1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ớt (Capsicumannuumvar. microcarpum Bail.) trồng vụ hè thu tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Nồng Độ Phân Bón Lá Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Ớt (Capsicum Annuum Var. Microcarpum Bail.) Trồng Vụ Hè Thu Tại Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang
Tác giả Lê Minh Tiến
Người hướng dẫn ThS. Phạm Hữu Nguyên
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 22,24 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro thích hợp dé cây ớt trồng tại tinh Tiền Giang sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất cao hơn đối ch

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA DEN

SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

OT (Capsicum annuum var microcarpum Bail.)

TRONG VU HE THU TAI HUYEN

CHAU THÀNH, TINH TIEN GIANG

SINH VIÊN THUC HIEN : LE MINH TIEN

NGANH : NONG HOC

KHOA : 2019 - 2023

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

ANH HUONG CUA NONG ĐỘ PHAN BON LA DEN

SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

OT (Capsicum annuum var microcarpum Bail.)

TRONG VU HE THU TAI HUYEN

CHAU THÀNH, TINH TIEN GIANG

Thanh phé H6 Chi Minh Thang 11 nam 2023

1

Trang 3

LOI CAM ON

Trong thời gian học tập và hoàn thành dé tài tốt nghiệp này, em đã nhận được sự

truyền đạt, chỉ bảo quý báu của quý Thay Cô, sự giúp đỡ tận tình của gia đình, bạn bè

và người thân.

Con xin thành kính ghi nhớ công ơn của Cha, Mẹ đã nuôi dưỡng và dạy dỗ con

nên người, luôn bên con và động viên con vượt qua mọi khó khăn để con có được như

ngày hôm nay.

Em xin dành lời tri ân sâu sắc đến Thầy Phạm Hữu Nguyên, Bộ môn Cây lương

thực - Rau - Hoa - Quả đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình, truyền đạt cho em

nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoàn thành khóa luận

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và quý Thay Cô Khoa Nông học đãnhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt cho em trong suốt thời gian học tập tại trường

Xin cảm ơn các bạn Ngoc Ngân, Quốc Đạt, Thịnh Phát đã nhiệt tình giúp đỡ vàđộng viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài Cảm ơn tập thể DH19NHB đã cùng tôi đihết quãng đường đại học

Xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Lê Minh Tiến

ul

Trang 4

TÓM TAT

Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng

suất ớt (Capsicum annuum var microcarpum Bail.) trồng vụ Hè Thu tại huyện ChâuThành, tỉnh Tiền Giang” đã được thực hiện từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2023 tại

huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được nồng

độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro thích hợp dé cây ớt trồng tại tinh Tiền Giang

sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất cao hơn đối chứng 10% và mang lại hiệuquả kinh tế cao

Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiều khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),

ba lần lặp lại với sáu nghiệm thức là sáu nồng độ (ppm) phân bón lá Aminolom CalcioBoro: 0 (DC), 500, 1.000, 1.500, 2.000 và 2.500 ppm Các chỉ tiêu về sinh trưởng,thời gian sinh trưởng phát dục, nhóm chỉ tiêu về sâu bệnh hại, đặc điểm quả, các yếu

tố cầu thành năng suất và năng suất đã được thu thập, tính trung bình và xử lý thống

kê để từ đó tính toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng các nồng độ phân bón lá Aminolom

Calcio Boro khác nhau trên cây ớt.

Kết quả thu được: trong điều kiện thí nghiệm tại tỉnh Tiền Giang, phun phânAminolom Calcio Boro nồng độ 1.500 ppm có ảnh hưởng tốt đến cây ớt trồng vụ HèThu trên nền đất phù sa với đường kính thân 11,7 mm, chiều cao cây 62,4 cm, số cành

cấp 1 là 7,4 cành/cây; số quả đạt 168,1 quả/cây, đạt 363 g quả/cây, năng suất lý thuyếtđạt 10,9 tan/8 đợt thu, năng suất thực thu đạt 8,6 tan/8 dot thu, năng suất thương pham

đạt 7,9 tan/8 đợt thu, bội thu năng suất đạt 1,6 tan/ha/8 đợt thu tăng 25,3% so vớinghiệm thức đối chứng chứng (phun nước lã) và đạt hiệu suất phân bón (0.6 kgquả/mL phân Aminolom Calcio Boro); mang lại lợi nhuận cao nhất là 92.332.320đồng/ha/8§ dot thu và chỉ số VCR dat cao nhất là 7,1

ill

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

"TPES LÍ cán ng 61011616 010611854 1383 SE ĐGIEEESiãnGSXASÀ5GSQ5 RASSSSESGEESGSISSGSEHSESE4SSSSSSSSSSASSSSESSESNEXSSSS8884 1

LỠI CA ỠTHiseeotriiecbciliSuEbstggSPegg99:88:568200:8G80)2 300199580808 30i2tsSsgtiiSgfsvfto3gia4grxagpuzaibszsr2srsasassi il

TOTAL cesses essence cca st eels et tl ot ROR SENSU SRA 11

MU hi 1V

Danh sách chữ viẾt tắt 2 2©522S22212212212E12212712212212212112111121121121121111 1121111 xe VI

Danh sách: Cac ban? scsssrnsasnvenememancmusumnr mn vill

Dati Sa6 bi@ ae: HH] sscanzensesuerneseiacsnorseweteounraruatenommnstevadianaa text eacaesenmecneueiiecaanputatiademeneecmaned 1X

1.1 So luge V6 CAY Ot hếảaảas44 3

PARE cg b>, HH Lam 011ecc ghe do grcgEeogrrcob 31.1.2 Đặc điểm thực vật học -¿- + 2©522222222E2251231231211211211211211211211211211211 2 xe 3

ee | xeeececzendkenlreradhrondidkxriuhddtEGmiSi0nGiuT-diduEudkiBintunnSindigipneiiarEonmsui 4

Taleb Gia CELSUE CUTS wccesnorermeermmancncnewewavenmeeomrmemnemamene emer EES 5

1.2 Tổng quan về phân bón 18 oo ccceece css essesssesseesesssesseessessesssessessessssieestesieeseeseeseees 6

2.1.Khái triểmrphẩn: bor A :so;sszxsssgossisnuisielirsdsoignossdistasesistassisitbsuasibttzlsjpitrldtiiriauEdt 6

1.2.2 Phẩm loại phần bồi lỗ ccessssseesisssenbesetstpbovrsgsoipspiriistiteesing1ÄGS94g00143300580010sg g2 stÐl 6

12.3) Va1.tYrö:clapẩm bồn lỗ em ddiiidsnliii2colijpdrovliceliirsoistiểu 7

1.2.4 Ưu điểm của phân bón lá 2 2 ©2222222E22E+2EE22E22E12212221271211221222221 221.22 e2 7

1.2.5 Những điểm chú ý khi sử dung phân bón lá 2-2 22222222zz2E22Ezz2zzz2zz 8

1.3 Giới thiệu về phân bón lá Aminolom Calcio Boro và một số nghiên cứu về

HẨN CHÍ srszbeyssis E0oioa214005860008080905535E0fEDHĐDS2E0V-GTDSOSEDIDDGIHHGEBNGSEHOEDESEIIEEREHDSSDIRSSiSEE-EI 8

1.3.1 Giới thiệu về phân bón lá Aminolom Calcio Boro -2 2- 2252222252 8

1.3.2 Vai trò của Ca đối với cây trồng 2-©22+2222222E222222221222212711 2212 eErrcrrer 8

1V

Trang 6

1.3.3 Vai trò của Bo (B) đối với cây trỒng -2 ©22222222222223222212221 22212222 zrrvee 9

1.3.4 Vai 0:07 0o on 10

1.3.5 Một số nghiên cứu về phân chứa Canxi, Bo và Amino -+ < 5+ 12

1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón trên cây ớt - 5-5-2 ++£++c+eezerrrrrrrres 13

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lã

2.1 Thời gian và địa điểm thí TOD C HT sásssesnssdeseinilSdndaDgiLiiugdRditEGiG03E.N8S48G31553468380134446838310l8.1000SE8 | F)

2.2 Diéu kién thi mghiGn 8 4 15

2.2.1 Điều kiện thời tiẾt 2 2 22222222E122122122122121122121121111211211211211111111 1 xe 15ese 888 ốốốốố l6

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiỆp - 252522 2+*+2£+zvesrrerrrrrrree 16

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 2+©22222222E+2EE222122212221221122112711271127112711271222122ee l6

