1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn Thạc sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

50 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 667,75 KB

Nội dung

Luận văn này với mục đích lựa chọn được 1 - 2 giống ngô lai mới có năng suất cao thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Đoan Hùng - Tỉnh Phú Thọ để giới thiệu cho sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo luận văn để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN THỊ NAM GIANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,  PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI  TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học cây trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ   KHOA HỌC CÂY TRỒNG                                  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LN THỊ ĐẸP Thái Ngun ­2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây ngơ (Zea mays.L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng của   nhiều nước trên thế  giới. Ngồi cung cấp lương thực cho con người và  thành phần hỗn hợp quan trọng trong thức ăn cho chăn ni, ngơ cịn là  nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm và cơng   nghiệp nhẹ. Hiện nay, ngơ đang được quan tâm đặc biệt với vai trị là  nguồn ngun liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học Trên thế  giới, ngơ (Zea mays.L) là một trong những cây ngũ cốc quan  trọng, diện tích đứng thứ  2 sau lúa mì; sản lượng và năng suất cao nhất   trong các 3 loại cây ngũ cốc quan trọng của thế  giới (Lúa mì, lúa gạo và  ngơ). Diện  tích ngơ đứng thứ  2 sau lúa mì nhưng sản lượng và năng suất  cao nhất trong các 3 loại cây ngũ cốc, năm 2013, diện tích trồng ngơ thế  giới đạt 183,19 triệu ha, năng suất bình qn 55,2 tạ/ha, sản lượng 1016,74  triệu tấn. Trong đó Mỹ, Trung Quốc, Braxin là những nước đứng đầu về  diện tích và sản lượng (FAOSTAT, 2016) [26] Hiện nay và trong những năm tới, ngơ vẫn là cây ngũ cốc có vai trị   quan trọng ở nước ta. Phát triển sản xuất ngơ được coi là chiến lược quan   trọng, vì cơ cấu nơng nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng  ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn ni nên nhu cầu ngơ để cung  cấp nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm rất lớn. So với năm 2000, năm  2013, diện tích trồng ngơ ở nước ta đã tăng 60,3%, năng suất tăng 76,9% và   sản lượng tăng 158% (FAOSTAT, 2016) [26] Tuy nhiên, nhu cầu sử  dụng ngơ   nước ta ngày càng tăng, do ngành   chăn ni phát triển. Theo hiệp hội thức ăn chăn ni Việt Nam, trong số  các ngun liệu sản xuất thức ăn chăn ni thì Việt Nam mới chủ  động  được cám gạo, cịn các ngun liệu khác phần lớn phụ  thuộc vào nhập  khẩu. Năm 2013, trong số  9 triệu tấn ngun liệu nhập khẩu dùng để  sản  xuất thức ăn chăn ni có 4 triệu tấn khơ dầu đậu tương, 1,9 triệu tấn ngơ  và các thành phần khác như bột xương cá, bột mỳ… (Cục Chăn ni, 2015)  [1]. Năm 2014, lượng ngơ nhập khẩu là 4,79 triệu tấn, tổng giá trị  nhập  khẩu là 1,22 tỉ  USD, tăng 82,09% so với năm 2013 (Tổng cục Hải Quan,   2015) [15] Do vậy, để  đáp  ứng nhu cầu thức ăn cho chăn ni cần có giải pháp  phát triển sản xuất ngơ. Trong đó giống được coi là nhân tố  quan trọng   nhất quyết định đến nâng cao sản lượng và chất lượng nơng sản. Giống tốt   cho sản lượng ngơ cao hơn giống bình thường từ  20­25% (Ngơ Hữu   Tình, 2003) [12]. Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều giống ngơ lai tốt phục vụ  cho sản xuất, các giống ngơ lai này được nhập nội từ các cơng ty giống của  nước ngồi và chọn tạo trong nước. Để  chọn được giống tốt phù hợp với   điều kiện của từng vùng sinh thái thì việc khảo nghiệm đánh giá các giống   là khâu rất quan trọng trong chọn tạo giống mới Đoan Hùng là một huyện Miền núi phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, có diện  tích đất tự  nhiên là 30.261,34 ha. Trong đó, tỉ  trọng đất lâm nghiệp vẫn là   chủ  yếu (43,2%), đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 39%. Đất gồm 6 nhóm   chính, trong đó có 3 nhóm chiếm diện tích lớn là: Nhóm đất xám (AC)  chiếm 73,16%, đất phù sa (FL) chiếm 15,04%, đất đỏ (FR) chiếm 5,72%,…  Nhiệt độ  TB năm khoảng 23,30C, nhiệt độ  TB tối cao: 28,40C, nhiệt độ  TB tối thấp: 16,10C. Lượng mưa trung bình/ năm 1.644mm.  Với điều kiện tự nhiên như trên, Đoan Hùng có tiềm năng lớn để phát  triển sản xuất nơng lâm nghiệp tồn diện. Năm 1995, với diện tích gieo  trồng cây lương thực (lúa, ngơ) cả  năm trên 11.000 ha, tổng sản lượng   lương thực cây có hạt của huyện mới chỉ  đạt xấp xỉ  27.000 tấn. Đại hội  Đảng bộ huyện lần thứ XVIII (1995) đã nghị quyết mục tiêu phấn đấu đến  năm 2000, tổng sản lượng lương thực đạt 3 vạn tấn. Việc áp dụng các tiến  bộ kỹ thuật vào sản xuất được đẩy mạnh, cùng với chương trình cấp I hóa  các giống lúa, các giống ngơ lai, lúa lai được đưa vào sản xuất thay thế dần   cho các giống địa phương đã được sử dụng từ q lâu trên địa bàn, với diện  tích ngày càng tăng. Đoan Hùng cũng là huyện đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phú  (cũ) ứng dụng thành cơng mơ hình trồng ngơ vụ Đơng trên đất lầy thụt sau  thu hoạch lúa Mùa (vụ  Đông 1996). Kết quả, ngay từ  năm 1998, huyện đã  vượt mục tiêu 3 vạn tấn( đạt 3,15 vạn tấn), đến năm 2000 tổng sản lương   thực đạt trên 3,8 vạn tấn, năm 2005 đạt 4,6 vạn tấn. Từ năm 2005 đến nay,  Huyện  đã xác  định và tập trung chỉ   đạo phát triển sản xuất nơng, lâm  nghiệp theo các chương trình trọng điểm để  tập trung nguồn lực đầu tư,  phát huy thế  mạnh của địa phương, trong đó chương trình phát triển cây  lương thực (lúa, ngơ) được xác định là chương trình trọng điểm được  ưu   tiên   quan   tâm   Giá   trị   sản   xuất   ngành   nông   lâm   nghiệp,   thuỷ   sản   tăng  trưởng liên tục và bền vững (5,3%/năm giai đoạn 2005­2010; 6% giai đoạn   2011­2013). Trên  địa bàn huyện, cây ngô được trồng trong cả  3 vụ: vụ  Xn, vụ  Hè và vụ  Đơng; thích hợp trên nhiều chân đất: đất soi bãi ven  sơng, đất màu đồi, đất lúa 2 vụ sau thu hoạch lúa mùa, đất 1 vụ mùa  Diện  tích ngơ hàng năm  ổn định khoảng 1.900 ­ 2.000 ha/năm, trong đó cây ngơ   vụ  Đơng diện tích từ  900­ 1.000 ha (chiếm khoảng 50%); năng suất ngơ  khơng ngừng được nâng lên (năm 2005 đạt 36,83 tạ/ha, tăng lên 46,4 tạ/ha   năm 2010 và 48,81 tạ/ha vào năm 2012).  Trong giai đoạn 2010 ­ 2015, với xu thế chung của cả nước là diện tích   canh tác cây lương thực giảm dần do chuyển mục đích sử dụng sang đất ở,   xây dựng các cơng trình hạ tầng thiết yếu. Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ  XXI  (năm 2010) tiếp tục xác định với tiềm năng lợi thế  sẵn có, cần tập  trung chỉ đạo sản xuất nơng lâm nghiệp theo các chương trình nơng nghiệp  trọng điểm, trong đó chương trình phát triển cây lương thực được ưu tiên  để  đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn. Mục tiêu đặt ra là đến năm  2015, diện tích cây lương thực  ổn định là 9.000 ha, sản lượng lương thực  đạt 48,5 – 49 ngàn tấn. Trong đó, diện tích ngơ tồn huyện ổn định ở 2.000  ha, năng suất đạt 50 tạ/ha, sản lượng đạt 10.000 tấn.  Để  góp phần làm tăng năng suất cũng như  sản lượng ngơ, ngồi việc  áp dụng các biện pháp kỹ thuật, điều cần thiết là ln phải thường xun  đánh giá, tuyển chọn các giống ngơ lai mới có khả  năng thích nghi tốt với  điều kiện sinh  thái của vùng để  đạt năng suất cao nhất. Nghiên cứu tuyển  chọn các giống ngơ lai mới là một địi hỏi tất yếu trong những năm gần đây  và tương lai. Việc sử dụng các giống ngơ lai mới có năng suất cao sẽ  nâng  cao năng suất, sản lượng ngơ, góp phần bảo đảm an ninh lương thực của   Huyện. Chính vì những lý do đó chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả   năng sinh trưởng, phát triển của một số  giống ngơ lai tại huyện Đoan   Hùng, tỉnh Phú Thọ” 2. Mục đích và u cầu của đề tài 2.1. Mục đích Lựa chọn được 1 ­ 2 giống ngơ lai mới có năng suất cao thích ứng với   điều kiện đất đai, khí hậu của huyện Đoan Hùng ­ Tỉnh Phú Thọ  để  giới  thiệu cho sản xuất 2.2. u cầu ­ Đánh giá các giai đoạn sinh trưởng, phát dục của các giống ngơ lai thí  nghiệm trong vụ xn tại xã Phương Trung và xã Chí Đám ­ Đánh giá  một số  đặc điểm hình thái sinh lý  của các giống  ngơ  thí  nghiệm ­ Theo dõi tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ ­ Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống   thí nghiệm 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  3.1. Ý nghĩa khoa học ­ Kết quả  nghiên cứu của đề  tài là cơ  sở  khoa học để  nghiên cứu   định hướng, qui hoạch phát triển và chỉ   đạo sản xuất ngô trên địa bàn  huyện.  ­ Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên trong nghiên cứu chọn   tạo giống ngô, là cơ  sở  cán bộ  khuyến nơng trong việc khuyến cáo người   dân sử dụng giống mới trong sản xuất.   3.2. Ý nghĩa thực tiễn         ­  Tuyển chọn 1­2 giống ngơ lai mới có  năng suất lượng cao, chất   lượng tốt giới thiệu cho cơ  cấu giống ngơ sản xuất   tỉnh Phú Thọ  nói  chung và huyện Đoan Hùng nói riêng ­ Kết quả  nghiên cứu của đề  tài góp phần chuyển đổi cơ  cấu cây   trồng, tăng vụ  nhằm khai thác hiệu quả  hơn quĩ đất, góp phần xố đói,  giảm nghèo tăng thu nhập cho các hộ nơng dân, tạo sản phẩm hàng hố CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU  1. Tinh hinh s ̀ ̀ ản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam 1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới Hiện nay, ngơ là cây lương thực đứng thứ  3 trên thế  giới sau lúa mì  và lúa nước với diện tích khoảng 183,29 triệu ha, sản lượng 1.021,61 triệu  tấn (năm 2014). Trong những năm gần đây nhờ  vào sự  phát triển của khoa  học kỹ thuật việc áp dụng những cơng nghệ mới vào sản xuất đã làm tăng  năng suất và sản lượng ngơ lên đáng kể Bảng 1.1: Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới  giai đoạn 2010 ­ 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích Năng suất  Sản lượng (triệu ha) 162,32 170,39 178,55 184,24 183,29 (tạ/ha) 51,55 51,84 48,88 55,17 55,72 (triệu tấn) 820,62 883,46 872,79 1016,43 1.021,61 ( Nguồn: FAOSTAT, 9/2016)[26]        Số liệu Bảng 1.1 cho thấy diện tích trồng ngơ từ 162,32 triệu ha (năm  2010) đến 183,29 triệu ha (năm 2014). Năng suất tăng khơng đáng kể  từ  51,55 tạ/ha (năm 2010) đến 55,72 tạ/ha (2014). Do diện tích tăng cho nên  sản lượng vẫn có xu hướng tăng qua các năm.  1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam Ở  Việt Nam, cây ngơ đã được trồng cách đây khoảng 300 năm và  được trồng trên những điều kiện sinh thái khác nhau của cả  nước. Là cây   lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa, là cây trồng chính để  phát triển  ngành chăn ni. Năng suất ngơ   nước ta trước đây rất thấp so với năng   suất ngơ thế  giới, do sử dụng giống ngơ địa phương và áp dụng khoa học   kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế. Sản xuất ngơ ở  Việt Nam đã trải qua   nhiều bước thăng trầm và đến nay đã đạt được những thành tựu lớn Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ tại Việt Nam giai đoạn 2010 ­ 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích (nghìn ha) 1.126,9 1.081,0 1.118,2 1.172,6 1.178,6 1.179,3 Năng suất (tạ/ha) 40,9 46,8 42,9 44,3 44,1 44,8 Sản lượng (nghìn tấn) 4.606,3 4.684,3 4.803,2 5.193,5 5.202,5 5.281,0 ( Nguồn: Tổng cục thống kê, website http://www.gso.gov.vn, 2015)[16] Qua bảng 1.2 cho thấy diện tích trồng ngơ từ  1126,9  nghìn ha (năm  2010),  giảm xuống ở năm 2011, và tiếp tục tăng đến 1179,3 ha (năm 2015);  song năng suất  ngơ tăng khơng  đáng kể. Những ngun nhân chính làm  giảm năng suất ngơ ở Việt Nam là do ngơ chủ yếu được trồng trên đất dốc   (> 60% diện tích), sản xuất ở những vùng này phụ thuộc chủ yếu vào nước   trời, trong đó hạn hán là yếu tố  chính làm giảm năng suất ngơ; Kỹ  thuật  canh tác vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ  thống, quy trình canh tác  giống mới vẫn cịn chung chung chưa cụ  thể  từng giống, từng vùng, từng   thời vụ, cả  về phân bón, chăm sóc; Hạn chế về  giống, nhất là giống chịu  hạn, ít nhiễm sâu bệnh, thời gian ngắn, năng suất cao Sản lượng ngơ nước ta tăng dần qua các năm đặt 5281 nghìn tấn   (năm 2015), do nước ta đã chuyển đổi từ  sản xuất quảng canh sang thâm   canh, ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật và đưa giống mới vào sản xuất 1.3. Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Phú Thọ 1.3.1. Tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh Phú Thọ Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngơ tại Phú Thọ giai đoạn 2010­2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích Năng suất  Sản lượng (nghìn ha) 20,7 21,4 17,4 18,6 18,7 19,2 (tạ/ha) 43,7 44,1 45,5 45,4 45,9 46,7 (nghìn tấn) 90,4 94,3 79,1 84,0 85,8 89,6 ( Nguồn: Tổng cục thống kê, website http://www.gso.gov.vn, 2015) [16] Tình hình sản xuất ngơ của Phú Thọ  từ  năm 2010 trở  lại đây có  nhiều thay đổi. Năm 2010, tổng di ện tích ngơ tồn tỉnh là 20,7 nghìn ha,  năng suất 43,7 t ạ/ha, s ản l ượng ngơ hạt đạ t 90,4 nghìn tấn. Diện tích   ngơ giảm dần đến năm 2012 có 17, 4 nghìn ha do khó khăn về điều kiện  thời tiết cùng với việc dịch chuy ển c  c ấu cây trồng, vì vậ y diện tích  gieo tr ồng ngơ giảm đáng kể. Đến năm 2015 diện tích ngơ tiếp tục tăng   19,2 nghìn ha, năng suất đạt 46,7 tạ/ha, s ản l ượ ng 89,6 nghìn tấn 3.4   Các   yếu   tố   cấu   thành     suất       giống   ngơ     thí  nghiệm vụ xn 2017  Bảng 3.10: Số bắp/cây của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017  tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 Chí Đám Phương Trung TB giống TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Bảng 3.11: Chiều dài bắp của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017  tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 Chí Đám Phương Trung TB giống TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Bảng 3.12: Đường kính bắp của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn  2017 tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 Chí Đám Phương Trung TB giống LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Bảng 3.13: Số hàng/ bắp của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017  tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 Chí Đám Phương Trung TB giống GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Bảng 3.14: Số hạt/hàng của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn 2017  tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) Chí Đám Phương Trung TB giống CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Bảng 3.15: Khối lượng 1000 của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn  2017 tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Chí Đám Phương Trung TB giống Bảng 3.16: Năng suất lý thuyết của các giống ngơ thí nghiệm  Vụ xn 2017 tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Chí Đám Phương Trung TB giống Bảng 3.17: Năng suất thực thu của các giống ngơ thí nghiệm Vụ xn  2017 tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ                                             Đơn vị: cm    TT Giống NK4300 (đ/c) LVN255 LVN26 VN5885 PAC669 PAC558 PSC102 PSC747 GS9989 10 NK6639 TB địa điểm P(G) P P(Đ) P(Đ*G) CV% LSD.05 (G) LSD.05 LSD.05 (Đ) LSD.05 (Đ*G) Chí Đám Phương Trung TB giống KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 2. Đề nghị KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian thực hiện Nội dung Tháng 12 Viết đề cương Tháng 1 Chuẩn bị đất và vật tư thí nghiệm Tháng 2 Làm đất, trồng thí nghiệm Tháng 3­5 Theo dõi thí nghiệm Tháng 6 Thu hoạch, tổng hợp số liệu Tháng 7 Xử lý số liệu Tháng 8­12 Viết báo cáo Tháng 1­2/2018 Sửa báo cáo Tháng 3/2018 Bảo vệ  TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt  1. Cục chăn nuôi (2015), “Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi” 2. Chi cục thống kê Đoan Hùng (2015), Niên giám thống kê huyện Đoan Hùng   năm 2010­2015 3. Bùi Mạnh Cường, Mai Xn Triệu, Ngơ Hữu Tình (2012), “ Tuyển tập   một số kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cây ngơ Việt Nam”, NXB  Nơng nghiệp, Hà Nội 4. Đường Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại ngơ, cây lương thực trồng cạn và  biện pháp phịng trừ, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 5. Châu Ngọc Lý, Lê Quý Kha và cs (2013) “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô   lai QPM năng suất cao, chống chịu tốt phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi   giai đoạn 2012 ­ 2016”, Hội thảo Quốc gia về khoa học cây trồng lần thứ   nhất, ngày 5­6/9/2013 tại Hà Nội, NXBNN, Tr. 364 – 373 6. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô­ nghiên cứu và phát triển, NXB Nông   nghiệp, Hà Nội 7. Trần Văn Minh (1993), “Nghiên cứu tập đồn giống ngơ và khả năng sử   dụng của chúng ở miền Trung”, Luận án Tiến sĩ khoa học 8.  Quy chuẩn QCVN 01­56:2011/BNNPTNT  về khảo nghiệm giá trị canh tác   và giá trị sử dụng của giống ngơ. Bộ Nơng nghiệp và PTNT, 2011 9. Trần Thị Thêm (2007), Luận án Thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học  Nơng nghiệp I Hà Nội 10. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê  Q   Kha,   Nguyễn   Thế   Hùng,   (1997)   Cây   ngô,   nguồn   gốc   đa   dạng   di   truyền và phát triển. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11. Ngơ Hữu Tình, Ngơ Thị  Tâm (2002), “Trạng thái đổ  gãy   ngơ – Định   nghĩa và định hướng chọn tạo giống chống đổ”, Tạp chí Nơng nghiệp và  phát triển Nơng thơn, số 4/2004, trang 297 – 298 12. Ngơ Hữu Tình (2003), “Giáo trình cây ngơ”, NXB Nghệ An 13. Ngơ Hữu Tình (2009), “Chọn lọc và lai tạo giống ngơ”,  NXB Nơng  nghiệp, tr. 105 14. Ngơ Hữu Tình, Phan Thị Vân (2004), “Xác định khả năng kết hợp chung   năng suất của 8 dịng ngơ thuần chịu hạn bằng phương pháp lai đỉnh”,  Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 1 (37)/2004 15. Tổng cục Hải quan, (2015) “Số liệu nhập khẩu ngơ năm 2014”  16. Tổng cục thống kê (2016) 17. Tổng cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2015), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm   2010­2015 18. Mai Xn Triệu, Trần Thẩm Tuấn, Vũ Thị Hồng (2000), “Kết quả đánh  giá   khả     kết   hợp   chung     14   dịng   ngơ     trung   ngày   bằng  phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm,  12/1994, 447­449 19. Mai Xn Triệu, Vương Huy Minh (2013), “Kết quả  nghiên cứu khoa   học và chuyển giao công nghệ  của Viện nghiên cứu Ngô giai đoạn 2011 –  2013”,  Hội thảo Quốc gia về  Khoa học cây trồng lần thứ  nhất, ngày 4­ 6/9/2013 tại Hà Nội, NXBNN, Tr. 131 – 135 20. Mai Xuân Triệu, (2013) “Nghiên cứu chọn tạo giống ngô laic ho vùng   thâm canh giai đoạn 2011 ­ 2013”,  Hội thảo Quốc gia về  Khoa học cây   trồng lần thứ nhất, ngày 4­6/9/2013 tại Hà Nội, NXBNN, Tr. 354 ­ 363 21. Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Văn Viết (2013), “Kết quả nghiên cứu khoa  học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2011 – 2013 và định hướng ưu tiên   đến 2020 của Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia  về Khoa học cây trồng lần thứ nhất, ngày 4­6/9/2013 tại Hà Nội, NXBNN,  Tr. 33 ­ 48 22. Trần Hồng Uy (1985)  Những nghiên cứu về  di truyền tạo giống liên   quan đến phát triển sản xuất ngơ nước CHXHCN Việt Nam, NXB NN, Hà  Nội 23. Lương Văn Vàng và cs (2002), “Xác định khả năng kết hợp của một số   dịng ngơ thuần bằng phương pháp lai đỉnh vụ  thu năm 2001”, Tạp chí  Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, số 4 (16)/2002 II. Tiếng Anh 24. Clive James (2015), “Curent biotech­Crops, 2014”, ISAAA 25.  E. Rinke (1979), Trends of maize breeding in USA 26. FAOSTAT Databases (2016).  27. FAO (2009). Global agriculture towards 2050, High level expert Forum 28.  Graham   Brookes,  2011,  “Global  impact  of  Biotech   crop,  economic   &   environmental effects 1996 ­ 2009”,PG Economic UK, 2011 29.  Hallauer,   A.  R   and   Miranda   Fo,  JB   (1986),  Quantitative   genetics   in   maize breeding, Lowa State Universty Press, Ames 1) Bảng thời tiết khí hậu PHỤ LỤC Bảng9: Diễn biến thời tiết khí hậu huyện Đoan Hùng năm 2017   Nhiệt độ  Độ ẩm  Tháng (00C) Tối thấp (%) Tối cao Lượng  mưa  (mm) Trung  bình Số giờ nắng (giờ) 10 11 12 2) Các hình ảnh thí nghiệm  3) Kết quả xử lý thống kê ... năng? ?sinh? ?trưởng,? ?phát? ?triển? ?của? ?một? ?số ? ?giống? ?ngơ? ?lai? ?tại? ?huyện? ?Đoan   Hùng,? ?tỉnh? ?Phú? ?Thọ? ?? 2. Mục đích và u cầu? ?của? ?đề? ?tài 2.1. Mục đích Lựa chọn được 1 ­ 2? ?giống? ?ngơ? ?lai? ?mới có? ?năng? ?suất cao thích ứng với... 3. Ý nghĩa? ?khoa? ?học? ?và thực tiễn? ?của? ?đề? ?tài  3.1. Ý nghĩa? ?khoa? ?học ­ Kết quả ? ?nghiên? ?cứu? ?của? ?đề  tài là cơ  sở ? ?khoa? ?học? ?để ? ?nghiên? ?cứu   định hướng, qui hoạch? ?phát? ?triển? ?và chỉ   đạo sản xuất? ?ngô? ?trên địa bàn ... DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các giai đoạn? ?sinh? ?trưởng? ?của? ?các? ?giống? ?ngơ thí nghiệm  Bảng 3.1: Các giai đoạn? ?sinh? ?trưởng,? ?phát? ?dục? ?của? ?các? ?giống? ?ngơ  thí nghiệm vụ xn 2017? ?tại? ?huyện? ?Đoan? ?Hùng,? ?tỉnh? ?Phú? ?Thọ

Ngày đăng: 22/12/2020, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w