1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải

153 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

LOI CẢM ONSau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc si với đề tai: “Nghién cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng Tây Nam Cửu An

Trang 1

LOI CẢM ON

Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc si với đề tai: “Nghién cứu

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng Tây Nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải” đã được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè Tác giả xin

chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi đã truyền đạt kiến thức,

phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác Tác giả xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Hậu và TS Lê Văn Chín, người hướng dẫn khoa học

trực tiếp đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy

giáo cô giáo các bộ môn — Trường Đại học Thủy lợi.

Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ tam lòng của những người thân trong gia đình,

bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học

tập và hoàn thành luận văn này Quá trình làm luận văn đã giúp tác giả hệ thống lại

kiến thức đã được học và đồng thời biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, phát triển các kỹ năng trong việc nghiên cứu khoa học ứng dụng Đây là luận văn có sử dụng tài

liệu thực tế công trình thủy lợi và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học Mặc dù đã

có gắng nhưng trong luận văn, tác giả vẫn chưa thể giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra, giới hạn nghiên cứu còn hạn hẹp Bên cạnh đó trong quá trình tính toán và

lựa chọn phương án thiết kế, do còn hạn chế về kiến thức và hiéu biết thực tế nên trong luận văn này không tránh khỏi những sai sót Do đó, tác giả kính mong nhận được sự thông cảm, chỉ bảo, góp ý chân tình của các thầy cô giáo, giúp cho luận văn được hoàn

chỉnh hơn Từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao Xin chân

Trang 2

LỜI CAM DOAN

"Tên tác giá: Trương Văn Cường

Học viên cao học: 22021

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Hậu và TS Lê Văn Chín

“Tên đề tài luận văn: *Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đô thị

hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng Tây Nam Cửu An thuộc hệ thống.thủy lợi Bắc Hưng Hải”

Tác giả xin cam đoạn đề t luận văn được làm dựa rên số lig, tu liệu thu thậpđược từ nguồn thực tế để tinh toán ra các kết quả, từ đó mô phỏng đánh giá đưa ranhận xét Té giả không sao chép bit kj một luận văn hoặc một để tà nghiên cứu nàotrước đó,

Ha nội, ngày 25 tháng 06 năm 2016

“Tác giả

‘Truong Văn Cường

Trang 3

MỤC LỤC

MO DAU 1

1 Tinh cấp thiết của đề tài 1

1 Tổng quan về BDKH và tác động đến hệ thống tiêu nước 1

2 Giới thiệu bệ thống tiêu vùng Tay Nam Cửu An 2

2 Mue đích va phạm vi nghiên cứu 3

1, Mục dich nghiên cứu 3

2 Pham vi nghiên cứu 3

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiền cứu 3

1 Cách tiếp cận 3

2 Phương pháp nghiền cứu, 3

4 Kết quả dự kiến đạt được 3

5 Cấu trúc của luận văn 4CHUONG I - TONG QUAN VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CUA BĐKH DEN HỆTHONG TIÊU VÙNG TÂY NAM CỬU AN 51.1 BDKH ở Việt nam, 5

1.1.1 Kịch bản biến đổi khí hậu 5

1.1.2 Sự thay đổi cin nhiệt độ 71.13 Sự thay đối của lượng mưa ?1.1.4 VỀ nước biển dâng, 91.1.5 VỀ xoáy thuận nhiệt đới (bão và áp thấp nhiệt đới) 10

1.2 Nhận dang tác động của BĐKH đến tiêu nước Hỗ

1.3 Tổng quan các nghiên cầu về tác động của BDKH đến như cầu tiêu nước 12

1.4 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu H

LA Vite địa lý “ 1.422 Địa hình, địa mạo 151.4.3 Đặc điểm dia chit 1s1.4.4 Dit dai thd nhường 15

1.5 Điều kiện khí tượng thủy văn 16

1.5.1 Đặc điểm khí hậu 16

Trang 4

1.5.2 Mạng lưới trạm khí tượng và đo mưa,

1.5.9 Mạng lưới sông ngồi

1.5.10 Mạng lưới trạm thuỷ văn.

1.6 Điều kiện kinh tế xã hội

1.6.1 Tổ chức hành ính

1.62, Dân cư

1.6.3 Quá trình phát triển kinh tế

1.6.3.1 Hiện trang phát trién nông nghiệp,

1.7.2 Mục tiêu về nông nghiệp.

1.73 Xây dựng nông thôn mới

LS, Hiện trạng hệ thống tiêu nước trong vùng

1.9 Các nguyên nhân gây ing ngập.

1.10 Kết luận chương 1

16

18

18 Is

18

Is

19 20

30CHUONG II - ĐÁNH GIA ANH HUGNG CUA BĐKH VA ĐÔ THỊ HOA DEN

NHU CAU TIÊU CUA VUNG TÂY NAM CUU AN,

2.1, Phương pháp đánh giá

2.2 Xác định mô hình mưa tiêu thời ky (1980-1999).

2.2.1, Tài liệu tính toán.

2.2.2 Phương pháp tính toán

2.2.3 Chọn mô hình mưa thiết kế

31 31

31 31

3Ị

3

Trang 5

2.2.3.1 Khái niệm về mô hình mưa tiêu thiết kế 332.2.3.2 Chọn mô hình mưa tiêu thiết kế 332.2.3.3 Xúc định lượng mưa 5 ngày lớn nhất ứng với tin sit (p =10%) +2.2.3.4 Chọn mô hình mưa điễn hình 35 2.3 Xác định mô hình mưa tiêu thời kỳ tương lai 2030 và 2050 39 2.3.1 Xác định tương quan lượng mưa thời kỳ nền 39

tin suất thiết2.3.2 Xác định mưa 5 ngày lớn nhất ứng vi giai đoạn 2030 412.3.3 Xác định mưa Š ngày lớn nhất ứng vị ất thiết kế giai đoạn 2050 422.4 Tinh toán hệ số iêu cho các vàng với các hồi ky khác nhau 4“ 2.4.1 Nội dung tính toán 44 2.42 Phương pháp xắc định hệ số tiêu 44

2.4.2.1 Tiêu cho các đổi tượng không phải là lúa nước 45

2.4.22 Xác định hệ số tiêu nước cho lớa 46 224.23 Tính toán hệ sổ tiêu cho hệ thống thủy lợi 4 2.4.3, Xác định hệ số tiêu cho ving tiêu qua các tồi kỳ 49 2.43.1 Xác định hệ số tiêu cho mộng lúa 49

2.4.3.2 Tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng Không phải là lúa 0

2.44, Nghiên cửu ảnh hưởng của quy hoạch sử dung dit đến hệ số tiêu của vùng Tây Nam Cửu An 51 2.45 Nghiên cứu ảnh hưởng của Biển đổi khí hậu đến hệ số iêu của vùng Tây Nam Cứu An 372.4.6 Xác định hệ số tiêu cho từng tiểu vùng theo quy hoạch sử dụng đắt đến năm

2030 6

2.4.7 Xác định hệ số tiêu cho từng tiêu ving theo quy hoạch sử dụng đất én năm

2050 6 2.5 Lưu lượng chây vào kênh chính 47 2.6 Kết luận chương 2 68CHUONG III MÔ PHONG VA BE XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO NANG CAP HETHONG TEU °3.1, Sử dung mô hình tinh tosin thay văn ~ thủy lực MIKE 11 mô phỏng hệ tÌ

Trang 6

3.1.1 Chọn mô hình mô phỏng dòng chảy.

3.1.2 Giới thiệu sơ lược về mô hình MIKE 11

3.1.3, Phương pháp tính toán của mô hình.

?

79

$0

2 2 82

$6 90 91 2

3.4 Phân tích, đánh giá khả năng làm việc của hệ thông sau phương án cải tạo, nâng.

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1-1 Mite tăng nhiệt độ và mức thay dai lượng mea trong 50 năm qua ở các ving khí hậu của Việt Nam 8 Baing 1-2 Mạng lưới trạm khí tượng và đờ mưa 16

Bang 1-3: Các đặc trưng khí hậu trung bình tháng trạm Hung Yên (giai đoạn

1993-2009) " " " " ” Bang 1-4 Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Hưng Yên và các trạm phụ cận (giai đoạn 1993-2009) seas 7Baing 1-5: Mạng lưới tram quan trắc thủy văn trong tinh và 20Bang 1-6: Dân số và mật độ dân số trưng bình phân theo đơn vj hành chính 21Baing 1-7: Dân số phân theo giới th và khư vực 2Bảng 1-8: Diện tích, sản lượng nuôi tring thuỷ sản - _.Bang I-9: SỐ cơ sử sản xuất công nghiệp phân theo ngành Kinh ,

Bảng 1-10 Cơ cấu giá trị sản xuất 26

Bang 2-1 Lượng mưa trong thời đoạn ngắn trong năm của tram Hưng Yên 34Baing 2-2 Kế quả các tham số thing kế và đường tin suất lý luận 35Bang 2-3 Phân phổi trận mưa Š ngủy may thiết kế tên suất 10% 38Baing 2-4 Lượng mưu thit kể Š ngày max thời kỳ 2030 tram mg Yên (mm) 42Bing 2-5 Tượng mưu thiế kẻ 5 ngày max thi kỳ 2050 tram Hưng Yên (mn) 43Biing 2-6 Hệ sổ đồng chay C cho các đãi tượng tiêu nước có mat trong các hệ thẳnghủy lợi 50Bing 2-7 Diện tích các loại đất lieu vực tiêu vàng Tây Nam Cửu An các thời 32Baing 2-8 Kế quả tính hệ số tiêu cho toàn vùng với tài liệu sử dung đắt năm 2014.53Bảng 2-9 Két qua tính hệ sổ tiêu cho toàn vùng với tài liệu sứ dụng đất năm 2030 54Baing 2-10 Kết quả tính hệ số tiêu cho toàn vàng với tài liệu sử dụng đắt năm 2050 56

Bảng 2-11 Kết quả tink hệ số tiêu cho toàn vàng với mưa thế kế năm 2014 58

Bảng 3-13 Kết qua tính hệ sổ iêu cho toàn vùng với mưa thiế kế năm 2009 59

"Bảng 2-13 Két quả tính hệ số iêu cho toàn vàng với mưa thiết kể năm 2050 61

Trang 8

Bang 3-1 Mực nước trung bình 7 ngày max (m) ứng với tin suất P = 10% tại vị trícác cửa ra của khu tiêu Tay Nam Cứu An 80Bảng 3-2 Thông số thiết kế cải tao các đoạn sông và kênh tiêu vùng Tây Nam Cửu An

