1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng axit humic đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây đậu nành rau [Glycine max (L.) Merrill] trên nền đất xám tại thành phố Hồ Chí Minh

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Axit Humic Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Cây Đậu Nành Rau [Glycine Max (L.) Merrill] Trên Nền Đất Xám Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Le Thanh Tuan
Người hướng dẫn TS. Nguyen Duc Xuan Chuong
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 19,51 MB

Nội dung

Qua quá trình trồng và đánh giá liều lượng phân 10 kg/ha axit humic cho các chỉ tiêu sinh trưởng cao nhất cụ thể là chiều cao cây, số lá, diện tích lá, số cành cấp 1, khả năng tích lũy c

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA LUQNG AXIT HUMIC DEN SINH

TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CAY

DAU NANH RAU [Glycine max (L.) Merrill]

TREN NEN DAT XAM TAI THANH PHO

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG AXIT HUMIC DEN SINH

TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT CAY

DAU NANH RAU [Glycine max (L.) Merrill]

TREN NEN DAT XAM TAI THANH PHO

TS NGUYEN DUC XUAN CHƯƠNG /\/

Thanh phé H6 Chi MinhThang 02 nim 2024

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp như hôm nay em xin gởi lời biết ơn sâu sắcđến ba, mẹ những người đã có công ơn sinh thành, dưỡng dục em Cảm ơn chân thànhđến tất cả mọi người trong thời gian qua đã luôn giúp đỡ và động viên em

Xin cảm ơn Ban giảm hiệu Trường Dai học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh,Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cùng quý Thầy Cô giảng viên đã tạo điều kiện cho em

học tập Tận tình diều dắt, truyền đạt các kiến thức chuyên môn và thực tiễn cho em có

được hành trang vững vàng dé bat đầu bước vào đời

Xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Đức Xuân Chương, người đãtạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận, trong quá trình làm luôn động viên vàhướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức cần thiết cho em hoàn thành thuận lợi khóaluận lần này

Cảm ơn bạn Võ Thành Trường Giang, Phạm Thị Phương Thảo và bạn Trượng

Thị Hiếu Kiên đã đồng hành cùng em không những trong quá trình học tập mà trongxuyên xuốt quá trình làm khóa luận

Xin cảm ơn gia đình anh Tuấn đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em có dụng cụ

thực hiện khóa luận dé dang

Xin trân trọng và chân thành cảm ơn!

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 02 năm 2024

Sinh viên thực hiện

LE THANH TUẦN

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của lượng axit humic đến sinh trường, phát triển và năngsuất cây đậu nành rau (Glycine max (L.) Merrill) trên nền đất xám tại Thành phố HồChí Minh đã được thực hiện từ thang 11 năm 2023 đến tháng 1 năm 2024 Mục tiêucủa đề tài là xác định được lượng axit humic phù hợp cho cây đậu nành rau sinhtrưởng tốt, đạt năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế trên nền đất xám tại Thànhpho Hồ Chi Minh

Thí nghiệm 1 yếu tố được bố tri theo kiểu khối day đủ hoàn toàn ngẫu nhiên đơnyếu tố (RCBD), 3 lần lặp lại, 5 nghiệm thức Gồm 4 lượng axit humic (4, 6, 8, 10 kgaxit humic/ha) và 1 nghiệm thức đối chứng (10 tan phân bò ủ hoai/ha) Tất cả cácnghiệm thức trên nền phân 1000kg/ha vôi, 60 kg N/ha, 40 kg PzOs/ha và 120 kgKaO¡ha.

Qua quá trình trồng và đánh giá liều lượng phân 10 kg/ha axit humic cho các chỉ

tiêu sinh trưởng cao nhất cụ thể là chiều cao cây, số lá, diện tích lá, số cành cấp 1, khả

năng tích lũy chất khô trên cây

Về chỉ tiêu hoa và quả: cây đậu nành rau có hoa cao nhất khi được bón 10 kg/ha

axit humic và tỉ lệ đậu quả cao nhất khi bón 6 kg/ha axit humic Tổng số qua va số quảchắc nhiều nhất khi được bón 10 kg/ha axit humic

Về số nốt san trên rễ: cây đậu nành rau có số nốt san và số nốt san hữu hiệu caonhất khi được bón 10 kg/ha axit humic (số nốt san cao nhất 38.65 nốt, số nốt san hữuhiệu cao nhất 31.07 nốt)

Về chỉ tiêu năng suất và hiệu quả kinh tế: cây đậu nành thuộc giống AGS346

được trồng, được bón 10 kg/ha axit humic cho năng suất thực thu cao nhất 8,75 tan/ha,

lợi nhuận đạt 162.965.000 đồng/ha/vụ và tỉ suất lợi nhuận là 1,63 lần

ill

Trang 5

TẤN I có na Ená a cl tS Se i ea ii

ae iiiIMC TS sscemeoresasrenesistare ereactiseueoncap terse geaisenoe mE eee EE aoe ee iv

DANH SÁCH CÁC CHU VIET TAT sssssseessssssseeessssseeesseesseeeesesssneessessneessesneesess viDANH SÁCH CAC HINH -. - 2222222222 tre viiDAME SAGH BAO BAN sccccsassissssensaxcanenscscsncesncerscensscasassisanceasssisiwaneassessinn viii

Oh | — |CHƯƠNG 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2- 52 ©2Zc2++2xzerxcrxee 3

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu nành rau 22-52-52222222S222+22E2E+2Exsrrzrree 3

1.1.1 Dae i0 s0 dễ 4

1.13 Yêu cũnHgoại sãnH ee 5

1.2 Tẳng genre cere EuHiB: s «esesesueesekiinherindiEsonigndlrkestindiiicsidiulirlrirlstrdikivcniiuoniipSuetxge 6

1.2.1 Tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của thực vật - 61.2.2 Sự phát triển của rễ - 2-52 22222122122212212112212211211271211211 2112112121121 1 xe 61.2.3 Ảnh hưởng của axit humic đến tính chất của đất 2- 2z ©sz+zs+£szzzzcxee i1.2.4 Sơ lược về phân bón axit humic sử dụng trong thí nghiệm 71.2.5 Một số nghiên cứu ảnh hưởng của axit humic trên cây trồng - E/1.3 Một số nghiên cứu phân bón trên cây đậu nành rau -2- 22 55252222zz22+225z2 8

1.4 Anh hưởng của phan axit humic trên các loại cây .-.: : 5 5- 9

CHƯƠNG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 102.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2-22©2222222E222+22+22E2EE22xczrrzrxee 10

>5 triều liển thị mg | 102.2.1 Điều kiện thời tIẾ 25+ SS S<2E2212E121212112112111211211121111112111 112111 re, 102.2.2 Điều kiện đất đai 2-52 522 222221121211212212112111211211121121112121211 211cc, 112.3 Vật liệu nghiên cứu và vat tu nông nghi€p - ©5555 <++£c+sc++ezeeexers 12

BN 0S tee ee Se cee 122.3.2 Pharr DOM 0 12

2.4 Ph@Ons phap tM DSH secre: cscs 18006 6001101810566 8136505GEAÐERSEESERSSSSiNSSISBSGEEAĐ8.G8835580403883558 i

Trang 6

DAD LƯỢI BIO ,LÌHEHISGTTEEunsnsiasptinoidtiioiGB14G001330303:010381G034G034GEOBBSDBTbS.SSSIEAGEENHDSBSESRSĐSGSU9/053001300885988 14

2.4.3 Phương pháp tiến hành: - 2-22 ©22222222222E22E222E22E22212212211221 21222 e2 14

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ‹ :.: ‹.:‹‹.:-2:c262225626022001262011101222s65 16

2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục - ¿6< 2+ 2x Sx si rirey 16

2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triên -2-©2222+222+22222E2+22E+zzxzzrzre l62.5.3 Chỉ tiêu sâu bệnh hại 2-22 ©22+22222E+22E222E1223122112212221222122212222ee 18

2.5.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất -5-©75-cc5-c- 19s8 na 0.6 8n ố 207.5.6 Chỉ tiểu tố :HỘLLSẦN co 2 ng, Hư HH gưc27 4010/00 02G0027000000290 06000013 202.6 Phương pháp xử lí số liệu - 2 2¿©222222E+2E++EE+2EE2EE2EESEEEEESExrrrrrrrees 20CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-22 ©222222222E2222222zzezze2 213.1 Ảnh hưởng của axit humic đến sinh trưởng của cây đậu nành rau 213.1.1 Chiều cao của cây đậu nành rau 2-©22©222222222E22E+22E22E+22xzExzrxee 213.1.2 Số lá và số cành cấp 1 của cây đậu nảnh rau 2 222222+22z+2zzzzxee 233.1.3 Chỉ số điệp lục t6 tương đối -2¿©2¿222222E22E+2E22E22E22E2E2EzEezxee 243.1.4 Khả năng tích lũy chất khô tại thời điểm 45 NSG và chỉ số diện tích lá cây đậuTHAI] HÁPQ TT! BingngvorECVEDHOEE-TEEEIEEIRSSIEANSINDEANGREGIHNEUEGIENEIGESRHGGDNDEGHIEOAGIEGSESOIUETIGIBEESRIGRG.EBIRSEENEEE 25

3.1.5 Số hoa và tỉ lệ đạ¡.đưi cấy: đấu HẠNH TAU sessssssassseosissviiotbgbsVISEDE8059/.08380003833055 263.2 Ảnh hưởng của lượng axit humic đến nốt san cây đậu nành - - 273.3 Ảnh hưởng của lượng axit humic đến tỷ lệ sâu bệnh trên cây đậu nành rau 283.4 Ảnh hưởng của lượng axit humic đến các yếu tố cau thành năng suất và năng suấtAyr AWA 1 TAU assy aserssonsosssy 66958358 029038086 SENGIBS XE gDNGESĐ02/3.1SSggHSsii3ugs8ll93S8SSV2HLLR-EAG0Ẹ389036540:083 29

3.4.1 Các yêu tô cau thành năng suất cây đậu nảnh rau -: -22©55+2 293.4.2 Năng suất cây đậu nành rau 2- ©2522 2S2SE22E22E22E22E2212121221212222222e, 313.4.3 Hiệu quả kinh tế của cây đậu nành rau - 2 2 22222EE+2E2EE+2E22EzzZEzzzzzxeex 33KẾT LUGS Y UHẾ NGHĨ tadeeeareedredirdndtortntbiadiaoioxgsih60id038304610401<g08/8 A0 34TÀI LIỆU THAM KHAO -2-©22222222222E22E2221223122122122112212211221 21.2 xe 35PHU LUC -+£5ẼẼ£5ẼẼ'.Ẽ 37

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)

BộNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

RCBD Randomized Complete Block Design

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Tĩnh #1 Hạt giống điệu nành ran GA: se ccakiieseeriioesoioeistenoddeoskabssue 12Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm . -22-222©2222222222EE22E2EE22E2EE2ExerErzrrre 13Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm đậu nành rau 50 NSG 14

Hình 2.4 Khu thí nghiệm trong quá trình làm luống .-. -2 25522 15

Hình 2,5 Bón lót trước KỈ S160 cs sesnescsass ceusnsxesssseuxnosnseaoseonsnnsounouesaseneuensnavegnnesvovseauseveys l§

Hình 2.6 Do chỉ số diệp lục tố ở cây đậu nành rau . -2 2-22225z 17Hình 2.7 Chuan bị đo khả năng tích lũy chất khô . 2-22 225522222552 18Hình 2.8 Quả 3 hạt, quả 2 hạt, quả 1 hạt lép và chắc . -5222-55: 19Hình 3.1 Chiều cao cây tại 25 NSG -2-22-2222221221221221221221212121 22 2Xe2 22Hình 3.2 Cây của NTS trước khi cắt say khô ở thời điểm 45 NSG 26Hình 3.3 Hình rễ và nốt san của NT 5 ở thời điểm 45 NSG 27Hình 3.4 Rễ cây bị bệnh lỡ cô rễ ở thời điểm 20 NSG 2-5252 22ccczczsrrres 29Hình 3.5 Cây đậu nành rau của NT5 ở thời điểm 60 NSG -5 31

VII

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024 tại Thànhphố Hồ Chí Minh se-ecssecsserenesrirreiiehieiioge00021001000110016013402016/0001011004109540003080156 10Bang 2.2 Đặc tính ly, hóa đất khu thí nghiệm - 22 2 2222z22++2zz+zzzz+2 11Bang 3.1 Chiéu cao cay (cm) tai cac thoi điểm theo đõi 2 2+s+2z+zzzzzzccez 21Bang 3.2 Số lá cây (lá/cây) của đậu nành rau tại các thời điểm theo đõi và số cảnh cấp

1 của cây đậu nành rau tại thời điểm 60 NÑG ccciL,22 k6 2022 ca, 23Bảng 3.3 Chi số điệp lục tố của cây đậu nành rau tại thời điểm 30 NSG, 40 NSG 25Bảng 3.4 Kha năng tích lũy chất khô (g) của đậu nành rau tại thời điểm 45 NSG và chi

số điện tích lá tại thời điểm 45 NSG 2-52- S22 E22E2212212171112121 1121 xe ce, 26

Bang 3.5 Số hoa và tỉ lệ đậu quả -2- 2-52S222E2EE2EE2EE2EE2EE22E2E2122222222 xe #1Bang 3.6 Nốt san của cây đậu nành rau tại thời điểm 45 NSG - 28Bang 3.7 Tỉ lệ cây bệnh lỡ cô rễ và bọ cánh cam trên ô -2 2+5z+5z+2 18Bảng 3.8 Tổng số quả (quả/cây) và tổng số quả chắc (quả/cây) trên đậu nành rau tạithời điểm thu hoạch 70 NSG 25222 222EE212112122122121221 1121111121211 xe rrce, 30Bảng 3.9 Tỷ lệ số hạt trong quả trên đậu nành rau tại thời điểm thu hoạch 70NSG 31Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng axit humic đến năng suất đậu nành rau tại thời điểmthr hoach 00" 32

Bang 3.11 Năng suất lý thuyết (tan/ha) va năng suất thực thu (tan/ha) trên đậu nành

rau tại thời điểm thu hoạch 70 NSG 2- 2222 222222221221252212212112122121221222 22 32

Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế các nghiệm thức ìcccS02cE10122 e0 33

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Đậu nành rau (Glycine max (L.) Merrill) là cây thân thảo thuộc họ đậu

(Fabaceae) là một loại cây thường được lam thức ăn cho con người ở dang quả tươi

(hạt non) Đậu nành rau có hạt và quả to hơn đậu nành ăn hạt thường Ở dạng quả nonthường được chế biến làm các món ăn như luộc, xào nấu, salad Ngoài ra trong hạt đậutương còn chứa khá nhiều loại vitamin PP,A,E,K,D,C, đặc biệt là vitamin BI và B2(Trần Văn Điền, 2007) Nhờ mang lại nhiều dinh dưỡng và đa dạng các ứng dụngtrong cuộc sông cây đậu nành rau trờ thành một cây trồng được ưa chuộng và mang lạihiệu quả kinh tế

Hiện nay vẫn dé canh tác bền vững được đặt lên hàng đầu Để vừa canh tác bềnvững vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao người ta chọn phối hợp phân bón hữu cơ cùng

vô cơ với nhau Lượng phân bón hữu cơ hiện nay đa số là phân chuồng ủ hoai nên cónhiều hạn chế về hiệu quả kinh tế như vận chuyên, nhân công làm tăng giá thành sảnxuẤt

Axit humic có nguồn gốc từ mùn hữu cơ được coi là một chất kích thích sinhhọc có tác dụng tốt đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng Axit humic là hỗnhợp của các axit hữu cơ thơm, với các nhóm mang lưu huỳnh, nitơ, lân, cacbon, hidro,

oxy và các ion kim loại như Ca, Mg, Cu, Zn có tác dụng cải thiện chất dinh dưỡng hữudụng cho cây trồng (Zhang và cs., 2010) Axit humic là sản phẩm thích hợp để thaythế phân hữu cơ truyền thống nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho canh tác

Xuất phát từ các vấn đề hiện nay để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề tài “Ảnhhưởng của lượng axit humic ảnh hưởng tới năng xuất đậu nành rau [Glycine max (L.)Merrill] trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh” đã được thực hiện.Mục tiêu

Xác định lượng axit humic phù hợp cho cây đậu nành rau trồng trên nền đất xámbạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh sinh trưởng, phát triển và năng suất tốt dé đạthiệu quả kinh tê cao.

Trang 11

Yêu cầu

Bố trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp; theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu

về sinh trưởng, chỉ tiêu sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của câyđậu nành rau.

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức trong thí nghiệm

Kết quả của đề tài phải có độ tin cậy cao và ứng dụng vảo thực tiễn.

Giới hạn đề tài

Đề tài đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậunành rau trên nền đất xám bạc màu tại Trại thực nghiệm khoa Nông học; trường Đạihọc Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và không phân tích chỉ tiêu phẩm chất quả

Trang 12

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu nành rau

Đậu nành rau (vegetable soybean) có tên khoa học là Glycine max (L.) Merrill

thường được sử dụng khi trái còn non Mang giá trị dinh dưỡng cao và hiệu quả kinh

Cây đậu nành rau là cây trồng cạn ngắn ngày có tác dụng nhiều mặt Sản pham

của nó làm thực pham cho con người, thức ăn cho gia súc và nguyên liệu cho công

nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tốt Một ha trồng đậu nành rau nếu sinhtrưởng và phát triển tốt dé lại trong đất từ 30 Kg - 60 Kg N (Trần Văn Điền, 2007)

Đậu nành rau có hạt và quả to hơn đậu nành ăn hạt thường Ở dạng quả nonthường được chế biến làm các món ăn như luộc, xảo nấu, salad Ở dạng quả giảthường được sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp như ép dau, làm bột Trong

100 g hạt non có 11,4 g protein; 6,6 g lipid; 7,4 g hydratcacbon; 15,6 g chat so dé tiéu;

70 mg canxi; 140 mg photpho; 140 mg kali; 100 mg vitaminA; 27 g vitamin C; ngoài

ra con có các khoáng chất và vitamin khác như sắt, natri, vitamin B1, B2, B3 (Masuda,1991) Hạt đậu nành rau ở dạng khô tuy ít được sử dụng hơn nhưng vẫn có nhiều chấtdinh dưỡng (Trần Văn Điền, 2007) Trong hạt khô có hơn 40% protein, khoảng 20%lipit, 33% hydratcacbon, 6% chat sơ và 5% tro tính trên một don vị khối lượng hạt khô(Shamugasundaram, 1996) Phân tích sinh hóa cho thấy trong hạt đậu nành rau dangnảy mầm ngoài hàm lượng vitamin C cao, còn có các thành phần dinh dưỡng khác nhưvitamin PP, và nhiều chất khoáng như Ca, P, Fe (Trần Văn Điền, 2007) Ngoài ra lá vàthân của cây đậu nành rau còn dùng làm thức ăn cho gia súc Trong hạt đậu nành rau

đang nảy mam hàm lượng vitamin được tăng lên nhiều đặc biệt là vitamin C Vì thếcây đậu nành rau còn được gọi là “ Ông Hoàng trong các loại cây họ đậu” (Trần VănĐiền, 2007)

Trang 13

1.1.1 Đặc tính thực vật học

Rễ: là rễ cọc, rễ tập trung ở tầng đất mặt 30 - 40 em, độ ăn lan khoảng 20 - 40

em Trên bộ rễ của cây đậu nành rau có nhiều nốt san, các nốt san này chứa hàng tỷ vikhuẩn Rhizobium japonicum sống cộng sinh với rễ của cây đậu nành rau và có khảnăng tông hợp đạm cung cấp cho cây (Phạm Văn Thiều, 2002)

Thân: Thân cây đậu nành rau hình tròn, có nhiều lông, mang nhiều đốt, chiều dàicủa các đốt cũng thay đổi tùy theo giống Thân khi còn non có màu xanh hoặc mau timkhi về già chuyên sang màu nâu nhạt, màu sắc của thân khi còn non có liên quan chặtchẽ với màu sắc của hoa sau này Nếu thân lúc còn non màu xanh thì hoa màu trắng vànếu khi còn non thân có màu tím thì hoa có màu tím đỏ Thân có trung bình 14 - 15long, các long ở phía dưới thường ngắn, các lóng ở phía trên thường dai Tùy theogiống và thời vụ gieo mà chiều dài lóng có sự khác nhau thường biến động từ 3 - 10

em (Trần Văn Điền, 2007)

Lá: Có các dạng lá theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây như lá mầm,

lá đơn và lá kép có 3 lá chét Lá mầm (tử diệp) lá mầm mới mọc có màu vàng hayxanh lục, khi tiếp xúc với ánh sáng thì chuyển sang màu xanh Lá mầm chứa nhiềudinh dưỡng nuôi cây mầm, khi hết chất dinh dưỡng lá mầm khô héo đi Lá nguyên (láđơn) lá nguyên xuất hiện sau khi cây mọc từ 2 ngày đến 3 ngày và mọc phía trên lámầm Lá đơn mọc đối xứng nhau Lá đơn to màu xanh bóng là biểu hiện cây sinhtrưởng tốt Lá kép mỗi lá kép có 3 lá chét, có khi 4 - 5 lá chét Lá kép mọc so le, lá képthường có màu xanh tươi khi già biến thành màu vàng nâu Phần lớn trên lá có nhiềulông tơ Các lá nằm cạnh chùm hoa nào giữ vai trò chủ chủ yêu cung cấp dinh dưỡngcho chùm hoa ấy Nếu vì điều kiện nào đó làm cho lá bị úa vàng thì quả ở vị trí đóthường bị rụng hoặc lép (Trần Văn Điền, 2007)

Hoa: Hoa nhỏ có hình cánh bướm, hoa có màu tím hoặc trắng Hoa phát sinh ởnách lá, đầu cành và đầu thân Hoa mọc thành từng chùm, mỗi chùm có từ 1 - 10 hoa

và thường có 3 - 5 hoa Hoa đậu nành ra nhiều nhưng tỷ lệ rụng rất cao khoảng 30% cókhi lên tới 80% Hoa đậu nành thuộc loại hoa đồng chu lưỡng tính trong hoa có nhịvanhuy, mỗi hoa gồm 5 lá đài, 5 cánh hoa, có 10 nhị và 1 nhụy Các cánh hoa vươn rakhỏi lá dai từ ngày hôm trước và việc thụ phan xây ra vào sáng ngày hôm sau lúc 8 - 9giờ sáng trước khi nụ hoặc hoa chưa nở hoàn toàn Mùa hè hoa thường nở sớm hơn

Trang 14

mùa đông và thời gian nở hoa rất ngắn sáng nở chiều tàn Hoa đậu nành thường thụphan trước khi hoa nở và là cây tự thụ phan, ty lệ giao phan rất thấp chiếm trung bình0,5 - 1,0% (Trần Văn Điền, 2007).

Quả: Số quả biến động từ 2 đến 20 quả ở mỗi chùm hoa và có thé đạt tới 400

quả trên một cây Trung bình một quả có từ 2 đến 3 hạt Quả đậu nành thắng hoặc hơi

cong, có chiều dai từ 2 tới 7 cm hoặc hơn Quả có màu sắc biến động từ vàng trắng tớivàng sam, nâu hoặc đen Da số ngoài vỏ quả có nhiều lông bao phủ, quả có màu xanh(có khả năng quang hợp đo có điệp lục), mỗi quả có từ 1 - 3 hạt (Trần Văn Điền, 2007).1.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh

Nhiệt độ: Ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt 27°C đến42°C Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mam 10°C - 120°C (Phạm Văn Thiéu, 2002), câyđậu nành có nguồn gốc ôn đới nhưng không phải là cây chịu rét, nếu trồng trong điềukiện nhiệt độ thấp thì thời gian sinh trưởng của cây sẽ kéo dài hơn, trong giai đoạn câytích lũy chất khô mà gặp nhiệt độ thấp sẽ ảnh hưởng xấu đến sự chín của quả, và chấtlượng không được tốt (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003)

Ánh sáng: Với cây đậu nành thì ánh sáng không chỉ là yếu tố quyết định quanghợp ma còn ảnh hưởng đến hoạt động có định đạm của các nốt san, nên sẽ ảnh hưởngđến sản lượng chất khô và năng suất thu hoạch (Phạm Văn Thiều, 2002) Đậu nành rấtcần ánh sáng nhưng không cần ánh sáng gắt, cần nhất ở thời kỳ ra hoa kết trái

Lượng mưa và âm độ: Cây đậu nành thích hợp với vùng có nhiệt độ tương đốicao, nhưng lại là cây chịu hạn kém Tuy vậy, đậu nành cũng không thích nghi được

với vùng có lượng mưa quá cao, mùa mưa kéo dài, lượng nước mưa trong năm đòi hỏi

chỉ ở mức độ 700 mm và ẩm độ đất 50% (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2003)

Nước: Tuy là cây trồng cạn nhưng nước cũng là yếu tô quan trong cũng là yếu tốhạn chế đến việc sản xuất đậu tương Trong suốt quá trình canh tác từ gieo hạt đến lúcthu hoạch thì cây cần ít nhất 300 mm nước Ở giai đoạn ra hoa đậu qua va nuôi hat thìcần rất nhiều nước nếu thiếu nước vao lúc này thì hoa bị rụng nhiều giảm số lượng qua(Phạm Văn Thiéu, 2002)

Đất: Đất trồng đậu nành rau không quá khắt khe, cây thích nghi với nhiều loạiđất khác nhau như: đất phù sa, đất cát pha, đất thịt, đất bãi, đất đồi núi Chỉ cần bónđầy đủ phân hưu cơ và phân vô cơ, thành phan cơ giới nhẹ, thoát nước tốt thì dat nao

5

Trang 15

cũng có thê trồng được Tuy nhiên, đất tốt, đất nhẹ thì càng dễ trồng ít tốn công và đạtnăng suất cao hơn đất xấu, đất nặng, pH thích hợp cho cây có thể sinh trưởng pháttriển là 5,2 - 6,5 (Phạm Văn Thiéu, 2002).

1.2 Tổng quan về axit humic

Axit humic là một thành phần quan trọng của chất hữu cơ trong đất Chúng được

hình thành do sự tích tụ và phân hủy không hoàn toàn tàn dư thực vật trong điều kiệnyếm khí Axit humic là nền tảng của tất cả các đất đai màu mỡ Trong nhiều năm,chúng tích lũy trong đất, giúp đất tăng khả năng giữ nước, đinh dưỡng, là nguồn thức

ăn cho các vi sinh vật có lợi cho đất Day là cách dé giảm thiểu tổn thất chất dinhdưỡng, duy trì độ phì nhiêu của đất và đảm bảo phát triển bền vững của thiên nhiên

Thành phần nguyên tố của axit humic chủ yếu bao gồm C, H, O, N Hàm lượng các

nguyên tố này khác nhau phụ thuộc vào loại đất, thành phần hóa học của tàn tích sinhvật Trong điều kiện mùn hóa thì hàm lượng các nguyên tố như sau: 56,2% — 61,9% C;3,4% — 4,8% H; 29,5% — 34,8% O; 3,5% — 4,7% N (Trần Văn Dũng, 2022)

1.2.1 Tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của thực vật

Tác động của axit humic là tác động gián tiếp hay trực tiếp đến sinh trưởng củacây Các tác động gián tiếp chủ yếu được phát huy thông qua các đặc tính như: làmgiàu chất dinh dưỡng trong đất, tăng mật độ vi sinh vật, khả năng trao đổi cation caohơn, cải thiện cấu trúc đất; trong khi đó tác động trực tiếp là các hoạt động sinh hóakhác nhau tác động vào thành tế bào, màng hoặc tế bảo chất và chủ yếu là bản chất nộitiết tố Các hoạt động giống như nội tiết tố của axit humic được ghi lại rõ rang trong

các bai báo khác nhau, đặc biệt là các hiệu ứng phụ trợ, cytokinin và gibberellin Trực

tiếp, chúng ảnh hưởng đến các quá trình liên quan đến sự hấp thu và vận chuyển cácchất humic vào các mô thực vật (Nardi, 2002) (Trích dẫn bởi Trần Văn Dũng, 2022).1.2.2 Sự phát triển của rễ

Sự kết hợp của axit humic vào đất kích thích sự phát triển của rễ cũng như kíchthích sự phân nhánh và bắt đầu của rễ tơ và một phần có thể được cho là do tăngcường hấp thu dinh dưỡng Một số nghiên cứu cho thấy axit humic làm tăng chiều dài

rễ, số rễ và sự phân nhánh của rễ Kích thích tăng trưởng rễ nói chung rõ ràng hơn sovới tăng trưởng chồi (Nardi, 2002) Các chất humic có ảnh hưởng rất mạnh đến sựphát triển của rễ cây Khi axit humic và axit fulvic được sử dụng trên đất, làm tăng rễ

Trang 16

mới và tăng trưởng rễ già có thé được nhìn thấy rõ rang (Pettit, 2004) (Trích dẫn bởiTrần Văn Dũng, 2022).

1.2.3 Ảnh hưởng của axit humic đến tính chất của đất

Axit humic là thành phần hoạt động của mun hữu co, có thể đóng vai trò rất

quan trọng trong điều hòa đất và sự phát triển của cây Về mặt vật lý, nó thúc day cau

trúc đất tốt và tăng khả năng giữ nước của đất; về mặt sinh học, nó giúp tăng cường sựphát triển của các sinh vật đất hữu ích, trong khi về mặt hóa học, nó đóng vai trò như

là một chất hút bám và giữ được các chất dinh dưỡng vô cơ cho cây trồng (Trích dẫnbởi Trần Văn Dũng, 2022)

1.2.4 Sơ lược về phân bón axit humic sử dung trong thí nghiệm

Phân bón hữu cơ sinh học Humic Acid Powder 95% là sản phẩm Tập đoànHumic Growth Slutions, Hoa Kỳ, được nhập khẩu và phân phối độc quyền bởi công tyTNHH Đầu Tư Nông Nghiệp Hoàng Phúc Sản phẩm là hỗn hợp dạng bột axit humic

và acid fulvic cao, hòa tan trong nước 100% Thành phần gồm: axit humic (60%), Kalihữu hiệu (12%), canxi (1%), sắt (4.000 ppm), Bo (120 ppm)

Công dụng: giúp cân bang pH cho dat, làm đất toi xốp, tăng kha năng giữ âm,tạo độ phì cho đất Giúp cây con mau bén rễ, đâm chồi, cảnh phát triển mạnh mẽ, rễphát triển mạnh đồng thời hấp thu tối đa dinh dưỡng cho sự phát triển, giúp cây trồngnâng cao khả năng chống chịu với điều kiện bat lợi như phèn, mặn, hạn hán, ngập tng

Ra hoa sớm đồng loạt, bông dài khỏe, đậu trái nhiều, giảm hiện tượng rụng trái, nứttrái.

1.2.5 Một số nghiên cứu ảnh hưởng của axit humic trên cây trồng

Theo Fabrizio va cs (1998), đã thực hiện thí nghiệm đánh gia ảnh hưởng của axit

humic được chiết xuất từ hai sản phẩm thương mai CP - A được điều chế từ than bùn

và CP - B được điều chế từ leonardite đối với sự tăng trưởng và dinh dưỡng khoángcủa cây cà chua [Lycopersicon esculentum(L.)] trong môi trường nuôi cấy thủy canh ởnồng độ 20 và 50 mg/L Cả hai loại axit humic được thử nghiệm đều kích thích sự pháttriển của cây trồng CP - A kích thích sự phát triển của rễ, đặc biệt ở mức 20 mg/L,tăng 23% và 22% so với đối chứng, tính theo trọng lượng tươi (fwb) và trọng lượngkhô (dwb), tương ứng Ngược lại, CP - B cho thấy tác dụng tích cực đối với cả chéi và

rễ, đặc biệt là ở mức 50 mg/L (chồi: tăng 8% và 9%; rễ tăng 18% và 16% so với đối

7

Trang 17

chứng) Tổng lượng ion hấp thụ của thực vat bi ảnh hưởng bởi hai san phẩm Đặc biệt,

CP - A cho thấy sự gia tăng sự hấp thu nitơ (N), phốt pho (P), sắt (Fe) và đồng (Cu),trong khi đó, CP - B cho thấy tác động tích cực đối với sự hap thu N, P va Fe Sự thayđổi hàm lượng Fe là tác động đáng ké nhất đối với dinh dưỡng khoáng (CP - A: tăng

41% và 33% so với đối chứng đối với 20 mg/L và 50 mg/L tương ứng; CP - B: 31% và

46% tăng so với đối chứng đối với 20 mg/L và 50 mg/L, tương ứng) Sự gia tăng nồng

độ Fe trong rễ cây đặc biệt rõ rệt (CP - A: tăng 113% và 123% so với đối chứng đối

với các phương pháp xử lý 20 mg/L và 50 mg/L; CP - B: 135% và 161% tắng so với

đối chứng đối với các phương pháp điều trị 20 mg/L và 50 mg/L) Trên cơ sở các thínghiệm hiện tại và từ bằng chứng trong tai liệu, 15 quá trình khử Fe?” thành Fe?” bằngaxit humic được coi là một kha năng dé giải thích khả năng cung cấp Fe cao hơn chocây trồng (Trích dẫn bởi Trần Văn Dũng, 2022)

Theo Rajendiran và Tapan (2016), đã thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh

hưởng của phân bón đa dinh dưỡng axit humic như Grow Flow 45H và phức hợp

AH-NPK đến năng suất, hàm lượng dinh đưỡng và khả năng hấp thu cũng như hiệu quả sử

dụng dinh dưỡng của cây khoai tây Bón Grow Flow 45H (phân bón lỏng đa dinh

dưỡng axit humic) với liều lượng khuyến cáo giúp tăng năng suất củ lên 9,3% so vớibón phân hóa học Hàm lượng nito (N), phốt pho (P) va kali (K) của cây được xử lýGrow Flow 45H lần lượt là 2,89, 0,33 và 1,58% ở chdi và 1,89, 0,21 và 1,03% ở củ,cao hơn đáng ké so với các phương pháp xử lý khác Grow Flow 45H tăng hiệu qua sửdung N, P và K lần lượt là 16,4%, 9,3% và 18,3% so với phân bón hóa học (Trích dẫnbởi Trần Văn Dũng, 2022)

1.3 Một số nghiên cứu phân bón trên cây đậu nành rau

Theo Đoàn Công Khanh (2022), đã thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của liềulượng phân lân và kali đến sinh trưởng và phát triển và năng suất cây đậu nành rau Vềcác yếu tô cấu thành năng suất, liều lượng phân lân và kali không ảnh hưởng đến sốquả/cây, số quả chắc/cây, tỉ lệ quả 1 hạt và 3 hạt Tuy nhiên, liều lượng phân lân vàkali có ảnh hưởng đến năng suất cá thể, năng suất ô thí nghiệm, năng suất lý thuyết

Ngoài ra, liều lượng phân kali có ảnh hưởng đến tỉ lệ qua 2 hạt, khi bón 120 kg KzO/ha

cho tỉ lệ quả 2 hạt cao nhất Tương tự, liều lượng phân lân và kali có ảnh hưởng đáng

ké đến năng suất thực thu trên cây đậu nành rau giống AGS346, khi bón 40 kg P2Os/ha

Trang 18

và 120 kg KaO/ha trên nền 45 kg N/ha cho năng suất thực thu cao nhất (10,1 tan/ha),lợi nhuận đạt 158,4 triệu đồng và tỉ suất lợi nhuận là 2,3 lần.

Theo Đặng Hữu Van (2022), đã thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của

khoảng cách trồng và lượng phân bón vô cơ đến sinh trưởng và năng suất cây đậunành rau Với khoảng cách trồng 40 cm x 8 cm kết hợp bón 60 kg N/ha, các liềulượng phân lân và kali trong thí nghiệm 2 ảnh hưởng không rõ rệt đến các chỉ tiêu vềsinh trưởng như chiều cao cây, số lá trên cây, chi số diệp lục tố, tổng số hoa, tổng sốnốt san, tỉ lệ đậu trái Tuy nhiên, liều lượng phân kali lại có ảnh hưởng đáng ké đến chỉ

số diện tích lá và sinh khối khô, cao nhất khi bón 120 kg KzO/ha Về năng suất, khibón 40 kg PzOs/ha kết hợp 120 kg KaO/ha trên nền 60 kg N/ha với khoảng cách trồng

40 cm x 8 cm cây đậu nành rau cho năng suất cao nhất, đạt 11,3 tan/ha, lợi nhuận đạt158.490.000 déng/ha và tỉ suất lợi nhuận là 2,3 lần

1.4 Ảnh hưởng của phân axit humic trên các loại cây

Theo Diệp Trọng Phúc (2023), đã thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng

của nồng độ axit humic đến sinh trưởng và phát triển của hoa đồng tiền Phun axit

humic nồng độ 500 ppm, cho kết quả vượt trội về chiều cao (26,6 em), số lá (14,8 lá)

và đường kính tán (26,3 cm); ngày ra nụ (73,4 NST), ngày ra hoa (83,0 NST), ngày

hoa tàn (92,7 NST); số hoa (1,7 hoa/cây), đường kính hoa (9,7 cm), chiều dài cảnh hoa(36,0 cm), độ bền hoa (9,4 ngày); tỉ lệ chậu thương phẩm (85,8%), lợi nhuận (12,6triệu đồng/1.000 chậu), VCR (38,0 lần)

Theo Trần Duy Khánh (2022), đã thực hiện thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởngcủa phân bón lá humic đến sinh trưởng và năng suất sinh khối ngô Phun acid humicvới nồng độ 6,0 g/L cho cây ngô có chỉ số diện tích lá cao nhất (4,84 m2 lá/m2 đất), số

lá xanh khi thu hoạch nhiều (10,7 lá/cây), trọng lượng trung bình cây cao (392,3g/cây), năng suất sinh khối lý thuyết cao (52,3 tan/ha) và năng suất thực thu cao nhất(45,7 tan/ha) Ti lệ chất khô đạt 24.9% va lợi nhuận tăng thêm đạt cao nhất(19.740.000 đồng/ha/vụ) ở cây ngô được phun acid humic với nồng độ 6,0 g/L

Trang 19

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024 tại Traithực nghiệm khoa Nông học tại Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Yếu tổ thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của

cây trồng Sự biến đổi về nhiệt độ, độ 4m và lượng mưa tại khu vực thí nghiệm đượctrình bày trong Bang 2.1.

Bang 2.1 Tình hình thời tiết từ thang 11 năm 2023 đến tháng 01 năm 2024 tai Thanhphó Hồ Chí Minh

Trang 20

2.2.2 Điều kiện đất đai

Đất được lấy mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 753§ - 2: 2005.Cách lấymau dat dé phân tích: Trên khu đất thí nghiệm chọn 5 điểm theo đường chéo góc, cdonhẹ lớp đất mặt dé loại bỏ lớp tàn dư, đào hồ sâu 30 cm, dùng xẻng săn nhẹ đồng đều

thang đứng từ trên xuống với độ sâu 30 cm, mỗi điểm lấy 500 g đất Sau khi đã thu

thập mẫu từ các điểm trộn đều các mau riêng biệt trên tâm nylon, dan ra thành hìnhvuông, gạch 2 đường chéo chia mẫu hỗn hợp thành 4 phần bằng nhau, lay 2 phần đốidiện, làm như vậy cho đến khi hỗn hợp có khối lượng khoảng 1 kg (không được íthơn) cho mẫu đất vào túi nylon, đánh mã số bằng bút lông dầu, buộc kín miệng, ghivào phiếu lay mẫu những thông tin (người lay mẫu, địa điểm, thời gian, độ sâu, cân

nang, cây trồng, địa hình, loại hình canh tác và các yếu tố đặc thù có liên quan) Sau

đó đưa đến trung tâm phân tích các chỉ tiêu

Chỉ tiêu phân tích trước thí nghiệm: Phân tích thành phần cơ giới (%), pHH2O,pHKCI, hàm lượng mun (%), đạm tổng số (%), lân tổng số (%), kali tổng số (%), đạm

dễ tiêu (mg/100 g), lân dé tiêu (mg/100 g), kali dé tiêu (mg/100 g), CEC (meq/100 g),

của khu đất thí nghiệm

Thành phần cơ giới của đất tại khu thí nghiệm là đất pha cát thích hợp trồng đậunảnh (Bảng 2.2).

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa đất khu thí nghiệm

` CEC Dam Lân Kali Dam Lân Kali Thanh phâncơ pH pH Mtn „ : : É - Ẹ

¬ (meq/ tông tông tông dé dé dê

giới (%0) H20 KCl (%) ; ,

100g) sô so sẽ tiêu tiêu tiêu

Cát Thị Sét (%) (mg/100 g)

720 24,0 4,0 5,55 4,68 2,00 0,92 0,079 0,10 0,06 0,79 6920 2,19

(Trung tâm Công Nghệ va Quan ly Môi trường & Tài nguyên, Tp.HCM, 2023)

Qua bảng 2.2 cho thấy đất ở đây là đất cát pha thịt với 72% là cát và 24% thịtphù với cây đậu nành rau Tuy nhiên hàm lượng dinh dưỡng trong đất thấp cần chú ýbón phân hợp lý.

11

Trang 21

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp

2.3.1 Giống

Giống đậu nành rau AGS346 do Công ty Ansteco nhập nội từ Đài Loan, đãđược AVRDC chọn lọc từ tổ hợp lai {Ryokkoh x (Shih SHIh x SRF 400)} x Emerald,nhập nội về Việt Nam 1995

Giống đậu nành rau có hoa trắng, vỏ hạt non màu xanh, hạt khô màu vàng xanh.Khả năng chống đồ ngã cao, chống chịu tốt với một số bệnh hại chính như sâu đục quả,sâu cuốn lá, bệnh gi sắt Thời gian thu hoạch quả tươi khoảng 65-80 NSG Giống có ty

lệ quả 2-3 hạt đạt 80%, năng suất quả tươi đạt khoảng 8 - 10 tan/ha

Trang 22

+ Nghiệm thức 1 - NT1: 10 tan phân bò ủ hoai (nghiệm thức đối chứng)

+ Nghiệm thức 2 - NT2: 4 kg axit humic/ha

+ Nghiệm thức 3 - N13: 6 kg axit humic/ha

+ Nghiệm thức 4 - NT4: 8 kg axit humic/ha

+ Nghiệm thức 5 - NT5: 10 kg axit humic/ha

Tat cả các nghiệm thức trên nền phân 1000 kg/ha vôi, 60 kg N/ha, 40 kg P2Os/ha

Trang 23

2.4.2 Qui mô thí nghiệm:

Số ô cơ sở: 5 NT x3 LLL = 15 ô

Diện tích số 6 thí nghiệm: 7,2 m x 2 m = 14,4 m?

Khoảng cách trồng: Hàng cách hang 40 cm, cây cách cây 8 cm tương ứng mật

độ là 312.500 cây/ha

Diện tích thí nghiệm: 14,4 m? /ô x 15 ô = 216 m?

Tổng diện tích khu thí nghiệm ước tính khoảng 400 m?

2.4.3 Phương pháp tiến hành:

Làm đất: cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, sạch cỏ và đảm bảo độ ẩm đất lúcgieo khoảng 75% - 80% độ âm tối đa đồng ruộng

Trang 24

Hình 2.4 Khu thí nghiệm trong quá trình làm luống.

Bon lót phân lân, vôi, 1/2 lượng dam,1/2 lượng kali Toản bộ phân hóa học được

trộn đều và bón vào hàng đã rạch sẵn, sau đó bón phân hữu cơ Sau khi bón lót, lấpmột lớp đất nhẹ phủ kín phân trước khi gieo hạt nhằm tránh hạt tiếp xúc với phân làmgiảm sức nảy mâm.

Đối với NTI thì lượng phân bò ủ hoai được bón lót từ đầu

Gieo hạt với khoảng cách hang cách hàng và khoảng cách cây theo từng nghiệm

thức Gieo 01 hạt cho hốc (sau 5 ngày kiểm tra và gieo dam lại)

15

Trang 25

Lượng bón axit humic được chia đều cho 2 lần bón vào lúc cây có 2 - 3 lá thậtkhoảng 12 — 14 NSG và lúc cây có 4 - 5 lá thật khoảng 20 ngày sau gieo.

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi dựa trên QCVN 01-58: 2011/BNN&PTNT

(Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của

cây đậu tương) Mỗi ô thí nghiệm chọn 10 cây theo đường zíc zắc rên 2 hàng ở giữa(mỗi hàng 5 cây, không lấy cây vị trí đầu hang) theo dõi có định các chỉ tiêu Đánh dấucây chỉ tiêu bằng que tre Các chỉ tiêu sinh trưởng bat đầu theo déi vào lúc 10 NSG,định kỳ 10 ngày lần

2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát dục

Ngày ra hoa (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số cây trong ôthí nghiệm xuất hiện hoa đầu tiên

Ngày ra quả (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến khi có khoảng 50% số cây trong ôthí nghiệm có quả đầu tiên

Thời gian sinh trưởng (NSG): Thời gian từ lúc gieo đến lúc thu hoạch

Thời gian thu hoạch (ngày): Từ ngày bắt đầu thu hoạch cây đậu nành rau đếnngày kết thúc thu hoạch cây đậu nành rau

2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi dựa trên QCVN O01 - 58:

2011/BNN&PTNT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác vàgiá tri sử dụng của cây đậu nành).

Chiều cao cây (cm): Dùng thước kẻ từ đốt lá mầm đến chóp lá cao nhất trên thânchính của 10 cây/ô (10 ngày đo 1 lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng), sau đó tínhtrung bình.

Số cành cấp 1 trên cây (cành): Đếm tổng số cành cấp 1 của 10 cây/ô (tại thờiđiểm 60 NSG), sau đó tính trung bình

Số lá trên cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 câychỉ tiêu/ô, lá được xác định khi thay rõ cô lá (10 ngày đếm 1 lần), sau đó tính trungbình sô có được.

Trang 26

Số hoa trên cây (hoa/cây): Đếm tổng số hoa từ khi cây ra hoa đầu tiên đến khikết thúc ra hoa tại 10 cây trong mỗi ô thí nghiệm, sau đó tính trung bình số hoa cho 1

cây đậu nành rau.

Chỉ số diệp lục tố được xác định bằng máy Minolta SPAD - 502, đo trên 3 láthuần thục của 5 cây chỉ tiêu/ô vào khoảng thời điểm từ 30 - 40 NSG; đo giữa lá,không đo chỗ có gan, tinh từ lá thứ 3 từ trên xuống, sau đó tính trung bình trên 1 lá

Chỉ số diện tích lá (LAI): Thu toàn bộ lá dé ước tính chỉ số diện tích lá của 3 câyngẫu nhiên vào điểm 45 NSG cho từng nghiệm thức thí nghiệm (không lấy mẫu cáccây đã cố định theo dõi) như sau: Cân khối lượng lá toàn bộ 3 cây đã thu mẫu; chọnngẫu nhiên 10 lá trong tong số lá của 3 cây mẫu; dùng ống thép hình trụ tròn (đã biếtdiện tích) có cạnh sắc cắt hết 10 lá dé lay 10 mẫu lá hình tròn có diện tích bằng diệntích ống thép; cân trọng lượng toàn bộ 10 mẫu lá hình tròn; từ đó tính diện tích lá của

03 cây Dựa vào mật độ cây đậu nành trên m? của từng nghiệm thức dé tính được diện

tích lá trên mỗi m° và xác định được chỉ sô diện tích lá.

Hình 2.6 Do chỉ số diệp lục tố ở cây đậu nành rau

Khả năng tích lũy chất khô (g): Thu mẫu để đánh giá khối lượng thân lá và rễcủa 5 cây ngẫu nhiên vào giai đoạn khi cây ra hoa cho từng nghiệm thức thí nghiệmthời điểm 45 NSG (trừ các cây đã có định theo dõi), cắt bỏ rễ và cắt thân lá thành khúcnhỏ và cân trọng lượng tươi từng nghiệm thức, sau đó lấy 50g thân lá cân trọng lượng

17

Trang 27

tươi rồi sấy khô ở nhiệt độ 90°C đến khối lượng không đổi, cân lại trọng lượng sau khisấy Qua kết quả thu được sinh khối thân lá khô của từng nghiệm thức, sau đó tínhtrung bình.

Hình 2.7 Chuẩn bị đo khả năng tích lũy chất khô

2.5.3 Chỉ tiêu sâu bệnh hại

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng và chụp hình minh họa Sâu hạiđược theo dõi trong quá trình trồng bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện.Bệnh hại được theo dõi bằng cách quan sát thành phan, thời gian xuất hiện những bệnhhại chính trên 10 cây chỉ tiêu trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm Tiến hành theodoi 10 ngày 1 lần và thống kê theo thời điểm va mức độ gây hại dựa vào QCVN 01 —

58 : 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác

và sử dụng của giống đậu nành)

Ti lệ cây, lá, quả bị sâu hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hai/Téng số cây,

lá, quả điều tra) x 100

Tỉ lệ cây, lá, quả bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị bệnh/Tổng số cây, lá,quả điều tra) x 100

Bệnh lở cỗ rễ (Rhizoctonia solani Kunh): Đánh giá vào thời điểm cây con (10NSG) Điều tra toàn bộ các cây trên 6

Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = [Số cây bị bénh/Téng số cây điều tra] x 100

Trang 28

Một số bệnh hại thường xuất hiện trong quá trình trồng, chăm sóc và được đánhgiá trên thang điểm 1, 3, 5, 7, 9 Tính trung bình cho 10 cây theo dõi với tích số điểmxuất hiện trên lá và điện tích ô thí nghiệm theo dõi.

Điểm 1: Rất nhẹ (<1% diện tích lá bị hại)

Điểm 3: Nhẹ (1% đến 5 % điện tích lá bị hại)

Điểm 5: Trung bình (>5% đến 25% diện tích lá bị hại)

Điểm 7: Nang (> 25% - 50% diện tích lá bị hại)

Điểm 9: Rất nặng (>50% diện tích lá bị hại) pháp 5 điểm chéo góc

2.5.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Số quả/cây (quả): Đếm tổng số quả 3 cây/ô, tính trung bình cho 1 cây

Số quả chắc/cây (quả): Đếm tổng số quả chắc của 3 cây/ô, tính trung bình cho 1

cây đậu nành rau

Tỷ lệ quả 3 hạt (%): [Tổng số quả có 3 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3cây trên ô] x 100, tính trung bình

Ty lệ quả 2 hạt (%): [Tổng số quả có 2 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3cây trên ô] x 100, tính trung bình

Tỷ lệ qua 1 hạt (%): [Tổng số quả có 1 hạt của 3 cây trên 6/téng số quả của 3

cây trên ô] x 100, tính trung bình

Năng suất cá thể (g/cây): cân trọng lượng số quả trên 3 cây ngay khi thu hoạch,tính trung bình

19

Trang 29

Năng suất ô thí nghiệm (kg/14,4 m7): Thu hoạch toan bộ qua chắc trên từng ô thínghiệm, cân trong lượng tươi dé tính năng suất tươi trên 6

Năng suất lý thuyết (tan/ha) = [NS cá thé (g) x mật độ cây/ha]/10^6

Năng suất thực thu (tan/ha) = [NS quả tươi trên 6 (kg) x 10.000 m2 ]/[diện tích 6(m2 ) x 1.000]

2.5.5 Hiệu quả kinh tế

Lợi nhuận (đồng/ha/vụ) = Tổng thu — Tổng chi

Tổng thu (đồng/ha/vụ) = Năng suất quả loại 1 (kg/vụ) x Giá bán (đồng/kg) +Năng suất quả loại 2 (tan/ha) x Giá bán (đồng/kg)

Tổng chi (đồng/ha/vụ) = Chi phí giống + Phân bón + Thuốc BVTV + Công laođộng + Vật tư

Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi

Trang 30

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của axit humic đến sinh trưởng của cây đậu nành rau

3.1.1 Chiều cao của cây đậu nành rau

Sự phát triển chiều cao của cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc tính giống,đất đai, điều kiện khí hậu, chất dinh dưỡng cung cấp cho cây Chiều cao của cây đượctrình bay trong bang 3.1

Bang 3.1 Chiều cao cây (cm) tại các thời điểm theo dõi

Thời điểm theo doi (NSG)Mức phân 10 20 30 40 50

Tại thời điểm 20 NSG: cây đã ra rễ mạnh bắt đầu tăng trưởng chiều cao vượttrội, chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 21,5 em — 22,8 cm, trong đónghiệm thức 10 kg axit humic/ha cho chiều cao cây lớn nhất và nghiệm thức 4 kg axithumic/ha cho chiều cao cây thấp nhất Kết quả xử lý thông kê và trắc nghiệm phânhạng cho thấy, sự khác biệt về chiều cao cây tại thời điểm này không có ý nghĩa thốngkê.

21

Trang 31

Tại thời điểm 30 NSG: cây đã ra hoa và đậu quả, chiều cao cây bắt đầu pháttriển chậm lại cây dần chuyền sang nuôi quả, phát triển lá và cành cấp 1, chiều cao cây

ở các nghiệm thức dao động từ 31,1 cm — 32,4 cm, trong đó nghiệm thức 10 kg axit

humic/ha cho chiều cao cây lớn nhất và nghiệm thức 4 kg axit humic cho chiều caocây thấp nhất Kết quả xử lý thông kê và trắc nghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt

về chiều cao cây tại thời điểm này không có ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 40 NSG: cây gần như không còn phát triển chiều cao thân mà chủyếu là nuôi quả và vươn lá, chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 34,9 em —37,6 cm, trong đó nghiệm thức 10 kg axit humic/ha cho chiều cao cây lớn nhất vànghiệm thức axit humic cho chiều cao cây thấp nhất Kết quả xử lý thống kê và trắcnghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt về chiều cao cây tại thời điểm này không có

ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 50 NSG: cây ngừng phát triển chủ yếu tập trung cho việc nuôi quả,chiều cao cây ở các nghiệm thức dao động từ 45,7 em — 48,8 cm, trong đó nghiệm

Trang 32

thức 10 kg axit humic/ha cho chiều cao cây lớn nhất và nghiệm thức 6 kg axithumic/ha cho chiều cao cây thấp nhất Kết quả xử lý thông kê và trắc nghiệm phânhạng cho thấy, sự khác biệt về chiều cao cây tại thời điểm này rất có ý nghĩa thống kê.3.1.2 Số lá và số cành cấp 1 của cây đậu nành rau

Bang 3.2 Số lá cây (lá/cây) của đậu nành rau tại các thời điểm theo dõi và số cành cấp

1 của cây đậu nành rau tại thời điểm 60 NSG

Mức phân Thời điểm theo dõi (NSG)

20 30 40 50 60 (lá/cây) (lá/cây) (lá/cây) (lácây) (cành/cây)

10 tấn phân bò ủ 3,5 99b 12,5 ab 13,0 2,3 abhoai/ha (BC)

4 kg axit humic/ha 3,4 10,3 ab 124b 13,7 2,1b

6 kg axit humic/ha 3,3 10,3 ab 13,1 ab 14,2 2,0 b

8 kg axit humic/ha 3,9 115a 14,5 ab 15,1 2,3 ab

10 kg axit humic/ha 3,3 115a 151a 15,8 27a

CV (%) 9,06 5,53 6,45 7,2 73

F tinh 1,892 4,729* 6,018* 3.3441" 7,07**

Ghi chu: Trong cùng một cột, các chữ số có cùng kí tự theo sau không có ÿ nghĩa về mặt thông kê, *: sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thông kê (0,01< Prob < 0,05) ns: khác biệt không

có ý nghĩa **: khác biệt ở mức rất ÿ nghĩa a= 0,01.

Lá là bộ phận quan trọng trên mỗi cây trồng, là bộ phận thể hiện sức sống và tìnhtrạng dinh dưỡng của cây Lá còn là bộ phận giữ vai trò chủ trao đôi chất cho nên số lá

sẽ ảnh hưởng nhiều bởi giống, biện pháp canh tác, chế độ phân bón Sự khác biệt số látrong thí nghiệm về lượng axit humic được biểu hiện qua Bảng 3.2

Tại thời điểm 20 NSG: Cây đang trong quá trình tăng trưởng mạnh về chiều cao

lá ở các nghiệm thức dao động từ 3,3 lá/cây — 3,9 lá/cây trong đó nghiệm thức 8 kg

axit humic cho số lá nhiều nhất và nghiệm thức 6 kg, 10 kg axit hucmic/ha cho số lá ítnhất Kết quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt về số látại thời điểm này không có ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 30 NSG: Cây bắt đầu chậm dần về chiều cao bắt đầu phân cảnhphát triển số lá tăng cường tối đa khả năng quang hợp, số lá ở các nghiệm thức dao

động từ 9,9 lá/cây — 11,5 lá/cây trong đó nghiệm thức 8 kg va 10 kg axit humic/ha cho

số lá nhiều nhất và nghiệm thức DC cho số lá ít nhất Kết quả xử lý thống kê va trắcnghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt về số lá tại thời điểm này có ý nghĩa thống

23

Trang 33

Tại thời điểm 40 NSG: Cây gần như không còn phát triển chiều cao thân và số lánữa mà chuyên khả năng sang nuôi quả, số lá ở các nghiệm thức dao động từ 12,4lá/cây — 15,1 lá/cây trong đó nghiệm thức 10kg axit humic/ha cho số lá nhiều nhất vànghiệm thức 4 kg axit hucmic/ha cho số lá ít nhất Kết quả xử lý thống kê và trắc

nghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt về số lá tại thời điểm này có ý nghĩa thống kê

Tại thời điểm 50 NSG: Cây ngừng phát triển số lá và chuyển chủ yếu qua nuôiquả, lá ở các nghiệm thức dao động từ 13,0 lá/cây - 15.8 lá/cây trong đó nghiệm thức

10 kg axit humic/ha cho số lá nhiều nhất và nghiệm thức (DC) cho số lá ít nhất Kết

quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng cho thấy, sự khác biệt về số lá tại thời

điểm này không có ý nghĩa thông kê

Số cảnh cấp 1 trên cây đậu nành rau đóng vai trò rất quan trọng trong sự sinhtrưởng cũng như sinh dưỡng Trên cành cấp 1 vừa bé sung thêm số là vừa tăng sốbông và số trái trên cây Số cảnh cấp 1 không những ảnh hưởng bởi giống mà còn bởibiện pháp canh tác cũng như chế độ phân Sự khác biệt lượng phân axit humic ảnhhưởng đến kha năng phân cành cấp 1 được biểu hiện qua Bảng 3.2

Tại thời điểm 60 NSG: Cây đã phát triển đầy đủ số cành cấp 1, số cành đếm

được dao động từ 2,0 cành — 2,7 cành trong đó nghiệm thức 10 kg axit humic/ha cho

số cành cấp 1 cao nhất và nghiệm thức 4 kg axit humic/ha cho số cảnh cấp 1 ít nhất.Kết quả xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hạng cho thay, sự khác biệt số cành cấp 1

có ý nghĩa thống kê

3.1.3 Chỉ số điệp lục tố tương đối

Diệp lục là sắc tố quan trọng trong thực hiện quá trình quang hợp của thực vật,thé hiện thừa hay thiếu đạm dé điều chỉnh trong quá trình sản xuất, nếu như bón thiếuđạm lá sẽ bị vàng, chỉ số diệp lục ít và ngược lại Hàm lượng diệp lục bị ảnh hưởng rõrệt khi cây trồng trên đất thiếu nước và ánh sáng (Farooq và ctv, 2012)

Tại thời điểm 30 NSG chỉ số diệp lục tố dao động từ 39,67 — 40,56 Trong đónghiệm thức DC cho chỉ số điệp lục cao nhất và nghiệm thức 10kg axit humic/ha chochỉ số thấp nhất Kết quả xử lý thống kê trắc nghiệm phân hạng cho thấy sự khác biệtgiữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w