1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường

73 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Tác giả Nguyễn Thanh Tùng
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Đình Quế
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường của một xố loại rừng trồng cây mọc nhanh đại điện là các loài Keo ở vùng đổi và vùng thấp và Thông nhựa là cây bản địa loài c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYEN THANH TÙNG

NGHIÊNC U NHH NGC AM TS LO IR NGTR NGKEO(KEO

LA TRAM(a.Auriculiformis), KEO TAIT NG A.Mangium, KEO LAI (A.auri x

A man) VÀ THONG NH_ A (Pinus Merkusii) B NMÔITR_ NGT 1

MTS TNHVUNGB CTRUNGB NH MGÓPPH NXAYD NG

TIÊU CHU NMOITR NGLÂMNGHI P

Chuyên ngành : LAM HOC

Mã số : 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP.

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Ngô Đình Qué

HÀ TAY 2007

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

NGUYÊN THANH TÙNG

NGHIÊNC U NHH NGC AM TS LO IR NGTR NGKEO(KEO

LA TRAM(a.Auriculiformis), KEO TAIT NG A.Mangium, KEO LAI (A.auri x A.man) VA THONG NH_ A (Pinus Merkusii) BD NMÔITR_ NGT I

M TS TNHVUNGB CTRUNGB NH MGOPPH NXAYD NG

TIÊU CHU NMOITR NGLAMNGHI P

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP.

HA TAY 2007

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khi nền công nghiệp thế giới ngày càng phát triển và nhu cầu sử dụnglâm sản c con người ngày càng cao thì diện tích và tốc độ các rừng trồng

công nghiệp cũng tang lên nhanh chóng Các rừng trồng công nghiệp đã và

đang gây nhiều tranh cãi giữa các nhà lâm nghiệp, các nhà môi trường và các

nhà kinh tế Xuất phát từ nhu cầu về nguyên liệu gỗ, các rừng trồng cây mọc

nhanh ngày càng được trồng nhiều hơn Một số nơi đã từng phá rừng tự nhiên

để phục vụ cho trồng rừng công nghiệp với luân kỳ ngắn Các rừng cong,nghiệp cũng có ý nghĩa kinh tế — xã hội không nhỏ, chúng mang lại nhiều lợi

nhuận cho các doanh nghiệp và góp phẩn tạo việc làm cho người dân Cácrừng này cũng có những ý nghĩa môi trường nhất định trong việc hấp thụ khí

nhà kính nếu việc trồng rừng, cham sóc, bảo vệ, khai thác rừng cũng như sửdụng sản phẩm rừng một cách hợp lý Nếu không, chúng sẽ gây tổn hại đến

môi trường sống của chúng ta ~ đó là nguy cơ tiém ẩn cho cộng đồng

‘BE cân đối hài hòa giữa các lợi ích ngắn và đài hạn — lợi ích kinh tế —

xã hội và lợi ích môi trường, cần phải có các giải pháp thích hợp cho trồng

rừng Đó chính là yêu cầu cấp bách đòi hỏi các nhà nghiên cứu và các nhà sản.xuất cùng hợp tác để xây dựng được những tiêu chuẩn vẻ môi trường cho các

rừng trồng cây mọc nhanh phục vụ công nghiệp

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường của một

xố loại rừng trồng cây mọc nhanh đại điện là các loài Keo ở vùng đổi và vùng

thấp và Thông nhựa là cây bản địa loài còn

môi trường của chúng, nhưng cũng đã được nhận định bước đầu là có ý nghĩa

ít được nghiên cứu vẻ tác động,

về mặt môi trường Trên cơ sở điều tra, nghiên cứu dé xuất một số tiêu chuẩn

‘anh giá môi trường thích hop cho các loại rừng này

Trang 4

PHAN 1.TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1.1 TĨNH HÌNH NGHIÊN COU TREN THẾ GIỚI.

6 các nước phát triển trên thế giới việc nghiên cứu ảnh hưởng của rừng

trồng đến môi trường đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vai

trồ và lợi ích của rừng trong việc phòng hộ và cải thiện môi trường được giớithiệu nhiều trong các tài liệu khoa học và diễn đàn Quốc tế

Mấy chục nam gần day, do nhu cầu vé gỗ gi các loài cây gỗgỗ c

ign tích lớn ở

mọc nhanh như bạch đàn, Keo đã được gây trồng trên những

các nước nhiệt đới Việc thay thế các rừng rậm nhiệt đới bằng các rừng thuầnloại, mọc nhanh, với chu kỳ khai thác ngắn đã gây ra những lo ngại vẻ sự

thoái hoá đất và giảm năng, tất ở các luân kỳ sau

Nghiên cứu của Keeves (1966) [22]đã bước đầu cho thấy sự thoái hóa

lập địa do khai thác rừng thông Pinus radiata với chu kỳ ngắn ở Úc Theo tácgiả, có tới 90% chất định dưỡng trong sinh khối bị lấy di khỏi rừng khi khaithác Turvey (1983) cũng cho rằng sự thay thế rừng bạch đàn tự nhiên ở Úc bằng rừng trồng thông (Pinus radiata) với chu kỳ chặt 15 ~ 20 năm (400m ƒ

n độ phì đất do khai thác gỗ Mat khác tầng thảm mục day

của thông cũng làm chậm sự quay vòng các nguyên tố

ha) cũng làm giả

và khó phân giả

khoáng và đạm ở các lập địa này

Việc trồng rừng có thể đem lại những ảnh hưởng tích cực khi mà độ phìdit được cải thiện Ngược lại nó dem lại ảnh hưởng tiêu cực nếu nó làm mấtcân bằng hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất Nhìn chung việc trồng

thi

rừng các tính chất vật lý đất Tuy nhiên việc sử dụng cơ giới hoátrong xử lý thực bì, Khai thác, trồng rừng là nguyên nhân dẫn đến sự s giảm

sức sản xuất của đất

“Trong vùng nhiệt đới, rừng cây mọc nhanh ảnh hưởng đến đất không

chỉ ở việc tiêu thụ dinh dưỡng Một yếu tố quan trọng hơn là có sự đảo lộn quá

Trang 5

trình trao đổi vật chất giữa rừng và đất khi thay các hệ sinh thái tự nhiên đa

dang, bằng một hệ sinh thái nhân tạo độc canh

“Trong những năm gây đây Trung tâm Lâm nại quốc tế (CIFOR ) đãtiến hành nghiên cứu về quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng ở

các nước nhiệt đới CIFOR đã tiến hành nghiên cứu trên các đối tượng là bạchđàn, thông, keo trồng thuần loại trên các dạng lập dia ở các nước Brazil, Công

Go, Nam Phi, Indonesia, Trung Quốc

Viet Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau

„ Ấn Độ và nay bất đầu nghiên cứu ở

loài cây trồng khác nhau đã có ảnh hưởng rất khác nhau đến độ phì đất,

cân bằng nước, sự phân huy thảm mục và chu trình dinh dưỡng khoáng

1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

© Việt Nam, vấn dé môi trường rừng đã được khởi động từ khá lâu Tuy

nhiên do nhiều lý do Các nghiên cứu về môi trường rừng chưa duge chú ýxứng đáng với vị tí của nó Những năm gần day, vấn dé môi trường rừng mới

được xem xét nghiêm túc trở lại Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của nước ta

cũng như khó khan chung của toàn xã hội Vấn để nghiên cứu môi trường nóichung và moi trường rừng nói riêng vẫn còn rất nhiều bất cập và cần thiết phải

có nhiều công trình nghiên ci

* Những Lịch sử nghiên cứu về Thông Nhựa và Keo ở Việt nam

1.2.1 Thong nhựa (pinus merkusii):

Mặc dit đến nay diện tích trồng Thông nhựa cũng khá lớn, nhưng số

lặc biệt là công trình nghiên cứu về Thông nhựa thi còn ít, nghiên cứu về

ảnh hưởng của rừng Thông nhựa tới môi trường, mặc dù đây không là vấn để

mới mẻ,

Năm 1965, Nguyễn Kha [2]với luận văn Tiến sĩ "Động thái đất dưới

rừng Thông ba lá thảm thựcfa Thông nhựa trong quan hệ ở cao nguyễt

“Trung phần Việt Nam” cũng mới chỉ mô tả một số phẫu diện và đưa ra một sốnhận xét rất sơ bộ

Trang 6

Năm 1971, Tổng cục Lâm nghiệp đưa ra Quy trình trồng Thông nhựadựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong một số năm trồng rừng, chủ yếu là

VỀ tạo cây con và chăm sóc

Nam 1977, Lâm Công Định [I]viết cuốn "Trồng rừng Thông”, trong đó

tác giả để cập các kết quả c sắc cơ sở sản xuất và nghiên cứu từ tạo cây conđến tỉa thưa, cham sóc và chích nhựa Tác giả cũng đưa ra các điều kiện tự

nhiên (khí hậu, đất đai) để phát triển Thông nhựa cả các đặc điểm thuận lợi và

khó khăn tuy vẫn chưa thật cụ thé.

Một số công trình nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp về Thông

nhựa chủ yếu ở giai đoạn vườn ươm như "Hỗn hợp ruột bầu để tạo cây con

‘Thong nhựa" của Nguyễn Xuân Quát và Ngô Đình Quế (1973-1976) [8],

nghiên cứu về dinh dưỡng khoáng vi lượng, chế độ nước; Nghiên cứu bệnhrơm lá, bệnh vàng còi cây con Thông nhựa của Trương Thị Thảo, Nguyễn

Ngọc Tân, Nguyễn Sỹ Giao, Nguyễn Tiến Đạt (1973-1978)[14]; và "Tiêu

ia Nguyễn Xuân Quát và cong sự (1982)(9]Nhiều kết quả nghiên cứu của các Trạm thực nghiệm như Trạm Lam sinh Yenchuẩn cây con đem trồng”

Lập (Quảng Ninh) chủ yếu ở giai đoạn cây con và một số thí nghiệm về thâmccanh rừng, tái sinh rừng

Việc trồng rừng Thông nhựa có theo doi kết quả sinh trưởng được thựchiện ở nhiều chương trình, dự án như dự án trồng rừng Việt - Đức tại Quảng

Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh

Các nghiên cứu của Hoàng Minh Giám & CS (2001), chủ yếu tập trungvào nghiên cứu các biện pháp lâm sinh để có rừng Thông nhựa đạt sản lượngnhựa cao

Trang 7

“Dac điểm sinh thái va phân bốThông Nhựa ở Việt Nam:

‘Thong nhựa là cây gỗ cao 25-30m và có thể cao hơn, đường kính

50-60cm, có cây tới Im Thông nhựa thích hợp ở những vùng có nhiệt độ trung

bình năm °C Lượng mưa trung bình 1500mmjnăm Là loài cây dễ tính,

mọc tự nhiên trên đất xấu, khô kiệt Thích hợp với đất có thành phản cơ ginhẹ (sa thạch), thoát nước va thoáng Khong tra dat sét nặng, đất kiểm và đất

đá vôi

Cay ưa sáng hoàn toàn, rẻ có nấm cộng sinh Thông nhựa sinh trưởngchậm, đặc biệt lúc nhỏ, sau 4-5 năm cây chỉ cao khoảng 1,5-2m, đường kính

3-4em, Sau 10 tuổi thì mọc nhanh hơn Bắt đầu ra hoa từ 10-12 tuổi.

Đất trồng rừng Thông nhựa là đất feralit vùng đổi và trung du ở độ cao

<200m ở miễn Bắc và miễn Trung, và 600-800m ở miền Nam có đặc điểm:

‘at chua (pH3-5,5) thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, thoát nước tối, độ

day tầng dat sản xuất >20cm; hàm lượng dinh dưỡng trung bình trở lên

Khoảng 30 năm trở lại đây, Thông nhựa được gây trồng trên phạm virộng ở các tỉnh vùng trung du miền Bắc và khu IV cũ với điện tích trên

105.000 ha, nhiều nơi trồng thành rừng Sinh trưởng rừng Thông nhựa rất khácnhau ở các vùng và có ảnh hưởng khác nhau đến môi trường

Ở Việt Nam, Thông nhựa có phân bố ở cả miền Bắc và Nam từ Lâm

Đông tới Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Hà Tính, Nghệ An ởvùng Bắc Trung Bộ, Thông nhựa được tréng chủ yếu Diện tích trồng rừng

“Thông ở Bác Trung Bộ và khoảng 00.863 ha, chiếm tới 39,7% diện tích và trữlượng bằng khoảng 46,1% trữ lượng Thông trong cả nước Theo số liệu kiểm

ke rừng Việt Nam năm 1999 (Ban chỉ đạo kiểm kê rừng trung ương, 2001) thìcdiện tích và trữ lượng rừng trồng Thông nhựa như sau

Trang 8

Bảng I.1: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Thông các loại theo cấp tuổi

(By: ha, mẺ)

Cap tuổi

Tổng

Vũng ' " m Ww v

Điệ | Trữ |Điện Trừ | Dien Trừ Điện Trừ Điện Trừ | Dien | Trữ

ch | lượng | tích lượng| tích lượng “tích lượng títh lượng | tích | lượng Bắc |90863| 3784407 | 3387 147 | 406366 20.9008 1286139, 18269 LS717HR | 4287| 481145

Trung

Bộ

‘Tom lại, hầu hết các nghiên cứu vẻ Thông nhựa ở Việt Nam đều tậptrung nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng đạt năng suất

cao, sản lượng tốt, chứ ít quan tam đến việc nghiên cứu đánh giá các tác động,

môi trường của rừng trồng Thông nhựa

1.2.2.Keo:

C6 nhiều công tình nghiên cứu vẻ Keo ở Việt Nam bắt đầu từ những

năm 1980, trong đó phải kể đến rất nhiều nghiên cứu của tác giả Lê Đình Khả,

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Ngọc Tân, Lưu Bá Thịnh,

Phạm Văn Tuấn và các nhiều tác giả khác vẻ lai giống, nhân giống, khảo

nghiệm giống Keo[6]

“Các nghiên cứu vẻ đánh giá khả năng cải tạo đất của một số loài Keo

khi trồng trên đất đổi trọc của Ngô Dinh Quế, Lê Đình Khả (1999) 1]

Nghiên cứu về nốt sản và vi khuẩn cố định đạm ở Keo lai của Lê Đình

Khả, Lê Quốc Huy (1999)14]

Một số nghiên cứu vẻ chế độ dinh dưỡng (bón phân) cho cây Keo của

các tác giả Nguyễn Đức Minh, Phạm Văn Tuấn, Phạm Thế Dũng, Lê Quốc

Huy [13]

Trang 9

* Đặc điển sinh thái và phan bố 3 loài keo ở Việt nam

Keo Acacia (Keo lá tram, Keo tai tượng) thuộc họ Đậu Fabaceae, là

những loài cây mọc nhanh Acacia có phân bố rộng ở khấp châu á, Phi, Mỹ,

Úc, và đặc biệt tốt ở châu Phi và châu Úc Thường mọc tự nhiên thành những.

dign tích lớn ở vùng nhiệt đới, ít khi xuất hiện ở vùng sương giá Là loài cây

ưa ẩm và ưa sáng Moe được trên đất xói mòn, nghèo dinh dưỡng, đất chua,

chịu được trên nhiều loại đất khác nhau Các loài Keo có khả năng cố định

nitơ trong khí quyền

Các loài Keo có kích thước rất khác nhau từ cây bụi đến cây gỗ lớn

Keo lá trim và Keo tai tượng có chiểu cao tối đa tới 30m, Keo lai có sinh

trưởng vượt trội hơn cây bố mẹ

Cây keo có thể cho các sản phẩm gồm gỗ, bột giấy, than củi, tanin, keo

én, nước hoa, nuôi ong

Nhiều loài Keo được đưa vào gây trồng ở Việt Nam từ năm 1960, trong

đó Keo lá tram loài cây trồng rừng quan trọng, đặc biệt được trồng phổ biến ởcác tinh phía Nam Keo tai tượng được đưa vào trồng từ những năm 1980 trên

dign rong cả nước Hai loài Keo này chiếm tỷ trọng lớn trong số các loài cây

trồng rừng Keo lai được khảo nghiệm khoảng 10 năm gần đây và hiện nay bắtcđầu được đưa vào trồng rừng ở nhiều vùng trong cả nước

