1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Tác giả Nguyễn Văn Hiểu
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chín
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONSau một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với dé ti: *Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đối các yếu tổ khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN VĂN HIẾU

TAI HUYEN THANH HA, TINH HAI DUONG

LUẬN VAN THẠC SĨ

Hà Nội - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN VĂN HIỂU

ĐIỆN NANG CUA CAC TRAM BOM TƯỚI

TAI HUYỆN THANH HÀ, TINH HAI DUONG

Chuyén ngành : Kỹ thuật tài nguyên nước

Mã ngành: 60-58-02-12

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Chín

Hà Nội - 2016

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tên tôi là Nguyễn Văn Hiểu, tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của

riêng tôi Những nội dung va kết quả trình bay trong Luận văn là trung thực và chưa.

được ai công bổ trong bat kỳ công tình khoa học nào, nếu vi phạm tôi xin chịu hoàn

toàn trách nhiệm.

Tae gi

Nguyễn Văn Hiểu

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với dé ti: *Nghiên cứu

ảnh hưởng của sự thay đối các yếu tổ khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng

của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hai Dương” đã dược hoàn thành

+i sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ cia các thầy, cô giáo, bạn bê va đồng nghiệp

ác giả xin Trân trong cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi cũng

toàn thể các thiy cô giáo trong khoa Kỹ thuật tii nguyên nước đã truyén đạt kiến thức mới trong quá tình họ tập cũng như giúp đỡ tác giả rắt nhiều trong quá tình làm luận

văn ti trường

“Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Lê Văn Chín người đã trực tiếp, tận tình chí bảo, hướng dẫn tác giá trong suốt quá trình thực hiện luận văn để tác giả

có thé hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng, tác gid xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn.

iy là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chin Không tinh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rit mong nhận được nhiều ý kiến

gốp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn đượchoàn thiện hơn,

Xin chân thành cảm on!

i, thắng Š năm 2016

“Tác giả

Nguyễn Văn Hi

Trang 5

MỤC LỤC

1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI 1

1 MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL 2

1 Mae dich 2

2 Pham vi nghiên cứu: 2

Il, CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU ?

1 Cách tgp cận ?

2 Theo phương pháp nghiên cứu 3

IV NỘI DUNG CUA LUẬN VAN 3

1.1 Tổng quan về vấn đỀ nghiên cứu định mite 5

1.1.1 Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài 5

1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nước 5 1.2 Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế vùng nghiên cứu 6

1.2.1, Vĩ trí địa lý, phạm vĩ hành chính 6

1.2.2 Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo a

1.2.3, Đặc điểm khí hậu, khí tượng 10

1.2.4, Đặc điểm mạng lưới sông ned 10

"

1.2.6 Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn "

1.2.7 Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi, của tỉnh Hải Dương 13 1.3 Tổng quan về tinh bình quản lý khai thắc công tình thủy Ii trong nước và ving

nghiên cứu 15

1.3.1 Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo ông trình thủy lợi lŠ

1.3.2 Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại ving nghiền cứu "9

Trang 6

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MAT RUỘNG TẠI VUNG NGHIÊN CỨU 24 2.1, Tính toán các yêu tổ khi tượng thủy văn ti liệu giống cây tng và thời vụ:.24 2.2 Nguyên lý tính toán mưa tưới thiết kế 27

2.3 Xác định định mức nước tưới mặt uộng của lúa vụ chiêm và vụ mia 2”

2.3.1 Lượng nước tưới lầm dt) trước khỉ gieo trồng (LP) 2»

2.32 Lượng nước tưới dưỡng thời kỳ sinh trưởng 31

2.4, Xác định định mức nước tưới mat ruộng của cây trồng cạn 35

2.41 Lượng nước tưới làm dit) trước khi gieo trồng (LP) 35

2.4.2 Lượng nước tưới đường thời ky sinh trưởng của cây trồng cạn 36 2.5 Xác định định mức nước cẤp ta ao nuôi của mui trồng thủy sản 37

2.6, Tổng hợp mức tưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 9

2.7 Tính toán định mức nước tưới tại mặt rang cho cay trồng khi thay đổi các yếu tổ

khí tượng 39

2.7.1-Tinh toán định mức nước tưới tai mặt ruộng khi nhiệt độ thay đổi 39

2.6.2.Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi độ âm thay đồi “4

2.7.3.Tính toán định mức nước tưới tai mặt ruộng khi số giờ nắng thay đổi 49

2.7.4.Tink toán định mức nước tưới tai mặt ruộng khi ốc độ gió thay đổi 53

2.7.5:Tinh toán định mức nước tưới tại mặt ruộng khi lượng mưa thay đổi 37

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA SỰ THAY ĐÔI CÁC YÊU TO KHÍ TƯỢNG DEN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NANG CUA CÁC © TRAM BOM TƯỚI “

3.1 Phân tích và phân nhóm các loi tram bom “

3.1.1, Mye tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 62

3.1.2 Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 2

Trang 7

3.1.3 Phân nhóm máy bom 6

3.1.4, Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai

thác công trình thủy lợi 6

3.2 Tỉnh toán xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới 65

3.2.1 Phường pháp xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho tram bơm tưới65

3.2.2 Nội dung tinh toán mức tiêu hao điện năng cho tram bơm tưới 67

3.3 Tinh toán xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tổ khí tượng đến định mức

tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới 1

3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ n

3.3.2 Ảnh hưởng của độ im 80

3.3.3, Ảnh hưởng của số giờ nắng, 83

3.3.4 Ảnh hưởng của tốc độ gió, 86

3.3.5 Ảnh hưởng của lượng mưa 90

34 Phân tích kết quả tinh toán và xây đụng hệ số hiệu chỉnh của các yếu tổ khí tượng

sửa định mức 9

3.4.1 Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến định mức tiêu hao điện năng bơm tưi 93

3.4.2, Xây dựng hệ số u chỉnh của các yêu tổ khi tượng của định mức 9

3.5 Đề xuất giải pháp quản lý vận hành nhằm giảm định mức tga hao điện năng của

Trang 8

DANH MỤC BANG BIẾU.

Bảng 1.1: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm 20

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Hải Dương 24

Bang 2.2 Độ âm tương đối trung bình tại khu vực nghiên cứu ”

Bảng 23 Lượng mưa trung bình năm tại khu vực nghiên cứu 25

Bảng 24 Số giờ nắng trang bình ngày nhiễu năm tại Khu vực nghiên cứu 25

Bing 25 Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực nghiền cứu 26

Bảng 2.6 Kết qu tinh toán các thông số thống kế X, C,.C, 28

Bảng 2.7 Bảng thống kế chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 2

Bảng 2.8 Bảng tổng hop mưa thiết kế theo tháng ứng với tin suất P=75% 2

Bảng 2.7 Kết quả tính toán định mức nước tưới cho cây lúa vụ chiêm 35

Bang 2.8 Định mức nước tưới cho lúa mùa (m”/ha) 35 Bang 2.9 Định mức nước tưới cho Ngô vụ chiêm (m`/ha) 37 Bang 2.10 Định mức nước tưới của cây đậu tương vụ mùa(mÌ/ha) 37 Bang 2.11 Định mức nước tưới cho rau vụ đông (m'sha) 37 Bang 2.12 Tống mức tưới cho các cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 39 Băng 2.13 Chénh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing trong vụ chiêm 40

Bảng 2.14 Chẽnh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing trong vụ mùa 41

Bang 2.15 Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ đông 41

Bảng 2.16: Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng vụ chiêm ứng với các kịch bản khi nhiệt

độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 4

Bảng 2.17: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ mùa ứng với các kịch bản khi nhiệt

Trang 9

49 trung bình nhiều năm tăng, giảm 42

Bảng 2.18: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ đông ứng với các kịch bản khi

nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 42

Bảng 2.19: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt

49 trung bình nhiều năm tăng, giảm 4

Bảng 2.20: Định mức nước cấp cho nui trồng thủy sản ứng với cúc kịch bản khi nhiệt

độ trung bình nhiều năm tăng, giảm, 4

Bảng 221 Chénh lệch độ ẳm lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thẳng rong vụ Chiêm 5 Bảng 2.22 Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thing trong vụ Mùa Bang 2.23 Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các thang trong vụ Đông 45

Bảng 2.24: Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi độ

ẩm trung bình nhí năm tăng, giảm 46

Bảng 2.25: Định mức nước tuới vụ Mùa ứng với các kịch bản khi độ âm trung bình.nhiều năm tăng, giảm 46

Bảng 2.26: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi

độ âm trung bình nhiều năm tăng, giảm 4

Bang 2.27: Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bán khi độ âm,

trăng bình nhiễu năm tăng, giảm 47 Bảng 2.28: Dịnh mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi độ

âm trang bình nhiều năm ting, giám 48

Bảng 2.29: Định mức nước tưới tai mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi số

giờ nắng trung bình nhiễu năm tăng, giảm 50 Bảng 2.30: Định mức nước tưới vụ Mia ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung

bình nhiều năm tăng, giảm 50

Bảng 2.31: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi

Trang 10

lờ ni ig trùng bình nhiều năm tăng, giảm sỊ

Bảng 2.32: Định mức nước tưới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch ban khi số giữ

nắng trung bình nhiễu năm tăng, giảm SI Bảng 233: Định mức nước cấp cho môi tring thủy sin ứng với các kịch bản ki số

giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm %

Bảng 2.34: Định mức nước tưới tại mặt ruộng vụ chiêm ứng với các kịch bản khi tốc

độ gió trung bình nhiều nam tăng, giảm, sa

Băng 2.35: Định mức nước tưới vụ Mùa ứng với cae kịch bản khi tbc độ gid trung bình nhiều năm tăng, giảm, 44

Bang 2.36: Định mức nước tưới tại mặt ruộng của vụ Đông ứng với các kịch bản khi

tốc độ gió trung bình nhiều nam tăng, giảm, 5s

Bảng 237: Định mức nước tới tại mặt ruộng cả năm ứng với các kịch bản khi tốc độ

gió trung bình nig ing, giảm, 55

Bảng 2.38: Định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khi te

độ gió trung bình nhiễu năm tăng, giảm 56

Bảng 2.39: Dinh mức nước tưới tai mặt ruộng vụ Chiêm ứng với các kịch bản khỉlượng mưa thiết kế tăng, giảm, 58

Bảng 2.40: Dinh mức nước tưới vụ Mia ứng với các ịch bản kải lượng mưa thiết kế

Bảng 2.43: Dinh mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản ứng với các kịch bản khí

lượng mưa thiết kế tăng, giảm 60

Trang 11

Bảng 3.1 Bảng tính toán định mức điện tưới chỉ tiết vụ Chiêm cho từng loại máy bom

67

Bảng 3.2 Bảng tinh toán định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ Chiêm 71

Bảng 3.3 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm (kwh/haivy) %3

Bảng 3.4 Dịnh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Mùa (kwh/ha/vụ) 7

Bảng 3.5 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông (kwh/ha/vụ), 14

Bảng 3.6 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản cảnăm (kwhha/cả năm) T74

Bảng 37 Bảng so sánh kết quả điện năng tính toán và điện năng thực tế năm 2015 74 Bảng 3.8, Bảng tổng hop sai số giữa điện năng tính ton và thực 16

Bảng 3.9, Định mức tiêu thụ điện năng cho bom tưới vụ Chiêm khi nhiệt độ trung bình

nhiều năm tăng 1°e (kwh/haivụ) Tï

Bảng 3.10 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ trung bình

nhiều năm tăng Ie (Ewhha'ụ) n

Bảng 3.11 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi nhiệt độ trung bình

nhiều năm tăng 1°e (kwh/ha/vụ) 8 Bang 3.12 Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản.

khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng Ie (kwh/ha/ed năm), 78

Bảng 3.13 Bảng so sánh tỷ lệ ting điện bơm tưới vụ Chiêm khi nhiệt độ trung bình

nhiều năm ting 1'e 78

Bảng 3.14 Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Mùa khi nhiệt độ trung bình

nhiều năm ting Ie T9 Bảng 3.15 Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Đông khi nhiệt độ tăng 1"e 79 Bảng 3.16 Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản khi

Trang 12

nhiệt độ tang 1"e $0

Bang 3.17 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Chiêm khi độ ẩm trung bình

nhiều năm tăng 3% 80

Bang 3.18, Định mức tiêu thy điện năng cho bom tưới vụ Mùa độ âm trung bình nhiều

năm ting 3% 81

Bảng 3.19 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi độ âm trung bình

nhiều năm tăng 3%, 81 Bing 3.20 Định mức tiêu th dign năng cho bom cắp nước nuôi trồng thủy sản khi độ

âm trung bình nhiều năm ting 3% 1

Bang 3.21 Bảng so sánh ty lệ ting điện bơm tưới vụ Chiêm khi độ dm trung bình

nhiều năm: tăng 3% 92

Bang 3.22 Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Mùa khi độ ấm trung bình nhiềunăm tăng 3% 82

Bang 3.23, Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Đông khi độ Am trung bình nhiềunăm tăng 3% 83

Bang 3.24 Bang so sánh tỷ lệ ting điện bom cấp nước nuôi trồng thủy sản khi độ dm

trùng bình nhiều năm tăng 3% 83

Bảng 3.25 Dịnh mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiếm khi số giờ nắng trung

bình nhiễu năm tăng 5%

Bảng 3.26 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng 5% “ Bảng 3.27 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi số giờ nắng trung

bình nhiều năm tăng 5% 4

Bang 3.28, Dinh mức tiêu thy điện năng cho bơm cấp nước cho nuôi trồng thủy sản

hi số giờ nắng trung bình nhiễu năm tăng 5% 4

Trang 13

nh tỷ ải số giờ nắng trung bình

85

Bảng 3.29 Bang so s ing điện bơm tưới vụ Cl

nhiều năm tăng

Bang 3.30 Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi số giờ nắng trung bình.

nhiều năm tăng 5% 85

Bảng 3.31 Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Dong khi số giờ nắng trung bình.

nhiều năm tăng 5% 86

Bảng 3.32 Bảng so sinh t lệ ting điện bơm cấp nước nuôi trồng thủy sin kh số giờ

nắng trung bình nhiều năm tăng 5% 86

Bảng 3.33 Dinh mức tiêu thy điện năng cho bom tưới vụ chiêm khi tốc độ gió trung

bình nhiều năm tăng 0.2ns 87

Bing 3.34 Định mức tiêu thy điện năng cho bom tưới vụ mia khi tốc độ gió rung

bình nhiều năm tăng 0,2m/s 87

Bing 3.35 Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông kh tốc độ giỏ trung

bình nhiều năm tăng 0.2m, 87

Bing 3.37 Bing so sinh tỷ lệ tng điện bơm tưới vụ Chiêm khi tốc độ gió tng 0.2m/s

Trang 14

Đăng 3.43 Dinh mức tiề thụ điện năng cho bơm tưới vụ Đông khi lượng mưa thiết kế

giảm 5% 90

Bang 3.44 Dinh mức tiêu thụ điện năng cho bơm cấp nước nuôi trồng thủy sản khi

lượng mưa thiết ké giảm 5% 9Ị

‘Bom vị: kwhied năm øỊ

Bảng 345 Bing so sinh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi lượng mưa thết kế

Bang 3.51 Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k,) khi độ ẩm thay đổi 95

Bang 3.52 Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (Kg) khi tốc độ gió thay đổi

95

Bảng 3.53, Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k,) khi số giờ nắngthay

đôi %6

Bảng PL2.1: Kết qu tính toán tn suất lý luận vụ Chiêm ~ trạm Hải Dương 108

Đăng PL2.2: Kết quả tính toán tin suất lý luận vụ ma trạm Hải Dương, 109 Bảng PL2.3: Kết qu tính toán tần suất lý luận vụ Đông ~ trạm Hải Datong 110 Bang PL3.5 Kết quả tính toán định mức nước cấp cho nuôi trồng thủy sản 113

Trang 15

Bảng PL4.1 Bảng tinh toán định mức điện tưới chi tiết vụ mùa cho từng loại máy bom

Trang 16

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết qua tính toán ET,

Minh 2.2 Bảng nhập dữ liệu và kết quả tinh toán mưa hiệu quả lúa vụ chiêm

Hình 2.3 Bảng nhập dữ liệu về cây lúa chiêm

Hình 2.4 Bảng dữ liệu về đất vụ Chiêm

Hình 2.5: Bang kết quả tinh định mức nước tưới cho lúa vụ chiêm.

Kết qua tính toán định mức nước tưới cho cây lúa vụ chiêm như bang 2.7

Hình PL2.1: Đường tin suất mưa tưới vụ Chiêm - trạm Hải Dương

Hình PL2.2: Đường tin suất mưa tưới vụ Mùa — trạm Hai Dương

Hình PL2.3: Đường tin suất mưa tưới vụ Đông — trạm Hải Duong,

33

34M4

35

35106107107

Trang 17

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Đổi mới cơ chế, chính sich quản lý được cho ring là nhiệm vy hàng dau để nâng

cao hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi, trong đó xây đựng bộ định mứckinh tế kỹ thuật (ĐMKTKT) được xác định là nhiệm vụ tiên phong làm cơ sở để hoàn

thiện mô hình tổ chức, đỏi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ chế “xin cho” thực

hiện cơ chế "đầu thầu, đặt hàng” theo định mức Định mức tiêu hao điện năng bơm

tưới là một định mức quan trọng nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ ĐMKTKT

Hiện nay, Việc nghỉ cứu xây dựng ĐMKTKT, hay gid nước trong quản lý,Khai thác va bao vệ công trnh thủy lợi đã có niu tổ chức và nhà khoa học tong nước:

nghiên cứu, điển hình như: Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định.

giá nước lấy tử công trình thủy lợi trong nền kinh tế Việt Nam (1996-1998), Trung tâmnghiên cứu kinh tế, Viện KH thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý

sắc hệ thông thủy nông trong cơ ché thị trường có sự quản lý cia nhà nước

(2001-2003), Trung tâm nghi cứu kinh tế, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam; Nghiên cứuxúc định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho công tác bơm tiêu trong hệthống công tình lọi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh, năm 2009;

Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội trong các dự án đầu.

dưng ning cấp hiện đại ha công trình thủy lợi ~ Trung tâm Nghiên cứu kinh ti

năm 2004; Nghiên cứu sửa đổi hệthng chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công

tắc quản lý khai thác công ình thủy lợi, nh Hai Dương, năm 2007

“Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi su vào đánh giá ảnh hưởng của sự thay

đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng mà chi kể đến ảnh hưởng của sy thay đổi lượng mưa, chưa kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tổ như: nhiệt độ, gió, số giờ nắng, độ am Trong khi đó, những năm gin đây các yếu tố khí tượng có sự thay đổi nhiều và theo chiều hướng cực đoan đã và đang ảnh hưởng mạnh

én định mực tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới

Hải Dương là mội

Trang 18

thủ vé khí tượng, thủy văn, địa hình, thé nhưỡng đất dai và cây trồng cia vùng và có nhiều tính đại bidu cho đồng bằng sông Hồng Hải Dương có diện tích tưới tiêu lớn và

có hệ thống thủy lợi phát triển khá sớm với số lượng lớn và đa dạng về chủng loại công

trình Theo tải iu phân cắp quản lý khai thác công tình thủy loi tại Quyết định số

270/QĐ-UBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, tổng số toàn

tinh cổ 1236 trạm bơm, 68 hồ chứa, 436 bờ vùng và trên 1000 km kênh mongHuyện Thanh Hà nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hải Dương có tổng diện tích đất tự

nhiên là 15.909ha, Trong đó, diện tích đi nông nghiệp là 9.453,31ha chủ

lúa và hoa mau Việc tưới tiêu toàn bộ diện tích nông nghiệp của huyện chủ yếu bằng

động lực, do vậy số lượng trạm bơm khá lớn Mặt khác, chủng loại máy bơm tưới của.

huyện Thanh Hà cũng rit phong phú cơ bản dại điện các loại mây bơm tưới của tỉnh

Hải Dương Ngoài những điều kiện trên, địa hình của huyện Thanh Ha và điều kiện

thủy thé cơ bản ngang bằng với cột nước của các huyện khác; số liệu thống kế vé tưới tiêu, hệ thống tram bơm tưới, điện năng tiêu thụ đầy đủ và thời vụ gieo trồng của

huyện cũng là thời vụ chung của cả tỉnh

“Xuất phát từ tỉnh hình và điều kiện đặc trưng trên, tác giả lựa chọn ving nghiên

cứu điển hình là huyện Thanh Hà để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng

đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới

I MYC DICH VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

1 Mục dich:

định mite tiêu hao điện năng của các tram bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tink Hải

li “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đồi các ye tổ khí tương đến Duong” nhằm những mực đích sau:

“Xác định mức độ thay đổi của định mức tiêu hao điện năng của các trạm bom

tưới khi từng yếu tổ khí tượng thay đổi Xác định yếu tổ khí tượng ảnh hưởng nhiều và

ảnh hưởng it, ĐỀ xuất bổ sung hệ số hiệu chính của các yếu tố khí tượng khi chúngthay đi

2 Phạm vi nghiên cứu: huyện Thanh Hà, tỉnh Hai Dương,

IIL CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

+1 ch tp cận

Trang 19

= Theo quan điểm hệ thống Tổng thể về các hệ thẳng tram bơm tưổi rong vùng:

~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp da mục iêu; xem xét nghiên cứu kết quả

tính toán và số liệu thực tiễn, xem xét đầy đủ các vấn dé liên quan khi nghiên cứu như.

cquản lý nha nước, quản lý vận hành và người hưởng lợi;

~ Kế thừa các công trình nghiên cứu đã có;

+ Sir đụng thành tu khoa học công nghệ hiện đại vio nghiên cứu.

2 Theo phương pháp nghiền cứu

= Phương pháp điều tra, thu thập phan ích, xử lý, tổng hop số liệu Phương pháp,

nảy ứng dụng cho chương 1 và chương 2 dé thu thập, xử lý, phân tích số liệu;

- Phương pháp thống kê xác suất Phương pháp ứng dụng vào chương 2 để tinh

toán, lựa chọn mô hình mưa tưới và các yếu tổ khí tượng khác;

- Phương pháp kế thửa có chọn lọ KẾ thừa những công trình khoa học iên quan

đã công bố;

- Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp nay sử dụng trong việc phân

tich, đánh giá kết quả của toàn hệ thống và xét đến nhiều yê t liên quan

~_ Phương pháp so sánh nội suy;

IV NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

CHUONG 1; TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU VA TINH HÌNH KINH

TE XÃ HỘI CUA HUYỆN THANH HA, TINH HAI DƯƠNG.

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu định mức.

1.1.1 Tổng quan về nghiên cứu nước ngoài

1.1.2 Tổng quan về nghiên cứu trong nước

1.2 Đặc di tự nhiên và dân sinh kinh té vùng nghiên cứu.

1.2.1 Vị tí địa lý, phạm vi hành chính

1.2.2, Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá tình địa mạo.

3

Trang 20

1.2.3 Đặc điểm khi hậu, khí tượng,

1.2.4 Đặc điểm mạng lưới sông ngôi

1.2.5 Đặc điểm kinh tế — xã hội

1.2.6 Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn

1.27 Hiện trang hệ thông thuỷ lợi

1.3 Tổng quan về tình hình quản lý khai thác công trình thủy lợi trong nước và vùng

1.3.1 Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo về công trình thủy lợi

1.3.2 Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CUU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MAT RUỘNG TẠI VUNG NGHIÊN CỨU.

3.1 Tính toán các yếu tổ khi tượng thủy văn

2.2 Xác định định mức nước tưới mặt ruộng của lúa vụ chiêm và vụ mia

23, Xác định định mức nước tưổi mặt ruộng của cây trồng cạn

3.4, Xác định định mức nước cấp tại ao nuôi của nu trồng thay sản

CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ANH HƯỚNG CUA SỰ THAY BOL CÁC YÊU TO KHÍ TƯỢNG ĐỀN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NANG CUA CAC TRAM BOM, TƯỚI.

3.1 Phân tích và phân nhóm các loại trạm bơm

3.2 Tinh toán xác định định mức tiêu hao điện năng bơm tưới

3.3 Tính toán xác định ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tổ khí tượng đến định mức:

tiêu hao điện năng của các tram bơm tưới

3.3, Phân tích kết quả tinh toán và xây dụng hệ số hiệu chỉnh của cúc yêu tổ kh tượng

của định mức.

3.4, ĐỀ xuất giải quản lý vận hành nhằm giảm định mức ti hao điện năng của cáctrạm bơm tưới

Trang 21

CHƯƠNG 1

KINH

ÔNG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU VÀ TINH HIN

XA HỘI CUA HUYỆN THANH HA, TINH HAI DƯƠNG

La ing quan về vin đề nghiên cứu định mức

LLL Ting quan về nghiên cứu nước ngoài

Hiện nay, trên thể i cứu về đổi mối cơ chế, chỉnh sich quản lýđã có nhiều nghĩ

1g trình thủy lợi Đặc biệt là ở các nước tiên

khai thác cá thì các cơ chế chính sách.

quản lý cơ bản đã được hoàn thiện và phát huy hiệu quả rất cao như ở Nhật, Israel,

Mỹ, Pháp Italy

112, ing quan về nghiên cửu trong mước

6 Việt nam, hiện nay nhiệm vụ đổi mới cơ chế, chính sách quan lý được cho là nhiệm

vụ hing đầu dé nâng cao hiệu quả hoạt động của các công tình thủy Ii, trong đồ xâydựng bộ định mức kinh t kỹ thuật được sắc định là nhiệm vụ tiên phong làm cơ sở để

Ê “xin cho” hoàn thiện mô bình tổ chức, đổi mới phương thức quản lý, xóa bỏ cơ c

thực hiện cơ chế tấu thầu, đặt hàng” theo định mức Định mức tiêu hao điện năng

bơm tưới là một định mức quan trọng nhất nằm trong bảy định mức thuộc bộ

ĐMKTKT,

Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý, khai thác và báo vệ

công nh thủy lợi đã cổ nhiều tổ chức và nhà Khoa học trong nước nghiên cứu, điễn

hình như:

~ Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận xác định giá nước lấy từ công trình

thủy lợi rong nén kinh tế Việt Nam (1996-1988), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, ViệnKhoa học Thủy Lợi Việt Nam;

- Nghiên cứu đội mới cơ chế quản lý các hệ thống thủy nông trong cơ chế thi trường

có sự quản lý của nhà nước (2001 - 2003), Trung tâm nghiên cứu kinh tế, Viện khoahọc thủy lợi Việt Nam;

~ Nghiên cứu xác định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho công tác bơm

tiêu trong hệ thống công trình lợi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh,

năm 2009;

Trang 22

- Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội trong các dy án đầu tr xây đợng năng cp hiện đi hóa công tình thủy lợi ~ Trung tâm Nghiên cứu kinh tế, năm 2004;

Nghiên cứu sửa đối hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật rong cổng tác quản

ý khai thác công trình thủy lợi, tỉnh Hải Dương, năm 2007;

- Nghiên cứu xây dựng định mức kinh té kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và

bảo vệ công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bản tinh [ai Dương, tác

giả Lê Văn Chin, 2012

- Nghiên cứu xây đựng định mức tiêu hao điện năng bơm tưới do khối hợp tác xã quản

ý trên địa bản huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, tác giả Nguyễn Mạnh Cường, 2013,

Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi sâu vio đánh gi ảnh hưởng của sự thay dồi các

ếu tổ khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng như: sự thay đổi lượng mưa, nhiệt

độ, gió, số giờ nắng, độ âm

1.2 Đặc điểm tự nt và dan sinh kinh tẾ vùng nghi

1.2.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành chink

1.2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành chính tink Hải Dương,

Hải Dương là một tinh nằm ở Đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm.

Bắc bộ, Việt Nam Vị trí địa lý: 20°43' đến 21°14' độ vĩ Bắc; 106°03" đến 106°3§' độkinh Đông

¡57

‘Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thù đô Hà

km về phía đông, cách thành phd Hai Phòng 45 km về phía Tây.

+ Phía Tây Bắc giáp tính Bắc Ninh;

+ Phía Bắc giáp tinh Bắc Giang;

+ Phía Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh;

+ Phía Đông giáp thành phố Hai Phòng:

+ Phía Nam giáp tinh Thai Bình;

Trang 23

+ Phía Tây giáp tinh Hưng Yên.

Vé hành chính, Hải Dương bao gdm 01 thành phổ trực thuộc, O1 thị xã và 10 huyệnvới 264 xã, phường, thị trần:

“Thành phổ Hải Dương bao gồm 15 phường và 6 xã; thị xã Chí Linh bao gồm 8 phường

và 12 xã; huyện Kinh Môn bao gồm 03 thị trin và 22 xã; huyện Kim Thành bao gồm.

và 19 xd huyện Thanh Hà

ng bao gồm 02 thị tein và 17 xã:

1 Thị trấn và 20 xã; huyện Nam Sách bao gb

bao gdm O1 thị tấn và 24 xã; huyện Cảm G

huyện Binh Giang bao gồm O1 thị trần và 17 xã: huyện Tử Kỳ bao gồm OL thị trấn và

25 xã: huyện Thanh Hà bao gồm 01 thị trẫn và 22 xã; huyện Ninh Giang bao gồm 01 thị trắn và 27 xã; huyện Thanh Miện bao gồm 01 thị trắn và 18 xã.

‘Tinh có hệ thing giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ rắt thuận li, có q

5 chạy qua tỉnh, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tinh, phần qua tinh dai 20 km, quốc lộ

183 chạy dọc tinh nổi quốc lộ 5 và quốc 16 18 dii 22 km, tuyển đường sắt Hà Nội Hai Phòng chạy song song với đường quốc lộ 5 có 7 ga đỗ đón trả khách nằm trên địa ban tỉnh Tuyến đường sắt Kép - Phả Lại cung cấp than cho nhà máy điện Phả Lại Hệ thống giao thông thuỷ có 16 tuyển dài 400 km do trung ương và tinh quản ý cho thu thuyền trọng tải 400 — 500 tin qua lại dé dàng Vị trí địa lý và hệ thông giao thông trên

-đã tạo điều kiện cho Hai Dương giao ưu kin tới các tinh, tinh phổ trong nước và

quốc tế rất thuận li, Hai Dương có cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm

vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hang hoá với các tinh, thảnh phố trong cá nước và xuất khâu.

Hai Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng déng bằng Vùng đổi núi nằm

ở phía Bắc tính, chiếm 11% điện tích tự nhiên gm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18

lệc tring cây ăn quả,

89% điện

xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đổi núi thấp, phù hợp với

cay lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng Ding bằng côn lại chi

tich tự nhiên do phủ sa sông Thái Bình bồi dip, đắt miu mỡ, thích hợp với nhiều loi

cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.

Trang 24

TINH HAI DƯƠNG _ sảws6uwnoiw

pic GIANG

QUẢNG NINH

Ban đồ hành chính tỉnh Hải Dương

Trang 25

1.2.1.2 Vị tỉ đa lý, phạm ví hành chỉnh huyện Thanh Hà

Huyện Thanh Hà nằm ở phía Đông Nam của tinh Hai Dương, Phía Bắc giáp huyện

‘Nam Sách, phia Đông giáp huyện Kim Thành, phía Nam giáp thành phố Hải Phong, phía Tây giáp thành phố Hai Dương, Huyện có 24 xã và 1 bị tắn (huyện ly), Huyện được chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà Đông, Hà Tây và Hà Bắc.

+ Hi Nam bao gồm 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Thanh Xá, ThanhKhê, Thị trắn Thanh Hà

+ Hà Bắc bao gồm 7 xã: Thanh An, Thanh Lang, Việt Hồng, Hồng Lạc, Tân Việt,

1.2.2, Đặc điểm dja chat - địa hình và các quá trình địa mạo.

Tinh Hai Dương là một tính Đồng bằng Bắc Bộ nằm ở cửa ngõ phía Đông thi 46 Hà Nội, Hải Dương có một vị trí giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt đường thuỷ, tạo điều kiện cho tinh một cơ hội giao lưu kỉnh tế và tgp nhận văn mink

48 thị của cả vùng Bắc Bộ, Địa hình thấp din từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có thể

Huyện Thanh Hà có địa hình đồng ruộng rất phức tap, cao thấp dan xen lẫn nhau trong

từng phạm vỉ rt hep, Tuy nhiên, tổng thé của huyện là vùng Đồng Bảng, địa hình tương

đố ấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cao ở ia để,ing phẳng Địa hình có xu Ú

tũng din vào trung tâm theo địa hình lòng chảo Cao độ trùng bình của Thanh Hà khoảng 0,6 -1,2m, Khu vực thấp tring thuộc xã Thanh Binh và xã Trường Thành.

9

Trang 26

1.3.3, Đặc diém khí hậu, khí tượng

Toàn tinh Hải Dương có 16 trạm khí tượng và đo mưa là Bến Tắm, Pha Lại, Chí Linh,

Nam Sách, Kim Thành, Cảm Giảng, Hải Dương, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Ninh

Giang, An Thổ, Thanh Miện, Kinh Môn, Việt Tién, Kẻ Sat

Hai Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa Đông Bắc Bộ Một năm có bốn

mùa rõ rột, Mùa đông lạnh và khô, mùa hè nóng dm, mưa nhiễu,

1.2.4, Đặc diém mạng lưới sông ngồi

Tỉnh Hải Dương nằm ở vùng tả sông Hồng, trong tinh cổ các sông chính như sông Thái Binh, Kinh Thầy, Dé Vách, Rang, Lach Tray, Gia, Van Úc, Lai Vu, Mao Khé, Phi Liệt, Thuong, Luge va sông Kinh Môn Ngoài ra còn có các sông nội đồng chính

như sông Kẻ Sit, sông Dinh Dio, sông Cứu An, sông Ghế và sông Tử Kỹ thuộc hệ

thing đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, các sông Hương Bằng Lai, Kênh Than và một số

sông nhỏ khác thuộc các hệ thống thuỷ nông Chỉ Linh, An Kim Hải, Nam Sách, Thanh

Hà và Kim Thành

+ Nước mặt:

= Nguồn nước mặt ở vùng đồng bằng Hai Dương rit phong phú Hệ thống sông Thái

Binh và các chi lưu của sông Hồng chảy qua vùng đồng bằng đã tạo nên hệ thống dong chay dạng mắt lưới đặc trưng cho vùng đồng bằng Cùng với sông tự nhiên, hệ thống

kênh, mương đóng vai trò lớn trong việc tưới tiêu của tin,

Sông Thái Binh vào Hải Dương chia lâm nhiều nhánh chy ra biển qua cúc cửa: Thái

Bình, Van dc, Lach Tray, sông Mia

Các sông trụ nội đồng thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải đều tập trung nước về

sông Thai Bình Đồ là các sông Tring Kỹ, Sông Sit, sông Tây Kẻ Sit, sông Cửu An,sông Clu Xe

'Về chế độ đồng chảy của các sông đều chịu ảnh hưởng bởi chế độ đồng chảy của sông

Hồng Qua các tải liệu hàng năm cho thấy, lũ sông Thái Bình đồng bộ với lũ sông

Hồng, nhưng phần lớn các tận lũ của sông này đều chịu it nhiễu ảnh hưởng bởi nước dồn ứ của lũ sông Hồng, VỀ mia cạn, lượng nước ở hệ thn ng Thái Bình còn rit

10

Trang 27

it, Tại Phả Lại, lưu lượng nước bình quân của các tháng mua khô chỉ còn 4 5m4

+ Nước ngằm: Nằm trong phạm vi vùng ting của khu vực đồng bằng bắc bộ, nguồn

nước ngim trong khu vực nghiên cứu tương đối phong phú và phân bỗ nông, trung bình từ | đến 1,5m.

+ Thuỷ triều: Nằm trên dai ven biển có biên độ triều đạt biên độ từ 2,5 đến 3,5m, các

ảnh

diều kiện tự nhiên của khu vục nghiền cứu chịu ảnh hưởng đăng kể của thuỷ

hướng của thuỷ tiểu trên hệ thống sông Thai Bình có thể

(Cha Ranh giới nh xã An Thanh, Cộng Lạc huyện Tit Kỳ Trongmùa kiệt trên các sông Văn úc, sông Thai Bình, có dòng chảy ngược Tốc độ chảy

én tới giáp vùng trung du làmặn lên tới cá

ngược của đoạn sông Văn de tại Trung Trang đạt 1,Sms Triểu cường trong thời mực.

lũ đã ạo nên sự ngập ứng sâu và kéo di, gây suy thoái môi trường đất và nước của

khu vực nghiên cứu

12.5 Đặc điềm kinh tế xã hội

“Theo niên giám thông kê tinh Hải Dương năm 2015, huyện Thanh Hà có tổng diện tích

dat tự nhiên là 15.909ha Trong đó, diện tích đắt nông nghiệp là 9.453,31ha chủ yếu là

dat lúa và hoa màu Tổng dan số của huyện Thanh Hà là 155.841 người với mật độ dân

5613 980 người km

1.2.6, Hiện trạng nông nghiệp và nông thôn

126.1 Tring trọt

+ Sin lượng lương thực năm 2015 đạt 6,090 tin so với năm 2014 tăng 12.2%.

+ Năng suất lúa năm 2015 đạt 958 t/ha so với năm 2014 tăng 6,68% ;so với năng suit

tình quân của huyện bing 85,00%.

+ Bình quân lương thực đầu người năm 2015 đạt 423kg/người, so với nấm 2014 tăng

9.4%

+ Cây thực phẩm bao gồm cây khoai tây, rau đậu các loại chiếm 6% diện tích gieo

trồng thấp hơn của huyện 11,5%

+ Cây công nghiệp bao gồm cối, day, mia, đậu tương chiếm 3,5% tổng diện tích gieo trồng trong vùng, cao hơn tỷ lệ của huyện 1.2%

in

Trang 28

+ Cây ăn quả lâu năm; Nam 2015 diện tích đạt Soha, bằng 64% tổng diện ích cây ăn

qua của cả huyện

Nhìn chung, linh vực tring trọt của vùng đang từng bước chuyển đổi cơ cầu cây ting hop lý Diện tích cây lúa giảm din chuyển sang trồng cây an quả, điện tích day, cối được mở rộng đã tăng sản lượng làm nguyên liệu để phát triển nghé truyền thông Tuy vây, năng suất nhiễu cây trồng đều thấp hơn năng 3 bình quân chung của huyện

Dic biệt a lương thực bình quân đầu người mới chỉ bằng 88% so với bình quân chung

+ Din gia cằm năm 2015 so với năm 2009 tang 17.5%

+ Sản lượng thịt các loại năm 2015 so với năm 2014 tăng 17.4%.

+ Sản lượng thủy sản năm 2015 so với năm 2014 tăng 25%,

1.26.3 Phương hướng ph triển nh t của Äâm vực

+ Phát ti nền kinh 16 núi theo hướng sản xuất hing hóa với hiệu quả kinh tế cao gắn với xây dựng nông thôn mới Bay mạnh phát tiển nông nghiệp toàn diện, bổ trí hợp lý cây, con có giá trị kinh tế cao Phát triển ngành nghề truyền thống Đẩy mạnh dich vụ phục vụ sin xuất và đời sing nhân dân trong vũng Giải quyết iệc làm nâng cao mức sống din cư, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đặc biệt là sản phẩm đặc sin, Đảm bảo tốc độ tăng trưởng kính té từ 7- š9¿inăm với cơ cấu nông nghiệp 54%

tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 24%, dich vụ 22%

+ Huy động mọi nguồn lực để xây dựng nâng cấp hệ thống cơ sở hạ ting đặc bit là

12

Trang 29

hệ thing đường, cầu, để trong vùng để phục vụ đời sống nhân dân và phòng chống lũ

+ Phương hướng phát iển nông nghiệp của các xã trong vùng dự ân đều tập trung vào

vain để cải tạo cơ cầu cây rồng, tim mọi phương pháp để đưa các giống cây trồng ngắn

"ngày có năng suất cao, chất lượng tốt vio thay thé cho các giống cây trồng hiện nay.

Khai thác triệt để các diện tích trước đây không canh tác được đưa vào sử dụng cho.

phất triển sản xuất nông nghiệp bằng các biện pháp thuỷ lợi và các giải pháp

Khoa học kỹ thuật khác Bang bộ huyện Thanh Hà khai mạc Đại hội Dai biể Lin thứXXIII,

cây trồng, cơ cấu trả vụ, trong đó tăng nhanh diện tích lúa lai, lúa chất lượng cao

cơ cấu đạo nhân ra diện rộng các mô hình thâm canh, tăng vụ, chuyển đỏ

Bước đầu hình thành những vùng thâm canh, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng

hóa, phát triển mạnh kin tế trang trại

1.2.7 Hiện trạng hệ thẳng thuỷ lợi, đê diều cia tinh Hai Dương,

1.2.7.1 Phân khu thủy lợi

1 định số 09/QD-UBND ngày 05/01/2009 của UBND tỉnh Hải Dương về

việc Phê duyệt dự ân quy hoạch thuy lợi tinh Hải Dương đến năm 2015 và định hướng

cđến năm 2020.

Hg thống công trình thuỷ lợi inh Hải Dương có thể chia thành 2 khu vục rõ rậ là vùng

thuỷ lợi Bắc Hưng Hải va vùng thuỷ tiểu

Khu vue thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải gồm 7 huyện, thành phổ: Cẩm Giảng, Bình

Giang, Thanh Hà, Tứ Kỷ, Ninh Giang, Thanh Mign, Thành phổ Hải Dương Diện tích

đất tự nhiên 82.590 ha, điện tích đất canh tác cần tưới 48.272 ha, điện tích cần tiêu 76.823 ha Khu vực này sử dụng nguồn nước tao nguồn từ hệ thống Bắc Hưng Hải và một phần nhỏ lay nước trực tiếp qua các công dưới dé sông Thái Bình, sông Luge để

phục vụ tưới tiêu

~ Khu vực thủy triều gồm 5 huyện, thị xã: Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Môn, Kim

‘Thanh, Thị xã Chi Linh Diện tích dat tự nhiên 83.009 ha, diện tích dat canh tác cần tưới 43.596 ha, diện tích cin tiêu 71.974 ha Khu vue này chủ yếu sử đụng rực tiếp nguồn nước thủy triều qua các cổng dưới đê sông ngoài, phần diện tích phía Bắc đường 18 Chí Linh sử dựng nguồn nước hồ đập,

1

Trang 30

1.2.7.2 Hệ thẳng công trình thủy lợi của tỉnh Hải Dương

* Hiện trạng công trình ti, tiêu

Thực hiện Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 22/7/2011 của UBND tỉnh Hai

Dương Ban hành quy định bảo vệ và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi

trên địa bàn tỉnh Hải Dương; Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 về việc

Phê duyệt danh mục công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bảntỉnh Hải Dương,

Phan cấp giao doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quan lý, khai thác.

* Trạm bơm: 273 trạm, trong đó,

- Trạm bơm chuyên tưới: 105 trạm;

- Trạm bơm chuyên tiêu: 60 trạm;

- Trạm bom tưới tiêu kết hợp: 108 trạm

* Hồ chứa

- Số lượng: 08 hồ;

- Dung tích chứa nước: 3.571.960 mÌ

- Diện tích tưới: S51 ha.

"Phân cấp giao các Hop tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, khai thác.

* Tram bơm (công tình đầu mối, hệ thống kênh, các ông tình trên kênh từ công trình

đâu môi đến mặt rộng; 968 trạm, trong đó:

- Trạm bơm chuyên tưới: 828 trạm;

- Trạm bơm chuyên tiêu: 15 tram;

- Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 120 tram,

* Hỗ chứa (công trình đầu mối, hệ thống kênh, các công tinh rên kênh từ công tình đầu mối đến mật ruộng).

- Số lượng: 60 hồ;

* Hiện trạng công trình để điều phỏng chồng lũ:

Hệ thống sông: toàn tinh có 12 sông: Luộc, Thái Bình, Kinh Thầy, Ga, Lai Vu, Kinh

Môn, Rang, Lach Tray, Văn Ge, Mia, Hàn Mẫu và Đá Vách Ngoài ra có sông Thương

(ku vice dé bỗi Hưng Đạo ~ Chi Linh)

Tuyển đê: toản tinh có 18 tuyến dé Trong đó: có 6 tuyến sông bao gồm cả để tả và

4

Trang 31

"hữu: tả hữu Thái Bình, tà hữu Kinh Thầy, tả hữu Gia, tả hữu Lai Vu, tả hữu Kinh Môn

và tả hữu Reng; có 6 tuyến sông chỉ có tả hoặc hữu: tả Luge, tà Lach Tray, hữu Văn

lic, tả Mia, tả Hàn Mau và hữu Đá Vách; ngoài ra còn có dé bỗi ta sông Thương (Hung

Dao ~ Chi Linh)

1.3 Tổng quan về tinh hình quản lý khai thác công trình thủy lợi trong nước và

'vùng nghiên cứu

1.3.1 Ting quan về công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

1.3.1.1 Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thiy lợi của

“hối hợp tắc xã ở Việt Nam

Ca nước ta hiện nay có khoảng gần 9000 hợp tác xã Nông nghiệp làm dịch vụ thủy

nông Số lượng lớn hợp tác xã này được tập trung tại các tinh Ding bằng Bắc bộ.

© Việt Nam, Chính phủ đã kịp thời hướng dẫn và trién khai đồng bộ các chính sách hỗ

1 HTX

trợ HTX đã xác định trong Nghị quyết TWS (khoá IX) về kinh tế tập thể và La

năm 2003; ing thời quan tâm đến việc bổ sung một số chỉnh sich về đắt đa, thuế, tín

dung đ chính sách thực sự đủ mạnh, đủ tằm thúc diy HTX vượt qua được giai đoạn

khó khăn, yếu kém hiện nay.

“Chính phù và các ổ chúc chính ph đã có nhiều chính sich hỗ trợ giúp các HTX nông

nghiệp phát triển như giảm miễn thuế nông nghiệp, hỗ trợ giống, cây con và miễn giảm, cấp ba thủy lợi phí

‘Theo théng ké của Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn tỉnh Hải Dương, ến thing

5/2012, nhân lực tham gia công tác quán lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi đối với các HTX DVNN tren địa bàn tinh có số lượng trơng đối lớn, cụ thể à 4234 lao

động Tuy vậy, lực lượng lao động ở các Hợp tác xã DVNN phần lớn chưa được đào.

tạo hoặc dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành về thủy lợi Đối chiu với các quy định

hiện hành, công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của các HTX chưa

dap ứng được yêu cầu theo quy định.

Theo thống kê (số liệu của Chi cục Phát triển nông thôn tinh Hai Dương), tới thing

7/2012, toàn tỉnh có 343 HTX, tổ hợp tác làm dịch vụ về nông nghiệp, chăn nuôi,

NTTS, trong đó có 314 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, tổ hợp tác làm dich vụ thủy,

15

Trang 32

nông Các HTX DVNN của tỉnh chủ

ha đến vài trăm ha

ếu quản lý các CTTL nhỏ phụ trách từ vải chục

13.1.2, Tổng quan vé công tác quân If khai thúc và bio vệ công trình thủy lợi của

khối hợp tác xã ở vùng nghiền cửa:

Huyện Thanh Hà có 24 xã và 01 thị trấn, 25/25 đơn vị này đều

nông nghiệp (HTX DVNN) thực hiện e:

là dịch vụ thủy nông, dich vụ bảo vệ thực vật Nhìn chung các HTX DVNN đã căn cứ

:6 Hợp tác xã Dịch vụ

khẩu dich vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu

vào chức năng, nhiệm vụ theo luật HTX tổ chúc hoạt động quản lý dịch vụ cơ bản đápsing yéu cầu phục vụ sản xất, bảo toàn được vốn, công nợ giảm,

“Theo tài liệu hồ sơ đề nghị phân cấp công trình thủy lợi, hiện nay khối HTX DVNN

từ 500 mÌ/h đến 1500mÌ/h và đang quản lý tổng số 40 trạm bơm di chiến có công

hàng tram tuyển kênh tưới tiêu với chiều dài trên 600km Theo kết quả khảo sát, hệ

thống kênh mong do khối HTX DVNN quản lý tương đổi nhỏ, diện tích phụ trách t bầu hết là kênh đất Hiện nay bờ kênh bị xói lờ nhiễu côn lòng kênh bị bat lắng

Theo thống kế của Sở Nông nghiệp và Phát iển nông thôn tỉnh Hải Dương, đến

tháng 5/2014, nhân lực tham gi công tác quản lý, kha thác hệ thống công trình thủy

lợi đối với các HTX DVNN trên địa bàn huyện Thanh Hà có số lượng tương đối lớn,

cụ thể là 400 lao động, xếp vịt thứ Š so với số lượng nhân công các huyện trong i Tuy vậy, lục lượng lao động ở các HTX DVNN phần lớn chưa được đảo tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành về thủy lợi Đối hiếu với các quy định hiện hình,

công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của các HTX chưa đáp ứng

được yêu cầu theo quy định.

Trang 33

17

Trang 34

1 Tần tại của hệ thống CTTE ở huyện Thanh Hà

Hiện nay, hệ thống CTTL đang xuống cắp trim trợ „ không phát huy đủ công suất

thiết kế, c biệt còn có công trình không phát huy tác dụng Tôn tại CTTL, chủ yêu là

vi phạm lin chiếm CTTL; rau bèo, rie thải: bồi lắng trong kênh, tắc cổng: khẩu độ sống nhỏ; bờ bao bờ vùng còn thấp so vớ thiết kế chống tràn: đăng, đồ, đập còn tổn tại Hiện nay, c6 khoảng 1000 vi phạm lin chiếm, wit rác ở nhiều kênh, số lượng vi phạm CTTL rit lớn nên rit khó khan trong giải quyết tồn ti Do tồn tai của CTTL đã

lâm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thoát nước của dòng chảy, sự an toàn của công trình,gây ngập ng và hạn hán một số vùng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp,

công nghiệp và đời sống nhân dân.

2 Nguyên nhân của tin tại trong hệ thing CTTL

Hệ thống công tỉnh thủy lợi của tỉnh hầu hết được xây dựng đã lâu, công tình, máy

mc thiết bị cũ ro, xuống cấp, hiệu suất thấp kinh phí đầu tư cho cải tạo xây dựng:

còn hạn chế (Hiện tai, các doanh nghiệp KTCTTL đang quản lý Š tram bơm máy

4000mÏh, 24 trạm bơm máy 1.000m'th, 6 trạm bơm máy 1400 mỶ⁄h Các trạm bom

này được xây dụng từ những năm 1960-1970, thiết bị máy bơm lạc hậu, hiệu suất

thấp, tiêu ton nhiễu điện năng, vận hành khó khăn).

- Công trình thủy lợi bị xâm hai, kênh mương, sông trục bị bồi lắng, vi phạm gây éch

tắc cản trở dong chay, tình hình 6 nhiễm nguồn nước công nh thủy lợi ngày càng trở

nên nghiêm trọng

+ Tốc độ đô thị hoa, công nghiệp hóa và giao thong vận ải phát iển mạnh đã và dang

làm phá vỡ quy hoạch thủy lợi (Hệ thống công trình thủy lợi bị chia cất, thay đổi, hệ số tiêu ning ca từ 56 Usha tăng lên 125 cha và côn cao hơn nữa nếu không cổ hỗ

điều hòa, ).

= Lite lượng lao động tham gia công tác quản lý, khai thắc công trình thu lợi ở các

Hop tie xã phần lớn chưa được qua đảo tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành.

về thủy lợi Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn thủy lợi (Đại học và trên Đại

học) ở các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi cũng côn rất hạn chế Các Phòng,

"Nông nghiệp và PTNT (Phòng Kinh tế) các huyện, thành phổ, thị xã mới chỉ có 2 đơn

18

Trang 35

ngành thủy lợi, 10 don vị chưa có kỹ sư chuyên ngành thủy lợi.

+ quy định hiện hành, lực lượng lao động đang tham giacquân lý, khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa đáp ứng được yêucầu theo quy định

~ Xí nghiệp KTCTTL: Ngân sách cấp bù miễn trừ thủy lợi phí được sử dụng đẻ chỉ trả công lương; chỉ phí tiền điện; chỉ phí quản lý doanh nghiệp Số còn lại mới dùng để tu

sửa máy móc, nạo vết kênh mương, sửa chữa thường xuyên tài sản cổ định; trích vào

ống cấp.

chi phí khấu hao tài sản cố định vi vậy các CTTL ngày cảng bị x

'Việc thực hiện tách nhiệm trong công tác xác định mốc giới phạm vi bảo vệ CTTL chưa đầy đủ nên dẫn đến tinh trạng ranh giới phạm vi bảo vệ CTTL trên thực tế chưa

Tõ rằng, xây ra tinh trang din đây trách nhiệm quản lý và bảo vệ CTTL

~ Do người dân: ý thức và trách nhiệm hạn chế nên thực hiện nhiều hành vi vi phạm

'CTTL: lấn chiếm, xả rác thải 6 tinh vi phạm do lợi ích vật chất Trong cơ ch thị

trường nhưng nước tưới tiêu chưa phải là hàng hoá, từ năm 2008 Nhà nước cắp bù tiền

thuỷ lợi phí Sự bao cấp đó là rit cần thiết nhưng nhiều khi điều đó ại không có lợi

cho sự phát tiễn, là vì khi sử dụng nước khong phải trả tifa, người sử dụng nước

Khong có ý thức quý trong, không sử dung tiết kiệm và hợp lý.

~ HTXDVNN: nguồn thu từ ngân sách miễn thu thuỷ lợi phí dùng để chỉ các khoản: trả

lương Ban quản lý, công dẫn nước chiếm 20-30%; chỉ trả tiễn xăng dầu vận hành công,

trình, iền điện ít đầu tư nạo vết hệ thông CTTL do kinh phí Khô khăn, do kênhmương dài, do rong bèo ric thải Vấn đề quản lý chưa đồng bộ, chưa có định mức rõ

ràng nên hiệu quả chưa cao.

1.3.2 Hiện trạng về công trình thuỷ lợi ại vàng nghiên ctu

1.3.2.1 Hiện trang tram bom tưổi, tiêu

(1) Trạm bom do Xi nghiệp KTCTTL huyện Thanh Hà quản lý

‘Theo tải liệu phân cấp quản Iy khai thác công trình thủy lợi tại quyết định số UBND ngày 03/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt danh,

2870/QĐ-mye công trình thủy lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bàn tính Hải Dương,

19

Trang 36

XINKTCTTL Thanh Hà được phân cắp giao qui lý Khai thác hệ thông công tình thy lại với tổng 35 tram bơm với 146 máy bơm, trong đó 24 máy loại 1.000 mÌ/h, 06 máy loại 1.400 mÌh, 05 máy loại 4.000 mÌ/h.

- Trạm bơm chuyên tưới: 20 trạm (TB Cảm Chế, Tiền Tiền A, Tiền Ti B, Dương

Xuân, Dong Lĩnh, Đồng Kênh, Đồng Tring, Song Động, Phù Tinh, Thanh Bính,

‘Thanh Hồng, Đầu Trâu, An Lương, Chia Ché, Thanh Thủy A, Đồng Nadi, Thanh Xá,

‘Thanh An, Đông Lĩnh)

~ Tram bom chuyên tiêu: 05 tram (TB Đỏ Phan, Du Tái, Cổng Gang, Thanh Lang, Cấp

Tứ)

~ Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 10 trạm (TB Tân Việt, Hồng Lạc, Ngọc Điểm, Thanh Cường, Thanh Hai, Quyết Thing, Việt Hồng, Thanh Bình, Thanh Thủy B, Ba Nữ)

Ngoài ra, theo quyết định số 38I/QQD-UBND của UBND tinh Hải Dương ngày

5102/2015 về việc phê duyệt 2 trạm bơm (TB Nỗ Kỹ, TB Xóm 4) để công ty TNHH

MTV KTCTTL tinh Hai Dương tiếp nhận từ HTX dịch vụ nông nghiệp Hai trạm bơm

này được Công ty bàn giao cho XN KTCT Thủy lợi huyện Thanh Hà quản lý, khai

thác kể tử ngày 05 tháng 02 năm 2015

(2) Tram bơm do khối hợp tắc xã quản lý

Khéi hợp tác xã tại huyện Thanh Hà quán lý tổng số 42 máy bơm đã chiến đặt tại 40trạm bơm thuộc địa bin 26 xã, thị trấn Các trạm bơm hầu hi

nhiệm vụ tưới cho 1.31Sha và tiêu cho 928.02ha_ Hiện trang thiết bị của 40 trạm bomnhư sau

là tram bơm tưới, có

Bang 1.1: Thống kẻ sốlượng máy bơm và tram bơm

a Năm | Dia điểm si Dign

TT gym | XẾ | XD GR | SOYA ch est

ram bom | dụng HTX) leah may tha)

1 Băng [1972 | Wong Lge [2x 1000 75.00 _[Réah TH DS Phan

2 Ding Ch — | 1970 | Hong Lge [2 «2500 45.00 [Kent Ts Do Phan

3 Đồng Doin 1960 | Cim Chế | 1x540 | 20.00 /KT- TB Dé Phan

4 (Dong Thong | 1960 | Cam Che | 1x 540 | 20.00_|KT-TB Bo Phan

3 Tigo T96) | Cim Che | 1x540—) 200) |KT= 1B Do Phan

6 Dong Mo 1960 | Cảm Chế | 1x 540 20.00” |KT-TB Dé Phan

Tang Khai | 1915 | Viet Hng_| 1x 10003000 /KT-TH Bo Phan

8 ĐôngĐỀn - [1976 | Vige ling | IxI000 | 3000_ (12-18 Phan

‘9 Văn Mạc 1983 | Tiên Mạc | IX1000 50.00 lsôngĐể Vua

20

Trang 37

a Năm | Địa Á jn

TT | gambom | XH | XD soneh _ đụng | HTX)

16 lnexã 1983 | Liên Mạc Kinh TS

1L TBẫn mạo 1983 | Ti Mae [1x 1000 | 5000 |KênhTẾ

12 [Quich An | 1979 | ThamhAn | 1x1000 | 3509 [Kenh Cva Binh

l3 [Ding No] 1983 | ThahAn | 1x 1000 | 1500 [Kenh Diu Cin

Tá [Km Can i977 [Thanh Lang | Tx 540 | 3000 |Kenh bi cing

15 [Ding Cao — | 1977 | Thanh tang | 1x 540 | A000 |Kenh Ts

l6 |Xóm3 1977 | Thanh Lang | 1x 540 | 3000 |KẽnhTS

T7 Bông 199% | Thahlamgj 1x 540 | A000 |KenhaingCầu

1S [Binh Ligy 11980 Thanh Binh | 1x 1000 | A000 {Sông im Gan

19 [Chia NgọeLộ | 1968 | TảnViệt | Ix540 | 1500 |T6-TB Đà Phan

30 [Bin Ding | 196 | “Tin Viet | Ix510 | 10000 |T6-TB Do Phan

2L [Bi Ban 1996 | Tan Vige [1x S40 | 1000 [16-TB Da Phan

32 [Bing Cng | 1987_| Thanh Hong] 1x 1000 | 3000 [KT- TB Céng Gang

23 [Sau Din 1976 | Thanh Hing [1x 1000 | 3000 |KT-TB Cổng Gang

2i [Ling Dang | 1976_[Thanh Hang | 1x 1000 | A000 _[KT- TB Céng Gang

25 JXumAn | 1990] Thanh Khe | 1x 1000 | 1000 HTB Ba Nir

36 [ba Khe 1990 | Thánh Khê | 1x 1000 | 1000 |HTTBBANE

27 Vin pha — | 1980| Tin An | 1x 1000 | 4500 |KT-TBDATR

24 [Bai Thang | 1978 [Tin An | 1xi000 | 4500 _|[Kenh Ding Bung

29 [Bing Ning — | 1940| TimAn | 1x 1000 | 45.00 |Kênh Ding Bung

30 [Ba Chùa 1983 [Tan an | 141000 | 4500 TTĐ-TRDATA

3L |ĐôngVọ TIM Tâmân | IxI000 | 4500 |KT-TBDAT:

32 |ÐồngĐuớc | 1975 | An Lương | Ixã40 | 2500 |T5-TB Ba No

35 [Pinging | 1975 | Tuạế | TXIOĐ0 | 2500 |KếhTI-TBBaNE

36 |vanxuyen | ass | Ph | 11000 | 3500 |K&hKT-TBBaNH

35 ]Bðngiliu— [TS ÌTTThanhHà|— Ix5I0 | 4000-JSðngHương

36 [Xm Chan 1985 [TFThambHà| 1xiU00 | 2000 jKẽnhTETBBANE

37 |ĐồngMóng — 1985 [rr Thanh a) Ixl000 | 10.00 lạ th cing New

EMIST: 1968 | Thanh Ha 1x 1200 | 6000 JHTTRBINE3-lXóm4 96% | Thanh Hải | 1xI000 | 3009 JT9-TBBaNE

EOI 1970_[Quyét Thing|—11¢500 | 30.00 /HTTB Da Ta

1.3.2.2 Hiện trang hệ thông kênh

(1) Hiện trạng hệ thống kênh do xí nghiệp KTCTTE, huyện Thanh

“Kênh trối thuộc tram bom:

= Số lượng: 45 tuyén kênh

~ Tổng chiều dài: 28.533m

21

Trang 38

Kênh dẫn têu (hoặc na tiu kết hap) thuộc tram bom

~ Diện tích bao vệ: 11.970ha

(2) Hiện trạng hệ thẳng kênh do khối hợp tác xã quản lý

“Toàn bộ chiều dai kênh các loại do khối Hợp tác Xã quản lý là 582.998m, phục vụ tưới

cho 1,694ha và tiêu là 12.390ha, trong đó:

~ Kênh dẫn thuộc trạm bơm:

1.3.2.3 Hiện trang hệ thồng công tinh trên lệnh

(I) Hiện trạng hệ thẳng công trình trên kênh do xí nghiệp quản lý:

ống đầu mồi Có Khối doanh nghiệp quản lý 146 công trình trên kênh các loại và 6

nhiệm vụ tiêu cho 24956ha va tưới 7000ha

2

Trang 39

(2) Hiện trạng công trình trên kênh do khối hop tác xã quản lý

Khôi HTX quản lý 429 công trình trên kênh, trong 46: có 8 cổng xả của ram bơm

đưới dé sông ngoài; 28 công chìm dưới đê sông ngoài; 61 cống đầu kênh, 332 công

trình trên kênh khác,

Nhận xét đánh

~ Các công tình thủy lợi phần lớn đã bị xuống cấp, một số trạm bom bị xuống cắp: TB

Ba Nữ, TB Thanh Thủy B; các trạm bơm máy 4000m°sh ly tâm trục ngang mỗi nước kéo dii, các tuyển kênh tưới chưa được kiên cổ hỏa bị vỡ lở Mới điện Không ổn

định

> Hệ thống đóng mở cánh công bằng thủ công, thời gian

~ Các công lấy nước dưới

ân hành kéo dài: Việc tranh thủ tháo va lấy nước theo contriểu chưa kép thi

~ Công trình thủy lợi bị người dân lẫn chiếm và xâm hại.

- Hệ thống rác thi, chất thai: do ý thúc người din không cao din đến việc xà trực tiếp

xuống long kênh

~ Tình trang bèo tây phát triển mạnh gây cản trở dòng chảy.

Trang 40

CHUONG 2: NGHIÊN CUU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MAT RUỘNG

TẠI VÙNG NGHIÊN COU Dinh mức nước tưới mặt ruộng là lượng nước yêu edu tưới tại mặt ruộng theo từng thời đoạn sinh trường của cây tring, theo các tin suất khác nhau (lượng mưa khác

nhau) Đây là chỉ tiêu định mức quan trọng xác định quy trình vận hành công in,

đồng thời làm cơ sở quy hoạch phát triển sin xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cầu cây

trồng phủ hợp với các điều kiện thời tiết

2.1 Tính toán các yếu tổ khí tượng thủy văn: tài liệu giống cây trằng và thời vụ

2.11 Khí hậu

‘Thanh Hà nằm trong vùng khi hậu nhiệt đói gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khô hanh

lạnh từ thắng 10 đến tháng 4 nam sau, mùa mưa từ tháng 4 đến thắng 9 hàng năm

- Độ Âm không khí rung bình năm — :823%.

~ Độ âm không khí cao nhất 9] %

~ Độ Âm không khí thấp nhấ 26%

Bảng 2.2 Độ Ấm tương dd trang bình ại u vực nghiên cứu

Bun vi?Tháng | rf | ef |v |vi|vn|vm| ox | x | xi | xu | sam

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5. Tc độ gi trung bình năm tại Khu vực nghiên cửu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.5. Tc độ gi trung bình năm tại Khu vực nghiên cửu (Trang 42)
“Hình 2.1. Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tinh toán ET, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Hình 2.1. Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tinh toán ET, (Trang 49)
"Hình 22. Bảng nhập dữ iệu và kà quả tinh ton mea hiệu quả hia vụ chiêm, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
34 ;Hình 22. Bảng nhập dữ iệu và kà quả tinh ton mea hiệu quả hia vụ chiêm, (Trang 49)
Hình 2.3. Bảng nhập dữ liệu về cậy lúa chiêm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Hình 2.3. Bảng nhập dữ liệu về cậy lúa chiêm (Trang 50)
Tình 24. Bảng dữ liệu vẻ đất vụ Chiêm Bước 5: Kết quả tính toán yêu cầu mước của lúa chiêm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
nh 24. Bảng dữ liệu vẻ đất vụ Chiêm Bước 5: Kết quả tính toán yêu cầu mước của lúa chiêm (Trang 50)
Bảng 2.20: Định mite nướ - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.20 Định mite nướ (Trang 59)
Bảng 221. Chênh lệch độ ẫm lớn nhắt, nhỏ nhất giữu các thắng trong vụ Chiêm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 221. Chênh lệch độ ẫm lớn nhắt, nhỏ nhất giữu các thắng trong vụ Chiêm (Trang 61)
Bảng 2.29: Định mite nước tưới tại mặi ông vụ Chiêm ứng với các kịch bản khỉ số - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.29 Định mite nước tưới tại mặi ông vụ Chiêm ứng với các kịch bản khỉ số (Trang 66)
Bảng 2.32: Định mức nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.32 Định mức nước (Trang 67)
Bảng 2.34: Định mức nước tưới tại mặt ruộng. vụ chiêm ting với các kịch bản khỉ tắc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.34 Định mức nước tưới tại mặt ruộng. vụ chiêm ting với các kịch bản khỉ tắc (Trang 70)
Bảng 2.39: Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng. vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 2.39 Dinh mức nước tưới tại mặt ruộng. vụ Chiêm ứng với các kịch bản khi (Trang 74)
"Băng 3.16. Bảng  so sánh lệ tăng điện bơm cấp nước cho nuôi rằng thủy sẵn Khí nhiệt độ tăng le - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
34 ;Băng 3.16. Bảng so sánh lệ tăng điện bơm cấp nước cho nuôi rằng thủy sẵn Khí nhiệt độ tăng le (Trang 96)
Bảng 3.17. Định mức tiêu thự điện năng cho bơm tối vụ Chiêm Ki độ im trung bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.17. Định mức tiêu thự điện năng cho bơm tối vụ Chiêm Ki độ im trung bình (Trang 96)
Bảng 3.21. Bảng so sánh tý lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi độ ẩm trung bình nhiễu năm tăng 3% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.21. Bảng so sánh tý lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi độ ẩm trung bình nhiễu năm tăng 3% (Trang 98)
Bảng 3.23. Bing so sinh tỷ lệ tăng điện bom tưới vụ Đông khi độ Ấn trung bình nhiẫu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.23. Bing so sinh tỷ lệ tăng điện bom tưới vụ Đông khi độ Ấn trung bình nhiẫu (Trang 99)
"Bảng 3.24. Bảng so sánh lệ ting điện bơm cấp nước nut tring thấ sử - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
34 ;Bảng 3.24. Bảng so sánh lệ ting điện bơm cấp nước nut tring thấ sử (Trang 99)
"Bảng 3.29. Bảng so sánh t lệ tăng điện bơm tabi vụ Chiêm Bhi số giờ nắng trưng bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
34 ;Bảng 3.29. Bảng so sánh t lệ tăng điện bơm tabi vụ Chiêm Bhi số giờ nắng trưng bình (Trang 101)
"Bảng 3.30. Bảng so sảnh tỷ ệ tăng điện bơm tới vụ mùa Khi số giờ nắng trưng bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
34 ;Bảng 3.30. Bảng so sảnh tỷ ệ tăng điện bơm tới vụ mùa Khi số giờ nắng trưng bình (Trang 101)
Bảng 3.31. Bảng so sănht lệtng điện bom trới vụ Bong khi số giờ nẵng trung bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.31. Bảng so sănht lệtng điện bom trới vụ Bong khi số giờ nẵng trung bình (Trang 102)
Bảng 3.33. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiêm khỉ bình nhu năm tăng 0.2n/s - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.33. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ chiêm khỉ bình nhu năm tăng 0.2n/s (Trang 103)
Bảng 3.34. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mia kh tắc độ gid trung - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.34. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mia kh tắc độ gid trung (Trang 103)
“Bằng 3.39. Bảng so sinh 16 tng điện bơn tưới vụ đồng kh tốc độ giỏ tng 0,2mis - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
ng 3.39. Bảng so sinh 16 tng điện bơn tưới vụ đồng kh tốc độ giỏ tng 0,2mis (Trang 105)
Bảng 3.45, Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi lượng mua thiết kế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.45 Bang so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ Chiêm khi lượng mua thiết kế (Trang 107)
Bing 346. Bảng  so ánh lệ tăng điện bơm tưới vu mùa Khi lượng mưa thi kế giảm 5% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
ing 346. Bảng so ánh lệ tăng điện bơm tưới vu mùa Khi lượng mưa thi kế giảm 5% (Trang 108)
Bảng 3.47. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ đồng khi lượng mưa thiết kb giảm 5% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.47. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ đồng khi lượng mưa thiết kb giảm 5% (Trang 108)
Bảng 3.49. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k,) khi lượng mưa thiết kế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
Bảng 3.49. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k,) khi lượng mưa thiết kế (Trang 110)
Hình PL2.1: Đường tan suất mưu tưới. vụ Chiêm ~ trạm Hai Duong - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
nh PL2.1: Đường tan suất mưu tưới. vụ Chiêm ~ trạm Hai Duong (Trang 122)
Hình PL3.4. Kế quả tink toán định mic - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
nh PL3.4. Kế quả tink toán định mic (Trang 128)
“Bảng PLA.3, Bảng tinh toán dink mức điện tưới chi tố vụ đồng cho từng loại - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
ng PLA.3, Bảng tinh toán dink mức điện tưới chi tố vụ đồng cho từng loại (Trang 135)
Bang PL4.4. Bảng tinh toán định mức điện cấp nước NTTS theo nhỏm máy bơm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí tượng đến định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới tại huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương
ang PL4.4. Bảng tinh toán định mức điện cấp nước NTTS theo nhỏm máy bơm (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w