1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (Fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Sau 2 năm hoc hỏi, nghiên cứu tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với dé

tài: “Áp dụng phương pháp lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình quản lý công trình thuỷ lợi liên xã”.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Tran Chí Trung — Viện Khoa học Thủy Lợi, PGS.TS Trần Viết On — Phó Hiệu trưởng trường Đại học Thủy Lợi, các thầy cô giáo trong trường đã đã tận tâm giảng dạy, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Kỹ

thuật tài nguyên nước, phòng Đào tạo Đại học và sau Đại học và các thầy cô giáo

trong nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học này.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, nhưng vì điều kiện thời gian không cho phép, nên Luận văn này cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp, chỉ bảo chân tình của các thầy cô giáo, các chuyên gia thủy lợi, đồng nghiệp và bạn bè để

tác giả b6 sung thêm những kiến thức, áp dụng tốt hơn vào việc đánh giá hiệu quả

các mô hình quản lý công trình thủy lợi, cũng như phục vụ tốt cho công tác chuyên

ngành của bản thân.

Hà Nội, tháng 6 năm 2014 Tác giả

Ngô Ngọc Truyền

Trang 2

này là trung thực, được tham khảo từ sách, báo khoa học, các kết quả nghiên cứu.

của thầy cô, các chuyên gia thủy lợi, các nhà quản lý và cần bộ Khoa học chuyên ngành, v.v đều có nguồn gốc rõ ràng Luận văn này do tác giả tự thực hiện không.

sao chép.

Hà Nội, thắng 6 năm 2014

“Tác giả

Ngô Ngọc Truyền

Trang 3

MỠ AU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích của đề tải

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5 Kết quả đạt được của luận văn

CHUONG I: TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CỨU DÁNH GIÁ HIỆU QUA

QUẦN LÝ TƯỚI

1.1 Khái quát về hệ thống tổ chức quản lý tưới

1.2 Tổng quan về các mô hình tổ chức quản lý công trinh thủy lợi liên xã 1.3 Tổng quan các kết quả nghiên cứu đánh giá su quả quản lý tuổi 1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý tưới.

CHƯƠNG HH: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT TẬP MỜ (FUZZY SET THEORY) DANH GIÁ HIỆU QUÁ QUAN LÝ TƯỚI

2.1 Phân tích lựa chon các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tưới

2.1.1 Cơ sở Khoa học xây dung các chỉ tiêu đánh giá 2.1.2 Đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tưới

2.2 Ap dụng phương pháp lý thuyết tập mở (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả

Trang 4

mô hình nguyên cứu

CHƯƠNG IV: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ

CÁC CÔNG TRÌNH THUY LỢI LIÊN XÃ

PHAN PHU LUC

TÀI LIEU THAM KHẢO.

Trang 5

Hình 2.1: Sơ đỗ áp dụng phương pháp Lý thuyết tập mờ xếp hạng hiệu quả các mô bình quản lý tưới

Hình 2.2: Ma trận số liệu X

Hình 3.1: Sơ dé bố trí hệ thống công trình thủy lợi Ngôi Là Hình 3.2: Bản đồ khu tưới kênh N3-3

Hình 3.3: Hiện trang kênh N3-3

Hình 3.4: Bản đồ khu tưới kênh N16

Hình 35: Hiện trạng tuyển kênh N16

Trang 6

Bang 1.1: Kết qua các chi tiêu đánh giá hiệu qua hoạt động của 3 hệ thống

thuỷ nông N22A, Ngôi Là va N4B 8

Bang 1.2: Kết quả các chi tiêu đánh giá hiệu qua hoạt động của hệ thống thuỷ 4 nông Nam Thạch Hãn

Bảng L3: Kết qu các chỉ iu ánh gi hi quả ho độn của bộ bồng thay

nông huyện Ứng Hoà

Bảng 31: Tổng hợp các chi it nh gi hiệu qu mổ hình quản lý công tinh

thủy lợi liên xã

Bảng 2.2: Diễm ứng với mức sự quan trọng của các chỉ tiêu 36 Bảng 3.1: Tổng hợp đặc điểm các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã —_ 48 Bảng 3.2: Xúc định các chỉ tiêu đánh giá của các hệ thống thủy lợi liên xã 49 Bảng 3.3: Ma trận số liệu X s0 Bảng 3.4: Ma trận chuẩn hoá Y sl Bảng 3.5: Kết qua các phi tử của ma tin R và tổng các hàng của R với trong

: " mỉ số của các chỉ tiêu đều bằng 1 (WKEI

Bảng 3.6: Bảng kết qua xác định mức độ quan trong của các chỉ tiêu đánh giá _ 52

Bảng 3.7: Kết quả các phin từ của ma tận R và tổng các hàng của R với Wk

%6 của các chỉ iêu đánh giả khắc nhau

Trang 7

CTTL: Công trình thuỷ lợi

FAO chức nông lương Quốc tế

IMT: Chuyển giao quản lý tưới (lrrigation Management Transfer) TWMI: Vi quản ý nước quốc tế KTTCTTL: Khai thác công trình thuỷ lợi

PIM: Quản lý tưới có sự tham gia của cộng đồng (Pariticipartory Irrigation Management)

PINT: Phát trién nông thon

QLKTCT: Quản lý khai thác công trình TCDN: Tổ chức ding nước

TCHTDN: Tổ chức hợp tác dùng nước

TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên UBND: Uy ban Nhân dân

WB: Ngân hang thé giới

'WUA: Hoi người dùng nước

AHP: Phương pháp lý thuyết phân bậc (Analytical hierarchy)

Trang 8

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhiễu nghiên cứu đã chỉ ra hẳu hét các công tình thủy lợi do chính phủ quản

lý ở các nước đang phát triển có higu quả tưới ắt thấp, Nguyên nhân cơ bản đối với

hiệu quả thấp ở phần lớn các công tinh thủy lợi do nhà nước quản lý là do

thể chế hơn là yếu tổ kỹ thuật Nước ta là một nước nông nghiệp, dang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự bùng nỗ dan số, tốc độ phát triển kinh tế, đô thị hoá và sự quản lý khai thác không đúng mục dich đã lầm suy giảm qũi đắt

nông nghiệp và nguồn nước cả về số lượng và chất lượng ĐỂ phát iển nông

nghiệp trong điều kiện đó buộc chúng ta phải có những biện pháp dé nâng cao hiệu. quả sử dụng nguồn đắt và nước Điều này không chỉ đồi hỏi phải đầu tư xây dựng

công trình thủy lợi thích hợp dé khai thác, mà còn cần phải có phương pháp quản lý.

hiệu quả hoạt động của các hệ thống công tinh thủy lợi tương xứng với tiềm năng

va năng lực thiết kế dé đem lại được lợi ích lớn nhất và bền vững.

“Theo báo cáo của Tổng cục thủy lợi (2013) nước ta có khoảng 743 hỗ chứa

loại vừa và lớn, 3500 hỗ chứa nhỏ, 1017 đập dâng, 4712 cổng tiêu, gần 2000 trạm.

bơm, hơn 1000 km kênh trục lớn và hàng nghìn các công trình thủy lợi nh các loại Những hệ thông tưới này được quản lý bỏi

- Doanh nghiệp nhà nước (Các công ty, xí nghiệp) khai thác công tình thủy lợi quản lý những công tình có quy mô lớn; công tình đầu mỗi, kênh chính, kênh

cấp II hoặc đến kênh cắp III tuỳ qui mô công trình Phần còn lại do các tổ chức của.

người dùng nước quản lý

~ Các xã, xóm và hội người ding nước quản ý cá hệ thống công trình nhỏ, các

hệ thống kênh mương nội khó khăn.

1g và các công trình nhỏ xây dựng ở những địa hình

Đặc điểm nôi bật của mô hình này là quản lý hệ thống kênh dựa trên cơ sở

xanh giới hành chính nên hoạt động tương đối hiệu quả ở những hệ thống kênh nằm.son trong một xã, tuy nhiên còn tồn tại nhiễu vấn đề đối với những tuyển kênh cắp

Trang 9

(KTCTTL) và các tổ chức hợp tác dùng nước là chưa hiệu quả, chưa có sự hợp tác. giữa các tổ chức hợp tác ding nước ở các xã Các Công ty KTCTL chưa khuyến khích người dân tham gia tích cực trong việc quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình thấy lợi Điễu này dẫn đến hiệu quả quản lý tưới thấp ở hầu hết các hệ thống thủy lạ liên xã ở nước ta Tổ chức quản lý còn công kÈnh kém hiệu lực, phạm vi quản lý của các doanh nghiệp thủy nông quá rộng (quản ý khép kí từ đầu mỗi tới mặt ruộng, trong điều kiện ruộng đt bị chia nhỏ), tổ chức thủy nông cơ sở hình thành theo kiểu tr phát hoặc áp đặt thiếu đồng bộ, cơ chế quan lý vẫn năng tính bạo hạn chế vai trd và sự tham gia của công đồng trong vùng hưởng lợi vào quan lý „v.v dẫn đến việc khai thác của các công trinh thủy lợi chi đạt được Khoảng 50 ~ 60% công suất thiết kể.