Keo lá tram được trồng nhiều ở miền Trung cho mức sinh trưởng khá, ở

Đông Nam Bộ, Keo lá tram đạt với mức tang trường H,„ 2.4-2,8 m/nam và D, ;

2,5-2,8 em/nam, còn ở miễn Bắc thì có thể đạt tới H,, 2 m/nam và D, 2,5

‘em/nam rất ó triển vọng Tuy nhiên, ở vùng khô (Ninh Thuận, Bình Thuận)

cây này có tăng trưởng trung bình hoặc thấp

Hiện nay, các loài Keo vẫn được trồng phổ biến trên nhiều vùng khắp

cả nước Thống kế điện tích trồng và trữ lượng rừng Keo (Theo số liệu kiểm

kế rừng Việt Nam năm 1999 của Ban chỉ đạo kiểm kê rừng trung ương, 2001)

như sau:

Trang 10

Bảng 1.2: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Keo các loại theo cấp tuổi

Trang 11

PHAN 2: ĐẶC DIEM, ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CÚU 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VUNG BẮC TRUNG BỘ.

2.L1 Vị trí địa lý:

Khu vực nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ bao gồm 3 tỉnh Quảng Bình —

Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là một trong những vùng cĩ điều kiện tự nhiên

ic nghiệt nhất ở Việt Nam

Khu vực nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ nằm ở vị trí toa độ từ 16°10" đến 16°00'vi Bắc và 103°10' đến 106'15` kinh Đơng, giữa hai con đèo lớn ởViet Nam Phía Bắc là đèo Ngang tiếp giáp với Hà Tĩnh, phía Nam là đèo Hải

Van tiếp giáp với Đà Nang, phía Đơng giáp yy giáp Lào.

Ba tỉnh Quảng Bình ~ Quảng Trị và Thừa Thiên Huế cĩ bờ biển dài hơn200km với các bãi cát, cổn cát nối tiếp nhau rất khĩ khan cho canh tác Nơng

- Vùng núi trung bình tạo thành dai chạy dọc biên giới Việt - Lào gồm

các dãy núi cĩ độ cao từ 1000m ở lên, núi Tra Phong Quảng Trị cao 1.739m,inh Bạch Mã Thừa Thiên Huế cao 1.448m

- Vùng đổi núi thấp chiếm phản lớn diện tích cĩ độ cao dưới 1.000m,

do quá trình xâm thực bào mịn mạnh tạo nên địa hình thội, ít dốc

- Vùng núi đá vơi thấp cĩ độ cao từ 700 -800m phân bố rải rác thể hiệnquá trình Kast đang phát triển mạnh (Quảng Bình)

Trang 12

- Vùng thung lãng và trăng chiếm diện tích nhỏ thuộc các thung lũngxông Gianh, sông Ngàn Sâu, sông Rào.

- Vùng đồng bằng Bình Trị Thiên là vùng đồng bằng bồi tụ khá rõ néttrên một khu vực hẹp giữa đồi núi và biển

Do đặc điểm trên nên vùng này có nhiều tiểu vùng sinh thái đặc biệt chỉphối cơ cấu cây trồng Nông Lâm nghiệp cả vùng tạo nên tính đa dạng hoá cây

trồng có năng suất và sản lượng khác nhau

- Vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ địa hình rất đa dạng được thể hiện

bằng các cổn cất, các bãi phù sa biển các vụng phá và bậc thêm biển rất phổbiến ở nơi đây, sóng biển và gió tạo nên các dun cát và cén cát di chuyển tạothành 1 kiểu địa hình rất độc đáo tại vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ với hơn

10 van ha

2.1.2 Khí hậu thời tiết

Vang Bắc Trung Bộ là vùng có thời tiết đặc biệt nhất ở Việt Nam là vùngnằm giữa hai đèo Ngang và đèo Hai Van nên có thời tiết khí hậu khác hẳn so

với khu vực Bắc đèo Ngang và Nam đèo Hải Vân đó là vùng có khí hậu giómùa nhiệt đới nóng và ẩm có hai mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11 lượng mưachiếm đến 70 — 80% cả năm, mùa khô kéo dai từ tháng 12 đến tháng 8 năm.xau ( Xem bảng 3)

Trang 13

5 — 60% lượng bốc hơi cả nam chính

biệt như vậy mà ảnh hưởng tới sản xuất Nông Lâm nghiệp ở trong vùng nhất

là khu vực các bi

Khu vực Bắc

bốc hơi bình quân lên t hi hậu đặc

cất ven biển

ic Trung Bộ còn bị ảnh hưởng bởi gió

Tay Nam khi vượt qua diy trường sơn tạo thành gió lào tập trung và

n tấp cả lácđến tháng 8 hàng năm gió lào vé mang theo thời tiết khô nóng I

cây, ngon cỏ đốt cháy cả hoa mẩu trong vùng lúc đó nhiệt độ có thể lên tới 39

Trang 14

-4l°C lượng bốc hơi có thể lên tới > 200mm/tháng, độ ẩm giảm còn 70 —

75% hiện hướng gió Lào này ảnh hưởng đến mùa nóng và cây trồng nhất là ở

vùng cát ven biển

Như vậy vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng xấu của gió

lào và gi mùa Đông Bắc vẻ mùa đông lại mang tới không khí lạnh ấm và mưa

lớn ở vùng này Đây là vùng sinh thái rất đặc thù khắc nghiệt chịu nhiều thiên

tai gió bão ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thái toàn vùng và gâynhiều khó khăn cho sản xuất Nông Lâm nghiệp

- Bio: Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, thường,

xuất hiện muộn hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng mật độ và tốc độ gió

thường cao hơn

Mưa bão thường xuất hiện vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 10

= Thuỷ vat

chính là Tây Bác hoặc Tay Bắc - Dong Nan

“Các hệ thống sông lớn là sông Gianh, sông Bến Hải, song Hương

Phần lớn các sông đều ngắn và đốc trừ sông Mã dài 476 km, còn các

xông khác từ 100 -200km.

: Vùng Bác Trung Bộ tập chung nhiều song ngòi hướng chấy:

Lưu lượng trung bình mùa mưa thường lớn nhất của các sông đạt

1.000m3/s, lưu lượng lớn nhất tuyệt đối đạt 10.200m3/s Do thảm thực vật ởthượng nguồn các con sông bị phá hoại nghiêm trọng nên các con sông bị xói

18 và co hep, bồi dy nhanh chóng, khả năng chứa nước vào mùa khô kém

Lưu lượng nước trung bình ở mùa khô kiệt ở các con sông lớn là 64 -65

Trang 15

Dựa vào điều kiện hình thành và đặc trưng hình tl

này có 31 loại đất, tổng hợp thành 12 nhóm đất chính sau:

at cát biển, đất mặn, đất phèn man, đất phù sa được bồi, đất phù s

có thể thấy vùng

Khong được bồi, Đất xám bạc mầu, đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, Đất đỏ vàngtrên đá trim tích, phiến, biến chất, trên phù sa cổ, Đất đỏ vàng trên đá macma

axit và dé cát, Đất đỏ vàng trên đá macma badơ, siêu badơ trung bình, đá voi,

at min vàng đỏ trên núi, Đất xói mòn tro

- Tỷ lệ đất phan bố trên địa hình

đá, Đất cổn cát trắng vàng

12, đốc thoả i chỉ chiếm dưới

ảng ph

20% trong đó thuận lợi cho sản xuất Nông nghiệp không quá 15%

~ Các loại đất cần được cải tạo như đất mặn, đất cát, đất phèn mặn, xói

mòn tro sỏi đá chiếm 7,64% diện ch của cả vùng,

* Kết quả phân tích nhiều năm tại Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam cho

thấy:

Min rất nghèo 0,4 — 0,8%, các chất tổng số và chỉ tiêu đều nghèo, nồng

độ phân dai chất hữu cơ mạnh (C/N = 5 - 9)

Nhóm đất đỏ vàng thường có phản ứng chua pHKCI 4,0 — 5,5, Riêngnhóm đất phát triển trên macma badơ và trung tinh, đỏ nau trên đá vôi,

hơn thường từ 4,5 -5,5, độ no badơ thấp 20 -35%

"Nhóm đất phát triển trên đá sét và biển chất có độ phì tương đối khá,

min 2 - 4%, đạm từ 0,1 -0,3% lân 0,005 ~ 0,1%, Kali (tổng s6)0.1 -0,4%

Nhóm đất đỏ vàng trên macma axit và đá cát có

chua

tành phân cơ giới nhẹ,

độ phì thấp

Đất min vàng đỏ trên núi có phản ứng ít chua pH KCI 4.2 — 4,7 Lượng

Cation trao đổi thấp (đưới 5IđI/100g) chua thuỷ phân cao ( 7 ~ 81dl/100g đấu)nên độ no badơ thấp dưới 40% hàm lượng min trung bình đến giấu (3 - 8%),

đạm tổng số khá (0.1 -0.2%), lân và kali đều nghèo

"Nhìn chung dinh dưỡng trong đất có mức độ biến động khá lớn đặc biệt

độ phì đất ở các vùng núi trung bình và thấp có độ dốc cao, thảm thực vật tự

Trang 16

nhiên bị tà phá nặng né gây nên xói mòn và rửa trôi mạnh Đất trống đổi trọc

phân bố rải rác khắc nơi ảnh hưởng rất xấu đến đời sống và môi trường

2.14 Hiện trạng sử dụng đất

“Theo kết quả kiểm ke của Cục Lâm nghiệp thi tỷ lệ che phủ hiện nay

của vùng Bắc Trung Bộ chỉ có 30,7% ( Xem bảng 4 )

Bảng 24 Hiện trang sử dụng đất của khu vực nghiên cứu ving Bắc Trung Bộ

Trong đó

Độ - Diệních Điện tich

- Điện tích Điện tích Rig _

‘Ten tỉnh men 0 Rimg tw) che đấttrống đất Lâm

(nguồn : Kết quả Kiểm Re rằng của Cục lảm nghiệp phát hành năm 2003 )

Kết quả ở bảng 4 cho thấy: độ che phủ của rừng thấp nhất là ở tỉnh

Quang Trị, chỉ đạt 20,4% Cao nhất là tỉnh Thừa Thiên Huế độ che phủ trên

30% Mat khác diện tích rừng tự nhiên cho đến nay vẫn càng ngày càng bị thu

hẹp, hing năm mất di trung bình khoảng 6.000ha Rừng gỗ quý hiếm ngày

1g bị khai thác mạnh Các rừng gỗ po mu, sa mu, lit hoa, lim xanh, sén, tit,

cho còn lại rải rác ở các vùng sâu, xa Phổ biến hiện nay chỉ gồm các loại cây

sổ từ nhóm IV đến nhóm VII

Rimg tự nhiên còn lại: rừng giẫu 12%, rừng trùng bình 28%, Rừng non

74%, dn rừng nghèo khoảng 52% Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trang

trên, trong đó việc tang dan số nhanh, phương thức canh tác còn lạc hậu,

phương thức canh tác du canh du cư còn phổ biến ở miễn núi, việc chấp hành

vẻ bảo vệ rừng chưa tốt Các chính sách phát triển về rừng còn chậm là các

Trang 17

nguyên nhân chính dẫn đến tinh trang giảm sút vé số lượng và chất lượng rừng

tích đất tự nhiên (DTĐTN) và diện tích đất Lâm nghiệp (DTĐLN) (%)

Tile rừng tự nhiên, rừng trồng, đất trống đổi núi trọc so với diện

Tỉnh Rừng tự nhiên Rừng trồng | Đất trống đổi trọcQuảng Bình 288 | 440 35 33 | 230 | 347

Quảng Trị 176 | 265 26 42 634

‘Thita-T-Hué 309 | 459 34 50 | 328; 488

“Toàn vùng 292 | 440 3.0 48 311 7 417(ngôn : Kết quả kiểm kẻ rừng của Cục lâm nghiệp phát hành năm 2003 )

nh chung cả vùng Bắc Trung Bộ đã trồng trên 163.826 ha với nhiều

loài cây nhập nội và bản địa bao gồm tập đoàn cây phục vụ cho công nghiệpgiấy như các loại bạch đàn trắng (Eu Camaldunensis), thông nhựa (PinusMerkusii), thông Caribé (Pinus Caribaea), phi lao (Casuabina equisetionfolia)các loài tre véu (Bambus) Các loài cây phục hồi cải tạo đất như keo lá trầm

(Acacia auriculiformis), keo lá to (Acacia mangium) phát triển tốt ở các các,tỉnh và có ảnh hưởng đến kinh tế xã hội và môi trường khu vực

Tap đoàn cây bản địa có giá trị kinh tế cao như quế (CinamomumCassia), trẩu (Aleirites montana), lát hoa (Chukrasia tabularis) và cây ăn quả,

Trang 18

cây dược liệu phát triển mạnh Các phương thức sản xuất như nông Lâm kết

hợp, khoanh nuôi, làm giấu rừng dang phát triển

2.2 PHAM VI

Ving nghiên cứu là : Một số tỉnh Vùng Bắc Trung Bộ như (Quảng Bình,

Quảng Trị và Thừa Thiên Huế)

2.3 ĐỐI TƯỜNG.

Môi trường Lâm nghiệp là một đối tượng rộng lớn gồm nhiều lĩnh vực

đa dạng và phúc tạp, trong phạm vi cho phép để tài chỉ giới hạn tập trungnghiên cứu vẻ môi trường rừng với các đối tượng cụ the:

Rừng trồng: Chọn các loại rừng trồng thuần loại hoặc hỗn giao vóloài cây mọc nhanh, như 3 loại keo (keo tai rượng, keo lá tram, keo lai),

“Thông nhựa, rừng đã định hình từ 5 năm trở lên

Trang 19

PHAN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CUU 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU:

- Đánh giá được mức độ tác động đến môi trường c các loại hình rừng

chủ yến ở vùng Bắc Trung Bộ (môi trường đất, vi khí hậu, đa dạng sinh học và

hấp thụ khí nhà kính) nhằm làm_cơ sở cho các nhà quy hoạch lựa chọn gây

trồng và kinh doanh các loại rừng phù hợp

~ Góp phần xây dựng phương pháp đánh giá môi trường trong Lam

nghiệp.

3.2 NỘI DUNG.

~ Điều tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng của rừng trồng đến các yếu tốmôi trường (đất, nước vỉ khí hậu, da dạng sinh học) Đặc biệt là các yếu tốthoái hoá đất và hấp thụ khí CO,

+ Thủ thập số li đánh giá ảnh hưởng của các loại hình rừng

hoá tính của đất, mức độ x6i mòn

+ Thu thập các chỉ tiêu vẻ nang suất và tang trường của rừng trồng,năngxuất sinh học của rừng, để tinh lượng hấp thụ khí các bon.

- Phân tích đánh giá diễn biến môi trường do ảnh hưởng của các phương

thức trồng rừng và kinh doanh lâm nghiệp

~ Để xuất một số chỉ tieu cơ bản đánh giá tác động môi trường của rừngtrồng nhằm xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Phương pháp tổng quát.

Ding phương pháp diều tra so sánh các chỉ tiêu môi trường giữa một số

loại rừng trồng (rừng phòng hộ và rừng sản xuất) đã định hình ( 5 tuổi trở lên)

với đất trống hoặc rừng vừa mới trồng 1- 2 năm Nghĩa là dùng yếu tố không

Trang 20

gian thay cho thời gian để không phải theo doi quá lâu Phương pháp tiếp cận

như sau:

Điệu tr khảo sit theo các

6 teu chuân điền hình

“Thâm thực vas | Í Vik hau Dit ương thức sử

Đặc điểm nh | | Anh sing, | | Tinh chat dụng đất

thái, sinh tring vật boá, | | Các mo hinh,

và Khả năng hấp That hoe,” | | biệnpháptác

thụ CO, vsv động

“Tổng hợp phân tích đánh giá ản hưởng của rừng đến các yếu tố

môi trường

"Để xuất các tiêu chuẩn và chỉ tiêu

trường của các loại rừng

: Phương pháp tiếp cận tổng quát

Trang 21

3.3.2 Phương pháp cụ thé.

* Áp dụng phương pháp kế thừa đẻ xuất định hướng điều tra đánh giá phù

"hợp và tránh được việc thu thập số li trùng lap, có liên quan về việc đánh giá.tác động môi trường rừng

* Áp dụng phương pháp chuyên gia trong việc đánh giá ảnh hưởng củaloại rừng đến một số yếu tố môi trường và đa dang sinh học ở một số vùng

trọng điểm

* Điều tra ngoài hiện trường:

- Ap dung phương pháp lập 6 tiêu chuẩn điển hình ở các cấp tuổi khác nhau

với diện tích 400m (20mx20m), đo đếm thu thập các lêu sinh trưởng của

rừngvà môi trường như : ( độ ẩm, lý hoá tính của đất , xói mòn dòng chảy, da

dang sinh học VY )

= $6 lượng mẫu các 6 tiêu chuẩn, các chỉ tiêu theo dõi phải đủ lớn và đại

ign cho vùng sinh thái.

- Đối với các ô tiêu chuẩn điển hình :

+ Đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng vẻ D và H của toàn bộ cây trong 6 bằng

thước kẹp kính và thước đo cao Blumbley,

+ Chon cây có sinh trưởng trung bình trong 6 tiêu chuẩn, giải tích, can

trọng lượng (thân,cành lá, rễ ) lấy mẫu về phân tích Cácbon trong cây

+ Mô tả xác định loại đất và lấy mẫu phân tích : Theo phương pháp điều traphân loại đất thông thường, đào các phẫu diện đất, mô tả một số yếu tố nhưmau sắc , tầng đất, đá lẫn, độ chặt

+

sâu : 0 ~ 10cm, 20 ~ 30 em và 40 ~ 50 em,

u đất : mẫu đất được lấy ở các 6 tiêu chuẩn khác nhau và lấy ở độ

** Phân tích trong phòng Thí nghiệm:

Các chỉ tiêu vẻ moi trường được thu thập và phân tích trong phòng thí

nghiệm của Trung tâm Nghiên Cứu Sinh Thái và Môi Trường Rừng — ViệnKhoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam theo các chỉ tiêu phân tích được thực hiện

Trang 22

theo sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng do Viện nông hoá thổ

nhưỡng biên soạn cụ thể

- Lượng rơi rụng: Hong khô không khí và cân

BD 202 có độ chính xác là 0.01gram.

ig cân phân tích điện tie

- Các chỉ tiêu phân tích lý hoá tính đất

+ Dung trọng đất (D): dùng ống đóng dung trọng có thể tích 100em`

+ Độ ẩm đất (Wo: theo phương pháp sấy khô ở nhiệt độ 105°C trong 6 giờ

điện tử BD 202 có độ chính x

in phân tí c 0.01gram.

+ Thành phần cơ giới: Dùng phương pháp hút 3 cấp của Mỹ

+ pH(kel): Phương pháp dùng KCL IN đẩy, lọc và đo trên máy pH meter

Theo phương pháp Kapen

+ Dam tổng số: Theo phương pháp Kjendhal

+ Hàm lượng Ca** và Mg* trao đổi : Theo phương pháp Complexson

+ K;O dễ tiêu: Theo phương pháp quang kế ngọn lửa

+ Đánh giá hệ vi sinh vật theo phương pháp nuôi cấy trên thạch dia,

- X6i mòn: Thừa kế các nghiên cứu đã có liên quan đến khu vực nghiên

cứu.

- Vi khí hậu rừng: Bằng các thiết bị khí tượng tự ghi cầm tay vé: nhiệt độ

khong khí và đất, độ ẩm không khí, tốc độ gió

- Phân tích hàm lượng C trong các bộ phận của cây (thân, cành, rễ, lá, hoaquả của cây đứng), thảm tươi, thảm mục bằng phương pháp 6 xi hoá của

Bôrôdulin

* Xử lý thông tin:

~ Dùng phần mềm Exel 2003 để xử lý số liệu

Trang 23

- Phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp và phương pháp xử

lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông ~ lâm nghiệp

- Phương pháp đánh giá khả năng phòng hộ của rừng theo kết quảnghiên cứu của Nguyễn Xuân Quát (2003) được mô tả trong phần đánh giá

rừng trồng

- Tính toán năng suất sinh học và khả nang hấp thụ CO, của rừng:

+ Thữ lượng rừng mŸ/ha = Thể tích 1 cây (m°) x Mat độ (cây/ha)

(Thể tích c y được tra theo biểu thể tích 2 nhân tốchiều cao và đường

(Khối lượng 1 cây gồm : Thân, rẻ, lá, hoa quả)

+ Khối lượng thảm mục(tấn/ha) = Khối lượng thảm mục trên 1m? (tấn/m”)

+ Tỷ số tương quan giữa Năng suất - Năng suất sinh học - Lượng CO, hấp

thy hàng năm được tính theo phương pháp xử lý thống kê tương quan hồi quytuyến tính của Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001)

Trang 24

PHAN 4: KẾT QUA NGHIÊN CUU 4.1 KET QUA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MOI TRUONG

CUA RUNG TRONG THONG NHỰA VÀ KEO TẠI MỘT SỐ TINH VUNG

BAC TRUNG BỘ.

4.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng

Bing 4.6 : Cấu trúc các rừng trồng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ

Dac

TT, Loaihinh rimg | Mat Ket

1 Thôngnha2lT QT | $00 | 2uine 06 065 | Lên Nhấn nh

2 Thong nhya 1ST-QT 1500 2ting - 06 03 St ety bal nh)

3 | Thong nhs 26T-QB 700 | 2uine | 065 | 04g | Eats basoi thi

4 Thong nhựa 16T-QB | 1300 Tưng 06 92 — Í Cay bui nha ri rée

- Thông nhựa: Hau hết các rừng Thông nhựa trên 15 tuổi đều có cấu trúc

ốm 2 ting với ting thảm tươi bên dưới Chỉ một số trường hợp rừng bị tác

động nhiều của con người (quét lá cành khô, chan thả gia súc) thì chỉ gồm 1tầng cây gỗ chính, độ che phủ ting thảm tươi bên dưới rất thấp, thưa thớt với

cô và rải rác cây bụi nhỏ Tuy nhiên, các rừng nhô tuổi nhưng với mật độ.

1300-1500 cây/ha đạt độ tàn che rất khá (0,6) tương đương với rừng trên 20tuổi chỉ còn mat độ 700-800 cây/ha

Như vậy, xét tổng thị rừng Thông nhựa trên 20 tuổi có cấu trúcphức tạp hơn và tính da dang cao hơn các rừng mới 15-16 tuổi

Trang 25

Bing 4.7 : Cấu trúc các rừng trồng Keo ở Bắc Trung Bộ

Đặc điểm rùng

H Loại hìnhrùng MÀ Lí 2 | atin | Dé che phat | Tổthànhloài

° che | cảytáisinh | cây tdsinh

1 |Ksohi7T-QuảngTị — 1400| lưng | 05 | 05075 | Cay bui ahd

2 |KsoliET-QuảgT 905 | lưng | as | 05075 | caybyinns

3 |KenbidT- Quảng 1660| lừng | 05 | 0.2505 | Cay but nts

4 | Keo ai at Tr Hue 205 | tưng | 0s | 02805 | Caybimhỏ

5 | Keolétram 10T-Quing Td 1400] lưng | 055 | 02505 | Cay byinhd

6 | Keotimimor-Quing tH | 1400] Lứng | 045 | 02505 | Caybyinss

7 | Keotéwim 9T—Quing Bin 2000} 2uing | <025 | 05975 <3 ot

® |KeoMivàm 77-Quing Binh 1250 | >2úng | <025 | 05.075 < thi

9 |Keoliuờm9T-TTHuế — 900 | >3tng | 02505 | 05975 < thi

10 | Keoltwim HUE-TTHuế 400 | 2ung | 025 | 05025 <3

11 [eS HE Tâm FONE | lung | 05 | 05005 | Oyhimb

2 [Keo Mi Tiêm 4F: Thừa 5

12 |e ius 1650 | 1 ting 0.25.05 | Cây bụinhỏ

1s [eo lệ Tâm HE TA sp lun | 07 | 0505 | Cavin

14 | Keo lí tems ST Quins 99 | jưn | 05 | 0505 | Cạyhụmö

15 [Keoisngl0T- Quảng ta | 750 | lưng | 065 | 050% | Cayhimỏ

16 | Keohitwng7T- Quing tị | 950 | lưng | a6 | 65075 | Caybumhỏ

17 | Keo img 4T-Quing TH} | 1600 | Lưng 025.05 | Cay húnhỏ

18 | Keo hi keoM ram 97

1000 | >3tng | 02505 | 0.25.05 <3 Quảng tị k

19 | Keo hi + bach dan 3T~

: 2M0 | zing | <025 | - 025 <3 oak

“Quảng TH "

29 [chi mAHRT- ĐH | op | suy | dạn | 055 | st

Trang 26

= Keo: ; ˆ Các rừng keo từ 4-10 tuổi có mật độ khác nhau và cấu trúc ting

cũng rất khác nhau Kết q nghiên cứu ở đây cho thấy các rừng có độ tàn che

của cây gỗ thấp thì thường có cấu trúc 2 tầng Các rừng keo trên 4 tuổi đã cóthể đạt độ tàn che 0,5 Tuy nhiên, các rừng có độ tàn che thấp thì lại đạt độche phủ tầng cây tái sinh khá (0,5-0,75) Dưới các rừng keo, tổ thành loài câytái sinh rất đơn giản, chỉ <3 loài/m” Các rừng trồng hỗn loài có cấu trúc >2

tầng do keo thường sinh trưởng nhanh hơn loài cây trồng cùng, đặc biệt là keoIai

Như vậy, các chi số vẻ độ tan che, độ che phủ ting cay tái sinh, tổ thànhcây tái sinh đều có ảnh hưởng đến môi trường rừng (đất, không khí), nhưng.các chỉ số này không phụ thuộc vào tuổi của rừng mà do các yếu tố khác

quyết định, trong đó có vai trò của mat độ trồng và kết cấu rừng (thuân loài

hay hôn loài)

4.1.2 Đặc điểm đất rừng:

Qua các kết quả khảo sát đánh giá và phân tích trong phòng thí nghiệm

ta có được kết quả đất rừng trồng Thông nhựa và keo ở mội

“Trung Bộ được thể hiện ở các bảng sau:

Trang 27

Bảng 4.8 : Kết quả khảo sát và phân tích đất rừng trồng Thông nhựa ởmột số vùng Bắc Trung Bộ

Độ dày Tương | VSV ting

Dia Mae Ting | se pH Môn Bam LÔ nghiên cứu tíng đấ Treo roirung | sốV§V điển độ đái vary KH % |fem) arma) | cố ain N

re od rr rc

ater 2030) 302 nhẹ |3đ7| 163 OAT“ | Lâmt0

‘Tring có cày [OW C496 | SH [RTS 240 049 026x107

(Ahonen oO) a 182 05 6S

4 | ISPThanh | 760 | 30 "

20.30 30.9 | nhẹ | 3.30) 1.09 041 Hai

“Trăng có củy 00308) yy [340 367) 041

bụi Thanh 30 " 2030 she [3.65 090 00

Trang 28

Bảng 4.9 : Kết quả khảo sát va phân tích dat rừng trồng Keo ở Bắc Trung Bộ.

Be vụ Bì | Tine [ek | TCG | pH | Min [Bam | Lang

dun | May | ait | vats ka |e | rm | vsvedng

Ôngheneem |, | sine | (em rng soNSVeo

(ca ám (Gna “ai

ey l

Keo lai TT ~ 50 | ŒI0 | 262 383 2/55 | 023 | 1608 | 1206x107

Mã nạ 20-30 | 44.36 THTB Du | 093 007 3/6810) Keo lá tram 9T 30 | 0-10 | 48,58 7 3,65 3,17 | 022 | 7.09 | 10/15410/

| | TỢT ¬ 20-30 | 587 “a 2/01 | 018 3.02x10"

Keotailương | yy 50 | 0-10 | 382 246 | 0.48 | 938 135007ST-QT là 20-30 | 40,32 THT 385 | 1,34 | 012 2,94x10"

30 | O10 | 44,53 3/75 | 240 | 0,17 (176x100

20-30 | 54.65 “Hị nặng 4483 013 | 005 sino 40 | 020 | 2882) TH 388207 [oom 4g IMO

2 Keo lá trim 40 | 0-20 | 29,04 408 3,82 | 0,158] 49 468x108 lớt- EU so Tuto r

Keo lí hầm 9T 40 | 010 | 6324 459 435 [0260 40 | 1731077

err 2040 [om 4341.90 | is s10

Lo e0 477-038 | 0036 46h01

4T-TTHuế Ì6ố0 50 39530 Thịnhẹ 2ã? -0aj foo) 04 36x10"

: [0-20 [Am 4051 lửa | 007

iting iy [030 [AB gg AOS lợi BƠ

AM 20-40 | 2420 3,66 108 | 0,058 |

Trang 29

4.1.2.1 Thành phản cơ giới.

~ Thông nhựa: Hầu hết các rừng Thong nhựa ở vùng khảo sát đều đượctrồng trên đất có thành phản cơ giới từ hơi nhẹ đến trung bình (gồm các loại:

thịt nhẹ — thịt trung bình — thịt nặng — sét nhẹ) Kết quả phân tích tỷ lệ sét vật

lý (tỷ lệ cấp hạt có kích thước <0.02mm) ở các địa điểm nghỉ cứu cho thấy

tỷ lệ sét vật lý ở ô đối chứng (tring bụi) cao hơn một chút so với ở các

6 trồng rừng Thong từ 10 tuổi trở lên Đặc biệt, ở địa điểm 2 còn cho thấy đấtrừng Thông nhựa 16 tuổi có tỷ lệ sét cao hơn ở rừng 26 tuổi (47.4% so với

46,6% ở ting 0-10 cm và 52,3% so với 48,3% ở tầng 20-30 cm) Như vậy, rõring tỷ lệ ét biến đổi nghĩ thành phan cơ giới đã biến đổi khiến cho đấtrừng Thông nhựa biến đổi theo thời gian - độ xốp của đất đã được cải thiện

(như kết quả phân tích độ xốp của đất ở địa điểm nghiên cứu 3 và 4

~ Keo: Đất dưới các rừng Keo khảo sát có thành phân cơ giới từ hơi nhẹ

én hơi nặng Rừng trồng Keo các loại ở độ tuổi khai thác là từ 7-10 tuổi Vớiluân kỳ nị in như vậy, tỷ lệ sét vật lý của đất dưới các rừng trồng Keo ở các

tuổi khác nhau chưa thấy có khác nhau và cũng khong khác biệt so với ở nơiđất trống (trắng cây bụi) Tuy nhiên, các rừng được trồng trên đất có thành.phân cơ giới trung bình đã là một yếu tố thuận lợi của lập địa cho sinh trưởng,rừng

4 2 Độ pH của đất

- Thông nhựa: Độ chua ở đây được tinh theo pH đất Từ kết quả phântích đất tại các địa điểm nghiên cứu ta thấy rằng ở rừng trồng Thông nhựa 10tuổi, pH đất đã có sự biến đổi giảm đi một chút có nghĩa là đất hơi chua hon

do trong lá Thông có hàm lượng axit cao, khi rung xuống và phân huỷ sẽ làm

giảm độ pH của đất, đặc biệt là đất 6 ting mặt

~ Keo: Các rừng trồng Keo được nghiên cứu ở các tuổi khác nhau (từ 10) đều chưa thấy có khác biệt vẻ độ pH Như vay chứng tỏ trong 1 luân kỳ

Trang 30

3-trồng rừng kinh doanh Keo khoảng 7-10 năm thì độ chua tính theo pH của đất

rừng chưa có sự biến đổi

4.1.2.3 Hàm lượng man đạm trong đất

= Thông nhựa: Kết quà 6 các địa điểm nghiên cứu cho thấy rừng Thông nhựa

ở tuổi đưới 20 chưa thấy cải thiện về hàm lượng min trong đất, thậm chí hàm.lượng min còn giảm đi ngay cả ở rừng Thông nhựa đã 19 tuổi Hàm lượng.đạm cũng tương tự như hàm lượng mùn do quá trình tích luỹ và phân giảitương tự Điều này là do các nguyên nhân: Rừng Thông nhựa dưới 20 tuổi vẫn

đang ở trong thời kỳ sinh trưởng mạnh và tiêu tốn lượng dinh dưỡng lớn; Các

rừng Thông nhựa thường bị người dân quét lá làm đồ dun, trong khi đó nơi

trắng cỏ cây bụi mà không bị tác động của con người thi hàm lượng min cònkhá hơn Các rừng Thong nhựa trên 20 tuổi thì đã có biến đổi khá rõ về hàm.lượng min, Chẳng hạn, rừng 21 tuổi ở địa điểm 6 có hàm lượng min cao hơn

"hẳn nơi đất trống; rừng 26 tuổi thuộc địa điểm 7 có hàm lượng mùn cao hơn.

hẳn ở rừng 16 tuổi và nơi đất trống

~ Keo: Kết quả phân tích mùn và đạm trong đất rừng ở địa điểm nghiên cứu

cho thấy hàm lượng min và đạm có tang lên một chút ở các rừng Keo từ 7tuổi trở lên Rừng nhiều tuổi hơn có các chỉ tiêu này cao hơn so với rừng thấp

tuổi, và cao hơn ở nơi đất trống cây bụi

4.1.2.4 Độ dày ting đất

Ngoài ci yếu tố tự nhiên như thành phần cơ giới, độ pH, hàm lượng

thì độ đầy tầng đất

min và đạm trong đất và các yếu tố lâm sinh do con ngư

cũng là một yếu tố tự nhiên góp phần quyết định sự phát triển rừng (cu thể là

năng suất rừng) Tầng đất càng day thi sự tích luỹ chất dinh dưỡng trong đấtcàng cao và càng đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng rừng Cácrừng Keo và Thông nhựa được khảo sát hầu hết đều nằm trên lập địa có độ

‘day tầng đất khá từ 40 cm đến >50 cm Đây là nơi thuận lợi cho các loại rừng,trồng này phát triển tốt,

Trang 31

bụi) số lượng vi sinh vat chi là 0,76x10° Số lượng vi sinh vật cố định đạm

ở rừng Thông nhựa 21 tuổi là 1,3x10° trong khi ở đất trống thì không tìm thấy

vi sinh vat nay Kết quả này cho thấy môi trường đất đã được cải thiện tốt đểphù hợp với điều kiện phát triển của vi sinh vật vẻ độ ẩm, độ xốp, dinh

dưỡng

+ Keo: Tại các 6 nghiên cứu thuộc địa điểm nghiên cứu , kết quả cho thấy rất

rõ sự khác biệt về số lượng vi sinh vật tổng số trong đất rừng trồng Keo khác.dưới rừng trồng Keo và ở nơi đất trống (gấp hơn 10 lần ~ 10,15x10° so với0,76x105), Khong có vi sinh vật cố định đạm ở đất trống trong khi ở đất trồng,Keo thì số lượng ~ 3x10" Các rừng Keo thuộc địa điểm nghiên cứu 1 và 2 còn

có số vi sinh vật cao hơn nhiều Như vậy, quần xã vi sinh vật đất đã thay đổi

cùng với tính chất hóa — lý của đất rừng

4.1.2.6 Lượng roi rụng.

= Thông nhựa: Rừng thông nhựa 21 tuổi ở địa điểm nghiên cứu 1 có lượng

rơi rụng cao nhất (dat tới 8,2 tấn/ha) Ở nhóm 2 và 3, các rừng thông nhựa lớn

tuổi hơn đều có lượng rơi rụng cao hơn Các 6 nghiên cứu thuộc địa điểm 1được bảo vệ tốt vì vậy lượng rơi rụng cao hơn ở các nơi khác, chẳng hạn rừngthong nhựa mới 6 tuổi ở địa điểm 1 cũng đạt được lượng rơi rụng 5,5 tấn/ha,

và rừng 9 tuổi đạt 8,0tấn/ha Các rừng thuộc nhóm 2 do không được bảo vệ tốtnên lượng rơi rụng còn lại thấp, chỉ 4,7 tấn/ha ở rừng 26 tuổi và 3,0 tấn/ha ở

rừng 16 tuổi Lượng rơi rụng quyết định sự biến đổi các tính chất lý - hóa đất

vẻ thành phần cơ giới, độ pH, độ xốp, hàm lượng min, đạm, số lượng vi sinhvật trong đất Do vậy, nếu rừng được bảo vệ tốt thi đất rừng sẽ được cải thiện

theo thời gian

Trang 32

Như vậy, các yếu tố lý - hóa của đất rừng trồng thông nhựa đều có liên

‘quan đến nhau và chịu chỉ phối của cấu trúc va sinh trưởng rừng, cụ thể làlượng rơi rung của rừng Nếu không bị những tác động cực do con ngườicũng như tự nhiên làm phá huỷ rừng thì môi trường đất rừng trồng thông nhựa

phát triển có quy luật: tuổi rừng càng cao thì lượng rơi rụng càng lớn, dẫn đến các yếu tố khác như thành phân cơ giới đất thay đổi trở nên xốp hơn, đất rừng

nh vật

ó những

tác động nhất định làm biến đổi moi trường đất, và rừng thông nhựa trên 20

giữ dm tốt hơn, bổ sung hàm lượng dinh dưỡng cho đất, số lượng vi

tăng lên Thực tế các rừng trồng thông nhựa từ 6 tuổi trở lên đều đi

tuổi đủ để cải thiện môi trường đất rừng một cách toàn diện do đó đảm bảo.được độ an toàn về môi trường đất rừng

~ Keo: Các rừng trồng Keo ở địa điểm 1 đều có lượng roi rụng từ khá trở lên,trong đó rừng Keo lai 7 tuổi đạt lượng rơi rụng cao nhất (16,08 tấn/ha) ở địađiểm 2, sự khác nhau vẻ lượng rơi rụng do mật độ rừng: rừng Keo tai tượng 8

tuổi với mật độ 1400 cây/ha có lượng rơi rụng 9.38 tấn/ha, trong khi rừng Keo

lá trim 14 tuổi với mật độ 1250 cây/ha chỉ có lượng rơi rụng 7,0 tấn/ha Tómlại, hầu hết các rừng Keo trồng thudn loài từ 7 tuổi trở lên đều có lượng rơi rụng khá, Như vậy, độ tuổi khai thác cũng là độ tuổi mà rừng trồng Keo vừa

dat được lượng rơi rụng tốt cung cấp dinh dưỡng cho đất

Trang 33

Bảng 4.10: Kết quả tinh khả năng phòng hộ của các rừng trồng

“Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ

gu |Matdo | Doran) Tong | Độ Bic | Xếp

TT Ônghiên eit | may | che | chemủ dốc) A | BL © | BAC la |iag

1 | Thông nhựa 06 | 06 | 535 6 | 30 | 20 50 44 |Kếm

ort | 2150

2) Thong nhựa os 05) 7) 4 20 | 20 40 | 36 | TB

1660 STTH,

3) Thông nhựa os 05) 18 420 | 204036 | TB

1850 sT-TH

Trang 34

Bảng 4.11: Kết quả tính khả năng phòng hộ của các rừng trồng

Keo ở Bắc Trung Bộ.

TT Ônghiên cứu | Mardo | Dorin) Tổng | DO) A | B | © | BeC BC | Xếp

(ha) che chephù 460) “A | leat

4) Keo sao o5 0.25 2035 | 20 45 43 | Kem

Trang 35

C= Điểm cho cấu tượng đất

B+C= Điểm cho mức xung yếu tự nhiên

B+C— A = Điểm cho khả năng phòng hộ

- Thông nhựa: Các khu rừng thông nhựa nghiên cứu ở độ tuổi dao động từ

8-26 tuổi, trung bình khoảng 17 tuổi Điểm tính cho mức độ phòng hộ ở các 6

nghiên cứu dao động từ 24-44 điểm Trong đó, 1 6 (7,1%) đạt 44 điểm ở trong

khoảng 40

15

55 điểm, 3 6 (21,45) dat khoảng 30-40 điểm, và 10 6 (71,4%) đạt

30 điểm, không có 6 nào ở mức 0-15 điểm Như vậy, 71,4% các rừng đạtkha năng phòng hộ tốt, 21.4% các rừng dat khả năng phòng hộ trung bình và

7.1% đạt khả nang phòng hộ kém

Rừng có mức độ phòng hộ kém là rừng trồng ở vị trí độ đốc lớn hoặc có

độ che phủ và độ tan che thấp: còn các rừng có mức phòng hộ tốt là các rừng ở

độ đốc thấp nên khả năng chống xói mòn tốt hơn và cũng bảo tồn được chấtinh dưỡng tốt hơn các rừng ở nơi đốc mạnh

Vj trí địa hình cũng góp phần quan trọng vào khả năng phát triển rừng

và bảo vệ môi trường của rừng do vị trí thấp sẽ thuận lợi hơn vẻ độ ẩm đất,inh dưỡng cho sinh trưởng rừng Rừng ở vị trí thấp cũng giảm được xóimòn hơn ở sườn đốc hoặc phía trên đỉnh

Như vậy, rừng thông nhựa trên 17 tuổi hầu như đã đạt khả năng phòng

Trang 36

10 đều có kha năng chống x6i mòn kém, và do vậy khả năng phòng hộ của

những rừng này cũng đều kém đến trung bình

Các rừng keo 6 11 đến 14 với 4-10 tuổi, được trồng trên đổi có độ đốc

‘cao, mặc dit độ che phủ và tần che khá (0.7) nhưng khả năng phòng hộ chỉ đạt

ở mức trung bình Những rừng keo trồng ở độ đốc thấp, vị trí sườn dưới hoặc

chân đổi thì đều có khả năng phòng hộ tốt Rừng keo lai 4 tuổi, với mật độ.trồng >2000 cây/ha đạt độ tàn che 0,7 cũng đã đạt khả năng phòng hộ tốt

Các rừng keo mới 4 tuổi 6 15 và 16 có độ tàn che thấp (0,5), trồng nơi

độ dốc khá cao (>=25") nên khả năng chống xói mòn thấp và khả năng phòng

hộ kém,

Các rừng keo với độ tuổi trung bình khoảng 7 tuổi thì có 5 6 (31,25%)

có mức 15-30 điểm đạt khả năng phòng hộ tốt, 5 6 (31,25%) 30-40 điểm đạtloại trung bình, và khả năng phòng hộ kém có 6 6 với 40-55 điểm (ý lệ là

37.5%) Như vậy, hầu hết các rừng keo khoảng 7 tuổi đều chưa đạt được khả

nang phòng hộ tốt

“Tổng hợp cả 2.6 nghiên cứu của cả thông nhựa và keo, ta có tỷ lệ rừng

có khả năng phòng hộ tốt là 15 6 đạt 50%, 8 6 (26,7%) đạt loại trung bình, và

T ô (23,3%) có khả năng phòng hộ kém

4.14 Đặc điểm tiểu khí hậu rừng

Bảng IV.12: Tiểu khí trong các rừng trồng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ

TT Tawnhrng | Mạ Tấu khí hậu (heal lệch ương và ngoài rừng)

độ | Nhiệ độ CC) (ngoài Ấm độ (%) (rong | Ảnh sing Œ)

(eay/ | —MoNgHĂNgÌ goa img) | (ưongingoàiring)hay | 7m | ñấm Zm j 0ấm 2m

¡ Thing abe 2iTQr | 800} 37 | 39 tel | 138

2 Thong ahve STQT [150014 | 13) 39) 33

3 “hòngnhg26FQB | 700} 41 | 43 182 | TRl

4 Trongnha 1TQB | 1300) l6 | 17 85 | 78

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I.1: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Thông các loại theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
ng I.1: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Thông các loại theo cấp tuổi (Trang 8)
Bảng 1.2: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Keo các loại theo cấp tuổi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 1.2 Diện tích trồng và trữ lượng rừng Keo các loại theo cấp tuổi (Trang 10)
Bảng 2.3: Số liệu khí tượng ở một số trạm chính vùng khả - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 2.3 Số liệu khí tượng ở một số trạm chính vùng khả (Trang 13)
Bảng 24 Hiện trang sử dụng đất của khu vực nghiên cứu ving Bắc Trung Bộ Trong đó. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 24 Hiện trang sử dụng đất của khu vực nghiên cứu ving Bắc Trung Bộ Trong đó (Trang 16)
Bảng 4.8 : Kết quả khảo sát và phân tích đất rừng trồng Thông nhựa ở một số vùng Bắc Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.8 Kết quả khảo sát và phân tích đất rừng trồng Thông nhựa ở một số vùng Bắc Trung Bộ (Trang 27)
Bảng 4.9 : Kết quả khảo sát va phân tích dat rừng trồng Keo  ở Bắc Trung Bộ. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.9 Kết quả khảo sát va phân tích dat rừng trồng Keo ở Bắc Trung Bộ (Trang 28)
Bảng 4.11: Kết quả tính khả năng phòng hộ của các rừng trồng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.11 Kết quả tính khả năng phòng hộ của các rừng trồng (Trang 34)
Bảng IV.12: Tiểu khí trong các rừng trồng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
ng IV.12: Tiểu khí trong các rừng trồng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ (Trang 36)
Bảng 4.14: Độ ẩm đất vùng trồng Thông - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.14 Độ ẩm đất vùng trồng Thông (Trang 39)
Bảng 4.15 : Độ ẩm đất vùng trồng keo - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.15 Độ ẩm đất vùng trồng keo (Trang 39)
Bảng IV.16: Năng suất và lượng C hấp thụ trên thực tế của các rừng thông nhựa và keo ở vùng Bắc Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
ng IV.16: Năng suất và lượng C hấp thụ trên thực tế của các rừng thông nhựa và keo ở vùng Bắc Trung Bộ (Trang 42)
Bảng 4.17: Tương quan giữa năng suất và khả năng hấp thụ CO2 của các rừng, trồng Thông nhựa và Keo. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.17 Tương quan giữa năng suất và khả năng hấp thụ CO2 của các rừng, trồng Thông nhựa và Keo (Trang 45)
Bảng 4.19: Tinh năng suất và lượng hấp thu CO, của các rừng trồng keo theo tỷ tương quan C/B=1,40 và D/C= 0,80. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.19 Tinh năng suất và lượng hấp thu CO, của các rừng trồng keo theo tỷ tương quan C/B=1,40 và D/C= 0,80 (Trang 52)
Bảng 4.21: Dự thảo Tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường của rừng trồng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.21 Dự thảo Tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường của rừng trồng (Trang 61)
Bảng 4.22 : Khả nang chống xói mòn, giữ đất rừng (A) tính dựa trên độ tàn che và tổng che ph: - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 4.22 Khả nang chống xói mòn, giữ đất rừng (A) tính dựa trên độ tàn che và tổng che ph: (Trang 62)
Bảng 25 :Đánh giá mức độ an toàn môi trường với một số rừng trồng thông nhựa tại một số tinh vùng Bắc Trung Bộ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng Keo Lá tràm (A.auriculiformis), Keo Tai tượng, Keo Lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần xây dựng Tiêu chuẩn môi trường
Bảng 25 Đánh giá mức độ an toàn môi trường với một số rừng trồng thông nhựa tại một số tinh vùng Bắc Trung Bộ (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w