Đề cương luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

10 2 0
Đề cương luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ I H C THÁI NGUYÊNẠ Ọ TR NG Đ I H C NÔNG LÂMƯỜ Ạ Ọ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUY N TH NAM GIANGỄ Ị NGHIÊN C U KH NĂNG SINH TR NG,Ứ Ả ƯỞ PHÁT TRI N C A M T S GI NG NGÔ LAI Ể Ủ Ộ Ố[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ NAM GIANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,  PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI  TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ   KHOA HỌC CÂY TRỒNG                                  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LN THỊ ĐẸP Thái Ngun ­2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây ngơ (Zea mays.L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng của   nhiều nước trên thế  giới. Ngồi cung cấp lương thực cho con người và  thành phần hỗn hợp quan trọng trong thức ăn cho chăn ni, ngơ cịn là  nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm và cơng   nghiệp nhẹ. Hiện nay, ngơ đang được quan tâm đặc biệt với vai trị là  nguồn ngun liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học Trên thế  giới, ngơ (Zea mays.L) là một trong những cây ngũ cốc quan  trọng, diện tích đứng thứ  2 sau lúa mì; sản lượng và năng suất cao nhất   trong các 3 loại cây ngũ cốc quan trọng của thế  giới (Lúa mì, lúa gạo và  ngơ). Diện  tích ngơ đứng thứ  2 sau lúa mì nhưng sản lượng và năng suất  cao nhất trong các 3 loại cây ngũ cốc, năm 2013, diện tích trồng ngơ thế  giới đạt 183,19 triệu ha, năng suất bình qn 55,2 tạ/ha, sản lượng 1016,74  triệu tấn. Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về  diện tích và sản lượng (FAOSTAT, 2016) [26] Hiện nay và trong những năm tới, ngơ vẫn là cây ngũ cốc có vai trị   quan trọng ở nước ta. Phát triển sản xuất ngơ được coi là chiến lược quan   trọng, vì cơ cấu nơng nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng  ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn ni nên nhu cầu ngơ để cung  cấp nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm rất lớn. So với năm 2000, năm  2013, diện tích trồng ngơ ở nước ta đã tăng 60,3%, năng suất tăng 76,9% và   sản lượng tăng 158% (FAOSTAT, 2016) [26] Tuy nhiên, nhu cầu sử  dụng ngơ   nước ta ngày càng tăng, do ngành   chăn ni phát triển. Theo hiệp hội thức ăn chăn ni Việt Nam, trong số  các ngun liệu sản xuất thức ăn chăn ni thì Việt Nam mới chủ  động  được cám gạo, cịn các ngun liệu khác phần lớn phụ  thuộc vào nhập  khẩu. Năm 2013, trong số  9 triệu tấn ngun liệu nhập khẩu dùng để  sản  xuất thức ăn chăn ni có 4 triệu tấn khơ dầu đậu tương, 1,9 triệu tấn ngơ  và các thành phần khác như bột xương cá, bột mỳ… (Cục Chăn ni, 2015)  [1]. Năm 2014, lượng ngơ nhập khẩu là 4,79 triệu tấn, tổng giá trị  nhập  khẩu là 1,22 tỉ  USD, tăng 82,09% so với năm 2013 (Tổng cục Hải Quan,   2015) [15] Do vậy, để  đáp  ứng nhu cầu thức ăn cho chăn ni cần có giải pháp  phát triển sản xuất ngơ. Trong đó giống được coi là nhân tố  quan trọng   nhất quyết định đến nâng cao sản lượng và chất lượng nơng sản. Giống tốt   cho sản lượng ngơ cao hơn giống bình thường từ  20­25% (Ngơ Hữu   Tình, 2003) [12]. Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều giống ngơ lai tốt phục vụ  cho sản xuất, các giống ngơ lai này được nhập nội từ các cơng ty giống của  nước ngồi và chọn tạo trong nước. Để  chọn được giống tốt phù hợp với   điều kiện của từng vùng sinh thái thì việc khảo nghiệm đánh giá các giống   là khâu rất quan trọng trong chọn tạo giống mới Đoan Hùng là một huyện Miền núi phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, có diện  tích đất tự  nhiên là 30.261,34 ha. Trong đó, tỉ  trọng đất lâm nghiệp vẫn là   chủ  yếu (43,2%), đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 39%. Đất gồm 6 nhóm   chính, trong đó có 3 nhóm chiếm diện tích lớn là: Nhóm đất xám (AC)  chiếm 73,16%, đất phù sa (FL) chiếm 15,04%, đất đỏ (FR) chiếm 5,72%,…  Nhiệt độ  TB năm khoảng 23,30C, nhiệt độ  TB tối cao: 28,40C, nhiệt độ  TB tối thấp: 16,10C. Lượng mưa trung bình/ năm 1.644mm.  Với điều kiện tự nhiên như trên, Đoan Hùng có tiềm năng lớn để phát  triển sản xuất nơng lâm nghiệp tồn diện. Năm 1995, với diện tích gieo  trồng cây lương thực (lúa, ngơ) cả  năm trên 11.000 ha, tổng sản lượng   lương thực cây có hạt của huyện mới chỉ  đạt xấp xỉ  27.000 tấn. Đại hội  Đảng bộ huyện lần thứ XVIII (1995) đã nghị quyết mục tiêu phấn đấu đến  năm 2000, tổng sản lượng lương thực đạt 3 vạn tấn. Việc áp dụng các tiến  bộ kỹ thuật vào sản xuất được đẩy mạnh, cùng với chương trình cấp I hóa  các giống lúa, các giống ngơ lai, lúa lai được đưa vào sản xuất thay thế dần   cho các giống địa phương đã được sử dụng từ q lâu trên địa bàn, với diện  tích ngày càng tăng. Đoan Hùng cũng là huyện đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phú  (cũ) ứng dụng thành cơng mơ hình trồng ngơ vụ Đơng trên đất lầy thụt sau  thu hoạch lúa Mùa (vụ  Đông 1996). Kết quả, ngay từ  năm 1998, huyện đã  vượt mục tiêu 3 vạn tấn( đạt 3,15 vạn tấn), đến năm 2000 tổng sản lương   thực đạt trên 3,8 vạn tấn, năm 2005 đạt 4,6 vạn tấn. Từ năm 2005 đến nay,  Huyện  đã xác  định và tập trung chỉ   đạo phát triển sản xuất nơng, lâm  nghiệp theo các chương trình trọng điểm để  tập trung nguồn lực đầu tư,  phát huy thế  mạnh của địa phương, trong đó chương trình phát triển cây  lương thực (lúa, ngơ) được xác định là chương trình trọng điểm được  ưu   tiên   quan   tâm   Giá   trị   sản   xuất   ngành   nông   lâm   nghiệp,   thuỷ   sản   tăng  trưởng liên tục và bền vững (5,3%/năm giai đoạn 2005­2010; 6% giai đoạn   2011­2013). Trên  địa bàn huyện, cây ngô được trồng trong cả  3 vụ: vụ  Xn, vụ  Hè và vụ  Đơng; thích hợp trên nhiều chân đất: đất soi bãi ven  sơng, đất màu đồi, đất lúa 2 vụ sau thu hoạch lúa mùa, đất 1 vụ mùa  Diện  tích ngơ hàng năm  ổn định khoảng 1.900 ­ 2.000 ha/năm, trong đó cây ngơ   vụ  Đơng diện tích từ  900­ 1.000 ha (chiếm khoảng 50%); năng suất ngơ  khơng ngừng được nâng lên (năm 2005 đạt 36,83 tạ/ha, tăng lên 46,4 tạ/ha   năm 2010 và 48,81 tạ/ha vào năm 2012).  Trong giai đoạn 2010 ­ 2015, với xu thế chung của cả nước là diện tích   canh tác cây lương thực giảm dần do chuyển mục đích sử dụng sang đất ở,   xây dựng các cơng trình hạ tầng thiết yếu. Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ  XXI  (năm 2010) tiếp tục xác định với tiềm năng lợi thế  sẵn có, cần tập  trung chỉ đạo sản xuất nơng lâm nghiệp theo các chương trình nơng nghiệp  trọng điểm, trong đó chương trình phát triển cây lương thực được ưu tiên  để  đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn. Mục tiêu đặt ra là đến năm  2015, diện tích cây lương thực  ổn định là 9.000 ha, sản lượng lương thực  đạt 48,5 – 49 ngàn tấn. Trong đó, diện tích ngơ tồn huyện ổn định ở 2.000  ha, năng suất đạt 50 tạ/ha, sản lượng đạt 10.000 tấn.  Để  góp phần làm tăng năng suất cũng như  sản lượng ngơ, ngồi việc  áp dụng các biện pháp kỹ thuật, điều cần thiết là ln phải thường xun  đánh giá, tuyển chọn các giống ngơ lai mới có khả  năng thích nghi tốt với  điều kiện sinh  thái của vùng để  đạt năng suất cao nhất. Nghiên cứu tuyển  chọn các giống ngơ lai mới là một địi hỏi tất yếu trong những năm gần đây  và tương lai. Việc sử dụng các giống ngơ lai mới có năng suất cao sẽ  nâng  cao năng suất, sản lượng ngơ, góp phần bảo đảm an ninh lương thực của   Huyện. Chính vì những lý do đó chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả   năng sinh trưởng, phát triển của một số  giống ngơ lai tại huyện Đoan   Hùng, tỉnh Phú Thọ” 2. Mục đích và u cầu của đề tài 2.1. Mục đích Lựa chọn được 1 ­ 2 giống ngơ lai mới có năng suất cao thích ứng với   điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Đoan Hùng ­ Tỉnh Phú Thọ  để  giới  thiệu cho sản xuất 2.2. u cầu ­ Đánh giá các giai đoạn sinh trưởng, phát dục của các giống ngơ lai thí  nghiệm trong vụ xn tại xã Phương Trung và xã Chí Đám ­ Đánh giá  một số  đặc điểm hình thái sinh lý  của các giống  ngơ  thí  nghiệm ­ Theo dõi tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ ­ Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống   thí nghiệm 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  3.1. Ý nghĩa khoa học ­ Kết quả  nghiên cứu của đề  tài là cơ  sở  khoa học để  nghiên cứu   định hướng, qui hoạch phát triển và chỉ   đạo sản xuất ngô trên địa bàn  huyện.  ­ Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên trong nghiên cứu chọn   tạo giống ngô, là cơ  sở  cán bộ  khuyến nơng trong việc khuyến cáo người   dân sử dụng giống mới trong sản xuất.   3.2. Ý nghĩa thực tiễn         ­  Tuyển chọn 1­2 giống ngơ lai mới có  năng suất lượng cao, chất   lượng tốt giới thiệu cho cơ  cấu giống ngơ sản xuất   tỉnh Phú Thọ  nói  chung và huyện Đoan Hùng nói riêng ­ Kết quả  nghiên cứu của đề  tài góp phần chuyển đổi cơ  cấu cây   trồng, tăng vụ  nhằm khai thác hiệu quả  hơn quĩ đất, góp phần xố đói,  giảm nghèo tăng thu nhập cho các hộ nơng dân, tạo sản phẩm hàng hố CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU  1. Tinh hinh s ̀ ̀ ản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam 1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới Hiện nay, ngơ là cây lương thực đứng thứ  3 trên thế  giới sau lúa mì  và lúa nước với diện tích khoảng 183,29 triệu ha, sản lượng 1.021,61 triệu  tấn (năm 2014). Trong những năm gần đây nhờ  vào sự  phát triển của khoa  học kỹ thuật việc áp dụng những cơng nghệ mới vào sản xuất đã làm tăng  năng suất và sản lượng ngơ lên đáng kể Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới  giai đoạn 2010 ­ 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích Năng suất  Sản lượng (triệu ha) 162,32 170,39 178,55 184,24 183,29 (tạ/ha) 51,55 51,84 48,88 55,17 55,72 (triệu tấn) 820,62 883,46 872,79 1016,43 1.021,61 ( Nguồn: FAOSTAT, 9/2016)[26]        