Lan truyền tin đồn ( Bảng 2.11)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 58 - 69)

Nhóm này chỉ có hai biểu hiện cụ thể được nêu ra, trong đó biểu hiện “bình phẩm sau lưng những đóng góp của SV cho công việc” có điểm trung bình cao hơn

với biéu hiện còn lại (điểm trung bình của biểu hiện này là 1.67, có tỉ lệ % xảy ra là

57.5%).

Bang 2.11 - Nhóm hình thức bắt nat bằng cách lan truyền tin đồn

CBG TT TX Thứ

| | - Tỉ hạn

Tân | Tí lệ | Tần | Tite | Tan PTB

A . lệ theo

1. Người khác ngôi lê đôi mach và có những tin

đồn về SV.

2. Bình phâm sau

lưng những đóng góp của | 105 42.5 SV cho công việc

Biêu hiện "người khác ngôi lê đôi mach và có những tin đôn về bạn” có điểm

trung bình thấp hơn biéu hiện trước: 1.48, có tỉ lệ % xảy ra là 42.5%.

su

Như vậy, có thé nhận xét rằng, khi SV BBN tai NLT bằng cách lan truyền tin đôn, thì người bắt nat sẽ có biéu hiện là bình phẩm sau lung SV vẻ những đóp góp của SV cho công việc, điều này dan đến những đóng góp đó không được công nhận.

Và biéu hiện này thỉnh thoảng xảy ra với tỉ lệ % là 48.2. Biéu hiện *người khác ngồi

lê đôi mách và có tin đồn về SV” có tỉ lệ % chưa bao giờ xảy ra khá cao 57.5%, qua đó, có thé nói rang, người kahsc bắt nat SV sẽ ít khi dành thời gian dé tạo ra tin đồn không đáng cho SV, thay vào đó, họ thỉnh thoảng bình phẩm về đóng góp của SV

cho công việc hơn.

Bảng 2.12 - Nhóm hình thức bắt nạt bằng bắt nạt thể chất

CBG TT TX ˆ Thứ

| | - Tỉ hạn

Tần Tilé| Tần | TilỆ Tần DTB ”Ẻ

lệ theo

sé (%) | số | (%) số

NHÓM 6: BAT NAT THE CHAT

1. Nguoi khác có những hành động dang sợ

với SV như chỉ trỏ ngón

193 | 78.1 | 45 tay, xâm phạm vào không

gian cá nhân, xô day thô

bao, chặn đường SV.

2.Có dâu hiệu bạo

TA. 188 | 76.1 | 53 | 21.5) 6 2.4

luc, lam dung thé chat

Nhóm 6: Bat nat the chat

Nhóm nay cũng có hai biểu hiện cụ thé, và cả hai biéu hiện này đều có mức điểm trung bình ngang nhau là 1.26 điểm.

Khi xét đến tỉ lệ % có xảy ra thì biểu hiện “có đấu hiệu bạo lực, lạm dụng thẻ chat” có tỉ lệ % là 23.9. Với biểu hiện còn lai, tỉ lệ % xảy ra là 21.8%.

St

Như vay, trên thực tế, bat nat thé chat SV tai NLT thường là những biéu hiện có dau hiệu bạo lực, lạm dụng thé chat sinh viên hơn là những hành động xô đây, hay

bạo lực công khai.

Điều này có kết quả tương dong với một nghiện cứu của tác gia Jane Goodman về hình thức bat nat tại công sở. Kết quả nghiên cứu của tác giả chi ra ring, các biểu hiện bắt nạt tại nơi làm việc thường điển ra tinh vi và khó phát hiện. Các biểu hiện

hung hăng như ném vật phẩm, 46 dùng vào nhân viên bị bắt nat rất hiếm khi xảy ra.

Tóm lại. phần trên người nghiên cứu đã cô gắng phân tích và chỉ ra trong từng

nhóm hình thức bắt nạt, biểu hiện nào là có xây ra với tỉ lệ % cao nhất, biểu hiện ít

khi xảy ra với tỉ lệ % thấp nhất, và so sánh điềm trung bình của từng biêu hiện trong

nhóm với nhau.

b. Về đối tượng thực hiện hành vi bắt nạt sinh viên tai nơi làm thêm

Bảng 2.13 - Đối tượng thực hiện hành vi bắt nat sinh viên tại nơi làm thêm

nạt

Đôi tượng phục

vu trong công

việc của SV

52

Đối tác hợp tác

4 | trong cong vige | 161 | 652 | 79 | 32 | 7 | 28 |138| 5

Người trả thù

lao cho SV 139 | 56.3 | 98 | 39.7 | 10 4.0 | 1.48 4

Dua vao bang số liệu trên, có thé thấy, hai nhóm đối tượng thường xuyên thực

hiện hành vi bắt nạt sinh viên là: đối tượng phục vụ trong công việc của SV va đồng nghiệp của SV tại NLT (lần lượt có điểm trung bình là 1.66 và 1.65, cao thứ nhất và

thứ hai trong bảng điểm trung bình).

Có đến 58.3% số sinh viên tham gia khảo sát trả lời rằng họ có BBN bởi đối

tượng mà họ phục vụ trong công việc.

Cùng tỉ lệ 58.3% số sinh viên tham gia khảo sát trả lời rằng họ có BBN bởi đồng

nghiệp của mình tại NLT.

Nhóm đối tượng khác cũng có hành vi BNSV là quản lý của SV tai NLT (điểm

trung bình cao thứ ba và có 51.9% sinh viên thừa nhận là quan lý đã có hành vi BN họ tại NLT).

Sinh viên ít BBN tại NLT bởi đối tác trong công việc (điểm trung bình thấp nhất:

1.38 và có tỉ lệ % diễn ra thấp, 34.8%).

c. Nhận thức của sinh viên về đặc điểm của đối tượng dễ bị bắt nạt tại nơi

làm thêm

Bang 2.14 - Nhận thức của sinh viên về đặc điểm của đối tượng dễ bị bắt

nạt tại nơi làm thêm

Đối tượng dễ bị Không ` - Thứ

TT , : Kha dong ý | Rat dong ý | DTB

bat nat dong y hang

53

Tần | Ti | Tần| Ti | Tần | Ti

số |lệ% | số |lệ% | số | lệ%

Người mới vào

1 18 7.3 | 162 | 65.6 | 67 | 271 | 2.2 1 lam

Người nhút nhát,

2 ` 26 105 | 145 | 58.7 | 76 | 30.8 | 2.2 1 hién lanh

Người có đặc

diém ngoại hình

3 đặc biệt 77 | 31.2 | 129 | 52.2 | 41 | 16.6 | 1.85 4

Người thuộc giới

4 | tính thứ 3 118 | 478 | 106 |429 | 23 | 93 |162| 6

Người có tính

5 | cach đặc biệt so | 101 | 40.9 | 115 | 46.6 | 31 | 12.6 | 1.72 5 với sô đông

Người làm trong lĩnh vực công việc

6 74 30 | 116 | 47 57 | 23.1 | 1.93 3 có tính cạnh

tranh cao

Theo bang sô liệu trên, có thê nói những sinh viên nào có đặc diém như:

- Là nhân viên mới tại NLT (có điểm trung bình cao nhất: 2.2 và tỉ lệ % có

BBN là 92.7%).

- Là người có tính cách nhút nhát, quá hiền lành (có điểm trung bình cao nhất:

2.2 và tỉ lệ % có BBN là 89.5%).

54

Sẽ có nguy cơ trở thành đối tượng BBN tai NLT của mình.

Ngoài ra, sinh viên nào làm thêm trong những môi trường có tính cạnh tranh cao

như các lĩnh vực vẻ thương mại, dich vụ cũng có nguy cơ trở thành đối tượng BBN

tại NLT (tỉ lệ có BBN là 70.1%).

Theo bảng số liệu trên cho thấy, những sinh viên thuộc giới tính thứ 3 sẽ có ít nguy cơ trở thành nạn nhân BBN tai NLT hơn (chiêm tỉ lệ 52.2%, và điểm trung bình thấp nhất so với các đặc điểm khác: 1.62).

d. Cách phản ứng của sinh viên với tình trạng bị bắt nạt tại nơi làm thêm Bảng 2.15 - Cách phản ứng của sinh viên với tình trạng bị bắt nạt tại nơi

làm thêm

Khá đồng

Cách phản ứng

của SV trước

hành vi bắt nạt

T T

5

6

Cé gang chong tra người bắt nat nếu đó là bắt nạt thể chất

Im lặng ngay lúc

bị bắt nạt, nhưng

sau đó lưu trữ các

bằng chứng để lan

tranh cãi sau

thuyết phục hơn.

Trình bày sự việc

với cấp trên dé họ giải quyết

Tim lời khuyên từ bạn bè, từ các

chuyên gia về

nhân sự

55

162 | 65.6 | 42

7

8

hộ của các đồng nghiệp bằng cách

trò chuyện, tâm

sự với họ.

Cô găng làm việc

tốt hơn nữa để không bị bắt bẻ

hay chỉ trích

4] 16.6 150 | 60.7

31

56 22.7

56

9 Nghỉ việc 162 | 65.6 | 67 | 27.1 | 18 | 7.3 1.42 9

Căn cứ vào bảng số liệu trên, người nghiên cứu nhận thay răng, trong tất cả 8 cách phản ứng khi chứng kiến vụ bắt nạt sinh viên khác tại NLT, nhiều sinh viên chọn cách phản ứng là: sẽ không trực tiếp bênh vực cho sinh viên đó khi cuộc bắt nạt đang

diễn ra, nhưng lại theo an ủi, động viên sinh viên sau đó (tỉ lệ % có diễn ra là 39.3%;

có điểm trung bình cao nhất 0.99).

Các cách phản ứng khác thường được diễn ra khi SVCK sinh viên khác bị BN là:

- Chuyên thông tin vụ việc bắt nạt đến đối tượng có khả năng xử lý (có tỉ lệ % diễn ra là 38.5%, có điểm trung bình cao thứ hai 0.97).

- Tìm kiếm nguồn lực hoặc thiết lập liên minh đề bảo vệ cho SVBBN (có tỉ lệ % diễn ra là 25.1%, có điểm trung bình cao thứ ba 0.88).

2.2.1.3. Thực trang mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nat tại nơi làm

thêm đên sinh viên

a.Thực trạng mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm đến sinh viên bị bắt nạt.

Anh hưởng của hành vi bắt nat đến tâm lý của sinh viên.

Bảng 2.16 - Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến tâm lý của sinh viên bị bắt nạt

tại nơi làm thêm

Không đồng ` oy

; Kha dong ý | Rat dong ý

Biểu hiện ảnh M Thứ

- DTB

huong Tần | Ti | Tần | Ti | Tần | Ti hang

số | 18% | số |lệ% | số | lệ%

1. Ảnh hưởng

110 | 44.4 | 112 | 45.6 | 25 10 | 1.66 2 đên cảm xúc

135 | 54.6 | 96 | 38.9

3. Anh hưởng

đến hành vi sau

Nhìn vào bảng trên ta thay, trong các ảnh hưởng dén tâm lý sinh viên, ảnh hưởng

đến hành vi sau này của sinh viên chiếm tỉ lệ % cao nhất là 59.1% (tông % số phiếu trả lời đồng ý và rất đồng ý). Điều này cho thấy, hành vi BN SV tại NLT có ảnh hưởng đến sự thay đồi hành vi sau này của sinh viên. Yếu tổ tiếp theo có tổng số % trả lời đồng ý và rất đồng ý cao thứ hai là cảm xúc (chiếm tỉ lệ 55.6%) điều này cho thay, trên thực tế, hành vi BN SV có ảnh hưởng đến cảm xúc cla SVBBN.

Yếu tổ thái độ của SV bị bat nat là ít chịu ảnh hưởng bởi hành vi BN tại nơi làm thêm (chiếm 54.55% phiếu Không dong ý, điều này trên thực tế có nghĩa là, có it SV

BBN tại nơi làm thêm bị ảnh hưởng thái độ bởi hành vi BN của người khác).

Các ảnh hưởng cụ thé của hành vi bắt nat đến cảm xúc - thái độ - hành vi của sinh viên được thê hiện qua các bảng dưới đây:

Bảng 2.17 - Ảnh hưởng của hành vi bắt nat tại nơi làm thêm đến cảm xúc

của sinh viên

ô Khá đảng

. Ộ Rất đồng ý

Biểu hiện ánh hưởng : m k

n ang

awa

CAM XUC CUA SINH VIEN

58

mang, lo lang

5. Cảm thay sợ hai 129 | 52.

A & ~

muôn sông nữa

7. Cảm thay muôn trả

; 150 | 60.7 | 77 | 31.2 | 20 | 8.1 | 147 6 thù người bat nat

Theo bảng số liệu 2.17, có the nhận xét:

Cam xúc buôn có thứ hạng cao nhất với DTB là 2.01, với tỉ lệ % khá đồng ý và rat đồng ý của SV là 83.8%. Cảm xúc tức giận có DTB cao thứ hai là 1.97, có tỉ lệ %

khá đồng ý và rất đồng ý của SV là 80.6%. Cảm xúc hoang mang, lo lắng có DTB cao thứ ba trong nhóm là 1.72, có tỉ lệ % khá đông ý và rất đồng ý là 60.7%. Cam xúc “không muốn sông nữa” có ĐTB thấp nhất nhóm là 1.21, có tỉ lệ %4 không đồng ý của SV cao nhất là 82.2%.

Như vậy, khi xem xét về tần số và tỉ lê % cho thay, hau như các SV khi bị bắt nạt tại nơi làm thêm đều cảm thấy buôn, phần lớn SV được khảo sát cảm thấy tức giận trước hảnh động bắt nạt của người khác tại nơi làm thêm và nhiều SV sẽ thấy

hoang mang. lo lắng khi rơi vào tình trạng bị bắt nat. Tuy nhiên, có rất ít SV sẽ thay

“không muốn sống nữa" khi bản thân bị bat nat khi đi làm thêm.

Bang 2.18 - Ảnh hưởng của hành vi bắt nat tại nơi làm thêm đến thái độ

của sinh viên

Biểu hiện ảnh hưởng

1. Tôi thấy bản thân

kém céi

4. Tôi mat niềm tin

vào năng lực, khả năng ; 93 | 37.7} 12 | 49 | 147 3 của bản than.

Theo bảng số liệu 2.18 cho thay, có 125 SV (chiêm tỉ lệ % khá dong ý và rat đông

ý là 50.6%) “cam thay ban thân kém coi” nếu ho bắt nat tại nơi làm thêm. Có 117 SV (chiếm tỉ lệ % khá đồng ý và rat đồng ý là 47.4%) “bi ám anh với những nhận xét tiêu cực” từ những người bắt nat tại nơi làm thêm. Va số SV còn lại tham gia khảo sat sẽ

“trở nên nhút nhát hon sau lần bị bat nat” và “mat niềm tin vào năng lực, khả năng của bản thân” (có tỉ lệ % khá đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 41.3% và 42.6%). Tuy nhiên. “mat niềm tin vào năng lực. khả năng của ban thân” có tỉ lệ khá đồng ý và rat đồng ý của SV cao hơn "trở nên nhút nhát hon sau lần bị bắt nat”, điều này cho thay, trên thực tế, có nhiều SV có thái độ “mat niềm tin vào năng lực, khả năng của bản than” sau khi bị bat nat hơn là thái độ ““nhút nhát hơn sau lần bị bat nat”.

Như vậy, các thái độ thường xuất hiện 6 sinh viên khi bị bắt nat tại nơi làm thêm qua khảo sát là: thấy bản thân kém cỏi, bị ám ảnh bởi những nhận xét tiêu cực của

người khác, mat niém tin vào năng lực bản than.

Anh hưởng của hành vỉ bất nat tại nơi làm thêm đến hành vi sau này của sinh

viên

Theo bảng số liệu 2.19 có thể nhận xét:

Có 188 SV (chiếm tỉ lệ % khá đồng ý và rất đồng ý là 76.1%) sẽ “rút kinh nghiệm sau lần bị bắt nat/ chịu ảnh hướng tiêu cực từ người khác. Và không dé điều đó tái diễn". Có 104 SV (chiếm tỉ lệ % khá đông ý và rat đồng ý là 42.1%) sẽ “sống thu

mình lại" sau lan bị bắt nạt tại nơi làm thêm.

60

Như vay, có thé nói, hầu như các SV tham gia khảo sát đều có hành vi “rat kinh nghiệm” sau lần bị bắt nat nhằm tránh tái điển tình trạng bị bắt nat diễn ra với ban

than.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi bắt nạt tại nơi làm thêm của sinh viên một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 58 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)