Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miền Bắc Việt Nam, đề xuất giải pháp trồng rùng phòng hộ bán ngập ven hồ là làm sơ sở khoa học để phục hồi và phát triển rừng phòng hộ, trự tiếp và rừng bán ngập ở ven hồ chứa nước.
Trang 1F
(34:4/Tfsot?z⁄49
| AU VAN BAY
q
| NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÙNG BÁN NGẬP CỦA MỘT SỐ |
Trang 2Bug Chiều cao vút ngọn (m) SLượng: Số lượng Ty Thời gian ngập My: Mực nước ngập BN: Bán ngập
Cốt+ m: Độ cao mực nước hồ so với mực nước biển
DANH MỤC CAC BANG
Bảng Nội dung Trang
31 Số liệu khí tượng thuỷ văn vùng hồ Thác bà 2 3.2 Dân số vùng hồ Thác Bà 23 3.3 Cơ cấu thu nhập kinh tế bình quân của người dân vùng hồ Thác Bà 24 năm 2004 i 3.4 Số liệu khí tượng thuỷ van vùng hồ Cấm Sơn 25 3.5 Dân số vùng hồ Cấm Sơn 27 3.6 Cơ cấu thu nhập kinh tế bình quân của người dân vùng hồ Cấm Sơn 28 nam 2004 3.7 Số liệu khí tượng thuỷ văn vùng hồ Kẻ Gỗ 30 3.8 Dân số vùng hồ Kẻ Gỗ 31 a9 Cơ cấu thu nhập kinh tế bình quân của người đân vùng hồ Kẻ Gỗ 31 năm 2004
41 Diện tích đất bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miền Bắc Việt 33
Nam gees sae aca
42 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Thác Bà 35
4.3 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Cấm Sơn 37 4.4 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Kẻ Gỗ 39 4.5 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Ba Bể 42
4.6 Hiện trang cay xanh vùng bán ngập hồ Núi Cốc ———““2ˆ_-
4.7 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Đồng Mơ 46 4.8 Hiện trạng cây xanh vùng bán ngập hồ Đại LẢi 48
49 Hién trang Cay xanh ving bin ngaphé Hoa Binh - 50
4.10 Danh lục các lồi cây sống chịu nước 54
4.11 Phân bố diện tích đất bán ngập theo độ sâu và thời gian ngập nước ở 56 hồ Thác Bà
4.12 _ Chế độ thuỷ văn vùng bán ngập hồ Thác Bà 57 4.13 Mơ tả các phẫu diện đất hồ Thác Bà 58 4.14 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về tính chất lý hố của đất bán ngập 59
hé Thac ba
4.15 Phân bố diện tích đất bán ngập theo độ sâu và thời gian ngập nước ở 60
Trang 34.19 Phân bố diện tích đất bán ngập theo độ sâu và thời gian ngập nước ở 64 hỏ Kẻ Gỗ 4.20 Chế độ thuỷ văn vùng bán ngập hồ Kẻ Gỗ 65 4.21 Mơ tả các phẫu diện đất hồ Kẻ Gỗ 66 4.22 _ Kết quả phân tích một số chỉ tiêu vẻ tính chất lý hố của đất bán ngập 66 hồ Kẻ Gỗ 4.23 Danh lục một số lồi cây cĩ khả năng trồng rừng bán ngập phịng hộ 7Ì ven hồ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 41 Ảnh hồ Thác Bà- tỉnh yên Bái 34 42 Ảnh hồ Cấm Sơn-tỉnh Bắc Giang 36 43 Ảnh hồ Kẻ Gỗ-tỉnh Hà Tĩnh 38 44 Ảnh hồ Ba Bề-tỉnh Bắc kan 40 4.5 Ảnh hồ Nii Céc-Tinh Thal Nguyên 42 446 Ảnh hồ Đồng Mơ-tỉnh Hà Tây 44 47 Ảnh hồ Đại Lã¡-tỉnh Vĩnh Phúc 47 48 Ảnh hồ Hồ Bình-nh Hồ Bình 49
4:9 —— Ảnh cây Vối nước ởhồ Ba Bề-Bác Kạn SS
4.10 Ảnh cây Dành Dành sống ở vùng bán ngập hồ Ké G6-Ha Tinh 3 4.11 Ảnh cây Thang chua sống ở vùng bán ngập hồ Kẻ Gỗ 33
4.12 Biểu đồ mực nước bình quân các tháng ở hồ Thác Bà 57
4.13 Biểu đồ nhiệt đơ bình quân các tháng ở vùng bỏ Thác Bà 5ĩ 4,14 —— Biểu đồ mực nước bình quân các tháng ở hồ vùng hồ Cấm Sơn 61 4.15 Biểu đồ nhiệt đơ bình quân các tháng ở vùng hồ Cấm Sơn 61
4:16 —— Biểu đỏ mực nước bình quân các tháng ở vùng hơ KẻGỗ —————65———— 4.17 _ Biểu đồ nhiệt độ bình quân các tháng ở vùng hồ Kẻ Gỗ 65
418 Ảnh xĩi lởvsn hồ 68
Trang 4NỘI DUNG TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHUONG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN COU 1.1 Trên Thế giới
1.2 ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU,
NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ou ek A | 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận 2.1.2 Về thực tiễn
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng đất bán ngập của các hồ chứa 10 © © @ 6© @© 6 6© nước ở 3 vũng
2.3.2 Tuyển chọn tập đồn cây trồng rừng cho vùng bán ngập venhồ — 10 —————2:3:3: Xây dựng tiêt: chí để tuyển chọn cây trồng rừng cho vùng bán ————10~
ngập ven hồ
2.3.4 Danh lụe cây trồng rừng bán ngập 10
2.3.5 Đề xuất giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ 10
2.4 Phương pháp nghiên cứu 10
2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 10
Trang 53.2, Điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của vùng hồ Thác Bà 21 3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của vùng hỗ Cấm Sơn 24 3.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của vùng hồ Kẻ Gỗ 28
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1, Điều tra đánh giá thực trạng, thống kê, tuyển chọn cây hiện cĩở — 32
khu vực vùng bán ngập ven một số hồ trọng điểm ở miền Bác Việt Nam 4.1.1 Tìm hiểu về một số dang hồ hiện nay thơng qua các cơ quan 32 chuyên ngành 4.1.2 Điều tra, khảo sát thực trạng về hồ chứa nước của một số hồ 32 trọng điểm 7 4.1.3 Hiện trạng cây xanh và xác định danh lục các lồi cây chịu 50 nước vùng bán ngập ven hồ
4.1.4 Kết quả nghiên cứu đặc điểm về khí hậu, đất đai, mức độ ngập 55
nước, độ đục nước vùng bán ngập của 3 hồ đại diện ————4]41HồTháBà-tnhYênBá ˆ 55 4.1.4.2 Hồ Cấm Sơn- tỉnh Bắc Giang 60 4.1.4.3 Hồ Kẻ Gỗ- tỉnh Hà Tĩnh 63 _ 4.1.5, Sự thay thế thâm thực vật ở vùng đất bán ngập ven các ~67- hồ chứa đe
41:6 Hiện tượng đấtsnhy 7” 6
4.1.7, Tổng kết việc điều tra, đánh giá thực trang lm ca sé cho viec 67
để xuất giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ
4.2 Đánh giá đặc điểm đất đai ở vùng bán ngập ven hd 69
4.3 Tuyển chọn tập đồn cây trồng rừng phịng hộ cho vùng bán 70
Trang 64.5.1 Đề xuất hướng sử dụng đất trên vùng bán ngập ven hồ
4.5.2 Giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ
4.5.2.1 Giải pháp về kỹ thuật lâm sinh 4.5.2.2 Giải pháp về kinh tế Xã hội
4.5.2.3 Giải pháp về tổ chức thực hiện va quản lý
Trang 7Trong những năm qua diện tích rừng phịng hộ ngày càng bị thu hẹp bởi nhiều
nguyên nhân, trong đĩ chủ yếu là do con người Nhà nước ta đã cĩ chủ trương trồng mới 5 triệu ha rừng, trong đĩ rừng phịng hộ vẫn luơn được ưu tiên hàng đầu Tuy
nhiên thực tế cịn một loại rừng phịng hộ đến nay vẫn chưa được sự quan tâm nhiều
của các cấp ban ngành đĩ là rừng phịng hộ đầu nguồn ở vùng đất bán ngập ven các
hồ chứa nước
Từ những suy nghĩ về rừng bán ngập ven hồ chứa nước trên, được sự đồng ý của Khoa sau đại học- Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi đã thực hiện dé tai “Nghién
cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miên Bắc Việt Nam, đề
xuất giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hổ" đưới sự hướng dẫn của
GS.TS Ngơ Quang Đê
Nhan dip nay, t6i xin chân thành cảm on GS TS Ngo Quang Dé, cùng với sự
giúp đỡ của các cơ quan hiện đang quản lý các hồ chứa nước trọng điểm ở Miền Bắc
Việt Nam, và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn tốt nghiệp này
Vì thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, hơn nữa về lĩnh vực rừng phịng hộ bán ngập ven hồ chứa nước rất quan trọng và mới mẻ, nên kết
_quả nghiên cứu khơng ánh khỏi-những thiếu sĩt nhất định; tơi mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thây cơ giáo, các cơ quan ban ngành và các
—— bạn đồng nghiệp để bản luận văn được hồn chỉnh hơn ˆ —— —
Hà tây, ngày 1 tháng 8 năm 2005
Trang 8chức họp bàn, tăng cường hợp tác và thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng suy thối mơi trường, trong đĩ cĩ phần quan trọng về việc khơi phục, phát
triển và bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng phịng hộ
Ở nước ta, trong những năm qua, nhiều thiên tai như hạn hán, lũ lụt liên tiếp
xây ra, đặc biệt ở vùng Tây Bác, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam trung bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long, đã gây thiệt hại nghiêm trọng vẻ người và của[3]
Thực tế cho thấy, chỉ riêng 6 tháng đâu năm 2005, do nhiều nguyên nhân,
trong đĩ cĩ nguyên nhân rừng phịng hộ đầu nguồn giảm cả về số lượng và chất lượng, thời tiết ít mưa dẫn đến mực nước ở các hồ chứa, đặc biệt là hồ thuỷ điện như hồ Hồ Bình (mực nước rút xuống thấp hơn mực nước chết của hồ 2,1m
(77,9m/80m- thang 4,5 nam 2005), hồ Thác Bà (mực nước rút xuống thấp hơn mực
nước chết của hồ khoảng 2m (43m/45m- tháng 4,5 năm 2005) và nhiều hồ chứa
nước khác ở miền Bắc nước ta đã lhơng đủ lượng nước để chạy nhà máy phát điện,
khơng đủ nước phục vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp đã gây thiệt hại nhiều tỷ đồng
cho nền kinh tế Quốc dân, phục vụ đời sống con người
'Vì vậy, chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 đã nêu rõ: Đối với rừng phịng hộ “Hệ thống rừng phịng hộ trong các điều kiện sinh địa lý đặc biệt
của nước ta cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển bến vững của cả nước và
của từng vùng Do vậy, cần xây dựng các tiêu chí nhằm xác định rõ và cụ thể cho
từng lưu vực, phân biệt cho được khu vực rất xung yếu và xung yếu để đưa vào hệ
thống lâm pHÁU dốc 2i ÌBên cạnh đĩ, cũng cần quan tơm đến các khu vực phơ hộ cục bộ ở từog đơn vị hành chính trong cả nước Diện tích rừng phịng hộ ít xung
yếu quy boạch trước đây sẽ chuyển sang rừng sản xuất [3]
Với rừng phịng hộ đầu nguồn, trong giai đoạn 2001-2010, tiến hành rà sốt _ và sắp xếp lại cho hợp lý các dự án hiện cĩ, đồng thời tập trung xây dựng thêm rừng-
cho các lưu vực sơng của vùng núi phía Bắc (lưu vực sơng Đà, sơng Thao, sơng Lơ,
Trang 9sơng Gianh, sơng Bến Hải ) vùng Nam Trung Bộ (lưu vực sơng Cái, sơng Cơn, sơng Đà Giằng ), và vàng Tây Nguyên (lưu vực sơng Xe Xan, sơng Ba, sơng Đồng
Nai )[3] Các lưu vực sơng nĩi trên đều liên quan đến hồ chứa nước biện cĩ và sẽ
được xây dựng trong tương lai để làm thuỷ điện, thuỷ lợi, nước sinh hoạt Như vậy
cĩ thể thấy rằng hồ chứa nước cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân như
làm thuỷ điện, phịng chống lữ lụt, cung cấp nước cho nơng nghiệp, cung cấp nước
sinh hoạt cho dân cư, điều tiết nước mùa mưa, giảm lũ cho các con sơng, tạo cảnh quan du lịch sinh thái, văn hố, điều hồ khí hậu mơi trường
Do đặc điểm khí hậu nước ta nhiệt đới giĩ mùa, chế độ thuỷ văn hình thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa (thường từ tháng 4 - tháng 10), Mùa khơ (từ tháng I1 -
tháng 3 năm sau) nên mực nước ở các hồ lên xuống cũng theo mùa, ngồi ra cũng bị
ảnh hưởng do tưới tiêu cho nơng nghiệp Mực nước lên xuống ở các hồ đã làm cho
một vùng đất bị ngập theo mùa, đĩ là đất bán ngập Đất bán ngập là diện tích đất cĩ
ranh giới nằm giữa mực nước cao nhất (mùa mưa) và mực nước thấp nhất(mùa khơ)
Miền Bắc nước ta cĩ rất nhiều hồ, đầm nước ngọt rộng lớn, diện tích đất bán ngập cĩ khả năng trồng rừng rộng hàng ngàn ha như: Hồ thuỷ điện Hồ Bình (tỉnh
Hồ Bình) khoảng 13.100 ha, hồ thủy điện Thác Bà (Yên Bái) khoảng 5.000 ha, hồ Cấm Sơn (Bắc Giang) khoảng 1.200 ha .và hồ thuỷ điện Sơn La khởi cơng xây dựng năm 2004 hồn thành vào năm 2015, dự kiến về diện tích vùng đất ngập khoảng 44.702 ha[16] ¬^
Thực tế cho thấy, diện tích đất bán ngập hiện chưa được sự quan tâm nhiều, đo vậy việc sử dụng vẫn mang tính tự phát, chưa cĩ sự đầu tư và quy hoạch đúng
mức, đã đến lúc chúng ta cần cĩ những nghiên cứu cụ thể về tiêm năng cũng như vai trị của vùng đất này để oĩ hướng sử dụng cho phù hợp, đáp ứng được yêu cầu phịng
hộ của rừng Như vậy việc gây trồng rừng tại vùng đất bán ngập rất cĩ ích để đưa
vùng đất bán ngập vào quản lý, tăng cường việc phát triển rừng phịng hộ đầu nguồn và sử dụng, khai thác lợi ích của hồ cĩ liên quan đến rừng, bảo vệ hồ chứa nước,
đảm bảo an tồn sinh thái, phát triển kinh tế- xã hội nĩi chung và vùng ven các hd
Trang 10Nam, đê xuất giải pháp trơng rừng phịng hộ bán ngập ven hổ" đã được thực hiện,
qua đĩ cĩ những hướng đề xuất trồng rừng phịng hộ cĩ hiệu quả trên những phần
Trang 11Những nghiên cứu vẻ phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng vùng bán ngập
tại các lưu vực đầu nguồn mới được chú trọng trong những năm gần đây, mặc dù
chiến lược phát triển tồn vẹn vùng đầu nguồn đã được nhiều Chính phủ quan tâm
xây dựng từ những năm cuối thế kỷ XX va đâu thế kỷ XXI
| Tai Pakistan, hon 70 triéu ngudi song phu thudc vao 14 triệu ha đất tưới tiêu
i của châu thổ sơng Indus, nhưng tồn bộ vùng đất này lại lệ thuộc vào trữ lượng nước
| chảy từ sơng vào trong bồ chứa chỉ trong một vài ngày sau mùa mưa lũ dồn dập là
thời kỳ khơ hạn kéo dài, nhưng chỉ cĩ hai hồ chứa nước là Mangla xây dựng năm | 1976 và hồ Tarbella cũng xây dựng năm 1976, dưới sự tài trợ của ngân hàng thế giới | (WB) nhằm cung cấp ổn định nguồn nước cho nha may thuỷ điện Tuy nhiên hai hồ chứa nước này đang bị phá huỷ nhanh chĩng do lắng đọng bùn cát dồn xuống từ sườn đốc chia cat phức tạp Hiện nay nhiều chương trình trồng rừng đang được thực hiện cả ở hai vùng hồ, nhưng việc ngăn chặn xĩi mịn đất và rửa trơi chưa phát huy
hiệu quả Nhà máy thuỷ điện Tarbella đã bị suy giảm một phần ba cơng suất theo
thiết kế, trước khi nhà máy thuỷ điện Kalabagh ở vùng thượng nguồn đang được
hồn thành.[ L2] 2 :
Chính phủ Philippin đã đâu tư 4.7 tỷ USD trong khoảng 5 năm trở lại đây để phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ sinh thái tại hồ thuỷ điện Pan-ta-pa-ngan Đến nay nhiều mơ hình về phục hồi, phát triển rừng và nơng lâm kết hợp đã được xây
‘dung tai ving nay, trong
—— trong những lồi cây Lâm nghiệp đã được nước này gây trồng thành cơng là lồi — _
Bạch Đàn bản địa[22]
cĩ các mơ hình được xây dựng tại vùng bán ngập Một
Trung Quốc, một đất nước cĩ nhiều con sơng lớn và những cơng trình thuỷ điện đồ sộ đã đạt được một số thành cơng ban đâu trong việc khảo nghiệm và tuyển
_chọn tập đồn cây vùng bán ngập Hai lồi cây Phi Lao và Bạch Đàn được coi là cĩ
triển vọng nhất đã được gây trồng trên quy mơ lớn tại vùng bán ngập hồ thuỷ điện
Trang 12Nam[22]
1.2 Ở Việt Nam
Việc phục hồi và phát triển rừng vùng bán ngập trong những năm gần đây
mới chỉ tập trung ở vùng đất chua phèn, do đặc điểm tự nhiên vốn cĩ của vùng đất
này
Theo báo cáo của sở NN & PTNT tỉnh Kiên Giang thì vùng tứ giác Long
Xuyên, thuộc đồng bằng sơng Cưủ Long cĩ khoảng trên 50.000 ha đất ngập nước
theo mùa, chiếm xấp xỉ 30% diện tích tự nhiên của vùng Theo kế hoạch đến năm
2010 vùng đất này sẽ cĩ 40.000 ha rừng Bạch đàn nguyên liệu giấy, hiện nay đã
trồng được 22.000 ha, rừng cĩ tuổi từ 1-7 tuổi Theo Huỳnh Hữu To (1999), khĩ khan & day là rừng bi de doa bởi hai nguy cơ: lũ lụt trong mùa mưa (thang 5-11) va cháy rừng trong mùa khơ (tháng 12-4 năm sau) Trong đĩ tác hại nhiều hơn là vào mùa khơ, cịn mùa mưa khi đất bị ngập chỉ hạn chế sinh trưởng của cây rừng Từ 1994 đến nay, tổng diện tích rừng Bạch đàn bị cháy khoảng 7.000 ha Tác giả đã đề xuất cân xây dựng hệ thống băng xanh cẩn lửa bằng lồi cây thích nghỉ với điều kiện đất phèn ngập nước theo mba, thường xanh quanh năm, cĩ chiều cao nhất định