210: NV qUDW MON PATS HỆ oentretenogtigit6i0SEGEICEPASpSitBs9lt6lfGPD)(MGBSEHGGOGiGiG1GSW8EiEĐSIHLGSi200028556403/3020 17

2;34.Phương pháp thi, HghÔHTHiccscssscs6cxsassss6c5086s5 20 5615060049036268468523650090845630359XG59984595830365 anon 18

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm - 2-22 2222222221 2E222122112212211211271121121121121121121 21121 cte 18

2.4.2 Quy m6 thi nghiém uw 20

2.3 Chi tiêu và phitone phap theo đỗ: csscssssssssseseenessosssnenpoes uecassnnnpseeeasaneneusnas 543603580953 850 20

25.1 Ole thí tần sẽ ately tne Otecn.cccmmrcensncmnimnmmennanenne 202.5.2 Các chi tiêu về phát triỀn - 2-2 ©22222222222122322212212312212211221 2212112212 xe 20

2.5.3 Chri tố nnee-šiaảẻ$3444 21

2.5.4 Các yếu tô cau thành năng suất và năng suất 22 2¿©22222zz22zz22zz2 21

2.5.5 Dac Gi QUA ThhiầảannủủỪỠŸỶŸVỒV Ả pe

ae ca eeeneereaentoetettoieggiOAGEGEGNSGESNIDEE-ESSIEGNG)4000/00u/08E 232.6 Phương pháp xử lý số liệu - ¿2 2222222222E+2EE22E22212212212212212221221E221 2222 23

2.7 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho cây ớt trong thí nghiệm - - - -5- 33

2.7.1 Chuan bi dat trOng 8n 23CET TL Ee 1) ee ee ee ee ee ee eae 24

2.7.3 Bom phân 22 2+2 2E 2E1E2121122121121122112112111112111112112111112111211 111 re 24

2.7.4 Trong co 25

2.7.5 Thu hoach 28

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -22©222222222222222222E22Ezzrerxcrer 29

3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến thời gian thu

Trang 7

HGfSGH GÚA GAY Ol ices sscessns:senes seman ress Gi0130G5A400136/000800583N.GG.QLISBS-3SSBAGG13S50SEIG135038489E8GFA8808081/0888 29

3.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến các chỉ tiêu

sỉ ane eens 293.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến đường kính

than chinh ctha Cay 0u 0 29

3.2.2 Ảnh hưởng của 6 nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến số cành

và tốc độ ra cành của cây ớt -2-©22222222222122122212211211221221121121121221 2c 313.2.3 Anh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến chiều cao

CUCM CED 0] i t0psSgifopssqErtl©saoips3i0sxbnip2ixslSsxrewsgstosd 32

3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân Aminolom Calcio Boro đến tỉ lệ sâu bệnh hai

của giống ớt Sen Hồng 084 2-22 222222EE22E22E1221225122122112212212221 2212 xe 34

3.4 Ảnh hưởng của nông độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến đặc điểm qua

va pham chat qua Sun ai 36

3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến các yếu tô

cau thành năng suất và năng suất của cây ớt -. -:- 2 2++2z+2z2zzzzxzzxe 383.5.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến các yếu tố

vẫn Thành rãng suii:prỦ Cy Ob ‹aoseeegocieskgoedisk ggA000.301610L4370000Ả-1G8/80-0/002.004.10000H0,408” 383.5.2 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến năng suất

CUA CAY 000 40

3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân Aminolom Calcio Boro đến hiệu quả kinh tế cây

li Tin có T5 ơi lối (h0 19 Ôn”, co” ThUng Tín Thờ TU : VU Tí ẾnG HC: Ôn TẾ 41

EKE'F1ZU ee BÉ NGHĨ | ve eseoeetooeceseteooiroindoeglGiiGEORN0IS50000/2.00030)/G0000 0,886 44TÀI LIEU KHAM KHẢO - 22: 2222222222 2EE2221222122212221222122212211211211 2e 45

3:00" 48

VI

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/nghĩa

Bộ NN Và PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ctv Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

LLL Lan lap lai

NSG Ngay sau gieo

NSLT Năng suất lý thuyết

NST Ngày sau trồng

NSTT Năng suất thực thu

NT Nghiệm thức

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH Trách nhiệm hữu han

VCR Value cost ratio (Ty suất lợi nhuận)

Vil

Trang 9

DANH SÁCH CAC BANG

Trang

Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 05 đến tháng 08 năm 2023 - 15Bảng 2.2 Đặc tính lí hóa khu đất thí nghiệm - 2222 2222+22++2x2zz+zxzzxz 16Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ phân Aminolom Calcio Boro đến đường kính

than (mm) của cây ớt G1a1 đoạn 30 = 7U NST cccsccesecersvssnensvevesuss conesnoersvensesserert 30

Bang 3.2 Ảnh hưởng của 6 nồng độ phân Aminolom Calcio Boro đến số cành cấp

1 (cành/cây) của cây ớt giai đoạn 30 - 50 NŠSÏÏ: -S-ccS+ccseeireerrerrrrrxee 3l

Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến chiều

cao (cm) của cây ớt ở giai đoạn 30 - 70 NSÍT -cccsseseirerirerrrree 32

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến tỉ lệ sâu

[09/8i)059i0u 217

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến kích

thước và phẩm chất của quả ới -25-©2+2+2421231214121411411401111213121 36Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến các yếu

tố cầu thành năng suất của cây ớt -2¿222222222222E22E222122E2221221222222122.z.e 39

Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến năng suất

CUA CAYO sresceseensemas serene mma eee 40

Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro đến hiệu quakin 06 CAy u $3 42

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Phân bón lá Aminolom Calcio BOrO 5 525222222 *++*£+z++ezzeezerzersers 16

Hình 2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu cho thí nghiệm - 5 << <5 18

Hình 2.3 So đồ bồ tri thí nghiệm - 2-22 2222222E222EE22EE22EE22EE22EE2EE2EErrrree 19

Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 60 NST -2-55z552¿ 19

Hình 2.5 Do đường kính qua - 5-5-5222 222222222223 2E 2322122121211 re 22

Hình 2.6 Do độ GUN QUA sccssssemenssme remem eR 22

Hinh 2.7 Tên luỗng phơi Bb cao ercreerntraarranecnecraisonnrnrsoenronuevnieniaveenannecinderenontoste 23Hình 2.8 Cây con ở thời điểm đem trồng - 2 2222222E22E2EE+EEZE+zEzrzzrsree 24

I2) 869).0uáu 1 28

Hình 3.1 Quả ớt chín ở thời điểm 76 INST - 2: 22©2222222222EE22E2EEzEzzzrrrrxrrree 29Hình 3.2 Ảnh hưởng của 6 nồng độ phân Aminolom Calcio Boro đến tốc độ tăngtrưởng chiều cao cây ớt (cm/ngày) - 2-55 ©5222+22E2 22222222 crrrerrrrrrrree 33

Hình 3.3 Triệu chứng quả ớt bi than thư (Colletotrichum capsisi) - - 35

Hình 3.4 Ray mềm ở mặt đưới lá ớt 2 2¿22222222E+2E++2EE+2EE2EE2EEzrxzrrrrr 35

Hình 3.5 Triệu chứng cây ot bị bệnh do virus hại - 55+ 5+<=++<c+sezzeeexs 35

Hình 3.6 Chiều dai quả ớt ở 6 nghiệm thức -2¿ 5¿22++22++22++2E++zx+vzxvszxrsrer 37

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Cây ớt (Capsicum annuum var microcarpum Bail.) thuộc họ cà Solanaceae, là

cây rau gia vị có giá trị kinh tế cao ở thị trường trong nước va thị trường xuất khẩu Ot

là cây cho thu hoạch nhiều lứa trong năm nên giúp người dân thu nhập đáng kể Tuynhiên, trên thực tế muốn trồng ớt thành công đòi hỏi phải có kiến thức, sự hiểu biến về

kỹ thuật trồng thích hợp dé mang lại hiệu quả cao cho người trồng nói chung và nông

dân nói riêng Việc bón phân qua lá cho ớt là điều rất cần thiết Theo Vũ Cao Thái

(2000), bón phân qua lá là một giải pháp chiến lượt an toàn dinh dưỡng cây trồng Cũng

theo tác gia vì diện tích lá cây bằng 15 - 20 lần diện tích do tán che phủ, nên hấp thu

dinh dưỡng qua lá nhiều hơn

Canxi, Bo và amino acid là những dinh dưỡng quan trọng, cần thiết cho cây trồngtrong các giai đoạn cây con, thụ phan và đậu quả Canxi đóng vai trò quan trọng tronggiai đoạn phát triển bộ rễ cây trồng; giúp hình thành nên màng tế bảo, làm cho vách tếbao trở nên cứng chắc hơn (Hoang Minh Tắn và ctv, 2006) Bo là một trong những yếu

tố quan trọng trong quá trình phân chia tế bào và thụ phan, đặc biệt quan trong cho sứcsống của phấn hoa; thúc đây quá trình phân hóa mầm hoa và thụ phấn từ đó tăng tỷ lệđậu quả (Trần Kim Đồng và ctv, 1991) Amino acid đóng vai trò quan trọng trong việc

sinh trưởng phát triển của cây trồng giúp làm tăng khả năng chống chịu bệnh tật, tăng

khả năng chống chịu với điều kiện bat lợi của môi trường (Hozayn và Abd El - Monem,

2010).

