Bang 2.19 Anh hưởng của hành vi bat nat tại nơi làm thêm đến hành vi
2. Cách phản ứng của bạn là: “cai lại, chống lại ho”
3. Nguyên nhân bạn ứng xử như vậy: “khó chịu trước hành động đó, bản thân
bạn ghét những người hay nói xấu người khác”.
Với trường hợp của bạn N.T.T.H khóa 42 đã kể lại trường hợp:
1. Bạn của T.H bị quan lý ãn quyt tiền công khi làm phục vụ cho một nhà hàng. Khi bạn SV đó đến yêu cầu quản lý trả tiền công, quản lý đã chối bỏ trách nhiệm và nói rằng, đã trả tiền rồi.
2. Cách phản ứng của T.H: Vì là người chứng kiến vụ việc hôm đó, nên TH chọn cách bảo vệ bạn mình, lên tiếng phản đối quản lý và yêu cầu quản lý trả
tiền công cho SV ấy.
69
3. TH phản ứng như vậy vì: SV bị bắt nạt là bạn thân của TH, vì TH đã trải qua tình huống tương tự.
Như vậy, qua hai trường hợp được nhà nghiên cứu phỏng van, có thé thấy:
- Đối tượng thực hiện bắt nạt sinh viên là đồng nghiệp hoặc quản lý tại nơi làm
thêm.
- Các SV chứng kiến đều không đồng tình với hành vi bắt nạt sinh viên tại NLT.
- Cách phan ứng của SV trong từng trường hợp là phụ thuộc vào tình cảm cá nhân, vào quan điêm của SV đó trước tình huông.
Tóm lại, qua phỏng vấn hai trường hợp trên, có thể nói, đối tượng thực hiện hành vi bắt nạt tương tự như , nhưng biểu hiện của hành vi bắt nạt là rất đa dạng
2.2.3. So sánh về mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên, đến công việc làm thêm của sinh viên theo giới tính, theo kinh nghiệm
làm thêm và theo trường học.
2.2.3.1. So sánh về ảnh hưởng của hành vi bắt nat đến sinh viên, đễn
công việc làm thêm của sinh viên theo giới tính.
Kiểm định ANOVA với độ tin cậy là 95% cho thấy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên, đến công việc của
sinh viên theo giới tính là nam, nữ và giới tính khác.
Bảng số liệu 2.26 bên dưới mô tả cụ thé hơn số liệu cho thay không có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê theo tiêu chí giới tính (với mức ý nghĩa đều lớn hơn 0.05).
Bảng 2.26 - Khác biệt về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên, đến
công việc của sinh viên theo giới tính
DTB Mức ý
Nội dung Giới tính
TT chung nghĩa Nam Nữ Khác
7a
Anh hưởng đến
2 | công việc của SV
1.85 1.74 1.77 0.170
2.2.3.2. So sánh về ảnh hưởng của hành vi bắt nat đến sinh viên, đến
công việc của sinh viên theo kinh nghiệm làm thêm.
Kiểm định ANOVA với mức tin cậy 95% cho thấy, không có sự khác biệt có ý
nghĩa thông kê về ảnh hưởng của hành vị bắt nạt đến sinh viên, đến công việc làm
thêm của sinh viên theo kinh nghiệm làm thêm.
Bảng số liệu 2.27 bên dưới mô tá cụ thé hơn về số liệu cho thay không có sự khác biệt mang ý nghĩa thông kê theo tiêu chí kinh nghiệm làm thêm (với mức ý nghĩa đều
lớn hơn 0.05).
Bảng 2.27 - Khác biệt về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên, đến
Anh hướng
đến công việc
của SV
0.872
71
2.2.3.3. So sánh về ảnh hưởng của hành vi bat nat đến sinh viên, đến
công việc của sinh viên theo trường học.
Kiểm định T - test với mức tin cậy là 95 % cho thấy:
- Không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến SV theo trường học (mức ý nghĩa lớn hơn 0.05)
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về ảnh hưởng của hành vi bat nat đến công
việc của SV theo trường học, với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05
Bảng số liệu 2.28 dưới đây mô ta cụ thé về anh hưởng của hành vi bắt nạt đến
SV và công việc của SV.
Bảng 2.28 - Khác biệt về ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên, đến
công việc của sinh viên theo trường học.
Nội dung Truong — Mức ¥ nghia
Tự nhiên | Sư phạm |
*
Ảnh hưởng đến công việc của SV 172 |
Như vậy, kiêm định T - test chi ra sự khác biệt có ý nghĩa thông kê giữa SV hai
trường Tự nhiên và Sư phạm trong ảnh hưởng của hành vi bat nat đến công việc của
SV bị bắt nạt.
Khác biệt chi tiết về ảnh hưởng của hành vi bat nat đến công việc cua SV được thể hiện qua bảng 2.28, ở cột điểm trung bình giữa hai trường.
Có thé nói. mức điểm trung bình của trường Sư phạm là 1.83 > 1.72 là mức điểm trung bình của sinh viên trường Tự nhiên. Như vậy, trong ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến công việc của sinh viên, SV trường Sư phạm chịu ảnh hướng nhiều hơn là SV
trưởng Tự nhiên.
72
TIEU KET CHUONG 2
Trong chương này, người nghiên cứu đã trình bay các nội dung chính sau:
e - Thứ nhất, nêu tông quan vẻ cách tô chức nghiên cứu bao gồm về dia bàn nghiên cứu - khách thể nghiên cứu, các giai đoạn nghiên cứu.
e - Thứ hai, là phan trọng tâm của chương. trình bảy kết quả của cuộc nghiên cứu.
Theo đó, người nghiên cứu trình bày theo thực trạng chung của hành vi bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm, thực trạng vé mức độ ảnh hưởng của hành vi bắt nạt
đến sinh viên và công việc của sinh viên. Bên cạnh đó, người nghiên cứu còn
trình bày về các yếu tô khác của hành vi bắt nạt: đối tượng thực hiện bắt nạt, cách phan ứng của sinh viên trước tình trạng bị bat nat...
73