BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC ðINH NHO HẢO NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH THÁI CẢNH QUAN NHẰM ðỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HỢP LÝ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NG[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC ðINH NHO HẢO NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH THÁI CẢNH QUAN NHẰM ðỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HỢP LÝ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: ðỊA LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 60 44 74 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ðỊA LÝ BẢN TÓM TẮT Huế, 2009 BẢN TĨM TẮT MỞ ðẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Hương Sơn huyện miền núi, nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên 110.314,98ha, dân số 122.588 người (2007) Lãnh thổ huyện có phân hố đa dạng với nhiều dạng địa hình, nhiều loại đất khác thuận lợi cho việc phát triển cấu kinh tế với nhiều hình thức tổ chức sản xuất nơng - lâm nghiệp khác nhau; ñặc biệt kinh tế trang trại Với ưu ñiều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, quan tâm cấp lãnh ñạo ñịa phương, kinh tế trang trại huyện ñã có bước phát triển mặt Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại ñây cịn mang tính tự phát, khơng có quy hoạch, thiếu sở khoa học thực tiễn nên hiệu kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm vốn có Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan nhằm đề xuất mơ hình kinh tế trang trại hợp lý huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU a Mục tiêu: Xác lập luận khoa học cho việc hình thành mơ hình kinh tế trang trại hợp lý, sở ñánh giá tiềm tự nhiên theo loại STCQ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh b Nhiệm vụ: Tổng quan có chọn lọc sở lý luận có liên quan đến đề tài lãnh thổ nghiên cứu; Xác định tính đặc thù ðKTN nghiên cứu phân hoá lãnh thổ, sở xây dựng đồ STCQ, từ tiến hành phân vùng lãnh thổ thành tiểu vùng STCQ; ðánh giá mức độ thích nghi số loại hình nơng - lâm nghiệp chủ yếu theo loại STCQ; ðề xuất số mơ hình kinh tế trang trại ñặc trưng tiểu vùng STCQ GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu phạm vi lãnh thổ huyện Hương Sơn - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu phân hóa lãnh thổ để hình thành ñơn vị STCQ làm sở cho việc ñề xuất mơ hình kinh tế trang trại, cịn vấn ñề KTXH ñề cập cách khái quát + Việc đề xuất mơ hình kinh tế trang trại chủ yếu dựa vào mơ hình đặc trưng có sẵn địa phương, sở phân tích để hoàn thiện chúng + Trên sở khảo sát mơ hình kinh tế trang trại có hiệu KTXH mơi trường, đề tài đề xuất số mơ hình đặc trưng cho tiểu vùng STCQ nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ + Trên lãnh thổ nghiên cứu có nhiều loại mơ hình kinh tế trang trang trại khác nhau, ñề tài giới hạn ñề xuất mơ hình kinh tế trang trại nơng - lâm nghiệp Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI a Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu ñề tài góp phần làm sáng tỏ thêm quy luật phân hố tự nhiên lãnh thổ hình thành nên ñơn vị CQ huyện Hương Sơn ðồng thời, luận văn góp phần vào sở lý luận ñể ñánh giá ñặc ñiểm STCQ cho ñịa bàn cụ thể làm phong phú thêm hướng nghiên cứu CQ ứng dụng phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ 2 b Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu ñề tài nguồn tài liệu ñáng tin cậy cho nhà quản lý ñịa phương tham khảo trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nói chung, kinh tế trang trại nói riêng CƠ SỞ TÀI LIỆU ðể hồn thành luận văn tác giả tham khảo tài liệu sau: Các tài liệu kinh tế trang trại, CQ, STCQ; tài liệu ðKTN KTXH huyện Hương Sơn; Các loại ñồ: Bản ñồ ñịa hình, ñồ ñất, ñồ thảm thực vật, ñồ trạng sử dụng ñất huyện Hương Sơn CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở ñầu kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung trình bày chương với 73 trang, hình, sơ đồ 15 bảng số liệu Ngồi cịn phụ lục gồm 24 trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ðẾN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH THÁI CẢNH QUAN 1.1.1 Cảnh quan: Từ “cảnh quan” thuật ngữ phổ biến khoa học ðịa lý, ñược sử dụng ñể biểu thị tư tưởng chung tập hợp quan hệ tương hỗ tượng khác bề mặt Trái ñất 1.1.2 Sinh thái cảnh quan: “Sinh thái cảnh quan hệ thống tự nhiên ñược cấu thành từ hai khối hữu sinh vô sinh ñiều kiện cân sinh thái tự nhiên, ñược quy ñịnh mối tương quan trao ñổi vật chất, lượng, thơng tin đặc trưng biến ñổi trạng thái theo thời gian” 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ðẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI 1.2.1 Khái niệm trang trại ‘Trang trại sở sản xuất nơng nghiệp có quy mơ diện tích tương đối lớn liền khoảnh theo hướng có tổ chức quy trình, cơng cụ lao động cao mức truyền trống gia đình, hoạt động kinh doanh lĩnh vực rộng: Chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản ngành nghề liên hợp theo phương thức tổng hợp chuyên môn hoá sâu ý tưởng phác hoạ quy hoạch ñể sử dụng ñơn vị ñất ñai hợp lý nhất” 1.2.2 Khái niệm kinh tế trang trại Trong Nghị 03 ngày 02/02/2000 Chính phủ rõ: “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản” 1.2.3 Các đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại Mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hố với qui mơ lớn; mức độ tập trung hố chun mơn hố điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn so với sản xuất nơng hộ; chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp ñiều hành sản xuất, biết áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình th lao động bên ngồi sản xuất hiệu cao, có thu nhập vượt trội so với kinh tế hộ 1.2.4 Tiêu chí định lượng ñể xác ñịnh kinh tế trang trại Có tiêu chí định lượng để xác định kinh tế trang trại: giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ bình qn năm, qui mơ sản xuất 1.2.5 Một số tiêu thức phân biệt khác kinh tế hộ kinh tế trang trại Giữa kinh tế hộ kinh tế trang trại có đặc trưng khác mục đích, quy mơ, trình độ sản xuất, mức độ quan hệ thị trường, khả tích luỹ sản xuất 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ QUAN ðIỂM TIẾP CẬN 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu Nền móng CQ học xây dựng từ cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX cơng trình nghiên cứu, phân chia ñịa lý tự nhiên bề mặt Trái ñất nhà ñịa lý Nga V.V ðocutraev, L.X Berge, G.N.Vưtxotski, [11] Ở nước ta, việc nghiên cứu ñánh giá ðKTN theo hướng CQ ứng dụng cho mục đích nơng - lâm nghiệp thập niên 1960 - 1970, “Sơ đồ phân vùng địa lí tự nhiên Miền Bắc Việt Nam” Tổ phân vùng ñịa lý tự nhiên tổng hợp - Uỷ ban Khoa học Nhà nước, “CQ ñịa lý Miền Bắc Việt Nam” tác giả Vũ Tự Lập Từ năm 1980, cơng trình đánh giá ðKTN theo hướng CQ phát triển mạnh tác giả Nguyễn Thành Long, Nguyễn Cao Huần, Nguyễn Thế Thơn, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Hồng Hải Theo hướng STCQ, cơng trình “Nghiên cứu cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng gị đồi Bình Trị Thiên” (1990); “ðánh giá, phân hạng ñiều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho nhóm cơng nghiệp dài ngày” (1995) Ở lãnh thổ nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu sau: “Nghiên cứu quản lý rừng cộng ñồng huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh”(2007); “ðánh giá tài nguyên ñất ñai phục vụ quy hoạch nông lâm nghiệp huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” (2009) 1.3.2 Quan điểm tiếp cận Trong q trình nghiên cứu, đề tài ln qn triệt quan điểm sau: Quan ñiểm lịch sử, quan ñiểm hệ thống, quan ñiểm tổng hợp 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ðÁNH GIÁ VÀ QUY TRÌNH ðÁNH GIÁ SINH THÁI CẢNH QUAN 1.4.1 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ñề tài ñã sử dụng số phương pháp như: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, phương pháp pháp đồ, phương pháp ứng dụng