Đồ án Kỹ sư quy hoạch: Đánh giá hiệu quả giao thông và an toàn trong trường hợp chuyển đổi nút giao đèn tín hiệu thành vòng xoay – Trường hợp nghiên cứu Nút giao Tân Phong, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai trình bày: Cơ sở lý thuyết vòng xoay, hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ Đồng Nai, trường hợp nghiên cứu ngã tư tân phong thành vòng xoay,... Mời các bạn cùng tham khảo
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Đề tài: Đánh giá hiệu quả giao thơng và an tồn trong trường hợp chuyển đổi nút giao đèn tín hiệu thành vịng xoay – Trường hợp nghiên cứu Nút giao Tân Phong, TP. Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Trang 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH MỤC LỤC Trang 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QL: Quốc lộ ĐT: Đường tỉnh ĐH: Đường huyện UBND: Ủy ban nhân dân TT TP.HCM: Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Tx : Thị xã TDTT: Thể dục thể thao GTVT: Giao thơng vận tải BTN: Bê tơng nhựa BTXM: Bê tơng xi măng MC: mặt cắt TH: Trường hợp HCM: Highway Capacity Munual LOS: Level Of Service TCXD: Tiêu chuẩn xây dựng TCN: Tiêu chuẩn ngành Trang 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Nút giao vịng đảo là một loại hình nút giao được bắt đầu sử dụng đầu tiên ở Mỹ năm 1905, lúc này nút giao mới chỉ là loại nút giao u cầu các xe tham gia giao thơng chạy theo vịng xuyến xung quanh đảo. Loại nút giao này sau đó được xây dựng rất nhiều nó tạo điều kiện cho các dịng giao thơng vào nút với tốc độ cao. Nhưng sau đó khi lưu lượng giao thơng tại các tuyến đường tăng cao thì nút giao thơng này lại xảy ra hiện tượng ùn tắc giao thơng, khiến cho loại hình nút giao thơng này khơng được sử dụng nữa, thậm trí cịn bị cấm sử dụng tại một số nước. Sau đó, năm 1960 người Anh đã phát minh ra loại hình nút giao thơng hiện đại với luật nhường đường trong đó quy định các loại xe vào nút phải nhường đường cho các đang lưu thơng trong nút. Hiện nay, loại hình nút giao vịng đảo kiểu mới này đã và đang được xây dựng rất nhiều ở các nước phát triển Tuy nhiên, trong hệ thống mạng lưới giao thơng của nước ta hiện nay lại đang tiếp tục xây dựng rất nhiều những nút giao vịng đảo kiểu cũ này, khiến cho hiện tượng ùn tắc liên tục xảy ra tại các nút giao thơng này. Thậm trí tại một số nước như Mỹ loại hình nút giao thơng vịng đảo kiểu cũ này đã bị cấm sử dụng trong nhiều năm cho tới mãi năm 2001. Hiện nay nước ta đã có khá nhiều nút giao vịng đảo nhưng lại chưa có tài liệu đánh giáo hiệu quả và an tồn giao thong mà nó mang. Để làm sáng tỏ các ưu điểm của loại hình nút giao vịng đảo hiện đại giúp cho chúng ta hiểu rõ lợi ích của nút giao vịng đảo hiện đại, trong đề tài nghiên cứu tác giả đã tổng hợp, phân tích lý thuyết về đánh giá khả năng thơng hành, mức phục vụ và mức độ an tồn giao thơng của loại hình nút giao thơng này. Sau đó, tác giả đã ứng dụng cho một nút giao thực tế là nút giao Tân Phong, Biên Hịa, Đồng Nai Trang 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Lý Do Chọn Đề Tài Nút giao thơng vịng đảo là một loại hình nút giao thơng quan trọng trong mạng lưới giao thơng hiện nay.Loại hình nút giao thơng này đã được các nước trên thế giới áp dụng rất nhiều để giải quyết vấn đề tại các nút giao thơng, đây cũng là một loại hình nút giao có giá trị thẩm mỹ rất cao cho mạng lưới đường giao thơng, cảnh quan đơ thị. Hiện nay loại hình nút giao này đang được sự quan tâm của rất nhiều các kỹ sư nước ta trên các diễn đàn về giao thơng đưa ra thảo luận. Nhưng ở nước ta hiện nay lại chưa có nhiều tài liệu về đánh giá hiệu quả và an tồn cho loại hình nút giao thơng này. Vì vậy, tác giả đã chọn để tài để đưa ra các lý thuyết đánh giá cho các loại hình nút giao thơng này và làm sáng tỏ tính ưu việt của loại hình nút giao thơng vịng đảo hiện đại đang được áp dụng trên thế giới hiện nay. Từ đó đưa ra cái nhìn đúng đắn cho các kỹ sư về loại hình nút giao thơng vịng đảo hiện đại thơng qua việc đánh giá chuyển đổi từ ngã tư thành vịng xoay tại nút giao Tân Phong, Biên Hịa, Đồng Nai Phương Pháp Nghiên Cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp lý thuyết kết hợp với thực tiễn.Tác giả đã nghiên cứu lý thuyết đánh giá khả năng thơng hành của nút giao vịng đảo với dịng giao thơng vào nút là dịng tự do theo cơng thức của Phịng thí nghiệm đường bộ Anh (The transport and Road Research Laboratory), đánh giá khả năng thơng hành của các nút giao vịng đảo sử dụng tín hiệu đèn điều khiển, đánh giá khả năng thơng hành nút giao vịng đảo hiện đại theo :” Roundabout An informational Guide” của bộ giao thơng Mỹ, cùng với đó tác giả đã sử dụng phương pháp tính tốn pha đèn để áp dụng tính tốn tín hiệu đèn điều khiển cho nút giao thơng. Tác giả đã vận dụng các lý thuyết để đánh giá các phương án đưa ra áp dụng cho nút giao Tân Phong, Biên Hịa, Đồng Nai, dựa trên các tài liệu về dự án : “Đầu Tư Xây Dựng Hầm Chui Tại Ngã Tư Tân Phong”: lưu lượng xe, bình đồ nút giao đường Nguyễn Ái Quốc và đường Đồng Khởi… để đánh giá các vấn đề cịn tồn tại trong nút giao khi cho dịng xe lưu thơng tự do Trang 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH vào nút như: tồn tại các xung đột giao cắt giữa các dịng xe, bán kính quay đầu thay đổi nhiều, chiều dài đoạn trộn dịng … Mục Tiêu và Phạm Vi Nghiên Cứu Phân tích điều kiện vận hành hiện hữu (LOS, capacity, delay, queue length). Xác định các vấn đề về giao thơng và an tồn tại nút giao đèn tín hiệu kết hợp đảo giao thơng; Chuyển đổi nút giao đèn tín hiệu kết hợp đảo giao thơng sang vịng xoay chú trọng đến mơi trường giao thơng nhiều xe máy Nghiên cứu này tập trung định lượng điều kiện vận hành tại nút giao đèn tín hiệu, đảo giao thơng và vịng xoay, làm cơ sở cho việc chuyển đổi nút giao đèn tín hiệu sang vịng xoay Nút giao ngã tư Tân Phong được chọn làm khu vực nghiên cứu vận dụng thực tiễn Tóm Tắt Đề Tài Nghiên Cứu Đề tài nghiên cứu lý thuyết đánh giá một số loại nút giao vịng đảo trên thế giới về đánh giá khả năng thơng hành, mức phục vụ và mức độ an tồn giao thơng. Các loại nút giao được đưa vào nghiên cứu: nút giao ngã tư được điều khiển bằng đèn tín hiệu, nút giao vịng đảo có sử dụng tín hiệu đèn điều khiển và nút giao vịng đảo hiện đại. Qua đó tác giả chỉ ra được các ưu điểm của loại hình nút giao thơng vịng đảo hiện đại so nút giao ngã tư được điều khiển bằng đèn tín hiệu. Từ đó các nghiên cứu lý thuyết tác giả đề tài đã vận dụng để tính tốn và đánh giá khả năng thơng hành, mức phục vụ cũng như mức độ an tồn giao thơng của nút giao Tân Phong giữa đường Nguyễn Ái Quốc và đường Đồng Khởi. Tác giả đã đưa ra kiến nghị phương án thiết kế cho nút giao thơng này theo nút giao vịng đảo hiện đại. Qua đề tài nghiên cứu tác giả kiến nghị sử dụng loại hình nút giao vịng đảo hiện đại giải quyết vấn đề ùn tắc và an tồn giao thơng Trang 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỊNG XOAY 1.1 Giới thiệu chung Vịng xoay hiện đại là một loại nút giao đặc trưng bởi một hình dạng trịn nói chung, biển báo kiểm sốt tại các nhánh đường vào, và các đặc trưng hình học tạo ra một mơi trường giao thơng tốc độ thấp. Các vịng xoay hiện đại đã chứng minh được một số lợi ích an tồn, vận hành và các lợi ích khác khi so sánh với các loại nút giao thơng thường. Đối với các dự án xây dựng nút giao mới hoặc cải tiến, vịng xoay hiện đại cần được xem xét như là một sự thay thế Đặc trưng của vịng xoay Các mẫu nút giao vịng trịn là một phần của hệ thống giao thơng ở Hoa Kỳ trong hơn một thế kỷ. Việc sử dụng rộng rãi các loại nút giao đã giảm sau những năm giữa thập kỷ 50, khi các vịng giao thơng bắt đầu gặp vấn đề về tắc nghẽn và an tồn. Tuy nhiên, những lợi thế của vịng xoay hiện đại, bao gồm các tính năng thiết kế sửa đổi và cải tiến, đã được cơng nhận và đưa ra thử nghiệm tại Hoa Kỳ. Hiện nay ước tính có hơn một nghìn vịng xoay tại Hoa Kỳ và hàng chục nghìn trên tồn thế giới, với con số ước tính sẽ tăng lên ở Hoa Kỳ mỗi năm Trang 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Hình 1. Đặc trưng chính của vịng xoay Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Đồng Khởi Giao lộ Nguyễn Ái QuốcĐồng Khởi, Phường Tân Phong Tân Tiến 0 oto mô tô 19h ngày 11/08/2016 Đồng Khởi Giao lộ Nguyễn Ái QuốcĐồng Khởi, Phường Tân Phong Tân Tiến 1 mô tô mô tô 18h ngày 10/10/2015 Đồng Khởi Giao lộ Nguyễn Ái QuốcĐồng Khởi, Phường Tân Phong Tân Tiến 0 mô tô mô tô 7h ngày 26/12/2016 Nguồn: Hồ sơ tai nạn (2015), Cơng An tp.Biên Hịa Phân loại tai nạn và xác định các yếu tố gây tai nạn: Phân loại dữ liệu tai nạn dựa vào hồ sơ tai nạn bao gồm thời gian, vị trí, ngun nhân tai nạn. Phải có tương đối số vụ tai nạn trong các năm liên tục mới cho ra kết quả phân tích đúng và mang ý nghĩa thực tiễn cao cơ sở phân tích phụ thuộc vào các nghiên cứu trước đây, được phân loại và biểu thị bằng hình vẽ Trang 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Bảng 3. Phân loại tai nạn theo xung đột Loại tai nạn (tình huống xung đột) Màu sắc Mô tả Mất khả năng điều kiển phương tiện nhưng không gây 1. Tai nạn do mất lái tai nạn cho các phương tiện khác 2. Tai nạn do tắt máy, va chạm với phương tiện phía sau Tai nạn bởi xung đột với các phương tiện khác trong q trình di chuyển bị tắt máy Tai nạn phương Tại nạn gây ra bởi xung đột các phương tiện rẽ trong tiện chuyển hướng nút giao và các phương tiện băng qua nút Tai nạn với người đi Tai nạn bỡi xung đột giữa người đi bộ và phương tiện giao thông Va chạm với xe Tai nạn gây ra bởi các phương tiện đậu xe trong khu đậu vực nút giao Accident with longitudinal( theo chiều dọc) direction 7. Các tai nạn khác Tai nạn gây ra bởi xung đột giữa các phương tiện tung trực diện theo chiều dọc Tất cả các trường hợp tai nạn khơng có trong các loại Nguồn: Nguyen, 2015 Phân loại tai nạn theo mức độ tổn thương được xác định dựa vào hậu quả của tai nạn Tai nạn chết người: Nạn nhân chết trong vịng 30 ngày Bị thương nặng: Nạn nhân nằm viện ít nhất 24h kể từ lúc tai nạn Bị thương nhẹ: Tất cả tai nạn ảnh hướng tới nạn nhân khác Tai nạn thiệt hại tài sản (một hoặc hai phương tiện khơng được liệt kê) Tai nạn thiệt hại tài sản Trang 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Dựa trên mức độ tổn thương của tai nạn giao thơng gây ra đối với người vật chất, biểu diễn trong bảng : Bảng 3. Phân loại mức độ tai nạn dựa vào mức độ tổn thương Nguồn: Nguyen, 2015 Từ phân tích dựa vào mơ hình hóa ngun nhân và mức độ tai nạn, tạo trực tiếp gắn dữ liệu tai nạn thu thập được vào mặt bằng hiện trạng nút giao Tân Phong Trang 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Hình 3. Bản đồ tai nạn tại nút giao trong 2 năm 2015 và 2016 Trang 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Bảng 3. Tổng hợp các loại tai nạn và đặc trưng STT Ngày 3/15 4/15 6/15 8/15 6/16 9/16 9/16 10/16 12/16 F LI LI FI LI F F LI LI Mức Độ Rẽ phải va chạm từ phía sau Va chạm trực diện khi rẽ trái Trời tối Quá Tốc Độ P. Tiện HO ÀN CẢ NH Xe Đạp Mặt đường trơn Trợt Dẫm LO Lên ẠI TAI Va chạm NẠ trực diện khi N quay đầu Xe Máy Tota l F = Chết Người FI = Bị Thương Nặng LI = Bị Thương Nhẹ H = Hư hại tài sản Qua bảng thống bảng 4.21 xác định được nguyên nhân trực tiếp và các yếu tố ảnh hưởng đến các vụ tai nạn: Xảy ra vào ban đêm và mờ sáng chiếm tới 77%, phương tiện vượt quá tốt độ khi qua nút chiếm 55%, tai nạn chết người chiếm Trang 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH 33% trong tất cả tai nạn được lập biên bản. Theo quan sát trong q trình khảo sát lưu lượng giao thơng, tai nạn mức độ nhẹ, va chạm hư hại tài sản xảy ra thường xun tại các giờ cao điểm trong ngày. Xung đột ngay trong dịng giao thơng thường xun xảy ra, đặc biệt đối với phương tiện xe máy và xe đạp 6 TN xảy ra ban đêm 4 TN rẽ phải tốc độ cao va chạm phía đi xe với xe cùng chiều đi trước TN xảy trong q trình đi thẳng va chạm với xe đi thẳng đến từ phía phải TN rẽ trái va chạm với xe đi thẳng phía bên trái Vị trí tai nạn phấn bố chủ yếu tại hai khu vực trong nút giao, có tình chất lập lại ngun nhân và hồn cảnh. Thời gian xảy ra tai nạn cũng là yếu tố chính để ta tiến hành phân tích. Bảng 3. Thời điểm xảy ra tai nạn Mức độ tổn thương Đêm Ngày Tổng Tử vong Bị thương nặng 1 Bị thương nhẹ Tổng 3.2 Mô phỏng hiện trạng và xác định các vấn đề tại nút giao Tân Phong 3.2.1 Mô phỏng hiện trạng nút giao Tân Phong Từ các số liệu thu thập và phân tích trên, dùng phần mềm VISSIM để mơ phỏng điều kiện vận hành hiện trạng nút giao từ đó xác định khả năng thơng hành của nút. Lấy lưu lượng qua nút lớn nhất từ 7h00 – 8h00 sáng, tổng lưu lượng thơng qua nút trong khung giờ này 20,282 xe/giờ, trong đó có 95.3% lưu lượng là xe máy Trang 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Kết quả từ mơ phỏng có được thơng số vận hành tại nút giao như sau: Hình 3. Hiện trạng giao thơng qua mơ phỏng Kết quả mơ phỏng hiện trạng bằng phần mềm VISSIM được thể hiện trong Bảng: Bảng 3. Kết quả mô phỏng hiện trạng nút giao Tân Phong Count TimeInt (Time Interval) 03600 03600 03600 03600 Delay Measurement TP.HCM – Tân Phong Tx.Long Khánh – Tân Phong TT TP.Biên Hòa – Tân Phong Bình Dương – Tân Phong StopDelay (All) Stops (All) VehDelays (All) Vehs(All) 10.71 6.74 30.05 3948 14.99 8.36 38.07 4025 2.41 3.34 15.60 3031 2.30 2.29 12.43 9278 Trang 104 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Bảng 3. Tiêu chuẩn tra mức phục vụ LOS tại nút giao Thời gian chờ trung bình mỗi phương tiện (s) Mức phục vụ (LOS) Nút giao khơng có đèn tín hiệu Nút giao có đèn tín hiệu Vịng xoay LOS A 50.0 Nguồn: TRB, HCM 2010 Dựa vào tiêu chuẩn tra LOS tại nút giao có đèn tín hiệu ta xác nhận được mức phục vụ của đường ở các hướng tiếp cận nút giao Tân Phong trong giờ cao điểm bằng phần mềm Vissim. Bảng 3. Mức phục vụ trên mỗi hướng vào nút Tên tuyến đường Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc Đồng Khởi Đồng Khởi Hướng TP.HCM – Tân Phong Tx.Long Khánh – Tân Phong TT TP.Biên Hòa – Tân Phong Bình Dương – Tân Phong Thời gian chờ trên mỗi hướng (s) Mức độ phục vụ (LOS) 30.05 D 38.07 E 15.60 C 12.43 B 3.2.2 Xác định các vấn đề tại nút giao Tân Phong Lưu lượng từ đường Nguyễn Ái Quốc vào nút giao Tân Phong khá lớn, nhưng lịng đường hẹp Trang 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH Q trình ra vào các trạm xăng xung quanh nút giao hình thành các dịng giao thơng khơng kiểm sốt Bán kính đảo giao thơng tại nút giao nhỏ tầm nhìn hạn chế, khơng có tác dụng giảm tốc với dịng xe đi thẳng, khơng có sự trộn dịng giao thơng Điều khiển giao thơng tại nút giao bằng đèn tín hiệu hai pha cịn q nhiều xung đột Thời gian đèn tín hiệu chưa hiệu quả ứng với các pha Kích thước đảo giao thơng nhỏ (khơng có tác dụng giảm tốc) + tầm nhìn và ánh sáng khơng hiệu quả vào lúc tối + giao thơng hỗn hợp Tai nạn với mức độ tổn thương nghiêm trọng Trạm xe bt được bố trí trong khu vực nút giao đặt người đi bộ qua đường trong trình trạng nguy hiểm ảnh hưởng đến năng lực thơng hành nút giao Các dịng lưu thơng “dị thường” chưa được kiểm sốt, cưỡng chế 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả giao thơng và an tồn tại nút giao Mục đích của việc cải thiện nút giao chính là giảm xung đột, tăng khả năng thơng hành và an tồn giao thơng. Các biện pháp cải thiện tạo nút giao Tân Phong như sau: + Cải thiện cơng trình chiếu sáng, tầm nhìn người đi đường + Thiết kế hình học nút giao + Tổ chức lại giao thơng tại nút + Hạn chế các dịng giao thơng khơng kiểm sốt Phương án cải tạo nút giao Tân Phong là chuyển đổi ngã tư Tân Phong thành vịng xoay Tân Phong như sau: + Mở rộng nút giao ngã tư Tân Phong thành vịng xoay Tân Phong + Mở rộng lịng đường đường Nguyễn Ái Quốc tại doạn dẫn vào nút giao + Tổ chức giao thơng bằng đảo trung tâm, đảo phân luồng và vạch phân cách Trang 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH 3.3.1 Mở rộng đường dẫn vào nút giao Như đã trình bày ở phần hiện trạng về cơ sở hạ tầng nút giao Tân Phong thì đường Nguyễn Ái Quốc đoạn dẫn vào nút giao khơng thể đáp ứng được lưu lượng phương tiện lưu thơng, vào giờ cao điểm thường xun xảy ra ùn tắc Trên đoạn đường Nguyễn Ái Quốc, đoạn từ QL1A vào nút giao được mở rộng dựa trên TCVN 4054, chiều rộng là 32.0m, có ba làn xe chạy mỗi chiều, với hai làn cho xe cơ giới bề rộng mỗi làn 3.5m mỗi làn và một làn cho xe thơ sơ bề rộng 3.0m, dải phân cách cố định bề rộng 2.0m, chiều rộng vỉa hè mỗi bên 5.0m và có chỗ để phương tiện cá nhân trên vỉa hè, chiều dài đoạn mở rộng là 60.0m Hình 3. Mặt cắt đường Nguyễn Ái Quốc đoạn mở rộng 3.3.2 Đặc điểm kích thước hình học của vịng xoay Tân Phong a Đảo trung tâm - Đảo trung tâm là đảo hình trịn, có đường kính 25.0m - Bán kính đảo trịn nội tiếp: 32.0m - Bán kính quay xe trong nút 140m ( 48km/h), 40m (30km/h) b Bề rộng phần xe chạy quanh đảo Trang 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH - Đường tuần hồn trong vịng xoay được chia làm hai đường, một đường cho xe cơ giới, một đường cho xe thơ sơ - Bề rộng mỗi đường tuần hồn: 9.8m c Các yếu tố cửa vào nút Chiều rộng cửa vào nút - Chiều rộng cửa vào nút phía đi tp.HCM : 12.8 m - Chiều rộng cửa vào nút phía từ trung tâm tp.Biên Hịa : 13.6 m - Chiều rộng cửa vào nút phía từ tx.Long Khánh : 12.6m - Chiều rộng cửa vào nút phía từ Bình Dương : 11.0 m Bán kính rẽ xe vào nút - Tại phía từ tp.HCM: bán kính rẽ xe là 55m - Tại phía từ trung tâm tp.Biên Hịa: bán kính rẽ xe là 70m - Tại phía từ Bình Dương: bán kính rẽ xe là 60m - Tại phía từ tx.Long Khánh: bán kính rẽ xe là 50m Chiều dài đoạn trộn dịng - Chiều dài đoạn trộn dịng phía đi tp.HCM: Ltr = 35m - Chiều dài đoạn trộn dịng phía đi trung tâm tp.Biên Hịa: Ltr = 37m - Chiều dài đoạn trộn dịng phía đi tx.Long Khánh: Ltr = 36m - Chiều dài đoạn trộn dịng phía đi Bình Dương: Ltr = 36m d. Bề rộng lề bộ hành - Chiều rộng lề bộ hành trong vịng xoay: 5.2m – 6.4 m Trang 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH - Chiều rộng lề bộ hành trên đoạn đường nối vào vịng xoay: 3.6m – 5.2 m Hình 3. Vịng xoay Tân Phong Hình 3. Mặt cắt ngang vịng xoay Tân Phong Trang 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH 3.3.3 Tổ chức giao thơng tại vịng xoay Tân Phong a. Tổ chức giao thơng bằng đảo phân luồng và vạch sơn Sử dụng các đảo phân luồng và vạch sơn giúp cho phương tiện vào nút theo hướng hiệu quả, an tồn và triệt tiêu những giao cắt. Bố trí những đảo an tồn (đảo trú chân) dùng làm chỗ trú chân tạm tránh xe cho người đi bộ, đảo này nằm dọc trên dải phân cách, có đủ diện tích cho cả xe lăn của người khuyết tật với kích thước chỗ trú chân là 2x4 m Hình 3. Kích thước chi tiết đảo phân luồng giao thơng Trang 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH b. Tổ chức giao thơng bằng đảo trung tâm Đảo trung tâm của vịng xoay Tân Phong là đảo trịn có đường kính 25.0m, có tác dụng giảm tốc độ của phương tiện khi vào nút giao, giao thơng ở trong nút là tự điều chỉnh, an tồn giao thơng cao, tăng khả năng thơng hành qua nút. c. Hệ thống vạch sơn và biển báo Dựa vào điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 27301 để thiết kế chi tiết hệ thống các vạch sơn và biển báo trong nút và trước khi vào nút, để đảm bảo cho người tham gia giao thơng dễ dàng nhận biết hướng đi và lưu thơng vào nút một cách thuận tiện nhất. Hệ thống vạch sơn và biển báo được thiết kế để chỉ dẫn cho người tham gia giao thơng lưu thơng một cách thuận tiện và dễ hiểu. Chi tiết bố trí vạch sơn biển báo được thể hiện trong bản vẽ vịng xoay Tân Phong Bảng 3. Hệ thống vạch sơn biển báo sử dụng trong nút giao Tân Phong TÊN BIỂN Vạch số 1.1 Vạch số 1.2 Vạch số 1.16 Vạch số 26 Vạch số 1.5 Vạch số 1.7 Vạch số 9 Vạch số 44 Biển số 111C Biển số 111D Biển số 109 Biển số 464 Biển số 224 Biển số 302C SỐ HIỆU LỆNH Vạch phân chia luồng phương tiện Mép phần xe chạy Vạch nhập làn và tách làn Mũi tên chỉ hớng trên mặt đường Vạch phân tuyến các làn xe Vạch chỉ dẫn làn xe tại chỗ giao nhau Vạch ngời đi bộ qua đường vng góc Vạch dừng xe nhường đường Cấm xe lơi máy Cấm xe xích lơ Cấm máy kéo Biển chỉ dẫn hướng đi Biển báo người đi bộ cắt ngang Biển báo nơi giao nhau quay theo vòng xuyên LƯỢNG 2 4 Trang 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ QUY HOẠCH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình phân tích đánh giá hiện trạng kỹ thuật cũng như phân tích hiện trạng tham gia giao thơng trong khu vực nút giao Tân Phong cho ta những kết quả quan trọng và thấy được những vấn đề tồn tại bất cập về giao thơng trên nút giao đèn tín hiệu: ùn tắc, xung đột giữa các dịng phương tiện…(mức phục vụ LOS và mức độ an tồn thấp). Đồ án cũng đã làm sáng tỏ tính ưu việt của việc chuyển đổi nút giao đèn tín hiệu thành vịng xoay, đảm bảo phương tiện lưu thơng qua nút giao thoải mái, thuận tiện và an tồn Để có được những đánh giá xác đáng về hiện trạng giao thơng cần có đầy đủ cơ sở dữ liệu về hình học, giao thơng (traffic), tai nạn (03 năm). Điều tra, khảo sát hiện trường là cơng tác khơng thể thiếu trong q trình phân tích, đánh giá cũng như đề xuất giải pháp cải thiện giao thơng và an tồn Mơ phỏng giao thơng giúp làm sáng tỏ thêm vấn đề về hiện trạng và cũng là giải pháp kiểm tra, loại trừ những thiếu sốt về thiết kế hình học và điều khiển giao thơng trong các giải pháp đề xuất Thiết kế “exclusive motorcycle lanes” và “inclusive motorcycle lanes” là xu thế, nhưng những hậu quả của nó là làm cho “traffic management” tại nút giao vốn đã phức tạp càng trở nên phức tạp hơn cần có những nghiên cứu cụ thể Do hạn chế về thời gian thực hiện, kinh nghiệm, năng lực trong q trình nghiên cứu nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong bạn đọc góp ý để đồ án được tốt hơn Trang 112 ... Xác định các vấn đề về? ?giao? ?thơng? ?và? ?an? ?tồn tại? ?nút? ?giao? ?đèn? ?tín? ?hiệu? ?kết? ?hợp? ? đảo? ?giao? ?thơng; Chuyển? ?đổi? ?nút? ?giao? ?đèn? ?tín? ?hiệu? ?kết? ?hợp? ?đảo? ?giao? ?thơng sang vịng? ?xoay? ?chú trọng đến mơi? ?trường? ?giao? ?thơng nhiều xe máy... trọng đến mơi? ?trường? ?giao? ?thơng nhiều xe máy Nghiên? ?cứu? ?này tập trung định lượng điều kiện vận hành tại? ?nút? ?giao? ?đèn? ?tín? ? hiệu, đảo? ?giao? ?thơng? ?và? ?vịng? ?xoay, làm cơ sở cho việc? ?chuyển? ?đổi? ?nút? ?giao? ?đèn? ? tín? ?hiệu? ?sang vịng? ?xoay Nút? ?giao? ?ngã tư? ?Tân? ?Phong được chọn làm khu vực? ?nghiên? ?cứu? ?vận dụng thực ... năng thơng hành, mức phục vụ ? ?và? ?mức độ ? ?an? ?tồn? ?giao thơng. Các loại? ?nút? ?giao? ?được đưa vào? ?nghiên? ?cứu: ? ?nút? ?giao? ?ngã tư được điều khiển bằng? ?đèn? ?tín? ?hiệu, ? ?nút? ?giao? ?vịng đảo có sử dụng? ?tín? ?hiệu? ?đèn? ?điều khiển? ?và nút? ?giao? ?vịng đảo hiện đại. Qua đó tác giả chỉ ra được các ưu điểm của loại hình