KET LUAN:
Sau quá trình nghiên cứu ve dé tài, người nghiên cứu xin được phép đưa ra các
kết luận sau:
1. Trong phạm vi dé tài này, bat nat sinh viên tại nơi làm thêm được hiéu là bất
cứ hảnh động hay lời nói được lặp đi lặp lại nhằm gây tồn thương sinh viên về tâm lý lẫn thé lý, được đặc trưng bởi sự mat cân bằng quyền lực, vì vậy, gây khó khăn cho sinh viên trong việc tự bảo vệ mình và gây ảnh hưởng đến công việc của sinh viên đó. Như vậy. sinh viên bị bat nat tại nơi làm thêm, trong phạm vi của đề tai, được
hiểu là sinh viên gặp khó khăn trong việc tự bao vệ mình tại nơi làm thêm trước những
hành động hay lời nói được thực hiện một cách dai dang, dẫn đến sinh viên bị tôn
thương vẻ tâm lý hay thé lý.
2. Các hình thức bắt nạt sinh viên tại nơi làm thêm được chia làm 6 nhóm sau:
bắt nạt bằng công việc, tây chay, tấn công cá nhân hoặc cuộc sống cá nhân, đe dọa bằng lời nói, lan truyền tin đôn, bắt nat thé chất. Trong đó, nhóm “bat nat bằng công
việc với 9 biêu hiện cụ thé, nhóm “tây chay" với 4 biểu hiện cụ thé, nhóm “tan công cá nhân hoặc cuộc sống cá nhân” với 4 biểu hiện cụ thé, nhóm “de dọa bằng lời nói”
có 4 biểu hiện cụ thé, nhóm “lan truyền tin đồn" có 2 biéu hiện cụ thé và nhóm “bat
nat bằng thê chat” có 2 biểu hiện cụ thé.
3. Tình trạng sinh viên của một số trường đại học trên địa bàn TPHCM bị bắt
nạt tại nơi làm thêm là có diễn ra, và diễn ra với mức độ thỉnh thoảng. Tức là, các
sinh viên khi đi làm thêm thỉnh thoáng bj bắt nạt,
4. Trong 6 nhóm hình thức bat nat sinh viên tại nơi làm thêm, các nhóm hình thức bắt nạt trên phương diện tâm lý điển ra thường xuyên hơn là các nhóm hình thức bắt nạt thê chất. Trong đó, nhóm hành vi lan truyền tin đồn có tỉ lệ xảy ra cao nhất, đứng thứ hai là nhóm hành vi bắt nạt bằng công việc, đứng thứ ba là tây chay sinh viên khỏi môi trường làm thêm. Các hình thức bat nat băng thẻ chất có dién ra, nhưng
cũng ít phô biến và thường không diễn ra dưới hình thức quá công khai, hung hãng.
74
5. Đối tượng thực hiện bất nạt sinh viên thường là đối tượng phục vụ trong công
việc của sinh viên đó, nhóm đối tượng thứ hai là đồng nghiệp của sinh viên tại nơi
làm thêm.
6. Cách phản ứng của đa số sinh viên khi bị bắt nạt sẽ là tìm hướng giải quyết khôn ngoan, như tìm lời khuyên từ bạn bè hay chuyên gia nhân sự, có gắng làm việc tot dé không bị bat nat. Có rat ít sinh viên lựa chọn nghỉ việc đang làm vì bị bat nat
tại nơi làm thêm.
7. Bat nat có ảnh hướng đến sinh viên, trong đó ảnh hưởng nhiều trên phương
điện tâm lý hơn là ảnh hưởng vẻ thé chất của sinh viên. Trong ảnh hưởng vẻ tâm lý,
ảnh hưởng đến hành vi sau này và cảm xúc cla sinh viên bị bắt nạt nhiều hơn ảnh hưởng đến thái độ của sinh viên.
§. Ảnh hưởng của hành vi bắt nạt đến sinh viên không phụ thuộc vào giới tính, kinh nghiệm làm thêm cũng như trường học của sinh viên. Ảnh hưởng của hành vi
bắt nạt đến công việc của sinh viên không phụ thuộc vào giới tính và kinh nghiệm
làm thêm của sinh viên đó. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê khi xem xét sự khác biệt của ảnh hưởng của hành vi bat nat đến công việc của sinh viên. Cụ thê, sinh viên trường ĐH Sư phạm TPHCM có mức độ chịu ảnh hướng của hành vi bắt nạt trong công việc nhiều hơn là sinh viên trường DH Khoa học Tự nhiên
TPHCM.
9. Các sinh viên khi chứng kiến vụ bắt nạt tại nơi làm thêm, đa số sẽ có cách phản ứng là không trực tiếp bênh vực cho nạn nhân vụ bắt nạt, nhưng sau đó sinh
viên chứng kiến sẽ an ủi, động viên người bị bắt nat tại nơi làm thêm; cách phản ứng cũng thường xuyên xuất hiện là những sinh viên chứng kiến vụ bắt nạt sẽ chuyển thông tin vụ việc bắt nạt đến đối tượng có khả năng xử lý và tìm kiểm nguồn lực/
thiết lập liên minh dé bảo vệ nan nhân của vụ bat nat.
KIÊN NGHỊ:
75
1. Với nơi tuyển dụng sinh viên:
1.1. Nơi tuyên dụng sinh viên làm thêm can có bảng mô tả cụ thé các công việc
can làm đối với từng vị trí tuyên dụng, qui định rõ ràng những điều được làm - không
được làm trong giờ làm việc đề làm căn cứ rõ ràng, chính xác cho các nhân viên làm
theo. Khi có sự việc tranh chấp xảy ra giữa các nhân viên thì quản lý sẽ có căn cứ đẻ giải quyết một cách công bằng.
1.2. Những qui định về lương và cách tính lương, thưởng, phạt trong công việc
cân rõ ràng và được phô biến chính xác. kịp thời đến các nhân viên dé các nhân viên
chủ động nắm tình hình, tránh trường hợp bj “an chặn” lương, thưởng
1.3. Trong công tác quan lý, các nơi tuyên dụng sinh viên có thê dùng mạng xã
hội dé tạo các nhóm chuyên thông tin công việc cho nhân viên nắm bat kịp thời, như
vậy sẽ hạn chế trưởng hợp các nhân viên bị bắt nạt bị che giấu thông tin công việc.
1.4. Các quản lý tại nơi làm thêm của sinh viên cần chủ động hơn trong tìm hiệu về tinh cách của sinh viên đang làm thêm, các khó khăn hay thé mạnh của sinh viên trong công việc. Trên cơ sở tim hiểu đó, người quản lý có cách bố trí công việc thích hợp hơn cho sinh viên hoặc có cách đảo tạo sinh viên đó làm tốt công việc hơn nữa.
Các trường hợp quản lý tại nơi lam thêm chí tìm hiểu về nhân viên mới thông qua một hoặc một số nhân viên cũ tại nơi làm thêm có thé không thu thập được thông tin chính xác, từ đó, không có đánh giá đúng về năng lực và thái độ của nhân viên mới.
1.5. Các nơi làm thêm tuyên dụng sinh viên cần có hệ thống giám sát quá trình làm việc của nhân viên, chăng hạn hệ thống camera, dé quản lý hay cap trên có thé
qaun sát tình hình làm việc từ xa: quan sát cách nhân viên làm việc và có thê kip thời
giải quyết nếu có sự việc bat ngờ xảy ra tại nơi làm.
1.6. Khi có hành vi bắt nat xảy ra tại nơi làm thêm, quan lý hoặc cấp trên tại nơi làm thêm can can thiệp và giải quyết kịp thời. vì hành vi bat nat xảy ra lầu dài sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực đến nhân viên bị bắt nạt, đến thái độ của các nhân viên khác đối với nơi làm thêm, với công việc làm thêm và với cấp quản lý của nơi làm thêm. Các yếu tổ có thé hỗ trợ cho cấp quản lý giải quyết hành vi bắt nat là hệ thong
76
giám sát tai cửa hang như camera, các bằng chứng thu thập từ các nhân viên chứng kiến, nhân viên bị bắt nat đến các nhân viên khác như bảo vệ, nhân viên vệ sinh tại
nơi làm thêm.
2. Với sinh viên:
- Trước khi sinh viên ứng tuyển vào nơi làm thêm nào đó, sinh viên cần chủ động tìm hiểu kỹ về yêu cầu công việc, về các công việc phải lam néu ứng tuyên vào
vị trí đó, về qui định tại nơi làm thêm nhằm xác định khả năng ban thân có thé làm
được việc không và nều được sẽ đáp ứng được bao nhiêu trong tông số các yêu cầu
của công việc.
- Sinh viên cân chủ động tìm hiểu về qui định tính lương, thưởng, phat tại nơi làm thêm đề tránh trường hợp bản thân bị chèn ép lương, thưởng. Khi sinh viên nắm kỹ thông tin này, có thé đặt ra cho bản thân mục tiêu phù hợp trong công việc đề đạt đến một mức lương, thưởng nao đó có thé phuc vu cho hoc tap va cudc sống của bản
thân.
- Nguôn tìm hiểu các thông tin trên sinh viên nên tìm các nguôn đáng tin như:
các trang đăng tin tuyên dụng chính thức của nơi làm thêm, hỏi bộ phận nhân sự khi phỏng van, tìm hiéu qua ban bé than thiết có hiệu biết hoặc đã từng làm thêm tại nơi
làm thêm đó.
- Khi đi làm thêm, sinh viên cần xác định thái độ làm việc nghiêm túc, cầu tiền, làm tốt nhiệm vụ của bản thân và hỗ trợ tốt cho đồng nghiệp tại nơi làm thêm. Sinh
viên đạt hiệu suất công việc cao, thái độ làm việc nghiên túc sẽ hạn chế tối đa trường
hợp bị bắt nạt bằng công việc, và người khác tại nơi làm thêm ít có cơ hội soi mói và
phê bình sinh viên.
- Nếu sinh viên bị rơi vào tình trạng bị bắt nạt tại nơi làm thêm, sinh viên nên bìn tĩnh tìm hướng giải quyết từ bộ phận nhân sự tại nơi làm thêm đó, hoặc tìm lời khuyên từ bạn bè thân thiết có kinh nghiệm làm thêm hoặc chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự. Sinh viên không nên chọn cách ứng xử là im lặng để cam chịu hoặc trực tiếp dau tranh, vì như vậy sinh viên có thé bị tôn thương về tâm lý lẫn thể chat.
78