1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu kết cấu và hiệu quả của một số loại hình canh tác ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

116 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 19,13 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu kết cấu và hiệu quả của một số loại hình canh tác ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình là đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện kết cấu và nâng cao hiệu quả canh tác tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

NGUYEN ANH DUC CHUYEN NGANH: LAM HQC MA SO: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THAC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

PGS, TS PHAM VAN DIEN

Trang 2

Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học Lâm

nghiệp của Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt nam

Nhân dịp này cho phép tôi được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới UBND Huyện Lương Sơn — Tỉnh Hòa Bình: khoa sau đại học trường

Lâm nghiệp: đặc biệt là PGS.TS Phạm Văn Điển, người đã trực tiếp hướng

dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn

Mặc dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận

văn, song do hạn chế về mặt thời gian và trình độ, nên luận văn không thể

tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng

nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn

Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả xử lý, tính toán là trung

thực và được trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2012

Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC Trang phụ bìa Loi cam on Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chuong 1 TONG QUAN VAN ĐÈ 1.1 Ở ngoài nước GHIÊN CỨU 1.1.1 Canh tác nương rẫy

2 Loại hình canh tác trong nông trại :

1.1.3 Nông lâm két hop ssscccscccsssssssesesssusssssessesvensseeesvesesssstsenasesecsee 9

SG cả ẽ_¬an » 13

1.2.1 Loại hình canh tác nương 1.2.2: Loai hình canh tác trang trại

1.2.3 Loại hình canh tác nông lâm kết hợp

Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lỷ luận 2.1.2 Về thực tiễn 2.2 Nội dưng nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2.3.2 Pham vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp

Trang 4

2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

2.4.3 Phương pháp lựa chọn xã để nghiên cứu

2.4.4 Phương pháp khảo sát điều tra thu thập só liệu KT-XH 30 2.4.5 Lựa chọn các LHCT điền hinh

gia

2.4.7 Phương pháp đê xuât các giải pháp

2.4.8 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên BNL] ea caneauaansesansnsnlfinsnunntrusgisostotogogrtoggl 37 3.1.3 Đặc điểm địa hình 3.1.4 Tài nguyên đất và nưới

3.2 Tình hình phát triển sản xuất nông lâm ngi

3.2.1 Thực trạng về biến động đất đai trong sản xuất nông nghiệp 42

3.2.2 Thực trạng và tiềm nang sản xuất ngành trồng trot

3.2.3 Thực trạng phát triển ngành lâm nghiệp

3.3 Tình hình phát triển văn hoá -xã hội

3.3.1 Về Dân số và giáo dục P.11 47 3.3.2: Những thuận lợi khó khăn trong phat trién néng - lâm nghiệp

tại khu vực nghiên cứu

Chuong 4 KET QUA NGHIEN CUU

Trang 5

4.1.3 Lựa chọn các LHCT điển hình 4.2 Nghiên cứu kết cấu của các loại hình canh tác 4.2.1 Đặc điểm về cấu trúc và bố trí các loài cây trong các mô hình canh

4.2.2 Đánh giá tính hợp lý của các mô hình nghiên cứu

4.3 Đánh giá hiệu quả của các loại hình canh tác

4.3.1 Hiệu quả kinh tế 4.3.2 Hiệu quả xã hội của các LHCT 4.3.4 Hiệu quả tổng hợp từ LHCT 4.4 Một số giải pháp phát triển kỹ thuật nhằm cải tiến kết cầu và nâng cao

hiệu quả canh tác „00 90 93 94 94 96 4.4.2 Xây dựng mới các LHCT 4.4.3 Phát triển, nhân rộng các LHCT hiện có

4.4.4 Hướng dẫn các biện pháp các kỹ thuật canh tác

KET LUAN, TON TAI VA KHUYEN NGHI

TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC

Trang 6

TT | Twviét tit Nghia tir 1 MHCT Mô hình canh tác 3 FAO Tô chức lương thực thê giới 3 LHCT Loại hình canh tác

4 PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân

5 ĐTQH Điêu tra quy hoạch

6 NPV Giá trị hiện tại thu nhập ròng

ý IRR Tỷ lệ thu hôi nội bộ

8 BCR Tỷ lệ thu nhập so với chi phi

Trang 7

DANH MUC CAC BANG

[irl Tênbàng — ” Trang

2.1 | Phân nhóm các xã theo các tiêu chi 27

| 3.1 | Co cấu đất đai của huyện Lương Sơn năm 2010 40 32 | Tình hình quy hoạch sử dụng đất và biến động sử dụng đắt từ năm 2006 | S

—2010

3.3 | Diện tích, năng suat va sản lượng một sô cây trông hàng năm 2010 45

3.7 | Một số chỉ tiêu Lâm nghiệp Huyện Lương Sơn từ 2006 - 2010 46

3.9 | Hiện trạng cơ sở vật chât và giáo dục ở các cấp hoc nam 2010 48 4.1 | Các xã lựa chọn nghiên cứu theo các tiêu chí 50

42 | Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn huy 62

4.3 | Các mô hình canh tác thuộc loại hình canh tác rừng trồng 64 4.4 | Các mô hình canh tác thuộc loại hình canh tác vườn nhà — 66

4.5 | Các mô hình canh tác thuộc loại hình canh tác nương ray 68

4.6 | Các mô hình canh tác thuộc loại hình canh tác trên ruộng 69 4.7 | Các mô hình được lựa chọn phân tích 70 4.8 | Một sô đặc điêm vê câu trúc trong các mô hình canh tác 71 49 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tê của các LHCT rừng trông và "

| vườn hộ quy về Iha/năm

aro | Hitt quả kinh tổ cùa các LHCT trên đất ruộng và nương ray quy về ¬

1ha/năm

| 4.1T | Hiệu quả xã hội của các LHCT rừng trông và vườn hộ 79

4.12 | Hiệu quả xã hội của các LHCT trên đất ruộng và canh tác nương rấy 81 4.13 | Hiệu quả môi trường của các LHCT rừng trồng và vườn hộ 83

4.14 | Hiệu quả môi trường của các LHCT trên đất ruộng và nương rấy 84

Í 4.15 | Hiệu quả tổng hợp của các LHCT rừng trồng và vườn hộ 86 4.16 | Hiệu quả tông hợp của các LHCT trén dat rugng va nuong ray 88

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình, biểu đồ Trang

2.1 | Sơ đồ nghiên cứu của đề tài l 29

3.1 | Cơ cấu sử dụng đất của huyện Lương Sơn năm 2010 42

4.1 | Sơ đồ phối trí trong các mô hình canh tác 72

4.2 | Chiều cao của tầng cây cao ở các LHCT me 14

4,3 | Độ tàn che của tầng cây cao ở các LHCT 75

Trang 9

lại hiệu quả trên nhiều mặt ở các tỉnh miền núi đang là vấn đề cấp thiết và

được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm Với vùng nông thôn miền núi các

chính sách đưa ra đều hướng tới việc nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng cuộc sống của người dân và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái

Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường và hiệu quả tổng hợp

của các loại hình canh tác tại miền núi có sự khác nhau và phụ thuộc nhiều

chọn lựa các loại hình canh tác thích hợp với điều kiện từng vùng

Nếu việc chọn lựa các loại hình canh tác chỉ tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội mà không tính đến hiệu quả môi trường thì dễ dẫn đến làm cạn kiệt nguồn tài

nguyên ở khu vực đó Ngược lại, nếu chỉ xét đến hiệu quả môi trường mà không chú ý đến hiệu quả kinh tế - xã hội thì việc nâng cao mức sống của người dân và phát triển kinh tế vùng là điều khó có thê thực hiện được Trên thực tế, ở các vùng sản xuất nông lâm nghiệp, hiện tượng xói mòn rửa trôi trên các vùng đất dốc điễn ra rất mạnh làm đất đai nghèo dinh dưỡng làm giảm khả năng canh tác dẫn đến năng suất cây trồng cũng giảm dan, ảnh

hưởng trực tiếp đến đời sống và kinh tế của người dân Như vậy, nghiên cứu

kết cấu loại hình canh tác thích hợp cho từng vùng và tiêu vùng sinh thái là cách tối ưu hóa việc sử dụng các tài nguyên đất, nước và lao động để mang

lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường được bền vững

Lương Sơn là một Huyện miền núi của Tỉnh Hòa Bình, đã và đang phát

triển nhiều hệ thóng canh tác khác nhau Song các hệ thống canh tác này được xây dựng dựa trên khai thác và sử dụng đất đai bằng những kinh nghiệm sẵn

có và với trình độ còn hạn chế nên hiệu quả của các hệ thống canh tác thấp

Cho đến nay, Huyện Lương Sơn vẫn còn thiếu những kinh nghiên cứu về kết

Trang 10

nào để có thể lựa chọn được một hệ thống canh tác hợp lý và có tác động tích

cực đến kinh tế, xã hội, môi trường Loại hình canh tác đó phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát huy được chức năng phòng hộ, đảm bảo tính bền vững lâu dài và nâng cao đời sống người dân tại các xã của Huyện nói riêng và Huyện lương Sơn nói chung

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu kết cấu và hiệu quả của một số loại hình canh tác ở huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa

Bình” được thực hiện Đề tài xác định một số loại hình canh tác có hiệu quả

cao và làm cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật cải thiện cầu trúc và nâng

cao hiệu quả của các loại hình canh tác tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

Trang 11

11.0 ngoài nước

Trên thế giới đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về LHCT từ lâu và theo

nhiều hướng khác nhau Có thể tổng hợp thành các hướng nghiên cứu sau:

+ Loại hình canh tác nương rẫy

+ Loại hình canh tác trong nông trại

+ Loại hình canh tác nông lâm kết hop

1.1.1 Canh tác nương rẫy

Có nhiều khái niệm về CTNR nhưng khái niệm được dùng nhiều nhất

“Canh tác nương rẫy (Shingting cultivation) được coi là những hệ thống canh tác nông nghiệp trong đó đất được phát quang đề canh tác trong một thời gian ngắn hơn thời gian bỏ hóa” (Conklin, 1957) Phản ảnh quan điểm động, một

định nghĩa mới gần đây được xuất hiện "Du canh là một chiến lược quản lý

tài nguyên trong đó đất đai được luân canh nhằm khai thác năng lượng và vốn dinh dưỡng của'phức hệ thực vật - đất của hiện trường canh tác" (Me Grath,

1987) Các định nghĩa này nhằm nhấn mạnh và chú ý nhiều về tính chiến lược

của quản lý tài nguyên rừng thông qua CTNR, về cả một quá trình khép kín của nông nghiệp DC trong quá trình luân canh, bỏ hoá, phục hồi độ phì đất và

rừng, điều mà ít người quan tâm, chú ý tới (theo Võ Đại Hải, 2003)

'Về chiến lược phát triển kinh tế bền vững, DC không được nhiều nước coi trọng bởi DC dược coi như là sự lãng phí về sức người, tài nguyên đất đai,

là nguyên nhân gây nên xói mòn và thoái hoá đất, dẫn đến tình trạng sa mạc

hoá sảy ra nghiêm trọng Phá rừng để làm NR trong một giai đoạn rồi di chuyển sang một khu rừng khác có thể lãng phí nếu nhận thức rừng chỉ có giá

trị duy nhất là từ gỗ (Grinnell, 1977, Arca, 1987)

Có thể nói CTNR hiện nay đang là vấn đề được các nhà khoa học tập

trung nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau

Trang 12

quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, Katherine (1991) đã tổng hợp những quan điểm chủ yếu về CTNR quay vòng (CTNR truyền thống)

Tại Châu Phi thường có những NR gần nhà, NR xa nhà thường được gây trồng một thời gian ngắn và bỏ hoá khá lâu Rẫy gần nhà có xu hướng

được canh tác lâu hơn và thời kỳ bỏ hoá ngắn hơn và trong một số vùng chúng trở thành những vườn hộ thâm canh Càng đa dạng và có cơ sở di truyền rộng, hệ DC nông nghiệp sinh thái càng ôn định Qua việc kết hợp với

loài cây trồng khác nhau giống khác nhau, NR khác nhau, người dân DC cố

gắng xây dựng một hệ thống bền vững và ổn định nhất để đảm bảo an toàn

lương thực

Từ những điểm đã trình bảy có thể diễn tả mô hình biến động sinh thái

rừng nhiệt đới qua DC như sau (Jordan, 1985) + Chu kỳ du canh bỏ hoá

Dựa vào các tài liệu tham khảo và nghiên cứu, Katherinewarrner đã đưa

ra 6 giai đoạn trong chu kì DC, trong đó người dân DC cần đề ra những quyết định then chốt về vị trí, thời gian, loài cây trồng và đầu tư lao động, 6 giai

đoạn đó là: chọn lập địa và phát quang, đốt, trồng, làm cỏ và bảo vệ, thu

hoạch, diễn thế

+ Thường nông đân DC có quyền chọn NR ở bất cứ nơi nào trong rừng,

Cũng có các cộng đồng dân tộc quy định vùng được tiến hành làm NR Ở các vùng ẩm thuộc Đông Nam Á và lưu vực sông Ama zon người dân thường lựa chọn rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh để làm NR Ngoài ra NR còn được

lựa chọn dựa vào cự li cách xa nhà hoặc thơn bản, lồi cây có thể gây trồng và lao động sẵn có,

+ Phát quang thường được tiến hành vào đầu mùa khô để có thời gian

cho cây khô và có thể đốt được

Trang 13

thể chặt tái sinh chồi hoặc chặt ở tầm ngang bụng (Fosbrooke, 1974,

Devevan, 1984) Những cây gỗ tốt có khả năng sản xuất hạt, dầu hoặc quả ăn

được, theo thường lệ được bảo vệ suốt trong thời kì canh tác và khi nương

được bỏ hoá, chúng là cơ sở cho giai đoạn đầu tiên của quá trình diễn thế

(Devevan 1984, Engle, 1984, Yandyi, 1982)

Đốt vô cùng quan trọng để cây trồng đạt năng suất mà tốn ít lao dộng

Rambo (1981) đốt có 6 ảnh hưởng tốt

1 Dọn quang được thực bì không cần thiết trên nương;

2 Làm thay đổi cấu tượng của đất đẻ trồng cây dễ dang; 3 Nâng cao độ phì của đất nhờ (ro;

4 Làm giảm độ chua của đất ;

5 Làm tăng khả năng đễ tiêu của chất dinh đưỡng trong dat;

6 Làm giảm các quần thẻ vi sinh vật côn trùng và hạt cỏ trong đất

Chọn thời điểm đốt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thời tiết và tốt nhất kết thúc

vào ngay trước khi mùa mưa tới

NR nhiéu tang, xen canh rất đa dạng giống như cấu trúc của rừng tự

nhiên có thể tìm thấy tại vùng Amazon và Đông Nam Á Thường thì nương

được trồng với đa dạng các loài cây và giống cây lương thực phân bố trên

toàn nương (Maran, 1981), còn phổ biển nhất ở ving Amazon là dạng hình

theo "đám" hoặc khóm nhỏ độc canh Nhìn chung người dân DC cố gắng

nhanh chóng tạo nên lớp che phủ mặt đất bằng cách duy trì các loài cây đã có từ trước hoặc sử dụng nhiều giống khác nhau của từng loài lương thực

Nghiên cứu quá trình CTNR thì NR quay vòng được chú ý nhiều hơn

NR tién trién Tuy nhiên, các quan điểm đánh giá về CTNR tiến triển tương đối đồng nhất Võ Đại Hải (2003) [8] đã tổng hợp các quan điểm đánh giá như sau:

Trang 14

để độ phì tự nhiên của đất sau

khi phát quang rừng Qua một thời gian, cả bản làng di chuyển tới nơi mới

còn rừng để tiếp tục làm NR

- Do sử dụng liên tục NR nên khi bỏ hoá độ phì đất giảm mạnh, cỏ

chiếm ưu thế trên NR và rừng gieo giống xung quanh cũng bị phá mạnh, khả năng phục hồi rừng rất khó khăn và cần thời gian dài Do vậy kiêu CTNR này

gây tác hại xấu đến môi trường, hạn chế kha năng diễn thế phục hồi lại rừng

và độ phì đất

Tóm lại, từ những nghiên cứu của các nhà khoa học về CTNR giúp mọi

người có cái nhìn đúng hơn về bản chất của CTNR và phân biệt được các LHCT trong nương rẫy, đặc biệt CTNR quay vòng (luân hồi) và CTNR tiến

triển Những đặc điểm của CTNR nhằm hiểu rõ hơn về người dân DC: họ có

kiến thức, hiểu biết về môi trường xung quanh và vận dụng một cách thích

ứng để tiến hành canh tác nông nghiệp trong những khu rừng nhiệt đới ẩm và

mối quan hệ giữa thực vật rừng và đất rừng mỏng mạnh, dễ dàng bị phá vỡ

khi tác động vào hệ sinh thái rừng nhiệt đới Họ biết cách quản lí rừng và tạo

điều kiện cho canh tác nông nghiệp được liên tục, lâu dài và bền vững ở mức

độ nhất định Ít ra từ đó mọi người nhìn người DC không phải dưới con mắt

của những người phá rừng là chủ yếu Đất đai bỏ hoá sau NR thường chúng ta

cho là đất hoang hoá, không sử dụng nhưng thực chất đang nằm trong chuỗi diễn thế của rừng và nằm trong quá trình sử dụng khép kin của hệ thống

