1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh

93 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Xây Dựng Trắc Nghiệm Khả Năng Ngôn Ngữ Của Sinh Viên Một Số Trường Đại Học Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vũ Ngọc Ai Vy
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Chung Vĩnh Cao
Trường học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 82,25 MB

Nội dung

Từ những suy nghĩ đó, dé tải “Bước đâu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành pho Ho Chi Mink" được tiễn hành nghiên cứu... Bước đầu xây dựn

Trang 1

20/- AAA

ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

CHUYEN NGÀNH: TÂM LÝ GIÁO DỤC

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

THẠC SĨ CHUNG VĨNH CAO

THU VIỆN |Trưỡng BarHoc Su-Fnam |

TP HỖ-C MANS

THÀNH PHO HO CHÍ MINH, THANG 5~ 2010

Trang 2

MỤC LỤC Trang phụ bìa

3 Giả thuyết nghiên cứu 2

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

§ Khách thé vả doi tượng nghiên cứu 3

6 Giới hạn dé tai 3

7, Phương pháp nghiên cứu 3

8 Dy thảo kế hoạch nghiên cứu 4

NOI DUNG 5

CHƯƠNG | 5

CO SO LY LUAN VA THE THUC NGHIEN CUU 5

1 Lich sử van dé nghiên cứu 5

1.1 Những nghiên cửu về trắc nghiệm tâm lý ở các nước phương Tây 5 1⁄2 Những nghiên cửu về trắc nghiệm tâm lý tại Việt Nam 8

2 Cơ sở lý luận của vẫn dé nghiên cứu 9

2.1 Lý luận vé trắc nghiệm 9

2.1.1 Khái niệm 9

Trang 3

2.1.2 Cấu tạo của một trắc nghiệm

2.1.2.1 Bang trắc nghiệm2.1.2.2 Bảng hướng dẫn quy trình thực hiện trắc nghiệm2.1.3 Những thông số của một tric nghiệm tâm lý

2.1.3.1 Độ tin cậy của trắc nghiệm

2.1.3.2 Tinh giả trị

2.1.3.3 Tinh hiệu quả

2.1.3.4 Độ phan biệt của trắc nghiệm

2.1.3.5 Tính quy chuẩn2.1.4 Phân tích câu trắc nghiệm

2.1.4.1 Độ khó của câu trắc nghiệm

2.1.4.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm

2.1.5 Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm

2.1.5.1 Ưu điểm của trắc nghiệm2.1.5.2 Hạn chế của phương pháp trắc nghiệm

2.2 Khái niệm kha năng

2.3 Ngôn ngữ va khả năng ngôn ngữ

2.3.1 Khai niệm ngôn ngữ

2.4.2 Từ trong tiếng Việt

2.4.2.1 Phân loại từ lay

2.4.2.2 Phân loại từ ghép

2.4.2.3 Một số kiểu tổ chức từ vựng

10

HH 1] 12 13 16 16 16 17 17

7

19 21 21 22

23

23

23 24

26

27

27

27 28

28

28

Trang 4

KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 35

I Kết quả nghiên cứu giai đoạn | 35

1.1 Kết quả tổng quan trên toàn mau 35

1.2 Độ khó va độ phan cách của từng nhóm câu trắc nghiệm 36

1.3 Nhận xét chung về độ kho va độ phan cách của những câu trắc

nghiệm ở lần đo thứ nhất 49

2, Kết quả nghiên cứu giai đoạn 2 52

2.1 Kết quả tổng quan trên toàn mẫu 522.2 Kết quả đổi chiếu về độ khỏ và độ phân cách của các nhóm câu trắc

nghiệm 53

2.3 Nhận xét chung ve độ khó va độ phân cách của các câu trắc nghiệm ở

lần đo thứ hai 66

3 So sánh kết quả giữa các nhóm 68

3.1 So sánh kết qua bai trắc nghiệm theo giới tinh 68

3.2 So sánh kết quả bai trắc nghiệm theo ngành học 693.3 So sánh kết quả trắc nghiệm theo năm học 71

KET LUAN VA KIEN NGHI 74

1 Kétluan 74

2 Kiến nghị T5

2.1 Với bài trắc nghiệm 75

Trang 5

2.2 Với việc phát triển khả năng ngôn ngữ của sinh viên

TAI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

75

76

78

Trang 6

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

ra aman are

Trang 8

-So sánh độ khó va độ phan cách của những

câu trắc nghiệm nhóm | qua hai lan đo

So sánh độ kho va độ phan cách của những

câu trắc nghiệm nhom 2 qua hai lan đo

Trang 9

nghiệm ở lần đo thứ hai

Kết quả so sánh theo giới tính trung bình của

Bảng227 |, „ _——

tong điểm va của từng nhóm cau trắc nghiệm

Bảng 2.25

t1 =]

Kết qua so sánh trung bình của tổng điểm va

30 |Bảng2.28 | của từng nhóm câu trắc nghiệm theo ngành

học.

Kết quả so sánh điểm trung bình của tổng điểm và của từng nhóm câu trắc nghiệm theo

năm học

Trang 10

Biểu đồ phân bố độ phân cách của toàn bai trắc

nghiệm ở lần đo thứ hai

Trang 11

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Sự phát triển tâm lý của cá nhân nói riêng và sự phát triển của xã hộiloài người nói chung không thể tách rời khỏi ngôn ngữ Với vai trò làthành phan không thể thiểu trong hoạt động vả giao tiếp, ngôn ngữ với các

chức nang chỉ nghĩa, thông bao va điều chỉnh hành vi là công cụ giúp con

người giao tiếp và tư duy Trong đời sống tâm lý của mỗi cá nhân, nhờ sự

tham gia của ngôn ngữ vào các hoạt động tâm ly mà tâm ly con người

mang tính mục đích, xã hội vả tính khái quát cao Vì thể trong sự phát triển

nhân cách của mỗi cá nhân, trong đó có sự phát triển trí tuệ, ngôn ngữ là

một thành phan đóng vai trò quan trọng.

Một số nhà tâm lý học như Gardner, Thurstone, Eysenk trong các

công trình nghiên cứu vẻ trí tuệ cũng đã đẻ cập đến ngôn ngữ như một loại

hình trí tuệ riêng biệt, đóng vai trỏ nỗi bật trong các mỗ hình tri tuệ đa

nhân tổ

Đối với sinh viên — lực lượng tri thức tương lai giữ vai trò then chốt

trong công cuộc công nghiệp hóa, xã hội hóa đất nước thì việc trau déi va

nâng cao khả năng ngôn ngữ của bản thân có ý nghĩa to lớn Tuy vậy, hiện

nay tại Việt Nam, việc nghiên cứu đẻ xây dựng một trắc nghiệm đảm bảo

các yêu cầu về độ khó, độ tin cậy với vai trò như một công cụ đo lường

hữu hiệu để đánh giá khả năng ngôn ngữ của sinh viên, giúp phân loại để

từ đó có những tác động giáo dục và giảng dạy hiệu quả van còn là van dé

bỏ ngỏ.

Từ những suy nghĩ đó, dé tải “Bước đâu xây dựng trắc nghiệm khả

năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành pho Ho

Chi Mink" được tiễn hành nghiên cứu

Trang 12

Mục dich nghiên cứu

Bước đầu xây dựng trắc nghiệm danh giá khả nang ngỗn ngữ của

sinh viên một số trưởng đại học tại Thanh phố Hỗ Chí Minh

Xác định các thông số kỹ thuật can thiết của trắc nghiệm (độ khỏ, độ

tin cậy, độ phân cách ).

Tim hiểu sự khác biệt vẻ khả năng ngôn ngữ của sinh viên tại một

số trường đại học tại Thành pho Ho Chi Minh theo các biến số ve

gidi tính, ngành học, năm học.

Giả thuyết nghiên cứu

Trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ bước đầu được xây dựng có thể

đánh gia được khả năng ngỗn ngữ của sinh viễn.

Có sự khác biệt ý nghĩa về điểm số bài trắc nghiệm khi xem xét trên

các phương diện giới tính, nganh học, năm học.

- Sinh viên nữ có điểm số bài trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ

cao hơn sinh viễn nam.

- Sinh viên khối ngành xã hội có điểm số bai trắc nghiệm khả

năng ngôn ngữ cao hon sinh viên khối ngành tự nhiên

- Sinh viên năm 1 có điểm số bài trắc nghiệm khả năng ngôn

ngữ cao hon sinh viên năm 2 va năm 3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu các cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Bước đầu xây dựng trắc nghiệm kha năng ngôn ngữ của sinh viên.Xác định những thông số can thiết của bai trắc nghiệm như hệ số tin

cậy, độ khó của bài trắc nghiệm, độ khó, độ phân cách của từng câu

trac nghiệm

ta

Trang 13

3, Tính các số thống kê co bản như điểm trung bình, độ lệch tiêu

chuẩn qua đó kiểm chứng giả thuyết về sự khác biệt điểm số trắc

nghiệm khả năng ngỗn ngữ của sinh viên khi xét theo các phương diện giới tinh, năm học, ngành học.

5 Khách the và doi tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên một sỐ trường đại học tại Thanh pho

Hỗ Chi Minh

Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng trac nghiệm khả năng ngôn ngữ của

sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hỗ Chi Minh

6 Giới hạn đề tài

Vé đổi tượng nghiên cứu: Đề tài chỉ tiễn hành nghiên cứu khả năng

ngôn ngữ của sinh viên dựa trên những hiểu biết của sinh viên về các đơn

vị cơ bản của ngon ngữ.

Vé khách thé nghiên cứu: Đề tài chỉ tiễn hành nghiên cứu trên sinh viên

một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh được lựa chọn ngẫu

nhiền.

7 Phương pháp nghiên cứu

ác phương pháp nghiê in làm cơ sở nghiên cứu cho đề tai,

® Tim hiểu những tải liệu, dé tai có liên quan đến ngôn ngữ và việc xây

dựng trắc nghiệm,

* Phan tích, tông hợp những kiến thức tìm hiểu được, từ đó làm cơ sở

nghiên cứu cho dé tài

Phương phap hỏi ý kiến chuyển gia

Trang 14

= Tham khảo ý kiến các chuyên gia vẻ trắc nghiệm va thong ké dé tìm

hiểu cách thức xây dựng trắc nghiệm cũng như xử lý những số liệu

thông ké thu được

Phương pháp điều tra: Sử dụng bang trắc nghiệm dé thu thập số liệu

Phương pháp thông kê toán học: dùng các số thông kê thông dụng trong trắc

nghiệm như:

" Tính hệ số tin cậy

= Tính độ khó, độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm

* Tinh độ khó và độ phân cách từng câu.

Các số liệu thu được, được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.

8 Dự thảo kế hoạch nghiên cứu

Thang 10/2009: Viết dé cương Bảo vệ dé cương

Thang | 1/2009 — 1/2010: Tìm hiểu cơ sở lý luận Soạn thang doTháng 2/2010: Thu và xử lý số liệu

Tháng 3/2010 — 4/2010: Đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu thu

được

Tháng 5/2010: Hoàn chỉnh đẻ tai và bảo cáo

Trang 15

Galton là sự khác biệt về trí thông minh giữa các cá nhân khác nhau Ong cho rằng trong các năng lực trí tuệ của con người, ton tại một giá trị trung bình Ông cũng đã sử dụng thống kẻ để tìm ra được mỗi quan hệ và tương quan

giữa các biến số thu được Sau nảy, phương pháp thông kê của Galton đượcKarl Pearson phát triển va ứng dụng rộng rãi Năm 1890 tại New York, cùng

với sự ra đời của quyển sách “Các trắc nghiệm và đo lường trí tuệ” của nhà

tâm lý học J Mc Cattell, thuật ngữ trắc nghiệm tâm lý được sử dụng rộng rãi Trong quyền sách nay, Cattell cũng đã đưa ra 50 mẫu trắc nghiệm Tuy vậy,

do chưa tiếp cận được những dẫu hiệu bản chất của vẫn để nên những cỗ gắng của Galton, Cattell và những người khác với mong muỗn xây dựng nên một trắc nghiệm trí tuệ tin cậy và có thê đo lường được day đủ các yếu tổ của trí

tuệ đã không thành công.

Đến năm 1905, từ yêu cầu của giới lãnh đạo nhả trường ở Paris, Alfred

Binet (1857 — 1911) và Theophilé Simon đã tim ra một phương pháp hữu hiệu

trong việc chan đoán được những trẻ em bị những tốn thương về mặt tinh

Trang 16

than, không thẻ tiếp thu được những kiến thức ở trường học Day được xem là

trắc nghiệm trí tuệ hiện đại đầu tiên đạt những thanh công nhất định Hai lancải biên vào những năm 1908 va 1911 đã giúp cho trắc nghiệm Binet - Simon

thêm chính xác vả hoàn thiện Trắc nghiệm này giúp nhận ra sự khác biệt vềmức độ trí thông minh hay chậm phát triển của một đứa trẻ thông qua việc

xem xét những khác biệt của trẻ so với khả năng trung bình ở một lửa tuổi

Đến năm 1916, Lewis Terman cùng các cộng sự ở trường đại hoc Stanford đã

dich, va cải biên trắc nghiệm Binet — Simon để sử dụng ở Mỹ Các chuẩn mới

cũng được xây dựng lại dựa trên các nhóm mẫu của trẻ em Mỹ Trắc nghiệm

nảy sau đó được gọi là trắc nghiệm Stanford — Binet Với việc tạo được ảnh

hưởng tốt, trắc nghiệm này nhanh chóng được phát triển tại Mỹ Sau đó, nó

cũng được trai qua các lần sửa chữa vào những năm 1937 và 1960 [5]

Trong thời gian thé chiến thứ 1, Hiệp hội Tâm ly học Mỹ cũng đã dùngcác trắc nghiệm để phân biệt khả năng của các tân binh Trên hai triệu tânbinh đã được tiễn hành khảo sát với hai bộ trắc nghiệm ki hiệu là mẫu Alpha

(dành cho người biết chữ) và mẫu Beta (dành cho người không biết chữ) Thể

chiến cham dứt cũng là lúc những trắc nghiệm tri thông minh và trắc nghiệmtâm lý được phát triển nhanh và sử dụng rộng rãi

Đến năm 1904, Charles Spearman, một nhà tâm lý học người Anh đãphát minh ra một phương pháp thong kẻ dé phân tích những yêu tổ của mộttrắc nghiệm Sự ra đời của phương pháp nay và những phương pháp khác đã

giúp cho việc soạn thảo và phân tích những nội dung trắc nghiệm trở nẻn

chọn lọc hơn Thời gian nảy cũng là lúc chứng kiến sự ra đời của những trắcnghiệm nhân cách (khoảng những thập ky 20, 30 của thé ky 20) [13]

Năm 1939, nha tam ly học David Wechsler đã xây dựng một bộ trắc nghiệm công phu mang tính nhiều mặt vả tổng quát dùng để khảo sắt trí thông

minh và năng lực nhận thức của trẻ Do la thang Wechsler Bellevue

Trang 17

(Wechsler Bellevue Scale) Trắc nghiệm Wechsler được chia thành hai nhóm

với nhiều tiêu nghiệm: nhóm trắc nghiệm ngôn ngữ (6 test) và nhóm phi ngôn

ngữ (5 test) Mỗi tiểu nghiệm lại đo một năng lực khác nhau trong số những yeu to cau thành nên năng lực trí tuệ chung như ngôn từ, trí nhớ ngắn hạn, suy luận trừu tượng, tri giác Trong những năm sau đó, Wechsler tiếp tục cải

tiễn va đưa ra những bộ trắc nghiệm khác nhau dành cho các lửa tuôi khác

nhau như WISC (The Wechsler Intelligence Scale for Children) dành cho trẻ

em từ 5 đến 15 tuổi, WAIS (The Wechsler Adult Intelligence Scale} dành cho

những người từ 16 tuổi trở lên, WPPSI (The Wechsler Pre — school and Primary Scale of Intelligence) dành cho trẻ em từ 4 đến 6 tuổi rưỡi Những

trắc nghiệm này được sử dụng khá rộng rãi trên thé giới

Đến năm 1970, Hans J Eysenck, một nha tâm lý học người Anh đã đưa

vào lý thuyết nhân cách của mình các yếu tổ về tính thần kinh (dễ bị kích

thích), tinh hướng ngoại — hướng nội, tính tâm than — tinh binh thường (6n định) va khang định những yếu tổ nhân cách có liên quan đến khả năng tri

tuệ Đến năm 1996, ông đưa ra một bộ trắc nghiệm gom 5 tiểu nghiệm: trắcnghiệm số, trắc nghiệm ngôn ngữ, trắc nghiệm suy luận trừu tượng, trắcnghiệm tri giác, trắc nghiệm tri giác không gian để đo lường trí tuệ cho lứa

tuổi từ 10 đến 15 tuổi [5]

Nhìn nhận một cách tổng thé thi tir khi ra đời, các trắc nghiệm trí thông

minh chỉ được áp dụng chủ yếu ở các quốc gia Tây Âu, Bắc Mỹ và các thuộcđịa Cho đến trước năm 1963, tại Liên Xô, việc sử dụng các trắc nghiệm dé do

lường các yếu tổ tâm ly không may phát triển Các nha tâm lý học Xô Viết

cho rằng việc dùng trắc nghiệm dé chan đoán các đặc điểm tâm lý cá nhân là

không sang tạo, thiểu thông tin phản hoi và không có khả năng ứng dụng thực

tế Từ năm 1963 trở vẻ sau, việc sử dụng trắc nghiệm mới được khôi phục ởLiên Xỏ với mục đích kiểm tra kiến thức học sinh [13]

Trang 18

1.23 Những nghiên cứu về trắc nghiệm tâm lý tại Việt Nam

Trước năm 1975, tại miễn Bắc, vì lý do chiến tranh nên vẫn chưa có

những nghiên cứu quy mô vẻ lĩnh vực trắc nghiệm tâm lý Van dé nay cũng it

được đẻ cập đến hoặc phần nhiều được nhắc đến dưới góc độ phê phán Tuy

vậy, cũng đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu va ứng dụng trắc nghiệm

vào một số lĩnh vực như việc ứng dụng các trắc nghiệm chân đoản tinh trạng

trí lực của bệnh nhân tâm thân hay nghiên cứu ứng dụng trắc nghiệm vào việc

danh gia kết quả học tập của sinh viên của trường Đại học Sư phạm Ha Nội

Trắc nghiệm đầu tiên được cải biên và định chuẩn ở Việt Nam là trắc nghiệm

Brunet - Lezin, dùng để do sự phát triển tâm vận động của trẻ em từ 0 đến 3tuổi do bác sĩ Vũ Thị Chin và cộng sự thực hiện từ năm 1972 đến năm 1975,

Sự xuất hiện của cuén “Khoa học chan đoán tâm lý” do phó giáo sư Tran

Trọng Thủy sưu tập và biên soạn cũng đã giúp đưa ra một cái nhìn tổng quan

về trắc nghiệm trong thời điểm bay giờ [13]

Tại miễn Nam, thời điểm nay, đã có sự xuất hiện của trung tâm trắcnghiệm Alexandre Rhode Một số trường như Hồng Bảng, Lasan Taberd đãbắt đầu sử dụng một số trắc nghiệm trí thông minh trong việc tuyển chọn học

sinh Những giờ học về trắc nghiệm cũng đã được đưa vào chương trình giảng

dạy của một số trường đại học như Đại học Sư phạm Sài Gỏn, Đại học MinhĐức Tuy vậy, những trắc nghiệm được sử dụng trong thời gian này vẫn là

những trắc nghiệm chưa được cải biên cho phù hợp với người Việt Nam.

Từ sau những năm 1975, việc nghiên cứu tric nghiệm ở Việt Nam bắt

đầu được cải thiện theo hướng khoa học và quy mô hơn Sự xuất hiện của các

trung tâm nghiên cửu như trung tâm N - T (trung tâm nghiên cứu trẻ em) của

bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, hay phòng chan đoán tâm lý thuộc viện tâm lý học

— sinh lý học lứa tuổi đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu và ứng dụng các

trắc nghiệm vao thực tiễn Một số trắc nghiệm đã được sử dụng sau khi cải

Trang 19

biên vả định chuẩn như: trắc nghiệm trí tuệ đa dạng của Gille, trắc nghiệm tri

tuệ của Wechsler [5]

Tại miễn Nam, trong những năm gan đây, đã có nhiều công trình khoa

học sử dụng trắc nghiệm để đo lường ngôn ngữ ở trẻ em với tư cách là một

thành phan trí tuệ như:

- Đề tài: “Dùng phương pháp trắc nghiệm đo lường một số biểu hiện sự

phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ em mẫu giáo nhỡ và lớn tại một số

trường Mam non ở Thanh pho H6 Chí minh” do Pho giáo su Tien sỹ Doan

Van Diéu lam cha nhiém

- Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thi Bich Phượng: “Tim hiểu mức độ

phat trién ngôn ngữ của học sinh cudi bậc tiêu học thị xã Tây Ninh dưới góc

độ Tâm ly học than kinh” năm 1988

- Đề tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Cải biên và định chuẩn trac

nghiệm ngỗn ngữ của Hans Eysenck dùng đo tri thông minh cho trẻ em từ 10

đến 15 tuổi tại thành phố Hồ Chi Minh” do Thạc sỹ Lê Thị Hân làm chủ

khoa học Tuy nhiên, hiểu theo chiều ngược lại, không phải bất kì phép thử

nào cũng có thé trở thành một phương pháp trắc nghiệm đáng tin cậy

Trong nghiên cứu tâm ly học, trac nghiệm được hiểu là những phép đo

được xây dựng trên các hệ thong lý luận nên tảng, đã được chuẩn hóa, đáp

Trang 20

ứng được các yêu câu về các thông số thống kê va đủ tin cậy để có thé trở

thành công cụ giúp nhà nghiên cửu đo lường được các khia cạnh tâm ly của

con người.

Có thể xem trắc nghiệm là một biến dạng của thực nghiệm, mang tính

chất đo lường và thử nghiệm, được xây dựng với mục đích xác định sự có hay

không cỏ và mức độ của một năng lực tam ly.

Có thé dẫn ra một số định nghĩa vẻ trắc nghiệm như sau:

“Trắc nghiệm là một thử nghiệm tâm — sinh ly, đã được chuẩn hóa va

thường được hạn chế về mặt thời gian, dùng để xác lập sự khác biệt giữa các

cá nhẫn vẻ trí tuệ, nhân cách va những năng lực chuyên môn, theo mục đích

thực tiễn của nha nghiên cứu” (K M Gurevic, 1970)

“Trắc nghiệm là một hệ thông biện pháp đã được chuẩn hóa vẻ kĩ thuật,

được quy định về nội dung và cách làm, nhằm đánh giá ứng xử và kết quả

hoạt động của một người hay một nhóm người, cung cấp một chỉ bảo về tâm

lý (trí lực, cảm xúc, năng lực, nét nhân cach ), trên cơ sở đổi chiều với một

thang đo đã được tiêu chuẩn hoặc với một hệ thông phân loại trên những

nhóm mẫu khác nhau về phương điện xã hội” (Nguyễn Khắc Viện, 1991)

“Trắc nghiệm tâm lý là một công cụ đã được tiêu chuẩn hóa, dùng dé

đo lường khách quan một hay nhiều khía cạnh của nhân cách hoản chỉnh qua

những mẫu trả lời bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ hoặc những loại hành vi

khác” (F S Freeman, 1971) [6]

2.1.2 Cấu tạo của một trắc nghiệm

Một trắc nghiệm được xây dựng đây đủ, chuẩn hóa và trở thành công

cụ đo của các nhà chuyên môn thường gom hai bộ phận:

- Bảng trắc nghiệm

10

Trang 21

- Bảng hướng dẫn phương pháp, quy trình thực hiện trắc nghiệm;

hướng dẫn cách chấm điểm, bảng kết quả chuẩn hóa va thang đo được sử

dụng.

2.1.2.1 Bảng trắc nghiệm

Một bang trắc nghiệm hoàn chỉnh, dù thuộc loại ngôn ngữ hay phi ngônngữ đều bao gồm hai yếu tố: nội dung tâm lý của trắc nghiệm va các hình

thức thê hiện nội dung đó.

Nội dung tâm lý của một trắc nghiệm chỉnh là các yếu tổ tâm lý ma

người soạn thảo trắc nghiệm muốn đo lường, lượng hóa thông qua bài trắc

nghiệm Để có thể xây dựng được một trắc nghiệm đáp ứng được yêu câu

nay, nha nghiên cứu phải nắm được những cơ sở lý luận, những khải niệm

nhất định về các yếu tổ tâm lý cần đo lường.

Hình thức thê hiện của trắc nghiệm 1a hệ thông những bai tập được xây

dựng dựa trên co sở lý luận va khai niệm được người nghién cửu lựa chọn.

Những bài tập này thường được thể hiện bằng một trong ba hình thức sau: ngôn ngữ, phi ngôn ngữ va hành động Mỗi hình thức thể hiện đều có những

ưu, nhược điểm riêng và được ứng dụng linh hoạt tùy vào đổi tượng đo lường

và ý đồ của người nghiên cứu

2.1.2.2 Bảng hướng dan quy trình thực hiện trắc nghiệm

Một bản hướng dẫn thực hiện quy trình trắc nghiệm thường có những

nội dung sau:

- Xuất xứ của trắc nghiệm, cơ sở ly luận cũng như những khái niệm

công cụ được sử dụng.

- Giới thiệu mục đích đo lường, phạm vi, những điều cần lưu ý khi sửdụng trắc nghiệm; các yêu cầu doi với nghiệm viên va nghiệm thẻ khi tiếnhành trắc nghiệm

II

Trang 22

- Chi dẫn cụ thể vẻ cách thức tiễn hành trắc nghiệm đỗi với cả nghiệm

viên và nghiệm thể, cách chấm điểm và phân tích kết quả trắc nghiệm thu

đo lường một yếu tổ tâm lý nảo đó như trí thông minh hay nhân cách, nghĩa là

trắc nghiệm đó phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nhất định Các tiêu chuẩn

nay cũng là cơ sở đề có thé phân biệt một trắc nghiệm đã được chuẩn hóa với

các phép thứ thông thường.

Trên thực tế, hiện nay, vẫn chưa có sự thống nhất giữa các nha nghiên

cứu về những tiêu chuẩn phải dap ứng của một trắc nghiêm tâm lý Có thé dẫn

ra một số quan niệm như sau:

- Theo B M Chevlov (1969), các tiêu chuẩn để xác định một trắc nghiệm là: Tinh quy chuẩn, độ tin cậy của trắc nghiệm, tính hiệu lực của trắc

nghiệm.

- Theo Jo Godefroid (1987): Tinh hiệu lực, tinh trung thành.

- Theo Nguyễn Khắc Viện (1991): Tính khách quan, tính sai biệt, tính

ứng nghiệm, tỉnh thuận tiện.

- Theo Phan Trọng Ngọ (2001): Tính hiệu quả, độ tin cậy, độ phân biệt,

tính quy chuẩn [6]

Tuy nhiên, nhìn chung, một trắc nghiệm tâm lý được chuẩn hóa phải

đáp ứng được những yêu cầu sau đây:

Trang 23

2.1.3.1 Độ tin cậy của trắc nghiệm

Độ tin cậy của một trắc nghiệm được hiểu Ia trắc nghiệm đó có tinh ỗn

định cao, không dao động giữa các lần đo trên cùng một doi tượng.

Theo tác giả Dương Thiệu Tổng: “Một bải trắc nghiệm được xem là

đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có tinh vững chãi, ôn định Điều nay

có nghĩa lả nếu lam bai trắc nghiệm ấy nhiều lần, mỗi học sinh vẫn sẽ giữ

được thứ hạng tương doi của mình trong nhóm” [14]

Những yếu tổ có thể ảnh hưởng đến tính tin cậy của một trắc nghiệm

bao gồm:

= Việc chọn mẫu các câu hỏi: Những câu hỏi trong một bai trắc

nghiệm chỉ là một mẫu nhỏ trong muôn vàn câu hỏi có thé dùng đểkhảo sát những yếu tế cần đo lường nơi nghiệm thé Do đó, trong

việc soạn thảo bài trắc nghiệm, phải chịu yếu tổ sai số khi chọn

" Các yếu té may rủi trong việc phỏng đoán câu trả lời: nghiệm thể có

thé trả lời đúng câu trắc nghiệm bằng cách đoán mò chứ không phải

do có hiểu biết về câu trắc nghiệm đó Càng có nhiều câu phỏng

đoán thì nghiệm thể càng ít có cơ may có cùng một điểm số tương

đương nếu làm lại bai trắc nghiệm ấy lần thứ hai Như vậy, trong

trường hợp nảy, điểm số thu được từ bài trắc nghiệm đó sẽ không

dang tin cậy.

" Độ khó của bài trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm gồm toàn những

câu hỏi dễ hoặc gồm toản những câu hỏi khó sẽ không giúp phân

biệt được trình độ khác nhau của người lam trắc nghiệm Chỉ khi các

điểm số trải rộng từ đầu mút cao đến đầu mút thấp của thang điểm ta

mới cỏ thé nhìn rõ được những khác biệt giữa những nghiệm thẻ,

Muôn như vậy, bai trắc nghiệm phải đạt đến một độ khó thích hợp.

13

Trang 24

" Độ dải của bai trắc nghiệm: Một bai trắc nghiệm qua ngắn sẽ không

lam cho điểm số trải rộng du dé cho ra những kết quả vững chai

[14]

Có nhiều phương pháp được sử dụng để xác định độ tin cậy của mộttrắc nghiệm như: phương pháp trắc nghiệm hai lan, phương pháp phan đôitrắc nghiệm, phương pháp sử dụng các dạng trắc nghiệm tương đương

- Trắc nghiệm hai lần (test — retest): xác định sự tương quan giữa các

thông số thu được trên củng một nghiệm the giữa hai lần đo, trong một

khoảng thời gian nhất định Phương pháp nay có một số nhược điểm nhất

định như các đáp án nghiệm thẻ đưa ra ở lần đo thứ hai có thể bị ảnh hưởng

bởi nghiệm thể vẫn còn nhớ đáp án ở lần đo đầu tiên.

- Phân đôi trắc nghiệm (split halves method): chia một bải trắc nghiệm

ra làm hai nửa tương đương rồi tính hệ số tương quan của hai nửa này Nhưng

đó chỉ là hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đã được rút ngắn, vì vậycần phải sử dụng thêm công thức Spearman — Brown dé điều chỉnh hệ số tin

cậy của hai bài trắc nghiệm ngan ra thành hệ số tương quan của một bài trắc nghiệm dai gap đôi.

Công thức tong quát của Spearman — Brown:

tr,

F=—————

(n=llr, +1

Trong đỏ:

= re=hệ số tương quan

= n=hé số độ dai của bai trắc nghiệm

l4

Trang 25

Trong trưởng hợp phỏng định tính tin cậy của bài trắc nghiệm theo

phương pháp phân đôi trắc nghiệm (split halves method) như trên, chỉ cần sử

dụng công thức sau:

Trong do:

« r,=d6 tin cậy của một nửa bài trắc nghiệm

* r=d6 tin cậy của toàn bai trac nghiém

- Sử dụng công thức Kuder — Richardson: day là phương pháp phỏng

định hệ số tin cậy được sử dụng rộng rãi hiện nay

" z*= biến lượng của bài trắc nghiệm [14]

Các cách dé gia tăng tinh tin cậy của một bai trắc nghiệm

- Tăng chiều dài của bài trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm càng dài,

cảng có độ tin cậy cao.

- Gia tăng khả năng phân cách của các câu trắc nghiệm

- Giảm thiểu tôi đa các yếu tô may rủi

- Hướng dẫn cách thức làm bài cho nghiệm thể một cách rõ rang

- Chuẩn bị kỹ cách thức chấm điểm

15

Trang 26

2.1.3.2 Tinh giả trị

Tính giá trị của một trắc nghiệm đẻ cập đến việc liệu trắc nghiệm được

xây dựng có khả năng đo lường đúng những cái cần đo không và đúng ở mức

độ nao.

Để có thé xác định tính giá trị của một bai trắc nghiệm, người soạn thảo

phải đặt ra hai câu hỏi:

| Bai trắc nghiệm soạn ra có phục vụ được cho mục tiêu của nó hay

không?

2 Bài trắc nghiệm có thể đo lường chính xác đến mức nào?

Nếu như tinh tin cậy cung cấp cho ta những điểm số dang tin tưởng dé đưa ra những kết quả vững chãi thì một bải trắc nghiệm có tính giá trị sẽ

đảm bao mục dich của việc đo lường [14]

2.1.3.3 Tỉnh hiệu qua

Tính hiệu quả hay còn gọi là độ ứng nghiệm (Validity) của một trắc nghiệm được thể hiện qua việc trắc nghiệm đó phải do được yếu tổ tâm lý định đo, mặt khác, một trắc nghiệm hiệu quả cũng phải cho thấy được sự

tương quan giữa kết quả trắc nghiệm của nghiệm thé và kết quả hoạt động của

đối tượng đó trong hoạt động thực tiễn Tuy vậy, trong thực tế những yếu tô

tâm lý của nghiệm thê biểu hiện trong điều kiện trắc nghiệm không phải lúcnao cũng có thể đồng nhất với những hoạt động thực tiễn

2.1.3.4 Độ phân biệt của trắc nghiệm Một trắc nghiệm có độ phân biệt tốt là trắc nghiệm có thé đo lường được những khác biệt nhỏ nhất giữa các yếu tổ tam lý của nghiệm thé va sự khác biệt giữa các nghiệm thé trong cling một nhóm mẫu Nếu một câu hỏi

ma tất cả nghiệm thể đều có thé làm được hoặc không thé làm được thì câu

trắc nghiệm ấy không có độ phan biệt cao

16

Trang 27

2.1.3.5 Tink quy chuẩn

Một trắc nghiệm đáp ứng tính quy chuẩn nghĩa là trắc nghiệm đó phải

mang tinh pho biến, có thể sử dụng được cho một quan thể người có những

đặc điểm tương đông nhất định (dân tộc, mỗi trường văn hóa, học van ).

2.1.4 Phân tích câu trắc nghiệm Việc phân tích từng câu trả lời của nghiệm thẻ trong một bài trắc

nghiệm la một việc lam cần thiết, thông qua đó, người soạn thảo sẽ xác định

được;

" Những câu trắc nghiệm nao là qua khó, hoặc quá dễ

* Độ phân cách của từng cau trắc nghiệm, từ đó sẽ lựa chọn những câu

trắc nghiệm có độ phân cách cao, có khả năng phân biệt được các mức

độ cao/thấp của yếu tổ cần đo ở nghiệm thể

"Phỏng đoán được những lý do làm cho các câu trắc nghiệm không dat

được hiệu quả mong muốn, từ đó có hướng sửa chữa phù hợp.

Trên cơ sở của sự phân tích đó, người soạn thảo có thể đưa ra được

những phương án sửa đổi hợp lý đổi với bài trắc nghiệm, góp phan gia tăng

tinh tin cậy [14]

Một cách cơ bản nhất, can phân tích câu trắc nghiệm ở hai phương

diện: độ khó (difficulty) và độ phân cách (discrimination).

2.1.4.1 Độ khó của câu trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm được căn cứ vào số người làm đúng câutrắc nghiệm ấy

Trên thực tế, phương pháp tính độ khó của câu trắc nghiệm được sử

dụng thông dụng nhất là tính tỉ lệ phân trăm số người trả lời đúng câu trắc

nghiệm ấy.

17

Trang 28

Công thức tinh đô khó

số người trả lời đúng câu i

Độ khỏ cầu i = :

số người làm bai trac nghiệm

Theo tác giả Dương Thiệu Tổng, việc sử dụng tỉ lệ phan trăm số ngườitrả lời đúng dé đo lường độ khó của câu trắc nghiệm mang nhieu ý nghĩa quan

* Cé thé định nghĩa độ khó của câu trắc nghiệm căn cứ vào tan số tương

đổi của số người làm trắc nghiệm đã trả lời đúng câu hỏi ấy thay vi

định nghĩa độ khó theo các đặc tính nội tại nào đó của câu trắc nghiệm

= Tính chất khó dé phụ thuộc vảo cả câu trắc nghiệm lẫn trình độ của

người làm trắc nghiệm

» Có thé sử dụng công thức nảy dé đo lường độ khó của các câu trắc

nghiệm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

Để có thé kết luận một câu trắc nghiệm là dễ, khó hay vừa sức vớinghiệm thẻ, trước hết ta phải tính độ khó của câu trắc nghiệm rồi so sánhvới độ khỏ vừa phải của câu trắc nghiệm ấy

= Nếu độ khó của câu trắc nghiệm > độ khó vừa phải: Có thể kết luận

rằng câu trắc nghiệm ấy là dé so với khả năng của nghiệm thé

= Nếu độ khó của câu trắc nghiệm < độ khó vừa phải: Có thé kết luận

rằng câu trắc nghiệm ay là khó so với khả năng của nghiệm the.

® Nếu độ khó của câu trắc nghiệm xắp xi độ khó vừa phải: có thể kết luận

câu trắc nghiệm đó vừa sức với nghiệm thể

18

Trang 29

Công thức tính

100% + tỉ lệ may rui ki vọng

Dé khó vừa phai ->—— ——

2

Mỗi loại câu trắc nghiệm co một tỉ lệ may rủi khác nhau, tủy thuộc vao

số lựa chọn của mỗi câu

" Câu Đúng - Sai, câu hỏi điện khuyết: 50%

=" Câu có 4 lựa chọn: 25%

= Câu có 5 lựa chọn: 20%

Một bài trắc nghiệm tốt là một bài trắc nghiệm có đa số các câu có độ

khó vừa phải, một it cau từ khó đến rất khó va một it câu dễ [14]

2.1.4.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm

Một câu trắc nghiệm tốt phải giúp ta phân biệt được trong yếu tổ can

đo, người nào đạt mức độ cao và người nào đạt mức độ thấp Nghĩa là câutrắc nghiệm đó phải có độ phân cách cao

Một bài trắc nghiệm có cảng nhiều câu có độ phân cách tốt sẽ góp phần

gia tăng tính tin cậy và tính giá trị cho bai trắc nghiệm

ông thức tinh độ phân cách

" Công thức tính đơn giản theo lỗi thủ công

Sau khi đã có điểm của từng bai trắc nghiệm, ta có thé tính độ phân

cách theo các bước sau:

Bước 1: Sắp xếp các bai trắc nghiệm (đã tính điểm) theo thứ tự điểm số

từ cao đến thấp.

Bước 2: Căn cứ trên tổng số bai trắc nghiệm, lay 27% bài có điểm số từ

cao nhất trở xuống xếp vao nhóm A va 27% bài có điểm số từ thấp nhất trở

lên xếp vào nhom thấp.

19

Trang 30

Bước 3: Tính tỉ lệ % số người làm đúng riêng cho từng nhóm bằng

cách đếm số người lam đúng trong mỗi nhóm chia cho số người trong nhom

(số người mỗi nhóm = 27% tổng số bài).

Bước 4: Tinh độ phan cách D theo công thức:

D=A'-B'

[rong đó:

A’ = tỉ lệ % nhóm cao lam đúng câu trắc nghiệm

B' = tỉ lệ % nhóm thấp lam đúng câu trắc nghiệm

"Công thức tính tương quan điểm nhị phân

X = Điểm số câu trắc nghiệm của mỗi thí sinh (với X = 0 hoặc X = 1)

Y = Tổng điểm bài làm của mỗi thí sinhKết luận từ độ ¡

* D 2.40: Câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt

" 30 < D <.39: Câu trắc nghiệm co độ phân cách khá tốt, nhưng có thé

làm cho tốt hơn

= 20 < D <29: Câu trắc nghiệm có độ phan cách tạm được, có thé can

phải điều chỉnh thêm

= D< 19: Câu trac nghiệm có độ phân cách kém, cân phải loại bỏ hay

sửa chữa lại cho tốt hon [14]

Trang 31

2.1.5 Ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm

2.1.5.1 Uu điểm của trắc nghiệm

Từ khi trắc nghiệm tâm lý đầu tiên được xây dựng và đạt được những

thanh công nhất định đến nay, đã có hàng ngàn trắc nghiệm ra đời và được sửdụng rộng rãi với mục đích đo lường các yếu tô tâm lý của con người như tri

tuệ, nhân cách, năng lực Điều do phan nào chứng minh được những ưuđiểm nổi trội cả về mặt lý luận va thực tiễn của phương pháp trắc nghiệm

trong việc đo lường các yêu to tâm lý

Về ly luận, trắc nghiệm không chi là phương tiện của nhà nghiên cứu

mà còn là công cụ gián tiếp kiểm tra việc nghiên cứu của họ Trắc nghiệmđược xây dựng trên những cơ sở lý luận và những khải niệm công cụ nhấtđịnh nên dựa vào tính hiệu quả vả độ tin cậy của trắc nghiệm, người nghiên

cứu có thé kiểm tra tính đúng dan của quá trình soạn thảo va chuẩn hóa trắc

nghiệm cũng như độ chân thực của những khải niệm và cơ sở ly luận được sử

dụng trong quá trinh soạn thảo.

Về thực tiễn, trắc nghiệm chính là một công cụ khách quan và tường

minh trong việc đo lường các yếu tô tâm lý cá nhân Các trắc nghiệm sau khi

được quy chuẩn có thé được sử dụng như một công cụ đo lường pho biến de

so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thé trong một nhóm mẫu Sự ngắn gon,

đơn giản và không quá phức tạp trong kỹ thuật tiễn hành cũng như xử lý sốliệu giúp thu được một cách nhanh chóng những kết quả sơ bộ về những vẫn

dé cần nghiên cứu ở một số lượng lớn nghiệm thẻ, trong một khoảng thời gian

ngắn cũng là một ưu thể nỗi trội của phương pháp trắc nghiệm

Tựu trung lại, những ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm có theđược phát biéu ngắn gọn như sau:

= Tính đơn giản vẻ kĩ thuật và thiết bị

2l

Trang 32

= Tinh tiêu chuẩn hóa của trắc nghiệm.

* Tinh chất ngắn gọn của nó

= Sự biểu đạt kết quả dưới hình thức định lượng.

= Tỉnh tiện lợi trong việc xử lí toán học (V.A.Kruchetxki) [6], [11]

2.1.5.2 Hạn chế của phương pháp trắc nghiệm

Cũng như những phương pháp đo lường tâm ly khác, bên cạnh những

ưu điểm, việc sử dụng trắc nghiệm như một phương pháp dé do lường các yêu

tô tâm lý của con người cũng bộc lộ những hạn chế nhất định:

Hạn ché phé biển của phương pháp trắc nghiệm đã được nhiều nha tâm

lý học lớn như J Piaget va L X Vưgotxki nhận ra là phương pháp nay chi

quan tâm đến kết quả thu được từ nghiệm thé sau khi hoan thành bai trắcnghiệm ma không quan tâm đến quá trình nghiệm thể thực hiện các bai tập

đó Điều nay dẫn đến việc không tìm ra được bản chất và xu hướng phát triển

của các yếu tô tâm lý cần đo, bởi điều quan trọng đối với những nha nghiên

cứu, theo J Piaget không phải là kết quả của lời giải mà lả quá trình nghiệm

thể lập luận đưa ra lời giải Ở một góc độ khác, những lập luận của L X

Vưgotxki đưa ra sau khi phân tích trắc nghiệm Binet — Simon cho thay, những

trắc nghiệm chỉ thể hiện được những kinh nghiệm va kết quả hiện tại, ma

không chỉ ra được vùng phát triển gân nhất của nghiệm thẻ, nghĩa là các trắc

nghiệm mới chỉ nhằm vào phát hiện mức độ hiện thời mà không đưa ra được

những dự báo vé xu hướng phát triển.

Việc sử dụng trắc nghiệm thiếu thận trọng cũng có thể dẫn đến đánh

tráo đôi tượng nghiên cứu, nha nghiên cứu sẽ bị nhằm lẫn, giữa yêu to tâm lýcan đo với những yếu tổ khác cỏ mỗi quan hệ qua lại nhưng không đồng nhất.Bên cạnh đó, kết quả trắc nghiệm cũng bị ảnh hưởng nhiều bởi những yếu tổchủ quan của nghiệm thể như cảm xúc, sự lo lăng, tình trạng sức khỏe [6]

Trang 33

2.2 Khải niệm kha nang

Khả năng la hệ thông phức hop các quả trình, các thuộc tinh của cả

nhân, nhớ đó con người có thể giải quyết được những yêu cau đặt ra chomình trên con đường phát triển [1]

3.3 Ngôn ngữ va kha nang ngôn Hgữ

2.3.1 Khai niệm ngon ngữ

Ngôn ngữ là một hệ thông kí hiệu từ ngữ tên tại khách quan trong đời sống tinh than của con người Chúng tac động va làm thay đổi các hoạt động

tinh thần, hoạt động tâm ly cấp cao cua con người như tri giác, trí nhớ, tư

duy

Ngôn ngữ được cau thành pêm ba bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ

pháp.

Các đơn vị của ngôn ngữ bao gom am vị, hình vi, từ, câu, ngữ, đoạn,

văn bản Các yếu tổ này được kết hợp với nhau theo một cầu trúc ngữ pháp

logic nhất định

Nói một cách khái quát, "ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc

biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ của tư duy” [12]

" Quá trình chuyên từ ngôn ngữ đến ý được xem là mặt hiểu

biểu đạt của hoạt động ngôn ngữ

Mặt biểu đạt

23

Trang 34

Mặt biểu đạt là một quá trình phức tạp gồm nhiều mức độ Trước hết

bat đầu từ việc xuất hiện ở chủ thể nhu cầu muốn nói Nhà tâm ly học Skinner

đã phân chia nhu cầu nảy ra làm hai nhóm:

* Nhỏm I: muốn phát biểu một một yêu cau, nguyện vọng hay một mệnh

lệnh

* Nhỏm 2: muốn kể ra, muon thông báo một sự kiện

Những mong muốn này được chuyên thành ý, dự định và có mỗi liên

hệ chặt chẽ với ngôn ngữ bên trong, tiên đó nó sẽ được hiện thực hóa thông

qua ngôn ngữ bên ngoài.

Quá trình chuyển từ ý sang ngôn ngữ bên ngoai có sự khác nhau đối

với mỗi cá nhân, phụ thuộc chủ yếu vào sự phong phú, ben vững của tri thức;

kỹ năng tiên hành các thao tác trí tuệ và những yêu cầu ca nhân của chính bảnthân người nói đỗi với việc biểu đạt của mình

Mat hiểu biểu datNgược lại với quá trình biểu đạt là quá trình hiểu biểu đạt hay còn gọi

là quá trình giải mã.

Quá trình đó biểu hiện tinh tích cực của cá nhân ở hai mặt là tri giácchỉnh xác hình thức biểu đạt trên cơ sở nang lực ngôn ngữ va hiểu nội dungbằng cách lông được nội dung thông báo vao trong vốn kinh nghiệm của

mình [17]

2.3.3 Phân loại ngôn ngữ

“ s

on ngữ bên n

Ngôn ngữ bên ngoài là dạng ngôn ngữ hưởng vào người khác No được

dùng đẻ truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ Ngôn ngữ bên ngoài có hai

loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

*" Ngôn ngữ noi

24

Trang 35

Được biểu hiện bằng âm thanh và tiếp thu bằng các cơ quan phân tích

thính giác Ngôn ngữ nói gỗm có ngôn ngữ độc thoại và ngôn ngữ đối thoại.

- Ngôn ngữ độc thoại: là loại ngôn ngữ chỉ có một người nói và những

người khác nghe Trong ngôn ngữ độc thoại, người nói phải tìm hiểu đối

tượng nghe, phải có sự chuẩn bị trước vẻ hình thức, nội dung, cầu trúc những

van đề cần trình bay, Ngôn ngữ độc thoại gây những căng thăng nhất định cho

cả người nói va người nghe Một số hình thức của ngôn ngữ độc thoại la

thuyết trình, báo cáo, đọc diễn văn

- Ngôn ngữ doi thoại: là ngôn ngữ diễn ra có sự tương tác giữa hai haynhiều người Trong quá trình doi thoại, có sự thay đổi vị trí va vai trò lẫn

nhau Người đổi thoại, ngoài lời nỏi còn sử dụng các phương tiện phụ như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những yếu tô nảy có tác dụng hỗ trợ, giúp hai bên diễn đạt tốt hơn những điều cần nói, hiểu nhau một cách dễ dàng hơn Ngôn ngữ đổi thoại có tinh chất tinh huỗng, thường ở dang rút gọn và có cau trục thường

không thật chặt chẽ.

" Ngôn ngữ viết

Là dạng ngôn ngữ được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được

tiếp thu bằng các co quan phân tích thị giác Ngôn ngữ viết hướng vào người khác, cho phép cá nhân tiếp xúc với nhau một cách gián tiếp [9], [12]

Ngôn ngữ bên trong Khác với ngôn ngữ bên ngoài, ngôn ngữ bên trong mang những nét độc đảo riêng, được xem lả cái vỏ từ ngữ của tư duy, ý thức, giúp con người tự

điều khiển, điều chỉnh Tuy vậy, giữa ngôn ngữ bên ngoài va ngôn ngữ bêntrong có mắi liên hệ mật thiết với nhau Nếu như ngôn ngữ bên ngoài là nguồn gốc của ngôn ngữ bên trong thì ngôn ngữ bên trong la kết quả quá trình

nội tâm hóa của ngon ngữ bên ngoài.

Trang 36

Chỉ khi đời sống nội tâm trở nên phong phú và năng lực trí tuệ phát triển đến một mức độ nhất định nảo đó thi ngôn ngữ bên trong mới có nhu cau

dé hình thành nhanh chóng

Ngôn ngữ bên trong mang những đặc điểm sau:

- Không phat ra âm thanh.

- Được rút gọn, cô đọng.

- Tổn tại dudi dạng cảm giác vận động.

Có thé phân chia ngôn ngữ bên trong thành hai dang:

"_ Ngôn ngữ thâm (ngôn ngữ không thành tiếng)

Về mặt cầu trúc, ngôn ngữ thâm gần giống với ngôn ngữ bên ngoài, là

“ngõn ngữ bên ngoài” không thành tiếng Nó thường là những suy nghĩ của

con người.

" Ngôn ngữ thuần túy bên trong

Được xem là một hình thức ton tại của ý, ngôn ngữ thuần túy bên trong

biển hóa rất nhanh cùng với sự vận động của ý và ở một dạng rất rút gọn.

Nhiều thành phần thử yếu của câu được rút gọn, đôi khi chỉ còn giữ lại những

từ chứa những thông tin co bản nhất [9], [12], [17]

2.3.4 Kha năng ngũn ngữ

Có thể hiểu khả năng ngôn ngữ chỉnh là việc vận dụng một cách phù

hợp, linh hoạt va sang tạo những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của ngôn ngữ vào

trong hoạt động va giao tiếp Dé có the làm được điều đó, về co bản cá nhân

trước hết phải có vốn tri thức cơ bản vẻ ngôn ngữ ma minh sử dụng.

Có thé xem khả năng ngôn ngữ là sự tổng hợp của những khả năng cụthể sau:

« Kha năng nhận biết từ: Nhận biết từ có nghĩa, dong nhất nó

với từ đã biết, với cái đã có trong kinh nghiệm chủ thê.

26

Trang 37

* Khả năng liên kết ngữ nghĩa: Liên kết được ngữ nghĩa của các

từ với nhau; liên kết ngữ nghĩa các thành phan của câu; liênkết ngữ nghĩa của các câu

* Kha năng dự đoán, suy luận.

« Kha năng thông hiểu: Hiểu nghĩa (nội dung khách quan của

ngôn ngữ) và hiểu ý (hiểu nghĩa của thuật ngữ)

« Khả năng tái tạo lời nói: Khả năng phát âm, đọc, diễn đạt [4]Những khả năng trên được xem xét, đánh gia khi ca nhẫn thể hiện cụ

thé thông qua ngôn ngữ ma minh sử dụng, Trong phạm vi nghiên cứu của đề

tài này đỏ lả tiếng Việt

24 Đặc điểm tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc ngôn ngữ đơn lập, tức là mỗi một tiếng (âm tiết) được phát âm tách rời nhau va được thé hiện bằng một chữ viết Đặc điểm nay thé hiện rõ rệt ở tất cả các mặt ngữ âm, từ vựng vả ngữ pháp.

2.4.1 Đặc điểm ngữ âmTrong tiếng Việt, có một loại đơn vị đặc biệt gọi là tiếng Vé mặt ngữ

ˆ Ne vu rể h Ai 1

aim, mỗi tiếng là một am tiết.

Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất được cấu tạo bởi 5 thành

tố: phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuỗi và thanh điệu Trong đó, âm

chính và thanh điệu là hai thành tổ luôn có mặt trong cầu trúc âm tiết, Đa số

các âm tiết déu có nghĩa và có khả năng hoạt động như các từ đơn.

2.4.2 Từ trong tiếng Việt

Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bên vững, hoàn

chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tải hiện tự do trong lời

nói để tạo cau, [2]

27

Trang 38

Trong tiếng Viet, dé phan loai cac tu, ta co thé căn cứ vào số lượng

hình vị và phương thức cầu tạo từ Theo đó:

Những từ co cầu tạo bởi một hinh vị được gọi là từ don.

"Những từ có từ hai hình vị trở lên va được cau tạo theo phương thức

lay được gọi là từ lay.

"Những từ có từ hai hình vị trở lên va được cau tạo theo phương thức

ghép được gọi là từ ghép.

2.4.2.1 Phân loại từ lay

Từ lay được phân loại dựa vào hai tiêu chi sau:

Số lần lay trong mỗi từ dé chia từ láy thanh từ lay đôi, lay ba và từ lay

tư.

Mức độ lay trong các từ lay đôi dé chia chúng thành từ láy bộ phận và

từ láy toàn bộ Các từ láy bộ phận lại có thé được chia thành từ lay âm

và từ lầy vẫn

2.4.2.2 Phân loại từ ghép

Dựa vào tính chất mỗi quan hệ vẻ nghĩa giữa các thành tô cấu tạo nên

từ có thể chia từ ghép tiếng Việt thành

Từ ghép chính phụ: là những từ ghép có thành to cầu tạo nay phụ thuộc

vào thành tổ cau tạo kia Trong đó, thành to phụ co vai trò phân loại,

chuyền biệt hóa và tạo sắc thái cho thành tố chính

Từ ghép đẳng lập: là những từ mà các thành tổ cầu tạo nên nó có quan

hệ bình đăng với nhau vẻ nghĩa

2.4.2.3 Một số kiểu tổ chức từ vựng

Từ đồng âm: là những từ khác nhau về nghĩa nhưng lại có hình thức

ngữ âm trùng nhau.

28

Trang 39

Từ đồng nghĩa: là những từ có sự khác nhau về âm thanh nhưng lại có

sự tương đồng với nhau về nghĩa

Từ trái nghĩa: là những từ có sự đối lập nhau về nghĩa Chúng khác

nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic

2.4.3 Ngữ pháp tiếng Việt

Trong ngữ pháp tiếng Việt, câu chính là một chỉnh thể ngữ pháp độc

lập, được cau tạo theo các quy tắc ngữ pháp Câu được đánh dau bằng dấu kết

thúc câu (khi viết) và bằng ngữ điệu kết thúc câu (khi nói, đọc) Với tư cách

là đơn vị thông báo nhỏ nhất, câu thé hiện một ý tương đối trọn vẹn, hoặc

phản ánh hiện thực, tư tưởng, thái độ, tình cam của người nói, người viết

Có mười loại thành phần trong câu tiếng Việt: chủ ngữ, vị ngữ, trạng

ngữ, đề ngữ, hô ngữ, liên ngữ, phụ ngữ, chú ngữ, bổ ngữ, định ngữ Trong đó

chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính của câu Các thành phần khác làthành phan phụ của câu hoặc thành phan phụ của từ

2.4.3.1 Phân loại câu

Căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp, có thé chia câu thành các loại sau:

"Câu đơn: bao gồm câu đơn bình thường (có nòng cốt là kết câu chủ

-vị) và câu đặc biệt (không có cơ sở dé phân tích theo kết cấu chủ - -vị)

s Câu ghép: Câu phép được chia thành câu ghép không dùng từ ngữ làm

phương tiện liên kết các vé câu và câu ghép có dùng từ ngữ làmphương tiện liên kết các về câu

Căn cứ theo mục dich nói có thé chia câu thành các loại sau:

* Câu nghỉ vấn: là kiểu câu cỏ nội dung nêu điều hoài nghỉ hay thắc mắc,

cần được giải đáp bằng một câu trả lời.

“ Câu cầu khiến: là câu nhằm đòi hỏi thực hiện một hành động hay một

chuyển biến

Trang 40

Câu cảm thán: là câu chuyên dùng bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

Câu tran thuật: Dùng để miêu tả, nhận định vé một sự kiện, hiện tượng

2.4.3.2 Dấu câu Dau câu có chức năng thé hiện mối quan hệ ngữ pháp và các ý nghĩa

tình thái chủ quan hay khách quan.

Dấu chấm: dùng để kết thúc câu trần thuật, hoặc câu cầu khiến Được

đặt ở cuối câu, khi câu được viết ra đầy đủ, trọn vẹn toàn bộ kết cấu

ngữ pháp và nội dung thông báo của nó Dấu cham đặt đưới một đoạnvăn đồng thời là dấu hiện kết thúc đoạn văn

Dấu cham hỏi: thường được dùng dé kết thúc một câu nghi van.

Dấu chấm cảm: dùng để kết thúc một câu cảm thản hoặc một câu cầu

khiến

Dấu phẩy: được dùng rat phổ biến trong câu, có tác dụng phân lập các

từ ngữ làm thành phan câu trong trường hợp cần đánh dấu chỗ ngắt

giữa các thảnh phần câu hoặc ngăn cách các thành phần câu có quan hệ

đăng lập, các thành phần có chức vụ ngữ pháp như nhau.

Dấu hai chấm: dùng để báo hiệu một chuỗi liệt kê, một vế giải thích, giới thiệu hay thuyết mình

- Tir sé liệu đã xử lý, đưa ra nhận xét về những thông số của bài trắc

nghiệm và chỉnh sửa lại cho phủ hợp.

Giai đoạn 2:

30

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Mô tả mẫu nghiên cứu ở giai đoạn 2 - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.2 Mô tả mẫu nghiên cứu ở giai đoạn 2 (Trang 41)
Bảng 2.2: Độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm | - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm | (Trang 47)
Bảng 2.12: Phan bó độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan đo thứ nhất - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.12 Phan bó độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan đo thứ nhất (Trang 59)
Hình 2.1: Biểu dé phân bố độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan do - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Biểu dé phân bố độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan do (Trang 60)
Bảng 2.13: Phân bồ độ phân cách của toàn bài trắc nghiệm ở lân do thứ nhất - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.13 Phân bồ độ phân cách của toàn bài trắc nghiệm ở lân do thứ nhất (Trang 60)
Bảng 2.15: So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm | qua hai lan đo - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.15 So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm | qua hai lan đo (Trang 63)
Bảng 2.18: So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm 4 qua hai lan do - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.18 So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm 4 qua hai lan do (Trang 66)
Bảng 2.20: So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.20 So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm (Trang 69)
Bảng 2.23: So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm 9 qua hai lần đo - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.23 So sánh độ khó và độ phân cách của những câu trắc nghiệm nhóm 9 qua hai lần đo (Trang 73)
Bảng 2.24: So sánh độ khó và độ phan cach của những cau trắc nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.24 So sánh độ khó và độ phan cach của những cau trắc nghiệm (Trang 75)
Bảng 2.25: Phân bố độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan do thứ hai - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.25 Phân bố độ khó của toàn bài trắc nghiệm ở lan do thứ hai (Trang 76)
Hình 2.4: Biéu đồ phân bố độ phân cách của toàn bài trắc nghiệm ở - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.4 Biéu đồ phân bố độ phân cách của toàn bài trắc nghiệm ở (Trang 77)
Bảng 2.27: Kết quả so sánh theo giới tính trung bình của tổng điểm và của từng nhóm câu trắc nghiệm - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.27 Kết quả so sánh theo giới tính trung bình của tổng điểm và của từng nhóm câu trắc nghiệm (Trang 78)
Bảng 2.29: Kết quả so sánh điểm trung bình của tổng điểm và của từng nhóm câu trắc nghiệm theo năm học - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Bước đầu xây dựng trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của sinh viên một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.29 Kết quả so sánh điểm trung bình của tổng điểm và của từng nhóm câu trắc nghiệm theo năm học (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN