Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức sự hỗ trợ của tổ chức tới động lực thực hiện nghiên cứu khoa học của giảng viên Việt Nam

10 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhận thức sự hỗ trợ của tổ chức tới động lực thực hiện nghiên cứu khoa học của giảng viên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬN THỨC SỰ HỖ TRỢ CỦA TỔ CHỨC TỚI ĐỘNG LỰC THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN VIỆT NAM STUDY THE IMPACTS OF PERCEIVED ORGANIZATIONAL SUPPORT TO FACULTY‟S MOTIVATION TO CONDUCT RESEARCH Trần Thị Kim Nhung Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhungtk.neu@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu tập trung xem xét tác động nhận thức hỗ trợ tổ chức, cảm nhận trách nhiệm động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Việt Nam Lý thuyết trao đổi xã hội áp dụng làm khung lý thuyết nghiên cứu Các giả thuyết kiểm định điều tra thu từ 475 phiếu phù hợp giảng viên trường Đại học Hà Nội Kết hồi quy ủng hộ hết giả thuyết nghiên cứu Cụ thể, nhận thức hỗ trợ tổ chức có mối quan hệ tương quan chiều với cảm nhận trách nhiệm động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Ngoài ra, nhận thức hỗ trợ tổ chức ảnh hưởng gián tiếp đến động lực nghiên cứu khoa học thông qua biến trung gian nhận thức trách nhiệm Từ đó, nghiên cứu thảo luận kết đưa hàm ý cho nhà quản lý Từ khóa: Cảm nhận trách nhiệm, động lực nghiên cứu khoa học, giảng viên đại học, nhận thức hỗ trợ tổ chức ABSTRACT This study focuses on examining of perceived organizational support, felt obligation and motivation of doing research of Vietnamese lecturers Social exchange theory is applied as the conceptual framework for this study The hypotheses are empirically tested using survey data obtained from 475 lecturers in Hanoi The regression results show support all our hypotheses Specifically, perceived organizational support is related positively to felt obligation and motivation of doing research In addition, the result of regression coefficient for the indirect effect also represents the change in motivation of doing research for every unit change in perceived organizational support that is mediated by felt obligation The research findings are discussed and implications for managers are provided Keywords: Felt obligation, motivation of doing research, perceived organizational support, Vietnamese lecturers Giới thiệu Những nghiên cứu động lực tạo động lực chủ đề lại chủ đề trung tâm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhiều khía cạnh lý thuyết động lực đời văn hố, song khơng thích hợp áp dụng văn hoá khác Các lý thuyết động lực phát triển hầu hết phương Tây, chủ yếu Hoa Kỳ (Mỹ) Anh (Zhang, 2014) Các lý thuyết khởi thảo xây dựng dựa bối cảnh văn hố phương Tây nên có mặt hạn chế áp dụng khu vực khác giới (Triandis, 1993) nước phương Đơng chẳng hạn Vì điều nên nghiên cứu lý thuyết động lực quốc gia khác cần thiết phải xem xét đặt bối cảnh văn hóa quốc gia Ở quốc gia phát triển kinh tế khoa học Việt Nam phải xem xét kỹ nghiên cứu động lực làm việc nói chung động lực nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học nói riêng Vì thế, bối cảnh trường Đại học cần lưu ý nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam Sự tham gia kết tương tác yếu tố bối cảnh nhận thức bên liên quan (He & King, 2008) Theo đó, từ nghiên cứu bối cảnh tổ chức (Dickson cộng sự, 2006) lý thuyết động lực (lý thuyết kỳ vọng; Vroom, 1964) với kết nghiên cứu định tính Purvis cộng (2014) phát triển mơ hình giải thích vai trị tham gia bên liên quan việc thực 1065 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 công việc Nghiên cứu xem xét khả động lực bên tham gia mạnh bên liên quan chia sẻ nhận thức tương tự môi trường tâm lý, môi trường tổ chức cho tồn Trong tình vậy, nhân viên có nhiều khả chia sẻ mục tiêu giá trị tạo liên kết tốt với người quản lý (Schneider & cộng sự, 2011a) Trong lĩnh vực học thuật, cụ thể với hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nghiên cứu trước nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên bao gồm yếu tố động lực bên yếu tố động lực bên (Chen & cộng sự, 2006; Tien, 2010) Mặc dù tương tác yếu tố bối cảnh nhận thức bên liên quan nói đến nhiều nghiên cứu động lực làm việc nhân viên (Eisenberger & cộng sự, 1986; Rhoades & cộng sự, 2002) có nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học giảng viên, đặc biệt tương tác trở nên quan trọng bối cảnh quốc gia phát triển kinh tế khoa học công nghệ Việt Nam lại có nhiều thay đổi giáo dục đại học Vì thực tế động lực làm việc nhân viên văn phòng khác với động lực làm việc công chức khác với động lực nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ ba biến nhận thức hỗ trợ tổ chức, cảm nhận trách nhiệm động lực nghiên cứu khoa học giảng viên bối cảnh Việt Nam Nghiên cứu sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội kiểm định giả thuyết nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến Nghiên cứu làm phong phú thêm hiểu biết khẳng định mối quan hệ bên liên quan bối cảnh trường đại học Việt Nam Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 2.1 Động lực làm việc động lực nghiên cứu khoa học Các lý thuyết động lực người tìm hiểu góc nhìn khoa học tâm lý hành vi Các nhà nghiên cứu nhà tâm lý khác cung cấp định nghĩa khác thuật ngữ Động lực trạng thái tâm trí bên làm cho người hành xử theo cách để đạt mục tiêu đặt (James, 2011), điều thúc đẩy người hành động, lý hành vi Lockwood (2005) xác định động lực tổng thể lực tác động bên bên người làm cho người thực hành vi Đồng quan điểm này, Kreitner & Kinicki (2001, 162) cho động lực đại diện cho "những trình tâm lý gây kích thích, tự nguyện hành động cách bền bỉ theo mục tiêu hướng đến" Hiểu theo nghĩa q trình, động lực mơ tả trình khơi dậy, định hướng trì hành vi người để đạt mục tiêu (Mitchell, 1997) Bất kỳ nghiên cứu học thuật tạo giảng viên góp phần tạo tri thức quy luật, tượng xem nghiên cứu khoa học giảng viên (Creswell, 1986; Lertputtarak, 2008) Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Lertputtarak (2008) định nghĩa hoạt động học thuật mà giảng viên thực tiến hành nghiên cứu xác định vấn đề nghiên cứu, thực tìm kiếm tài liệu, thu thập liệu, phân tích liệu viết báo cáo khoa học Với quan niệm động lực dựa trình biến đổi tâm lý người động lực nghiên cứu khoa học giảng viên hiểu q trình giảng viên kích thích, định hướng, tăng cường nỗ lực kiên trì với hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2 Lý thuyết trao đổi xã hội giả thuyết nghiên cứu Lý thuyết trao đổi xã hội làm bật trao đổi lẫn nguồn lực, cá nhân xã hội Định mức tương hỗ tạo thành hành động đáp lại cá nhân nhận đối xử cụ thể, chẳng hạn phản ứng trao tiền, dịch vụ, thông tin, tơn trọng, u thích (Bateman Organ, 1983) Trao đổi xã hội có có lại nghiên cứu rộng rãi tâm lý xã hội bối cảnh tổ chức gồm người sử dụng lao động, lãnh đạo mối quan hệ với cấp (Settoon cộng sự, 1996) Nghiên cứu cho thấy tổ chức hỗ trợ nhân viên (ví dụ lịch làm việc linh hoạt) có phản ứng tích cực nhân viên hài lịng cam kết với tổ chức (Eisenberger & cộng 1066 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 sự, 1986) Eisenberger xác định hỗ trợ nhận thức hỗ trợ tổ chức (POS- perceived organizational support), đề cập đến mức độ mà nhân viên tin tổ chức họ đánh giá cao đóng góp cảm nhận họ đáp ứng nhu cầu xã hội họ Khi nhận thức điều nhân viên có xu hướng tăng cường động lực làm việc cho tổ chức, nhân viên tìm cách đáp lại thái độ làm việc tích cực nỗ lực làm việc Mở rộng hỗ trợ mối liên hệ tương tác tham gia nhân viên, nghiên cứu nhận thức nhân viên việc liệu họ có coi trọng tổ chức họ thành viên tổ chức ảnh hưởng đến hành vi họ Ngoài ra, Jourdain & Chenevert (2015) kiểm tra ảnh hưởng POS giả thuyết không tham gia Các tác giả nhận thấy rằng, tổ chức coi trọng giá trị “nhân văn” (tơn trọng nhân viên, thiện chí lỗi nhân viên), cá nhân thường khơng có xu hướng bị giảm động lực tham gia Nếu nhân viên cảm thấy có giá trị tổ chức họ, họ cố gắng chứng minh có có lại (ngồi việc làm ngày) cách thúc đẩy thân cố gắng tham gia hồn thành cơng việc kể gặp trở ngại, khó khăn (Kurtessis cộng sự, 2015) Nếu nhân viên nhận thức có giá trị hỗ trợ tổ chức cá nhân cảm thấy mối liên hệ lớn với tổ chức đáp lại với hành động có lợi cho tổ chức Các nhà nghiên cứu chứng minh POS cao dẫn đến mức độ tham gia công việc cao (Eisenberger & cộng sự, 1990) Rhoades & cộng (2002) chứng minh mức POS cao dẫn đến mức độ vắng mặt thấp Nếu tổ chức trao giá trị cho nhân viên họ, họ đáp lại hành vi cụ thể tham gia Vì vậy, mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu đề xuất Động lực nghiên cứu khoa học Cảm nhận hỗ trợ tổ chức Cảm nhận trách nhiệm Biến kiểm sốt Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất H1: Nhận thức hỗ trợ tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Khi cá nhân tham gia vào mối quan hệ trao đổi, cá nhân u cầu hồn thành nghĩa vụ để trao đổi với người mà họ nhận dịch vụ Định mức có có lại lập luận dựa “cảm nhận trách nhiệm” cá nhân (Eisenberger & cộng sự, 1987; Rhoades & cộng sự, 2002) Rhoades & cộng (2002) định nghĩa “cảm nhận trách nhiệm” niềm tin cá nhân việc liệu họ có nên quan tâm đến mục tiêu cảm nhận tổ chức hay không Như vậy, việc hành động tốt cá nhân cho cá nhân khác tạo “cảm nhận trách nhiệm” đáp lại việc làm phù hợp để đáp ứng yêu cầu trao đổi xã hội Vì có giả thuyết H2 H2: Nhận thức hỗ trợ tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến cảm nhận trách nhiệm Ngoài ra, cảm nhận trách nhiệm chứng minh chế giải thích liên kết POS số kết tích cực Các nghiên cứu chứng minh cảm nhận trách nhiệm trung gian cho số mối quan hệ POS tích cực công việc, chẳng hạn trung gian cho mối quan hệ POS thực (Eisenberger & cộng sự, 2001; Gupta & cộng sự, 2016) Nghiên cứu cố gắng nhân rộng mối quan hệ cảm nhận trách nhiệm với POS nghiên cứu khoa học Do đó, nghiên cứu cố gắng tìm kiếm mối liên hệ nhân POS động lực nghiên cứu khoa học qua biến trung gian cảm giác nghĩa vụ/trách nhiệm Về mặt lý thuyết, nhân viên nhận hỗ trợ nhiều từ tổ chức mình, cá nhân nhận thức nhiều giá trị 1067 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 nhận Một cá nhân hỗ trợ cảm thấy nghĩa vụ/trách nhiệm gia tăng tổ chức Vì thế, tham gia hành vi mà nhân viên thực để đáp ứng nghĩa vụ với tổ chức (McMillan & Albrecht, 2010) Giả thuyết H3 H4 là: H3: Cảm nhận trách nhiệm có quan hệ tích cực đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên H4: Nhận thức hỗ trợ tổ chức có ảnh hưởng gián tiếp thuận chiều đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên thông qua biến trung gian cảm nhận trách nhiệm Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mẫu nghiên cứu thu thập liệu Đối tượng tổng thể nghiên cứu giảng viên đại học giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh trường Đại học Hà Nội Nghiên cứu chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện Phiếu hỏi trực tiếp gửi đến giảng viên Hội thảo khoa học Quốc tế ICYREB 2018 Ngoài ra, tác giả trực tiếp gửi bảng hỏi đến giảng viên công tác trường Đại học Hà Nội Nghiên cứu gửi phiếu hỏi qua e-mail facebook, bảng hỏi thiết kế cơng cụ googledocs Có 475 phiếu trả lời (bao gồm 131 phiếu thu qua internet 344 phiếu hỏi thu trực tiếp) đưa vào xử lý liệu Chi tiết mẫu nghiên cứu sau: 69,7% nữ 30,3% nam Có 33,9% giảng viên 34 tuổi; 61,1% từ 35-55 tuổi, 5,1% 55 tuổi Chỉ có 9,7% có học hàm Giáo sư (GS) Phó Giáo sư (PGS) 3.2 Thang đo phát triển bảng hỏi Nghiên cứu sử dụng thang đo POS Eisenberger & cộng (1986) POS đo lường cách sử dụng chín biến quan sát thang điểm từ đến điểm, từ hồn tồn khơng đồng ý đến hoàn toàn đồng ý POS đề cập đến việc liệu nhân viên có cảm thấy anh/cơ tổ chức họ quan tâm Bao gồm đánh giá cao mục tiêu đóng góp nhân viên; xem xét giải ý kiến nhân viên; quan tâm đến cảm xúc nhân viên; sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ nhân viên khó khăn hay ưu tiên hỗ trợ đặc biệt công việc; trách nhiệm xem xét, giải lỗi nhân viên… Cảm nhận trách nhiệm (FO - felt obligation) đề cập đến "nhận thức nhân viên cảm xúc tình cảm cá nhân với tổ chức mình" (McMillan & Albrecht, 2005) Nghiên cứu sử dụng thang đo Cảm nhận trách nhiệm nghiên cứu Eisenberger & cộng (2001) qua biến quan sát Nội dung mục đề cập đến quan tâm cá nhân với tổ chức giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân nhằm đạt mục tiêu tổ chức Nghiên cứu sử dụng biến quan sát nghiên cứu Wright (2004) để đo động lực thực nghiên cứu khoa học giảng viên (MOT) Trong có bốn câu hỏi để cá nhân tự đánh giá thân mức độ tham gia định hướng công việc họ cường độ làm việc họ, hai câu hỏi đo lường liên quan đến kiên trì thực hành vi 3.3 Phân tích liệu Để kiểm định giả thuyết đề xuất, nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy đa biến với động lực nghiên cứu khoa học biến phụ thuộc Thực kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số cronbach‟s anpha phân tích nhân tố khám phá (EFA) tất báo thang đo đo lường biến độc lập EFA báo đo lường biến phụ thuộc Kết làm cho phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo Bảng cho thấy kết kiểm định độ tin cậy thang đo lần cuối gồm 14 biến quan sát sau loại báo đo lường động lực nghiên cứu khoa học báo đo lường nhận thức hỗ trợ tổ chức không phù hợp Các báo đo lường cảm nhận trách nhiệm có độ tin cậy phù hợp 1068 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Cronbach‟s Alpha thang đo nằm khoảng từ 0,771 (đối với động lực nghiên cứu khoa học) đến 0,894 (đối với cảm nhận trách nhiệm) Các kết cho thấy mức độ tin cậy chấp nhận hệ số alpha lớn 0,6 biến có hệ số tương quan biến – tổng lớn 0,3 (Hair cộng sự, 1998) Bảng 1: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo lần cuối Ký hiệu Biến quan sát/Nội dung Động lực nghiên cứu khoa học Cronbach’s Alpha loại biến 0,771 MOT1 Tơi nỗ lực gặp khó khăn NCKH 0,611 MOT2 Tôi tranh thủ thời gian để NCKH 0,619 MOT3 Tôi cố gắng làm việc cần thiết khả để thực NCKH 0,756 Nhận thức hỗ trợ tổ chức 0,846 POS1 Mục tiêu giảng viên NCKH coi trọng 0,825 POS2 Mong muốn, nguyện vọng giảng viên NCKH quan tâm 0,816 POS3 Có giúp đỡ, hỗ trợ gặp khó khăn q trình thực NCKH 0,831 POS4 Nhìn chung điều kiện (cơ sở hạ tầng, sở liệu) để thực NCKH hỗ trợ tốt 0,840 POS5 Những đóng góp giảng viên phát triển NCKH đánh giá cao 0,803 POS6 Những kết đạt giảng viên NCKH đánh giá cao 0,807 Cảm nhận trách nhiệm 0,894 FO1 Tơi thấy có trách nhiệm thực mục tiêu Nhà trường NCKH 0,864 FO2 Tôi thấy phải nỗ lực thực mục tiêu Nhà trường NCKH 0,856 FO3 Tơi thấy có trách nhiệm tạo sản phẩm chất lượng NCKH 0,876 FO4 Tơi thấy có lỗi khơng đáp ứng tiêu chuẩn nhiệm vụ Nhà trường NCKH 0,873 FO5 Tơi cảm thấy có nghĩa vụ với Nhà trường đáp ứng yêu cầu tối thiểu NCKH 0,883 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra tác giả, 2018 Sau loại POS1 có hệ số tải cao vào hai nhân tố, kết cuối EFA cho thấy giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo nghiên cứu Kết số KMO phù hợp (0,5 ≤ KMO = 0,865 ≤ 1) (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc) Kết kiểm định Bartlett's tương quan biến cịn lại có mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 < 0,005 chứng tỏ biến có liên quan chặt chẽ với Cụ thể, phân tích nhân tố khám phá thực báo đo lường biến độc lập nhận thức hỗ trợ tổ chức cảm nhận trách nhiệm Kết mong đợi tạo nhân tố, giải thích 65,251% tổng phương sai thỏa mãn yêu cầu > 50% (Anderson Gerbing, 1998) Các báo đo lường có hệ số tải nhân tố > 0,5 Các báo tải cao vào nhân tố tải thấp vào nhân tố lại 1069 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 Bảng 2: Kết ma trận xoay nhân tố lần cuối Nhân tố Biến quan sát F1 POS6 0,949 POS7 0,923 POS5 0,482 POS4 0,410 POS2 0,390 F2 FO2 0,906 FO1 0,852 FO3 0,768 FO4 0,711 FO5 0,633 Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra tác giả, 2018 4.2 Ma trận hệ số tương quan Mối quan hệ tương quan khái niệm nghiên cứu kiểm tra Bảng cho thấy ma trận hệ số tương quan biến bao gồm nhận thức hỗ trợ tổ chức, cảm nhận trách nhiệm, động lực nghiên cứu khoa học Ở mức ý nghĩa 5%, kết cho thấy nhận thức hỗ trợ tổ chức có mối quan hệ chiều với cảm nhận trách nhiệm (r = 0,605), nhận thức hỗ trợ tổ chức có mối quan hệ chiều với động lực nghiên cứu khoa học (r = 0,677) cảm nhận trách nhiệm có mối quan hệ chiều với động lực nghiên cứu khoa học (r = 0,561) Điều có chút bất ngờ bối cảnh giáo dục khoa học Việt Nam có nhiều thay đổi lại phù hợp với nhiều nghiên cứu trước nghiên cứu Eisenberger & cộng (1990); Rhoades & cộng (2002) Như hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ phụ thuộc biến phụ thuộc (MOT) với biến độc lập trung gian có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan POS FO POS FO ,605** MOT ,677** ,561** MOT Ghi chú: Biến phụ thuộc MOT, ** p

Ngày đăng: 17/07/2023, 19:52

Tài liệu liên quan