CTNR Cho tới nay một quan niệm chung vẫn phổ biến là CTNR gây phá hoại mơi trường, làm thối hố đất và là một trong những nguyên nhân chính

gây mất rừng ở nhiều nước trong khu vực Châu Á và Thái Bình Dương Chính phủ tất cả các nước có canh tác DC đều tiến hành nhiều chính sách, biện pháp thay thế canh tác DC Tổ chức nông lâm kết hợp thế giới viết tắt là

ICRAF cũng có một chiến lược toàn cầu: Lựa chọn các kiểu canh tác khác

Trang 15

1.1.2 Loại hình canh tác trong nông trại

Tự chủ về sức lao động, vốn, đất đai, tư liệu sản xuất nông nghiệp khác v v Nông dân phần khởi thật sự và sản xuất nông nghiệp tăng lên rõ rệt hàng năm Do vậy, trang trại đã xuất hiện như một sản phẩm tất yếu trong cơ chế thị trường ở nước Trang trại hộ gia đình là loại hình sản xuất nông nghiệp của các hộ gia đình nông dân, hình thành và phát triển trong điều kiện của nền kinh tế thị trường từ khi phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến, khi bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở một số nước Châu Âu: Anh, Pháp, Đức và tiếp tục cho đến nay

Đến thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, trang trại hộ gia đình trở thành mô hình sản xuất phỏ biến nhất của nên nông nghiệp thế giới, chiếm tỷ lệ lớn:về đất đai canh tác và khối lượng nông sản làm ra

Trải qua hàng thế kỷ đến nay trang trại hộ gia đình tiếp tục phát triển từ những nước công nghiệp phát triển lâu đời đến các nước đang phát triển, các nước công nghiệp mới và các nước xã hội chủ nghĩa với cơ cấu và quy mô khác nhau

Trong quá trình phát triển, trang trại hộ gia đình ở các nước trên thế giới đã diễn ra sự biến động về số lượng và quy mô trang trại Ở các nước Tây Âu đền cuối thế kỷ XX quy mô trang trại có xu hướng tăng lên, còn số lượng trang trại có xu hướng giảm xuống

Ở các nước Nam Á và Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XX số lượng trang trại hộ gia đình nói chung tiếp tục tăng lên, như ở Ấn Độ, Indonesia, Philippin .Về qui mô trang trại thì biến động theo chiều

Trang 16

đất đai của trang trại ít nhất là ở các nước Châu Á

Trang trại trong nông nghiệp chịu sự chỉ phối của điều kiện tự nhiên,

dân số cho nên có các đặc điểm khác với những khu vực khác trên thế giới về số lượng cũng như quy mô Qua tổng hợp, diện tích bình quân có 0,15 ha/người vì thế nó ảnh hưởng đến quy mô trang trại Nhật Bản được coi là

nước phát triển mạnh về trang trại hộ gia đình ở Châu Á với 6.117.600

trang trại năm 1950 và 3.691.000 trang trại năm 1993 Đài Loan có 744.000 trang trại năm 1955 và năm 1988 là 739.000 trang trại Như vậy về số lượng trang trại cũng như quy mô đều giảm và nhỏ hơn rất nhiều so với các nước Âu - Mỹ

Nhìn chung khơng phải hồn tồn các trang trại đều như vậy mà chúng phân hoá theo nhiều loại quy mô khác nhau và chiếm những tỷ lệ nhất định Ở Pháp năm 1993 số lượng trang trại nhỏ hơn 5 ha chiếm 27,6%, số lượng trang trại từ 5 — 20 ha chiếm 22,6%, số lượng trang trại trên 20 ha chiếm 49,8% Ở Anh năm 1987 số lượng trang trại dưới 20 ha

chiếm 43%, trang trại từ 20 ~ 100 ha chiếm 45%, trên 100 ha chiếm

11,6% Nhật Bản năm 1990 số trang trại dưới 0,5 ha chiếm 41,7%, từ 0,5

— 1 ha chiếm 30,3% Như vậy trong suốt quá trình phát triển của trang,

trại ở Châu Âu - Á - Mỹ dù phát triển sớm hay muộn thì chúng ta đều

nhận thấy rằng: Số lượng các trang trại nhỏ ngày càng giảm, số lượng

các trang trại có quy mô lớn ngày cảng tăng Tuy nhiên vẫn tồn tại các trang trại vừa và nhỏ nhằm hợp tác bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển Hiện nay, trang trại hộ gia đình đem lại cho nền nông nghiệp thế giới một nguồn thu nhập lớn Do vậy sự ra đời và phát triển của các

Trang 17

độ cơng nghiệp hố của từng nước 1.1.3 Nông lâm kết hợp

Nông lâm kết hợp bao gồm các hệ canh tác SDĐ khác nhau; trong đó

các loài cây thân gỗ sống lâu năm (cây gỗ, cây bụi, các cây thuộc họ cau dừa,

tre nứa) được kết hợp với các loài cây nông nghiệp, hoặc vật nuôi trên cùng

một đơn vị điện tích đất đai canh tác, đã được quy hoạch sử dụng trong sản

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi hoặc thuỷ sản Chúng được kết hợp với nhau trong không gian hoặc theo trình tự về thời gian Giữa chúng luôn có tác động qua lại lẫn nhau cả về phương diện sinh thái, kinh tế theo hướng có lợi King 1979; BD Lundgren va TB Raintree (1983); Hurley (1983), Nair

(1989) Chun-K-Lai (1991), (theoVii Biét Linh, Nguyén Ngoc Binh, 1995)

Khái niệm NLKH trén day, được chấp nhận rộng rãi trên thế giới

Chính vì vậy từ năm 1984 trở lại đây câu hỏi “nông lâm kết hợp là gì?” ít

được nhắc đến trong nghiên cứu Thay vào đó việc xác định các phương thức

canh tác NLKH đã thành một trong những chủ đề chính của các nghiên cứu Đề tài này cũng hướng vào việc xác định các phương thức NLKH thay cho CTNR truyền thông là chủ yếu

Năm 1967 và 1969 FAO đã quan tâm đến phát triển NLKH và đi đến một sự thống nhất đúng đắn “áp dụng biện pháp NLKH là phương thức tốt nhất đẻ SDĐ rừng nhiệt đới raột cách hợp lý, tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm và sử dụng lao động dư thừa đồng thời thiết lập cân bằng môi

trường sinh thái”

Tháng 5/1990 hội thảo quốc tế về NLKH hợp ở Châu Á Thái Bình Dương gồm 12 nước thành viên tham gia trong đó có Việt Nam được tổ chức

Trang 18

thức CTNR đó là vùng Châu Á Thái Bình Dương do có dân số chiếm 69%

dân số thế giới, trong khi đó chỉ có 28% đất canh tác nông nghiệp so với đất

canh tác toàn thế giới Do mâu thuẫn dân só và đất đai canh tác mà hàng năm

khoảng 2 triệu ha rừng bị tàn phá, nên cần có những giải pháp về NLKH Theo thống kê của FAO tính đến năm 1990 đã có tới 117 quốc gia trên thế

giới áp dụng phương thức NLKH Trong thực tế canh tác NLKH đã có nhiều hệ thống mang lại hiệu quả cao, như:

- Hệ thống Taungya (Taungya system): Hệ canh tác này được đặc trưng bởi sự kết hợp giữa việc trồng cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp trong giai

đoạn đầu của trồng rừng Như vậy mục đích chính của hệ canh tác là trồng

rừng, cây nông nghiệp chỉ là kết hợp trong một vài năm đầu

- Rừng rẫy luân canh: Trong chu trình CTNR truyền thống giai đoạn bỏ

hóa (fellow) là rất quan trọng để phục hồi độ phì của đất Trong những năm

gần đây thuật làm giàu (enricher fellow) được áp dụng rộng rãi và có thê chia thành 2 phương án: Một là, bỏ hóa làm giàu kinh tế, nghĩa là làm tăng giá trị

kinh tế của thảm thực vật hữu canh bằng cách trồng thêm các cây gỗ có giá trị

hàng hóa và cây lương thực, thực phẩm khác; ví dụ MH trồng Song Mây ở Luangan Dayaks của (Weistock, 1984), trồng cây gỗ đa mục đích xen ruộng bậc thang ở Igao ở Phippin (Conklin, 1980) (theoVũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, 1995) Hai là bỏ hóa làm giàu sinh học nghĩa là tăng khả năng cải

tạo đất của thảm thực vật hữu canh bằng các cây cải tạo đất

- Trồng xen theo đường băng (alley cropping): Là một kỹ thuật canh

tác NLKH trong đó có cây họ đậu cố định đạm mọc nhanh, được trồng thành

hàng và theo đường đồng mức, giữa hai hàng cây này người ta canh tác cây nông nghiệp Kỹ thuật này được nghiên cứu tại Viện Nông Nghiệp Nhiệt đới