Số liệu Bảng 1.1 cho thấy diện tích trồng ngơ từ 162,32 triệu ha (năm  2010) đến 183,29 triệu ha (năm 2014). Năng suất tăng khơng đáng kể  từ  51,55 tạ/ha (năm 2010) đến 55,72 tạ/ha (2014). Do diện tích tăng cho nên  sản lượng vẫn có xu hướng tăng qua các năm.  1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam Ở  Việt Nam, cây ngơ đã được trồng cách đây khoảng 300 năm và  được trồng trên những điều kiện sinh thái khác nhau của cả  nước. Là cây   lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa, là cây trồng chính để  phát triển  ngành chăn ni. Năng suất ngơ   nước ta trước đây rất thấp so với năng   suất ngơ thế  giới, do sử dụng giống ngơ địa phương và áp dụng khoa học   kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế. Sản xuất ngơ ở  Việt Nam đã trải qua   nhiều bước thăng trầm và đến nay đã đạt được những thành tựu lớn Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ tại Việt Nam giai đoạn 2010 ­ 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích (nghìn ha) 1.126,9 1.081,0 1.118,2 1.172,6 1.178,6 1.179,3 Năng suất (tạ/ha) 40,9 46,8 42,9 44,3 44,1 44,8 Sản lượng (nghìn tấn) 4.606,3 4.684,3 4.803,2 5.193,5 5.202,5 5.281,0 ( Nguồn: Tổng cục thống kê, website http://www.gso.gov.vn, 2015)[16] Qua bảng 1.2 cho thấy diện tích trồng ngơ từ  1126,9  nghìn ha (năm  2010),  giảm xuống ở năm 2011, và tiếp tục tăng đến 1179,3 ha (năm 2015);  song năng suất  ngơ tăng khơng  đáng kể. Những ngun nhân chính làm  giảm năng suất ngơ ở Việt Nam là do ngơ chủ yếu được trồng trên đất dốc   (> 60% diện tích), sản xuất ở những vùng này phụ thuộc chủ yếu vào nước   trời, trong đó hạn hán là yếu tố  chính làm giảm năng suất ngơ; Kỹ  thuật  canh tác vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ  thống, quy trình canh tác  giống mới vẫn cịn chung chung chưa cụ  thể  từng giống, từng vùng, từng   thời vụ, cả  về phân bón, chăm sóc; Hạn chế về  giống, nhất là giống chịu  hạn, ít nhiễm sâu bệnh, thời gian ngắn, năng suất cao Sản lượng ngơ nước ta tăng dần qua các năm đặt 5281 nghìn tấn   (năm 2015), do nước ta đã chuyển đổi từ  sản xuất quảng canh sang thâm   canh, ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật và đưa giống mới vào sản xuất 1.3. Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Phú Thọ 1.3.1. Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Phú Thọ Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngơ tại Phú Thọ giai đoạn 2010­2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích Năng suất  Sản lượng (nghìn ha) 20,7 21,4 17,4 18,6 18,7 19,2 (tạ/ha) 43,7 44,1 45,5 45,4 45,9 46,7 (nghìn tấn) 90,4 94,3 79,1 84,0 85,8 89,6 ( Nguồn: Tổng cục thống kê, website http://www.gso.gov.vn, 2015) [16] Tình hình sản xuất ngơ của Phú Thọ  từ  năm 2010 trở  lại đây có  nhiều thay đổi. Năm 2010, tổng di ện tích ngơ tồn tỉnh là 20,7 nghìn ha,  năng suất 43,7 t ạ/ha, s ản l ượng ngơ hạt đạ t 90,4 nghìn tấn. Diện tích   ngơ giảm dần đến năm 2012 có 17, 4 nghìn ha do khó khăn về điều kiện  thời tiết cùng với việc dịch chuy ển c  c ấu cây trồng, vì vậ y diện tích  gieo tr ồng ngơ giảm đáng kể. Đến năm 2015 diện tích ngơ tiếp tục tăng   19,2 nghìn ha, năng suất đạt 46,7 tạ/ha, s ản l ượ ng 89,6 nghìn tấn

Ngày đăng: 09/07/2023, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan