1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

giúp đỡ của bạn bè, sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường luận văn thạc sỹ

của tôi đã được hoàn thành.

Trong quá trình học tập và nghiên cứu, xây dựng luận văn, tôi luôn nhận

được sự quan tâm hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Minh Hằng Bên cạnh đó tôicòn nhận được sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp dé hoàn thành ban

luận văn này Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ nhiệt tình và quýbáu đó.

Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong muốn nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo va các chuyên gia, các bạn đọc dé tôihoàn thiện hơn nữa.

Một lần nữa tôi xin trân thành cảm ơn

Hà Nội, tháng 09 năm 2013Tác giả

Nguyễn Ngọc Quốc

Trang 2

“Tên tôilà: Nguyễn Ngọc Quốc _—_ Mã sổ học viên: 118608502010

Lớp: Cao học 19 MT

Chuyên ngành: Khoa học mỗi tường —— Mãsố:60-85-02

Tôi xin cam đoàn quyển luận văn được chính tôi thục hiện dưới sự hướng

dẫn của TS Nguyễn Thị Minh Hing với để tài nghiên cứu tong luận vănCỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MOI TRƯỜNG NƯỚC ĐẢO PHÚQUÝ, TINH BÌNH THỊ

Day là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đẻ tài luận văn nào trước.

, do độ không cỗ sự sao chép của bất ki luận văn nào Nội dung của luận văn

.được thể biện theo ding quy định, các nguồn ti liệu, tự liệu nghiên cứu và sử đụng

trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.

Nếu xây m vẫn đểgì với nội dang luận văn này ôi xin chia hoàn toàn trách

nhiệm theo quy định.

CAM DOAN

Nguyễn Ngọc Quốc.

Trang 3

1.1.Tông quan các nghiên cứu về môi trường nước ở các vùng hải đảo 4

1.L.1.Tổng quan nghiên cứu về môi trường nước ở các vùng hải đáo trên thể

1.3.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 18

1.2.3 Đặc điềm môi trường sinh that z

Chương 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MOI TRƯỜNG NƯỚC 28

TREN ĐẢO PHU QUÝ 28

2.1 Đánh giá hiện trạng, xu thé biến động của nguôn nước trên đảo Phú Quy.282.1.1 Nguẫn nước mưa: _ : 28

2.1.2 Nguôn nước mặt: 312.1.3 Nguôn nước ngdm: 33

2.2 Hiện trạng việc khai thác, sử dụng tải nguyên nước trên đảo Phú Quý 442.2.1 Tổng lượng nước khai thác, sử dụng:

Trang 4

2.3 Hiện trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước : AT

2.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt a AT

2.4 Dự báo nhu cầu sử dụng nước va khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác sirdụng của nguồn nước 482.4.1, Nhu cầu khai thác sử dụng: 482.4.2 Đảnh giá khả năng đáp ứng như cầu của nguồn nước 54

2.5 Kết luận chương 2 s

Chương 3 ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MOI TRƯỜNG NƯỚC TREN

DAO PHU QUÝ - - — 60

3.1 Cơ sở để xuất các giải pháp: 60

3.2 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước trên đảo Phú.

Quý oe : : 61

3.2.1 Các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngắm: _.

3.2.2 Các giải pháp bảo vệ chất lượng nước 653.2.3 Về van dé thực hiện các giải pháp và lựa chọn giải pháp wu tiên 68.

3.3 Nghiên cứu giải pháp xây dựng tường ngăn nước ngam

3.3.2 Các phương án xây dựng tường 76

3.3.3 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của tưởng ngăn nước ngằm T73.3.4 Đánh giá ảnh hưởng của tường ngăn nước ngdm tới kinh tế, xã hội, sinh

thái và môi trường nước trên đảo Phú Quý 79

Trang 5

3.4.1 Đối với cơ sở nuôi trông và chế biển thủy hải sản

3.4.2 Đối với nguôn nước sinh hoại của khu vực đâm cu:

3.4.3 Đối với các giống khoan khai thúc nước không cồn sử dựng: KET LUẬN

8384

Trang 6

Hình 2-1 Biểu dé đặc trưng lượng mưa tháng trên dao (giai đoạn 1995 - 2011) 29.

Hình 2 &u đồ lượng mưa, bốc hơi rung bình thing (giai đoạn 1995 2011) 31

Hình 2-3: Sơ đồ dong chảy mặt không thường xuyên trên đảo 32

Hình 2-4: Sod vi tí các giếng lấy mẫu nước ngầm trên đảo Phú Quý 3

Hình 2-5 Nong độ Tổng chat rắn hòa tan tại một số giếng nước ở đảo (mgfl) 35

Hình 2-6a Nông độ Sulfat tại một số giếng nước ở đảo Phú Quý (mg/l) 35

Hình 2-6b Nông độ Nitrat tai một số giếng nước ở dio Phú Quý (mg/l) 36

Hình 2-7a Nong độ clorua tai các giếng nước trên đảo Phú Quy (mg/l) 37Hình 2-7b Nang độ clorua ti các giếng nước trên đảo Phú Quy (mg/l) 38

Hình 2- 8: Biểu đồ Piper và các quá tình liên quan 41

Hình 2- 8a: Biêu đỗ Piper ting chứa nước Holocen Đảo Phú Quý dc

Hình 2-8b: Biểu đồ Piper ting chứa nước khe nứt trong Bazan nứt nẻ, ing

Pleistocen trung- thượng (0Q,) 43

Hình 2-9 Cơ cfu sử dung nước của các nghành, 44

Hình 3.1 Một mặt cắt ngang điển hình của xâm nhập tir nước biễn vào một ting

ven biển (Bear, 1979, Hydraulics of Groundwater McGraw-Hill

NewYork) 70

Hình 3.2 Ranh giới giữa nước ngọt và nước mặn 2i

Hình 3.3 Sự hình thành phễu khi có giếng khai thác nước ngằm 7

Hình 3.4 Khi chưa có giếng khai thắc nước ngằm 7

Hình 3.5 Khi có ging khai thác nước ngằm, ”Hình 3.6 Khi xây đựng tường và có chắn giếng khai thác nước ng 1

Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống cắp nước tip trung bom dẫn nước ngằm cho các kh vực

dân cư 85

Hình 3.8 Chất 6 nhiễm di ừ bề mat thấm xuống các ting chứa nước 87

Hình 3.9 Chất 6 nhiễm đi từ các giếng không còn kha thác sử dụng thắm xuống

cfc ting chứa nước, 88

Trang 7

Bảng 1-1: Lượng mưa trung bình thắng trong giai đoạn 1995-2011 tại tram

quan trắc Phú Quý (đơn vị: mm) wTBang 2-1: Lượng mưa ngày lớn nhất theo các tháng tại trạm quan trắc Phú Quy:29

Bang 2-2: Tổng hợp số ngày mưa trung bình thang „530

Bang 2.3 Thống kê một số hộ khai thác nước dưới dat cho tưới bằng giết

Bang 2.4: Thống kê các điểm cắp nước theo hình thức tập trung 46Bang 2.5: Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 „50Bảng 2 6 Tổng lượng nước sinh hoạt dự báo đến năm 2000 50

Bảng 2.7 Tang lượng nước tưới dự báo đến năm 2020 31Bang 2.8 Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 s

Bảng 2.9 Tông nhu cầu sử dụng nước dự báo đến năm 2020,

—-Bảng 2.10 Lượng mưa có thể khai thác theo quy mô hộ gia đình 56

Trang 8

: Nhu cầu Oxi hóa hóa học.

Nhu cẩu xi sinh học

“Tổng thu nhập bình quân/đầu người

Quy chuẩn Việt Nam

'Tiêu chuẩn Việt Nam.: Tổng chất rắn hòa tan

: Công nghiệp: Nông nghiệp

Kinh tế xã hội

Sản xuất

Giá trị sản xuất

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

: Ủy ban nhân dânTrung học phổ thông

Trung học cơ sở,

Bộ Tài nguyên Môi trường,

'Tổ chức nhi đồng Liên Hợp Quốc

Trang 9

Cũng với sự phát triển của các ngành kinh tế quốc dân nhu cầu sử dụngnước cũng tăng lên không ngửng Sự bùng nỗ gia tăng dân số, nạn phá rừng bừa bãi,

6 nhiễm nguồn nước làm cho mâu thuẫn giữa khả năng cung cắp nước và như cầu

nước dùng ngày càng gay git v8 cả số lượng và chất lượng Theo dự đoán và cảnh

báo của nhiều nhà khoa hoc trên thể giới, trong những thập ky tới thé giới đangđứng trước nguy cơ thiểu nguồn nước ngọt tằm trọng.

Tại Việt Nam cũng cổ những khu vực khai thác nước ngằm mạnh mẽ vượtquá kha năng tito cia nước ngim vi din đến những tác động xắu đến môi

trường Ở một số vùng như các hải đảo Việt Nam, nước mưa được coi là một nguồn.

tải nguyễn nước ngọt quý giá Đặc biệt trên các hải dio, do đặc điểm dia hình tự

nhiên, nhiều nơi không cho phép việc xây dựng các hỗ chứa nước ngọt trên mặt đất

vi các hỗ này thường chiếm nhiễu điện ích đất dai Khi cỏ mưa, nước mưa mộtphin sẽ ngắm xuống đất bổ xung cho nước ngầm, một phan sẽ chảy nhanh ra biểndo các sông tên các vùng này thường ngắn, có khi độ dốc lớn Nước ngim theothời gian cuối cũng cũng sẽ chảy ra biển, làm giảm trữ lượng nước trong đất Tại

những vùng ven biển, hiện tượng xâm nhập mặn vào ting nước ngằm cũng thường

hay xảy ra dẫn đến im gỉ am trữ lượng tài nguyên nước Hon nữa, khỉ các hoạt

‘dong khai thác nước ngim ở đây diễn ra vượt quá khả năng tái tạo, thì nguồn nước

ngầm sé bị suy giảm, mực nước ngim bị hạ thấp và dao động lớn Đây là một trong

những nguyên nhân gây ra những vấn để môi trường dẫn đến sự sụt lún đắt trên

diện rộng và xâm nhập mặn vào các ting chứa nước ngằm.

1 Tính cấp thiết của đề

Việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước phải "bảo đảm việc khai

thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác đối với các sông, không vượt

quá tt lượng có thể khai thác đối với các ting chứa nước; đồng thời "bảo đảm gắn

Khaiquy hoạch phát triển bền vững tai nguyên nước với các quy hoạch bảo vị

Trang 10

tế, xã hội và quy hoạch quốc phòng - an ninh” (Chiến lược quốc gia về tài nguyên

nước đến năm 2020) [2]

“Thực tế đó dang đặ ra những thách thức trong việc nghiên cứu nhằm bio ve

khai thác hợp ý và sử dụng tổng hợp tải nguyên nước mà trong đồ nư _ óc ngằm là

một dạng tải nguyên nước rất quan trọng Nguồn nước ngằm này thưởng có tr ữlượng lớn và là ngu ồn duy nhất bổ sung cho nguồn nước mặt nhằm thoả mãn yêu

cầu ding nước của con người.

Đảo Phú Quý hiện nay dang được xác định là một trong những đảo trongđiểm của nước ta về phát trién các lĩnh vực như kinh tế, an ninh, quốc phòng Ngoàiviệc diy nhanh phát triển v

bước chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, chuyển dich theo hướng tang tỷ trọng.

ngành công nghiệp, dich vụ và du lịch trong những năm tới.

Cũng với những mục đấu tăng trưởng GDP

giả đoạn 2010 ~ 2020 rên 141%, thú nhập heo đầu người vào năm 2010 à 1.142USD tở lê

hội [7]

u phát triển kinh tế như phi

tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cầu hạ tang kinh

Nhu vậy, với định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho đảo Phú.“Quỷ trong giai đoạn sắp tới, thì nhu cầu sử dụng nước sẽ ting cao, đặc biệt đối với

một số ngành kinh tế như sân xuất chế biển hải sin, Nhu cầu sử dung nước gia tăng,

nếu như không cỏ giải pháp kha thác sử dụng một cách hợp lý sẽ sây ra nhữmg tác

động xấu ảnh hưởng đến nguồn nước như suy thoái, cạn kiệt mgudn mước mặt,

“ước ngầm cũng như nguy cơ xâm nhập mặn nguồn nước ngầm là rất lớn

“Từ những phân tich nêu trên cho thấy, việc "Nghiên cứu đề xuất giải phápbảo vệ môi trường nước trên đảo Phú Quý, tinh Bình Thuận” là rit cần thiết

trong giai đoạn hiện nay, nhằm định hướng cho việc quản lý, khai thác, sử dung

hiệu quả nguồn nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đảo, đồng,

Trang 11

2 Mục dich của đề tài:

Kết quản ghê cứu nhằm góp phẩn giúp cho các cơ quan quản lý, các hộ

đăng nước trong việc bảo vệ khai thác và sử dung tài nguyễn nước mặt nước ngằmmột cách khoa học, hợp lý và bn vững để phát tiển bin vững môi trường, kinh tế,

xã hội đảo Phú Quý, tình Bình Thuận trong tương lai.

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp sau

- Phương pháp thông Kê: Thu nhập và xử lý ác sỗ liệu về điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội, môi trường tại khu vực nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích, đảnh giá sổ liệu: Dựagu đã thu thập

.được tiền hành phân ích, đánh giá các chuỗi sé liệu đó

- Phương phúp ké thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các dự án quyhoạch va ké hoạch phát tiễn kính ế xãhội của đáo đã có,

= Phương pháp so sảnh và tr vẫn chuyên gia : Lay 9 kién chuyên gia, so sánh

các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường Việt Nam.

Trang 12

TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VE MOI TRƯỜNG NƯỚC

VUNG HAI ĐẢO - GIỚI THIỆU CHUNG VE DAO PHU QUÝ

11 Tổng quan các nghiên cứu về môi trường nước ở các vùng hải dio

LLL Ting quan nghiên cứu về mỗi trường nước ở các vàng hải dio trên thé

“Cùng với sự phát triển của kinh tẾ cing với sự gia tăng của dân số thi nhu

clu sử dụng nước ngày cảng tăng Tri lại, về điều kiện tự nhiên các đảo vừa và nhỏthì nguồn nước ngọt tai các khu vue này lại vô cũng khan hiểm Nguồn nước trongcác đảo bao gm nước mưa, nước ngot, nước ngằm.

"Nước mưa rơi trên bŠ mặt đảo phin lớn thoát ra biển, một phần thắm xuống

it, Phần thắm xuống đắt một phần được trữ trong các lớp không bao hỏa nằm trên

mực nước ngim, một phần thắm xuống cung cắp cho nước ngẫm, một phần nhỏ

Auge trữ trong các hồ ao hoặc các ving trăng Nước trữ trong cúc lớp đất không bão

hòa thường xuyên nằm trên mực nước ngầm Nước ngằm cũng như nước mưa trữtrong các vũng tring được thoát dẫn ra biển đồng thời bị bố hơi ắt nhanh,

Nước ngằm thực chất là một loại khoáng sản long, cung cấp cho các ngành

công nghiệp, cho sinh hoạt din dụng, phục vụ cho nông nghiệp Nước ngằm có ảnh

hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người Trong nhiễu trường hợp nước

ngằm sạch hơn nước mặt Hơn nữa nước ngằm thưởng được bảo vệ chống lại 6

nhiễm từ bể mặt bởi đt và các ting đó

Vi nước ngằm là một tải nguyên rất quý gid nên việc đánh giá sự biến đổi

của nguồn nước và nghiên cứu các giải pháp bảo vệ nguồn nước cho các vùng biển

đảo, đặc biệt là các đảo vừa và nhỏ à nhiệm vụ hết sức quan trọng

Trang 13

trình phát triển của công nghiệp bóa Có thể kể đến những vi dy điền hình như:

LỞ nước Anh vào đầu thé ky XIX, sông Tamise rất sạch Nó như là một cổng lộ

thiên vào giữa thé kỳ XX Các sông khác cũng có tinh trang tương tự tước khingười ta buộc phải đưa ra các biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt,

Nude Pháp với điện tích rộng hơn, các cơ sở sản xuất công nghiệp phân tán và.

a sông lớn Dân Paris còn uỗng nước sông Seine đến cuối thé ky XVII Nhưng

các cơ sở sin

ốc độ phát triển kinh tế cảng nhanh đặc biệt là ngày cảng nhiễ

xuất công nghiệp từ đó tình hình đã thay đổi: các sông lớn và nước ngim nhiều nơi

không còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông của Pháp thường

xuyên bị 6 nhiễm Sông Rhine chảy qua vùng công nghiệp hỏa mạnh, khu vực có

hơn 40 iệu người, là nạn nhân của nhiều tai nạn (như nạn chy nhà máy thuốc

Sandoz ở Bale năm 1986 chẳng hạn) thêm vào các nguồn ô nhiễm thường xuyên.6 Hoa Ky tinh trang 6 nhiễm nước cũng tồi tệ ở bở phia đông cũng như nhiều

vùng khác Vùng hỗ lớn bj 6 nhiễm nặng, tong đó hỗ Erie, Ontario ô nhiễm đặc

biệt nghiệm trong

"Những chỉ tiêu hiểm hoạ nhiễm mặn quan trọng hơn cả đã được xác định trong

nhiều công trình nghiên cứu, bao gồm: Độ mặn của đới thông khí, độ mặn của nước.

ngầm, lớp phủ thực vật, lượng mưa, cic thông số của ting chứa nước, sự có mặt của

một lớp vỏ phong hoá mãnh lig, lượng bốc hơi, độ sâu mục nước ngầm, địa hình và

loại đất

"Nước ngằm là nguồn cung cắp nước sinh hoạt, sin xuất chủ yẾn ở nhiễu quốcgia và vùng dân cư trên thé giới Do vậy, 6 nhiễm nước ngằm có ảnh hưởng rit lớn.

chất lượng môi trường sống của con người.

Theo thống kê của các nhả chuén môn nguồn nước ngắm chiém 95% là nước.

hành từ lâungọt cung ứng trên thé giới Việc khai thác nguồn nước ngằm được ti

ở các quốc gia phát triển Ở Hoa Kỷ, khoảng 50% nước uống cho dân cư (96% ở

Trang 14

Do tốc độ tang dân số quả nhanh và sự phát triển của các ngành công nghiệp,

nông nghiệp đòi hỏi nhu cầu về nước rit lớn Vige gia ting nhu cầu sử dụng nước

ngằm hiện nay đặt ra nhi via quan tâm:

- Sự cạn kiệt nguồn nước ngằm: do sự khai thắc lấy di nhanh hơn sự bổ cập của

nước lảm cho nguồn nước ngằm trở nên cạn kiệt Thí dụ sự cạn kiệt nguồn nước.ngằm đã xây ra ở Thái Lan, California, miễn Bắc Trung Quốc, Mexico và Ấn Độ,

18 do khai thác để tưới tiêu

- Sự lớn sụt Khi lớp nước ngầm ở cạn bị lẾy di nhanh tạo nên khoảng tringtrong các lớp ngâm nước là nguyên nhân gây nên sự sụt lún Hiện tượng này đã xảy

ra vio năm 1981 ở California (Hoa kỳ) đã tàn phá nhà cửa, nhà máy, đường dẫn

nước, đường xe điện ở thủ đô Bangkok (Thai lan) cũng có hiện tượng sụt lún do

khai thác nước ngầm quá mức và nhiều nơi khác trên thé giới

- Sự nhiễm mặn: Sự khá thác nước ngằm ở các vùng ven bở bién tạo nên

khoảng tring trong các lớp đá ngậm nước, làm cho nước biển tràn vào chiếm lấykhoảng trồng đó gây nên sự nhiễm mặn nguằn nước Sự nhiễm mặn nguồn nước đãxây ra ở những ving ven bở biển của Israel, Syria

