1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 7,29 MB

Nội dung

Từ đó xác định được nhu cầu sử dụng nước và khả năng đáp ứng của nguồn nướctrên địa bàn khu vực nghiên cứu, „ nguồn nước, hiện trang thủy lợi hiện rụng và xã hội của vùng nghiên cứu để đ

Trang 1

LOI CAM ON

Sau một thời gian dài thực hiện, tác gia đã hoàn thành Luan văn Thạc sĩ, chuyên

ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng mô hình Weap trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 — 2020, định hướng đến năm 2025” Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo,

hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng các đồng nghiệp và bạn bè.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Dương Thanh Lượng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo thuộc các bộ môn đã

truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm Tham định — Tư van Tài nguyên

nước - Cục Quản lý Tài nguyên nước và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập tài liệu và các thông tin liên quan đến đề tài.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên những thiếu sót của luận văn là không thé tránh khỏi Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến

đóng góp của bạn bẻ va đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và

hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014.

Tác giả

Đỗ Tiến Vĩnh

Trang 2

BAN CAM KET

Ten tác giá Đỗ Tiến Vĩnh

"Người hướng dẫn khoa học G§.T$ Dương Thanh Lượng

“Tên đề tài Luận văn “Nghiên cứu ứng dụng mô hình Weap trong quy hoạch phanguyên nước Hòa Bình giải đoạn 2011 2020, định hướng đến năm 2

“Tác giá xin cam đoan Luận văn được hoàn thành dựa trên các dg thụ

thập từ nguẫn thục 8, các triệu được công bổ rên báo cáo của các cơ quan Nhà

nước, dược đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo

“Tác giả không sao chép bắt ky một Luận văn hoặc một dé tài nghiên cứu nào.

trước đó,

ngày 20 thing 5 năm 2014,

“Tác giả

Đỗ Tiền Vĩnh

Trang 3

Trang i

MỤC LUCLỜI CẢM ON iBAN CAM KET iiMỤC LỤC iDANH MỤC BANG BIEU iv

MỞ ĐẦU, i

CHUONG 1 TONG QUAN VE TINH HINH NGHIÊN CỨU UNG DỤNG MO

HINH TOÁN TRONG QUY HOẠCH PHAN BO TAI NGUYEN NƯỚC 4

1.1 Tông quan cứu ứng dụng mô hình toán trong quy hoạch phân bd

tài nguyên nước trên thể giới và ở Việt Nam 41.1.1 Quả trình hình thành và phát triển của các nghiên cứu về quy hoạch phân bbtài nguyên nước 4141.2, Các mô ìnhtoán thường được sử dụng ong bài toán quy hoạch phn bổ

tải nguyên nước,

1.2 Giới thiệu mồ hình WEAP i1.3 Đánh giá khả năng ứng dụng của mô hình WEAP trong bài toán phan bổ tinguyên nước “

'CHƯƠNG 2 DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC DIEM NGUON,

NƯỚC TINH HÒA BÌNH 172.1 Điều kiện tự nhiên "2.11 Vi tí địa lý „3.12 Địa hình, dia mạo 8

thổ nhưỡng is2.1.4, Mang lưới sông ngôi 92.15 Tai nguyên thiên nhiên 212.2 Đặc điểm khi tượng, khí hậu 2

2.2.2 Độ am không khí 23 2.2.3 Bắc hơi 23

2.24, Bite xạ, nắng 24

225 Gió, bio 242.3 Đặc điểm ti nguyên nước tinh Hòa Binh 253.1 Phân vùng đánh giá tải nguyên nước 25

Trang 4

232 Đặc diém ti nguyên nước mưa 2823.3, Đặc diém ti nguyên nước mặt 3

234, Đánh giá từ lượng tải nguyên nước dưới đất 3 2.4, Đặc điểm kinh tế - xã hội AL 2.4.1, Đặc điểm dân cư va xã hội AL

2.4.2, Hiện trang phát triển kinh tế 42

24,3, Hệ thống cơ sở hạ ting +

25, Đánh giá tác động của các hoạt động phát iển kinh 18 xã hội đến tải nguyênnước 502.5.1 Qui trình phát iển đân s, khu đô thị và dn cư nông thon 50

2.5.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp 51

2.5.3 Các hoạt động sin xuất nông nghiệp 51

CHUONG 3 PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG, NHU CÀU KHAL THAC,

SU DỰNG VA DU BAO XU THE BIEN DONG TAI NGUYEN NƯỚC TREN DIA

BAN TINH HOA BINH TRONG KY QUY HOACH 54

3.1, Phân tích, đảnh giá hiện trang khai thác, sử dung tài nguyên nước st3.11 Hiện trang các công trình khai thắc, sử dụng nước “3.1.2 Tổng hợp nhu cầu khai thác, sử dung nước của tỉnh 583.2 Dự báo nhu cầu khai thc, sử dung nước trong kỷ quy hoạch ol3.2.1, Các tiêu chuẳn và chi tiêu ding nước 6L

3.2.2 Tính toán nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho các ngành 6 3.3 Đánh giá xu thé biển động về trữ lượng tải nguyên nước trong kỳ quy hoạch 71 3.3.1, Xu thể biến động tài nguyên nước mặt T7 3.3.2, Xu thể biến động tài nguyên nước dưới dat T5

CHUONG 4 UNG DỤNG MÔ HÌNH WEAP TRONG QUY HOẠCH PHAN BO TÀI NGUYÊN NƯỚC TINH HÒA BÌNH n 4.1, Tính toán đánh giá cân bằng nước n

4.1.1, Sơ đồ cân bằng nước n4.1.2, Đánh giá cân bằng nước giả đoạn hiện tạng 784.1.3 Đánh giá cân bằng nước giả đoạn quy hoạch 194.2 Mục tiêu và các nguyên tắc phân bổ ti nguyên nước, 804.2.1 Mục tiêu phân bổ tải nguyên nước 80

4.2.2, Các nguyên ác phân bổ tải nguyên nước $0

4.3 Các phương án phân bổ tai nguyên nước so

Trang 5

43.1, Cơ sở xây dựng các phương án phân bổ, s

4.3.2 Dé xuất các phương án phân bỏ $6 4.3.3 Tính toán các phương án dé xuất 88 4.3.4, Phân tích, lựa chọn phương án phân bé tài nguyên nước, % 4.4, Đề xuất phương hướng khai thác, sử dụng nước trên địa bản tỉnh Hòa Bình theo phương án chọn 92

4.4.1, Phương hướng khai thác sử dung ti nguyên nước mặt %4.4.2 Phương hướng khai thác sử dụng tai nguyên nước dưới đất 7

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ 101

Trang 6

Trang iv

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1, Danh mục sông tinh Hòa Bình 19 Bảng 2.2, Hiện rạng sử dụng dit tinh Hoà Bình 21

Bang 2.3 Nhiệt độ không khí (’C) nhiều năm 2

Bang 2.4, DO âm không khí (%) nhiều năm 23 Bảng 2.5, Lượng bốc hoi (mm) các thắng trong năm 24Bang 2.6, Số giờ nắng các tháng trong năm 24Bang 2.7 Phạm vi hành chính các khu dùng nước tỉnh Hòa Bình 26

Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc 28

Bảng 2.9, Lượng mưa trung bình thắng, năm tai các trạm 30Bảng 2.10 Bang phân phối lượng mưa theo mia 31Bảng 2.11 Đặc trưng mưa thang tinh Hòa Bình 32

Bảng 2.12 Tang hợp trữ lượng nước đến từ mưa tinh Hòa Bình 3ã Bảng 2.13 Dic trưng đồng chảy năm một số trạm 34 Bảng 2.14 Phân phối dòng chảy năm trung bình một số tram (m/s) 35 Bảng 2.15 Phân phối mô duyn dòng chảy năm trung bình một số tram 35

Bang 2.25 Một số chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp, xây dựng (Tỷ đồng, giá 1994) 44

Bảng 2.26 Hiện trang KCN đã di vào hoạt động tinh Hỏa Binh tinh đến 2010 44Bảng 2.27 Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu 45Bảng 2.28 Tang trưởng GTTT nông lâm thủy sản (tỷ đồng) 46

Bảng 2.29 Một số chỉ tiêu về tring trot tỉnh Hòa Bình 4

Bảng 2.30 Mộtsé chi tiêu về chan nuôi tỉnh Hồa Binh 47

Bang 2.31 Một số chỉ tiêu về lâm nghiệp tỉnh Hòa Binh 48

Bảng 2.32 Một số chỉ tiêu về hiện trang thủy sản tỉnh Hòa Bình 48

Trang 7

Bảng 2.33 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch 49Bảng 2.34 Thống kê dân số giai đoạn 2006 - 2010 50Bảng 2.35 Chuyển dich cơ edu dân số nông thôn và thành thị giai đoạn 2006 - 2010.51

Bảng 3,1 Hiện trạng các công trình cấp nước sinh hoạt đô thị tinh Hỏa %4 Bảng 3.2 Tổng hợp số lượng giếng khoan, giếng đảo tinh Hòa Bình 35 Bảng 3.3, Hiện trang khai thắc nước một số cơ sở sản xuất chính trên địa ban tỉnh 56

Bảng 3.4 Hiện trang các công trình thủy lợi chia theo lưu vực 5Bảng 3.5 Hiện trang khai thác nước tỉnh Hòa Bình (triệu mÌ/năm) 60

Bảng 3.6, Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tỉnh Hòa Bit 61

Bảng 3.7 Công suất phát điện mục tiêu của thủy điện Hỏa Binh (MW) “

Bảng 3.8 Mé hình mưa hiện trang và thiết a 6 Bang 3.9 Thời vụ cây trồng chính của tỉnh Hòa Bình “

Bảng 3.10 Tiêu chuẩn cắp nước cho các loại vật nuôi “

Bảng 3.11 Chỉ tiêu cấp nước cho thủy sản (đơn vị: m'?ha) “

Bang 3.12 Tiêu chuẩn cắp nước cho hoạt động dịch vụ, công cong 6

Bảng 3.13 Nhu cầu nước cho sinh hoạt đồ thị tinh Hòa Bình 65

Bảng 3.14 Nhu cầu nước cho sinh hoạt nông thôn tỉnh Hỏa Binh 65Bảng 3.15 Nhu cầu nước công nghiệp tỉnh Hỏa Binh hiện trang va dự báo 66Bang 3.16, Nhu cầu nước cho tưới tinh Hòa Binh o

Bang 3.17 Nhu cầu nước cho chấn nuối tinh Hòa Bình 68

Bang 3.18 Nhu cầu nước cho nuôi trồng thúy sản tinh Hỏa Bình 68Bang 3.19 Nhu cầu nước du lịch, địch vụ tinh Hỏa Bình hiện trạng và dự báo 69

Bảng 3.20 Tông hợp nhu cầu sử dụng nước tinh Hòa Binh (đơn vị: triệu mẺ/năm) 70 Bảng 3.21 Diện ích rừng trồng và chăm sóc rừng qua các năm - tinh Hòa Bình (ha)71 Bảng 3.22 Bộ thông số mô hình MIKE NAM tại các lưu vực khống chế bởi các tram

Thủy van trong tỉnh Hòa Bình 1

Bảng 323 Kết qua hiệu chỉnh và kiểm định mổ hình 14

Bảng 3.24 Lưu lượng và tổng lượng nước đến từ mưa tinh Hòa Bình 15Bảng 4.1, Lượng nước thiểu và tháng thiểu nước tong ky quy hoạch (địch ân Ï), 79

Bing 42 Lượng nước thiéu và thing thiều nước trong kỳ quy hoạch (kich bản 2)

Bing 43 Tỳ lệ ding nước của các ngành (nim 2010) 83Bảng 44, Tỷ lệ (6) hiện trang tước (2010).84Bảng 4.5 Tuyển tính toán đồng chảy môi trưởng, 85

sử dung NDD trong nhu cầu ding

Trang 8

Trang vi

Bảng 4.6 Yêu cầu ding chiy môi trường vào mùa cạn ti các tuyển

Bang 4.7 Tỷ lệ (%) phân bổ chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PAI

Bang 4.8 Tỷ lệ (%) phân bé chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PA2.

Bang 4.9 Tỷ lệ (%) phân bé chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PA3.

Bang 4.10 Kết qua phân bé tài nguyên nước tinh Hòa Bình phương án 1 (kịch bản 1) Bang 4.11 Kết qua phân bé tài nguyên nước tinh Hòa Bình phương án 1 (kịch bản 2).

Bảng 4.12 Kết quả phân bổ tài nguyên nước tinh Hòa Binh phương án 2 (kịch bản 1) Bảng 4.13 Kết quả phân bổ tài nguyên nước tinh Hòa Binh phương án 2 (kịch bản 2)

Bing 4.14, Kết quả phân bồ tài nguyên nước tỉnh Hòn Bình phương án 3 địch bản 1) Bảng 4.15 Kết quả phân bỏ ti nguyên nước tỉnh Hoa Bình phương án 3 địch bản 2)

Bảng 4.16 Dinh hướng khai thắc nước mặt trong kỳ quy hoạch,

Bảng 4.17 Phân ving mức độ duy trì dòng chảy tối thiểu trong sông,

8687878888898990onon939%

Trang 9

DANH MỤC HÌNH VE Hình 1.1 Sơ đồ mô phỏng cầu trúc mồ hình NAM 9 Hình 2.1, Ban đồ hiện trang sông sudi, tài nguyên nước mặt và mạng lưới giảm sát

TNN 38

Hình 2.2 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kính tính Hòa Bình “4

Hình 3.1 Ty lệ khai thác nước giữa các ngành 58

Hình 3.2 Tỷ lệ khai thác nước giữa nguồn nước 58

Hình 33 Tổng hop nu edu nước tinh Hòa Bình 70

Hình 3.4 Co cấu nhu cầu nước của các đổi tượng sử dụng nước tinh Ha Bình 70 Hình 4.1 Kết quả tính oán tai trạm Bến Ngọc năm 2010 1w Hình 42 Kết quả tinh oán ti trạm Bến Ngọc năm 2009 1w

Hình 43 Sơ đồ tuyển kiểm soát đồng chay môi trường 86Tình 44 Sơ đồ vị trí các 18 khoan có thể đưa vào khai thác, sử dang NDD 98Hình 4.5 Sơ vị tí các điểm lộ có thé đưa vào khai thác, sử dung NDD 98

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

TNN Tai nguyên nước

TNMT “Tài nguyên môi trường

KTTV Khí tượng thủy văn

rir Giá trị tăng thêm

UNICEF “Quỹ nhỉ đồng liên hợp quốc

ADB Ngân hàng phat triển châu A

ODA Nguễn vốn hỗ trợ chính thức bên ngoài

XDCB Xây dụng cơ bản

KBTTN Khu bảo tổn thiên nhiên

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của luận văn

Hòa Bình là tinh có hoạt động kinh t sôi động đặc biệt là công nghiệp, du ch

vã nông nghệp nên ải nguyên nước cóý nghĩa quan rong, van hưởng trụ tip đếnphát triển kinh ế xã hội của tỉnh

Trong giai đoạn vừa qua, trên địa bàn tinh đã có nhiễu quy hoạch liên quan đến

khai thác và sử dụng tài nguyên nước được xây dựng như quy hoạch nông nghiệt

thủy lois quy hoạch thủy điện: quy hoạch cấp nước sạch nông thôn Tuy nhiên, quy

hoạch được xây dụng trên quan điểm của ngành ding nước nên các vin đ liên quanđến quản lý, bo vệ tải nguyên nước chưa được xem xét hoặc có xem xét nhưng chưa

đủ yêu cầu.

Mặc dù đã thu được những kết quả đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu nước

cho các ngành kinh tế các giả đoạn vừa qua, nhưng thực

tải nguyên nước trên địa bản tinh còn nhiều bắt cập, iềm ân nhiều mẫu thuẫn, đặc biệt

hi nhu cầu sử đụng nước tgp tụ tăng mạnh trong tương lai nhằm thỏa man các yêu

cầu của phát triển kinh t, trong khí đó số lượng nước có thể khai thie, sử dụng ngàycảng giảm sút cả về số lượng và chất lượng, những mâu thuẫn nảy sinh trong qué trình

khai thác nước giữa các ngành liên tye xáy ra Do đó cin phái có phương hướng giải

quyết những vấn đỀ này

Vi mặc tiêu bảo đảm nguồn nước cho các ngành sử dụng nước, vie tin hành,nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thc, sử đụng tii nguyên nước trên dia bản tỉnh Ha

Binh là rat cần thiết Nghiên cứu này tiễn hảnh phân tích, tính toán nhu cầu ding nước.

cho các ngành sử dụng nước trên các lưu vực, ứng dụng mô hình đánh giá và quy

hoạch ti nguyên nước WEAP để phân tích tỉnh toin cân bằng nước, phân bổ nguồn

đoạn 2011 ~ 202

nguyên nước quốc gia lip Tài liệu này đã trở thành cơ s cho việc khai thie, sử dungtải nguyên nước một cách thống nhất trên địa bản tỉnh Công cụ chính được sử dung

trong việ lập quy hoạch này là phần mềm MIKE BASIN - một mô hình rất hữu hiệu

trong tinh toán cân bằng nước

Trên cơ sở các số liệu đầu vào trong Quy hoạch trên, học viên mong muốn áp

cdụng một công cụ khác để nghiên cửu, kiểm nghiệm và gop phần lãm rõ thêm một sốvấn dé tong khai thác, sử đụng, phát miễn, ải nguyễn nước Từ đô đỀ xuất các giảipháp khá thác, sử đụng tii nguyên nước, phân bỏ nguồn nước một cách hợp lý chocác ngành ding nước ti khu vực nghiên cứu a tinh Hỏa Bình

.3 Cách tiếp cận và phương pháp ngh

a Cách tiếp cận:

Trang 12

cân tổng hợp và liên ngành

Dựa trên điều kiện tự nhĩ

phương hướng phát triển kinh tế

cấp nước phù hop,

~ Tiếp cận kế thừa

địa bản tinh Hòa > quy hoạch liên quan

và sử đụng ti nguyên nước đã được xây dụng như quy hoạch nông nghiệp, thủy lợi:

uy hoạch thủy điện; quy hoạch cấp nước sạch nông thôn Việc kế thừa có chọn lọc

cấc kết qua nghiên cứu này sẽ giúp đề tài có định hướng giải quyết vấn đề một cách

khoa học hơn

~ Tiếp cận thực tiễn

“Tiến hành khảo sát thực địa, thu thập số liệu hiện trạng va định hướng phit triển

về thủy lợi cũng như các ngành kinh tế khác của từng địa phương trong vùng nghiêncứu Từ đó xác định được nhu cầu sử dụng nước và khả năng đáp ứng của nguồn nướctrên địa bàn khu vực nghiên cứu,

„ nguồn nước, hiện trang thủy lợi hiện rụng và

xã hội của vùng nghiên cứu để đưa ra các giải pháp

“Trên trội đã có nhỉ

~ Tiếp cận các phương pháp toản va các công cụ toán hiện đại trong nghiên.

"Để tính toán cân bằng nước, đ ti này sử dụng mô hình WEAP.

+b, Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tai liệu, kết qua tính toán của các nghiên

cứu đã thực hiện trên địa bàn vùng nghiên cứu Kế thừa tải liệu khí tượng, thủy văn.của các tram rên dia bàn tinh Hòa Bình hiện có Các ti lệu tính toán nhủ cẫu nướccủa các ngành nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, đô thi, môi tường của từng khuvực được sử dụng trong nghiên cứu này để tính toán cân bằng nước trên các tiễu lưu

vực

~ Phương pháp điều tra, thu thập: Điều tra, thu thập tài liệu trong vùng nghiên

cứu bao gam: tả lệu v8 điều kiện tự nhiên (vị tí, địa hình, địa chất, thổ nhường): tảiliệu về nguồn nước (sông ngồi, khí tượng thủy văn): tà iệu về hiện trạng và phươnghướng phát triển kinh tế - xã hội: tii liệu về hiện trang thủy lợi (vùng thủy lợi, cắp

nước tưới, cắp nước đô thi công nghiệp)

~ Phương pháp mô hình hóa: Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong tính.

toán, mô phông quá trình thủy văn, thủy lực trên lưu vực có ý nghĩa rất quan trong trong các nghiên cứu về nguồn nước Nhiều mô hình tiên tién có khả năng mô phòng

chính xác quá tình vận động của nước trên lưu vực đã được xây dựng và phát triểntrong những năm gần đây như mô hình MIKE BASIN (DHI, Đan Mach), mô hìnhSWAT (Mỹ), WEAP (Thụy Điển) Trong nghiên cứu này tác giả ứng dụng mô hình

WEAP (Water Evaluation And Planning - Hệ thống "Đánh giá và Quy hoạch Tài

nguyên nước”) là mô hình mới được phát triển bởi Stockholm Environment Institute's

USS, Center để tỉnh oán cân bằng nước, phân bổ nguồn nước trên dja bản tinh Ha

Trang 13

Phương pháp chuyên gia: Tham khảo, tập hợp ý kiễn từ các nhà khoa học về

sắc nội dung liên quan đến đề ti và vũng nghiên cửu Được học tập và công tác vớicic thiy cô giáo, các chuyên gia có năng lực và kinh nghiệm trong lĩnh vực tải nguyên

nước, trong quá tinh thực hiện luận văn tác giả đã tham van, xin ý kiến cde chuyên gia

về phương thức tổ chức nghiên cứu, cách thức thiết lập mô hình tính toán, phân tích sắc kết quả tính toán của nghiễn cứu Các gợi ý, gốp ý và các nhận xét của các thủy cô

sido, các chuyên gia đãgiúp cho tắc giả hoàn thiện luận văn này

Trang 14

Trang 4

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TO;

‘TRONG QUY HOẠCH PHAN BO TÀI NGUYÊN NƯỚC

n cứu ứng dụng mô hình toán trong quy hoạch phân

ới và ở Việt Nam

LLL Qui trình hình thành và phát triễn của các nghiên cứu về quy hoạch phân bổ

Tài nguyên nước

1.1 Tổng quan vỀ các ng

bổ tài nguyên nước trên thé

Nước là nguồn tài nguyên thiết yếu cho cuộc sống của con người và sinh và trên trái đắt thiểu nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, làm suy giảm đến nên kinh tế, gây mắt ổn định xã hội và suy thoái môi trường Chính vì vậy,

việc nghiên cứu để quản ý ti nguyên nước trên các lưu vực sông để đáp ứng nhu củcủa các ngành kinh ế đảm bảo cho việc phát tiển bin vững là vin đề luôn được cácCChính phủ, các nhà khoa học quan tâm,

lớn cả về khoa học và thực

Việc nghiên cứu cân bằng nước c

‘Tit góc độ khoa học, phương trình cân bằng nước cho phép ta cắt nghĩa nguyễn nhân,

tượng, chế độ thủy văn của một khu vực xác định, đánh gid các số hạng trong

cần cân nước và mối quan hệ tương tác giữa chứng Trong thực tiễn, nghiên cứu cân

bằng nước cho phép định lượng đã ra phương

thức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này

1.1.2 Các mô hình toán thường được sử dung trong bài toán quy hoạch phân bỗ tàinguyén nước

1.12.1 Giới thiệu sơ bộ các mô hình toán đã và đang được ng dụng hiện nay trên thế giới

“Trên thé giới việc sử dụng mô hình toán như các mô hình mưa - dòng chảy và

các mô hình cân bằng hệ thống để hỗ trợ việc nghiên cứu xây đựng phân bổ tài nguyên nước đã có nhiều thành công nhất định Một số ví dụ về việc đó là

~ Mô hình IQQM (Intergrated Quantity and Quality Model)

- Hệ thống mô hình GIBSI

Được áp dụng cho các lưu vực ở Canada có hệ sinh thái và tình hình phát triển

công nghiệp, nông nghiệp, đô thị phức tạp GIBSI là một hệ thông mô hình tổng hợp chạy trên máy PC cho các kết quả kiểm tra tác động của nông nghiệp, công nghiệp,

Trang 15

quản lý nước cả về lượng và chất đến tii nguyên nước Mô hình GIBSI cho khả năng

cdự bảo các ác động của công nghip, rừng, đ thị, các dự án nông nghiệp đối với mỗi

trường tự nhiên, có tác dụng cảnh báo các hộ dùng nước biết trước và tôn trọng các tiêu chun v số lượng, chất lượng nguồn nước dang,

~ Mô hình BASINS

Được xây dựng bởi Cơ quan Bảo vệ mỗi trường (Hoa Kỷ) Mô hình được xâydựng để đưa ra một công cụ đánh giá tốt hơn và tổng hợp hơn các nguồn phát thải tậptrung và không tập trung trong công tác quản lý chất lượng nước trên lưu vực Đây là

một mô hình hệ thống phân tích môi trường đa mục tiêu, có khả năng ứng dụng cho

một quốc gia, một ving để thục hiện

chit trên lưu vựe Mô hình được xây dựng để đáp ứng 3 mục tiêu: (1) Thuận tiện

trong công tắc kiểm soát thông tin mỗi trường; (2) Hỗ trợ công tác phân tích hệ thông,

mỗi trường; (3) Cung cắp hệ thống các phương án quản lý lưu vực Mô hình BASINS

là một công cụ hữu ích trong công tác nghiên cứu vỀ chất và lượng nước, Với nhi

mô dun thành phần trong hệ thống, thời gian tinh toin được nit ngăn hơn, nhiều vin

đỀ được giải quyết hơn và các thông tin được quản lý hiệu quả hơn trong mô hình

Với việ sử dụng GIS, mô hình BASINS thuận ign hơn trong việc biểu thi và tổ hợp

ce thông tin (sử đụng đất, lưu lượng các nguồn thải, lượng nước hỗi quy, ) tại bt kỳmột vị tf nào Mô hình BASINS được sử dụng rộng ri ở Mỹ, nó thuận tiện ong vi

ưu trữ và phân tích các thông tin môi trường, và có thé sử dụng như là một công cụ hỗ trợ ra quyết định trong quá tình xây dưng khung quản lý lưu vực

~ Mô hình MITSIM

ác nghiên cứu về nước bao gồm cả lượng và

Mô hình MITSIM do viện kỳ thuật Massachusets xây dựng năm 1977-1978,

"Đây là mô hình mô phỏng một công cụ dé đánh giá, định hướng quy hoạch và quản lý

ing Mục dich của mô hình là đánh giá về mặt thuỷ văn và kinh tế của các

phương én khai thắc nước mặt Đặc biệt mô hình có thé đánh giá những tie động của

sắc phương ân khai thắc của hệ thông tưới, hồ chứa nhà may thủy diện, cắp nước sinh hoạt và công nghiệp tại nhiều vị trí khác nhau theo tình tự thực hiện trong phạm vỉ

lưu vực Mô hình có thể đảnh giá tác động về mặt kinh tế đối với việc khai thác tài

nguyên nước thông qua các chi tiêu kinh t& Mô bình cũng cho biết hiệu ich đều tr

khai thác cho từng lưu vực nhỏ trong lưu vực lớn công như các công tinh trong khaithác tải nguyên nước

lưu vực

‘Vai quan trong nhất của mô

nguyên nước trong lưu vực sông Thực tế cho thấy, hoạt động của các công trình thuỷ

lợi có thể biểu diễn dưới hàm phi tuyến, vì vậy khó có thé dùng các mô hình tôi ưu để tìm kết quả hoạt động của hệ thống Đầu vào của mô hình là các số liệu thủy văn và nhu cầu nước, thông qua vận hành các hệ thống công trình sẽ cho kết qua tương ứng.

inh là đánh giá các phương án khai thác tài

Trang 16

cửu theo mô hin có thể đập ứng những vấn để sa

~ Thực hiện nhiều phương án khai thác tải nguyên nước trong thời gian ngắn.

~ Cân đối và lựa chọn các phương án khai thắc với các mục tiêu khác nhau: phát

điện cắp nước tưới, sinh hoạt

= Lựa chọn các quy tắc điều phối hỗ chứa

~ Lựa chọn các biện pháp khai thác nguồn nước.

~ Lựa chọn quy mô khu tưới có lợi

Mô hình MITSIM có hạn chế là bộ nhớ chỉ mô tả được 100 nút, 35 nút hé chứa,

20 nút khu tưới trong đó không có nút phân lưu Tỏ chức cập nhật số liệu còn cứng

nhắc vì vào trực tiếp trên file theo format định sẵn Chưa sử dụng menu vào điều hành chương trình, chưa áp dụng kỹ thuật d3 hoa vào lập trình dể có th kết xuất dưới dạng hin vẽ Mô hình mô phỏng quá tình tính toán kinh tế cho một hệ thống sông hoàn

hảo ở Việt Nam khó thu thập t liệu đủ nên thường bỏ qua phần này

Môhình WUS

Mô hình WUS là mô hình cân bing nước tương tự như mô bình MITSIM đãđược ứng dụng cho một số lưu vực sông ở Trung Bộ và Tây Nguyên như sông Srepok,sông Kone và thu được một số kết quả khá phù hợp Ưu điể

giản, để sử dung Tuy nhiên do mô hình WUS không cho kết quả tính toán kinh

khó so sánh quyết định các phương án

~ Mô hình RIBASIM

Mô hình này đã được t

đáp dụng tính toán cho sông f

phương án tính toán.

~ Mô hình MIKE BASIN

ng dụng ở một số nơi như Indonesia, ở Việt nam được

ng, mô hình không tính toán kinh té nên khó lựa chọn.

Mô hình MIKE BASIN là sự tinh bày toán học vé lưu vực sông bao gồm đặc tính cầu trúc của sông chính và sông nhánh, thuỷ van của lưu vực vỀ mật thời gian và

Không gian, các công trình hiện có cũng như các công trình tim năng trong tương lai

và nhu cầu nước khá nhau trên cùng một lưu vực Mike Basin được cấu trúc như làmột mô hình mang sông trong đỏ sông và các nhánh chỉnh được hiện thi bằng một

mạng lưới các nhánh và nút Nhánh sông biểu diễn cho các đồng chảy riéng Ie tong

Khi đó các nút thi biểu diễn các điểm tụ hội của sông, điểm chuyên đồng hoặc vị tí mà

ở đồ có diễn ra fc hoạt động liên quan đến nước hay các vị trí quan trong mà kết quả

mô hình yêu cẩu Tóm lại việc nghiên cứu phân bé tải nguyên nước trên thé giới được tiến hành khá sớm và đa dạng, trong đồ các mô hình toán được xem là những công cự

Trang 17

hỗ trợ dic lực, gp phần không nhỏ vào thành tựu của các nghĩ

fs

cứu này trong thực

- Mô hình WEAP

WEAP (Water Evaluation And Planning System - hệ thống quản lý và đánh giá

nguồn nước) là sản phẩm của Viện nghiên cứu môi trường Stockholm cơ sở ở Boston

nghiên cứu và phát triển Phin mềm này có khả năng mô phỏng được hệ thông tài

nguyên nước trong lưu vực một cách trực quan Bằng việc đưa ra rit nhiễu kịch ban về

việc sử dụng nước trong tương lai cùng các định hướng giải quyết các vẫn đề vẺ tàinguyên nước, WEAP là một công cụ đắc lực cho công việc quy hoạch và quản lý tài

nguyên nước Tính đến thời điểm hiện tại, liên quan

WEAP ở các nước trên thể giới có khoảng hơn 30 dự án đánh giá nước ở các quốc gi hầu hit các châu lục bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Án Độ, Mexico, Braz

Đức, Hàn Quốc, Ghana, Kenya, Nam Phi, Ai Cập, Israel và Oman

1.1.2.2 Một số mô hình toắn được ứng dung trong quy hoạch phân bổ tai nguyên nước

ứng dụng mô hình

về một số mô hình toán.

c hiện nay Giới

“Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tìm hi

đã và đang được ứng dung trong quy hoạch phân bổ tai nguyên nu

thiệu sơ bộ về các mô hình này như sau:

a Các mô hình mưa - dòng chảy

(1) Mô hình SSARR

~ Tông hợp dong chảy và điều tiết hỗ chứa.

~ Đặc điểm của mô hình: Xây dựng một sơ đỏ hình thé cho hệ thống sông, bao gồm:

+ Các lưu vục bộ phận sinh dòng chảy,

+ Diều kiện thủy văn tương đối đồng nhất

+ Các đoạn sông diễn toán lũ

+ Các hồ chứa

+ Các doan sông xử lý nước vật

+ Các điễm nồi và tổng hợp dòng chây

- Kết quả tinh toán phụ thuộc vào việc xác định các thông số và các quan hệ vật

lý, chỉ số, chi tiêu được xác định khá mễm dẻo,

~ Nhược điểm: sử dụng nhiều quan hệ dưới dang bảng làm cho việc điều chỉnh

mô hình gặp nhiều khỏ khăn và khó tối ưu hóa

- Mô hình SSARR được cải biên để ứng dụng cho hệ thống sông Lồng, sông Trà Khúc, sông Vệ và cho kết quả khá ốt trong tinh oán và dự báo nghiệp vụ.

Trang 18

(2) Mô hình TANK

~ Lưu vực được mô phòng bằng chuỗi các bể chứa xếp theo ting và cột phủ hợp

ới hình dạng lưu vục, cầu trú thổ nhường, địa chất,

~ Mưa trên lưu vực được xem như lượng vào của bẻ chứa trên cùng Mỗi bé chứa.

đầu có một cửa ra ở đây

~ Mô hình đơn giản nhất là kiểu cột bé TANK đơn: 4 bể trên một cột Phù hợp

cho các lưu vực nhỏ có độ Ẩm cao

= Mô hình phức tạp hơn là mô hình TANK kép gồm một số cột bé mô phỏng quátrình hình thành dòng chảy trên lưu vực, va các bể mô tả quá trì hb truyén sóng lũ trong

= Ưu điểm: Ung dung tốt cho lưu vực vừa và nhỏ Khả năng mô phỏng dòng chảy

thắng, dong chay ngày, dòng chảy lũ

= Nhược điểm: có nhiều thông số nhưng không rõ ý nghĩa vật lý nên khó xác định

in được sau

lập cấu túc và thông số hóa m hình chỉ có thể thực nhiều in thữ si, đồi hồi người sĩ dụng phải có nhiều kinh nghiệm và am hiễu mô hình,

~ Mô hình TANK ứng dung dự báo ngắn hạn quá tinh lũ

"Thái Binh và một số nhánh nhỏ hệ hổng sông Hing.

(3)AM6 hình NAM

Ih NAM được viết tt từ chữ Dan Mạch “Nedbor-Afstromming-Model”,

nghĩa là mô hình mưa - dòng chảy Mô hình NAM thuộc loại mô hình tắt định, thông.

số tập trung, và là mô hình mô phỏng liên tục Mô hình NAM hiện nay được sử dung

rit nhiều nơi tên thé giới và gần đây cũng hay được sử dụng ở Việt Nam.

cho thượng lưu sông

Mô hình NAM là mô hình thuỷ văn mô phỏng quá trình mưa - dòng chảy diễn

ra trên lưu vực Là một mô hình toán thủy văn, mô hình NAM bao gồm một tập hợp

cc biểu thức toán học đơn gian để mô phỏng các qui trình trong chu nh thuỷ văn.

Mô hình NAM là mô hình nhận thức, tt định, thông số tập trang Dây là một modun

tinh mưa từ ding chảy trong bộ phin mềm thương mai MIKE 11 do Viện Thủy lực

‘Ban Mạch xây dựng và phát triển

Mô hình NAM mô phỏng quả trình mưa - dang chiy một cách liên tue thông

«qua việ tính toán cân bằng nước ở bin bể chứa thẳng đứng, có tác dụng qua lạ lẫn nhau để diễn t các tính chất vt lý của lưu vực Các bể chứa đỏ gồm

+ BG tuyết (chỉ áp dung cho vũng cổ huyết)

«Bế mặt

« BE sắt mặt hay bé ting rễ cây

Trang 19

Hình 1.1 Sơ đỗ m6 phỏng cấu trúc mô hình NAM

hơi ti

Dữ liệu đầu vào của mô hình là mưa, b năng, và nhiệt độ (chỉ áp đụng cho vùng có tuyét Kết quả đầu ra của mô hình là đồng chảy trên lưu vực, mực

„ và các thông tin khác trong chu trình thuỷ văn, như sự thay đổi tạm thời

của độ âm của đất và khả năng bổ xung nước ngầm Dòng chảy lưu vục được phân một cách gan đúng thành đỏng chảy mặt, dong chảy sát mặt, dòng chảy ngằm.

b Mô hình cân bằng nước hệ thống

“Tính toán cân bằng nước đóng vai trò quan trọng và có tính chất quyết định trong

Khi lập các phương án quy hoạch sử dụng nước cho một lưu vực sông hay một địaphương nào đó C

các ngành ding nước trong trường hợp thiếu nước

bằng nước sẽ xác định ra lượng nước được chia sẻ, phân bổ cho

Mô phòng một hệ thông bao gồm các sông, suối tự nhiên và các hệ thống khai

thác tải nguyên nước trên hệ thông qua nguyên lý cân bing nước Hau hốt các mô hình căn bằng nước hệ thống đề đề cập khá dy đủ các yếu tổ có liên quan đến quá tình cân

nước tại các nút mà mô hình miễu tả như nút hỗ chứa, nút hồ chứa kết hợp vớinút thuỷ điện, nút cp nước cho sinh hoạt, nút sử dụng nước cho hoạt động sản xuất

inh này có thể4p ứng được các yêu cầu đưa ra trong giai đoạn quy hoạch của bài toần quy hoạchhít triển tài nguyên nước

“Các thành phin của hệ thống bao gồm:

nông nghiệp và công nghiệp Qua đó chúng ta nhận thấy rằng các mô

Trang 20

- Các lưu vực bộ phận

~ Các đoạn sông (sông chính và sông nhánh)

~ Các khu sử dụng nước bao gồm khu tưới, khu cấp nước sinh hoạt công nghiệp,

và thuỷ điện

~ Các công trình lay nước như hồ chứa, đập dâng, trạm bơm.

Xô hình sẽ mô phỏng tính toán cân bằng nước từ thượng lưu đến bạ lưu trong đó

tính toán nguồn nước đến các lưu vue bộ phận, nhập lưu địa phương, xem xét việc sửdụng nước trong các khu dùng nước và thông qua cân bằng nước tính toán đồng chảy

tại các nút từ thượng lưu đến hạ lưu với thời đoạn tinh toán là thang từ đỏ ta có chuỗi

dng chảy tháng của các nút tinh toán trên đoạn sông

“hay đối các điều kiện đầu vào khác nhau như nguồn nước đn, nhủ cầu sử dụng

nước của các ngành, hì mô hình só th tính toán được theo các phương án khácnhau và kết quả sẽ được quá tình biển dBi đồng chiy trong sông ở họ du phục vụ bàitoán quy hoạch quản lý

1.1.2.3 Phân tích, đánh giá khả năng ứng dụng các mô hình toán trong quy hoạchphân bổ tài nguyên nước

“Trên thé giới việc sử dụng mô hình toán dé hỗ r việc nghiên cứu xây dựng phân

những thành công nhất định Dưới đây tác giả liệt kê một số

nghiên cứu về phân bổ tải nguyễn nước trên thể giới đã ứng dụng các mô hình này,bao gdm

- Ethiopia: Cân bing nude bing mô hình Mike Basin cho lưu vực sông Nile

“Xanh Day là một nghiên cứu quy hoạch với mục tiêu xây dựng phân bo va sử dụng.nước theo cá kịch bản phát triển

~ Ghana: xây dựng hệ thống phân bổ nước lưu vue sông Vola

nước đã

‘dng hòa Séc: quy hoạch các lưu vực sông chính của Cộng hòa Séc

- Trang Quốc: xây dựng các kịch bản hỗ trợ công tác phân bổ nguồn nưở

các hộ sử dụng Dự án đã cung cấp các cơ sở để hướng tới sự hợp tác về các vin đề

liên quan đến nước, lién quan giữa các bên ở thượng nguồn trong 14 huyện của tỉnh

Ha Bắc và các bên ở hạ nguồn trong 6 quận của Bắc Kinh

- Trung Đông: xây dmg các phương ân phit triển nguồn nước và các kịch bản

phân bỗ nguồn nước ở Isarel và Palesin Kết quả này đã được sử dụng trong hội thảo

số sự tham gia gdm chính phù, các liên quan để lựa chọnvige phân bd nguồn nước

lên nghiên cứu và các b

- An Độ và Nepal: xây dựng các phương én khai thie và bio vệ nguồn nước trong các điều kiện khác nhau.

Trang 21

- Tại Việt Nam: Hiện nay hầu hết các nghiên cứu v8 quy hoạch phân bổ tài

nguyên nước đều sử dụng công cụ mô hình toán, ví dụ như các mô hình mưa ~ dòng

hay NAM, TANK, và các mô hình cân bằng nước hệ thống Mike Basin, WEAP.

‘Tom lại, việc nghiên cứu phân bổ tải nguyên nước trên thể giới được tiễn hành khá sớm và đa dạng, trong đó các mô hình toán được xem là những công cụ hỗ trợ đắc lực, góp phần không nhỏ vào thành tựu của các nghiên cứu này tong thực tế

1.1.24 Một sổ vẫn đề nề ng đụng mô hình toán tong phân bổ tài nguyên nước ở Việt Nam+ Các dự án phát tién nguồn nước những năm 80 chủ yếu của Viện Quy hoạch:thủy lợi dưới dang các dự án quy hoạch chuyên ngành có liên quan đến nguồn nước:với các tên gọi như quy hoạch thủy lợi; quy hoạch tưới, tiêu; quy hoạch sử dụng tổng

hợp nguồn nước và bảo vệ môi trường, thời kỳ đó việc tính toán cân bằng nước chủ.

1 áp dụng công cụ mô hình MITSIM chạy trên mỗi trường DOS, Sau những năm

2000 đặc biệt là sau năm 2002 với sự hỗ trợ nguồn lực và công nghệ từ các tô chức ước ngoài, tiêu biểu nhất là tổ chức DANIDA của Ban Mach đã hợp tác hỖ trợ thực

hiện dự án “Tang cường năng lực các viện ngành nước” và đưa bộ công cụ mô hình.MIKE do DHI (viện thủy lực Dan Mạch) phát triển vào ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ:

ở Việt Nam, từ đó việc tinh toán cân bằng nước ngoài cơ quan đầu mối là Viện Quy

hoạch Thủy lợi với kinh nghiệm và thực tiễn sử dụng mô hình MITSIM cùng với

“người dùng mới" từ các cơ quan thuộc Viện Khoa học Thủy lợi (nay là iện nghiêncứu Thủy loi; các trường Trường Đại học tiêu biểu là Đại học Thủy lợi); các Viện

nghiên cứu v đã bắt đầu tiếp cận ứng dụng mô bình MIKE BASIN

+ Các nghiên cứu cân bằng nước tự nhiên được tiền hành từ những năm1950 đếndầu những năm 1975 Trong thời kỳ này, kế thừa các tén bộ trong nghiên cứu quy luật

khí tượng khí hậu của thể giới và hệ thống thiết bị quan trắc, ở nước ta mạng lưới quan

trắc các đặc trưng khí tượng, thủy văn, hải dương, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão, đồng, là Sng, lồ que, các hệ thống cảnh báo được thành lập nhằm nhiên cứu cân bằng nước với quy m6 toàn lãnh tho, miễn, các khu vực Trong giai đoạn này công

cu chủ yêu nghiên cứu cân bằng nước tự nhiễn là phương pháp tổng hợp địa lý kết hop

khi lượng khổng lồ các số liệu quan trắc về mưa, dòng chảy bốc hơi Một

loạt các bản đồ hoàn lưu khí qu) vùng khí hậu, bản đồ mưa, dong chảy ra đời là các luận cứ khoa học giúp các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các quyết định chính xác trên phạm vi toàn quốc Tuy vậy do việc nghiên cửu còn gẵn với dia giới hành chính

cũng gây không ít khó khan rong việc khai thác và sử dụng ti nguyên nước

~ Gần đây, tham gia vảo việc tính toán cân bằng nước trên các lưu vực sông ở

Việt Nam ngoài việc ứng dụng mô hình MITSIM (đã được cải tiến chạy trên môitrường Window), mô hình MIKE BASIN (đã trở nên phổ bin), mô hình IQQM (tíchhợp tong bộ MRC Toolbox của Ủy hội sông Mekong quốc té) thi còn có thêm môhình WEAP (do Viện môi trường Stockhom có tụ sở tại Mỹ phat tiển) tham gia vào

vige tính toán cân bằng nước và lập kế hoạch sử đụng nước.

Trang 22

1.2 Giới thiệu mô hình WEAP.

WEAP (Water Evaluation and Planning System) là một mô hình kết hợp giữa

việc mô phỏng hệ thống và các chính sách cần áp dụng cho lưu vực WEAP dựa trênnguyên tắc tinh toán cân bằng giữa các nhu cầu của các dang sử dụng nước, giá thành

và hiệu quả của các công trình cấp nước và cơ sở phân bo nguồn nước, với nguồn

nước cung cấp bao gồm nước mặt, nước ngắm, nước hồ chứa và các vận chuyển nguồn.

nước WEAP còn phân tích các thử nghiệm về các phương án phát triển và quản lýnguồn nước

WEAP là một mô hình toàn diện, dom giản, dễ sử dụng và có thé xem là công cụ

trợ giúp cho các nhà lập kế hoạch Là một eq sở dữ liệu, WEAP cung cấp một hệ

thống các thông tin về nhu cầu và khả năng cấp nước trong lưu vục Là một công cụ

cđự báo, WEAP đưa ra các dự đoán về các nhu cầu về nước, khả năng cung cắp nước,

đồng chảy và lượng trữ, tổng lượng 6 nhiễm và cách xử lý Là một công cụ phân tích

h sich, WEAP đánh giá các phương ấn phát triển và quản lý nguồn nước, và xem

xét theo quan điểm cạnh tranh đa phương giữa các hộ ding nước trong hệ thông Vận

"hành dựa trên tính toán cân bằng nước, WEAP có khả năng áp dung cho các hệ thống

nông nghiệp và đô thị, các lưu vực đơn hay hệ thong lưu vực sông Hơn nữa, WEAP

có thể được sử dụng dé đáp ứng nhiều mục tiêu khác nhau: phân tích nhu cầu của các ngành, bảo tồn nguồn nước, xác định thứ tự tụ tiên phân bổ nguồn nude, mô phỏng

đồng chay mặt và đồng chảy ngầm, vận hành hỗ chứa, vận hành phát điện, kiểm soát ô

nhiễm, đảm bảo môi trường sinh thái và phân tích kinh tế

"Mức độ wu tiên rit quan trọng trong vin để áp dụng quyển sử dụng nước tại các

Xhu dùng nước, đặc biệt là trong thời kỳ thiểu nước, Việc wu tiên sử dụng nước chocác khu sử dụng nước, trữ nước của hỗ chứa và yêu cầu dòng chảy mỗi trường đượcquy định tại mức độ ưu tiên (Demand Priortes) Mức độ ưu tiên có thể thay đổi từ 1đến 99, Trong đố 1 là ưu tiên ở mức độ cao nhất, 99 là ưu tiên ở mức độ thấp nhất Tại

các khu vực cổ mức độ ưu tiên số 1 sẽ được đấp ứng trước tiên, sau đó mới Tin lượt tới

các khu vực có mức độ ưu tiên thấp hơn Nếu mức độ ưu tiên là như nhau với các khu.vực sử dung nước thi lượng nước thiếu sẽ phân chia đu tại các khu vực Vấn để cung

sắp wu tiên được áp dụng trong hệ thống thông qua đường din nước (Transmisssion Link) Cung cắp tụ tiên cũng được đánh giá theo cắp độ từ 1 đến 99 Đường dẫn nước:

có mức độ ưu tiên cao nhất là số 1 sẽ được wu tiên tính toán đầu tiên sau đó mới tính

toán đến các đường dẫn khác có mức độ ưu tiên thấp hơn.