Cĩ thể thử nghiệm các lồi như: Gáo nước, Tràm liễu[22]
Nguyễn Cơng Tạn (1999) cĩ bài viết vé “ bảo vệ vốn rừng và việc lựa chọn cơ cấu cây Lâm nghiệp trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng”, tác giả chỉ rõ: ở đồng
bằng sơng cửu Løng; diện tích đất phèn hoang hố là 130:000 ha nên trồng Tràm cừ
đã cĩ truyền thống lâu đời ì
Theo Đỗ Đình Sam (1999), hiện nay đã xác định được một số lồi trồng ở vùng đất chua phễn báu ngập như: Tràm, Bạch đàn, So đữa Nguyễn Ngọc Bình
Tràm mới nhập nội của úc.[22]
(1995) đã xác nhận rằng, rừng Tràm trong quá trình sinh trưởng theo thời gian, trong điều kiện đất bị ngập nước 6 tháng mùa mưa đã tích luỹ một tầng chất hữu cơ khá
Trang 13
ngập nước, Bằng lăng, lộc Vừng, Riểng riêng, Gáo cĩ khả năng chịu ngập nước định
kỳ Đây là một trong những thơng tin quan trọng cĩ thể được tham khảo để thực hiện đề tài này
Năm 1995- 1999, Chỉ cục phát triển Lâm nghiệp Đà Nắng đã thử nghiệm
trồng cây Muồng đen tại vùng bán ngập ở một số địa phương trong tỉnh Kết quả đánh giá ban đầu cho thấy, Muồng đen cĩ thể chịu ngập nước đến một tháng, nếu
thời gian ngập nước dài hơn cây sẽ chết hàng loạt
Tại vùng bán ngập hồ Hồ Bình, năm 1987 Lâm trường Sơng Đà- Hồ bình
đã trồng Bạch đàn Phú Khánh ở xã Bình Thanh với diện tích 2 ha Đến năm 2001 cịn khoảng I ha rừng sinh trưởng phát triển bình thường, tại nơi cĩ thời gian ngập nước khơng quá một tháng, chiều cao bình quân của rừng này khoảng 13 m, đường kính thân cây ngang ngực bình quân khoảng 20 cm
Nam 1999, Chi cục PTLN Hồ Bình đã trồng thử lồi Phi Lao Trung Quốc tại
vùng bán ngập của xã Thung Nai, diện tích gây trồng là 2 ha, mật độ trồng là 2.000
cây/ha Theo báo cáo của Chi cục, tồn bộ cây trồng đã bị chết hàng loạt sau khi nước ngập I tháng
Được sự giúp đỡ của Phân viện khoa học Lâm nghiệp phía Nam, Chỉ cục
PTLN tinh Hồ Bình đã trồng thử nghiệm Tram tc tai ving bán ngập Đây là lồi cây đã được khẳng định tại vùng bán ngập ở đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ thể chịu
được điều kiện ngập nước tồn thân mà vẫn cĩ thể quang hợp được, tuy_nhiên yêu
cầu nước phải trong[2/ hệ thống cây trồng nơng lâm nghiệp tại vùng bán ngập hồ Hồ Bình như sau:
Trần Dic Hanh va cong su (1995) trong tác phẩm “Nơng lâm kết hợp với vấn đẻ bảo vệ lịng bỏ Hồ Bình” đã xác định: hồ Hồ Bình hàng năm cĩ diện tích bán ngập rất lớn (13.110 ha) Loại đất này chỉ ngập trong mùa mưa Mùa khơ nước rút
Loại đất này chưa được sử dụng é
Trang 14
ngắn ngày: sau khi nước rút trồng Đậu tương và Ngơ, thu hoạch trước khi nước dâng
ngập Mac di vậy, cĩ thể nĩi đây vẫn là những tài liệu quan trọng cung cấp cơ sở
thực tiễn cho việc nghiên cứu xây dựng phương án dụng đất hợp lí vùng bán ngập trong khu vực
Khi nghiên cứu về việc quản lý vùng đầu nguồn, vấn đề ảnh hưởng của rừng
đến đồng chảy và lũ lụt, trong tài liệu “Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới” đã
đánh giá vai trị quan trọng của rừng phịng hộ ven hồ hồ Bình: Hồ Hồ Bình được xây dựng trên lưu vực sơng Đà Đây là một hồ chứa nước đa mục tiêu, trước hết
nhằm kiểm sốt lũ lụt nhờ khả năng làm giảm lũ cho sơng hồng xuống thấp hơn
1,5m, mục tiêu thứ hai là cung cấp nguồn nước phát điện với cơng suất thiết kế khoảng 1,9 tỷ kw giờ điện mỗi năm Từ khi hồn thành (1992) hồ Hồ Bình thực sự
| đã gĩp phần quan trọng vào giảm nhẹ thiên tai ở vùng đồng bằng Bac Bộ, ngay cả những năm mưa nhiều nhất cũng khơng xảy ra vỡ đê dọc tuyến sơng Hồng Nhà
máy thuỷ điện đã cung cấp tới trên 40% tổng nguồn năng lượng điện cho tồn Quốc.[16]
'Tuy nhiên, sự mất rừng ở vùng hỏ Hồ Bình đã kéo theo sự suy giảm về
nguồn nước (rong các tháng đầu năm 2005, mực nước hồ giảm xuống đưới mục
nước chết của hồ gần 3m, nhà máy thuỷ điện cĩ nguy cơ ngừng hoạt động, nhiều địa
phương bị cắt điện phục vụ đời sống và sản xuất), làm giảm khả năng cung cấp nước
_ tưới trong mùa khơ Sự miất rừng cịn làm tăng lượng bùn cát gây bồi lắng lịng hổ,_—————
giảm tuổi thọ của hồ Nếu tốc độ bồi lắng đáy hồ mỗi năm từ 50-70cm như hiện nay _ thĩ tuổi thọ của của bỏ Hồ bình sẽ giảm từ 250 năm theo thiết kế xuống cịn khoảng, đưới 100 năm Vì nhụ cầu bảo vệ rừng nhà nước ta đã quyết định gần như tồn bộ
diện tích ở vùng ven hồ Hồ Bình đều thuộc phịng hộ nghiêm ngặt, mọi hành động khai thác rừng đều bị nghiêm cấm hoặc bị hạn chế đến mức tối thiểu.[ 16]
Trang 15
Vi những lí do khác nhau mà cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa cĩ một cơng trình khoa học nào nghiên cứu một cách hệ thống và đồng bộ về phục hồi và phát
triển rừng bán ngập, về sử dụng đất hợp lý cũng như chưa cĩ mơ hình nào được xây dựng để trình diễn về phục hồi và phát triển vùng rừng bán ngập thành cơng tại các
hồ chứa nước ở vùng đầu nguồn
Các tỉnh phía Bắc Việt Nam hầu như tỉnh nào cũng cĩ đồi núi đều cĩ đầm hồ lớn nhỏ là đối tượng cần được bảo vệ Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trọng tâm là trồng hai loại hình rừng cơ bản là rừng phịng hộ và rừng sản xuất
Trong loại hình rừng phịng hộ đã đang được triển khai nhiều là rừng phịng hộ đâu nguồn chống xĩi mịn, rừng chắn giĩ và cố định cát ven biển, rừng chắn sĩng
và bảo vệ đồng ruộng cịn việc trồng cây ở mép nước, chịu nước ngập các đâm, hồ nước ngọt từ trước tới nay chưa được đề cập, đã dẫn tới hậu quả vành đai đất quanh
đảm, hồ hàng năm bị ngập nước theo mùa (mùa khơ mực nước thấp, mùa mưa mực
nước cao) vẫn cịn bỏ trống hàng trăm, hàng nghìn ha, tình trạng sạt lở đất, thường
xuyên bị xĩi mịn tạo cho bộ mặt hồ cĩ những dải đất sình lây, lịng hồ bị bồi lắng
dan ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả sử dụng của đầm hồ đặc biệt của đâm hồ
bán nhân tạo, nhân tạo như: hồ thuỷ điện, hồ dự trữ nước tưới, bảo tồn đa dạng sinh
học Một vài dẫn chứng cụ thể như: Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) được hình thành từ 1977 đến nay, lịng hồ đã bị bồi lắng tới 4-5m Hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc) khi mùa khơ diện tích mặt hồ-là270 ha, mùa nước-diện-tích mặt-hồ tới trên-520-ha- Hồ-Cấm-Sơn-(Bắc
Giang) khi mực nước ngập cĩ diện tích 2.600ha, mùa khơ điện tích mặt nước hồ chỉ cịn khoảng 12
Với thực tế đĩ, để tài: “Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ
trọng điểm ở miền bắc việt nam, đề xuất giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập
ven hở” nhằm tăng cường vai trị rừng phịng hộ, phục vụ cho dự án trồng mới 5
triệu ha rừng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam và tiến tới mở rộng trên phạm vì tồn
Trang 162.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.1 Về lý luận
Lam co sở khoa học để phục hồi và phát triển rừng phịng hộ, trực tiếp là rừng bán ngập ở ven hồ chứa nước
2.1.2 Về thực tiễn
- Điều tra, đánh giá các đặc điểm vùng đất bán ngập ven một số hồ chứa nước
ở miễn Bắc Việt Nam
-Đề xuất được hướng sử dụng đất vùng bán ngập ven hồ
-Tuyển chọn một số lồi cây ( trừ cây thân thảo) để trồng rừng bán ngập ven
nước, chịu nước ngập vùng ven hồ nước ngọt
~ Đề xuất được giải pháp kỹ thuật trồng rừng mới trên vùng bán ngập ven hồ
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2.1.1 Đặc điểm đất đai và hiện trạng sử dụng của vùng đất bán ngập ven hồ
chứa nước ở miền Bắc Việt nam, :
2.2.1.2 Các lưãi cãy chịu nước phục vụ trồng rừng bán ngập ven hỗ chứa
nước
2.2.2 Phạm vi nghiên cứu