2

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE

đãi lượng mưa 5 ngày lớn mí

Hình 1-1: Xu th ít năm tại trạm Lắng 8Hinh 1-2: Dién biến của số cơn xoáy thuận nhiệt đối hoat động ở Biển Đông, ảnh

liền Việt Nam trong 50 năm qua

"¬.-Mu

"hướng và đỗ bộ vào

"Hình 1-3: Bản đồ vị trí hệ thẳng tiêu ving Tây Nam Cũu An

Hình 21: Đường tần sudt lượng mưa Š ngày max tram Hàng Yên thời kỳ (1980

-1999) ¬ _ Hình 2-2: Biểu

`.“ —

"Hình 2-3: Biên đỒ quan hệ giữa lượng mưa năm và lượng mica Š ngày max giai doan

nên (1980-1999) tram Huong Yên 0

Hinh 2-5: Biéw đồ phân phối mưa tiêu thiết kẻ S ngày max thời kỳ 2030 ng với tinsuất P10% 42Hình 2-6: Biểu đô mua tiêu thiết ké 5 ngày max thời kỳ 2050 ứng với tan suất P10%-44Hinh 3-7: Sơ đồ tinh toán âu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do 47Hình 2-8: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy ngấp 48

"Hình 2-9: Bản đồ phân tiễn vùng tiêu hệ thắng tiêu Ty Nam Cửu An 6Š

Hình 2-11: Bid đồ hệ số tiêu đã hiệu chỉnh cho từng td vàng thời kỳ 2030 6Š

Hình 2-12: Biểu đô hệ sổ tiêu đã hiệu chỉnh cho từng tiểu vùng thời kỳ 2050 67Tình 3-1: Sơ đồ mô phỏng hệ thẳng tiêu Tay Nam Cử An trên MIKE 11 7Hình 3-2: Sơ đồ vị trí các mút nhập biên hệ thẳng tiêu Tây Nam Cửu An "- 7B

"Hình 3-3: Số liệu nhập mặt cắt kênh đại diện 79

Hinh 3-4: Nhập các biên lưu lượng vào nút _ =7

"Hình 3-5: Nhập sổ iệu các biên mực nước ting với tần suất thit ké P= 10% 8I

"Hình 3-6: Sơ đỗ suất ket quả mặt edt doe và mặt cắt ngang trên các đoạn kênh 82

Hình 3-7: Hình ảnh tràn bở của đoạn sông An Táo tại thời điểm mực nước lũ lớn nhấtthời kỳ 2030 (với kênh hiện trang) 83

Trang 10

Hình 3-8: Hình ánh tràn bờ của đoạn sông Hòa Bình tại thời điểm mực nước lũ lớnnhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trang) 83

Hình 3-9: Hình ảnh trần bờ của đoạn sông Nghĩa Lý tại thời điểm mực nước lĩ lớn

nhất thời kỳ 2030 (vái kênh hiện trang) oon " ¬ 84 Hình 10: Hình ảnh tràn bờ của đoạn kênh Bản LỄ Phượng Tưởng tại thời điểm mực.

nước lũ ớn nhất thời kệ 2030 (với nh hiện trạng 8

Hình 3-11: Hình ảnh trần bờ của đoạn kênh Bác Hồ tại thời điểm mục nước lũ lớn

nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trựng) 552cc 85Hình 3-12: Hình ảnh tran bở của đoạn sông Hà Kiểu tại thời điểm mục nước lũ lớn nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trang) 8 Hình 3-13: Hình ảnh trần bờ của đoạn kênh Tidn Tiển tại thải điền mực muốc lũ lớn

nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trang) 86

Hình 3-14: Hình ảnh trần bở của đoạn sông An Táo tại thời điểm mực nước lĩ lớnnhất thời kỳ 2050 (với kênh hiện trang) 46Hình 3-15: Hình ảnh tràn bờ của đoạn sông Hoa Bình tại thời điểm mục nước lũ lớnnhất thời kỳ 2050 (với kênh hiện trang) 4

Hình 3-16: Hình ảnh trần bở của đoạn sông Nghĩa Lý tại thời điểm mực nước lũ lớm

nhất thôi kỳ 2050 (với kênh hiện trang) 87 Hành 3-17: Hình ảnh tran bở của đoạn kênh Bản LE Phượng Tường tại thời điền mựcnước là ồn nhắt thời kỳ 2050 (với nh hiện trạng -.- so sn 88Hình 3-18: Hình ảnh tràn bo của đoạn kênh Bác Hỗ tại thời điền mực nước lũ lớnnhất thời kỳ 2050 (với kênh hiện trạng) sen snenmenrsrirsrree 8Hình 3-19: Hình ảnh tràn bở của đoạn sông Hà Kidw tại thoi điễn mực nước lũ lớnnhất thời kỳ 2050 (với kênh hiện trạng) - - 5555555 eo =—.Hình 3-20: Hình ảnh tràn bở của đoạn kênh Tidn Tin ti thời điền mực nước lũ lớnnhấtthời k) 2050 (với nh hiện trang) 89Hình 3-21; Hình ảnh đoạn sông An Tảo tại thời điểm mực mước lũ lớn nhất thời kỳ

2050 (sau phương án cải ta) 93

Trang 11

Hình 3-22: Hình ảnh đoạn kênh Hoa Bình ti hồi điển mực nước lã lớn nhất thời kỳ

2050 (sau phương án cải tạ) 93Hình 3-23: Hình ảnh đoạn sông Nghia Lý tại thời điểm mực mước lit lớn nhất thời kỳ

2050 (san phương án cái t0) " " o4

inh 3-24: Hình ảnh đoạn kênh Bản LỄ PÄượng Tường tạ tht điển mực nước lĩ lớn

nhất thời kỳ 2050 (sau phương án cải tạo) _.

Hình 3-25: Hình ảnh đoạn kênh Bác Hồ tại thời điển mực nước là lớn nhất thời kỳ

2050 (sau phương ân cải t0) << eeeerree sonia 9S Hình 3-26: Hình ảnh đoạn sông Hà Kiều tại thời điền mực nước lũ lớn nhất thời

2050 (sau phương án cải 140) „95

Hinh 3-27: Hình ảnh đoạn kênh Tién Tiến tai thời điểm mực nước lĩ lớn nhắt thời

2050 (sau phương án cải 140) %

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

1 Tổng quan về BĐKH và tác động dén lệ thẳng tiều mước

‘Trong may thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biển động bắt thường.của khí hậu toàn cu, Nguyên nhân của sự BĐKH hiện nay tiêu biểu là sự nóng lêntoàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người Kẻ từ thời ky tiễnsông nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều nănglượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí d6t), qua đó đã thải

ào khí quyển ngày cảng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí qu

dến tang nhiệt độ của Trái đất Trên bề mặt Trái đt, khí quyển và thủy quyền khôngngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với dồi sống loài người Theo đó, nhiệt độ trung bình trên bÈ mặt địa cầu ẩm lên gin 1°Ctrong vòng 85 năm (từ 1920 đến 2005) và tăng rắt nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ

1980 đến 2005), Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu vé hiện trợng này đã

được các nhà khoa học ở những trung tâm nỗi tiếng trên thé giới tién hành từ đầu thập

ky 90 thế kỹ XX.

Biển đổi khí hậu hiện đang là vin đỀ nóng rit được sự quan tim của các quốc

n thể giới nhằm xây dựng những Chương trình ứng phó nhằm giảm thiểu các tác

sia

động bit lợi tối môi trường sống, tắc động bit lợi tối kinh tế và nhằm bảo vệ tài

nguyên đất, nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác phục vụ như cầu tồn tại và

phát triển của con người.

Việt Nam không may mắn nằm tong diện 5 quốc gia được đánh giá là bị tác

động nhiều nhất bởi biển đôi khí hậu, là hậu quả tăng nhiệt độ làm bẻ mặt trái

lên do phát thải khí nhà kính

Biển đổi khí hậu (BDKII) là vấn dé mang tính toàn edu, được các nước tên thể

giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960 Ở Việt Nam, vin dé này mới chỉ thực

ất nóng

cứu vào những năm 1990 Do sự biến đôi của khí hậu toàn cầu

ngày cing bất lợi, vụ mia mưa ủng diỄn biến bất thường.không theo quy luật chung gây ng ngập trên diện rộng Mặc dù đã có một số nghiên

Trang 13

cứu về BDKH và tác động của BDKH

cứu tác động của BĐKH đến hệ thống tiêu nước của hệ thống có công trình đầu mối

link vực thủy lợi, tuy nhiên vẫn để nghiên

Tà tram bơm chưa nhiều

2 Giới hiệu hệ thẳng tiêu vàng Tây Nam Cửu An.

Hệ thống su chính su vùng Tây Nam Cửu An là một trong những hệ thống

của hệ thing thủy lợi Bắc Hưng Hải có diện tích tiêu là 28.116 ha, thuộc địa phận tắt

cả xã thị trấn của huy 0 Tiên Lữ, TP Hưng Yên, huyện Phù Cử, 14 xã của huyện KimĐộng, 2 xã của huyện Khoái Chân, 2 xã của huyện Ân Thi, Hệ thống kênh tiêu trongvùng chủ yếu đỗ vào kênh trục chính là kênh Hòa Bình qua các sông nhánh như: sông Điện Biên, kênh Bác Hi ng Nghĩa Lý, kênh Ban LỄ - Phượng Tường sau đó thoát rasông Cửu An qua các cống và một số trạm bơm tiêu tại các vùng tring trực tiếp rasông.

Trong những năm trước đây, hệ thống tiêu này chủ yếu được tính toán, thiết kế phục vụ yêu cầu tiêu cho dị gp Tuy nhiền trong thực t, do quá tích đất nông nại trình phát triển kinh tế - xã hội, đô thị hóa và công nghiệp hóa của thành phố Hưng

‘Yen và các xã lần cận, nhu cầu tiêu đã mở rộng cho diện tích trong khu vực dân cư vànước thải công nghiệp Sự thay đổi cơ cầu cây tring từ lúa sang cấy màu, cây công

nghiệp đồng thời với sự phát triển các khu dân ew, đô thị đã làm tăng hệ số tiêu thiết kế

trong vùng Các khu công nghiệp và dân cư mới hình thành làm thy hep đất sin xuấtnông nghiệp, san lắp nhiều ao hỗ, đồng ruộng, làm giảm kha năng trữ nước, chôn nước

cũng dẫn đến làm tăng hệ số tiêu nước Với tổng diện tích tự nhiên của Hưng Yên là.

99.603ha, tong đồ qua 5 năm từ 2011:2015 diện tích đất nông nghiệp giảm từ

58.663ha xuống còn 53.44Gha, trong khí đó đất công nghiệp ting lên tương ứng các

năm trên từ 8,053ha lên 10.489ha

Mặt khác, do sau một thời gian dài hoạt động, đến nay nhiều công trình tiêu

trong hệ thống đã xuống cấp, kênh bị bai lắng, mặt cắt ngang bi thu hẹp, công trình:trên kênh xuống cắp, các công tình tram bơm du mỗi thì máy móc bị hư hong do

độ không thể

Vi vậy việc nghiên cứu mô phỏng, đánh giá hệ thống dưới tác động của BĐKH

tap ứng được yêu cầu ti én tại cũng như tương lai

và đô thị hóa, nhằm tạo các cơ sở khoa học dé dé xuất các giải pháp cải tạo, nâng cap

hệ thống tiêu vùng Tây Nam Cứu An là hết site cin thiết và cổ ý nghĩa thực in

Trang 14

2 Mục dich và phạm vi nghiên cứu

1 Mục đích nghiên cứu.

~ Mô phỏng và đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH và đô thị hóa đến nhu cầu.tiêu nước của hệ thống tiêu va ig Tây Nam Cửu An, từ đồ đưa ra các giải pháp cải tạo.nâng cấp hệ thống nhầm đáp ứng yêu cầu tiêu trong tương lai

~ Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thing tiêu vùng Tây Nam Cứu An

2 Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn nghiên cứu trên vùng tiêu của hệ thống tiêu vùng Tây Nam Cửu An,thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải gm: tắt cả các xã và thi trấn của huyện Tiên Lữ, TP.Hưng Yên, huyện Phù Cứ 14 xã của huyện Kim Đông 2 xã của huyện Khoái Châu và

2 xã của huyện An Thi nằm trên địa bàn hành chính tinh Hưng Yên

3 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

~ Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thé giới

2 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp điều ta, khảo sắt thực dia: Thu thập các kết quả thực do các yếu

ế, diễn biến

16 đặc trưng khí tượng thủy van và hệ thông công trình để đánh giá xu

thay đổi của các yêu tổ đó dưới tác động của BĐKH và đô thị hóa theo thời gian vàkhông gian

~ Phuong pháp kế thừa: Chon lọc các dé tài nghiên cứu khác đã có về các mặtliên quan tới mục tiêu của để tải này để nghiên cứu thêm chính xác tránh trùng lặp.

~ Phương pháp phân tích, thống kế: Để tỉnh toán xác định mô hình mưa thiết kế

= Phương pháp mô hình mô phỏng: Ứng dụng mô hình Mike 11 của Dan Mạch

kế cđể mô phòng hệ thống tiêu nước hiện tại và kiểm tra các phương án cải tạo thi

4 Kết quả dự kiến đạt được

~ Xác định được m6 bình mưa thiết kế ứng với các thời kỳ trong tương lai

3

Trang 15

- Dinh giá được ảnh hưởng của BĐKH và đô thị hóa u tiêu của hệ thống tiêu vùng Tây Nam Cửu An.

~_ Để xuất được giải pháp cải tạo nâng cắp hệ thống tiêu vùng Tây Nam CứuAn,

5 Cấu trúc của luận văn

= Mo dầu

- Chương 1: Tổng quan về BĐKH và tác động của BĐKH đến hệ thống tiêuvùng Tây Nam Cửu An

- Chương 2: Mô phỏng và đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu tiêu của

hệ thống tigu vùng Tây Nam Cứu An.

~ Chương 3: Đề xuất giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu

- Kết luận và kiến nghị

- Tài liệu tham khảo

= Phụ lục

Trang 16

CHUONG I - TONG QUAN VE BDKH VA TÁC DONG CUA BDKH DEN

HE THONG TIEU VUNG TAY NAM CUU AN

Biến đội khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, (huỷquyển, sinh quyển, thạch quyén hiện tại và ong tương lai bởi các nguyên nhân tựnhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tinh bằng thập kỹ hay bàng triệunăm Sự bi đồi có th là thay đối thi tết bình quân hay thay dBi sự phân bổ các sựkiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biển đổi khí hậu có thé giới hạn trong mộtvàng nhất định hay có thể xut hiện trên toàn Dia Cần Biển đổi khí hậu trước hết last

nói lên toàn cẳu và mực nước biển dâng, là một rong những thách thức lớn nhất đồi

với nhân loại ong thể ky 21 Thiên ti và các hign tượng khí hậu cực doan khác đanggia tăng ở hu hết các nơi trên th giới, nhiệt độ và mục nước biển trung bình toàn cầutiếp tục tăng nhanh chưa từng có va đang là mỗi lo ngại của các quốc gia trên thé giới

Biến đổi khí hậu dang điỄn ra trên quy mô toàn u, khu vực và ở Việt Nam docác hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển

sản xuất đời

Biển đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng dé ng và môi trường trên phạm vi toàn thé giới Vấn dé biến đổi khí hậu đã, dang và sẽ làm thay đổi toàn dig

sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các

vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa ngoại giao và thương mại BĐKH sẽ tác độngnghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thé giới: đến

2080 sản lượng ngũ cốc có thể giảm 2 - 4%, giá sẽ tăng 13 - 4%, tỷ lệ dân số bị ảnhhưởng của nạn đói chiếm 36-50%; mực nước biển dâng cao gây ngập lụt, gây nhiễmmặn nguồn nước, anh hướng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn đối với công nghiệp

và các hệ thống KT-XH trong tương lai Các công trình hạ ting được thiết kế theo cáctiêu chuẳn hiện tại sẽ“khó an toàn và cung cắp đầy đủ các địch vụ trong tương lai

“Theo đánh giá của Ngân hàng Thể giới (2001), Việt Nam là một trong năm

nướ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BDKH và nước biển dâng, trong đó vùng

đồng bằng sông Hỗng và sông Mê Công bị ngập chìm nặng nhất Nếu mực nước biển

Trang 17

ép, tôn thất đối với GDP.dâng 1m sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực t

khoảng 10%, Nếu nước biển dâng 3m sẽ có khoảng 25% dân số bị nh hưởng trực tiếp

và tốn thắt đối với GDP lên tới 25%, Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiêmtrong và la một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đi gdm nghèo, cho vige thực hiện

sắc mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển ben vũng của đất nước, Các lĩnh vực,

ia phương dé bị tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của biển đổi khínguyên nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khoẻ; các ving đồng bằng và dai ven biển

Ở Việt Nam xu thé én đổi nhiệt độ và lượng mưa là khác nhau so với các, ving trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5° C trên phạm vi cả nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ Nhiệt

độ mùa Đông thi tăng nhanh hơn so với mùa Hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất liễn tăng nhanh hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hai đảo Lượng mưa ngày một ting

đổi k

"Nhận thức rõ ảnh hưởng của bị tu, Việt Nam coi ứng phó với biển

di khí hậu à vấn đề cổ ý nghĩa sống còn Nhiều bộ, ngành địa phương đã triển khai

ấn và tác động của BDKH đến binguyên, môi trường, sự phát triển KT-XH, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải phápcác chương trình, dự án nghiên cứu tỉnh hình diễn

ứng phó Kịch bản biển đổi khí hậu và nước bién ding là cần thiết làm cơ sở để đảnh

giá mức độ và tác động của biển đổi khí hậu đến các lĩnh vực các ngành và các địaphương từ đó dé ra các giải pháp ứng phó hiệu quả với biển đổi khí hậu Các phương

pháp và nguồn số liệu dé xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu nước bi dâng cho Việt Nam được kế thửa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến năm 2010 Thời

kỳ 1980 - 1999 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của khí hậu và nước

biển dang.

Theo kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding cho Việt Nam do Bộ TàiNguyên và Môi trường công bố, có nhiễu kịch bản nhưng kịch bản B2 được khuyếnnghị sử dụng trong thời điểm hiện nay Nội dung của kịch bản B2 đối với khu vực

Hung Yên so với giai đoạn 1980 - 1999 như sau:

a) Nhiệt độ (B2): Ni độ trung bình năm có thể tăng lên so với trong bình thời

kỳ 1980 - 1999 như sau: Giai đoạn 2030 khoảng 0,5°C; giai đoạn 2030 tử 1,2-1,4°C.

Trang 18

b) VỀ lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm tăng 1.4% giai đoạn

2030 va 3,8% giai đoạn năm 2030.

1.1.2 Sự thay đãi của nhiệt độ

Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0, trên phạm vi cả nước Nhiệt độ thắng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng cho mùa hé) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước, Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất n ting

nhanh hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hai đảo.

Tinh trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đông ở nước ta đã tăng lên 12°C

trong vòng 50 năm Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3-0,5°C trong von 50 năm trêntất cả các vùng khí hậu của nước ta Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,6°C trongvang 50 năm năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đông bing Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, TâyNguyên và Nam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hon,chỉ vào khoảng 0,3°C trong vòng 50 năm (Băng 1-1) Xu thé chung của nhiệt độ làtăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên, có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biểnTrung Bộ và Nam Bộ như Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi, Tién Giang có xu hướnggiảm của nhiệt độ,

‘Theo kịch ban phát thải thấp: Đến cuối thể ky 21, nhiệt độ trung bình năm ting

tir 1,6 đến 2,2°C trên phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ và dưới 1,6°C ở đại bộ phận

diện tích phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào).

“Theo kịch bản phát thải trung bình: Dén cuối thé ky 21, nhiệt độ trừng bình tăng

từ 2 đến 3°C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ Ha Tĩnh đến Quảng Trị

có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác Nhiệt độ thấp nhất trungbình tăng từ 2,2 đến 3,0°C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng tử 2,0 đến 3.2°C Số ngày

có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn diện tích cả nước,

i thể

“Theo kịch ban phát thải cao: Đến et ky 21, nhiệt độ trung bình năm cómức tăng phổ biến từ, đến trên 3,7°C trên hầu hết di tích nước ta,

1L.L3.Sự thay đÃI của lượng mica

Lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam nước ta Lượngmưa ma khô (thing XIV) tăng lên chất ít hoặc thay đồi không đăng kế ở các vũngkhí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam Lượng mưa mùa

7

Trang 19

mưa (hing V-X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên da phần điện tích phía Bắc nước ta vàtăng khoảng Š đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam Xu thé diễn biển của lượng mưanăm tương tự như lượng mưa mia mưa, tổng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ởsắc vùng khí hậu phía Bắc Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mia mưa:

và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiễu nơi đến 20%

trong 50 năm qua (Băng 1-1)

Bang 1-1 Mức tăng nhiệt độ và mite thay đổi lượng mica trong 50 năm qua ở các

vàng khí hậu của Việt Nam

Vũng khíhận Nhiệt độ CC) Tượng mưa (9)

Thing | Tháng VII | Năm ÿ [ Thoiky | Năm Tay Bắc Bộ 14 05 05 6 B Đông Bắc Bộ 15 03 06 0 2 7

‘Dong bằng Bắc Bộ | 14 05 %6 0 3B [

Bắc Trung Bộ 13 05 05 + 5 3 Nam TrmngBộ | T06 05 03 | 29 20 [20

“Tây Nguyên 09 04 %6 | 19 9 " Nam Bội 08 04 06 |} 27 6 9

(Nguon: IMHEN/2010)

Lượng mưa lớn nhất năm thời đoạn ngắn (1, 3, 5 ngày) tăng lên ở hau hết các

vùng khí hậu, nhất là trong những năm gin diy, Số ngày mưa lớn cũng có xu thể tanglên tương ứng.

Trang 20

Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuỗi thể ky 21, lượng mưa năm tăng phổ biếnkhoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tng t hơn, chi vào khoảng dưới 2%,

‘Theo kịch bản phát thải rung bình; Đến cuối thé ky 21, lượng mưa năm tăngtrên khắp lãnh thổ Mức tăng phổ biển từ 2 đến 7% riệng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ

tăng it hơn, dưới 3% Xu thé chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượng mưa mia

mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980 - 1999 ở Bắc Bộ, Bắc

ở các khu vực

‘Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ Tuy nhí

khác nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dj thường với lượng mưa gấp đôi so với kylục hiện nay:

“Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa năm vio cuối thể ky 21 tăng trên hẳukhắp lãnh thổ nước ta với múc tăng phổ biển khoảng từ 2 đến 10%, riêng khu vực TayNguyên có mức tăng it hon, khoảng từ 1 đến 4%,

114 VỀ nước bién dâng

Theo kịch bản phát thải thip (BI): Vào cuối thể kỳ 21, mục nước biển ding caonhất ở khu vực từ Cả Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54 đến 72cm: thấp nhất ởkhu vực từ Móng Cái đến Hon Dau trong khoảng từ 42 đến 57cm Trung bình toànViệt Nam, mực nước biển ding trong khoảng từ 49 đến 64cm,

‘Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thé ky 21, nước biển dâng.

sao nhất ở Khu vục từ Cả Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 đến 82cm: thấpnhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hòn Diu trong khoảng từ 49 đến 64em Trung bìnhtoàn Việt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 57 đến 73cm

“Theo kịch bản phát thải cao (AFI): Vào cuối thé kỹ 21, nước biển ding caonhất ở khu vực từ Cả Mau đến Kiên Jiang trong khoảng từ 85 đến 105cm; thấp nhất ở

khu vục từ Móng Cái đến Hồn Diu trong khoảng từ 66 đến 85cm, Trung bình toànViệt Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 78 đến 95cm.

mực nước biển ding 1m, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sôngCia Long, trên10% di vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh trên 2.5%diện ích thuộc các tỉnh ven biển miễn Trung và trên 20% diện tích Thành phố Hỗ Chí Minh có nguy cơ bị ngập: gin 35% dân số thuộc các tinh ving đồng bằng sông Cửu

Long, trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các.

tinh ven biển miễn Trung và khoảng 7% dân số Thành phố Hỗ Chí Minh bị ảnh hưởng

Trang 21

trực tấp: tên 4% hệ thống đường sắt, tiên 96 hệ thing quốc lộ và khoảng 12% hệthống tính lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng,

ề xoáy thuận nhit đổi (bão và áp thấp nhiệt đó)

‘Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên

in Đông, trong đó khoảng 45⁄7 số cơn này sinh nguy trên Biển Đông và 55% số

cơn từ Thái Bình Dương di chuyển vào Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng

đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đỏ cỏ Š cơn dé bộ hoặc ảnh hướngtrực tiếp đến đất liền nước ta Nơi có tin suất hoạt động của bão, ấp thấp nhiệt đói lớnnhất nằm ở phin giữa của khu vực Bắc Biển Đông, trung bình mỗi năm có khoảng 3com di qua 6 lưới 2.5 x 2.5 độ kinh vi Khu vực bờ biển miễn Trung và khu vực bi

biến Bắc Bộ có tin suit hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dai ven

biển nước ta Số lượng xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) hoạt động trên khu vực Biển

Đông có xu hướng tăng nhẹ, trong khi đỏ số cơn ảnh hưởng hoặc đổ bộ vào đất liễn

'Việt Nam không có xu hướng biển đổi rõ ràng (Hình 1-2).

Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng

lại din về phía Nam lãnh thổ nước ta; ố lượng các cơn bảo rất mạnh có xu bướng gia

thúc muộn hơn trong thồi gimn gin đây Mite độ ảnhtăng: mia bão cổ đấu hiện

hưởng của bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên

zAMoEbảebing— wXTNĐinhhướngVN"- =xTHDaBEO VAG VIF

Hinh 1-2: Diễn biển của số cơn xoáy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đông, ảnh:

"hưởng và đỗ bộ vào đắt liên Việt Nam trong 50 năm qua

er IMHEN/2010)

Trang 22

12 Nhận dạng tác động của BĐKH đến tiêu nước

Đối với sin xuất nông nghiệp, cơ cầu cây rồng vật nuôi và mùa vụ có th bịthay đổi ở một số vùng, tong dé vụ đông ở miễn Bắc có thé bị rút ngắn lại hoặc thậm

chí không còn vụ đông; vụ mùa kéo dai hơn Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật

canh tác, Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, ké cả các nhiệt độ cực

đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yêu ổ thời it khác và thiên tai làm tăng

sâu bệnh, dịch bệnh dẫn khả năng phát ti giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.

Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho

1 ket

khả ning tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông ding

hợp với sự gia ting đồng chảy lũ tử thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uyhiếp sự an toàn của các tuyển để sông ở các tỉnh phía Bắc, đề bao và bờ bao ở các tinh

phía Nam Các công trinh tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ

thống tiêu tự chảy; khi mực nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy sẽ

diện tích è

ết sức khó khăn,khu vực,

à thời gian ngập ting tăng lên tại al

Nước biển dng làm mặn xâm nhập sũu vào nộ dia, các cổng hạ lưu ven sông

sẽ không có khả năng lay nước ngọt vào đồng mộng Các thành phố ven biển bị ngập

1g do tiểu Khu vực thấp ven biển bị ngập triều gây mặn nặng Chế độ dòng chảy

sông suối thay đổi theo hướng bit lợi các công tình thuỷ lợi sẽ hoạt động trong điềukiện khác với thiết im cho năng lực phục vụ của công tình giảm.

Cing với sự gia tăng các hiện trong thời tiết cực đoan, dng chảy lồ đến cácsông tình sẽ tăng lên đột bin, nhiễu khi vượt quá thông số thiết kế làm ảnh hưởngnghiêm trọng tới an toàn của các hồ đập, sẽ ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước, dòng.chảy năm biển động từ +49 đến -19%; lưu lượng dinh lã, độ bốc thoát hơi đều tăng ilạt và hạn bán sẽ ting lên và mức độ ngày càng rằm trọng hom, Lũ quết và ạt ở đất

sé xây ra nhiều hơn và bắt thưởng hon,

Do chế độ mưa thay đổi cùng với quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá dẫn

đến nhu chu tiêu nước gia tăng đột biển, nhiễu hệ thing thuỷ lợi không dip ứng đượcyêu cầu tiêu nước.

Nước biển dang cản trở trực tiếp lũ thoát ra biển làm cho mực nước trên cácsông chính nâng cao gây ngập trên diện rộng hơn và nguy hiểm còn ở chỗ nó làm kéo.

"

Trang 23

di thời gian ngập Lũ sớm trong tương lai sẽ cao hơn và thời gia thot ũ về cuối vụcho toàn đồng bing sẽ dai hơn ảnh hưởng true tiếp đến kế hoạch canh tác vụ ĐôngXuan trên diện rộng, Mye nước các sông, rach dâng cao cũng dẫn đến việc tiêu thoátnước mưa rong các khu vực, đặc biệt các dé thị khu dân cu khó khăn hơn,

Tiêu thoát nước cho nông nghiệp là một vẫn đề rất quan trọng Thiểu nước thì

cây trồng sẽ Khong phát triển được, ngược lại thữa nước th cây trồng sẽ suy yếu và cổthể chốc Diu này gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Trong một hệ thống thaylợi thường bao gồm nhiều đối tượng cần tiêu như đất cây lúa, đắt cây trồng cạn, đất ao

1, đất thổ cư

Các vùng trong khu vực thành phổ Hưng Yên còn bị ngập úng, nguyên nhânchính là do lượng mưa phân phối không theo quy luật, diễn biển cũng rit thất thường.Misa nội đồng lớn làm mực nước sông dâng cao vì vay việc tiêu tự chảy bị ngăn chặn

do kẹp giữa để sông Hỗng và sông Luge xung quanh, lúc này chỉ iêu bằng động lực là chính, song năng lực tiêu lại hạn ch

Các tác động đến các hệ thống tiêu có thé nhận thấy như sau

- Lượng mưa lon do biến đổi khí hậu làm cho lưu lượng cần tiêu lớn;

~ Thủy triều dang cao do ảnh hưởng của nước biển dâng khiển khả năng tiêu tựchảy gặp khó khăn;

- Biến đổi khí bậu làm cho nhiệt độ và lượng mưa tăng cao cũng như nhiều trận

bão và những đợt gi lớn xây ra khiến các hồ chứa nước phải xả lũ gây ảnh hưởng trực

ip tới việc tiêu nước:

~ Tác động đến mô hình quản lý đối với hệ thông tiêu:

Tác động đến cơ chế, chính sich đối với hệ thống tiêu

1.3 Tổng quan các nghiên cứu về tác động cũa BDKH đến nhu cầu tiêu nước

Biển đổi khí hậu (BPKH) hiện dang là vin đề nóng, thu hút nhiều nhà khoa học

cứu BĐKH là vitrên thé giới trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghỉ 48 mang tính

toàn cầu, được các nước trên thé giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960 Ở Việt

Nam, này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990, Đã

tác động của BĐKH d

có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu vi vực Tài nguyên

nước, trong đô vẫn đề đánh gid ảnh hưởng BĐKH tới nhu cầu tiêu nước đã và dang

được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm,

Trang 24

lên cạnh với ảnh hưởng của BDKH đến nhu cầu tiêu nước, yếu tổ về chuyểndồi cơ cầu sử dạng đắt cũng có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn Vấn đề này đã đượcchứng minh ở vùng đô thị, vùng có tốc độ đô thị hóa cao, Một số dé tài, dự án nghiên.cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thẳng tiêu nước có thể kể đến bao gồm:

"Đề tài khoa học cắp bộ: “Đánh giá tác động, xác định các giải pháp ứng ph,

xây dung và triển Khai các ké hoạch hành động ứng phó với biển đổi khí hậu trong các

lĩnh vục Diém nghiệp, Thủy lợi" do TS Nguyễn Tuén Anh - Trường Đại học Thủy lợi

Hà Nội thực hiện năm 2013 Đề tài khoa học nảy có ý nghĩa to lớn với tác giả khi tìm cách tiếp cận với vin đề và giải quyết vấn đề trong vùng nghiên cứu trong khi vin đề

vẻ biển đổi khí hậu còn khá phức tạp và chưa được nghiên cứu từ lâu ở nước ta

Du an “Tác động của BĐKH đến tai nguyên nước ở Việt Nam và các biệnpháp thích ứng" (2008-2009) do Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA Dan Mạch Mục tiêu lâu dai của dt án là tăng cường năng lực của các ban ngành, tổ chức và của người dân Việt Nam trong việc thích nghỉ với tác động củaBĐKHI đến tài nguyên nước, giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động xấu cũng nhưthiệt hại do BĐKH gây ra; khôi phục có hiệu quả các tác động này hoặc tận dụng các

tác động ch cực của BĐKH, Mye tiêu cụ thể của dự án là: (1) Đánh giá tác động củaBĐKH đến tải nguyễn nước mặt tại một số lưu vực sông của Việt Nam; (2) Để xuấtsắc giải pháp thích ứng với sự thay đổ tải nguyên nước do BĐKH gây ra Từ đây tácgiả cũng rút ra cái nhìn hoàn thiện hơn về cách tiếp cặn vin đề của luận văn để giảiquyết được tác động của bin đội khí hậu dén hệ thing tiêu Cùng với đó ác giả cũngnắm bắt được các giải pháp thích ứng cụ thể áp dụng cho vùng nghiên

đổi khí hậu đang phat rể

dưới tác động tiêu cực của và hậu quả của nó ngày càng nghiêm trọng.

~ Luận án tién sĩ “Nghiên cứu sự biển đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêunước cho hệ thẳng tủy nông Nam Thi Bình có xét ấn ảnh hướng của biến đi khí

‘du toàn câu” do TS Bài Nam Sách thực hiện năm 2010 Trong nghiên cứu này, tác

giả đã xem xét ảnh hưởng của cường độ mưa tăng và nước biển ding đến khả nănglàm việc của hệ thống tiêu Nam Thái Binh va đã dé xuất một số giải pháp ứng phó.(Qua đồ tie gi luận văn cũng rút ra được nhiều kính nghiệm trong cách tiếp cận vấn

đề, cách tìm xử lý các số liệu cần thiết đẻ phục vụ tính toán cho dé tài của mình trên

B

Trang 25

vùng Tây Nam Cửu An Day là một trong số ít các dé tài nghiên cứu tới tác động củabiển đổi khí hậu gắn lién với tiêu nước trên một hệ thống sông, Bên cạnh đó hai vùngnghiên cứu đều trong đồng bằng sông Hồng nên cũng có những điểm khá tương đồng.

‘i lưu vực luận văn đang xét, Thêm vio đồ tác gi cũng rút ra nhiều kinh nghiệm với

việc đề ra các giải pháp ứng phó với diễn biển xấu trên vùng nghiên cứu đưới tác động

của biển đổi khí hậu

1.4 Điều kiện tự nhiên và kinh tẾ xã hội của vùng nghiên cứu

1.4.1 Vị trí địa lý:

Ving Tây Nam Cứu An có tổng diện tích tự nhiên là 25.116ha, gồm só 1 thành

phố Hưng Yên và các xã của huyện Tiên Lữ, 14 xã của huyện Kim Động, 2 xã của

huyện Khoái Châu, huyện Phù Cứ, 2 xã của huyện Ân Thi

HE THỐNG THỦY LỢI BẮC HUNG HAT „

Trang 26

+ Phía Đông giáp sông Nam Kẻ Sat + Phía Nam giáp với Sông Luge.

Với tổng điện tích tự nhiên là 25.116 ha

14.2 Dia hình, dia mạo

Địa hình trong khu vite là vùng đồng bằng c âu thổ sông Hồng nên tương đổi

bằng phẳng Địa hình của tinh tương đối đồng nhất và có hướng dốc chủ yêu từ Bắc

xuống Nam và từ Tây sang Đông, độ dốc 14 envkm, độ cao đất dai không đồng đềuvới các dải, khu, vùng đắt cao thấp xen ke nhau Dia hình cao chủ yếu ở phia tay bắc

gdm các huyện: Văn Giang, Khoai Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở các

huyện Phù Cờ, Tiên Lũ, An Thị

Điểm cao nhất có cốt +9 m đến +10 m tại khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan,

huyện Văn Giang: điểm thấp nhất có cốt + 0.9 m tai xã Tiên Tiền huyện Phù Cử.

"Đặc điểm địa mạo có thể chia thành 5 iễu vùng như sau:

+ Tiểu khu ngoài để sông Hỗng và sông Luộc, hing năm được bai dip thêmphù sa mới nên phía ngoài đề thường cao hơn phía trong đê, cốt dit cao từ + 7 m đến +9m

+ Tiêu khu Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm có cốt dit

sao + 6m đến + 7m

+ Tiểu khu thị xã Hưng Yên, huyền Phù Cử huyện Tiên Lữ giáp sông Hồng, sông Luộc có ting dat phù sa day 1,0 ~ 1,5 m, cốt đất cao 33,0 m đến 3,5 m.

+ Tiểu khu BắcVăn Lâm có cốt đắt cao từ +4 m đến +5 m

+ Tiêu khu An Thị, Bắc Phù Cit, Kim Động có cốt dắt cao + 2m

1.4.3 Đặc điểm địa chất

Tinh Hung Yên nằm gon trong một 6 trồng thuộc đồng bằng sông Hồng, được

đài 150m - 160m,sấu tạo bằng các trim tích thuộc kỹ Đệ Tứ, với

1-44 Đắt dai thé nhường

‘it đại trong tỉnh được hình thành do ph sa sông Hồng bồi dip Thành phần

sơ giới của đất, từ đất thị nhẹ dn đắt th pha nhiễm chua Có thể chia àm ba loi

Loại dit phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thim, đất trung tính ít chua,đây là loại dat tốt

Trang 27

~ Loại đất phù sa sông Hang không được bôi lắng: Loại này có tả

thành phần cơ giới từ dắt thị trung bình én đắt thị nặng, đất trung tính

~ Loại đắt ph sa sông Hồng có ting loang 1, không được bồi lắng: Đắt màunâu nhạt ting phù sa mông, thành phần cơ giới từ rong bình dn nặng, bị sét hóamạnh, chất hữu cơ phân hủy chậm, thường bị chua.

1.5 Điều kiệt khí tượng thủy văn

1.5.1 Đặc diém khí hậu

Hung Yên mang đầy đủ đặc trưng của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ - khí hậunhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa chính và hai mùa chuyển tiếp Mùa hè kéo đài

tử thắng 5 đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiễu Mùa đông kéo đài từ tháng 11

dn thing 3 năm sau, lạnh, ít mưa

1.5.2 Mạng lưới trạm khí tượng và do mira

Tài liệu khi tượng thuỷ văn được lấy theo số liệu do của tram Hưng Yên (từ năm 1961-2014),

Hưng Yên thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung.bình hàng năm là 23,2°C, nhiệt độ trung bình mùa hè 25°C, mùa đông đưới 20°C,Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 - 1.600 mm, trong dé tập trung

vào tháng 5 đến tháng 10 mưa (chiém 80 - 85% lượng mưa cả năm) Số giờ nắng trung.

bình hing năm khoảng 1.400 giờ (116,7 gið4háng), trong đó từ thắng Š đến thing 10

trang bình 187 giờ nắng tháng, từ tháng 11 đến thing 4 năm sau, trung bình 86 giờ

nắng thẳng Khí hậu Hưng Yên có 2 mùa gi chính: giỏ mùa Đông Bắc (ừ thắng 9 đếnthắng 3 năm sau), gió mia Đông Nam (hing 3 đến thing 5)

Bảng 1-2 Mạng lưới trạm khí tượng và do mura

—_— im Yến quan | Thi ian

Kink aj] Vidi trie quan trắc

T [Fang Ven) 108"03 - 2040 1955 đến nay

? Ấn Thi 10605 2049 Mưa | T960đểnmy

3 | Vin Giang | TUỶSS 20°57" Mm | ñ960đamy

4 | Khoá Châu 108°58" | 20°50" Mua 1960 dén nay

Trang 28

Bang 1-3: Các đặc trưng khí hậu trung bình tháng trạm Hung Yên (giai đoạn 1993-2009) Dictwmg | I | H | HH | W | V | WI |VH |VH| i | X | XI | XM | NamNhiệt độŒC) | 16,6 | 180 | 201 | 240 | 269 | 291 | 292 | 283 | 270 | 251 | 216 | 179 | 236

Khoá Chu | 93 | 11.7 | 439 | 552 | 1699 | 197.1 | 2264 | 2394 | 165.0 | 1055 | 782 | 159 | 13075

An Thi 166 | 212 | 591 | 584 | 1889 | 1830 | 213.2 | 239,6 | 1993 | 1212 | 732 | 179 | 1391.5Thấi Bìh | 180 | 239 | 476 | 61,5 | 1889 | 1375 | 2383 | 3052 | 3140 | 1223 | 61.7 | 272 |15460

Hà Nội 249 | 549 | 706 | 1971 | 2542 | 2905 | 329.1 | 1870 | 999 | 5% | 270 |16036 Hải Dương | 140 | 212 | 569 | 648 | 1925 | 2139 | 2708 | 3023 | 1868 | 811 | 450 | 229 | 14719 HàNam | 203 | 276 | 633 | 694 | 2494 | 2227 | 2852 | 342.4 | 2923 | l684 | 807 | 337 | 1850.3Bắc Ninh 176 | 159 | 523 | 578 | 1685 | 2244 | 2686 | 2688 | 1801 | 1111 | 529 | 268 |14447

(Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thúy vẫn Quốc Gia, 2010)

Trang 29

fn quanh năm được tiếp nhận một lượng.bức xạ rất đồi đào trên nên nhiệt độ cao Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,6°C.

“Tháng I có nhiệt độ trung bình thấp nhất 16,6 °C, tháng VII có nhiệt độ trung bình lớn

nhất 29,2 °C (xem Bang 1-3),

1.54 Độ Âm

Chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu biển, Hưng Yên có độ ẩm không khí khá lớn.

Độ ẩm tương đối trung bình năm 85,1% Tháng IV có độ ẩm tương đối cao nhất

39,2%, Tháng XI có độ âm tương đối thấp nhất 049% (xem Bang 1-3)

1.5.5 Bắc hoi

Lượng bốc hơi phụ thuộc rit nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng

Yên Tổng lượng bốc hơi theo trung bình nhiều năm là 8730mm, lớn nhất tuyệt đối

144.9 mm (tháng 7 năm 1961), nhỏ nhất tuyệt đối 20,8 mm (tháng 2 năm 1988).

1.5.6 Ning

Tổng số giờ nắng trung bình năm 1423 giờ, tháng VIT có nhiễu giờ

trong năm 173 h, tháng II có ít giờ nắng nhất 42 giờ (xem Bảng 1-3)

- Hing năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yên như.

các tinh ven biển, nhưng ảnh hưởng mưa do bão gây ra là lớn Lượng mưa do bão gây nên tại Hưng Yên chiếm tồi 15- 20% tổng lượng mưa nămMùa bão bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc tháng 11, nhưng ảnh hưởng với tin xuất lớnnhất trong các tháng 7, 8 và 9,

Trang 30

1.5.8 Mura

Lượng mua hing năm trung bình đạt khoảng 1307,5+1484,0 mm/nam, Trạm

Hưng Yên có lượng mưa lớn nhất so với các trạm đo mưa khác trong tỉnh.

Lượng mưa nhiều vào tháng VIL, tháng VI và tháng IX từ 165,0 + 260.9

cá biệt tháng VII năm 2009, trạm Hưng Yên có lượng mưa 451,7 mm Thắng có lượng mưa ít thông thường là từ tháng XII, tháng I và tháng II, trong đó tháng I thường rất stmưa: lượng mưa nhiều năm dao động tử 8,7 18,3 mm (Bang 1.4),

1.5.9 Mạng lưới sông ngôi

Hưng Yên là tỉnh có mạng lưới sông ngồi khá day Bao quanh tỉnh có hai consông lớn: phía tây có ông Hồng; phía nam có sông Luộc Các sông nội đồng đềuthuộc hệ thống Bắc-Hưng-Hải như sông Kim Son, Điện Biên,

An là trục tưới tiêu quan trọng của tỉnh.

- Sông Hồng phát nguyên tir Trung Qui

thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493 km Chỗ rộng nhất là 1300 m, chỗ hẹp nhất là 400 m.

Vin Giang đến Tân Hưng —

“Tiên Lữ với chiễu dài khoảng 58 km, tạo thành giới hạn tự nhiên về phía tây của tỉnh.Sông Hồng chảy qua Hưng Yên bắt đầu từ Xuân Qu

~ Song Luộc là phân lưu của sông Hồng ở huyện Tân Hưng ~ Tiên Lữ chuyển

nước từ sông Hồng sang sông Thai Bình trước khi đổ ra bin Toàn bộ sông đài 70 km,

doan chảy qua Hưng Yên có chiều dai 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía nam của

tinh, Sông Luge ít đốc và chảy quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp nhưng có bãi khá

449 rộng lòng sông trung bình từ 300-400m,

~ Sông Kim Son lấy nước từ sông Hồng bắt đầu từ cống Xuân Quan đỗ vào.sông Thái Binh tại Cầu Cắt ~ Hai Dương, đoạn chảy qua địa phận tinh Hưng Yên cóchiều đài khoảng 40 km, Đây là trục tưới chính của hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải

“rên trực sông này có các nhánh sông Clu Bay, Dinh Di, Bin Vũ Xá, Lương Tải tạothành một mạng lưới tưới tiêu nước quan trọng trong khu vực.

Sông Cứu An vốn là phân lưu của sông Hỗng chảy về phia đông, về sau bj vilắp phần cửa sông Sông Cứu An chảy từ Nghỉ Xuyên đến ngã ba Tong Hoá - Phù Cittổng chiều đài khoảng 23 km Sông Cửu An là trục tưới tiêu chính của hệ thống thuỷnông Bắc - Hưng - Hải tiêu nước và cung cắp nước cho tỉnh, đặc biệt là vàng Khoẩi

“Châu, Kim Động,

Trang 31

1g Tiến, Hồng Tién (Khodi Châu), sang địa phận huyện Kim Động, nỗi vàoCửu An, sau đó chảy xuống Cửa Can (Hưng Yên) Toàn bộ sông dai trên 20 km Sông

số tác dụng tiêu và cung cấp nước cho một phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động

+ Sông Tây Kẻ Sat: Lay nước từ sông Kim Sơn qua cổng Tranh đỗ vào sôngCửa An tại Tong Hóa (Phủ Cử với chiều di khoảng 21 km

Ngoài các sông trục chính nêu rên, tong hệ thẳng còn có mạng lưới kênh dẫnphục vụ tri iêu trong khu vực.

Nhìn chung, tai nguyên nước mặt trên đại bàn tỉnh khá thuận lợi cho sản xuấtnông nghiệp và cho các như cầu kinh tẾ khác Tuy nhiên do nằm ở vùng hạ lưu của hệ

thống sông chính, nguồn nước phát sinh tại chỗ ít hơn nhiều so với lượng nước chảy

qua nên vi kh thác sử dụng cũng gặp nhiều khó khăn Ngoài ra, nguễn nước songHồng chữa nhiễu bùn cát, phù hợp cho sử dụng sinh hoạt và công nghiệp

1.5.10, Mang lưới trạm thuỷ văn

Hiện toàn tỉnh có 2 trạm quan trắc thuỷ văn cơ bản là trạm Hưng Yên trên sông.Hồng, trạm Triều Dương trên sông Lue và một số tram quan trắc mực nước chuyên

ngành như Xuân Quan, Tranh, Lye Điền

Baing 1-5: Mạng lưới trạm quan tric thầy vẫn trong tinh và ving phụ cận

a 5 ¬——_=—¬

TT) Tênưạm Sông _—— —.—— Yếutỗquantrắc "

Kinh độ | Viđộ quan trắc

1| HANộ | Hồng | 1055" | anton | MWEPMGSMM Í lọ én nay

lượng, phù sa

2 | HagYên | Hồng | 0603 | 209° Mcnvớe - | 1955 dén nay

3 | Trều Dương | Luge | 10607 | 20%39° Mựcnuớe lưu | 1969 gán nay

Trang 32

1.6, Điều kiện kinh tế xã hội

‘Theo số liệu ni giám thông kê tinh đến 31/12/2009, dân số của tinh Hưng

`Yên là 1.131.185 người mật độ dân số trung bình 1.225 người/kmẺ

“Thành phổ Hưng Yên có mật độ din số đông nhất 1.779 người km”, huyền PhùCir mậtđộ dân số thấp nhất: $26 người mm”

Dân số vùng nông thôn chiếm 8774

Bảng 1-6: Dân số và mật độ dan sổ trung bình phân theo đơn vị hành chính

m Ten aonvi Din số Mật độ din số

Trang 33

Bang 1-7: Dân số phân theo giới tính và khu vực

Phân theo giới tính Phân theo khu vực.

1.6.3.1 Hiện trang phát triển nông nghiệp

Sin xuất nông nghiệp hiện vẫn đang là một trong những ngành kinh tế quan

trọng của tỉnh Hưng Yên Năm 2009, giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế là

9.068.385 triệu đồng Trong đó: Trồng trot 4.803.161 triệu đ 52,96%: Chănnuôi 4.123.924 triệu đồng chiếm 45.48%: Dịch vụ 141.300 triệu đồng, chiếm 1.56%,

~ Trồng tot: Cay lương thực chủ yếu là lúa, ngô Theo thống ké đến năm 2009,diện tích đắt trồng lúa cả năm là 81.499 ha, trong đô diện tich trồng lúa mùa: 41.181

ha, lứa đông xuân 40.318 ha,

Xăng suất lúa mùa bình quân đạt 61.20 tạha; Lúa đồng xuân đạt 64:23 tưhaĐiện tích trồng ngô 6.874 ha, năng suất 5,1 tắnha Sản lượng lương thực 546.265tắn năm,

Điện tích tring cây công nghiệp năm 2009 là 4.328 ha, Trong đó, chủ yếu làđậu tương 3.153 ha, chiếm 72,85% và lạc 1.096 ha, chiếm 25,32% Còn lại 1,83% làvũng day, mía

= Chăn nuôi: Năm 2009, cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi như sau: Gia

xúc 65.88 (Trâu, bò, lợn, Ngựa, D3); Gia cằm 23,859 (gà, vịt nga, ngỗng); chănnuôi khác 10,279 Cơ cấu chăn nuôi đang chuyển dẫn sang kinh tế hing hóa, đàn trâunăm 2009 chi bằng 68,2% so với năm 2005, trong khi đàn bỏ tăng 8,

1.5% Chăn nuôi gia cảm cũng được khuyến

1 đàn lợn tăng

phát triển đã tang 8,2%.

2

Trang 34

16.32 Hiện rạng ngành thủy sân

"Từ năm 2005 đến nay vị tí của ngành thuỷ sin đông một vai trd quan trong, giátrị sản xuất của ngành thuỷ sản năm 2009 là 557.728 triệu đồng, trong đó: Nuôi trồng484.280 triệu đồng (chiếm 6,8); Khai thúc 28.428 triệu đồng (chiếm 5,1) dich vụ

thuỷ sản 45.020 triệu đồng (chiếm 8,1%).

‘Bang 1-8: Diện tích, sản lượng nuôi tring thuỷ sẵn

(Nguôn: Niên gidm thắng kê sinh Hương Yên, 2010)

1.6.3.3 Kinh té công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Tinh đến năm 2009 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã có 20.322 cơ sở sản xuấtsông nghiệp, Những ngành công nghiệp chủ yếu Ta công nghiệp sin xuất thực phẩm và

43 tổng, công nghiệp dét may công nghiệp chế biến gỗ,

Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế năm 2009 đạt 41.514.837 triệuđồng, Trong đó doanh nghiệp nhà nước 2.468.130 tiệu đồng (chiém 5,942): doanhnghiệp ngoài quốc doanh 23.990.400 triệu đồng(chiếm 57.79%; cá thé 3.103.967 triệudong (chiếm 7.48); đầu tư nước ngoài 11.952.340 triệu đồng (28,79%)

2B

Trang 35

Bang 1-9: SỐ cơ sở sẵn xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tẾ

Tr Danh mục 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009

| “Tổng số cơ sở 16.648 | 174830 | 18.734 | 19.826 | 20.322

Công nghiệp khai thác a | ss | 5 | 90 | ot

Khai thác đá và khai thác mỏ 4 5S 52 | 60 61Cong nghiệp chế bid 16.593 | 17.766 | 18.610 | 19.681 | 20.173

1 | Sin xuitthue phim vid’ wing | 6365 | 6872 | 7316 | 7.729 | 162

be 205 | 2H | as | 216 | 253

3Ì Sản xuất trang phục 1as7 | 1378 | 1495 | L597 | 1.576

4 | Sảnphimbingdavàgida — 2M os | o7 | on

5 | Sinphimergdvalimsin | 3007 | 3.86 | 3946 | 4158 | 4327

6 | Sảnxuất gấy và sảnphẳm từgiẤy 30 | 34 | 301 | ais | 33

7 | Xuấthảm,in và sao bản ghi 0 | op |0 | 6 |

$ | SXheichivàSPữhóachất | 53 | 57 | 10 | 126 | 192

9 | SX ede SP tireao su, plastic a | 9 | ma | os | 40

10 | SX thủy tinh, các SP từthùytinh, | 447 | 963 | 796 | SI2 | k4

HÍ — Simi kim Toi s7 |9 u | w

12 | Sinsuitsin phim irkimiogi | 1.297 | 137 | 1.509 | 1.622 | 156s

13 | Sản xuất máy móc và thiếtbjđiện | 25 | 26 | 25 | 30 | 17

14 | SXradioytivivathiéebitmyén | 10 | 10 | 1 | 16 | os

IS | SX xe eb ding ea ro mie 5 | a | 3 |» [ấn

16 | Sanxuitphuongdgn vantaiinse | 26 | 27 | 31 | 30 | 4

17 | SX giwimg ti ban ghé 2304 | 2560 | Lor | LH | 1.125

18 | — SXecôngnghigpkhác soy | sos | 458 | 947 | 1053

SXva phân phối điện khi d, | 9 | 9 | 72 | 88 | 4

(Nguẫn: Niên giám thẳng kê tinh Hưng Yên, 2010)

Trang 36

16 3⁄4 Kinh té làng nghề

Hưng Yên là tỉnh có khá nhiều làng nghề và được phân theo nhóm như sau:

“hâm làng nghề sản xuất nhựn, ti ché Kim loại:

Làng nghề tá chế nhựa Minh Khai thuộc thi trấn Như Quỳnh, huyện Van Lâm

và xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào Sản phẩm của làng nghề gồm: Tắm nhựa, hạt nhựa, túi

ao gối ng các loi

Lng nghề tá chế chì thuộc thôn Đông Mai, xã Chỉ Dao, huyện Văn Lâm Sản

mm chỉ th

phẩm của làng nghề con suốt chỉ cho lưới đánh cá.

Làng nghề đúc nhôm đồng xã Hồng Tiền và Đẳng Tiên, huyện Khoái Châu

“Nhóm làng nghề sản xuất đồ ạ m và vật liệu xây dựng:

xã Minh Tân, huyện Phù Cù;

Sản xuất v6i tai thôn Duyệt

Gach dit nung tại xã Dạ Trach, huyện Khoái Châu;

“Gồm sử xã Xuân Quan, huyện Văn Giang

"hân làng nghề chế biển nông sản thực phẩm:

CChế biển mứt táo khô thuộc xã Phương Chiễu, huyện Tiên Lữ và xã Bình Minh,huyện Khoái Châu

Sản xu bia: Toàn tinh có 13 cơ sở sản xuất bia tư nhân

Sản xuất bột dong rí

Phú, huyện Yen Mỹ.

Nghề thuộc da bumg tring tại Thôn Hảo và thôn Lưu Thượng xã Liêu Xí

ig và miễn thuộc xã Tứ Dân, huyện Khoái Châu và Yên

huyện Yên Mỹ,

“Ngoài ra còn cócác làng nghề khác

Làng nghề Tương Bin Yên Nhân

Làng nghề sản xuất đỗ mỹ nghệ, chế tác vàng bạc

Lng nghề May tre dan Văn Phúc, Văn Giang

CChé biển được liệu, thôn Nghĩa Trai, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm; xã Bình

Minh, huyện Khoái Châu, Hương xã Bảo Khê, Thị xã Hưng Yên.

1.7 Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng

1.7.1 Mục tiêu về kinh ễ

- Phát triển kinh tẾ xã hội của vùng bám sát đường lối phát tiễn kinh tế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn nén sản xuắt hàng hoá của vùng với thị

25

Trang 37

trường trong nước, đồng thời tranh thủ mở rộng thị trường quốc tế nhằm phát huy và

sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng và nguồn nhân lực của vàng vào mục tiều tăngtưởng kinh tế với tốc độ nhanh nhưng dim bảo tính én định và bền vùng

Phất triển kinh té hàng hoá nhiễu thành phần trên cơ sở ké thừa có chọn lọc,

nhanh chóng tạo ra các yếu tổ bên tong vững mạnh, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài

mạnh phát iển kính tế xã hội, đẫy nhanh độ tăng trưởng của các ngà

và các mục tiêu thuộc lĩnh vực văn hoá - xã hội.

ing xã hội nhằm tạo ra sự ổn định vững

- Gin tăng trưởng kinh tế với công

chắc cho quả trình tăng trưởng và đảm bảo phát tiễn bên vũng

~ Phat tiễn kinh tế xã hội gin chất với bào vệ môi trường sinh th

- Kt hợp kinh tẾ với quốc phòng tong thé rận toàn din, giữ vững an ninh,chính tỉ trong giải đoạn phát iển

Tổng giá trì sin xuất năm 2010 đạt 86.437 tỷ đồng, tăng trường bình quân giniđoạn 2011 ~ 2030 đạt 16 1794/nãm, giai đoạn 2021 ~ 2030 đạt 11 12/năm

Thu nhập bình quản đầu người: Năm 2030 đạt 4.400 ~ 4.500 USD, Rút ngắnkhoảng cách v thu nhập với mức bình quân chung của Thanh phố, đến năm 2030 dat

11,000 ~ 12.000 USD (tương đương 71 = 72% mức trung bình của Thành phổ).

Bing 1-10 Cơ cấu giá trị sản xuất

Nim 2030 Năm 2050 Dich vu 3% 30%

Công nghiệp, xây dung 288 0%

hội tỉnh Hưng Yên dén năm 2020” và Theo 268/QĐ-UBND —

yết inh phê duyét Quy hoạch ting thé phát in kinh - xã

‘Quyét định phê duyệt

Quy hoạch xây dựng vùng tinh Hưng Yên dén năm 2020, định hướng đến 2030 và rằm

nhìn đến năm 2050”, Hưng Yên, ngày 17 thắng 02 năm 2012.

26

Trang 38

= Phát ti nông nghiệp theo hướng toàn diện, higu quả, bên vũng theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với xây dựng nông thôn mới: tip tục chuyển đổi cơsấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mia vụ, áp dụng kỹ thuật va công nghệ vào sản xuấtnông nghiệp theo hướng sin xuất hùng hóa gắn với chế biển, tiêu thụ tao ra những sảnphẩm sạch, có năng suất cao và giá trị gia tăng lớn; hình thành các vùng sản xuất hàng

hồ tập trong, quy mồ lớn trên cơ sở quy hoạch nông thôn mi: quy hoạch sử dung đấtnông nghiệp tết kiệm, hiệu quả, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và đáp ứng cho

nu cầu phát rin của tính,

“Tắc độ tăng giá tr sin xuất nông nghiệp, thủy sin hing năm đạt bình quân 4%trong giai đoạn 2011 - 2015 và đạt 2,5 - 3% giai đoạn 2016 - 2030; tốc độ tăng giá trịsia tăng ngành nông nghiệp, thủy sin bình quân hing năm đạt khoảng 2.2% trong giải đoạn 2011 = 2015 và đạt khoảng 1,6% giai đoạn 2016 - 2030,

= Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng gia ting phát triển cácnông sản chủ lự, có giá trị kinh tế cao để hình thành co cấu nông nghiệp với tỷ lệ giữa

các ngành trồng trot - chăn nuôi - địch vụ vào năm 2015 la: 45%, 50%, 5% và vào năm

2030 là: 41%, 52%, 7%.

~ Đến năm 2015 có 25% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn n

năm 2030,

ới và đạt 75% vào

1.7.3 Xây dựng nông thôn mới.

‘Theo 28/KH-UBND *Xây dựng nông thôn mới tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 ~

2020, định hướng 2030”

~ Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, trong việc tuyên truyền, n ns

cao nhận thức và trụ tiếp tham gia thực hiện thẳng lợi chi trương xây dụng nông thônmới của Bang và Nhà nước.

‘Tap trung mọi nguồn lực thực hiện tốt KẾ hoạch xây dựng nông thôn mới.phát triển nông nghiệp và nông thôn để thúc day chuyỂn dịch cơ cấu kinh tổ, cơ cấulao động, nông cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân rong tính Phần đẫu tỷ lệ

xã đạt chuẫn nông thôn mới đến năm 2015 là 25%; đến năm 2030 đạt 60%

1.8 Hiện trạng hệ thống tiêu nước trong vũng

Theo quy hoạch thủy lợi tỉnh Hưng Yên, diện tích tưổi tiêu trên địa bàn tỉnh cđược phân thành 4 khu như sau:

Trang 39

Khu Bắc Kim Sơn: Dược giới hạn bôi: Phi Bắc giáp huyền Thuận Thành tínhBắc Ninh và Gia Lâm ~ Hà Nội Phía Tây đến Nam là sống Kim Sơn; Phía Đông giấphuyện Cảm Giàng Hải Dương Tổng diện tích dat tự nhiên 20.505 ha, diện tích datcanh tc 12.1665 ha bao gằm ác huyệm, Van Lâm, Mỹ Hào, một phần Yên Mỹ, mộtphin nim phía Bắc sông Kim Sơn của các xã Vĩnh Khúc ~ huyện Văn Giang (150 ha);

xã Đảo Dương, Bắc Sơn — huyện Ân Thi (185 ha)

Khu Ân Thi — đường 39: Dược giới hạn bởi: Phía Bắc giáp bis Nam sông KimSơn; Phia Đông li sông Tây Kẻ S

iu An Tổng diện tích đt tự n

gdm một phin đất dai của các huyện Ân Thi; Yên Mỹ, Phù Cừ, Kim Động, Khoái

Châu

: phía Tây là sông Điện Biên; Phía Nam là sông

n 15.494 ha, diện tích đất canh tác 11.416.4 ha bao

Khu Tây Nam Cửu An: được giới hạn bởi: Phía Bắc là song Cửu An: Phía Namgiáp sông Lue; Phía Đông là song Nam Kẻ Sit; Phía Tây giáp sông Hồng Tổng diệntích dit tự nhiên 31.892 ha (điện th trong dé 26.054 ha), diện tích đất canh tác

1723177 ha bao gồm một phần đất đại của các huyện: Kim Động, An Thi, Phù

Khoái Châu và toàn bộ thành phố Hưng Yên, huyện Tiên Lữ

Khu Châu Giang: Được giới hạn bởi: Phía Bắc đến Đông là sông Kim on;

Phía Đông đến Đông Nam là sông Điện Biên; Phía Nam là sông Cửu An: Phía Tây là

lộn tích đắc tự nhiên 24.418 ha (điện tích tong đ 20.751 a), diệnsông Hồng Tử

tích đất canh tác 11.625 ha bao gốm một phần đất dai của các huyện: Kim Dộng,Khoái Châu, Yên Mỹ và gần như toàn bộ huyện Van Giang

Những tồn tại, hạn chế của các hệ thống tiêu là

mối tiêu: Một số khu tiêu t lưu

~ Thiếu năng lực và thiểu công trình đài

lượng bơm hoặc chưa có trạm bơm như khu tiêu vũng tring

~ Hệ thông sông, trục tiêu bị bồi lấp, sat I bờ kênh thấp

+ Các trục tiêu chính như sông Bác Hồ, kênh Hòa Bình, cũng như các kênh tiêu.

chính vào bê hút các tram bơm tiêu lâu ngày không được nạo vết nên bị bùn bồi lắng;mặt khác tinh trang vi phạm lin chiếm lòng kênh gay ách tắc đường tiêu, hạn chế khả

năng tiêu thoát khi có mưa lớn Đặc biệt tuyến kênh chính Hòa Bình, sông An Tảo.

nhiều đoạn bị sat lở, bờ kênh thắp không đảm bảo dẫn nước

28

Trang 40

~ Cũng với sự chuyển đổi cơ cầu diện tích sử dụng đất thì diện ích ác thị trần,các khu ân cư trong vùng tăng mạnh, diện tích mặt nước ao hồ, lòng dẫn thu hep,

dung tích trữ nước giảm Tình trạng vi phạm pháp lệnh khai thác các công trình thủylợi như lấn chiếm thu hep lòng kênh, xa thải vio kênh tưới, tiêu gây ách tắc và ô nhiễmnguồn nước gây khó khăn lớn cho việc tới iêu phục vụ sin xuất.

= Công tác tu bổ tôn cao be vũng, phân khu tiêu chưa được đầu tr kip thồi,khiến cho lưu vực tiêu không khép kín ảnh hưởng đến khả năng chống ứng của nhiễukhu,

1.9 Các nguyên nhân gây úng ngập.

“Cho đến nay, do nhiều nguyên nhân trong quá tình phát triển kinh tế, xã hội

ccủa vùng, hệ thống công tinh tiêu nước trên địa bàn huyện đã và đang bộc lộ những

tổn ti

= Do yéu tổ dia hình: Ruộng đất khu vực cô nơi trăng cục bộ hơn so với khu vực khác

- Thay đổi chế độ thủy văn, sông ngòi: Tạ thoi diém mực nước trong kênh tải

với lưu lượng lớn thì mực nước sông Luộc dng cao làm chậm khả năng tiêu nước.

~ Niu cầu ti thay đổi: Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển đổi

mới trong cơ cfu kinh tế đắt nước từ kinh tế bao cắp sang kinh tế hàng hoá Trong lĩnh

vục nông nghiệp, sự thay đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang cây mầu, cây công nghiệp, đồng thời với sự phát win các khu din eu, đô thị đã làm tăng hệ số tiêu thết kế và

mức tu thiết kế trong ving Điều này đã làm thay đổi khả năng phục vụ cũ các hệthống tiều đã xây dựng theo các quy hoạch trước dy

= Do sự biến đồi của khí hậu toàn cầu: Hệ số tiêu quá bE do có những biếnđộng lớn về thai iết ngày càng bất lợi, cường độ mưa ngây một lớn Vụ mika mưa ứng

diễn biển bắt thưởng, không theo quy luật chung Lượng mưa trong những năm gần

đây lớn hơn nhiều so với thống kê Trong khi năng lực tiêu của các tạm bơm tiêu có hạn gây úng ngập trên diện rộng.

= Công trình thủy lợi xuống cấp: Qua một thời gian đài hoạt động, thingkênh trong vùng da bi xuống cắp nghiêm trong vẫn chưa được tu sửa nạo vé kịp thi.Các trạm bơm bị xuống cắp nhiễu, nhiề

nhỉ

trục kênh bị bồi lắng, sat lỡ, trần nude, lòngbèo rác, tinh trạng dân đổ phé thai và xây dựng công trình.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1: Đường tan suất lượng mưa Š ngây max tram Heng Yên thời kỳ (1980 - 1999) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 2 1: Đường tan suất lượng mưa Š ngây max tram Heng Yên thời kỳ (1980 - 1999) (Trang 48)
Bảng 2-4. Lượng mưa thiết kế S ngày max thời kỳ 2030 tram Hưng Yên (mm) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Bảng 2 4. Lượng mưa thiết kế S ngày max thời kỳ 2030 tram Hưng Yên (mm) (Trang 53)
Hình 2-4 Biểu dB mưu tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2050 ứng với tả suất P10% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 2 4 Biểu dB mưu tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2050 ứng với tả suất P10% (Trang 55)
~ Tài liệu mưa : Sử dụng tài liệu mưa ngày Bảng 2-3, Bảng 2-4, Bảng 2-5. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
i liệu mưa : Sử dụng tài liệu mưa ngày Bảng 2-3, Bảng 2-4, Bảng 2-5 (Trang 62)
Bảng 2-9. Kết quả tính h lệ Số tiêu cho toàn vàng với tài i liệu sử dụng đắt năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Bảng 2 9. Kết quả tính h lệ Số tiêu cho toàn vàng với tài i liệu sử dụng đắt năm 2030 (Trang 65)
Bảng thông kê diện tích của từng loại đất trong vũng nghiên cứu cho năm 2050 như - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Bảng th ông kê diện tích của từng loại đất trong vũng nghiên cứu cho năm 2050 như (Trang 76)
Sơ đồ sai phân in 6 điểm trang tâm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Sơ đồ sai phân in 6 điểm trang tâm (Trang 83)
Hình 3-1: Sơ đồ mô phỏng hệ thẳng tiêu Tay Nam Cửu An trên MIKE 11 Dựa vào số liệu đo đạc, khảo sát trên toàn tuyến kênh vùng T wy Nam Cửu An - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 3 1: Sơ đồ mô phỏng hệ thẳng tiêu Tay Nam Cửu An trên MIKE 11 Dựa vào số liệu đo đạc, khảo sát trên toàn tuyến kênh vùng T wy Nam Cửu An (Trang 88)
Hình 3- So đồ vị trí các mit nhập biên hệ thống tiêu Tay Nam Cửu Am Trên mỗi mặt cắt nhập số liệu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 3 So đồ vị trí các mit nhập biên hệ thống tiêu Tay Nam Cửu Am Trên mỗi mặt cắt nhập số liệu (Trang 89)
Hình 3-6: Sơ đỀ xuất kết quả mặt cắt doc và mặt cắt ngang trên các đoạn kênh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 3 6: Sơ đỀ xuất kết quả mặt cắt doc và mặt cắt ngang trên các đoạn kênh (Trang 93)
$9, Hình 3-10, Hình 3-11, Hình 3-12, Hình 3-13, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
9 Hình 3-10, Hình 3-11, Hình 3-12, Hình 3-13, (Trang 94)
Tính toán cho Trường hợp năm 2030 được thể hiện qua các Hình 3-7, Hình 3-8, Hình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
nh toán cho Trường hợp năm 2030 được thể hiện qua các Hình 3-7, Hình 3-8, Hình (Trang 94)
“Hình 3-9: Hình ảnh trần bờ của đoạn sông Nghĩa Lý tại thời diém mực nước ti lớn nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trạng) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 3 9: Hình ảnh trần bờ của đoạn sông Nghĩa Lý tại thời diém mực nước ti lớn nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trạng) (Trang 95)
“Mình 3-11: Hình ảnh tran bờ của đoạn kênh Bác HỒ tại thời điễm mực nước lã lớn nhất thời  kỳ 2030 (với kênh hiện trạng) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
nh 3-11: Hình ảnh tran bờ của đoạn kênh Bác HỒ tại thời điễm mực nước lã lớn nhất thời kỳ 2030 (với kênh hiện trạng) (Trang 96)
Hình 3-12: Hình ảnh tràn bờ của đoạn sông Hà Kiéu tại thời điểm mực nước lũ lin nhất thời kj 2030 (với kênh hiện trang) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của vùng tây nam Cửu An thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải
Hình 3 12: Hình ảnh tràn bờ của đoạn sông Hà Kiéu tại thời điểm mực nước lũ lin nhất thời kj 2030 (với kênh hiện trang) (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w