hà Tình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.2 Địa hình tỉnh Hà Tình (Trang 18)
Hình 1.3: Tỷ lệ % các nhóm dat tại Ha Tĩnh&#34; - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.3 Tỷ lệ % các nhóm dat tại Ha Tĩnh&#34; (Trang 19)
Bảng 1.1: Dân số theo các đơn vị hành chính - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 1.1 Dân số theo các đơn vị hành chính (Trang 22)
Bảng 1.3: Mục tiêu tăng GDP chỉ tiết từng giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 1.3 Mục tiêu tăng GDP chỉ tiết từng giai đoạn (Trang 24)
Hình 1.5: Tran sự cố hỗ Kẻ Gỗ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.5 Tran sự cố hỗ Kẻ Gỗ (Trang 27)
Hình 1.6: Hệ thống kênh dẫn nước của hồ Kẻ Gỗ. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Hình 1.6 Hệ thống kênh dẫn nước của hồ Kẻ Gỗ (Trang 28)
Bảng 2 6: Tốc độ gió trung bình (giờ/ngày) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2 6: Tốc độ gió trung bình (giờ/ngày) (Trang 33)
Bảng 2.7: Thời vụ và thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.7 Thời vụ và thời đoạn sinh trưởng lúa vụ Xuân (Trang 34)
Bảng 211: Thông ke ké quả yê cầu nước của lúa vụ Hề Thứ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 211 Thông ke ké quả yê cầu nước của lúa vụ Hề Thứ (Trang 41)
Bảng 2.13:Théng kế kết quả yêu cầu nước của cây khoai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.13 Théng kế kết quả yêu cầu nước của cây khoai (Trang 44)
Bảng 2.15: Thông  kê kết quả yêu cầu nước của cây lạc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.15 Thông kê kết quả yêu cầu nước của cây lạc (Trang 46)
Bảng 2.16: Thống ké kết quả yêu cầu nước của cây trồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.16 Thống ké kết quả yêu cầu nước của cây trồng (Trang 46)
Bảng 2.17: Bing kết quả yêu cầu nước cho thủy sản (triệu m°) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.17 Bing kết quả yêu cầu nước cho thủy sản (triệu m°) (Trang 47)
Bảng 2.18: Bing kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m3) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.18 Bing kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt (triệu m3) (Trang 48)
Bảng 2.19: Bang kết quả yêu edu nước cho chăn nuôi (triệu m3) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.19 Bang kết quả yêu edu nước cho chăn nuôi (triệu m3) (Trang 48)
Bảng 220: Bing kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu mẺ) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 220 Bing kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch ( triệu mẺ) (Trang 49)
Bảng 222: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước toàn hệ thống (‘rium’) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 222 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước toàn hệ thống (‘rium’) (Trang 49)
Bang 2.25: Bảng kết qua tổng hợp tắt cả các yêu cầu dùng nước thời kỳ 1986-2005 triệu m)) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
ang 2.25: Bảng kết qua tổng hợp tắt cả các yêu cầu dùng nước thời kỳ 1986-2005 triệu m)) (Trang 54)
Bảng 227:Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ hè thụ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 227 Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa vụ hè thụ (Trang 58)
Bảng 2.33:Thing kết quả yêu cầu nước của  lúa vụ hè thu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.33 Thing kết quả yêu cầu nước của lúa vụ hè thu (Trang 63)
Bảng 234 Thông kế kết quả yêu cầu nước của cây khoai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 234 Thông kế kết quả yêu cầu nước của cây khoai (Trang 64)
Bảng 235:Thống kê kết quả yêu cầu nước của cây lạc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 235 Thống kê kết quả yêu cầu nước của cây lạc (Trang 65)
Bảng 2.36: Thông ké kết quả yêu cầu nước của cây trồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.36 Thông ké kết quả yêu cầu nước của cây trồng (Trang 65)
Bảng 2.40:Théng kê kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Xuân - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.40 Théng kê kết qua yêu cầu nước của lúa vụ Xuân (Trang 68)
Bảng 2.42:Thống kê kết quả yêu cầu nước của cây khoai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.42 Thống kê kết quả yêu cầu nước của cây khoai (Trang 71)
Bảng 2.44: Bang tổng hợp nhu cầu dùng nước của. hệ thống năm 2070 (triệu m°) Ngành nông nghiệp. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.44 Bang tổng hợp nhu cầu dùng nước của. hệ thống năm 2070 (triệu m°) Ngành nông nghiệp (Trang 72)
Bảng 2.47: Bảng kết quả cin bằng nguồn nước của hệ thống năm 2030 (tiệu m) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.47 Bảng kết quả cin bằng nguồn nước của hệ thống năm 2030 (tiệu m) (Trang 74)
Bảng 2.50: Bảng tính toán nhu cầu nước của cây trồng và toàn hệ thông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 2.50 Bảng tính toán nhu cầu nước của cây trồng và toàn hệ thông (Trang 78)
Bảng 3.1. Mực nước hỗ cao nhất ở c các thắng trong mùa lũ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Bảng 3.1. Mực nước hỗ cao nhất ở c các thắng trong mùa lũ (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w