cơng nghệ GIS, phương pháp khảo sát thực ñịa 1.4.2 Các phương pháp đánh giá phân hạng thích nghi Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ ñề ra, ñề tài ñã sử dụng phương pháp ñánh giá ñịnh lượng thơng qua áp dụng tốn trung bình nhân Bài tốn có dạng: Mo = n a1.a2 a3 an Trong ñó: Mo : ðiểm ñánh giá ñơn vị loại STCQ a1, a2, a3…an: ðiểm tiêu ñến tiêu n n: Số lượng tiêu dùng ñể ñánh giá 1.4.3 Quy trình ñánh giá ñiều kiện sinh thái cảnh quan Quy trình đánh giá có 5: Công tác chuẩn bị, thu thập số liệu, nghiên cứu phân hoá lãnh thổ, phân loại phân vùng CQ, đánh giá mức độ thích nghi hiệu sản xuất nơng - lâm nghiệp, đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ Chương ðÁNH GIÁ ðIỀU KIỆN SINH THÁI CẢNH QUAN NHẰM ðỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HỢP LÝ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN 2.1 ðẶC ðIỂM CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CẢNH QUAN Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 2.1.1 VỊ TRÍ ðỊA LÝ Hương Sơn nằm phía Tây Bắc tĩnh Hà Tĩnh có toạ độ địa lý sau: Từ 1050 06' 08" ð ñến 1050 33'' 08" ð, từ 180 16' 07" B ñến 180 37'' 28" B Tổng diện tích tự nhiên 110.314,98 ha, huyện Hương Sơn có 30 xã thị trấn Phía Bắc giáp với huyện Nam ðàn huyện Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An, phía ðơng giáp huyện ðức Thọ, phía Tây giáp nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, phía Nam giáp huyện Vũ Quang 2.1.2 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI TỰ NHIÊN 2.1.2.1 ðịa chất Qua giai ñoạn kiến tạo, khu vực Hương Sơn nơi gặp gỡ hai vỏ mảng lục địa Hoa Nam phía Bắc Inđơxini phía Nam Về mặt thạch học huyện Hương Sơn có đầy đủ nhóm đá là: Macma, trầm tích hỗn hợp biến chất 2.1.2.2 ðịa hình ðịa hình huyện xác định miền núi thấp, hẹp ngang, cấu trúc kéo dài theo hướng Tây Bắc - ðơng Nam Có thể chia địa hình lãnh thổ thành kiểu địa hình sau: Kiểu địa hình núi trung bình, kiểu địa hình núi thấp, kiểu ñịa hình ñồi cao, kiểu ñịa hình ñồi thấp: 2.1.2.3 Khí hậu Hương Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại bị chi phối yếu tố địa hình sườn ðơng Trường Sơn nên có phân hố sâu sắc với đặc trưng mùa đơng lạnh ẩm, mưa nhiều, mùa hè khơ nóng 2.1.2.4 Thuỷ văn Hương Sơn có hệ thống sơng, suối dày đặc, nhìn chung chiều dài sơng, suối ngắn, dốc, tốc độ dịng chảy lớn 2.1.2.5 Thổ nhưỡng Trên địa bàn tồn huyện có 11 loại đất chia thành nhóm: Nhóm đất phù sa: Có diện tích 11.513,5 ha; ðất bạc màu đá có diện tích 584,783 ; Nhóm đất đỏ vàng: Có diện tích 78.902,5 ha; ðất thung lũng sản phẩm dốc tụ: Có diện tích 330,033 ha; Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: Có diện tích 3.511,05 ha; Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: Có diện tích 14.039,97 2.1.2.6 Thảm thực vật Nằm nơi giao lưu hai luồng thực vật từ phía Bắc xuống phía Nam lên, lại chịu chi phối yếu tố địa hình, đất đai khí hậu nên thảm thực vật huyện phong phú ña dạng bao gồm thảm thực vật tự nhiên, thảm thực vật nhân 2.1.3 CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN VĂN 2.1.3.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Trong năm gần qua KTXH huyện Hương Sơn có bước phát triển tồn diện mặt Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 11,3%, thu nhập bình qn đầu người ñạt 7,7 triêụ ñồng/người/ năm Ngành nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, ytế huyện phát triển mạnh 2.1.3.2 Dân cư nguồn lao ñộng: Theo số liệu thống kê ñến ngày 31/12/2007 dân số huyện 122.588 người, nguồn lao ñộng dồi dào, cấu lao động chưa cân đối, cịn nặng sản xuất nông nghiệp 2.1.3.3 Về sở hạ tầng - Giao thơng: Tuyến đường Hồ Chí Minh, chạy qua địa bàn huyện, quốc lộ 8A nối từ Thị xã Hồng Lĩnh tới cửa quốc tế Cầu Treo Ngoài cịn có tuyến đường liên huyện, đường liên xã - Thuỷ lợi: Hệ thống thủy lợi ñịa bàn huyện có 100 đập lớn nhỏ, 153,5 km kênh mương cứng hố đạt - Thơng tin, liên lạc: Mạng lưới thơng tin, liên lạc đến ñược với 32/32 xã, thị