1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của bốn loại chất kích thích sinh học đến sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của cây bắp (Zea mays L.) trồng trong nhà màng

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Bốn Loại Chất Kích Thích Sinh Học Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Khả Năng Chịu Hạn Của Cây Bắp (Zea Mays L.) Trồng Trong Nhà Màng
Tác giả Lâm Tân Hồ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Châu Niên
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 19,55 MB

Nội dung

TÓM TATĐề tài “Ảnh hưởng của bốn loại chất kích thích sinh học đến sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của cây bắp Zea mays L.. trồng trong nhà màng” đã đượcthực hiện từ tháng 0

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3 oe ook sự ok ok

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA BÓN LOẠI CHAT KÍCH THÍCH SINH HOC DEN SINH TRUONG, PHÁT TRIEN VÀ KHẢ NANG

CHIU HAN CUA CAY BAP (Zea mays L.)

TRONG TRONG NHA MANG

SINH VIÊN THUC HIỆN : LAM TANHONGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 - 2023

Thanh phé H6 Chi Minh, thang 2/2024

Trang 2

ANH HUONG CUA BÓN LOẠI CHAT KÍCH THÍCH SINH HỌC DEN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIEN VÀ KHẢ NANG

CHIU HAN CUA CAY BAP (Zea mays L.)

TRONG TRONG NHA MANG

Tac gia LAM TAN HO

Khoá luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học

Giảng viên hướng dẫn

TS Nguyễn Châu Niên if

Thanh phé H6 Chi Minh

Thang 3/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và

sâu sắc đến thầy Nguyễn Châu Niên, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí

Minh, đã hướng dẫn tận tình, luôn động viên, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thựchiện thí nghiệm và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông LâmThành phó Hồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm đại học

Lời cảm ơn xin gửi đến tập đoàn Olmix, đơn vị đã hỗ trợ chất kích thích sinh

học và kinh phí cho nghiên cứu này.

Đồng gửi lời cảm ơn các bạn Nguyễn Thị Trúc Nghi, Lê Huỳnh Xuân Trọng,

Võ Thị Ngọc Trầm và Lê Thị Ngọc Hân đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian làm

đề tài

Cuối cùng, xin ghi ơn sâu sắc đến Gia đình, Bố Mẹ, anh chị em đã hỗ trợ, động

viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.

Một lân nữa, xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024

Lâm Tân Hồ

ii

Trang 4

TÓM TAT

Đề tài “Ảnh hưởng của bốn loại chất kích thích sinh học đến sinh trưởng, phát

triển và khả năng chịu hạn của cây bắp (Zea mays L.) trồng trong nhà màng” đã đượcthực hiện từ tháng 08/2023 đến 01/2024 tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, nhằm

xác định được chất kích thích sinh học phù hợp giúp cây bắp sinh trưởng và phát triển

tốt trong điều kiện đủ nước và khô hạn

Thí nghiệm hai yếu tố được bồ trí theo kiểu lô phụ gồm 10 nghiệm thức với 4lần lặp lại Trong đó, yếu tô chế độ tưới nước bao gồm 90% và 35% am độ giá thé.Yếu tố chất kích thích bao gồm phun nước (đối chứng) và 4 loại chất kích thích sinh

học Elevate 2 lit/ha, Agroptim 2 lit/ha, C-weed 50 1 lit/ha và Proplex 1 lit/ha.

Kết quả cho thay chế độ tưới nước ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian phát duc,chiều cao cây, diện tích lá, chỉ số diệp lục tố, khối lượng tươi, khối lượng khô, các yếu

tố cầu thành năng suất, qua đó tác động đến năng suất cây bắp Trọng lượng bắp có lá

bi ở các nghiệm thức có chế độ tưới nước 35% âm độ giá thê là 64,5 g/bap và ở câybắp có chế độ tưới nước 90% âm độ giá thé là 140,5 g/bắp Năng suất lý thuyết và thực

thu của cây bắp ở chế độ tưới nước 35% âm độ giá thé lần lượt là 4,9 tan/ha và 4.3tan/ha; ở chế độ tưới nước 90% âm độ giá thé đạt lần lượt là 10,1 tan/ha và 7,1 tan/ha

Bap sinh trưởng, phát triển và năng suất kém ở điều kiện 35% 4m độ giá thé và

việc phun chất kích thích sinh học Elevate 2 lit/ha, Agroptim 2 lit/ha, C-weed 50 1

lit/ha và Proplex 1 lit/ha qua lá không hạn chế được tác động tiêu cực của điều kiện

khô hạn.

11

Trang 5

DANE BAGH GAC BANG ÔÔÔÔốÔẢÔÔÔÔÓÔỌỎƠốỐỐ ốc Ổ viii

ee | ee x_ gưyạaag g1 |Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -2-2¿5225E2E+2E+2E22E+2E2E22E22E2E2zEzxzze, 3JWrliiwer ri Bí lễ RanaasensuatartittiGPEGGTGDSU40/00' 0nG0S1S0G02GIA00180G01010/08g00/g1 n3 31.2 Tình hình sản xuất, sử dung bắp trên thé giới và trong nước - - 31.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng bắp trên thé giới -2¿©2255z25z+55c2 31.2.2 Tình hình sản xuất bắp tại Việt Nam ¿2222222 2E22E2E22E2252212222222222ze 51.2.3 Tầm quan trong của bắp trong nền kinh tẾ - 2: 2©22+22222z+2E222222z+22z2zxze- 61.2.3.1 Bap làm thức ăn cho con người -2- 2¿©22+22222++2E££E+2EE2EEE2EEzzxrrrrerxees 61.2.3.2 Bap làm thức ăn cho gia SÚC -2-22©2222222++EE22E+2EE2EEESEEEEESEEerrrrrrrrree 6

1.2.3.3 Bap cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 2-2 522222 sz+2zz55+2 6

1.2.3.4 Bap làm thực phâm 2 2-©22+2122E22E12212221221211221211211211221221 21.2 xe ỹ1.2.3.5 Bap là nguồn vật liệu cho nghiên cứu khoa học 222+2252222z222552 71.3 Ảnh hưởng của khô hạn và các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của khô hạn đếnsinh trưởng và phát triển của cây bắp - 22 ©22222222222232221222122212E1 2E crrrrrev lí1.3.1 Ảnh hưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát triển của cây bắp 7

1.3.2 Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát triển củaTết TẾ honstrnuynptgtstsiipGG0GI-A010008510991000001001010500009920E1.01001LG000/0000G30/1001 0401009018500 00906 8