Quốc tế ở Ibanda (Wilson và Kang, 1980) Hệ canh tác này cung cấp gỗ củi, thức ăn gia súc và vật liệu ép xanh để nâng cao độ phì của đất và tăng năng

Trang 19

suất cây trồng Kỹ thuật này tỏ ra thích hợp trên đất dốc, vì băng cây có tác dụng ngăn cản sự xói mòn rửa trôi đất

- Phối hợp cây gỗ với chăn nuôi: Một hệ canh tác NLKH bao gồm chăn

nuôi có thể phối hợp để tận dụng điều kiện sinh thái, kinh tế và giải quyết khó khăn cho cộng đồng Falvey và Andrews (1978) đã (hông báo về một thử

nghiệm trồng Bạch Đàn và trồng Thông ở cao nguyên phía Bắc Thái Lan Ở

Malaysia người ta đã nuôi Cừu và gia cầm dưới tán rừng cây Cao Su Việc nuôi Ong mật dưới tán rừng cũng khá phổ biến ở các nước Đông Nam Á

Một trong những thành công cần được đề cập tới đó là việc các nhà khoa học của Trung tâm phát triển nông thôn Bapstit Mindanao Philippiness

tổng hợp, hoàn thiện và phát triển từ những năm 1970 đến nay (theo Nguyễn

Xuân Quát, 1996) đó là MH kỹ thuật canh tác đất dốc SALT (Slopping

Agricultural Land Technology) Trải qua một thời gian dài nghiên cứu và

hoàn thiện, đến năm 1992 các nhà Khoa học đã cho ra đời 4 MH tổng hợp về kỹ thuật canh tác Nông nghiệp bền vững trên đất dốc và được các tổ chức

quốc tế ghi nhận ˆ T

+ Mô hình SALT 1 (Slopping Agricultural Land Technology): Kỹ thuật

canh tác nông nghiệp trên đất đốc Đây là mô hình SDĐ tổng hợp đơn giản dựa

trên cơ sở phối hợp tốt các biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thực Với cơ cấu cây trồng được sử dụng để đảm bảo được sự ôn định và có hiệu quả nhất là

25% cây lâm nghiệp, 75% cây nông nghiệp (cây nông nghiệp hàng năm 50% và

cây lâu năm 25%)

+ Mô hình SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology): Kỹ thuật nông - súc đơn giản Đây là mô hình SDĐ tổng hợp dựa trên cơ sở phát triển

MH SALTI, có dành một phần đất trong MH đẻ chăn môi theo phương thức

Nông - Lâm - Súc kết hợp Cơ cấu SDĐ thích hợp ở đây là 40% diện tích

Trang 20

danh cho néng nghiép, 20% cho cay lam nghiép, 20% cho chan nudi, 20% làm nhà và chuồng trại

+ Mô hình SALT 3 (Sustainable Agro-Forest Land Technology): Kỹ

thuật canh tác Nông - Lâm kết hợp bền vững Đây là mô hình SDĐ tổng hợp

dựa trên cơ sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với việc sản xuất lương thực,

thực phẩm Cơ cầu SDĐ thích hợp ở mô hình này là 40% diện tích đành cho

nông nghiệp, 60% dành cho cây lâm nghiệp, MH này đòi hỏi đầu tư cao cả về

nguồn lực và vốn liếng cũng như sự hiểu biết

+Mô hình SALT 4 (Small Agro-Fruit Livehood Technology): Kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp với quy mô nhỏ Đây là mô hình SDĐ tổng hợp được xây dựng trên cơ sở hoàn thiện những mô hình nói trên Cơ cấu SDĐ dành cho lâm nghiệp 60%, dành cho nông nghiệp 15% và

dành cho cây ăn quả là 25% diện tích Đây là MH đòi hỏi đầu tư cao về nguồn

lực, vốn, kiến thức và kinh nghiệm

Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng hệ thống canh tác này:

6 Malaysia mô hình canh tác kết hợp chăn nuôi Gà và Cừu dưới rừng

Cao Su và cây họ dầu, đã tăng thêm nguồn thu nhập từ thịt, mỡ và tăng lượng phân bón cho đắt, giảm cơng làm cỏ

Ư Braxin, mô hình canh tác cây Syzygium aromeficum được trồng kết hợp với cây Hồ Tiêu đen (pipennnigrun), trong 25 năm trở lại đây đã trồng

trên 500ha, có 50% điện tích đang cho thu hoạch Ở miền nam Brazil có

khoảng 30000 ha cây Cao Su trong đó có 2000 ha cây cao su trồng kết hợp

với kakao theo phương thức bố trí 2 hàng Kakao có 2 hàng Cao Su

Ở Thát Lan đẻ SDĐ hiệu quả, nhà nước đã có chủ trương phát triển

theo mô hình NLKH, kết quả đã thành công trong các nông trường trồng Ngô,

Dứa ở vùng Hang Khoai, tạo ra các khu rừng hỗn giao gồm nhiều tầng: Rừng

+ cỏ, rừng + cây họ đậu ở KhonKaen

Trang 21

MH trồng xen giữa các lồi cây cơng nghiệp, lương thực và Tre nứa ở

Án Độ theo hệ thống NLKH được bố trí rất khoa học và hết sức chặt chẽ có

tính toán đến sự phát triển kinh tế, xã hội cụ thể nơi gây trồng

Trên sườn dốc của đỉnh KiLimajaco ở Tanzania, bộ tộc Chagga trồng

xen kẽ cây hoa màu vào rừng nhiệt đới, họ làm theo cầu trúc của rừng tự nhiên, giữ lại các cây cao nhất và tạo ra nhiều tầng cây ăn quả khác nhau, ở tầng cao nhất họ trồng Chuối và ĐÐu đủ, Ôi, kế đến là Cà phê và cuối cùng là Rau, Cá được nuôi trong các kênh tưới tiêu, Lợn, Dê, Bò, Gà cung cấp một

lượng protein rất có giá trị và phân của chúng là nguồn phân bón hữu ích Ở Indonexia từ năm 1972, việc chon dat dé trong cay lâm nghiệp đều

do Công ty Lâm nghiệp nhà nước tổ chức Nông dân được cán bộ Công ty hướng dẫn trồng cây nông lâm nghiệp sau khi trồng cây nông nghiệp hai năm

bàn giao lại rừng cho Công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng Cũng ở Inđônêxia, trên đất dóc nhỏ hơn 220 được trồng cây hàng năm với các

biện pháp chống xói mòn như đắp bờ, trồng cây theo đường đồng mức, trồng

băng phân xanh Trên đất dốc 20° - 30° trồng cây lâu năm và cây ăn quả

Tóm lại, những kiến thức về canh tác NLKH cho thấy triển vọng của

hệ canh tác này là có thể ngăn chặn được sự suy giảm độ phì của đất, đồng

thời giải quyết tốt các vấn đề về lương thực, thực phẩm, thu hút lao động và

lập lại cân bằng sinh thái của môi sinh góp phan ồn định sản xuất NLKH trên đất dốc

1.2 Ở Việt Nam

1.2.1 Canh táe nương rấy

Vào giai đoạn từ 1943 đến 1960 rừng Việt Nam còn nhiều (năm 1943 tỷ lệ che phủ đạt 43,8%), rừng chưa được quản lý Đây là giai đoạn

hưng thịnh nhất của nền nông nghiệp DC của thế kỷ XX Người dân DC tự do phát nương làm rẫy, khai thác các sản phẩm từ rừng nên đời sống của

Trang 22

đồng bào no đủ, ở giai đoạn này đã có những bản làng định cư từ lâu và đến thời điểm này không còn chịu sự bóc lột của thực dân phong kiến nữa nên đã có sự phát triển đáng kể trong đời sống, văn hoá tỉnh thần nhất là một số tỉnh miền núi phía bắc như Hoà Bình, Sơn La Mặc dù canh tác DC ở giai đoạn này phát triển cực thịnh, nhưng chưa ảnh hưởng nhiều đến rừng Đặc điểm canh tác ở giai đoạn này là thời gian bỏ hoá dai và rừng

quanh bản làng được quản lý tập thẻ theo hình thức cộng đồng với các luật

tục riêng Mỗi bản làng có cách quản lý rừng như hình thức "rừng ma" hoặc "rừng thiêng", nơi cấm khai thác, săn bắn, đốt nương làm rẫy Đó chính là những khu rừng đầu nguồn bảo vệ cuộc sống của họ Canh tác DC vẫn được đảm bảo nghiêm ngặt những kỹ thuật cô truyền và đảm bảo thời

gian bỏ hoá tương đối đài Võ Đại Hải (2003)

Sang giai đoạn 1960 -1980 là giai doạn sau cải cách ruộng đất, đi vào làm ăn tập thể Ở thời kỳ này, chính sách chung của Nhà nước là hạn chế phá rừng làm NR, tập trung khai phá ruộng.nước nên đã hạn chế được việc DC Năm 1967 thực hiện chính sách của Nhà nước về việc vận động đồng bào dân tộc miền núi ĐCĐC, đồng bào miền xuôi đi xây dựng vùng kinh tế mới, cùng với việc mở rộng diện tích ruộng bậc thang để trồng lúa nước đã làm tăng sản lượng lúa nước và khuyến khích khai hoang trồng cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm ở vùng núi Một loạt các nông trường và lâm trường quốc doanh đã được thành lập Tuy nhiên, dân số tầng nhanh, đời sống đồng bào trở nên khó khăn, thiếu đói hơn giai đoạn trước Thiếu lương thực đồng bào quay lại phá rừng làm

NR, nạn phá rừng diễn ra khá mạnh và bắt đầu gây ra sự mắt cân bằng

về sinh thái, làm mắt tính bền vững Võ Đại Hải (2003)

Trang 23

Trước tình hình đó, từ năm 1973 - 1979, Nhà nước bắt đầu đưa ra chính sách trồng rừng Nhà nước cấp gạo và cây giống để cho nhân dân trồng và chăm sóc, nhưng hiệu quả thấp Đời sống vẫn tiếp tục khó khăn, cũng nằm trong tình trạng chung của nông dân cả nước Võ Đại Hải

(2003)

Giai đoạn 19681 - 1987 Tuy có chỉ thị khoán 100 của Trung ương, giao khoán thẳng đến người dân, chỉ thị này phù hợp với người nông dân đồng bằng, nhưng lại tỏ ra ít phù hợp với đồng bào miền núi Mức nộp sản nông nghiệp quá cao đã không động viên được người dân đầu tư vào quản lý và SDĐ Ruộng lúa nước nhiều nơi bị bỏ hoang, người dân tập trung phát rừng làm NR hoặc khai thác gỗ đề bán lấy tiền Đây là thời kỳ

rừng bị tàn phá nặng nề, thời gian bỏ hoá bị rút ngắn lại còn 6 - 7 năm Do vay, DC dan mắt tính bền vững và ôn định, làm đời sống của đồng

bào tiếp tục khó khăn hơn nữa Võ Đại Hải (2003)

Trong một công trình nghiên cứu về mối tương quan giữa việc sử dụng NR với độ phì của đất ta thấy tần số sử dụng đắt có ảnh hưởng lớn tới

độ phì đất Amason và đồng tác giả (1982) (theo Võ Đại Hải, 2003), đã

nghiên cứu hai đám nương của Mianma, cả hai đều được trồng ngô, một

đám làm rẫy trên 100 năm với chu kỳ bỏ hoá 5 - 15 năm, một đám đã

không sử dụng trên 50 năm Trên đám nương bỏ hoá 50 năm, năng suất cây trồng đã (ăng lên gấp đôi Điều cơ bản chính là thời gian bỏ hoá càng dài, đất phục hồi lại độ phì càng tốt Phục hồi lại độ phì của đất qua bỏ hoá là một cách thích ứng của nông nghiệp DC nhằm sản xuất lương thực mà không cần sử dụng tới bón phân

Từ năm 1988 đến nay, sau khi có chủ trương khoán 10, sau đó là chính sách giao đất nông, lâm nghiệp về giao quyền SDĐ lâu dài cho

Trang 24

người dân, đã khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất, tự giác làm

ăn, học hỏi kinh nghiệm sản xuất của nhau, không ỉ lại trông chờ vào

nhà nước và vì vậy người dân miền núi cũng phải bước vào guồng quay của cơ chế đổi mới này Những mô hình NLKH ra đời dần thay thế cho CTNR truyền thống, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế, dần dần cải thiện đời sống của một bộ phận dân cư miền núi Tuy nhiên với điều

kiện đặc biệt và khó khăn như ở các vùng miền núi nước ta thì không

phải mọi người đều nhanh chóng bắt kịp và chuyền đổi cách làm ăn Nói chung nhiều đồng bào không có đủ điều kiện và để đảm bảo cuộc sống, họ vẫn phải tiếp tục DC, cho dù họ biết rằng DC không những không đảm bảo được cuộc sống mà còn làm suy thoái nguồn tài nguyên vốn đang dần cạn kiệt, ngăn cản sự tái tạo lại rừng do thời gian bỏ hóa quá ngắn (2- 3 năm) và làm xuống cấp môi trường nhưng họ vẫn phải làm vì không còn cách lựa chọn nào khác (Võ Đại Hải, 2003)

Ở Việt Nam CTNR dang là vấn đề rất được quan tâm và có rất nhiều công trình nghiên cứu về CTNR

Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội phối hợp với Viện Khoa

học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASJ) và trung tâm Quốc tế nghiên cứu về NLKH (ICRAF) đã tiến hành tổ chức hội thảo về "Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau NR ở Việt Nam tại thị xã Bắc Kạn Hội

thảo đã báo cáo các chương,

trình nghiên cứu về quản lý đất bỏ hoá sau NR ở Việt Nam Trong đó có các báo cáo công trình nghiên cứu như:

Các tác giả Phạm Xuân Hồn, Ngơ Đình Quế (theo Trần Đức Viên,

2001), nghiên cứu khả năng phát triển cây Quế trên đất NR ở Yên Bái và

Bắc Thái như một sự thay thế CTNR truyền thống hoặc quản lý đất bỏ

Trang 25

hoá một cách tích cực và có hiệu quả Ở Yên Bái, rừng quế hỗn giao

được coi là có ưu thế hơn rừng quế trồng thuần nhờ sự phục hồi rừng nhanh, đa dạng sinh học cao, không bị sâu bệnh và giúp đất phục hồi cho chu kỳ canh tác tiếp theo sau 10 - 15 năm

Các tác giả Hà Đình Tuấn, Oliver Husson, Ngô Đình Quế, Đỗ

Đình Sâm, Định Thanh Giang, (theo Trần ĐứcViên, 2001), nghiên cứu

một số biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc đề nâng cao

năng suất cây trồng Nghiên cứu về sức ép DC và mối quan hệ giữa DC

với độ che phủ rừng các tác giả từ dự án kỹ thuật Việt Nam - Đức vùng, đầu nguồn Sông Đà (1993), (theo Trần Đức Viên, 2001) đưa ra khái niệm

về chỉ số DC được tính bởi tỷ số giữa diện tích đất bỏ hoá (cây bụi, cây

gỗ rác ) với điện tích NR hiện tại Nếu chỉ số đó bằng 1 sẽ chỉ ra rằng 1ha đất bỏ hoá tương ứng với 1 ha NR Nếu chỉ số đó nhỏ hơn 1có nghĩa là một phần đất bỏ hoá đã sử dụng vào mục đích khác và sức ép du canh

NR không lớn nghĩa là người DC có ít điều kiện đề đất bỏ hoá lâu hơn

Kết quả nghiên cứu nhiều năm của Bùi Quang Toản (1990), trên đất NR Tây Bắc cho thấy mỗi năm tầng đất canh tác bị bào mòn từ 1,5-3 em, mỗi ha mất khoảng 200-300 tần Nghiên cứu xói mòn ở Tây Nguyên trên đất Bazan Bùi (Quang Mỹ (1980),Trần Đức Viên, 2001) cho thấy lượng xói mòn sảy ra trên dat tréng lúa nương ở độ dốc § - 15° là khá

lớn: 130 tan/ha

Các nghiên cứu về xói mòn xảy ra dưới thảm thực vật của Bùi

Danh Ngô (1996), cho thấy trên nương Sắn ở độ dốc 25° có lượng xói

mòn là 1,62 tán/ha/năm, còn dưới cây bụi dày đặc chỉ có 0,64

tắn/ha/năm Nghiên cứu trên đất Bazan Tây Nguyên, Nguyễn Ngọc

Trang 26

mòn dưới trảng cỏ dày đặc (1 tầng thảm tươi) và cây bụi tăng không nhiều (rừng 3 tầng 1,28tắn/ha/năm, cỏ dày đặc 1,32 tắn/ha/năm

cây bụi 1,90 tấn/ha/năm Do vậy nếu như tiến hành DC kiểu lỗ trồng,

diện tích bao phủ xung quanh rẫy còn lớn và do thực bì nhanh chóng hồi phục thì xói mòn dién ra không phải là nghiêm trọng

Đất canh tác sau NR giảm dần hàm lượng mùn, tăng độ chua và

giảm lượng kiềm trao đổi, giảm dần lượng lân dễ tiêu mà lượng lân này

liên quan chặt tới năng suất lúa nương (Trần Đức Viên, 2001)

Viện khoa học Lâm nghiệp (2001) xây dựng chuyên đề về CTNR

Chuyên để đã giới thiệu các công trình nghiên cứu về đánh giá hiện

trạng CTNR ở Tây Nguyên (1998 - 1999) (Đỗ Đình Sâm và cộng sự),

CTNR của một số dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Võ Đại Hải, Trần

Van Con, Nguyễn Xuân Quát và cộng sự), kết quả nghiên cứu xây dựng

mô hình CTNR theo hướng SDĐ bền vững ở Tây Bắc (Ngô Đình Quế và cộng sự) Các tác giả đã phân tích khá sâu sắc về tập quán CTNR ở

Tây Nguyên và các chính sách, giải pháp sử dụng hợp lý đất rừng Giới thiệu kết quả bước đầu khảo nghiệm 4 mô hình sử dụng cây họ đậu để làm tăng độ che phủ, phục hồi nhanh độ phì đất bỏ hoá và làm tăng năng suất cây trồng nông nghiệp

Những nghiên cứu về hệ CTNR ở Việt Nam được Tiến sỹ Đỗ Đình

Sâm (1994) tập hợp trong các công bố bằng tiếng Anh “shifting cultivation

in Viet Nam: its social, economic and environmentalvalues relative to alternative land use” Theo Đỗ Dinh Sam, dién tich NR chiém khoang 3,5

triệu ha, với số người CTNR khoảng 3 triệu người trên cả nước, trong đó

2,2 triệu người đã ĐCĐC còn khoảng 800.000 vẫn sống DCDC, chủ yếu là

người H'Mông và người Dao với số hộ đói nghèo chiếm tới 20 - 30%

Trang 27

Nông nghiệp DC ở nước ta tồn tại ở tất cả vùng núi phía Bắc vào Nam, ty lệ gia tăng dân số ở các vùng này cao 3 - 5%, quy mô gia đình lớn (7 - 9 người) Sự gia tăng dân số tự nhiên cao cùng với phong trào di dân lên miền núi từ miền xuôi đã tạo ra sức ép to lớn lên tài nguyên ở miền núi và làm cho tình hình khó khăn lại càng khó khăn hơn

Qua điều tra đánh giá thực trạng CTNR của các tỉnh Tây Nguyên, Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000)

nhận thấy rằng: Sau khi bỏ hoá 1 năm thảm thực vật đã hồi phục độ

tản che trên 50% và sau 8 năm nếu không có tác động đốt phá thì độ

che phủ đạt 85% và có nơi 95% Đặc biệt là một số rẫy trồng đậu xanh có thời gian đất nghỉ 1 năm là 8 - 9 tháng thì cây cỏ phục hồi cũng đạt độ che phủ 40% Như vậy ở dạng bỏ hoá trên 5 năm đã có khả năng đạt được mức độ rừng thưa và nếu có biện pháp bảo vệ thì độ tàn che có thể càng tăng lên

Nguyễn Từ Siêm và Thái Phiên trên nhiều vùng đồi đất ở Miền

Bắc (1965, 1986, 1995, 1998) Nhìn chung các nghiên cứu trên đã khẳng định xói mòn, rửa trôi là nguy cơ căn bản làm cho đất dốc ở Việt Nam nói chung và đất CTNR nói riêng nhanh chóng bị thoái hoá Vì vậy,

trong SDĐ bền vững phải có biện pháp chống xói mòn, rửa trôi

Nhìn chung các kết quả nghiên cứu về sử dụng NR đều đưa ra một nhận xét thống nhất như sau:

Về khía cạnh xã hội: CTNR là một tập quán canh tác lâu đời của người dân, không dòi hỏi mức đầu tư cao, kỹ thuật canh tác đơn giản phù hợp với kha năng của người dân bản địa, nên người dân chấp nhận

NR một cách tự nhiên để sản xuất ra lúa gạo

Về khía cạnh kinh tế: Năng xuất CTNR không cao nên kiểu canh tác này chỉ đáp ứng những nhu cầu cung cấp lương thực tại chỗ cho

Trang 28

người dân, do đó đồng bào dân tộc thiểu số sống nhờ nương rẫy đa phần là nghèo khó

Về khía cạnh môi trường sinh thái: Độ phì của đất trong hệ CTNR giảm rất nhanh, nguy cơ thoái hoá đất lớn Xét về mặt tài nguyên rừng thì CTNR là

nguyên nhân chính của việc mắt rừng

Mặc dù những nghiên cứu đã chỉ ra những mặt hạn chế của

CTNR, phản ánh sự cần thiết phải cải tiến loại hình SDĐ này để chúng đạt hiệu quả cao hơn và đề xuất những hướng đi đẻ phát triển nền nông

nghiệp ổn định trên đất đốc, đặc biệt là hướng phát triển hệ thống

NLKH

1.2.2 Loại hình canh tác trong trang trại

Theo nhiều tác giả nghiên cứu từ trước đến nay, thì trang trại ở

Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu, dưới dạng các điền trang, thái ấp, đến đồn điền Qua các giai đoạn lịch sử từ đó cho đến nay có các tên gọi khác nhau như các điền trang, thái ấp đã xuất hiện từ thời Lý Trần, đến

các đồn điền thời Lê, thời Nguyễn, thời Pháp thuộc và các ấp trại, các

nông - lâm trường quốc doanh của Việt Nam dân chủ cộng hoà, các hợp

tác xã sản xuất nông nghiệp từ thập kỷ 60 đến cuối thập kỷ 80 của thế kỷ

XX, còn phải kế đến các hộ kinh tế

Do những đôi mới về quan điểm của Dang và Nhà nước trong thời

éu nông mà thời nào cũng có

kỳ đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội

trong đó có sự phát triển của trang trại:

- Chap nhận sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế - Coi hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ: Tự nó có thể tồn tại độc lập

Trang 29

- Nhà nước giao quyền sử dụng lâu đài đối với dat dai cho các hộ gia đình để sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp

- Khuyến khích phát triển kinh tế bàng hoá và tiến tới xây dựng

một nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

- Nhà nước tạo mọi điều đẻ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên cơ sở phát triển sản xuất hàng hoá

Nhờ những quan điểm đổi mới nêu trên, nông dân đã nhận được

gần như toàn bộ quyền ta, đang cùng các hình thức kinh tế khác hàng ngày, hàng giờ làm thay đổi đời sống kinh tế xã hội nông thôn

1.2.3 Loại hình canh tác trong nông lâm kết hợp

NLKH được coi như là biện pháp kỹ thuật trong SDĐ, là phương thức bao gồm hệ thống cây trồng phong phú cả về chủng loại cách phối trí và hiệu quả Theo Lê Hữu Phước (1987) NLKH là phương thức sử dụng hợp lý đất đai theo một hệ thống canh tác trồng cây nông nghiệp (cây dài ngày cho nông sản, cây hàng năm cho lương thực thực phẩm) xen với cây gỗ củi và cây làm thức ăn cho gia súc để phát triển chăn nuôi trên cùng một mảnh đất

Ở nước ta những nghiên cứu về phát triển hệ thống NLKH đã trở

thành nội dung quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp trên đất dốc Hoàng Hoè, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình (1997) đã tổng

kết mô hình NUKH ở Việt Nam Công trình đã được tổng hợp đánh giá

hiệu quả và kha nang dp dụng trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng

Trong chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cấp nhà nước

về NLKH, (CT: 0402) từ 1981 - 1985, do Bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp

Phan Xuân Đợt làm chủ nhiệm; đã xúc tiến một bước quan trọng trong

Trang 30

việc tổng kết và xây dựng các mô hình NLKH mới cho từng vùng (đề tài NC: 040201, do KS nguyễn Ngọc Bình, trưởng phòng nghiên cứu NLKH của viện KHLN làm chủ nhiệm), đồng thời nghiên cứu các chính sách có liên quan đến việc phát triển sản suất NLKH

Công tác nghiên cứu đã làm rõ các kinh nghiệm truyền thống hiện

có về NLKH của nhân dân, đồng thời nghiên cứu và bắt đầu vạch ra các

yêu cầu và nguyên tắc về NLKH trên từng vùng đất đai, gắn liền với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể; nghiên cứu bổ sung thêm các kỹ thuật

mới đề hoàn thiện các kiến thức và kinh nghiệm SDĐ đã có

Với chương trình nghiên cứu NLKH 5 năm (1981 - 1985) Lần đầu

tiên ở Việt Nam Việc nghiên cứu đánh giá về NLKH đã được xem xét,

và thực hiện trên các quan điểm khoa học, bảo đảm tính lý luận, thực tiễn và tính hệ thống chặt chẽ, dựa trên các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng đất đai Trên 30 loại mô hình NLKH đã được đánh giá

và đề xuất kế hoạch mở rộng Nhiều hội thảo đã được tổ chức ở trong

nước, nhiều kiến thức và tiền bộ về kỹ thuật NLKH đã được tập huấn và

phổ cập Một số kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu về NLKH ở Việt

Nam đã được giới thiệu ở nhiều nước trên thê giới

Trong chương trình nghiên cứu tiếp theo của Nhà nước (1986 - 1990) Những nội dung nghiên cứu và chuyên giao kỹ thuật về NLKH được tập trung vào các vùng đất hoang, hơn 14 triệu ha, trong đó có 10.950.000 ha là điện tích đất đồi núi trọc, đang bỏ hoang Đã nghiên cứu sử dụng tập đoàn cây họ đậu thân gỗ, và các cây nông nghiệp có khả năng có định Nitơ từ khí quyên để ngoài chức năng quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm và gỗ, củi các mô hình NLKH thực nghiệm, còn khả năng quan trọng khác là, ngăn chặn được các quá trình thoái hoá

Trang 31

dang diễn ra ở vùng đất đồi núi trọc; đồng thời, cải tạo và nâng cao tính chất và độ phì của đất

Chương trình nghiên cứu tiếp theo của nhà nước (1991-1995), về phục hồi rừng và phát triển lâm nghiệp, NLKH được xem như một phương án sản suất chủ yếu, để xây dựng các mô hình Lâm nghiệp xã hội tại các địa bàn sản suất Lâm nghiệp quan trọng trong toàn quốc: Tây nguyên, Duyên Hải Trung bộ; Trung du, miền núi Bắc Bộ, và Đồng

Bằng Sông Cửu Long Nhiều vấn đề về cơ cấu cây con nông nghiệp, lâm

nghiệp đã được đặt ra ở vùng đất ngập mặn ven biển, đất phèn mạnh, đắt

dốc vùng đổi núi, đến các chế độ canh tác NLKH trên đất dốc; vấn đề

chế biến lâm, nông, thuỷ sản đã được đặt ra; vấn đề thị trường tiêu thụ

sản phẩm nông lâm; cũng như cơ chế chính sách cũng đã được nghiên

cứu đẻ áp dụng thích hợp cho từng vùng cụ thể v.v

Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, Việt Nam còn được giúp đỡ của các tổ chức quốc tế: FAO, UNDP, SIDA, JICA, và đặc biệt tổ chức

APAN (Tổ chức mạng lưới NLKH châu Á Thái Bình Dương) như:

SIDA (1989 - 1992) giúp đỡ nghiên cứu, phổ cập các kiến thức về

NLKH để xây dựng các trang trại lâm nghiệp ở vùng trung tâm miền bắc Việt Nam, nâng cao khả năng sản xuất nguyên liệu gỗ, tre nứa, cung cấp

đầy đủ, kịp thời, và ôn định cho nhà máy giấy Bãi Bằng, do Thụy Điển

giúp Việt Nam xây dựng FAO giúp xây dựng chương trình NLKH (1987

- 1989), thực hiện ở vùng đất cát ven biển, thuộc 6 xã của huyện Diễn

Châu, tỉnh Nghệ An, trên diện tích 4540 ha, với dân số 38.768 người và

huyện Ba Vì trên đắt đồi trọc thoái hoá mạnh, diện tích 30.000 ha

Trong mạng lưới NLKH Châu Á Thái Bình Dương

(APAN)GCP/RAS/133/JPN; Viét Nam là một trong 10 nước thành viên

trong 3 năm (1992- 1994), APAN đã giúp đỡ tổ chức các hội thảo Quốc

Trang 32

tế vùng ở Việt Nam về NLKH và Ngư lâm kết hợp; giúp tổ chức các hội thảo quốc gia về NLKH, Vi

NLKH và trao đổi thông tin về lĩnh vực này, in ấn tài liệu v.v

Nam đã tham gia các các lớp tập huấn về - JICA trong hai năm gần đây đã giúp Việt Nam tổ chức hội thảo về NLKH trong chương trình lâm nghiệp xã hội ở vùng Tây Nguyên, giúp nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải, xây dựng

các cuốn phim video để phổ cập các kết quả nghiên cứu về các MH Lâm

Ngư kết hợp

Mặc dù đã được khẳng định trong nhận thức của người dân, và trong chủ

trương của nhà nước và đã có những tiến bộ về kỹ thuật, tổ chức, chính

sách, nhưng trong phương thức sản xuất NLKH ở Việt Nam chỉ mới thực hiện được ở phạm vi hạn chế, chưa thật sự hoàn chỉnh, đúng với vị trí NLKH là một phương thức SDĐ quan trọng Nguy cơ sự thoái hố về

đất đai mơi trường trong sản xuất vẫn thường xuyên đe dọa Sở dĩ như

vậy do chưa thống nhất giữa các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi và thuỷ sản trong việc triển khai nghiên cứu và thực hiện chủ trương về NLKH của nhà nước

Những vấn đề tồn tại là: Thiếu phổ cập kiến thức qua các chương trình khuyến nông, khuyến lâm và khuyến ngư; chế biến bảo quản sản phẩm nông lâm; hỗ trợ đầu tư vốn; tiêu thụ sản phẩm qua cơ chế thị trường; dịch vụ thương mại v.v thiếu những mô hình cụ thể để ap dụng cho từng địa phương, đặc biệt là cho từng xã, từng điều kiện kinh tế xã hội cụ thẻ

Những hoạt động nghiên cứu và mở rộng về NLKH ở Việt Nam hiện tại và trong tương lai là tập trung nghiên cứu luân canh giữa rừng

va NR

Trang 33

Chuong 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Về lý luận - Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện kết cấu và nâng cao hiệu quả canh tác tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.1.2 Về thực tiễn

- Xác định được kết cầu, hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một

số loại hình canh tác điển hình ở huyện Lương Son, tỉnh Hòa Bình

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Xác định và phân loại các loại hình canh tác tại khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu kết cầu của các loại hình canh tác

- Đánh giá hiệu quả của các loại hình canh tác

+ Hiệu quả kinh tế

+ Hiệu quả về xã hội

+ Hiệu quả về môi trường

+ Hiệu quả tổng hợp của các loại hình canh tác

- Đề xuất một số giải pháp cải thiện kết cầu và nhằm nâng cao hiệu quả canh tác tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.3.1 Đối trợng nghiên cứu

Ai là 06 LHCT tiêu biểu, điển hình được canh

tác hoặc quản lý bởi hộ gia đình người dân tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình

- Đối tượng nghiên cứu của đề

Trang 34

2.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trên những xã đại diện của huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình theo các tiêu

chí như: đại diện về canh tác đát nông lâm nghiệp, thành phân dân tộc, diện tích,

vị trí địa lý

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Thu thập tài liệu thứ: cấp

Thu tập tài liệu thứ cấp về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, thủy văn, dân

sinh kinh tế, xã hội, các tài liệu về lĩnh vực Nông lâm nghiệp có liên quan Ngoài ra đề tài cũng sử dụng kết quả báo cáo tổng kết của các cơ quan và các kết quả nghiên cứu có liên quan khác

3.4.2 Phương pháp chon điểm nghiên cứu Chọn xã điểm:

+ Xã có vị trí địa lý, địa hình mang tính đại điện cho huyện + Diện tích của xã phải đại diện so với diện tích của huyện

+ Loại hình canh tác với (hành phần loài cây phong phú, đa dạng

+ Có đẩy đủ các thành phần dân tộc của huyện ˆ

Chọn hộ điểm:

+ Các hộ này thuộc các thành phần dân tộc khác nhau + Có các loại hình canh tác phổ biến trên địa bàn xã

2.4.3 Phương pháp lựa chọn xã để nghiên cứu

Để xác định sự khác nhau và hiệu quả giữa các LHCT trên các xã của

huyện Lương Sơn Đè tài đã tiến hành phân loại các xã theo những tiêu chí:

Đặc điểm địa hình, sự phát triển về kinh tế, tích của xã, thành phần đân

tộc Kết quả phân chia nhóm được thể hiện tại bảng sau:

Trang 35

Bảng 2.1: Phân nhóm các xã theo các tiêu chí ang tiêu chí STT | Dạng 1 Dạng 2 Dạng 3 Dạng 4 ¡ Tiêu chí

| Vùng đôi Có địa hình |Địa hinh| Ving đất

núi bát úp, | 020, gồm 'cao, nhiều | thấp, đồng

gồm nhiều |nhiều núi đồi nui} bang; đây

đồi đất, hệ | đá, hệ thấp; đây | là vùng có

thống giao | thống giao | thuộc vùng / vị trí địa lý

1 Dạng địahình | thông thông sâu, xa của | và giao

thuận lợi, | tương đối huyện, hệ thông

đễ giao |thuậnlợi |thống giao | không

thương với thông thuận lợi

các khu | không

| vue lân cận ! thuận lợi

—_ Kinh tế|Kinh tế Kinh tế|Kinh tế

: phát trin:|tương đối phát triển|kém phát

Là những | phát triển: trung bình: | triển: là

Íšã có kinh | Là những Bao gồm những xã

tế phát | xã có kinh các xã có | có cơ sở hạ triển nhất |tế phát | nền kinh tế tầng cũ,

5 Ì'WffirLolfdf huyện, 06 | trién, có trung bình đời _ song

cơ sở hạ giao It co giao|nguoi dan

tầng tao | thương với | thương với | nghèo khó

điệu kiện bên ngồi|bênngồi |Ít — giao

thuận lợi nhiều thương với

cho phát bên ngoài

triển kinh

tế

Trang 36

liệu ang tiéu chi | STT Đạng 1 Dạng 2 Dang 3 Dang 4 Tiéu chi Có đủ các Có nhiêu Có phẩn|Có phân thành phần | thành phần |lớn người |lớn người

dân tộc | dân tộc|dân sinh | dan sinh

3 Thành phần dân | sinh sống | sinh sống|sống trên sống trên

tộc trên địa | đên địa bàn | địa bàn xã | đi địa bàn bàn xã XÃ là - người | xã là người kinh dân tộc | thiểu số Xã có diện | Xã có diện | Xã có diện | Xã có điện a tích lớn|dích tương|tích trung |tích nhỏ 4_ | Diện tích của xã - 8 8

trên huyện | đôi lớn trên |bình trên | trên địa

| huyén huyện bàn huyện

Xã có diện | Xã có diện | Xã có diện | Xã có điện

Diện tờ& đất lâm th aa tich rừng tích bu địch ing

5 nghiệp lớn trên|tương đổi lâm nghiệp |nhỏ trên

huyện lớn trên |trung bình | địa bàn

| huyện trên huyện | huyện

Sau khi lựa chọn được xã thích hợp tiến hành diều tra và xác định những mô hình theo các loại hình canh tác khác nhau được người dân địa phương đang canh (ác, Phương pháp nghiên cứu của đề tài có thể được tóm

lược theo sơ đồ đưới đây:

Trang 37

29

Đánh giá tổng quát điều kiện tự

Trang 38

2.4.4 Phương pháp khảo sát điều tra thu thập số liệu KT-XH 2.4.4.1 Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ mặt cắt

Tiến hành khảo sát từ nơi vị trí thấp đến nơi có vị trí cao Lựa chọn hướng đi qua tất cả các loại hình sử dụng đất chủ yếu trong địa bàn huyện

Đến mỗi khu vực đặc trưng tiến hành thảo luận cùng nông dân và khảo sát hiện trường về các nội dung: hiện trạng, khó khăn, thuận lợi và giải pháp Vẽ

và tổng hợp lại thành một bản sơ đồ mặt cắt hoàn chỉnh đặc trưng cho xã

2.4.4.2 Phân tích lịch mùa vụ

Cùng trưởng thôn và nông dân nòng cốt xây dựng lịch mùa vụ đẻ đánh

giá tiềm năng và kinh nghiệm canh tác của các thôn

Lịch mùa vụ được chính nông dân sống trong thôn bản phân tích thông

qua việc tổ chức thảo luận cho một nhóm nông dân có kinh nghiệm sản xuất

Từ đó người dân xây dựng được biểu đồ lịch mùa vụ cho các hạng mục thuộc các lĩnh vực khác nhau như: Lịch mùa vụ đối với trồng trọt, các hoạt động

lâm nghiệp, nhu cầu sử dụng lao động 2.4.4.3 Phân loại hộ gia đình

Phân loại hộ gia đình dựa trên các tiêu chí do người dân đưa ra Việc xác

định được các tiêu chí cho từng loại nhóm hộ gia đình thông qua kết quả phỏng vấn và phân loại của một nhóm hộ nông dân tròng thôn Phương pháp tiến hành qua 2 bước sau:

+ Dùng các tờ phiểu đã được ghi tên của các chủ hộ trong thôn bản để

một số nông dân phân loại theo các nhóm bằng phương pháp so sánh

Trang 39

2.4.4.4 Phỏng vấn bán định hướng

- Phỏng vấn cán bộ huyện về một số vấn đề sau:

+ Tình hình chung về kinh tế xã hội của các xã trong huyện

+ Tình hình phát triển và hiện trạng sản xuất Nông lâm nghiệp của

huyện

+ Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất của người dân

+ Giải pháp chung của huyện để phát triển sản xuất Nông lâm nghiệp

- Phỏng vấn cán bộ quản lý xã về một số vấn đề sau: + Tình hình chung về kinh tế xã hội của thôn

+ Tinh hình phát trién Nông lâm nghiệp của xã

+ Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất của người dân trong xã

~ Phỏng vấn hộ gia đình:

Công cụ này dùng đẻ thu thập thông tín chỉ tiết của các hộ gia đình

trong sản xuất Nông lâm nghiệp tại các xã điểm Để đảm bảo các thông tin

thu thập mang tính đại điện và có độ tin cậy cao, chúng tôi tiến hành phỏng

vấn 30 hộ gia đỉnh được lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên từ các nhóm

hộ Thông tin thu thập được cần ghi chép lại theo các nội dung của bảng

phỏng vấn để thuận tiện cho việc tông hợp thông tin số liệu

2.4.4.5 Phân tích SWOT của các mô hình điểm có sự tham gia của người dân

S| Ww OIT

Trong đó:

S (Strength): Diém manh

W (Weakness); Diém yéu

O (Opportunities): Cơ hội

T (Threats): Thách thức

Trang 40

2.4.4.6 Phân tích kinh tế hộ gia đình

Tiến hành tổng hợp các nguồn thu, chỉ và cân đối kinh tế hộ gia đình

theo nhóm hộ, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất

2.4.5 Lựa chọn các LHCT điển hình

- Diéu tra qua người dân và cán bộ địa phương

- Khao sat sơ bộ hiện trường

- Lựa chọn cụ thể đối tượng được lựa chọn trên cơ sở các tiêu chí sau:

+ Tương đối phỏ biến

+ Tiêu biểu có tính đại điện

+ Có diện tích lớn hơn 500 m?

+ Là loại hình canh tác truyền thống

+ Là loại hình cải tiến chuyển giao giữa kỹ thuật hoặc có xu thế phát

triển ở địa phương

2.4.6 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn và đo đấm các chỉ tiêu cần đánh giá

Trên mỗi lô canh tác với mỗi đối tượng lựa chọn lập các ô điều tra mẫu Từng lô rừng nêu trên đều biết rõ hộ gia đình đang quản lý canh tác, vị

trí ranh giới trên thực địa, quyền sử dụng đất, lịch sử và quá trình quản lý,

canh tác vì những vấn đề này liên quan đến độ chính xác của vấn đề điều tra

kinh tế xã hội

Mỗi ô mẫu có diện tích 500 m” (20x25m) hoặc diện tích 1000 m° Số

lượng các ô tiêu chuẩn được lập là 6 ô tuy theo từng loại hình canh tác Trên

én hành điều tra tầng cây cao, độ tàn che, điều tra về cây

êu tra dạng sống của thực vật Cụ thể các cách thức từng nội

dung điều tra (rong ô tiêu chuẩn được tiến hành như sau: - Điều tra tầng cây cao

Tiến hành mô tả các chỉ tiêu cơ bản phục vụ cho nội dung nghiên cứu

như: Độ dốc mặt đất, độ cao, hướng phơi, loại đất, .Sau đó xác định tên loài

Ngày đăng: 12/08/2022, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w