trấn Hiện ñịa bàn huyện có bưu điện trung tâm 32 ñiểm bưu ñiện văn hoá cấp xã 2.2 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ TỰ NHIÊN VÀ ðẶC ðIỂM CÁC ðƠN VỊ CẢNH QUAN 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phân phân hố lãnh thổ Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến phân hố lãnh thổ tạo thành ñơn vị STCQ huyện Hương Sơn Quy luật ñịa ñới, phi ñịa ñới quy luật nhân tác tác ñộng ñồng thời, tương hổ quy ñịnh nét ñặc thù CQ huyện Hương Sơn 2.2.2 Các ñơn vị cảnh quan lãnh thổ huyện Hương Sơn 2.2.2.1 Hệ thống tiêu phân hóa cảnh quan - Hệ thống phân loại CQ: Hệ CQ phụ hệ CQ lớp CQ phụ lớp CQ kiểu CQ phụ kiểu CQ loại STCQ - Chỉ tiêu cấp hệ thống phân loại CQ: Hệ thống phân loại CQ lãnh thổ nghiên cứu gồm cấp, cấp có tiêu phân loại cụ thể (bảng 2.3) Bảng 2.3 Hệ thống tiêu phân loại CQ huyện Hương Sơn Cấp Tên gọi cấp hệ phâ Dấu hiệu phân loại thống phân loại CQ n vị huyện Hương Sơn Nền xạ chủ ñạo, cân Hệ Hệ CQ nhiệt ñới gió mùa nhiệt ẩm CQ ðơng Nam Á định tính địa đới Phụ Chế độ gió mùa làm Phụ hệ CQ nhiệt đới gió hệ phân phối lại nhiệt ẩm mùa với khí hậu ðơng CQ đới Trường Sơn ðặc điểm cấu trúc hình thái đơn vị địa hình - Lớp CQ núi Lớp cấp lớn ñã xác ñịnh - Lớp CQ ñồi CQ kiểu ñịa ñới hay phi ñịa ñới lãnh thổ - Phụ lớp CQ núi trung Phụ Tính phân tầng bình lớp điều kiện q - Phụ lớp CQ núi thấp CQ trình tự nhiên - Phụ lớp CQ ñồi cao - Phụ lớp CQ ñồi thấp ðặc ñiểm sinh khí hậu - Kiểu CQ rừng kín Kiểu mối quan hệ với thường xanh mưa mùa CQ kiểu thảm thực vật phát nhiệt đới ðơng Trường sinh kiểu ñất Sơn Phụ Dựa ñặc trưng + Phụ kiểu CQ có mùa hè kiểu cực đoan khí hậu nóng - khơ, mùa đơng CQ ảnh hưởng ñến ñiều lạnh - ẩm (I) 6 kiện sinh thái + Phụ kiểu CQ có mùa hè nóng - ẩm, mùa đơng lạnh - ẩm (II) Sự giống tương Trong số 84 loại STCQcó: đối dạng địa lý Loại - 69 loại STCQ thuộc phụ ưu hướng phát sinh kiểu (I) triển, tức kết hợp thái - 15 loại STCQ thuộc phụ quần xã thực vật CQ kiểu (II) phát sinh ñại với loại ñất 2.2.2.2 Bản ñồ sinh thái cảnh quan bảng giải ma trận - Nguyên tắc phương pháp thành lập ñồ STCQ + Nguyên tắc: Nguyên tắc ñồng phát sinh, lịch sử phát triển ñồng chức ñơn vị lãnh thổ + Phương pháp: Phương pháp phân tích yếu tố trội; phương pháp so sánh theo ñặc ñiểm riêng biệt tiêu phân loại cấp CQ; phương pháp phân tích tổng hợp - Bản đồ sinh thái cảnh quan huyện Hương Sơn bảng giải ma trận ðể xây dựng ñồ STCQ lãnh thổ nghiên cứu, tác giả ñã thành lập ñồ thành phần tỷ lệ 1: 50.000: đồ địa hình, thổ nhưỡng, ñồ thảm thực vật; liên kết đồ đơn tính với trợ giúp phần mềm Mapinfo, Arcview3.2 Khi xây dựng ñồ, ngồi hệ thống phân loại STCQ việc thành lập bảng giải ma trận cần thiết Bảng giải khơng giải thích yếu tố biểu thị đồ, mà cịn tài liệu chứa đựng thơng tin cách đọng chặt chẽ, ñồng thời thể rõ cấu trúc, chức ñộng lực CQ 2.2.2.3 Phân vùng sinh thái cảnh quan ðối với lãnh thổ nghiên cứu từ 412 ñơn vị cá thể 84 loại STCQ, vào mức độ phân hố địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thực vật để phân chia thành tiểu vùng, đó: tiểu vùng STCQ núi trung bình, tiểu vùng STCQ núi thấp, tiểu vùng STCQ đồi phía Tây Tây Nam, tiểu vùng STCQ đồi phía ðơng 2.3 ðÁNH GIÁ ðIỀU KIỆN SINH THÁI CẢNH NHẰM ðỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HỢP LÝ Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Xây dựng hệ thống tiêu ñánh giá 2.3.1.1 Lựa chọn ñơn vị sở ñánh giá: ðối với lãnh thổ nghiên cứu, ñơn vị sở ñược lựa chọn ñể ñánh giá tổng hợp cấp loại STCQ với ñồ STCQ tỷ lệ 1: 50.000 2.3.1.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu: Các tiêu ñược lựa chọn để đánh giá phải có phân hố rõ rệt theo ñơn vị lãnh thổ tỷ lệ nghiên cứu; ảnh hưởng rõ rệt ñến ñối tượng phát triển phạm vi nghiên cứu Qua phân tích nguồn tài liệu khảo sát thực ñịa, vận dụng vào việc ñánh giá tổng hợp ðKTN lãnh thổ huyện Hương Sơn, ñề tài chọn tiêu: loại ñất, ñộ dốc, tầng dày, thành phần giới, hàm lượng mùn, nhiệt độ trung bình năm, điều kiện tưới, vị trí Bảng 2.5 Tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá tổng hợp ñiều kiện tự nhiên huyện Hương Sơn ST T Chỉ tiêu Phân cấp ðất phù sa ñược bồi hàng năm ðất phù sa khơng bồi ðất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng ðất bạc màu ñá cát ðất ñỏ vàng phát triển ñá phiến sét ðất ñỏ vàng ñá macma Loại ñất axit ðất vàng nhạt ñá cát ðất thung lũng sản phẩm dốc tụ Nhóm đất xói mịn trơ sỏi ñá 10 ðất mùn ñỏ vàng ñá biến chất 11 ðất mùn vàng ñỏ ñá macma axit ðộ dốc 30 ðộ dốc từ 30- 80 ðộ dốc ðộ dốc từ 80- 150 ðộ dốc từ 150- 250 ðộ dốc 250 Trên 100 cm Tầng Từ 50 -100 cm dày Từ 30 - 50 cm Dưới 30 cm Cát pha Thành Thịt nhẹ phần Thịt trung bình giới Thịt nặng Trên 3% Hàm Từ - 2% lượng Từ - 1% mùn Dưới 1% Nhiệt 1.Trên 230C ñộ Từ 21 - 230C trung Dưới 210C bình năm Tưới chủ ñộng ðiều Tưới tương ñối chủ động kiện Tưới hạn chế tưới Khơng tưới Thuận lợi Vị trí Tương đối thuận lợi Ký hiệu Pb Pk Pf Bq Fs Fa Fq D E Ha Hj SL1 SL2 SL3 SL4 SL5 D1 D2 D3 D4 C1 C2 C3 C4 H1 H2 H3 H4 T1 T2 T3 I1 I2 I3 I4 P1 P2 Ít thuận lợi Khơng thuận lợi P3 P4 2.3.2 Xác ñịnh nhu cầu sinh thái loại hình sử dụng đất chủ yếu Trên sở nghiên cứu, đánh giá mức độ thích nghi số cơng trình nghiên cứu, nhu cấu sinh thái số loại hình sản xuất chủ yếu huyện Hương Sơn sau (thể bảng 2.6) Bảng 2.6 Nhu cầu sinh thái loại hình sử dụng nông - lâm nghiệp chủ yếu huyện Hương Sơn Mức độ thích nghi Loại Rất Ít Khơng hình Thích Chỉ tiêu thích thích thích sử nghi nghi nghi nghi dụng (S2) (S1) (S3) (N) Loại ñất Pk, D, Pb Fs Còn lại Pf ðộ dốc (SL) SL4, SL1 SL2 SL3 SL5 Tầng dày (D) D1, D3 D4 Lúa D2 nước TPCG (C) C4 C3 C2 C1 Hàm lượng vụ có H1 H2 H3 H4 mùn tưới Nhiệt ñộ TB T1 T2 T3 năm (T) ðiều kiện tưới I1 I2 I3 I4 (I) Vị trí (P) P1 P2 P3 P4 Loại đất Pk, Fa, Fs, Pf Cịn lại Pb, Fq, D ðộ dốc (SL) SL4, SL1 SL2 SL3 SL5 Tầng dày (D) D3, D1 D2 Cây D4 trồng TPCG (C) C1,C2 C3 C4 cạn Hàm lượng ngắn H1 H2 H3 H4 mùn (H) ngày Nhiệt ñộ TB T1 T2 T3 năm (T) ðiều kiện tưới I1, I2 I3 I4 (I) Vị trí (P) P1 P2 P3 P4 Fs, Pf, Cây Loại đất Cịn lại Fa, Ha Fq, D CND N ðộ dốc (SL) SL1, SL2 SL4 SL5 SL3 ăn Tầng dày (D) D1 D2, D3 D4 TPCG (C) Hàm lượng mùn (H) Nhiệt ñộ TB năm (T) ðiều kiện tưới (I) Vị trí (P) Loại ñất ðộ dốc (SL) Tầng dày (D) ðồng cỏ chăn ni TPCG (C) Hàm lượng mùn Nhiệt độ TB năm (T) ðiều kiện tưới (I) Vị trí (P) Loại ñất ðộ dốc (SL) Trồng Tầng dày (D) rừng TPCG (C) Hàm lượng mùn (H) Nhiệt ñộ TB năm (T) Vị trí (P) Loại đất Nơng lâm kết hợp ðộ dốc (SL) Tầng dày (D) TPCG (C) C3, C4 C2 C1 - H1 H2 H3 H4 T1 T2 T3 I1 I2 I3 I4 P1 P2 P4 Pk, Pb Fs P3 Fa, Fq, SL1 SL2 SL3 SL4, SL5 D3 D4 - C2 C1 - H1 H2 H3 H4 T1 T2 T3 I1 I2 I3 I4 P1 P2 P4 - Fs, Ha P3 Fa, Fq, Pk, Bq D1, D2, C3, C4 SL1 SL2, SL3 D2 Còn lại Còn lại SL4 SL5 D3 D4 C2 C1 - H1 H2 H3 H4 T1 T2 T3 D1 C4, C3 P1 P2 D, Fs, Fq, Pk, Pb Ha, Pf SL1, SL3 SL2 D1, D3 D2 C4, C2 C3 P3 P4 Fa, Bq Còn lại SL4 SL5 D4 - C1 - 10 Hàm lượng H1 H2 H3 H4 mùn (H) Nhiệt ñộ TB T1 T2 T3 năm (T) ðiều kiện tưới I1 I2 I3 I4 (I) Vị trí (P) P1 P2 P3 P4 2.3.3 Kết ñánh giá phân hạng thích nghi ðề tài áp dụng tốn trung bình nhân theo cơng thức đề nghị D.L Armand (1975) ñể ñánh giá mức ñộ thích nghi loại STCQ cho số loại hình sử dụng nơng lâm nghiệp huyện Hương Sơn Bậc đánh giá bao gồm hạng: S1 (rất thích nghi), S2 (thích nghi), S3 (ít thích nghi) N (khơng thích nghi) Mỗi hạng ứng với ñiểm số sau: S1: ñiểm; S2: ñiểm; S3: ñiểm N: điểm.ðể tính khoảng cách hạng, đề tài vận dụng cơng thức Aivasian (1983) Trong đó, giá trị điểm trung bình nhân tối đa (Smax) điểm, giá trị điểm trung bình nhân tối thiểu (Smin) ñiểm số lượng loại STCQ ñược ñưa vào ñánh giá (H) 46 Thay vào công thức: Smax - Smin 3-1 S= => S = = 0,75 + logH + log 46 Giá trị 0,75 khoảng cách ñiểm hạng theo số này, lãnh thổ huyện Hương Sơn có khoảng cách điểm sau: - Hạng khơng thích nghi (N): ðiểm trung bình nhân điểm - Hạng thích nghi (S3):ðiểm trung bình nhân từ 1,00 - 1,75điểm - Hạng thích nghi (S2): ðiểm trung bình nhân từ 1,76 - 2,51 điểm - Hạng thích nghi (S1): ðiểm trung bình nhân từ 2,51 - 3,00 điểm Bảng 2.7 Tổng hợp diện tích số lượng loại STCQ hạng thích nghi theo loại hình sử dụng Hạng Loại hình sử dụng S1 S2 S3 N 1.Lúa DT 8.856,61 6.197,27 93.552,14 nước (ha) vụ có Số 16 60 tưới lượng 2.Cây DT 2.063,51 8.629,68 5.810,45 92.102,83 rồng (ha) cạn Số ngắn lượng 16 13 54 ngày 3.Cây DT 1.229,49 24.595,27 82.780,76 CNDN (ha) Số 21 57 ăn lượng 4.