1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng

nghiệp và bạn bè Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại họcThủy lợi đã truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập,công tác Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Chín, người hướngdẫn khoa học trực tiếp đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Xinchân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên

nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn — Trường Đại học Thủy lợi.

Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ tam lòng của những người thân trong gia đình,

bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình họctập và hoàn thành luận văn này Quá trình làm luận văn đã giúp tác giả hệ thống lạikiến thức đã được học và đồng thời biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế, phát triển

các kỹ năng trong việc nghiên cứu khoa học ứng dụng Đây là luận văn có sử dụng tài

liệu thực tế về hệ thống thoát nước và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học Mặc dùđã cô gang nhưng trong luận văn, tác giả vẫn chưa thé giải quyết hết các trường hợp cóthé xảy ra, giới hạn nghiên cứu còn hạn hẹp Bên cạnh đó trong quá trình tính toán vàlựa chọn phương án thiết kế, do còn hạn chế về kiến thức và hiéu biết thực tế nên trong

luận văn này không tránh khỏi những sai sót Do đó, tác giả kính mong nhận được sự

thông cảm, chỉ bảo, góp ý chân tình của các thầy cô giáo, giúp cho luận văn được hoànchỉnh hơn Từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện và nâng cao Xin chân

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tên tic gia: Phạm Tuấn Đức

Học viên cao học: CH20CTN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Chín

Tên đ tải luận văn: *Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị

hia đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh XuânBắc — Trung V lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội”

Tác giả xin cam đoan để tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thậpcược từ nguồn thực Ế để tinh tn ra các kết quả, ừ đỏ mô phỏng đánh giá đưa a

nhận xét, Tác giả không sao chép bit kỳ một luận văn hoặc một để tải nghiên cứu nào.trước đó.

Hà hội, ngày thing nam 2016Tae giả

Pham Tuan Đức.

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH VE xi

DANH MỤC BANG BIEU vit

MỞ DAU 11 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề ti 13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu,

3.LĐổi tượng nghiên cứu 23.2 Pham vi nghiên cứu 24 Cáctếp cận và phương pháp nghỉ 2

4.1.Cách tiếp cận 2

42.Phuong pháp nghiên cứu 2

CHUONG I: TONG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN CUU

1.1, Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng làm việccủa hệ thống thoát nước tên thể giới 4

1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng âm việc của hệ thống

thodt nước trên th giới 4

1.1.L Biến đội khí hậu 41.1.1.2 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến khá năng làm việc của hệ thông thoát

nước trên thể giới 51.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của d6 thị hóa đến khả năng làm việc của hệ thống thoát

nước trên thể giới 8

1.1.2.1.Đồ thị hóa trên thé giới 81.1.2.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến khả năng làm việc của hệ thống thoát nước trênthể giới "

1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đô thị hóa

“của hệ thống thoát nước ở Việt Nam l2khả năng làm việc

1.2.1 Nghiên cứu ảnh hướng của biển đổi khí hậu đến khả năng làm việc của hệ thông

thoát nước ở Việt Nam 12

1.2.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến khả năng làm việc của hệ thống thoát nước ở Việt

Nam Is

Trang 4

1.2.2.1.D6 thị hóa ở Việt Nam 15

1.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của đỏ thị hóa đến vấn đền tiêu thoát nước ở Việt Nam17

CHUONG It: CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 9

2.1 Cách tgp cận lộ

2.2 Phương pháp đánh gia ảnh hưởng của in đổi khí hậu và đô thị hóa 9

2.3 Mé hình SWMM 92.3.1 Giới thiệu về mô hình 19

2.3.2 Khả năng của phần mém SWMM: 20

2.3.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình SWMM 2I2.3.3.1 Tính oán lượng mưa hiệu quả 2123.3.2 Tinh toán thắm, lượng thắm 22.3.3.3 Tính toán dòng chây mat 24

2.34, Dữ liệu đầu vào mô hình mưa SWMM 25

234.1 Dữ liệu đầu vào 25

2.3.4.2 Hiện trang tuyển cổng 25

2.3443, Lượng mưa 25

'CHƯƠNG III: ANH HUONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ HÓA DENKHẢ NANG TIÊU THOÁT NƯỚC CUA HE THONG THOÁT NƯỚC KHU VỰC'THANH XUAN BÁC - TRUNG VĂN, LƯU VỰC TẢ SÔNG NHUE 283.1.M6 tả khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn 23.1,1.Điều kiện tự nhiên 28

3.1:1.2.Dia lý, địa hình và dia mạo 283.1.1.3.Khi tượng +3.11.3.Thiy vin, sông ngôi 3

3.1.2, Điều kiện kinh tẾxã hội và phương hướng phát triển kinh tế xã hội “

3.1.2.1.Din cư ”

3.122 Tình hình sử đụng đắt của khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn 34

3.12.3.Phường hướng phát triển kỉnh , xã hội trong ving 35

3.1.3 Hiện trang hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn 39

3.1.3.1, Hiện trạng hệ thống thoát nước 39

Trang 5

3.1.32 Tình trạng ngập ứng trong vùng, 403.1.3.3, Nguyễn nhân gây ngập ứng, 2

3.1.34, Công tác quản lý, day tu, dy ti, điều hành hệ thống thoát nước 4

3.2.M6 phỏng hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc = Trung Văn lưu vực tảsông Nhuệ 4

3.2.1, Tinh toán, lựa chọn mô hình mưa thiết kế 43.2.11 Tần suất mưa 4

3.2.1.3 Mô hình mưa thiết kế 453.2.2 Xây dmg mô hình SWMM, 46

3.2.2.1 Điều kiện ban đầu của mô hình: 46

3.22.2 Điều kiện biên của mô hình 463.2223 Mô phòng lưu vực thoát nước 4s3.3 Sửa lỗi và hiệu chỉnh mô hình 523.4, Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khả năng tiêu thoát nước của hệ

thông thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc ~ Trung Vin, 56

35 Dinh giá ảnh hưởng của đô thị hỏa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thốngthoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc ~ Trung Văn 37

3.6 Tinh toán dự báo yêu cầu thoát nước của khu vực để ứng phó với biển đổi khí hậu.

và độ thị hóa 38

3.6.1, Tính toán, lựa chon mô hình mưa thiết kế 583.6.1.1 Tân suất mưa 58

3.6.1.2 Xây dựng đường quan hệ DDF 59

3.6.1.3 Mô hình mưa thiết kế 593.62 Kết quả mô phòng 60CHUONG IV: DE XUẤT CAC BIEN PHÁP CẢI TẠO, NANG CAP HE THONGTHOAT NƯỚC KHU VỰC THANH XUAN BÁC - TRUNG VĂN 654.1, Giải pháp quy hoạch hệ thống thoát nước 65

4.2 Giải pháp công trình, cải tạo, nâng cắp hệ thống thoát nước 674.2.1 Dé xuất phương án cải tạo 674.2.2 Mô phòng phương án dé x 68

4.3 chức, quản ý, vận bành hệ thing thoát nước 68

Trang 6

5 năm có ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đỗ thị hóa, 96

Phụ lục 3: Kết qui mô phòng bằng mô hình SWMM ứng với trận mưa 24h max tinsuất 5 năm có ảnh hưởng của biển đối khí hậu và đô thị hóa, ứng với phương án cải tạohệ thống thoát nước khu vực 116

Phụ lục 4: Trắc dọc một số tuyển công 134

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VE,

Hình 1 1 Xu thể biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm ti trạm Hà Đông 14

Hình 3.1; Bản dé khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội3Hình 3.2: Đường Trung Văn bị ing ngập khi cỏ mưa 41

Hình 3.3: Khu vực xung quanh đường Lương Thể Vinh bị ngập 41

Hình 3.4: Đường và khu dân cư Phùng Khoang bị ngâp nặng khi mưa 42

Hình 3.5: Đường Tố Hữu bị ngập nặng ảnh hướng đến giao thông đi lại của người dân

4Hình 3.6: Mô hình mưa thiết kế trận mưa 3h max, tin suất 5 năm 45

Hình 37: Mô hình mưa thiết kế rận mưa 24h max, tin suất Š năm 46

Hình 3.8: Khai bio các thông số mặc định trong SWMM 50

Hình 3.9: Các thông số cơ bản trong SWMM SI

Hình 3.10: Sơ đồ mô phòng khu vực nghiên cứu, 5Hình 3.11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%6) so với thời kỳ 1980 ~ 1999 theo kịchbản phát thải trung bình B2 37Hình 3.12: Mô hình mưa thiết kể trận mưa 24h max, tần suất 5 năm có xét tới ảnhhướng của biến đổi khí hậu spHình 3.13: Kết quả mô phỏng khu vục nghiên cứu 6

Hình PL 4.1: Trắc dạc tuyển cổng đường Trung Văn (đoạn 1) 134Hình PL 4.2: Trắc doc tuyển cổng đường Trung Văn (đoạn 2) látHình PL 4.3: Trắc dạc tuyến cổng Lương Thể Vinh 135Hình PL 4.4: Trắc doc tuyển cổng đường Tổ Hãu 135

Hình PL 5.5: Trắc dọc tuyển công phố Nguyễn Quy Đức 136

Trang 8

DANH MỤC BANG BIÊU.

Bảng 1.1: Tỉ lệ đân số thành thị trên th giới 9

Bảng 1.2: Tỉ lệ dan số thành thi ở các nước phát triển 9

Bảng 1.3: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các ving

khí hậu của Việt Nam 13

Bang 2.1; Thông kê lượng mưa tại trạm Hà Đông 26Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội (") 29Bảng 3.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại một số trạm khí tượng ( %) 29Bảng 3.3: Lượng bốc hơi trưng bình thing tại một số tram khí tượng (mm) 30

Bảng 3.4: Thông kế lượng mưa tại trạm Hà Đông 30

Bảng 3.5: Một số đặc trưng mực nước sông Hỗng thời ky 1956-2010 3

Bảng 3.6: Lượng mưa tương ứng với tin suit tinh tin 44

Bang 3.7: Giá trị các tham số của đường DDF 45Bảng 37a: S liệu mực nước trên cổng Hà Đông 47

Bang 3.7b: Bảng tổng hợp lưu lượng từ khu vực Mễ Trì Thượng, Mễ Trì Ha chảy vào48Bảng 3.8: Thống kê điện tích các tiểu khu 4“

Bảng 3.9: Thống ké các nút ngập với trận mưa 24h max, tin uất 5 năm 5Bảng 3.10: Thing ké các tuyển cống ngập với rận mưa 24h max, tin suất 5 năm 54

Bảng 3.11: Thống kê c khu xây ra hiện tượng ủng ngập với trận mưa 24h max,

tần suất 5 năm, 5sBảng 3.12: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến tính chất bề mặt thoát nước 5gBang 3.13: Lượng mưa dự báo đến năm 2030 do ảnh hưởng của biến đổi khi hậu

tương ứng với tin suất tính toán, 58Bảng 3.14: Giá tị các tham số của đường DDF 59

Bảng 3.15: Thống kế các nút ngập với trận mưa 24h max, tn suất 5 năm ứng với quá

trình biến đôi khí hậu và đô thị hóa 60

Trang 9

Bing 3.16: Thống ké các tuyén cổng ngập với tận mưa 24h max, tin suất 5 năm ứng

với quá tình biển đổi khi hậu và đồ thị hóa 6

Bang 3.17: Thống kê các tiểu khu xảy ra hiện tượng úng ngập với trận mưa 24h max,

tn suất 5 năm theo kịch bản BĐKII và ảnh hướng của đ thị hóa đến năm 2080 63Bang 4.4: Thống kê các tuyến công để xuất cải tạo, nâng cấp 67

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài.

Khu vục phường Thanh Xuân Bắc, xã Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ là khu vựcdang trong quả trình đ thị hóa mạnh, nhiễu khu đô thi mới đang được xây đựng và hoàn

thiện như khu đô thị mới Trung Văn, khu đô thị mới Phùng Khoang kẻo theo mật độ

dân số tang nhanh đột bin đôi hỏi hệ thống ha ting kỹ thuật trong đó có hệ thống thoátnước phải được cải tạo và nâng cắp đẻ kịp thời phục vụ đời sống dân sinh hiệu quả.

Hệ thống thoát nước hiện có đã được xây dựng từ những thập kỹ trước và không

dng bộ Các tuyển cổng thoát nước được xây đựng từ những năm 2000, chủ yếu được

xây đựng trên các trục giao thông chính; ce tuyéa mương, trạm bơm tiêu thoát nước hiện

có đã được xây dựng từ những năm 1980 với mục

nghiệp nay chuyển đổi thành mương tiêu thoát nước đô thị Quá trình 46 thị hóa làm thu

hep diện tích đất nông nghiệp, nhiều hệ thống ao hỗ bị san lắp kim giảm khả năng trữ

ban đầu là phục vụ tưới tiêu nông

nước mat khác hệ thing mương tiêu nông nghiệp chuyển đổi thành mương tiêu thoátnước dé thị không đáp ứng được yêu cầu tiêu thoát nước.

Ngoài tác động của quá trình đô thị hóa thì những năm gin đây do ảnh hưởng của

biển đổi khí hậu tỉnh hình thời tiết cing ngày cảng diễn biến phức tạp, các trận mưa có

lượng mưa lớn, cường độ cao ( lượng mưa tir 200-300 mm/ngay) xuất hiện với mật độ

ngày một nhiều, mặt khác hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc, Trung Văn lại

được xây dựng manh mún, không đồng bộ khiến cho khu vực này thường xuyên xây rahiện tượng Ging ngập nặng ( đặc biệt là các khu vực dân cư làng Phùng Khoang - Trung

Van, Khu E lập thể Thanh Xuân Bắc với thỏi gin ngập từ 3h ~ Ah sau mưa, chiều sâungập 30 ~ 40em) ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dân

“Xuất phát từ hu cầu bức thiết đó đề tải "Nghiên cứu ảnh hướng của biển đổi khí hậuén khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân.

và dé thị hóa

Bắc ~ Trung Văn lưu vue Tả Sông Nhuệ, Hà Nội” là rte thiết

2, Mye tiêu nghiên cửu của đề tài

Trang 11

- Mô hình hóa và đánh giá hiện trạng khả năng thoát nước của hệ thống thoát nudecủa khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ, Hà Nội

- Binh giá được ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và qua trình đô thị hóa đến khánăng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực,

cải tạo hệ thống thoát nước khu vực để giải quyết- Đề xuất các giải pháp nâng ef

tỉnh trang ding ngập hiện ai, ứng ph với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phủ hợp vớiquá trình đô thị hóa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.31.ĐỖi tượng nghiên cứu:

Hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhug,

Hà nội

3.2.Pham vi nghiên cứu.

Khu vực phường Thanh Xuân Bắc - quận Thanh Xuân, xã Trung văn = Huyện TừLiêm, Hà Nội

4 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1.Cách tiếp cận

= Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu vả mô hình công nghệ của các nước trong

khu vực và trên thể giới

= _ Tiếp cận hệ thống: tiếp cận tìm hiễu, phân ích hệ thống từ tổng thể đến ch tiết,đầy đủ và hệ thống.

+ Tiếp cận thực t&: di khảo sit thực địa, nghiên cứu, thu thập các số liệu của hệ

thống thoát nước,

.42:Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu;

= Phuong pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;

Trang 12

+ Phương pháp kế tha:

= Điều tra, khảo sắt và ké thừa các tả liệu hiện có;

+ Sit dụng lý thuyết về thủy lực, thủy văn, thoát nước, quy hoạch công trình phục.vu cho tính toán tiêu thoát mx

= _ Sử dụng phần mềm tiên tiến (SWMM) để lập mô hình mô phỏng hệ thống tiêu.thoát nước Từ đồ phân ích các ign tượng thủy lực trong bộ thông vã đưa ra kế luận;

Trang 13

CHUONG I: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN COU

1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng làmviệc của hệ thống thoát nước trên thé giới

1.L1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đối khí hậu đến khả năng làm việc cũa hệ

thống thoát nước trên thể giới

1.1.1.1 Biến đối khí hậu

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) đượcquy trực tiếp hay gián tiếp à do hoạt động của con người làm thay đổi hành phần của khí“quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biển động khí hậu tự nhiên trong các thời giansố thể so sinh được Có thể hiểu biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu

Khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các

nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập ky hay

hàng triệu năm Biển đổi khí hậu đang diễn ra trên quy mô toàn cầu Sự biển đổi có thể là

thay đổi thời đỗi sự phân bổ các sự kiện thời tết quanh một mứct bình quân hay th

trùng bình Sự biến đổi khí hậu có th giới hạn trong một vùng nhất định hay có th xuấthiện trên toàn Địa Cầu Biển đổi khí hậu trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nướcbiển đẳng, thiên ti và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác dang gia tang ở hầu hết các

nơi trên thể giới

"Vào 5 thập ky gần đây 1956 = 2005, nhiệt độ

20 Nhu vậy xu thé biển đổi nhiệt độ ngày cảng nhanh hơn.

ng 0,64 °C 0.13 °C, gắp đôi thể ky

Trong dé ảnh hướng ova biển đổi khí hậu rõ rặt nhất lên vẫn để ti thoát nước đồ là

biển đổi về lượng mưa và mực nước biển dng Trong thời kỳ 1901 ~ 2005 xu thể biểnđổi của lượng mưa rit khác nhau giữa các khu vực và giữa các tiểu khu vực trên từng khu

‘vue và giữa các thời đoạn khác nhau trên từng tiểu khu vục.

+ Ở Bắc Mỹ, lượng mưa tăng lên ở nhiều nơi, nhất là ở Bắc Canađa.

+ Ở Nam Mỹ, lượng mưa lạ tăng len trên lưu vực Amazon và vũng bở biển Đông

"Nam nhưng lại giảm đi ở Chile va vùng bờ biển phía Tay.

Trang 14

+ Ở khu vực nhiệt đới, lượng mưa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi với t số xu thé là

7,5% cho cả thời kỳ 1901 ~ 2005 Khu vực có tính địa phương rõ rệt nhất trong xu thébiển đổi lượng mưa là Australia do tác động to lớn của ENSO.

+ Ở đổi vi độ trung bình và vĩ độ cao, lượng mưa tăng lên rõ rét ở miễn Trung Bắc

Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Au, Bắc A và Trung A.

Trên phạm vi toàn cầu lượng mưa tăng lên ở các đới phia Bắc vĩ độ 300A thời1901 - 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ thập kỷ 1990, Tân số mưa lớn tăng lên

trên nhiều khu vực, kể cả những ơi lượng mưa có xu thé giảm Cũng do ảnh hưởng củabiển đồi khí hậu mà những năm gin đây lũ lụt xảy ra rên thể giới có xu hướng ngày cảngtăng với cường độ lớn La lớn không những làm cho van dé tiêu thoát nước gặp khó khăn.mà còn gây ra nhiều hậu quả nặng nÈ

1.1.1.2 Ảnh hưởng của biển đỗi khí hậu én khả năng làm việc của hệ thống thoát nước

trên thế giới

Biến đổi khí hậu và những ảnh hướng của nó tác động lớn đến môi trường trên toàn.

sầu, trong đó phải ké đến là lũ lạ, nước biến đăng gây áp lực to lớn lên hệ thống thoát

nước nói chung, đặc biệt là trong các khu đô thi

Các khu vực đô thị luôn hiện diện một số rủi ro lũ yt khi mưa lớn xảy ra Nhà cửa,đường phổ, cơ sở hạ ting và những khu vực bê tông hóa khác ngin chan nước mưa thắm

xuống mặt dat — và do vậy tạo ra nước chảy tràn nhiều hơn Mưa lớn và kéo dai lâu ngày.

tạo ra một lượng rất lớn nước chảy trăn bề mặt, và có thé dB ding lim ngập hệ thông

thoát nước Ở các thành phố được quản lý tố, vấn d này hiểm khi xây ra vi cơ sở hạ

ting thoát nước được xây dựng tốt với các phương pháp bổ sung để bảo về chẳng lạ lũ

lụt — ví đụ việc sử dung các công viên và không gian mở để thích ứng với lũ lụt bit

thường Ở hầu hết các thành phố, công tác quản lý sử dụng dat cũng được điều chính đẻtăng khả năng ứng phó với lũ lụt Ngược lại, ở các thành phố

dụng đất để ứng pho với lũ lụt không thật sư được quan tim, Hầu hỗt các khu dân cửkhông lip đặt hệ thống thoát nước và đợa vào những kênh thoát nước te nhiền và thường

xuyên xây ra việc các công trình hoặc cơ sử hạ ting được xây đụng ở những vị tí làm

nghẽn các kênh thoát nước đó Vi dụ, ở Dhaka, các công trình xây dựng thường xâm lin

Trang 15

hoặc san lấp các kênh thoát tự nlRabbani 2007),

dung đường giao thông (Alam và Golam

Mombasa cũng đối mặt với vẫn đề tương tự (Awuor, Orindi và Adwennh 2008) Ởhầu hết các trung tim đô thị của Châu Phi, Châu A và Châu Mỹ La Tỉnh, một bộ phậnớn ew dan đô thị không được cung cắp hệ thông thu gom chất thải rắn, Tại các thành phổkhông có địch vụ quản lý CTR hoặc hệ thống thoát nước không được bảo dưỡng,

su phát triển của thực vật cổ thé cản trở thoát nước dn đến ứng lụt cục bộ thậm chí cảkhi mưa nhỏ Ngoài ra cũng nhi kêm của hệ thống thoát nướcvà phông chống lũ lụ của các đồ thị ở Châu Phi, Châu A có liên quan đến xu hướng tăng

số người tử vong và bị thương đo lũ lụt Có nhiều nghiên cứu trường hợp nhắn mạnh tính.để bị tổn thương của một số thành phố đối với lĩ lụt và mực nước biển ding, bao gồm

Alexandia (El ~ Raey, 1997), Cotonou (Dossou và Glehoueno-Dossou 2007), Dhaka(Alam và Golam Rabbani, 2007), Banjul (allow et al 1999) và Port Harcourt (Abam etal, 2000),

Mat nghiên cứu gin đây chi ra việc sự thiểu hụt hệ thống giảm thigu rủ ro lũ lụt

hoặc hệ thống quản lý lũ lụt khi chúng xảy ra tạ sáu thành phố ở Châu Phi (Douglas et

al, 2008).

quốc gia Châu Phi - vi dụ trận lụt ở Mozambique vio năm 2000 bao gồm lũ lớn ở1 lụt đã và dang tác động lớn đến các thành phố và các đô thị nhỏ ở nhiều

Maputo và ở Algiers vào năm 2001 (900 người chết và 45.000 người bị ảnh hưởng); mưa.

lớn ở Đông Phi vào năm 2002 đã gây ra lũ lụt và lỡ đất khiến cho 10.000 người phái rời

bỏ nhà cửa ở Rwanda, Kenya, Burundi, Tanzania và Uganda, và một loạt chũng trận lụt ởPort Harcourt và Addis Ababa năm 2006 (UN-Habitat 2007, Douglas et al., 2008) La lụt

ngày cảng xây ra thường xuyên và khắc nghiệt hon, đồng thời thường xây ra ở những nơimà trước kia chưa từng bị nguy hiểm Có thể thấy biến đổi khi hậu có khả năng Lim tăng

rủi ro lũ lạt ở các đô thị theo 3 cách: từ biển (mực nước biển ding cao và bão); từ mưa ví‘dy lượng mưa tăng hoặc mưa kéo dài; và từ những thay đổi gây ra tăng lưu lượng dòng

chảy ví dụ do băng tan, Nhóm công tắc số 2 của IPCC (tập hợp các nhà khoa học từ 195

nước thành vi n LHQ) nhắn mạnh rằng những trên mưa lớn có xu hướng ngày xảy ra

thường xuyên hơn và sẽ làm tăng thêm nguy oo lũ lụ, đồng thời cổ bing chứng

Trang 16

tăng lưu lượng dòng chảy sớm hơn của những đồng sông lấy nước tir băng, tuyết (Adger,Aggarwal, Agrawala et al, 2007).

Bên cạnh những nguy hiểm của lũ hụt, hiện tượng mưa lớn do biển đổi khí hậu cũng

.ở nhiều đô thị.

sẽ làm tăng nguy cơ lở

Mực nước biển ding ảnh làm gia tăng ngập lụt trên các khu vực bờ biển tập trung

sao độ din cư ở Nam A, Đông A, Đông Nam A Đặc biệt cổ thé nhắn chim nhiều ving

rộng lớn ở các khu vực thấp của Việt Nam, Bangladesh, An Độ và Trung Quốc.

Ước tinh mực nước biển dng trong khoảng 18 - em vào cuối thé kỷ 21, làm tăngsố người bị ngập lụt do những cơn bão Vấn đề lũ lụt ven biển sẽ còn nguy hiểm hơn nếunhững hiện tượng thời tiết cực đoan với xác xuất bắt định sẽ xảy ra vi dụ việc băng tanngày cảng nhanh tại dio Greenland hoặc sự sụp đổ cúc ting bang ở Tây Nam Cực

(Adger, Aggarwal, Agrawala et a, 2007), Báo cáo cuối cùng của Nhóm công tác số 2của IPCC nhắn mạnh tinh dễ bị tổn thương do mực nước bién ding và sự thay đổi lượng.nước mặt chảy tran của một bộ phận lớn dân cư đô thị và nông thôn ở các đồng bing

“Châu A đông din cư như Ganges-Brahmaputra (bao gồm cả Dhaka), Mekong, Chang

Siang (cing được biết là Yangtze, bao gồm Thượng Hai) và Chao Phraya (với Bangkok)

Nhiều khu vực châu thé khác ở Châu A và Châu Phi cũng có một tỷ lệ lớn người dân đô.thị và nông thôn chịu ảnh hưởng, đặc bit là sông Nile nhưng cũng bao gém cả Niger

(với Port Harcourt) va Senegal (với Saint Louis ~ Diagne, 2007) Các số liệu thống kế

căng cho thấy sự tăng dân số ở khu vục ven biển có độ cao thấp tại hầu hết các quốc ga

(MeGranahan, Balk và Anderson, 2007) Trung Quốc là ví dụ ấn tượng nhất về quốc gia

có số lượng dân cư đô thị và nông thôn lớn nhất sinh sống trong khu vực này và vẫn cóxu hướng tăng mạnh mẽ, tạo áp lực lớn với một khu vực duyên hai vốn đã đông đúc Cómột số bằng chứng cho thấy những cơn bão sẽ trở nên thường xuyên với cưởng độ caohơn, đồng thời cũng cổ kh năng vành đai bão sẽ di chuyển xuống phía Nam, Bồi vậy,

những khu vực đô thị ven biển chịu anh hưởng lớn nhất bao gồm Việt Nam ở Châu A,

Gujarat ở Tây An và Orissa ở Đông An, ving Caribbean, bao gồm cả các đồ thị lớn nhự

Santo Domingo, Kingston, và Havana và dân cư trên bờ biển Caribe của Mexico và

Trung Mỹ Với nhiệt độ nước biển bE mặt tăng lên 2 - đoC, như đã xảy ra ở An Độ

Trang 17

Duong trong thé ky qua, cường độ bão sẽ tăng lên 10 -20% (Aggarwal và Lal, 2001).từ khi tin suất hình thành bão trong vịnh Bengal cao gắp khoảng năm lin so với biển ARập (India Metrological Department, 1966, 1979, TARU 2005) Bờ biển phía đông củaÁn Độ rõ rằng chịu rủi ro lớn hơn Mật độ tập trung dn số cao, đặc biệt ở bờ biển phía

đồng của Án Độ và Băng La Dét, khiến cho mức độ tôn thương của khu vực này cực caođồng thời dẫn đến mắt mit lớn v8 tài sản và sinh mang (Revi, 2008).

1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến khả năng làm việc của hệ thốngthoát nước trên thé giới

1.1-2.1.Đồ thị hóa trên thé giới

Đô thị hóa được hiễu là sự mỡ rộng của đô thị, nh theo tứ lệ phần trim giữa số dân

đô thị hay điện ích đô thi trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực, Nó.

cũng có thé tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tổ đó theo thời gian Nếu tính theo cách

đầu thì nó côn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là

446 thị hỏa Đô thị hóa là qué trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các

mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống

Quá tình đô thị hóa có tính chất khác nhau giữa các nước, các vùng kinh tế có trình

46 phát triển khác nhau, có chế độ xã hội khác nhau Chúng ta đễ dàng nhận thấy sự khác

biệt về mức độ và tính chất đô thị hóa giữa các nước vì đô thị hóa là quả trình đô thị hóalà quá trình mang tính chất quy luật, các đô thị phát triển phụ thuộc vào sự phát triển kinh.

- xã hội - văn hóa của đất nước và của từng vùng Đô thị hóa phát triển mạnh trên quy

mô toàn cầu làm tăng số lượng các đô thị lớn, tăng nhanh dân số đô thị và tỉ lệthị dân

nay, xu hướng phát trién của thé giới là in trái đắt thành một hình tính chủ ymà các đô thị (hành tỉnh bê tng) Đến thé ki 21, khi dân số đạt mức ôn định, thi sốdân cư nông thôn thật là nông dân sẽ chỉ Li một thiểu số ít 6i Dân số đô thị thé giới 2005

dạt ới 47% tổng dân số, ước tính đến 2025 là 61% Sự gia tăng dân số đô thi thé giớihiện nay chủ yéu tập chung ở các nước dang phát triển.

Các nước phát triển (như ti châu Âu, Mi hay Úc) thường có mắc độ đô th hóa cao

(trên 80%) hơn nhiễu so với các nước đang phát triển (như Việt Nam hay Trung Quốc)

(khoảng ~35%) Đô thị các nước phát triển phần lớn đã ổn định nên tốc độ đô thị hóa

Trang 18

thấp hơn nhiều so với trường hợp c c nước đang phảt triển Sự tăng trưởng của đồ thịđược tinh tên cơ sở sự gia tăng của đô thi so với kích thước (về dân số và diện tích) ban

đầu của đồ thị, Do đó, sự tăng trưởng của đỏ thị khác tốc độ đồ thị hóa (vốn là chỉ số chỉ

sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian xác định như | năm hay 5 năm),

Đặc trưng của đô thị hóa là quá trình di dân nông thôn ra thành thị dẫn đến tình

trạng dân cư tập trung đông đúc ở các khu đô thị làm cho mật đô dân cư tăng nhanhchóng, Có thể thấy dân số thành thị tăng nhanh trên thể giới như sau:

Bảng 1.1: Tỉ ệ dân số thành thị ở trên tể giới

+ Nhat Bản 2 | 1 | A9 | 503 | n | 86

+ BicMy 106.1 | 167 | 307 | 639 | 74 | 85+ Liên Xô ea |i J3 | as | 5D |

Trang 19

Tile in số đô thi thé giới mì ing lên so với dân số thể sắc thành phổ ởcác nước đang phát triển dân số tăng lên làm giảm số người cư trú ở nông thôn Trong khi

đồ ở các nước đang phát triển gắn liễn với quá trình di dn do ot từ nông thôn lên thành

phố không kiém soát được gây thiểu lao động có kĩ thuật ở nông thôn, gây sức p vé việc

lâm, cơ sở khoa học kĩ thuật và gây 6 nhiễm môi trường, gây tr ngại lớn cho việc phát

trí Kinh tế xã hội Khoảng 1/3 đến 2/3 dân số của phần lớn các đô thị thuộc nhôm nước

dang phát iển bị đấy tới những khu ngoại 6 ụp sụp hoặc những nơi những người chiếm

đất xây dumg Các nhỏm người không chính thức này thường cỏ it hoặc không cổ quyển

lợi sư dung các dịch vụ công cộng như nước, hệ thống cổng rãnh và hệ thống thoát nước,

via hè và vận chuyên rác Có thé tổng quan về quá trình đô thị hỏa ở một số châu lục tiêu

biểu như sau

Ở châu 4 vu: Khu vực dé thị hóa lâu dài mức độ đô thị hóa cao nhưng những năm.

sẵn đây tốc độ tăng trưởng đô thị hóa châm, đô thị cổ nhưng it cóc đô thi không

khu vực thứ hai thể giới vé số lượng cư dân đô thi năm 1970 với 311 triệu người nhưng

những năm gin đây din số đồ thị ở châu Âu tăng lên chậm hơn so với các nước châu A“Cho đến 1990, số din đô thị của châu Âu chỉ ting lên 62 triệu dân, dự đoán đến năm2025 dân số đô thị của châu Âu đạt 458 triệu dân, chi tăng khoảng 84 triệu trong vòng 35năm Trong khi đó ở các nước châu A tăng lên 1,7 ti dân cũng trong 35 năm Ở châu Âukhông có thành phố nào có dân số trên 10 triệu dân trở lên, số thành phổ có từ 5-10 triệtân: 3 hành phổ năm 1950; 4 thành phổ năm 1970; 5 thành phổ năm 1990 và không tănglên cho đến năm 2010 Thành phổ 1-5 triệu dân chiếm khoảng 1/5 dân số đô thị Châu Âulà khu vực có lch sử đô thị hóa lâu dài, ở châu Âu có nhiều đô thị cổ, mạng lưới đô tị

day đặc, mức đô thị hóa cao với 74% dân số sống ở các thành phổ lớn.

6 châu A: Theo ức tính của liên hợp quốc số lượng dân số đô thị của các nướcchâu A từ năm 1990 đền 2020 sẽ ting từ 850 2.25 i, Trung bình hing năm tang 47

triệu người Do đó gây ra những mỗi nguy hại cho việc phát triển kinh tế, việc xuống cắpmôi trường và cơ sở hạ ting chính vi vậy cin có những biện pháp quy hoạch thích hợp

Trung quốc - đắt nước rộng lớn với diện tích là ,6 triệu km’, 1.3 tỉ ân, dân số đô thị của“Trung Quốc chiếm 37% dân số cả nước Nhưng trong thời gian gần đây và dự đoán tương

Trang 20

lai sắp tới dân số đô thị của Trung Quốc sẽ tăng lên nhanh chống và có thị

các nước châu Âu hiện nay

6 Châu Phi: Châu phi cỏ dân số đô thị chiếm 36% Đây là châu lục cỏ mức độ đo.thị hỏa thấp nhất và chim chap nhất trên thể giới Tuy nhiên, hiện nay tốc độ đô thi hóalai tăng nhanh hơn, chủ yếu là sự di dân tử nông thôn ra thảnh phổ Thực dân châu Âu đã

xây dựng những khu trung tim mới để bóc lột và cai tri cúc nước châu Phi Các nadechâu phi tăng dan số đô thị qua nhanh, việc gia tăng dan số đô thị quá nhanh như là một

sự bing nỗ phản á tập trung hóa của chính phủ, của sự gidu có và quyền lực vànhư thể những gì tốt đẹp nhất của đô thị được xem như biểu tượng của sự phát triển vàhiện đại hóa trong nền kinh tế của dat nước họ Khu vực đô thị hóa mạnh nhất là khu vựcBắc Phi cổ tới 47% dân số đô thi, Nam Phi 50%, Tây Phi 40%, Trung Phi 35% dân số đô

(Qua trình đồ thị hóa châu Mĩ La Tỉnh đang phát triển nhanh chóng,

c thành phố lớn nhất thể giới Trong đó ME hi cô

1.L2.3 Ảnh hưởng của dé thị hoa đến khả năng lam việc của hệ thẳng thoát nước trên

mật độ dân cư đông và số din cao vẫn làm tổn hại đến môi trường, nhất là ở các đồ thị

của các nước đang phát tiễn Xuất phát của một vũng 46 thị thường là những noi thuận

tiên giao thông, theo đó kinh tế phát triển kéo theo sự gia ting dân số, Nang lượng được

sử đụng cảng nhiều đồng nghĩa với việc lượng chất thả xã m ngoài môi trường cảng lở

gây 6 nhiễm môi trường đt, nước, môi trường không khí, Đô thị hóa dẫn đến thay đổi

trong việc sử dụng đất tự nhiên Đô thị hóa phát triển, nhu cầu đất cho nhà ở, cho phát

Trang 21

triển hệ thống cơ sở hạ ting cũng ting lên Việc chặt phá rừng cồng gây ra ảnh hưởngxấu tới môi trường không khí, ding thời tăng nguy cơ lũ lụt Bên cạnh đó, đắt được phù

bê lông, xi măng hay nhựa rải đường cho nên sự trao đổi giữa môi trường đất và yêu tổ tựnhiên bị hạn chế tối đa: tính thắm nước, độ xốp, sự thoát nước tự nhiên, sự trao đổi khôngkhí không còn nữa Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trường là sự tăng.trưởng các thành phố lớn, nhất là khi các thành phổ này nằm gin bờ biển và các đồng

sông Việc này có thể hủy diệt sinh thái ven biển, ven sông và các ving dit ngập nước.

(Cha trinh nước tr nhiên bị hạn chế nhiều ở quả trình thắm, dng chiy tự nhiền và tăngcường qui tình bốc hơi Hệ thống nước sông rạch được thay bằng cổng rãnh hoặc kênhđảo, hệ thống nước ngằm cũng bị khai thác tối da và có thể có nhiều nơi bj 6 nhiễm hoặcsut Kin, Tôm li, đô thị hóa có tác động xâu đến môi trường, có thể dẫn đến biển dồi khíhậu, bao gồm cả ting tin uất và cường độ bão, lũ ạt và hạn hần

12 Nghiên cứu ảnh hưởng của biển di khí hậu và đô thị hóa đến khả năng làm vicủa hệ thống thoát nước ở Việt Nam

1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến khả năng làm việc của hệthống thoát nước & Việt Ni

Việt Nam 1a một trong các nước chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

“Theo đảnh giá của Ngân hàng Thể giới (2007), Việt Nam là một trong năm nước sẽ bi

ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH và nước biển dang Theo tinh toán của văn phỏng.

qin lý điều tra tải nguyên biển và môi trường (thuộc bộ tii nguyên và mỗi trường) dự

báo: mực nước biển ở Việt Nam sẽ đăng cao từ 3- 15 em vio năm 2010, dng từ 15 - 90com vào năm 2070, Các vũng ảnh hưởng là Cả Mau, Kiên Giang, Bà Ria - Ving Tàu,Thanh Hóa, Nam Định, Thái Bình Trong đó, vùng đồng bằng sông Hồng va sông Mê

“Công bị ngập chìm nặng nhất Hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là nghiêm trọng.

“Các lĩnh vue, ngành, địa phương dễ bị tổn thương và chị tác động mạnh mẽ nhất của

biến doi khí hậu lả: tải ngu) n nước, nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khoẻ; các

vũng đồng bằng va đãi ven biển Xu thé biến đổi nhiệt độ và lượng mưa là khắc nhau so

với các vùng trong S0 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5° C trên phạm vicả nước và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thé, Nhiệt

độ mùa Đông th ting nhanh hơn so với mùa Hề và nhiệt độ ving sâu tong đất lên ting

Trang 22

nhanh hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo, lượng mưa ngày một tăng cao Sựthay đổi nhiệt độ và lượng mưa ở nước ta qua S0 năm thể hiện trong bảng sau

Bang 1.3: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam

Nhiệt độ (°C) Lượng mưa (%)

Trang 23

X5ng max (mm)

$e 38197 ñ 1988 8š 888

222 ññ_ 1900 me

Hình 1 1 Xu thé biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm ti trạm Hà Đông

(Nguôn: Viện QHTL)

Theo kịch bản.tăng 164

thắng 3

đổi khí hậu đối với khu vực Hà Nội: lượng mưa trung bình năm

giai đoạn đến năm 2020 và 2% giai đoạn năm 2030 Lượng mưa thời kỳ từ

120 và giảm 2,0% ở giai đoạn 2030.

Lượng mưa các thắng cao điểm mùa mưa sẽ tăng 2.9% ở giai đoạn 2020 và 4,4% ở giai

đoạn 2030.

in thing 5 sẽ giảm 1.2% ở giai đoạn

BBén cạnh đó la vấn đề nước biển ding, theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào

cuối thé kỹ 21, nước biển đăng cao nhất ở khu vực từ Cả Mau đến Kiến Giang trong

khoảng từ 62 đến R2em; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hòn Diu trong khoảng từ

49 đến 64cm Trung bình toàn Việt Nam, mực nước biển ding trong khoảng từ 57 đến 73

em Nếu mực nước biển dâng Im, sẽ có khoảng 39% diện tich đồng bằng sông Cứu

Long, trên 10% diện tích ving đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, trên 2

Trung và trên 20% diện tích Thành phố Hồ Chi Minh có

nguy cơ bi ngập; ein 35% din số huộc cic tính ving đồng bằng sông Cứu Long, tiên 9%

% diện tích

thuộc các tỉnh ven biển mi

dân số vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gin 9% dân số các tinh ven biển miễn.

‘Trung và khoáng 7% dan số Thành phố Hỗ Chi Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; trên 4% hệ

thống đường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam.dồi khí hậu cũng ảnh hưởng đến bio và áp thấp nhiệt đối ở nước

sẽ bị ảnh hướng

ta, khu vue đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam cổ xu hướng lùi dẫn

hin Nam lãnh thổ nước a, sổ lượng các sơn bão rt mạnh cổ xu hướng si tổng, mia

Trang 24

"bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gin đây và mức độ ảnh hưởng của bãođến nước ta có xu hướng mạnh lên

Biển đổi khí hậu và hậu quả của nó đặt ra áp lực lớn lên vẫn để tiêu thoát nước

trong đó: mực nước biển dâng cao kim cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo

theo mye nước các con sông ding lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượngnguồn sẽ làm cho đính lũ sự an toàn của các tuyế1g thêm, uy đê sông ở các tỉnhphía Bắc, dé bao và bờ bao ở các tinh phía Nam Mực nước biển dâng lên, việc tiêu tựchảy sẽ hết sứ khó khăn, điện tích và thời gian ngập dng tăng lên tại nhiều khu vực."Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các cống hạ lưu ven sông sẽ không

có khá năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng Các thành phố ven biển bị ngập ting do triKhu vực thấp ven biển bị ngập triều gây mãn năng Chế độ dòng chảy sông suối thay đổitheo hướng bắt lợi, các công trình thuỷ lợi sẽ hoạt động trong điều kiện khác với thiết k

lâm cho năng lực phục vụ của công trình giảm Nước biển dng cản trở trực tiếp lũ thoátra biển làm cho mực nước trên các sông chính nâng cao gây ngập trên diện rộng hơn và

nguy hiểm côn ở chỗ nó lâm đài thời gian ngập Mực nước bién ding cũng làm chovấn đề tiêu thoát nước cho các khu vực đặc biệt là khu đô thị gặp nhiều khó khăn Ap lực

tiêu cho các hệ thông tiêu thể hiện rõ rệt như sau:

+ Lượng mưa lớn do biển đổi khí hậu làm cho lưu lượng cần tiêu lớn;

+ Thay tiểu ding cao do ảnh hưởng của nước biển dâng khiến khả năng tiêu tự

chảy gặp khó khăn;

+ _ Biến đổi khí bậu lâm cho nhiệt độ và lượng mưa ting cao cũng như nhiễu trận

bão và những đợt gió lớn xảy ra khiến các hồ chứa nước phải xả lũ gây ảnh hưởng trực

tiếp tới việc tiêu nước;

“rước những ảnh hưởng đó của biến đổi khí hậu đặt ra cho chúng ta sự cin thiết vàsắp bách giải quyết vẫn đỒiều thoát nước, đặc biệt là hot nước cho các đ thị

1.2.2 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến khả năng làm việc của hệ thống thoát nước ở

Việt Nam.

1.3.2.1.Đồ thị hóa ở Việt Nam

Trang 25

Ở nước ta qué trình đô thị hóa dang điển ra mạnh mẽ, đô thị hóa 6 các đô thị lớn

đang tạo hiệu ứng thúc diy đô thị hóa nhanh lan toa dign rộng trên phạm vi các tinh, cácvùng và củ nước Nhiễu đồ thị mới, khu đô thị mới được hình thành phát triển, ánh giá

chung phát triển đô thi hóa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua có nhiều chuyển biển sốlượng Nam 1999 cá nước có 629 đô thị đến nay có 772 đô thị, trong đó có 2 đô thị đặc

biệt, 15 đô th loại I, 14 đô thị ogi Tl, 47 đô thị loại IT, 64 đô thị loại IV và 630 đô thịloại V Với sự tiến triển đó kéo theo dân cư đô thị cũng tăng lên không ngừng năm 1960ca nước chỉ cổ khoảng 14.7% dân số sống ở khu vực đô thị, con số đó đã tăng lên 20.3%

vào năm 1990 và đạt đến 28.1% năm 2008 và đến nay 3.1% năm 2014 Tỷ lệ đô thị hóa

trung bình cả nước đạt khoảng 34%, tăng trung bình 1% năm Đô thị hóa tập trung cao

nhất tại vàng Đông Nam Bộ (64.15%), thấp nhất tai ving Trung Du min núi phía Bắc

(21,72%) Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có tỷ lệ dân số thành thị cao, caonhất cả nước là TP HCM 83%, Binh Dương 71,6%, Quảng Ninh 68/8694,

Để đáp ứng được nhu cầu đó là việc quy hoạch quỹ đất, tổng diện tích đắt tự nhiêntoàn đô thị đạt 34,017 km2 chiếm khoảng 10,26% điện tích đắt tự nhiên của cả nước, nội

thành nội thị 14.760 km2 chiếm khoảng 4,42% diện tích dắt tự nhiên của cả nước (theosố liệu điều tra năm 2014).

tổn tại là hệ thống đô thị Việt Nam dang phát tiễn nhanh vé số

Tuy nhiên vin

lượng nhưng chất lượng đô thị còn thấp Đặc biệt, ệ thống ha ting kỹ thuật và he ting xãhội chưa đồng bộ; trinh độ và năng lực quả lý và phát triển đô thị côn thấp so với yêu

clu; Tắc độ xây đựng cơ sở bạ ting ở phần lớn đô thị Việt Nam đều chậm so với pháttriển kinh tế xã hội Tình trang phát triển đô thị hiện nay chưa đáp ứng với sự đổi thay‘ur duy đô thị hóa, phát triển đô thị theo hướng CNH, HĐII, Tài nguyên đắt bị khai thác

triệt để để xây dựng đô thị, điện tích cây xanh và mặt nước bị thu hẹp, nhu cầu sản xuất,dich vụ ngây cing tang làm suy thoái nguồn ti nguyên thiên nhiên của đất nước Hệ

thống ha ting đô thị bị quá tải gây nên các hiện tượng tắc nghẽn giao thông, ing ngập và

vệ sinh môi trường đô thị hỏa lan rộng làm các khu vực này lại nằm lọt vào giữa khu dân

cự đông đúc, Tinh trang lãng phí đắt dai trong các đô thị chưa được khắc phục, hiệu quảđầu ne xây đựng côn thấp ảnh hướng đến phát tiễn bén vững và điện mạo đô thi Nguồnlực cho phát triển đô thị côn di trải Nhu cầu vốn đầu tư cho hạ ng kỹ thuật đô thị lớn,

Trang 26

việc xã hội hóa, huy động các nguồn lực trong xã hội còn han chế Tinh trang úng ngập

eye bộ trong mùa mưa, ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, kin chiếm đắt công, xâycưng không phép, sai phép còn diễn ra ở nhiễu đô thị, Xử lý nước thai chưa được chủ

trong ti hầu hết các đô tị, thiếu sự đồng bộ trong xây dựng và khai thác hệ thống hạting kỹ thuật dọc các tuyển đường tại các đô thị Hệ thống cây xanh công viên ở nhiều đôthị chưa được quan tim, thiếu quy hoạch và ké hoạch triển khai đầu ta Hệ thống cây

xanh, mặt nước (sông, hồ) trong nhiều đô thị bị suy giảm.

1.222 Nghiên cứu ảnh hướng của d tị hỏa đến vẫn dén tiêu thoải nước ở Việt Nam

Quá trình đô thị hóa tạo ra sức ép không lỗ lên cở sở hạ ting thoát nước Cùng v

‘qua trình đô thị hóa là sự ra tăng về dân số thành thị đặc biệt là ở Hà Nội va thành phố Hồ

Chi Minh Đô thị hóa cũng làm cho quỹ dit được chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự.

nhiên sử dụng phục vụ cơ sở hạ ting tăng cao, điều đó ảnh hưởng lớn đến dòng chảy và

tiêu nước,

Việc quy hoạch sử dụng đất và xây dựng chưa phủ hợp nên hiện nay ỷ lệ đất nông

nghiệp vũng ven đang giảm đi nhanh chồng (khoảng trên 3.000 hainăm và dự kiến đến

năm 2020, TP.HCM chỉ còn khoảng 60.000 ha đất nông nghiệp) Và hệ quả khác là vành

đai xanh của Thành phố giảm đi nhanh chóng Có thé thấy hệ quả của nó rõ rệt qua cácmình chứng thực tẾ ở thành phố Hồ Chi inh trong quả trinh phát triển các khu đô tịmới ở quận 7, khu đ th Phú Mỹ Hưng hoặc khu dn cư đ thị Bảu Cát (quận Tân Bình),

kho din cư đ thị Phú Lâm (quận 6) các kênh mương, bung biễn ao ở các khu vực trên

đều bị các nhà xây dựng san lắp hết để tận dung mar rộng mặt bằng xây dụng, tung khỉ

đồ hệ thống hạ tổng, nhất là hệ thống cổng tiêu thoát nước sinh hoạt ra các con sông lớn

lại chưa được xây dựng hoàn chỉnh nên diễn ra tỉnh trạng cứ mùa mưa là các khu vục đô

thị mới lại bị ngập nước Chính quyền củng nhân dân đối phó bằng cách đường ngập thìnâng đường, nhà ngập thì năng nhã Tương tự nhiều vùng đất tring được xem là các ving

sinh thái điều hoa mye nước khi thủy tiểu các con sông lớn lên xuống như ở các quận 2,7, 9, Nhà Bê gi bị quả trình đồ thị hóa làm cho biển mắt, nước thay triều trăn ngậpsang những vùng khác thấp hơn, gây nhiều thiệt hại cho người dân Ngoài ra, theo nhiềuchuyên gia mai trường thi thời gian qua nhiễu khu công gi khu đô thị mới phát triển

Trang 27

n dọc hai bên

nghiệp nề nh rạch, sông ngôi đã xã nước thả trực tiếp xuống kênh rach,

sông ngôi gây 6 nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở nhiều khu vực rộng, Hệ quả tương tự.khu vục Hà Nội, đặc biệt là vẫn để tiêu thoát nước gặp nhiễu khổ khăn, trong khi đó

công suit các cơ sở thoát nước đô thị chỉ dp ứng được trong điều kiện thời tết cỏ mưa172mm/2ngày, còn nếu mưa với cường độ lớn hơn thì hệ thống thoát nước của Hà

Nội sẽ quá ti, điều đó kếo theo tinh trang úng ngập xảy ra thưởng xuyên hơn trong miamưa lũ Còn ở thành phố Hồ Chí Minh Khi mưa với cường độ khoảng trên 40 mm, thời

gian ngẫn thưởng sinh ra ngập ứng Nếu mưa với cường độ lớn hơn, thd gian mưa lập

trung dài hơn thi mức độ ngập ủng cing nguy hiểm hon Ngập ứng do mưa cũng có liễn

quan đến hệ thống tiêu thoát nước, đặc biệt là hệ thống kênh cổng tiêu ở khu nội thành cũ

kỹ và hing hóc, không hoặc chưa được duy tu nạo vét thường xuyên hoặc chưa hoànchỉnh, Và bên cạnh dé do ảnh hưởng của triều biển Đông trong những lie triễu lên hoặc

triều cường, mục nước trong sông kênh lên cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát đi v

những ving đất thắp, gây ngập Mục nước trigu lớn nhất ở khu vực TP.HCM dao độngtrong khoảng 1,5 m trong những đợt triều cường Diện tích đất có cao độ nhỏ hơn myenước này, nếu không có hệ thống tiêu thoát thì thường xuyên bị ngập Ngập ting có thể

lớn hơn khí có triều cường truyền vào trong sông kênh, kết hợp lũ từ cá tông trìnhthượng lưu xả về, đồng thời với mưa lớn xảy ra

Nhu vậy quá trình đô thị hóa đã làm giảm sự điều tiết tự nhiên của bé mặt lưu vực,

Đối với nội thành, phần lớn đất đai được bê tông hod, nhựa hoá xây dựng nhà, côngxưởng, đường số, Do vậy, khi mưa xuống, hầu như toàn bộ mưa đều tập trung thành dòng.

thấm xuống đất dé giảm bớt

chảy (đường trở thành sông cũng chính vì vậy), không thể

lượng đồng chảy tập trung.

Bên cạnh đó đô thị hóa và sự gia tăng dân cư đô thị làm cho lượng chất thai và

nước thải sinh host, công nghiệp tăng cao Lượng nước thải đó cũng là vẫn đề lớn cầngiải quyết ở các khu đô thi, khu công nghiệp, khí ma hệ thông cở sở hạ ting phục vụ chothoát nước mưa và nước thải còn sử dung chung như hầu hết ở các khu đô thi hiện nay.

Trang 28

'CHƯƠNG II: CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 Cách tiếp cận

Trong luận vin tác gi sử dụng mô hình SWMM để mô phỏng hiện trạng khu vựcnghiên cứu

Đánh giá các ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và đô thị hóa đến khu vực nghiên cú

qua đó đề xuất phương án ải ạo nâng cấp hệ thống thoát nước đáp ứng yêu clu trong

Tương lại

Kiểm dinh lạ hệ thống thoát nước bằng mô hình SWMM Qua đồ để xuất các giải

pháp cải tạo, nâng cắp và quan lý công tỉnh

iến đổi khí hậu và đô 02.2, Phương pháp đánh giá ảnh hưởng củ: ị hóa

nhụ cẩu tiêu nước.Để đánh giá anh hướng của biển đổi khí hậu và đô thị hóa

của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Van, tic giả thực hiện theo

sắc bước sau

“Bước I: Xây dựng kịch bản về lượng mưa thiết kế trơng ứng với trận mưa 24h maxtin suất S năm, tương ứng với quá tình đô thị hóa diễn ra trong khu vực với thời kỳ

tương hủ, năm 2030

Bước 2: Xây dựng mô hình mưa hit kế tương ứng với trận mưa 34h max

Bước Mé phòng hệ thống thoát nước bing phần mêm SWMM để đáp ứng với

yêu cầu về biển đổi khí hậu và quá trình dé thị hóa trong khu vực.

Can cứ vào chuỗi tài liệu mưa theo các tháng trong 20 năm tại trạm Hà Đông, tác.gi iến hành xét xu thể thay đổi lượng mưa để ước lượng dự báo cho tương la giai đoạn2030 dựa vào kịch bản biến đổi khí hậu đã được Bộ tài nguyên và môi trường phê duyệt

năm 2009 Từ 46 ta xác định được lượng mưa trong 24 giờ max và lựa chọn mô hìnhmưa dé phân phối theo các giờ trong ngày.

Trong các mô hình toán mô phỏng thoát nước đô thị đều có những ưu nhược điểm.

nhưng tựu chung lại thi đều mô phỏng rất tốt hiện trạng thoát nước đô thị Có một số mô.

hình nhu nhập vào Việt Nam có tính chất thương mại (mua trực tiếp hoặc tính thành tiễn

Trang 29

thông qua các dự án song phương hoặc đa phương ) như mô hình Mike hay các mô hìnhphi thương mai (nghĩa là Việt Nam chưa phải mua mà có được thông qua các công đường

khác nhau như dự án hỗ trợ song phương hoặc đảo tạo) như mô hình Sobek,StemaNet các mô hình dều sử dung lược đồ sai phân để giải phương trinh lan truyễn

chất 1 chiều nên kết quả tinh vẫn bị ảnh hưởng bởi hiện tượng khuch tin số.

Trong luận văn này để mô phỏng hệ thống thoát nước cho ving nghiền cứu tôi lựa

‘chon mô hình toán thủy lực Công cụ mô phỏng cho mô hình là phẩn mềm SWMM Đây

là phần mém được cung cắp mi phí nhưng lại có tắt e tinh năng mém do của một môhình thủy lực dùng để diễn toán dòng chảy, nhập lưu trong cổng, kênh, hỗ, trạm xử lývy rất thích hợp cho việc tính toán nước đô thị đồng thời cũng mô phóng tương đổichính xác các vùng nông thôn.

Mô hình toán SWMM (Storm Water Management Model) là mô hình động lực học

mô phỏng mưa = dong chảy cho các khu vực đô thị cả về chit và lượng và tinh toán

«qu tình chảy tràn từ mỗi lưu vực bộ phận đến cửa nhận nước của nó.

Mô hình vừa có thể mô phỏng cho từng sự kiện (từng trận mưa đơn lẻ), vừa có thémô phòng liên tực.

2.3.2 Khả năng của phần mềm SWMM:

"Mô hình SWMM là một mồ hình toán học toàn điện, dùng để mô phỏng khối lượngvà tính chất dng chấy đô thi do mưa và hệ thống cổng thoát nước thải chưng Moi vẫnđể về thủy văn đô thị và chu ky chất lượng đều được mô phòng, bao gồm dòng chảy mặt

và đồng chay ngằm, vận chuyển qua mạng lưới hệ thống iê thoát nước, hỗ chứa và khuxử lý SWMM tính toán được nhiều quá tinh thủy lực khác nhau tạo thành dong chảy

bao gồm:

- Lượng mưa biển đổi theo thôi gian

- Bắc hơitrên mặt nước nh

- Sự tụ và tan tuyết

= Sự cân nước mưa tại các chỗ đĩa hình lõm có khả năng chứa nước.

~ Ngắm của nước mưa xuống các lớp đất chưa bão hòa

- Thắm của lớp ngằm xuống các ting nước ngằm.

Trang 30

+ Sự trao đổi giữa ting nước ngẫm và hệ thống tiêu,

~ Chuyển động tuyển của đồng chây tiến mặt đắt và ở các hd chứa phi uyền

Tính biến thiên theo không gian trong tắt cá các quá tình này có thé đại được thông

qua việc phân chia ving nghiên cứu thành một tập hợp các vũng nhỏ hơn, các tiểu lưu

vực đồng nhất mà mỗi tiểu lưu vực đó chứa các tiểu diện tích thấm và tiếu diện tíchKhông thấm Dòng chảy trần trên mặt đắt có thể đi theo một tuyến giữa các tu diện tích,

giữa các tiểu lưu vực, hoặc giữa các điểm vào của hệ thẳng tiêu

2.3.3 Cơ sở lý thuyết cin mô hình SWMM

Cơ sở toán học của mô hình SWMM bao gồm 02 Modun là modun dòng chảy vàmodun thủy lực trong đó:

Modun Runoff là modun dùng dé tính toán dong chảy trên hệ thống từ mưa trên lưu.

vực và mô phông him lượng các chit ô nhiễm từ các nguồn sã tải trên lưu vực ModunTransport rong SWMM diễn toán dòng chảy tén / ong hệ tống cíc đường ống, kênh

1 ha, tram bơm, tram xứ lý của hệ thống tiêu thoát nước đô thị SWMMcho phép tinh toán dòng chảy cả về chất và lượng trong từng lưu vực con, tốc độ chảy,

chiều sâu chảy, chất lượng nước trong từng đoạn ống công, kênh dẫn trong quá trình mô.phòng bao gồm nhiều bước thời gian

2.3.3.1 Tỉnh toán lượng mưu hiệu quả

Vige tính toán lượng mưa hiệu quả được thực hiện ng phương pháp khẩu từ tổn

thất do thắm, điền trừng, bốc hơi từ bề mặt đắt, điền rng, và do thắm,PEF (0=N (0 ~ VP (9 ~ F (9= W (0Trong đó : PEF Lượng mưa hiệu quả (mm),

N Lượng mưa (mm).

P Lượng bốc hơi bề mat (mm),

F : Lượng thắm vào trong đất (mm).

WO): Lượng trữ bề mặt ~ tôn thất điền tring (mm),

T :Thởigian

Tượng mưa + được đưa vào mô hình bằng giá tị lượng mưa hoặc cường độ mưa

theo thời đạn

Trang 31

Lượng bốc hơi bề mt: lượng bốc hơi bề mặt được người sử dụng nhập vào mô

hình, 66 thể được tính theo phương pháp su+ Phương pháp cân bằng năng lượng:

Trong đó: E, Lượng bốc hơi (mm/ngày);R, = Bite xa thực (Win)

- Phương pháp khí động lực:Beye.)

_ na wat )2+7

Trong đó: Ey: Lượng bắc hơi (mmngiy)

ty The dé gis (m/s) đo tại chiu cao 25 (em)

gy + Chiều cao mẫu nhằm (om).

Ry :Độẳm tương đối 04)

Lượng trừ bề mặt: là lượng nước bị tích t lại khi đồng chảy di chuyển qua vũng

có địa hình âm như ao, hd, chỗ tring trên mặt đường Lượng trữ bé mặt rất khó xác

định do tính phức tạp của lưu vực đô thị, do vậy thành phần này thường được đánh gidqua tra và sau đồ hiệu chính qua m6 hình

2.4.2 Tính toán thm, lượng thắm

Tham là quá trình có tính quyết định với vai trò là đại lượng vào cho hệ thống đấtthoảng khí Ý nghĩa quan trọng của quá tình thắm trong các quá tỉnh động lực của quá

trình tao đổi nước trong đất là phân chia lượng mưa thành nước b8 một và nước rong

tắt do ảnh hưởng đến quá trình thủy văn, đặc biệt sự hình thành dỏng chảy trên lưu vực.

"Để tinh toi dòng chảy đạt độ chính xác và phủ hợp với các quy luật ví đã có nhiều

mô hình thắm được xây dựng Trong mô hình SWMM có 2 phương pháp để lựa chọn:* Phương pháp mô hình thắm HORTON (1940): là mô hình t ấm 1 giai đoạn.

Horton nhận xết ring quá tri thắm bit đầu từ một tốc độ thắm f không đổi nào đó,sau đồ giảm din theo quan hệ số mũ cho đến khi đạt tới một giá trị không đổi fe Môi

Trang 32

hình thắm Horton được áp dụng cho để tinh cho trận mưa I đỉnh và dang đường congmưa biển đổi không lớn.

So =fo+o~foyeTM

Trong dé: f, (mms): Cường độ thẳm vào đất

‘Su (mis): Cường độ thắm nhỏ nhất tại dời diễn bão hòa,

fo (mums): Curing độ thắm lớn nhất tại thôi điềm ban đầu 1=0.

1S): That gian tinh từ lúc bắt đầu trận mưa rơi

K(T'): Hằng sốchiết giảm.

Các thông số f,„ fo, k hoàn toàn xác định đường cong thắm fp và được người sửcdụng đưa vào tinh toán.

* Phương pháp mô hình thấm Green-Ampt (1911): xây dựng dựa trên

phương trình thắm Darcy Mein - Lason (1973) đã cải tiến phương pháp này để tính

toán quả trình thắm theo hai giai đoạn: giai doạn bao hoà và giai đoạn sau bão hoà.“Trong giai đoạn bão hia, đường cong cường độ thắm là đường quả tỉnh mưa thực dolượng mưa trong giai doan này chỉ tham gia vào quá tình thắm Trong giai đoạn saubão hòa, lớp đắt bé mặt đã bão hỏa nước, đường cong thắm giảm theo quy luật thấm.

Trong đó: ƒ: Cường độ thẩm vào đất (mm/s).

fyi Cưồng độ thắm tiềm năng mis).

i Cưởng độ mea (mm/s)

Trang 33

E,: Lượng thấm tích lũy đến trạng thái bão hỏa (mm)

S: Site hút mao dẫn trang bình (mm)

IDM: Dé thiéu hụt độ ẩm ban đâu

Theo EULER (1989) lượng bốc hơi ngày được tính theo công thức.

thành phin này thường được đánh gi qua điều ra và sau đó hiệu chỉnh qua mô

2.3.3 Tính toán đồng chảy mat

Phuong trình mô phỏng dòng chảy tràn trên mặt bao gồm phương trình liên tục và.

phương trình động lượng,- Phương tỉnh

Trong dé: Vo: Thé nih mc trên bề mat ru wc

d —_ ¡ Chidu sâu lớp đồng chảy mặt

Trang 34

Trong đố: W + Chid rng trung Bình in vc (m)

n + HỆsốnhắm Maning

2.3.34 Cấu tạo mang lưới thoát nước trong SIVMM,

SWMM đồng tập hợp các nút (node ), các đoạn ông nỗi với các nút, hồ diễu hòa,

cửa xả, bơm Để mô tả hệ thống mạng lưới thoát nước.

Cấu to mạng lưới hệ thống thoát nước bao gồm các thành phần

Subcatchment(len vực),Ñaingage(tam mưa), Junction(mit),Storage Units( hỗ điềuHòa),Conduieđường dng), Pumps(bơm), Regulatiors(van điền khiển hay van mộtchiều), Oufills(cửa xả)

2.34 Dữ liệu đầu vào mồ hình mưa SWMM.

2.34.1, Dữ liệu đầu vào

Các dữ iệu cin thiết cho mô hình mưa ding chảy SWMM mô phòng hệ thống thoátnước bao gồm:

- Các dữ liệu về hệ thống thoát nước hiện trang, các công trình hiện có trong khu

vue nghiên cứu, các hỗ điều hòa.

- Các dit li vé dia hình, địa chất, cao độ san nền, cao độ hiện trạng của các hỗ ga,

- Các dữ liệu về lượng mưa tại các trạm đo mưa gin nhất Với khu vực nghiên cứu.

là trạm Hà Đông

2.3.4.2 Hiện trang tuyén cổng

Hệ thống tuyển cổng thoát nước khu vực tương đổi hoàn chính, hầu hết các tuyến

phố đã có tuyén cổng, đảm bảo vig têu thoát nước kh có mưa vừa và nhỏ tong thời

gian ngin Tuy nhiên, các tuyến cổng được xây dựng chưa đồng bộ, xuất hiện cácngập cục bộ khi mưa vừa và lớn

Kích thước và chiều dài các tuyển cổng lấy theo số liệu của công ty thoát nước Ha

Nội, xi nghiệp thoát nước số 6.

2.3.4.3 Lượng mưa

Trang 35

Khu vue nghiên cứu gin nhất với trạm đo mưa Hà Đông, do vậy ta có thể sử đụngsố liệu đo mưa ở trạm Hà Đông để tính toán cho mô hình mưa dòng chảy SWMM Số.

liêu do mưa được th thập rong 20 năm từ 1987 đến 2006,

Bảng 2.1: Thống ké lượng mưa ti trạm Hà Đông

Lượng mưa (mm)

m | 2h | 3h | 6h | 12h | 24h1987 | 468 | 475 | 571 | 833 | 1064 | 15031988 | 1067 | 1244 | 1208 | 1439 | 146 | 1501989 | 666 | 95 | 95 | 95 | 1073 | 11831990 | 68 | 68 | 68 | os | 68 | T321991 | 621 | 842 | 1055 | 1524 | 1887 | 22931992 | 33 | 33 | 441 | 689 | 778 | §37

1993 | 73.1 | 967 | 977 | 1183 | 1183 | 1183

1994 | 344 | 672 | 899 | 1319 | 1843 | 21911995 | 644 | 987 | 1097 | 1251 | 1349 | 16251996 | toss | 1321 | 1377 | 1584 | 1653 | 1701997 | 456 | 468 | 487 | 492 | 492 | sos1998 | 4l7 | 503 | 637 | 724 | 73 | T3

1999 | 713 | 766 | 922 | 1014 1056 | 1289

2000 | 764 | 891 | 931 | 1001 | 1049 | 12222001 | 795.) 922 | 94 | 944 | 1031 | 10312002 | 591 693 | 724 | 734 | TẠI | T692003 | 676 | T78 | 943 | 1216 | H54 | 15592004 | 654 | 657 | 657 | 657 | 679 | 906

Trang 36

Lượng mưa (mm)Năm

th | 2h | 3h | 6h | 12h | 24h2005 | 748 | §24 | 828 | 881 | 1068 | 1068

aon | 5/4 | 63 | @ | 68 | 799 | 1035

Trang 37

CHƯƠNG II: ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ HÓA.ĐẾN KHẢ NANG TIÊU THOÁT NƯỚC CUA HE THONG THOÁT NƯỚCKHU VỰC THANH XUÂN BÁC - TRUNG VĂN, LƯU VỰC TẢ SÔNG

3.1.M6 tả khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn3⁄11.Điều kiện tự nhiên

3L1.L1 địa lý

Khu vục Thanh Xuân Bắc ~ Trung Văn lưu vực Tả Sông Nhuệ 18 nội nằm trên địa

bàn 02 phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân và Trung Văn, quận Nam Từ Liêmcó vi trí như sau:

~ Phía Đông Bắc giới hạn là đường Khuất Duy Ti

- Phía Đông Nam giới hạn là đường Nguyễn Trãi ~ Trần Phủ

~ Phía Tây Nam giới hạn là Sông Nhug

- Phía Tây Bắc giới hạn li Đại Lộ Thăng Long.

Hình 3.1: Bản đồ khu vực Thanh Xuân. - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Ha Nội

3.1.1.2.ia ly, địa hình và địa mao

Trang 38

nằm ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Toàn bộ lưu vực có diện tích tự nhiên gần 400 ha.

thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bai = Trung Văn lưu vực Tả Sông Nhu

Địa bình đốc từ Bắc Xuống Nam, từ Đông Sang Tây Cao trình mặt đất thay đổi từ cao

tình 7,0 = 5,6, phổ biến ở cao độ 6,0 + 6,6 m

3.1.13.Khi tượng,

Hệ thông thoát nước nằm giữa vùng đồng bằng Bắc bộ nên nó mang các đặc

điểm điển hình của khí hậu vùng đồng bằng Đó là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có

mùa âm ướt với hiện tượng mưa phi, mùa hạ nóng và nhiều

mùa đông lạnh, c

a, Nhiệt độ

"Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C + 24°C Tổng nhiệt độ toàn năm khoảng

8,600°C Hàng năm có 3 thing (từ tháng XII đến tháng II) nhiệt độ trung bình giảmxuống đưới 20°C Tháng 1 lạnh nhất, o6 nhiệt độ trung bình tên 16°C, Mùa hê nhiệt

độ tương đối địu hơn Có 5 tháng (từ tháng V đến tháng IX) n

25°C Tháng VI nóng nhất, có nhiệt độ trung bình trên đưới 29°

Đị im không khí tương đổi trung bình năm của các khu vue thuộc Hà Nội dao động

khoảng 83 ~ 856 Sự biển đối về độ Am giữa các thing không nhiễu Ba thing mùa xuân

là thoi ki âm ướt nhất, độ âm trung bình đạt khoảng 87-89% Các thing cuối mùa thu và

đầu ma đông là thời kỳ hanh khô nhất, độ ẩm có thé xuống dưới 80%

- Độ Âm ngày cao nhất là 985:~ Độ dim ngày thấp nhất là 64%,

Bang 3.2: Độ âm tương đối trung bình tháng tại một số trạm khí tượng ( %)

Trang 39

độ âm không khí tương đối cao.

Bang 3.3: Lượng bốc hơi trung bình tháng tại một số trạm khí tượng (mm)

Tram NamTT2)3]*]3]*] TTXTSTTTTTT

HANG | TIA 57569652956 |978|T006| AT | REA] OS 598550 9801

Mur:

Khu vực nghiên cứu gắn nhất với trạm đo mưa Hà Đông, do vậy ta có thé sử dụng.sổ liệu đo mưa ở tram Hà Đông để tính toán cho mô hình mưa dang chảy SWMM Số

liệu đo mưa được thu thập trong 20 năm từ 1987 đến 2006.

Bảng 3.4: Thống ké lượng mưa ti trạm Hà Đông

Lượng mưa (mm)Năm

th | 2h | 3h | 6h | 12h | 24h1987 | 468 | 475 | 571 | 833 | 1064 | 15031988 | 1067 | 1244 | 1298 | 1439 | 146 | 1501989 | 666 | 95 | 95 | 95 | 1073 | 1183

1990 | 68 | 68 | 68 | os | 68 | 732

1991 | 621 | 842 | 1055 | 1524 | 1887 | 22931992 | 33 | 33 | 441 | 689) 778 | 837

Trang 40

Năm Lượng mura (mm)

th | 2h | 3h | 6h | 12h | 24h

1993 TẠ.1 96.7 977 | 1183 | 1183 | 1183

1094 | 344 | 672 | 499 | 1319 | 1843 | 291

1095 | 644 | 987 | 1097 | 1251 1349 | 16251996 | 1088 | 1321 | 1377 | 1584 | 1653 | 1701997 | 456 | 468 | 437 | 492 | 492 | 5051998 | 417 | 503 | 687 | 724 | 73 | 73

1999 T13 | T66 922 | 1014 | 1056 | 1289

3000 | 764 | 891 | 931 | H001 | 1049 | 122.2

2001 | 795 | 932 | 94 | 944 | 1031 | 103i2002 | 591 | 693 | 724 | TẠI | TẠI | 7692003 | 616 | 778 | 943 | 1216 | 154 | 15592001 | 654 | 657 | 657 | 657 | 619 | 906

2005 T48 824 828 88.1 | 1068 | 10682006 | 574 643 69 698 | 79.9 103.5

.Gié, bao

Hướng gió thịnh hành trong mùa hè la gió Nam và Đông Nam và mùa đông

thường có gió Bắc và Đông Bắc Tốc độ gió trung bình khoảng 2+3 m/s Tháng VI,

1X là những thing có nhị

mưa lớn, ảnh hưởng lớn cho sản xuất và đời sống của nhân dân Tốc độ gió lớn nhất

trong cơn bão có thể đạt 40 m/s,#£ Máy

Lượng mây tring bình năm chiếm 75% bầu trời Tháng HH u ám nhất có

bão nhất Các cơn bão đỗ bộ vào ving nảy thường gây ra

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tỉ ệ dân số thành thị ở trên tể giới - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 1.1 Tỉ ệ dân số thành thị ở trên tể giới (Trang 18)
Hình 1. 1 Xu thé biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm ti trạm Hà Đông - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 1. 1 Xu thé biển đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm ti trạm Hà Đông (Trang 23)
Hình thắm Horton được áp dụng cho để tinh cho trận mưa I đỉnh và dang đường cong - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình th ắm Horton được áp dụng cho để tinh cho trận mưa I đỉnh và dang đường cong (Trang 32)
Hình 3.1: Bản đồ khu vực Thanh Xuân. - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Ha Nội - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.1 Bản đồ khu vực Thanh Xuân. - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Ha Nội (Trang 37)
Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình thắng tại Hà N - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình thắng tại Hà N (Trang 38)
Bảng 3.4: Thống ké lượng mưa ti trạm Hà Đông - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.4 Thống ké lượng mưa ti trạm Hà Đông (Trang 39)
Bảng 3.6: Lượng mưa tương ứng với tin sắttính toán - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.6 Lượng mưa tương ứng với tin sắttính toán (Trang 53)
Bảng 3.7: Giá trị các tham số của đường DDF - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.7 Giá trị các tham số của đường DDF (Trang 54)
Hình 3.7: Mô hình mưa thiết kế trận mưa 24h max, tin suất 5 năm. - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.7 Mô hình mưa thiết kế trận mưa 24h max, tin suất 5 năm (Trang 55)
Bảng 37a: Số iệu mực nước trên cổng Hà Đông - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 37a Số iệu mực nước trên cổng Hà Đông (Trang 56)
Bảng 3.7b: Bing tổng hợp lưu lượng từ khu vue Mễ Tri Thượng, MỄ Tạ chảy vio - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.7b Bing tổng hợp lưu lượng từ khu vue Mễ Tri Thượng, MỄ Tạ chảy vio (Trang 57)
Hình 38: Khai báo các thông số mặc định trong SWMM - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 38 Khai báo các thông số mặc định trong SWMM (Trang 60)
Hình 3.10: Sơ  đồ mô phỏng khu vục nghiền cứu 33. Kiểm nghiệm và hiệu chính mô hình - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.10 Sơ đồ mô phỏng khu vục nghiền cứu 33. Kiểm nghiệm và hiệu chính mô hình (Trang 61)
Bảng 3.10: Thông kế các tuyển cổng ngập với trận mua 24h max, tin suất năm - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.10 Thông kế các tuyển cổng ngập với trận mua 24h max, tin suất năm (Trang 63)
Bảng 3.11: Thống kế các tễu khu xảy ra hiện tượng sing ngập với trận mưa 24h max, - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.11 Thống kế các tễu khu xảy ra hiện tượng sing ngập với trận mưa 24h max, (Trang 64)
Hình 3.11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ~ 1999 theo kịch bản. - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.11 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 ~ 1999 theo kịch bản (Trang 66)
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của đô thị hóa n tính chất bé mặt thoát nước - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của đô thị hóa n tính chất bé mặt thoát nước (Trang 67)
Hình 3.12: Mô hình mưa thiết ké trận mưa 24h max, tin suất 5 năm có xét tới ảnh hưởng - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.12 Mô hình mưa thiết ké trận mưa 24h max, tin suất 5 năm có xét tới ảnh hưởng (Trang 69)
Bảng 3.16: Thông kế các tuyển cống ngập với tin mưa 24h max với quá trình biến đổi khí hậu và đô thị hóa - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.16 Thông kế các tuyển cống ngập với tin mưa 24h max với quá trình biến đổi khí hậu và đô thị hóa (Trang 71)
Hình 3.13: Kết quả mô phỏng khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Hình 3.13 Kết quả mô phỏng khu vực nghiên cứu (Trang 72)
Bảng 3.17: Thing kể các tiền khu xây r hiện tượng ông ngập với rin mưa 24h max, in suất $ năm theo kịch bản BBKH và ảnh hưởng của đổ thị hóa đến năm 2030 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng 3.17 Thing kể các tiền khu xây r hiện tượng ông ngập với rin mưa 24h max, in suất $ năm theo kịch bản BBKH và ảnh hưởng của đổ thị hóa đến năm 2030 (Trang 72)
Hình SWMM - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
nh SWMM (Trang 76)
Bảng phụ lục L4: Kết quả tính toán tg các v nứt ngập - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng ph ụ lục L4: Kết quả tính toán tg các v nứt ngập (Trang 98)
Bảng phụ lục Ló: Kết qu tính toán các đoạn cổng - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng ph ụ lục Ló: Kết qu tính toán các đoạn cổng (Trang 100)
Bảng phụ lục 2.5: Kết qua tính toán tại các cửa xả - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng ph ụ lục 2.5: Kết qua tính toán tại các cửa xả (Trang 118)
Bảng phụ lục 2.7: Thống kê các đoạn cống ngập - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng ph ụ lục 2.7: Thống kê các đoạn cống ngập (Trang 123)
Bảng phụ lục 3.1: Kết quả tinh toán dòng chảy mặt - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và đô thị hóa đến khả năng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước khu vực Thanh Xuân Bắc - Trung Văn lưu vực tả sông Nhuệ Hà Nội
Bảng ph ụ lục 3.1: Kết quả tinh toán dòng chảy mặt (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w