(Chu trúc cũa Weap: WEAP bao cằm 5 thành phần (khung lầm việc) chính gdm:

Schematic, Data, Results, Scenario Explorer và Notes

Trang 23

Schematic: đây là bước đầu tien

"khi thiết lập ứng dụng mô hình WEAP,

Khung này chứa đựng các công cụ GIS

‘co ban cho phép xây dựng hệ thông các đối tượng một cách dé dàng Ví dy như các nút nhủ cầu (Demand nodes), cấc

hỗ chứa (reservoirs) có thể được tạo và.định vị bên ong hệ thống bằng việckếo và thả cúc đổi tượng từ menu

Chương mình có thể kết nối với

ArcView hay các dang file GIS tiêuchain vector hay raster fim lớp nền.Data: Khung dữ liệu cho phép đưa các

dữ liệu đầu vào cho mô hình bao gồm

như cầu nước, thông số công trình,

mỗi quan hệ thông qua một loạt các

‘ham cho trước hoặc nhập tay các thuộc.

tính dữ liệu đầu vào cho mô hình một

cách linh động.

Results: Khung kết quả cho

phép tình bày chỉ tiết và linh

hoạt tắt cả các dạng kết quả, ở dang biểu đỗ và bảng, và trên sơ

ai,

Trang 24

Trang l4

Scenario Explorer:

Khung Scenario Explorer cho

phép phân ich lựa chọn xây

đựng các kịch bản tính toán cân

bing nước dựa trên kịch bản nền.

hay phân tích đánh giá kết qua

tính toán cân bằng nước với việc

thay đổi các dữ iệu đầu vào một

cách nhanh chóng và trực quan,

Notes: Khung ghi chú cũng cấp

một không gin để ngư

dụng đưa vào toàn bộ các chú

thích, dẫn giải về quá tình xây

đựng và tính toán với mô hình

'WEAP _

1.3, Đảnh giá khả năng ứng đụng của mô hình WEAP trong bài toán phân bỗ tài

nguyên nước

"hân tích kịch bản là một trong những tính năng nỗi bật của WEAP Các kịch

bản có thể được phân tích, tính toán cùng nhau và cho ra kết quả rit tường mình, dễ

dang cho việc so sánh, đánh giá hệ thống tải nguyên nước của khu vực nghiên cứu

~ Với khả năng lập kịch bản và tính toán nhu cầu nước, WEAP là một công cụrat mạnh trong việc lựa chọn hướng phát triển và đẻ xuất các chiến lược quản Inguyên nước trong lưu vục Sử dụng WEAP có thể quản lý tải nguyễn nước ở đồ thịcũng như nông thôn, cho một lưu vực nhỏ hay cả một hệ thống sông Hơn nữa, WEAP

ning khác như phân tích nbu cẳu sử dụng nước cho các ngành kinh

1É, phân phối ưu tiên sử dụng nước, mô phỏng sự hoạt động của các nguồn cung cấp

nước (đồng chảy mặt, kho nước ngầm, hỗ chữa ) theo đối 6 nhiễm và nhu cầu

thấi của từng vùng

1.4, Sir dụng mô hình WEAP

4, Dữ liệu đầu vào

Tuy theo từng bài toán cụ thể ma các yêu cầu của số liệu đầu vào sẽ được nhậptương im;

Cá "mô phỏng như sau

~ Mô phỏng các sông và nhánh sông;

Trang 25

= Mô phỏng các nhủ cầu ding nước của các ngành;

Yea cầu về đồng chiy môi tường;

~ Mô phỏng hỗ chứa và các yêu tổ khác.

CCác yêu tổ mô phòng được liên kết với nhau thông qua Transmission Link và

Retumn Flow

%, Mé hình hoá lưu vực nghiên cứu

"Để m6 hình hoa lưu vực nghiên cứu trước tiên cần:

“Tạo lưu vực (Area — Create area);

= Chọn khoảng thời gian nghiên cứu và thai đoạn tinh toán (General —+ Years

ime Steps);

~ Đặt đơn vị cho các đại lượn; toán (General—Units);

- Thực hiện xong các bước trên mới tiễn hành xây đựng mang lưới và nhập

and]

dữ

e Nhập số liệu cho WEAP

Việc nhập số liệu tién hành như sau như sau:

~ Với các nhánh sông cần nhập số liệu dong chảy tháng trung bình nhiều.

năm (Supply and Resources — River)

- Về như cầu ding nước:

4+ Nhập tổng lượng nước dùng (Annual Water use Rate);

+ Nhập lượng nước dùng cho từng thắng dưới dạng % (Monthly variation);

+ Nhập số liệu về phần trăm lượng nước hồi quy trở lại sông (Return flow)

à lẽ nước không bị thất thoát của lượng hồi quy này (Consumption):

- Số liệu về đồng chảy mỗi trường tối thiêu đề duy ti sinh thấ sông (River —«

Flow Reqtirements-+ Envi):

+ Số liệu về hồ chia cin nhập các thông tn sau

+ Năm hỗ chứa được xây dựng (startup year);

4 Phương pháp tinh toán

WEAP tính toán cân bằng cả tổng lượng và chit lượng nước trên lưu vực sông

cho tắt cả các nút với bước thời gian hàng thing Nước sử dụng để đáp ứng nhu cầu

cho các hộ dùng nước có tiêu hao và không tiêu hao dựa trên mức độ ưu tiên sử dụng

nước, lượng nước đến và các ràng buộc khác.

Bởi vi bước thời thời gian sử dụng trong mô hình là tương đối đài (hing) et

sả các đông được cho là xảy 1a dồng thời Do dé, các khu sử đụng nước có thể rút

iu thụ một phần, trả lại sông phần còn lạ (đồng chảy hồi quy) Dòngnước từ sông,

Trang 26

chiy hội quy này sin sing để sử dụng trong cùng một tháng cho nhủ cầu hạ lưu

Mô hình WEAP sử dụng phương php quy hoạch tuyển tỉnh để tính toán xác

đình được giải pháp trong đỏ đáp ứng ở mức độ cao nhất có th như cầu nước của các

hộ dùng nước khác nhau Nhà quản lý hệ thống cần xác định mức độ ưu tiên cho từng

hộ sử dung nước dé làm căn ctr cho mô hình tính toán, xác định lượng nước phân bổ.

ho từng hộ tại từng thời đoạn

The hiện kế! quả trong WEAP

Sau khi hoàn thành việc nhập dữ liệu ta chọn Result View, WEAP s

Hình mô phỏng theo thời đoạn tháng và ra kết quả cho tất cả các thành pl

của khu vực nghiên cứu bao gồm; nhu cầu nước của nơi sử đụng, mức độ cung cắp

được, ding chảy, thoả mãn nu cầu dong chảy đến, dung tích hỗ chữa

Kết quả tính toán có thểhiễn thị đưới dang bảng (Table), iu đồ (Char) hoặc ban đồ (Map),

chạy mô

hệ thống

Trang 27

Hòa Bình là một tỉnh miễn núi, nằm ở vị trí cửa ngõ của ving Tây Bắc, cách

trung tâm Thủ đô Hà Nội 76 km theo đường quốc lộ 6, là một trong 7 tính thuộc vùng

thủ đô Ha Nội có vị tri quan trọng Tinh Hoa Bình có giới hạn từ 20°39" đến 21°08" vĩ

độ Bắc, 104°48° đến 104°51° kinh độ Đông, với thành phố Hoà Bình là trung tâm

KT - XH Địa giới hành chính tinh được xác định như sau:

~ Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ;

~ Phía Nam giáp tinh Hà Nam, Ninh Binh;

~ Phía Đông giáp thành phổ Hà Nội,

~ Phía Tây giáp tinh Sơn La, Thanh Hoá;

Điện tích tự nhiên toàn tinh là 4.608,7 km’, chiếm 1,41% tổng diện tích tự

nhiên của cả nước; gồm 1 thành phổ loi I và 10 huyện với 210 phường, xã, thị tắn.

chính

Hình 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Hòa Bình.

Trang 28

địa mạo tinh Hòa Bình là núi cao, gồm các đãi núi

ốc thoải từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam và bi chia cất bởi các đồng bằng hep

ốc theo các sông khiến cho địa hình trở nên him trở, di li khó khăn Qua trình vậnđộng kiến tạo của địa chất qua nhiều thể kỷ đã tạo lên vũng địa hình, dia mạo khácnhau trên địa ban tinh Địa hình được chia thành ba khu vực rõ rệt:

+ Dang địa hình núi cao phân bé ở phía Tây Bắc, độ cao trung bình so với mặt

biển khoảng 600 - 700 m; Có một số ngọn núi cao trên 1.000 m, trong đó đình cao

nhất là Phú Canh, Phu Túc (huyện Dã Bác) cao 1.373 m, định núi Dục Nhan (huyện

‘DA Bắc) cao 1.320 m, đình núi Psi Lung (huyện Mai Châu) cao 1.287 m.

+ Dang địa hình núi thấp, chia cắt phức tạp do đút, gay, lún sụt của nép võng

sông Hồng ở khu vực trung tâm, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 250

-300m, trong dé & Tân Lạc là 318 m, Lạc Sơn, Kỳ Sơn 300 m, Kim BGi 310 m, LươngSơn 251m,

+ Dang địa hình đồi gồ xen cánh đồng, phân bổ ở khu vực Đông Nam cửa tỉnh,

độ cao trung bình từ 40 - 100 m, trong đó huyện Lạc Thủy Sim, huyện Yên Thủy42m,

2.1.3, Địu chấp thổ nhuwong

2.1.3.1 Đặc điểm địa chất

“Cấu tạo địa chất tỉnh Hoà Bình gồm 2 phần khác nhau, phần cầu tạo do các đá

cổ và phần do các đá trẻ của thời kỳ đệ tứ tạo thành, điểm khác nhau của 2 phần nay được phản ánh rt rỡ về mặt địa hình

Đại bộ phận đất đai tinh Hoà Bình là

chit các công trình đã xây dựng và các vớt lộ địa chat, lòng subi thường có cẫu tạo lớp

cui sỏi đây từ I,2 m đến 3,6 m có khi trên 10 m; phần vách 2 bờ được đắt lấp nhét

tương đối chặt Với những đập đắt, hồ chứa cột nước thấp việc xử lý mắt nước do di chất nên không phải là vẫn đề lớn Các dip dâng có nên phẫn lớn là đất để me, đôi chỗ

đã lộ tên bổ mặt, nên nén các công trình rất ôn định Các tuyển kênh din của công

trình tưới phần lớn i ven sườn dồi hoặc vùng đất đốc nên ôn định mãi kênh là vẫn đềcần phải quan tâm

2.1.3.2 Đặc điểm thé nhường

“Thổ nhudng tính Hoả được tạo thành tir nhiều nguồn gốc khác nhau nên phân bổ phức tạp và có ting diy thay đôi nhiễu nhưng nhìn chung né là sản phim

phong hoá tích tụ rửa trôi của các loại đá mẹ cỏ trong các lưu vực Tỉnh Hoà Bình có

trên 30 loại thỏ nhưỡng khác nhau, đất thích hop với cây lúa (đắt mộng) chỉ chiếm

khoảng 12% so với tổng diện tích đất dai, còn lạ là thích hợp với cây trồng cạn như

‘gb Khoai, sin và các loại cây công nghiệp ngắn ngày khác như mia, chề „ Dit ven đường 12A, ven đường 21; quốc lộ 6 (đắt đồi) cổ khả năng trồng cây ăn quả như mía,

rn, nhân, vi

núi cổ Căn cứ tài liệu khảo sát địa

Trang 29

2.1.4 Mạng lưới sông ngồi

Hòa Bình nằm trên lưu vục của 3 hệ thống sông lớn gồm: sông Ba, sông Ma, sông Day bao gồm 400 sông subi nhỏ (tinh từ chỉ lưu 3 trở ên) trong đó có khoảng

50% sông suối có lưu lượng thường xuyên trên 3 Vs; tổng lượng ding chảy của hệ

thống sông suối đạt khoảng 5 tỷ mỶ nước Các sông lớn có lưu lượng dòng chảy khá.6m: Sông Đà, sông Bồi, sông Bui, sông Bưởi, song Lạng

+ Sông Bi

Là con sông lớn nhất chảy qua tinh Hoà Bình với chiều dải khoảng 150 km,

diện tích lưu vực trên địa bàn tinh vào khoảng 1.543 km” Sông Đà đi qua Hòa Bình

nhận thêm 03 phụ lưu chính: subi Nhạp, suối Trâm và suối Ving có chiều đài từ 23 ~

46 km; ngoài ra còn có các.phụ lưu nhỏ có chiều dai từ 11 đến 17 km như: suối Nước.Mac, subi Tra, Ngôi Sử, subi Thin,

+ Sông Bồi

Là một nhánh của thượng nguồn sông Day, chiều dài sông chảy tong đắt Hòa

Bình khoảng 60 km, diện tích lưu vực trên 800 km”, Sông Bôi là sông lớn của tỉnh có

nguồn nước phong phú, có điều kiện thuận lợi cho việc xây đựng công trình thủy lợiphục vụ khu tưới ven sông song mực nước các mia cỏ biên độ dao động lớn vả lòngsông km én định nên gậy không it khó khăn cho việc xây dựng công tỉnh ven bởi

+ Sông Bưởi:

Là chỉ lưu phía tả của sông Mã, sông Budi bắt nguồn từ miền rừng núi Tân Lạc,

h là 143 km, phần nằm trên đất Hoa Bình là 50 km còn

+ Sông Lang:

Là một nhánh của hệ thông sông Bay, bắt nguồn từ xã Bảo Hiệu, huyện Yên

‘Thuy chảy về sông Nho Quan (Ninh Bình), với chiều dài 30 km Lưu lượng đồng chảy

bình quân 2,2 ms, tổng lượng nước trong năm 70 trí

Bảng 2.1 Danh mục sông tinh Hòa Bình

ml HN | saw - | Dé vio sing ee

1 Sông Đà Sông Hing mỉ

Trang 30

Srri LS Sông Đỗ vào sông ES sông | Diện far vực

7 Sabi Ving [Song bi | — 46 2

16 Sing Con | Song mut 32 208

7 By isB | Sing Con | — 12 s

15 Suối Vin [Song Con | — 10 fa

19 Suối Yêng Sông Con 10 33

: Song Hang |— AI BH

20] quypg | Sinetane |ŠÐ NeM| ấy 26

21 Phy lưu số 1 Sông Lạng 10 35

"ah n oy

2 Sông Bội phan | Tế ee

B Diag Neat | Stag Bar| 10 0

2 Suối Chng | _ Song Boi 18 8

25 Phy usd | Sone Ba 13 37

i Sui Bitng | Sing Bust 14 30

32 Sing Tiong [Sing Buới |—— ST 312

33 Suối Kem _ | Sông Trọng " a7

„ Sing Cả — [Song Bust | — 30 26

35] song ai [Paulus 1 | Song Cat 15 28

56 Paha j2 | Sone Cai E

7 suối Chang | Sing Ga tế 2

3 SuổiĐôm Sng Ci 7 Tuy

39 Suối Điệu Suối Dom i 25

“Nguồn: Ouyét định 1989/QĐ-TTg về Danh mục lưu vực sông liên tinh.

ah 1/1/0Đ-BÍNMT về Dan mục la vực ông Hội th

(Ghí ức Từ ở” Chu diện ch tan lu vực

"Mẫu số- Chiều đài (ign ích) đoạn sông chấy tong tính Hoa Bình.

Trang 31

thiên nhiên

25 Tài ngu

21.5.1 Tải nguyên đất

Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hoa Bình tính đến 1/1/ 2010 là 4.608,7 km’, có.

độ miu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng Với hing trăm ngân ha đất gồm c

16 đất liền khoảnh có thé sử dung vào các mục dich khác nhau nhất là trồng rừng, trồng

cây công nghiệp dé phát triển công nghiệp chế biển nông - kim sin và phát triển công

nghiệp Phần đất trồng, đồi núi trọc khó phát triển nông nghiệp và trồng rừng có điện

tích khả lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng các KCN.

Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng dit tinh Hoà Bình

Năm200% ] Năm2008 | Năm2010/TT| Mụcđíchsửdụng đất

š px thủ [Œ| Gai [G0 | th) [Œ, (Tông diện tích tự nhiên 467.361,4 100,0, 468.309,8| 100,0| 460.869,1| 100,0.

1 Tong điện tích đất nông nghiệp | 300.230,8 64.2 307.807.3) 65,7 353.074,9, 76,6 1.1 [Dat sản xuất nông nghiệp 556980) 11,9] 56.088/2| 120| 643902 14.2

26 [it pi nông nghiệp khác d1 09 — 604j 0đị — 352L 0m

3 |Đất chưa sử dung 109.713,9 23,5| 101.998,4| 2I,8| 48.887,7| 10,8 3.1 [Dat bằng chưa sử dung 31160 07 3147| 07| 22166 05 3.2 [Dat đồi núi chưa sử dụng [ TTRAT TRA| 802835) 17.1) 298632| 65

3.3 [Nhi đã hông có răng cây 183152) 40| 18569.2| so] 168080] A7

Nguẫn: OH ting thể phát tiễn KT XIE tỉnh Hỏa Bình đến năm 2020

-Diện tích đất chưa sử dụng của tỉnh Hoà Binh còn khả lớn, năm 2010 chiếm10,8% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong dé chủ yêu là đất đổi núi chưa sử dung,2.15.2, Tài nguyên ring

Năm 2010 điện ích rừng của tỉnh Hoà Bình có 285,936.89 ba chiếm 62,04%diện tích tự nhiên, trong đó đắt rùng sản xuất có 144.138,72 ha (chiếm 31.2859), rừng

đặc dụng có 29.537,73 ha (chiếm 6,41%) và rừng phòng hộ có 112.260,44 ha (chiếm.

24,35% diện tích tự nhiên).

Hệ thực vật rùng khá phong phú với các thảm thực vật rừng xanh nhiệt đới vànhiệt đới Trên các khu rùng tự nhiên hiện có trên 20 loài thực vật rùng tương đổi phổ

biển, rong đồ có nhi loại cây gỗ lớn có giá tị kinh tế cao như de, dồi lim, sn, tấu,

chỗ chỉ, chd nâu, lát chua, lit hoa, pơ mu, thông 5 lá Trên

Trang 32

các loại cây phổ biển nhất là luồng, lt, lim xanh, lim set, mỡ, de, keo, thông Tại

khu rừng mới khoanh môi, phục hỗi chủ yếu là cây wa ảnh sing, mọc nhanh như đẻ,

treo, ngất ke

VỀ trữ lượng rừng nhìn chung thấp, chỉ khoảng 15% diện tích rừng gổ tự nhiên

có cấp trừ lượng IV (rừng trung bình) còn lại rừng nghèo Rừng tre, nứa chủ yếu là nữa vừa, mật độ khoảng 5.000 - 7.000 câyha Rừng trồng trữ lượng bình quân khoảng.

70 m'tha

Hg động vật rừng, nhìn chung hiện tại nghéo về cả số loài va số lượng của từngloài Hiện chỉ còn một số loài như iu, lợn rừng, các loài khi, cầy, cáo, gà

núi, nai, nhưng số lượng không nhiễu

2.1.5.3, Tài nguyên Hoảng sản

Hoà Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoảng sản đã được tổ chức khai thác như: Amiine, than, nước khoáng, đá vôi Đáng lưu ý nhất là đá, nước khoảng,

đất sét số trữ lượng lớn Ngoài ra còn có nhiều mô khoảng sản đa kim: Đẳng, chi,

kẽm, thuỷ ngân, antimon, pyrt, photphorit có trữ lượng ở các mức độ khác nhau

“Thế mạnh về khoáng sin của tinh là đá để sản xuất vt liệu xây đựng, nguyên iệu sản

xuất xỉ măng, nước khoảng khai thắc với quy mô công nghiệp

2.1.5.4 Tài nguyên di lịch:

Hoà Bình có hệ thông sông suối phong phi, với các sông lớn là sông Đà, sông

Boi, sông Bưởi Ngoài ra tỉnh còn có số lượng các hỗ, đầm khá lớn, góp phan quan

trọng cho việc điều hoa vi khí hậu trên địa bản, đồng thời là điều kiện thuận lợi cho.

phát hiển kinh tẾ nối chung, dụ lịch nồi riêng Nguồn nước khoảng phong phủ cũng là

thể mạnh đối với việc phát tiển da lich của Hoà Bình

“Các khu vực có da dang sinh học cao, có giá t đối với phát triển du lịch, đặcbiệt là du ich sinh thái là các KBTTN: Hang Kia - Pa C3, KBTTN Thượng Tiền,KBTTN Pù Luông (chung với Thanh Hoá), KBTTN Phu Canh, KBTTN Ngọc Sơn.VQG Cúc Phương (chung với Ninh Bình và Thanh Hoá), VQG Ba Vi (chung với Hà

Nội) và khu bảo tôn đắt ngập nước lòng hd Hoà Bình

2.2 Đặc điểm khí trợng, khí hậu

Hoà Bình mang đặc điểm khí hậu diễn hình của vàng Đông Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa Dông Bắc.

Mùa khô, lạnh kéo đài từ tháng XI đến tháng TV năm sau, khí hậu khô hanh, độ.

ấm thấp cổ sương muỗi sương mù và mưa phn gid Chénh lệch nhiệt độ ngày và

đêm cao, nhiệt độ trung bình nhiều năm li 20.°C, tháng lạnh nhất là thing , nhiệt độ

thấp nhất là 17.4°C, lượng mưa vào mùa khô rt t chỉ chiếm 15 - 20% lượng mưa cả

năm, Vì vậy tỉnh trang hạn vào mùa khô thường xuyên xây ra (hằng năm vụ Chiêm

Xuân có tới hằng nghìn ha bị hạn nặng) Ngoài ra vào mùa khô còn thường xuyên xuất hiện sương mi, số giờ nắng thấp ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng

Mùa mưa nông và âm kéo dit từ tháng V tới tháng X, nhiệt độ trung bình thang

là 27,5°C; tháng nóng nhất là tháng VI, nhiệt độ trung bình lên tới 30,7°C Lượng mưa

Trang 33

ấm 85- 90% lượng mưa cả năm Cường độ mưa lớn, đặc bit là từ thắng VI đến

tháng IX có mưa lớn kém theo lốc xoáy, lũ quét, gây ngập lụt các trién sông, làm hưhỏng nhiều công trình thủy lợi, gây nhiều thiệt hại cho nông nghiệp

Theo Niên giám thông ké tinh Hoà Bình năm 2010, tinh Hoà Bình có đc trưng

khí hậu như sau:

221 Nhiật đệ

Chế độ nhiệt ở Hoà Bình tương đối ổn định, nhiệt độ trung bình nhiễu năm là

240°C Biên độ nhiệt độ giao động giữa ngày và đêm các thắng trong năm thay đổi rit

lớn Tháng nóng nhất là tháng VI nhiệt độ có thể lên tối 37 - 38°C, thắng lạnh nhất thường vio thẳng XII nhiệt độ có thé xuống dưới 10°C

Bảng 2.3 Nhiệt độ không khí (°C) nhiều nam

ThingTỊH.[HTNWTVTVI[VvIJVHTIKTX

Ngưễn: Niém giám thông Ké tink Hoà Bình năm 2010

Do đặc điểm địa hình, địa mạo nên đặc trưng khí có sự khác nhau về độ ấmgiữa các vũng và độ âm giữa các thời điểm trong năm Qua các số liệu thực đo ở một

số tram điền hình cho thấy độ ẩm lớn nhất trung bình nhiều năm là 85,8 % vio tháng

VI, độ ẳm thấp nhất trung bình nhiều năm là 80,4% vào tháng XIL

3.3.3 Bắc hơi

Năm

Lượng bốc hơi cao nhất thường vào tháng V, tháng VI Lượng bốc hơi thay đổi tương đối lớn hing năm và phụ thuộc vào chế độ nắng, gió, lượng mưa Tổng lượng

"ốc hơi trung bình nhiều năm: 806 mm/năm bằng khoảng 53% so với lượng mưa trung

bình năm Lượng bốc hơi trong các tháng thuộc mùa khô cao hơn nhiễu lần so với mùa

Trang 34

Mùa khô tir tháng XI đến tháng IV bình quân : 62,1 mm/thing Cao nhất vào tháng XI: 71,5 mm; thấp nhất vio tháng XII: 56,8 mm,

Mùa mưa từ tháng V đến tháng X: có lượng bốc hơi bình quân tháng nhiều

năm: 72,3 mm tháng; cao nhất xây ra vào tháng VI: $8,4mm/ tháng và thấp nhất vào.

thấp nhất Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm: 1,650 hinăm, Mùa nắng từ tháng V

cđến tháng X, có thời gian bình quân tháng nhiều năm: 142 h/ tháng.

Bảng 2.6 Số giờ nắng các thắng trong năm

`VỀ mùa Đông: Gió mia Đông Bắc, tốc độ gid bình quân từ 1,6 đến 1,9 mis

Bao thường ảnh hướng đến khu vực từ tháng VII đến tháng IX Khi có bảo

thường có gió từ cấp 7 đến cấp 10, theo thống kê nhiều năm trung bình 1 năm có khoảng 3 cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Ảnh hưởng của bão gây ra cho khu vực chủ

yêu là gây ra mưa fing trên điện rộng

Trang 35

23, điểm tai nguyên nước tỉnh Hồn Bình

23.1 Phân ving dink giá tii nguyên mước

23.11 Cơ sở và nguyên tắc phân ving

Phân vùng, phân khu là cơ sở quan trọng và quyết định cho việc đánh giá khả

năng hiện tai của hệ thống công trình, đồng thời dé xây dựng các sơ đồ nghiên cứu tính

toán cắp nước phủ hợp với hiện tại và tương la, nd cồng là cơ sở để xây dựng các

phương én quy hoạch phát triển nguồn nước theo các lĩnh vực: lâm cơ sở quyết định

dũng cho đầu tư, nâng cép, bd sung mới theo các bước đi đúng dn và ph hợp

= Nguyên tắc phân ving, phân khu và tu khu:

+ Can cử vào đặc điểm tự nhiền, sự phân cắt của địa bình tạo nên các tiêu vùng

có tính độc lập tương đối được tạo thành các dỏng sông hoặc được xác định bằng.đường phân thủy

+ Căn cứ theo các hệ thông công trình khai thắc, sử dung tai nguyên nước có

xem xéttới địa giới hành chính hoặc don vị quản lý hệ thông công tỉnh

+ Căn cứ theo nhu cầu, đặc điểm sử dụng nguồn nước và nguồn cắp nước kế cả.

hướng tiêu thoát nước sau khi sử dụng.

+ Căn cứ vào đặc điểm nguồn nước đến.

2.3.1.2 Kết quả phân ving đẳnh giả va tinh toán tải nguyên nước

Dựa vào điều kiện địa hình, kiện KT - XH và các

nguồn nước, tỉnh hình phân bổ din cư, cơ sở hạ ting và tập tục canh tác ở từng khu

vực trong tỉnh Ha Bình

Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu tước đồ và để thuận lợi trong việc

đánh giá nguồn nước cũng như nhu cu sử dụng nước, luận văn chia vùng nghiên cứu

thành 4 vùng cân bằng nước (theo 4 lưu vực sông) gồm 13 tiểu khu Danh mục chỉ tiết

sắc xã huyện của mỗi lưu vực được thể hiện trong Bảng 27,

a Lưu vực sông Da

"Đây là khu vue tập trung cúc hoạt động kinh tẾchính của tỉnh bao gồm điện tíchcủa toàn bộ huyện Đà Bắc, TPiòa Bình, Cao Phong và một số xã của các huyện Mai Châu, Tân Lạc va Kỳ Sơn.Căn cứ vào đặc điểm địa hình, nguồn nước, lưu vực sông.

Đã được chia thành 5 tiga khu

+ Tiêu khu subi Nhạp: rộng 161 km? bao trầm điện tích 7 xã của huyền Đã Bắc, + Tiêu khu suối Trâm: rộng 215,5 km? gồm 4 xã của huyện Đà Bỉ

+ Tiểu khu suối Vàng: rộng 179,7 km’ gồm 10 xã của huyện Cao Phong.

+ Tiểu khu Hỗ Hỏa Bình: rộng 611 km” gồm 6 xã của huyện Đà Bắc, 2 xã của

huyện Cao Phong, 6 xã của huyện Mai Châu, 2 xã của huyện Tân Tac va | xã của TP.Hòa Bình

+ Tiểu khu sông Đà: rộng 380,4 km? gồm 3 xã của huyện Đà Bắc, 14 xã của TP.

Hòa Bình và 9 xã của huyện Kỹ Sơn

b Lưu vực sông Diy

Bao gồm diện tích toàn bộ của các huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy và

Trang 36

một số xã của các huyện Kỳ Sơn, Yên Thủy Dựa vào đặc điểm phân bố nguồn nước

Tu vực được chia thành 3 tiêu khu sau:

+ Tiêu khu sông Bùi: rộng 471,5 km’

của huyện Lạc Thủy

+ Tiểu khu sông Boi: rộng 806 km” gồm I xã của huyện Kỳ Son, 28 xã của

huyện Kim Boi, 10 xã của huyện Lạc Thủy và 1 xã của huyện Yên Thúy

+ Tiểu khu sông Lạng: rộng 263,5 km? gồm 10 xã của huyện Yên Thủy, 2 xã

thuộc huyện Lạc Thủy,

3m 20 xã của huyện Lương Sơn, 3 xã

e Lưu vực sông Mã

Rộng 390,3 km’ gdm 17 xã thuộc huyện Mai Châu,

4 Lưu vực sông Budi

Gim toàn bộ điện tích của huyện Lạc Son, và một số xã của các huyện Yên

“Thủy, Tân Lac, Cao Phong Căn cứ vào đặc điểm địa hình nguồn nước, lưu vực sôngBusi được chia thành 4 iễu kh

+ Tiểu khu sông Trọng: rộng 350,8 km” gồm 13 xã của huyện Tân Lạc, 5 xã

của huyện Lạc Sơn

+ Tiêu khu suối Biểng: rộng 257.3 km” gồm 9 xã của huyện Tân Lạc, 1 xã của

huyện Cao Phong và 3 xã của huyện Lạc Sơn,

+ Tiểu khu sông Cái: rộng 234.7 km? gồm 9 xã của huyện Lạc Sơn, 1 xã thuộc.

huyện Yên Thủy

+ Tiểu khu sông Bưởi: rộng 296 km” gồm 12 xã huyện Lạc Sơn, 2 xã thuộc

huyện Yên Thủy.

Bang 27 Phạm vỉ hành c th các khu dùng nước tỉnh Hòa Binh

TT Tênkhu Pham vi hành chính

- Huyện Đà Bắc: xã Đông Nghệ, Suỗi Nanh, Mường Tuổng, ĐôngChum, Mường Chièng, Giáp Bit, Tân Pheo

Khu suối Trâm _ Ì- Huyện Đà Bắc: xã Tản Minh, Đoàn Kết, Trung Thành, Cao Sơn

- Huyện Cao Phong: xã Yên Lập, Dũng Phong, Nam Phong, Tây

3 | Khu subi Vàng | Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bắc

Phong, thị trấn Cao Phong

~ Huyện Đà Bắc: xã Dong Ruộng, Yên Hòa, T

Nur, Hiền Lương, Toàn Sơn;

- - Huyện Cao Phong: xã Bình Thanh, Thung Na

4 | Khu hỗ Hoa Bình |- Huyện Mai Châu: xã Tân Sơn, Phúc Sạn, Đồng Bảng, Ba Khan,

Tân Mai, Tân Dân;

= Huyện Tân Lạc: xã Trung Hòa, Ngồi Hoa;

- Tp Hòa Bình: xã Thai Thịnh (Tp Hòa Binh)

1 | Khu suối Nhập,

Phong, Vậy

Trang 37

‘Ten khu Pham vi hành chính.

Khu sông Đà

~ Huyện Da Bắc: xã Tu Lý, Hào Lý, tị tắn Đã Bắc

- Tp, Hòa Bình: xã Hòa Bình, Din Chủ, Yên Mông, Si Ngồi,

Thống Nhấ, Trung Minh, phường Thai Bình, Chim Mat, ĐồngTiên, Phương Lam, Tân Thịnh, Thịnh Lang, Hữu Nghị, Tân Hoa;

- Huyện Kỳ Son: xã Hợp Thịnh, Phú Minh, Hợp Thành, Mông6a, Dân Hòa, Phúc Tiến, Dân Hạ, Yên Quang, thị rắn Ky Son

Khu sông Bài

Huyện Lương Sơn: xã Hòa Son, Tân Vinh, Tâm Sơn, TrườngSon, Cao Ram, Ha Hợp, Cư Yên, Nhu Trach, Liên Sơn, ThànhLip Trung Sơn, Tiên Sơn, Tân Thành, Cao Dương, Hop Châu,

Long Son, Cao Thing, Thanh Lương, Hợp Thanh, th trận LươngSơn

= Huyện Lạc Thy xã Phú Thành, Thanh Nong th ten Thạnh Hà,

Khu sông Bồi

- Huyện Ky Sơn: xã Độc Lập;

- Huyện Kim Bồi: xã Hàng Tién, Bắc Son, Bình Son, Nật Sơn,

Sơn Thủy, Dé Sáng, Tủ Sơn, Vĩnh Tiên, Vinh Đông, Đông Bắc,Thượng Tiên, Thượng Bi, Hạ Bi, Trung Bi, Lập Chins, Hop

Đồng, Hop Kim, Kim Sơn, Kim Bình, Kim Bei, Kim Tin, Kim

“Truy, Nam Thượng, Sào Báy, Cuỗi Hạ, Nuông Dam, My Hòa, tịtrấn Bo;

= Huyện Lạc Thủy: xã Cổ Nghĩa, Đồng Tâm, Đồng Môn, Hưng Thị, Khoan Dy, Yên Bing, Lạc Long, Liên Hòa, Phí Lio, thị tin

- Huyện Lac Thủy: An Binh, An Lạc

~ Huyện Mai Châu: xã Cun Pheo, Piệng Về, Bao La, Xăm Khỏe,Mai Hịch, Vạn Mai, Mai Hạ, Chiềng Châu, Nà Phon, Nà Mèo,

9 | Khusong Ma | Tyg Đậu, Pa Cd, Hang Kia, Thung Khe, Pù Bin, Noong Luông,

thị trấn Mai Châu

- Huyện Tân Lạc: xã Tử Nê, Thanh Hỏi, Mỹ Hòa, Quy Hậu, Đôngwusuéi Bigng — | Es Mẫn Đức, Ngọc Mỹ, Tuân Lộ, thị trấn Mường Khến,

10 | Khu suoi Biểng - Í_ Huyện Cao Phong: xã Yên Thượng

- Huyện Lạc Sơn: xã Văn Sơn, Xuất Hóa, Thượng Cốc,

= Huyện Tân Lạc: xã Dinh Giáo, Phú Vin, Quyết Chiến, Bắc Son,

Lễ Sơn, Phú Cường, Nam Sơn, Ngô Luông, Quy Mỹ, Do Nhân.

11 | Khu sông Trọng | Phong Phú, Gia Mô, Ling Van;

Định Cu

- Huyện Lạc Sơn: xã Quý Hòa, Miễn Bai, Tuân Đạo, Tân Lập, Mỹ

12 | Khu sông: ‘Think, Văn Nghĩa, Nhân Nghĩa, Binh Hém, Yên Phi;

- Huyện Yên Thủy: xã Lạc Sỹ.

Trang 38

TT Tênkhu Pham vi hành chính.

- Huyện Lạc Son: thị trẩn Vụ Bản, xã Ngọc Sơn, Ngọc Lâu,

Hương Nhượng, Liên Va, Vũ Lâm, Tan Mỹ, An Nghĩa,

"Nghiệp, Bình Cảng, Bình Chân, Tự Do:

- Huyện Yên Thủy: xã Lạc Thịnh.

13 | Khu sông Bưởi

gun: Quy hoạch phân bồ và báo vệ nguyên nước th Ha Bình năm 2012 2.3.2 Đặc điểm tài nguyên nước mưu.

2.3.2.1 Chế độ mưa.

"Nhìn chung vùng quy hoạch có lượng mưa trung bình năm ở mức trung bình

vào khoảng 1.827mmindm Theo số iệu quan trắc, biển động lượng mưa trong địa bin

tinh tương đổi lớn, vào khoảng 713mm, Ving it mưa nhất là Mường Chiéng (huyện

Đà Bắc) lượng mưa trung bình năm vùng này khoảng 1-443 mm; nơi có lượng mưa

trung bình năm cao nhất là Kim Tiền (2.156 mm).

Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc

“Thôi kỹ ÏTB nhiều Thôi kỹ [TT nhiều

sre] Tem | man liamdemSTT| T6ausm | nhấn [nam mm)

T [| chine fio772010) 1909 | W| Baota [1977-2010] 1486

2 | Hòa Bin 1836 | 9 | Cao Phong 1977-2010] L93I

3| KmBô |I97P2010) 2075 |10| KimTién [1977-2010] 2156

4 | lạcSơn |I97T2010) 1984 | 11 | MườngChing 19772010, 1443

5 | MaChàn |I9712010 1770 |I2| Tinac J1977200- 1746| Tulý [1977-2010 1757 |I3| _Yén Thy J19722010- 1866

7 | Ba Hãng Đồi |1977-2010) 1788 |

Nguén: Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyễn nước tinh Hòa Bình năm 2012

Can cứ vào số liệu thực đo tại các trạm thời kỳ thu thập được từ năm 1977

-2010 ó thể phân mùa mưa/mùa kh cho khu vực Hòa Bình như sau

~ Mia mưa bắt đầu từ thing V vã kết thúc vo cuối thông X, of thing còn lạ là

mùa Khô, mưa it, Lượng mưa mùa mưa chiếm tỷ trọng lớn so với lượng mưa cả iim

(chiếm khoảng từ 75 - 85% tổng lượng mưa năm) Tháng mưa nhiều nhất thường là

tháng VII và tháng VIIL Kết quả quan trắc được ở Mường Chiéng là 2075,7 mm.

(hảng VIII năm 1989)

- Ngay sau mia mưa là các tháng ít mưa, lượng mưa trung binh các tháng mia

kh rắt nhỏ (da số dưới 100 mmitháng) Tháng it mưa nhất thường là tháng XI, lượngmưa trung bình thing này khoảng 9,8 - 25,2 mmithing Có những nơi hầu như cả

tháng không có mưa Lượng mưa trong cả mùa khô chỉ chiếm khoảng 14 - 25% tổng

lượng mưa năm

ố ngày mưa trong năm khoảng 110 - 180 ngày Tuy theo từng năm, lượng mưa

6 biến động đáng kể so với giá tị rung bình năm, Năm it mưa nhất quan rắc được &

Bao La là 647 mm (năm 1992), Năm mưa nhiều nhất của xuất hiện ở Cao Phong là

Trang 39

3.533 mm (năm 1982)

[hue vậy, có thé thấy ring Hòa Bình là một vàng cổ lượng mưa tương đối lớn, nhưng do địa hình của Hoà Bình rit phức tạp, phân cảch mạnh, với một hệ thống sông

suối và hồ đầm khá dây đặc Nhưng các sông lớn thường chảy ở cao trình tương đổi

thấp so với cao trình toàn vùng, trong khi dân cu và đất canh tác thường ở cao hon nhiều nên khả năng lấy nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của đồng bảo nơi đây rat bị han chế nên nhân din địa phương phải đựa vio nguồn nước từ các suối nhỏ để sử dựng

trong đời sống hùng ney

-(Qua phân tich cho thấy lượng mưa tỉnh Hòa Binh cũng phân phối không đềutrong các thing

~ Ngay trong mia lũ, mưa tập trung nhiều vào 3 tháng VII, VIII, IX với lượng,mưa trung bình 3 thing dat từ 787 ~ 1020 mm, chiếm 47 ~ 56% tổng lượng mưa trưngbình năm, trong đó tháng mưa lớn nhất thường rơi vào thing VIII với lượng mira đạttir286 ~ 358 mmytháng, chiếm 16 ~ 24% tổng lượng mưa năm,

- Tương tự, vào mùa khô, thi gian ít mưa tập trung chủ yếu vào 3 thắng từtháng XII đến tháng II năm sau; lượng mưa của 3 tháng nảy chỉ dat 2,1 - 4,2% tong

lượng mưa năm trong đó tháng XII có lượng mưa ít nhất, chỉ chiếm 0,6 - 1,2% tông

lượng mưa năm

Phân phối lượng mưa thing tong năm và đặc trưng mưa tháng tinh Hoa Binhđược thể hiện trong các Bảng 2.9 -

Trang 40

Bang 2.9 Lượng mua trung bình thắng, năm tại các tram

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đỗ m6 phỏng cấu trúc mô hình NAM - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình 1.1. Sơ đỗ m6 phỏng cấu trúc mô hình NAM (Trang 19)
Hình 2.1. Vị trí địa lý tỉnh Hòa Bình. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình 2.1. Vị trí địa lý tỉnh Hòa Bình (Trang 27)
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng dit tinh Hoà Bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng dit tinh Hoà Bình (Trang 31)
Bảng 2.4. Độ dm không khí (%) nhiều nămNăm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.4. Độ dm không khí (%) nhiều nămNăm (Trang 33)
Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.8 Lượng mưa trung bình nhiều năm thời kỳ quan trắc (Trang 38)
Bảng 2.13. Đặc trưng đồng chây năm một s trạm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.13. Đặc trưng đồng chây năm một s trạm (Trang 44)
Bảng 2.21. Bảng tổng hợp kết quả tính trữ lượng động tự nhiên NDB tỉnh Ha Bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.21. Bảng tổng hợp kết quả tính trữ lượng động tự nhiên NDB tỉnh Ha Bình (Trang 50)
Bảng 2.23 Tăng trường kinh tế theo ngành kính t ( đồng) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.23 Tăng trường kinh tế theo ngành kính t ( đồng) (Trang 53)
Bảng 2.25 Một số chỉ iêu ting trưởng công nghiệp, xây dụng (Tý đồng, giá 1994) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.25 Một số chỉ iêu ting trưởng công nghiệp, xây dụng (Tý đồng, giá 1994) (Trang 54)
Bảng 227. Các sản phẩm công nghiệp chủ yến - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 227. Các sản phẩm công nghiệp chủ yến (Trang 55)
Bảng 2.28. Tăng trường GTTT nông lâm thủy sản (tỷ đồng) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.28. Tăng trường GTTT nông lâm thủy sản (tỷ đồng) (Trang 56)
Bảng 2.29. Một - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.29. Một (Trang 57)
Bảng 2.32, Một số chỉ tiêu về hiện trang thủy sản tỉnh Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.32 Một số chỉ tiêu về hiện trang thủy sản tỉnh Hòa Bình (Trang 58)
Bảng 2.33 Một số chỉ tiêu phát triển du lich - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 2.33 Một số chỉ tiêu phát triển du lich (Trang 59)
Hình 311. Tỷ lệ khai thie nước giữa các —_ Hình32.Ty kha thie nước giữa - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình 311. Tỷ lệ khai thie nước giữa các —_ Hình32.Ty kha thie nước giữa (Trang 68)
Bảng 3.5, Hiện trạng khai thác nước tinh Hòa Bình (triệu m /năm), - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 3.5 Hiện trạng khai thác nước tinh Hòa Bình (triệu m /năm), (Trang 70)
Bảng 3.14, Nhu cầu nước cho sinh hoạt nông thôn tính Hòa Bình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 3.14 Nhu cầu nước cho sinh hoạt nông thôn tính Hòa Bình (Trang 75)
Bảng 3.15. Nhu cầu nước công nghiệp tỉnh Hòa Bình hiện trạng  và dự báo - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 3.15. Nhu cầu nước công nghiệp tỉnh Hòa Bình hiện trạng và dự báo (Trang 76)
Bảng 3.20. Tổng hợp nhu cổ sử dụng nước tỉnh Hòa Bình (đơn vị: "um" ini) TT Nhucằunước | Năm2010 | Năm2015 | Nam 2020 | Nam 2025 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 3.20. Tổng hợp nhu cổ sử dụng nước tỉnh Hòa Bình (đơn vị: "um" ini) TT Nhucằunước | Năm2010 | Năm2015 | Nam 2020 | Nam 2025 (Trang 80)
Bảng 3.24. Lưu lượng và tổng lượng nước đến tử mưa tỉnh Hòa Bình. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 3.24. Lưu lượng và tổng lượng nước đến tử mưa tỉnh Hòa Bình (Trang 85)
Hình với các số iệu đầu vào. như sau - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình v ới các số iệu đầu vào. như sau (Trang 88)
Hình 42. Kết quả tính toán tại trạm Bên Ngọc năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình 42. Kết quả tính toán tại trạm Bên Ngọc năm 2010 (Trang 88)
Bảng 4.3. Tỷ lệ dùng nước của các ngành (năm 2010) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 4.3. Tỷ lệ dùng nước của các ngành (năm 2010) (Trang 93)
Bảng 45. Tuyển tinh toán đồng chiy môi trường - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 45. Tuyển tinh toán đồng chiy môi trường (Trang 95)
—— Hình 4⁄4, Sơ đồ tuyển kiểm soát đồng chay môi trường - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Hình 4 ⁄4, Sơ đồ tuyển kiểm soát đồng chay môi trường (Trang 96)
Bảng 48. Ty lệ 2) phân bổ chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PA2 Nam Ting Sinhhoại | Cing nghigp | Nôngmghiệp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 48. Ty lệ 2) phân bổ chia sẻ nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PA2 Nam Ting Sinhhoại | Cing nghigp | Nôngmghiệp (Trang 97)
Bảng 49. Ty lệ £) phân bổ chia sé nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PAS - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 49. Ty lệ £) phân bổ chia sé nguồn nước giai đoạn quy hoạch _ PAS (Trang 98)
Bảng 4.11, Kết quả phân bổ tải nguyên nước tình Héa Bình phương án | (Kịch bản 2) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 4.11 Kết quả phân bổ tải nguyên nước tình Héa Bình phương án | (Kịch bản 2) (Trang 99)
Bảng 4.17. Phân vùng mức độ duy  tì dong chảy tối thiểu tong sông - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 4.17. Phân vùng mức độ duy tì dong chảy tối thiểu tong sông (Trang 106)
Bảng 4.18. Định hướng thim dé khai thác, sử dụng tải nguyên nước dưới đắt inh Ha Binh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng mô hình WEAP trong quy hoạch phân bổ tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025
Bảng 4.18. Định hướng thim dé khai thác, sử dụng tải nguyên nước dưới đắt inh Ha Binh (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN