1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông luận văn thạc sỹ hóa học

187 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  - DIỆP THANH TUYỀN PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Mã số: 60.14.10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO CỰ GIÁC ĐỒNG1 THÁP - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô trƣờng Đại học Vinh, Đại học Sƣ phạm Hà Nội không ngại khó khăn, vƣợt quãng đƣờng xa nhằm mang đến cho em kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ sƣ phạm vơ q báu Đây hành trang, động lực để em học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác giảng dạy sau Để khơng phụ lịng mong mõi quý thầy, cô Em học tập, nghiên cứu tài liệu, vận dụng kiến thức học thầy, cô cung cấp vào thực tế giảng dạy mang lại kết thiết thực Đó đề tài “Phân loại xây dựng phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho học sinh THPT ” Một lần nữa, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Đặc biệt thầy: “PGS Tiến sĩ Cao Cự Giác” dành khơng thời gian hƣớng dẫn, bổ sung, đóng góp nhiều ý kiến vơ q báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Sau em cảm ơn đến Ban Giám Hiệu thầy, cô giáo em học sinh trƣờng THPT Nguyễn Mai, trƣờng THPT Đầm Dơi, trƣờng THPT Phan Ngọc Hiển quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình TNSP cung cấp thơng tin bổ ích để em hoàn thành luận văn Cà Mau, tháng 07, năm 2012 Diệp Thanh Tuyền MỤC LỤC Mở Đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp ngiên cứu Những đóng góp đề tài Nội Dung Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tƣ phát triển tƣ học sinh hoạt động hóa học 10 1.1.1 Tƣ hoạt động nhận thức 10 1.1.1.1 Khái niệm tƣ 10 1.1.1.2 Khái niệm nhận thức 10 1.1.2 Các giai đoạn tƣ 10 1.1.3 Các thao tác tƣ 11 1.1.4 Các hình thức tƣ 12 1.1.5 Phát triển tƣ học sinh dạy học hóa học 12 1.2 Bài tập hóa học 13 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 13 1.2.2 Tác dụng tập hóa học 13 1.2.3 Cơ sở phân loại tập hóa học 14 1.2.3.1 Dựa vào nội dung mơn học 14 1.2.3.2 Dựa vào phƣơng pháp giải tập 14 1.2.3.3 Dựa vào đặc thù môn học 14 1.2.3.4 Dựa vào mức độ tƣ 16 1.2.3.5 Dựa vào mục tiêu dạy học 16 1.2.3.6 Dựa vào hình thức kiểm tra đánh giá 16 1.3 Học sinh làm để học tốt mơn hóa học 17 1.4 Thực trạng sử dụng tập trắc nghiệm hóa học vơ lớp 12 trƣờng THPT 18 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Nội dung điều tra 18 1.4.3 Đối tƣợng điều tra 18 1.4.4 Phƣơng pháp điều tra 18 1.4.5 Kết điều tra 18 Chƣơng PHÂN LOẠI VÀ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA VƠ CƠ LỚP 12 NÂNG CAO 2.1 Cấu trúc chƣơng trình SGK 12 nâng cao phần vơ 20 2.2 Kiến thức kĩ cần đạt đƣợc 21 2.3 Xây dựng dạng tập 22 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 22 2.3.2 Các dạng tập 22 2.3.2.1 Bài tập định lƣợng 22 2.3.2.2 Bài tập định tính 76 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 145 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 145 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 145 3.4 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 146 3.4.1 Trƣờng 146 3.4.2 Lớp 146 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 146 3.5.1 Tiến hành dạy 147 3.5.2 Phƣơng tiện trực quan 147 3.5.3 Tiến hành kiểm tra 147 3.5.3.1 Phân loại trình độ học sinh 147 3.5.3.2 Kết kiểm tra thực nghiệm 147 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 148 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 155 3.7.1 Kết mặc định tính 155 3.7.1.1 Về chất lƣợng học tập học sinh lớp thực nghiệm 155 3.7.1.2 Ý kiến giáo viên việc phân loại xây dựng phƣơng pháp giải tập trắc nghiệm hóa học 155 3.7.2 Kết mặc định lƣợng 156 3.7.2.1 Nhận xét tỉ lệ học sinh kém, trung bình, giỏi 156 3.7.2.2 Giá trị tham số đặc trƣng 156 3.7.2.3 Đƣờng lũy tích 156 3.7.2.4 Độ tin cậy số liệu 156 Kết luận Đề xuất Những công việc làm 158 Các kết luận 158 Hƣớng phát triển đề tài 159 Một số đề xuất 159 Tài liệu tham khảo 161 Phụ lục Phụ lục Mẫu phiếu điều tra 164 Phụ lục Giáo án thực nghiệm sƣ phạm 165 Phụ lục Đề kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm 175 MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông PTHH : Phƣơng trình hóa học PTĐP : Phƣơng trình điện phân BTHH : Bài tập hóa học BTTN : Bài tập trắc nghiệm HTTH : Hệ thống tuần hoàn & : Và dd : Dung dịch đ : Đặc đ, t0 : Đặc, nóng đ, n : Đăc, nguội l : Loãng đpdd : Điện phân dung dịch đpnc : Điện phân nóng chảy đktc : Điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SBT : Sách tập STK : Sách tham khảo NXB : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân loại bƣớc vào kỷ 21, kỷ tri thức, kĩ ngƣời đƣợc xem yếu tố quan trọng định phát triển xã hội Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn nay, giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, để trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Thực tế địi hỏi ngành giáo dục cần phải đổi chƣơng trình, đặc biệt đổi phƣơng pháp dạy học Đại hội lần thứ X Đảng bên cạnh việc tiếp tục khẳng định “Giáo dục & Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xác định nhiệm vụ ngành giáo dục giai đoạn phải “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học” thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” Đại hội đề yêu cầu cần thực phải “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” Từ thực tiễn dạy học hóa học nay, giáo viên hƣớng dẫn học sinh giải tập hóa học nói chung, tập phần vơ nói riêng, chúng tơi nhận thấy học sinh cịn hạn chế kiến thức, chƣa phân loại đƣợc dạng tập nên chƣa nắm vững phƣơng pháp giải tập Các thao tác tiếp cận, phân tích, tƣ chậm nhiều thời gian trình giải tập trắc nghiệm hóa học Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Phân loại xây dựng phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho học sinh trung học phổ thông” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận đề tài - Tìm hiểu phƣơng pháp giải tập trắc nghiệm vơ hóa học lớp 12 nâng cao - Phân loại xây dựng phƣơng pháp giải tập trắc nghiệm hóa học vơ lớp 12 nhằm phát triển lực nhận thức, kĩ tƣ duy, khả sáng tạo HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học GV nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu mục tiêu chƣơng trình, nội dung kiến thức, phƣơng pháp giải BTTN hóa vô lớp 12 nâng cao - Phân loại xây dựng phƣơng pháp giải BTTN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS rèn lực nhận thức, kĩ tƣ - Vận dụng tốt phƣơng pháp vào việc giải BTTN hóa vơ lớp 12 nâng cao - Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá tính khả thi đề tài, so sánh kết TNSP với kết điều tra ban đầu, ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu giảng dạy Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hóa học trƣờng THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phát triển lực nhận thức, khả tƣ cho HS qua việc giải BTTN hóa vơ lớp 12 nâng cao Giả thuyết khoa học Trong q trình giải BTTN hóa học GV xây dựng phân loại đƣợc phƣơng pháp giải tập góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, đồng thời phát triển lực nhận thức, khả tƣ duy, óc sáng tạo cho HS Từ HS tham gia vào việc giải tập cách tích cực, tự giác vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài chúng tơi sử dụng nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân loại, phân tích, tổng hợp, hệ thống dạng tập vô từ nguồn tài liệu: SGK, SBT, STK có liên quan đến đề tài nhằm nâng cao lực nhận thức, tƣ duy, khả sáng tạo cho HS b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng tình hình sử dụng BTHH trƣờng THPT việc phát triển khả nhận thức, tƣ HS - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy - Thăm dị ý kiến HS sau giải BTTN hóa học theo phƣơng pháp thực nghiệm đề tài - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng biện pháp để phân loại hệ thống dạng tập đề xuất - Phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lý kết TNSP Những đóng góp đề tài - Phân loại xây dựng phƣơng pháp giải BTTN hóa vơ lớp 12 nâng cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc rèn luyện tƣ duy, óc sáng tạo, lực tự học Qua HS vận dụng kiến thức để giải tập cách tự giác mang lại hiệu cao học tập - Vận dụng việc phân loại xây dựng hệ thống tập, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng THPT - Kết nghiên cứu đề tài giúp cho GV HS tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian trình tiếp cận, nhận dạng giải BTTN, phát huy tính tích cực, chủ động lực sáng tạo q trình dạy học hóa học - Đem lại niềm vui, hứng thú lịng say mê mơn học q trình giải BTHH Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tƣ phát triển tƣ học sinh dạy học hóa học 1.1.1 Tư hoạt động nhận thức 1111 hái niệm tư Tƣ trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật tƣợng thực khách quan mà trƣớc ta chƣa biết Nhƣ vậy, tƣ trình tâm lý có tìm kiếm phát chất cách độc lập, trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên Nét bậc tƣ tính “có vấn đề” tức hồn cảnh có vấn đề tƣ đƣợc nảy sinh Tƣ mức độ lý tính nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tƣợng 1112 hái niệm nh n thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý ngƣời (nhận thức, tình cảm, ý chí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng tƣợng tâm lý khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác Có thể chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn lớn: - Nhận thức cảm tính: cảm giác, tri giác - Nhận thức lý tính: tƣ tƣởng tƣợng 1.1.2 Các giai đoạn tư Tƣ hành động, hành động tƣ q trình giải nhiệm vụ đó, nảy sinh trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Quá trình tƣ gặp phải tình có vấn đề nhận thức đƣợc vấn đề đến vấn đề đƣợc giải Cách giải lại gây vấn đề khởi đầu cho hành động tƣ lâu dài phức tạp Quá trình tƣ gồm giai đoạn: a Xác định vấn đề biểu đạt vấn đề Đây bƣớc khởi đầu quan trọng 10 Câu 30 Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol : 1) axit HNO3 dƣ, sau phản ứng thu đƣợc V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm (NO & NO2) dung dịch Y Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 5,60 D 4,48 ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút (Bài kiểm tra số 3) Câu Khí CO2 có lẫn tạp chất khí HCl Để loại trừ tạp chất HCl nên cho khí CO2 qua dung dịch sau tốt nhất? A HCl B NaHCO3 C Na2CO3 D AgNO3 Câu Để phân biệt bốn dung dịch: NaCl, H2SO4, BaCl2, KOH đựng riêng biệt lọ bị nhãn, ta dùng thêm thuốc thử A Phenolphtalein B Al C Na2CO3 D AgNO3 Câu Để phân biệt khí SO2 khí CO2, ngƣời ta dùng thuốc thử A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch nƣớc Br2 C Dung dịch NaOH D Dung dịch Ca(OH)2 Câu Để phân biệt dung dịch riêng biệt: CrCl2, CuCl2, NH4Cl, CrCl3 (NH4)2SO4 ta cần dùng thuốc thử A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch AgNO3 Câu Để phân biệt hai khí O2 O3 khơng thể dùng hóa chất sau đây? A Dung dịch KI, hồ tinh bột B Dung dịch KI, quỳ tím C Đũa bạc D Bột than Bài Một dung dịch chứa ion sau: Na+, Mg2+, Ca2+, H+, Cl Muốn tách đƣợc nhiều cation mà không đƣa ion lạ vào dung dịch, ta cho dung dịch tác dụng với chất chất sau đây? A Dung dịch K2CO3 đủ B Dung dịch Na2SO4 đủ C Dung dịch NaOH đủ D Dung dịch Na2CO3 đủ 173 Bài Có dung dịch nhãn: Na2CO3, NaNO3, Na2SiO3 Na2S Nếu dùng thuốc thử để phân biệt chất ta dùng thuốc thử thuốc thử dƣới đây? A Giấy quỳ tím B Dung dịch HCl C Dung dịch CaCl2 D Dung dịch NH3 Bài Cho dung dịch nhãn sau: AgNO3, FeCl3, KOH, CuCl2, NaNO3, AlCl3 Không dùng thêm thuốc thử khác ta nhận biết chất? A chất B chất C chất D chất Bài Để tách riêng kim loại khỏi hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu ta cần dùng hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) A Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc B Dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH D Dung dịch NaOH, dung dịch HCl Bài 10 Bột Cu có lẫn tạp chất bột Zn, Fe bột Pb Hóa chất đƣợc dùng để loại bỏ tạp chất thu đƣợc Cu nguyên chất A Dung dịch Pb(NO3)2 dƣ B Dung dịch ZnCl2 dƣ C Dung dịch Cu(NO3)2 dƣ D Dung dịch FeCl2 Bài 11 Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau: Fe3+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ba2+, Mg2+ nồng độ dung dịch khoảng 0,01M Để nhận biết cation trên, ta dùng thuốc thử A Dung dịch NaOH B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch Na2CO3 D Dung dịch Na3PO4 Bài 12 Cho dung dịch bị nhãn: Na2SO4, H2SO4, NaOH, NaCl, Na2CO3, BaCl2 Nếu dùng thêm quỳ tím ta nhận biết đƣợc dung dịch? A B C D Phụ lục 3: Giáo án thực nghiệm sƣ phạm Bài 35 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM 174 I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa tính chất nhơm hợp chất nhơm - So sánh tính chất hóa học nhơm với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất chúng Kĩ - Vận dụng kiến thức giải thích tƣợng hóa học có liên quan đến tính chất hóa học nhôm hợp chất chúng - Rèn luyện kĩ giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm hợp chất chúng II CHUẨN BỊ Giáo viên - Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Phiếu học tập (hệ thống câu hỏi tập), bảng phụ - GV dự kiến chia lớp thành nhóm (1 tổ thành nhóm) Học sinh - SGK hóa học lớp 12 nâng cao, SBT - Ơn tập lại tính chất nhơm & hợp chất chúng III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại tìm tịi - HS hoạt động học tập theo cá nhân thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động (12 phút) NHƠM 175 Hệ thống kiến thức tính chất Al GV: Em viết cấu hình electron (che) nguyên tử Al, từ nêu vị trí HS: Viết che Al: 1s22s22p63s23p1  Al số 13, nhóm IIIA, chu kì bảng HTTH? GV: Em trình bày tính chất vật lí HS: Nhơm kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3), dẫn điện, nhiệt tốt, dẻo nhôm? GV: Từ che nuyên tử Al, nhận HS: Tính chất hóa học đặc trƣng định tính chất hóa học đặc trƣng Al tính khử mạnh (sau KL kiềm, Al & nêu phản ứng Al đƣợc kiềm thổ) Al tác dụng đƣợc với: học? - Phi kim, nƣớc, axit, dung dịch bazơ mạnh, dung dịch muối kim loại hoạt động kém, oxit kim loại (Fe2O3, CuO, Cr2O3, PbO…) GV: Vật Al có tan đƣợc nƣớc khơng? HS: Trên thực tế, vật Al không tác dụng với oxi khơng khí & nƣớc có màng oxit bảo vệ Hoạt động (7 phút) HỢP CHẤT CỦA NHƠM Hệ thống kiến thức tính chất Al2O3 Al(OH)3 GV: Tính chất hóa học tiêu biểu Al2O3 gì? HS: Nhơm oxit (Al2O3) oxit lƣỡng tính: vừa tan với axit, vừa tan dung dịch kiềm mạnh GV: Tính chất hóa học tiêu biểu Al(OH)3 gì? HS: Nhơm hiđroxit (Al(OH)3) hiđroxit lƣỡng tính: vừa tan axit, vừa tan dung dịch kiềm mạnh GV: Hãy nêu cơng thức hóa học phèn chua, phèn nhôm? HS: Cho biết công thức của: - Phèn chua: K2SO4 Al2(SO4)3.24H2O 176 GV: Hãy giải thích phèn chua - Phèn nhơm: M2SO4 Al2(SO4)3.24H2O làm nƣớc? Hoạt động (7phút) GIẢI BÀI TẬP Phiếu học tập số Câu số Tr 183 SGK Nâng cao 12 GV: Yêu cầu HS làm việc theo cá HS: Trao đổi theo nhóm, thống nhân, theo nhóm, chuẩn bị nội dung trả câu trả lời, ghi vào bảng phụ lời theo yêu cầu phiếu học tập GV: Theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích HS làm việc HS: Tích cực hoạt động theo cá nhân theo nhóm GV: u cầu HS nhóm lên trình bày kết thảo luận HS: Lên bảng trình kết có sẵn bảng phụ GV: Nhận xét & đánh giá kết HS: Lắng nghe & ghi nhớ HS Hoạt động (6 phút) Phiếu học tập Câu Tr 183 SGK Nâng cao 12 GV: Có thể chọn hóa chất dùng để nhận biết kim loại Al, Mg, Ag? HS: Chọn hóa chất dung dịch NaOH & HCl oxi & dung dịch NaOH làm thuốc thử GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu trả HS: Thảo luận nhóm, thống ghi lời phiếu học tập vào bảng phụ & lên kết vào bảng phụ & lên bảng trình bảng trình bày bày Hoạt động (6 phút) Phiếu học tập số Bài tập số Tr 183 SGK Nâng cao 12 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi phiếu học tập GV: Điều khiển nhóm hoạt động HS: Tiến hành thảo luận nhóm & thống ghi kết vào bảng phụ HS: Hoàn thành câu trả lời & 177 học tập chuẩn bị lên bảng treo bảng phụ GV: Nhận xét, đánh giá kết luận HS: Lắng nghe ghi nhớ lời giải Củng cố & dặn dò (7 phút) a) Củng cố: GV cho HS làm kiểm tra TNKQ khoảng phút (đề đƣợc chuẩn bị bảng phụ) Sau GV chấm chỗ sửa sai cho HS Đề kiểm tra phút Câu Có lọ nhãn đựng chất bột: Mg, Al, Al2O3 Hãy chọn chất dƣới để nhận biết chất A dd NaOH C H2O, t B HCl D dd CuSO4 Câu Thổi khí CO2 dƣ vào dung dịch K[Al(OH)4], tƣợng xảy A Khơng có tƣợng B Tạo kết tủa tan C Có kết tủa keo trắng, bền D Tạo kết tủa & khí tạo thành Câu Tách Al2O3 khỏi hỗn hợp Al2O3 Cu dùng hóa chất A H2SO4, loãng B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH CO2 D Dung dịch KOH Câu Nhôm bền mơi trƣờng nƣớc & khơng khí A Nhơm kim loại hoạt động B Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ C Có màng Al(OH)3 bền vững bảo vệ D Nhơm có tính thụ động khơng khí nƣớc b) Dặn dị: Về nhà HS làm tiếp tập lại SGK Bài 45 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CROM, SẮT VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Kiến thức 178 - Củng cố hệ thống hóa tính chất hóa học kim loại crom, sắt số hợp chất quan trọng chúng - Thiết lập đƣợc mối quan hệ đơn chất hợp chất, hợp chất nguyên tố với dựa vào tính chất hóa học riêng chúng Kĩ - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan đến tính chất hóa học đơn chất hợp chất crom, sắt - Rèn luyện kĩ viết PTHH, đặt biệt phản ứng oxi hóa - khử II CHUẨN BỊ Giáo viên - Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Phiếu học tập (hệ thống câu hỏi tập), bảng phụ - GV dự kiến chia lớp thành nhóm (1 tổ thành nhóm) - Giao công việc, tập cho HS chuẩn bị nhà Học sinh - SGK hóa học lớp 12 nâng cao, SBT - Ơn tập kĩ vấn đề có liên quan đến nội dung luyện tập III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại tìm tịi - HS hoạt động học tập theo cá nhân thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động (10 phút) ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA CROM, SẮT GV: Yêu cầu HS bổ sung thông tin HS: Dựa vào bảng tổng kết tiến 179 vào bảng tổng kết tính chất hành trả lời thơng tin đơn chất Cr Fe nhƣ sau? Cr Fe Cr:[Ar]3d54s1 - Che: Vị - HS: Cấu hình electron: Fe:[Ar]3d64s2 trí HS: Cr, Fe kim loại chuyển tiếp, HTTH thuộc chu kì 4, Cr thuộc nhóm VIB, - - Fe thuộc nhóm VIIIB Số oxi hóa - Số oxi hóa Cr: +2, +3, +6 - Tính chất - Số oxi hóa Fe: +2, +3 vật lí - Tính chất HS: Tính chất hố học đặc trƣng Cr hóa học đặt Fe tính khử trƣng Hoạt động (6 phút) ƠN TẬP VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ, SẢN XUẤT CROM, SẮT GV: Yêu cầu HS cho biết phƣơng pháp điều chế crom sắt? HS: Có thể điều chế kim loại phƣơng pháp nhiệt luyện, thủy luyện điện phân dung dịch GV: Hãy viết PTHH điều chế hai kim loại trên? HS: Viết PTHH điều chế kim loại Cr, Fe phƣơng pháp nhiệt luyện: t 2Al + Cr2O3   Al2O3 + 2Cr t  4Al2O3 + 9Fe 8Al + 3Fe3O4  Hoạt động (5 phút) ƠN TẬP VỀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CÁC HỢP CHẤT CỦA CROM, SẮT GV: Hợp chất kim loại có số HS: Hợp chất kim loại có số oxi hóa thấp có tính gì? cịn hợp chất oxi hóa thấp có tính khử, cịn hợp chất kim loại có số oxi hóa cao có kim loại có số oxi hóa cao có 180 tính gì? tính oxi hóa GV: u cầu HS cho ví dụ cụ thể? HS: Na2CrO4, K2Cr2O7 chất oxi hóa mạnh FeSO4 chất khử GV: Các oxit hiđroxit với số oxi hóa thấp crom có tính gì? Và ngƣợc lại? HS: Các oxit hiđroxit với số oxi hóa thấp crom có tính bazơ Ngƣợc lại tính bazơ giảm, tính axit tăng GV: Yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể? HS: Cho ví dụ: - CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ - Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lƣỡng tính, cịn - CrO3 oxit axit Hoạt động (7 phút) GIẢI BÀI TẬP Phiếu học tập số Câu số Tr 222 SGK Nâng cao 12 GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, HS: Trao đổi theo nhóm, thống chuẩn bị nội dung trả lời theo yêu câu trả lời, ghi vào bảng phụ cầu phiếu học tập GV: Theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích HS làm việc HS: Tích cực hoạt động theo cá nhân theo nhóm GV: u cầu HS nhóm lên trình bày kết thảo luận GV: Nhận xét & đánh giá kết HS: Lên bảng trình kết có sẵn bảng phụ HS: Lắng nghe & ghi nhớ HS Hoạt động (10 phút) Phiếu học tập số Câu số Tr 223 SGK Nâng cao 12 GV: Từ Fe viết PTHH điều chế HS: Fe + H2SO4(l)  FeSO4 + H2 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu trực tiếp muối FeSO4? đt  3FeSO4 Fe + Fe2(SO4)3  181 GV: Từ hỗn hợp Ag, Cu, trình bày HS: Tiến hành tách riêng Ag, Cu theo phƣơng pháp hóa học tách riêng Ag phƣơng pháp khác nhau: - Cách 1: Đốt nóng hỗn hợp khơng Cu khí hịa tan HCl, lọc lấy đƣợc Ag Dung dịch thu đƣợc cho tác dụng với NaOH, lọc lấy kết tủa nung, sau GV: Yêu cầu HS viết PTHH cụ thể cho dùng phản ứng nhiệt luyện ta thu cách đƣợc Cu - Cách 2: Khuấy hỗn hợp dung dịch AgNO3 dƣ, lộc lấy Ag xử lí dung dịch muối đồng nhƣ cách - Cách 3: Khuấy dung dịch H2SO4 loãng, lọc lấy Ag Dung dịch thu đƣợc đem điện phân, ta thu đƣợc Cu Củng cố & dặn dò (7 phút) a) Củng cố: - HS phải so sánh đƣợc tính chất hóa, lí Cr, Fe phƣơng pháp điều chế chúng - Ứng dụng Cr, Fe công nghiệp đời sống GV cho HS làm kiểm tra TNKQ khoảng phút (đề đƣợc chuẩn bị bảng phụ) Sau GV chấm chỗ sửa sai cho HS Đề kiểm tra phút Câu Kim loại cặp oxi hóa khử sau phản ứng với ion Ni 2+ cặp Ni2+/Ni? A Pb2+/Pb B Cu2+/Cu C Sn2+/Sn D Cr3+/Cr Câu Cho phản ứng: …Cr + …Sn2+  …Cr3+ + …Sn Khi cân phản ứng trên, hệ số ion Cr3+ A B C 182 D Câu Cho phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + H2O + Cl2 Trong phản ứng có phân tử HCl bị oxi hóa? A B C Câu Số electron độc thân nguyên tử A 4; 24 Cr, B 6; 26 D 14 Fe trạng thái lần lƣợt C 4; D 4; b) Dặn dò: Về nhà HS làm tiếp tập lại SGK, SBT Bài 53 LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố cách nhận biết số cation, anion chất khí thuốc thử - Củng cố phản ứng đặc trƣng đƣợc dùng để nhận biết số ion dung dịch số chất khí Kĩ - Rèn kĩ viết PTHH - Rèn luyện kĩ giải số tập nhận biết chất vô II CHUẨN BỊ Giáo viên - Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Phiếu học tập (hệ thống câu hỏi tập), bảng phụ - GV dự kiến chia lớp thành nhóm (1 tổ thành nhóm) Học sinh - SGK hóa học lớp 12 nâng cao, SBT - Ôn tập lại cách nhận biết chất vô III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại tìm tịi - Hoạt động học tập theo cá nhân thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 183 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung luyện tập: Dựa vào kiến thức học, tiến hành trình bày tóm tắt cách nhận biết số chất vô Nội dung Hoạt động thầy & trò GV: Treo bảng phụ lên bảng ghi sẵn Nhận biết cation dung dịch Cation TThử H Tƣợng thông tin & phát phiếu học tập cho PTHH 2+ Mg nhóm 2+ Cu Fe 2+ Fe 3+ HS: Các nhóm nhận phiếu học tập tiến hành thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS trình bày cách nhận Al3+ biết cation theo thứ tự bảng câm NH 4 (mỗi nhóm nhận biết cation theo trình Ba2+ tự từ nhóm đến nhóm 4)? Ag+ GV: Yêu cầu HS lên bảng dán phiếu hoạt động nhóm & tất HS cịn lại quan sát cách trình bày nhóm sau bổ sung cho HS: Theo dõi nhóm trình bày cách nhận biết cation GV: Nhận xét, đánh giá cách trình bày nhóm HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Lƣu ý cho HS biết vấn đề sau: * Lƣu ý: - Để chuyển hóa Fe(OH)2 thành Fe(OH)3 - Để chuyển hóa Fe(OH)2 thành xảy nhanh ta thổi khí oxi vào Fe(OH)3 xảy nhanh ta làm nhƣ - Nếu nhỏ dung dịch chứa ion Al3+ vào nào? dung dịch kiềm khơng thấy tƣợng 184 - Nếu nhỏ dung dịch chứa ion Al3+ vào kết tủa dung dịch kiềm tƣợng xảy nhƣ nào? GV: Dựa vào kiến thức học, GV Nhận biết anion dung dịch Cation TThử H Tƣợng yêu cầu HS nhóm lên bảng trình PTHH Cl bày cách nhận biết anion NO3 HS: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập nhóm S2 GV: Nhận xét, đánh giá cách trình bày CO32 nhóm SO32 HS: Lắng nghe ghi nhớ SO24 * Lƣu ý: GV: Lƣu ý cho HS biết vấn đề sau:  - Vì thuốc thử đặc trƣng cho ion Cl dung dịch AgNO3 mơi trƣờng HNO3 lỗng? - Nếu đƣa kết tủa AgCl màu trắng ánh sáng có kết tủa hóa thành màu đen - Vì thuốc thử đặc trƣng cho ion Cl dung dịch AgNO3 mơi trƣờng HNO3 lỗng? - Nếu đƣa kết tủa AgCl màu trắng ánh sáng có tƣợng gì? HS: Lắng nghe ghi nhớ GV: Cho HS nhắc lại nguyên tắc nhận Nhận biết chất khí Khí TThử H Tƣợng biết số chất khí? PTHH HS: Để nhận biết chất khí CO2 dựa vào tính chất vật lí (màu, mùi) SO2 tính chất hóa học đặc trƣng Cl2 Ví dụ: - Khí H2S có mùi trứng thối H2S - Khí NH3 có mùi khai 185 - Khí SO2 làm màu dung dịch NH3 Br2… O2 GV: Yêu cầu nhóm thảo luận O3 hoàn thành phiếu học tập H2 HS: Lên bảng dán phiếu hoạt động nhóm GV: u cầu HS cịn lại quan sát & đóng góp ý kiến HS: Quan sát đóng góp ý kiến GV: Cần lƣu ý cho HS vấn đề sau: - Các khí SO2, Cl2, H2S khí * Lƣu ý: - Các khí SO2, Cl2, H2S khí độc độc hay không độc? cần thận trọng tiếp xúc với - Nhận biết SO2 & CO2, ngồi dung dịch nƣớc brom ta dùng chất khác? khí - Nhận biết SO2 & CO2, ngồi dung dịch HS: Có thể dùng dung dịch KMnO4, nƣớc brom ta dùng dung dịch cánh hoa hồng để nhận biết KMnO4 & cánh hoa hồng để nhận biết GV: Cho HS tham khảo SGK Xác định nồng độ muối amoni HS: Tham khảo SGK phƣơng pháp trung hòa (SGK) Củng cố & dặn dò a) Củng cố: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS nhóm - Tổ chức cho HS làm tập để củng cố đƣợc ghi sẵn bảng phụ Câu Để phân biệt chất khí CO2 SO2 ta cần dùng thuốc thử A Nƣớc vôi B Nƣớc brom C Quỳ tím ẩm D Dung dịch BaCl2 Câu Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau: NH 4 , Mg2+, Fe3+, Al3+ Nếu dùng dung dịch NaOH nhận biết đƣợc dung dịch? A B C 186 D Câu Có bình chứa khí SO2, O2 CO2 Phƣơng pháp thực nghiệm để nhận biết khí A Cho khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ B Cho khí lội qua dung dịch H2S, sau lội qua dung dịch Ca(OH)2 C Cho cánh hoa hồng vào khí, sau lội qua dung dịch Ca(OH)2 D Cho khí qua dung dịch Ca(OH)2, sau lội qua dung dịch NaOH Câu Chỉ dùng quỳ tím nhận biết đƣợc chất sau: AgNO 3, MgCl2, HCl, HNO3, Ba(OH)2? A HCl, HNO3, Ba(OH)2 B HCl, AgNO3, Ba(OH)2 C AgNO3, MgCl2, Ba(OH)2 D AgNO3, MgCl2, HCl, HNO3, Ba(OH)2 b) Dặn dò: Về nhà làm tập 2; SGK Nâng cao, trang 250 187 ... tƣ 12 1.1.5 Phát triển tƣ học sinh dạy học hóa học 12 1.2 Bài tập hóa học 13 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 13 1.2.2 Tác dụng tập hóa học 13 1.2.3 Cơ sở phân loại tập hóa học 14 1.2.3.1 Dựa vào... ? ?Phân loại xây dựng phương pháp giải tập trắc nghiệm hóa vơ lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư cho học sinh trung học phổ thông? ?? để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận. .. Tìm hiểu phƣơng pháp giải tập trắc nghiệm vơ hóa học lớp 12 nâng cao - Phân loại xây dựng phƣơng pháp giải tập trắc nghiệm hóa học vơ lớp 12 nhằm phát triển lực nhận thức, kĩ tƣ duy, khả sáng tạo

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành cho HS đạt đƣợc kĩ năng viết PTHH & tính tốn số mol các chất dựa trên PTHH khi cĩ chất cho dƣ - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình th ành cho HS đạt đƣợc kĩ năng viết PTHH & tính tốn số mol các chất dựa trên PTHH khi cĩ chất cho dƣ (Trang 64)
- Hình thành kĩ năng viết PTHH, cân bằng PTHH dƣới dạng ion và phân tử. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình th ành kĩ năng viết PTHH, cân bằng PTHH dƣới dạng ion và phân tử (Trang 75)
- Giúp HS nắm vững các dấu hiệu nhận biết từng chất riêng biệt, hình thành kĩ năng viết & cân bằng PTHH, kĩ năng lập luận để tìm ra chất cần nhận biết - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
i úp HS nắm vững các dấu hiệu nhận biết từng chất riêng biệt, hình thành kĩ năng viết & cân bằng PTHH, kĩ năng lập luận để tìm ra chất cần nhận biết (Trang 110)
Cho biết A1 là oxit kim loại A, B là oxit phi ki mB cĩ cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s22p2  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
ho biết A1 là oxit kim loại A, B là oxit phi ki mB cĩ cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s22p2 (Trang 133)
Cho biết A1 là oxit kim loại, A2 là oxit phi ki mB cĩ cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 3s23p4 - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
ho biết A1 là oxit kim loại, A2 là oxit phi ki mB cĩ cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 3s23p4 (Trang 134)
Dựa trên các tiêu chí đĩ, bản thân tiến hành chọn các cặp lớp TN và ĐC theo bảng sau:  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
a trên các tiêu chí đĩ, bản thân tiến hành chọn các cặp lớp TN và ĐC theo bảng sau: (Trang 146)
Sau khi kiểm tra, chúng tơi tiến hành chấm và thống kê kết quả theo bảng 3.2 - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
au khi kiểm tra, chúng tơi tiến hành chấm và thống kê kết quả theo bảng 3.2 (Trang 148)
Bảng 3.3. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.3. Tổng hợp điểm các bài kiểm tra (Trang 150)
Bảng 3.5. Tổng hợp phân loại kết quả học tập - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.5. Tổng hợp phân loại kết quả học tập (Trang 151)
Bảng 3.6. Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Bảng 3.6. Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch (Trang 151)
Từ bảng 3.4 ta vẽ đƣợc các đồ thị đƣờng lũy tích tƣơng ứng với các bài kiểm tra. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
b ảng 3.4 ta vẽ đƣợc các đồ thị đƣờng lũy tích tƣơng ứng với các bài kiểm tra (Trang 152)
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả TN - bài kiểm tra 2. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả TN - bài kiểm tra 2 (Trang 153)
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả TN - bài kiểm tra 1. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích kết quả TN - bài kiểm tra 1 (Trang 153)
Hình 3.5. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 1. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.5. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 1 (Trang 154)
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 2. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 2 (Trang 154)
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 3. - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại HS - bài kiểm tra 3 (Trang 155)
1. Các em thích làm bài kiểm tra dƣới dạng hình thức nào?     Tự luận                         Trắc nghiệm                       Cả hai  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
1. Các em thích làm bài kiểm tra dƣới dạng hình thức nào?  Tự luận  Trắc nghiệm  Cả hai (Trang 164)
GV: Em hãy viết cấu hình electron (che) của nguyên tử Al, từ đĩ nêu vị trí  của nĩ trong bảng HTTH?  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
m hãy viết cấu hình electron (che) của nguyên tử Al, từ đĩ nêu vị trí của nĩ trong bảng HTTH? (Trang 176)
HS: Lên bảng trình bài kết quả đã cĩ sẵn ở bảng phụ.  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
n bảng trình bài kết quả đã cĩ sẵn ở bảng phụ. (Trang 177)
vào bảng tổng kết về tính chất của các đơn chất Cr và Fe nhƣ sau?  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
v ào bảng tổng kết về tính chất của các đơn chất Cr và Fe nhƣ sau? (Trang 180)
HS: Lên bảng trình bài kết quả đã cĩ sẵn ở bảng phụ.  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
n bảng trình bài kết quả đã cĩ sẵn ở bảng phụ. (Trang 181)
GV cho HS làm bài kiểm tra TNKQ khoảng 5 phút (đề đã đƣợc chuẩn bị ở bảng phụ). Sau đĩ GV chấm tại chỗ và sửa sai cho HS - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
cho HS làm bài kiểm tra TNKQ khoảng 5 phút (đề đã đƣợc chuẩn bị ở bảng phụ). Sau đĩ GV chấm tại chỗ và sửa sai cho HS (Trang 182)
GV: Treo bảng phụ lên bảng đã ghi sẵn - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
reo bảng phụ lên bảng đã ghi sẵn (Trang 184)
HS: Lên bảng dán phiếu hoạt động nhĩm của mình.  - Phân loại và xây dựng phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa vô cơ lơp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ hóa học
n bảng dán phiếu hoạt động nhĩm của mình. (Trang 186)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w