ðồng DT 11.867,73 3.289,43 92.521,66 cỏ (ha) chăn Số 18 59 nuôi lượng DT 5.195,95 5.310,28 98.099,78 (ha) 5.Trồng rừng Số 11 10 63 lượng 11 DT (ha) Nông lâm kết Số hợp lượng 347,1 18.258,53 19.935,94 70.064,24 32 13 38 Chương ðỀ XUẤT MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI HỢP LÝ Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN 3.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại 3.1.1.1 Số lượng trang trại ðến tồn huyện có 166 trang trại với quy mơ, tính chất nội dung hoạt ñộng sản xuất kinh doanh khác 3.1.1.2 Các loại hình trang trại Bảng 3.1 Số lượng trang trại phân theo loại hình Hương Sơn Loại Trồng Chăn Lâm Thuỷ Tổng Tổng hình trọt ni nghiệp sản hợp Số 23 39 16 85 166 lượng Tỷ lệ % 13,8 23,4 9,6 3,0 51,1 100 3.1.1.3 Quy mơ diện tích Tổng diện tích 166 trang trại 2.016 ha, bình quân trang trại 12,1 Có 11 trang trại quy mơ 30 ha, 26 trang trại từ 10-30 ha, 57 trang trại từ 3-10 ha, 72 trang trại quy mô 3.1.1.4 Quy mơ vốn đầu tư: Tổng nguồn vốn đầu tư vào trang trại ước tính 9.989 triệu đồng, bình trang trại đầu tư 60,18 triệu ñồng 3.1.1.5 Về lợi nhuận trang trại Tổng giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trang trại: 15.384 triệu đồng, bình qn 92,68 triệu đồng/trang trại Tổng thu nhập sau trừ chi phí: 7.802 triệu ñồng, bình quân trang trại 47,49 triệu ñồng/năm 3.1.2 Phân tích số trang trại lãnh thổ nghiên cứu Mơ hình kinh tế trang trại anh Ngô Xuân Linh xã Sơn Mai Cơ cấu mơ hình: RVAC (Rừng - Vườn - Ao - Chuồng) Mơ hình kinh tế trang trại anh Phạm Viết Xn xã Sơn Tiến Cơ cấu mơ hình: RVAC (Rừng - Vườn - Ao - Chuồng) Mô hình kinh tế trang trại chăn ni chị Trần Thị Linh xã Sơn Kim1 Cơ cấu mơ hình: Trang trại chăn nuôi lợn Trang trại anh Văn ðình Bàng xã Sơn Châu * Cơ cấu mơ hình: ACR ( Ao - Chuồng - Ruộng) 3.1.3 ðánh giá chung phát triển kinh tế trang trại lãnh thổ nghiên cứu 3.1.3.1 Những mặt tích cực: Kinh tế trang trại hình thành phát triển ñã tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy mơ lớn, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, thúc đẩy việc khai thác diện tích ñất trống, ñồi núi trọc, 12 ñất hoang hoá vào sản xuất nơng nghiệp; góp phần cải thiện đời sống hộ nơng dân 3.1.3.2 Những hạn chế: Nhìn chung tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh thời gian qua chủ yếu xuất phát từ yếu tố tự phát; chủ trương sách Nhà nước chưa có tác động sâu rộng để tạo nên bước chuyển biến tích cực lượng chất 3.2 ðỀ XUẤT XÂY DỰNG MỘT SỐ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ðẶC TRƯNG Ơ TỪNG TIỂU VÙNG 3.2.1 Cơ sở đề xuất số mơ hình kinh tế trang trại 3.2.1.1 Cơ sở khoa học ðể đề xuất mơ hình kinh tế trang trại hợp lý huyện Hương Sơn dựa vào số sở ñây: - Kết ñánh giá mức độ đánh giá thích nghi loại CQ số trồng mơ hình nông - lâm kết hợp - Kết phân vùng STCQ - Những thành công hạn chế kinh tế trang trại lãnh thổ nghiên cứu 3.2.1.2 Hiện trạng mơ hình kinh tế trang trại Hương Sơn Trong q trình thực đề tài tác giả ñã tiến hành khảo sát, ñiều tra xã địa bàn huyện tập trung nhiều mơ hình kinh tế trang trại Kết cho thấy mô hình kinh tế trang trại phát triển ña dạng bao gồm trang trại trang trại nông lâm kết hợp 3.2.1.3 ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội ñịa phương - Trong ñịnh hướng phát triển KT XH huyện Hương Sơn giai ñoạn 2005 2010 ñã nhấn mạnh tăng giá trị sản xuất ngành nơng - lâm bình qn năm lên 12% Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Mục tiêu đến năm 2010 sản lượng lương thực ñạt 50.000 tấn, ñàn hươu ñạt 20.000 con, đàn trâu đạt 12.000 con, đàn bị 45.000 con, ñàn lợn 30.000 con, ñàn dê 12.000 ñàn gia cầm 500.000 - ðẩy mạnh phát triển loại trồng, vật ni mạnh như: cam bù, chăn nuôi hươu - Phát triển kinh tế, gia trai, trang trại theo mơ hình vườn rừng - vườn đồi - ðẩy mạnh trồng mới, chăm sóc, bảo vệ rừng, tăng ñộ che phủ nhằm bảo ñảm tốt chức phịng hộ, bảo vệ nguồn nước, hạn chế xói 3.2.2 Các phương pháp tiếp tiếp cận, lựa chọn mô hình - Các phương pháp tiếp cận mơ hình bao gồm:Tiếp cận theo phương diện chủ thể sản xuất; Tiếp cận theo phương diện kinh tế - xã hội lịch sử; Tiếp cận theo phương diện sinh thái mơi trường - Việc lựa chọn địa điểm để đề xuất xây dựng mơ hình kinh tế trang trại phải xuất phát từ ngun tắc sau: + Mơ hình phải mang tính đặc trưng cho vùng nghiên cứu để sau hồn tất mơ hình sẻ áp dụng có hiệu khơng cho vùng nghiên cứu mà cho vùng khác có ðKTN kinh tế xã hội tương tự + Mơ hình phải có tính khả thi, mang lại hiệu cao kinh tế xã hội môi trường + Mục tiêu mô hình cần đạt ổn định nâng cao suất lao động, cải thiện mơi trường đảm bảo khả tự điều chỉnh tồn hệ thống 3.2.3 ðề xuất xây dựng số mơ hình kinh tế trang trại theo cấu trúc chức tiểu vùng 13 3.2.3.1 Tiểu vùng cảnh quan núi trung bình Với độ cao 750m, địa hình dốc 250, xa khu dân cư nên chức chủ yếu tiểu vùng phịng hộ Ở khơng thể xây dựng mơ hình kinh tế trang trại mà tổ chức quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, bảo tồn loại ñộng vật, thực vật quý 3.2.3.2 Tiểu vùng cảnh quan núi thấp Với chức vừa phòng hộ, vừa khai thác kinh tế nên mơ hình kinh tế trang trại đề xuất trang trại lâm nghiệp ñể phủ xanh ñất trống đồi núi trọc, tăng cường hiệu phịng hộ, hạn chế xói mịn mơ hình trang trại tổng hợp rừng - vườn (R - V) 3.2.3.3 Tiểu vùng cảnh quan đồi thấp phía Tây Tây Nam - Mơ hình trang trại nhất: Trang trại lâm nghiệp, mơ hình trang trại trồng trồng lâu năm, mơ hình trang trại chăn ni gia súc - Mơ hình trang trại tổng hợp: Mơ hình trang trại tổng hợp đề xuất bao gồm mơ hình sau R - C (Rừng - Chuồng) R - V - C (Rừng - Vườn - Chuồng) V - A - C - R (Vườn - Ao - Chuồng - Rừng) V - A - C - Dv (Vườn - Ao - Chuồng - Dịch Vụ) R - V - A - C - Rg (Rừng - Vườn - Ao -Chuồng - Ruộng) 3.2.3.4 Tiểu vùng cảnh quan ñồi thấp phía ðơng - Mơ hình trang trại + Mơ hình trang trại chun canh cơng nghiệp chun canh CNNN + Mơ hình trang trại chăn ni - Mơ hình trang trại tổng hợp: Mơ hình trang trại tổng hợp ñây ñược ñề xuất bao gồm mơ hình sau V - C (Vườn - Chuồng) C - Rg (Chuồng - Ruộng) V - A - C (Vườn - Ao - Chuồng ) V - C - Rg (Vườn - Chuồng - Ruộng) Ao - C - Rg (Ao - Chuồng - Ruộng ) V - Ao - C - Rg - Dv (Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng - Dv) 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU 3.3.1 Giải pháp ñất ñai ðẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng, cho th đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất theo luật ñất ñai ñể chủ trang trại yên tâm ñầu tư sản xuất lâu dài; Chính sách ưu đãi thuế ñất, áp dụng ñối với chủ trang trại giai ñoạn ñầu tư phát triển trang trại trang trại ñầu tư phát triển trồng trọt chăn ni đối tượng trồng vật ni khuyến khích đầu tư phát triển 3.3.2 Giải pháp vốn Ngân hàng tổ chức tín dụng cần có nguồn vốn vay ưu đãi cho phát triển trang trại, khuyến khích cho vay dài hạn, nguồn vốn cho vay cao hơn; tăng cường huy ñộng nguồn vốn tự có nhân dân (gồm chủ trang trại, thân nhân chủ trang trai…); Huy ñộng nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức thương mại thông qua việc ký hợp đồng cung cấp phân bón, giống bao tiêu sản phẩm 3.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 14 Nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại thông qua việc tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại Tổ chức cho chủ trang trại tham quan mơ hình sản xuất có hiệu cao địa phương khác nhằm ñúc rút kinh nghiệm ñể áp dụng vào sản xuất ðối với trang trại thuê lao ñộng cần thực chế ñộ bảo hiểm theo luật lao ñộng ñể người lao ñộng yên tâm sản xuất 3.3.4 Giải pháp sở hạ tầng Trong chương trình, dự án phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp, cần có chương trình, dự án ưu tiên ñầu tư xây dựng sở hạ tầng trang trại; ðối với trang trại ñược thành lập cần hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng 3.3.5 Giải pháp khoa học kỹ thuật Chú trọng tiếp tục ñầu tư thoả ñáng cho cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm để chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ cho trang trại, đưa giống trồng vật ni có suất chất luợng tốt vào sản xuất, áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm; Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng Khoa học - Công nghệ nơng nghiệp, coi trọng liên kết, trang trại, viện nghiên cứu tạo giống trồng phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu huyện 3.3.6 Giải pháp thị trường Quy hoạch chợ ñịa bàn huyện ñặc biệt chợ ñầu mối, trung tâm giao dịch mua bán ñịa bàn tập trung nhiều trang trại Khuyến khích chủ trang trại liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; ñăng ký thương hiệu cho sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng huyện như: cam bù, nhung hươu ñể sản phẩm tạo ñược thương hiệu thị trường nước củng thị trường nước 3.3.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Các trang trại trang trại chăn nuôi thường thải môi trường lượng chất thải lớn nên phải khuyến khích chủ trang trại xây dựng hầm Biogas ñể xử lý chất thải, tận dụng làm chất ñốt Trang trại trồng trọt nên trồng xen canh loại trồng khác ñể hạn chế xói mịn đất Hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường sử dụng loại phân sinh học để tránh gây nhiểm môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu đặc điểm STCQ nhằm đề xuất mơ hình kinh tế trang trại, rút số kết luận sau: - Lãnh thổ huyện Hương Sơn có ðKTN phân hóa đa dạng phức tạp tác ñộng tổng hợp quy luật ñịa ñới phi địa đới Sự tương tác hồn lưu gió mùa địa phương đến bậc địa hình khác với mẫu chất phức tạp tác động người hình thành 84 loại STCQ, nằm tiểu vùng sinh thái riêng biệt - Tiềm tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu phong phú, với nhiệt - ẩm cao, ñất ñai thích hợp cho nhiều loại trồng, vật ni tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng - Kinh tế trang trại ñịa bàn huyện phát triển đa dạng, tồn huyện có 166 trang trại, bao gồm trang trai trang trại nông lâm kết hợp Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện cịn nhiều vấn đề hạn chế yếu tố khách quan chủ quan - Sự phân hóa phức tạp điều kiện tự nhiên ñã tạo ñây ña dạng mô hình, có 16 mơ hình kinh tế trang trại ñề xuất nằm tiểu vùng Mặc dù, cấu đa dạng mơ hình biến ñổi xung quanh yếu tố là: 15 ruộng, vườn, ao, chuồng, rừng, dịch vụ Trên sở ñánh giá CQ phân tích thực trạng, bước đầu cho thấy có số mơ hình tổng qt áp dụng phù hợp với ñiều kiện sinh thái tiểu vùng STCQ, ñồng thời ñảm bảo hiệu kinh tế cao phát triển bền vững môi trường Kiến nghị: Qua kết nghiên cứu STCQ nhằm đề xuất mơ hình kinh tế trang trại hợp lý huyện Hương Sơn, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tiến hành quy hoạch tổng thể lãnh thổ theo hướng bảo ñảm phát huy tối ña tiềm loại STCQ chức tiểu vùng STCQ Xác ñịnh mạnh, tiềm tiểu vùng để định hướng phát triển có trọng điểm loại hình có giá trị KTXH mơi trường cao Chú trọng phát triển kinh tế trang trại nhằm ñảm bảo nâng cao chất lượng sống, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên - ðầu tư sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn, đặc biệt nâng cấp, sửa chữa xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi; ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, tổ chức ổn ñinh dân cư phù hợp với ñiều kiện tập quán canh tác - Quy hoạch, ñầu tư cho vùng, loại trồng, vật nuôi mạnh huyện; đồng thời có giải pháp thị trường nơng sản, tạo tính ổn định đầu cho bà nơng dân để tránh tình trạng “được mùa giá”