Chính phủ đã khỏi xướng chuyển giao quản lý tưới từ các công trình thủy lợi

nhỏ cho các tổ chức đùng nước từ đầu những năm 1998 Tuy nhiên, kết quả của quá trình chủ šn giao cho đến nay còn rit khiêm tổn Trong Khicông trình

thủy lợi là liên xã hoặc liên huyền thi vige chuyển giao lại hẳu hết chỉ thực hiện cho những công trình nhỏ nằm gọn trong một xi, Năm 1998, tỉnh Tuyên Quang đã giải thể công ty thủy nông và thành lập mô hình Ban quản lý công tinh thủy lợi để quản lý toàn bộ các công tình thủy lợi trên địa bàn tinh, bao gồm cả các công tình liên

huyện, liên xã Cũng từ năm 1998, dự án Hỗ tro thủy lợi Miễn Trung do Ngân hàng

“Châu Á hỗ trợ (Dự ân ADB2) đã xây dựng được 4 mô hình liên hiệp tổ chức đồngnước quản lý các tuyến kênh cắp 2 liên xã ở hệ thống thủy lợi Sông Chu, tinh ThanhHóa và hệ thống Bắc Nghệ An, tinh Nghệ An Tuy nhiễn, đến nay các mô hình nàyhoạt động gặp nhiều khó khăn, nhất là trong bối cảnh thực hiện chính sách miễn giảm thủy lợi phí, do vậy mà mô hình liên ep tổ chức dùng nước quản lý kênh cắp

Trang 10

giao kênh cấp 2 liên xã cho các liên hiệp tổ chức ding nước quản lý ở hệ thống Cầu Son- Cắm Sơn (Bắc Giang), Kẻ Gỗ (Ha Tĩnh) và Phú Ninh (Quảng Nam).

Để nâng cao higu quả của các công trình thủy lợi cần phải đánh giá tác động ‘eta các mô hình quản lý khác nhau tới hiệu quả tưới và hi quả hoạt động của các.

tổ chúc quản lý, từ đồ tìm ra các mô hình quản If ph hợp cho các hệ thẳng thủy lợi

khác nhau ở nước ta Phương pháp thông thưởng được sử dụng dé đánh giá hiệu quả.

quản lý tưổi là tinh toần xúc định các chỉ tiêu đánh giá để lượng hoá các khía cạnh

Khác nhau về hiệu quả quân lý tưới Việc so sánh hiệu quả của các hệ thống thủy lợi

khác nhau thường sit dụng phương pháp chuyên gia để xác định các trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá Phương pháp chuyên gia có tu điểm là tập hợp được ý kiến của nhiều chuyên gia về vai trò quan trọng của các chi tiêu đánh giá, bằng cách cho điểm trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá Tuy nhiên phương pháp chuyên gia cũng có hạn chế là việc xác định các trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá lệ thuộc vào chủ ‘quan của người đánh giá.

Do vậy mà để tài “Ap dụng phương pháp lý thuyết tập mở (fuzzy set theory) “đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các mô hình quản lý công trình thủy lợi liên xã”

có ý nghĩa khoa học va thực tiễn cao

2 Mục đích của đề tài

Ấp dạng phương pháp lý thuyết tập mở (fuzzy set theory) để đánh giá, xếp

h 1g, một cách khách quan hiệu qua quản lý tưới của các mô hình tổ chức quản lý các công trình thủy lợi liên xã, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các công trình thủy lợi liên xã.

3 Đi tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 11

+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập rung nghiên cứu đánh giá hiệu quả quản

lý tưới của 5 mô hình tổ chức quản lý công tình thủy lợi iên xã: Công ty quản lý Kênh N20 (Hệ thống Bắc Nghệ An), Ban quản lý công trình thủy lợi Ngồi Là (Huyện Quang), HTXDN kênh Nó (HỆ thông Bắc Nghệ An), Hiệp hội

quản lý kênh N3-3 (Hệ thong Kẻ Gỗ- Hà Tĩnh), Hợp tác xã đùng nước quản lý kênh N16 (Iệ thing Phú Ninh)

ir dụng nước

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu + Cách tiếp cận

- Đánh giá, so sánh hiệu quả quản lý tưới của các mô hình tổ chức quản lý

công trình thủy lợi liên xã là cần thiết để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cquản lý các công trình thủy lợ liên xã

~ Việc so sánh hiệu qua của các hệ thong thủy lợi bằng phương pháp chuyên.

sia thông thường để xác định các trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá còn lệ thuộc vào chủ quan của người đánh giá.

- Ấp dụng lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) khắc phục được chủ quan của người đánh giá nhờ việc áp dung công cụ toán học hiện đại dé xác định các tong số

đối với các chỉ tiêu đánh giá để đánh giá khách quan hiệu quả quản lý tưới

~ Kết quả đánh giá khách quan hiệu quả quản lý tưới là cơ sỡ khoa học cho

vige đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý tưới, nâng cao hiệu quả quản lý công

trình thủy lợi liên xã.

* Phương pháp nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu sau được sử dung trong nghiên cứu luận văn:

~ Ap dụng các phương pháp điều tra, đánh giá có sự tham gia PRA để thu thập

các thông tin, như phương pháp phỏng vấn và sử dụng các phiếu điều tra

- So sánh hiệu quả của các hệ thống (hủy lợi khác nhau bing phương phip chuyên gia thông thường dé xác định các trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá

Trang 12

lý công tình thủy lợi liên xã)

~ Áp dụng phương pháp phân tích chọn lọc, kế thừa dé dé xuất các giải pháp.

hoàn thiện các mô hình quan lý tưới 5 Kết qua đạt được của luận văn

« ĐỀ xuất hệ thống chỉ tiêu đa thứ nguyên đánh giá hiệu quả các mô hình quản

lý tưới, bao gồm 9 chỉ tiêu được chia thành làm 3 nhóm: (i) Các chỉ tiêu đánh giá

hiệu quả phân phối nước, (i) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả duy tu bảo dưỡng côn

trình va (il) Các chỉ tiêu Anh giá hiệu quả quản lý tài chính

+ Đề xuất phương pháp áp dung Lý thuyết tập mờ (Fuzzy set theory) để đánh si hiệu quả các mô hình quản lý tưới Trên cơ sở để xuất các bước tính toán, một chương trình tính toán sử dụng ngôn ngữ FORTRAN được thiết lập để áp dụng Lý.

thuyết tập mờ (fuzzy set theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới cho 5 hệ thống

nghiên cứu

+ ĐỀ xuất các giải pháp nâng cao hiệu quản lý các công tình thủy lợi liên xã.

Trang 13

CHƯƠNG I

TONG QUAN KET QUÁ NGHIÊN CÚU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA QUAN LÝ TƯỚI 1.1 Khái quát về hệ thống t6 chức quản lý tưới ở nước ta

Đến nay, cả nước hiện có 110 hệ thống thủy lợi lớn (có điện tích phục vụ lớn hơn 2.000ha), 6.831 hỗ chứa các loại với tổng dung tích trữ nước trên 35.34 tỷ mÌ; trên 10000 trạm bơm điện lớn: hàng chục nghìn cống tưới tiêu các loại; trên 254.800 km kênh mương (trong đó có trên 1.000 km kênh trực lớn): khoảng 6.100 km đê sông, trên 2.500 km đê biển và trên 25.800 km bờ bao ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Trong đỏ, có 904 hệ thống thủy lợi quy mô vữa và lớn có diện tích

phục vụ tưới tiêu từ 200 ha trở lên Hệ thống công tinh thủy lợi là cơ sở hạ ting

quan trọng, phục vụ tưới iêu cho diện tích cây trồng, góp phn quan trọng làm ting năng su, sản lượng và chit lượng sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sin, đồng thời góp

phần phòng chống giảm nhẹ thién tai và thúc diy phát triển các ngành kính tế: xã

hội Trên phạm vi cả nước đã hình thành một cơ sở vật chất hạ ting kỹ thuật thủy

lợi, bảo đảm tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt,

công nghiệp, mui trồng thuỷ sin và phát điện tiêu nước cho các khu dân cư đồ thị và nông thôn, đã khắc phục được đáng kể tình trang ứng, hạn, mở rộng diện tích

gieo trồng, cải tạo đất, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng Tổng năng lực.

thiết kế tưới của các hệ thống bảo đảm cho khoảng 3.45 trigu ha dit canh tác, VỀ điện tích gieo trồng được tưới, theo báo cáo của các địa phương, năm 2008, tổng điện tích đất trồng lúa được tưới đạt 692 triệu ha, trong đó vụ Đông Xuân: 3,04

triệu ha, vụ He Thu: 2,06 triệu ha, vụ Mùa: 1,82 triệu Diện tích rau màu và cây

Trang 14

ngăn mặn 0.87 triệu ha, ải tạo chua phền L7 triệu ha và duy tì cấp nước cho sin

hoạt va sản xuất ef ý nghiệp rên 56ố tỷ minim,

Hệ thống tổ chức quản lý khi the công tinh thủy lợi ở nước ta bao gồm có 2 loại hình chủ yêu là: Doanh nghiệp nhà nước quản lý khi thác công tình thủy lợi và các ổ chức thủy nông cơ sở Các tổ chức thủy nông cơ sở làm nhiệm vụ "cầu nối” giữa Doanh nghiệp nhà nước quản lý KTCTTL và người dùng nước.

44) Doanh nghiập khai thác công trình thủy lợi

Hầu hết các tỉnh. có các công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý các công trình thủy lợi vừa và lớn và các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý các công trình thủy lợi nhỏ và hệ thống kênh nội đồng Do được nhà nước quan tâm, tạo đi kiện về tài chính, nhân lực và cơ sở vật chất, nhìn chung các tổ chức quản lý công,

trình thủy lợi đã vận hành khai thác công trình hiệu quả, góp phần quan trọng trong.

việc phát tiển sin xuất và phục vụ đời sống của nhân dân

“Theo số iệu của Cục Thủy lợi, hiện nay cả nước có 95 doanh nghiệp khai thác

sông tinh thủy lợi (ong đô cỏ 3 công ty liên tinh trực thuộc Bộ NN&PTNT, còn lại là các công ty trực thuộc UBND cắp tỉnh Số lượng các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi đối với từng vùng như ở bảng 2.6 Các doanh nghiệp khai thác. công trình thủy lợi gdm các loại hình sau:

+ Công ty Nhà nước quản lý khai thác công trình thủy lợi (42):

+ Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi (47): + Công ty cỗ phn quan lý, khai thác công trình thủy lợi (4); + Công ty xây dựng tham gia quản lý khai thác (2).

“Trong số các doanh nghiệp, có 3 công ty quản lý hệ thống thủy lợi liên tỉnh trực thuộc Bộ NN & PTNT, số còn lại quản lý các hệ thống thủy lợi liên huyện hoặc trong một huyện trực thuộc UBND tỉnh hoặc huyện Các công ty khai thác công trình

Trang 15

tổng số công trình hiện có phục vụ tới cho 80% tổng diện tích được tưổi

“Thực hi chủ tương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 do Quốc Hội khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và Quyết định 38/2007/QĐ-TTy ngày 20/3/2007 của Chính phủ, một s6 doanh nghiệp Nha nước về quản lý KTCT thủy lợi đã chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cỗ phần Tuy nhiên, đến nay một số tí tỉnh đang

tiến hành cỗ phần hoá IMC, chuyển đổi doanh nghiệp thủy nông thành “Công ty

trách nhiệm hữu han một thành viên" theo Nghĩ định 95 của Chính phủ nhằm khẳng inh vai trò của nha nước đ với dịch vụ thủy nông, tao ra một tổ chức quản lý thật si gn với trách nhiệm và quyền lợi của người dân và của cả người quản lý

b) TẢ chức thủy ning cơ sở

Ngoài ra, còn có các Tổ chức Hợp tác dùng nước phối hợp quản lý các công tình thủy lợi nhỏ và thủy lợi nội đồng Cả nước hiện có 16,238 Tổ chức Hợp tác

dùng nước, bao gbm các loại hình chủ yếu: () Hợp tác xã có làm dịch vụ thủy lợi

Hop tác xã dich vụ nông nghiệp và Hợp tác xã chuyên khâu thủy nông), (i) Tổ hợp tác dùng nước (Hội sử dụng tước, Tổ hợp tác, Tổ, Đội thủy nông); và (iii) Ban quản ý thủy nông Trong đó, Hợp tác xã và Tổ hợp tác là bai loại hình chính, chiếm tới 90%.

©) Những tổn tại chính

+ Việc phát huy năng lực thiết ké cia các công trình thủy lợi chưa cao

“Trong khi có nhiều hệ thống thủy lợi phát huy tốt nông lục đự mức cao hơn

so với thiết kế ban đầu, như: | Sông Quao, (Ca Giấy (Bình Thuận), thi nhiều hệ thống chưa phát huy hết năng lực so với thế KẾ, Hệ thống công trình thủy lợi nội đồng chưa hoàn chỉnh, việc quản lý còn thiên chặt chẽ nên chưa phát huy hết năng lực của công tình Diện tích được bảo đảm “chủ động tưới, tiêu thấp.

+ _Nhiễu hệ thống thủy lợi bị x

Trang 16

trình thủy lợi khác đã đầu tư, vận hình lâu nhưng không được sa chữa, ning cấp.

Nhiều hệ thống hồ chứa, đập ding và công «inh thủy lợi khác đầu tư, khai thác

được 30- 40 năm, dé éu kinh phí kip thời, in đến hiệu qua hoạt động chưa cao, iém ấn nguy cư mắt an toàn

nay xuống cấp, cin ning cấp, sửa chữa nhưng tị

+ Hiệu quả hoạt động của các tô chức quản lý khai thác công trình thủy lợi

côn tiấp

Bộ máy tổ chức quản lý khai thác công tinh thủy lợi thiếu ôn định, chưa phát

huy hi :m năng của công trinh cũng như năng lực thực tế hiện có Tâm lý trông chở, ÿ lại vào nhà nước ngày càng năng né, năng suất, hiệu quả lao động ngày càng.

* Đối với doanh nghiệp quản lý khai thắc công tink thủy lợi

~ Hầu hết các don vị quản lý khai thác công trình thủy lợi (ở cấp tỉnh) đều là đoan nghiệp nhà nước Quản lý doanh nghiệp vẫn mang tính chất mệnh lệnh hành

chính, vận hành theo cơ chế bao cấp đã hạn chế tính chủ động của doanh nghiệp.

'Trong khi môi trưởng xã hội diy biến động.

= Năng lực cần bộ lãnh đạo quản lý, chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp phần lớn còn thấp, nên công tác tổ chức và triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý khai thác ‘ong trình thủy lợi chưa tốt.

~ Tổ chức quản trị sản xuất thiểu khoa học, sản xuất không hiệu quả nên chỉ phí sản xuất cao, bộ máy ngày cảng phinh to, năng suất lao động thấp, chỉ tiền

lương tăng

* Bai với Tổ chức hợp tác ding nước

~ Tổ chức hợp tie ding nước không đồng bộ, hiệu quả hoạt động chưa cao

Vai tò, trách nỉ ap đúng mức.êm của người hưởng lợi chưa được

= Một số mô hình tổ chúc được thành lập theo kiểu áp đặt từ trên xuống nên

chưa làm tốt vai trò cầu nối, hoạt động kém hiệu quả, bền vững.

Trang 17

= Cơ chế huy động người din tham gia quản lý khai thác chưa được diy mạnh,

nhiều công trình phân cấp cho xã nhưng không có chủ quản lý.

12 Tổng quan vỀ các mô hình tễ chức quản ý các công trình thấy lợi liên xã Chính phủ đã khởi xướng chuyển giao quản lý tưới từ các công tình thủy lợi nhỏ cho các tổ chức ding nước từ đầu những năm 1998 Tuy hiền, qua của quá trình chuyển giao cho đến nay còn rét khiêm tốn Trong khi hầu hết các công trình

thủy lợi là liên xã hoặc liên huyện thi việc chuyển giao lại hầu hết chỉ thực hiện cho những công trình nhỏ nằm gọn trong một xã Các mô hình quản lý công trình thủy lại liên xã là mô hình chuyên khâu về thay nông quản lý công trình thủy lợi liên xã

cđưới các hình thức phổ biến là Ban quản lý công trình thủy lợi ở tỉnh Tuyên Quang

và Hợp tác xã dùng nước ở một số tỉnh do các dự án quốc tế hỗ trợ.

Mô hình Ban quản lý công trình thủy lợi Ngôi Là là công trinh thủy lợi lớn

nhất của tinh Tuyên Quang, cung cắp nước tưới cho 392 ha thuộc 4 xã Ÿ La, Trung Môn, Hưng Thành và Kim Phú, trong đó 2 xã Ý La và Trang Môn thuộc huyện và 2

xã Hung Thành và Kim Phi thuộc thị xã Tuyên Quang Tir năm 1996, theo chính sách đổi mới hệ thống quản lý thủy nông của tỉnh Tuyên Quang, Công ty thủy nông được giải thể và mô hình Ban quản lý công trình thủy lợi (CTTL) Ngồi La được

thành lập để quản lý hỗ Ngôi Là Ban quản lý CTTL Ngôi Là là mô hình đồng trách

giữa Ban quản lý và Hợp tác xã nông lâm nghiệp (HTXNLN) quản lý hồ

`Ngòi Là là công trình thủy lợi liên xã, liên huyện.

Loại hình Hợp tác xã dùng nước là mô hình chuyên khâu thủy nông có cơ cấu tổ chức, hoạt động theo quy định của hi Hợp tác xã có tư cách pháp nhân, tài khoản và con dấu Loại ình này ít phổ biển (chiếm dưới 5% tổng số Hợp tác xãlàm địch vụ thủy lợi của cả nước) chủ yêu phổ biển ở một sổ tỉnh có dự án đầu tư từ nguồn vốn ODA hoặc ti trợ của tổ chức phi chính phủ (NGO) như Thanh Hóa,

Trang 18

Nghệ An Hoạt động của loi hình này tương tự như Hop tác xã dich vụ nông nghiệp tuy nhiên chỉ cung cắp dịch vụ thủy nông, không kết hợp các loại ình dich vụ, kinh doanh khác Các Hợp tác xã ding nước chuyên khâu thủy nông chủ yêu quy mé liên xã, kinh phí hoạt động chủ ya là từ nguồn thủy lợi phí cắp bà hoặc thủy lợi phí nội đồng Ba sổ cán bộ quản lý thủy nông chưa qua dio tạo, tập hun chuyên môn, nghiệp vụ chi có một số lượng nhỏ cần bộ được đào tạo có trinh độ sơ cấp Một số Hợp tác xã còn không có trụ sở giao dịch Theo đánh giá của dia phương, hoạt động của mô hình tổ chức này hiện gặp khó khăn do chủ yếu là do thiểu kinh phí hoạt động và thiểu sự quan tâm của chính quyền địa phương Một số mồ hình không thể hoạt động được, phải giải thể đặc biệt là các mô hình được thành lập trong khuôn khổ dự án ODA như Hội dùng nước kênh B8a, Hợp tác xã dùng

nước B6/9 ở hệ thống Sông Chu (Thanh Hóa) va Hợp tác xã dùng nước N4B và N6 ở hệ thống Bắc Nghệ An (Nghệ An)

Gin đây, thực hiện thi điểm chuyển giao kênh liên xã cho liên hiệp tổ chức dùng nước quan lý là cần thiết, từ đó tổng kế, rút kinh nghiệm cho việc xây dựng

nhân rộng mô hình liên hiệp tổ chức dùng nước để năng cao hiệu quả quản lý khai

thác công trình thủy lợi Với quan điểm này, Ngân hàng thể giới (WB đã hỗ trợ thực hiện thí điểm chuyển giao kênh liên xã tại các khu mẫu ở 3 tiểu dự án Cầu Sơn-‘Cim Sơn, Kẻ Gỗ và Phú Ninh thuộc dự án VWRAP” (2012) Theo đó, 3 tuyến kênh cấp 2 liên xã được thí điểm chuyển giao cho liên hiệp tổ chức dùng nước quản lý là: Kênh Y2 thuộc hệ thống thủy lợi Cầu Sơn- Cắm Sơn (Bắc Giang), Kênh N3-3 thuộc hệ thống thủy lợi Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) và Kênh N16 thuộc hệ thống thủy lợi Phú Ninh (Quảng Nan).

1.3 Tổng quan các kết quả đánh giá hiệu quả quản lý tưới

Trang 19

Viện nghiên cứu nuớc quốc tế (WMD đề xuất 9 chỉ iêu cơ bản để đánh giá

hiệu quả hoạt động của hệ thong thủy lợi cũng như hệ thong nông nghiệp có tưới ve

thuỷ lực, nông nghiệp, kinh tế, tdi chính và môi trường (1998) Theo đó sản phim

đầu ra chủ yêu đối với hệ thống ni tụ nghiệp có tưới là sản lượng nông nghiệp, trong khi các yếu tổ đầu vào chủ yêu là nước tưới, đất và tải chính.

Cho đến nay, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về xây dụng, kiểm nghiệm hệ thống chỉ tiêu đảnh hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông, cũng như hiệu quả quản lý của mô hình tổ chúc quản lý Các nghiên cứu cũng đề xuất hệ

thống chỉ tiêu đánh giá so sánh hiệu qua giữa các công trinh thủy lợi được quản lý

bởi các mô hình quản lý khác nhau.

Trần Chi Trung (2005) phần tích hiệu quả hoạt động của 3 mé bình khác nhau

.để quản lý hệ thống công trình thủy lợi iên xã Mô hình thứ nhất là mô hình Công

ty Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL), mô hình thứ hai là mô hình Ban quản lý

công trình thủy lợi và mô hình thứ ba là mô hình hợp tác xã dùng nước Mô bình

thứ nhất là rất phổ biến hiện nay, trong khi bai mô hình sau mới được áp dụng ở

một số dự án điểm nhờ có chính sách cải cách thể chế quản lý thủy nông ở một số

tỉnh Sự hoạt động của 3 mô hinh thé chế trên được phân tích dya trên 3 điểm nghiên cứu tương ứng là N22A, Ngồi La và N4B ở 2 hệ thống thủy lợi khác nhau Kênh N22A và N4B là các kênh cắp 2 liên xã của hệ thống tưới Bắc Nghệ An, một hệ thống tự chảy lớn có điện tích tưới gần 21,000 ba ở tỉnh Nghệ An thuộc khu vực

miễn Trung Ngôi Là là một hệ thống hỗ chứa, có dung tích 3,2 triệu m? ở tỉnh

“Tuyên Quang thuộc khu vực phía Bắc Tắt cả các điểm nghiên cứu này đều có diện tích tưới khoảng vài trăm heeta, phục vụ tưới cho các xã Khác nhau Hiệu quả tưới của các did nghiên cửu được phân tích qua 10 chỉ tid nh giá về cúc phương diện phân phối nước, sản xudt nông nghiệp và hiệu quả kinh tổ Kết quả xác định các chỉ tiêu đánh giá với các số liệu được thu thập, đo đạc vụ xuân năm 2003 được trình bly ở Băng L1

Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả cung cấp dịch vụ tưới ở Ngôi Là vàNAB tốt hơn nhiều so với N22A Đặc biệt là phân phối nước rit công bằng ở hệ

Trang 20

thống N4B Do tác động của việc cung cắp dich vụ tưới, hiệu quả sin xuất nông

nghiệp ở 2 hệ thông Ngòi La và N4B công ‹ cao hơn nhiều so với N22A Kết quả

điều tra cho năng suất lúa bình quân của hệ thống Ngồi La và N4B cao hơn

14% và 17% tương ứng so với hệ thống kênh N22A Sự biển động của năng suất lúa

theo tuyển kênh cũng khác nhau rit nhiễu ở 3 điểm nghiên cửu Ở kênh N22A, năng uất lúa ở đầu kênh cao hom 1,47 lin so với cuối kênh, trong khi đổ tỷ số này ở kênh NAB là 1.07

Hiệu qua dich vụ tuổi tốt hom và năng suất lúa cao hơn và phân bố đều hơn

dc theo tuyển kênh ở Ngồi Là và N4B chủ yếu là do sự tác động của thể chế thích

hợp Hệ thống Ngôi là và N4B được quản lý bới Ban quản lý công trình thủy lợi và

Hợp tác xã dùng nước là các mô hình tổ chức dùng nước, khuyến khích nông dân

tham gia vào các hoạt động quản lý tưới của các hệ thống thủy lợi liên xã, so với

N2A được quản lý bởi mô hình phổ biển hiện nay là Công ty KTCTTL.

Bang 1.1 Kết quả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của 3 hệ thống thủy nông. N22A, Ngồi Là và N4B.

Chỉ tiêu N2A | NgòiHà | N4B Đô chính xác của dich vụ tưới 108 115 112 Phin phối nước công bằng 140 | 123 110 Độ tin cậy của dich vụ tưới 019 | 009 | 0A6 Sản lượng trên đơn vị diện tích tưới (US SMhay | “484.3 | "5518 | "5666 Sản lượng trên đơn vi nước tưới (US Sim") 0051 | 0066 | 0060 Sự biển động năng suất lúa ở đầu và cuỗi kênh | 1.47 118 107

Chỉ phí thủy lợi tương đôi (%) 1/18 19 $6

{Ty 16 thu thủy lại phí (%) 107 | 1000 | 1000

(Khả năng tự chủ tài chỉnh 120 | T05 100

Trang 21

Duong thị Kim Thư (2006) đã nghiên cứu hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông Nam Thạch Han bằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Ó nghiên cứu này, 3 nhóm chỉ tiêu được đỀ xuất với 21 chỉ tiêu đánh giá, bao gồm nhóm chỉ

tiêu về năng sud, công bing và cắp nước; Nhóm chỉ tiếu về kinh tổ, ải chính và cơ

sở hạ ting và nhóm chỉ thể chế, tổ chức quản lý, Nhóm chỉ tiê năng su

công bằng và cắp nước gằm các chỉ tiêu đánh gi kết quả của toàn bộ các hoạt động quản lý vận hành của hệ thống cũng như phản ánh kết quả sử dụng khai thác hệ thống công trình hiện tại của các ổ chúc quản lý vận hành có liên quan, Các chỉ tiêu về năng suất, công bing và cấp nước được tinh toán bằng các số liệu thống kế như. ích sử diện tích, sản lượng, nhu cầu nước để đánh giá một cách tổng quan vé hi

dụng nguồn nước và trình độ khai thác hệ thống thủy nông Nhóm chỉ tiêu về kinh , tài chính và cơ sở hạ tầng phản ánh mức độ đầu tư cho công trình, những lợi ich mà công trinh mang lại về mặt kinh i chính, quy mô đầu tư, khả năng tự chủ tải chính, xác định nhóm chỉ tiêu này thông qua các số liệu như: Tổng giá trị nông sản, chỉ phí sản xuất, li sin xuất, chỉ phi quản lý vận hành thực t& Nhóm chỉ tiêu thể

chế, tổ chức, hiệu quả quản lý đánh giá về cơ chế tổ chức quản lý công trình, các chỉ

ay được đánh gid thông qua các s tán bộ (hủy nông của công ty, số cần bộ công ty tham gia vio công tác vận hành trực tig lội thủy nông của công ty, Kết qua áp dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thông, thủy nông Nam Thạch Han như ở Bảng 1.2,

Bang 1.2 Kết qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông, ‘Nam Thạch Hain

SIT “Chỉ tiêu đánh giá Denvj | KẾ quà Nhấm chỉ tiêu về năng suất, công bằng và cấp nước

1 [TY lệđiệntích được tưới % “

HỆ số sử dụng muộng đất (hệ số quay vòng 1.86

rung dit) Ỷ

3 — [Năng suất cây trồng được tưới kghauu | 4604 | Lượng nước tiêu thụ/đơn vị sản phim mãikg

Trang 22

5 | Giá trị sản lượng/m3 nước tiêu thy đồng/m3 257

© | Sin lượng công lao động kgkông | 139 7 [HESS sr dang nước tương đổi z

3 | Rha ning eung cấp nước 33 97] Công bing rong phân phối nước T T0 | Higuich he hồng z Nhóm chi tiêu vé kinh tế, tài chính và cơ sở hạ ting

TT [ Téng giá tỉ nông sản trên một đơn vị diệních | Tữ0hanăm | 1545 12 | Lãi sản xuất trồng trọt trên một đơn vị diện

tah 10'@hainim | 95 1B toi nhuận tưới mang lại cho một đơn vi điện | yo 4mainam 3ã 14 | Lợi ich tưới của toàn hệ thông 35

15 | Ty lệ thu thủy lợi phi % 99 16 | Khả năng tự chủ tài chính % 105 17 _ | Số công trình trên kênh chính, cắp I, cấp II công trình 333 18 _ | Số công trình điều tiếu 1000ha diện tích tưới công trình 696

Nhóm chỉ thể chế, tổ chúc hiệu quả quản lý

1o [Số cẩn bộ công ty, xinghiệpthủynôngtồn — Ïnguài]000ha | 106

một đơn vị diện ích

Số cin bộ công ty, xí nghiệp thủy nông tham R

2 | gia trực tiếp vào công tác vận hành sửa chữa | người1000ha | $3

Z1 _ [ Nông dan tham gia quản lý % % Nguồn: Dương thị Kim Thư (2006)

‘Trin Ngọc Long (2009) đã nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu qua của hệ

ự hệ thống các chỉtiều đảnh giá hiệu «qua bằng 3 nhóm chỉ tiêu đánh gỉ in, nhóm chỉ tiêu về kính ế, nhóm chỉ tiêu về thể ch, tổ chức, hiệu quả quả lý Nhóm chỉ tiêu ảnh giá hiệu quả công trình được tính toán thông qua hàng loạt các số iệu thống kế như diện tích, sản lượng, nhu cầu nước Nhóm chỉ tiêu về kinh tế, chỉ tiêu thé thống thủy nông huyện Ứng Hoà ~ Hà Nội

Nhóm chiêu về hiệu quả công

Trang 23

chế,-hức hiệu quả quản lý được xác định như hệ thống Nam Thạch Hãn Kết quả 4p dụng các chỉ tiêu đánh giá hệ thống thủy nông huyện Ứng Hoà như Bảng 1.3

Bảng 1.3 Két quả các chỉ tiêu đánh gid hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông

huyền Ứng Hoà

STT “Chỉ tiêu đánh giá Đơnvj | Kếtquả "Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả công trình

1 [Tý lệ điện tích được tưới % ø 2 | Hệ số sự đụng niộng đất (hệ số quay vòng 3a

niộng dit)

3 | Ning suất cây trồng được trới (lăng suất Có, many | qos

4-_ | Tượng nước tiêu thụ trên đơn vị sàn phẩm mg

5 — [ Hiện suất cùng cấp nguồn nước tưới Gn % 13

6 | Sin lượng công lao động Kgcông 1

7 | Hệ số sử dụng nước tương đối 1S % | Tìnhhình sử dung dign % lãi 9 | Công bằng trong phân phối nước 1 10 [Hiệu ích hệ thống 2 Nhóm chi tiêu về kinh tế

TT [ Đầu tự sửa chữa thường xuyi % d4 12 | Tong gid tr nông sản trên mot don vidign tich | l07đồngha | 35601 13 | Lai sin xuất tring wot tn một đơn vidiga ich | 105đồngha | 15431 14 | Lợi nhuận tưới mang Tai cho mot dom vidign | 1g đồngha | 3.28 16 | Ty lệ tha thủy lợi phí (ngân sách cấp bù) % 100 17_| Khả năng tự chủ i chính % 100

18 | San lượng cây trồng trên | đơn vị nước tưới kgmà sơ

Trang 24

19_ [Giá hành trên một đơn vị nước tưới dims 234

20 | Giám sản phẩm trên T đơn vị nước tư dims 2757 2T | Thủy lợi phi wen một đất canh tác đa 946434 22 _ [ Số công trình trên Kônh chính cấp 1, cấp Tl công trình “ 23_ | Số công trình điều tiể/1000ha điện tích tưới công trình 23

“Nhóm chỉ tiêu thé chế, tỗ chức hiệu quả quản lý

24 | Số cần bộ công ty, xí nghiệp thủy nông trên

một đơn vị diện tích người/1000ha 74

Số cần bộ công ty, xi nghiệp thủy nông tham.

25 | gia rực tiếp vào công tác vận hành sửa chữa | người/1000ha | 6;l có chỉ tiêu công bằng phân phối nước cia hệ thống dat giá tỉ 1, tức hiệu quả phân huyện Ứng Hoà hoạt động tương đối hiệu quả trên nhiều khí

phối nước tưới của diện tích tưới đầu kênh và cuối kênh là như nhan, là giá bt nhất mã nhiễu hệ thống thủy nông khác mong muốn đạt được Với giá tri này thi

ng là rất tốt, chứng tỏ hệ thông khong

kênh thi công bằng trong phân phối nước của hệ th

Xây ra tinh trạng đầu kênh thừa nước, cui nước như ở một tống khác Đây cũng là một nguyên nhân tích cực tác động đến ý thức đóng thủy lợi phí của người dân Tỷ lệ thu thủy lợi phí của Nam Thạch Han đạt 99 %, Ứng Hoà là 100% Chỉ tiều khả năng tự chủ tải chính hệ thống Nam Thạch Han 105%, Ứng Hoà

100% thể hiện bai bệ thống hoàn toàn chủ động về mặt tải chính, đảm bảo cho các

hoạ động vận hinh, duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi.

1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý tưới

Phuong pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của các hệ thông thuỷ lợi đã được

nhiều tổ chức quốc tế và trong nước nghiên cứu Các phương pháp, đựoc sử dung trong nghiên cứu này là

Trang 25

= Phuong pháp thống kê

~ Phuong pháp chuyên gia

= Phương pháp tập mờ (Fuzzy Set Theory) 4) Phương pháp thống ki

Phương pháp thống kê là một trong những phương pháp truyin thống và co bản nhất thường được áp dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động cua các tổ chức

qugủn lý công trình thuỷ lợi Phương pháp nảy là những bảng biểu được thiết kế sẵn

do người điều tra thiết kế theo các mục đích sử dụng và phân tích sau nay Các bảng

biểu để tinh toán thống kế gồm số lượng các công trình, số lượng các loại cống,

nhân lực, trình độ học vấn cán bộ, các bing thống ké về tinh hình tải chính, cân đổi thu chỉ cũng như các bang thống kề nguồn vấn sử dụng cho công tác bảo dưỡng công trình, diện tích, năng suất Phường pháp thống kê dựa trên các số liệu thứ cắp, do vậy đồi hồi it tốn kém thời gian.

5) Phương pháp chuyên gia.

Phương pháp chuyên gia do tổ chức FAO giới thiệu để đánh giá định lượng

thông qua cách cho điểm của các chuyên gia đối với những chỉ tigu và áp dụng các trọng số Sử dụng phương pháp chuyên gia để tính điểm tổng số từng mô hình quản lý và so sinh giữa các mô hình với nhau thông qua cách cho điểm tuyệt đối (li cách

cùng một chỉ tiêu nhưng hệ thống nào được đánh giá cao hơn sẽ được điểm tối đa)

và như vậy sẽ thấy được tổ chức quản Indo hoạt động hiệu quả tốt hơn Phương pháp này dựa theo ý kiến của các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao về lĩnh

vực khoa học chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm thực tế để đánh giá trên cơ sở

đình tỉnh hoặc kết quả định lượng bằng các chỉ iêu cụ thể Các chuyên gia sẽ đánh giá chỉ tiêu nào quan trọng hơn sẽ cho trọng số của chỉ tiêu đó lớn hơn, thang của trọng số thưởng là thang điểm 10 Cách tỉnh điểm như sau

A=AIXi+ 2 toot AX Trong đó:

Trang 26

‘Aj Điểm tổng thé mà hệ thống dat được

‘i - Trọng số của chỉ tiêu i (a), được tính theo phương pháp chuyên.

Xi - Điểm của chỉ

Áp dụng phương pháp chuyên gia cho phép đánh giá một cách tổng thể wu điểm của mỗi mô hình tổ chức quản lý Ưu điểm của phương pháp này là tập trung được nha ý kiến của cúc nhà khoa học có chuyên môn tố, song phương pháp này đảnh giá trọng số chỉ tiêu lại phụ thuộc vào quan điểm và kinh nghiệm của các chuyên gia nên kết quả thường phân tin và mang tính chủ quan Cách cho điểm theo quan điểm giá trị tuyệt đối đôi khi không phản ánh hết được điểm số thực của chỉ tiêu khi so sánh

©) Phương pháp tập mờ (Fuzzy Set Theory)

Voi 1 hệ thống chỉ tiêu đánh giá đa thứ nguyên làm thé nào để kết luận mô hình nào hoạt động hiệu quả, bởi vì mỗi mô hình quản lý có một số chỉ tiêu đạt giá

trị cao, nhưng lại có một số chỉ tiêu có giá trị thấp Việc so sánh, xếp loại hiệu quả hoại động của các tổ chức quản lý một cách khách quan nhờ sự áp dụng lý thuyết tập mi (Fuzzy Set Theory) do Giáo sự L.A Zadeh nam 1965 Phương pháp áp dung, lý thuyết tập mo (Fuzzy Set Theory) đánh giá hiệu quả quản lý tưới của các kênh 2 liên xã được quản lý bởi các mô hình tổ chức quản lý khác nhau được trình bay chỉ tiết ở Chương 3.

“Mật số nhận xét đánh gid về các kết quả nghiên cứu đánh giá hiệu quản quản lý rồi

= Các tác u thuộc nhiễu khía cạnh khác nhau để đánh. giá hiệu quả hoạt động tương đối toàn diện của một hệ thống thuỷ lợi, nén nông

nghiệp có tưới hoặc hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý các công trình thuỷ.

lợi Nhiều cúc gid đề xuất các phương pháp khác nhau để xác định cũng một chi tiêu

in diy, nhiều tác gi đã cổ gắng xây dựng hệ thống chỉ tiêu chuin để sosánh hiệu quả hoạt động của các hệ thống thuỷ lợi khác nhau trên thể giới Tuy

Trang 27

nh in, có thể nói việc so sánh chính xác hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý so sánh là rất khó khăn,

kinh tế

thuỷ nông bằng một số chỉ tiu tư nghiên cứu các.

chiêu thích hợp cho từng bỗi cnh kỹ thu sả xã hội ở từng địa phương - Hầu hết các nghiên cứu trước đây là để xây dựng các chỉ tiêu mới và kiểm nghiệm những chỉ tiêu này ở các dự án nghiên cứu thực hiện trong một tồi gian ngắn hạn, chứ không phải li do đề xuất của các nhà quản lý, Do vậy mà khó có thể

nói là các chỉ tiêu này đem lại hiệu quả sử dụng cho các nhà quản lý và không thuận.

lợi cho việc áp dụng các chỉ tiêu này để theo doi, nh gid hoạt động quản lý, vận

hành hàng ngày của các hệ thống thuỷ nông;

Các nghiên cứu trước đây thiên về đảnh giá hiệu quả hoạt động các hệ thông

tưới, ndn nông nghiệp có tưới dựa vào một hệ thing chỉ tiêu đa thứ nguyên Những

chỉ ‘u nay có thé phân chia thành các nhóm chỉ tiêu về cưng cấp nước, hiệu qua sin xuất nông nghiệp và hiệu quả kính tế, xã hội và môi trường

~ Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây lại chưa đề cập nhiều đến đánh giá hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý các công trình thuỷ lợi, nhất là đánh giá các

yếu tổ về thể chế, chính sách và năng lực quản lý của tổ chức quản lý công trình

thuỷ lợi

- Phương pháp thông ké đánh giá hiệu quả quản lý tưới dựa trên cúc số liệu thứ cp,

do vậy đòi hỏi ít tốn kém thời gian Phương pháp chuyên gia đánh giá trọng số chi tiêu côn phụ thuộc vio quan điểm và kinh nghiệm của các chuyên gia nên kết quả thường phân tin và mang tính chủ quan Cách cho điểm theo quan điểm giá tị tuyệt đổi đôi khi không phan ánh hết được điểm số thực của chỉtiêu khi so sinh Phươngpháp áp dung lý thuyết tập mờ Fuzzy Set Theory) đánh gi hiệu quả quân Lý tưới của của các tổ chức quản lý đảm bảo tính chính xác và khách quan hơn.

Trang 28

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA QUAN LÝ TƯỚI

Hiệu quả quản ý của 1 hệ thống thủy lợi cần được đảnh giá qua hệ thông chỉ

tiêu đánh giá Để so sánh hiệu qua quản lý giữa các hệ thống thủy lợi cần so sánh.

các chỉ tiêu đánh giá đa thứ nguyên Phương pháp đánh gi, so sinh hiệu quả quản lý tưới giữa các hệ thống thủy lợi thông thường là áp dụng phương pháp chuyên gia

để cho tỷ trọng các ch đánh giá còn lệ thuộc vào chủ quan của người đánh giá Chương này đề xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tưới và áp dụng phương.

pháp Lý thuyết tập mo (Fuzzy Set Theory) để đánh giá khách quan hiệu quả quản lý

của các hệ thống thủy lợi.

2.1 Phân tích lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tưới

Trang 29

mô hình quản lý, điều kiện khí hi, các yêu tổ xã hội, cho nên néu chỉ đánh giá hiệu

quả hệ thống bằng một chỉ tiêu như tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp, hoặc

thậm chí một vải ch tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá diy đủ được higu quả tưới của hệ thống Để đánh giá tổng quan hiệu quả của tổ chúc quản lý thủy nông sẵn phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện, khách quan hiệu quả tới của công tình thủy lợi

Do vậy mà việc nghiên cứu, đề xuất va áp dụng hệ thống các chỉ tiêu cơ bản dé

ánh gi hiệu quả hoạt động cúc mô bình quản lý thủy nông là rt cd thiết và có ÿ

nghĩa thực tiễn cao Hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý thủy nông cần

được đánh giá một cách chính xác để khẳng định tính wu việt của các loại mô hình thể chế tổ chức quản lý, tim ra nguyên nhân tổn tại và đề ra các giải pháp khắc phục,

nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống công trình thị lợi

Các hệ thống tưới được quan trắc trên thé giới có hiệu quả tưới ngiy cảng thấp

kém Một phần nguyên nhân là do cách tổ chức quản lý còn yếu kém không phát

huy hết được hiệu quả của hệ thống tưới, chính vì vậy việc lựa chọn duge một môi hình tổ chức quản lý nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà nghiên cứu, những nhà làm quy hoạch và quản lý hệ các thống tưới trong những năm gần đây

Hiệu quả hoạt động của tổ chức quản lý và hiệu quả tuới của hệ thống thủy

nông được định nghĩa theo một số cách khác nhau Small và Svendsen (1990) đưa

ra một định nghĩa khá rộng về hiệu quả hoạt động hệ thống thủy nông: “Bao gồm

tổng thể các hoạt động (iếp nhận các yêu tổ đầu vào và chuyển đổi các yếu tổ đó

thành sin phẩm đầu ra trung gian hay sản phẩm cuối cũng) và ảnh hưởng của các hoạt động đó (tác động lên chính bản thân hệ thống và môi trưởng bên ngoài)” Theo Murray Rust và Snellen (1993) thì hiệu quả hoạt động của tô chức quản lý là:(1) mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hing hoặc người sử dụng v8 một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định nào đó và (2) hiệu quả có được do hoạt động của các tổ chức toàn quyển sử dụng những nguồn lực của mình,

Trang 30

hoạt động của một hệ thing thủy nông, công như vige so sinh hiệu quả giữa các công trình thủy lợi được quản lý bởi các mô hình quản lý khác nhau Các tổ chức FAO, IWMI đưa ra nội dang cin quan tim khi xây dựng các chỉ iêu đánh giá

1 Phát triển một khung nhận thức và tiêu chuẫn hoá tiêu chuấn đãnh giá ở các phạm vi áp dụng khác nhau: Các chỉ tiêu này phải đơn giản va ồn định.

2 Phương pháp luận cho việc thực hãnh đo đạc các chỉ iêu dãnh giá ngoài hiện trường là phải dam bảo kết quả tin cậy, chính xác, giá thành hợp lý.

Các chi số đánh giá đại điện cho nhiều hệ thống.

Phát triển các chi tiêu đánh giá ở mức quốc gia, ving vả toàn cầu.

ni số đánh giá để so sánh các hệ thống với nhau Để làm được Ap dụng cị

diều này cần thống nhất các chỉ số chun

6 Điều tra quá trình quản lý vận hành, xem đâu là đòn bay để nâng cao hiệu quả quản lý.

7 Tiếp thu các quan điể về quản lý trong phạm vi các tổ chức quản lý tưới quốc gi

8 Lựa chọn hướng phát triển quản lý ở các hệ thống tưới

Đặc diễm chung của các chỉ iêu đánh giá la cần phân ảnh cả giá t thực ế và

giá trị cin đạt được để thấy được sự khác nhau giữa thực tế và mục tiêu đặt ra Các

chỉ số này cũng cho thấy sự sai khác này là cỏ thể chấp nhận được hay không Do vây ma các chỉtiêu thường được xác định dưới dạng tỷ số giữa giá trị thực tẾ và giá tri mục tiga cần dat, Bos & NNK (1994) đưa ra những đặc điểm của các chỉ tiên (chi sổ) đánh giá như sau:

1 C6 cơ sở khoa học: Chỉ tiêu đánh giá can dựa trên quả trình thực tế đã được.

đảo đạc, kiểm nghiệm vé hoạt động của hệ thông tưới ma chỉ iêu cần phản ánh Sự

sai khác giữa kết quả thực tế và mục tiêu là rõ rằng, có nghĩa là không gây nên sit

mập mờ đo công thức tính toán chi tiêu.

Trang 31

lại được

3 So sinh được với mục tiêu để ra: Điều này được phân ánh rõ rằng qua việc

inh nghĩa chỉ tiêu đánh giá, nghĩa là cá cần phan ánh giá tri thực tế, giả trị mong muốn đạt được va sự sai khác giữa thực té và mục tiêu đặt ra Các giá trị thực tế và sự sai khác với mục tiêu đặt ra liên quan đến kỹ thuật, công nghệ đo đạc các số. liệu và tinh hình quản lý.

4, Cùng cắp thông tin chân thực: Các ch tiêu không nên thiết lập dựa tiên các kỹ thuật quá chuyên sâu, điều này sẽ gây khó khăn cho việc xác định chính xée các số liệu

th có thể lặp lại và đo đạc được: Yêu cầu này rit nhạy cảm đối với quan điểm của người quan lý Một vải qui trình không thể lập

lại hoặc không đo đạc được cũng có thể là các chỉ tiêu tốt, mặc dù chỉ phản ánh một

cách gián tip Vi đụ, tin xuất và lượng mưa là không đo đạc được, nhưng liệt kế số

liệu theo thời gian dài lại rất cần thiết để quy hoạch công trình thủy lợi, tránh bị

thiếu nước Số một trận mưa có tác dụng giúp người quản ly điều chỉnh kế. hoạch tưới

6 Một yếu tổ quan trong để lựa chọn ch tiêu là xác định bản chất chỉ tiêu Một chi tiêu có thể đánh giá 1 hoạt động hoặc kết quả tổng hợp các hoạt động Một

chỉ tiêu lý tưởng là cung cấp thông tin về một hoạt động cụ thể so với giá trị mục

7 Sử dụng đơn giản: Đi với quản ý hệ thống thủy lợi, các chỉ iều đánh gỉ cần phải có tính kỹ thuật cao, đ đăng áp dụng, phủ hợp với điều kiện kỹ thuật và kỹ năng của các cần bộ quản lý thủy nông.

8 Chi phí thấp: Chi phí cho việc xác định các chỉ tiêu, bao gồm tải chính, trang thiết bị và nguồn nhân lực nên thấp, phủ hợp với điều kiện của các công ty thủy nông.

Trang 32

có nghĩa là sử dụng các chỉ tiêu cần phủ hợp với toàn bộ chương trình đánh giá hiệu

quả của hệ thống thủy nông Một chỉ tiêu tốt có thể sử dụng cho 2 mục đích: Giá trị

chỉ tiêu sẽ phản ánh cho người quản lý biết hiệu quả thực của hệ thống và cũng với cc chỉiêu khác sẽ giúp cho người quản Ij chỉ ra được các biện pháp đúng din để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông đó Với quan điểm đó, xác inh gi tị chi tiêu theo một khoảng thời gian là rất quan tong, vi nó sẽ giáp cho người quản lý tìm ra được các giải pháp cin thiết, kịp thời trước khi quá muộn sẽ

tới các biện pháp xử ý phúc tạp và tốn kém + Phân loại các chỉ tiêu đánh giá

Theo Sakthivadivel &NNK (1998), hiệu quả tưới cin được đánh giá cho những mục iêu khác nhau, như là cho mục dich nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi, đánh giá mức độ hiệu quả đạt được so với yêu cầu đặt ra, đánh giá sar bin vũng của hệ thông, đảnh giá sự tác động tối hiệu quả tưới của những giải

pháp khác nhau, của những mô hình tổ chức quản lý, để chin đoán những tồn tai,

bạn chế của hệ thống, để so sinh hiệu quả hoại động giữa các hệ thông và so sinh hiệu quả hoạt động của một hệ thống theo thỏi gian hoặc ở các cắp kênh khác nhau.

Theo đó, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoat động của các tổ chức quan lý thủy.

nông được sử dụng cho nhiều mục địch khác nha bởi cúc đối tượng khắc nhau, như người dùng nước, người quản lý, nhà lập chính sách và người nghiên cửu

Vào những nim gần đây, công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý thủy nông dé tim kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả của các công trình thủy lợi rất được quan tâm Với rit nl éu tố ảnh hưởng tới hiệu qua hoạt động. của các hệ thing thủy lợi, bao gồm hệ thống công trình, mô hình quản lý, điễu kiện Khí hậu, gi thi trường, khả năng sẵn có của các nguyên liệu đầu vio, các yếu tổ xã hội, nhiệm vụ so sinh hiệu qua hoạt động giữa các hệ thống thủy lợi là rắt phúc tạp

Đối với hệ thing thủy lợi, nếu chỉ đánh giá hiệu qua hệ thống bằng một chỉ tiêu như

tổng sản lượng sản phẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc không tưới, hoặc.

Trang 33

thâm chí một vai chỉ tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá đầy đủ được công tác vận hành của hệ thống Chuyên gia về môi trường có thể quan tâm đến dòng chảy trên sông, kênh và ngăn chặn sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước trong khỉ

chuyên gia xã hội có thể quan tim nhiều về vin để xã hội Chuyên gia kinh có thể

chi quan tâm đến hiệu quả đầu tư, trong khi nhà nông học cổ thể tập trung vào năng suất cây trằng trên mỗi heeta Tuy nhiên, nếu chúng ta tập trung vào đánh giá các

yếu 16 ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức quản lý công trình và chất

lượng dịch vụ cung cấp tưới thì ching ta có thể nhận thấy một cách khái quát hiệu quả hoạt động của các mô hình quản lý hủy nông trong những điều kiện khác nhau Việc đánh giá chất lượng dich vụ cung cấp tưi là rõ ring vì nó đánh gi hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi, song việc đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức nâng cao hiệu quả tưới ở các công trình thủy lợi là do yêu t mô hình quản ý (hể ché/chinh sách) quyết định hơn là yếu tổ kỹ thuật 2.1.2 ĐỀ xuất các chi tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tưới

Để đánh gi

theo các khía cạnh khác nhau thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá đa thứ nguyên tổng quát hiệu quả quản lý của các hệ thống thủy lợi cần đánh giá 'Các chỉ tiêu đánh gid đa thứ nguyên này có thể được chia làm 3 nhóm: (i) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nước, (ii) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qui duy tu

bio dường công trình và (ii) Nhóm chỉ tiêu đánh giá về hiệu qua quản lý tài chính

“Các chỉ tiêu đánh giá này được sắc định chỉ tiết như dưới dy. "Nhóm 1: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phân phối nước

(Chi tigu 1: Diện tích phụ trách bình quân của | thủy nông viên (ha'người)

(Chi iêu diện tích phụ trách bình quân của 1 thủy nông viên cao phản ánh hệ

thống thủy lợi liên xã hoạt động hiệu quả đảm bảo cung cắp nước tốt cho hệ thingthủy lợi nội đồng ở các xã Chỉ tiêu này thấp phản ánh hệ thông thủy lợi iên xã hoạtđộng chưa hiệu quả, chưa đảm bảo cung cấp nước tốt cho hệ théng thủy lợi nộiđồng ở các xã nhất à các xã ở cuỗi knh, do vậy cin nhiễu thay nông viên để thực

Trang 34

Chỉ 2: Hiệu quả phân phối nước

Hiệu quả phân phối nước~ SSkhu u6i by nude theo kéhoach (øy

ma phan pl “Tông số các khu tưới œ

Chi tiêu này đánh giá hiệu quả phân phối nước của các mô hình quản lý Việc

lập ké hoạch phân phối nước đáp ứng chính xác như cầu đồng nước, đảm bảo công bằng giữa các hộ dùng nước là yêu cầu tắt yếu của việc hiện đại hoá hệ thống thủy lợi Chi tiêu này phân ánh việc thực hiện kế hoạch phân phối nước đáp ứng nhu cầu thực tế của cây trồng trong hệ thống thủy lợi Chỉ tiêu này cao phản ánh hiệu quả

phân phối nước tốt của mô hình quản lý.

Chi tiêu 3: Tỷ lệ điện tích được tưới chủ động

Tỷ lệ điện tích được tưới chủ động = Dig tich ui thyeté - œ)vires ° ee Điện tích tưới thiết kế

Chỉ tiêu tỷ lệ điện tích được tưới chủ động là chỉ iêu quan trọng để đánh gi hiệu quả của hệ thống thủy lợi Chỉ tiêu tỷ lệ diện tích được tưới chủ động cao phản ánh hiệu qua phân phối nước, duy tu bảo dưỡng công trình tốt của hệ thống thủy lợi.

“Chỉtiêu 4: Công bằng đầu- cuối kênh

Bình quân hiệu quả phân phối nước của 25% đầu kênh

Bình quân hiệu quả phân phổi nước của 259% cuối kỳnh Công bằng đầu: cui kên

“Chỉ tiêu so sánh hiệu quả phân phối nước đầu- cubi kênh được đánh giá mức

độ công bing của việc phân phổi nước trong một hệ thống thủy lợi Hiệu quả phân phối nước tại các đầu kênh lấy nước (kênh cấp 3) được tinh bằng tỷ số giữa lượng

(%)

Trang 35

cuối kênh được tính bả 1 tỷ số giữa bình quân hiệu quả phân phối nước của 255% số

kênh lấy nước (kênh cắp 3) ở đầu kênh và bình quân hiệu quả phân phối nước của

sắp 3) ở cuỗi nh liên xã Chỉ công bằng đẫu-cuối kênh càng gần 1 thi hiệu quả phân phối nước của hệ thẳng cing tốt.

“Nhóm 2 Các chỉ tiêu đẳnh giá hiệu quả duy tu bảo dưỡng công trình: Chi iêu Š Hiệu quả duy tw bảo dưỡng công trình

Số lượng công tình hoạt động tốt (4)

Chỉ này đánh gi iệu quả công tác duy tụ bảo dưỡng công tình cửa tổ chức quan lý thủy nông Tỷ lệ các công trình trong hệ thống thủy lợi, bao gồm cả các công trình tn tuyến kênh iên xã và các công ành ở hệ thống thủy lợi nội đồng

hoạt động cao phản ánh sự dau tư cho bảo đưỡng thường xuyên đẻ duy trì hoạt động.

hiệu qua các công trình, duy tì lưu lượng thiết và đảm bảo cho các công trình

điều tiết phân phối nước hoạt động tốt

Chi tiêu 6 Tỷ lệ các tuyén kênh được nạo vết thông thoáng

Ty lệ các tuyển kênh được _—_ Chiễu đồi tuyến kệnh được nao vét thong thoáng

tạo vét thông thoáng = ‘Tang chiêu đài các tuyến kênh “®)

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả công tác duy tu bảo dưỡng kênh mương của tổ

chức quản lý thủy nông Tỷ lệ“ic tuyến kênh bao gồm cả tuyến kênh liên xã và sấc hệ théng kênh nội đồng được nạo vét thông thoáng cao phản ánh sự đầu tư cho bảo dưỡng, nạo vét thường xuyên để duy tr hoạt động hiệu quả các tuyển kên „duy

trì chuyển được lưu lượng theo thiết

Nhém 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tài chính.Chi tiêu 7: Khả năng tự chủ tài chính

Trang 36

Chỉ tí này phản ánh khả năng đáp ứng tài chính cho hoạt động quản lý vận hành hệ thống thủy lợi của tổ chức quản lý thủy nông Thu nhập của tổ chức quản lý: từ thủy lợi phí và các dịch vụ khác Do việc xác định chỉ phí yêu cầu cho vận hành. quản lý là tương đối phức tạp, nên để thuận tiện cho việc tính toán, chỉ phí cho VH&BD ở đây là chỉ phi thực té cho vận hành, bảo đường công tinh, Chỉ tiêu khả năng tự chủ tài chính cao là chỉ iêu quan trọng sự hoạt động bền vũng của mô hình quản lý.

Chỉ iu 8: Tý lệ thụ phí tùy li nội đồng

Tỷ Ke thaph hay kí nồi đồng = hy oh pe

‘Té chức quản lý thủy nông hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn thu từ thủy lợi phí cp bù của nhà nước và nguẫn thu phí thủy lợi nội đồng của người dùng nước, nên chỉ tiêu về tỷ lệ thu phí thủy lợi nội đồng là cần thiết Chi tiêu này đánh giá hiệu ‘qua quan lý tài chính của tổ chức quản lý Tỷ lệ thu thủy lợi phí cao chứng tỏ chất lượng dịch vụ cung cắp nước tưới tốt và tổ chức quản lý có những quy chế khuyến. khích thu ph í thủy lợi nội dng thich hợp.

Chi tiêu 9: TY lệ chỉ phí vận hành bảo dưỡng công trình

i phí van hành, bảo dưỡng

‘Ty lệ chi phí vận hành bảo dưỡng = "Tông tu nhập (%)

Chi tiêu này đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chúc quân lý trong việc vận hành duy tu bảo đưỡng công trình Chỉ tiêu chỉ phí vận hành bảo đưởng cao đảm bảo cho hệ thông duy ta vận hành hiệu qui, đồng thai cũng gin tiếp cho thấy

bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ của mô hình tổ chức quán lý do ty lệ chỉ phí trực.

tiếp cao thy ệ chỉ phí cho gián ếp

Trang 37

“Tóm lại, các chỉ tiêu cơ bản đánh giá

“quản lý công trình thủy lợi liên xã được tổng hợp trong Bang 2.1

u quả các mô hình quản lý thủy lợi Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mô hình quản lý công trình thủy

lợi liên xã

TT Chỉ tiêu Đơn vị

anh giá hiệu quả hoạt động và mức độ ha/người | đầu tr lao động đề vận hành hệ thông.

thủy lợi nội đồng, 1 | Diện tích phụ trách bình.

quân của I thủy nông viên.

anh giá hiệu qua phân phối nước của

Hiệu quả phân phối muse | % | Neth

3 | Ty lồ diện tích được tưới |g, | Dah giá kha năng đảm bảo chủ động chủ động tưới của hệ thống thủy lợi

Đánh giá mức độ công bằng của việ 4 | Công bằng đầu- cuối kênh | - | phân phối nước trong mot hg thống

thủy lợi

s | Hiểu quả duy w bảo dưỡng | „| Đánh giá hiệu qua công tác duy tu bảo

công trình đường các công trình trên kênh

6 | Ty lễ các tuyên kênh được Đảnh giá hiệu quả công tác bảo dưỡng, go vớt thông thoáng ngo vết kênh

Đánh giá kha năng đáp ứng tài chính 7 | Khả năng tự chủ tài chính | % | cho hoại động vận hành, bảo dưỡng

công trình

a [Tp Hehe ay Wii | „ | li gi ng th pi iy

9 | Ty lệchỉ phícho vận hank, |g, | Đánh giá kha năng ti chính đảm bảo bảo dưỡng cduy trì hệ thống vận hành tốt

22 Áp dụng phương pháp Lý thuyết tập ma (Fuzzy set theo ry) đánh giá hiệu “quả quản lý tưới

2.2.1 Khái niệm cơ bản về lý thuyết tập mờ (fuzzy set theory) 4) Giới thiệu về lý thuyết tập mir

Lý thuyết tập mở (iy ser theory) xuất phất từ Giáo sự L.A, Zadeh năm 1965 và là một trong những máng toán học nghiên cứu ứng dụng và sử dụng những vin

Trang 38

48 được đặc trưng bởi fxzeyness trong định nghĩa vé các bin nhất định Đặc

hữu ích trong việc trình bày các kiến thức mơ hồ về các loại hình phổ biến trong. nhận thức của con người, sự hình thành và những tranh luận Phân tích lớp fuzzy

Ap tới một phương pháp ma nó ứng dụng các nguyên lý của những mỗi liên quan

tương đương fuzzy và những phương pháp lý thuyết tập hợp fuzzy khác để xíếp loại

và nhóm các mục iêu hoặc các chỉ itu fuzzy da chiều.

“Tập mở là tập hợp có đường biên không rõ ràng hay mơ hỗ Trong một tập mở,

để biểu thị mức độ thành viên của một phần tử ta sử dụng him thành viên Ham thành viên là một him đặc tính của tập rõ là him lưỡng trị, gain trị O hay tri 1 cho một phần tir trong một tập tổng để phân biệt pha vie ấy là hành viên hay không phải thành viên của một tập hợp Hàm đặc tính có thể tổng quất hoá sao cho gi trị sin cho mỗi phần tir của tập tổng nằm trong một khoảng định trước, thường chọn là khoảng (0.1) giá tr này chỉ mức độ thành viên của của phần tử lê tập hop Giá tị càng lớn chỉ mức độ thành viên càng cao Khi giá tị gần đi từ 0 đến 1, phiin tử chuyển tử không là thành viên đến là thành viên của tập hợp.

Hàm thành viên của một tập mờ E tên tập tổng X được ký hiệu là wp là ánh xạ từ X lên tập khoảng đơn vị:

te XS» (041)

x(x): mức độ thành viên của phẫn tử x của tập X lên tập mở F

b) Những wu diém sử dụng lý thuyết tập mờ để đánh giá hiệu quả quản lý tưới

Việc phân loại và xép hạng hệ thống dựa trên tập liên quan tới việc thu thập.

các phương pháp với mục dich phản tích thăm đò các sổ liệu đa dang, hoặc việc nhóm các số liệu ban đầu có những khía cạnh tương đồng vào các nhóm khác nhau Những vấn đề iên quan tới việc đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới là bản chit fuzzy và độ chính xác n là không thể giả sử được.

Khi sử dụng phương pháp toán học đẻ phân loại các mục tiêu, cần thiết phải thiết lập biên cho các nhóm khác nhau trong sự phân loại Ví dụ, chúng ta quyết định rằng 80 giá trị biên trong phạm vi hiệu quả tưới là tốt và xuất sắc Điều này có

Trang 39

nghĩa là 80,5% hiệu quả trong nhóm xuất và hệ thống với 79,5% trong nhóm hạng hiện nay rất tốc, Những phương pháp truyền thông cho việc phân loại và x

nghèo nàn “fuzziness” Lý thuyết tập hợp fuzzy cung cấp một khung chương trình.

48 so sánh các mục tiêu tong ngữ cảnh của sự tương đồng fuzzy và xếp hạng các

mục tiêu trên cơ sở của các nhân tổ wu thé fuzzy.

Những ưu điểm chính của phương pháp luận này có thể được tóm tắt như sau:

~ N6 cho phép xếp hạng và so sánh mức độ hiệu quả trên cơ sở các chỉ tiêu

hiệu quả da chiều phản ảnh được các mục địch quản lý đã được thế lập.

~ Trọng số tu tiên của các chỉ iêu hiệu quả có thể được phân bổ theo sự ưu

tiên cin các nhà quy hoạch và quản lý

+ Các chỉ tiêu hiệu quả trong phân tích được chỉ định bằng các giá tỉ tong

Khoảng từ [01]

2.2.2 Các bước áp dụng lý thuyết tập mờ đánh giá hiệu quả quản lý trới

Các bước áp dụng lý thuyết tập mờ đẻ đánh giá hiệu quả quản lý của các hệ

thống thủy lợi được minh họa ở Hình 2.1

“Các chỉ tiêu có sự ưu tiên Các chỉ tiêu đánh giá có sự ưu

(quan trọng ngang nhau tiên quan trọng khác nhau

Trang 40

Hình 2.1 Sơ đồ áp dụng phương pháp Lý thuyết tập mờ xếp hạng hiệu quả các mô.

hình quản lý tưới

6 sơ đồ tính toán này, phương pháp Lý thuyết tập mờ được kết hợp phương

pháp Lý thuyết phân ting (Analytic Hierarchy Process, AHP), phương pháp xác định tỷ trong (Scaling technique) để đánh giá hiệu quả các mô hình quản lý tưới Các bước tinh toán được trình bày chỉ tiết ở phần dưới đây.

a) Xây dyng ma trận các chỉ tiêu đánh giá da thứ nguyên

+ Xây dưng ma trận số liệu X: Ma trận này là tập hợp của các sự lựa chọn m (các hàng) và tập hợp các biển hiệu quả n (các cột như được minh họa ở Hình 2.2 Các hà

hình quan lý khác nhau và các cột J, thể hiện các biển hiệu quả (các chỉ tiêu đánh n cde hệ thống tưới được quản lý bởi các môi 1g (A) trong ma trận X thé hig

giá)

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN