1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng phân lân và canxi đến sinh trưởng, năng suất cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng trên vùng đất xám Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Phân Lân Và Canxi Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Cây Đậu Phụng (Arachis hypogaea L.) Trồng Trên Vùng Đất Xám Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đàm Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019-2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 22,72 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của lượng phân lân và canxi đến sinh trưởng, năng suất cây đậu phụng Arachis hypogaea L.. Tuy nhiên, bón canxi ở các liều lượng khác nhau tác động có

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

3k 2s 3É 2s 3k ok sk

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN LAN VÀ CANXI DEN

SINH TRUONG, NANG SUAT CAY DAU PHUNG (Arachis

hypogaea L.) TRONG TREN VUNG DAT XAM THU DUC,

THANH PHO HO CHi MINH

SINH VIEN THUC HIEN : DAM THI THU HIENNGANH : NONG HOC

KHOA : 2019-2023

Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 2 năm 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN LAN VÀ CANXI DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CAY DAU PHUNG (Arachis hypogaea L.) TRONG TREN VUNG DAT XAM THU DUC,

THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tac gia

DAM THI THU HIEN

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, con xin chân thành biết ơn Ba Mẹ kính yêu - Người đã sinh thành,dưỡng duc, day đỗ con nên người, phải đồ biết bao mồ hôi và nước mắt dé có được con

ngày hôm nay và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho con được đến trường và

hoàn thành việc học của mình Con xin cảm on Ba Mẹ vi đã luôn tin tưởng, ủng hộ cũng

như luôn là hậu thuẫn vững chắc cho con trong suốt thời gian con học đại học

Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm KhoaNông học, cùng quý thầy cô giảng viên Trường Đại học Nông Lam Thành phó Hồ ChiMinh đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Văn Thịnh, người đã đồng

ý hướng dẫn, giúp đỡ cũng như đồng hành cùng em trong suốt quá trình thực hiện Khóaluận tốt nghiệp

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn bạn bẻ, anh chị em và tập thể lớpDHI19NHB đã luôn giúp đỡ và động viên dé tôi hoàn thành tốt khóa luận

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố H6 Chi Minh, tháng 02 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Đàm Thị Thu Hiền

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của lượng phân lân và canxi đến sinh trưởng,

năng suất cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng trên vùng đất xám Thủ Đức,Thành phố Hồ Chi Minh” đã được thực hiện tại Trại thực nghiệm Khoa Nông học,

Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2023 đến tháng 7/2023

Mục tiêu của đề tài là xác định được lượng phân lân và canxi thích hợp cho cây đậuphụng sinh trưởng tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế ở vụ Xuân Hè trênvùng đất xám Thủ Đức

Thí nghiệm hai yếu tô được bố trí theo kiểu lô phụ (Split plot design) với 16nghiệm thức và ba lần lặp lại Yếu tố lô chính là bốn lượng canxi gồm 200 (đối chứng),

300, 400 và 500 kg CaO/ha; yếu tố phụ là bốn lượng phân lân gồm 60, 90 (đối chứng),

120 và 150 kg P2Os/ha Các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tô cau thành năng suất và năngsuất đã được thu thập, phân tích và xử lý thống kê

Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân lân và canxi ở các liều lượng khác nhautác động không có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây đậuphụng Tuy nhiên, bón canxi ở các liều lượng khác nhau tác động có ý nghĩa thống kê

đến số lá, tông số nét san, nốt san hữu hiệu, tông số qua, quả chắc, khối lượng 100 quả,

năng suất, khả năng tích luỹ chất khô, trong khi đó bón phân lân ở các liều lượng khácnhau tác động có ý nghĩa thong kê đến số cành cấp 1 Sự tương tác giữa lượng canxi vàphân lân có ý nghĩa thống kê đến số lá và khối lượng 100 quả Cây đậu phụng được bón

400 kg CaO/ha kết hợp 90 kg P2Os/ha trên nền 1000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh,

40 kg N va 80 kg KaO/ha cho năng suất thực thu (4,4 tan/ha) và hiệu quả kinh tế caonhất, lợi nhuận đạt 37.501.000 đồng/ha và tỷ suất lợi nhuận là 0,74 lần

Trang 5

Danh sách chữ viết tắt -2+-222++22EEEE+E2EE11122211127711127E11277E1E 2-2711 EEeererre VI

Danh sach bith 0 8ä2 Ô Vil [Oanh sách bắn sxsccesscssesesexsesresssncexaaxssusssencenscvexessuncsueseeussuar cesses nsawessesepa emsauseu sence sesessecuensesssseeseass Vili

60/0/1200 7 ÔỎ 1

INI CT EU asscssiecsonasntrnstionconsnonenewneiaieexineuanansiste enc dsc kpenstah antenna etm aiden saaie sence 2

Yêu CA La eeceeccsseccsssecsssecssssecsseessssecessecssssecssuscsssecsssessssscssusessasecsssesssusssssssessuecssasessssecsisesstssessueesseeeeeee 2.(ee 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 22222222222222222222222222222222EErrrrrer 3

1.1 Tổng quan về cây đậu phụng -222222+++++2222EEEEEEEEEEE222222222 tEEEEEEEEErrvve 3Nho ., 3

1.1.2 Phân loại thực vật học . -¿-¿- 2-25 S2+E+E+E+E£E£E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErErkrkrkrrrrrrerrree 4

1.1.3 Giá trị dinh đưỡng và giá trị kinh tẾ -2222+222EEEEEE222+22EE2222222222222222222222xe2 41.1.4 Đặc điểm thực vật học cây đậu phụng -2¿©VVV22222+++22EEE222222zrrrttErEErrrcree 61.2 Tình hình sản xuất cây đậu phụng trên thế giới va trong nước - 131.2.1 Tình hình sản xuất đậu phụng trên thé giới -22222222++z+zz+ttttrrrrr+ 131.2.2 Tình hình sản xuất đậu phụng tại Việt Nam -2222222222222+zzz+ttttrrrrrrrr 14

IT re m1: dể TYtragaagatrrtrgrrtrrrogeiitgavtioaragaargradaeganagaasg 141.3.1 Nhu cau về lân và một số kết quả nghiên cứu về lân trên cây đậu phụng 161.3.2 Nhu cầu về canxi và một số kết quả nghiên cứu về canxi trên cây đậu phụng 18Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHEN CỨU -2- 202.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2222VVEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 20

2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm -+2 202.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm 2222222++2#2222EEEEEEEEE2222222222222222222rrrrr 21

Trang 6

2.3 Vat Lu thi mghigin 0011557 21 2A Pitot DHáP thí We 1 scscssesscxcenssassvev erence sansesevesrevcon ceneereneancavessannewsesnecsverenencanenveaxsuesveneetens 22

PE ALT, WR ber flat 00 ca AỚAÝỚỚýNốếố.ốố ố coeacvaaiominwonawaan 22

2ZAD, Quy mô Thi DOHC ccccccescssoss66462200349631480303660053916090331983/G623808338853S803938803E3038290S90/0470082388 23

2.4.3 Cac chỉ tiêu và phương pháp theo dõi -. - 5-2 525+5++S++Et+EezxeExerrxerkerxrrerrrke 23 2.5 Quy trình canh tác cây dau phộng trong thí nghiệm ©5552-5252 5s+c<ccsce2 25

2.6 Phương pháp xử lý số liệu -2222222VEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrrve a7ChươngãZKẾT QUA VÀ THẢO LUẬN cecsssscsssnessanocarancsssssnnsnansnnniznnnenronnnasasnniscnonnninanen 28

3.1 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến sinh trưởng của giống đậu phụng L29 28

3.1.1 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến chiều cao cây của giống đậu phụng L29

1345358588 6538358:3813535135E8E1GE851435GE861G81353351483381548348Gh53HESu33U338L33HG523158:53363.38:38305308G.4G14B5128G8E94G08388380859300386E0.38 28

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số cành cấp 1 của giống đậu phụng L29

ge SEESHSGUSGEODGEEEDIGIISESERNGISEGESGIERHIGIIRIGRINREIEGISHIIEDEHHDRIIEGERHGIGEGHEHGISLHDTHđDmBilnBR 293.1.3 Ảnh hưởng của lượng canxi và lân đến số lá cây của giống đậu phụng L29 303.1.4 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến nót san của giống đậu phụng L29 32

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến khả năng tích lũy chất khô ở thân, lá (kg)

>) š ii 2sà n8 ee 343.1.6 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại củagidng r0800nn0 80 -‹ả 343.2 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến các yếu tố cau thành năng suất va năng suấtging 08002077 363.2.1 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến các yếu tố cầu thành năng suất giống đậu

Trang 7

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt : Viết đầy đủ (ý nghĩa)

BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

USDA : Bộ Nông nghiệp Mỹ

(United States Department of Agriculture)

Trang 8

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm -22222222222222222222222E22222222EE 2211111111122222-ce 35

Hình 2.2 Toần cảnh Khu.Thí ng big veccccsscessscsessnsecnsnusseaneamemeare tomas 21

Hình PL1 Thí nghiệm tại thời điểm 15 NSG -2222222222 22t 44

Hình PL2 Cây đậu phùng 30 NSG - 5-55-2225 2.111.111.111 krke 44

Hinh PL3 Do chidu cao à ẽ 45

Hình PL4 Dam tia trên cây đậu phung eee ececeeceeeeeeeeeeeeeeeeeesecseseeseeseeseeaeeeeseeeeees 45

Hình PLS Do độ âm hat ccecccccecsssseesssssecsssseessssseeesssvesssssuvessssvecssstesssssessssssvessssseesessseceesseeses 46Hình PL6 Nốt trên cây đậu phụng -2222222++++2222222222221121122222222 2.2222 46Tinh FT aT 47Hình PL8 Xới dat và vun gốc đậu -222222222222222222222222222222222112111222 2 c EErrrrrre 47

Pe ae 48

Trang 9

DANH SÁCH BANG

Trang

Bảng 1.1 Thành phan các chất dinh đưỡng trong một số loại hạt cây có dầu 5

Bang 1.2 Tinh hình sản xuất đậu phụng trên thé giới giai đoạn 2018 - 2021 14

Bảng 1.3 Diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng đậu phụng tại Việt Nam 14

Bang 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023 20

Bảng 2.2 Đặc tính lí, hóa khu đất làm thí nghiệm -2 -2- 22 2++22++c5+z2 21 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng vôi và lân đến chiều cao (cm) cây đậu phụng L29 29

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số cành cấp 1 (cành) của giống 0894100150021 30

Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số lá của đậu phụng 31

Bang 3.4 Anh hưởng của lượng canxi va phân lân đến nốt san trên giống đậu phụng I:29:0:mian doatt CONS G baeeesssatba na BlegduigtdiniddbdipstdillresdiiogSzcbilpsiirosgisiSppssisgosiksZMGBsiae 33 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến khả năng tích lũy chất khô ở thân, lá (kg/m?) của giống đậu phụng L/29 -2-©2¿©2222222222EE22E22EE22E22212232221221 22222 34 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống đậu phụng L/29 - 2: 2¿22222E2222221223122122112212212112212211211 2121 2X 35 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến khả năng cho quả của giống đậu hung L229 (Qua) scssccssssssenswess seessemerensmmesrnac mums anemia 36 Bang 3.8 Anh hưởng của lượng canxi va phân lân đến khối lượng 100 qua của giống đu phụng LL25 c-cccc c3 00133004 0 HH n0 ng G0000 0050932655052 37) Bang 3.9 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến năng suất thực thu của giống đậu rữnmg1 7T Tin lỗ euansntirngrteeteoannodirtEAEERGEHNSEEGIEEGRANGIIGSRHGRTENBUNSESiAGS 38 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến hiệu quả kinh tế của giống đậu D00 0215 — 39

Trang 10

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là loại cây thuộc họ đậu (Fabaceae) cónguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ Cây đậu phụng được trồng ở Việt Nam từ lâu đời và

cũng là cây lay dầu đứng thứ nhất về diện tích, sản lượng và xuất khâu (Trần Danh Sửu,

2017) Cây đậu phụng có giá trị cao về dinh dưỡng cũng như hiệu quả kinh tế Tronghạt đậu phụng chứa nhiều lipit, protein, các vitamin và gluxit Ngoài ra đậu phụng còn

làm thực phẩm trực tiếp cho con người, nguyên liệu cho ngành công nghệ chế biến, cung

cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi Đặc biệt, trồng đậu phụng còn giúp cải tạo đất nhờ có

vi khuẩn cộng sinh trên rễ cây họ đậu (Đường Hồng Dat, 2007)

Đối với cây đậu phụng, ngoài các phân đa lượng như N, P, K, cây còn cần canxi(Ca) vì nguyên tổ này làm tăng số lượng và trọng lượng nốt san, gia tăng độ chắc của

trái và hạt (Vũ Công Hậu và ctv., 1995) Trong dân gian đã có câu “Không lân không

vôi thì thôi không đậu" (Lê Việt Dũng và ctv, 2001) Lân có ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển của rễ cây đậu phụng và các nót san trên rễ Lân thúc đây sự ra hoa kết quả của cây

và làm giảm tỷ lệ quả lép Vôi với thành phần chính là canxi, tồn tại trong cây dưới dạngoxalate canxi và thường rat ít di động Vào lúc ra qua, đậu phụng có yêu cầu đối vớicanxi cao Trong điều kiện thiếu canxi, cây đậu phụng thường có quả rỗng, hạt lép, một

sỐ quả có màu đen Nếu thiếu canxi ở mức độ nặng cây bi ua vàng, các chéi ngọn bị

chết, bộ rễ kém phát triển (Đường Hồng Dật, 2007) Vậy dé đạt được năng suất caotrong sản xuất ngoài các biện pháp kỹ thuật như chọn giống, quản lý nước, quản lý sâubệnh hại thì dinh đưỡng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất

Vì vậy, việc nghiên cứu lượng lân và vôi thích hợp cho cây đậu phụng tại Thủ

Đức để vừa làm cơ sở xây dựng một quy trình bón phân cân đối và phù hợp với vùng

đất xám bạc màu tại Thủ Đức nói riêng, trên các vùng đất xám nói chung, bên cạnh đó

giúp nâng cao năng suất đậu phụng, tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phan cai tạođất canh tác nông nghiệp tại khu vực, đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân lân và canxi

đến sinh trưởng, năng suất cây đậu phụng (Arachis hypogaea L.) trồng trên vùng đất

xám Thủ Đức, Thành phó Hồ Chi Minh” đã được thực hiện

Trang 11

Mục tiêu

Xác định được lượng phân lân và canxi thích hợp cho cây đậu phụng sinh trưởng

tốt, năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng và theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năngsuất đậu phụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu phụng (QCVN 01-57:2011/BNNPTNT)

Lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm

Thu thập, tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu thống kê đảm bảo độ tin cậy

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện trên giống đậu phụng L29 trồng trên vùng đất xám Thủ Đức,

TP Hồ Chí Minh vụ Xuân Hè 2023 Do hạn chế về kinh phí và thời gian, các chỉ tiêuphân tích khả năng hap thu dinh dưỡng (N, P, K) trong cây, hàm lượng protein, lipidtrong hạt, đặc tính lý hóa của đất sau thí nghiệm chưa được phân tích

Trang 12

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Tổng quan về cây đậu phụng

1.1.1 Nguồn gốc

Đậu phụng là cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Cây đậu

phụng được xếp thứ mười ba trong các cây thực phẩm trên thế giới Trong các cây lấy

dầu, đậu phụng có diện tích, sản lượng đứng thứ hai sau đậu nành

Qua nhiều thập kỷ, các lĩnh vực khoa học khác nhau như khảo cổ học, thực vậthọc, văn học dân gian đã ghi nhận cây đậu phụng có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cây đậuphụng được trồng ở lưu vực sông Amazon thuộc Pêru Năm 1877, Skie đã tìm thấy quả

đậu phụng trong ngôi mộ cô thời Ancon (thủ đô Pêru) Ngoài ra người ta còn thấy đậu

phụng được trồng rất sớm ở Mexico, Braxin, Bolivia Theo Krapovikat (1986), “Arachishypogaea có nguồn gốc từ Bolivia tại các vùng đồi thấp và chân núi của dãy Ando".Cho tới nay giả thiết của Krapovikat vẫn là giả thiết có cơ sở khoa học hơn cả

Sự du nhập: qua nhiều thập kỷ đậu phụng đã được trồng ở hầu khắp các Châu lục

trên thê giới do các nhà thám hiêm, các đoàn thuyên buôn, các đoàn nô lệ đem theo.

Cây đậu phụng du nhập vào Việt Nam: đến nay vẫn chưa xác minh rõ, nhưng người

ta thay có một số điểm nổi bật Về địa lý, đậu phụng có thé vào Việt Nam từ một tronghai Trung tâm của cây đậu phụng, đặc biệt là Indonesia hoặc từ Trung Quốc Về thươngmại và tôn giáo, đậu phụng được đưa vào miền Trung ở thế kỷ XVI từ những người

Châu Âu đến Việt Nam buôn bán và truyền đạo Cùng với người châu Âu, người Trung

Quốc cũng đã đưa đậu phụng vào các tỉnh phía Bắc hình thành nên vùng trồng ở đồngbằng và Trung du Bắc Bộ Ở thế kỷ XIX, những người châu Âu vào Việt Nam nhưng

cũng không có cuốn sách nào đã xuất bản viết về cây đậu phụng Từ các cơ sở trên người

ta cho rang cây đậu phụng vào Việt Nam muộn hơn so với nhiêu nước khác ở châu A.

Trang 13

Về phân bố: đậu phụng có nguồn gốc Nam Mỹ nhưng hiện nay được trồng từ vĩ tuyến40° Bắc đến 40° Nam.

thành nhóm, phân nhóm Phân loại theo Gibbons va Hammons (1977) như sau:

- Nhóm Spanish: Cây mọc thăng đứng, long ngắn, ít nghiêng ngả, tré hoa nhiều và

liên tiếp trên cành và thân chính Hạt nhỏ, Pioo nat 35 — 40 g, tỷ lệ nhân 80%, mỗi quảnhiều nhất 2 hạt, một ít có 3 hạt Quả tập trung quanh gốc Chịu hạn tốt, cần cung cấpphân bón vừa phải Kháng bệnh, hàm lượng dầu cao hơn những nhóm khác Chín sớm,thời gian sinh trưởng 85 — 110 ngày, miên trạng ngắn

- Nhóm Runner: Thân bò màu xanh sậm, phân cành xen kẽ, nhiều cành ngang rất

dai, moc cách, thân chính dài tương đương với cành, thân chính it hoa Quả to, mọc xa

gốc khoảng 40 cm, khó thu hoạch hết các quả Hạt lớn, P1o0 nạ 55 — 70 g, 2 — 3 hạt/quả,

năng suất cao hơn nhóm Spanish Thời gian sinh trưởng trên 150 ngày, miên trạng dài

Là cây phủ dat, chéng xói mòn, han chế cỏ dai Trong 4 nhóm đậu phụng, nhóm Runner

được tiêu thụ tốt nhất

- Nhóm Virginia: Thân màu xanh, phân cành xen kẽ, nhiều cành gần như nửa bò,

nửa thang đứng, cao 45 — 60 em, cành dai 70 — 75 cm, không có hoa trên thân chính.Hạt lớn, P100 nat 55 — 70 g, 2 — 3 hạt/quả Thời gian sinh trưởng 150 ngày, miền Bắc 160

— 170 ngày, miên trạng dài Năng suất cao, ít bị bệnh đốm lá, ít kháng hạn, cần tưới,cung cấp phân bón, lượng Canxi cao đề giảm hạt lép

1.1.3 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế

1.1.3.1 Giá trị thực phẩm

Hạt đậu phụng có nhiều chất dinh dưỡng: hàm lượng lipit chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau

đó là protein, vitamin và gluxit.

Trang 14

Bảng 1.1 Thành phần các chất dinh dưỡng trong một số loại hạt cây có dầu

Các loại Chất béo Chấtđạm Chất xơ Chất đường Chất

béo chưa no (80%), 20% axit béo no Đậu phụng có nhiều Omega 3 giúp tăng cường trí

thông minh Tuy nhiên, chất lượng dầu đậu phụng kém hon dầu oliu

Protein: 20,0 — 33,7%, kém chất lượng protein của hat đậu nành Thanh phần axítamin chứa 16 loại, trong đó Arginine và Methionine có nhiều lưu huỳnh giúp hỗ trợ hoạtđộng tế bào não Ngoài ra Arginine giúp giảm cao huyết áp, tốt cho tim mach và tăngcường hệ miễn dịch Lecithine, purin, lysine phòng ngừa lão hóa

Các vitamin: có hầu hết vitamin nhóm B, trừ B12 Ngoài ra còn có vitamin PP

(axit nicotinic), vitamin E, C Ngoài ra còn có các axit pantotênic, vitamin C và một số

enzim khác.

Các nguyên tố khoáng: khoáng tổng số 1,8 — 4,6%, gồm 27 nguyên tô đa lượng,

trung lượng, vi lượng và siêu vi lượng (K, P, S, Zn, Cu ).

Hydrat cacbon: đường sacaric đồi dào nhất là saccaro (2,86 — 6,35%), lượng nhỏ

gluco (0,06 — 0,12%), fructose (0,08 — 0,12%) và galaco.

Trong hạt đậu phụng còn có hàng chục các chất bay hơi như: pentan, octan,

metinfocmat, exetandêhyt, axeton, metanol, 2 — butanol, pentanan và hexanan tạo nên hương vị thơm ngon đặc biệt của hạt đậu phụng khi rang.

1.1.3.2 Giá trị trong công nghiệp

Dầu đậu phụng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm: bánh kẹo, làm

bơ, nước châm, mì ăn liên, sữa hộp đặc.

Trang 15

Cung cấp nguyên liệu trong công nghiệp: chế biến xà phòng, chất tây rửa Dầutinh khiết dùng trong y học (thâm mỹ hoc), trong tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ.

Sử dụng vào quá trình sản xuât nhiên liệu như nhiên liệu sinh học Tuy nhiên,việc sử dụng này có ảnh hưởng tới vấn đề an ninh lương thực thực phẩm.

1.1.3.3 Giá trị trong nông nghiệp

Thân lá: giàu protein dùng làm thức ăn cho gia súc hoặc phân bón có giá trị dinhdưỡng cao Tuy nhiên cần chú ý chế biến dé ít hao hụt các chất dinh dưỡng

Vỏ quả: Cám vỏ quả có thành phần dinh dưỡng tương đương cám gạo, dùng dénghiền thành cám dé nuôi lợn, gà vịt công nghiệp hoặc phân bón, chất đốt

Vỏ hạt có một số dinh duéng như đạm, lân, kali, chất đường bột, lipit Vỏ hạt

dùng nuôi gia súc, làm nhiên liệu đốt, tủ gốc, phân bón, giá thể cho lan Mokara

Khô dầu (bánh dầu): chứa 5% protein, dùng chế biến nước tương, thức ăn gia

súc, phân bón; có thành phần dinh dưỡng cao hơn các loại khô dầu khác

1.1.4 Đặc điểm thực vật học cây đậu phụng

-Ré nhánh (rễ phụ): xuất phat từ rễ con

Đặc điểm phát triển của bộ rễ đậu phụng:

- Hệ rễ phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 5 — 35 cm (60 — 80% trọng lượng) - Rễ

phát triển rất nhanh ở thời kỳ đầu rồi chậm dần vào các kỳ cuối - Sau gieo một tháng,

đã hình thành bộ rễ hoàn chỉnh Ở thời kỳ đầu, hệ rễ phụ phát triển mạnh theo chiềungang gần như vuông góc với rễ chính Vào cuối kỳ sinh trưởng, rễ phụ thứ cấp có xu

hướng phát triển theo chiều thang đứng

Trang 16

- Rễ mọc cạn, không có biểu bì, không có lông hút thật trên rễ nhánh, chỉ có lông

hút trên rễ chính nhưng số lượng rat ít, do đó nước và dinh dưỡng thâm thấu trực tiếp

qua nhu mô vỏ từ ngoài vào trong.

- Khi khô hạn rễ đậu phụng ăn sâu hơn 5 — 10% nhưng diện tích vùng rễ giảm2/3, vì vậy việc giữ 4m cho tang đất mặt sẽ thuận lợi cho sự khai thác dinh dưỡng vànước Rễ đậu phụng dạng thân bò khỏe hơn dạng thân đứng Trọng lượng bộ rễ thay đôitương ứng quá trình phát triển diện tích lá Vào thời kỳ hình thành quả và hạt, bộ rễ đạttrọng lượng khô cao nhất Sau đó trọng lượng rễ giảm xuống, do rễ già bị đứt, trong khicác rễ con hầu như không được tạo thêm

- Rễ đậu phụng chịu úng kém: Ở chân dat nhẹ, tơi xốp, bón đủ P, vôi, rễ pháttriển mạnh, hấp thu dinh dưỡng lớn Ở chân đất sét bí: âm độ đất cao, rễ phát triển kém,

cây can cỏi, lá vàng ta

Sự hình thành not san cố định dam

Not san ở rễ xuất hiện ở giai đoạn 15 NST

Đặc điểm nốt san:

- Đường kính từ 1 — 5 mm, trung bình từ 3 mm, nốt san tập trung nhiều trên rễchính và rễ con, nhất là ở chỗ chang ba Đầu tiên nốt san có màu trắng xanh (mới kýsinh), sau chuyển sang màu hồng nhạt (nốt san hữu hiệu) thường ở độ sâu 20 cm, và sau

cùng chuyền sang màu nâu (già), hiệu quả kém hoặc không còn hiệu quả Nốt san hữu

hiệu có khả năng cố định N tự do từ khí trời Các giống khác nhau số lượng nốt san khácnhau Khoảng 40 nốt san hữu hiệu trên gốc là đủ cố định N

- Khi bón nhiều N, nốt san nhỏ và không phát huy được tác dụng, hình dáng giốngnhư nốt san vô hiệu Nét san vô hiệu: nhỏ hơn nốt san hữu hiệu và phân bố khắp cácloại rễ, màu xanh nhạt Chúng không có khả năng cô định đạm và khi già màu sắc không

thay đôi

- Số lượng, chất lượng nốt san trên rễ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hoá tínhdat, lý tính đất, chế độ bón N Chat lượng nót san phụ thuộc lượng leghomoglobin và sốlượng riboxom Các nốt san có nhiều hai chất trên sẽ có màu hồng, trọng lượng nốt san

Trang 17

Cơ chế tạo nốt sn

Rễ đậu phụng tiết ra chất thu hút các vi khuẩn tập trung lại và xâm nhập Đồngthời trong nội tại rễ tiết ra enzym poly galacturonaza làm mỏng tế bào nhu mô vỏ rễ dé

tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập Vi khuân xâm nhập qua màng tế bào rễ (qua vết

thương cơ giới hoặc lông hút trên rễ chính) và sinh sản rất nhanh trong các tế bào rễ, khimật số > 104 con/g đất thi tạo thành thé bacteroid Ré phan ứng lại bằng cách tạo các

mô to lên đây thê bacteroid ra ngoài rồi hình thành các not sân.

Khoảng 2 tuần sau trồng, các vi khuân xâm nhập rễ đậu phụng chủ yếu qua vếtthương khi bị tác động cơ giới hay bị côn trùng cắn phá Vi khuẩn nốt san hoạt độngmạnh ở thời kỳ cây ra hoa đâm tia mạnh và đầu kỳ làm quả, vi khuẩn cung cấp 50 — 70%

lượng N cho cây (72 — 124 kg N/ha/nam).

Vi khuẩn cố định N tạo nốt san phát triển nhiều trên đậu phụng, đậu nành, đậuxanh, đậu đen, cỏ xa trục thảo (clover) Sự phát triển nốt san chủ yếu trên tầng đất mặt.Hiểu sự phát triển của bộ rễ và nốt san dé chúng ta định ra các biện pháp kỹ thuật có lợinhất dé tác động giúp cây sinh trưởng phát triển tốt

Các nhân tố ngoại cảnh chính ảnh hưởng đến bộ rễ:

+ Dat: tang dat mặt tơi xốp, càng dày càng tốt, pH 5,7 — 6,2

+ Dinh dưỡng: Bon lân, vôi hợp ly, bón sớm.

+ Chăm sóc: xới nhẹ tăng lượng oxy trong đất, bón N khi cây có 3 lá thật.

1.1.4.2 Thân

Thân đậu phụng được sinh ra từ trục phôi thường mọc thăng Thân có hai đoạn:

đoạn dưới lá mầm (cổ rễ) và đoạn trên lá mầm, đoạn dưới lá mam dài hay ngắn tùy độsâu lấp hạt

Thân đậu phụng thuộc dạng thân thảo Khi còn non thân hình tròn nhưng khi già

có góc cạnh, bên trong hơi xốp rỗng Thân đậu phụng được cấu tạo bởi nhiều đốt, khoảng

15 — 25 đốt, các đốt gốc và sát thân ngắn, to; các đốt trên dài hơn gần gốc nhưng các đốtngọn ngắn lại và nhỏ dần vì giai đoạn đầu cây tăng trưởng chậm, khi cây có hoa thì tăngtrưởng nhanh và đến khi thu hoạch thì cây tăng trưởng chậm lại

Trang 18

Chiều cao của các giống đậu phụng trồng ở Việt Nam là 30 — 75 cm Chiều caocây thích hợp trong sản xuất: 30 — 40 em, thân quá cao không thích hợp canh tác Tốc

độ sinh trưởng chiều cao thân tăng dan trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng (thời kỳ

cây con) và đạt cao nhất trong thời kỳ hoa rộ (khoảng 10 — 15 ngày)

Hình dạng cây đậu phụng được cấu trúc do thân và cành của các nhóm giống

khác nhau Theo Bunting hình dạng cây đậu phụng có 3 loại:

+ Đậu phụng đứng: Thân và cành đều thắng, góc phân cành hẹp, quả ít nhưng

tập trung, dễ thu hoạch.

+ Đậu phụng bo: Than đứng, cành bò lan, góc độ phân cành lớn, quả rãi rác, thu

hoạch mat nhiều công: ưu điểm: nhánh nằm sát mặt dat, ít bị gió lay

+ Đậu phụng trung gian: Nửa đứng, nửa bò.

Mau sắc thân: màu xanh, phot tím, hồng, đỏ sam, đỏ nhạt Trên thân có phủ một

lớp lông tơ trắng, lông tơ nhiều hay ít tùy giống, đặc điểm này liên quan đến khả năngkháng rầy mềm và chịu hạn của giống.

1.1.4.3 Cành

Đậu phụng phân cành từ gốc, ngay từ 2 tử diệp Sự phát triển cành phụ thuộc vàođặc tính di truyền:

+ Nhóm vô hạn (Hypogeae) có 4 — 7 cấp cành với tổng số cành 20 — 30

+ Nhóm hữu hạn (Fastigiata) thường chỉ có 2, 3 cấp cành (tổng số cành 6 — 12)

+ Ở Việt Nam, đậu phụng chủ yếu thuộc nhóm Spanish, thân đứng có 2 cấp cành

với tổng số cảnh 6 — 10 cành (4 — 6 cành cấp 1 và 2 — 4 cành cấp 2)

Cây đậu mang nhiều cành không có lợi vì có nhiều cành vô hiệu sẽ cạnh tranh

dinh đưỡng với các cành hữu hiệu Các cành càng gần mặt đất càng dễ trở thành cành

hữu hiệu.

+ Khi cây có 3 lá thật, từ hai tử điệp mọc ra cặp cành thứ nhất Khi cây có 5 láthật, từ hai cành cấp 1 này mọc ra bốn cành phụ Các cành này đóng góp 60% tổng sốquả thu hoạch.

Trang 19

Trên cây đậu phụng có 2 loại lá:

Lá mâm (diệp tử): xuât hiện lúc cây mới mọc mâm Nhiệm vụ: Trong 10 ngày dau lá mâm có chức năng nuôi cây, sau đó tử diệp teo lại và rụng Nêu hai tử diệp rụng sớm thì hai cành từ nách lá không mọc nên năng suât giảm đáng kê.

Lá thật: thuộc lá kép hình lông chim, mọc cách, mỗi lá có 4 lá chét, có khi có 3 —

6 lá chét Một lá thật gồm 3 phần chính: phiến lá (4 lá chét hay tử diệp), cuống lá và 2

lá kèm Ở mỗi cuống lá chét có mô chứa nước, làm cho lá hoạt động đóng ban đêm, mở

ban ngày gọi là hiện tượng lá ngủ Có lá kèm ở nách cuống lá, hình mũi mác Số láthường tương ứng với số đốt thân, đốt cành Số lá thật là 50 — 80 lá/cây Lá có hoạt độngsinh lý mạnh mẽ là các lá thứ 3, 4, 5 và 6 ké từ trên đỉnh sinh trưởng xuống, dùng những

lá này dé phân tích chuân đoán dinh dưỡng của cây Số lá trên cây thường không 6n

định và phụ thuộc vào sô cành, sô đôt trên cây, mùa vụ và mức độ đâu tư thâm canh.

Cuống lá dài từ 4 — 9 cm Trên cuống lá và hai mặt phiến lá đều có lông, đặc điểmnày liên quan đến khả năng chống chịu bọ nhảy hại lá, màu sắc lá từ xanh đậm đến xanhnhạt tùy giống Hình dang lá chét có 4 dạng tùy giống: hai dạng chính là hình trứng hoặchình bầu dục cân đối Một số giống hình bầu dục dài hoặc hình hơi tròn Cả hai mặt lá

có nhiều khí không Xác định hình dạng lá ở lá chét đỉnh thuộc lá thứ 3 trên thân chính.Kích thước lá dao động từ 24 x 8 mm đến 86 x 41 mm, kích thước lá của loài phụ

Fastigiata lớn hơn loài Hypogaea Mô tả kích thước lá thứ 3 trên thân chính.

Diện tích một lá chét biến động tùy giống và vị trí lá trên cây, thường từ 2,25 —

5,25 cm” Diện tích lá và lượng chất khô tăng đều từ giai đoạn 3 lá thật đến khi hìnhthành tia quả Chỉ số diện tích lá tương quan thuận với năng suất

Trang 20

Trong thực tiễn sản xuất, ruộng đậu phụng thường đạt chỉ số diện tích lá thấp hơnnhiều so với trị số tối ưu, làm hạn chế năng suất đậu phụng Do đó cần tăng cường sinh

trưởng sinh dưỡng, trồng dày hợp ly dé đạt chi số diện tích lá cao

1.1.4.5 Hoa đậu phụng

Sau khi nảy mầm 20 — 30 ngày, đậu phụng bắt đầu nở hoa (tùy giống)

Đặc điểm hoa đậu phụng: Hoa lưỡng tính, màu vàng 16 Một cây có 70 — 200 hoa

nhưng ty lệ đậu quả thấp: 19 — 23% Hoa đậu phụng 99,0 — 99,9% tự thụ Cau tạo hoa:

gồm lá bắc, lá đài, tràng hoa, nhị đực, nhụy cái

+ Lá bắc (lá hoa): có màu xanh, gồm 2 mảnh có nhiệm vụ quang hợp và bảo vệ

hoa khi hoa có dạng nụ chưa nở.

+ Lá dai: ở phía trên gồm 5 thủy, trong đó có 4 thùy dính chặt va 1 thùy tách rời

+ Trang hoa: hình cánh bướm gôm 5 cánh hoa to, màu vàng sậm trong đó có 1

cánh cờ, 2 cánh bướm, 2 cánh lườn Cánh cờ to nhât màu vàng, có vân vàng đỏ nâu, sô

lượng vân khác nhau tùy giống (20 — 30 vân)

+ Bộ nhị đực: gồm 10 nhị trong đó có 9 nhị dính lại thành ống với các bao phan

lớn chứa hạt phan hữu thu, các bao phan nay dính lai với nhau bao quanh núm nhụy cai,

1 nhị tách rời ra và thấp hơn có bao phan lép

+ Bộ nhụy cai: gồm bầu noãn và vòi nhụy dài, bên trong bầu noãn có chứa mộthay nhiều tiểu noãn, bầu noãn sẽ phát triển thành quả, tiểu noãn phát triển thành hạt.Dưới đáy vòi nhụy có mô phân sinh chứa các tế bào ở trạng thái ngủ, khi mô phân sinhhoạt động thì tế bào mới hoạt động Khi hoa thụ tỉnh thì mô phân sinh này kết hợp vớibầu noãn tạo thành thư đài đâm vào đất Thường có 1 số hoa mọc ở gốc bi đất che phủ,kích thước thường bé, màu nhạt, ống đài ngắn, cánh hoa không mở, gọi là hoa đưới đất(hoa ngậm) Hoa này thụ tinh kết quả bình thường và hầu như chỉ gặp ở các giống chín

sớm.

Một số vấn đề về thư đài:

Sau khi thụ tinh, cuống hoa phát triển dai thành tia Thư đài = Mô phân sinh + bầu nhụychứa noãn thụ tỉnh Thư đài mang tế bào trứng đã thụ tinh đâm xuống đất theo tính

Trang 21

hướng địa (sâu 7 cm), lúc đầu có khuynh hướng đâm thang (5 — 6 ngày), sau đó quay

ngang, phình lên và phát triển thành quả Đầu thư đài có nhiều lông hút và có khả nănghap thu dinh dưỡng gần như rễ Chiều dài thư đài từ 3 — 7 em và không qua 16 cm Muốnthư đài phát triển phải có yếu tố: bóng tối, độ âm, Oo

1.1.4.6 Quả đậu phụng

Quả dang hình kén, dai 1 — 8 em, rộng 0,5 — 2 cm, một đầu dính vào thư đài khikhô thành cuống quả, đầu kia có dạng cong gọi là mỏ quả Phần giữa quả thất lại gọi là

eo quả: eo bụng và eo lưng Ngoài ra trên vỏ quả có thể có gân hoặc không tùy giống

Vỏ quả chứa 27 — 28% lignin và chiếm 20 — 30% Pquả, dày 0,3 — 2 mm và gồm

3 lớp: (vỏ ngoài, vỏ trong mô cứng và vỏ trong có mô mềm) Hình dạng quả, mỏ quả,

độ thắt, kích thước, gân trên vỏ qua, trọng lượng quả là những đặc điểm dé phân loạigiống Độ lớn quả thay đôi tùy giống và dé bị ảnh hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh Datxốp, đủ phân quả sẽ to Ngược lại, đất chặt, thiếu phân quả sẽ bé

Quá trình hình thành quả:

Quả hình thành từ ngoài vào trong, vỏ có trước, hạt có sau Tia đậu đâm vào dat,

đầu tia phình lên thành quả Sau khi đâm tia:

+5 —7 ngày: đầu mút tia chuyên ngang, đường kính tăng lên

+ Khoảng 9 ngày sẽ hình thành hạt ở cuống quả (nếu giống có gân sẽ thấy gân)

+ Ngày thứ 12 kích thước quả tăng gấp đôi ngày thứ 9

+ Ngày thứ 18 kích thước qua đạt tối đa

+ Ngày 18 — ngày 30 vỏ quả bắt đầu săn cứng, hạt chín dần

+ Khoảng 45 ngày: quả khô.

+ Khoảng 60 ngày: quả chín hoàn toàn.

Trong điều liện bình thường từ khi hoa nở đến thu hoạch: 65 — 70 ngày (90 NST)

Trang 22

1.1.4.7 Hạt đậu phụng

Quá trình hình thành hạt:

Ngày thứ 9 sau khi tia đậu đâm xuống đất (60 NSG) có nhân hạt, đến ngày 30(80 NSG) hạt đạt kích thước tối đa

Có nhiều dang: bau duc, tam giác, phần tiếp xúc hạt bên cạnh thường thẳng Màu

sắc vỏ lụa (vỏ hạt) tùy giống: trắng, hồng nhạt, đỏ tím

Có vân hoặc không, ít bị điều kiện ngoại cảnh chi phối và có hạn chế khi ép dau

phải tay màu Mau sắc hạt quan sát sau khi phơi khô, bóc vỏ mới chính xác

Số hat trong một quả từ 1 — 6 hạt, phần lớn 2 hạt, quả có 1 hạt tùy thuộc điều kiệnngoại cảnh Số quả có 3, 4, 5 hạt phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống

Trong một quả, hạt ở ngăn trước dài, bé, hạt ở ngăn sau ngắn, to Ty lệ nhân từ

68 — 80%, thay đôi tùy giống và điều kiện canh tác

Độ lớn, hình dạng, màu sắc hạt thay đổi tùy giống Trọng lượng 1 hạt có thê biến đổi từ

0,2 -2 g Diéu kién ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến trọng lượng hạt Hạt đậu phụng cótính miên trạng, giống tốt phải có tính miên trạng cao Chọn giống vỏ mỏng, nhiều quả,nhiều hạt, hạt to có ý nghĩa tăng năng suất

1.2 Tình hình sản xuất cây đậu phụng trên thế giới và trong nước

1.2.1 Tình hình sản xuất đậu phụng trên thế giới

Theo FAO (2023), từ năm 2018 đến nay diện tích, năng suất, sản lượng đều có sựbiến động Diện tích đất trồng đậu phụng của thé giới tăng nhưng không nhiều, cao nhấtvào năm 2021 (32.720,96 nghìn ha) Cùng với sự gia tăng về diện tích thì sản lượng và

năng suất cũng tăng, tuy nhiên năm 2019 thì năng suất và sản lượng đều giảm mạnh

Năm 2020, cả năng suất và sản lượng đều đạt giá trị cao, cụ thé năng suất dat 1,77 tan/ha,sản lượng đạt 53.790,84 nghìn tấn

Trang 23

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đậu phụng trên thế giới giai đoạn 2018 - 2021

Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tan/ha) San luong (nghin tan)

1.2.2 Tình hình sản xuất đậu phụng tại Việt Nam

Ngày nay, ở nước ta đậu phụng được trồng rộng rãi khắp trong nước, trên nhiềuloại đất và địa hình khác nhau Trong những năm gần đây (2018 - 2021), điện tích185.900 ha giảm còn 165.200 ha, giảm theo từng năm; năng suất cao nhất là 2,6 tan/hanăm 2021 Năm 2018 có diện tích lớn nhất 185.900 ha và đạt sản lượng lớn nhất 456.700tan nhưng năng suất lại thấp (2,4 tắn/ha) trong 4 năm Như vậy thời gian gần đây diện

tích, sản lượng đậu phụng giảm nhưng năng suất tăng chứng tỏ kỹ thuật sản xuất đã có

1.3 Nhu cầu dinh dưỡng

Trong quá trình phát triển của cây đậu phụng, các nguyên té đa lượng như N, P,

K, các nguyên tố trung lượng như Ca, Mg, S và các nguyên tố vi lượng đều góp phan

Trang 24

ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất cây đậu phụng Thời kỳ hấp thudinh dưỡng mạnh nhất là thời kỳ ra hoa nở rộ, hình thành quả và hạt Thời kỳ này chỉchiếm khoảng 20% thời gian sinh trưởng nhưng cây đã hấp thu 42% nhu cầu N; 46% P

và 65% K Thời kỳ này cũng hap thu lượng lớn Ca, Mg, S

N cau thành prôtê¡n và các hợp chất có N khác ở các bộ phận non của cây, N cómặt trong các enzim quan trọng trong các hoạt động sống của cây N là thành phầnkhông thé thiếu ở prétéin dự trữ trong hạt Ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, N tập trung

ở các bộ phận non của cây, các mô phân sinh đang hoạt động, ở các phần sống của tế

bào Khi hạt chín, phần lớn N tập trung ở hạt Thiếu N cây sinh trưởng kém, lá vàng,chất khô tích lũy bị giảm, số quả và trọng lượng quả đều giảm, nhất là thiếu ở thời kỳsinh trưởng cuối Thiếu N nghiêm trong dẫn tới cây ngừng phát triển quả và hat

Lân đóng vai trò quan trọng trong việc có định đạm và tổng hợp lipit ở hạt trong

thời kỳ chín nên làm cho hàm lượng dầu trong hạt tăng lên rõ rệt Ngoài ra, lân kéo daithời kỳ ra hoa, tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu và khả năng chống chịu hạn, chống chịu sâu bệnhhại cho cây đậu phụng Thiếu lân lá xuất hiện sắc đỏ, thiếu nhiều lân lá chuyền qua màu

nâu, cây côi cọc.

K tham gia vào hoạt động của các men, thúc day quá trình quang hop, quả nhiều

và chắc, tăng số hạt/quả Thiếu K thân chuyền thành màu đỏ sam và lá chuyền màu xanhnhạt Tác hại lớn nhất của thiếu K là cây bị lùn, khả năng quang hợp và hấp thu N giảm,

tỷ lệ quả 1 hạt tăng, trọng lượng hạt và năng suất giảm

Ca vừa là vai trò của những yếu tố dinh dưỡng, vừa có tác dụng khống chế pHtrong đất Vai trò của Ca:

+ Ngăn ngừa sự tích luy nhôm (Al) và các cation gây độc

+ Thuận lợi cho vi khuẩn nót san hoạt động do làm tăng pH đất

+ Làm tăng lượng N hap thu từ cả nguồn hap thu do rễ và nguồn N cố định

Đặc biệt Ca giúp chuyên hoá N trong hạt Vì vậy Ca có tác dụng chống lốp đồ

và tăng trọng lượng hạt thiếu Ca quả hạt kém may, lép, vỏ quả giòn, đáy quả thối, lá non

héo chùn lại.

Trang 25

Mg là thành phan của diệp lục, vì vay Mg có liên quan trực tiếp đến quang hop.Thiếu Mg làm giảm hàm lượng diép lục ở lá, 14 có màu vàng Ua, cây bi lùn.

Lưu huỳnh (S) là thành phần của nhiều loại axít amin quan trọng trong cây, vìvậy S có mặt trong thành phần prôtein Thiếu S, sự sinh trưởng bị cản trở, lá màu vàngnhạt, cây chậm phát triển Lượng S đậu phụng hấp thu tương đương P

Các nguyên tố vi lượng:

Moliden nằm trong thành phần của men Nitrogenaza Men này khử N2 trong quátrình cố định đạm Vi vậy, Mo rat cần thiết cho hoạt động cố định N2 của vi khuẩn nốtsan Trong điều kiện cây hút đủ Mo, số lượng và trọng lượng nốt san đều tăng, cường

độ có định N cũng tăng, do đó làm tăng lượng N của cây Thiếu Mo hoạt động cô định

N giảm nên cây có biêu hiện thiếu N

Bo đóng vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn, thụ tinh của đậu phụng.Thiếu Bo, tỉ lệ hoa hữu ích, số lượng hoa giảm và dẫn đến giảm số quả/cây

Ngoài ra, một số nguyên tô vi lượng khác như Fe, Cu, Zn, cũng đóng vai trò rấtquan trọng đối với năng suất đậu phụng Tuy nhiên, thường cây có thể hấp thu lượngdinh dưỡng này từ đất đủ cho các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, do đó ít khiphải bổ sung các loại vi lượng nay, nhất là sắt (Fe)

1.3.1 Nhu cầu về lân và một số kết quả nghiên cứu về lân trên cây đậu phụng

1.3.1.1 Nhu cầu về lân cho cây đậu phụng

Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với đậu phụng Lân có tác dụng lớn đến

sự phát triển nốt san, sự ra hoa và hình thành quả Lượng lân cây hấp thu không lớn, đểđạt một tan quả khô cây đậu phụng chi sử dụng 2 — 4 kg PzOs (Đường Hồng Dat, 2007)

Lân có tác dụng đây mạnh sự hình thành và nâng cao hoạt tính của nốt san, làm

tăng cường khả năng hút, giữ đạm khí trời, thúc đây đậu phụng tăng số cành hữu hiệu,hoa nở sớm và tập trung, nâng cao tỷ lệ đậu quả và quả chắc, màu sắc đẹp, giảm tỷ lệ

nước trong quả (Tran Văn Lai,1993)

Hàm lượng P tổng số trong nhiều loại đất đứng ở mức khá cao nhưng hàm lượng

P dễ tiêu thì lại không vượt quá 1,2% lượng lân tổng số (Lê Văn Căn, 1961)

Trang 26

Mặc dù cây đậu phụng hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng nhưng cây hút lânnhiều nhất ở giai đoạn từ ra hoa đến hình thành hạt Trong giai đoạn này cây đậu phụnghút tới 45% tổng số nhu cầu lân của cây và cây hút lân giảm rõ rệt ở thời kỳ chín (Nguyễn

Như Hà, 2006).

Đậu phụng hap thụ lân nhiều nhất ở thời kỳ ra hoa, hình thành qua, trong thời kỳnày đậu phụng hấp thụ tới 45% lượng hấp thụ của cả chu kỳ sinh trưởng Sự hap thụ lân

giảm rõ rệt ở thời kỳ chín (Nguyễn Thị Chinh và ctv, 2003).

Không giống như đối với đạm, cây đậu phụng có thé cố định N từ khí quyềnthông qua vi khuẩn nót san, 100% lượng lân cây đậu phụng sử dụng được lấy từ dat, do

đó việc bón lân cho đậu phụng là hết sức cần thiết Tuy nhiên, tùy từng loại đất trồng vàđiều kiện sinh thái khác nhau, hiệu quả của phân lân sẽ khác nhau

Khi thiếu lân cây căn cỗi, thời gian sinh trưởng chậm, lá non vàng nhạt, có dau

hiệu khô héo nhanh ảnh hưởng đên phát triên của not sân, hoa rụng nhiêu, quả ít, kém

chắc, năng suất và phâm chất đậu phụng đều giảm (Nguyễn Quỳnh Anh, 1994)

1.3.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về lân trên cây đậu phụng

Theo nghiên cứu của lân đối với đậu phụng cho thấy đất càng nghèo dinh dưỡngthì hiệu lực của lân càng cao Nghiên cứu của nước ngoài cũng cho thấy hiệu lực củaphân lân cụ thê là 4,5 - 11 kg quả khô/1kg P2Os Đậu phụng dường như rất man cảm vớibón phân không cân đối, do đó có những kết quả mâu thuẫn nhau Thí nghiệm về phânbón ở Punjab, Ấn Độ cho thấy tổng lượng dinh dưỡng đạt được năng suất 2.120 kgquả/ha cần phải có 167 kg N, 97 kg PzOs và 87 kg Ca Bon phối hợp 11 kg N + 11 kgPzOs + 19 kg K2O sẽ làm tăng năng suất lên 154% so với đối chứng và cao hơn mộtcách có ý nghĩa khi bón đơn độc N, P, K hoặc khi bón cùng lúc 2 trong 3 yếu tô trên đấtcát nhẹ hoặc trung bình (Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, 1995)

Tổng kết hơn 200 thí nghiệm bón phân cho đậu phụng trên nhiều loại đất ở Ấn

Độ, đã kết luận: bón trên 22 kg N cho 1 ha thì không có hiệu quả, bón 14,52 kg P20s

cho 1 ha trong điều kiện không chủ động tưới tiêu thì năng suất tăng thêm 210 kg/ha

tương đương với bón 22 kg N (Trần Thị Dung, Ngô Thế Dân, 1995)

Trang 27

Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu cây đậu phụng Sơn Đông Trung Quốc chobiết, dé sản xuất 100 kg đậu phụng ở mức 5 - 7,5 tan/ha thì cần bón 1,08 kg PzOs (NgôThế Dân, 1998).

1.3.2 Nhu câu về canxi và một sô kêt quả nghiên cứu về canxi trên cây đậu phụng

1.3.2.1 Nhu cau về canxi cho cây đậu phụng

Theo Đỗ Thị Thanh Ren (2004), Ngô Thị Đào và Vũ Hữu Yên (2005), các vật

liệu chứa vôi gôm các dạng:

Đá vôi dang Calcite (CaCOs): tùy loại đá vôi mà tỷ lệ CaO có biến động trongphạm vi 31,6 - 56% Muốn cho đá vôi phát huy tác dụng nhanh khi dung phải nghiền

min.

Dolomite (CaCO3.MgCOs): Dolomite cứng hon đá vôi, khó tan thành bột hơn, it

tan trong nước, nên khi cùng độ mịn dolomite có tác dụng chậm hơn đá vôi.

Vôi sống (CaO): thông thường trong vôi sống có lẫn một ít Ca(OH)2 và CaCO:

Vôi sống phát huy tác dụng nhanh hơn đá vôi

Cây hút canxi, magie mạnh nhất là thời kỳ đậu phụng đâm tia Canxi được tráihấp thụ trực tiếp trong suốt giai đoạn hình thành trái và phát triển (Gascho và Alva,1989) Đặc biệt, Canxi là tăng quá trình chuyên hóa và di chuyên N về hạt, vì vậy Canxi

có tác dụng chống lốp vỏ và tăng trọng lượng hạt

Canxi làm tăng giá trị số pH của đất từ đó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn

cô định dam và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình ra hoa tạo quả cho đậu phụng

Theo Giller và Silvestre (1969) thì hiện tượng thiếu canxi trên cây đậu phụng chủ

yếu biểu hiện ở những lá non, đo đặc tính kém di động của nguyên tố này, những lá này

có màu rất nhạt, gần như trắng và có hiện tượng chuyển màu ăn lan xuống phía dưới

Khi ngọn lá bị chuyển màu thì lá bắt đầu ngả nâu từ ngọn và chết khô Thiếu canxi quảhạt kém may, lép, vỏ quả giòn, đáy quả thối, lá non héo chun lại

Vôi có ảnh hưởng rõ đến sản lượng, độ mây của quả và chất lượng hạt đậu phụng.Khi thiếu vôi quả đậu phụng sé không day, vỏ quả giòn, tỷ lệ đậu hoa giảm (Phạm VănThiều, 2000)

Trang 28

Bón Ca dạng vôi nhằm cung cấp dinh dưỡng khoáng Ca cho đậu phụng thì nênbón ở mức cần thiết Nếu bón vôi quá thừa cây sẽ bị yếu, lá vàng do thiếu Mn và giảmhấp thụ N và K (Trần Văn Lài, 1993).

1.3.2.2 Một số kết quả nghiên cứu canxi cây đậu phụng

Bón canxi không những có tác dụng làm tăng pH đất và tạo điều kiện môi trườngthuận lợi cho vi khuẩn nốt san hoạt động, canxi còn là dinh dưỡng rat cần thiết cho đậu

phụng đặc biệt khi cây đậu phụng trong thời kỳ hình thành quả và hạt.

Một số nghiên cứu khoa học cho thấy trên đất bạc màu bón 300 - 500 kg vôi/halàm tăng năng suất đậu phụng đáng kể, nhưng nếu tăng lượng lên trên 600 kg vôi/ha thi

năng suất lạc sẽ giảm đáng kế (Dương Hồng Dat, 2002)

Theo Tôn Thất Trinh (1972), hỗn hợp thạch cao từ 500 kg đến 1300 kg/ha chođậu phụng lúc thư đài đâm tia xuống đất cung cấp trực tiếp canxi (Ca) và lưu huỳnh (S)

se làm tăng tỷ lệ trái chắc, hạt chắc và cân nặng hơn

Theo Vũ Công Hậu và ctv (1995) khi bón 300 kg/ha thạch cao và 1000 kg/ha vôi

sẽ làm tăng năng suất đậu phụng Trong cây, canxi chủ yếu tập trung ở lá (80 - 90 %

lượng canxi hấp thụ), hàm lượng canxi trong lá đậu phụng ở mức tới hạn là 2% Trướckhi đâm tia xuống đất, canxi hap thụ từ rễ được vận chuyền tới các bộ phận của cây, kê

cả hoa và tia dang phát triển (Nguyễn Như Hà và Lê Thị Bích Dao, 2010) Ngoài ra, bóncanxi còn có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nốt san hoạt động do làmtăng PH đất, các dạng canxi có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hấp thụ canxi của đậuphụng, nếu bón 60 kg CaSOu, có tác dụng tương đương với bón 1000 kg vôi bột (Nguyễn

Như Hà và Lê Thị Bích Đào, 2010).

Trang 29

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Đề tài đã được thực hiện từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 7 năm 2023 tại Trại thựcnghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết trong thời gian thí nghiệm

Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết từ tháng 3 đến tháng 6/2023

Tổng số giờ Nhiệt độ TB Tổng lượng Âm độ không

(Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)

Thời tiết có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của câytrồng Điều kiện thời tiết trong quá trình thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2.1 cho thấy

số giờ nang dao động từ 182,6 - 246,4 giờ/tháng, nhiệt độ trung bình của các tháng daođộng từ 28,3 - 30,4 °C Lượng mưa biến động nhiều giữa các tháng, từ thang 3 đến tháng

4 gần như không mưa, tháng 6 có lượng mưa nhiều nhất (316,7 mm) Âm độ không khítrung bình dao động từ 73 - 79% Tuy nhiên do lượng mưa từ tháng 3 đến tháng 4 gầnnhư không mưa nên đậu nành cần được tưới nước đầy đủ đảm bảo cây sinh trưởng vàphát triển tốt Nhìn chung, với dién biến thời tiết trên tương đối thuận lợi để cây đậuphụng sinh trưởng và phát triển

Trang 30

2.2.2 Điều kiện đất đai khu thí nghiệm

Bảng 2.2 Đặc tính lí, hóa khu đất thí nghiệm

Chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích Đơn vị Kết quả

Thành phan cơ giới

sa cau cát pha thịt, đất có phan ứng chua rất nhiều Hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng

đạm tổng sé, lân dé tiêu trong đất đều rất thấp Vi thé, dé mang lại hiệu quả sử dụng đất

và phát triển sản xuất cây đậu phụng trên vùng đất này, người sản xuất cần tăng cường

bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chất dinh đưỡng trong đất,tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất.

2.3 Vật liệu thí nghiệm

Giống đậu phụng L29 do Viện Cây lương thực va Cây thực phẩm chọn lọc từ laitạo giữa giống L18 X L16 Giống đậu phụng L29 có thời gian sinh trưởng 90 - 100 ngày,trái dai, hạt vừa, khối lượng 100 hạt khoảng 53g, số trái từ 15 — 25 trái/cây, tỷ lệ đầu caotrên 50% va năng suất đạt 3,0 — 3,5 tan/ha Khả năng thích nghi rộng, nhiễm nhẹ bệnh

Trang 31

Yếu tổ lô phụ là bốn lượng phân lân, ký hiệu P gồm:

Hình 2.1 Sơ đồ bố tri thí nghiệm

Trang 32

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Số nghiệm thức: 4 x 4 = 16 NT

Tổng số 6 cơ sở: 16 NT x 3 LLL =48 6

Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 4 m x 2,5 m = 10 m?

Diện tích khu thí nghiệm: 48 6 x 10 m? = 480 m? (không kể hàng bảo vệ và

khoảng cách giữa các ô)

Khoảng cách giữa hai ô cơ sở là 0,5 m

Khoảng cách giữa các lần lặp lại là 1 m

Tổng diện tích thí nghiệm 573,75 (tính cả hàng bảo vệ khoảng cách 0,5 m)

Nền phân chung cho thí nghiệm (kg/ha): 1000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông

Gianh, 40 kg N (tương đương 87 kg urea), 80 kg K2O (tương đương 160 kg K2SOu).

(Ap dung QCVN 01 - 57:2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảonghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu phụng)

2.4.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdung của giống đậu phộng (QCVN 01-57:2011/BNNPTNT) Mỗi 6 thí nghiệm chọnngẫu nhiên 10 cây theo năm điểm chéo góc (2 cây/điểm) dé theo dõi có định

2.4.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tính từ ngày gieo đến ngày thu hoạch

- Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của

10 cây mẫu/ô, định kỳ 10 ngày đo một lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng

- Số lá/cây (lá): đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 cây chỉtiêu/ô, lá được xác định khi thấy rõ cô lá, định kỳ 10 ngày đếm một lần cho đến khi cây

ngừng sinh trưởng.

- Số cành cấp 1/cây (cành/cây): Đếm số cành cấp 1 của 10 cây mẫu/ô (khi thuhoạch tại thời điểm 90 NSG)

Trang 33

- Khả năng tích lũy chất khô: Cân khối lượng thân lá vào giai đoạn thu hoạch chotừng nghiệm thức thí nghiệm (khoảng 1 m2), sau đó sấy khô ở nhiệt độ 70°C đến khốilượng không đổi.

2.4.3.2 Chỉ tiêu nốt sần

- Tổng số lượng nốt sằn/cây: Chọn ngẫu nhiên 10 cây/ô khi cây được 60 ngày sau

gieo Đếm tổng số lượng nốt san rồi tính trung bình trên 01 cây Tinh số lượng nốt san

hữu hiệu/cây: Đếm số lượng nốt san hữu hiệu rồi tính trung bình trên 01 cây (10 câyđược chọn không phải là cây theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất)

- Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nốt san hữu hiệu/Tổng số lượng nốtsan) x 100

2.4.3.3 Tinh hình sâu bệnh hại

Tiến hành theo dõi và thống kê mức độ gây hại của các đối tượng sâu bệnh hại phổbiến gồm sâu xám, sâu cuốn lá, bệnh đốm nâu và gỉ sắt Ghi nhận, chụp hình các loại

sâu bệnh hại chính trên cây đậu phụng trong quá trình thí nghiệm và đánh giá mức độ

gây hại dựa vào QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềkhảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu phụng)

2.4.3.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

- Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây/ô Tính trung bình cho 1 cây

- Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc của 10 cây/ô Tính trung bình cho 1 cây

- Số quả lép/cây: Đếm tổng số quả lép của 10 cây/ô Tính trung bình cho 1 cây

- Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc), mỗi mẫu

100 quả khô ở độ âm hạt khoảng 12%

- Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh được tách

từ 3 mẫu quả (từ khối lượng 100 quả), mỗi mẫu 100 hạt ở độ âm khoảng 12%

- Tỷ lệ hạt/quả (%) = (Khối lượng hạt của 100 quả /khối lượng 100 quả) x 100

Trang 34

- Năng suất quả khô (tan/ha): Thu riêng từng 6, bỏ quả lép, non chi lay quả chắc,phơi khô (độ âm hạt khoảng 12%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) để tínhnăng suất trên 6, sau đó quy ra năng suất tan/ha bằng công thức:

Năng suất quả khô (tan/ha) Po = [(năng suất quả khô 1 6 (kg/10 m2)

*10.000)/(10*1000)]

Công thức tính năng suất hạt quy về độ âm 12%:

Pi2% = [(100 — Ho)/(100 — 12)]*Po

Ghi chú:

Pio: là năng suất ở âm độ 12%

Ho: âm độ ban đầu khi phơi xong

Po: khối lượng hạt ở âm độ Ho

2.4.3.5 Hiệu quả kinh tế

- Lợi nhuận (đồng/ha) = Tổng thu - tổng chỉ

+ Tổng thu (đồng/ha) = Năng suất quả khô (kg/ha) x giá bán (đồng/kg)

+ Tổng chỉ (đồng/haa)) = chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao động

- Ty suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chi

2.5 Quy trình canh tác cây đậu phộng trong thí nghiệm

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm được thực hiện theo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu phụng (QCVN01-57:2011/BNNPTNT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011)

2.5.1 Làm dat

Dat được cay bừa, san phẳng, sạch cỏ va đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75 80% độ âm tối đa đồng ruộng, chia ô, đánh rãnh, lên luống theo diện tích 6 thí nghiệm

-Lên luống cao 25 - 30 cm tránh nước đọng giữa các 6 thí nghiệm, mặt luống dài 4 m,

rộng 2.5 m, bằng phẳng đảm bảo giữ âm, thoát nước tốt

Trang 35

Lần 2: sau khi ra hoa rộ từ 7 đến 10 ngày, xới và vun cao quanh gốc.

2.5.5 Tưới tiêu nước

Tuoi phun giữ độ 4m đồng ruộng thường xuyên khoảng 65 - 70% độ am tối da.Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào 2 thời kỳ quan trong: ra hoa (từ 7 đến 8 lá)

và làm quả.

2.5.6 Phòng trừ sâu bệnh

Thường xuyên theo dõi bệnh trên ruộng thí nghiệm, nếu phát hiện thấy bệnh héo

rũ thì nhé bỏ, bat sâu xám, sâu xanh vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối và dùng thuốcbảo vệ thực vật khi sâu bệnh hại đến ngưỡng phòng trừ

2.5.7 Thu hoạch

Khi cây có khoảng 80-85% số quả già (tang lá gốc và giữa chuyên màu vàng vàrụng, quả có gân điên hình của giông, mặt trong vỏ quả chuyên mau đen và nhăn, vỏ lụa

Trang 36

có mau đặc trưng) Thu hoạch riêng quả của từng 6, phơi đến khi độ ẩm của hạt đạt

khoảng 12%.

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềm Microsoft Excel; phântích ANOVA, xếp hang LSD ở mức ơ = 0,05 bằng chương trình SAS 9.4

Trang 37

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến sinh trưởng của giống đậu phụng L293.1.1 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến chiều cao cây của giống đậu phụngL29

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy các liều lượng canxi (200, 300, 400, 500 kg CaO/ha),

phân lân (60, 90, 120 va 150 kg P2Os/ha), và tương tác giữa chúng tác động không có ý

nghĩa thống kê đến chiều cao cây đậu phụng tại các thời điểm theo dõi 15, 25, 35, 45 và

55 NSG.

Từ kết quả Bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây đậu phụng tại các thời điểm theo dõi

không chỊu tác động bởi các liều lượng bón canxi (200; 300; 400 và 500 kg CaO/ha)

Tại thời điểm 15 NSG, chiều cao cây dao động từ 6,0 đến 6,1 em khác biệt không có ýnghĩa thống kê giữa các liều lượng bón vôi Kết quả tương tự cũng được ghi nhận tạithời điểm 25, 35, 45 và 55 NSG

Tương tự lượng canxi, lượng phân lân khác nhau tác động không có ý nghĩa kêđến chiều cao cây đậu phụng tại các thời điểm theo dõi Tại thời điểm 15 NSG, chiều

cao cây dao động từ 5,9 đến 6,4 em khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các liềulượng bón phân lân trong điều kiên thí nghiệm Tương tự, tại thời điểm 25 NSG chiềucao cây dao động từ 12,0 đến 13,4 em; tại 35 NSG chiều cao cây dao động từ 22,0 đến22,9 cm; tại 45 NSG chiều cao cây dao động từ 33,8 đến 35,0 cm; tại thời điểm 55 NSGchiều cao cây biến độngt từ 51,5 đến 53,7 cm

Ngoài ra, sự kết hợp giữa lượng canxi và phân lân khác nhau tác đông không có

ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây đậu phụng tại các thời điểm theo dõi Như vậy, chiềucao cây đậu phụng không chịu tác động bởi các liều lượng bón canxi và lân trong điềukiện đất tại khu vực thí nghiệm

Trang 38

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng vôi và lân đến chiều cao (em) cây đậu phụng L29

_ Thời Lượng Lượng phân lân (kg P2Os/ha) (P)

diém theo canxi (kg

dõi CaO/ha) 60 kêu 120 150 TB (C)

Trang 39

3.1.2 Anh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số cành cấp 1 của giống đậu phụng

L29

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số cành cấp 1 (cành) đậu phụng

Lượng canxi Lượng phân lân (kg PzOs/ha) (P)

Trong cùng nhóm giá trị trung bình, các SỐ có cùng kí tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa

thông kê; ns: khác biệt không có ý nghĩa, *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.

Kết quả ở Bảng 3.2 cho thấy các liều lượng canxi từ 200 đến 500 kg CaO/ha tácđộng không có ý nghĩa thống kê đến sô nhánh cây đậu phụng tại thời điểm thu hoạch

Số nhánh chịu tác động của các liều lượng phân lân từ 60 đến 150 kg P2Os/ha, số nhánhdao động từ 5,3 đến 5,4 nhánh/cây Số nhánh nhiều nhất ở nghiệm thức bón 90 kgP2Os/ha là 5,4 nhánh/cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức bón 60 kgP2Os/ha nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại Khikết hợp giữa lượng canxi và phân lân khác nhau tác động không có ý nghĩa thống kê đến

số nhánh cây đậu phụng tại thời điểm thu hoạch Như vậy số nhánh chịu ảnh hưởng củaliều lượng phân lân nhưng không chịu tác động của các lượng canxi khác nhau cũng như

sự tương tác giữa các liều lượng canxi và phân lân

3.1.3 Ảnh hưởng của lượng canxi và lân đến số lá cây của giống đậu phụng L29

Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy tại thời điểm 15 NSG số lá trên cây đậu phụng đao

động từ 5,1 đến 5,6 lá/cây khác biệt không có ý nghĩa thống kê đối với các liều lượng

bón canxi và phân lân nhưng lượng tương tác giữa canxi và phân lân lại ảnh hưởng đến

số lá của cây Số lá cao nhất ở nghiệm thức 120 kg PzOs + 200 kg CaO, 150 kg PzOs +

200 kg CaO và 90 kg PzOs + 500 kg CaO là 5,6 lá, khác biệt không có ý nghĩa thống kê

so với các nghiệm thức còn lại.

Trang 40

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng canxi và phân lân đến số lá của đậu phụng

Thời điểm Lượng canxi Lượng phan lân (kg P2Os/ha) (P)

theo dõi (kg CaO/ha)

Trong cùng nhóm giá trị trung bình, các số có cùng kí tự đi kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN