Bang 2.21 - Anh huong cua hanh vi bat nat tại nơi làm thêm đến công việc của sinh viên °° Bảng 2.22 - Thống kê về số sinh viên đã từng chứng kiến vu bat nạt tại nơi làm thêm 6 Bảng 2.23
Trang 1NGUYEN THỊ NGỌC THU
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HANH VI BAT NAT TẠI NƠI LAM
THEM CUA SINH VIEN MOT SO TRUONG DAI HOC TREN DIA BAN
THANH PHO HO CHI MINH
Chuyén nganh: Tam ly hoc
Thành phố Hỗ Chí Minh, 2019
Trang 2Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngoc Thu
Người hướng dẫn: Th.S Đào Thị Duy Duyên
Thành phố Hồ Chi Minh, 2019
Trang 3Th.S Dao Thị Duy Duyên Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bay trong luậnvăn này là trung thực, chưa được công bố trong bat kỳ công trình nghiên cứu nàokhác.
TpHCM, ngày 25 tháng 04 năm 2019
Nguyễn Thị Ngọc Thư
Trang 4Sinh viên bị bắt nạt
Sinh viên chứng kiếnThành phố Hồ Chí Minh
Thứ tự
Trang 5THÀNH PHO HO CHÍ MINH °°-++s°EE+xxdeeroerrrrserrrrrrrrsee 6
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi làm
CHƯƠNG 2 : KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNH VI BẮT
NAT TẠI NƠI LAM THEM CUA SINH VIÊN MOT SO TRUONG ĐẠI HỌC TREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH «- s°s°s 32
2.1 Tổ chức nghiên Cứu oe eecssescsseecsseeesseessseessseessseessseessseesseeessneesseeeeseessneeeseesaneesaneesaneeeseeeeaees 32
2.1.1 Dia bàn nghiên CUU d 5 G G 2 9 9949949 90 0109506804806 9104 32
2.1.2 Khách thé nghiên cứu - -° << s£ s£©s£©ss£ss©sseEseEseEssessessessersere 32
2.1.3 Quá trình nghién CỨU d << 6 S 9 %9 9 99894 9.9999 5999895999096 34
2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng hành vi bat nat tại nơi làm thêm của sinh
viên một số trường đại học trên dia bàn TPHCM . -« s-exesexsexsexe 40
2.2.1.Phần dành cho sinh viên bị bắt nat tại nơi làm thêm 40 2.2.2 Phần dành cho sinh viên chứng kiến vụ bat nat tại nơi làm thêm 63 2.2.3 So sánh về mức độ ảnh hướng của hành vi bat nat đến sinh viên, đến công
việc làm thêm của sinh viên theo giới tính, theo kinh nghiệm làm thêm và theo (TƯỜN THỌC 0 G5 G5 6 9 9 9 9.9 9 0 0 0.0 0.0 0.0000 000000006009 8096 69
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2s sse+ssevzssesrseerrsserrsservsee 73 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO TRONG DE TÀI - 78 PHU LUC 1 - BIEU DO ĐƯỢC SỬ DUNG TRONG ĐÈ TÀI 82
Trang 7TEN BANG 8°
TRANG
Bảng 2.1 - Đặc diém của khách thé nghiên cứu 32
Bảng 2.2 - Mã hóa các thang đo 40
Bảng 2.3 - Quy điên trung bình các thang đo 40
Bảng 2.4 - Sinh viên tự đánh giá chung về trải nghiệm bị bắt nạt tại
nơi làm thêm "
Bảng 2.5 - Tần SỐ, tỉ lệ % mức độ bị bắt nạt tại nơi làm thêm của
SV toàn mẫu dựa trên thang đo biểu hiện hình thức bắt nạt tại nơi 42
làm thêm.
Bảng 2.6 - Xếp loại các nhóm hình thức bắt nạt 43
Bảng 2.7 - Nhóm hình thức bắt nạt bằng công việc 43
Bảng 2.8 - Nhóm hình thức bắt nạt bằng cách tây chay 46
Bang 2.9 - Nhóm hình thức bat nat bang cách tan công cá nhân P
hoặc cuộc sông cá nhân
Bảng 2.10 - Nhóm hình thức bắt nạt bằng cách đe dọa bằng lời nói 48
Bảng 2.11 - Nhóm hình thức bắt nạt bằng cách lan truyền tin đồn 49
Bảng 2.12 - Nhóm hình thức bắt nat bằng bắt nat thé chất 50
Bảng 2.13 - Đối tượng thực hiện hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi
làm thêm >I
Bảng 2.14 - Nhận thức của sinh viên về đặc điêm của đỗi tượng dé
bị bắt nạt tại nơi làm thêm °°
Bảng 2.15 - Cách phản ứng của sinh viên với tình trang bị bat nat
tại nơi làm thêm „
Bảng 2.16 - Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến tâm lý của sinh
viên bị bắt nạt tại nơi làm thêm s6
Bảng 2.17 - Anh hưởng của hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm đến 57
Trang 8Bảng 2.19 - Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm đến
hành vi của sinh viên 60
Bang 2.20 - Anh huong cua hanh vi bat nat tại noi làm thêm đến
tâm lý và thé chat của sinh viên 0!
Bang 2.21 - Anh huong cua hanh vi bat nat tại nơi làm thêm đến
công việc của sinh viên °°
Bảng 2.22 - Thống kê về số sinh viên đã từng chứng kiến vu bat
nạt tại nơi làm thêm 6
Bảng 2.23 - Các trường hợp sinh viên từng chứng kiến vụ bắt nạt
tại nơi làm thêm 64
Bảng 2.24 - Đôi tượng bắt nat sinh viên qua chứng kiên của sinh
viên chứng kiến vụ bắt nạt tại nơi làm thêm 6
Bảng 2.25 - Cách phản ứng của sinh viên khi chứng kiến vụ bắt
nạt tại nơi làm thêm 66
Bảng 2.26 - Khác biệt về ảnh hưởng của hành vi bat nat đến sinh
viên, công việc của sinh viên theo giới tính ”
Bảng 2.27 - Khác biệt về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh
viên, công việc của sinh viên theo kinh nghiệm làm thêm ”
Bang 2.28 - Khác biệt vê ảnh hưởng của hành vi bat nat dén sinh "
viên, công việc của sinh viên theo trường học
Trang 9TÊN BIEU DO SO TRANG
1 Tan số và ti lệ % SVBBN khi đi làm thêm 83
2 Ảnh hưởng của bắt nạt đến tâm lý của sinh viên 83
3 Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên 84
Trang 10Tại Việt Nam, hành vi bắt nạt đang dành sự quan tâm lớn từ các nhà giáo dục,
nhà nghiên cứu lẫn sự quan tâm của bậc phụ huynh và báo chí Vì hiện nay tại Việt
Nam, nhắc đến bạo lực, đa số nghĩ ngay đến bắt nạt học đường với nhiều hành vi bắt
nat từ thé chất (đánh nhau) đến bắt nat bằng lời nói, thái độ dé đàn áp tâm lý đối
phương Trong thời gian gần đây, bat nat học đường xuất hiện hình thức bat nat mới
là bắt nạt qua mạng, qua truyền thông
Trước tình hình đó có nhiều cuộc nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong nướcxem xét, khảo sát tình trạng bắt nạt học đường Và bằng chứng là có nhiều kết quả
nghiên cứu được công bố, nhiều luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu về tình trạng này Có
thể kể đến như công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Duyên, “Học sinh bắtnạt học sinh: Thực trạng và giải pháp” (2016) được tiễn hành trên 303 em học sinh từlớp 6 đến lớp 112 của tỉnh Bắc Ninh Các báo chí hay các tin tức thời sự trực tiếp đều
ưu tiên cho các vụ việc vê bat nat hoc đường và tác hai của nó.
Như vậy, tại Việt Nam, nhắc đến bắt nạt, người ta bị “đóng khung” suy nghĩ vào
tình trạng bắt nạt tại môi trường học đường thay cho các môi trường khác
Tuy nhiên, trong thực tế, bat nat có thé diễn ra tại bat kỳ môi trường nào, trong
đó, có cả môi trường làm việc.
Tại các nước châu Âu và châu Mỹ, tình trạng bắt nạt tại nơi làm việc đã nhậnđược sự quan tâm nghiên cứu và tìm hướng giải quyết tình trạng của nhiều nhà nghiêncứu về tâm lý học, về nhân sự Ké từ năm 1990, khái niệm “bat nat công sở” đượcnhắc đến đầu tiên bởi bác sĩ người Thụy Điển Heinz Leymamn, nó đã trở thành đề tàinghiên cứu của những năm 1990 (dẫn theo tác giả Nguyễn Ngọc Anh, 2016) Thếnhưng, các nghiên cứu trong nước chưa có nhiều những nghiên cứu theo hướng
nghiên cứu về hành vi bắt nạt tại nơi làm việc Về báo chí, có rất nhiều những bài báo
viết về lý do bị bắt nạt tại công sở, về những dấu hiệu của kẻ bắt nạt công sở hay dấu
Trang 11đời sống tinh than của người lao động trong môi trường có bắt nat.
Một nghiên cứu về mức độ chấp nhận bắt nạt tại nơi làm việc trên qui mô cả 6châu lục được thực hiện năm 2013 của tác giả David Holman và cộng sự đã chỉ ra,Việt Nam là một trong quốc gia chấp nhận hành vi bắt nạt tại nơi làm việc như mộthành vi thông thường Điều này đã phần nào lý giải vì sao, đến thời điểm hiện tại, córất ít các nghiên cứu hay bài báo tại Việt Nam tập trung khảo sát, tìm hiểu về hành vibắt nạt trong môi trường làm việc.
Sinh viên trong thời đại hiện nay không chỉ dành thời gian cho việc học trêntrường, mà đa số sinh viên dành thời gian đề đi làm thêm và dần sống tự lập hơn Môi
trường làm thêm của sinh viên vẫn là một dạng môi trường làm việc đúng nghĩa Do
đó, có thê có tình trạng bắt nạt diễn ra trong môi trường làm thêm của sinh viên.
Đã có nhiều những luận văn tốt nghiệp, những thống kê do sinh viên thực hiện
về đề tài sinh viên với việc làm thêm Tuy nhiên, các nghiên cứu hay thống kê nàychỉ tập trung vào lợi ích - tác hại của việc làm thêm đối với hiệu quả học tập của sinhviên Có rất nhiều những bài báo viết về đề tài sinh viên và việc làm thêm, nhưng nộidung chính vẫn xoay quanh những lợi ích - tác hại có thé có của việc đi làm đối vớiviệc học của sinh viên Như vậy, tình trạng bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viênđang thiếu hụt về mảng nghiên cứu, thống kê
Có ý kiến cho rằng: đi làm thêm của sinh viên là việc làm không chính thức, nếusinh viên bị bắt nạt và không thê tiếp tục, có thể xin nghỉ tại nơi đó, không nhất thiết
phải cần nghiên cứu về vấn đề này Thế nhưng, người nghiên cứu nhận ra rằng, việcsinh viên nghỉ làm tại nơi có hành vi bắt nạt đối với mình chỉ là giải pháp tạm thời,
vì tùy theo tính cách và mức độ của hành vi bắt nạt, mà hậu quả sẽ khác nhau Sẽ có
những sinh viên dễ dàng vượt qua tác động của hành vi bắt nạt, nhưng ngược lại, có
sinh viên sé bị tac động mạnh mẽ từ hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm và có sự thay
Trang 12Nhận thấy được một tình trạng đang diễn ra trong giới sinh viên và thiếu hụt cácnghiên cứu khoa học về tình trạng này, xuất phát từ sự quan tâm của bản thân ngườinghiên cứu, nên đề tài “Hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên một sốtrường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được chọn thực hiện.
2 Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng sinh viên của một số trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bị bắt nạt tại nơi làm thêm Trên cơ sở đó một số kiến nghị nhăm hỗ trợ sinh viên hạn chế tình trạng bị bắt nạt tại nơi làm thêm.
3 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm
3.2 Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên có đi làm thêm hiện đang học tại 2 trường đại học: Khoa học Tự nhiên TpHCM và Đại học Sư phạm TpHCM.
4 Giả thuyết nghiên cứu
4.1 Sinh viên một số trường DH trên địa bàn TPHCM khi di làm thêm thỉnhthoảng bị bắt nạt tại nơi làm thêm
4.2 Các hình thức bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm chủ yếu trên phươngdiện bắt nạt tâm lý của sinh viên.
4.3 Bắt nạt tại nơi làm thêm có ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân sinh viên
bị bắt nạt và công việc của sinh viên đó.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống các van dé ly luận có liên quan đến đề tài
Trang 136 Pham vi nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 11/2018 đến đầu tháng 04/2019
6.3 — Về mẫu nghiên cứu:
Nghiên cứu khảo sát trên 247 sinh viên các năm 1, năm 2, năm 3 va năm 4 có đi làm thêm thuộc 2 trường trên địa bàn TPHCM là: Đại học Khoa học Tự nhiên và Đại
học Sư phạm.
7 Phuong pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận có liên quan dé xây dựng khung lý thuyếtcho đề tài như: bắt nat, các biéu hiện của bắt nat, bị bat nat, người chứng kiến Bắtnat tại nơi làm thêm, biểu hiện bat nat tại nơi làm thém
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp điều tra bang bảng hỏi:
Mục tiêu phương pháp: Đây là phương pháp chính của đề tài nhằm mục đích
khảo sát thực trạng bị bắt nạt khi đi làm thêm của sinh viên thuộc 2 trường đại họctrên địa bàn thành phó
Trang 147.2.2 Phương pháp phỏng van:
Mục tiêu phương pháp: Tìm hiểu cụ thể hơn về thực trạng bắt nạt sinh viên tạinơi làm thêm và nguyên nhân dẫn đến cách phản ứng của nhóm sinh viên chứng kiến
vụ bắt nạt.
Đối tượng được phỏng vấn: Sinh viên tham gia khảo sát và có câu trả lời là chứng
kiến vụ bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm.
7.2.3 Phương pháp thong kê toán học:
Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.0 dé xử lý thống kê như: tần số, tỉ lệ phần
trăm, trung bình, phương sai, kiểm định T-test, kiểm định ANOVA, làm cơ sở dé
bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 151.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi
nó đã được xuất ban bằng nhiêu thứ tiếng châu Âu (Einarsen, 201 1)
Hướng nghiên cứu do lường van dé bat nat tại nơi làm việc:
Công trình nghiên cứu mang tên “Measuring workplace bullying” (Tam dich:
Đo lường về bắt nạt tại nơi làm việc) của tác gia Helen Cowie va cộng sự tiễn hànhnăm 2002 đã chỉ ra thực tế rằng, khó khăn trong nghiên cứu về bắt nạt trong các tôchức là thiếu kỹ thuật đo lường thích hợp Nhóm tác giả đã xem xét các phương pháp
nghiên cứu hiện tại dang được sử dung dé nghiên cứu về hành vi bắt nat trong các tô
chức Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả chỉ ra rằng, phương pháp tiếp cận đa
phương pháp (bao gồm cả nghiên cứu trường hợp) có thê là phương pháp nghiên cứuhữu ích cho các nhà nghiên cứu về tình trạng bắt nạt
Nghiên cứu “Workplace bullying: measurements and metrics to use in theNHS” (Tam dich: Bat nat tai noi lam viéc: Cac phép do lường và số liệu dé sử dụngtrong NHS) của nhóm tác gia Prof Jan IHing, Mr Neill Thompson, Dr Paul Crampton,Mrs Charlotte Rothwell, Ms Amelia Kehoe, Dr Madeline Carter tién hanh vao vao
Trang 16thức được kích hoạt bởi các yêu tô môi trường và tính gây hân ở con người.
Một nghiên cứu khác của tác gia Jane Goodman và cộng sự vào năm 2007 có tên gọi “Defining workplace bullying behaviour professional lay definitions ofworkplace bullying” (Tam dich: Xác định hành vi bat nat công sở chuyên nghiệp đặttrong việc định nghĩa về hành vì bắt nạt công sở) Đây là cuộc nghiên cứu với mục
đích xác định một định nghĩa mới cho thuật ngữ bắt nạt tại nơi làm việc, các biêu hiện
của chúng tại môi trường làm việc chuyên nghiệp và tác động tiêu cực của hành vi này đên nhân viên.
Nghiên cứu “Workplace bullying and its relation with work characteristics,
personality, and post-traumatic stress symptoms: an integrated model” (Tam dich:
Bat nat tai noi lam viéc va moi quan hé cua no voi tinh chat công việc, cá tính va
triệu chứng căng thăng sau chan thương: một mô hình tích hợp) của nhóm tác giaCristian Balducci, Franco Fraccaroli và Wilmar B Schaufeli được tiến hành vàokhoảng năm 2009 - 2010, đã nghiên cứu về mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt tại nơilàm việc với tính chất công việc, cá tính và các triệu chứng căng thăng sau chấnthương Nghiên cứu này còn đưa ra một mô hình thử nghiệm tích hợp, trong đó, yếu
tố về môi trường và cá tính được xem là tiền đề của hành vi bắt nạt và triệu chứngstress sau chân thương.
Trang 17giả về hành vi bắt nặt tại nơi làm việc tại các môi trường làm việc ở châu Âu và Bắc
Mỹ, các nghiên cứu về hành vi quấy rối tại nơi làm việc, các lý giải nguyên nhân củahành vi bắt nạt tại nơi làm việc, các bang chứng thực nghiệm về hiện tượng bắt nạttại nơi làm việc.
Cuộc nghiên cứu “Acceptability of workplace bullying: A comparative study
on six continents” (Tam dich: Viéc chap nhận bắt nat tại nơi làm việc: Một so sánhtrên sáu châu lục) được tiễn hành bởi David Holman và 21 cộng sự khác năm 2013.Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi 6 châu lục dé khám phá lần đầu tiên mối liên
hệ giữa yếu tố văn hóa và khả năng chấp nhận bắt nạt tại nơi làm việc Cuộc nghiên
cứu cho thay rằng nền văn hóa châu A dé chấp nhận hành vi bat nat liên quan đếncông việc hơn là cụm quốc gia châu Phi, Mỹ Latinh và các quốc gia châu Phi thuộcvùng cận Sahara.
Như vậy, các nghiên cứu về tình trạng bắt nạt tại nơi làm việc luôn thu hút sựquan tâm của số đông những nhà nghiên cứu Các nghiên cứu về bắt nạt không chỉquan tâm tìm hiểu về tình trạng bắt nạt đang diễn ra trong các tổ chức làm việc, màcòn quan tâm đến tác động của nó đến đời sống tinh thần của nhân viên, mối quan hệcủa nó với môi trường của tổ chức Một số nghiên cứu có gắng tìm kiếm một phươngpháp thích hợp dé đo lường về hiện tượng này
Các nghiên cứu đã góp phần giúp người nghiên cứu có cái nhìn trọn vẹn hơn về
hiện tượng bắt nạt tại nơi làm việc Trong đó, có một vải nghiên cứu đã giúp ngườinghiên cứu thêm ý tưởng cho đề tài này, chăng hạn, việc hình thành định nghĩa mớitrong đề tài, nhìn nhận các ảnh hưởng của bắt nạt đến phương diện tâm lý của nạn
nhân.
1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam về hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi làm
thêm
Trang 18Hướng nghiên cứu bắt nạt xáy ra trong học đường
Nguyễn Thị Nga ( 2011) với luận văn thạc sĩ “Tim hiểu hiện tượng bị bat nat
ở học sinh phổ thông”, được tiễn hành trên học sinh cả 3 cấp học từ tiéu học đến trunghọc phô thông Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh trung học phổ thông bị bat natchiếm tỉ lệ khá lớn, và hình thức biểu hiện lẫn mức độ của hiện tượng bị bat nat thayđổi theo từng độ tuổi, cấp học
Nguyễn Thị Duyên với đề tài “Học sinh bắt nạt học sinh: Thực trạng và giảipháp” được tiến hành trong vòng 1.5 năm trên học sinh cấp 2 Kết quả nghiên cứutìm hiểu mức độ và hình thức của hành vi bat nat học sinh; địa điểm các em bị bắt nat
và cảm xúc - thái độ - phản ứng của các em khi đối diện với hành vi bắt nạt Mộtnghiên cứu khác của Nguyễn Thị Duyên “Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhâncách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phô thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, đượctiến hành trong vòng 6 tháng (từ 09/2011 đến 02/2012) trên khách thể nghiên cứu là
303 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu cho thấyhiện tượng bắt nạt bao gồm cả bắt nat và bi bat nat có tương quan với nhân cách hoc
sinh, có sự khác nhau giữa nhân cách thủ phạm và nhân cách học sinh Nghiên cứu
này không dừng lại ở mức độ mô tả thực trạng mà bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về bắtnạt thông qua tìm hiểu mối liên hệ giữ bắt nạt với đặc điểm nhân cách
Trần Văn Công và cộng sự (2015) tìm hiểu mối quan hệ giữa bắt nạt trực tuyến
và cách ứng phó của học sinh trung học khi các em bị bắt nạt trực tuyến được trình
bày trong bài báo khoa học “Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến”.Nghiên cứu được thực hiện trên 736 học sinh của 8 trường THCS và THPT ở Hà Nội,
Hà Nam và Hải Dương Kết quả cho thấy 183 học sinh (chiếm 24% tổng số khách
thể nghiên cứu) là nạn nhân của ít nhất một hình thức bắt nạt trực tuyến Mức độ và hình thức bị bắt nạt ở nạn nhân có sự khác biệt xét về mặt giới tính, khu vực sống, độ
Trang 19tuôi và câp học Nạn nhân thường ít chia sẻ việc mình bị bắt nạt, và lảng tránh vân đê
này, tuy vậy các em nhận thức được sự nghiêm trọng của bat nat trực tuyên, coi đó
không phải chuyện bình thường chỉ xảy ra trên mạng.
Lê Thị Hải Hà và cộng sự ( 2016) với nghiên cứu “Giá trị và độ tin cậy củathang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị
Hà Nội và Hải Dương” Nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi tự điền với 1.424 học
sinh phô thông cơ sở và phổ thông trung học ở Hà Nội và Hai Dương năm 2014, bảnghỏi được tham khảo từ bộ câu hỏi của Olweus và Ybarra Kết quả khang định banghỏi đảm bảo chất lượng
Tran Văn Công (2017) thực hiện nghiên cứu “Thực trạng bat nat học sinh ở Việt Nam” trên 955 học sinh của 7 trường tiểu học và trung học cơ sở trên địa bản
nội và ngoại thành Hà Nội, độ tuổi trung bình là 11,3 Kết quả cho thấy 344 học sinh
(chiếm 36% tổng số khách thé nghiên cứu) thường xuyên bị bat nat bởi ít nhất một
loại hình Trong đó, có 122 em (chiếm 12,8% tổng số khách thể nghiên cứu) bị bắtnạt bởi 2 đến 5 hình thức Đề tài cũng nêu ra một số yếu tố có ý nghĩa dự đoán mức
độ học sinh khi bị bắt nạt ở từng loại hình khác nhau
Tóm lại, hướng nghiên cứu về bắt nạt học đường tập trung nghiên cứu về mức
độ bị bắt nat, hình thức biểu hiện của bat nat, phản ứng với hành vi bắt nat, mối liên
hệ giữa hành vi bắt nạt với nhân cách học sinh, đã cung cấp một số hiểu biết về bắtnạt học đường về lý luận và thực trạng bắt nạt học đường hiện nay Những nghiêncứu nay cũng giúp người nghiên cứu tham khảo về cơ sở lý luận và một số biểu hiệncủa bắt nat dé xây dựng cơ sở lý luận về bat nat nói chung cho đề tài, đồng thời giúptham khảo ý tưởng dé soạn thang đo về bắt nat tại nơi làm thêm
Hướng nghiên cứu về bắt nạt công sở, nơi làm việc, làm thêm
Khi tìm hiểu hướng nghiên cứu về bắt nạt tại nơi làm việc hoặc nơi làm thêm,
trong giới hạn tìm hiểu, người nghiên cứu chưa thấy nhiều nghiên cứu một cách bàibản về vấn đề này trong nước Mà chỉ tìm thấy một số kết quả là những bài viết liênquan đến bat nat công sở Điển hình như: Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016) “Workplace
Trang 20Bullying (Bắt nat công sở ) - Liệu bạn có đủ can đảm dé làm điều đúng?” Trong bài
viết này, tác giả trình bày những lĩnh vực nghề nghiệp hay xảy ra bắt nạt, khái niệmbắt nạt công sở, các hình thức của bắt nạt công sở, đặc điểm của bắt nạt cộng sở, đặcđiểm của nạn nhân bị bắt nạt công sở, định nghĩa chủ thể bắt nạt, nguyên nhân gâybat nat công sở, ảnh hưởng của bat nat công sở và đôi phó với bat nat công sở.
Ngoài ra, khi tìm kiếm trên google với từ khóa “ bắt nạt nơi làm việc ” người
nghiên cứu tìm được 1.020 kêt quả bài viet vê van đê này Các bai viet dưới cung cap nhiêu thông tin, hiệu biệt liên quan đên bắt nat tai nơi làm việc, công sở Dién hình như:
Bài viết “Những dấu hiệu bắt nạt nơi công sở” trên trang NCBlog — NanaPet
Community Blog (2015) đã nêu khái niệm bắt nạt nơi công sở, nêu 20 dấu hiệu chungcho biết bắt nạt đang diễn ra tại nơi làm việc, 11 dấu hiệu công khai cho thấy bắt nạt
đang diễn ra rõ ràng hơn
Báo Dân trí có bài đăng ngày 12/04/2008 với tựa đề “Bạn đang bị bắt nạt nơicông sở?” đã chỉ ra tác hại của việc bị bắt nạt nơi công sở và 10 dấu hiệu chứng tỏmột các nhân bị bắt nạt tại nơi làm việc của họ.
Bài đăng của báo Thanh niên ngày 2/12/2018 có tựa đề “Nạn nhân của baolực, lạm dụng dễ bị đau tim, đột quy” đã đề cập đến kết quả của một cuộc nghiên cứuđăng trên chuyên san European Heart Journal Theo đó, bài báo viết rằng “nếu loại
bỏ được tình trạng bị bắt nạt tại nơi làm việc có thể giúp chúng ta tránh được 5% nguy
cơ mặc bệnh tim”.
Lê Thương (2008) trong bài viết tiêu dé “ Kiệt sức nghề nghiệp” đã chỉ ra mốiliên hệ giữa tình trạng căng thăng nghề nghiệp với bắt nạt công sở “bạn đang bị bắtnat công sở, bạn cảm thấy bị tổn thương bởi các cộng sự hoặc sếp quản lý quá khắtkhe Điều này có thé góp phần vào căng thăng nghé nghiệp”
Như vậy, có thê thấy bắt nạt tại nơi làm việc là một lĩnh vực được đề cập đến
nhiều dưới dạng những thông tin phổ thông, nhưng chưa phô biến các nghiên cứu bài
Trang 21bản khoa học về vân đê này ở nước ta, nó cân phải được quan tâm hơn đê bô sungnhững kết quả nghiên cứu mang tính khoa học về vấn đề này ở nước ta.
Hướng nghiên cứu về bat nat trên khách thê là sinh viên
Nguyễn Thị Hường ( 2014) với luận văn “ Tìm hiểu thực trạng sinh viên nữ bịbạo hành” tìm hiểu trên 250 sinh viên nữ ở hai trường cao đẳng, đại học đã cho kết
quả: tỷ lệ sinh viên bị bạo hành tương đối cao Sinh viên bị bạo hành nhiều nhất là
bạo hành về tinh thần, sau đó là bạo hành về thé chất Bao hành về tình dục và bạohành về kinh tế có tỷ lệ thấp hơn Sinh viên có nguy cơ bị bạo hành thể chất, tỉnhthần, tình dục là nhóm sinh viên sống cùng người yêu/ chồng, sống ở kí túc xá hoặc
nhà trọ, kết hôn, có người yêu hơn nhóm sinh viên sống cùng cha mẹ, chị em ruột,
bạn bẻ, sông trong nha của cha mẹ.
Bài viết của tác giả Âu Việt (2018) “Sinh viên đi làm thêm: Lương đã thấp rồicòn dé bị bat nat vì thiếu kinh nghiệm song” đăng trên trang docbao.vn, đã đề cập đến
những tình huống mà sinh viên đi làm thêm bị o ép, bắt nat về lương bồng, về cách ứng xử với đồng nghiệp, van đề thiếu kinh nghiệm dẫn đến bị bắt nat Những bài viết
này là nguồn tư liệu dé giúp người nghiên cứu có những ý tưởng nghiên cứu cụ thé
về những van đề liên quan đến việc sinh viên bị bắt nạt tại nơi làm thêm cho đề tài
này.
Tom lại, trong giới hạn tìm hiểu của người nghiên cứu chưa thấy có nhiều nghiên
cứu về bắt nạt ở sinh viên, đặc biệt là bắt nạt tại nơi làm thêm Do đó, đề tài nghiên
cứu tập trung vào van dé là một hướng nghiên cứu mới và cần thiết ở nước ta dé khái
quát cơ sở lý luận và cung cấp kêt quả thực trạng bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh
viên dé làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này
1.2 Một số vẫn đề lý luận liên quan đến hành vi bắt nạt tại nơi làm
thêm của sinh viên
1.2.1 Lý luận về hành vi
1.2.1.1 Khái niệm về hành vi
Trang 22Hiện nay, thuật ngữ hành vi chưa được định nghĩa một cách rõ ràng và dứt khoát Tùy vào từng trường hop sử dụng mà thuật ngữ hành vi, hoạt động, cách ứng xử, cáchphản ứng được dùng thay thế nhau
Theo tác giả Hoàng Phê (2000) thì hành vi được định nghĩa là: “là toàn bộ nóichung những phản ứng hay cách cư xử biểu hiện ra bên ngoài, có thể quan sát được
của một người trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định” Như vậy, tác giả Hoàng Phê
nhìn nhận hành vi là cách ứng xử được thể hiện ra bên ngoài, diễn ra trong một hoàncảnh cụ thé và người khác có thé quan sát được hành vi đó
Theo tác giả Vũ Dũng (2000) thì hành vi là sự tác động qua lại giữa cơ thé sống
và môi trường xung quanh, do tính tích cực bên ngoài (kích thích) và bên trong (nhu
cầu) thúc đây
Trong cách nhìn nhận của trường phái Tâm lý học hành vi do nhà tâm lý họcngười Mỹ J.B.Watson khởi xướng, thì hành vi được xem là tổng số các phản ứng(Response) của cơ thể đáp lại các kích thích (Stimulus) từ môi trường bên ngoài
Trường phái tâm lý học hành vi còn nỗi tiếng với công thức về mối quan hệ tương
ứng giữa hành vi và môi trường sống : S > R Về sau, nhà tâm lý hoc Skinner đã bốsung thêm vào công thức trên một yếu tố C (Consequence), là kết quả của hành viđược thực hiện Lúc này công thức được phát triển thành: S > R > C Như vậy, tâm
lý học hành vi đã máy móc hóa hành vi của con người, xem nó đơn thuần là cáchphản ứng của con người trước các tác nhân của môi trường, mà không xem xét đếncác yêu tô bên trong của tâm lý người.
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn (2014), khi phân tích sơ đồ cấu trúc hoạt động củaA.N.Leontiev, đã chỉ ra hoạt động cụ thể được hợp thành bởi nhiều hành động Nói
cách khác, một hoạt động được thực hiện bởi một chuỗi các hành động Mỗi phương
tiện sẽ qui định cách thức hành động khác nhau ứng với những thao tác cụ thể khácnhau Có hai dạng phương tiện chính ứng với thao tác của con người là vật chật và
ngôn từ Vì vậy, hành động được cấu tạo từ hai dạng chính là hoạt động với vật chất
và hoạt động với ngôn từ.
Trang 23Theo tác giả Nguyễn Thị Diễm My (2014) thì hành vi duoc định nghĩa “là mặt
bên ngoài của hoạt động, bao gồm một chuỗi các hành động được biéu hiện ra bên
ngoài nhưng lại thống nhất với cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách, là sự thống
nhất giữa hình thức bên ngoài và nội dung tâm lý bên trong Các hành động cau thànhnên hành vi tồn tại dưới hai hình thức là hành động vật chất và hành động ngôn từ.Hành vi là biéu hiện của một đời sống tâm lý bên trong và được điều chỉnh bởi cấu
trúc tâm lý bên trong của nhân cách” Như vậy, tác giả Nguyễn Thị Diễm My nhìn nhận hành vi là mặt bên ngoài của hoạt động, có thể quan sát được và có sự thống
nhât với nội dung tâm lý bên trong của con người.
Sau khi tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau về hành vi, trong phạm vi đềtài này, người nghiên cứu đồng ý với cách định nghĩa của tác giả Nguyễn Thị Diễm
Mỹ về hành vi và chọn cách định nghĩa này cho định nghĩa về hành vi được sử dụngtrong đề tài này
Như vậy, định nghĩa hành vi trong phạm vi đề tài này như sau: “Hành vi là mặtbên ngoài của hoạt động, bao gồm một chuỗi các hành động được biểu hiện rabên ngoài nhưng lại thống nhất với cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách, là
sự thống nhất giữa hình thức bên ngoài và nội dung tâm lý bên trong Các hành
động cấu thành nên hành vi tồn tại dưới hai hình thức là hành động vật chất và
hành động ngôn từ Hành vi là biểu hiện của một đời sống tâm lý bên trong vàđược điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách”
1.2.1.2 Phân loại hành vi:
Theo tác giả Nguyễn Thị Diễm My (2014), có nhiều cách phân loại hành vi
Phân loai theo khía cạnh giá tri thì hành vi được chia thành hai loại sau:
- Hanh vi tiêu cực: Theo tác giả Nguyễn Thị Diễm My, hành vi tiêu cực xuất hiện
trong các hành động đôi lập với những nhu câu của cá nhân hoặc các nhóm xã hội,
do sự chối bỏ hoặc chống lại các quan hệ vốn đã hình thành trong tập thé
Trang 24- Hành vi tích cực: Là hành vi chủ thê có thê làm được và mong muôn làm điêu
đó Hanh vi tích cực được thực hiện cũng phải đáp ứng sự mong đợi của người khác.
Phân loại hành vì theo tiêu tính chất của hành vi:
- Hành vi công khai: Là hành vi được chủ thể tiến hành trong một môi trường cụ
thể, trước sự chứng kiến của người khác.
- Hành vi che giấu: Là hành vi được chủ thé thực hiện mà không để người khácchứng kiến
Phân loại hành vi theo phạm vi tác động của hành vi:
- Hành vi hướng vào chính mình: Là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp lên chínhchủ thể
- Hành vi hướng đến người khác: Là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến
những mối quan hệ xung quanh, thông qua đó tác động trở lại chính chủ thể
Phân loại hành vi theo chuẩn mực hành vi:
- Hành vi hợp chuẩn: là hành vi phù hợp với chuẩn mực của một nhóm, một cộng
đông xã hội; cũng có thê hành vi hợp chuân là hành vi mà mọi người mong đợi từ một cá nhân nào đó.
- Hành vi lệch chuân: Là những hành vi không đáp ứng được sự mong đợi của một nhóm người nào đó và bị lệch so với chuân mực của một nhóm, một cộng đông.
Theo tác giả Nguyễn Thị Duyên (2016) thì: “Bắt nạt là hành vi hay lời nói nào
đó lặp đi lại một cách có tình gây tổn thương về cơ thể hoặc tâm lý của người khác”
Trang 25Theo tác giả Milton (1989): “Bắt nạt là một hành động lặp đi lặp lại một cáchhiếu chiến dé cố ý làm tổn thương về tinh thần hoặc thé xác cho người khác Bat nat
là đặc trưng của một cá nhân hành xử theo một cách nào đó dé đặt quyền lực trên
Trong cuốn “BullingCompendium - a”, thì “Bắt nat là hành vi gây tổn thương
một cách cố ý Nó có thé là về thé chất hoặc tâm lý Nó thường được lặp đi lặp lại và
được đặc trưng bởi một sự bat bình đắng về quyền lực, vì vậy nó gây ra khó khăn đốivới các nạn nhân trong việc tự bảo vệ mình”
Theo tổ chức Act to Change “Bullying (bat nat) là sự gây han hay hành vi làmhại nhằm vào một người với mục đích tạo ra cảm giác bị cô lập Việc bắt nạt có thểxảy ra dưới nhiều hình thức và với các loại hành vi phổ biến”
Như vậy, khi đề cập đến khái niệm bắt nạt, các định nghĩa trên thường nhắc đếncác yếu tố sau:
Thứ nhất, đề thực hiện hành vi bắt nạt, thì quyền lực đã bị lạm dụng bởi cá nhânnào đó.
Thứ hai, mục đích của hành vi bắt nat là gây tổn thương về mặt tâm lý hay làm
đau về thể lý của đối tượng mà chủ thể thực hiện hành vi bắt nạt hướng đến
Thứ ba, tần suất diễn ra hành vi bắt nạt là lặp đi lặp lại và kéo dài trong mộtkhoảng thời gian nhất định
Từ sự phân tích các định nghĩa khác nhau về bắt nạt, kết hợp với định nghĩa về
hành vi nói chung, trong phạm vi đê tai này, người nghiên cứu đưa ra định nghĩa về
Trang 26bat nat như sau: Bắt nat là hành vi xuất phát từ động cơ nhất định, thé hiện ra
bên ngoài bằng hành động vật chất hay hành động ngôn từ, nhằm gây tốn
thương tâm ly và thé lý của người khác, được đặc trưng bởi sự mắt cân bằngquyền lực, vì vậy nó gây khó khăn cho người khác trong việc tự bảo vệ mình
Liên quan đên khái niệm hành vi bat nat, cân làm rõ các khái niệm như chủ thê
bắt nạt, người bi bắt nạt và người chứng kiến bắt nạt
b Chủ thé thực hiện hành vi bat nat:
Theo định nghĩa về hành vi bat nat ở mục trên, khái niệm chở thé thực hiện hành
vi bat nat được hiệu là một cá nhân hoặc nhóm người lạm dụng quyền lực với mộtđộng cơ nhất định, để thực hiện hành động vật chất hay hành động ngôn từnhằm ton thương người khác, gây khó khăn cho người khác trong việc tự bảo
vệ mình.
c Người bị bat nat:
Khai niệm người bi bắt nat:
Khai niệm người bị bat nat, trong đề tài này, được hiểu là người gặp khó khăntrong việc tự bảo vệ mình trước hành động vật chất hay hành động ngôn từ của
người bat nat, dẫn đến bị ton thương về tâm lý hay thé lý
Đặc điểm của người bị bắt nạt:
Theo tác giả Nguyễn Thị Nga (2010), thì bị bắt nạt có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, về giới: Tác giả chỉ ra rằng có sự khác biệt về giới trong hiện tượng bịbắt nạt Nữ giới thường bị bắt nạt ân nhiều nam giới Trong khi đó, nam giới bị bắtnạt về thê chât nhiêu hơn nữ.
Thứ hai, về độ tuổi: Tác giả cho thay rằng tỷ lệ trẻ em bị bắt nat giảm đi theo độtuổi Trẻ càng lớn càng it bi bắt nạt Học sinh bị bắt nạt trong quá trình đi học bởi các
học sinh học lớp lớn hơn.
Trang 27Thứ ba, về gia đình: Nhiều nghiên cứu chỉ ra những trẻ bị bắt nạt thường có cha
mẹ mang phong cách giáo dục độc đoán Những trẻ gái có xu hướng giao tiếp ít vớicác thành viên khác trong gia đình thường bị bắt nạt nhiều hơn là đi bắt nạt Ngoài
ra, gia đình của trẻ bi bắt nat thường có rắc roi trong câu trúc gia đình.
Người nghiên cứu đồng ý với góc nhìn nhận về đặc điểm bị bắt nạt của tác giả
Nguyễn Thị Nga, tuy nhiên, để phù hợp hơn với nội dung nghiên cứu của đề tài, người
nghiên cứu đặc biệt chú ý đến đặc điểm thứ nhất, về giới Không chỉ trong môi trườnghọc đường, ngay cả môi trường làm việc, nữ giới thường bị bắt nạt về lời nói trực tiếp
và bat nat qua mạng nhiêu hơn nam giới.
Ngoài ra, theo tổ chức Act to Change có một số đặc điểm khiến một người cónguy cơ trở thành nạn nhân của bắt nạt:
+ Có khác biệt so với bạn bẻ dong trang lứa vê vẻ bê ngoài, tôn giáo va văn hóa,người mới gia nhập nhóm, tập thé, không có khả năng kinh tế
+ Có thé trạng yếu hay không thé tự bảo vệ được ban thân+ Bị tram cam, lo âu, hay có ý thức tự tôn về bản thân thấp
+ Ít được quan tâm hơn những người khác và có ít bạn bè
+ Không hòa nhập tốt với những người khác, bị coi là dễ khiến người khác bực
bội hay nổi cáu, hay gây han với người khác dé được chú ý
d Người chứng kiến hành vi bắt nat
Khái niệm người chứng kiến hành vi bắt nat
Trong tiếng Anh, người chứng kiến vụ bắt nạt có từ tương đương là “bystander
1n bullying”.
Theo từ điền dictionary.cambridge.org, thi bystander được hiểu là: Một người
đứng gần và xem điều gì đó diễn ra nhưng không tham gia vào đó
Trang 28Như vậy, sau khi tham khảo định nghĩa trên về người chứng kiến vụ bắt nạt,
trong đề tài này, khái niệm người chứng kiến vụ bắt nạt có thể được hiểu là: Ngườiquan sát vụ bắt nạt và không tham gia vào cuộc bắt nạt
Người chứng kiến hành vi bắt nạt được người nghiên cứu xem như “phe thứ ba”trong cuộc bắt nat giữa người bat nat và người bị bat nat Người chứng kiến có thé
biết đến cuộc bắt nạt thông qua các trường hợp sau:
Một là, người chứng kiến gián tiếp nghe người khác ké lại vụ bat nat Trongtrường hợp này, họ chỉ nắm về thông tin của vụ bắt nạt và thông tin này có thể bịnhiễu, do họ chỉ được nghe kể lại
Hai là, người chứng kiến có mặt ngay lúc vụ bắt nạt diễn ra, nghĩa là họ thấy
diễn biến của vụ bắt nat, nhưng nguyên nhân hay các chỉ tiết liên quan có thé họkhông biết
Ba là, người chứng kiến trực tiếp biết đến các chỉ tiết liên quan đến vụ bắt nạt
và có mặt lúc vụ bat nat diễn ra.
Vai trò của người chứng kiên bat nat
Theo tài liệu của tổ chức Act to change thì khi thay ai đó đang bi bat nat thìngười chứng kiên cân giúp đỡ họ với những việc làm cụ thê như sau:
+ Làm bạn với người đó: như nói chuyện, tỏ ra thân thiện va ủng hộ người bi bắt
nạt, cho họ biết rằng bạn biết mức độ nghiêm trọng của vấn đề và bạn có mặttại đây dé sẵn sàng giúp họ, hỏi về nhu cầu giúp đỡ của họ
+ Giúp họ lánh di: trong trường hợp việc can thiệp là an toàn, bạn hay g1úp người
bị bắt nạt lánh khỏi tình huỗng này bằng cách đánh lạc hướng hay cho họ lý
do dé rời khỏi hiện trường
+ Không làm khán giả xem bắt nat: Có tiếng nói hoặc hành vi cho kẻ bắt nat biết
rằng những gì người đó đang làm không phải trò đùa và không chấp nhậnđược, ngăn chặn hành vi bắt nạt chứ không cô vũ, ủng hộ bắt nạt bằng cách có
thể rời đi hay lờ hành động đó đi và vì thế kẻ bắt nạt sẽ không có khán giả
Trang 29+ Hãy làm gương tốt: Giúp chống lại nạn bắt nat bằng cách tham gia vào các
hoạt động và dự án chống việc bắt nạt+ Kế với những người đáng tin tưởng: Báo cáo việc bat nat cho những người
đáng tin cậy và có khả năng hỗ trợ giải quyết van đề
12.2.2 Dac điểm của hành vi bat nat
Sau khi tham khảo từ tác giả Nguyễn Thị Nga (2010), các đặc điểm của hành vi
bắt nat được ké đến như sau:
Thứ nhất, về độ tuổi: bat nat có xu hướng thay đổi theo độ tuổi, phô biến ở họcsinh tiểu học đến học sinh học trung học phổ thông Trẻ mẫu giáo cũng có xuất hiện
hành vi bắt nạt nhưng ít phổ biến.
Thứ hai, về giới tính: bat nat xuât hiện ở cả nam lẫn nữ Tuy nhiên, nữ giới
thường chịu hành vi bat nat vê lời nói, trong khi nam giới thường chịu các hành vibắt nạt về thể chất hơn
Thứ ba, về yếu tô hành vi: Những đứa trẻ đi bắt nạt người khác thường có xuhướng quấy rối và sử dụng các kiểu bạo lực khác nhau để dành lấy vị thế xã hội sovới bạn bè cùng trang lứa Bên cạnh đó, những đứa trẻ đi bắt nạt thường có xu hướngchỉ huy nhiêu hơn bạn bê cùng trang lứa và có cảm giác tự mãn hơn nhiêu.
Thứ tư, về yếu tố gia đình: Những đứa trẻ đi bắt nạt người khác thường đến từcác gia đình thiếu sự có mặt của người bố và ít có sự quan tâm chăm sóc về mặt tâm
lý từ gia đình mình.
Mặc dù, những đặc điểm bắt nạt này được khái quát trên khách thể là học sinh.Nhưng trong phạm vi đề tài nghiên cứu về hành vi bắt nạt diễn ra trên đối tượng làsinh viên, thì các kiến thức trên về đặc điểm của hành vi bat nat cũng có thể được
tham khảo phần nào.
Đê phù hợp hơn với nội dung nghiên cứu của đê tài này, người nghiên cứu xin được chọn lọc các đặc diém của hành vi bat nat đê phù hợp hơn với dé tài nghiên cứutrên khách thé nghiên cứu là sinh viên đi làm thêm
Trang 30Thứ nhất, về giới tính Người nghiên cứu đồng ý răng bắt nat có thé diễn ra ở cả
nam lẫn nữ Tuy nhiên, hình thức bắt nạt diễn ra ở hai giới này có thé khác nhau Nữgiới có thể gặp phải các hình thức bắt nạt qua lời nói, qua truyền thông nhiều hơnnam giới Và nam giới có thể gặp nhiều hơn các kiểu bắt nạt về thể chất như đánh
dam, các tác động mạnh dẫn đến sự tốn thương về co thé nhiều hơn nữ.
Thứ hai, về hành vi Người nghiên cứu đồng ý với tác giả Nguyễn Thị Nga rang,người đi bắt nạt người khác thường có xu hướng chỉ huy nhiều hơn so với người khác,
và họ thường sử dụng hành vi quấy rối nào đó đề dành lay địa vị xã hội cao hơn ngườikhác trong môi trường mà họ sinh sống hay làm việc Đây là đặc điểm điền hình dựa
trên khái niệm của bắt nạt đó là sự mât cân băng vê quyên lực
Các đặc điểm liên quan đên độ tuôi và gia đình, người nghiên cứu không dé cập
dén trong dé tai này vì chưa phải là mục tiêu tìm hiéu trong nghiên cứu này Tuy
nhiên, người nghiên cứu cùng quan điêm răng: Yêu tô gia đình cũng có tác động lớn
đến xu hướng hành vi đi bắt nạt kẻ khác.
1.2.2.3 Hình thức của hành vi bat nat
Bắt nạt diễn ra với rất nhiều hình thức khác nhau Nhưng các kiêu hình thức bắtnạt thường gặp như:
Bắt nạt bên ngoài: Đây là kiểu bắt nạt công khai, thể hiện ra bên ngoài, thường
là các kiểu tác động đến thé chất của người bị bat nat Bao gồm các hành động đánh
đâm, ngoéo tay chân, cô ý làm đau người khác, cô ý làm người khác vâp ngã,
Bắt nat ẩn: Đây là kiểu bắt nat tinh vi, không dễ gì để người bên ngoài có théquan sát và nhận biết, trừ người bắt nạt và người bị bắt nạt Bắt nạt ân bao gồm cáckiểu bắt nạt dùng lời nói trực tiếp như trêu chọc, xúc phạm, bình phẩm, tạo tin đồn,thậm chí là hăm dọa người bị bắt nạt; hoặc người bắt nạt dùng mạng xã hội nhưfacebook dé trêu chọc, xúc phạm, mỉa mai người khác (Dẫn theo Time for Tolerance,
2008)
Trang 31Theo cách phân loại các hình thức bắt nạt theo nguồn tài liệu của tổ chức Act to
Change thì có các hình thức bat nat như:
+ Bắt nạt bằng lời nói là việc nói hay viết những điều độc địa Những việc này bao
gồm: Tréu chọc, chửi bới, hay chế nhao; Bình luận về tinh dục không thích hợp; De
dọa gây hại
+ Bắt nạt về mặt xã hội là làm tôn hại đến danh dự hay các mối quan hệ của ai đó
Những việc này bao gồm: Chủ ý gạt một người ra ngoài; Bảo người khác không chơi với một người nào đó; Truyền tin đồn về một người nào đó; Chủ ý làm một người
nào đó phải xâu hô trước đám đông
+ Bắt nạt bằng vũ lực là gây đau đớn lên cơ thể một người hay giật đồ của người đó Bao gồm: Dam, đá hay cau véo; Nhồ nước bot; Ngáng chân cho ngã hay xô đây; Lay hay làm hỏng đồ của người khác
+ Cyberbullying (bắt nat trực tuyến trên mạng) là việc bắt nạt được thực hiện trực
tuyến thông qua các phương tiện truyền thông xã hội, tin nhắn, trò chuyện, và các trang web Những việc này bao gồm: Các tin nhắn hay email không mong muốn hay
có nội dung độc địa; Những lời đồn gửi qua email hay đăng trên các trang mạng xã hội; Đăng các hình ảnh, video, trang web phản cảm, hay các trang hồ sơ giả Cyberbullying (bắt nạt trực tuyến) rất khác biệt vì các tin nhắn và hình ảnh có thể được đăng nặc danh và được phát tán rất nhanh chóng đến một số lượng lớn người
xem.
1.2.3 Lý luận về hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên
1.2.3.1 Khái niệm hành vi bắt nat tại nơi làm thêm của sinh viên
a Khái niệm về hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên
Bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm được người nghiên cứu nhìn nhận như bắt nạttại nơi làm việc (từ tiếng Anh có nghĩa tương đương là “workplace bullying”)
Hiện nay, có khá nhiêu cách hiệu khác nhau về bat nat công sở.
Trang 32Tổ chức ACAS (2014) nhìn nhận bat nat tại nơi làm việc như là: Hành vi tan
công, đe dọa, xúc phạm hoặc lạm dụng quyền lực thông qua các phương tiện nhằmlàm suy yếu, làm nhục, chê bai hoặc gây thương tích cho người nhận lay những hành
vi ay.
The Workplace Bullying Institute định nghĩa bắt nạt (bullying) như sau: “Những
hành động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe và lặp đi lặp lại đối với một hay nhiều
người (nạn nhân) bởi một hay nhiều người khác dưới nhiều hình thức khác nhau: lạmdụng lời nói, hành động mang tính xúc phạm như đe dọa, chế giéu, áp đảo hoặc xemvào công việc, bỏ việc, những hành động này ngăn chặn người khác hoàn thành công
việc của mình” (Dẫn theo NCBlog — NanaPet Community Blog)
Theo nhóm tác gia Einarsen, Hoel, Zapf and Cooper (2003) trong nghiên cứu
“Bullying and Emotional in the workplace”, thì bắt nạt tại nơi làm việc là quấy rồi,
xúc phạm hoặc loại trừ xã hội hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến công việc của nạn nhân
bị bắt nạt Đề áp dụng bắt nạt cho một hoạt động, tương tác hoặc quy trình cụ thể,hành vi bắt nạt phải xảy ra liên tục và thường xuyên (ví dụ: hàng tuần) và trongkhoảng thời gian (ví dụ: khoảng sáu tháng) Bắt nạt là một quá trình leo thang và kếtquả khiến người bị đối diện với hành vi bắt nạt kết thúc ở vị trí thấp kém hơn và trở
thành mục tiêu của các hành vi xã hội tiêu cực có hệ thống Xung đột và bắt nạt khác
nhau ở điểm: xung đột xảy ra là một sự kiên biệt lập, khi cả hai bên xảy ra xung độtđều có sức mạnh hay quyên lực ngang nhau
Như vậy, sau khi tham khảo các định nghĩa về bắt nạt công sở hay bắt nạt tại nơi
làm việc, có thể thấy, bắt nạt tại nơi làm việc có các đặc điểm của bắt nạt thông
thường, bao gồm tính chủ đích được thực hiện bởi cá nhân hay nhóm người đã lạm
dụng quyền lực để đàn áp hay gây tôn thương ở người khác và tần suất lặp lại là
thường xuyên, kéo dài Nhưng bắt nạt tại nơi làm việc diễn ra trong một môi trường
cụ thê hơn, đó là môi trường làm việc.
Trong đề tài này, hành vi bắt nat sinh viên tại nơi làm thêm được hiệu như sau:
Bắt nat sinh viên tại nơi làm thêm là hành vi xuất phát từ động cơ nhất định, thé
Trang 33hiện ra bên ngoài bằng hành động vật chất hay hành động ngôn từ trong môi
trường làm thêm, nhằm gây ton thương tâm lý và thé lý của sinh viên, được đặc
trưng bởi sự mắt cân bằng quyên lực, vì vậy nó gây khó khan cho sinh viên trong
việc tự bảo vệ mình va gây ảnh hưởng đền công việc của sinh viên đó.
b Chủ thê bat nat tại nơi làm thêm của sinh viên
Theo định nghĩa về hành vi bat nat ở mục trên, khái niệm chủ thể thực hiện hành
vi bắt nat được hiểu là một cá nhân hoặc nhóm người lạm dụng quyền lực tại môitrường làm thêm với một động cơ nhất định, để thực hiện hành động vật chấthay hành động ngôn từ nhằm tốn thương sinh viên, gây khó khăn cho sinh viêntrong việc tự bảo vệ mình.
c Sinh viên bị bắt nạt tại nơi làm thêmKhái niệm sinh viên bị bắt nạt tại nơi làm thêm
Trong phạm vi đề tài này, dựa trên phần lý luận về người bị bắt nạt, sinh viên bị
bắt nạt tại nơi làm thêm được hiểu là “sinh viên gặp khó khăn trong việc tự bảo vệ
mình tại nơi làm thêm trước những hành động hay lời nói được thực hiện một
cách dai dang, dẫn đến sinh viên bị ton thương về tâm lý hay thé ly”
Đặc điểm của sinh viên bị bắt nạt tại nơi làm thêm
Kế thừa phần nội dung trong phần “Đặc điểm của người bị bắt nạt”, trong phầnnày, người nghiên cứu xin đưa ra một số các đặc điểm của sinh viên dễ bị bắt nạt khi
đi làm thêm sau khi có sự tham khảo các tài liệu có liên quan đến bắt nạt, kết hợp vớiquan sát cá nhân của người nghiên cứu:
Thứ nhất, đặc điển liên quan về giới: Sinh viên là nữ giới khi đi làm thêm dễtrở thành đối tượng bị bắt nạt bằng lời nói, chịu tác động tiêu cực của lời nói gây hanhay nhận xét mia mai của người khác tai nơi làm thêm Sinh viên thuộc giới thứ 3 khi
đi làm thêm dễ trở thành đối tượng bị công kích, trêu chọc nhiều hơn đo khác biệt vềgiới.
Trang 34Thứ hai, đặc điểm liên quan đến tính cách: Sinh viên có tính cách nhút nhát, quáhiền lành tại nơi làm thêm hoặc có tính cách trầm, ít nói cũng dễ trở thành mục tiêucho những săm soi và ban tán, trêu chọc từ người khác khi di làm thêm.
Thứ ba, đặc điểm liên quan đến ngoại hình: Những sinh viên có ngoại hình quákhác biệt so với đồng nghiệp hay quản lý tại chỗ làm (quá đẹp hay quá xấu) cũng dễ
trở thành đối tượng bị bắt nạt.
Cuôi cùng, thường thay nhật tại các nơi làm việc, là hiện tượng “ma cũ bat nat
ma mới ”: Khi sinh viên là nhân viên mới vào làm, thường sinh viên dê bị những nhânviên cũ hay quản lý tại nơi làm bắt nạt
Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm đến sinh viên
Theo tác giả Jane Goodman (2007), bắt nạt tại nơi làm việc có tác hại tiêu cựcđến phương diện thé chất và tâm lý của cá nhân bị bắt nat Họ có thé bị căng thang,
lo lang cho công việc, hay gặp căng thang trong cuộc sống, mat tự tin, sợ hãi, giảm
sự hài lòng trong công việc và sự gắn bó với tô chức Tác giả cũng trình bày một sốnghiên cứu khác về ảnh hưởng của bắt nạt, trong đó, có nghiên cứu đã chỉ ra, hành vibắt nat có thé làm thay đổi cuộc sông của cá nhân bị bắt nạt theo hướng tiêu cực hơn,
cụ thé, một cá nhân bị bắt nạn có thé gặp các triệu chứng hồi hộp, hung hăng, mat
ngu, lanh dam (Bjorkqvist et al, 1994)
Theo nghiên cứu cua tác gia Einarsen (1994), những ảnh hưởng của bat nat đãđược nhắc đến trên khía cạnh tâm lý của nhân viên bi mat việc và cả những nhân
chứng cho cuộc bắt nạt đó Cụ thé, với nhân viên trai qua cuộc bắt nạt, họ có sức khỏe
mạnh về tâm lý thấp, mức độ hài lòng với công việc giảm, trải nghiệm nhiều triệuchứng liên quan đến stress như mắt ngủ, thiếu tập trung, kiệt sức Với các nhân chứngcủa cuộc bắt nạt công sở, mức độ hài lòng với công việc của họ cũng giảm sút; khi
chứng kiến vụ bắt nạt, họ cũng trải nghiệm sự bất lực thực sự trong việc không giúp
đỡ được nạn nhân cuộc bắt nạt Ngoài ra, công trình nghiên cứu của tác giả Einarsen
và Mikelsen (2003) cho thay rang, nếu các vụ bat nat công sở diễn ra trong thời gian
dài, nhiêu khả năng các nhân chứng cũng tham gia vào băt nạn lại nạn nhân.
Trang 35Như vậy, các tài liệu mà người nghiên cứu tham khảo đều khái quát các ảnhhưởng của hành vi bắt nạt lên người bị bắt nạt trên hai phương diện chính: ảnh hưởngđến cá nhân bị bắt nạt và ảnh hưởng đến công việc của họ Trong phạm vi đề tài này,người nghiên cứu sẽ khảo sát về mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên
trên hai khía cạnh:
‹ Anh hưởng đến bản thân sinh viên, trong đó có hai phương diện được xem xét
`
là:
> Ảnh hưởng về mặt tâm lý của sinh viên (cảm xúc - thái độ - hành vi)
> Ảnh hưởng đến thê chất của sinh viên.
‹ Anh hưởng đến công việc làm thêm của sinh viên đó, gồm: ảnh hưởng đến
hứng thú làm việc, mức độ gắn bó của sinh viên với nơi làm thêm, mối quan hệcủa sinh viên với đồng nghiệp, quyền lợi mà sinh viên được hưởng tại nơi làm,
sự công nhận những đóng góp và thực lực của sinh viên thé hiện trong công việc
làm thêm.
d Sinh viên chứng kiến hành vi bắt nat tại nơi làm thêm
Khái niệm sinh viên chứng kiến hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm
Trong phạm vi đề tài này,căn cứ vào phần lý luận chung về người chứng kiếnbắt nạt (bystander in bullying) sinh viên chứng kiến vụ bắt nạt tại nơi làm thêm đượchiểu là “sinh viên quan sát vụ bắt nạt diễn ra tại nơi làm thêm và không tham
gia vào cuộc bắt nạt”.
Tương tự như trường hợp của người chứng kiến hành vi bắt nạt, sinh viên chứng
kiến hành vi bắt nat tại nơi làm thêm có thé biết đến vụ bat nat thông qua các trường
hợp sau:
e Nghe người khác kể lại vụ bắt nạt.
e Có mặt lúc vụ bắt nạt diễn ra.
Trang 36e Truc tiép biết đên các chi tiét có liên quan đên vụ bat nat và có mặt lúc vụ bat nat
diễn ra.
Vai trò cua sinh viên chứng kiến hành vi bat nat tại nơi làm thêm
Tương tự như vai trò của một người chứng kiến hành vi bắt nạt, sinh viên chứng kiếnhành vi bắt nat tại nơi làm thêm có thé:
+ Lầm bạn với sinh viên bị bắt nạt: trò chuyện thân tình với người bị bắt nạt, cho
SV đó biết rằng bạn biết mức độ nghiêm trọng của vấn đề và bạn có mặt tạiđây dé sẵn sàng giúp SV ấy, hỏi về nhu cầu giúp đỡ của SV
Giúp SV lánh đi: trong trường hợp việc can thiệp là an toàn, bạn hãy giúp SV
bị bắt nạt lánh khỏi tình huống này bằng cách đánh lạc hướng hay cho SV lý
do để rời khỏi hiện trườngKhông làm khán giả xem bắt nạt: Có tiếng nói hoặc hành vi cho kẻ bắt nạt biếtrằng những gì người đó đang làm không phải trò đùa và không chấp nhận
được, ngăn chặn hành vi bắt nạt chứ không cô vũ, ủng hộ bắt nạt bằng cách có
thé rời di hay lờ hành động đó đi và vi thé kẻ bắt nat sẽ không có khán giaHãy làm gương tốt: Giúp chống lại nạn bắt nạt bằng cách tham gia vào cáchoạt động và dự án chống việc bắt nạt
Ké với những người đáng tin tưởng: Báo cáo việc bat nat cho những ngườiđáng tin cậy và có khả năng hỗ trợ giải quyết van đề
1.2.3.2 Hình thức của hành vi bắt nat tại nơi làm thêm của sinh viên
Theo NCBlog — NanaPet Community Blog (2015), đã chỉ ra 11 dấu hiệu của bắt
nat nơi công sở như: Gây hẳn (Mắng mỏ, thé hiện sự giận dữ hoặc bạo lực trong hànhđộng hay lời nói) Tấn công (Tan công qua giao tiếp bằng những lời bang bỏ, sỉ nhục,
hoặc quấy rồi, tạo tin đồn) De doa (De dọa trừng phạt nhân viên một cách vô căn cứ,lạm dụng hình phạt, nội quy, hay thể xác, tâm lý, tình cảm nhân viên) Xâm phạm(Xáo trộn đô đạc của người khác, xen vào công việc của người khác một cách không
cần thiết hoặc làm phiền họ) Ep buộc (Ép buộc người khác phải nói hoặc làm điều
họ không muốn) Tring phạt (Trùng phat không đáng với luật lệ thép, vũ lực thụ
Trang 37động hoặc cô lập) Ha nhục (hạ thấp ý kiến, ý tưởng, công việc hoặc hoàn cảnh riêng
tư của người khác với hành động thô lỗ) Gây ling túng (hạ thấp, chế giéu người kháctrước tập thé, làm họ xấu hồ) Tra tha (Có hành động thù han; trả đũa nhân viên khi
có lỗi xảy ra) Vận động tẩy chay (Kêu gọi ngẫm ngầm hoặc công khai một chiếndich dé day ai đó ra khỏi tổ chức) Ngăn trở sự phát triển (Can trở sự tiễn bộ và trưởngthành hoặc thăng tiễn của nhân viên một cách không công bằng)
Theo một nghiên cứu của tác giả Zapf (Mobbing in Organisationen, 1999) vềhành vi bắt nạt công sở, các hình thức chủ yếu của bắt nạt công sở được phân loại
theo các nhóm lớn sau ( Dẫn theo Nguyễn Ngọc Anh, 2016) :
- Bắt nat bằng công việc (Work-Related Bullying): bao gồm việc thay đổi công việc của nhân viên bị bắt nạt theo chiều hướng tiêu cực (như giao những công việc vô nghĩa hoặc dưới khả năng) hoặc theo hướng khiến họ không thể thực hiện được.
- Tẩy chay (Social Isolation): không giao tiếp với nhân viên bị bắt nạt hoặc loại bỏ
họ khỏi các sự kiện xã hội.
- Tan công cá nhân hoặc cuộc sống cá nhân của họ (Personal Attacks & Private Life Attacks): bằng cách đem những nhân viên bị bắt nạt ra làm trò cười hoặc chỉ trích
các van dé cá nhân của họ.
- De doa bằng lời nói (Verbal Threats): chỉ trích, la mắng hoặc làm nhục những nhân
viên bị bắt nạt khi có nhiều người khác.
- Lan truyền tin đồn (Spreading Rumours), nghĩa là tạo ra những thông tin sai lệch, không đúng sự thật về con người, cuộc sống riêng của nhân viên bị bắt nạt.
Ngoài ra, bạo lực thé chất và de dọa bao lực thé chất, tấn công vào niềm tin
tôn giáo, chính trị của nhân viên tại nơi làm việc cũng có thể được xem là một hình thức bắt nạt Tuy nhiên theo nghiên cứu của Einarsen và cộng su, thì các hình thức bắt nạt diễn ra theo kiểu này ít xảy ra hơn, chủ yếu bắt nạt trên phương diện tâm lý được sử dụng nhiều hơn (Einarsen, 2003).
Trang 38Như vậy, dựa theo nghiên cứu của nhóm tác giả D.Zapft và Einarsen về bắtnạt tại nơi làm việc, các hình thức bắt nạt có thê được chia thành 6 nhóm hình thức,
bao gồm 5 hình thức được liệt kê ở trên và 1 hình thức bat nat về thé chất va đe doa
thé chat
Theo tác gia Jane Goodman (2007) các hình thức của hành vi bat nat tại nơi làm
việc bao gồm: hành vi bắt nạt băng lời nói và hành vi bắt nạt không lời (sử dụng hànhđộng) Trong đó, tác giả chỉ ra rằng, nhân viên bị bắt nạt thường phải chịu đựng cáchành vi bắt nạt bằng lời nói một cách tỉnh vi, ít bị phát hiện với tần suất thường xuyênhơn là các hành vi bắt nạt bằng hành động Trong bài báo khoa học của mình, tác giả
đã ké ra các biểu hiện của hành vi bat nat bằng lời nói như: gây han, khiêu khích bằnglời nói, bình phẩm hay nói xấu sau lưng nhân viên bị bắt nạt Với các hành vi bắt nạtbang hanh dong, nhan vién bi bat nat thường chịu dung những kiểu tấn công như bịném vật phâm vào người, đe dọa về thê chât của họ.
Sau khi tham khảo các hình thức bat nat có thé xảy ra tại nơi làm việc trong cáccông trình nghiên cứu và bài báo khoa học, người nghiên cứu xin được chọn cách
phân loại các hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của tác giả D.Zapft và cộng sự làm các
hình thức của hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên
Theo đó, các hình thức bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm bao gom:
- Bat nat bằng công việc (Work-Related Bullying): bao gồm việc thay đổicông việc của sinh viên bị bắt nạt theo chiều hướng tiêu cực Các biểu hiện cu thénhư: Không hợp tác với sinh viên trong quá trình làm thêm, din day công việc khókhăn cho sinh viên làm, lợi dụng chức vụ dé bắt buộc sinh viên làm những công việc
riêng bên ngoài.
- Tẩy chay (Social Isolation): không giao tiếp với sinh viên bị bắt nạt hoặcloại bỏ sinh viên khỏi các sự kiện xã hội Cụ thé các biểu hiện như: Người khác coithường va phot lờ những đóng góp của sinh viên vào công việc.
Trang 39- Tan công cá nhân hoặc cuộc sống cá nhân của ho (Personal Attacks &
Private Life Attacks): bằng cách đem những sinh viên bj bat nat ra làm trò cười hoặcchỉ trích các van đề cá nhân của sinh viên Biểu hiện có thé như: Bình phẩm sau lưngsinh viên về những đóng góp của nhân viên cho công việc, sử dụng mạng xã hội đê
“nói xéo” sinh viên đó, gửi tin nhắn de đọa sinh viên
- De dọa bang lời nói (Verbal Threats): chi trích la mắng hoặc làm nhục
những sinh viên bị bắt nat khi có nhiều người khác Các biểu hiện có thé kẻ đến như;
Vu oan dé hạ uy tín của sinh viên tại nơi lam thêm, chê cười/ chế nhạo sinh viên đó.
- Lan truyền tin đồn (Spreading Rumours), nghĩa là tạo ra những thông tin
sai lệch, không đúng sự thật về con người cuộc sông riêng của sinh viên bị bắt nạt.
- Bat nat về thé chất hoặc de dọa tan công thê chất của sinh viên Các biêu
hiện cụ thé như: ngán đường sinh viên, cỗ ý làm sinh viên ngã/ bị đau
Như vậy liên quan đến hành vi bat nat tai nơi làm thêm ở sinh viên có các
thành phần như chủ thé của hành vi bắt nat, sinh bị bắt nat, sinh viên chứng kiến bắt
nạt Nhưng trong giới hạn nghiên cứu của một khóa luận người nghiên cứu chưa thê
tiếp cận dé xác định và nghiên cứu về hành vi bat nat của chính chủ thé bắt nat mà chỉ có thê nghiên cứu về hành vi bắt nat với những biéu hiện của hành vi này theo sự
nhìn nhận, đánh giá của sinh viên bị bắt nạt và sinh viên chứng kiến Do đó, thực chất
đề tài nghiên cứu về thực trạng bị bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên, qua đó phảnánh về hành vi bat nat đã biéu hiện như thé nao tại nơi làm thêm
TIEU KET CHƯƠNG 1
Trong chương 1, người nghiên cứu đã trình bày những nội dung chính sau:
« _ Tông quan tinh hình nghiên cứu ngoai nước và tại Việt Nam về tinh trạng bắt nat
sinh viên tại nơi làm thêm.
Trang 40‹ Néu những van dé lý luận cơ bản về hiện tượng bat nat nói chung và hiện tượng
bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm nói riêng Trong phần lý luận này, có những
nội dung trọng tâm của đê tài như sau:
Thứ nhât, khái niệm công cụ được sử dụng cho đê tài này: hành vi bat nat sinh
viên tại nơi làm thêm, sinh viên bị bắt nạt tại nơi làm thêm, sinh viên làm chứng vụ
bắt nạt tại nơi làm thêm.
Thứ hai, các hình thức bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm Gồm 6 nhóm hìnhthức: bắt nạt bằng công việc, tây chay, tấn công cá nhân/ cuộc sông cá nhân của sinhviên, đe dọa bằng lời nói, lan truyền tin đồn và bắt nat về thé chất - đe dọa bằng théchat
Thứ ba, ảnh hưởng của hành vi bat nat tại nơi làm thêm đến sinh viên Mức độảnh hưởng được xem xét trên các khía cạnh như: ảnh hưởng đến tâm lý và thê lý củasinh viên, ảnh hưởng đên công việc làm thêm của sinh viên.