_ *Vùng đất bán ngập ven một số hồ trọng điểm ở xiên bắc Việt nam, chọn ba
hồ đại diện cho ba vùng để đi sâu nghiên cứu về các đặc điểm, làm cơ sở nhân rộng
đểnghiên cứu cho ếc hồ khác TM ca
- Vùng Tây Bác : hỗ Thác Bà - Tỉnh Yên Bái - Vùng Đơng Bắc: hồ Cấm Sơn - Tỉnh Bắc Giang - Vùng Bắc Trung Bộ: hồ Kẻ Gỗ - Tỉnh Hà Tĩnh
Trang 172.3.1 Điêu tra đánh giá thực trạng đất bán ngập của các hồ chứa nước ở 3
vùng đã nêu trên
2.3.1.1.Tìm hiểu về một số dạng hồ hiện nay thơng qua các cơ quan chuyên ngành (Cơ quan quản lý, quy mơ, mục tiêu sử dụng )
2.3.1.2 Điều tra khảo sát thực trạng vẻ hồ chứa nước (chế độ ngập nước, các mực nước,đất đai thổ nhưỡng, hiện tượng sĩi lở, bồi lắng lịng hồ ) của một số hồ
đại diện
2.3.1.3 Hiện trạng cây xanh và xây dựng danh lục các lồi cây chịu nước
vùng ven hồ
2.3.1.4 Tổng kết việc điều tra đánh giá thực trạng làm cơ sở cho việc để xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh, giải pháp tổ chức thực hiện và quản lý, giải pháp về
kinh tế- Xã hội cho việc trồng rừng bán ngập ven hỗ
2.3.2 Tuyển chọn tập đồn cây trồng rừng cho vùng ven hồ nước ngọt 2.3.3 Xây dựng tiêu chí để tuyển chọn cây trồng rừng cho vùng ven hỏ
nước ngọt
ị 2.3.4 Danh lục cây trồng rừng chịu nước ngọt
2.3.5.Đề xuất giải pháp trơng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ 2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Quan điểm phương pháp luận
Dé tai van dung nguyên lý cảnh quan sinh thái học để nhìn nhận một cách tổng quát trong việc điều tra, đánh giá đặc điểm vùng đất bán ngập ven hồ và đẻ
xuất giải pháp trồng rừng ở đây
Cảnh quan sinh thái học (hay sinh thái học cảnh quan) do nhà thực vật học
4 nổi tiếng người Đức C- Troll để xuất năm 1939 Cảnh quan sinh thái học là sự kết —— —
| hợp giữa tư tưởng địa lý học và sinh thái học Sau chiến tranh thế giới thứ 2, việc
i nghiên cứu cảnh quan sinh thái học được phát triển mạnh mẽ ở các nước Châu Âu
như Đức, Hà Lan, Tiệp, sau này là Mỹ ở Trung Quốc bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ 20, cảnh quan sinh thái học đã được chú ý rộng rãi của các nhà khoa học các
Trang 18Cảnh quan là từ Hán Việt (iếng Anh là Landscape), là từ đa nghĩa Theo Từ Hố Thành (1999) cĩ 3 cách lý giải như sau:
- Trên khái niệm thị giác mỹ học, cảnh quan đồng nghĩa với từ phong cảnh,
cảnh sắc
- Trên phương điện địa lý, cảnh quan là tổng hợp của các thành phần sinh vật,
địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu trên bể mặt địa cầu
- Trên phương diện cảnh quan sinh thái học(Landscape ecology), cảnh quan là sự tụ hợp của các hệ sinh thái khác nhau trong một khơng gian
Cảnh quan sinh thái học là khoa học nghiên cứu kết cấu, cơng năng, biến hố của cảnh quan và quản lý, quy hoạch cảnh quan Cảnh quan sinh thái học là mơn
học tổng hợp, cơ sở lý luận của nĩ là chỉnh thể luận[7]
- Dé duy trì cảnh quan ổn định cần:
+ Tăng cường tính dị chất cảnh quan, là vận dụng và tăng cường trồng rừng
hỗn lồi, phát huy tác dụng của rừng phịng hộ
+ Tăng cường tính đa dạng sinh học
* Hệ sinh thái:
Xuất phát từ cơ sở lý luận khoa học về hệ sinh thái, đẻ tài đánh giá vùng đất
bán ngập ven hồ là phần đặc biệt trong hệ sinh thái ao hồ, ngập nước trong mùa
mua, cạn nước vé mùa khơ
————— Khái niệm bệ sinh thái theo Ẽ:P.ODUM: Sinh vật và thế giới vơ sinh (khơng
sống) ở xung quanh cĩ quan hệ khăng khít với nhau và thường xuyên cĩ tác động
qua lại Đơn vị bất kỳ nào bao gồm tất cả các sinh vật của một khu vực nhất định
— đều tác động-qua-lại với mơi trường vật lý bằng các dịng năng lượng-tạo-nên-cấu:
trúc dinh dưỡng xác định, sự đa dạng vẻ lồi và chu trình tuân hồn vật chất (tức là
trao đổi chất giữa các phần tử hữu sinh và vơ sinh) trong mạng lưới được gọi là hệ thống sinh thái hoặc hệ sinh thái.[8]
Hệ sinh thái: Trong thiên nhiên tồn tại những quần xã sinh vật bao gồm các
lồi sinh vật sống trong một khơng gian nhất định, trong một thời điểm nhất định và
Trang 19
Ở vùng ven các hồ chứa nước, cảnh quan vùng bán ngập thay đổi theo mùa, ở
mỗi mùa lại cĩ các hệ sinh thái tương ứng, biến hố cảnh quan từ mùa khơ sang mùa
ngập nước rất mau lẹ, chủ yếu do lượng nước từ nguồn và sườn đốc đổ vẻ Biến hố
từ mùa ngập sang mùa khơ từ từ hơn, do lượng nước của các hồ cạn dần Về mùa
mưa, cĩ nhiều thực vật thuỷ sinh như Tĩc tiên, Rong, Tảo Động vật như Cá, Tơm,
ốc, Cua , Về mùa khơ, đất bán ngập cĩ nhiều lồi thực vật sống như Cỏ ống, Trinh nữ Các lồi này đặc trưng sống ở vùng ven các hồ, ngồi ra, ở một số hồ cĩ nhiều
lồi cây ưa ẩm, chịu nước hiện đang sống, thích nghỉ ở ven một số hồ nước, thể hiện rõ nhất là lồi cây Vối nước, cây Sanh, Cây Sỉ ở hồ tự nhiên như hồ Ba Bể (Tỉnh
Bắc Cạn) của nước ta
* Phân loại thảm thực vật rừng
Theo Thái Văn Trừng phân loại thảm thực vật rừng được tiến hành trên quan
điểm sinh thái phát sinh quân thể, tức là sự hình thành những kiểu thảm thực vật,
những xã hợp thực vật dưới tác động của những nhĩm nhân tố sinh thái trong hồn
cảnh bên ngồi quần thể[21]
*Sự thay thế thảm thực vật theo mùa
| Do cĩ sự biến đổi cảnh quan ving bén ngập theo hai mùa: mùa ngập và mùa
cạn nước, nên thảm thực vật ở đây bị biến đổi theo Mùa cạn, trên đất bán ngập cĩ
một số lồi cây như Mai dương (Cây Trinh nữ), Cỏ chỉ, Cỏ ống phát triển rất nhanh,
| tạo nên thảm thực vật cĩ tác dụng hạn chế rửa trơi, xĩi mịn ngay tại vùng bán ngập
| ven hồ Mùa ngập nước, các lồi cây cỏ này khơng thích nghỉ nên bị chết, chu ky
| này cứ lặp đi, lặp lại theo hai mùa
† Nghiên cứu hệ sinh thái rừng và sự thay thế thảm thực vật nhằm cung cấp cơ:
sở khoa học cho việc để xuất các biện pháp lâm sinh tác động vào rừng trồng vùng | bán ngập nhằm đáp ứng mục tiêu đã đề ra
| * Rừng phịng hộ dầu nguồn
Rừng phịng hộ là rừng và đất rừng được xác định mục đích sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước bảo vệ đất, chống xĩi mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí
Trang 20
Rừng phịng hộ đâu nguồn là những lâm phần rừng và đất rừng trong lưu vực
được sử dụng để sản xuất nước, điều hồ dịng chảy, hạn chế lũ lụt, hạn hán và điều hồ khí hậu, gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái ( I.G MêLêkhốp, 1980)(11]
Phân cấp đầu nguồn là phân chia một cảnh quan ( hoặc diện tích đầu nguồn)
thành các cấp khác nhau như là một sự mơ tả tiểm năng về các nguy cơ xĩi mịn đất theo đặc điểm tiềm năng địa hình dựa vào các đặc trưng địa lý và mơi trường của
chúng Phân cấp đầu nguồn tập trung vào quá trình suy thối đất và nước cũng như
các biện pháp ngăn chặn chúng thơng qua việc sử dụng đất thích hợp[ 1 1]
Cấp đầu nguơn là tập hợp các khu vực cảnh quan cĩ những đặc trưng nhất định về địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu thuỷ văn và kinh tế xã hội Mỗi cấp đầu
nguồn thích hợp cho một kiểu sử dụng đất đặc trưng
Cần lưu ý rằng phân cấp đầu nguồn là một khâu quan trọng trong quản lý đầu nguồn nhưng khơng nên tuyệt đối hố nĩ vì nĩ chỉ là một cơng cụ, một bước đi đầu
tiên, là điều kiện cần để đạt được mục tiêu quản lý đầu nguồn Các biện pháp tổ chức, quản lý đầu nguồn, biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phịng hộ cũng như các
biện pháp quản lý kinh tế - xã hội giữ vai trị quyết định trong quản lý đầu nguồn
Hiện nay, ở nước ta đầu nguồn thường được phân chia theo 3 mức độ xung yếu
như Sau:
~ Vùng rất xung yếu : Bao gồm những nơi đầu nguồn nước, cĩ độ đốc lớn, gần _ sơng, gần hổ, cố nguy cơ bị xĩi mịn mạnh, cĩ yêu cầu cao nhất về điều tiết nước,
những vùng này rừng được xây dựng chủ yếu nhằm mục đích phịng hộ
- Vùng xung yếu : bao gồm những nơi cĩ độ đốc, mức độ xĩi mịn và điều tiết
—nguồn nước truns- bình, nơi-eĩ-điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm-nghiệp; cớ
yêu cầu cao về bảo vệ và
dụng đất, Những vùng này rừng được xây dựng với mục ch phịng hộ đầu nguồn hộc phịng hộ kết hợp với sản xuất
- Vùng ít xung yếu: bao gồm những nơi cĩ độ đốc thấp, ít cĩ nguy cơ xảy ra xĩi mịn và các sự cố khác về mơi trường Những vàng này thường được quy hoạch dành
Trang 21Tuy nhiên, tiêu chí cụ thể và phương pháp xác định các vùng này cho tới nay
ở Việt nam vẫn chưa cĩ những quy định cụ thể bằng các văn bản pháp lý, mặc dù trong thực tiễn đã cĩ một số phương pháp được thử nghiệm và áp dụng[ 1]
Như vậy, ta thấy rất rõ là vùng đất bán ngập ven các hồ chứa nước trọng
điểm ở Miền Bắc nước ta là vùng rất xung yếu
Quá trình nghiên cứu của dé tai duoc thể hiện qua sơ đồ sau:
| Thu thập thơng tin cơ bản
| về các vùng hỗ:
| - Điều kiện tự nhiên
| - Điều kiện kinh tế- xã hội
| - Các đặc điểm về hồ
| Điều tra khảo sát tổng thể 3
Trang 22
2.4.2.Phương pháp thu thập và sử lý số liệu 2.4.2.1 Ngoại nghiệp
- Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh, phỏng vấn các cơ quan quản lý hồ,
hiện nay trên phạm vi một hồ cĩ nhiều cơ quan quản lý, mỗi cơ quan cĩ chức năng
riêng, quản lý về thuỷ điện, quản lý về thuỷ hải sản, quản lý về du lịch, quản lý vẻ
thuỷ lợi, cơ quan thuỷ văn khí tượng, ban quản lý vườn Quốc gia mặc dù mỗi cơ quan cĩ chức năng riêng nhưng lại cĩ liên quan mật thiết với nhau, đều bị chỉ phối
bởi mực nước trên hồ và một số yếu tố khác khơng kém phân đặc biệt quan trọng
như rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng trồng trực tiếp xung quanh khu vực hồ chứa
nước Vì vậy, để cĩ được các thơng tin một cách đây đủ đề tài phải điều tra thu thập
số liệu từ các cơ quan quản lý trên hồ:
Nha máy thuỷ điện vẻ số liệu về cơng suất điện, đây khơng những là lợi ích của hồ mang lại mà cịn liên quan trực tiếp đến mực nước của hồ, lưu vực nước, lưu
lượng nước về hồ
Cơ quan thuỷ lợi, thuỷ nơng điều tiết nước phục vụ cho tưới tiêu cho trồng
trọt, sản xuất về các tháng trong nam
Ban quản lý các vườn Quốc gia, liên quan đến tình hình phát triển rừng ở khu vực, rừng trước kia và hiện nay ở khu vực như thế nào? Định hướng chọ phát triển
rừng trong tương lai như thế nào? trong đĩ cĩ cả hướng mới để trồng rừng bán ngập
vnhơ So
Cơ quan quản lý về du lịch, mặc dù được thừa hưởng các thành quả do các yếu tố sẵn cĩ trên hồ như cảnh đẹp thiên nhiên, dịch vụ nghỉ ngơi, vui chơi nhưng cũng cĩ những định hướng đĩng gĩp-cho-bộ mặt cảnh quan trên hồ, đặc biệt trong
tương lai sẽ và phải vào cuộc để phát triển bền vững sinh thái cảnh quan du lịch trên
hồ, như đĩng gĩp đề bảo vệ và phát triển rừng xung quanh hồ chứa nước ví dụ như
Trang 23Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, các tài liệu tham khảo về các vấn
đề nghiên cứu của các tác giả
Tham khảo các chuyên gia một số ngành liên quan: Lâm sinh, thuỷ điện, thuỷ lợi, nơng nghiệp, khuyến ngư: Về lâm sinh nên trồng đai rừng cĩ độ rộng bao nhiêu m, độ sâu ngập nước bao nhiêu mét? Trồng lồi cây gì? Phương thức trồng như thế nào? Về nơng nghiệp nên trồng những lồi cây gì phù hợp để ít xới xáo, tác
động lớp đất mặt, áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp Về khuyến ngư nên quản lý
đánh bắt cá như thế nào để khơng ảnh hưởng cây trồng khi ngập nước
Điều tra tổng thể, xác định đối tượng nghiên cứu:
Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được, kế thừ tài liệu tham khảo, tiến hành
đi điều tra các điểm trên khu vực vùng bán ngập của ba hồ đại diện, sử dụng
phương pháp thống kê trong lâm nghiệp, thống kê tất cả các lồi thực vật sống ở vùng bán ngập ven hồ, đề tài lập lập ơ tiêu chuẩn điều tra 1000m2 ( 10mx100m) theo
chiều đài đường đồng mức ven hồ, chọn điểm lập ơ tiêu chuẩn theo các điểm hướng Đơng-Tây - Nam ~ Bắc, Đơng Bắc, Đơng Nam, Tây Bắc, Tây Nam ở ven hồ, kết quả
điều tra cây ghi theo mẫu bảng sau :
| Bang 2.1: DIEU TRA THONG KB DANH LUC CAC LOAI CAY
SG |
~ Dia điểm điễu tra:
2- Người điều tra :
Trang 24| (m) nước (tháng) | bán ngập (ha) | (%)
* Kết quả điều tra ơ phẫu diện đất ghi theo mẫu biểu :
Bảng 2.3: MƠ TẢ CÁC PHẪU DIỆN ĐẤT BÁN NGẬP
[STT] Chỉtiêu điểutra Phẫu diện 1 Phẫu diện2 | Phau dién 3
* kết quả phân tích một số chỉ tiêu về lý, hố học đất bán ngập ghi theo mẫu bằng :
Bảng 2.4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT LÝ, HỐ CỦA ĐẤT BÁN NGẬP B8 Các chất dễtiêu [ r | „| c se iÊi ang Sé | Vitricot | Mùn | (Lal/100g dat) trọng | trọng | Ghi chú ° ¡ chú TT nước PH PH Py | Ni vị KạO | PO, | (g/em) | (gíem°) Ho) | «Koy , + étem | 7 ~ ~ {Phau điện | - 1 2 |O@tzm ` Phẫu diện 2 3— Tem Phau diện Ị 3 ———T4— †Rmaan * Kết quả quan sát màu sắc nước hồ để đánh giá về độ đục, độ trong của nước 2.4.2.2 Nội nghiệp :
Trang 25Chương 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Các hồ chứa nước phân bố ở các tỉnh miền bắc Việt Nam, đều cĩ chung điều kiện tự nhiên vẻ khí hậu, địa bình, chế độ thuỷ văn của miền Bắc Tuy nhiên, do địa hình miền bắc Việt Nam phân chia ra 3 khu vực cĩ những nết đặc trưng riêng: khu vực Tây Bắc, khu vực Đơng Bắc, khu vực Bắc Trung Bộ, do đĩ đẻ tài tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên chung của miền Bắc, sau đồ đi sâu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế ~ xã hội của 3 hồ đại diện cho 3 vùng
3.1 Điều kiện tự nhiên của Miền Bác Việt Nam 3.1.1- Vị trí địa lý
Miễn Bắc Việt Nam từ 160 vĩ Bắc, ngang với đèo Hải Vân đến 2323 độ vĩ Bắc, 102008 đến 109028 kinh độ Đơng
3.1.2- Địa hình
Miền Bắc và Đơng Bắc Bộ cĩ các nếp núi uốn dạng hình cánh cung bao quanh khối núi vịm sơng Chảy, mở rộng vẻ phía Tây Bắc, quay mặt lồi về phía Đơng, một đầu chụm lại ở Tam Đảo Các cánh cung đĩ là Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Dong Triểu Địa hình tồn khu vực cĩ hướng nghiêng là Tây Bắc- Đơng Nam Phía Tây Bắc giáp biên giới Việt Trung cĩ một số đỉnh núi cao trên 2.000m như Tây Con Linh cao 2.431m, Kiéu Lién Ti cao 2.403m, PuTa Ca cao 2.274m Khu
vực thuộc địa phận các tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên hầu như
là những đổi núi thấp dân và thoải, chạy ra đến vùng bờ biển (địa phận Quảng Ninh, Hải Phịng) thi do cao vịng này so với mực nước biển chỉ cịn trên dưới 1 m Một bộ
phận đổi núi chạy 7a biển và bị ngập trong nước biển tạ g đảo với hà
nghìn hịn đảo lớn nhỏ khác nhau nằm ở địa phận tỉnh Quảng Ninh là Vịnh Hạ Long[15]
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (tả ngạn sơng Hỏng chạy đến núi Động Ngài-
Bạ ã_ Thừa Thiên Hi Pea ern x“ ee speak
va Dong Bac Bộ Đây là vùng núi non trùng điệp, hùng vĩ, cĩ nhiều núi cao vực sâu,
Trang 26duy nhất mà là nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bác- Đơng Nam, so le nhau Xen
giữa các dãy núi cĩ nhiều cao nguyên đá vơi rất đồ sộ, điển hình là dãy cao nguyên
đá vơi chạy dọc theo thung lũng sơng Đà, từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Thanh Hố đài chừng 400 km, rộng từ 10-25 km, cao từ 600-1.000m Hướng nghiêng chung địa hình tồn miễn là Tây bắc- Đơng Nam Các đỉnh núi cao thường phân bố ở biên giới Tay Bac va thấp dân ra biển Riêng mạch Trường Sơn cĩ thể coi như một cánh cung
| lớn, mặt lồi quay vẻ phía biển Đơng và cĩ hai sườn khơng cân đối, sườn phía Đơng dốc xuống biển, cịn sườn phía Tây thoải dan xuống thung lũng sơng Mê Kơng [15] | 3.1.3- Khí hậu thuỷ văn
Miền Bắc thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, giĩ mùa, cĩ hai mùa rõ rột Mùa đơng | lạnh nhiệt độ xuống khoảng 5- 10°C, thậm chí xuống dưới 0°C Nhiệt độ mùa hè ở | phía Bắc tương đối cao khoảng 38-39°C, thời gian nắng dài, số giờ nắng trung bình
năm từ 1400- 2800 giờ Nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 22- 279C
Lượng mưa và thời gian mưa hàng nam tương đối lớn, trung bình từ 1.100-
4.800 mm, số ngày mưa trung bình năm từ 67-223 ngày, lượng mưa phân bố khơng
đều trên lãnh thổ và tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa (thường từ tháng 4
đến tháng 10), nhiều trận mưa cĩ cường độ lớn, nhiều đợt mưa liên tục, kéo dài gây lũ lụt ở nhiều địa phương[15] Mực nước ở các hồ chứa nước cũng tăng dần theo
_ mùa mưa, xuống dần theo mùa khơ
Trên tồn lãnh thổ khơng khí cĩ độ ẩm tương đối cao quanh năm, từ 77-87% Vao thời kỳ giĩ mùa Đơng Bắc thường cĩ mưa phùn ẩm ướt ở phía Bắc; độ ẩm tương
‘a khơng khí rất caơ cĩ lúc bão hồ
Ở miễn Bắc Việt Nam thường cĩ hiện tượng thời tiết nồm ẩm vào khoảng
— thời gian cuối mùa Đơng đầu mùa Xuân tại vùng phía Đơng miễn Bắc và ven-biển —
miễn Trung Trong những ngày nồm ẩm, nhiệt độ khơng khí thường từ 20-25°C và
độ ẩm tương đối lớn hơn 95%, cĩ lúc đạt bão hồ
Mùa hè thường cĩ giĩ khơ nĩng tại các vùng thấp phía Đơng dãy Trường Sơn
Trang 27Sơng ngồi ở miền Bắc Việt Nam cĩ tổng lượng nước chảy đổi đào, hướng
chảy của hầu hết các con sơng chủ yếu là Tây Bắc- Đơng Nam Tuy nhiên cũng cĩ
một số sơng chảy theo hướng vịng cung, uốn dịng theo các cánh cung của núi như
sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam Hệ thống sơng Hồng hàng năm chảy ra
biển khoảng 122 tỷ m° nước Tất cả các con sơng cĩ lượng nước chảy phân phối
khơng đều trong năm bởi cĩ một mùa lũ và một mùa cạn tương ứng với mùa mưa và mùa khơ của khí hậu Lượng nước trong mùa lũ chiến tới 70-80% lượng nước cả năm Sơng ngịi mang nhiều phù sa, trong đĩ phải kể đến sơng Hồng cĩ lượng phù
sa lớn nhất (trung bình khoảng 1.000 g/m’nuéc), vào mùa lũ, lượng phù sa sơng
Hồng cĩ thể đạt tới 10.000 g/m nước [15] Đây cũng là điều kiện thuận lợi để trồng
rừng bán ngập ven sơng, ven hồ, nhưng cũng là chỉ tiêu phản ánh mức độ rửa trơi
xĩi mịn đất ở vùng đầu nguồn, điều đĩ cho thấy rừng phịng hộ đầu nguồn cịn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra
Mặc dù các hồ chứa nước ở Miền Bắc Việt nam cĩ những đặc điểm chung vẻ
điều kiện tự nhiên của Miền Bắc Việt Nam, nhưng trong thực tế trên mỗi dạng địa
hình, mối dạng thổ nhưỡng, mỗi vị trí địa lý cụ thể lại mang những đặc điểm vẻ điều kiện tự nhiên riêng tạo nên những nét đặc trưng riêng của vùng đĩ, chính điều này
đã cĩ ảnh hưởng lớn đến thảm thực vật nĩi chung, thảm thực vật vùng bán ngập ven
hồ nĩi riêng Do vay, dé tai di sau vào nghiên cứu cụ thể các đặc điểm về điều kiện
tự nhiên, kinh tế- xã hội, đất đai thổ nhưỡng của 3 hồ ở miền Bắc Việt À
diện cho 3 ving _
"Dai din ving khf hậu
* Đại diện về địa hình tạo ra lưu vực nước
* Đại điện vẻ rừng phịng hộ đâu nguồn ở Miền Bắc Việt Nam
- Hồ Thác Bà- tỉnh Yên Bái
~ Hồ Cấm Sơn- tỉnh Bắc Giang ———- Hồ Kẻ Gõ- nh Hà Tinh
Trang 283.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của vùng hồ Thác Ba
3.2.1.1 Vị trí địa lý
‘| Hồ Thác Bà là hồ nước nhân tạo, cĩ diện tích mặt nước khoảng 23.400 ha, khoảng trên 1.300 đồi đảo lớn nhỏ, với thảm thực vật và cảnh quan sinh thái đa đạng (15] Hồ nằm ở địa giới của hai huyện Yên Bình và Lục Yên của tỉnh Yên Bái Hồ hình thành do xây dựng thuỷ điện ở thị trấn Thác Bà, ngăn dịng sơng Chảy năm 1 1969, là thuỷ điện đầu tiên ở nước ta, vị trí đập thuỷ điện cách thủ đơ Hà nội 120km
về phía Bác
Toa độ địa lý của hơ: từ 21240 đến 22°17 vi do Bắc | 104933 đến 10506 kinh độ Đơng
- Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai
- Phía Đơng giáp tỉnh Tuyên Quang - Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ
- Phía Tây giáp huyện Văn Yên, huyện Trấn Yên, Thành phố Yên Bái
3.2.1.2 Đặc điểm địa hình
Hồ Thác Bà cĩ nhiều đơi đảo nổi, hai bên là những dãy núi tạo thành lưu vực
nước của hỏ Lưu vực thượng nguồn sơng Chảy bắt nguồn từ Vân Nam- Trung
—— Quốc, vì vậy mực nước của hồ vào mùa mưa khá lớn
Vùng núi tạo ra lưu vực nước của hồ cĩ độ dốc lớn, chia cắt mạnh tạo nhiều
sườn đồng, khe suối tích nước chảy xuống hồ Vng đất ven hỗ cĩ độ dốc thoải,
nhìn chung độ dốc nhẻ hơn 25”, tuy nhiên cĩ một số dãy núi ven hồ, núi trên hồ cĩ
độ đốc từ 25°- 45”, tạo thành vách đứng trên hồ
3.2.1.3 Đặc điểm khi hậu thuỷ van
a Khí hậu
Khu vực hồ Thác Bà nằm trong vùng khí hậu nĩng ẩm nhiệt đới giĩ mùa Số
Trang 29Bang 3.1: SO LIEU KHi TUONG THUY VAN VUNG HO THAC BA
stf Nhân tố Số liệu bình quân | Ghi chi]
1 | Nhiệt độ bình quân năm 22C | | 2 | Nhiét do thấp nhất 46°C | | 3 | Nhiệt độ cao nhất 38,0°C \ |
4ˆ | Lượng mưa bình quân năm 1.898 mm ]
5 | Luong mua thap nhat 1.500 mm Thang 12, 1, 2,3 6 | Lượng mưa cao nhất 2.121,2 mm Thang 6,7,8,9 7 |Độ ẩm trung bình 87% | 8 | Do am thap nhat 15% 9 + Do am cao nhat 91% 10 | Số giờ nắng trong nam 1:593 giờ b Thuy van
Hồ Thác Bà cĩ sơng Chảy là sơng đổ nước chính vào hồ
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa hàng năm rất lớn, trung bình là
1.898 mm, cao nhất khoảng 2.121,2 mm (năm 1987), lượng mưa của mùa mưa
chiếm 80-85% tổng lượng mưa cả năm Những cơn mưa thường tập trung vào đầu tháng 7, 8 và đầu tháng 9 `
Mùa khõ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa thấp nhất khoảng
1.500mm, thậm chí cĩ năm cịn thấp hơn Mực nước chết của hồ là cốt+ 45m (độ
cao so với mực nước biển), tháng 5, tháng 6 năm 2005 mực nước rút xuống khoảng
cốt+43,5m đến cốt + 44rn, dưới mực nước chết gần 2m, tạo nên vùng đất bán ngập
khoảng trên 5,000 ha,
3.2.2 Điều kiện kính tế; Xã hội
3.2.2.1 Dân số
Trang 30Bảng 3.2 : DÂN SỐ VÙNG HỒ THÁC BÀ Ị Huyện R | stt| Hangmuc | DVT Tổng Yên Bình Lục Yên | OL [Nhân Khẩu Người | 103.151 98.765 7201916 2 |Sốhộ HO | 20.936 17.368 38.304
3 | Dan toc Kinh, Tay, Dao,|Kinh, Tày, Dao,
Cao Lan Cao Lan |
| 4 lSốxãvenhồ | Xa 20 8 l2
| 5 |Sốlamtrường |LT | (Yén Binh, Théc Ba) | (Luc Yên) 3
( Số liệu phịng NN và PTNT- Nay là phịng kinh tế 2 luyện Yên Bình và Lục Yên)
Qua trên ta thấy trên vùng ven hồ Thác Bà cĩ 3 Lâm Trường, Lâm trường 4 Yên Bình và Thác Bà thuộc huyện Yên Bình, lâm trường Lục Yên thuộc huyện Lục
Yên, đây là điều kiện thuận lợi để tiếp cận và chuyển giao cơng nghệ, tiến bộ kỹ
thuật về lĩnh vực lâm nghiệp nĩi chung, về trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ nĩi
riêng cho người dân ven hồ Thác Bà
Vùng ven hồ Thác bà cĩ 5 dân tộc sống xen lẫn ở các xã, chủ yếu là người Kinh, người Tày và người Dao sống ở phân núi cao trên vùng hồ Cuộc sống chủ yếu dựa vào khai thác, trồng trọt ngơ, khoai và săn bắn Trong những năm gần đây người
dân được giao đất khốn rừng họ đã tích cực tham gia vào việc trồng và bảo vệ rừng —————
đầu nguồn, phát triển kinh tế
3.2.2.2 Điều kiện kinh tế
—Người dân sống ở các xã ven-hồ-chủ yếu nhận đất khốn rừng; trồng rừng-và——— bảo vệ rừng phịng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất và khai thác rừng với những
lồi cây Keo, Bạch đàn lai
Trang 31Bảng 3.3: CƠ CẤU THU NHẬP KINH TẾ BÌNH QUÂN CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG HỒ THÁC BÀ NĂM 2004
stt | Nguồn thu nhập “Thành tiên (dong)
1 | Canh tie Ita 530.800 2 | Canh tác màu 210.000 3 | Cay an qua 324.500 4 | Chăn nuơi 413.400 5 | Lam nghiệp 415,000 6 | Nganh nghé khac 121.300 | | Tong cong 2.015.000
Qua điều tra, tính ra thu nhập bằng tiền, bình quân một người/năm 2004 đạt
2.015.000 đồng/Inăm, thu nhập rất thấp so với mức bình quân chung thu nhập 1
người /năm 2004 của cả nước là 8.688.592 đồng
3.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, Xã hội của vùng hỏ Cấm Sơn
3.3.1 Điều kiện tự nhiên
3.3.1.1 Vị trí địa lý
Hồ Cấm Sơn cĩ vị trí địa lý từ 21926 đến 21542 vĩ Bác
160130 đến 16045 kinh độ đơng
Hỗ Cấm Sơn được hình thành do việc ngăn dịng sơng Hố (một nhánh của dịng sơng Thương), nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, cách thị trấn Chữ, huyện Lục Ngạn 15 km Hồ chạy theo hướng Đơng Bắc- Tây Nam với chiều dài khoảng 30 ——— km tính từ đập tới đâu nguồn Diện tích của hổ khoảng 2.500 ba, với sức chứa —
khoảng 250 triệu đến 307 triệu m° nước Xung quanh hồ cĩ nhiều đổi núi bao bọc và
rừng phịng hộ che phủ
Vang dat bán ngập ven hồ và đảo nổi cĩ điện tích khoảng 1.200 ha, nằm trên địa bàn 5 xã: Tân Sơn, Cấm Sơn, Hộ Đáp, Sơn Hải thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc
Trang 323.3.1.2 Đặc điểm địa hình
Hồ Cấm Sơn nằm trong vùng núi từ thấp đến trung bình, cĩ độ cao bình quân từ 150m- 200m, đỉnh cao nhất là 644m, độ dốc từ 20-30”, cĩ 3 dãy núi chính bao
bọc trong đĩ cĩ hai dãy nằm song song với quốc lộ 279 và một dãy chắn ngang, làm
i ranh giới giữa hai tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn, tạo ra một thung lũng, tập trung dân | | cư ở trong vùng [14] i 3.3.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn | a Khí hậu :
Khu vực hồ Cấm Sơn nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới mưa mùa vùng
núi Trong khu vực hồ hiện cĩ hai trạm khí tượng thuỷ văn, vì vậy số liệu dùng để
| phân tích tình hình khí tượng là số liệu của hai trạm khí tượng Lục Ngạn (tỉnh Bắc
Giang) và trạm khí tượng Hữu Lũng (Lạng Sơn), số liệu thể hiện ở bảng (3.4) Bảng 3.4: SỐ LIEU KHI TUONG THUY VAN CUA VUNG HO CAM SON 3 'Trạm khí tượng STT Nhân tố khí hậu
LucNgan | Hữu Lang
1 Nhiệt độ bình quân năm 23,10 T 22,7C
2 "Nhiệt độ thấp nhất -I"C Ï -LI°C 3 Nhiệt độ cao nhất 39C 41C
[4 [Lượng mưa Bình quân năm [1.384.5mm 1.488,2mm |
3 | Luong mua théjp nbat(T12,1,2)_ | 111mm 1.128mm
6 Lượng mưa cao nhất (T 6,7,8) 1890mm | 2012mm
Độ Ẩm trung bình 82% es
Độ ẩm thấp nhất 72% 75%
9 Độ ẩm cao nhất 92% 89%,
| 10 Số giờ năng trong năm 1.729,4 giờ 1.713,0 giờ
Qua bảng (3.4) ta thấy lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 6,7,8 trong năm, đây cũng là mùa nước lên, ngập vùng đất ven hồ và các đổi đảo trong hồ Đến tháng 12, tháng 1, 2 năm sau là các tháng cĩ lượng mưa thấp, mực nước hồ rút
Trang 33Số ngày mưa trung bình ở các tháng 6,7,8 cĩ lượng mưa cao nhất đều vượt
trên 14 ngày Tháng cĩ số ngày mưa thấp nhất là tháng 12, trung bình từ 4-5 ngày
Với lượng mưa phân bố khơng đều vào hai mùa, mùa mưa và mùa khơ hanh Ta cĩ
thể lợi dụng mùa khơ (mùa nước rút) để trồng rừng bán ngập, đến khi mùa mưa cây
trồng đã sống ổn định
Cũng qua bảng (3.4) ta thấy xu thế biến đổi nhiệt độ khơng khí trung bình
trong khu vực cĩ một đỉnh với nhiệt độ khơng khí cao nhất thường xuất hiện vào
tháng 7, tháng thấp nhất là tháng 1
Với ẩm độ trung bình trên 80% ta cĩ thể thấy độ ẩm của khu vực rất cao, đĩ là do ở lịng hồ luơn cĩ hơi nước bốc lên, mùa mưa nhất là khi cĩ mưa phùn độ ẩm lên đến trên 90%, nhưng mùa khơ hanh chỉ cồn 70-75% {19]
b Thuỷ văn
Trong khu vực cĩ hệ thống sơng chính là sơng Hố, diện tích lưu vực nước của sơng Hố khoảng 385 km?, với tổng dịng chảy khoảng 19 triệu mỶ/s, lưu lượng dịng chảy bình quân là 6 mỶ/s
Lớp dịng chảy năm xấp xỉ 490 mm, trong khi lượng mưa bình quân năm là 1.283 mm
| Biên độ dong chảy mực nước lớn nhất đã xuất hiện trên sơng Hố là 8,75
m/s, lưu lượng lớn nhất 1a 768 m*/s (ngày 18/8/1963) Dịng chảy cạn nhất đã xuất
hiện trên sơng Hố là 0,08 m°/s (ngày 18/3/1963) [19]
Nước chảy xuống hồ Cấm Sơn là mái dơng của 3 dãy núi cĩ độ dốc lớn trên đĩ là rừng phịng hộ Cấm Sơn, khi mùa mưa đến đã tập trung lượng nước lớn chảy
— vào hổ, mạng lưới sơng suối 3-sườn núi cĩ nhiều khe, dơng tạo thành các đường tự —
ì thuỷ cĩ dạng chân rết khá dày đặc và ngắn, cĩ cấu trúc dốc và hẹp lịng đổ xuống,
sơng Hố C7777 7277 7õ
3.3.2 Điều kiện kình tế, Xã hội
3.3.2.1 Dân số
Trang 3458,15% Dân tộc Tày cĩ 41 hộ, 246 nhân khẩu chiếm 0,27% tổng số nhân khẩu[ 14] ở trong vùng hỏ cĩ Ban quản lý rừng phịng hộ hồ Cấm Sơn gồm 40 người làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ diện tích rừng phịng hộ hiện cĩ và trồng rừng mới, rừng sản xuất và rừng phịng hộ, Bảng 3.5: DÂN SỐ KHU VỤC VÙNG HỒ CẤM SƠN
stt Xã Số | Số hộ | Nhân Kinh Nùng Tày
làng khẩu | Hộ | Khẩu | Hộ | Khẩu | Hộ [Khẩu 1 |CấmSơn |6 817 |44337 |591 |3209.|226 [1128 | 2 | Tan Son 13 1.240 17.086 [530 [2801 [710 [4.285 | 3 | Phong Van | 11 1.149 | 6.628 |438 | 2.383 j 670 | 3.999 | 41 | 246 4 ¡Hộ Đáp 8 660 |3.735 |175 |959 485 |2.776 5 | Son Hai 5 39 | 3.444 | 174 | 995 42 1 2.449 | Tổng 44 |4.462 |25.230 | 1.908 | 10.347 | 2.513 | 14.673 | 41 | 246
Phân bố dân cư: Các khu dân cư được phân bố tập trung ở hai bên bờ sơng chính và các con suối nhỏ Những năm gần đây, phong trào trồng cây ăn quả phát triển mạnh nên cĩ sự phân bố lại dân cư Người dân tách hộ ra để phát triển kinh tế trang trại, hình thành nên nhiều khu dân cư mới, sống rải rác ven các sườn đổi, khơng cịn tình trạng trong một gia đình cĩ nhiều cặp vợ chồng cùng chung sống
Tỷ lệ tăng dân số: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tồn khu vực năm 2003 là 1,21% thấp hơn 0,06% so với tỷ lệ tăng dân số của tồn huyện (1,27%)I4] Cĩ được tỷ lệ tăng dân số như hiện nay là do từ năm 1994 hoạt động y tế đã được triển khai ở
b— Š-xã-khu vực hề Cấm Sơn do-dự án Care quốc tế tài trợ: Dự án đã hình thành nên —
một mạng lưới y tế cơng đồng Mỗi thơn cĩ từ 2-3 y tế tình nguyện do trung tâm y tế
Lục Ngạn phụ trách 3.3.2.2 Điều kiện kinh tế
Trang 351 vùng, cao hơn bình quân chung của tồn huyện là 13,20% trong đĩ xã Sơn Hải cĩ 235 hộ, 1.180 nhân khẩu, xã Hộ Đáp cĩ 188 hộ, 944 nhân khẩu, xã Phong Vân cĩ 325 hộ, 1.382 nhân khẩu, xã Tân Sơn cĩ 307 hộ, 1.541 nhân khẩu và xã Cấm Sơn cĩ 433 hộ, 1.824 nhân khẩu[ 19]
Cơ cấu thu nhập bình quân đầu người: thu nhập bình quân đâu người của 5 xã khu vực hồ Cấm Sơn là 2.623.080 đồng/người/năm, thấp hơn nhiều so với thu nhập
bình quân chung một người của cả nước năm 2004 là 8.688.592 đồng Cơ cấu như sau:
Bảng 3.6 CƠ CẤU THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜIVÙNG HỒ CẤM SƠN
i sư Nguồn thu nhập [ Thành tiên (đồng) 1 | Canhtáclúa 592.976 2 | Canh tác màu 297.889 [ 3 | Cay an qua 730.140 | a] Chan ani 717138 5 [Lâm nghiệp 196.419 6 [Ngành nghề khác 88.571 Tong cong 2.623.080
Theo như đánh giá trước đây, trong những năm 1950 rừng đầu nguồn khu vực —€m-Sơn- vốn rất phong phú, cĩ nhiều lồi cây gỗ quý như Lim, Sến, Táu, Giỏi,
ẻ và nhiều lồi cây thuốc quý như Sa nhân, Bạch đậu khấu, Ngũ gia bì, Tam
„ Đỗ trọng, ích mẫu, Lạc Tiên nhiều cây cĩ giá tị cơng nghiệp như Dĩ, Máu
chĩ để làm giấy, điêm Nhiều lồi động vật như Hổ, Báo, Gấu khu hệ động vật ở dưới nước cũng rất phong phú, tiềm năng muơi trồng thuỷ sản rất lớn
Trang 36
Toa do dia ly cla hồ Kẻ Gé ti: 18°00 dén 18°09 vi d6 Bắc
105°50 đến 106°07 kinh do Dong
Hồ Kẻ Gỗ được Pháp quy hoạch từ năm 1945, nhưng chưa được hồn thiện
Cơng trình thuỷ lợi hồ Kẻ Gỗ được ta quy hoạch khởi cơng xây dựng ngày 26/3/1976, sau gần một năm ngày 3/2/1977 cơng trình được đưa vào sử dụng Hồ cĩ
chiều dài khoảng 29 km, chứa gần 350 triệu mỶ nước
Hồ Kẻ Gỗ gĩp phần quan trọng trong việc trị thuỷ và canh tác của người dân
hai huyện Cẩm Xuyên và Thạch Hà Mặt khác nĩ cịn gĩp phần cải tạo mơi trường, cảnh quan sinh thái trên vùng rộng lớn Xung quanh hồ là rừng núi với gần 12.000 ha rừng tự nhiên, gần 300 ha rừng trồng Nhiều động vật quý hiếm như Trĩ Sao,
\ Vuon Đen, Gà lơi hồng tía, đặc biệt là Gà lơi lam mào đen Hồ kẻ Gỗ là một địa chỉ du lịch với nhiều loại hình hấp dẫn [15]
Vùng đất bán ngập của hồ với diện tích khoảng 500 ha trên tổng diện tích mặt nước sơng suối của hồ khoảng 2.858,8 ha
3.4.1.2 Đặc điểm địa hình
Tồn bộ diện tích mặt nước hồ khoảng 2.858,8 ha do đắp đập ngăn nước tao thành, trước kia là rừng tự nhiên, thuộc địa hình vùng đổi núi thấp miền Trung, cĩ độ cao tuyệt đối từ 150-500m so với mực nước biển Địa hình bị chia cắt phức tạp bởi các khe suối lớn, đặc biệt là vùng thượng nguồn hồ Kẻ Gỗ bị chia cắt mạnh hơn
_ Nhìn chung địa hình cĩ cấp độ dốc chính sau:
~ Độ đốc-cấp I-{<99): diện tích ít = =
- Độ đốc cấp II (9°- 15°): diện tích ít
= = Do dée cap Ill (15° 25°); chiém phan 1én diện tích của vũng, đĩ là các chỉ ˆ
_lIưu Rào Cời, Rào Trường, Hào Bại, thung lũng Cát Bịn, và thượng nguồn hồ Kẻ
Gỗ[1]
3.4.1.3 Dac điểm khí hậu thuỷ văn
a Khí hậu
———— Khu vực hồ Kẻ Gỗ cĩ nét đặc trưng thuộc khí hậu vùng đổi núi thấp, mùa
Trang 37Giĩ mùa: đặc trưng bởi giĩ Tây Nam và giĩ mùa Đơng Bắc, giĩ Tây Nam
xuất hiện vào tháng 4 đến tháng 7 gây ra khơ nĩng nên thường xảy ra hạn hán cháy
rừng, giĩ mùa Đơng Bắc thường vào tháng 9 đến tháng 3 năm sau, mang theo mưa phùn
Bảng 3.7: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÙNG HỒ KẺ GỖ
stt Nhân tố Số liệu bình quân Ghi chit
i T | Nhiét độ bình quân năm 33°C
| 2 | Đhiệt độ thấp nhất PG
| 3 | Nhiệt độ cao nhất 30°C
| 4 | Luong mưa bình quân năm 2.900 mm
5 | Luong mua thấp nhất 1.900 mm Năm 1993
6 | Tượng mưa cao nhất 4.500 mm Nam 1978
7 | Độ ẩm trung bình 84%
8 [Do am thap ahat 79%
9 | Do am cao nhat 93% |
b Thuy van
Lưu lượng nước hồ Kẻ Gỗ chỉ phối bởi 6 chỉ lưu với điện tích khoảng 223 km? và hệ thơng khe suối chải Do địa hình cao đốc cùng với chế độ mưa theo mùa nên gây ra biến động lớn vẻ dịng chảy Mùa khơ hạn lưu lượng dịng chảy
giảm nên gây ra cạn kiệt ở lồng hỗ Kẻ Gỗ, ngược lại về mùa mưa lưu lượng dịng
Trang 38Bing 3.8 : DAN SO VUNG HO KE GO Huyện stt Hang muc DVT = Tổng Cẩm Xuyên | Thạch Hà 1 |Nhân khẩu Người | 23.409 10.269 33.678 2 |Sốhộ Hộ 15.310 12.120 27.430 3 | Dan toc Kinh Kinh là Số xã ven hồ Xã 4 3 7 Š |BQL khu bảo tổn | Người 39 thiên nhiên Kẻ Gỗ
3.4, 2.2 Điều kiện kinh tế
Thu nhập của người dân trong vùng cịn thấp, số lao động là 16.827 người, các xã nằm ở vùng ven hồ cĩ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít, trung bình chỉ cĩ khoảng 0,7-1 sào ruộng cho 1 lao động, cuộc sống chủ yếu là sống dựa vào rừng, những tháng nơng nhàn họ thường vào rừng do Ban Quản lý hồ Kẻ Gỗ quản lý để khai thác lâm sản, săn bắt chim thú rừng, nhìn chung đời sống cịn rất thấp, thu nhập bình quân đạt khoảng 1.500.000 đồng/người/năm, thấp hơn rất nhiều so với thu nhập bình quân chung một người của cả nước năm 2004 là 8.688.592 đồng Dân trí vùng
đệm cịn thấp, chưa đồng đều, sự hiểu biết về Pháp luật, chủ trương chính sách của
Đảng; Nhà nước cịn hạn chế Vì vậy-trong những năm qua cơng tác trồng rừng và ——————
quần lý bảo vệ rừng cịn gặp nhiều khĩ khăn
Bảng 3.9 CƠ CẤU THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI VÙNG HỒ KẺ GỖ
Cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm và các cơng trình phục vụ sản
xuất cịn thiếu và xuống cấp nghiêm trọng[ I]
Trang 39Chương 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Điều tra đánh giá thực trạng, thống kê, tuyển chọn cây hiện cĩ ở khu vực
vùng bán ngập, ven một số hồ trọng điểm ở phía Bác Việt Nam
4.1.1Tìm hiểu về một số dạng hồ hiện nay thơng qua các cơ quan chuyên
ngành, cơ sở (tiêu chí, quy mơ, mục tiêu sử dụng )
Theo các tài liệu của tổng cục địa chính, tổng cơng ty điện lực việt nam, Bộ
thuỷ sản Nước ta cĩ hàng trăm đầm hồ rộng lớn, rộng hàng chục ngàn ha như hồ
thuỷ điện hồ bình 21.000 ha, hồ thác bà 23.400 ha và nhiều đâm hồ trung bình cĩ diện tích hàng nghìn ha như: Hồ Kẻ Gỗ 2.806 ha, Đồng Mơ 1.500 ha, hồ Cấm Sơn 2.600ha và rất nhiều hồ cỡ nhỏ dưới 1.000 ha.v.v Hầu hết các hồ đều thuộc địa bàn vùng trung du miền núi, gồm các loại: Hồ tự nhiên, hồ bán nhân tạo, hồ
nhân tạo (đắp đập chắn các thung lũng )
Hồ tự nhiên là các hồ cĩ sẵn do địa hình tự nhiên tạo nên như hồ Ba Bé- tinh
Bắc Cạn
Hồ nhân tạo là hồ do con người đào đắp tạo nên
Hồ bán nhân tạo là hồ do đắp đập chắn các thung lãng tạo thành, đắp đập chắn các dịng chảy của các con sơng, thác nước để phục vụ lợi ích nào đĩ của con
—người như thuỷ điện, Hầu hết các hồ ở miền Bắc nước ta đều thuộc loại này:
Hồ chứa nước đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế như làm thuỷ điện, nuơi thuỷ sản, dự trữ nước tưới co nơng nghiệp, chứa nước mùa mưa, cất giảm lưu
_ lượng nước lũ cho các con sơng, cảnh quan du lịch văn hố, bảo tồn đa dạng sinh
học, điều hồ khí hậu mơi trường
4.12 Điều tra, khảo sát thực trạng về hồ chứa nước (chế độ ngập nước, các
mực nước, sĩi lở, bỏi láng lịng bơ ) của một số hồ đại diện
Để tài đã chọn 8 hồ trọng điểm ở phía Bắc Việt Nam để tiến hành các nội
dung điều tra: Hồ Ba Bể, Hồ Thác Bà, hồ Hồ Bình, hồ Núi Cốc, hồ Đồng Mơ, hồ
Đại Lải, hơ Kẻ Gỗ, hồ Cấm Sơn
Trang 40- Các mực nước của hồ - Các cơ quan quản lý hồ - Lợi ích của hồ - Hiện trạng ở ven hồ Bảng 4.1 : DIỆN TÍCH ĐẤT BÁN NGẬP CỦA MỘT SỐ HỒ TRỌNG ĐIỂM Ở MIEN BAC
| DIEN TICH (ha)
TEN HO TINH mặt nước | mặt nuéc],, ,„ | GHICHÚ
0 (cao nhat) | hấp nat oe Ban
| mùa mưa | mùa khơ, r
(I |HơBaBẻ - | Bic Kan 3752 | 3252 -| 50 “gu
[2 [HO Thae Ba | Yen Bai 23.400 | 18.400 5.000
3 | HONG Coe | ThA Nguyen | 1.000 300 700
4 | H6Cam Son |BacGiang | 2600 | 1400 1200 3 |HODai Lai [Vĩnh Phúc 520 270 250 6 [Hồ Đồng Mơ | Hà Tây 1.500 276 1224 7 |HơK¿Gõ_ [HàTinh 2806 _ | 2.306 500 8 [HẽHồBinh |HồBmh [21000 [7.900 13.100 Tổng cộng 52826 | 30.842 | 21984
Ngồi ra, hồ thuỷ điện Sơn La khỏi cơng xây dựng năm 2004 hồn thành vào nam 2015; dự kiến diện tích vùng đất ngập khoảng44:702 ha[16] “
Tổng điện tích đất bán ngập của các hồ chiếm gần 50% diện tích của các hồ
khi mặt nước ở riực nước cao nhất Diện tích đất bán ngập của hồ nhỏ nhất 250 ha
(hồ Đại Lải) chiếm tới 46%: diện tích của hồ, diện tích đất bán ngập lớn nhất đến 13,110ha của hồ thuỷ điện Hồ Bình, đây là điều kiện để trồng rừng bán ngập Hiện
tại những chỗ đất bán ngập canh tác được, người dân chỉ trồng cây nơng nghiệp
ngắn ngày như ngơ, khoai, lúa khi mùa nước cạn, việc canh tác kiểu này cũng gây
nên hiện tượng độc canh, rửa trơi, xĩi mịn
Nhiều vùng đất bán ngập ven hồ: Núi Cốc, Đại Lải, Kẻ Gỗ, Thác Ba bi sat