1.3.3 Nghiên cứu về sử dung chat kích thích sinh học dé han chế những ảnh hưởngcủa khô hạn đến sinh trưởng và phát triển của cây bắp -¿-2- 2z55+225ze- 8

1.4 Giới thiệu các loại chất kích thích sử dung trong thí nghiệm - 9

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 112.1 Thời gian về địn điểm thí myth Bitiesesicnscrciacrssnasonoxeicnrenisocspnie eins bcraronnwenetencveant 11

Trang 6

2.1.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm 2-2 2222E22EE++EE2222222Ez+zzzze 11

2.1.2 Điều kiện nhà màng - 2-22 ©2++2E++2EE+EEE2EEE2EEE222122212221272122212221 222 ee 11

Qed: Vật Lista Hi T0 HHIỂTzszsc cao wang se ssesessaeennesanas ses puanwanuneeaan eran aaananem me 12

3.2.1 Giống ĐẢO xe «sessseseeeoreseneesvinnrunginHioDtrtiVtVIVSSE0ĐHGGS480160.-01915/.1/3015.000000000y797207000001000 125.5: Chẫt Ttiufi.Thfhi gìn: hạn, ~- ee-eeiHhH HH c2 kg 00120 3710000 cg 12

2.23 GH CU THÍ 1S HIỆT TT susnnnc án gõ ng gi ng 5A0 GAAE 054355 15 415S05131006068555484336/3884383883860E5E 13

2.3 Phương pháp thí nghiệm - 11H nH HH Ha ng ng ng Ha ri c 13

2.3.1 Phương pháp bồ trí thí nghiệm - 2-22 25S22S22EE+2E£2EE2EE22EE2EEzEzzzxrrer 13

2.3.2 Quy mô thí nghiệm - 2 2222122 2EE2EE22E1221221122122112212712211211212 22c 15

2.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - 5-55 +5<cS2c+scssrsereererrree 152.3.3.2 Các chỉ tiêu về yếu tố cau thành năng suất và năng suắt 16

34 hwures rifilp xữt 1fhsii HẾususasesaesaotiattiagsiiGugigi0'GA000230GG0/50009/0006004000890M0ã309040.80 17

2.5 Quy trình kỹ thuật thực hiện thí nghiệm - - 52 2-<>+2£++szzezeereeexs 172.5.2 Chuan bị giá thé và bầu trồng -2¿22222+22E++2EE+22EE2EExrrrrrrrrrrrrrrrres 17

2.5.3 Ngâm, ủ và gieo hạt giống - - 2+©22+©2+22EcEEEEEEEeEEErErxrrrrrrrrrrrrrrrreee 182.5.4 Trồng cây vào giá thê 2-22 2222E21121221121121121121121121121121121121121121121 e2 18

2.5.5 Lut nude va Ginh Wu On ssgeccsscee-sssssosiroeikssissb-4SSIBSG-LSS0SE2LL.30530l208.3CE Lgg//4m0-8 18 2.5.6 Thu HO] xcesesecsmssesecenarnenavemaceeaere meneame 18

Chương 3 KET QUA VA THẢO LUẬN -22©222222E22E2E22E22E2Ezzzzzzxe2 19

3.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến các thời gianphat dục của cây bắpp :-22-©2+222122212221222122212211221127112711211121112112 1211 cre 19

3.2 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chiều cao

3.3 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến động thái ra

lá của cây bắp -2222- 22222 21221122122122112212211211211121121121121121211 2112121 errre 233.4 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến diện tích lá

và chỉ số diện tích lá (LAI) của cây bắp thời điểm 55 NSG - 25

3.5 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chỉ số diệp

lục tố của cây bắp -2-52+222+222122112211271121112711211121121121121111121112111 21c 263.6 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khối lượng

lai sfIEilieÐnrgfty KẾ HeeseeensirbotntdeoriontdttgptibinBibutdgisanittsgigcdufsrlrrdtttofigiBMiGc 386tgxn 28

Trang 7

3.6.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khối lượng

tươi và khô của thân — lá cây bắpp -: 2-©2222+222222222221222227112212221.2212E re 283.6.2 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khối lượngtươi và khô của rễ cây bắp 2- 2 ©22221221222122112112712112212211211221211211 212 re 303.7 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới đến yếu tố cau thành

năng suất và năng suất của cây bắp - 2: 2¿©22+22222+2EE22E2221221 2112212122 crxe 323.8 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới đến các chỉ tiêu chất

[HP Z22S+56020567511205508012450350S6G20GCSRGBHDEIGESLHEEGBEGERGGEGEPLGRNIGIEEGESEREHSQBIGIEERSSISEESSGSLC856.598 Ð18 34

3.9 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến năng suất lýthuyết và năng suất thực thu của cây bắp -2-©22222222+2CEzSEEerxrerkrerrrcrev 35

4500897 901.65)50)6.0057 38Bel LIBO" TEM BA seangaeegoeibeoosnbitontgoittsaggii4goSIGN0G21001951050/0010G1800G0100019303/40 39

PHU LUC oescsessecsssssssseesssesssvesssecssuesssessssesssuessseesssesssessssessssestsvesssecsssesssvesssesessesesvevsseees 42

VI

Trang 8

DANH SÁCH CÁC CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ (nghĩa)

CC Chiéu cao

CCC Chiều cao cây

CV Coefficient of Variation (hệ số biến động)

D/C Đối chứng

LU, Lan lap lai

NCSL Ngày chin sinh lý

NSG Ngay sau gieo

NSLT Nang suat ly thuyét

NSTT Năng suất thực thu

NT Nghiệm thức

FAO Food and Agriculture Organnization of the United Nations

(Tổ chức Luong thực va Nông nghiệp liên hiệp quốc)

TGST Thời gian sinh trưởng

Vii

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng bắp trên thé giới từ 2017 đến 2021 4

Bảng 1.2 Một số nước sản xuất bắp lớn trên thế giới năm 2021 - 4

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2021 - 5

Bảng 1.4 Tình hình sản xuất bắp tại các vùng ở Việt Nam năm 2021 5

Bảng 1.5 Giá trị dinh dưỡng của Bắp rau so với các loại rau khác (từ 100 gam phần ăn CO ]koas giang h8 H216 281630888368881800038H:iđ8tg83IgS093B8iG02S0E4G00I308/48ãGB03638198883838:10G8812GG3111GS.78.GHĐGEL280:9381/ 050035 tú Bang 2.1 Nhiệt độ, 4m độ trung bình trong nhà màng - 2 52©22522222225z£2 II Bảng 2.2 Thanh phan và liều lượng của các chất kích thích sinh học - 12

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến các thời gian phát đục (NSG) của cây bắp con» 222 210 H011122010140100 0111410 60c 19 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chiều cao cây bap (cm) trước khi xử lý hạn -¿2¿©+22++2E++2E+22E++EE+2EEEzrxrzrxrerrree 21 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chiều cao cây bắp (cm) sau khi xử lý hạn -2-22222+222++22+E+2EE2EEErErkrrrrxrrrrrrrrrree 22 Bang 3.4 Anh hưởng cua các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến động thái ra lá (lá/cây) của cây bắp trước khi xử lý hạn 2-52 5522222+2z+>zzzzz>se2 23 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến động thái ra lá (lá/cây) trên cây bắp sau khi xử lý hạn -2- 22 2++22++cz+zrxrzrzrees 24 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến diện tích lá ( dm? lá/cây) và chỉ số diện tích lá của cây bắp tại thời điểm 55 NSG 25

Bảng 3.7 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chỉ số diệp lục tố của cây bắp trước khi xử lý hạn -2¿5222222E+2E+2E+2E2E22EZE22ezzezxez 26 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến chỉ số diệp lục tố của cây bắp sau khi xử lý hạn -. -2©22+222+2E22E2E+2EE2Exzrxerrrerrees 27 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh hoc và chế độ tưới nước đến khối lượng tươi và khô (g/cây) của thân — lá cây bắp tại thời điểm 27 NSG 28

Vili

Trang 10

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khối

lượng tươi và khối lượng khô (g/cây) thân — lá của cây bap tại thời điểm 46 NSG 29Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khốilượng tươi và khô của rễ (g/cây) bắp tại thời điểm 27 NSG 80Bảng 3.12 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến khốilượng tươi và khô của rễ (g/cây) bắp tại thời điểm 46 NSG -5¿55¿ 31Bảng 3.13 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới đến các yếu tố0N P0018 iu Vì “ 32Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới đến các chỉ tiêuO_o ae 34Bang 3.15 Anh hưởng của các chat kích thích sinh học và chế độ tưới đến năng suất lýthuyết vũ nding sual thy thy của cấy bap ccc ecrrcncananemaramnenanmmnmmuennainans 36

1X

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Bốn loại chất kích thích sinh học A) Elevate; B) C-Weed 50; C) Agroptim;D) Proplex (Ngu6n: Olmix Group) sscsscsssessesssessesssessesssessesssessesseessessesseesseestesseees 13Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm -2- 2-2 52SS+SE+SE£EE£EE£EE2E22E22E22E22E222222e2xe2 15Hình 2.3 Toàn cảnh thí nghiệm tai thời điểm 25 NSG - 22 222cc 15Hình 3.1 Cây bắp tung phan ở thời điểm 48 NSG -22-522+2cccsccvesrrrree 20Hình 3.2 Cây bắp phun râu ở thời điểm 50 NSG -2-©22- 2222222222222 20Hình 3.3 Chiều cao cây bắp tại thời điểm 55 NSG ở chế độ tưới nước 90% âm độ giáthé (A) và 35% âm độ giá thé (B) -2- 2-52 2S22192122122122121212121212112121 21 2e 23Hình 3.4 Hình dạng bắp ở các nghiệm thức có chế độ tưới nước 90% am độ giá thé

(trên) và 35% Am độ giá thể (dưới), -2-©-2¿22++22++2EE+2EE222122212222222122222222222-ee 33

Trang 12

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Bắp là loại ngũ cốc quan trọng thứ ba sau lúa mì và gạo, được dùng làm câylương thực chính cho nhiều quốc gia (Frova va ctv, 1999) O Viét Nam, bap đượctrồng trên diện tích 902,8 nghìn ha với sản lượng 4,44 triệu tấn và năng suất trung bình

là 4,93 tan/ha (Tổng cục thống kê, 2024)

Năng suất của bắp rất dé bị ảnh hưởng bởi các stress phi sinh học gồm khôhạn, nhiễm mặn, nhiệt độ khắc nghiệt, ngập úng, chất ô nhiễm và chiếu sáng kém hoặc

quá mức (Misovic, 1985; Lawlor, 2002) Trong số các loại stress phi sinh học, khô han

ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đối với việc trồng bắp (Sallah và ctv, 2002) Khô hạnlàm giảm hơn 50% hoặc nhiều hơn năng suất bắp trung bình trên toàn thế giới (Wang

lượng chất diệp lục trong lá, quá trình quang hợp và cuối cùng làm giảm năng suất

(Athar và Ashraf, 2005) Khi ra hoa, khô hạn kéo dài khoảng thời gian nở hoa ở bắp,làm giảm nghiêm trọng số hạt (Emeadeas và ctv, 2000)

Có nhiều phương pháp dé giảm thiểu những tác động do điều kiện canh tác

khô hạn gây ra, bao gồm tạo ra các giống chống chịu điều kiện bắt lợi (Ahloowalia và

ctv, 2004), chon lọc in vitro, sử dụng hormone kích thích tăng trưởng thực vật (ABA,

GA, cytokinin, SA), chat chống oxi hóa và chất bảo vệ thâm thấu khi bón phân qua lá

và xử lý hạt giống (Senaratna và ctv, 2000; Farooq va ctv, 2009)

Một số nghiên cứu sử dung chat kích thích sinh học lên cây như: phương pháp

xử lý bằng Betaine đã làm tăng đáng kê tổng khối lượng tươi, khối lượng khô và tăng

cường khả năng chống chịu stress hạn của bắp trong điều kiện thiếu nước nước (Kuan

và ctv, 2019) Có nghiên cứu về chất kích thích sinh học từ vi sinh vật vùng rễ kích

1

Trang 13

thích sinh trưởng thực vật (PGPR) là một trong những giải pháp thay thế đầy hứa hẹn

để chống lại stress phi sinh học Nghiên cứu này cho thấy chất kích thích sinh họcđược tạo thành từ vi khuân đối kháng Pseudomonas putida có hiệu quả đối với các chỉtiêu sinh trưởng, năng suất và dinh dưỡng của bắp (Marcel và ctv, 2022) Gần đâynhiều nghiên cứu tập trung vào các chiết xuất từ rong biển chứa nhiều carbohydrate,axit amin, một lượng nhỏ phytohormone và chất thâm thấu protein, tăng cường khả

năng chống chịu stress, hấp thu chất dinh dưỡng, tăng trưởng và năng suất cây trồng

(Khan và ctv, 2009) Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của bốn loạichất kích thích sinh học đến sinh trưởng, phát trién và khả năng chịu hạn của cây bắp(Zea mays L.) trồng trong nhà mang” đã được thực hiện

Mục tiêu đề tài

Đánh giá ảnh hưởng 4 loại chất kích thích sinh học với liều lượng theo khuyếncáo đến sinh trưởng, phát triển và khả năng chịu hạn của cây bắp

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm cây bắp trồng chậu dé xử lý khô hạn hợp lý và đồng đều Dựa

trên TCVN 13381-2:2021 theo dõi và thu thập các chỉ tiêu.

Khô hạn được xử lý bằng cách duy trì độ ẩm giá thể ở mức 35% bắt đầu từngày thứ 29 sau gieo đến khi thu hoạch lần cuối cùng dựa theo hướng dẫn của Tập

đoàn Olmix.

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện một vụ từ thang 8/2023 dén thang 12/2023 tai nha mang

thuộc Trại thực nghiệm Khoa Nông hoc Trường Dai học Nông Lâm Thanh phố HồChí Minh Thí nghiệm tiến hành trên 1 giống bắp nếp với 4 chất kích thích sinh học

Chỉ theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, không phân tích các chỉ tiêu sinh hoá

Trang 14

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Sơ lược về cây bắp

Bắp thuộc ho Poaceae chi Zea loài Zea mays

Bap có nguồn gốc từ vùng Andes của Trung Mỹ Nó là một trong những loại

ngũ cốc quan trọng nhất cho cả con người và động vật, được trồng dé làm lương thực

và thức ăn gia súc (FAO, 2023).

Theo Trần Thị Dạ Thảo (2009), cây bắp có đặc điểm thực vật học như sau:

Rễ thuộc dạng rễ chùm, gồm có: rễ mầm, rễ đốt, rễ chân kiềng giúp cây hấp thụ

và vận chuyền các chất dinh dưỡng

Thân thường cao 2 — 3 m Thân bắp đặc có đường kính khoảng 2 — 4 cm tùy

thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh Thân chính của bắp có nguồn gốc từ chồi

ngầm, trên thân thông thường có từ 8 — 22 long Chiều dài của long rất khác nhau vađây là một đặc điểm quan trọng đề phân loại các giống bắp

Lá bắp có thé chia thành 4 loại lá Lá mầm là lá đầu tiên khi lá còn nhỏ, chưaphân biệt được phiến lá với vỏ bọc lá Lá thân là lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay lámọc trên những đốt thân Lá ngọn là lá nằm ở phần trên của bắp trên cùng hay lá mọctrên những đốt ngọn, không có mầm nách ở kẽ lá Lá bi là những lá bao bắp

Hoa bắp thuộc loại hoa đơn tính đồng chu, chùm hoa đực phát sinh ở đầu ngọn

gọi là bông cờ, hoa cái phát sinh ở mầm nách gọi là bắp

Số hạt trên một bắp thông thường đạt 300 — 1000 với nhiều màu sắc tùy theoloài phụ Hạt bao gồm: vỏ hạt, lớp aleuron, phôi, nội nhũ và chân hạt Vét sẹo đen ởchân hạt là đặc điểm để xác định thời kỳ chín sinh lý của hắp

1.2 Tình hình sản xuat, sử dụng bắp trên thé giới và trong nước

1.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng bắp trên thế giới

Sản lượng bắp của thé giới tăng trung bình mỗi năm 1% từ 1139,7 triệu tan

(năm 2017) lên 1210,24 triệu tấn (năm 2021) Năng suất bắp thế giới tăng trung bìnhmỗi năm 1% từ 5,74 tan/ha (năm 2017) đến 5,88 tan/ha (năm 2021) Diện tích bắp

Trang 15

cũng tăng trung bình mỗi năm 1% từ 198,51 triệu ha (năm 2017) đến 205,87 triệu ha

(năm 2021) Cho thay chiều hướng đi lên trong việc trồng bắp của thé giới

Bảng 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng bắp trên thế giới từ 2017 đến 2021

Diện tích Năng suất Sản lượng

Trên thé giới, Mỹ là nước trồng nhiều bắp nhất với diện tích là 34,56 triệu ha,

năng suất 11,11 tan/ha (năm 2021), đứng đầu về sản lượng với 383,94 triệu tan (năm2021) Kế đến là Trung Quốc với diện tích 43.36 triệu ha (năm 2021), năng suất đạt6,29 tan/ha (năm 2021), đứng vị trí thứ hai về sản lượng 272,76 triệu tan (năm 2021).Đứng thứ ba về sản lượng là Brazil với 88,46 triệu tan, nang suất dat 4,65 tan/ha có

diện tích là 19,02 triệu ha (năm 2021).

Việt Nam đứng vị trí thứ 30 về sản lượng bắp với 4,45 triệu tan (năm 2021) so

với 163 nước trồng bắp trên thé giới Năng suất đạt 4,9 tan/ha với diện tích là 900 nghìn

ha (năm 2021) (FAOSTAT, 2023).

Bảng 1.2 Một số nước sản xuất bắp lớn trên thế giới năm 2021

, Diện tích Năng suât Sản lượng

Trang 16

1.2.2 Tình hình sản xuất bắp tại Việt Nam

Từ năm 2016 - 2021 năng suất bắp ở Việt Nam tăng trung bình mỗi năm 2%.Tuy nhiên diện tích đang giảm dần từ 1,15 triệu ha (năm 2016) còn 0,94 triệu ha (năm

2020), cùng với đó là sự giảm sản lượng từ 5,25 triệu tấn (năm 2016) còn 4,56 triệu

tan (năm 2020) Cho thay chiều hướng đi xuống của việc trồng bắp của Việt Nam

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam giai đoạn 2016 — 2021

Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tan/ha) Sản lượng (triệu tan)

(Tong cục thong kê Việt Nam, 2023)

Ở nước ta bắp được trồng ở hầu hết các địa phương có đất cao dé thoát nước

Năm 2021, vùng Trung du và miền núi phía Bắc có điện tích Bap lớn nhất là 414,40nghìn ha với sản lượng cao nhất cả nước đạt 1695,70 nghìn tan Kế đến là vùng BắcTrung Bộ và Duyên hải miền Trung có diện tích 175,90 nghìn ha với sản lượng 856,90nghìn tấn Diện tích đứng thứ ba là Tây Nguyên với 172,90 nghìn ha, nhưng có sảnlượng lên đến 1.036,20 nghìn tan

Bảng 1.4 Tình hình sản xuất bắp tại các vùng ở Việt Nam năm 2021

Vùng Diện tích Sane suat San aii

(nghin ha) (tan/ha) (nghin tan)

Dong bằng sông Hồng 60,50 5,19 314,30Trung du va mién nui phia Bac 414,40 4,09 1.695,70Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 175,90 4,87 856,90

Tay Nguyén 172,90 5,99 1.036,20 Đông Nam Bộ 54,70 7,13 390,00

Đồng bang sông Cửu Long 24.40 6,29 153,50

(Tổng cục Thông kê Việt Nam, 2023)

Trang 17

1.2.3 TẦm quan trọng của bắp trong nền kinh tế

1.2.3.1 Bắp làm thức ăn cho con người

Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực chongười, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrate trong khẩu phần

thức ăn.

Sản lượng các mặt hàng cây lương thực chính toàn cầu đạt 9,5 tỷ tắn vào năm

2021, tăng 54% ké từ năm 2000 va 2% kế từ năm 2020 Sản lượng ngũ cốc toàn cầutăng 64 triệu tấn, tương đương 2,1%, từ năm 2020 đến năm 2021, do sản lượng bắptăng 4,1% Bap, lúa mì và gạo chiếm 90% tổng sản lượng ngũ cốc vào năm 2021

(FAO, 2023).

Theo Trần Thi Dạ Thao (2009), do bap cung cấp nhiều năng lượng và có hàm

lượng protide và lipid hơn hắn gạo và khoai lang nên toàn thế giới sủ dụng 21% sản

lượng bắp làm lương thực cho người, bắp có giá trị về mặt lương thực đo bắp có hàm

lượng dinh dưỡng cao so với các loại cây lương thực khác.

1.2.3.2 Bắp làm thức ăn cho gia súc

Bap là nguyên liệu rất quan trọng dé sản xuất thức ăn gia súc Hiện nay, ca thế

giới sử dung gan 400 triệu tan hạt bắp dé làm thức ăn gia súc Trong thức ăn hỗn hợp

của hầu hết các nước trên thế giới có khoảng 70% chat tinh là từ bap

Ngoài việc cung cấp chat tinh, cây bap còn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởngcho dai gia súc, đặc biệt là bò sữa do thân, lá và lõi bắp cũng có giá trị dinh dưỡng caonhất vào thời kỳ chín sữa (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)

1.2.3.3 Bắp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

Ngoài việc bắp làm nguyên liệu chính cho nhà máy thức ăn gia súc tổng hợp,

bắp còn là nguyên liệu cho nhà máy sản xuất rượu, cồn tỉnh luyện, glucoza, bánh kẹo,điều chế acid acetid Lõi bắp có thé chế ra chất cách điện, các chất làm nguyên liệuchế nhựa hóa học Từ be lá có thé dùng đan tham Hién nay, trên thế giới đã có khoản

670 mặt hang của các ngành công nghiệp — thực phẩm, công nghiệp dược và côngnghiệp nhẹ chế biến từ bắp (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)

Trang 18

Photpho (mg) 86,00 50,00 26,00 18,00 27,00 12,00Sat (mg) 0,10 1,00 0,70 0,80 0,60 0,10

Vitamin A (iu) 64,00 95,00 75,00 735,00 130,00 0,00 Thiamin (mg) 0,05 0,06 0,05 0,06 0,01 0,02 Riboflavin (mg) 0,08 0,80 0,05 0,04 0,05 0,02 Axit ascorbic (mg) 11,00 10,00 62,00 29,00 5,00 10,00 Niacin (mg) 0,03 0,07 0,03 0,60 0,60 0,10

(Tran Thi Da Thao, 2009)

1.2.3.5 Bap là nguồn vật liệu cho nghiên cứu khoa học

Về mặt nghiên cứu, bắp là một trong những đối tượng nghiên cứu chính trongkhoa học nông nghiệp thế giới Những thành tựu nghiên cứu về bắp vừa phong phú về

cả chiều sâu lẫn chiều rộng, vừa điển hình cho những nghiên cứu nông nghiệp nóichung (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)

1.3 Ảnh hưởng của khô hạn và các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của khô hạnđến sinh trưởng và phát triển của cây bắp

1.3.1 Ảnh hưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát triển của cây bắp

Theo FAO (2023), lượng nước tưới có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất bắp Bắp

có thé chịu được tình trạng thiếu nước trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giaiđoạn chín Năng suất bắp giảm nhiều nhất là do thiếu nước trong giai đoạn ra hoa, chủ

yếu là do giảm số lượng hạt Thiếu nước trầm trọng trong thời kỳ ra hoa, đặc biệt làvào thời điểm phun râu và tung phan, có thé dẫn đến năng suất hạt ít hoặc không có do

Trang 19

râu bị khô Thiếu nước trong giai đoạn trước chín có thể dẫn đến giảm năng suất do

giảm kích thước hạt.

1.3.2 Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát

triển của cây bắp

Có một số phương pháp đã được áp dụng để làm giảm ảnh hưởng của khô hạnđến cây bắp như:

Chọn lọc các dòng bắp có khả năng chịu hạn Trong việc chọn lọc này thường

sử dụng các dòng địa phương hoặc dòng địa phương lai với dòng ở nước ngoài Một số

nghiên cứu trong số đó là: “Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng tự phối và tôhợp lai bắp nếp” (Dương Thị Loan và ctv, 2014) hay “Chọn lọc dòng bắp có khả năngchịu hạn dựa trên kiểu hình và marker phân tử” (Phan Đức Thịnh và ctv, 2013)

Tạo ra dòng bắp chuyên gen Nhóm yếu tố phiên mã DREB (DehydrationResponsive Element Binding) liên quan chặt chẽ đến cơ chế phản ứng của thực vật đối

với điều kiện bất lợi như hạn Trong nghiên cứu này, các dòng bắp chuyển gen

ZmDREB2A đã được đánh giá khả năng chịu hạn và một số chỉ tiêu sinh hóa ở giai

đoạn cây con (Đoàn Thị Bích Thảo và ctv, 2019).

Phun các chất giúp cây vượt qua stress hạn như: sử dụng hormone kích thích

tăng trưởng thực vat (ABA, GA, cytokinin, SA), kali, boron va melatonin giúp cây bắpkhắc phục được các rối loan sinh ly do thiếu nước, giúp cây vượt qua điều kiện khô

hạn (Naeem, 2018; Trương Thị Huệ, 2022)

1.3.3 Nghiên cứu về sử dụng chất kích thích sinh học để hạn chế những ảnhhưởng của khô hạn đến sinh trưởng và phát triển của cây bắp

Theo Kuan va ctv (2019), xử lý Betaine với liều lượng 50 mM làm tăng đáng kétổng trọng lượng tươi (63,03 hoặc 124,07 g/cây), trọng lượng khô (18,00 hoặc 22,34g/cây) và trọng lượng lõi bắp (3,15 hoặc 6,04 g/cây) và tăng cường khả năng chốngchịu stress nước của bắp trong điều kiện tưới thiếu nước

Theo Marcel và ctv (2022), sử dung 10,8 CFU/mL Pseudomonas putida và chatkết dính là đất sét có hiệu quả đối với các chỉ số tăng trưởng, năng suất va tình trangdinh dưỡng của bắp ở Bénin

Theo Khan va ctv (2009), phun các phytohormone như cytokinin va auxin ở

giai đoạn V8 —V10 va giai đoạn trổ cờ được khuyến cáo là thời điểm tốt nhất dé sử

Trang 20

dụng các hormone này Sử dụng hormone auxin và cytokinin trong điều kiện khô hạn

ở bắp có hiệu qua hơn so với giai đoạn sinh trưởng bình thường vì chúng có thé cân

bằng tỷ lệ hormone bị xáo trộn trong thời gian này

1.4 Giới thiệu các loại chất kích thích sử dụng trong thí nghiệm

1.4.1 Elevate

Elevate là sự kết hợp của NPK và các nguyên tố vi lượng, tạo phức chat với axithumic ligated, axit amin, dich tảo, yPGA và các tá chất giúp cây trồng chống lại stressphi sinh học và cũng tăng cường sức đề kháng giúp cây trồng khỏe mạnh Elevate làchất kích hoạt sinh học của các quá trình enzyme và là chất kích thích tăng trưởng thực

vật (Nguôn: Olmix Group, 2024)

1.4.2 C-Weed 50

Là chất kích thích sinh học chiết xuất từ tảo biển, được sản xuất từ quy trìnhchiết lạnh (cool extraction process) sử dung tảo Ascophyllum nodosum từ bờ biển Đại

Tây Dương và công nghệ hấp thu Phức hợp AMIX Activated Humic-lignate Công

nghệ này dựa trên sự kết hợp của axit Humic và axit Fulvic với muối lignin dé tao racông thức có độ pH thấp mà không anh hưởng đến kha năng hòa tan của hàm lượngHumic Phức hợp AMIX tác dụng với tất cả các cation kim loại hóa trị hai dé tao ra sựhấp thu chủ động ở bề mặt lá (ngược với hấp thu thụ động)

Tảo được thu hoạch trong thời kỳ sinh trưởng mạnh nên phương pháp chiết

xuất này đảm bảo rằng các hợp chất kích thích sinh học vẫn còn nguyên vẹn và không

bị biến tính bởi nhiệt Tảo được thu hoạch bằng tay và không quá 60% của nguồnnguyên liệu để đảm bảo có thể tái tạo C-Weed 50 chứa hàm lượng lớn cytokinin,

auxin tự nhiên, axit amin và gibberellin cùng với axit alginic, mannitol, Fucoidan và

laminarin (Nguồn: Olmix Group, 2024)

1.4.3 Agroptim

Là dòng chất kích thích sinh học phun qua lá nhằm tăng cường sự hấp thu dinhdưỡng và khả năng chống chịu stress của thực vật Stress làm cho tế bào tích tụ các

loại oxy phản ứng, gây độc cho cây trồng Công nghệ khoáng MIP® PLANT của

Olmix là cốt lõi của dòng sản pham Agroptim, kích thích cường độ tín hiệu canxitrong tế bào thực vật, do đó kích hoạt các phản ứng sinh ly day nhanh quá trình giải

độc tế bào giúp cây trồng tiếp tục quá trình trao đổi chất và phát triển Thông qua việc

Trang 21

kích thích quá trình trao đối chất của cây, tăng tốc độ phát triển của rễ và tăng cường

quang hợp Do đó cải thiện sự trao đổi chất giữa cây và môi trường, cho phép câytrồng vượt qua các giai đoạn stress tốt hơn, làm tăng năng suất và chất lượng câytrồng (Nguồn: Olmix Group, 2024)

1.4.3 Proplex

Proplex là sự kết hợp của các nguyên liệu thô kích thích sinh học tổng hợp được

tạo ra bằng công nghệ hấp thu phức hợp AMIX Active của Micromix với mục đích

kích thích cây trồng sinh trưởng tốt, mau thu hoạch, tăng năng suất và chất lượng,đồng thời có khả năng giảm stress mạnh cho cây trồng

Proplex giải quyết các van đề trao đổi chat do stress Chất kích thích này chứa

một loạt các chất đinh dưỡng đa lượng và vi lượng góp phần vào sức khỏe tông thể củacây trồng, giúp cây trồng phát triển ngay cả trong điều kiện nắng nóng và hạn hán khắcnghiệt (Nguồn: Olmix Group, 2024)

10

Trang 22

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 8/2023 đến tháng 12/2023 trong nhà

màng tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

2.1.1 Điều kiện thời tiết khu vực thí nghiệm

Theo dõi điều kiện thí nghiệm khu vực thí nghiệm bằng cách sử dụng máy đo

nhiệt âm kế Treo máy đo nhiệt ầm kế trong nhà màng cách mặt dat 1,5 m dé theo dõi

(Trai Thực nghiệm Khoa Nông học, Trường Dai học Nông Lam Tp.HCM, 2023)

Theo Bảng 2.1, nhiệt độ trong nhà mang từ thang 8 đến tháng 12 dao động từ33,0 đến 34,5°C, am độ trung bình khoảng 77,5 đến 80,0% Với nền nhiệt độ và am độnày thích hợp cho cây bắp sinh trưởng và phát triển bình thường trong nhà màng

2.1.2 Điều kiện nhà màng

Nha màng 600 m? được thiết kế với hệ thống cửa áp mái cố định có rèm che,thông gió tự nhiên, đảm bảo các điều kiện như: độ truyền sáng từ 85 - 90%; quy cách:

độ cao cột (chiều cao từ mặt đất đến máng xối) từ 4 - 4,75 m, khẩu độ mỗi gian nhà là

8 m, cột cách cột (bước cột) là 4 m Với mái được lợp bằng mang Polymer (day 150micron) và vách xung quanh được che bằng lưới chắn côn trùng day 50 mesh

11

Trang 23

2.2 Vật liệu thí nghiệm

2.2.1 Giống bắp

Giống bắp được sử dụng trong thí nghiệm là giống bắp nếp Pacific 848 do tập

đoàn Vinaseed cung cấp

Dịch tảo Ascophyllum Nodosum: 62 g/lit

L-Amino axit: 25 g/lit EDTA chelat: Mn, Cu, Fe, Zn, B + Mo: 3,3 g/lit

Muối Humic hòa tan: 1,2 g/lít

Liều lượng: 2 — 4 lit/ha

2 lit/ha

C-Weed 50 Dich tao Ascophyllum Nodosum: 500 g/lit

Liêu lượng phun: 0,5 dén 1,5 lit/ha 1 lit/ha

Agroptim

Chat khô: 115 g/lít

KaO: 35 g/lit MgO: 5 g/lit Na20: 14 g/lít B: 1,2 g/lit Cu: 0,2 g/lit

Liều lượng: 1 —4 lit/ha

2 lit/ha

Proplex

N: 40,1 g/lit KaO: 13 g/lit MgO: 8,9 g/lit SOs: 173,5 g/lit B: 1,8 g/lit Cu: 0,6 g/lit Fe: 3 g/lit Mn: 1,2 g/lit Zn: 5,9 g/lít

Dịch tảo Ascophyllum nodosum: 118 g/lit

Amino acids: 36,3 g/lit

Betaines: 16 g/litLiều lượng phun: 0,5 — 2 lit/ha

1 lit/ha

12

Trang 24

-¢-A) B) C) D)

Hình 2.1 Bốn loại chất kích thích sinh học A) Elevate; B) C-Weed 50; C) Agroptim;

D) Proplex (Nguồn: Olmix Group, 2024)

Thí nghiệm hai yếu tố được bố trí theo kiểu có lô phụ (Split-plot Design) gom

10 nghiệm thức (NT) với 4 lần lặp lai (LLL), sơ đồ bố tri thi nghiệm được trình bay ởhình 2.2 Trong đó, 10 nghiệm thức là sự kết hợp giữa hai chế độ tưới nước với 4 chấtkích thích sinh học và đối chứng phun nước

Yếu tố lô chính (A): gồm 2 chế độ tưới nước: H: Tạo khô hạn, âm độ giá thé =35%; K: Không tạo khô hạn, ẩm độ giá thé = 90%

Yếu tổ lô phụ (B): gồm 4 chất kích thích sinh hoc và nước được xử lý

Trang 25

Lượng dung dịch pha theo khuyến cáo của nhà sản xuất, tùy vào giai đoạn dé

tăng lượng nước phun Phun đều trên lá cây, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát

Phương pháp tạo khô hạn

Tạo khô hạn trên cây bắp được thực hiện ở 29 NSG, sau khi đã phun chất kíchthích sinh học lần 4 Phương pháp tạo khô hạn được thực hiện bằng cách ngưng cungcấp nước cho các nghiệm thức khô hạn sau duy trì âm độ giá thể của các nghiệm thức

này ở 35% đến hết thí nghiệm Lượng nước tương ứng với âm độ giá thé 35% là 280

ml va âm độ giá thé 90% là 720 ml Dựa vào ẩm độ hiện tại của giá thé dé thêm vào

lượng nước cho phù hợp.

Thời điểm phun chat kích thích sinh học

Chất kích thích sinh học được phun qua lá ở 5 thời điểm (Thời điểm phun được

thực hiện theo hướng dẫn của Olmix Group):

- Lan 1: khi cây có 2 lá thật (11 NSG)

- Lan 2: cách 7 ngày sau lần 1 (18 NSG)

Trang 26

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 2.3 Toàn cảnh thí nghiệm tại thời điểm 25 NSG

2.3.2 Quy mô thí nghiệm

— Tổng điện tích khu thí nghiệm: 162 m?

Khoảng cách và mật độ trồng: cây cách cây 25 cm, hàng cách hàng 70 cm,

tương đương mật độ trồng 57.142 cây/ha

2.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Mỗi 6 cơ sở chọn 5 cây hàng giữa dé tiến hành theo dõi các chỉ tiêu dựa trên

TCVN 13382-2:2021 của Bộ NN&PTNT.

Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển

Ngày tré cờ (NSG): Ngày có trên 50% số cây có hoa nở được 1/3 trục chính

15

Trang 27

Ngày phun râu (NSG): Ngày có trên 50% số cây có râu nhú ra dài từ 2 — 3 cm.

Ngày chín sinh lý (NSG): Ngày có 2 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có

chấm đen

Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Chiều cao cây (cm): Bắt đầu đo ở thời điểm 15 NSG, 10 ngày đo một lần đếnkhi cây phát triển 6n định Vút thang lá va đo từ cổ rễ đến chop lá Đến giai đoạn sinh

thực, chiều cao cây được đo từ gốc sát mặt đất đến hết bông cờ của 5 cây trên ô ở mỗi

lần nhắc lại

Số lá trên cây (lá/cây): đếm số lá của 5 cây theo dõi định ky 10 ngày một lần,bắt đầu từ 15 NSG

+ Chiều dài lá (cm): tinh từ cô lá đến ngọn của phiến lá

+ Chiều rộng lá (cm): đo ở phan rộng nhất của phiến lá

Diện tích lá (S) (dm”/cây): Theo dõi ở 55 ngày sau khi gieo theo công thức

IVANOV:

S (dm’) = X(D x R x 0,7) x 107

Trong đó: D: Chiều dai các lá trên cây (cm): Do từ gốc đến ngọn phiến lá

R: là chiều rộng các lá trên cây (cm): Do ở phan rộng nhất phiến lá

0,7 là hệ số hiệu chỉnh

Chi số diện tích 14 (LAI): chỉ số diện tích lá được tinh theo công thức:

LAI (mẺ lá/m? đất) = S lá/cây x số cây/m?

Chỉ số điệp lục tố: sử dụng máy đo điệp lục SPAD - 502 Konica Milnota dé đochỉ số diệp lục tố trong lá

Khối lượng chat tươi (g/cây): cắt phần thân xanh và rễ của 1 cây và cân sinh

khối tươi tại 2 thời điểm: 2 ngày sau lần phun chất kích thích sinh học lần thứ 3 và 14

ngày sau khi phun chất kích thích sinh học lần thứ 5

Khối lượng chất khô (g/cây): sấy thân, lá, rễ xanh ở 70°C cho đến khi khốilượng không đổi, dem cân dé xác định khối lượng chất khô Được lấy tại thời điểm 27

NSG và 46 NSG

2.3.3.2 Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Số bắp (bắp/cây): đếm tông số bắp trên 5 cây theo dõi va tính trung bình

16

Trang 28

Số bắp hữu hiệu/cây (bắp/cây): tổng số trái bắp hữu hiệu trên 5 cây chỉ tiêu.

Bắp hữu hiệu là bắp không bị sâu bệnh hại, hạt đóng tốt và đồng đều

Khối lượng bắp có lá bi (g/bắp): Trung bình khối lượng bắp có lá bi trên 5 cây

theo dõi của mỗi ô thí nghiệm

Khối lượng bắp không có lá bi (g/bap): Trung bình khối lượng bắp không có lá

bi trên 5 cây theo dõi của mỗi 6 thí nghiệm.

Số hàng hạt/bắp (hàng hạt): Đếm số hàng hạt ở giữa bắp Chỉ đếm bắp thứ nhất

của 5 cây theo dõi ở mỗi 6 Hàng hat được tính khi có hon 5 hạt

Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 5cây theo dõi ở mỗi 6 Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây

Tý lệ hạt/ trái (%): (khối lượng hạt/khối lượng trái) x 100 Tach hat của 5 bắp

trên 5 cây theo dõi, đem cân và tính trung bình.

Năng suất lý thuyết (kg/1000 m2) = Khối lượng bắp có lá bi/cây (g) x Mật độ cây/ha x 10!

Năng suất thực thu (kg/1000 m?) = (Px103/(Sx103)

Trong đó: +P: Khối lượng bap tươi có lá bi trên ô (g/ô)

+ S$: Diện tích 6 cơ sở (m7)

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm được thu thập và thống kê bằng phần mềm

Microsoft Excel Phân tích phương sai (ANOVA) bằng phần mềm R dé phát hiện sựkhác biệt về mặt thống kê ở các nghiệm thức Tiến hành trắc nghiệm phân hạng LSD ởmức ơ = 0,05 (nếu có)

2.5 Quy trình kỹ thuật thực hiện thí nghiệm

Qui trình kỹ thuật canh tác áp dụng theo quy trình kỹ thuật trồng bắp trong nhà

kính của Đại học Purdue (2012).

Bap được trồng cây cách cây 30 cm Tưới nước bằng hệ thống tưới nhỏ giọt.2.5.2 Chuan bị giá thé va bầu trồng

Xử lý giá thể mụn dừa

- Mụn dừa mới được xả vào bồn ngâm, cho nước vào ngập mụn dừa Trong quá

trình ngâm, cần đảo mụn dừa, xả nước cũ thay nước mới ít nhất 4 lần:

+ Đảo lần 1: Sau 1 ngày đầu tiên ngâm mụn dừa, tiến hành đảo xả nước thay

nước mới.

17

Trang 29

+ Đảo lần 2, 3, 4: thực hiện định kỳ 2 ngày một lần tiễn hành như lần 1.

- Sau khi xả lần 3 thì cho vôi vào ngâm 1 ngày sau đó xả nước

- Thời gian ngâm: 7 ngày.

Trộn giá thé: mụn diva được trộn với tỷ lệ: mụn dừa : trau hun : phan trùn qué :

giá thé TS1 Klasmann = 12:1:1:4 và 2 kg phan NPK 15-15-15

Bau trồng: là chau nhựa déo C8 kích thước 18x14x14 em

2.5.3 Ngâm, ủ và gieo hạt giống

Hạt giống được ngâm trong nước ấm với tỉ lệ: 2 sôi và 3 lạnh trong 1 giờ Sau đó ủhạt cho nứt nanh rồi đem gieo vào khay xốp Sử dung khay gieo bằng xốp 84 lỗ Giá thédùng dé gieo là TS1 Klasmann Sau đó cho vào khay gieo

Cách gieo: hạt được gieo vào các khay Mỗi lỗ 1 hạt sâu khoảng lem và phủ lêntrên bề mặt 1 lớp giá thể mỏng sau đó tưới cho đủ 4m dé tạo độ âm cho hạt nảy mam

2.5.4 Trồng cây vào giá thể

Hạt bắp nay mầm được dé trong bóng tối 3 ngày và 4 ngày trong điều kiện ánh

sáng Sau 7 ngày cây con sẽ được chuyên vào chậu có chứa giá thể

2.5.5 Tưới nước và dinh dưỡng

Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt Cây được bón phân NPK 20-20-15 liều lượng2g/chậu, 10 ngày bon 1 lần

2.5.6 Thu hoạch

Thu hoạch 1 trái bắp/cây theo nghiệm thức của toàn bộ thí nghiệm

18

Trang 30

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến các thờigian phát dục của cây bắp

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của các chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước đến các thờigian phát dục (NSG) của cây bắp

Ghi chú: Trong cing nhóm giá trị trung bình, các số có cùng ký tự chỉ sự khác biệt không có ý nghĩa thong

kê; ns: sự khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt ở mức a= 0,05; **: khác biệt ở mức a= 0,01.

Ngày tung phan của cây bắp ở các chế độ tưới nước khác biệt có ý nghĩa thống

kê Trong đó, cây bắp ở các nghiệm thức có 90% âm độ giá thé có ngày tung phan sớm

ở thời điểm 47,9 NSG, trong khi cây bắp ở các nghiệm thức có âm độ giá thể 35% cóngày tung phan trễ hơn ở 48,7 NSG Ngày tung phan của cây bắp ở các nghiệm thức

có xử lý chất kích thích sinh học khác biệt không có ý nghĩa thống kê, đao động trongkhoảng 48 — 48,5 NSG Ngày tung phan của cây bắp ở các nghiệm thức có sự tương

tác giữa yếu tô chất kích thích sinh học và chế độ tưới nước khác biệt không có ý

nghĩa thống kê dao động trong khoảng 47,5 — 48,9 NSG

19

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w