1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến chế độ tưới cho lúa vùng ven biển Bắc Bộ

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Văn Diện, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực, số liệu đáng tin cậy Trong quá trình làm luận văn tôi đã tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khang định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích trong luận văn đã được trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chi tiết Những nội dung và kết quả trình bay trong Luận văn

là trung thực, nêu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, thang 8 năm 2018

Tác giả

Nguyễn Văn Diện

Trang 2

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian học tập nghiên cứu, được sự ging dạy, giúp đỡ của các thấy cô

giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cỗ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn

*Nghiên cứu ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến chế độ tưới cho lúa vùng ven

bién Bắc bộ" đã hoàn thành.

Tác giá xin chân thành cảm on các thay, cô giáo, gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp đã tao

điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, tác

giả xin bay tô lòng biết ơn chân thành đến thiy giáo GS.TS Trin Viết On, người đã

tận tinh hướng din, giúp đỡ tác giả trong qua trình thực hiện luận văn.

Với thời gian va kiến thức cỏ hạn, chắc chấn không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyi

Khoa học vi đồng nghiệp đẻ luận văn được hoàn thiện hom

tác gid rit mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thiy cô giáo, các cần bộ

“Xin chân thành cảm ơn!

di, thẳng 8 năm 2018 Tie giá

Nguyén Văn Diện.

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.

1 Tính cấp thiết của để tải

2 Mục đích của đề ải

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

4 Cách tiếp cận và phường pháp nghiên cứu.

CHUONG 1 TONG QUAN VE BDH VA TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU: DEN VUNG VEN BIEN BAC BO

1.1 Tổng quan về ảnh hưởng của BĐKH đễn chế độ tưới cho lúa

1.1.1, Định nghĩa về BĐKH:

1.1.2 Biến đổi

113 Biển đổi

tậu hàng chục van năm, lâu trong những năm gần đây.

1.1.4 Biến đổi khílâu trong tương lại

1.1.5 Tác động của BĐKH đến ch độ tưới cho lúa

1.2 Tác động của biển đổi khí hậu đến vùng ven biển Bắc Bộ

1.2.1.Thiệt hại do thiên ti, hạn hắn, lũ lụt 1.2.2, Tác động của ngập lụt

1.2.3, Tác động của biến đổi lượng mưa và nhiệt độ đến nhu cầu nước

1.24, Tình bình xâm nhập mặn trên sông,

1.2.5.Tác động của BDKH đến xâm nhập mặn va cấp nước

1.2.6.Tée động của BDKH va khả năng khai thác nước dưới đắt

1.3 Giới thiệu tổng quan về vùng Đồng bằng ven biển Bắc Bộ.

13.1 Vị t địa lý

1.3.2, Đặc điểm địa hình, địa chất 133 Đặc ém khí tượng thúy văn 1.3.4 Mạng lưới sông ngôi.

1.3.5 Đặc điểm kinh tế- xã hội

CHUONG 2 ĐÁNH GIA ANH HƯỚNG CUA BĐKH DEN CHE ĐỘ TUGL VUNG VEN BIEN BAC BO

26 29 cua

30

Trang 4

2.1 Các kịch bản về BDKH của Việt Nam và việc lựa chọn kịch bản trong nghiên cứu

ảnh hưởng của BĐKH đến chế độ tưới 30

2.1.1 Các kịch bản BĐKH ở Việt Nam 30 2.1.2 Phân tích lựa chọn kich bản BĐKII trong nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKII đến

chế độ tưới, 34 2.2 Tính toán chế độ ti cho lúa vũng ven bin Bắc Bộ giai đoạn hiện tại 40

2.2.1, Phương pháp tinh toán 40 2.2.2 Các tài liệu tin toán 4

2.3 Tính toán chế độ tưới cho lúa của vùng nghiên cứu đến năm 2035 với kịch bản

'BĐKH đã chọn sỊ

2.3.1 Tinh toán chế độ tưới cho lúa Đông Xuân đến năm 2035 s0 2.3.2 Tính toán chế độ tưới cho lúa Mita đến năm 2035 SI

2.4 Phân tích kết quả 53

'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NHAM HAN CHE ANH HUGNG CUA BDKH DEN CHE ĐỘ TƯỚI CUA VUNG VEN BIEN BAC BỘ DUGI ANH HUONG CUA

BDKH 38

3.1, Nghiên cứu giải php dich chuyển mia vụ nhằm giảm mức tdi cho lúa của vũng nghiên cứu 38 3.1.1 Cơ sở khoa học của gii pháp dich chuyển mia vụ 5

3.12 Giải pháp dich chuyển mùa vụ nhằm giảm mức tưới cho lúa 60

3.1.3 Tính toán chế độ tưới hợp lý cho lúa của vùng nghiên cứu đến năm 2035 bằng giải pháp dịch chuyển mùa vụ đ0

3.2, Nghiên cứu thay đổi phương pháp tưới (phương pháp tưới nông lộ phơï) nhằm

lâm giảm mức tưới cho lúa của vùng nghiên cứu đến nấm 2035 os

KET LUẬN VA HƯỚNG NGHIÊN CUU «%6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 6

PHY LUC n

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bảng I.1 Thiệt hại do thiên tai đối với nông nghiệp tai Việt Nam (1995-2007) 10

Bảng L2 Nguy ơ ngập vỉ nước biển ding do BĐKH đối với các tinh DB va venbiển 12

Bảng 1-3: Phân phối độ cao theo lũy tích điện tích của vùng Đồng bằng sông Héng 19 Bảng 1-4: Nhigt độ không khí rùng bình các thời đoạn (đơn vỉ: C) 20

Bang 1-4: Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (đơn vị %) 2I Bảng 1-5: Tốc độ gió trung bình thẳng năm (đơn vit mis) 21

Bang 1-6: Lượng bốc hoi trung bình các thời kì (don vi: mm) 2 Bảng 1-7: Sự thay đổi của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô qua từng thập kỷ 23

Bảng 1-8: Số đơn vị hanh chính, điện tích, dân số năm 2015 28 Bảng 2.1, Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ (°C) và lượng mưa năm (%) 3

Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỷ cơ sở 33 Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%4) so với thời ky cơ sở, 34 Bảng 2.4 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm so với thồi ky cơ sở vùng nghiên cứu 36 Bảng 2.5, Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ cơ sở của vùng nghiên cứu 6 Bảng 2.7 Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Đông Xuân 44 Bảng 2.8, Thời vụ và công thúc tưới lúa vụ Mùa 44 Bang 2.9 Các chỉ tiêu cơ lý của

Bang 2.10 Nhiệt độ bình quân các tháng khu vực nghiên ctu giai đoạn 1985-2016 45 Bảng 2.11 Nhiệt độ bình quân các tháng khu vực nghiên cứu giai đoạn đến 2095 45

Bang 2.12 Độ am bình quân các tháng khu vực nghiên cứu 45

Bảng 2.13 Tốc độ gió bình quân các thắng khu vực nghiên cứu (km ngìy) 46 Bảng 2.14 Số giờ nắng bình quân các tháng khu ve nghiễn cứu (giờingày) 46 Bảng 2.15 Kết quả tính chế độ tưới lúa Đông Xuân Nam Định 46

Bảng 2.16 Kết quả tinh chế độ tưới lúa Đông Xuân Thái Binh 4

Bang 2.17 Kết qua tính chế độ tưới lúa Đông Xuân Ninh Binh AT

Bang 2.18 Mức tưới của lúa Đông Xuân thời kì nền (m`/ha) 4

Bảng 2.19 Kết quả tinh chế độ tưới lúa Mùa Nam Định 48Bảng 2.20 Kết quả tỉnh chế độ tưới lúa Mùa Thái Bình 48

Trang 6

Bang 2.21 Kết quả tính chế độ tưới lúa Mita Ninh Bình.

Bảng 222 Mức tuới của lúa Mia thai kì nền (m/ha)

Bảng 2.23 Kết quả tính chế độ tưới lúa Đông Xuân Nam Định

Bảng 2.24, Kết quả tính chế độ tưới lúa Đông Xuân Thái Bình

Bang 2.25 Kết quả tính chế độ tưới lúa Đông Xuân Ninh Bình Bảng 2.26 Mức tuới của lúa Đông Xuân đến năm 2035 (ma).

Bang 2.27 Mức tưới của la Mùa Nam Định đến năm 2035 (m/ha)' Bang 2.28 Mức tưới của lúa Mùa Thái Bình đến năm 2035 (m)/ha).

Bảng 2.29 Mức tưới của lúa Mùa Ninh Bình đến năm 2035 (ma)

Bảng 2.30 Mức tưới của lúa Mùa đến năm 2035 (mba)

Bang 2.31 Thay đổi mức tưới của lúa Đông Xuân do ảnh hướng BDKH (m*/ha) Bang 2.32 Thay đôi mức tưới của lúa Mùa do ảnh hưởng BĐKH (mÌ/ha)

Bảng 2.33 Tang nhu cầu nước do ảnh hưởng BĐKII

Bảng 3.1 Diễn biến lượng mưa khu vực nghiên cứu giai đoạn 2035

Bảng 3.2 Diễn biển lượng bốc hơi mặt thoáng (ETO) khu vực nghiên cứu Bảng 3.3 Thay đối nhủ cầu tưới khi địch chuyển thời vụ vụ Đông Xuân

Bảng 3.4 Thay đổi nhu cầu tưới khi địch chuyển thời vụ vụ Mùa Bang 3.5 Thay đổi thời vụ lúa khu vực nghiên cứu,

Bang 3.6 Tinh toán hiệu quả giảm nhu cầu nước khi dich chuyển thời vụ

Bang 3.7 Chênh lệch nhu cầu nước lúa vụ Chiêm khi áp dụng kĩ thuật Bang 3.8 Chênh lệch nhu cầu nước lúa vụ Mùa khi áp dụng kĩ thuật

Bang 3.9 Tinh toán hiệu quả giảm nhu cầu nước khi tưới nông lộ phơi.

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ truyễn bức xạ và các dng năng lượng (Wim?) trong hệ thống khí hậu

(Nguồn IPCC, 2013) 1 Hình 1.2 Thiệthại do thiên tai của ngành nông nghiệp giai đoạn 1993-2007 LÍ Hình 1.3 Phân bổ lượng mưa các vùng thuộc lưu vực sông Hỏng-Thái Bình 12

Hình 1.4 Biển đổi của lượng mưa năm theo kịch bản RCP4.5 13 Hình 2.1 Kịch bản biển đổi nhiệt độ (%) ở đồng bằng Bắc Bộ 3 Hình 2.2 Kịch bản biển đổi lượng mưa năm (%) ở đồng bằng Bắc Bộ 33

Hình 2.3 Đường tin suất lý luận mưa Nam Định 38 Hình 24 Đường tin suất lý luận mưa Thi Bình 38 Hình 2.5 Đường tin suất lý luận mưa Ninh Bình 39 Hình 2.6 Biểu đồ so sánh thay đổi mức tưới lúa Đông Xuân Nam Định 55

Hình 2.7 Biểu dé so sánh thay đổi mức tưới lúa Đông Xuân Thái Bình 55 Hình 2.8 Biểu đồ so ánh thay đổi mức tưới hia Đông Xuân Ninh Bình 55 Hình 2.9 Biểu đồ so sánh thay đổi mức tưới lúa Mùa Nam Định 56

Hình 2.10, Biểu đồ so sinh thay đổi mức tai Kia Mùa Thai Bình 56 Mình 2.11, Biểu đồ so sánh thay đổi mức tưới lúa Mùa Ninh Bình 56

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

BDKH Biến đổi khí hậu NBD Nae biển ding

IPCC Intergovemmental Panel on Climate Change

vunrece United Nations Framework Convention on Climate Change

GpP Gross Domestic Product

XTND XXoáy thuận nhiệt đới

FRL Tân số Front lạnh

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng.

ĐBSCL, Đồng bing sông Cửu Long

RCP Representative Concentration Pathways

NN& PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

SXCN Sản xuất công nghiệp.

SXNN Sản xuất nông nghiệp.

TBNN Trang bình nhiều nấm

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

6c trên thể giới chịu nhiều thiên tai như dong bão, lũ lụt, là quết, trượt 16 đất, nắng nóng, hạn hạn Phần lớn những thiê tai này liên quan

én các diều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số và cường độ của những thiên tai này phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu trong từng mia, Do đó, biến đổi khí hậu sẽ làm cho các

loại thiên tai nêu trên nguy hiểm hơn,

“Tác động của biến đổi khí hậu (BDKH) đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến môi

trường và sự phất triển bin vững của Việt Nam Mưa lớn, bão, lũ lụt nắng nóng hạn

hắn đã gây thiệt hại nặng cho nỀn kính tế va ảnh hưởng đến an ninh lương thực và an

sinh xã hội do mùa ming bị thiệt hại

Việt Nam là một trong những quốc gia trên thé giới đước đánh giá sẽ chịu ảnh hưởng,

nghiêm trọng của BĐKH và nước biển ding (NBD) Trong đó, đồng bằng châu thé

sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng chịu tác động của

BDKH va NBD nhiều nhất Day là hai vùng sản xuấtnông nghiệp chính nhưng có địa

"hình thấp, phần lớn chỉ cao hơn Im so với mực nước bién, thậm chỉ có nơi thấp hơn mực nước biển.

Cũng như ác nước rên thể giới, khí hậu đã, dang và sẽ biển đổi trên lãnh thổ Việt

Nam Kết quả phân tích s liệu khí hậu cho thấy, những biển đổi của các yếu tổ khí hậu vả mực nước biển dang như sau [1]:

= Nhi độ: Trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng

lên khoảng 05°C đến 07°C, nhiệt độ mùa đồng tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và

nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc ting nhanh hơn ở các vùng khi hậu phía Nam.

Nhiệt độ trung bình của 4 thập niên gin đây (1961-2000) cao hơn trung bình năm của

3 thập niên trước đó (1931-1960) Nhiệt độ trung bình năm của thập niên (1991-2000)

ở Hà Nội, Da Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình của thập niên

(1931-1940) tương ứng là 0,8; 0,4 và 0,6°C Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm cả 3

Trang 10

nơi nói trên đều cao hơn trung bình của thập niên (1931-1940) khoảng (0,8-1,3°C) và cao hơn thập niên (1991-2000) khoảng (0,4-0,5°C).

+ Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thể biến đổi của lượng mưa rung bình năm

trong 9 thập niên vừa qua (1911-2000) không rõ rột theo các thi kỳ và trên các vùng

khác nhau: Có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống Lượng mưa năm giảm ở các vũng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vũng khí hậu phía Nam Tinh trung bình tong

cả nước, lượng mưa trong 50 năm qua (1958-2007)đã giảm khoảng 2%.

BĐKH như nhiệt độ gia tăng, biển đổi của mưa, bao gồm cả ENSO và mực nước bién dâng, ng đã và đang ảnh hưởng đến tải nguyên nước cả về lượng, lượng nước và chế

độ dong chảy của các sông:

it độ không khí tăng lên da làm cho lượng bốc hơi từ cic thủy vực (sông subi, ao hồ, hồ chứa, dim ly), dẫn đến giảm nguồn nước có thể cung cấp cho các nhu cầu sinh hoạt, tưới, công nghiệp, thủy điện và cấp nước cho săn xuất Tác động của BĐKH là

một trong những nguyên nhân gây nên tinh trạng khan hiểm và thiếu nước, đặc biệt nghiêm trọng trong mùa khô vào những năm gần đây ở hạ lưu sông hồng, ĐBSCL và ven biển mién Trung.

Sự biến đối thất thường của mưa gây lên suy giảm lượng dòng chảy sông suối và

lượng nước được chứa trong các hỗ chứa và ao hồ, đặc biệt là vào những năm xuất

hiện EL Ninô mạnh: dẫn đến giảm nguồn nước có thể khai thác, sử dụng; gia tăng tỉnh.

và lớn có

trang căng thing về nước Trong những năm xuất hiện La Nina, mưa nh

thể làm tăng dong chảy mùa lũ và do đó gia tăng nguồn nước có thé khai thác, sử dụng

ở một số khu vực Gia tăng dòng chảy, xói mòn, ngập lụt và lũ quét đã đang và sẽ ảnh

hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước mặt và nước dưới đắt

‘Vang ven biển Bắc Bộ có diện tích 6.131KmÊ, dan số 6.374,7 nghìn người; trong đó.

có tới 669% lao động sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản với

diện tích 306.100ha chủ yếu là canh tác lúa nước Hàng năm có khoảng 3.601:

6.122ha (chiếm từ 10-20%) diện tích đất nông nghiệp bị xâm hạn hoặc khó khăn về

nguồn nước tưới mặc dù chỉ phí cho nông nghiệp tăng nghưng sản lượng lúa trung

bình giảm từ 6-10% so với năm đủ nước tưới [1]:

Trang 11

Biển đổi khí hậu tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động trong đời sống con người đặc

biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nó làm tăng lượng bốc hơi nước, thay đổi

lượng mưa của ede vũng khí hậu, suy giảm lượng dòng chảy trong các sông suối và

lam tăng nhu cầu tưới của các vũng, đặc biệt là các vùng có địa hình thấp Các vẫn đề trên đây lả thách thức của nghành thủy lợi trong việc đảm bảo cấp nước cho hoạt động

sản xu nông nghiệp ĐBSH cũng không nằm ngoài quy luật đó.

ĐỀ tài : *Nghiên cứu ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến chế độ tưới cho lúa

vũng ven biển bắc bộ” sẽ tập trung giải quyết được một phần các vẫn đỀ nêu trên

Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH tới chế độ tưới có ý nghĩa rất lớn đổi với khu

vực này Với kết quả của dé tải, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ thé trong việc cquy hoạch, quản lý, xây dựng, điều hinh hệ thống công trình thủy lợi, chủ động thích

ứng trước những ảnh hưởng của BDKH hiện nay cũng như các kịch bản BDKH trong.

tương lai

2 Mục đích của đề tài

* Nghiên cứu ảnh hướng của hiện tượng Biến đổi khi hia (theo kịch bản Biển đổi khi hậu) đến chế độ tưới cho lúa vùng ven biển Bắc Bộ, trong nghiên cứu này lấy đại diện

bà tỉnh li

điểm nghiên cứu (Thái Binh, Nam Định, Ninh Bình).

tinh trọng điểm về sản xuất lúa của khu vực ven biển Bắc Bộ làm địa

* Dé xuất một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của BDKH đến chế độ tưới cho lúa

‘ving ven biển Bắc bộ,

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

~ Phạm vi nghiên cứu: Vũng ven biển Bắc bộ (lấy đại điệ là 3⁄5 tinh, TP gồm: Thái

Binh, Nam Dinh, Ninh Bình là khu vực trong điểm vé sản xuất lúa của vùng)

~ Đổi tượng nghiên cứu: Chế độ tới cho lúa vùng ven biển Bắc Bộ dưới sự ảnh hưởng

của Biến đổi khí hậu

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Cách đắp cận

~ Theo quan điểm phân tích nguyên nhân và kết quả;

3

Trang 12

= Theo quan điễm hệ thống

= Theo quan điểm bền vững

* Phương pháp nghiên cin

~ Phương pháp điều tra thu thập ti iệu: điều tra thực tế, thu thập số liệu về diễu kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội; tai liệu khi tượng, thuỷ văn va kịch bản BDKH vùng ven biến.

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE BDKH VÀ TÁC DONG CUA BIEN DOL KHÍ HẬU DEN VUNG VEN BIEN BAC BQ.

1.1 Tổng quan về ảnh hưởng của BDKH đễn chế độ tưới cho lúa

LLL Định nghĩa về BĐKH:

"Biển đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thay quyền, sinh

quyển, thạch quyé

"hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân

đổi khí hậu của Liên Hợp quốc (UNFCCC) định nghĩa về

biển đổi khí hậu (BĐKH) là "một sự thay đổi trong khí hậu do tác động trực tiếp hay

Công ước khung về bi

gián tiếp của các hoạt động con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu,

bn cạnh sự biển động của khí hậu nhiên, được quan sát qua nhiều thời kỷ”

“Có thể nói rằng, biển đổi khí hậu được xem là tắt yếu khách quan, nó thể hiện sự vận

động của trả đất, Tuy nhiên, các nghiên cửu cũng cho thấy 66 hai nguyên nhân chỉnh

sia tang bién đổi khí hậu Thứ nh, đồ là nguyên nhân tự nhiễn như: do sự dao động

của các nhân tổ liên quan đến quỹ đạo chuyển động củ trái đắt, sự thay đổi của bỄ mặt

trái đất, him lượng khí CO› trong khí quyền, hoạt động của núi lửa, lượng nây, những,

thay đổi bên trong võ trái đắt và độ mặn của đại dương Thứ hai, đó là do các hoạt

động của con người đã làm tăng hiệu ứng nhà kinh của khí quyển, tạo ra một lượng

bức xạ cường bức (tăng thêm) là 2,3wim?, làm cho bề mặt trái đắt và lớp khí quyển tầng thấp nóng lên, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng BĐKI trong thời gian thé

kỹ XX đến nay được gây ra chủ yếu do cơn người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn

được gọi là sự ấm lên loàn cằu-global warming) được coi là đồng nghĩa với BDKH,

hiện dai

1.1.2 Biến đồi khí hậu hàng chục vạn năm.

Lịch sử khí hậu trái đắt đã trai qua nhiều biến động với nhiều nguyên nhân khác nhau [hing vụ nữ lứa phun trio mạnh, đưa vào khí quyễn một lượng khối bụi không lồ

ngăn cản bức xạ mặt trời xuống trái đất, làm lạnh bể mat trái đất trong một thờ gian

đài Một núi lửa phun ra có thé ngăn chặn một phân bức xạ mặt trời đến trái đắt, đồng thời làm các lớp hp thụ nhiệt trong tầng bình lưu nóng lên tới vải độ Điều này có thể

Trang 14

thấy rõ qua quan sắt hoạt động của núi lita Pinatqbô (Philippin vào các năm 1982 và

1991 Trong thời gian núi lửa phun, bức xạ mặt trời giảm đi rõ rệt

Trong thời gian di hing chục vạn năm, khí hậu trái đất đã tải qua những thời ky băng

hà và những thời kj lên Đáng chú ý là các chu kỳ băng hà xảy ra trong từng

khoảng hing chục năm, với khí hậu lạnh hơn hiện nay.

Trong các cha ky này, nhiệt độ bề mặt trải đất thường lạnh di 572C, thậm chi tối 10~ SSC như ở các vũng vĩ độ trung bình và v độ cao thuộc bán cầu Bắc, Vào thời kỳ

(TON), nhiệt đội

không băng hà khoảng 125.000-130.000 năm trước công ngu) trung bình bán cầu Bắc cao hơn thời kỳ tiền công nghiệp 2°C.

1.13 Biến dấi khí hậu trong những năm gin đây.

Trái đắt đã trải qua thời kỳ băng hà cuối cũng khoảng 18.000 năm TƠN Trong thời kỳ này, băng bao phủ phần lớn Bắc Mỹ, Bắc Âu và Bắc châu A với mực nước bién thấp hơn hiện nay tới 130m Có nhiều chứng cớ cho thấy, khoảng 5.000- 6,000 năm TCN,

nhiệt độ cao hơn hiện nay.

Từ thể kỷ 14, châu Âu trải qua một thời kỳ băng hà nhỏ, kéo đi khoảng vài trim nã

khắc Trong thời kỳ băng hà nhỏ, những khối bang lớn cùng với những mùa đôn

nghiệt kèm theo nạn đói đã làm nhiều gia đình phải rời bó quê hương.

Từ khoảng giữa thể ky XIX mới có được số liệu định lượng chỉ ết về BĐKH Những: số liệu có được cho thấy xu thé chung là, từ cuối thé ky XIX đến nay, nhiệt độ trung.

bình toàn đã tăng lên ding kẻ Két quả nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt độ

khi 3 khí trang bình ton cầu trong thé ky XX đã tăng lên 0,6°C và thập kỹ 90 là thập Kỹ nóng nhất trong thiên

nhiệt độ nói trên.

lên kỷ vita qua (IPCC, 2001) Hình 1.2 mô phỏng xu thé

Trang 15

truyễn bức xạ và các dòng năng lượng (W/m*) trong hệ thống khi hậu

(Nguồn IPCC, 2013)

Hình 1.1 Sơ đồ

1.1.4 Biến đỗi khí hậu trong tương lai

Biến đồi khí hậu (BDKH) ma trước hét là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển

dang, là một trong những thách thức lớn nhất đổi với nhân loại trong thé kỷ 21 Thiên

tai và các hiện tượng khí hậu ove đoan khác dang gia tăng ở hầu hét các nơi trên thể

giới, nhiệt độ và mực nước biễn trung bình toàn edu tiếp tụ tăng nhanh chưa từng có và đăng là mỗi lo ngi của các a trên thé giới

Biến đối khí hậu sẽ tác động nghiêm trong đến sản xuất, đời sống và môi trường trên

phạm vi toàn thé giới: đến năm 2080 sản lượng ngũ cốc có thé giảm 2-4%4, giá sẽ tăng,

13-45%, số người bị ảnh hướng của nạn đối 36-50%; mye nước biển dâng cao gây

ngập lục, sây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, và gây rủi ro lớn

với công nghiệp và các hệ thống kintế-xã hội rong tương ha Các công tỉnh hạ

tầng được thiết kế theo các tiêu chuẩn hiện tại sẽ Khó an toàn và cung cắp đầy đủ cáccdịch vụ trong tương lai

Trang 16

1.15 Tác động của BDKH dén chế độ trới cho lúa vùng nghiên ci

‘Ving nghiên cứu là các địa phương ven biển, thường xuyên chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn, nt à vào mùa kiệt, hơn nữa hiện nay kỹ thuật canh tác lúa nước yêu cầu

một lượng nước khả lớn cho một đơn vị sản phẩm, hing năm nếu không có lượng

nước xa bổ sung từ các hỗ chứa thủy điện trong đợt lẤy nước làm đất gieo cấy lúa Xuân thi các địa phương này sẽ hết sức khỏ khăn vé nước Trong khi đối với vùng nghiên cửu thì diện tich canh tác hia vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong điện tích đắt sản

xuất nông nghiệp, cụ thể như sau:

- Đối với Nam Định: Theo số

là khoảng 76.900ha, trong đó diện tích đất bị mặn chiếm khoảng 18.500ha tập trung ở

các huyện ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hung; đắt chua phèn chiém khoảng

15.730ha phân bổ chủ yếu ở khu vực phía Bắc sông Dio: huyện Ý Yên, huyện Vụ

Ban, huyện Mỹ Lộc, một phần nằm ở huyện Nam Trực, Trực Ninh; đất trũng khó rút

nước khoảng 12.350ha vụ Mia và 9.880ha vụ Chiêm.

- Đối với Thái Bình: Theo số iệu thing kê, tổng dign tích đắt trồng lúa của Thái Bình

là khoảng 79.700ha, trong đồ di sắc huyện ven biển

16.800ha phân bổ rải rác, dt tring khó rút nước khoảng 10.980ha vụ Mùa và 8 800ha

vụ Chiêm,

ch đất bị mặn chiếm khoảng 15,600ha tập trung ở n Hải, Thái Thuy, Kiến Xương; đắt chua phèn chiếm khoảng

~ Đối với Ninh Binh: Theo số liệu thống kệ, tổng diện tích đất trồng lúa của Ninh Bình.

là khoảng 41.700ha, trong đó diện tích bị mặn chiếm khoảng 3.800ha tập trung ở

các huyện ven biển Kim Sơn; đất chua phen chiếm khoảng 14.500ha, đất trăng khó rút

nước khoảng 6.900ha vụ Mùa và 5.500ba vụ Chiêm.

Đổi với vùng nghiên cứu trong những năm gin diy BĐKH đã gây ra những thay đối

sắc yếu tổ về khí tượng theo chiêu hướng bất lợi: Vào vụ Xuân lượng mưa giảm, nhiệt độ tăng do đó phải tăng số lần tưới, tăng tổng mức tưổi trong khi đây lạ là thời gian mực nước các sông lớn xuống thấp, mặn xâm nhập sâu, Vào vụ Mùa ngày cảng xuất

hiện nhiễu trận mưa lớn gây ngập úng, dẫn đến tình trạng vừa mới tưới cho lúa đã phải

Trang 17

chuyển sang tiêu chống dng ngay, điều này gây áp lực lớn cho hệ thống công tỉnh

thủy lợi vin không được thiết kế với điều kiện khắc nghiệt do anh hưởng của BĐKI1

1.2 Tác động của biến đi Bộ

Đồng bing ven biển Bắc Bộ là vùng thấp nên thường xuyên chịu tác động của ing hi hậu đến vùng ven biển

ngập Ving đồng ven biển Bắc Bộ sẽ chịu nhiễu tác động của bão, áp thấp nhiệt đới

lụt, x6i lở, xâm nhập mặn trong mia mưa và hạn hin trong mùa khô.

Lượng mưa tăng nhiều nhất cả nước và chịu ảnh hưởng của nước biển ding nhiều nhất

Miễn Bắc

Xody thuận nhiệt đới (XTNĐ) hoạt động trên Biển Đông va cả XTND ảnh hưởng trực.

hoặc đỗ bộ vào đoạn bờ biển Bắc Bộ trong các thập kỹ s

‘vi mạnh thêm về cường độ và tất thường hơn vỀ mia so với hiện nay.

“Tân số Frontlạnh (FRE) trần qua giảm dẫn về tin số và cường độ, dao động về tẫn số giữa

"năm này và năm khác mạnh m hơn, nh quy luật của mùa FRL trở nên bắp bênh hơn.

‘it, tải nguyên thiên nhiên sẽ co lại về diện tích và giảm dần về chất lượng do nắng

"nồng, hạn hin và xâm ngập mặn gia tăng.

Thời gian thích nghỉ của một số cây trồng á nhiệt đới rút ngắn lại và do đ, vai rồ của

vụ đông trở nên mờ nhạt dẫn; cơ cấu cây trồng, thi vụ, biện pháp thâm canh sẵn xuất đều phải didu chỉnh Chi phi sản xuất tăng lên

Điện tích img ngập mặn bị thụ hẹp, ing khó khăn cho nghề làm mudi và mudi trồng thủy

sản, de doa các công trình giao thông, cầu cảng ven bién và trên các đảo, chỉ phí cao hơn đối với các công trình xây dựng, các hoạt động công nghiệp, các hoạt động du lich biển

“hiểu nước, điều kiện vệ sinh không được bảo đảm, cùng với tình trang nắng nồng gia tăng, dẫn đến phát sinh dịch bệnh, nhất là địch bệnh mùa hi trén các ving lãnh thé có

mật độ dong dân ew nhất cả nước.

1.2.1.Thiệt hại do thiên tai, hạn hắn, lñ lụt

“Thiên tai, hạn hán và lũ lụt là một trong những hậu quả của BĐKH Việt Nam được

anh giá là nước nằm tại trung tâm của vùng bão nhiệt đới, Theo thống kê, trung bình

mỗi năm Việt Nam có tới 6.96 com bão gai đoạn 1950-2008 Mặc dù số lượng cơn bão:tăng qua các năm, nhưng điều đáng chú ý hơn là bão giai đoạn 1990-3008 thường đến

Trang 18

muộn hơn Nếu như giai đoạn 1950-1960, bão thường đổ bộ vio Việt nam vio thing E

thi giải đoạn 1990-2000 bao lại thường xuất hiện tháng 10, 11 Kết quả thống kế cũng

cho thấy, cường độ bão ngày cảng mạnh hơn vi kéo theo nhiễu hiểm họ sau bảo Nêu

những năm trước thập kỷ 90, bão mạnh nhất chỉ ở cấp 12, trên cắp 12, nhưng

những năm gần đây đã xu hiện siêu bão cấp 13 vả giật tới cấp 15 Kết hợp với các thiên tai khác, hằng năm ngành nông nghiệp nói riêng và nén kinh tế nói chung chịu

thiệt hại nặng n do hau quá của bão và hiện tượng thời tiết cục đoạn.

Bang 1.1 Thigt hai do thiên tai đối với nông nghiệp tại Việt Nam (1995-2007),

¬ Lĩnh vực nông nah Tht ei cheoa —=

Triệu đồng | gg | Triệu đồng USS hại (%)

(gud: Tổng hop từ nguin của MARD, 1995-2007) Két quả trên cho thấy thiệt hại do thiên tai của ngành nông nghiệp nước ta trung bình năm trong giai đoạn 1995-2007 là 781.74 tỷ đồng tương đương 54.9 triệu đô la Mỹ.

Thiệt bại do thiên tai rung bình năm d6i với sản xuất nông nghiệp chiếm 0,67%

GDP ngành, trong khi tổng thiệt hại tắt cả các ngành chiếm 1.24% Kết quả này cho

thy cơ cấu thiệt hại do thiên tá rong giá trị ngành nông nghiệp thấp hơn so với cơ cấu tổng thiệt hại trong GDP Tuy nhiên, do giá trị nông nghiệp chiếm ty trọng thấp trong GDP và lại là nguồn sống của trên 71.41% dân số, do vậy bắt cứ thiệt hại nào do

10

Trang 19

thiên tai đối với nông nghiệp sẽ mang tổn thương nhiều hơn đối với nông dân nghèo

và khả năng phục hồi sẽ khó khăn vì edn có thời gian dai hơn

Co cấu thiệt hại trong nông nghiệp đối với tổng thiệt hại do thiên tai của tit cả các ngành có xu hướng giảm trong giai đoạn 1996-2007 Kết quả phân tích tai Hình 2 cho thay thiệt hại thiên tai cho tat cả các lĩnh vực ngày cảng tăng nhưng thiệt hại đổi với

nông nghiệp có xu hướng giảm Ví dụ năm 1996, thiệt hại của ngành nông nghiệp

tương đương 2.463 tỷ đồng (31.6% tổng thiệt hại) thì đến năm 2007 chỉ còn 432 tỷ

đồng tương đương 3.8% Kết quả này cho thấy đây là dầu gu đáng mừng của ngành nông nghiệp trong việc duy trì va áp dụng các biện pháp phòng chống thiên tai bởi lẽ năm 1995

co cấu của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế chỉ giảm nhẹ, 22.27

xuống 18,14% năm 2008 (giảm 0,6% năm).

“Doi mặt với rét đậm, rét hại nhất trong lịch sử ở miễn Bắc; hán hán, mặn xâm nhập trong ving 100 năm trở lại đây ở khu vue ở Ding bằng sông Cứu Long, Tây Nguyễn

Nam Trung bộ; sự cổ môi trường biển ở 4 tỉnh miễn Trung và lũ chồng lũ những tháng, suối năm, khép lại năm 2016 nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trồ “trụ đỡ” của nỀn

kinh t, v8 đích với tốc độ tăng trưởng 1.36%; kim ngạch xuất khẩu nông sản cao nhất từ trước đến nay, đạt mức 32,1 tí đô la Nhiều mặt hàng nông sản đã bứt phá góp phần

đảm bảo tốc độ tăng trường dương của ngành nông nghiệp, điển hình như: rau quả,

Trang 20

1.2.2 Tác động của ngập lụt

Ảnh hưởng của nước biển đãng kết hop lượng mưa do BĐKH, diện ích ủng của đồng bằng Bắc Bộ có thé sẽ là 103.447 ha với trường hợp tăng 0.5m và 250780 ha đối với

trường hợp ting 1,0m; Mực nước trong cắc con sông sẽ ting cao so với bình thường

khoảng (0,5 - 1,0)m và hầu hết vượt quả báo động 3 mye nước đảng xắp xi cao trình

định de,

Trên quả tỉnh toán sơ bộ từ địa hinh toàn vũng đồng bằng ven biễn, thi ảnh hưởng, của mực nước biển ding như sau:

Bang 1.2 Nguy cơ ngập vi nước biển ding do BĐKH đối với các tinh DB và ven biển

Điện tích TY lệ ngập (% điện tích) ứng với các mực nước.

Trang 21

Biểu đồ phân bổ lượng mưa trong năm của các vùng thuộc lưu vực sông Hẳng: Thái

Bình cho thấy lượng mưa về mùa khô không có sự chênh lệch nhiều giữa các ving.

Lượng mưa từ thing XI đến thing Ill dao động trong khoảng 25-50 mm Như vậy dong chảy trên các sông đến ving DBSH về mùa kiệt là kết quả của sự điều tiết lưu vực, điều tiết của các hồ chứa thượng lưu vả các hoạt động lấy nước thượng nguồn “Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỷ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở haw hết cả nước, phô biển từ 5+10%, Vào giữa thé kỷ, mức tăng pho biến từ 5+ 15% Một số tỉnh ven biển Đông bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%.

Đến cuối thể ky, mức biển đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tự như giữa thé kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mỡ rộng hơn (Hình 1.4)

Vào giữa thé ky ‘Vado cuối thé ký.

Hình 1.4, Biến đổi của lượng mưa năm theo kịch bản RCP4.5

* Lượng mưa mùa đông:

“Theo kịch bản RCP4.5, vio đầu thé ky, lượng mưa mùa đông có xu thé tăng ở hầu hết

cà nước, phổ biển từ 5+12%, Vào giữa thể kỹ, xu thể giảm ở Tây Bắc, phin lớn

tir 5:20%6, nỉ

Bắc, mức giảm nhiễu nhất là 10% Các khu vực khác tăng phổ bí

nhất là Nam Bộ, nam Tây Nguyên, phía tây Trung Bộ Đến cuối thể kỷ, xu thể giảm ở

Trang 22

phần lớn Đông Bắc, một phần Đồng bằng Bắc Bộ và một phần sát biển giới phía bắc

thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiều nhất đến 15%, Hầu hết các tỉnh từ

Quảng Bình trở vào có mức tăng phổ biến từ 20<25%%.

* Lượng mưa mùa Xuân:

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé ý, lượng mưa mia đông có xu th tăng ở hầu hết

cả nước, phổ biển từ 5*12% Vào giữa thé ký, xu thể giảm ở Tây Bắc, phin lớn Việt

Bic, mức giảm nhiều nhất li 10% Các khu vực khác ting phổ biến từ 5-20

nhất là Nam Bộ, nam Tây Nguyên, phía tây Trung Bộ, Đến cuỗi thể ký, xu th giảm ở

phần lớn Đông Bắc, một phần Dong bằng Bắc Bộ và một phần sát biên giới phía bắc

159%, Hi h

thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiều nhất các tỉnh từ

{Quang Bình trở vào có mức tầng phd bi từ 20:25%4

* Lượng mưa mùa Hè:

‘Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé ky, lượng mưa mùa hè có xu thé tăng ở hau hết cả nước, phổ biển từ 3:12 Vào giữa thể kỳ, xu thé tăng phổ big từ 5*15%4 trên phần

lớn lãnh th, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phía tây Nam Bộ có.

xu thể giảm từ 315% Tang nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc ít nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyễn và Nam Bộ Đến cuối thể kỹ, sự biển đổi có xu thé trơng tự như giữa

thể ky, tuy nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn vẻ phía Bắc Mức tăng ở.

Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, pho biển từ 15:25, Tây Nguyên và phía tây

Nam Bộ có mức tăng ít nhất cả nước, dưới 5%

* Lượng mưa mùa Thu:

Theo kịch bản RCP4.5, vio đầu thé kỳ, lượng mưa mùa thu cổ xu thé tăng, phố in từ

10-256 Vào giữa thé kj, xu thể tăng ở hầu hết các vũng với mức phổ biển từ

15:35 Phan lớn Đông Bắc, từ Thanh Hóa đến Nghệ An va từ Thừa Thiên - Huế đến

Bình Định tăng nhiều nhất (30% đến trên 40%) Đn cuối thể kỹ, biển đổi lượng mưa

mùa thu có xu thé tương tự như giữa thé kỷ nhưng mức độ nhiều hơn: tăng nhiễu nhất

ở Ding bằng Bắc Bộ và Đông Bắc (305 bắc Tây Bắc (dưới 10%)

52, lăng it nhất ở nam Tây Nguyễn và phía

Theo kịch bản biến đổi lượng mưa mức vita, mức tăng giám lượng mưa cho vùng

DBSH lượng mưa về mùa khô tăng giảm nhỏ, như vậy những tác động trực tiếp củalượng mưa vào mùa khô đến hạn hin là không nhiều Hạn hán vùng ĐBSH chủ yếu là

Trang 23

4do mi mưa kết thúc sớm, lượng mưa suy giảm so với trung bình nhiều năm nên giảm lượng cấp cho nước ngầm và nước về các hỗ chứa, Năm 2003, mùa mưa trong lưu vực Xết thúc sớm, lượng mưa hụt từ 10% - 30%, có những điểm lượng mưa thấp hơn trung bình nl năm rất lớn như Phú Thọ hụt 610mm), Yên Bái 526mm), Tiên Yên

(-433mm), Mực nước, lưu lượng đến tại các hd trên lưu vực trong mùa cạn cin cung cắp cho thời kì đổ ai của sân xuất nông nghiệp đều thấp hơn nhiều hon so với trung bình nhiều năm cùng ki của các năm trước Lưu lượng đến trung bình trong thắng 1/2004 của hỗ Hỏa Binh chỉ đạt 405 m'/s bằng 35% mức tháng I năm 2003 và bằng 72% mức

trung bình nhiều nm, Ngảy 13/01/2004 đạt mức thấp nhất so với cũng ki kể từ khí có hồ đến nay là 109,35m, Trong khi đó, lưu lượng đến rong tháng I năm 2003 và bằng

89% so với trung bình nhiều năm Mục nước trung bình thing rên sông Hằng tại Hà

Nội 01/2004 thí so vớihơn trung bình nhiều năm là 1.96m, là mc nước thấp nh

cũng kỳ trong chuỗi số liệu quan trắc được từ trước đến nay Trên sông Thai Bình tại

trạm Phả Lại mực nước thấp nhất tháng 01/2004 đã xuống mức 0.22 m Mực nước trên sắc sông nhánh thuộc lưu vực sông Hồng ~ Thái Bình cũng xuống thấp chỉ xuất hiện

dao động nh trong vải n y; lượng dòng chảy trên sông giảm nhanh, lượng dòng chảy,

trung bình tháng trên các sông ở trên lưu vực đều ở mức thiểu hụt với mức trung bình nhiều năm từ 20 30%, có nơi thiểu hụt nhiễu hơn Lượng nước trong mùa cạn chiếm

15 — 20% tổng lượng nước cả năm.

Theo kịch bản về biến đổi khí hậu, nhiệt độ tang lên sẽ làm tăng lượng bốc hơi, dẫn én tăng nhu cầu sử dụng nước Lượng mưa vào mùa khô có xu hướng giảm; lượng

mưa vào ma mưa và cuối mùa mưa có xu hướng tăng lên do đó nếu chủ động tích trữ

nước và xây đựng các công trình hồ chứa đa mục tiêu dé cắp nước cho mùa khô sẽ

giảm thiểu được hạn hán.

1.24 Tình hình xâm nhập mặn trên sông

Độ mặn trên các sông vũng gần biển thay đổi mạnh tử thing XI năm trước đến hét thing V năm sau, tăng từ đầu mùa đến giữa mùa rồi lại giảm din tới cuỗi mia (V)

Tuy nhiên độ mặn trung bình thing lớn nhất mia cạn thường xấy ra vào thing II

tháng 1 (ở 32.2% trạm, trong đỏ có dòng chính trên sông Hồng và một số tram ở cá

6 tram đo, phin lớn trên sông Thai Binh, sông Bay và sông Ninh Cơ), rồi đếnxông khác), còn lại là số trạm mặn nhất xây ra vào tháng II (Tra Lý) và tháng khác, Dolưu lượng nước đến nhỏ, mặt khác nước còn được lấy cho tưới, dân sinh, và công,

Trang 24

lưu lượng côn lại nhỏ, mục nước sông thấp so với nước triều biển cùng,

sâu xâm nhập mặn trung bình với độ mặn Ie: Sông Hồng 12km, sông Thái Bình 15km, sông Văn Úc 18km, sông Kinh Thầy 27km, sông Lach Tray 22 km, sông Diêm Diền 6 km, sông Trà Lý 8 km, Ninh Cơ L1 km, sông Day Skm.

xâm nhập mặn với độ mặn 4°%o: sông Hồng 10 km, sông Thái Bình 5 km, sông Văn Ue 8km, sông Kinh Thầy 12km, sông Lach Tray 12 km, sông Diêm Điền 2

km, sông Trả Lý 3 km, sông Ninh Cơ 10 km, sông Diy 1 km.

Trường hợp độ mặn 14a vào sâu nhất đã xây ra sông Hồng 14km, sông Thái Bình

28km, sông Văn Ue 28km, sông Kinh Thầy 40 km, sông Lach Tray 30km, sing Diễm

Điền 12km, sông Tra Lý 20km, sông Ninh Cơ 32 km, sông Bay 20km.

“Trường hợp độ mặn 4o vào sâu nhất đã xảy ra sông Hồng 12km, sông Thái Bình

© 20m, sông Kinh Thầy 32km, sông Lach Tray 25km, sing Diễm

ay 17k 20km, sông Văn

Đi 10km, sông Tra lý 15km, sông Ninh Cơ 30km, sông

1.35.Tác động của BDKH đắn xâm nhập mặn và cắp nước

quá tính toán của Viện Quy hoạch Thủy lợi, trong trường hợp lượng mưa giảm 5% lượng dòng chảy giảm 14.5%, và mực nước iễu tăng lên 1.0 m thì ranh giới

mặn 4°%o cách các cửa sông khoảng 25-40 km, mặc dù đã sử dụng các hỗ chứa thượng nguồn để cấp nước cho hạ du vỀ mùa kiệt, Một số cổng bị ảnh hưởng mặn vượt quả 49% như: Ngô Đồng, Nguyệt Lâm, Lịch Bài, Thái Học trên sông Hồng, Thuyền

Quang, Dục Dương, Sa Lung, Ngữ trên sông Trà Lý, Hệ trên sông Hóa, Đồng Câu, Mới, Rỗ trên sông Văn Úc, Hệ, Ba Đồng, Lý Xã, Cao Nội trên sông Thái Bình, Công Thóp trên sông Ninh Cơ Các hệ thống ven biển như bệ thống Thủy Nguyên, Đa Độ,

An Kim Hải, Tiên Lãng, Vinh Bảo, Bắc - Nam Thái Binh, Trung - Nam Nam Định và

Nam Ninh Bình sẽ thiếu nước do bi mặn (khoảng 70% diện tích) Đôi với thành phố Hải Phòng, hầu hết các cổng lớn cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho toàn thành phổ đều bị nhiễm mặn như các cống: An Sơn, Mi, RB, Bằng Lai, Quảng Đạt Vì vậy gin như $3,000ha diện tích sin xuất nông nghiệp toàn thành ph sẽ bị hạn và nước cấp cho

rit kh khăn,

đô thị Hai Phong, Đồ Sơn và khu vực nông thô s

1.2.6.Tie động của BDKH và khả năng khai hắc nước dưới đất

Trang 25

‘én nay, trên toàn ving có 17 nhà máy nước khai thác tập trung Riêng khu vực Hà

Nội có 12 nhà may nước lớn là Yên Phụ, Đồn Thuỷ, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Lương Yén, Phương Mai, Hạ Đình, Mai Dịch, Pháp Vân, Gia Lâm - Sải Đồng, Cáo Dinh; với

khoảng 150 giếng khoan đường kính lớn đang khai thác với tổng lưu lượng khoảng,

481,000 mỖ/ng, Ngoài ra, nhiều nhà máy mới dang xây dụng như Nam Dư Thượng, Bắc Thăng Long - Vin Trì, Cảm Giảng, Khả Do, Tiên Châu, với công suất 120,000 m'/ng, Củng với sự khai thác tập trung quy mô làm cho động thai của nước dưới đất bị phá huỷ, din đến sự hình thành các phẫu bạ thấp mye nước tong ting khai thắc với mức độ lan rộng và hạ sâu không ngững, Diệních phễu từ 190m vào năm 1991 đến năm 1994 tăng lên 245.Skme, với tốc độ trung bình 14km*/nim Tốc độ hạ thấp mục

nước 0.25m/năm Rén phễu sâu nhất ở Hạ Binh và Tương Mai Đối với hệ thống khai thie lẻ phục vụ các cơ quan và hệ thống giếng đảo, giéng khoan hộ gia định do không

chiu sự quản lý của nhà nước nên khai thắc thytiện không theo quy hoạch nên nguồn nước va chit lượng ngày cảng suy giảm Ngoài ra việc lạm dung phần bón và thuốc trừ

sâu trong nông nghiệp, nước thải không được xử lý cũng lâm chit lượng nước ngằm

ngày cùng xiu đi

“Theo các kịch bản BDKH, sự suy giảm lượng mưa vào cuối mùa khô, ding chảy trên

sông suối giảm nhỏ và kết hợp với mực nước biển dâng sẽ lảm mặn xâm nhập sâu vào

các sông Do nước ngắm và nước mặt có sự tương tác nên nước ngằm các vùng ven sông bị xâm mặn sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm mặn Việc khai thác nước ngằm không

theo quy hoạch làm hạ thấp mực nước ngắm sẽ làm ting diện tích nước dưới đất bị nhiễm mặn Đồi với các vùng ven biển, mức độ nhiễm man sẽ trằm trọng hơn néu việc

khai thác nước ngim phục vụ muôi trằng thủy sản không theo quy hoạch và không

được quản lý tốt

1.3 Giới thiệu tổng quan về ving Đồng bằng ven biển Bắc Bộ

13.1 Vị trí dja lề

Vùng đồng bằng ven biển Bắc Bộ gồm năm tính Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Binh,

‘Nam Dịnh và Ninh Bình thuộc đồng bằng sông Hồng có vị trí giới hạn như sau: ~ Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang và Thái Nguyên.

- Phía Nam giáp tinh Thanh Hoá.

~ Phía Đông giáp biển Đông,

Trang 26

- Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.

- Dan số tính đến năm 2015: 7:76 triệu người ~ Với tổng diện tích đất tự nhiên: 1.223,14 km 1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa chất

Địa hình trơng đối bằng phẳng và mở rộng dẫn rab

‘Thai Bình bôi đắp.

„ được phủ sa sông Hỗng, sông.

Toàn bộ miễn đồng bing sông Hồng nằm trên một lớp đá kết tnh cổ, loại giống nén đó

ở vùng Đông Bắc Cách đây 200 triệu năm, vào cuối đại Cổ sinh, lớp đá này bị sụt

xuống, Vio thời đó, biển lên đến quá Việt Tri ngày nay, tiến sit các vùng đổi Bắc

Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Nho Quan Cửa sông Hồng lúc đó ở Việt Trì Chế độ biển

kéo dai trên 170 triệu năm Các trằm tích Neogen lắng xuống làm cho vịnh biển thu hep lại Lớp trim tich nảy có nơi diy đến 3000 mét Trên cùng là lớp phù

sa Holocen day từ 80 đến 100 mét ở trung tâm vùng đồng bảng sông Hồng, và cing xa

trung tâm thi cảng mỏng dẫn.

Trong đồng bằng sông Hồng có nhiều 6 ting tự nhiên, điễn hình là 6 trang Hà Nam

Ninh, 6 tring Hải Hưng và 6 tring Nho Quan Ngoài ra côn có rất nhiễu đầm lấy.

Trim tích và phủ sa do các sông vận chuyển ra khỏi lòng sông mỗi mùa lũ đã không

iy nảy do chúng quá xa sông hoặc do bị dé điều nhân tạo.

lắp được các 6 tring và dim

ngăn cân Việc các sông đổi dòng cũng tạo ra nhưng đầm lay và ao hồ,

Hệ thông sông ngòi tương đối dày đặc Tuy nhiên về mùa mưa lưu lượng dòng chảy quá lớn cổ thể gây ra lũ lạt, nhất là ở các ving của sông khi nước lũ và iễu lên gặp

nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên sông Về mùa khô (thing 10 đến thắng 4 năm

sau), ding nước trên sông chỉ côn 20-30% lượng nước cả năm gây ra hiện tượng thiếu nước và ngập mặn.

"Nguồn phủ sa lớn 100, 10° tắn/năm đã bồi tụ tạo ra mặt đắt hiện nay của tam giác châu.

Khi nước lũ tràn bai sông Hồng mang phi sa vào các vũng tring hai bên thành những sò dit cao, vì tốc độ ngay sau khi trân bờ bãi đã giảm di rõ rệt, rồi phủ sa tràn vào lắng

đọng và nâng cao dẫn, hình thành một thé dốc mật đất từ bờ sông Hồng của Tam giác

châu, tạo thành thé tiêu thoát nước tir sông Hồng sang sông Cầu, sông Thái Bình; Từ

Trang 27

sông Hồng sang sông Tích, sông Day và rước khi hình thành tu nd lưu vục sông

Hồng như ngày nay, nước sông Hồng vẫn qua sông Phan, sông Cả Lỗ, sông Thiếp,

sông Duéng, sông Thái Đình Dao, sông Citu An sang sông Thái Bình; Qua sông Tích, sông Diy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, séng Châu Giang, Tắc Giang, sông Nam Dinh dura nước sang sông Đầy,

Sau hàng ngàn năm dip dé và làm thuỷ lợi mới có một tam giác châu và đồng bing

sông Hồng phi nhiêu như ngày nay Đẳng thời bệ thẳng để cũng đã chia cắt đồng bằng

thành những 6 riêng biệt, những vùng trữ ing: Vĩnh Yên, Phủ Lý, Nho Quan, Kim

Thi, Qué Võ, Lục Nam ra sắt biển và cũng có những cồn cất cao 2 + 3 m, giữa sông Trà Lý và sông Hồng có khoảng 25 dai song song tạo thành vùng đất cồn rộng 30 km,

cao hơn mặt ruộng 1 + 2 m, có làng mạc ở trên đỏ.

Bang 1-3: Phân phối độ cao theo lũy tích diện tích của vùng Đồng bằng sông Hồng

Cao độ (m) Điện tích (ha) Điện tích luỹ tích (ha) %

1.3.3 Đặc điểm khí tượng thay vẫn

Đặc trưng khi hậu của vùng là mùa đông tir tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa này cũng

là mùa khô Mita xuân có tid mưa phi, Diễu kiện về khí hậu của vũng tạ thuận lợi cho

việc tăng vụ trong năm vụ đông với các cây wa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu và vụ mùa.

“Tổng số tram khí tượng về đo mưa vũng đồng bằng sông, ông là 136 trạm trong đó có

18 trạm khí tượng do các yêu tổ nhiệt độ, độ âm, bốc hơi,năng và tốc độ iớ.

a Nhiệt độ

Trang 28

Do nằm ở vị tí ngay ria Thái Bình Dương và vùng nội chỉ tuyế

sắc của các luỗng không khí ấm, âm từ đại đương thổi vào, thời gian mia ấm nóng trong phần lớn lưu vực phần Việt Nam kéo dài từ 8 đến 9 tháng từ thắng 3 + I1 Nhiệt độ trung bình các thing mùa nóng 20°C + 40°C Vũng khuất gió ở các thùng lũng chịu

ảnh hưởng hiện tượng “Fon” thường có nhiệt độ tuyệt đồi đạt 41 = 42°C Biên độ ngày

đêm tăng din từ biển vào lụ địa, từ gió đến khuất gid núi ao: đồng bằng 5,5 + 65°C

Trung dụ 62 = 8/22

Xem xét qué trình biến đổi nhiệt đô trung bình thắng trong vòng 45 (1960-1970,

1971-1980, 1981-2000, 2000-2005) năm trong hình 1.1 cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng trong năm đều có xu hướng ting từ 0,1-0.3'C

Độ âm tương đối trong vùng biển động từ 51 86%, Độ âm cao nhất xay ra vào các

thắng III, IV khi có mưa phùn nhiều và thấp nhất vào các tháng XI, XII khi hoạt động

của gió mia đông bắc khô hanh mạnh

Trang 29

Bảng 1-4: D9 âm tương đối trung bình tháng năm (đơn vi %)

“Tắc độ gió trung bình năm big động từ 1,024 mvs, Những tram vũng ven biên có tốc độ gió trung bình đạt trên 2.0 mis

ộ gió trung bình tháng năm (đơn vị: m/s)

Trang 30

4 Bắc hơi

Lượng bốc hơi piche trung bình thời kỳ 200122008 gia tăng so với trung bình nhiều

năm ở hẳu hết ram trong vùng nghiền cứu Mức độ gia tăng này từ 2,0°8,3%

Bảng 1-6: Lượng bốc hơi trung bình các thời kì (dom vị: mm)

Ving đồng bằng sông Hồng từ 1.500 + 1.700 mm, có nơi tới 1.800mm, vùng núi phía

Đông của Bắc Giang khuất gió có mưa nhỏ 1.380 + 1.550 mm (Theo sổ liệu thông kế

đến năm 1990 trong báo cáo ải nguyên khí hậu và tải nguyên nước trong chương trinh KCI2), Phần thống k

các thời đoạn sau này.

sn năm 2000 sẽ được trình bay trong bang tổng hợp so sánh

* Biến đổi của lượng mưa năm ở vùng đồng bằng: Trong những năm gin đây lượng mưa năm ở vũng đồng bing biến đổi có xu hướng giảm rõ rt

Mức biến động của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô: Thời kỳ 2001+ 2008, xu thé

biến đổi của lượng mưa trung bình năm thai kỳ này giảm so với trung bình nhiều năm

ở các tram ving đồng bằng sông Hồng Tỷ lệ giảm rung bình này biển động từ 3+10%

ở các trạm, cá biệt có những năm thiểu hụt so với trung bình nhiễu năm từ 202355

Trang 31

Mức động của lượng mưa mùa mưa thời kỳ 2001= 2008 thiểu hụt so với trung bình nhiều năm 2+ 13% cá biệt có năm lên tới 35140%,

Mức biến động của lượng mưa mùa khô thời kỳ 20012008 th hụt so với trung bình nhiều năm 15:20% cá biệt có năm lên tới 40=50%

Xu thé biển đông của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô ở các trạm vùng đồng bằng, sông Hồng đều giảm trong những năm gin đây

Bang 1-7: Sự thay đổi của lượng mưa năm, mùa mưa, mùa khô qua từng thập ky

: va ——

Tran Mi] RS syngm | men | 7E | Mônô |% mia

BSE gọi | woo | 1seax | 0 | 267 | 1000

cio | 13830 | 952 | rama | oi | 3507 | ons nao | H852 | tioo | 82 | ite | 3A | aos

SLA0 | 137 | was | 1394 | 983 | M93 | zn

oan | 1905 | 993 | DUẠI | 07 | asta | tone gos | tsssa | 990 | 1989 | tout | 3035 | 6ê Fi Bing) T8 i000 12893} 1000 | 204 PtH

si Jse | ses | 932 | 2540 | 1006 nian | aso | Hú6 | turer | HS | 893 | 08 SiA0 | soe | tors | 12406 | 962 | S06 | BÓZ stan | teat | H030 | 1370 | H39 | ama | too BIẾN | tas | ona | 1 | 953 ho stan | e836 | oss | 10986 | 984 os sion | rma | 394 ws | ama | ở stan | T77 | 990 | taseo | one | 2x7 | amo

Trang 32

n n Năm | y % TB | Mùa khô | % mùa

Tram TERS (mm) | mia ma | (mm) | khô

Trang 33

1.3.4 Mạng lực lông ngòi

Sự hình thành mạng lưới sông ngòi: Hệ thống sông chủy vào ving đồng bằng sông

Do điều kiện địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, địa chất đã hình thành, biển đổi qua nhiều triệu năm để có một hệ thống sông ngôi như hiện nay Mạng lưới sông Hồng hình rẻ quạt, các sông suối phần lớn là ngắn và dốc, nước tập trung nhanh về phía thấp, thời gian dự bảo chính xác rit ngắn Ding chính sông Hằng ở phần Trung Quốc gọi là sông Nguyên, vào Việt Nam đến Việt Tri gọi là sông Thao, từ Việt Trì, là nơi hợp lưu của ba sông lớn là sông Đà, sông Thao và sông Lô (Tổng diện tích 143.300

kam? /Vigt Nam 61.400 kin?) đến biển gọi là sông Hồng

Sông Hồng có các đỏng nhánh: sông Dudng, sông Luộc hod chung vào hệ thống.

sông Thai Bình, các sông trong châu thổ sông Hồng tạo thành phần hạ du sông Hồng.

Tổng diện tích lưu vực sông Hồng - sông Thái bình như đã giới thiệu ở phần trước là

169.000 km’.

a) Sông Hồng

Phát nguồn từ cực Tây Bắc của lưu vục ở 25°30 độ Bắc và 10015" kinh độ Đông,

trên độ cao 1.766 m so với mực nước biển ở phía Tây Bắc Navy Sơn, gin Hạ Quận

(Trung Quốc)

Sông Hồng vào Việt Nam từ Lio Cai đến Việt Trì cổ tên là sông Thao, với diện tích

lưu vực 12/000 kn và vẫn chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với lưu vực sông

hẹp từ 40 = 60 km, đãi 278 km, chéch ch độ cao đầu nguồn đến cub nguồn 6ềm, độ

dốc trung bình Irp = 0.016%, Còn có nhiều ghénh và hòn nỗi, thung lũng sông rộng

dải ra về phía hạ du Ở Việt Trì sông Thao gặp sông Đã và sông Lô cũng đỗ vào Tam “Giác châu sông Hồng, cách biển 226 km, Irs = 0,026%o Các sông nhánh của sông ‘Thao phần lớn ở phía hữu ngạn, dé thẳng từ dãy Hoang Liên Sơn cao theo day núi xuống thẳng sông Thao nên các nbinh sông đỗ đều ngắn và rit dốc, mật độ sông khả

day: 0,3km/kmẺ có các ngòi: Ngôi Dum (156 km?), Ngồi Bo (587 km”), Ngồi Lao (256 km), Ngòi Hút (623 km”), Ngòi Nhù (1.543 km), Ngòi Thia (1.570km*), Ngồi Âu Lâu, Ngồi Bứa (1.352 km?) vv,

25

Trang 34

Dang chính sông Hồng từ nguồn đến Việt Trì dài 902 km, (chủy trên địa phận Việt

‘Nam 332 km) Với diện tích lưu vực 51.800 km? nhưng chiều dai đến biển là 1.138,5

ke có các phụ lưu lớn như sông Đã, sông Lô,

'b) Sông Thái Bình.

Là hợp lưu của các sông Clu, Thương và Lục Nam tại Pha Lại Nhập lưu sông Hing qạua sông Đuống tạo thành khu hạ lưu sông Thai Bình, từ đưới Phả Lại ra tối biển

Dang chính sông phía phải vẫn có tên gọi là sông Thái Binh (Nhưng khoảng gần hai

chục năm gin đây đoạn Quý Cao bị bồi lip đồng, tỷ lệ nước phân vé phía phải ít dẫn

và tở thành nhánh phy) Các đồng phân lưu phía trải ngày cảng phát iển: sông Kinh

Thày, Kinh Môn, Cim, Gùa, Văn Ue, Lach Tray, Mia, Mới, Rang Hưởng nước thoát nhiều qua cửa Văn Úc tăng dẫn hơn cửa Đình Vũ bị lấp din, nay có đập, nên hướng

nước thoát tập trung vào cửa Nam Triệu, sông Bạch Dang ra biển Cửa sông Thái Bình.

chỉ côn tác dung chuyển tải nước sông Luộc đưa sang.

+) Phần điện tích còn lại đến Phả Lại 12.680 km? bao gồm:

“Sông Cầu: (Li đồng chính sông Thái Bình đến Phả Lại)

Sông Cầu phát nguồn từ Ngân Sơn tinh Bắc Cạn chảy qua Thai Nguyễn và đến nơi nhập lưu sông Cà Lé, sông chủ yếu chảy theo hướng Bắc - Nam (dai 96 km), lưu vực.

rong 95 km Sông Cầu dai 288,5 km diện tích 6.030 km” Người Pháp đã xây dựng đập Thác Hudng phía dưới thành phố Thai Nguyên lẫy nước tưới cho gần 25.000 ha lúa.

mùa và một phần điện tích Kia chiêm Đến năm 1998 chúng ta đã sửa chữa ning cấp

đập Thác Hudng

Sông Công là một một nhánh nhập lưu của sông Cầu, nằm ven núi Tam Dio, rên sông này đã xây dựng hồ Núi Cốc để cấp nước cho công nghiệp, tưới và han chế lũ, Thực tế thi cửa sông Công, sau sông Cầu mới vào tam giác châu nhưng dé sông Cầu đã đắp ngay từ thành phố Thái Nguyễn đến Phả Lại

Doan cuỗi sông

bằng phẳng, còn chịu ảnh hưởng triều và nước vật cia sông Đuống, Đoạn này cỏ sông chảy theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam; lòng sông rất Cả Lồ đổ vào bis phải, dài 89 km (chảy lượn quanh chân núi Tam Đảo), diện tích lưu

vực 881 km,

~ Song Thương: Chiều dài 157 km, diện tích lưu vue 3.650 km?

Trang 35

Phát nguồn từ Chỉ Lang (ủnh Lang Son), từ nguồn đến Kép chảy theo hướng Đông Bắc - Tây

[Nam và bất đầu vào châu th, rong đoạn này có các nhánh sông:

+ Sông Hoá dai 47 km, lưu vục 385 km? + Sông Trung đài 65 km, lưu vực 1276 km* + Sông Soi dai 38 km, lưu vực 303 kaw?

“Chúng ta đã xây dụng hệ thống hồ Cim Sơn trên nhánh sông Hoá và lợi dụng hệ thống

nông giang Cầu Sơn cho hạ du vùng tả ngan sông Thương Đoạn tử Kép đến ngã ba

sông Lục Nam, qua thi xã Bắc Giang sông bằng phẳng, hai bên có 48, còn chịu ảnh

hưởng thuỷ tru.

~ Sing Lục Nam: (Là phụ lưu của sông Thương).

Chiều dai 175 km, diện tích lưu vực 3070 km?, từ thị Trấn Lục Nam, sông đổ vào

“am giác châu, phát nguồn tie đấy núi Yên Tơ, gặp ngã ba sông Thương - Lye Nam ởi tại Vũ Xá rồi cùng chảy về Phả Lại gặp sông Cầu sau đó cùng chảy về phía hạ du sông

Thái Bình Thuỷ triều ảnh hưởng tới tận Chủ (thị trấn Lục Ngạn) Hướng chính là

Đông Bắc - Tây Nam

- Sông Đá)

Sông Day có chiều dai khoảng 240 km và lưu vực (cùng với phụ lưu sông Nhuệ) hơn.

7.500 km? trên địa ban các tinh thảnh Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Binh và Nam

La một phân lưu của sông Hồng, sông Bay nhận nước của sông Hồng ở địa phận Ha

Nội giữa huyện Phúc Thọ và huyện Dan Phượng Quing sông này còn có tên là sông

Hát hay Hát giang Chỗ sông Hlỗng tiếp nước là Hát môn

Lưu lượng của sông bắt thường nên mùa mưa thì lồ quết lại thêm dòng sông quanh co

uốn khúe nên dễ tạo ra những ghénh nước lớn Đến mùa khô th lồng sông có chỗ cạn lội qua được nên thượng lưu sông Đáy thuyền bè không dùng được,

Xudi đến Vin Dinh thi long sông rộng ra, lưu lượng chậm lại nên có thé di thuyển

được, Khúc sông đây men đến vùng chân núi nên phong cảnh hữu tình Đến địa phận

huyện Mỹ Đức, sông Đáy tiếp nhận ding suối Yn (thủy lộ vio chủa Hương) Vượt

đến tình Hà Nam khi sông chảy vào thành phố Phủ Lý thì ding sông Nhuệ góp nước

từ phía tả ngạn Sông Đây tip tục hành trình xu nam đón sông Boi (sông Hoang

?

Trang 36

Long) bên hữu ngạn từ miỄn nủ tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình dồn về tại ngã ba Gin

Khẩu, cách thành phổ Ninh Bình khoảng 10 km về phía Bắc Đoạn này sông được gọi

sông Gián Khẩu Qua khỏi Ninh Bình khoảng 20 km thi bên tả ngạn có phụ lưu là

sông Đảo (sông Nam Định) thêm nước Gin đến biển, sông Bay chuyển hướng từ Tây

Bắc-Dông Nam sang Đông Bắc- Tây Nam rồi đỗ ra vịnh Bắc Bộ ở Cửa Diy, xưa gọi là cửa Đại An hay Đại Ác thuộc huyện Kim Sơn

1.3.5, Đặc diém kinh tễ- xã hội

Viing đồng bằng ven biển Bắc Bộ gồm địa phận hành chính 5/11 tủnh thuộc đồng bằng sông

ing là Quảng Ninh, Hai Phòng, Thi Bình, Nam Định vi Ninh Bình,

Bảng 1-8: Số đơn vị hành chính, diện tích, dân số năm 2015

= h Din số TB lô dân số

THỊ 1mm | h ree Ae

1 | Hải Phòng 22 152744 1963,3 1285

3 | Thái Bình 286 | 1570,8 1789,2 1139

Nain: Niên giảm thẳng kể năm 2015

Tính đến năm 2015, tổng dân số của vùng đồng bằng Bắc Bộ là 7.758.800 người, trong đồ số dân thành tị là 2376 300người chiếm 30.6% tổng din số, din số nông

thôn là 5.382.500 người chiếm 69,4' tổng dan số [3|

‘Ty lệ nam, nữ trong ving là gin tương đương, nam chiếm 48,7% và nữ chiếm 51,3%

dan số.

+ Dân số phân bổ không đều trong vùng, mật độ dân số bình quân toàn vùng là 634

người km”, tập trung đông nhất 6 Hải Phong (1.285 người, thấp nhất ở Quảng Ninh(199 người)

Trang 37

~ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình của vùng hiện nay là 7,68%, trong đó tỷ lệ tăng

«dan số tự nhiên cao nhất là Nam Định (10, 5%), tinh có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp

nhất trong vùng là Thứ Bình (3.3%)

TY lệ tăng din số cơ học ở vùng đồng bằng Bắc Bộ cao, rong đó dân số think thị

ngày cảng tăng, dân số nông thôn ngảy cảng giảm một phần do không gian đô thị ngày

sảng mở rộng và do sức hút của quá trình phát triển kinh tế xã hội chưng của cả nước:

cũng như quả trình công nghiệp boá mạnh m của vùng đồng bằng Bắc bộ đã và đang

diễn ra trong thời gian qua Mặt khác, hàng năm một số tinh, thành phố trong vùng còn tiếp nhận một bộ phận din cư (tăng cơ học) ở các tinh khác vé sinh sống và lao động trên địa bàn.

* Về lao động: Tinh đến ngày 31/12/2015 số ngư

thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ khoảng 4.666.300 người chiếm khoảng 60% dân số toàn vũng và R5% số này ở trong độ mỗi 15-44 Trinh độ học vin của các nhóm cư

trong độ tu lao động ở các tỉnh

nhân, trình độ văn hóa chung của vùng có mức độ cao hơn so với các vùng khác trong.

a nước, TY lệ lực lượng lao động cỏ trình độ chuyên môn kỹ thuật (cô bing) vio

khoảng 22% Trong đó lao động làm việc trong ngành nông lâm nghiệp vin là chủ yếu

chiếm 52,1% trong tổng số lao động (mặc dù số lao động trong ngành này đã giảm

mạnh trong những năm gần đây), s lao động trong các ngành công nghiệp - dich vụ

dang có xu hướng tăng mạnh, các ngành lâm nghiệp, du lịch - dich vụ vẫn edn ở mức hạn chế,

Tổng số lao động kỹ thuật của vùng khoảng hơn 1,2 triệu người, chiếm 13% lao động

kỹ thuật của cả nước,

Trang 38

CHƯƠNG 2 DANH GIÁ ANH HUONG CUA BĐKH DEN CHE ĐỘ TƯỚI

CUA VUNG VEN BIEN BAC BQ

2.1 Các kịch bản về BĐKH của Việt Nam và việc lựa chon.

cứu ảnh hướng của BĐIKH đến chế độ tưới

'h bản trong nghiên

21 ác kịch bản BĐKH ở Việt Nam Kịch bản biển đổi khí hậu, nước

phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước Các tiêu chỉ để xây dựng, RCP (Moss và nnk, 2010), bao gồm:

(1) Các RCP phải được đựa trên các kịch bản đã duge công bố tước đó, được phát

ing ở Việt Nam được xây dựng dựa trên sự

triển độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau, va "đại điện" về mức độ phát thải va nỗng độ khí nhà kính Đồng thời, mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quan trong tương lai (không có sự chồng chéo giữa các RCP);

(2) Các RCP phải cung

thiết để lâm đầu vào của các mô hình khí hậu và mồ hình hóa khí quyển (phát thải khí

thông tin về tit cả các thành phin của bức xạ tác động cin

hả kính, 6 nhiễm không khí và sử dung dit), Hon nữa, những thông tin này à có sẵn

đối với các khu vực dia

(3) Các RCP có thé duge xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở đối với phát thai và

sit dụng đất, cho phép chuyển đổi giữa các phân tích trong thời ky cơ sở và tương lai; (4) Các RCP có thể đuợc xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vải thé ky sau 2100,

Theo báo cáo dinh giá lin thứ 5 (ARS) của IPCC, kịch bản phát thải khí nhà kính

SRES (Special Report on Emission Scenarios) được thay thé bằng kịch bản RCP

(Representative Concentration Pathways) mô tả 4 kịch bản phát thai khí nhà kính,

nông độ khí quyển, phát thải các chất ô nhiễm và sử dụng đắt khác nhau trong thế kỷ

21 RCP2.6 là nhóm kịch bản phát triển thuộc loại thấp, RCP4.5 và RCP6.0 là nhóm kịch ban bản triển én định trung bình, còn RCPS.5 là thuộc loại cao Trên cơ sở các tiêu chỉ trên, bỗn kịch bin RCP (RCPS.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6) đã được xây dựng Tên các kịch bản duge ghép bởi RCP và độ lớn của bức xạ tác động tổng cộng

của các khí nhà kính trong khí quyễn đến thời điểm vào năm 2100.

30

Trang 39

+ Kích bản nông độ khí nha kính cao (RCP8.5)

+ Kịch ban nông độ khí nhà kính trung bình cao (RCP6.0)

+ Kịch bản nồng độ khí nha kính trung bình thấp (RCP4.5)

+ Kích ban nông độ khí nha kính thấp (RCP2.6)

“Các phương pháp và nguồn số iệu để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được kế thửa từ các nghiên cứu trước diy và được cập nhật đến

năm 2014 Thời kỳ 1986-2005 được chọn là thời ky lam cơ sở để so sinh sự thay dỗi

của khí hậu va nước biển dâng.

*) Về nhiệt độ:

Theo kịch bản RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9+2,4°C ở phía Bắc và

122L9%C ở phía Nam, Theo kịch bản RCPS5, mức ting 3.3:40%C ở phía Bắc và 3,0+3,5°C ở phía Nam Nhiệt độ cực trì có xu thé ting rõ rệt Theo kich bản

RCP4.5, vào đầu thé kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toin quốc cổ mức tăng phổ

biển từ 0,6+0,8°C Vio giữa thể kỹ, mức tăng từ 1.3+1,7%C Trong đó, khu vực Bắc Bộ

(Tây Bắc, Đông Bắc, Ding bing Bắc Bộ) có mức ting từ Lớ-L7*C; khu vực Bắc

“rung Bộ từ 1,5+1,60C; khu vựe phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyễn và Nam Bộ)

từ 1,3+1,4%C, Đến cuối thé kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9+2,4°C và ở

phía Nam từ 1,71,9°C Theo kịch bản RCPS.5, vio đầu thé kỹ, nhiệt độ trung

bình năm trên ton quốc có mức tăng phổ biến từ 04 °C, Vào giữa thể kỳ, mức

tăng phổ biển từ I,8*2.3' Trong đồ, Khu vụ phía Bắc tăng phổ biển ừ 2,02.3°C và

Lữ phía Nam từ 1.8+1,9°C, Đến cuỗ th kỹ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 33-40"C và ở

phía Nam từ 3,0+3,5°C *JVÊ lượng mưa

Theo kịch bản RCP4.S, lượng mưa năm tăng phổ biến từ 5+15% Theo kịch

nhất có thể trên 20% ở hầu.

ban RCP8.5, mức tăng nỉ + Bắc Bộ, Tring Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyên Giá trị tung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất

số xu thé tăng trên toàn lãnh thổ Việt Nam (10:70%4) so với trung bình tồi kỳ cơ sở

“Theo kịch bản RCPA.5, vào đầu thé kỹ, lượng mưa nm có xu thể tăng ở hau hết cả

nước, pho biển từ 5+10% Vào giữa thé ky, mức tăng phổ biển tir 5+15% Một số tỉnh ven biển Đồng bing Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tring Trung Bộ cổ thé tăng trên 20%.

31

Trang 40

Đến cuỗi thể kỷ, mite biển đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tự như giữa thể kỷ,

tuy nhiên ving có mức tăng trên 20% mở rộng hom Theo kịch bản RCPS.S, vio đầu

thé kỹ, lượng mưa năm có xu thé ting ở hẳu hết cả nước, phổ biển từ 3*10%, Vào giữa thể kỹ, xu thể tăng tương tự như kịch bản&CP4.5 Đáng chú ÿ là vào cuối thể kỷ mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hau héidign tích Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một phần điện tích Nam Bộ và Tây Nguyên

Đổi với TP Hà Nội, mức tăng nhiệt độ trung bình năm và mức thay đổi lượng mưa.

năm so với thi kỹ 1986-2005 theo kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 như sau

Bảng 2.1, Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ (°C) và lượng mưa năm (%)

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w