Theo Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước phải "bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thá
Trang 1MO DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Việt Nam là một quốc gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện
tích đất liền, có bờ biển dai trên 3.200 km, có các vùng biển và thềm lục địa
khoảng một triệu km2 Ở biển Đông, Việt Nam có khoảng 4.000 đảo, phân bố
không déu, chủ yếu tập trung ở hai khu vực vịnh Bắc bộ va Nam bộ Những đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống như: Cô Tô, Cái Bầu (Quảng
Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vi (Hải Phòng), Hon Lớn, Hòn Tre (Khánh Hòa),
Ly Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), Côn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên Giang), quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) cùng nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi
cát ngầm, bãi đá, bãi san hô.
Đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; vai trò lớn lao trong công cuộc bảo vệ chủ
quyên và toàn vẹn lãnh thé của Tổ quốc ta Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của đảo không chỉ là giá trị vật chất của bản thân chúng mà còn là vị trí chiến lược, là cầu nối vươn ra biển ca, là điểm tựa khai thác các nguồn lợi bién, là những điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Nhờ có hệ thống đảo ven bờ được vận dụng
làm các điểm cơ sở của hệ thống đường cơ sở thăng nên đã tạo ra vùng nội thủy rộng lớn, do đó vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
cũng được mở rộng ra hướng biển.
Theo Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, quy hoạch
khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước phải "bảo đảm việc khai thác
nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vượt quá trữ lượng có thể khai thác đối với các tầng chứa nước; đồng thời "bảo
đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với các quy
hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại do
Trang 2đắt, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch quốc phòng - an ninh”.Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên nước khá phong,phú Trong đó, tai nguyên nước ngầm ở hau hết các vùng déu có trữ lượng vachất lượng khá tốt, được xem là nguồn dự trữ cho nhu cầu sinh hoạt và sảnxuất của nhân dân đặc biệt trên các đảo ngoài biển khơi.
Tuy nhiên trong giai đoạn vài thập niên gần đây cùng với sự phát triển kính
tế, quá trình đô thị hoá, sự khai thác không có quy hoạch dẫn đến một số vùng
nguồn nước ngằm bi suy thoái Theo Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài
nguyên nước vừa công bố kết quả quan tric tài nguyên nước dưới đất năm 2011
trên báo Khoa học số ra ngày 18-05-2012 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Đồngbằng Nam Bộ nguồn nước ngằm đã bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng.Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cùng với sự khai thác nước ngầm thiếukhoa học sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tải nguyên nước ngầm khu vực đồng.bằng nói chung và khu vực biển đảo nói riêng có thể dẫn đến suy thoái, cạn
kiệt và đặc biệt là khả năng xâm nhập mặn nguồn nước dưới đất là rắt lớn
Để kết quả nghiên cứu phục vụ thiết thực cho xã hội, trong nghiên cứunày tôi chọn đảo Phú Quý làm khu vực nghiên cứu Với đặc điểm đảo Phú
Quy hiện nay đang được xác định là một trong những đảo trọng điểm của
nước ta về phát triển các lĩnh vực như kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng
Đảo Phú Quý đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ vẻ cơ cấu kinh tế,
chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dich vụ va du lịch Đảo,
tự nhiên trên đảo liền, không
tổn tại hoặc tồn tại dong chảy mặt trong thời gian ngắn Do đó, nước ngầm có
ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của nhân dan trên đảo
Trang 3giếng đến 2m so với mực nước biễn (ở khu vực các giếng khai thác của các
doanh nghiệp chế biển hải sản) mới khai thác từ những năm 2003 trở lại đây.Hiện nay các giếng của khu vực này đã có dấu hiệu nhiễm mặn đặc biệt về
mùa khô các giếng đảo khai thác ct
sát biển (ở khu vực Ủy Ban Nhân dân huyện) c
sâu khoảng Sm đến 7m ở khu vực
lầu hiệu nhiễm mặn
Vi vậy nghiên cứu "Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tàinguyên nước ngầm của đảo Phú Quý tinh Bình Thuận va dé xuất biện
dim thiểu” là rất cần thiết, báo đảm việc khai thác và sử dụng tàipháp
nguyên nước hợp lý trên đảo, góp phần phát triển bên vững kinh tế, xã hộimôi trường của huyện đảo Phú Quý Vấn đề xâm nhập mặn đang được rất
nhiều nhà khoa học, nhà quản lý cũng như người dan trên vùng biển đảo này rất quan tâm.
2 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngằmcủa đảo Phú Quý tính Bình Thuận và đề xuất biện pháp giảm thiễu
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
Đối tượng nghiên cứu: xâm nhập mặn nguồn nước ngầm
Pham vi nghiên cứu: khu vực đáo Phú Quý tỉnh Bình Thuận.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận
- Tiếp cận tổng hợp
- Tiếp cận hệ kinh tế — sinh thái = môi trường.
~ Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh vién thám, bản đỗ và hệ thong GIS)
- Tidp cận kế thầu, phát in các kế quả nghiên cứu và tiếp thu công nghệ
Trang 4~ Phương pháp kế thừa;
= Phương pháp chuyên gia;
~ Phương pháp thu thập tải liệu, số liệu;
~ Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
~ Phương pháp sử dụng mô hình toán.
Trang 5"Đặc điểm ty nhiên, vi trí địa lý
Vj trí dja lý, địa hình
Huyện dio Phú Quý gồm có 6 đảo nổi (Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn
“Trùng ở phía Nam, Hòn Đỏ, Hòn Den, Hòn Giữa ở phía Bắc) Trong số đó,đảo Phú Quý là lớn nhất, có diện tích 6km, chiếm đến 97% diện nổi của
toàn huyện đảo và ing khoảng 0.2% diện tích toàn tỉnh.
Đảo Phú Quý nằm trên biển Đông cách thành phố Phan Thị
120km về phía Đông Nam, Đảo Phú Quý có dạng hình chữ nhật |
khoảng
h, chi
dài Bắc - Nam khoảng 7 km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km , có toa
độ địa lý giới han:
Tir 10°2858” đến 10°33'35"Vĩ độ Bắc;
Tir 108°55"13” đến 108°58"12” Kinh độ Đông
Phú Quý có tiềm năng trở thành một điểm dịch vụ chế biến và tiêu thyhải sản của một mảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho
các tau đánh bắt xa bở hoạt động dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Ngoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc tế, Phú Quý còn có điều
kiện phát triển các dich vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp các dịch vụ hải cing
quốc tế và các dich vụ thăm dé và khai thác dầu khí.
Địa hình của đảo Phú Quý bao gồm núi doi ở khu vực phía Bắc và đất
bằng ở khu vực phía Nam, độ cao giảm dan từ Bắc xuống Nam Ở phía Bắc
có núi Cam cao 106m, núi Cao Cát cao 86m; ở phía Nam có đồi Ông Dun cao
-46-48m Trung tâm đảo có những day đồi cao 20-30m bị ngăn cách bởi những
day đất bằng cao 10-20m Vùng ria đảo là những day thém cao Sm, ở đây có
nổi lên những đụn cát 10 7-8m và nơi thấp nhất là bãi Triều Dương với độ
‘ao 2m.
Trang 7Địa hình đảo không bị phân cắt mạnh, không có sông suối, biển khongcắt vào phần đất nổi của đảo Đặc điểm nay đã hạn chế được sự xâm nhập
mặn đến nguồn nước ngọt trên dio,
Trang 8"Trước đây, trên đảo rừng cây rim rạp, có nhiều gỗ quý Nhưng hiện nay, do
không được quản lý và bảo vệ nên số rừng này đã bị khai thác hết Phần lớn cây
trên đảo hiện nay là cây chắn gió trồng trên đắt cát ven biển (phi lao), cây công
nghiệp lâu năm (dừa), cây lương thực (ngô, khoai lang, sắn) và rau đậu trồng
trên đất nâu đỏ.
1.1.3 Đặc điểm khí hậu, hai văn
a) Khái quất chung
Dao Phú Quý nằm ở phía Nam biển Đông, thuộc vùng khí hậu hải dương
đới gió mùa á xích đạo Gió trên đảo hoạt động theo mùa: gió mùa Tây
Nam thổi từ tháng V đến tháng LX còn gió mùa Đông Bắc hoạt động tir tháng XI
tá
ing IV và X là thời gian gió mùa chuyển hướng
én tháng III năm sau C:
Theo số liệu quan trắc khí tượng hai văn tại trạm Phú Quý từ năm 1990
đến 2005 cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 27.4°C, biên độ nhiệt ngày đêm là 4,1
~ Tổng số giờ nắng cao, trung bình nhiều năm là 2.703 giờ
- Độ ấm không khí trung bình nhiều năm 1a 84.4
~ Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đôi khá lớn từ 84,1mm (tháng X)đến 131,4mm (tháng 1) Tổng lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm lả
1.291mm.
- Lượng mưa trung bình tháng thay đổi theo mùa, từ 4.0mm (tháng II) đến
242.9mm (tháng X) Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1.314mm.
= Tốc độ gió lớn gấp 2-3 lần trong đất liền; trung bình nhiều năm la
5.7mls,
- Độ cao s
ic độ gió lớn nhất đạt 34m/s
ng biển trung bình khoảng 2,0-2,5m; cao nhất khoáng 10m,
- Chế độ thuỷ triều chuyển tiếp từ chế độ nhật triều không đều ở phía
không đều ở phía Nam: mực nước triều trung
At là 326cm và thấ
sang chế độ bán nhật trí
nhất là 29cm,bình nhiều năm là 216cm, lớn a
Trang 9- Nhiệt độ nước biển ven bờ khoảng 25-29°C; trung bình nhiều năm là 27,3°C.
Độ mặn nước biễn trung bình từ 31,8-33,8%ø; độ mặn trung bình nhiều năm ở
ven bờ đảo Phú Quý là 32,3%c
Trang 10Bang 1.1: Tổng hợp các yếu tố khí tượng chính tại tram Phú Quốc.
© ĐộinTB,W S09 837 W2 436 S7 ASS 357 N66 872868 446 RI BHA
Trang 11Chế độ mưa phân theo hai mùa khá rõ rệt Mùa mưa gần như trùng với
thời kỳ gió mùa Tây Nam và thường kéo dai 7 tháng (từ tháng V đến tháng
XI, lượng mưa trung bình đều trên 100mm) Tuy nhiên có năm mủa mưa bắt
đầu sớm (tir tháng IV) hoặc kết thúc muộn (tháng XID) Mùa khô kéo dài 5
tháng, bắt đầu từ tháng XII năm trước và kết thúc vào tháng IV năm sau,
Theo số liệu mưa tại trạm đo Phú Quý trong vòng 16 năm từ 1990-2005,
lượng nước trong mùa mưa chiếm khoảng 86,6% lượng mưa năm, còn lại là
lượng mưa trong mùa khô từ tháng XIL-IV Mùa hè thường có mưa rào, mưa
đông Lượng mưa tuyệt đối cao nhất các tháng là 538,5mm (tháng X/1998),còn vào mùa khô có nhiều tháng không có mưa
Tổng lượng mưa bình quân nhiễu năm trên toàn huyện đảo khoảng 1.ã14mmy/năm, thấp hơn so với lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tinh
(1.513mm/năm), song vẫn cao hơn một số khu vực trong tỉnh như: Phan Thiết(1.157mm), Ma Lâm (1.161mm), Mũi Né (893mm), Bau Trắng (755mm),
Trang 12Sông Luỹ (1.091mm), Sông Mao (1.027mm), Liên Hương (720mm) Một số khu vực trong tỉnh có lượng mưa rất lớn trên 2.000mm như Đông Giang
(2.080mm), Suối Kết (2.026mm), Tà Pao, La Ngâu, Võ Xu trên 2.200mm, Mê
Pu lên đến 2,65 1mm,
Mua biển đổi về lượng theo mùa rit lớn và có sự phân bổ không đều
theo thời gian Năm 2003 có tổng lượng mưa năm lớn nhất (1.857mm) nhưngnăm 2004 tổng lượng mưa năm lại giảm xuống
năm trở lại đây (810mm).
Tháng II có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất, khoảng 4.0mm
1996 27 32 | H86 | 512 H05 1162/1823 4590/2825 2502 100) 1717
Bi 0ã | 65 [1470/14 15029641556 ITHI TR2 TAT LưM
98 10S) 40 | and | S4S S60 ISOS) WL TL T75 SS A06 MBI TM
1999 L4NG 03 1515/1322 HA TY WSO] 635) KI |AIS BIA 1H06) 162
2000 | 27.0 430 328 147.311 2599 H68) ITN STO 259.6 199 1665
BOLE) OL | 966 | 1050/1419) 1390 11RD 534 2492/2978 2031064) Le
22 | 00 | 52 | 00 | RIS) GS 1651 1254 TOT] 1426) 1710/2707 | 354 | LAUT
1369 T07 3367 36152212 1340) TST 190/188) 62 SA 20) 810
Trang 13©) Độ âm.
= Theo số liệu tại tram Phú Quý, độ am tương đổi trung bình hàng năm của
đảo khá cao (khoảng 84.4%) v không lớn theo mùa Trung bình từ năm
1990 đến năm 2005, mùa mưa độ ẩm dao động trong khoảng từ 83.3% (tháng
XI) đến 87,2% (tháng IX); mủa khô độ Am dao động trong khoảng tir 80,9%
(thang 1) đến 83.2% (tháng II),
- Độ Ẩm trung bình của các năm trong giai đoạn 1990-2005 chênh lệch không lớn Độ âm trung bình năm cao nhất là nãm 2000 đạt đến 89%, độ âm.
trung bình năm thấp nhấ là năm 1992 và 1993 dat 81%
- Độ im trung bình tuyệt đối các tháng chênh lệch nhau khá lớn khoảng,
17%, Độ âm trung bình tuyệt đối tháng thấp nhất là tháng IV/1995 đạt 76% và
độ fim trung bình tuyệt đối tháng cao nhắt là tháng IX và tháng X/1990 đạt 93%
Bảng 1.3: Độ m không khí trung bình đảo Phú Quy
(Đơn vị: %)
Ey a7 ASA ST MSD md HEB
se em ww a |
i [MT
2D a [ME LMHT M TM TU LÀN CỰU DA LỢI DM LM
sor | | W ara fafa CĐ nea fas
(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tinh Bình Thuận)
Trang 144) Bốc hơi
~ Lượng bốc hơi trung bình năm (đo bằng pie-che) cũng ít biển
Lượng bốc hơi trung bình năm khá lớn, trong giai đoạn 1995-2005 trung bình
khoảng 1.291mm/năm nhưng nhỏ hơn so với lượng bốc hơi trung bình năm.toàn tinh (1.334mm) và một số khu vue khác như Phan Thiết, Hàm Tân (khu
vực Phan Thiết là 1.368mm, Hàm Tân là I.342mm)
~ Về mặt thời gian lượng bốc hơi phân bố không déu, thường về mùa khô.lượng bốc hơi cao hơn mùa mưa Mùa khô lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa
là thời kỳ hụt nước, về mùa mưa lượng mưa cao hơn lượng bốc hơi là thời kỳ
u tại trạm đo Phú Quý, thời ky hụt nước kéo đài từ tháng,
tháng IV.
- Tổng lượng bốc hơi hàng năm dao động từ 1,091mm (1996) đến
1.419mm (1995), lượng bốc hơi tháng thấp nhất 8Imm (tháng X) cao nhất
131mm (tháng I) Lượng bốc hơi tuyệt đối tháng thấp nhất là 58mm (thángX/2002) và lượng bốc hơi tuyệt đối tháng cao nhất là 165mm (tháng 11/1995)
Bang 1.4: Lượng bốc hơi tại đảo Phú Quý
Trang 1529em, biên độ tiểu lớn nhất là: 297cm.
f) Độ mặn nước biển
Độ mặn nước bién trung bình nhiều năm ving ngoài khơi Phú Quy dao
động từ 31,8 - 33,8%, ven bở là 32,8a
Nhận xét ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến nguồn nước ngọt:
Từ các đặc điểm địa lý tự nhiên nêu trên cho thấy
- Đảo Phú Quý có mùa khô kéo đài 5 tháng, lượng mưa mùa khô không
lớn (1.137mm); điện tích đảo nhỏ (khoảng 16 km); đắt đá có tính thắm nước
tốt lượng bốc hơi tương đối lớn Do đó, trên đảo không hình thành đồng chay
mặt thường xuyên.
~ Nguồn nước mưa rơi xuống đảo, phần lớn thấm xuống đất cung cấpcho nước dưới đất, một phần tạo thành dòng chảy mặt tạm thời dé ra biển và
Trang 16một phần còn lại bốc hơi trở lại khí quyển Do đó, nguồn nước khai thác
chính là nước đưới đất vào mùa khô còn mùa mưa thì kết hợp khai thác nước
mura và nước dưới
~ Mùa khô, nước dưới đất là nguồn cung cấp chủ yếu cho các mục dich
sinh hoạt, sản xuất và nhu câu sử dụng khá lớn Do đó, có nguy cơ ô nhiễm
xâm nhập mặn đến nguồn nước dưới dat do các hoạt động khai thác
1.1-4 Đặc điểm địa chất
“Trong khu vực đảo Phú Quý có 4 phân vi địa ting địa chất có tuổi Đệ tửphân bé ở độ sâu từ 0 đến 100m đã được nghiên cứu theo thứ tự từ giả đến trẻbao gồm:
- Thống Pleistocen:
+ Phụ thống Pleistocen trung, tram tích biển (mQ,”);
+ Phụ thống Pleistocen trung-thượng, phun trào bazan Pleistocen (BQ1””);+ Phụ thống Pleistocen thượng, trim tích biển (mQ, );
thống địa chất như sau: phụ | 18% 235.
thống Pleistoc trung - thượng.
trừng - thugng, mình 1.5: Cơ cấu diện lộ các tầng/phụ
phun trào bazan Pleistocen ting địa chất
Trang 17(BQ.?`) có diện lộ 4,65km2 chiếm 28%; phụ thống Pleistocen thượng, trimtích biển (mQ `) diện lộ 2,03 km? chiếm 12% diện tích; phụ thong Holocen-phun trào bazan (BQ;) có diện lộ 2,25km2 chiếm 14%; phụ thống Holocen hạ
~ trung trong tram tích biển (mQ;'”) có diện lộ 3,04km2 chiếm 18%; phụ tangHolocen hạ - trung trong trim tích gió(vQ;'”) có diện lộ 3,56 km2 chiếm.21%; phụ thống Holocen thượng trong trim tích biển(mQ;`) có diện lộ
0.95km2 chiếm 6%; phụ thống Holocen thượng trong trim tích gió (vQ;`) có
ign lộ 0,12km2 chiếm 1% diện tích toàn huyện.
1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu
1.2.1 Din số và lao dong
‘Theo số liệu niên giám thong kê tỉnh Bình Thuận năm 2008, dân sốhuyện Phú Quý là 25.171 người, chiếm 2,1% dân số toàn tỉnh và chiếm 3,5%
‘dan số nông thôn toàn tỉnh Trong
đó dân số nam là 12.707 người
dân số trung bình toàn tỉnh (152 Hình 1.6: Cơ cấu dan số huyện Phú Quy
ngudi/km’), so với toàn tinh
ye
“Toàn huyện đảo Phú Quý có 4 cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dân với
65 giường bệnh (tăng 44.4% so năm 2001), trong đó có 1 trung tâm y tế
huyện với 50 giường bệnh (tăng 66.7% so năm 2001) và 3 trạm y tế xã với 15 giường bệnh.
Trang 18Giáo due
- Mẫu giáo: Năm học 2007-2008, toàn huyện đảo có 3 trường mẫu giáo
với 38 giáo viên cham sóc cho 1168 em.
- Tiểu học: trên dio hiện có 6 trưởng tiêu học với 69 phòng học Có 131 giáo viên giảng dạy cho 2600 học sinh.
- Trung học cơ sở với 3 trường và 25 phòng học, có 122 giáo viên giảng day cho 2.122 học sinh
- Phổ thông trung học: trên đảo chỉ có một trường PTTH, tổng cộng có
36 giáo viên giảng dạy cho 780 học sinh.
1.24 Văn hóa - xã hội
“Toàn đảo đã được phủ sóng phát thanh - truyền hình TW Phong trào van
hoá, văn nghệ quần chúng cũng đã phát triỂn, tuy nhiên cơ sở vật chất còn yếukém, chưa có rạp chiếu bóng, trung tâm sinh hoạt văn hoá Nhìn chung nhu
cầu hưởng thụ văn hoá của nhân dân còn chưa được đáp ứng.
Quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội cơ bản được giữ vững
Phong trào quin chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc ngày cảng được các
tng lớp nhân dân tham gia Năng lực quản lý điều hành của các cấp chính
quyền có bước chuyển biến tiến bộ; phương thức, 1é lối làm việc, tinh than
trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công chức ngày cảng được nâng lên.
1.2.5 Hiện trạng kết cấu hạ ting
* Hệ thống cấp nước
Hiện tại, ở đảo có 8 trạm cấp nước tập trung (khai thác nước dưới dat) do
nhân dân tự đầu tư và nhà máy nước Ngũ Phụng - Long Hải do nhà nước
quan lý.
‘Theo số liệu kiểm kê sơ bộ hiện trạng khai thác, sử dung nước trên đảo năm
2008, tổng số công trình khai thác nước dưới đất hiện có ở đảo khoảng 2064công trình (trong đó, có 95 công trình dùng giếng khoan khai thác nước ngằm)
Trang 19ngõ chính nối huyện đáo với đất liền và thé giới bên ngoài Cảng Triều
Duong có những ưu thé như vị tri kín gió và mớm nước khá sâu có thé tiếpnhận các loại tau vận tải có trọng tải đến 10.000 tắn
* Hệ thống giao thong
- Giao thông đường bién của huyện đảo hiện nay mới chỉ có tuyến PhúQuý ~ Phan Thiết dang hoạt động, do Công ty vận tải biễn và tư nhân khai thác
- Giao thông đường bộ: mạng lưới giao thông đường bộ trên đảo chủ yếu
là các tuyến nối trung tâm huyện với các xã, đường liên xã đã được cải tạo vànâng cấp khác tốt
- Giao thong hàng không: Hiện tại khu vực núi Cắm có 1 sân bay đã chiến (đường băng đài 200m, rộng 80m) nhưng chủ yếu phục vụ mục đích quân sự
* Hệ thống điện lưới
Trên huyện đáo hiện có tram phát điện với 6 máy phát diezel, công suất
500KVA/máy, tông công suất 3MW, thực hiện phát điện liên tục cung cap đủcho nhu cau sinh hoạt 16 giờ/ngày, điện cho sản xuất còn lại rat khó khăn
Ngoài ra còn có 2 tổ máy phát điện diezel của bưu điện (2x20KVA và 2x5KVA) và 2 tổ máy phát điện diezel của quân đội (2x20KVA),
1.2.6 Kinh tế
a) Thủy sẵn
Thuy sản (bao gồm cả đánh bắt) là ngành kinh tẾ chính của huyện đảo,
tạo ra phần lớn giá sin xuất và giải quyết việc làm cho người dân trên
huyện đảo Giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng trong thời kỳ 2001-2005,đạt 210 tỷ đồng năm 2005 (giá hiện hành), chiếm 67% tổng giá trị sản xuất
của toàn huyện đảo,
Trang 20b) Nông nghiệp.
Nông, lâm nghiệp giữ một vai trò nhất định trong đời sống kinh tế,
chiếm 8,7% GDP của huyện, là nguồn thu nhập chính của 4.100 nhân khẩu và
1.937 lao động, chiếm 18% di xố và 17% lao động của huyện.
©) Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp của huyện đảo chủ yếu là trồng rừng để tạo khônggian xanh và tăng độ che phủ Công tác trồng rừng trong những năm qua được.quan tâm, thực hiện có kết quả tốt Tuy nhiên, nhiều người dân huyện đảo còn
chưa nhận thức được vai trò quan trọng của cây xanh có tác dụng vừa chắn
vừa lưu giữ nguồn nước ngằm và tạo cảnh quan môi trường dim bảo sự
phát triển bền vững trên đảo và trong khu vực quanh huyện đảo Phú Quý .d) Công nghiệp.
"Trên địa bàn huyện đảo đã hình thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp làm tiền đề cho việc phát triển ngành công nghiệp của huyện Tính đến năm
2008 có 58 doanh nghiệp với khoảng 904 lao động (nguồn niên giám thống kê
Bình Thuận 2008),
Tốc độ tăng trường sản xuất công nghiệp giai đoạn 1991-2000 bình quân
36,139/năm, thời kỳ 2001-2005 đạt 30%/năm Giá trị sản xuất công nghiệp
năm chiếm tỷ trọng 29,8% trong cơ cấu kinh tế của huyện đảo
e) Thương mại, Ích vụ, du lịch
Hoạt động thương mại dịch vụ trên huyện đảo chủ yếu phục vụ cho hoạtđộng kinh tế biển như cung cấp xăng dầu, vật tư ngư lưới cụ, phụ tùng phục
vụ đánh bắt hải sản, cưng cấp lương thực thực phẩm:
Hoạt động du lịch mặc dù có tiềm năng lớn song hiện tại hầu như chưa
có gì do cơ sở hạ tầng yếu kém, tiu vận tải hành khách thiếu, việc đi lại khó.khăn, mắt nhiều thời gian (trung bình mắt 4-5 giờ cho một chuyến hành trình
từ Phan Thiết đến Phú Quý) và còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết
Trang 21Dich vụ bưu chính viễn thông trong những năm gần đây phát triển tươngđối nhanh Trên huyện đảo có trên 2.000 thuê bao điện thoại, bình quân 8,5
máy/100 dân Dịch vụ điện thoại di động bat đầu hoạt động kể từ tháng
5/2005 Các dich vụ fax, intemet, chuyển bưu phẩm phát triển, bảo đảm đápứng nhu cầu của nhân dân trên đảo
1.3 Định hướng xây dựng phát triển kinh tế xã hội
1.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế
lập trung, phát triển kinh tế - xã hội nhanh vững chắc theo hướng hiện.
đại và bền vững, trên cơ sở xây dựng, phát triển tiềm lực kinh tế và khôngngừng cải thiện, nâng cao mức sống nhân dân huyện đảo Ưu tiên tập trung
đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tang kinh tế xã hội: hệ thong giao thông
giữa dao và đất liễn, thông tin liên lạc, năng lượng, điện nước, các cơ sở vật
chất ngành y tế, giáo dục, văn hoá xã hội nâng cao mức sống của nhân dângiảm sự cách biệt và mỗi quan hệ không liên tục giữa đảo và dat liền, đồngthời thu hút nguồn lực bên trong ngoài đưa vào đầu tư phát triển huyện đảo
- Xây dựng Phú Quy thành một trung tm khai thác chế biến và dịch vụ
nghề cá quan trong của tinh và khu vực, đồng thời là một điểm tựa hậu cầncủa trường sa gắn với bảo vệ chủ quyền trong chiến lược phát triển biển của
nước ta
~ Dam bảo an ninh xã hội, gắn liễn với bảo vệ nguồn lợi biển, bảo đảmmôi trường sinh thái cho sự phát triển bền vững Phát triển kinh tế xã hội gắnvới bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thé.1.3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế
Các mục tiêu cụ thé chủ yếu của khu kinh tế đảo Phú Quý gồm:
- Phan đầu mức GDP bình quân đầu người vào năm 2010 khoảng
1.000-1.100 USD trở lên và vào năm 2020 khoảng 4.200- 4.700 USD.
- Thời kỳ 2011 - 2020 mức tăng trưởng GDP từ 12% - 13%/nam.
Trang 22~ Đẩy nhanh quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, và dịch vụ du lịch ự tỷ trong công nghiệp chế bi
- Đẩy mạnh chương trình xuất khẩu, trong đó tập trung cho nhóm hàng.
chủ lực là hãi sản.
- Ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cau hạ ting kinh tế - xãhội như cảng, giao thông, điện nước, trường học với mọi nguồn lực đầu tư
phát tri
~ Phát triển xã hội, phấn đấu nâng cao mức sống vat chất và tinh thần của
dn cư, đi cùng với việc bảo vệ môi trưởng, bảo đảm phát triển bên vững,
1.3.3 Định hướng các chỉ tiêu kinh tế chủ yến của vùng đảo Phú Quy:
- Định hướng phát triển chung của đảo Phú Quý là trung tâm chính trị ~
kinh tế — văn hỏa — xã hội ~ khoa học kỹ thuật của huyện Phú Quý Là khu vực tập trung dân cư duy nhất của huyện đảo Phú Quý.
- Là trung tâm giao dịch buôn bán và dịch vụ khai thác ~ chế biển hai sản của tỉnh và khu vực Đông Nam bộ.
- Là khu hậu cự quan trọng về an ninh quốc phòng vùng biển ~ hải đảo của tỉnh Bình Thuận và cá nước.
~ Căn cứ vào yêu cầu thực hiện phát triển kinh tế đảo Phú Quy đã đượcthủ tướng chính phủ phê duyệt, dé ra một số phương án tăng trưởng kinh tế
của huyện đảo Phú Quý.
Trang 23Bang 1.5: Dự báo một số chỉ tiều kinh tế chủ yếu theo phương án chọn.
Chiêu Doni) 200 Ï 2MS | 3010 | 2IỆ m0
Din sb trang inh Ngwit 2LĐĐ Ô 23688 S36 TAT BRNO
Tốc độ ang BQ kỹ | % 1 7 HT 1N Bs
DPB Ted SOSH TURD | H834 STIS W5
‘GDRGATH Ted BU932—WWESIZ | SUNS | LAN | 2961863 GDPnguigiTD) [TOO] 3951 | X3 | HE | 458H MR
Cơ cu kinh
‘Chia a he 31ha vực 100 100100 100 100 Cvăp % ) ams) as70 agar) raya NINN TK nn nh nn mời Dich ww % | ee | HIAN | HỢU Ý 286 Chữ theo NN 100 0100 100 100
GDPilungri-(g99 | Lin) 500
So ah với năn 2070
Ting GDP gw) lãm ĐẠI Ose) 3a Gorda agai (gt) | Un ủâ6 j 08 j TM} Ti 230(Nguồn: QH phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Quy thời kỳ 2006 ~ 2020)
Nhận xét về anh hưởng của điều kiện kinh tế, xã hội đến nguồn nước
ngọt vùng huyện đảo Phú Quý
Với thực trạng và định hướng phát triển kinh tế đảo Phú Quý với mụctiêu là trung tâm chính trị ~ kinh tế ~ văn hóa - xã hội ~ khoa học kỹ thuật của
huyện Phú Quý.
Đảo Phú Quý với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân dự kiến qua các
giai đoạn từ năm 2006-2010 là 13,2%, giai đoạn từ năm 2011-2015 là 12,8%,
giai đoạn từ năm 2016-2020 là 12,5% Nền kinh t chuyển dich theo hướng
Trang 24tăng din tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành.
nông nghiệp Sự tăng trưởng kinh tế cùng với chất lượng cuộc sống được
nâng cao có ảnh hưởng tôi ý thức bảo vệ chất lượng các nguồn nước
trong vùng.
‘Tuy nhiên, sự phát trién mạnh của nền kinh tế kéo theo các nhu cầu pháttriển khác lại trở thành áp lực lớn đối với nguồn nước do nhu cầu nước cung cấpphục vụ sản xuất và sinh hoạt ngày cảng tăng Nguồn nước khan hiểm đã khiến.cho quá trình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng gặp nhiều khó
khăn Thêm nữa, cùng với lượng nước sử dụng trong sinh hoạt cũng như trong
các ngành kinh tế tăng thì lượng nước thai phát sinh cũng tăng Với xu hướngphát triển như hiện nay, nếu vấn để quản lý (cả về số lượng và chất lượng) đối
với các nguồn thải không có hiệu quả thì những khó khăn về tài nguyên nước
mà vùng đang phải đối mặt sẽ càng trở nên tram trọng hơn trong thời gian tới.1.4 Các nguồn nước trên đảo Phú Quy
1.4.1 NguỄn nước mea
Đảo Phú Quý nằm trong vùng khí hậu Nam Biển Đông, chịu ảnh hưởng
của gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc; một năm chia kim 2 mùa:
~ Miia mưa kéo dai 7 tháng (từ tháng V đến tháng XI) Tuy nhiên có nmmưa sớm hoặc kết thúc muộn (bắt đầu vào tháng IV) hoặc kết thúc muộn (kết
thúc vào tháng XI).
~ Mùa khô kéo dài 5 tháng, bắt đầu từ tháng XI, kết thúc vào tháng IV
“Theo số liệu đo mưa trung bình nhiều năm (thời kỳ 1990-2005) tại trạm
Phú Quý cho thấy Lượng mưa trung bình nhiễu năm: 1.314mm;Lượng mưa
mùa mưa trung bình nhiều năm: 1.137mm, chiếm 87% lượng mưa cảnăm; Lượng mưa mùa khô trung bình nhiễu năm là 177mm, chiếm 13% lượng
mưa cả năm;
Trang 25Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (giai đoạn 1990-2005) biến đổi tir14,8mm (tháng II) đến 538,5mm (tháng X).
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhát (giai đoạn 1990-2005) biến đổi từ0mm (tháng J, II, II, IV) đến 73.9mm (tháng IX),
‘Theo số liệu tông hợp lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (giai đoạn1990-2005) cho thấy lượng mưa tăng dan từ đầu năm và đạt cực trị thứ nhấtvào tháng VI; sau đó lượng mưa giảm dần vào các tháng VIL, VIII rồi tăng lênvào tháng IX và đạt cực trị thứ hai vào tháng X; cuối cùng lượng mưa giảm
dan cho đến cuéi năm
Mùa mưa, 1137, 87%
Hình 1.7: Cơ cầu phân bố mưa theo mùa
Trang 26: + a al , : : A mm : aa ụ
Hình 1.8: Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng trên đảo (giai đoạn 1990-2005)
‘Theo các số liệu thu thập được từ trước cho đến nay cho thấy lượng mưa.ngày lớn nhất biến đổi từ 10,Imm (ngày 20/1/1984) đến 139,6mm (ngày
Nam xuất hiện 1984 1985 1982 1985 1985 1935 1983 1933 1985 1983 1982 1935 1982
‘Theo tổng hợp số liệu quan trắc mưa cho thấy, tổng số ngảy mưa hingnăm là khoảng 126 ngày; 7 thing mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI) có 109
ngày mưa.
Số ngày mưa trung bình tháng mùa mưa biến đổi từ 12,2 ngày (tháng V)đến 19 ngày hing X) Vào mùa mưa, trung bình một thắng có 15,7 ngày mưa
Trang 27Bảng 1.7: Tông hợp số ngày mưa trung bình thing
sit TT pm) NV TWE VH vin) we |X | Xt [xT] Năm
Do cấu tạo địa hình nên trên đảo không có dòng chảy mặt thường
xuyên Dòng chảy mặt chỉ tồn tại từ 1 đến 2 giờ sau những trận mưa lớn
Dòng chảy mặt không thường xuyên tập trung ở khu vực phía Bắc đảo
Khu vực nảy có các đặc điểm sau:
- Địa hình dốc;
~ Diện tích lưu vực thu nước khoảng 3km”:
~ Tính thấm của lớp đất đá bề mặt nhỏ hơn nhiều so với khu vực phía
Nam đảo;
7 le chứa nước trong khu vực này chủ yếu là ting chứa nước bazan có
khả năng chứa nước kém;
- Tầng chứa nước trong khu vực này có mỗi liên hệ thuỷ lực ở mức độ kém với các ting chứa nước khác ở khu vực phía Nam đáo;
~ Khu vực này hầu như không có dân cư
‘Tir những đặc điểm trên cho thấy phân phối nguồn nước mặt ở khu vựcphía Bắc đảo khó có thé đảm bảo trong việc cung cấp nước cho mục đích sản.xuất và sinh hoạt
Trang 28“Hình 1.9: Sơ dé dòng chảy mặt không thường xuyên trên đảo.
1.4.3 Nguẫn nưác dưới đẤt.
"Việc nghiên cứu, đánh giá đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực đảo PhúQuy dựa trên các đặc điểm tích tụ và vận động của nước dưới đất, dựa theonhững nguyên tắc phân chia và xác lập phân vị địa tang địa chất thuỷ van
Trong khu vực nghiên cứu có thể xác lập thành các ting chứa nước theo thir
tự tử trên xuống đưới như sau:
~ Tầng chứa nước trong tram tích Holocen (qh);
~ Tầng chứa nước lỗ hồng trong trim tích Pleistocen thượng (qp2):
Trang 29thượng (BQ, Ÿ):
Ping chứa nước khe nứt trong Bazan nứt nẻ, có tuổi Pleistocen
trung-~ Tầng chứa nước lỗ hồng trong trim tích Pleistocen trung (qp;)
a) Phân
Xét riêng ở đảo Phú Quý, điện lộ
ccủa các tằng như sau: tang chứa
nước lỗ hông trong Holocen (qh) có
diện lộ phân bố 8,0km’, chiếm 50%
diện tích; tang chứa nước lỗ hong
trong trầm tích Pleistocen thượng
có điện lộ khoảng 2,2km?, chiếm
13%; tầng chứa nước khe mit
Bazan trong đất đá có tuổi
Hình 1.10: Cơ cấu điện lộ các tầng/phụ
Pleistocen trung - thượng và Holocen không phân chia có diện lộ khoảng
6.0kmŸ, chiếm 37% diện tích đảo
b) Mức độ chứa nước của các ting chứa nước
Các ting chứa nước lỗ hồng và khe nứt có mức độ chứa nước từ nghèo.đến trung bình
Tầng chứa nước gh mức độ giàu
nước trung bình có diện lộ 4.3km”
chiếm 264
Tầng chứa nước qh mức độ
chứa nước kém có diện lộ 37km”,
chiếm 23%;
Ting chứa nước qp; mức độ
chứa nước trung bình có diện lộ
shine ba bin, 43, 2 tra | nghào
28% Dinh, 20, 22 ate
th
Trang 30‘Tang chứa nước bazan (BQ) mức độ chứa nước trung bình có diện lộ
nước đánh giá đạt được ở các cấp như sau:
+ Trữ lượng khai thác tiềm năng, xếp vào cấp C›: 14.918m /ngày,
+ Trữ lượng thực bơm, xếp vào cấp C¡: 2.316m'/ngay
- Theo báo cáo điều tra đánh giá năm 2004 của Trung tâm nước sinh hoạt
nông thôn tinh Bình Thuận, khi xây dựng Nhà máy nước đảo Phú Quý kết
quả đánh giá trữ lượng khai thác: 4.500m /ngày
Dựa vào đánh giá chất lượng nước dưới dat đối với khu vực đảo được so
xánh với
~ Quy chuẩn Quốc gia về nguồn nước (QCVN 09/2008 — BTNMT) của
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Ngoài ra, một số chỉ tiêu khác được so sánh đánh giá với Quy chuẩn
Việt Nam của Bộ Y tế (QC VN02: 2009/BYT) của Bộ trưởng Bộ Y tế
“Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất thu thập, gồm 22:mẫu nước (gồm 3 chỉ tiêu: TDS, pH và Clo) và 231 mẫu kết quả phân tích.chất lượng nước đa lượng cho thấy diễn biến về một số chỉ tiêu như sau:
~ Chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn QCVN 09/2008 - BTNMT;
- Các chỉ tiêu SOs, NO>, NH, Na và AI đều nằm trong giới hạn cho
phép nước sử dung theo tiêu chuẩn QCVN 09/2008 - BTNMT.
Trang 31CHUONG 2HIEN TRẠNG KHAI THAC CUA CÁC NGANH DUNG NƯỚC
2.1 Hiện trang sử dung nước của các nghành dùng nước
Nguồn nước khai thác phục vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất trên đảo
‘hau hết sử dụng từ nước ngằm Hiện tại, tổng lượng nước được khai thác cungcấp cho các ngành sử dung vào khoảng 3.590 m'/ngay Trong đó: cấp nướccho sinh hoạt khoảng 3.020 m'/ngày, chiếm 84%; cấp nước cho sản xuất CNkhoảng 350 mÏ/ngày, chiếm 10%;
chiếm 4%; cap nước cho mục đích sản xuất khác và dich vụ khác khoảng 70
ip nước cho tưới khoảng 150 mỶ/ngày,mỶ/ngày, chiếm 2%
sinh hoạt
Cong nghiệp,
Neng nghiệp
Dịch vụ khác
Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng nước của các ngành.
2.1.1 Sử dụng nước cho nông nghiệp
Theo kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất năm 2011, trên đảo có
khoảng 1.100ha đất trồng cây hing năm Tuy nhiên, nước tưới cho nôngnghiệp chủ yếu nhờ thiên nhiên Trên đảo mới có một số ít hộ gia đình chủ
động tìm nguồn nước tưới để trồng các loại cây nông nghiệp có giá t caoHiện ti, có 13 giếng (4 giếng đào và 9 giếng khoan) khai thác nước ngằmphục vụ tưới Tổng lượng khai thác khoảng 166 m ngày Tuy nhiên, các hộ
Trang 32gia đình trên chủ yếu khai thác vào mùa khô trong khoảng tir tháng I đếntháng IV, Ngoài ra, còn một phần nhỏ diện tích cây hang năm nằm xen
các khu dân cư, các hộ gia đình cũng khai thác nước dưới đất từ các giếng đảo
để tưới, tuy nhiên lượng nước khai thác này không lớn,
Bang 2.1 Thống kê một số hộ khai thác nước dưới dat cho tưới bằng giếng
2 | Đặng Quan Điểm PhúAn | NgũPhụng 700 60
3 Đặng Thai Lu Phi An | NgiPhung 700 60
4 | Ding Văn Sio Phi An | NgiPhung 700 60
5 ÌDươngCôngNiệm | Phi An | Negi Phung | 70.0 60
6 | Duong Minh Ding ' PhúAn | NgũPhụng 700 60
7 | Nguyễn Hữu Phương | Phi An | NgiPhung 700 60
8 jNguyễnThanhHải | Phd An | NgũPhụng | 70.0 60
9 | Tăng Văn Khánh Phi An | NgiPhung 700 60
(Nguễn: Kiếm kế hiện trang khai thức, sử dụng tà nguyên nước Bình Thuận 2008) Nude sử dụng cho sinh hoạt
“Tổng lượng nước khai thác phục vụ sinh hoạt khoảng 3.020 m'/ngay,
chủ yếu khai thác nguồn nước ngằm chiếm khoảng trên 99%, nguồn nướcmưa chiém gan 1%,
Trang 33Bảng 2.2 Thống kê các điểm cấp nước theo hình thức tập trung.
Niệm Phật Đường Lon;
¡ Niên Phật Đường Lone) song ti | 4p 1 20
Sơn
Trem clp nước tr ahin
-2/8 Xã Long Hải | 40 1 20
‘Tein Van Qué
Tram cấp nước tư nhân
3 amee Xã Long Hai | 10 1 30
Trần Quát
"Tram cấp nước tư nhân
Huy Xã Long Hải | 40 1 35
'Võ Gia Thai
Trem cấp nước tr nhân
sie Xã Tam Thanh} 30 1 250
Đỗ Minh Liệt
Trạm cấp nước tư nhân
6 ames mugen" | vi Tam Thanh | 40 1 200
Đỗ Nhung
"Tram cấp nước tư nhân
7 rameip nave taht | Vy Tam Thanh | 4 1 700
Đặng Minh Hùng
Tam cấp nước Ngũ
8 : Xã Ngũ Phụng |_ 305 5 50
Phung Long Hai
Tram cấp nước tư nhân
sian Xã Long Hải | 42 1 50
Nguyễn Xích
10 Trân Văn Huế Xãlong Hải | “40 1 40
11 Đỗ Thanh Bao Xiong Hài | 45 T 40
Trang 34Hiện tại, trên đảo có 14 trạm cấp nước tập trung phần lớn do nhân dân tựđầu tư, khai thác khoảng 1.595 mỶ/ngày, cung cấp cho khoảng 7.3 nghìn dân;
còn lại là hình thức cap nước bằng giếng đào va lu bẻ nước mưa
2.1.3, Nước sử dụng cho sản xuẤt
Tổng lượng nước khai thác phục vụ sản xuất khoảng 347 m”ngàyLượng nước này được khai thác từ các giếng đào và giếng khoan, chủ yếdùng cho sản xuất nước đá và chế biển thuỷ hải sản
Bang 2.3: Tổng hợp một số doanh nghiệp chế biến thuỷ hải sản khai thác
nước dưới đất
coda Siượmg Con ng
TT "Tên công trình Xã sâu khai giếng thực tế,
thác (m) khai thác,
m ngày
Phú Quý 18 MT
1 CạTNHNThậlgi XãTamThah “St
2 Cty TNHN Quảng Hải Xã Tam Thanh 12 1 20
3 DNTN Hải Phước XiTanThmh 6 7 1 7
13, DNTN Vit Thing XiTamThuh 30 7 1} 1Ô
14 | Nguyễn Văn Thường XãLongHải | 12 1 6
1 Nhà máy nước đã Xã Ngũ Phụng 1 3
16 | Nhà máy nước đá Tân Thing | XATam Thanh | 52 1 15
17 /NMNuge dé Thanh Bh XaTamThanh 35S
18 | Tiêu Thị Hường Xã Ngũ Phụng 4 1 10
Trang 35Bang 2.4: Tổng hợp một số cơ sở chính sản xuất nước đá ở đảo.
5 | Ê sử Vã Thai, Thôn 8 - Long
Thôn 8 | LongHải | Giếngkhoan
Hai
Nguồn: Kiểm kế hiện tạng khai thác, si dụng tài nguyễn nước Bình Thuận 2008)
Hinh 2.2: Sơ đỏ hiện trạng khai thác nước dưới dat
(Nguồn: Điều tra tải nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế khu vực đảo Phú Quy)
Trang 362.1.4, Nước sử dụng cho các ngành sản xuất dịch vụ khác
Hiện tại, theo kết quả đi tra năm 2012 trên đảo có 7 hội nhân và
Idoanh nghiệp tơ nhân nuôi trong thuỷ sản Tổng lượng nước khai thác cho
nuôi trồng thuỷ sản là khoảng 98 m’/ngay và dịch vụ khám chữa bệnh khoảng
1 Xã Long Hải 35 1 20 Thanh
2 [Dang Vin Chanh | XâNghPhụg 70 1 B
3 |Mai Vin Hoa XiTam Thanh 28 1 15
4 |Phạm Chi Linh XaTam Thanh “6 T 20
5 [Nguyễn Ngọc Phi Xa Tam Thanh 20 1 8
6 [Huynh Trện XãTamThan 35 1 7
7 |Vo Văn Thạch XiTam Thanh 10 1 5
8 |Nguyễn Ngợi Xã Tam Thanh — 5 1 10
2.2 Chat lượng nước ngam đảo Phú Quy
2.2.1 Các ting chứa nước ngâm
“Trong khu vực đảo Phú Quy có mặt các ting chứa nước sau:
= Tang chứa nước Holocen (Q2)
Tầng chứa mước khe nứt trong Bazan nứt né, Pleistocen trưng thượng (Ơ,)
-= Ting chứa nước lỗ hổng tong trầm tích Pleistocen trưng (Ó;)
Trang 37a) Tầng chứa nước Holocen (Q;)
“Theo kết quả khoan quan trắc trong khu vực: Bé dày ting biến đổi từ8.3m (PQ¡ix;4) đến 14,2m (PQ,v sa) trung bình 10.5m; ch
biển đổi từ 1.45m (PQv¡¡a) đến 10.3m (PQu.sa), trung bình thường gặp Sm
Độ giàu tầng chứa nước nhìn chung thuộc loại kém: tỷ lưu lượng biến
sâu mực nước.
đổi thường chỉ đạt giá tỉ nhỏ hơn 0.55.m Khu vực nghèo nước phân bổ trên
địa hình cao như giếng PQuzx có tỷ lưu lượng q = 0.00131s.m và địa hình
càng xuống thấp thì mức độ chứa nước của ting cảng tăng như giếng khoan
PQv1xe6 tỷ lưu lượng đạt 0.5 Vs.m
Độ giền ting chúa nước thuộc loại kém, tuy nhiên chất lượng nước
tương đối tốt, có diện tích phân bé chiếm khoảng 50% diện tich đảo, có thểphục vụ tốt cho ăn uống và sinh hoạt của người dân trên đảo
Kết quả tính toán bơm hút nước thí nghiệm: hệ số dẫn nước T của tingthay đổi từ 0.44 đến 292 m’/ngay, trung bình 55.8 m’/ngay; hệ số thắm K thay
đổi từ 0.04 đến 26 nưngày, trung bình 5.09m/ngày
Động thái nước biển đổi theo mùa, mia mưa mực nước gần mặt đắt, mùa
khô mực nước hạ thấp hơn, tại các giếng đảo trong tầng vào mùa khô thường
Đây là ting chứa nước nằm dưới ting chứa nước Holocen (Q,) và phân
bố hầu hết trên đáo, chủ yếu ở khu vực Núi Cam (gần Ikm”), Cao Cát(0.35km?), chạy dọc theo trung tâm đảo tới phía Nam và Hòn Tranh Ngoài ra
còn gặp chúng lộ ra với diện tích nhỏ ở Chia Thầy, Dai liệt sĩ và các đảo nhỏ lộ
Trang 38ra trên mực nước biển bao quanh đảo Qua các tai liệu thăm dò và dia ting các
1g quan trắc cho thấy thành phần thạch học chủ yếu gồm các loại đá sau:
gi
- Bazan đặc xit có màu xám xanh, xám tro, chiều đầy thay đổi từ
1030m Khả năng chứa nước kém;
~ Bazan lỗ hỗng màu xám den, mau nâu đỏ, vỡ vụn dang dim kết Khảnăng chứa nước tốt, day từ 10.5+80m;
~ Bazan đặc xit, lỗ hồng cấu tạo dạng phân lớp có màu xám xanh, xám
den Khả năng chứa nước tùy theo dạng cấu tạo của chúng,
Noe tầng chứa nước biến đổi từ 0.3+9m; day ting chứa nước biến đổi
từ 25+51.9m Bề day ting chứa nước 24.7 (PQI-4B) đến 46.9m (PQI-2B),
inh 35.08m; chiều sâu mực nước biển đổi từ 122m (PQVI-LA) đến
trung
13.2m (PQIV-5A), trung bình thường gặp 5.78m.
Mức độ chứa nước không đồng đều từ nghèo đến giảu, phụ thuộc vào
độ cao địa hình và thành phần thạch học của đất đá Tỷ lưu lượng biển đổi từ
0.01(PQVII-2B) đến 9.3(PQIV-3B) Vs.m, trung bình thường gặp là 1.14
Vs.m, Qua các kết quả thăm dò trước đây cho thấy khu vực nghèo nước phân
bố ở khu vực phía Bắc đáo (khu vực núi Cấm, Hòn Tranh, Cao Cá), tỷ lưulượng biển đổi 0.01 dén 0.031/s.m; khu vực giảu nước va trung bình phân bốchủ yếu ở khu vực giữa đảo, tỷ lưu lượng thường gặp từ 0.25 đến 4.0 1/s.m
¢) Tầng chứa nước lỗ hong trong trim tích Pleistocen trung (Q1)
‘Ting chứa nước lỗ hổng trim tích Pleistocen trung Q, là ting chứanước bị phủ hoàn toàn bởi tầng chứa nước Bazan nằm trên Qua các tài liệu
thăm dé va cột dia tang các giếng quan trắc cho thấy thành phần thạch học
chủ yếu bao gồm: cát thạch anh màu xám trắng, hạt trung đến thô, san hô gắnkết; cát hạt mịn đến thô màu gụ đỏ
Nóc tầng chứa nước biến đổi từ 30+58.6m; day ting chứa nước biếnđổi từ 91+92m (chưa hết tang) Bể dày tang chứa nước 32.9 (PQ¡zc) đến 62m
Trang 39(PQ¿+c) trung bình 49.02m; chiều sâu mực nước biến đôi từ 3.70m (PQusc)đến 10.42m (PQ, ¡c), trung bình thường gặp 5.6m.
Mức độ chứa nước trung bình, tỷ lưu lượng thường gặp 0.44 lís.m
Kết quả tinh toán bom hút nước thí nghiệm: hệ số dẫn nước T của ting
thay đ
đổi từ 0.51 đến 17.8 m/ngày, trung bình 8.74m/ngày
ir 17.1 đến 656 m /ngày, trung bình 252 mỞ ngây: hệ số thắm K thay
Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước Pleistocen chủ yếu tir ting chứanude Bazan Pleistocen (ÄQ1) nằm trên
2.2.2 Chất lượng nước ngâm đáo Phi Quy
Phân tích hóa học các mẫu nước, của đáo Phú Quý trong 3 năm: 2009,
2011, 2012 với các giá trị đo tự động, với các chỉ số về độ pH, tổng chất rắnhòa tan TDS, các hợp chất Nitơ (Niuit, Nitrat, Amoniac), Sulfat, Clorua,
‘Cacbonat, Canxi, Magie, Natri, Tổng Sắt, tổng Colifom Dữ liệu trong 3 nămnhằm đánh giá chất lượng nước
Mắi quan hệ giữa TDS và các ion
Mỗi quan hệ giữa tổng chất rắn hòa tan (TDS) và các ion chính được môi
tả ở Hình 2.4, đến Hình 2.9 chỉ ra những thành phan chính ảnh hưởng đến
chat lượng nước ngầm ở đảo Phú Quý Số liệu đo tại các giếng trong 3 nam
2009, 2011 và 2012 Từ 6 biểu đỗ có thé thấy hầu hết các ion có mối quan hệ.chặt chẽ với TDS Đặc biệt Na, Mg, Cl biểu thị mối quan hệ tốt với TDS với
RẺ = 0.946 cho Nai, 0.9409 cho Magiê và 0.6645 cho Clorua cho biết các
ion này có cùng nguồn gốc từ nước biển Bởi vì Natri, Clorua, Magiê là các
thành phần chủ yếu ở trong nước biển, hệ quả là các giếng khu vực gin với
biển đã bị nhiễm mặn