~ Sự 6 nhiễm nguồn nước: Khi khai thắc nước ngằm sử dụng cho tưới tiều, chosin xuất công nghiệp và cho sinh hoạt, lượng nước thi có th rò rỉ theo các đường

ng din làm 6 nhiễm nguồn nước ngằm Sự 6 nhiễm nước ngằm đã và dang xây ra

ở nhiều nude phát triển vi kể cả Hoa Kỳ, Nguồn tii nguyên nước ngằm bj 6 nhiễm

bởi hoạt động nô và công nghiệp, nước ngằm bị ô nhiễm muốn phục hồing nghiệ

lại phải mắt hàng trăm thậm chí đến hàng ngàn năm

Hiện tượng nhiễm mặn trong nước ngằm ở vùng ven biển thường có nguyễnnhân do sự xâm nhập mặn từ biển, khi cột thuỷ áp của nước ngằm hạ thấp xuống,

dưới mực nước biển Hiện tượng này xảy ra khi có sự thay đổi về điều kiện cân

bằng nước ngằm tự nhiên hay do quá trình khai thác sử dung nước ngằm quá mức

Trang 15

Nhiễm mặn chỉ trở thành vẫn đỀ mỗi trường khi tồn tại những tác nhân sau: nguồn

mặn, nguồn nước ma trong đó mudi có thé hoà tan, một cơ chế mà nhờ đó muối có.

thể phân bố lại trong những địa điểm khác nhau của vũng cảnh quan ~ nơi có thểchiu tổn hạ Sự tương tác của những nhân tố mỗi trường lim cho hiểm hoạ nhiễmmặn thay đổi theo không gian va thời gian.

Nguồn gốc gây ra ô nhiễm vi suy thoái nguồn nước ngằm có th từ các nguyên

nhân khác nhau:

~ Nhiễm mặn: Việc canh tác nông nghiệp, chăn nuôi quá tái không đúng cách là

nguyên nhân chính cho việc ö nhiễm nguồn nước ngằm, tạo điều kiện cho việc

nhiễm mặn ở nhiều nơi Các mạch nước ngẫm đã bị nhiễ mặn khó có khả năng,sử dụng lại được nữa

- Các chất phóng xạ có trong đất và có thể thâm nhập vào nước ngằm sau ritvu năm, Nguy cơ ð nhiễm asen trong nguồn nước ở phía Bắc Việt Nam với nông

độ cao gấp 50 lần so với tiêu chuẳn của Việt nam (10 phần tỷ) theo Micheal Berg

thuộc viện Khoa học và Công nghệ Mỗi trường Libang Thụy Sĩ công bổ trênTạpchí Environmental Science and Technology, Nguyên nhân của hiện tượng này là do

nguồn nước này lấy từ các giếng đóng ở độ sâu từ 10 đến 35m Tình trạng ô nhiễm.

đã được chúng Minh qua việc khảo sit một số bệnh nhân bị nhiễm bệnh

arsenicosis (lòng ban tay và chân bị nám đen) ở một số vùng có tỷ lệ dân bị mắc

bệnh cao,

~ O nhiễm nhu cầu ôxi hóa bọc (COD) và nhu cầu ôxi sinh học (BODS): Nhucầu ôxi hóa học là một chỉ tiêu cho thấy sự có mặt của các chất hữu cơ nhẹ trong.

nước Ở những ving phát triển nông nghiệp và công nghiệp, lượng COD và BODS

thường tăng cao cho thấy sự có mặt của chất hữu cơ và nghèo oxy hòa tan trong.nước Ngoài ra, cũng có thể có các nguyên nhãn khác như nằng độ kim loại nặng

cao, photphat, nitrat, nitit và amoniac ma nguyên nhân chính lả dự lượng của các

Trang 16

~ Ô nhiễm hỏa chất BVTV: Việc phát tiển nông nghiệp để giải quyết như cầu

lương thực, thực phẩm do gia tăng din số là nguyên nhân chính của nguy cơ ô

nhiễm các hóa chất diệt c, từ sâu cổ trong nước ngẫm, Mà các loại hóa chất này

cỗ thé tồn tại lâu đôi trong đất và sẽ theo nước mưa đi vào nước ngằm Chính vithể cỏ thể nguồn nước ngẫm không còn là nguồn nước sạch nữa Những hỏa chấtnày sẽ tích ty din dẫn trong cơ thể của các loài sinh vật, đặc biệt la con người và su

một thời gian dài mới được phát hiện và có nguy cơ gây tử vong cao đối với ngườibệnh

Tại Ấn Độ nông độ nitrate cao nhất đã được tim thấy tại Bikaner, Rajasthan,

tuy nhiên các khu vực đô thị cũng như nông thôn của một số tiểu bang cổ nỗng độ

Nitrate cao O nhiễm Nitra trên diện rộng không chỉ ở khu vực nông thôn, ngay cảtrong các khu vy đô thị, Một trong những lý do chính của ô nhiễm kim loại nặng.trong nước ngằm do chất thải công nghiệp Khi ting nước ngằm bị ảnh hưởng thi

việc làm sạch là rét khó khăn © nhiễm kim loại nặng như crôm, chỉ, niken trong.

nước ngằm đã được tim thấy ở một số nơi trên lãnh thỏ Ấn Độ, nguyên nhân chủ

yu li do không xử lý chất thải công nghiệp ding quy định

Sự xuất hiện của Asen trong nước ngim lần đầu tiên được báo cáo trong năm.1980 ở Tây Bengal Án Độ 79 khối nhà ở West Bengal thuộc E huyện đã được phát

hiện có chứa lượng Asen vượt quá giới hạn cho phép là 0,01 mg /L (so với tiêu

chain An Độ), Khoảng l6 trigu người sng trong vũng rủi ro Him lượng sắt rongnước ngầm cũng đã dược quan sát trong hơn 1,1 vạn vị trí Nang độ sắt cao được.

tìm thấy ở Assam, West Bengal, Orissa, Chhattisgarh, và Karnataka,

Sự mặn hóa các giếng nước ngằm An Độ xảy ra chủ yếu ở các bang

Maharashtra, Punjab, Rajasthan, Haryana, Gujarat, Kamataka, Uttar Pradesh, Delhi,rissa và Bihar Sự xuất hiện mặn trong đất có thé là do sự khai thác qué mức nước

ngằm, phụ thuộc vào việc sử dụng nước mat và nước ngằm, đặc điểm của lớp nước

Trang 17

Haryana, nơi giá trị EC của nước ngằm lớn hơn 10000mS/em làm cho nước không,

uống được, Ở một số vùng Rajasthan và Gujarat nước giếng được sử dụng trực tiếp

cho sin xuất muỗi bằng cách bay hơi do độ mặn nước ngằm quả cao,

Cie vũng ven biển ở Ấn Độ bao gỗ các bộ phận cia Gujarat, Maharastra,

Karnataka, Kerala, Tamil Nadu, Andhra Pradesh, Orissa va West Bengal, Bên cạnh.

việc nước ngim bj mặn hóa côn bj xâm nhập của nước biển Trong một số khu vựcnhất định,ie khai thie quá mức nước ngằm khiến nước ngằm trở thành nước

mặn Ở một số địa điểm tại các khu vực ven biên đã quan trắc được độ mặn ven

biển Vùng vành đại Minjur thuộc Tamil Nadu và Mangrol dọc theo bờ biểnSaurashta Chorwad-Porbande đã bị xâm nhập mặn.

Hàng trim giếng khoan ở nông thôn Bangladesh đã được xác định với nằng độ

asen cao và diện tích các vùng bị 6 nhiễm đang ngày cảng tăng Cho đến nay 50.000.

giếng khoan đã được thử nghiệm và 63% trong số 46 đã bị 6 nhiễm bởi asen với

nông độ không thể chấp nhận được.

Chất lượng nước ngằm ở Madagascar khác nhau đảng kế giữa các hòn đảo và ở

các độ sâu, đặc biệt là trong các thành tạo trim tích khác biệt của cúc lưu vực ven

biển Nước ngằm thường là mềm (nông độ Ca, Mg thấp) trong các loại đá siieat

i thấp (7, thông thường là 6)

(nền cất, bùn và kết tỉnh) và giá trị PH tương

Trường hợp nên là các loại đá cacbonat, thi nước ngm thường có giá trị PH gintrung tính ( hoặc cao hơn) Nước ngằm thường là ngọt (độ mặn thắp) trong đã kết

tỉnh và ti các khu vụe cách xa bờ biển

Tuy nhiên, nước ngằm ting sâu trong các vùng nén phức tạp bị ảnh hưởng bởi.

độ mặn cao ở một số vũng Một số hình thành cổ trong các bé trim tích (ví dụ như

nơi có Trias tram tích) cũng có thé độ mặn đã tăng, mặc dù vải dữ liệu tổn tại để tử.

đồ đánh gid chúng Độ mặn là một vin đ cin quan tâm trong một số các ting nước

ngằm ven biển, nơi bj anh hưởng bởi xâm nhập mặn và xâm nhập của nước biển:

Trang 18

vào ving cia sông Nước ngầm ting nông có nhiệt độ tương đối thấp (<30 ° C),phản ánh không khí xung quanh và điều kiện mặt đắt.

Mat khác, nhiệt độ cao hơn (hường vượt quá 40° C) đã đo được trong nước

ngằm từ một số trim tích sâu hơn ở các lưu vực ven biễn, phản ánh tuần hoàn và

thời gian lưu trủ lâu đài của nước ngầm trong các ting chứa nước Nước ngằm lenlôi dọc theo các đút gay sâu trong ting đá kết tinh hoặc tại các khu vực tiếp xúcgiữa nền và trim tích cũng đã làm tăng nhiệt độ ở những nơi này Day là những.

khoảng cũng thường có trong nước ngim ting nông (Besarie 1959) Suỗi nước

nóng đã được thấy ở một số nơi trên khắp hòn đáo, Có rất ít thông tin để đánh giá.tinh trạng 6 nhiễm nước ngằm ở Madagascar, nhưng lưu ý nước mặt bị ö n

những nơi nước thai thô và chất thai hữu cơ khác Một số mẫu nước ny

nồng độ nitrate cao, mặc dù ning độ có thể sẽ thấp hơn trong ting nước ngằm sâu

hơn, đặc biệt là nơi chúng xây ra trong điều kiện tự chảy Nước ngằm có néng độ

kiểm cao Một số khu vực thuộc đảo nảy, nước ngằm có nồng độ sắt cao.

Các kết quả thu được từ việc phân tích các mẫu nước ngầm ở các tằng nướcngằm ven biển của Metropolis Lagos, Nigeria thu thập được cho thấy rằng một số

thông số thi nghiệm nằm trong giới hạn cho phép theo quy định bởi FEPA (Cơ quanbảo vệ môi trường liên bang) và WHO (Tổ chức Y tế Thể giới) Độ pH, SO4”,

phép quy định của các cơ quan kiém soát

Tổng độ cứng là chỉ số biểu thị sự đồng góp từ magiệ, can, và các cation hồn

trị cao khác như sắt, kẽm, mangan, nhôm Sự gia nhập canxi ít 6i đến tổng độ cứng

biểu thị tong trường hợp không cổ khoảng sin mang canxi từ ting nước ngằm nằm

ở dưới, Tổng độ cứng có giá trị cao có thể à do sự gia nhập của các cation hóa trị

cao vào hệ thống nước ngằm Tat cá các mẫu nước có thể được coi là rất cứng (độ.

cứng > 300mg/L) theo phân loại độ cứng.

Milanovic (2004) tổng quan một số hậu quả do đập trữ nước vùng cát gây ra tại

khu vực đã vôi Ở Trung Quốc, việc giữ nguyên ding chảy ngẫm để trừ nước phục

Trang 19

vụ tưới trong hệ ting hang động đã gây ra lũ lụt làm ngập khu vực đắt rộng 2km

phía thượng nguồn Ở Herzegovina, thao tác không phù hợp trong việc bít kín mộtkênh đá vôi đã gây ra sự gia ting đột ngột áp lực nước lên hồ chữa, va vì vậy bỀ mặt

khu vực chứa nước đủ bị phá sip Một trường hợp khác, một số trường hợp xây

dựng các kênh đá vôi tạo ra một số lượng lớn các dong chảy mới xuất hiện trên bởi

dốc của đồi

1.1.2 Tang quan các nghiên cứu về môi trường nước ở các vùng hải đảo ở Việt

Ở Việt Nam, do nền công nghiệp mới phát triển, số đô thị và các khu công

nghiệp còn ít và các diém tập trung din cư chưa nhiều nên lượng nước dùng cho

công nghiệp và sinh hoạt còn quá ít so vớ trữ lượng trong tự nhiên Tuy vậy, sitnhiễm bin nguồn nước đã bắt đầu xuất hiện do việc sử dụng thuốc trừ sâu rongnông nghiệp: lượng nước thải mì môi trường của các nhà máy luyễn kim, nhiệt điện,

hóa chit, thực phẩm; cùng với lượng nước thải do sinh hoạt đã trở thành một vấn.

8 cấp bích cin phải được quan tâm

Nước ta có nền công nghiệp chưa phát triển mạnh, các khu công nghiệp và các.446 thị chưa đông lắm nhưng tinh trang 6 nhiễm nước đã xây ra ở nhiều nơi với cácmức độ nghiém trọng khác nhau (Cao Liên và Trin Đức Viên 1990).

Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dùng tưới lúa và hoa màu, chủyou là ở đồng bằng sông Cứu Long và sông Hồng Vige sử dụng nông được và phân

bón hóa học càng góp thêm phần ô nhiễm mdi trường nông thôn

Tà ngành làm 6 nhiễm nước quan trọng, trong đó mỗi ngành có

iệpThái ệCong nghị

một loại nước thải đặc trưng khác nhau Khu công nị suyên thải nước

biến Sông Ciu thinh miu den, mặt nước sii bọt trên chiều dai hang chục cây sb

Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn mét khối nước thải của nhà máy

hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, d&t uống Sông Hồng làm nước bị nhiễm bản đángkể Khu công nghiệp Biên Hòa và TP HCM tạo ra nguồn nước thải công nghiệp và

sinh hoạ ắtlớn, làm nhiễm bản tt cà các sông rach ở đây và cả vùng phụ cận

Trang 20

Nabe dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày cảng ting nhanh do dẫn số và các

đô thị, Nước tiểu thủ.

công nghiệp trong khu dân cư là de trưng 6 nhiễm của các đồ thị ở nước ta

‘Sng từ nước thải inh hoạt cộng với nước thai cua các cơ s

Điều đáng nói là ede loại nước thai đều được trực tgp thải ra mỗi trường, chưa

qua xử lý gĩ vi nước ta chưa ó hệ thông xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tênNước ngắm cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạt hay công nghiệp và nông

nghiệp Việc khai thác tồn lan nước ngim làm cho hiện tượng nhiễm mặn và

ông Thái Bình, sông Cửu

nhiễm phèn xảy ra ở những vùng ven biển sông Hỗ

Long, ven biển miễn Trung,

‘Cin phải xây những bite tường ngăn sâu dưới lớp cát để chống nước mặn

thấm thấu Ngoài ra, phải tinh lại chu kỳ khai hoang Vùng dit nào chưa đạt tiêu

chuẩn khai hoang thi để khai thác tự nhign đưa ra giải pháp cho cơ chế xâm mặnthắm thấu và tiềm sinh.

Su xâm nhập mặn cũa nước biển được giải thích là do mia khô, nước sông cạn

kiệt khiến nước biễn theo các sông, kênh dẫn tần vào gây mặn Hiện tượng tự nhiên

nầy xây ra hằng năm và do đồ có thé dự bảo trước, Nhưng bên cạnh đó, những vùng

ắt ven biển cũng có nguy cơ nhiễm mặn do thim thấu hoặc do tiềm sinh

tyesông Hing, sông Cứu Long, chứa đựng nhiều"Với vùng ven biển cấu tạo địa chất là những cồn cát lớn, bùn phù sa lắ

dạng mém như đồng bằng châu thổ

thấu kính cất có khả năng mao dẫn, tạo điều kiện cho nước bién xâm nhập vào đắt

Con tại những nơi có nguồn gốc là vàng sin lầy ven biển, tong qu tình khai

hoang kn biển biến thành vùng ngọt hóa để trồng lúa, đắt và keo sét của vùng này

giữ hàm lượng muối nhất định Khi dip dé, vùng sinh lầy sẽ bị tù hóa, chuyển từ

môi trường có mặn tiềm sinh thảnh môi trường bị Oxy hóa Như vậy, lượng mudi

vẫn tổn ti đã chuyển sang bốc hơi ên bề mặt Bài học lịch sử cho trưởng hợp này

thể thấy là vùng chiêm trang Hả Nam

Trang 21

“Trong từng vùng cụ thể, xâm nhập mặn có thể do một nhóm hoặc cả ba nhóm

nguyên nhân nêu trên Ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, quá trình ngọt hóa

ven biển diễ rat nhanh, lượng nước ngọt từ sông Hồng và sông Cửu Long đỗ ra

biển lớn nên tương tác xảy ra theo xu hướng nghiêng về phía sông Nước biển xâm.

nhập vào sông Hồng sâu 15-16 km, cổ nơi chỉ âu 6 km Ngược li, những vùng bờ

biển có cấu trúc cửa sông rộng, hình phéu thì sự tương tác nghiéng về phía biển và

khả năng xâm nhập mặn cao Tại cửa sông Bạch Đằng, nước biển xâm nhập vào sâu.tới gin Phả Lai, cách bờ biển 56 km Trong khi đó, mặc dù là vàng rất sâu nhưng

tứ giác Long Xuyên bị ntmặn theo hai cơ chế thắm thấu và tiềm sinh.

Trên dio Lý Sơn tỉnh Quảng ngăi, một số khu vực giếng nước sinh hoạt của

người din đã bị nhiễm mặn không thé sử dụng được Đặc biệt tai khu dân cư số 7,

thôn Tây xã An Vĩnh, hiện có 12/14 giếng nude, sinh hoạt của người dân ng

nước da bị nhiễm mặn không thể sử dụng được Hơn 100 hộ dân tại khu dân cư này

đã phải đi xa vai cây số để lấy nước về sinh boat cho gia đình, Không chỉ nguồnnước sinh hot bị nhiễm mặn hoặc cạn kigt, mà hiện nay toàn bộ giếng nước phục

vụ việc tưới iu, sản xuất nông nghiệp của người dân trên đảo Lý Sơn Tại các cánh

đồng tên huyện đảo cũng rơi vio cảnh “to đây” vì cạn kiệt 6 gần 70 hécta hành

và cây trằng vụ hè thu sắp cho thu hoạch có nguy cơ mắt trắng vì thiểu người nướcDing quan tâm là toàn bộ lượng nước ngọt được khai thé từ ông đất tại huyệndao này đã bị 6 nhiễm nặng Qua phân tích mẫu nước của ngành chức năng huyệndao cho hay, nước nằm cung cấp cho sinh hot bi nhiễm nữvat nhiễm trọng.

Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt trên đảo Lý

Son, Quảng Ng là do qué tình sản xuất, canh tác của bà con nông dân trên huyền

đảo sử dụng các loại, phân hóa học, thuốc trừ sâu bơm tuổi cho hoa màu bửa bãivới số lượng ngày cảng gia ting Bên cạnh đó, chất thải từ các khu dân cư đổ ra venbiển và một lượng lớn chất thải của thu thuyển vào ra trong khu vực, đã gây nên

tình trạng ô nhiễm này,

Trang 22

Bipháp trước mắt cũng như lâu dai được chính quyển và ngành chức năng

huyện đảo Lý Sơn đưa ra là đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động bà con nhân.ân giữ gìn vệ sinh môi trường, hạn chế sử dụng các héa chất độc bại trong sin xuất

nông nghiệp Tập trung thu gom xử lý rác thải trên toàn dia bàn huyện đào, Đồng

thi tăng cường trồng rừng để bảo vệ môi trường và nguồn nước.

“Trước tình trạng nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất của người dân

trên đảo bị nhiễm mặn và có nguy cơ cạn kiệt, huyện đã trích kinh phí chống hạn détổ chức nạo vết hơn 50 giếng nước tại các khu din ew trong huyện Ngoài rà huyện

còn trích hàng tăm triệu đồng để đào mới một số giếng nước tại các cánh đồng

phục vụ việc tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Nếu thời tiết nắng nóng kéo dai, lượng.

mưa thấp nên chỉ cài thiện được phần nào tình trang trên.

Rid tự ở Hà nội một số nơi đã xây ra lún đất, biến dạng ng đã bị

tut nước ngằm trên 10m và lưu lượng giảm di một nữa so với ban đầu ĐỀ hạn chế

1.2 Giới thiệu chung về đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận

Da từ lâu đảo Phú Quý trở nệ

xưa đưới nhiều tên gọi: Cổ Long, Thuận Tịnh Cũ Lao Khoai Xứ, Ca Lao Thủ Từniên hiệu trị thứ 4 (1844) Vì tiềm năng kinh tế dỗi dao và s

biệt nạp cho Triều đình Huế, dio được đổi tên từ Tổng Ha sang Tông Phú Quý trực

ty Phong, phù Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận.

rất quen thuộc với nhiều người qua sử sách

lượng đặc sản đáng kể

thuộc huyệ

Tuy là một hòn đảo nằm biệt lập giữa trùng dương nhưng dấu tích phát hiện

được cho thấy đảo đã được khai phá tạo nên cuộc sống ở đảo từ rắt sớm Trong quátrình khai thác đá quánh, nhân dân đã tìm thấy những mộ vò lớn Trong mộ có chôn

theo một số công cụ lao động như riu, bôn va cả những chiếc vòng deo tay bằng đá

với kỹ thuật chế tác rất tỉnh xảo, Diều này phù hợp với những giai thoại được lưu

Trang 23

truyền rằng trước khi có sự khai phá hiên nhiên của những con người từ lục địa, ởđây đã có một giống người "Thượng" sinh sống bằng nghề hai lượm và bắt cá ven.biển Trải quá những biển thiên của lịch sử, Phú Quý là nơi hội tụ của nhiều hung

din di cự từ đất liễn ra với nhiễu thành phần dân tộc khác nhau Trong 46 người

Kinh đồng vai trò chính Khi bắt đầu phát iển mạnh kỹ thuật đồng thuyền budmvới những chiếc thuyền ra được khơi xa thì cũng là lúc có nhiễu người từ đắt liềnđặt chân lên đảo Cùng với những phần mộ còn sót lại trên đảo, sự tích công chúaBing Tranh chứng tỏ người Chăm đã cố mặt ở đảo này Sự tích kể rằng: Bàng

“Tranh là một công chúa xinh đẹp vì chống lệnh vua cha nên bị kết tội phản nghịch

nên bị ết đây ra đảo,

VỀ vị tí đảo Phú Quý nằm trên tuyển đường biển nối đắt Hịvà quân dio

Trường Sa nên có v tri đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ phòng thủ quốc gia

Như vậy, với ịnh hướng và mục tiêu phát iển kính t - xã hội cho do Phú

Quy trong giai đoạn sắp tới, thi nhu clu sử dụng nước sẽ tăng cao, đặc biệt đối vớimột số ngành kinh tế như sản xuất chế in hải sản Nhu cầu sử đụng nước gi tăng,

nếu như không có giải pháp khai thác hợp lý sẽ gây ra những tác động xấu ảnh.

hưởng đến nguồn nước như suy thoái, cạn kiệt vì đặc biệt là khả năng xâm nhập

ân xét đến

mặn nguồn nước ngằm là ắtlớn Mặt khác ấn định giữa như cầu và

Khả năng dip ứng của nguồn nước, nhằm tránh sự phá vỡ cân bằng gây ảnh hưởngđến quá tình phát tiễn và ảnh hưởng tới môi trường sinh thi của đo.

Huyện đảo Phú Quý gồm có 6 đảo nổi: Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn Trùng ở

phía Nam, Hồn Đỏ, Hòn Ben, Hồn Giữa ở phía Bắc Trong số đồ, đảo Phú Quý là

lớn nhất, có điện tich 16kmÈ, chiếm đến 97% diện tích nổi của toin huyền dio vàbằng khoảng 0,2% điện tích toản tinh, Đảo Phú Quý nằm trên biển Đông cách thành.

phố Phan Thiết khoảng 120km về phía Đông Nam, cổ toa độ địa lý giới hạn Từ

10°28'58 đến! Vĩ độ Bắc, Từ 108°55°13" đến 108°58'12* Kinh độ Đông,

Trang 24

Địa hình của do Phú Quý bao gồm núi đồ ở khu vực phía Bắc và đắt bằng ởkhu vực phía Nam, độ cao giảm dẫn tir Bắc xuống Nam Ở phía Bắc có núi Cắm cao106m, núi Cao Cát cao Xóm; ở phia Nam có đồi Ông Dun cao 46-48m Trung timđảo có những dãy đồi cao 20 - 30m bị ngăn cách bởi những dãy đất bằng cao 10 -20m Vùng tỉa đảo là những dãy thém cao Sm, ở đây có nỗi lên những đụn cắt cao

7-8m và nơi thấp nhất là bãi Tribu Dương với độ cao 2m Địa bình đảo không bị

phân cắt mạnh, không có sông suối, biển không cắt vào phần dat nỗi của đảo Đặc.

điểm này đã hạn chế được sự xâm nhập mặn đến nguồn nước ngọt rên đảo.

2- Đặc điểm khí hậu.

“Theo số liệu quan trắc khí tượng = hãi văn tạ trạm Phú Quý tử năm 2000 đến

2011 cho thấy

~ Nhiệt độ trung bình nhiều năm li 27,4°C, chênh lệch nhiệt ngày đêm là 4,1°C,

- Tổng số giờ nắng cao, trung bình nhiều năm là 2.703 giờ

~ Độ ấm không khí trung bình nhiễu năm là 84.4%.

~ Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đổi khá lớn từ 84 1mm (tháng X) đến

1314mm (thing Dng lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm là 1 291mm,

~ Lượng mưa trung bình tháng thay đổi theo màa, từ 3 3mm (thing ID) đến

Trang 25

267,5mm (tháng X) Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1.314mm.

~ Nhiệt độ nước biển ven bờ khoảng 25-29°C; trung bình nhiều năm là 27,5°C

tảng 1-1: Lượng mưa trung ình thang trong giá daạn 1995.3011 ợi ram quan rắc Phí

Quy (dom vị: mm)

Trang] 1 [uv] M | w] V [W [VI VU] mY x | x [XI | NămNam

188g | 84| -| 250] 43| 841|3363| 6t62010lI889|2063| 463| 538, 12280]1886 | 27| -| 27| 188| 572I475|1I62|1823|a590|2825|2502|1980, 17109]

1997 -| 03] 85] va7o|rs24)r20.2|15.4/1858|177.1| 732| 727, 70a

1998 | 105] 40| 204| 548] 560|t805| 791| 721|1715]538.5|3076]3023) 1971999 | 486| 09] S15|1322| 9941| 719|2850| 625] 812|3775|281.4|t408 tets42000 | 27.0] -| 430] 328| 147.3]110.3/2299|116.8]177.8|310.8| 259.6|199.8) tøøsa2001 | 138 0.1] 966| 1050| 141.9]199.0] 118.0|183.4]249.2|297.8| 209.2) 106.4) Iøaam2002 | 0.0] 52| 00| 838] 4| 851|1254|1071|1426)1710|2707| 354) 11003

2003 29| 290| 00] 3112|228.1Ì1289|t07.7Ì3387l363.8|2272|t20) Issr2

2004 | 18| -| 01| 30|2008|t888| 332|t890|1538Ì 66.2 52I| 20) suo.2005 | 13] 00| 20| 20| 1827| 328|12L6| 924| 73.9Ìt00.9| 496]2405, 99372006 | 69| 68| 412| 534| toas|it19] 827|1102|164S|t945| 69/2405) 112802007 | 52| 00| 346| 1278| 3288|2235|2142|235.8 98.0|2456| 119.8) 169 tot2008 | 56| 73| 00| §50| 1513|2I23| 889| 872|340.l209.8|3043| 882 toca2009 | 9] 125] 221| tat2| 2217| 61.1] 838| 444|167.1Ì118.8| 1868 44.7) 1120272010 | 143.5] 03] 15| 640| 4841| 939| o4.|175.4]268 [767.0] 246.3] 100.2) 2i0s42011 | 223 00|3469| 102| 194.2| 856|1057|t077Ì1t86]t132 237] 617 1a

T8 [205 |33 | 422 | 550 | 161.1 |t406|t23.2|1282|302.7|2675|1729|119.1

(Nguồn Trung âm Dự báo Khi ượng thuỷ văn nh Bình Thuận)

Nằm ở khu vực Nam Biển Đông, Phú Quý chịu ảnh hướng của chế độthuỷ tiểu chuyển tiếp từ chế độ nhật tiểu không đều ở phía Bắc sang chế độ

bán nhật triều không đều ở phía Nam Qua số liệu quan tắc từ năm 2000- 2005

Trang 26

cho thấy mục nước trung bình nhiều năm là 216cm, ao nhất là 326m, thấp nhất

im vùng ngoài khơi Phú Quý dao động.

‘Qua số liệu quan trie độ cao sóng trung bình tại đảo Phú Quý dao động từ

2.0 - 2.5m Độ cao sóng lớn nhất dat 10m,1.2.2 Điều kiện Kinh tế- Xã hội:

1- Xã hội

a Dân số và lao động

Theo s gu niên giám thống kê tinh Bình Thuận năm 2011, dân s huyện

Phú Quý là 26.323 người, chiếm 2,1% dân số toàn tỉnh và chiếm 3,6% dân sốnông thôn toàn tỉnh Trong đó dân số nam là 13.563 người (chiếm 51.5%) và dânsố nữ là 12760 người (chiếm 48,59) Mật độ dân số trung bình toàn huyện rấtcao, khoảng 1.426 người/km” gắp hơn 9,4 Lin mật độ dân số trung bình toàn tinh(151 ngườikmÌ) |3]

tCơ cấu dân số huyện đảo Phú Quý so với toàn tỉnh

am aProauy

.#Địaphương kháctrongtinh

Hình 1-2: Cơ cấu dân số huyện đảo Phú Quý (Z)

Trang 27

Trinh độ hoe vin và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực cồn hạn chế

Số lao động qua đảo tạo cỏn ít Chỉ những người là giáo viên các trường phé thông,

cán bộ y tế, cần bộ công chức làm việc trong các cơ quan hành chính huyện, cần bộ

công nhân làm việc trong các cơ quan sự nghiệp và một số đơn vị kinh tế như bưu.

điền, ngân hàng, cảng vụ, trạm kiểm ngư, trạm phát điện à lao động cỏ chuyên

môn kỹ thuật qua dio tạo; còn lại hu hết li lao động phổ thông không qua đào tạo

b Giáo dục.

én giáo dục vẫn được quan tâm và đầu tr đồng mức tại huyện đảo Phú:

(Quý Theo tà liệu thống kê cho thấy:

- Mẫu giáo: số lượng trẻ em đến các trường mẫu giáo giảm nhẹ qua các

năm gin đây (kết quả của việc thực hiện tốt công tác tuyên truyễn kế hoạch hoá gia

đình) tong khi

huyện dio có 3 trường mẫu giáo với 39 lớp hoc Tổng số có 38 giáo viên (ing 3

lớp học và số giáo viên vẫn tăng lên Năm học 2010-2011, toàn

giáo viên so với năm học trước) chăm sóc cho 1168 em.

- Giáo đục phổ thông: Năm 2010, tổng cộng toàn huyện Phú Quý có 10trường học (ong đồ có 6 trường tiểu học, 3 trường trung học cơ sở và Ì tườngphổ thông trung học) với 108 phòng học điểu học: 69 phòng học, THCS: 25phòng học, PTTH: 14 phòng học) Tổng số có 289 giáo viên giáng dạy cho 5.502học sinh các cấp

Mạng lưới cơ sở vật chất ngành y tế din được cải thiện để đáp ứng yêu cầu

khám chữa bệnh và phòng chống các loại địch bệnh cho nhân dân: đã có nhiều đổi

mới trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Công tác dân số kế

hoạch hod gia định đạt kết quả khả quan, tỷ lệ sinh con thứ ba giảm trong thời gian

trở lại đây.

Toàn huyện đảo Phú Quý có 4 cơ sở khám chữa bệnh cho nhân dan với 65

siường bệnh (tang 44,4% so năm 2001), trong đồ cổ rung tâm y 8 huyện với 50giường bệnh (tăng 66,7% sơ năm 2001) và 3 trạm y tế xã với 15 giường bệnh.

Trang 28

Năm 2010,án bộ y tế toàn huyện là 51 người, trong dé có 42 y, bác sỹ và

11 y ta, hộ lý, Tổng số cán bộ ngành được là 6, gồm 3 dược sỹ trung cấp và 3 dược ti.

d Văn hóa- Xã hội

Toàn đảo đã được phủ sóng phát thanh - truyền hình TW, Tuy nhiên, do đặcđiểm là một huyện dio nên sự tác động của môi trường biển làm cho chit lượng

công trình giam sút nhanh chống, sự cổ kỹ thuật thường hay xây ra

Phong trào văn hoá, văn nghệ quan chúng cũng đã phát triển, tuy nhiên cơ sởvật chất côn yếu kém, chưa có rap chiếu bóng, trung tâm sinh hoạt văn hod Nhìn

chung nhu cầu hướng thụ văn hoá của nhân dân còn chưa được đáp ứng,Q

trio quần chúng tham gia bio vệ an ninh Tổ quốc ngày cảng được các tang lớp nhân

ốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội cơ bản được giữ vũng Phongdân tham gia, Năng lực quản ý điều hành của các cấp chính quyển, hiệu quả hoạtđộng của cúc cơ quan Nhà nước có bước chuyển biển tiến bộ: phương thức, lỗilàm việc từng bước được đổi mới; tinh thin trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công

chức ngày cảng được ning lên

2- Kinh tế:

"Những năm qua cùng với sự phát trién chung của tinh Bình Thuận, Đảng bo,

các ngành, cúc cắp và nhân dân huyện đảo Phú Quý đã cổ gắng khắc phục nhiềukhó khăn, nỗ lực thực hiện và đã đạt được một số kết quả nhất định trên nhiều lĩnh

vực inh 6 xã hội

VỀ thực trang phát triển các ngành

Những năm qua cùng với sự phát triển chung của tinh Bình Thuận, Đăng

bộ, các ngành, các cắp và nhân din huyện dio Phú Quý đã cổ gắng khắc phục

nhiều khó khi lực thực hiện và đã đạt được một số kết quả nh định tên

nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hộia Thuỷ sản

Trang 29

“Thuỷ sản (bao gồm cả đánh bắt) là ngành kinh tế chính của huyện đáo, tạo

ra phần lớn giá tị sản xuất và giải quyết việc làm cho người dan trên huyện đảo.

Giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng trong thời kỳ 2001-2005, đạt 210 tỷđồng năm 2005 (giá hiện hành),ém 67% tổng giá ti sàn xuất của toàn huyện

b Nông, lâm nghiệp

Nông nghiệp: Nông, lâm nghiệp giữ một vai trò nhất định trong đời sốngkinh té, chiếm 8,76 GDP của huyện, là nguồn thu nhập chính cia 4.100 nhân

khẩu và 1.937 lao động, chiếm 18% dân số và 17% lao động của huyện Ty

trọng chăn nuôi trong nông nghiệp có sự chuyển dịch từ 54% năm 2000 lên 58.5%:năm 2005

“rồng trọc Trong những năm qua, tổng diện tích gieo rồng hàng năm

được day tì vào khoảng 1,000 -1.100ha, Trong đó, tổng điện ch gieo trồngcây lương thực và các loi hoa mầu giảm liên tục và Kh nhanh trong thời gian‘qua (từ 650ha năm 2000 giảm còn 483ha năm 2006 và đến năm 2008 còn 208ha).

Chăn nuôi: Có thể nói, trong sản xuất nông nghiệp của huyện đảo, chanmuôi là một ngành chính (đo điện rit i Hạ giảm dẫn nên ngành trồng

trọ vốn đã nhỏ, li liên tục giảm trong những năm qua) Đến năm 2005 tỷ

trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nịp là 58,5%; đây là một tỷ lệ

tương đối khá so với mức bình quân chung của Bình Thuận (20%).

© Công nghiệp:

“rên địa bàn huyện đảo đã hình thành một số cơ sở sản xuất công nghiệp

lầm in đỀ cho việc phát iển ngành công nghiệp của huyện Tính đến năm 2005,

toàn huyện có 29 doanh nghiệp, 11 hợp tác xã và 75 cơ sở sản xuất công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp với khoảng trên 3,000 lao động; đến năm 2008 có 58 doanh.nghiệp với khoảng 904 lao động (Nguồn niên giám thống kê Bình Thuận 2011),

Những ngành, nghề công nghiệp chủ yếu được phát triển trên địa bàn huyện là:

Trang 30

- Chế biển hải sản nông sản: hiện có 75 cơ sở chế biển hải sản như mycđông, cá đông, mực khô, mực ghim (mực con hấp muỗi), trong đó có 30 cơ sở chếbiến hai sản xuất khẩu, hơn 30 cơ sở chế biến nông sin (xay xát, sản xuất bánh,bain.) chi yếu phục vụ nh cầu tạ chỗ tiêu ding hàng ngày của dân cư rong huyện

- Sản xuất nước đức 66-15 oo sở sản xuất nước đó, chủ yu phục vụ đánhbắc bảo quản, sơ chế hải sin và nhu cầu sinh hoạt của dân cư Điễu đáng quan tâm

Bid ức sin xuất phân tín, quy mô nhỏ nên diêu hao năng lượng và nước (là

những nguồn tài nguyên quý, hiểm trên đảo) trên một đơn vị sản phẩm lớn dẫn

«én lãng phí và kém hiệu quả

= Cơ khí sửa chữa tầu thuyền: có 15 cơ sở sửa chữa động cơ thuỷ, Trang

thiết bị và năng lực sửa chữa còn hạn chế, chưa có khả năng phục vụ cho các

loại tdu thuyền vãng lai và hoạt động trực tiếp trên biển.

4 Thương mại, dịch vụ, du lịch

oat động thương mi, dich vụ trên huyện đảo bao gdm các ngành bán buôn,

lẻ nguyên vật liệu phục vụ ngành hai sản, vật liêu xây dựng, xăng dầu, hang

dùng, dịch vụ ăn uống và địch vụ vận tải hing hoá hinh khách giữ vai trd trọng‘yéu, Hoạt động thương mai chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh té biển như cungcấp xăng dầu, vật tư ngư lưới cụ, phụ tùng phục vụ đánh bắt hải sản, cung cấp.

lương thực thực phẩm.

Trên đảo có chợ trung tâm huyện (đã hoàn thành xây dựng giai đoạn), có.

chức năng làm chợ đầu mi trung tâm Đồng thời, trên địa bản các xã trong

huyện có 4 chợ (chợ thôn) với gin 500 hộ đăng ký kỉnh doanh hoạt động thương

mại, dịch vụ với các ngành nghề khác nhau như ăn wing, giải khát, nhà trọ Có 13

doanh nghiệp t nhân hoạt động thu mua hing xuất khẩu Giá tị xuất khẩu năm

2004 đạt 5 triệu USD (bình quân đầu người khoáng 220USD/người, cao gấp 2,7 lầnmức bình quân của tinh Bình Thuận, giá trị xuất kh

là 82USD/người),

inh quân đầu người của tinh

Trang 31

Hoạt động du lịch mặc di có tiềm năng lớn song hiện tại hầu như chưa có gi

vận tải hành khách thiểu, việc đi lại khó khăn, mắt

nhiễu thời gian (rung bình mắt 4-5 giờ cho một chuyển bình trình từ Phan Thiếtdo cơ sở hạ ting yêu kém,

dn Phú Quy) và còn phụ thuộc nhiễu vio thời tiết

Dịch vụ bưu chính viễn thông trong những năm gin diy phát riển tương đổi

nhanh Trên huyện đảo có trên 2000 thuê bao điện hoại, bình quân 8.5 miy/100

dân Dịch vụ điện thoại di động bắt đầu hoạt động kẻ từ tháng 5/2005.

Các dịch vụ fax, internet, chuyển bưu phẩm phát triển, bảo dim đáp ứng,

nhụ cầu của nhân dân trên dao.

Hiện nay, việc liên lạc gia huyện dio và đất lễn có 5 luỗng El, về co bản

«dap ứng nhu cầu thông tin liên lạc của các đơn vị, tổ chức và nhân dân huyện đảo ở

mức như hiện nay Chưa có trung tâm thông tin biển, làm hạn chế đến kết quả hoạtđộng nghề cá Dịch vụ phát thanh truyền hình được ải thiện Nhân dân rên đảo đều

xem được và nghe được các kênh, chương trình truyền hình và phát song của Dai

truyền hình Trung ương, Dai phát thanh tiếng nồi Việt Nam và cũ tinh

e- Cơ sở hạ ting:

* Cảng Triều Dương:

La cảng tổng hợp phục vụ cho nhu cầu vận tải và hậu cin nghề cá, là cửa gõđất liền và thé giới bên ngoài Cảng Triều Dương có những.

chính nỗi huyện đảo v

ara thể như vị tí kín gid và mm nước khá sâu có thể tiếp nhận các loại thu vận ôi

có trong tải đến 10.000 tấn.

Xăm 2002 đã hoàn thành xây dựng giai đoạn 1 với tổng vốn đầu tư thự hiện

là 84 t đồng, công suất thiết kế cho tu thuyỄn đánh các và thu vận ải hàng hoá cótải trọng 1.000 tin, gồm những hạng mục công trình chính sau:

- Để chin sóng phía Tây dải 554,6m.

= Bến cập tau:

Trang 32

+ Bến tau 4.000 tấn dài 51,6m.

+ Bến tầu thuyén đánh cá dài 139,§m.

+ Kê bảo vệ bờ dai 215m.

+ Kho bãi trên cảng: diện tích 42.000m*, đã được trải nhựa 16.417m*+ Các công trinh kiễn trú trên cảng gdm nhà điều hành quản lý 216m.nhà kho 270m”, bể chứa nước 200m3, tram bơm nước, chiếu sing, hệ

thống cấp nước, điện đã được xây dựng hoàn chỉnh.

- Kho chữa nhiên liệu: 500 tin, Cảng Triều Dương và những công tinh phụ

trợ được hoàn thành xây dựng giai đoạn I đã tạo điều kiện thuận lợi và là

sơ sở vũng chic cho phát iển kinh tế xã hội huyện đảo ni chung và nghề

cá nổi riêng.

Việc tiễn hai xây dưng mỡ rộng, ning cắp cing giả đoạn II bit đầu ừ

năm 2003, dén khi hoàn thành sẽ dat công suất và năng lực như sa:

~ Khả năng tiếp nhận thu trọng tải 5.000 ấn,

- Năng lực vận chuyển hàng ho thông qua 300 000.500.000 tắn năm,

- Kho dự trữ năng lượng 1,000 tốn Cuối năm 2006, đãtổ chức công bổ và

chính thức đưa cảng Triều Dương vio hoại động,

* Giao thông đường biển: Giao thông đường biển của huyện đảo hiện nayPhú Quý — Phan Thi¿

tư nhân khai thác, Tổng số phương tiện có 5 tu sắt (2 tiu do Chính phi cấp thông

đang hoạt động, do Công ty vận tải biễn và

qua chương trình Biển Đông, 3 tầu do tr nhân đầu tw), Tổng súc chứa của tu là

666 hành khách và 230 tin hing Thời gian di lại giảm xuống còn 4-5 giờ lượt

Đồng thời, còn có một số thu chuyên chở hàng hoá của tư nhân trọng tải 300-500

tốn Ngoài ra người din còn sử dụng các thu gỗ để kha thắc tuyển đường biển này

Nhìn chung, công suit vin ti côn chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hing

hoá và đi lại của người dân, đồng thời phương tiện còn chưa đảm bảo an toàn (thiểu

Trang 33

phao cứu sinh, tiểu thayén viên theo quy dinky Việc quân lý, tổ chức hoạt động

‘oa các tu vận tải còn kém (không có lịch trình) nên gây khó khăn, bắt tiện cho

người din (cổ ngày 2 tiu xuất bến, song nhiều khi 4-5 ngày không có tàu radio)

* Giao thông đường bộ:

Mang lưới giao thông đường bộ trên dio chủ yếu là các tuyển ni trung tâm

huyện với các xã, đường liên xã đã được cải tạo và nâng cấp khác tốt, bao gồm.

- Tuyển đường vành dại xung quanh dio Phú Quý: tản tuyển đài 16.5km

chạy ving quanh đảo nổi lin 3 xã đã được ning ấp và láng nhựa, Tuyến

đường được ning cấp đã dim bảo giao thông thuận tiện đến tit cả các

điểm dan ew trên đảo, có nghĩa quan trọng cho việc lưu thông nội bộ tiênđảo và kết nỗi với bên ngoài trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ anninh quốc phòng trong moi tink huống.

~ Các tuyển đường liên xã đang được nâng cấp mở rộng là

+ Tuyến cảng Triều Dương - trung tâm huyện dài 6,6km,

+ Tuyển Ngũ Phụng - Long Hai dải 4,9km nổi liền cảng Phú Quý vớitrung tâm hành chính huyện ly và xã Long Hải, đang được nâng cấp và sẽtrải nhựa toàn bộ.

+ Tuyển Tam Thanh - Long Hải đài 3/5km đã được ning cắp, láng

nhựa hầu hết chiều đãi toàn tuyển.

Toàn huyện có 32 xe ô tô vận tải các loại đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển

hing hoá cia đảo, Việc di lại của người dân tên đáo chủ yếu bằng xe

máy, có đến trên 90% hộ gia đình có xe máy.

"Ngoài ra còn một số tuyển đường liên xã do thiểu vốn nên chưa được nâng.

cấp như;

+ Tuyển Thôn 1 (Ngũ Phụng) nổi với Thôn 9 (Long Hải)

Trang 34

+ Tuyến trang tâm huyện nối Thôn & (Long Hải)

+ Tuyển đường quốc phòng

+ Tuyển cảng Triều Dương vào Khu công nghiệp

* Giáo thông hàng không

Hiện ai khu vực núi Cim cỏ 1 sân bay đã chiến (đường băng dải 200m, rộng80m) nhưng chủ yếu phục vụ mục đích quân sự

‘Nim ở khu vực trung tâm đảo nên sân bay có điều kiện thuận lợi để nâng cấp.

phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế cũng như quốc phòng, anh ninh Dã có đự ấn cải

tạo, m rộng nâng cấp sn bay để phục vụ cho các nhu cu về du lịch, dịch vụ dẫu

khí cứu hộ trên biển và quốc phòng, an ninh

nhụ cầu sinh hoạt 16 giờingày, điện cho sản xuất còn lại rit khó khăn, Ngoài ra côn

có 2 tổ may phát điện diezel của bưu điện (2x20KVA và 2xSKVA) và 2 tổ máy phátđiện diezel của quân đội (2x20K VA).

hoạt dim bảo gin 100% hộ được sử dụng điện

Hiện đang tich cục thực hiện nhiều giải pháp để tăng thêm nguồn điện cấpcho huyện đảo như đang kêu gọi đầu tư phát triển nguồn điện (điện than, điện gid),

xã hội‘dam bảo nhu cầu cho phát triển kinh

* Hệ thống cấp nước;

Trang 35

Hiện tai ở dio có 8 tram cấp nước tập trung (Khai thác nước dưới dit) do

nhân dân tự đầu tư và nhà máy nước Ngũ Phụng - Long Hải do nhà nước quản lý.

Theo sé liệu kiểm kê sơ bộ hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên đảo năm,

2008, tổng số công trình khai thác nước dưới đắt hiện có ở đảo khoảng 2064 công

trình (trong đó, có 95 công tinh đùngig khoan khai thác nước ngằm) [7]1.2.3- Đặc điềm môi trường sinh thái

Đảo Phú Quý có môi trường sinh thái rất phong phú kể cả trên bờ lẫn dưới

biển Đặc biệt là thể giới động thực vật sinh s ống ở dưới biển là cả một kho báu vô

tận của Phú Quy ma cho đến nay nhân dân địa phương mới khai thác được mộtphần nhỏ các loi động vật như đổi mỗi, lôm, cua, m ciốc Ở đây mực nước

không sâu, là nơi tri ngụ của nhiễ loài cá có giá tị kinh té cao Do thiên nhiên tạo

nên vùng nước biển có độ mặn và nhiệt độ rất thích hợp cho các loài sinh vật biển

sinh sống mà kh cổ noi não có được, nÊn tôm, cá, mực nơi đây rit nhiề và rtngon bơn hẳn một số vùng biển khác Sản lượng khai thác hàng năm tăng 30%

Mực tuoi, vi cá mập, cá mũ sống, cá thu là những đặc sản của đảo (riêng vi cá mập,

mỗi mia, ngư dân ở đây thu được 2,4 tỷ đồng) Phát huy thé mạnh này, ngành hải

sản từ inh bit đến chế biến đã làm đời sống nhân dân trên đảo đổi thay nhanh

chóng Với 1.431 ha dit nông nghiệp, Phú Quý mở rộng thêm canh tic loại câylương thực, cây màu và rau xanh các loi: riêng lương thực, hàng năm dio tự cắp

được gần 2.000 tấn

Trang 36

Chương 2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚCTREN DAO PHU QUÝ

2.1 Đánh giá hiện trang, xu thé biến động của nguồn nước trên đảo Phú Quy:

2.1.1 Nguẫn nước mưa:

Vị trí địa lý Đảo Phú Quý nằm ở phía Nam Biển Đông vì thé kì

«dao là khí hậu hải dương nhiệt đói gió mùa á xích đạo, chịu ảnh hưởng của gió mùa

Đông Bắc và gió mùa Tây Nam theo 2 mùa:

“Theo số liệu quan trắc của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình“Thuận trong giai đoạn 1995-2010 tai trạm Phú Quý có 2 mỗa mưa như sau:

~ Mùa mưa kéo dài 8 thing (bất dầu từ thắng V đến thing XID Nhưng cũng có nammưa sớm hoặc kết thúc muộn (bất đầu vào tháng TV) hoặc kết thúc muộn (kết thúc

Trang 37

‘Theo các,quan trắc thu thập được của trung tâm dự báo khí tượng

thủy văn tinh Bình Thuận cho thấy lượng mưa ngày lớn nhất biến đổi từ 12,4mm

(ngây 20/2/1985) đến 253,3mm (ngày 24/3/2011),

tượng maim)

Hình 2-1 Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng trên đảo (giai đoạn 1995 - 2011)

‘Bang 2-1: Lượng mưa ngày lớn nhất theo cc tháng ta trạm quan trắc Phú Quý:

Chế Thine ước

1 [ua [uw |w |v |w fw fo lw [x [a [aw

Lưng [0s |I24 |3993 [556 [aes [ross] ss |738 | ras2 [asso | rive | anes [293

Trang 38

"Từ s liệu quan trắc mưa của tram Phú Quý cho thấy, tổng số ngày mưa hingnăm là khoảng 126 ngày; trong 7 tháng mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI) có 109

ngày mưa

Số ngày mưa trung bình thắng mùa mưa bin đổi từ 12, ngày (thing V) đến

18,5 ngày (tháng X), Vào mia mưa, trung bình một thắng cố 15,4 ngày mưa.

Bảng 2-2: Tổng hợp số ngày mưa trung bình thing

(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tinh Bình Thuận)

“Tổng lượng bốc hơi năm biển đổi trong khoảng 1,090.7 - 1,526.4 mma,trung bình 1327.9 mm/năm Sự biến đổi lượng bốc hơi trong năm như sau:

- Lượng bỗc hoi trung bình thing nhiều năm biển đổi trong khoảng 854-137.3

mm/tháng, trung bình khoảng 110,7 mmatháng Tháng có lượng bốc hơi cao nhất

thường xuất hiện vào cuối mia mưa và đầu mùa khô (tháng XII và tháng D.Tháng

có lượng bốc hơi thấp nhất trùng với tháng có lượng mưa cao nhất là tháng X.

Trang 39

amit‘w Bsc hơiTB 1373.1171 1139/106.9 1027 1045 1153|1113 1070) 85.4 985 1280

mMuoTe | 145) 29 | 35.8 | 465 1403 169.3/129.7|1195 1894/2515|1702 106.4‘Ban vi (mm)

Hình 2-2: Biển đồ lượng mưa, bốc hơi trung bình thing (giai đoạn 1995 ~ 2011)“Từ biểu đồ trên ta thấy trong các tháng mùa khô lượng nước mưa là rất nhỏmà lượng bốc hoi lạ lớn nên th trang khan hiểm nước mặt căng phé biển.

2.1.2 Nguẫn nước mặt:

Do đặc điểm cấu tạo bé mặt địa hình tự nhiên nên trên đảo Phú Quý không.6 dong chây mat thường xuyên Dòng chảy mặt chỉ tn tại một thi gian rắt ngắnsau những trận mưa lớn (khoảng từ 1 đến 2 giờ) sau đó bị chảy ra biển và bốc hơihắc Tại khu vục phía Bắc đảo khi có mưa lớn có thể có dong chảy mặt khôngthưởng xuyên tập trung ở vì ở đây có các đặc điểm địa hình, địa chất như sau:

~ Bễ mặt địa hình

~ Có vùng hơi tring với tổng diện tích lưu vực thu nước nhỏ (khoảng 3km);- Tính thắm của lớp dit đá b8 mặt ti đây nhỏ hơn nhiễu so với kha vực phí:

đảo:

Trang 40

~ Cấu tạo địa chất trong khu vực này chủ yếu là ting chúa nước bazan có khả năngchứa nước kém

~ Khu vực này hầu như không có dân cư sinh sống

“Từ các đặc điểm phân tích ở trên cho thấy sự phân bổ nguồn nước mặt ở khuvực phía Bắc của dio Phú Quý không thể đủ cung cấp nước cho các nhủ cầu sảnxuất và sinh hoạt của người dân địa phương.

— Tạm ar đâm cây

: yen

Hình 2-3: Sơ đồ dòng chảy mặt không thường xuyên trên đảo

(Nguồn: Điều ta tài nguyên nước phục vụ phát trién kin tế ku vực đảo Phí Quý)

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2: Cơ cấu dân số huyện đảo Phú Quý (Z) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 1 2: Cơ cấu dân số huyện đảo Phú Quý (Z) (Trang 26)
Hình 2-1 Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng trên đảo (giai đoạn 1995 - 2011) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 1 Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng trên đảo (giai đoạn 1995 - 2011) (Trang 37)
Bảng 2-2: Tổng hợp số ngày mưa trung bình thing - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 2 2: Tổng hợp số ngày mưa trung bình thing (Trang 38)
Hình 2-2: Biển đồ lượng mưa, bốc hơi trung bình thing (giai đoạn 1995 ~ 2011) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 2: Biển đồ lượng mưa, bốc hơi trung bình thing (giai đoạn 1995 ~ 2011) (Trang 39)
Hình 2-3: Sơ đồ dòng chảy mặt không thường xuyên trên đảo - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 3: Sơ đồ dòng chảy mặt không thường xuyên trên đảo (Trang 40)
Hình 2-4: Sơ đồ vị tí các giếng lấy mẫu nước ngầm trên đảo Phú Quý - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 4: Sơ đồ vị tí các giếng lấy mẫu nước ngầm trên đảo Phú Quý (Trang 42)
Hình 2-6b Nang độ Niưat tại một số giếng nước ở đảo Phú Quý (mg/l) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 6b Nang độ Niưat tại một số giếng nước ở đảo Phú Quý (mg/l) (Trang 44)
Hình 2-7a Nông độ clorua tại các giếng nước trên đảo Phú Quý (mgil) - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 7a Nông độ clorua tại các giếng nước trên đảo Phú Quý (mgil) (Trang 45)
Hình 2 - Độ thi Piper và các quá trình liên quan - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 Độ thi Piper và các quá trình liên quan (Trang 49)
Hình 2- 8a; Biểu dé Piper ting chứa nước Holocen Đảo Phú Quy - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 8a; Biểu dé Piper ting chứa nước Holocen Đảo Phú Quy (Trang 50)
Hình 2-9 Co cấu sử dụng nước của các nghành - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 2 9 Co cấu sử dụng nước của các nghành (Trang 52)
Bảng 24: Thống ké các điểm cắp nước theo hình thức tập trung - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 24 Thống ké các điểm cắp nước theo hình thức tập trung (Trang 54)
Bảng 25: Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 25 Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 (Trang 58)
Bảng 2.7 Tổng lượng nước tưới dự báo đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.7 Tổng lượng nước tưới dự báo đến năm 2020 (Trang 59)
Bảng 28 Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 28 Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 (Trang 60)
Bảng 2.11: Lượng nước mưa có thé kha thác theo quy mô tập tung - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Bảng 2.11 Lượng nước mưa có thé kha thác theo quy mô tập tung (Trang 66)
Hình 3.1 Một mặt cắt ngang điễn hình của xâm nhập từ nước biển vào một ting nước ngằm ven biển - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.1 Một mặt cắt ngang điễn hình của xâm nhập từ nước biển vào một ting nước ngằm ven biển (Trang 78)
Hình 3.3 Sự hình thành phễu khi có giếng khai thác nước ngằm, - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.3 Sự hình thành phễu khi có giếng khai thác nước ngằm, (Trang 81)
Hình 3.6 Khi xây dựng tường và có chắn giếng khai thác nước ngầm. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.6 Khi xây dựng tường và có chắn giếng khai thác nước ngầm (Trang 82)
Hình 3.5 Khi có giếng khai thác nước ngằm - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.5 Khi có giếng khai thác nước ngằm (Trang 82)
Hình 3:7 Sơ đồ hệ thing cấp nade tap ung bơm din nước ngầm cho các khu vực - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3 7 Sơ đồ hệ thing cấp nade tap ung bơm din nước ngầm cho các khu vực (Trang 93)
Hình 3.8 Chất 6 nhiễm di ừ bề mat thm xuống các ting chứa nước - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.8 Chất 6 nhiễm di ừ bề mat thm xuống các ting chứa nước (Trang 95)
Hình 3.9 Chit 6 nhiễm  đi rede giếng không còn khi the sử dung thắm xuống cắc ng chứa nước - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận
Hình 3.9 Chit 6 nhiễm đi rede giếng không còn khi the sử dung thắm xuống cắc ng chứa nước (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN