2.3.2.Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi độ âm thay đổi 312.3.3:Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi số giờ nắng thay đổi 352.3.4:Tinh toán định mức nước tưới tại m
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM THỊ HONG HANH
NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA SỰ THAY DOI CÁC YEU
TO KHÍ TƯỢNG DEN ĐỊNH MỨC TIEU HAO ĐIỆN NANG CUA CAC TRAM BOM TƯỚI TẠI HUYỆN NINH GIANG,
TÍNH HAI DUONG
LUAN VAN THAC Si
HA NOI, NAM 2018
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
PHAM THỊ HONG HẠNH
NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA SỰ THAY DOI CÁC YEU
TO KHÍ TƯỢNG DEN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NANG CUA CÁC TRAM BOM TƯỚI TẠI HUYỆN NINH GIANG,
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
‘Toi xin cam đoan Luận văn này là đo chính tôi làm, dưới sự hướng dẫn khoa học của
có tham khảo các tà liệ liên
tài Các tà liệu trích dẫn đã
PGS.TS Lê Văn Chin, Trong quá trình làm Luận văn t
ống kê chỉ tiết Những nội
dụng và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, khách quan và phù hợp với
thực tiễn của vùng nghiên cứu Nếu vi phạm Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày thang nấm
TÁC GIÁ
Phạm Thị Hồng Hạnh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sf kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật ti nguyên nước với để tài “Nghiên
cứu ảnh hưởng của sự thay đãi các yếu tế kh tượng đến định mức tỉ "ao điệnnăng của các trạm bơm nei Wi huyện Ninh Giang, tinh Hải Dương” là quá tình
nghiên cứu, cố gắng không ngừng của bản thân và được sự giúp đỡ, động viên khích lệ
của thầy, cô, bạn bẻ đồng nghiệp và người hân Qua trang viết này, te giá xin gũi lớicảm ơn tới những người đã giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu khoahọc vừa qua
Đặc biệt, tác gid trân thành bày tỏ lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Lê Văn Chín đã
tận tinh hướng dẫn, ạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành làm luận văn Xin chân
thành cảm ơn toàn thể quý thầy, cô trong bộ môn Kỹ thuật và Quản lý tưới, khoa Kỹ
thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tỉnh truyền đạt những kiến thức
và kinh nghiệm quý béu trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn Tổng cục Phòng chéng thiên tai và các đơn vị liên quan đã
giúp đỡ ti rt nhiều trong quá tình làm luận văn.
Cuối cù ôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đơn vị công tác và các đồng nghiệp đã
ỗ tr tối trong suốt quá tình học tp và thực hiện uận vn
Hà Nội nay — túng - năm
TÁC GIA
Phạm Thị Hồng Hạnh
Trang 5MỤC LUC
MỞ AU 1
1 TINH CAP THIET CUA DE TAL 1
I MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA ĐỀ TAL 2
1, Mye đích: 2
2 Pham vi nghiên cứu: 2
IIL CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU: 2
1 Cách tiếp cận 2
2 Theo phương pháp nghiên cứu 3
IV NỘI DUNG CUA LUẬN VĂN 3 CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU VÀ TINH HÌNH KINH
‘TE XÃ HỘI CỦA HUYỆN NINH GIANG, TINH HAI DƯƠNG: 6
1.1 Tổng quan về vẫn đề nghiên cứu định mức 6
1.1.1 Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài 6
1.1.2, Tổng quan về nghiên cim trong nước 7 1.2 Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu 8
1.2.1, Vị tí địa lý, phạm vi hành chính 81.2.2 Đặc điểm địa chất - địa hình va các quá trình địa mạo "1.2.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn 21.24, Tình hình dn sinh - kinh tế "41.2.5, Hiện trạng hệ thông thủy lợi 15
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MAT RUỘNG TẠI
VUNG NGHIÊN CUU 16
2.1 Tinh toán các yêu tổ khí tượng thủy văn 16
2.1.1 Tài liệu cây trồng và thời vụ 16
2.1.2, Tính toán mưa tưới thiết kế 7
2.2 Xác định định mức nước tưới mat ruộng cho cây tring 2t
2.3 Tính toán định mức nước tưới tại mặt ruộng cho cây trồng khi thay đôi các yêu tổ
khí tượng a02.3.1:Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi nhiệt độ thay đổi 2
Trang 62.3.2.Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi độ âm thay đổi 312.3.3:Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi số giờ nắng thay đổi 352.3.4:Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi tốc độ gió thay đổi 382.3.5.Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi lượng mưa thay đổi 41
CHUONG 3: NGHIÊN CUU ANH HUGNG CUA SỰ THAY ĐÔI CÁC YEU TO KHÍ TƯỢNG ĐỀN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NANG CUA CAC TRAM BOM,
TƯỚI 463.1 Phân tích và phân nhóm các loại trạm bơm 463.1.1 Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 463.1.2 Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 463.1.3, Phân nhôm may bơm 47
3.1.4, Phuong pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai
thác công trình thủy lợi 4g3.2, Tính toán xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới 493.2.1 Phương pháp xây đựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho tram bom tưới 493.2.2 Nội dung tính toán mức tiêu hao điệ ing cho tram bơm tưới 51
3.3, Tinh toán xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yéu tổ khí trong đến định mức
tiều hao điện năng của các trạm bơm tưới n3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ 723.3.2 Ảnh hưởng của độ âm 7
3.3.3 Ảnh hưởng của số giờ nắng 74
3.3.4, Ảnh hưởng của tốc độ gió 763.3.5 Ảnh hưởng của lượng mưa 7
3.4, Phân tích kết quả tính toán và xây dựng hệ số hiệu chỉnh của các yêu tổ kh tượng
của định mức 1
3.4.1 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến định mức tiêu hao điện năng bơm tưới 78
3.42 Xây dựng hệ rong của định mức 19
3.5, Đề xuất gii pháp quản lý vận hành nhằm giảm định mức tiêu hao điện năng của
sắc trạm bơm tới 23.5.1 Giải pháp công trình 82
Trang 73.5.2 Giải pháp phi công trình.
Trang 8DANH MỤC BANGBảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng, năm tram Hải Dương R
Bảng 1.2 Số giờ nắng trung bình tháng, năm Hải Dương 12
Bảng 13 Độ dm tương đối rung bình thing, năm trạm Hải Dương laBang 1.4 Tốc độ gió trung bình thang, năm Hải Dương 13
Bảng 2.1 Kết qua tinh toán các thông số thống kể 19
Bảng 2.2 Bảng thống kê chọn mô hình mưa dai diện ứng với từng thời vụ 20
Bing 243 Bảng tổng hợp mưa thiết kế theo tháng ứng với tin suất P=75⁄: 21 Bảng 2.4 Kết qu tinh toán định mức nước tưới cho cây lúa vụ Chiêm (mm) 27
Bảng 2.5 Dinh mức nước tưới cho lúa vụ Mùa (m°/ha) a7
Bảng 2.6 Định mức nước tưới cho mu vụ Chiêm (mŸha) m
Bang 2.7 Dinh mức nước tưới của màu vụ Mùa (m°/ha) HÀ Bảng 2.8 Định mức nước tưới cho cây vụ Đông (m`/ha) 27 Bảng 29 Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng rong vụ Chiêm 28
Bảng 210 Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa cá tháng tong vụ Mùa 28Bảng 2.11 Chénh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing tong vụ Đông 28Bảng 2.12 Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản nhiệt độ
trung bình nhiều năm tăng, giảm 29
Bang 2.13 Định mức nước tưới tai mặt ruộng vụ Mùa ứng với các kịch bản nhiệt độ.
trung bình nhiỀu năm tăng giảm 29
Bảng 2.14 Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Đông ứng với các kịch bản nhiệt độtrung bình nhiều năm tăng, giảm, 30Bảng 2.15 Định mức nước tưới tai mặt ruộng cả năm img với các kịch bản khi nhiệt
độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 30 Bảng 2.16 Chénh lệch độ âm lớn nhắt nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ Chiêm 1
Bang 2.17 Chênh lệch di
Bing 2.18 Chênh lệch d
im lớn nhắt, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ Mùa 2
âm lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing trong vụ Đông 2
Bảng 2.19 Định mức nước tưới tại mặt nưộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản độ âm
trung bình nhiều năm tăng, giảm 3B
Trang 9năm tăng, giảm 33Bảng 2.21 Định mức nước tưới tại mặt muộng của vụ Đông ứng với các kịch bản độ
im trung fh nhiễu năm tăng, giảm 34Bảng 2.22 Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với cúc kịch bản độ ẩm
trùng bình nhiễu năm tăng, giảm, 4
Bảng 2.23 Định mite nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi số
giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 36
Bảng 2.24 Định mức nước tưới vụ Maa ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung
Đình nhiều năm tăng, giảm 36Bảng 2.25, Dinh mức nước tưới ti mat mộng vụ Đông ứng với các kịch bản khi số giờ
nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm, 37 Bảng 226 Dinh mức nước tưới tại mặt migng cả năm ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tầng, giảm, 37
Bảng 2.27 Định mức nước tưới tại mat ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi tốc
độ gió trung bình nhiễ tăm tăng, giảm 39Bảng 2.28 Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi tốc độ gió trung bình
nhiều năm tăng, giảm 39
Bảng 2.29, Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi
tốc độ gió trung bình nhiều năm tăng, giảm 40
Bảng 2.30: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi tốc độ
gió trung bình nhiều năm tầng, giảm 40
Bang 2.31 Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chỉ
im 2ứng với các kịch bản khi
lượng mưa thiết kế ting, g
Bảng 2.32 Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với các kịch bản kh lượng mưa thiết kếtăng, giảm “Bảng 233 Định mức nước tưới ti mặt rưộng vụ Đông ứng với cc kịch bản khi lượng
sa thết kế tăng giảm “Bảng 31 Bảng tinh toán định mức điện tưới chỉ tế the từng loại máy bơm vụ Chiêm 52Bảng 32 Bảng tính toán định mức điện tưới theo nhóm máy bom đối với vụ Chiêm 58Bảng 3.3 Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bom tưới vụ Chiêm (kwh/ha-vy), 6
Trang 10Bảng 3.4 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa (kwh/ha-vy) 64Bang 3.5 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông (kw/ha-vụ) 65Bang 3.6 Bảng so sánh kết quả điện năng tính toán và điện năng thực t& nim 2017 65
Bing 37 Bang tổng hop si số giữa điện năng tỉnh toán và thực tẾ m
Bảng 3.8 Dịnh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi nhiệt độ trung bình.
nhiều năm ting 1% (kwhha-vg) n
Bảng 39 Binh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 1°C (ewhha-vg) n
Bảng 3.10 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi nhiệt độ trung bình)nhiều năm tăng I°C (ewhha-vg) BBảng 3.11 Bảng so sánh tỷ lệ tăng giảm điện bơm tưới vụ khi nhiệt độ trung bình
nhiều năm tăng 1°C (kwha-vu) B
Bảng 3.12 Binh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiém khi độ âm trung bình
nhiễu năm tăng 3% (kwh/ha-vy) 73
Bảng 3.13 Định mức têu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa khi độ âm trung bìnhnhiều năm ting 3% (kwh/ha-vu) 1Bảng 3.14 Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi độ ẩm trung bình
nhiều năm tăng 3% (kwhvha-vy) 1 Bảng 3.15 Bảng so sánh tỷ lệ ting giảm điện bơm tưới vụ khi độ âm tung bình nhiễu
% (kwh/ha-vu) 1năm tăng
Bảng 3.16 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi số giờ nắng trung.
Đình nhiễu năm tăng 5% (kwthha-vg) 15
Bảng 3.17 Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa khi số giờ nắng trưng
bình nhiễu năm tăng 5% (kwhvha-vu) 15
Bảng 3.18 Định mức tu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi số giờ nắng trung
bình nhiễu năm tăng 5% (keth/ba-vụ) 15Bảng 3.19 Bảng so sánh tỷ lệ tăng giảm điện bơm tưới vy khi số giờ ning trung bình
nhiều năm tăng 5% (kwh/ha-v) 16
Bảng 3.20, Định mức tiêu thy điện năng cho bơm tưới vu Chiêm khi tốc độ gió trung
kình nhiễu năm tăng 02n/s đewa-vg) 16
Trang 11Bảng 3.21 Định mức thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa khi tốc độ gió trung
bình nhiều năm tăng 0,2m/s (kwh/ha-vụ) T6
Bảng 3.22 Dinh mức tiều thụ điện năng cho bơm tưới vụ Dang khi tốc độ gió trung
bình nhiều năm tang 0.2m/s (evhha-vg) n
Bang 3.23 Bang so sánh ty lệ tăng giảm điện bơm tưới vụ khi tốc độ gió trung bình nhiễu năm tăng 0,2m/s(kvhiha-vg) n
Bảng 3.24 Định mức tiêu thy điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi lượng mưa thiết
Bang 3.31 Hệ số điều chinh định mức điện năng bơm tưới (ko) khi tốc độ gió thay đổi81
Bảng 3.32 u chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k,) khi giờ nắng thay đổi 81
Trang 12DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1, Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tính toán PTo
Hình 22 Bảng nhập dữ liệu và k {qua tinh toán mưa hiệu quá lúa vụ Chiêm.Hình 2.3 Bảng nhập dữ liệu về cây lúa vụ Chiêm
Hình 2.4 Bảng dữ liệu về đất vụ Chiêm.
Hình 25 Bảng kết quả tinh định mức nước tưới cho lúa vụ Chiêm
Trang 13MỞ DAU
ÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI
Đổi mới co chế, chính sách quản lý được cho rằng là nhiệm vụ hing đầu để ning cao
hiệu quả hoạt đội 1g của các công trình thủy lợi, trong đó xây dựng bộ định mức kinh tế
kỹ thuật được xác định là nhiệm vụ tiên phong làm cơ sé để hoàn thiện mô hình tổ
‘xin cho” thực hiện cơ chỉ
chức, đổi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ chế iu
thầu, đặt hàng” theo định mức Định mức tiêu hao điện năng bơm tưới là một định
mite quan trọng nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ ĐMKTKT
Hiện nay, việc nghiên cứu xây dựng DMKTKT hay giá nước trong quản lý, khai thác
và bảo vệ công inh thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước nghiêncứu, điển hình như: Nghiên cứu cơ sở khoa học va phương pháp luận xác định giá nước
kinh tế Việt Nam (1996-1998), Trung tâm nghiên
“cứu kinh tế, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý các
103),
lổy từ công tình thủy lại trong
hệ thống thủy nông trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước (2001-:
‘Trung tâm nghiên cứu kính tế, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứu xác định
phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho công tác bơm tiêu trong hệ thống
công trình lợi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh, năm 2009; Nghiên cứu
xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội wong các dự án đầu tư xây dựng
Trang tâm Nghiên cứu kính tổ, năm 2004;đại hóa công trình thủy lợi
Nghiên cứu sửa đổi hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý
"hai thác công trinh thủy lợi, tỉnh Hai Dương, năm 2007,
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa di sâu vio đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi các
yếu tổ khí tượng đến định mức tiêu hao điện nang mà chỉ kể đến ảnh hưởng của sự
thay đổi lượng mưa côn chưa kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi các yêu tổ như nhiệt
độ, gió, số giờ nắng, độ âm Trong khi đó những năm gin đây các yếu tổ khí tượng có
địnhhướng cực đoan đã và đang ảnh hướng mạnh
mực tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng nên chịu nhiều ảnh hưởng đặc thù
xề khí tượng thủy văn, địa inh, thổ nhường đất đai và cây trồng của vàng và có nhiễu
Trang 14tính đại biểu cho đồng bằng sông Hồng Hai Dương có diện tích tưới tiêu lớn và có hệ
thống thủy lợi phát eign khá sớm với số lượng lớn và đa dạng về chủng loại công trình.
Theo ti liệu phân cắp quản lý kha thác công tình thủy lợi tại quyết định số
2870/QD-UBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tinh Hải Dương, tổng số toàn tỉnh có
1236 trạm bơm, 68 hồ chứa, 436 bờ vùng và trên 10.000 km kênh mương Huyện Ninh Giang nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hai Dương, nằm bê:
với các tinh Thái Binh, Hải Phòng Tổng diện tích dat tự nhiên là 13.610ha Trong đó,
là 7895 ha chủ
bờ sông Luộc và tiếp giáp,
diện tích đất nông nghỉ yếu là đắt lúa và hoa màu Việc trổ
toàn bộ dig
bơm khá lớn, Mặt khác, ching loại mấy bơm tưới của huyền Ninh Giang cũng rất
nông nghiệp của huyện chủ yếu bằng động lực, do vậy số lượng tram
phong phú cơ bản đại diện các loại máy bơm tưới của tỉnh Hải Dương Ngoài những
điều kiện trên địa hình của huyện Ninh Giang và điều kiện thủy thể cơ bản ngang bằng
với cột nước của các huyện khác; số liệu thống kê vé tưới tiêu, hệ thống trạm bom
tưới, điện năng tiêu thụ đầy đủ và thời vụ gieo trồng của huyện cũng là thời vụ chung
của cả tinh,
“Xuất phát từ nh hình và điều kiện đặc trưng trên, tắc giả lựa chọn vùng nghiên cứu điển
hình là huyền Ninh Giang để nghiên cửa ảnh hưởng ein các yéu ổ khi tượng đến định
mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới
IL MYC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI
1 Mục dich: Dé tài “Nghiên cứu anh hưởng của sự thay đôi các yếu tổ khí tượng đến.
định mức tiêu hao điện năng của các tram bơm tưới tại huyện Ninh Giang, tinh HảiDương” nhằm những mục đích sau
“Xác định mức độ thay đổi của định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới khi
từng yêu tổ khí tượng thay đổi Xác định yêu tổ khí tượng ảnh hưởng nhiều và ảnh
hưởng it, BE xuất bổ sung hệ số hiệu chỉnh định mức điện năng bơm tưới khi các yêu
tổ khí tượng thay đội
2 Phạm vi nghiên cứu: huyện Ninh Giang, tinh Hai Dương.
IIL CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 15= Theo quan điểm hg thống Tổng thể về các hệ thống trạm bơm tồi trong vàng;
~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu; xem xét nghiên cứu kết quả tính
toán và số liệu thực tễn, xem xét đầy đã các vẫn đ liên quan khi nghiên cứu như quản
lý nhà nước, quản lý vận hành và người hưởng lợi
~ Kế thừa các công trình nghiên cứu đã cốc
~ Sit dung thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào nghiên cứu
2 Theo phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu Phương pháp này
phan tích s
‘ing dung cho chương I và chương 2 để thu thập, xử
~ Phương pháp thống kê xác suất Phương pháp ứng dụng vào chương 2 để tính toán,
lựa chọn mô hình mưa tưới và các yêu tổ khí tượng khá
- Phương pháp kể thừa có chọn lọc Kế thừa những công tình khoa học liên quan đã
sông bổ;
- Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp này sử dựng trong việc phân tích ảnh giá kết quả của toàn hệ thống và xét đến nhiều yêu ổ ign quan
= Phương php so sinh nội suy:
IV NỘI DUNG CUA LUẬN VAN
CHONG 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH
‘TE XA HỘI CUA HUYỆN NINH GIANG, TINH HẢI DƯƠNG
INH KINH
1.1 Tổng quan vé vin đề nghiên cứu định mức
11 Tổng quan vỀ nghiên cứm mước ngài
1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nước.
1.2, Đặc điễm tự nhiên và dn sinh kinh tế vùng nghiên cứu
1.2.1 Vị tí địa lý, phạm vi hành chính,
Trang 161.2.2 Đặc điền địa chất - địa hình và các qué trình địa mạo.
1.23, Đặc điễn khí hậu, khí tương
1.24, Đặc dn mang lưới sông ngôi
1.2.5, Đặc điển Kinh tế xã hội,
1.2.6, Hign trang nông nghiệp và nông thôn
1.27 Hiện trang hệ thẳng thuỷ lợi
1.3 Tổng quan vé tình hình quản lý khai thác công trình thủy lợi trong nước và vùng.
nghiên cứu,
1.3.1 Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo về công trình thủy lợi
1.3.2 Hiện trang về công trình thuy lợi tại ving nghiên cứu
CHUONG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI M
TẠI VÙNG NGHIÊN COU
2.1 Tính toán các yếu tổ khí tượng thủy văn
3.2, Xác định định mức nước tưới mặt ruộng cho cây trồng
3.3, Tỉnh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng cho cây trồng khi thay đổi
khí tượng
CHUONG 3: NGHIÊN CỨU ANH HƯỚNG CUA SỰ THAY ĐÔI CÁC YẾU TO KHÍ TƯỢNG DEN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NANG CUA CÁC TRAM BOM TƯỚI.
3.1, Phân tích và phân nhóm các loại trạm bom
3.2, Tính toán xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới
3.4, Tính toán xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yu tổ khi tượng đến định mức
tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới
Trang 17xây dụng hệ số hiệu chỉnh cia các yếu tổ khí tượng
3.4 Phân kết quả tính toán
của định mức
3.5 Đề xuất giải quản lý vận hành nhằm giểm định mức tiêu hao điện năng của các
trạm bơm tưới
Trang 18CHUONG 1: TONG QUAN VE VẤN ĐÈ NGHIÊN COU VÀ TINH HÌNH
KINH TẾ XÃ HỘI CUA HUYỆN NINH GIANG, TINH HAI DƯƠNG
1g quan về vấn để nghiên cứu định mức
1.1.1 Tổng quan vỀ nghiên cứu nước ngoài
Hiện nay, trên thể giới đã cổ nhiều nghiên cứu vé đổi mới cơ chỗ, chính sách quản lý
khai thác ng trình thủy lợi, trong đó đi sâu vào việc xây dựng giá nước, quản lý
ế chính sa
ở các nưới ến thi các cơ c†
nước quản lý tưới tiêu Đặc bi quản
lý cơ bản đã được hoàn thiện và phát huy hiệu quả rất cao như ở Nhật, Israel, Mỹ,
"Pháp ludly Một số nghiên cứu cụ thé như sau:
- Nghiên cứu xác định giá nước trong tưới cho nông nghiệp của tác giả Abu-zeid,
Mahmuond, (2001), Journal of Water Resource Development;
“Ne
Ast, (2002) trong báo cáo nghiên cứu Hin thứ ba của thé giới về quản lý nước; số tay
cứu chính sách nước rong việc phát tiễn thể giới của tác giả Biswa
đảo tạo quản lý nước tưới của FAO (1995);
= Hiệu quả tương đối của các phương pháp khác đối với xác định giá nước tưới và sự
thực hiện của chúng của các tác giả Tsur, Y, và Dinar (1997) trong báo cáo kinh tế củaNgân hàng Thể giới;
- Nghiên cứu xác định chính sách giá đối với nước tưới ở thung lũng Jordan của tácgiả Francois Molle, Jean-Philippe Venot va Youssef Hassan, trên tạp chí ELEVIER,năm 2008 Các tác giả đã di nghiên cứu cách xác định giá nước cho các loại hình tưới
khác nhau và cây tring khác nhau đối với cả nước ngằm và nước mặt
Nghiên cứu về xác định giá nước và tế kiệm nước trong nông nghiệp có tới ở hạ lưu xông Jordan cùa các tác giả Frangois Molle and Yousef Hassan, năm 2007 Trong.nghiên cứu này các tác giả đã di nghiên cứu việc sử dung nước ngằm va nước mặt cho
nông nghiệp và sinh hoạt đã làm cạn kiệt nguồn nước, để có cách quản lý hợp lý các tác giả đã đi xây dựng giá nước cho nông nghiệp trong điều kiện nguồn nước khô khăn;
- Nghiên cứu quản lý nước tưới và giá nước dưới dự án phát triển lưu vực tổng hợp ở
Trang 19vũng Jammu và Kashm ti An Dg cũ tác giả ha Singh năm 2017 tại hội thảo nước toàn cầu, Trong nghiên cứu này tác giả đã di nghiên cứu các giải pháp quản lý nguồn
nước trên toàn lưu vực, sử dụng nước tổng hợp dé làm giảm giá thành nước trên lưu vực;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá nước tưới đến việc tưới nước cho các trang
trại 6 Ecuador của các tác gid Christian Franco-Crespo và Jose Maria Sumpsi năm
2017 Nghiên cứu này các tác giả đã di nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi chính
sách về giá nước đến tỉ lệ điện tích được tưới và chất lượng nước được tưới cho các.
trang trại ở Ecuador;
- Nghiên cứu xác định định mức điện cho tram bơm tưới cho lúa ở Brsil cửa tác giá
Luciana Marini năm 2016, Trong nghiền cứu này tc gi đã di xây dựng phương phip
xe định lượng điện tiêu thú bình quân cho một ha úa của các trạm bơm tưới úa ở Brasil
11.2 Tổng quan vi nghiên cửu trong nước
6 Việt nam, hiện nay nhiệm vụ đi mới cơ ché, chính sách quản lý được cho là nhiệm
vụ hing đầu dé nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi, trong đó xâydựng bội nh mức kinh tế kỹ thuật được xác định à nhiệm vụ tiên phong làm cơ sở đểhoàn thiện mô hình tổ chúc, đổi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ chế “xin cho”thực hiện cơ chế "đầu thầu, đặt hàng” theo định mức Định mức tiêu hao điện năng
bơm tưới là một định mức quan trong nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ
ĐMKTKT
Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý, khai thác và bao vệ
công trình thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước nghiên cứu, điểnhình như:
= Nghị
thủy lợi wong nền kinh tế Việt Nam (1996-1988), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện
khoa học Thủy Lợi Việt Nam;
cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định giá nước lấy từ công trình
- Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý các hệ thống thủy nông trong cơ ch thị trường
số sự quản lý của nhà nước (2001 - 2003), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện khoa
học thủy lại Việt Nam
Trang 20Nghiên cứu xác định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho công tác bơmtiêu trong hệ thống công trình lợi của tác giả Trường Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh,năm 2009;
- Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh gi hiệu quả kinh tế xã hội trong cúc dự án
đầu te xây dưng nâng cấp hiện đại hóa công tình thủy lợi ~ Trung tâm Nghiên cứu kinh tế, năm 2004;
~ Nghiên cứu sửa đối hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản
ý khai thác công trình thủy lợi, tỉnh Hải Dương, năm 2007:
= Nghiên cửu xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quan lý, khai thác và
bảo vệ công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn tinh Hai Dương, ácgiả Lê Van Chín, 2012
Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng bơm tưới do khối hợp tác xã quân
1y rên địa bàn huyện Yên Mỹ, th Hưng Yên, ác gia Nguyễn Mạnh Cường, 2013
~ Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu 6 khí tượng đến định mức tiêu hao
điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tinh Hải Dương, tác giả Nguyễn
1.2.1.1 Vị tí địn lí phạm vi hành chỉnh tinh Hải Dương
Hi Dương là một tinh nằm ở Đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm
Bắc bộ, Việt Nam Vị trí địa lý: 20°43" đến 21°14' độ vĩ Bắc; 106903" đến 106°38' độ
kinh Đông
‘Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57
ke về phía đông, cách thành phố Hai Phòng 45 km về phía Tây
Trang 21+ Phía Tây Bắc giáp tinh Bắc Ninh;
+ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang;
+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh;
+ Phía Đông giáp thành ph Hai Phòng:
+ Phía Nam giáp tỉnh Thái Binh;
++ Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên
VỀ hành chính, Hải Dương bao gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã và 10 huyện
với 264 xã, phường, thị trấn
“Thanh phố Hải Dương bao gồm 15 phường và 6 xã thị xã Chí Linh bao gồm 8 phường
và 12 xi huyện Kinh Môn bao gồm 03 thị trin và 22 xã: huyền Kim Thành bao cằm
01 Thị trắn và 20 xã huyện Nam Sách bao gồm 01 thị trấn và 19 xã; huyện Thanh Hà bao gdm OL thị trấn và 24 xã; huyện Cảm Ging bao gồm 02 thị trấn và l7 xi,
huyện Bình Giang bao gồm 01 thị trắn và 17 xã; huyện Tứ Kỳ bao gồm 01 thị trấn và
25 xa; huyện Thanh Hà bao gồm 01 thị trắn và 22 xã, huyện Ninh Giang bao gồm 01
thị trấn và 27 xã: huyện Thanh Miện bao gồm 01 thị trần và 18 xã
‘Tinh có hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, đường thu rắt thuận lợi, có quốc lô
5 chạy qua tinh, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tinh, phần qua tỉnh đài 20 km, quốc lộ
185 chạy dọc tính nối qude lộ 5 và quốc lộ 18 dài 22 km, uyễn đường sit Hà N Hai Phòng chạy song song với đường quốc lộ 5 có 7 ga đỗ đón trả khách nằm trên địa bàn tỉnh Tuyển đường sắt Kép - Phả Lại cung cắp than cho nhà may điện Phả Lai Hệ thống giao thông thuỷ có 16 tuyến dài 400 km đo trung ương va tỉnh quan lý cho tau thuyễn trọng ải 400 ~ 500 tin qua li dễ đàng Vị trí địa lý và hệ thống giso thông trên
43 tạo điều kiện cho Hai Dương giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phổ trong nước và
quốc tế rất thuận lợi, Hải Dương có cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm
vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hoá với các tỉnh, thành phố trong cả
nước và xuất khẩu
Hai Dương được chia lâm 2 vùng: vũng đồi núi và vùng đồng bằng Ving đội múi nim
9
Trang 22ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhĩ ‘gdm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18
xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn qua, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng Đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù xa sông Thái Bình bồi dip, đất mầu mỡ, thích hợp với nhiễu loi cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.
1.2.1.2 Vị trí địa lý, phạm vi hành chính huyện Ninh Giang
Ninh Giang a một huyện phía Đông Nam của tính, nằm bên bồ
với các tình Thái Bình, Hai Phòng Vị tí khoảng 200 43'3ĩ Bắc, 1060 24" kinh Đông,
1g Luộc và tiếp giáp
Ninh Giang phía Nam giáp xã Thắng Thùy (Hải Phòng) bằng con sông Luộc, phía Bắc
giáp xã Đồng Tâm, Tây Giáp xã Hiệp Lực, phia Tây Nam giáp xã An Khê, phía Đông
Giáp xã Hà Kỳ Theo đường bộ Ninh Giang cách thành phố Hải Dương 29km, Hà Nội
87 km VỀ đường bộ tiếp giáp và có các con đường chạy qua 17A, 17B, 217
Don vị hành chính huyện có 01 Thị trắn và 27 xã:
+ Thị tein: Ninh Giang
+ Các xã: Hiệp Lye, Hồng Dy, Vinh Hoà, Tân Hương, Quyết Thắng, Ninh Hoà, Hồng
Đức, Đông Xuyên, Hồng Phong, Tân Phong, Hưng Long, Văn Hội, Quang Hưng, Hồng Thái, Đồng Tâm, Ninh Thành, Nghĩa An, Ứng Hod, Vạn Phúc, An Đức, Ninh Hải, Kid Quốc, Hồng Phúc, Hưng Thái, Tân Quang, Hoàng Hanh, Văn Giang
Trang 23MÃI PHÒNG
HƯNG yew
“Hình 1.1 Bản đồ vị trí vùng nghiên osu
1.2.2, Đặc điễm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo.
‘Tinh Hai Dương là một tinh Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở cửa ngõ phía Đông thủ đô Hà Nội, Hải Dương có một vị tí giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thuỷ, tạo điều kiện cho tỉnh một cơ hội giao lưu kinh 1 và tiếp nhận văn minh
đô thị của cả vùng Bắc Bộ Dịa hình thấp din từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có thể
chia thành 2 vùng chính:
++ Vùng núi chiếm 11% diện tích thuộc 13 xã huyện Chí Linh, 10 xã huyện Kinh Môn.
"
Trang 24+ Vũng ding bằng chiếm 89% điện tích tự nhiên, dia ình nghiêng và thấp dẫn từ Tay
Bắc xuống Đông Nam
Huyện Ninh Giang có dia bình được hình thành từ lâu đời do sự bai lắng phù sa của
su đặc tính điển
hệ thống sông Héng và sông Thái Bình, mang nh h của phù sa sông Thái Bình, Đắtcó thành phần cơ giới năng, chua, nghèo chất din during.
Là một huyện đồng bằng, nhưng dia hình tương đối phức tạp Độ cao giữa các vùng
chênh nhau không nhiễu, cốt đắt chênh lệch trung bình khoảng 1,0 - 1.5m, Khu vục thực hiện có địa hình tương đối bằng phẳng Địa hình cục bộ khu vực bằng phẳng 1.2.3 Đặc diém khí tượng, thấy văn
Toàn tỉnh Hải Dương có 16 trạm khí tượng và đo mưa là Bắn Tắm, Phả Lại,
Nam Sách Kim Thành Cảm Giàng, Hải Dương, Thanh Hà, Tử Kỳ, Gia Lê
Giang, An Thỏ, Thanh Miện, Kinh Môn, Việt Tiền, Kẻ Sat
Ninh
Hai Duong nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Bộ Một năm có bốn
mùa rõ rệt, Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng âm, mưa nhiều
NOE" 16,10|1836|2021.23.85|27,15,29.42|29.41|28,56|27.47 |25.50|22.14|1802
1.23.2 SỐ giờ nắng
+ Số gid nắng trung bình năm 1346 giờ
Biing 1.2 SỐ giờ nắng trung bình thông, năm Hải Dương
Bem vụ gi.Thing) Tw mw Pe [WTYHIVHTWTX x am
Si | 134] 154) 108 2.80] 524) 535 537 | 503.498.1421 44 | 302
Trang 25~ Tốc độ gió cao nhất 2,3 mis
~ Hướng chủ đạo là hướng Đông Nam
Bang 1.4 Tắc độ gi trưng bình thẳng, năm Hải Dương,
Bi nóThing Cae De Da ome [| Xm
gE, [223 [200 [2.20 240 | 247 [3ã] 228 | 6| 199 209 [205 270
1235.Mea
~ Mùa mưa từ thing 4 đến tháng 10, tổng lượng mưa tập trung chiếm 80% lượng mưa
~ Mùa khô từ thing 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chiếm 20%.
~ Lượng mưa bình quân nhiều năm đạt 1513mm.
1.23.6 Nguồn nước
nước cung cắp cho khu dự án là sông Cửu An qua các cổng dưới để vào rit
thuận lợi
- Nguồn nước tiêu tự chảy qua các cổng dưới để ra sông hay dựng máy bơm đã chiến
bơm thẳng ra sông Cửu An đều thuận lợi Ngoài ra có th tiêu qua hệ thống tram bơm
tiêu Đông Xuyên và Tân Phong
Trang 26~ Vùng dự án chịu ảnh hưởng trực tiếp của nguồn nước mặt của sông Cửu An, là một
trong những cửa ra của sông trục chính Bắc Hưng Hai, nước trong khu vực hoàn toàn
là nước ngọt, do nước là đầu nguồn và chịu sự điều tit cia hỗ Hoà bình nguồn nước
này quanh năm luôn chảy vé phía thượng lưu không có nhà máy hay khu công nghiệplàm ô nhiễm, không ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sản Vì gần cửa xông nên
mùa khô có ảnh hưởng thuỷ triều, nhưng do có cửa di ti u nh không bị ảnh
hưởng mặn Vì vậy có thé lay trực tiếp mà không can ao chứa qua khâu xử lý, trường.
hợp cin thiết thi xử lý trong ao nuôi Nguồn nước này rt thuận lợi cho việc phát triển
nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
1.24, Tình hình dân sinh + kink tế
Theo niên giám thông kế tỉnh Hải Dương năm 2017, huyện Ninh Giang có tổng diện
tích đất tự nhiên là 13.610ha, Trong đó, diện tích đắt nông nghiệp là 7.898 ha chủ yếu
18 dic lúa và hoa màu Tổng dân số của huyện Ninh Giang là 142.714 người với mật độ
đã được củi tạo và cứng hồa, đáp ứng được như cầu sản xuất đời sống và hàng hoá lưu
thông trên thị trường trong khu vực Với vị trí địa lý khá thuận lợi, giáp Hải Phòng vàThái có các tính lộ 39B, 17 và đường thủy có sông Luộc chủy qua, nên rit số
điều kiện để phát triển kinh tế về mọi mặt, giao lưu trao đổi các sản phẩm nông nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp với các huyện trong tinh và với tinh ngoài
Bốn xã Quyết Thing, Ứng Hoe, Ninh Hoa và Hồng Đức nằm ở phía Bắc huyện Ninh:
Giang, với tổng điện tích tự nhiên 2248ha, trong đó diện tích canh tác là 1530ha Dabt
bốn xã thuần nông điển hình của huyện, là nơi có lực lượng lao động rat đổi dào, tiểm.
là diện tích ni ven sông Đình Đào hiện đang trồng lúa có hiệu quả cao Đây là
thủnăng đất dai c khả năng khai thác lớn Công ngl ng nghiệp dịch vụ
thương mại hẳu như chưa có Nền kinh tẾchủ yêu là kinh tế nông nghiệp VỀ hệ hồng
Trang 27xã, nhưng mới chỉ đang được cứng hoá trục đường chính.
Hiện tại nông nghiệp trong vùng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tập quán
sin xuất, Cc loại cây trồng chính là lúa, miu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả,
trong đó lúa là cây chủ đạo Hàng năm có 2 vụ chính là vụ Đông Xuân và vụ Mùa
Miu và cây công nghiệp ngắn ngày từ trước đến nay thường trồng chính là nồ, Khoa,
đâu, lạc, vừng Ngành nông nghiệp cũng chuyỂn dịch theo hướng giảm dẫn tỷ trọngngành trồng trọ, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ.Nhìn chung tinh hình sử dụng đắt nông nghiệp trong những năm qua đã phít tién
đúng hướng, tuy nhiên sự phân bỗ quỹ dat nông nghiệp trong khu vực dự án còn chưa
đồng déu giữa các vùng, cổ nơi đất vẫn côn có đất chưa sử dụng, nhưn
òng sử dụng 2:3 lằnăm vẫn thiểu đất sin xuất
1.2.5, Hiện trạng § thẳng thấy
1.2.5.1 Cổng trình hủy lợi
‘Theo tài liệu phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi tại Quyết định số
2870/QĐ-UBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phêcđuyệt danh mục công trình thủy lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bàn tinhHai Dương Huyện Ninh Giang có 204 trạm bơm tưới và tưới tiêu kết hợp trong đó,khối doanh nghiệp có 24 trạm bom, khối hợp tác xã có 180 tram bơm
1.3.5.2 Nhận xét đánh giá
Xí nghiệp KTCTTL Ninh Giang - Chi nhánh Công ty TNHH MTV KTCTTL HảiDương là đơn vị được giao quản lý khai thác công trình thủy lợi do doanh nghiệpKTCTTL quan lý khai thác trên địa bàn huyện Ninh Giang Xí nghiệp có trách nhiệm
trực tiếp quản lý, vận hành công tình thủy lợi phục vụ tưới iêu cho sản xuắt nông
nghiệp và dân sinh kính tế, được Cong ty giao kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, (giao điện tích phục vụ tưổi tiéu và khoán một số khoản mục chỉ phi) Hệ thống tổ
chức của Xí nghiệp gồm có: Ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ va các cụm thủy
nông, các trạm bom,
l§
Trang 28CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MAT
RUỘNG TẠI VUNG NGHIÊN CỨU
Dinh mức nước tưới mặt ruộng là lượng nước yêu cầu tưới tại mặt ruộng theo từng
thời đoạn sinh trưởng của cây trồng, theo các tin suất khác nhau (lượng mưa khác
nhau) Đây là chi tiêu định mức quan trọng xác định quy trình vận hành công trình,
đồng thời làm cơ sở quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu
trồng phù hợp với các điều kiện thời ễt
2.1 Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn.
2.1.1 Tài liệu cây trong và thời vụ.
2.1.11 Giống cấy wing
Huyện Ninh Giang sử dụng lứa, màu cho các vụ Chiêm và vụ Mùa Trong đó:
‘Vu Chiêm được sử dụng các giống lúa như: lúa lai (Syn 6, Thục Hưng 6, Bio404, Nara
39, Hương tu 3068, Btel), lúa thuần (Q5, KD18, TBR4S), lứa chất lượng (BT7, HT,
RVT, QRI, Nếp 97, Nép ĐT ,, P6, Xi 23, Nép DN20, Nép DT22 và một số giống
khác, Vụ Mùa sử dụng các giống lúa nh: BCI, Bác vu 903 KBL, Nắp cái Hoa Ving
và một số giống khác.
Các loại màu gồm chủ yêu Bs Ngô phổ biến các giống Bioseed 9670, PI, LSS, LS6,
44, P747, Bioseed 9680, LVN 10, LVN 20., các giống ngô cũ thoái hón din được thay thể bằng giống mới, có năng suit cao, tỷ Họng các giống nô li chiếm 60 - 70%; Đậu
sương phổ biển các giống DTSS, DT90, MIO3, VX93, DT84; Khoai ty; Khoai lang
2.1.12 Thời vụ cây ring
'Với mục dich tăng vụ, bổ trí được 3 vụ tại tắt cà các địa phương trong hệ thống Căn
cứ vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác (lịch gieo trồng) của huyện Ninh Giang, tinh Hải Dương nên trong nghỉ ly tính toán tưới cho cây trồng tỉnh theo cơ cần
2 vụ lúa, 1 vụ đông với một số cây trồng cạn chủ lực như cây ngô và cây khoai Cụ thểnhư sau
= Vụ Chiêm từ 01/01 đến 29/05 (loại cây trồng là lúa, ngô xuân v.v).
Trang 29- Vụ Mùa từ 20106 đến 27/9 loại cây trồng là lúa v.v.)
= Vụ Đông từ 15/9 đến 06/02 (oại cây trồng là ngô, khoai lang.)
2.11.3, Tài liệu về mua
‘Tai liệu mưa: Liệt tà liệu mưa ngày của trạm khí tượng Hải Dương có số năm tài liệu
33 năm (từ năm 1986 + 2017)
3.1.2 Tinh toán mưa tưới thiết kế
2.1.2.1, Nguyên lý tinh toán
ĐỂ tính toán lượng mưa mà cây trồng có thé sử dụng được từ lượng mưa thực tế cần
được đường tin suất, chọn tin suất tính toán, từ đó tinh toán chọn được năm
(theo nguyên ắc: đã cỏ trong thục tổ, mang tinh điển hình và phân bổ theo hướng thường xuyên xuất hiện) Cỏ năm điển hình sẽ xác định hệ số tho phóng và tính toán
cđược mô hình mưa tinh toán cho vụ Chiêm, vụ Mùa và vụ Đông
21.2.2 Vẽ đường tần suất kinh nghiệm:
Bước 1: Chọn mẫu:|x)-= 1 + n với n Tà số năm quan trắc có ong tà liệu
Mẫu được chọn từ chuỗi tài liệu thực đo, để mẫu càng gần với tổng thẻ, mẫu phải đảm
bo các tiêu chuẩn li có tính dại biểu, tỉnh độc lập v tỉnh đồng nhất
"Bước 2: Xây dựng đường tin suit
uring tin xuất kinh nghiệm
~ Giả sử có các mẫu thống kê : Xj, Xo, Xn
liệu tir lớn đến bé.
- Sắp xếp chủ
~ Tính tần suất kinh nghiệm theo một trong các công thức sau.
17
Trang 30(Trong đó: mã số thir tự của năm trong liệt tả iệu đã sắp xếp: nà ố phần tử của liệt
tải liệu hay là số năm quan trắc)
“rong nghiên cứu này, ác giá chọn công thức kỹ vọng để tính toán tin suất kính
nghiệm
~ Chấm các điểm quan hệ X, và P, lên hệ tọa độ.
= Vẽ đường cong trơn di qua tim băng điểm quan hệ
2123 @ đường tần suất lý luận
Có ba phương pháp để về đường thn suất lý luận
~ Phương pháp mô men: là phương pháp dựa hoàn toàn vào lý thuyết thống kê dé tính
ra các đặc trrng thống kê
- Phương pháp 3 điểm: coi như có 3 điểm If luận lấy trùng với 3 điểm kinh nghiệm.
Tir đồ ta di tinh ngược li các thông số Cv, Cs.
- Phương pháp thích hợp: là phương pháp cho rằng có thểthay đổi các đặc trưng thống:
kê trong chững mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết (đường tin suất lý
Juin) thích hợp nhất với chuỗi số iệu thực đo
"rong nghiên cứu này tác giá chọn phương pháp thích hợp để vẽ đường tin uất ý luận
“Các bước tính toán như sau:
Bước 1; Về đường tần suất kinh nghiệm từ mẫu thông ke
.Bước 2: Tính trị số bình quân X, hệ số phân tần Cv, hệ s6 thiên lệch Cs theo công thức.
Trang 31(Trong đó K; là hệ số médun Ky
Œs=m.Cy
“Bước 3: Giả thiết mô hình phân bổ xác suất lý luận ứng dụng (đã chọn ứng dụng mô
hình Pearson Il ở tr)
Bude 4: Tính tung độ của đường tin suit lý luận.
(Ky tra bảng theo Cụ, Cs, P)
Bude 5: Kiểm tra sự phù hợp giữa đường tần suất lý luận với các điểm tin suất kinh
nghiệm bằng cách chim quan hệ Q„ ~ P lên giấy tin suất, nổi các điểm đồ lại thành
đường tin suất lý luận; Néu đường tin suất lý luận phù hợp với các điểm tin suất kinh nghiệm li được, Nếu không phù hop thi thay đội các thôn số Ý, Cv, thích hợp để đt được kết quả tt nhất
“Trong nghiên cứu này, tắc giả tính toán mưa tưới thiết kế v lệ u đài 33 năm từnăm 1986 đến năm 2017 Trạm được chọn dé tính toán là trạm Hải Dương,
Ứng dụng phần mềm tính toán thủy văn ‘C-2008" của tác giá Nghiêm Tiến Lam,
trường Đại học Thủy lợi dé vẽ đường tần suất mưa các vụ Kết quả được thể hiện tại
Phụ lục 2
Kết quả tính toán các thông số thống kê X, Cv, Cs được th hi trong bang 2.1
Bing 2.1 Kết qui: tink toán các thông số thống kẻ
TT Thời vụ *
1—WuChiêm 34586 025 0562— VuMia [950.37 025” 0.50
3 Vu Dong 200.88 037 L4
19
Trang 322.1.24 Chọn mổ hình mưa vu
(1) Nguyên tắc chọn mô hình mưa vụ:
mưa được chọn phải có lượng mưa gh bằng lượng mưa ứng với tin suắt
- Mô hình mưa chọn phi là mô hình mưa đã xây mà trong thực tế, tức là phải nằm trong liệt quan trắc
~ Chọn mô hình mưa thiết kế theo mô hình thường xuyên xuất
'Kết quả chọn mô hình mưa vụ như sau:
Bang 2.2 Bang thẳng ké chon mô hình mưa đại diện ting với từng thời vụ
TT Thời vụ Xy=75% [Nam ing voi Xan) Xe.
1 Wu Chim 276.3 | 1999 273.4
2 \Vu Mùa 78049 1987 7813
3 [Vu Dong 11687 2013 1293
(2) Thu phóng mô hình mua vy
Vi lượng mưa điễn hình khác với lượng mưa thiết kế (Ps = 75%) nên ta phải thụ
phóng lại mô hình mưa điễn inh bing một rong hai phương pháp sau đầy:
+ Phương pháp thu phông cùng tỷ số
+ Phương phip thủ phóng cùng tin suất
“rong nghiên cứu này, do tính cho mưa vụ và rất cần mô bình mưa xảy ra rong thực
tổ Nên chọn phương phíp thụ phống cũng tỷ số (các trận mưa điễn bình được quy dẫn
về tein mưa thiết ké) Căn cit vào tử số Xo‹ và Xa, đã chọn ở trên, t có kết quả tính toán hệ số thu phóng như sau;
Trang 33Bảng 2.3 Bảng tổng hợp mưu thiết ké theo thắng ứng vái tin suất P=75%
Tháng 1 Hi m IV Vv WI
Xue (mm) | — 2470 4.80, 1510 | 86.70 | Hd0 | 81,70
Kp 101 101 TOL Lôi 101 0,99
Xp (mm) | 24.95 485 1525 | 87.57 | 1352 | Wl62Tháng | — VIL VI 1x x XI XIXon(mm) | 187,30 37350 | 138,80 | 3620 | 5920 | 3390
Kv 099) 099) 099) 090) 090) 0,90
Xetmm) | IR711 | 37311 | 138,66 | 3272 | 53.51 | 3061
2.2 Xác định định mức nước tưới mặt ruộng cho cây trồng
"Đính toán định mức nước rổ tại mặt mộng cho lúa, trong nhiên cứu này tác giá sử
dạng phần mềm CropWat 80 của tổ chức Nông Lương thé iới FAO đễ nh toán Nội
dung tính toán:
ĐỂ tính toán lượng nước edn (IRR) cho cây trồng dựa vào phương trình cân bing
nước Phương trình cân bằng nước tổng quất có dạng như sau:
IRR = (ET, + LP + Pg) = Pat (um/ngay) (22)
Trong đó:
IRR: Lượng nước cin tưới cho cây trồng trong thời đoạn tính toán (mmvngày)
ET: Lượng bắc hơi mặt mộng trong thời đoạn tính toán (mm)
Pac: Lượng mưa hiệu quả cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính toán (mm),
Pep: Lượng nước ngắm ôn định trong đất trong thời đoạn tính toán (mm/ngày).
LP.4: Lượng nước làm đắt (mm).
+ Xác định lượng bốc hoi mặt ruộng (ET:):
Lượng bốc hơi mặt ruộng được tính theo công thức:
ET x ETo (mm/ngay) 23)
“Trong đó;
Ke: Hệ số cây rồng, phụ thuộc từng loại cấy trồng và ving canh tác, giả đoạn sinh
a
Trang 34trường của cây rồng
ET,: Lượng bốc thoát hơi nước tiém nang tính toán theo công (hức của Penman
W:Hệ có quan hệ với nhiệt độ và cao độ khu tưới
Lượng bức xạ thực tẾ được xác định từ số giờ chiếu sáng, nhiệt độ và độ ẳm,
To; Hàm quan hệ với tốc độ gió
(ey e0: Chênh lệch giữa áp uất hơi bão hoà ở nhiệt độ trung bình của không khí và
áp suit hơi thực tế đo được
+ Tính toán mưa hiệu quả (Pa)
Tính mưa hiệu quả theo phương pháp tỷ lệ cổ định
Pag = CX Poon (mm) as)
Trong đó
Pa: Lượng mưa hiệu qua trong thời đoạn tính toán (mm)
Pow: Lượng mưa thực tế trong thời đoạn tính toán theo mô hình MTTK (mm).
c lượng mưa sử dụng được trong thời đoạn tính toán.
“Tính mưa hiệu quả phụ thuộc theo cường độ mưa:
Đạp =06* Paya = 10, khi Pana < 70 mm
Đạp =0Ä * Pow =24 - khiPas>70 mm,
Trang 35Trong dé:
K: Hệ số ngắm ổn định của đất (mmvngay)
t: Thời gian tính toán (ngày)
+ Xác định lượng nước làm dat (LP„):
Lượng nước làm bão hòa ting đắt canh tác (S)
§ =(1 - §m/100) * đ* P/100 (mm) (2.7)
Trong đó:
<4: Độ sâu lớp đắt bão hòa nước (mm)
‘Sm: Dé sâu có sẵn đầu thời đoạn tính toán (%).
L: Tổng lượng nước cần cung cấp trong thời gian lâm đất (mm)
T: Thời gian làm đất (ngày)
P, S: Lượng nước thắm đứng và ngang (mrfngìy)
E: Lượng bốc hoi mặt ruộng (mm/ngày).
Pee: Lượng mưa hiệu quả (mm)
Đối cy trồng cạn, phương trình cân bằng nước có dang
2
Trang 36IRR =ETc -Pạc 29)
Trinh tự tính toán định mức nước tưới cho lúa vụ Chiêm được thể hiện qua các bangbiểu sau
Bước 1: Nhập dữ liệu về khí hậu cho lúa chiêm (Climate) và tính lượng bắc thoát
hơi nước chuẩn ET
Kích vào biểu trợng Climate/ET —+ Nhập số iệu về khi ượng —+ ETo Trong đó:
‘Sau khi nhập đầy đủ các số liệu cần thiết ta có kết quả tính toán E7 như hình 2.1
County ales Staion [eb Gerd 7
care attude [95 [=] Longitude 06H [==]
‘Avg Tome kã
we Wty | et
3
8 xas#sns888a|x 23
Hình 2.1 Bảng nhập dt liêu khí tương và ké quả tinh toán BT
Buée 2: Nhập dữ liệu về lượng mua
Kich vào biểu tượng Rain — nhập số liệu về mua — Sau khi nhập đầy đủ các số liệu cần thiết tacó kết quả tinh toán lượng mưa hữu hiệu như hình 2.2
Trang 37` sên=ethed [ISDA Wotiad
“Hình 2.2 Bảng nhập dữ liệu và kắt qué tinh toán mua hiệu quả lúa vụ Chiêm:
.Bước 3: Nhập dữ liệu về cây tring
Kích trái chuột vào biểu tượng Crop — open — crops —» Rice —+ nhập số liệu về chỉ
tiêu về cây trồng Sau khí nhập xong số liệu về cây trồng ta có bang sau Nhập xong ta
được kết qua ở hình 2.3.
25
Trang 38"ước 4: Nhập dữ lậu về đất
Kích chuột trái vào biểu tượng Soil —» dé nhập dữ liệu v đất Sau khi nhập xong số.
liệu Ta được kết quả như hình 24.
sma Paco pting [TE may
ots arty planing [ 5” fon =)
Meine igs, [Hoe
“Hình 2.4, Bang dữ liệu về đắt vụ Chiêm
Bước 5: Két quả tính toán yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm
Kích chuột trái vào biểu tượng CWR— Ta có kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Chiêm.
như hình 2.5
Trang 39Kết quả tinh toán định mức nước tưới cho cây lúa vụ Chiêm như bằng 2.4
Bảng 24 Kết quả tính toán định mite nước tưới cho cây lúa vụ Chiêm (mÖ⁄ha) Tháng 2 1 2 3 4 5 Tổng
Mức trới| 154 | 2344 | 685 | 886 | 581 601 | 665
Áp dụng tương tự phương pháp tỉnh toán bằng mô hình CropWat 8.0 ta được kết quá
tính toán định mức nước tưới cho lúa vụ Mủa như sau:
Bang 2.5 Dink mức nước tưổi cho lúa vụ Mùa (m3/ha)
Thing | 5 6 H 8 9 [ Ting
Mức trới [| 577 2764 604 227 528 4700
“Áp dụng trơng tự phương pháp tinh toin bằng mô hình CropWat 8.0 cho lúa ta được
toán định mức nước tưới cho cây ngô vụ Chiêm như sau
Bang 2.6 Định mice nước tưới cho màu vụ Chiêm (m'tha)
Tháng 1 2 3 4 5 TổngMức trới | 453 780 905 490 ns 2746
Ấp dung tương tự phương pháp tinh toán bằng mô hình CropWat 80 ta được kết quả
tinh oan định mức nước tưới cho màu vụ Mùa và vụ Đông như sau
“Bảng 2.7 Định mức nước tưới của màu vụ Mia (m'fha)
2.3.1.Tính toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi nhiệt độ thay đổi
2.3.1.1, Xác định khoảng tăng, giảm nhiệt độ trung bình
‘Theo kịch ban của Bộ tải nguyên và Môi trường năm 2016 Kịch bản về mức thay déi
nhiệt độ trong tương lai so với giai đoạn nền (1986-2005) từ 0,5°C đến 2,
kỳ từ 2020 đến 2100)
> (hoi
Mặt khác, từ ligt tai liệu nhiệt độ trạm Hải Duong, tác giả đi xác định chênh lệch nhiệt
độ trung bình giữa 2 năm liên tiếp nhỏ nhất và lớn nhất Kết quả tính toán cho thấy
7
Trang 401h lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa 2 năm liên tiếp nhan là
Bang 2.9 Chênh lech nhiệt độ lớn nhấ, nhỏ nhất giữa các thẳng trong vụ Chiêm.
Bon vị +Tháng 1 | H | HH, ow | vy TBvyChimChênh lệch Tre lớn R
Tir các nhận xét tác giả đưa ra các phương án thay dỗi nhiệt độ như sau: nhiệt độ
tăng + LOC; £1,5°C; £ 2,51,