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá

đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ớt (Capsicum annuum var microcarpum Bail.)

trồng vụ Hè Thu tại huyện Châu Thanh, tỉnh Tiền Giang” đã được thực hiện

Mục tiêu

Xác định được nồng độ phân bón lá Aminolom Calcio Boro thích hợp dé cây ớttrồng tại tỉnh Tiền Giang sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất cao hơn đối chứng10% và mang lại hiệu quả kinh tế cao

Trang 12

Yêu cầu

- Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp Theo dõi, đánh giá các chỉ

tiêu về thời kỳ phát triển; tình hình sinh trưởng của cây như đường kính thân, chiều cao

cây, số cành cấp 1; tình hình sâu bệnh; các yếu tố cau thành năng suất và năng suất cây

ớt.

- Tính toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi áp dụng năm nồng độ phân bón láAminolom Calcio Boro trên cây ớt trồng tại huyện Châu Thanh, tỉnh Tiền Giang

Phạm vi đề tài

- Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2023 - 8/2023 với năm nồng độ phân bón lá

Aminolom Calcio Boro áp dụng cho giống ớt hiểm lai F1 Sen Hồng 084 trồng trên nền

đất phù sa tại xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và không phân tích

các chỉ tiêu sinh hóa của quả ớt.

- Do thời gian nghiên cứu ngắn so với chu kỳ sinh trưởng của cây ớt nên bướcđầu chỉ thu thập các số liệu năng suất ớt trong 8 đợt thu hoạch

Trang 13

Chương 1TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Sơ lược về cây ớt

1.1.1 Nguồn gốc phân loại cây ớt

Nguồn gốc: Cây ớt có tên khoa học Capsicum annuum var microcarpum Bail.thuộc họ cà Solanaceae, có nguồn gốc từ Mexico, Nam và Trung Mỹ Ớt được gieo trồng

phổ biến từ vùng Địa Trung Hải đến nước Anh năm 1548 và đến Trung Âu vào cuối thé

kỷ 16 Sau đó, Người Bồ Dao Nha mang ớt từ Brazin đến An D6 năm 1885 và việc trồng

ớt được biết đến ở Trung Quốc khoảng cuối năm 1700, ớt được nhập và Triều Tiên

khoảng cuối thế kỷ 17 (Mai Thị Phương Anh, 1999)

Phân loại: Theo Mai Thị Phương Anh (1999), có 5 loại ớt được trồng trọt chínhtrong tổng số 30 loài ớt, đó là: loài Capsicum annuum L., loài C frutescens L., loài C

chinense Jacquin, loài C pendulum (Willdenow) L và loài C pubescens Ruiz and

Pavon.

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Theo Mai Thị Phương Anh và ctv (1996), cây ớt có đặc điểm thực vật học:

Rê: ré cọc, phát triên mạnh với rat nhiêu rê phụ Khi cây chuyên hệ làm rê cọc bi

đứt và trở thành hệ rễ chùm phát triển dài ra

Thân: thân ớt cay thuộc loại thân gỗ, thân tròn, dễ gãy, một số giống còn non thân

có lông mỏng Khi thân già, phần sát mặt đất có vỏ xù xì, hóa ban Thân chính cây ớtdài hay ngắn phụ thuộc vào giống, thường biến động 20 - 40 cm thì ngừng sinh trưởng.Cây ớt phân tán mạnh, kích thước tán thay đồi tùy theo điều kiện canh tác và giống

La: lá ớt là một đặc điểm quan trọng dé phân biệt các giống Lá ớt mọc đơn, đôikhi mọc thành chùm hình hoa thị, có hai dạng chủ yếu: dang elip (bầu dục) và dạng lưỡi

mác, thường có mau xanh đậm hoặc xanh nhạt Phiên lá nhẫn không có răng cưa, đầu lá

3

Trang 14

nhọn, gân lá nỗi rõ, phân bố dày và so le Lá ớt nhiều hay ít có ảnh hưởng đến sản lượng

quả Lá ít không những ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây mà còn làm cho ớt

ít quả vì ở mỗi nách lá là vị trí ớt ra hoa

Hoa ot: hoa lưỡng tính, mọc đơn hoặc mọc thành chùm 2 - 3 hoa, thường nở vào

buổi sáng lúc 7 - 9 giờ Cuéng hoa màu xanh, cánh hoa thường có màu trắng (5 - 7

cánh/hoa) Căn cứ vào đặc tính ra hoa, ớt được chia thành hai 2 loại:

+ Loại hình sinh trưởng vô hạn: khi có nhánh đầu tiên thì hoa xuất hiện, sau đótiếp tục ra hoa khi xuất hiện các cấp cành, cây tiếp tục sinh trưởng cho đến khi chết Đa

sô các giông ớt có năng suât cao hiện nay déu thuộc loại hình sinh trưởng vô han.

+ Loại hình sinh trưởng hữu hạn: khi cây xuất hiện cành thứ nhất thì có hoa đầu

tiên Hoa tiếp tục xuất hiện trên các cành thứ cấp, khoảng đến cành cấp 4, cấp 5 thì cuối

ngọn xuất hiện chùm hoa cuối cùng và cây ngừng sinh trưởng chiều cao Hiện nay loại

nay nước ta ít sử dụng.

Quả và hạt ớt: quả ớt thuộc loại qua mong, nhiều nước, có 2 - 3 ô cách nhau bởivách ngăn đọc theo trục quả Nửa quả gần cuống to hơn và chứa nhiều hạt hơn nửa quả

phần ngọn Hạt ớt ớt nằm tập trung xung quanh lõi của quả Qua ớt chín có màu đỏ,

vàng hoặc tím đen và có nhiều dang quả khác nhau Hạt ớt nhẫn, dep, có màu vàng,

trọng lượng 1.000 hạt 4 - 5 gam Sức nảy mầm của hạt giống khá cao nếu bảo quản tốt

và có thé giữ được 2 - 3 năm

1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh

Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh trưởng, số hoa, tỷ lệ đậu quả Nhiệt độ ngày/đêmbằng 25°C/18°C là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ớt nói chung,

tăng năng suất và tăng số quả thương phẩm Nhiệt độ ban đêm thấp (8 - 15°C) thườnglàm giảm tỷ lệ đậu quả và sinh quả không hạt Nhiệt độ ban đêm thích hợp nhất là 20°Ctrong giai đoạn nở hoa Ngoài ra nhiệt độ thấp còn làm giảm kích thước và dạng quả

Nói chung, cây ớt thích nhiệt độ cao hơn, dao động trong khoảng 20 - 30°C (Mai Thị

Phương Anh, 1999).

Ánh sáng: cây ớt ưa cường độ ánh sáng mạnh, thiếu sáng kết hợp nhiệt độ khôngkhí thấp, cây con sinh trưởng khó khăn, vươn dai, mọc véng, quá trình phân hóa mam

4

Trang 15

hoa cũng bị ảnh hưởng Ớt là cây trồng không mẫn cảm với quang chu kỳ (ở nước ta ớt

có thê trồng được quanh năm) Tuy nhiên, trong điều kiện ánh sáng ngày ngắn (9 - 10giờ/ngày) sẽ kích thích cây sinh trưởng, tăng năng suất từ 21 - 24% (Mai Thị Phương

Anh và ctv, 1996).

Độ ẩm: cây ớt rất thích hợp ấm, ầm nhưng trong điều kiện khô hạn sẽ kích thíchquá trình chin của quả Gt là cây chịu han, ẩm độ đất thấp không anh hưởng đến tỷ lệđậu quả nhưng tăng tỷ lệ rụng quả Nếu âm độ đất khoảng 10% tăng tỷ lệ rụng quả lênđến 71% trong khi âm độ từ 55 - 58% tỷ lệ rụng qua chỉ còn 20 - 30% Nếu âm độ thấphơn 70% ở giai đoạn ra hoa, hình thành quả thì quả sẽ bi san sùi, giảm giá trị thươngphẩm Tốt nhất duy trì âm độ đồng ruộng khoảng 70 - 80%, nếu 4m độ quá cao rễ sinh

trưởng kém, cây còi cọc (Mai Thị Phương Anh, 1999).

Đất và dinh dưỡng: cây ớt không kén đất, tuy vậy đất cần nhiều mùn, không chua

mặn, thoát nước tốt Đất phù hợp nhất là đất thịt nhẹ, giàu canxi, ớt cũng có thê sinh

trưởng, cho năng suất ở trên đất cát nhưng phải đảm bảo chế độ nước và phân bón đầy

đủ Đất chua và kiềm đều không thích hợp cho ớt sinh trưởng và phát triển, cây sinh

trưởng trên đất màu mỡ thì tính chín sớm bị ảnh hưởng Ớt là cây chịu mặn, hat có thể

nảy mầm ngay cả ở nồng độ muối 400 ppm và pH = 7,6 (Mai Thị Phương Anh và ctv,

1996).

1.1.4 Giá trị sử dụng

Ớt là một loại rau quả, làm gia vi rất cần thiết trong mỗi bữa ăn của con nguoi,

ớt có nhiều chất dinh dưỡng dễ tiêu hóa như đường, đạm, caroten (tiền vitamin A), các

sinh tố khác như acid citric, vitamin C, Bị, Ba Theo Đỗ Tất Loi (2004), trong ớt chứachất capsaicine, là một ankaloid chiếm tỉ lệ khoảng 0,05% - 2%, tạo vi cay, kích thích

vị giác Vitamine A và C trong ớt đứng đầu trong các loại gia vị Thành phần dinh dưỡng

của ớt (vỏ quả) là hoạt chất gây đỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt vừa chín chiếm tỉ lệ

từ 0,01% - 0,1%, không mau và kết tinh có tên gọi là Capsaicine (CisHz7NO:) hàm lượngcủa nó phụ thuộc vào tùy loài giống

Quả còn chứa một loại dầu có màu đỏ, không cay, năng suất chiết xuất 20 - 25%dịch chiết Alcoholic (trích dẫn bởi Mai thi Phương Anh và ctv, 1996) Thanh phan trong

Trang 16

ớt đỏ gồm: chất khô 22,01%, Axit acorbic 131,06 mg/100 g (trọng lượng tươi), chất khô

có màu 67,38 đơn vi ASTA, capsaicin 0,34% (trọng lượng khô), chất xơ thô 26,75% và

tro tổng số 6,69%

Nhìn chung, vai trò của ớt ngày nay đã được khăng định, ngoài sử dụng như một

loại thực phẩm, gia vị, y học, ớt còn được sử dụng như một loại cây cảnh để trang trí.

1.2 Tổng quan về phân bón lá

1.2.1 Khái niệm phần bón lá

Theo Trần Thị Thu Hà (2009), phân bón lá là loại phân được sản xuất ở dangnước hoặc được hòa tan trong nước và phun lên lá nhằm cung cấp dinh dưỡng cho câytrồng

Theo Bộ NN và PTNT (2021), phân bón lá là loại phân thuộc các nhóm phân bón

hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón sinh học mà các loại phân bón này được sử dụng

để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng thông qua thân, lá

1.2.2 Phân loại phân bón lá

Theo Bộ NN và PTNT (2019), phân bón lá được phân loại theo chỉ tiêu chất lượng

chính đăng ký trong quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam thuộc một trong

ba nhóm phân bón là phân bón lá vô cơ, phân bón lá hữu cơ và phân bón lá sinh học Phân

bón lá theo dang lỏng và dang ran; phân bón lá có chất điều hòa sinh trưởng, chat tăng hiệu

suất sử dung đất hiếm và có khả năng tăng miễn dịch cây trong; phân bón lá không có chấtđiều hòa sinh trưởng, chất tăng hiệu suất sử dụng, đất hiếm và phân bón lá không có khả

năng tăng miễn dịch cây trồng

Theo Bùi Huy Hiền và ctv (2013), có thể chia phân bón lá thành các nhóm theodạng, thành phần dinh dưỡng va theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng Theodạng thì phân bón lá được chia thành: dang ran và dạng lỏng; theo thành phan có théchia phân bón lá thành 3 nhóm: chỉ có các yếu tố đinh đưỡng vô cơ riêng lẽ hoặc phốihợp (đa lượng, trung lượng và vi lượng), có bd sung chất điều hòa sinh trưởng (kích

thích, ức chế), có thuốc bảo vệ thực vật; theo cơ chế liên kết các nguyên tố dinh dưỡng

thì phân bón lá được chia thành 2 nhóm: dạng vô cơ và dạng hữu cơ (trong đó có chelate)

và hữu cơ - khoáng.

Trang 17

1.2.3 Vai trò của phân bón lá

Vai trò của phân bón lá trong canh tác hiện nay ngay càng quan trọng, việc canh

tác liên tục sẽ kiến cho môi trường đất thiếu hụt các nguyên té đa lượng, trung lượng

đặc biệt là các nguyên tố vi lượng, hơn nữa các nguyên tố vi lượng sẽ dé bi kết tủa trongmôi trường và chịu sự rửa trôi nên việc đưa các nguyên tô nay thông qua lá sẽ manglại sự hiệu quả hơn việc cung cấp chúng qua đất

Mục tiêu chính khi sử dụng phân bón lá:

- Bồ sung thêm các chất dinh dưỡng còn thiếu mà đất và phân bón đa lượng

không thể cung cấp đủ

- Giúp cây trồng khắc phục các hạn chế khi việc cung cấp dinh dưỡng qua đất

bị ảnh hưởng của nhiệt độ, cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, hoặc xuất hiện cácyếu tố đinh dưỡng đối kháng

- Cung cấp các chất dinh dưỡng theo hướng tăng cường chức năng, nhất là trong

các giai đoạn sinh trưởng sinh thực của cây trồng (hình thành quả, củ, chỉ tiêu chấtlượng)

- Hạn chế mất chất dinh dưỡng trong dat do bị có định hoặc bị rửa trôi Một sốnguyên t6 dinh dưỡng, thậm chí được khuyến cáo chỉ nên bón qua lá như bón sắt vào

đất kiềm, bón các nguyên tổ vi lượng (Bùi Huy Hiền và ctv, 2013)

1.2.4 Ưu điểm của phân bón lá

Bón phân bón lá đáp ứng nhanh nhu cầu dinh dưỡng của cây, nhất là sau khi bịsâu bệnh, ngập úng, chua phèn hoặc vì lí do nào đó mà bộ rễ hoạt động kém thì bónphân qua lá giúp cây mau hồi phục hơn

Một số phân bón lá có phối trộn thêm chất điều hòa sinh trưởng nên có tác dụngkích thích sự tăng trưởng của cây rất mạnh, thúc đây sự ra hoa kết quả, giảm tỷ lệ rụngquả, góp phần rõ rệt làm tăng sản lượng thu hoạch

Bón phân qua lá giúp cây hấp thụ dinh dưỡng nhanh hơn, khả năng hấp thụ

phân bón qua lá hiệu quả hơn so với hiệu quả bón phân qua đất

Tránh được các bat lợi khi bón phân qua đất như là dat bị rửa trôi xói mòn, phèn

Trang 18

mặn, các nguyên tố bị đất có định Các loại phân bón lá kết hợp cùng các loại thuốc bảo

vệ thực vật cũng mang lại hiệu quả cao hơn.

1.2.5 Những điểm chú ý khi sử dụng phân bón lá

Mỗi loại phân bón lá có thành phần và tỉ lệ các chất khác nhau, thích hợp với

từng loại cây trồng, mỗi giai đoạn phát triển của cây và mục đích sử dụng khác nhau.Cần xem xét cụ thể từng loại phân để sử dụng đúng điều kiện và mục đích (Nguyễn

Mạnh Chinh và ctv, 2005).

Xem xét nồng độ phù hợp dé lá cây hấp thu của chất dinh dưỡng khoáng sẽ có sựkhác biệt giữa các yếu tố như loài cây, giai đoạn phát triển cây, trạng thái dinh dưỡng,

sức khỏe của cây và tình hình thời tiết Nếu phun nồng độ cao cây sẽ bị “bội thực” và

chết, néu phun nồng độ thấp thì hiệu quả không rõ (Lê Văn Tri, 2002)

Không nên nhằm lẫn phân bón lá với chất kích thích sinh trưởng cây trồng vì mỗi

loại có tác dụng khác nhau Trong chất kích thích không có chất dinh dưỡng Nếu muốnvừa kích thích vừa cung cấp dinh dưỡng thì dùng loại phân bón lá có chất kích thíchhoặc pha chung phân bón lá với chất kích thích (Nguyễn Mạnh Chinh và ctv, 2005).1.3 Giới thiệu về phân bón lá Aminolom Calcio Boro và một số nghiên cứu về phân

Canxi

1.3.1 Giới thiệu về phân bón lá Aminolom Calcio Boro

Phân bón lá hữu cơ Aminolom Calcio Boro được thủy phân từ 19 loại hợp chataxit amin hữu cơ Các loại amino axit là cơ sở để cấu thành nên protein và enzim của câytrồng Các Protein và Enzim này là nền tảng cơ bản cấu thành nên sự sống, ảnh hưởngtrực tiếp đến năng suất, khả năng ra hoa đậu trái, phát triển trong giai đoạn kiến thiết cơ

bản Mặt khác, hiệu quả của amino axit sẽ được phát huy tối đa trong điều kiện bat lợi

như: hạn, nhiệt độ cao, nắng nóng, ngập úng lâu ngày, shock khi chuyền giai đoạn sinhtrưởng Bởi vì, các điều kiện bất lợi như trên cây trồng khó khăn trong việc tổng hợp

các amino axit tự nhiên (Công ty TNHH FUNO, 2023).

1.3.2 Vai trò của Ca đối với cây trồng

Đôi với thực vật bậc cao, canxi có nhiêu chức năng riêng biệt Theo Bangerth

Trang 19

(1979), Ca có thê được phân thành bốn chức năng chính: (a) ảnh hưởng lên màng tế bao,(b) ảnh hưởng lên các enzym, (c) ảnh hưởng lên thành tế bào và (đ) tương tác với cácchất điều hòa sinh trưởng có thể là hoạt tính giéng như một ion hóa trị 2, canxi khôngchỉ tạo thành phức hợp nội phân tử, mà nó còn có thé liên kết các phân tử trong các phứchợp nội phân tử (Clarkson, 1988), mà dường như là quyết định cốt yêu đến chức năng

của nó.

Vai trò quan trọng nhất của canxi là tham gia vào hình thành nên thành tế bảo

Ca kết hợp với axit pectinic tạo nên pectat canxi có mặt ở lớp giữa của thành gắn chặtcác tế bào với nhau thành một khối Khi pectat canxi bị phân hủy thì các tế bào khôngdính nhau mà tách rời nhau Chang hạn khi quả chin do pectat canxi phân hủy nên thịtquả mềm ra, hoặc khi tầng rời hình thành tách rời các tế bào và gây nên sự rụng Pectat

canxi có thé coi như là chat xi măng gắn các viên gach với nhau Canxi cũng tham gia

vào hình thành nên màng tế bào (membran) Người ta cho là canxi có vai trò trong việchình thành nên nhiễm sắc thể và quá trình phân chia tế bào Canxi có ý nghĩa trong việctrung hòa độ chua và đối khang với nhiều cation khác trong cây, loại trừ độ độc tinhkhiết của các cation có mặt trong chất nguyên sinh như H', Na‘, Als* Trong dat, Ca cótác dụng trung hòa độ chua của đất thuận lợi cho sự sinh trưởng của rễ và hoạt động của

vi sinh vật Ngoài ra, Ca có khả năng hoạt hóa rất nhiều enzim nên ảnh hưởng đến quá

trình trao đôi chất: photpholipaza, adeninkinaza, argininkinaza, ATP - aza (Hoang Minh

Tan va ctv, 2006)

Thiếu Ca thì đỉnh sinh trưởng và chóp rễ bị ảnh hưởng nghiêm trong do mô phânsinh ngừng phân chia, sinh trưởng bi ức chế, rễ ngắn, hóa nhay và chết Triệu chứng đặctrưng của thiếu Ca là các lá mới ra bị biến dạng, chóp lá bị uốn câu, rễ kém phát triển,ngắn, hóa nhay và chết Canxi là chất không di động trong cây nên biéu hiện thiếu Cathường ở các lá non trước (Hoàng Minh Tắn và ctv, 2006)

1.3.3 Vai trò của Bo (B) đối với cây trồng

Theo Fageria (2009), Bo (B) là chất dinh dưỡng vi lượng thiết yếu cho cây trồng

và nhu cầu B của cây trồng thấp hơn nhu cầu nhiều chất đinh dưỡng ngoại trừ molypđen

va đồng B là nguyên tố vi lượng rat cần thiết cho quá trình phân chia tế bào và quá trìnhthụ phấn của cây

Trang 20

B giúp sự hình thành và phân hóa mầm hoa, tăng cường sức sống hạt phan, tăng

tỷ lệ đậu trái, giúp giảm rụng hoa và trái non B có liên quan đến quá trình tong hop

protein, lipid, làm tăng hàm lượng đường và các vitamin trong củ, trái, ngăn ngừa sự

thối rữa, giúp bảo quản nông sản được lâu thu hoạch Ngoài ra B còn ảnh hưởng đến sựhấp thụ và sử dụng canxi đồng thời giúp điều chỉnh tỷ lệ K/Ca trong cây (Trần KimĐồng và ctv, 1991)

Bo đảm bảo cho hoạt động bình thường của mô phân sinh ngọn cây Bo xúc tiễn

quá trình tổng hợp các protit, lignin, xúc tiến việc chuyên hóa các hydrat cacbon, thúcđây quá trình phân chia tế bào, day mạnh viêc hút Ca của cây, tăng cường hút Ca cho

cây và đảm bảo cân đối tỷ lệ K : Ca trong cây (Đường Hồng Dật, 2010)

B có ảnh hưởng rõ rệt lên sinh trưởng của cây, đặc biệt là mô phân sinh đỉnh, có

thé liên quan đến vai trò của B trong tông hợp ARN B còn dam bảo lượng O› cho rễ,

làm tăng sự tổng hợp protein của cây nên còn có tác dụng chống lốp đồ, làm tăng sự hútcation trong quá trình dinh dưỡng, thúc day sự vận chuyên P trong cây Thiếu B thì tốc

độ hút Ca bị giảm xuống, làm rối loạn quá trình hình thành vách tế bào Nhiều côngtrình nghiên cứu thay rằng B có ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp sắc tố, ảnh hưởngđến quá trình quang hợp, dinh dưỡng khoáng, trao đôi N, quá trình thụ phan và đậu qua

của cây (Nguyễn Bá Lộc va ctv, 2011) Khi thiếu B thì chồi ngọn bị chết, các chồi bêncũng thúi dần, hoa không hình thành, quá trình thụ tinh và đậu quả kém, qua rụng, rễ

sinh trưởng kém Chính vì vậy mà B là một trong những nguyên tổ vi lượng có hiệu quanhất đôi với cây trồng Trong chế pham vi lượng thì B có vai trò quan trọng trong sựhình thành hoa và đậu quả tăng năng suất cây trồng (Hoang Minh Tan va ctv, 2006)

1.3.4 Vai trò của amino acid

Axit amin (amino acid) là nguyên vật liệu xây dung cơ bản của cơ thé và đóng

vai trò quan trọng như là chất trung gian trong quá trình chuyển hóa cũng như tổng

hợp của protein, đồng thời là đơn vị cau trúc cơ bản của Protein Axit amin là một phan

của các enzym và hệ thống nội tiết tố trong cơ thé sinh vật, tham gia vào hệ thống nộitiết tố trong cơ thé sinh vật (ADN và ARN) Hiện nay các nhà khoa học đã phát hiện cókhoảng 20 loại axit amin trong cơ thé sinh vật trong đó có 8 axit amin được cho là thiếtyếu và không phải cơ thé sinh vật nào cũng tự tông hợp được day đủ, do vậy việc bổ

10

Trang 21

sung axit amin thiết yếu cho cơ thé là cần thiết trong quá trình sống của sinh vật Đối

với nông nghiệp axit amin còn được ứng dụng làm phân bón lá nhằm cung cấp đạm sinhhọc cho cây Khi sử dụng axit amin làm phân bón lá bón trực tiếp lên lá cho cây, giúp

cây hấp thu nhanh, thức đây nhanh quá trình sinh tổng hợp Protein, tham gia vào hệ

enzym trong cơ thể thực vật thúc đây quá trình trao đôi chất diễn ra nhanh Từ đó giúpcây trồng sinh trưởng phát triển tốt hơn

Các amino acid có vai trò quan trọng trong việc thúc day sự sinh trưởng phát triểncủa cây trồng Mỗi amino acid sẽ có vai trò riêng Cụ thể, glycine kích hoạt quá trìnhquang hợp và nâng cao hiệu quả của nó vì nó tăng cường sự hình thành chat diệp lục vàkhuyến khích sự phát triển sinh dưỡng cũng như nó có vai trò trong quá trình thụphan va đậu quả Aspatic acid tăng cường khả năng chống chịu bệnh tật của cây trồng

Arginin tăng khả năng chống chịu với các điều kiện khắc nghiệt như nóng, sương giá,

hạn hán và mặn Nó có vai trò trong việc hình thành chất điệp lục và tăng cường sự hìnhthành rễ cũng như phân chia tế bào và hình thành poly amid (Hozayn va Abd El -

Monem, 2010).

Khi sử dụng axit amin làm phân bón là bón trực tiếp lên lá cho cây, giúp câyhap thụ nhanh, thức đây nhanh quá trình sinh tổng hop Protein, tham gia vào hệ enzym

trong cơ thé thực vật thúc day quá trình trao đối chất diễn ra nhanh Từ đó giúp cây

trồng sinh trưởng phát triển tốt hơn

Khi sử dụng axit amin làm tăng sức đề kháng của cây trồng Axit amin có thểlàm giảm tác hại của sâu bệnh hại trên cây trồng, vì nguyên tổ lưu huỳnh trong phan

tử axit amin đã góp phần làm tăng sức đề kháng cho cây trồng

Amino acid khi sử dụng làm phân bón là khi phun phối hợp với một số thuốc

bao vệ thực vật có tính kiểm sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tăng khả năng hấp thụ,

giúp lưu giữ thuốc lâu hơn trên bề mặt lá, hạn chế rửa trôi của nước mưa và nước tưới

Ngoài ra amino acid có tác dụng đến việc tăng tính hữu hiệu sinh học của nguyên

tố vi lượng: Các axit amin có kha năng liên kết với các kim loại như Mangan, sắt và

kẽm tốt giống như với Canxi và Magiê Các nguyên tố trung vi lượng này hiện điện tựnhiên trong nước dùng dé phun hoặc được bồ sung ngay trong phân bón Các dang phức

11

Trang 22

axit amin - kim loại được hap thụ bởi cây trồng một cách nhanh chóng và hiệu quả cao.

Nó cũng gia tăng hiệu quả trong việc vận chuyền dai từ rễ, lá đến các bộ phận khác trong

cây Ngoài ra các axit amin khi sử dụng làm phân bón lá phối với một số loại thuốc bảo

vệ thực vật có tính kiềm sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc bảo vệ thực vật, tăng khả nănghấp thụ của thuốc, giúp lưu giữ thuốc lâu hơn trên bề mặt là hạn chế tác động rửa trôicủa nước mưa và nước tưới (Lâm Văn Hà và Trần Thị Tường Linh, 2019)

1.3.5 Một số nghiên cứu về phân chứa Canxi, Bo và Amino

Michel và ctv (1997), tiến hành thí nghiệm trồng xen canh cà chua với đậu đũa

và b6 sung Canxi dé làm giảm quan thé vi khuẩn gây héo xanh trên cây cà chua tại 3 địa

điểm khác nhau ở Đài Loan Kết quả thí nghiệm cho thấy trồng xen cà chua với đậu đũa

làm giảm đáng kể bệnh héo xanh trên cây cà chua, bên cạnh việc bổ sung Canxi giúpgiảm đáng ké số lượng bệnh héo xanh trên cây cà chua

Theo Lê Ngọc Phương (2021), giống cà chua bi Thúy Hồng khi được trồng trong

dung dich đạm có nồng độ 180 ppm từ 56 NST đến 137 NST và bổ sung 90 ppm Canxi

từ 56 NST đến 116 NST có chiều cao cây đạt 169,6 cm và có số nhánh là 11,7 nhánh/cây,

năng suất thực thu và năng suất thương phẩm cao nhất lần lượt là 4,5 va 4,3 tan/1.000

m°”, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất 71,98 triệu đồng/1.000 m? và cho tỷ suất lợi

nhuận là 1,26.

Theo Vi Ngọc Mai Hanh (2022), trong điều kiện canh tác tại Thành phô Hồ ChiMinh, khi phun phân bón lá Viusid - Agro ở nồng độ 0,3 mL/L có ảnh hưởng tốt nhất

đến giống đậu bắp TN31 với chiều cao cây đạt 107,7 cm, số lá đạt 28 lá/cây, đạt 6,5

nhánh cấp 1/cây Phun phân bón lá Viusid - Agro nồng độ 0,3 mL/L đạt NSTT đậu bắpcao nhất là 8,6 tan/ha, lợi nhuận cao nhất là 38.930.000 đồng/ha/vụ va VCR dat cao nhất

là 6,3.

Theo Nguyễn Thị Mai (2022), phun phân Viusid - Agro nồng độ 0,5 mL/L cây

bắp rau có: Chiều cao cây đạt 241,6 cm, đạt 18,2 lá tại 5Š NSG; đường kính thân đạt

25,5 mm; số lõi bắp trung bình đạt 7,1 bắp/cây, khối lượng lõi bắp và râu bắp trung bình

đạt 12,8 g/bắp và 13,0 g/bắp, năng suất thực thu lõi bắp và râu bắp dat 2,56 tan/ha và

2,67 tan/ha (tăng 7,6% và 8,5% so với đối chứng); hiệu suất phân bón dat 0,2 kg lõi

12

Trang 23

bắp/L phân và 0,2 kg râu bắp/L phân; lợi nhuận 71.895.000 đồng/ha/vụ và VCR là 0,09.

Theo Phạm Hồng Phúc (2022), phun phân bón lá Viusid - Agro với nồng độ 0,2

mL/lít có ảnh hưởng tốt đến cây dưa leo tại Thành phố Hồ Chí Minh: chiều dài thânchính là 161,5 cm/cây, số cành cấp 1 đạt 11,8 cành/cây, số lá đạt 29,8 lá/cây; tỉ lệ sâu

bệnh hại ít; tỉ lệ đậu quả đạt 91,3%, số quả trung bình trên cây đạt 11,6 quả/cây, khối

lượng quả trên 1 cây đạt 1,6 kg/cây; NSLT đạt 26,10 tan/ha, NSTT dat 25,59 tân/ha,NSTP đạt 20,36 tắn/ha tăng 33,3% so với nghiệm thức đối chứng; mang lại lợi nhuậncao 43.989.000 đồng/ha/vụ, chỉ số VCR đạt 4,3

Theo Ngô Văn Hải (2023), phun phân Viusid - Agro nồng độ 300 ppm giúp cây

đậu nành rau có: chiều cao cây đạt 63,1 cm, số cành cấp 1 đạt 3,5 cành, số lá trên thân

chính đạt 8,2 lá/thân, số quả trung bình đạt 45,2 quả/cây, khối lượng trung bình quả đạt

17 2,9 g/quả, NSLT 41,0 tan/ha, NSTP 11,6 tan/ha, đạt lợi nhuận cao nhất đạt được

147.250.000 đồng/ha/vụ, chỉ số VCR đạt cao nhất là 3,43

Theo Nguyễn Hoàng Giang (2023), khi phun phân bón lá Viusid - Agro với nồng

độ 400 ppm trên cây cà chua có: chiều dài thân chính 117,3 cm/cây, đường kính thân

14,2 mm, số lá 20,7 lá/cây; tỉ lệ cây bị bệnh hại thấp; sỐ quả trung bình trên cây đạt 26,7

quả/cây, số chùm quả 6,0 chùm, khối lượng trung bình quả 65,0 g/quả, khối lượng quảtrên 1 cây đạt 1,5 kg/cây; NSLT đạt 48,0 tan/ha, NSTT dat 26,9 tan/ha, NSTP dat 24,7tan/ha tăng 16% so với nghiệm thức đối chứng, đạt hiệu suất phân bon cao nhất (2,62

kg quả/mL phân Viusid - Agro); mang lại lợi nhuận cao nhất 52.858.500 đồng/ha/vụ vàchỉ số VCR đạt cao nhất là 2,0

1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón trên cây ớt

Theo Hà Thị Tuyết Lan (2010) tại xã Nhuận Đức và Tân Thạnh Đông, huyện Củ

Chi lượng phân bón phô biến cho cây ớt hiểm là [(130 - 240) kg N + (120 - 170) kg PzOs

+ (150 - 200) kg K2O}/ha.

Theo Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2011), giống ớt hiểm lai 207 Việt Nông trồng vụ

Xuân Hè tại Gia Lai được bón lượng phân 135 N - 244 P2Os - 180 K20 (1 : 1,8 : 1,3)

cho năng suất thực tế dat 13 tan/ha, tỉ suất lợi nhuận dat 1,98

Theo Trần Minh Hải (2015), lượng phân bón cho cây ớt cay trên nền đất cát pha

13

Trang 24

vùng Duyên Hai Nam Trung Bộ là 130 kg N + 130 kg P20s + 97,5 kg KzO cho năng

suất thực thu là 17,5 tắn/ha

Theo Nguyễn Thị Hong (2016), bón lượng (110 - 130) kg N + (140 - 160) kgK20 cho cây ớt cay trên nền đất xám bạc màu tại huyện Phú Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đạt

năng suất là 7,32 tan /ha

Theo Nguyễn Kim Thủy (2016), khi bón 15 tan phân chuông, 1 tan vôi và lượngphân 130 kg N + 100 kg PzOs + 150 kg KaO cho giống ớt hiểm lai Tiela trồng vụ ĐôngXuân trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh đạt năng suất thực thu là10,71 tan/ha; năng suất thương phẩm là 10 tan/ha cao hơn so với các giống TN 278, CN

016, CP 131, EV 258, AD 69, HL 207.

Theo Vũ Van Khuê va ctv (2018), bón liều lượng 150 kg N/ha va 150 kg KaO/ha

bón cho giống ớt cay Solar 135 trồng vu Đông Xuân năm 2015 - 2016 va 2016 - 2017trên đất xám phù sa cô ở tỉnh Bình Định Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng quảtrung bình 15,0 gam, chiều dai quả trung bình 14,0 cm, đường kính quả trung bình 16,0

mm, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Năng suất đạt 32,9 tan/ha; ty suất lãi so với vốn dau tư là

2,37 So với lượng và tỷ lệ bón của người dân (360 kg N/ha, 450 kg P20s/ha, 350 kg

K2O/sha; tỷ lệ 1 : 1,25 : 1) thì giảm được 58,3% lượng đạm, 77,8% lượng lân, 57,0%

lượng kali và tỷ lệ cân đối thay đổi thành 1,5 : 1: 1,5 Kết quả đạt được của thí nghiệm

là cơ sở dé khuyến cáo biện pháp bón phân hợp lý đối với cây ớt trên đất xám phù sa cô

Theo Nguyễn Phan Bao Trân (2018), bón 150 kg N kết hợp với 200 kg KzO chogiống ớt hiểm lai F1 Tiela trồng trên nền đất xám bạc màu tại Thành phố Hồ Chí Minh đãđạt năng suất thực tế và thương phẩm cao nhất là lần lượt là 9,1 tắn/ha và 7,4 tắn/ha, tăng1,14% và 1,17% so với mức đối chứng khi chỉ bón 150 kg N/ha kết hợp với 150 kg KzO/ha

Bên cạnh những nghiên cứu về giống, phân bón nhằm tìm ra được lượng phân

bón thích hợp dé cây ớt sinh trưởng, phát triển đạt năng suất cao Bon phân qua lá cũng

đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu về phân bón lá Canxi, Bo và Amino acid trên cây ớt vẫn còn hạn chế Vìvậy, việc nghiên cứu tìm ra nồng độ phân bón lá Canxi, Bo, Amino acid thích hợp chocây ớt sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao là cần thiết

14

Trang 25

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đã được thực hiện từ tháng 05 năm 2023 đến tháng 08 năm 2023 tại

xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang

2.2 Diéu kién thi nghiém

2.2.1 Diéu kién thoi tiét

Bang 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 05 đến thang 08 năm 2023

Tháng Tong sô giờ Nhiệt độ trung Tông lượngmưa Âm độ trung

nang (gid/thang) bình (°C) (mm/thang) binh (%)

05 201,5 29,1 291,8 85

06 180,6 28,5 172,9 85

07 150,6 27,8 211,8 84

08 23,8 28,8 120,2 83

(Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang, 2023)

Điều kiện thời tiết là một trong những yếu tố ngoại cảnh quan trọng tác động đếnsinh trưởng, phát triển tốt, các yêu tố nhiệt độ, 4m độ đáp ứng được nhu cầu sinh tháicủa cây đã được trình bày ở Mục 1.1.3 Qua Bảng 2.1 cho thấy thời tiết huyện ChâuThành, tỉnh Tiền Giang phù hợp cho cây ớt sinh trưởng phát triển Nhiệt độ trung bìnhcác tháng dao động từ 27,8°C đến 29,1°C thuộc khoảng nhiệt độ tích hợp cho cây ớt là

20°C 30°C, độ âm trung bình trong thời gian thực hiện thí nghiệm dao động từ 83%

-85% Nhìn chung, các tháng đều có mưa cung cấp nước cho cây nên tiết kiệm được nướctưới và thời gian tưới nước Cần phun thuốc phòng trị sâu bệnh khi mưa nhiều, ít nắng

dé hạn ché tối đa sự thiệt hại nhất là đối với bệnh than thư

lỗ

Trang 26

2.2.2 Điều kiện đất đai

Mẫu dat đã được thu thập theo TCVN 7538 - 2: 2005 và được phân tích tại Viện

nghiên cứu Công nghệ Sinh học & Môi trường kết quả phân tích mẫu đất được trình bày

(Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học & Môi trường, 2023)

Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy thành phần cơ giới ở khu thí nghiệm

là đất sét pha thịt, có pH đất nằm trong khoảng phù hợp giúp cho cây ớt sinh trưởng vàphát triển bình thường, có hàm lượng lân dễ tiêu và tổng số ở mức thấp, đạm và kali tổng

số ở mức trung bình Với các thông số trên khu đất thí nghiệm cây ớt có khả năng sinhtrưởng và phát triển bình thường Tuy nhiên, cần bón lót phân hữu cơ, bón thúc đầy đủ chocây nhất là tăng cường phun phân qua lá dé cây sinh trưởng, phát triển tốt, tăng đậu quả

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu

Hình 2.1 Phân bón lá Aminolom Calcio Boro

16

Trang 27

Phân bón lá Aminolom Calcio Boro là sản pham do Công ty TNHH FUNO nhập

khẩu từ Tây Ban Nha Phân bón lá Aminolom Calcio Boro gồm các thành phan: Organic

Calcrum Oxide (CaO): 3%; Organic Boron (B): 0,2%; Organic nitrogen (N): 1,5%;

Organic matter (OM): 8,2% Phan có dạng lỏng, màu nâu đậm Liều lượng khuyến cáocho cây rau màu là 1 mL/L nước, phun định kỳ 7 - 10 ngày/lần sử dụng trong giai đoạn

cây con và giai đoạn chuẩn bị thu hoạch

2.3.2 Vật tư nông nghiệp

- Giống: giống ớt hiểm lai F1 Sen Hồng 084 do công ty TNHH giống cây trồngSen Hong phân phối Giống trồng được quanh năm, thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng

75 ngày sau trồng Lượng giống gieo khoảng 20 - 25 g/1.000 m? Quả chín rộ, chín màu

đỏ tuoi, quả dai 5 - 6 cm, năng suất đạt khoảng 10 - 12 tan/ha

- Thuốc bảo vệ thực vật: các loại thuốc BVTV được sử dụng:

+ Boxing 99.99EW (hoạt chất Profenofos, Phoxim, Lambda-cyhalothrin) dé

phòng trừ ray mén, bọ trĩ

+ Radiant 60SC (hoạt chất spinetoram) dé phòng trừ bọ trĩ, sâu đục trái

+ Antracol 70WP (hoạt chất Propineb 700 g/kg) phòng trừ bệnh thán thư

- Phân bón:

+ Vôi sử dụng vôi Xuân Đào của công ty TNHH MTV TM-DV-SX Vôi Càng

Long Xuân Đào có chứa 85% CaO.

+ Phân hữu cơ: sử dụng phân hữu cơ F-KAL 4N 70 OM của công ty TNHH FOEBE

VN nhập khẩu có chứa 70% chất hữu co, C/N 12, am độ 12%

+ Dam: sử dụng Urea Phú Mỹ của Tổng công ty phân bón và hóa chat dầu khí

(PVFCCo) có chứa 46,3% N.

+ Lân: sử dung phân lân nung chảy Văn Dién của công ty Cổ phần phân lân nung

chảy Văn Điền có chứa 16% PzOs, 14% MgO, 26% CaO, 24% SiO¿

+ Kali: sử dung Kali Phú Mỹ của Tổng công ty phân bón và hóa chất dau khí

(PVFCCo) có chứa 61% K20.

17

Trang 28

- Vật liệu khác: thước dây, thước kẹp điện tử, bút, vở ghi chép, bình phun phân

10 lít, bình phun thuốc 20 lít, dụng cụ làm đất, làm cỏ, cân, kéo

Hình 2.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu cho thí nghiệm

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tô đã được bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design - RCBD), 3 lần lặp lại gồm 6 nghiệm thức với 5 nồng độ phânbón lá phân bón lá Aminolom Calcio Boro và 1 nghiệm thức đối chứng (phun nước 18)

Các nghiệm thức thí nghiệm:

Nghiệm thức 1 (ĐC): nền + phun nước lã

18

Trang 29

Nghiệm thức 2: nền + phun phân Aminolom Calcio Boro nồng độ 500 ppm.

Nghiệm thức 3: nền + phun phân Aminolom Calcio Boro nồng độ 1.000 ppm

Nghiệm thức 4: nền + phun phân Aminolom Calcio Boro nồng độ 1.500 ppm

Nghiệm thức 5: nền + phun phân Aminolom Calcio Boro nồng độ 2.000 ppm

Nghiệm thức 6: nền + phun phân Aminolom Calcio Boro nồng độ 2.500 ppm

Tất cả các nghiệm thức đều được bó trí trên nền phân tính trên 1 ha: 450 kg phân

hữu cơ F-KAL 4N 70 OM, 1.000 kg vôi bột, 150 kg N, 150 kg P2Os và 180 kg K20.

19

woe

Trang 30

Phân bón lá Aminolom Calcio Boro vào các thời điểm 30 NST, 40 NST, 50 NST

và 60 NST Lượng dung dịch phun là 450 lit/ha/lan Khi phun dùng tam nhựa cao 2 m

để ngăn không cho phân bón lá bay sang nghiệm thức kế bên

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

- Tổng số ô thí nghiệm: 6 NT x 3 LLL = 18 ô

- Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 2,5 m x 4,5 m = 11,25 m’ Trên mỗi 6 thí nghiệm

bố trí 4 hàng, mỗi hàng 10 cây theo khoảng cách 0,7 m x 0,5 m tương đương với mật

độ trồng là 28.571 cây/ha Số cây trên ô thí nghiệm là 40 cây/ô

- Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,6 m.

- Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,8 m

- Diện tích thí nghiệm: 11,25 x 18 = 202,5 m? (chưa kế hàng bảo vệ và lối di)

- Diện tích toàn khu thi nghiệm là 12,7 m x 33,6 m = 426,72 m?.

2.5 Chi tiêu va phương pháp theo dõi

Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất được theo đõi dựa theo QCVN01-64: 2011/BNNPTNT khảo nghiệm giá trị canh tác, sử dụng của giống ớt (Bộ NN và

PTNT, 2011).

2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Trong mỗi ô thí nghiệm, chọn 10 cây ở 2 hàng giữa, không lấy các cây ở đầuhàng và hàng bìa Dùng cọc cây tre cắm kế bên đề đánh dấu các cây đo chỉ tiêu

- Đường kính thân (mm): dùng thước kẹp điện tử để đo đường kính thân ở vị trícách mặt dat 5 cm

- Chiều cao cây (cm/cây): Bắt đầu theo dõi từ 30 NST, 10 ngày theo dõi 1 lần,

ngừng theo dõi khi bat đầu thu hoạch, theo dõi 10 cây/ô/LLL Dùng thước dây đo từ cỗ

rễ đến điểm cao nhất trên thân chính

- Số cành cấp 1 (cành/cây): bắt đầu theo dõi từ 30 NST Đếm toàn bộ số cành cấp

1 có trên các cây theo dõi.

20

Trang 31

phận bị sâu, bệnh hại theo công thức:

Tỷ lệ sâu bệnh hại (%) = (Tổng số cây hoặc bộ phận của cây bị sâu bệnh/Tổng số

cây hoặc bộ phận của cây điều tra) x 100

- Ray mềm (Aphis gossypii): đếm số lá bị hại, tinh tỷ lệ % lá bị hại trong giai

đoạn trước lúc thu hoạch.

- Bệnh than thư (Colletotrichum gloeoporioides, Colletotrichum capsici): đêm sô

quả chin có triệu chứng bệnh, tính tỷ lệ % quả bị bệnh qua các dot quả đã thu hoạch.

- Bệnh virus (%): đếm số cây có triệu chứng bệnh trong giai đoạn trước lúc thu

hoạch, tính tỷ lệ % cây bị bệnh.

2.5.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số quả (quả/cây): tính số quả trung bình của các cây theo dõi của một ô thí

- Năng suất lý thuyết (NSLT) (kg/ha) = Số quả 1 cây (quả/cây) x Khối lượng

trung bình 1 quả (g/qua) x Mật độ (cây/ha) x 1.000.

- Năng suất thực thu (NSTT) (kg/ha) = [Khối lượng quả trên ô (kg/11,25

m”)/Diện tích 6 thí nghiệm (11,25 m2)] x 10.000 m?.

- Năng suất thương phẩm (NSTP) (kg/ha) = NSTT (kg/ha) - Khối lượng quả

21

Trang 32

không bán được (kg/ha).

- Hiệu suất phân bón (kgquamtphan) = Khối lượng quả nghiệm thức phun phân

(kg/ha) - Khối lượng quả nghiệm thức không phun phân (kg/ha)/Lượng phân Aminolom

Calcio Boro (mL/ha).

2.5.5 Dac diém qua

Chọn 10 quả đốt thứ 2 đến đốt thứ 3/lan nhắc dé đo kích thước qua

- Chiều dai quả (cm): dùng thước kẹp điện tử đo 10 quả/nghiệm thức tinh từ đỉnh

quả đến phần gốc gắn với cuống

- Đường kính quả (cm): dùng thước kẹp điện tử dé đo đường kính quả tại vị trí

lớn nhất giá noãn (Hình 2.5)

Hình 2.5 Do đường kính qua

Hình 2.6 Do độ cứng quả

22

Trang 33

- Độ cứng quả (N): đo bằng máy Lutron FR - 505 (Hình 2.6), mỗi quá đo 3 vị tríđầu quả, giữa quả, gần cuống quả và sau đó sau đó tính trung bình.

- Tỷ lệ chất khô (%): chon 100 g quả/lần nhắc đem phơi dưới nắng mặt trời trong

10 giờ, sau đó say quả ở nhiệt độ 75°C đến khi khối lượng không đổi và tính tỷ lệ chất

khô theo công thức: Tỷ lệ chất khô (%) = (Khối lượng quả sau sấy/Khối lượng quả trước

khi say) x 100

2.5.6 Hiệu qua kinh tế

- Tổng chi (déng/ha/8 đợt quả) = Tổng chi phí đầu tư (Giống, thuốc BVTV, phan

bón, công lao động, chi phí khác) + Chi phí phân bón lá.

- Tổng thu (đồng/ha/§ đợt quả) = Năng suất thực thu (kg/ha) x giá bán/kg

- Lợi nhuận (đồng/ha/8 đợt quả) = Tổng thu - Tổng chi

- Chỉ số VCR (Value cost Ratio) = Lợi nhuận nghiệm thức phun phân AminolomCalcio Boro (đồng/ha/§ dot quả) - Lợi nhuận nghiệm thức không phun phân AminolomCalcio Boro (déng/ha/8 đợt qua)/Chi phí phân bón Aminolom Calcio Boro (đồng/ha/8

dot qua).

2.6 Phương pháp xử ly số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm đã được thu thập, tổng hợp tính toán bằng phần mềmMicrosoft excel Phân tích ANOVA bằng phần mềm R 4.1.3, sử dụng trắc nghiệm phânhang dé phân hạng các nghiệm thức

2.7 Quy trình kỹ thuật áp dụng cho cây ớt trong thí nghiệm

2.7.1 Chuẩn bị đất trồng

Hình 2.7 Lên luống phơi đất

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN