1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội của công ty địa ốc Hoàng Quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chất Lượng Công Trình Các Dự Án Nhà Ở Xã Hội Của Công Ty Địa Ốc Hoàng Quân Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Tổng Hữu Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Đỉnh Tuấn Hải
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

Các kết qua dat được là những đóng góp nhỏ vé mặt khoa học trong quả trìnhnghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm ning cao công tắc quản lý chit lượng công trình xây dựng các dự án n

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL

TONG HỮU TRUNG

QUAN LY CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HOL

CUA CÔNG TY DIA ÓC HOANG QUAN

‘TREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Thành pho Hồ Chi Minh, năm 2019

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TONG HỮU TRUNG

QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI

CUA CÔNG TY DJA ÓC HOÀNG QUANTREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH

CHUYÊN NGANH: QUAN LÝ XÂY DỰNG

MA SO: 1581580302266

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành pho Ho Chi Minh, năm 2019

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

"rước tién, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thẫy cô giảng dạy chuyên

ngành Quản lý xây dựng, bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học

“Thủy lợi đã tận tin giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý bầu trong

suốt quá trình học tập tại Tru

TS Dinh Tuấn Hai,Tôi xin bày t6 lòng biết ơn chân thành đến người thiy, PC

đđã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, tư vẫn và hỗ trợ tôi trong suốt quá trinh hoàn thành luận văn này, Kiến thức chuyên môn và sự tận tâm của thầy đối với học viên là một chuẩn mục mã tôi luôn ngưỡng mộ,

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tắt cả những anh, chị di tước, các bạn đồngnghiệp đã giúp đỡ, hỗ try tôi có được những thông tia, dự liệu để hoàn thành luận văn

này.

Các kết qua dat được là những đóng góp nhỏ vé mặt khoa học trong quả trìnhnghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm ning cao công tắc quản lý chit lượng

công trình xây dựng các dự án nhà ở xã hội của Công ty Hoàng Quân trên địa bàn

thành phố Hồ Chi Minh Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều ga thoi gian

và khả năng nghiên cứu có hạn nên không thé tinh khi những thiểu st, rất mongnhận được những lõi đông số củ các thy, cổ, các anh, chị đi trước và ác bạn đồng

nghiệp.

Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tôi, tập thẻ lớp.

Cao học 23QLLXDII-CS2 đã động viên và khích lệ tỉnh thin để tôi cỏ thé hoàn thin

luận văn này

Hoe viên

“Tổng Hữu Trung

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do ôi thực hiện với sự hướng dẫn của PGS.TS Đỉnh Tuấn Hải Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đềucược dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi iễu biết của tôi Các nộidung nghiên cứu và kết quả đ ti là trung thực và chưa từng được ai công bổ trong bắt

sứ công trình nghiên cứu nào trước đây

TP.Hồ Chỉ Minh, ngiy thing năm 2019

Hạc viên

Tổng Hữu Trung

Trang 5

3.2 Thực tiễn của đề tải 2

2 2 2

4 Đối tượng nghiễn cứu

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6 Kết quả dự kiến đạt được,

CHUONG 1 - TONG QUAN Vi CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG CÔNG

‘TRINH XÂY DỰNG DAN DUNG 3

1.1, Dự ấn đầu tr xây đựng công t 3 1.1.1 Khái niệm về Dự án 3 1.1.2 Công trình xây dựng 3 1.1.3 Công tinh xây dựng dân dụng 4 1.1.4, Dự ân đầu tư xây đựng công tinh 4

1.2.1 Khái niệm Nhà ở xã hội 4 1.2.2 Chủ đầu tr dự án Nhà ở xã hội 5

1.2.4 Đặc điểm Nhà ở xã hội - - 8

1.3 Chit lượng công trình xây dựng 10

1.3.2 Một số yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng "

1.33 Chất lượng công trình xây dựng: R

1.4 Quan lý chất lượng công trình xây dựng - - 12

1.4.2 Khải niệm về quản ý chất lượng 1b

1.4.3 Quan lý chất lượng công trình xây dựng 14 1.4.4 Hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng 15

1.4.5 Công tác quan lý chất lượng công trình trên thé giới và Việt Nam, 2

Trang 6

1.5 Qua tình hình thành và các nhân tổ ảnh hướng đến chất lượng công tình xây

dụng 26 1.5.1, Đặc điểm của sin phẩm xây đựng ảnh hưởng ti chất lượng sin phim 26

1.5.2 Quá tình hình thành chất lượng công tình xây dựng xn1.5.3, Các nhân tố anh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 28

1.6 Các phương pháp đánh giá chất lượng công trình os 33

1.6.1, Đánh giá chit lượng vt te, vật liều, cầu kiện, sản phẩm xây dụng 3

1.6.2 Đánh giá mức độ nguy hiểm của cấu kiện 3? 1.7 Kết luận Chương 1 42

CHUONG 2 - CƠ SỞ KHOA HỌC VA CO SỞ PHÁP LY VE CONG TACQUAN LY CHAT LUQNG CONG TRINH CUA CHU BAU TƯ CÁC DỰ AN

2.1 Cơ sở pháp lý về quan lý chất lượng công trình 4

2.1.1 Luật Xây dựng 43 2.1.2 Nghị định về quan lý chất lượng công trình xây dựng 442.2 Công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình các dự án Nhà ở xã hội 472.2.1, Cie yếu tổ ảnh hướng đến công tác quân lý chất lượng công trình Nh ở xã

hội 47

2.2.2 Các công cụ quản lý chất lượng xây dựng của các công tình nhà ở xã hội

50 2.3 Xây dựng ce tga chí định gié chit lượng Nhà ở xã i 57

2.3.1 Sự cần thiết xây dựng tiêu chi đánh giá chất lượng Nha ở xã hội 57

2.3.2, Các têu chỉ đảnh giá chit lượng giải pháp nhà ở xã h sr 2.4, Kinh nghiệm quản lý chất lượng nhà ở xã hội ở một số nước trên thể giới 62 24.1 Hình mẫu Thụy Diễn 62 2.42, Kinh nghiệm Singapore «2

2.4.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng nhà ở xã hội ở Hàn Quốc, Nhật Ban 632.44, Kinh nghiệm quản ý chất lượng nh ở xã hội ở Trung Quốc, 63

2.4.5, Nhà ở xã hội của Pháp

2.5 Két luận Chương 2 64

CHƯƠNG 3 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUAN LY CHAT LƯỢNGCONG TRÌNH CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI DO CÔNG TY BIA ÓC HOÀNGQUAN LAM CHỦ ĐẦU TƯ TREN DIA BAN THÀNH PHO HO CHÍ MINH 65

3.1 Thực trang công tác quản I chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội trên

địa bản thành phd Hỗ Chi Minh, 653.1.1 Téng quan về các dy án xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hồ.

“Chí Minh giai đoạn tử nấm 2011 - 2015 6s

Trang 7

3.12 Tổng quan về các dự án xây đựng nhà ở xã hội trên địa bản thành phố Hồ

Chí Minh giải đoạn tử năm 2016 - 2020 69 3.1.3 Thực tang chit lượng xây dựng công trình ti các dự ân nhà ở xã hội trên

địa bản thành phố H Chỉ Minh giai đoạn từ năm 2010 đến nay 743.2 Công tác quản lý chất lượng công tinh các dự dn nhà ở xã hội do Công ty Địa

ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tư trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh T53.2.1 Thực trạng trong công tác quan lý chất lượng công trình tại các dự án 75

3.22 Các nguyên nhân gây nên tỉnh trạng quan lý kém chat lượng các dự án xây dưng nha ở xã hội do Công ty Địa ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tr trên địa bin thành phổ Hỗ Chi Minh 80 3.3 Các giải pháp giúp Công ty Địa ốc Hoàng Quân tăng cường công tác quán lý

chất lượng công trình xây dựng Nhà ở xã hội trên địa ban thành phố Hỗ Chí Minh§5

3.3.1 Giải pháp đối với Ban quản lý dự án của Chủ đu tư 85 3.3.2 Ting cường công tác quản lý chit lượng theo tùng giả đoạn của dự n 86 3.3.3 Tang cường vai to của đơn vị tư vẫn giám sắt 90

3.3.4, Tăng cường công tác giám sát tác gia của đơn vị tư vấn thiết kế 9L3.3.5 Tăng cường trách nhiệm của nhà thầu thi công - 92

34 Kết luận Chương 3 93

TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH.

Hình 1.1 Các yếu tổ dim bảo chất lượng 1

Hình L.2, Mô hình đảm bảo chất lượng - QA 18

Hình 1.3 Mô hình kiểm soát chất lượng toàn diện - TQC 2Hình 2.1 - Các ký hiệu của lưu đồ 32Hình 2.2 - Sơ đồ tiễn độ để vẽ một lưu đỏ : : 3

Hình 2.3 - Lưu đồ quá trình đổ bê tông 54

Hình 24 - So đồ lap biểu đồ nhân qua Tìm kiếm nguyên nhân gây kém chất

lượng trong công tác dé bê tông sàn 56 Hình 2.5 - Kết qua khảo sát các tiêu chi ảnh ảnh hưởng đến chất lượng nhà ở xã hội trên địa bàn TP.Hỏ Chí Minh ot Hình 3.1 - So d quản lý chit lượng xây đựng công trình tại các dự án của Công

ty Hoàng Quận 80

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bảng 1.1 - Tiêu chuẩn thí nghiệm, đánh giá các loại vật liệu xây dựng, 34

Bang 2.1 Các tiêu chi đánh giá chất lượng giải pháp xây dựng nhà ở xã hội S8 Bảng 2.2 - Mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí đánh giá chất lượng giải phip 61

xây dựng nhà ở xã hội tai một số dự án TP.Hồ Chí Minh, 61

Bảng 3.1 = Danh sách các dự ân nha ở xã hội tại thành phd Hồ Chi Minh 66 giả đoạn 201 1-2015 66 Bảng 32 - Danh sách các dự án chuyên đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh tháng 5/2013, 68

Bảng 3.3 - Danh sich các dự ân nhà ở xa hội trên da bản thành phổ Hỗ Chi Minh

tử năm 2016 đến nay 70

Bảng 3.4 - Các dự án NOXH của Công ty Hoàng Quân đã khởi công xây dung tir năm 2013 đến nay 16

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Giới d gu chung

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước ta vẫn trong giai đoạn khủng hoàngđặc biệt là nh trạng đóng băng bit động sin, nhiều donnh nghiệp do không bin đượcsản phẩm đã dẫn tới việc tuyên bố phá sản.

Dé tìm giải pháp, nhiều doanh nghiệp đã hướng tới đầu tư xây dựng nhà ở xã hội

như một gii pháp mới hiện nay, hướng tới như clu thực của người dân Tuy nhiên, để

có được các dự án đó thi các doanh nghiệp phải tính tới việc giảm chi phí xây dựng tới

mức tối da bằng nhiều cách khác nhau, như: chia nhỏ diện tích sử dụng, thay đổi công

in độ xây dựng Chính mong muốn giảm tối thiểu thay đổi vật

chi phí xây dụng và tăng nhanh quay vòng sản phẩm sẽ dẫn tới những yêu cầu của

doanh nghiệp về quản ý chất lượng bi giảm, làm ảnh hướng ti chất lượng của các dự

án

Công ty Địa Ốc Hoàng Quân là một doanh nghiệp di đều trong công tắc đầu tr

xây dựng các dự án nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá rẻ nhằm đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân trên dia bản thành phổ Hỗ Chi Minh Tuy nhiên, cũng như nhiều

doanh nghiệp đầu tr xây dụng các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh, công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình các dự án nhà ở xã hội của

“Công ty Hoàng Quân chưa thật sự được quan tâm đúng mức.

Vi vậy, việc nghiên cứu đề tải "Quản lý chất lượng công trình các Dự án Nhà ở

lồ Chi Minh" là rat cần

xã hội của Công ty Địa ốc Hoàng Quân trén địa bản thành phổ

thiết trong công tác xây dựng hiện nay

2 Mục đích của đề tài

Dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về công tác quản chất lượng công trình xây dựng.

và phân tích các tồn tại, vướng mắc về chất lượng của chủ đầu tư các dự án xây dựng

nhà ở xã hội, từ đó tác giả nghiên cứu đưa ra các giải pháp thiết thực giúp tăng cường

công tác quản lý chất lượng xây dựng các dự án nhà ở xã hội do Công ty Địa ốc Hoàng(Quin làm chủ đầu tr trên địa bàn thành phổ Hỗ Chi Minh

Trang 10

3, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đỀ tài

3.1 ¥ nghĩa khoa học

Nghiên cứu tổng quan các văn bin, quy phạm phip luật của nhà nước về quản lý

chất lượng công trình xây dựng, các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, công cụ, các lý

thuyết về quản lý chất lượng và các chỉ tiêu đo lường chất lượng Từ đó tìm ra được

và gii pháp nhằm nâng cao quản lý chất lượng một cách hiệu quả

3.2 Thực tiễn của đề tài

Dựa trên tình hình thực tế tự xây đựng các dự án nhà ở xã hội do Công ty

Minh, từ đó đ Địa ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tr trên địa bàn thành phố Hỗ Cl nh

gia tổng quan về nhà ở xã hội, tìm hiễ quản lý chất lượng các dựthực trạng quy

fn, những mặt tích cực tiều cực và ác thn tại bắt cập ảnh hướng tối chất lượng dự án

Từ đó tìm các giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tổn tại bắt cập đó, đem lại hiệu

«qua cao cho công tác quân lý chit lượng xây dựng công trinh các dự án nhà ở xã hội

do Công ty địa be Hoàng Quân làm chủ đầu tutrén địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh.

4 Đối tượng nghiên cứu

Đị tượng nghiên cứu: "Các Dự dn đầu tư xây dựng Nhà ở xã hội do Công ty Địa

ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tư trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Dựa trên các văn bản, quy phạm pháp luật của nhà nước v8 quan lý chất lượngcông tinh xây dụng (Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, Nghị định số 46/2015/NĐ-CPngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng , các tiêuchuẩn, quy chuẳn, quy tình, công cụ ác lý thuyết về quản lý chất lượng và cc chỉtiêu đo lường chất lượng

- Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh nhằm tiếp cận giải quyết vin

48, từ đồ tìm ra các hạn chế, bắt cập và đưa ra các giải pháp phủ hợp.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Đưa ra giải php phủ hợp nhằm giảm thu các tổn tai bit cập, đem lại hiệu quả

‘cao cho công tác quân lý chất lượng xây dựng công trình các dự án nhà ở xã hội do

Công ty Địa ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tư trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 11

'CHƯƠNG 1 - TONG QUAN VE CONG TÁC QUAN LY CHAT LUQNG

‘CONG TRÌNH XÂY DỰNG DAN DUNG

1.1 Dy án đầu tư xây dựng công trình

1-11 Khái niệm về Dự án

~ Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000), khái niệm về Dự án được

hiểu như sau: *Dự án là một quả trinh đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có

phổi hợp và được kiểm soát, có thời hạn bit đầu và kết thúc, được tiễn hành để đạtduge một mục tiêu phủ hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các rằng buộc vềthời gian, chỉ phí và nguồn lực”

+ Theo Viện Quản lý dự ân (Project Mangerment Institue - PMI) Hoa Kỷ: "Dự án

1 sự nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dich vụ duy nhất” (1)

- Theo PGS.TS Đinh Tuần Hải: “Dự án là một sự tích lũy các cổ gắng mà trong

đố thì sức lao động, vật liệu, máy móc và các nguồn lực tai chính được tổ chức hợp lý

.để thực biện một khối lượng công việc nhất định theo quy định trong yêu cầu kỳ thuậttrước, với sự hạn chế về thôi gian và chi phi, nhưng vẫn phải đạt được sự hoàn thiện

tổng thể với các mục tiêu định tính và định lượng” (2)

Nhu vậy, dù có nhiều cách hiểu khác nhau về Dự án, nhưng chúng ta có thé rút ra được một số đặc điểm chung về Dự án như sau:

+ Các Dự án đều được thực hiện bởi con người;

~ Dự ân phải nhằm đạt được một số mục tiếu nhất định;

~ Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát

trên mặt đt, phn dưới mặt nước và phn trên mặt nước, được xây dụng theo thiết kể

Công inh xây dựng bao gồm: Công trinh dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình hạ tang kỹ thuật và công trình khác" (37

Trang 12

1.1.3 Công trình xây dựng din dụng

Theo QCVN 03:2012/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vé nguyên tắc phânloại, phân cắp công trình din dung, công nghiệp và hạ ng kỹ thuật d thi: "Công

trình dân dụng là công trình xây dựng bao gồm các loại nhà ở và công trình công,

công”, [4]

Trong đó, theo quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, Công

«dan dụng bao gồm:

= Nhà ở bạo gin Nhà rng lẽ và Nhã chung cư;

= Công trình công cộng bao gồm: Công trình giáo dục; Công trình y tế; Cong

trình thể thao; Công văn hồn; Công trình tôn gio, in ngưỡng: Công trình (hương

mại, dịch vụ và trụ sở lâm việc: Nha ga; Tru sở cơ quan nhà nước (57

1.1.4 Dự án đầu tư xây dựng công trình

Theo Luật Xây dụng số 502014/QH13 ngày 18/6/2014: “Dự án đầu te xây dựngcông trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tién hành hoạtđộng xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trinh xây dựng nhằm phát

triển, duy tử, nâng cao chit lượng công trinh hoặc sản phim, dịch vụ trong thời hạn và

chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dung, dự án được thể hiện

thông qua Báo cáo nghiên cứu tin khả thi đầu tư xây đựng, Báo cáo nghiên cứu khảthi đầu từ xây đựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng” /37

n đầu từ xy dựng nhà ở xã bí

1.2.1 Khái niệm Nhà ở xã hội

Khái niệm “Nhà ở xã h ” bắt đầu xuất hiện từ các nước Anh, Mỹ, Canada vào.những năm 1970 và dần dẫn lan rộng ra các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Tại

đó, Nhà ở xã hội được hiểu là một loại nhà cung cấp cho những người không có thu

nhập, hoặc có nhưng không đáng kể Họ là những người không thé nào và không bao giờ tự kiểm mình kiểm được một chỗ ở Những người này thường là người vô gia cư,người già đơn thin, người tật nguyễn người đau yếu không nơi nương tựa, nhữngngười sau khi mãn hạn ti nhưng không còn sức lao động Loại nhà này trong nhiềutrường hợp được gọi là nhà từ thiện, va da phin là của nhà nước, ngoài ra còn có các,hiệp hội nhà , ác tổ chứ từ thiện tham gia img phần để duy tì cuộc sing của những

người sống trong nha xã hội Tay từng hoàn cảnh cụ thé ma người đăng ký ở nhà xã

Trang 13

hội có người cổ thể được miễn phi hoàn toàn hoặc cho thuê với giá thấp Phin tiền

thuê này thường được các tổ chức từ thiện như nhà thờ, tổ chức phi chính phủ, các mạnh thường quân chỉ tra qua các quỹ ma không chi trả trực tiếp cho người sứ dung vì

sợ họ tiêu phung phí.

Theo từ điển mở Wikipedia, Nhà ở xã hội là một loại hình nhà ở thuộc sở hữu

của cơ quan nha nước (có thể trung ương hoặc địa phương) hoặc các loại hình nhà

được sở hữu và quản lý bởi nhà nước, các tổ chức phí lợi nhuận được xây dựng với

cung cấp nhà ở giả rẻ cho một số đối tượng được ưu tị trong xã hội như công chức của nhà nước chưa có nha ở ổn định, người có thu nhập thấp và được cho thuê hoặc cho ở với giá rẻ so với giá thị trường.

Có thể hiểu Nhà ở xã hội là nhà ở do Nhà nước hoặc các tổ chức, cá nhân thuc các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng trên cơ sở nhu cầu thuê và thuê mua thực tế trên thị trường của các đối tượng có thu nhập thấp và sinh sống trên địa bin phi hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương,

Tại Việt Nam, khái niệm Nhà ở xã hội đã được nhắc đi

agin diy, Theo TS Ngô Lê Minh với bai viết Nhà ở xã hội ~ Từ kinh nghiệm thực tế ở

nhí trong thời gian

“Thượng Hai đến Việt Nam đăng trên Tạp chí Kiến trie Hội Kiến trúc sư Việt Nam,

thắng 5/2013 định nghĩa: “Nha ở xử hội là loại nhà ở dành cho những gia dinh nghèo

có thu nhập tung bình thấp, được thuê hoặc mua với giá teu dai, người mua phải đập

ting một số đu hiện đặc thù do chink quyên thành phố quy dink, tân theo các quy

đình và pháp luật của Nhà nước”: (9}

Theo Khoản 7 Diễu 3 Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014; “Nha ở xdhội là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng được hưởng chỉnh sách

trợ về nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở số 63/2014/0H13” [10]

1.2.2 Chủ đầu tư dự án Nhà ở xã hội

1.2.2.1 Khải niệm về Chủ đầu tr xây đạm công trình

Theo Khoản 9 Điều 3 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014: “Chỉđầu te xây dựng là cơ quan, tễ chức, cả nhân sở hãu vẫn vay vn hoặc được giao trựctiếp quản lý, sử dụng vẫn dé thực hiện hoạt động đầu tư xây dựng

Trang 14

1.2.2.2 Chủ đầu tự de án Nhà ở xã hội

Theo Điều 57 Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014, Chủ đầu tư dự ún

xây dựng Nhà ở xã hội bao gồm

a) Đối với Nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vẫn hoặc bình thức quy định tạ

Khoản | Điều 53 của Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 thi Bộ Xây dựng nếu là nguồn vốnđầu tư của trung ương hoặc cơ quan quản lý nhà ở cấp tinh nếu bing u tr

của địa phương báo cáo người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định lựa chọnchủ đầu tư

b) Đối với Nhà ở xã hội được đầu tư khi

êu 53 của Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 thì cơ quan quản lý

nhà ở cắp tinh báo cáo Ủy ban nhân dân cắp tinh thực hiện lựa chọn chủ đầu tr theo

1g phải bằng nguồn vốn hoặc hình thức.

“quy định tại khoản 1

cquy định như sau

- Trường hợp Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất dé xây dựng Nhà ở xã hội thì thực hiện lựa chọn chủ đầu tư thông qua hình thức đầu thầu nếu có từ hai nhà đầu tư

su chỉ có một nhà đầu tư

trở lên đăng ký lim chủ đầu tư hoặc chỉ định chủ đầu tư

đăng ký làm chủ đầu tr;

= Trường hợp phải dành quỹ đất rong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại

để xây dựng Nhà ở xã hội theo quy định tụi khoản 2 Điều 16 của Luật Nhà ở số

65/2014/QH13 thi giao chủ đầu tự dự ấn xây dựng nhà ở thương mại có trích nhiệm

trục tiếp đầu tr xây dựng Nhà ở xã hội, trữ trường hợp Nhà nước sử dụng diện tích đắt

này để giao cho tổ chức khác thực hiện đầu tư xây dựng Nha ở xã hội;

~ Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền sử dụng đất hợp pháp, phù hợp

ới quy hoạch xây dựng nhà ở, có di điều kiện làm chủ đầu tư và có nhu cầu xây dựng

Nhà ở xã hội thì doanh nghiệp, hợp tác xã 46 được giao làm chủ đầu tư dự án xây

dụng Nh

= Trường hợp xây dựng Nhà ở xã hội để bổ trí cho người lao động làm việc trong

xã hội:

khu công nghiệp ở thi doanh nghiệp kinh doanh bạ ting khu công nghiệp hoặc doanh

nghiệp sin xuất tong khu công nghiệp hoặc doanh nghiệp có chức năng kinh doanh

bắt động sản được Nhà nước giao làm chủ đầu tư dự án

Trang 15

©) Đối với hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu đầu tw xây dụng Nhà ở xã hội tên

diện tích đắt ở hợp pháp của mình thì hộ gia đình, cá nhân đó thực hiện việc đầu tr xây dựng Nhà ở xã hội /10/

1.2.3 Đối tượng sử dụng Nhà ở xã hội

Phát triển Nhà ở xã hội là chính sách quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã

hội của nhà nước ta, đảm bảo quyển được có chỗ ở của mỗi công dân Không những vây, việc cung ứng Nhà ở xã hội còn g6p phi cân bằng lại cần cân cung cầu trong thịtrường bắt động sản (BĐS) hiện nay Theo Tổng hội Xây dựng Việt Nam, phát triển

'Nhà ở xã hội là cách hữu hiệu kim giảm suy thoái kinh tế, khi nền kinh tế suy giảm, ngành BĐS có thé đóng băng, các nhu cầu bị ngưng lại, chỉ nhu câu nha ở của người

thu nhập thấp là luôn tồn ti, và nếu họ được tạo điều kiện thỏa đáng thì nhủ cầu của

họ sẽ trở thành nguồn cầu to lớn cho thị trường BĐS Bên cạnh đó, Nha ở xã hội làloại hình nhà ở phi hàng hỏa được đành để bản cho thuê, thuê mua sẽ nhằm đáp ứngcho đối tượng din nghèo, không có điều kiện mua hoặc thuê nhà theo giá thị trường Phat triển được loại hình nhà ở phi hàng hóa là con đường gần nhất để đi đến mục tiêu.

mọi người dân đều có quyền có chỗ

Để đảm bảo tính khách quan, ưu việt của chính sách Nhà ở xã hội việc khoanh.vũng các đối tượng tu tiên hưởng chính sich là vô cing cin thế: Tại nhiều quốc gia,các đối tượng được ở Nhà ở xã hội phụ thuộc vào quy định riêng của mỗi nước, nhưngtur trung lại thường là các viên chức nhà nước, người nghéo, người cỏ thu nhập thấp

Tuy phần nhiễu trong số họ có thu nhập ổn định nhưng sau khi trang tải các nhu cầu

~ Hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại khu vực nông thôn;

+ Hộ gia đình tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu;

~ Người thu nhập thấp, hộ nghẻo, cận nghèo tại khu vực đô thị;

Trang 16

+ Người lao động dang lam việc ti các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp:

= Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, họ ĩ quan chuyên môn kỹ thuật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội

trường dân tộc nội trú công lập được sử dụng nha ở trong thỏi gian học tập

~ Hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi dat và phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theoquy định của pháp luật mã chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở, đắt ở /1//1.2.4 Đặc điểm Nhà ở xã hội

Chiến lược phát triển nhà ở g gia đến năm 2020 và tim nhìn đến năm 2030 đã

được Thủ tướng chính phủ phê duyệt, khả 1, mục tiêu chính trị của inh quan di

Dang, Nhà nước là phát triển nha ở cho người nghèo, thực hiện mục tiêu vì con người.

Phát triển nhà ở Không chỉ theo cơ chế thị trường mi Nhà nước có trích nhiệm canthiệp hoặc hỗ trợ để người dân có nhà ở, đặc biệt là những đối tượng thu nhập thấp,không có điều kiện mua nhà theo cơ chế thị trường Như vậy, về bản chất, Nhà ở xã

hội mang tính xã hội rất cao, có sự khác biệt rõ rằng so với nha ở thương mại là nhà ở

do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kính tế đầu tư xây dựng để bắn, cho thuế theo nhu cầu và cơ chế thị trường Nhà nước điều tiết việc cung ứng Nhà ở xã hội cũng

nhằm mục đích giúp Nhà ở xã hội không chịu sự cạnh tranh về giá cả như nhà ở

Trang 17

“Theo đó, UBND cấp tinh cổ trich nhiệm phê duyệt và công bổ kể hoạch xây dựng.suy hoạch phát triển Nhà ở xã hội, xác định cụ thể loại nhà ở, nhu cầu về diện tích nhà

ở, cơ cấu căn hộ đành để cho thuê, cho thuê mua, cân đối cụ th với các nguồn vn đầu

tự và cơ chế khuyến khích để kêu gọi đầu tư phát triển quỹ Nhà ở xã hội

1.24.2 Về nguồn vin phát tin Nhà ở xã hội

Theo quy định tai Điều 70 Luật nhà ở số 65/2014/QH13, nguồn vốn thực hiệnchính sách phát triển Nhà ở xã hội bao gồm:

~ Vốn của chủ đầu tư hoặc vốn huy động thông qua hình thức góp vốn, hợp tácđầu tr, hợp tac nh doanh, lên doanh, iên kết của cáctổ chức, hộ gia định, cá nhã

~ Vốn của đối tượng thu diện được hưởng chính sách hỗ trợ về Nha ở xã hội

= Vén đầu tư của Nhà nước quy định tai khoản 1 Dida 53 của Luật nhà ở số

65/2014/QH13, bao gm: vốn ngân sách nhà nước, công trái quốc gia, trái phiếu, vốn

3 trợ phát triển chính thức, vốn vay wu đãi của các nhả tải trợ, vẫn tin dụng đầu twphát triển của Nhà nước hoặc đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyên giao;

~ Vin do Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng được hưởng chính sich Nhà ở

xã hội, vốn do Nhà nước cho vay ưu đãi thông qua Ngân hàng chính sich xã hội, tổ

chức tin dung do Nhã nước chỉ định;

= Vốn hỗ trợ tr các Quy và các nguồn hỗ trợ hợp pháp khác, (10)

1.24.3 Loại nhà và tiêu chuẩn điện tich Nhà ở xã hội

Theo quy dinh tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, loại nhà và iêu chuẳn diện Nhà ở xã hội được thực hiện như sau:

a) Trường hợp Nhà ở xã hội là nhà chung cư thì căn hộ phải được thiết kế, xây

dựng theo kiểu khép kin, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn điện.

tích mỗi căn hộ tối thiểu là 25 m2 sà tối đa là 70 m2 sản, bảo đảm phi hợp với quy

hoạch xây dựng do cơ quan nhà nước có thẳm quyền phê duyệt Chủ đầu tư dự án

được điều chỉnh tang mật độ xây dựng hoặc bệ số sử dung đắt lê tối da 1.5 lẫn s với

-quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng hiện hành do cơ quan có thắm quyền ban hình;

Căn cứ vào tinh hình cụ thể tại địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tinh được did

chỉnh tang tiêu chuẩn diện tích căn hộ tối đa, nhưng mức tăng không quá 10% so với

<dign tích căn hộ tối đa là 70 m2 và bảo đảm tỷ lệ số căn hộ rong dự ản xây dựng Nhà

Trang 18

Trường hợp dự án xây dựng Nhà ở xã hội liễn kể thấp ting thì phải được Chủ tịch Uy ban nhân dân cắp tỉnh chấp thuận Đối với dự án xây dựng Nhà ở xã hội tại các,

48 thị loại đặc biệt, loại 1 và loại 2 thì Ủy ban nhân dân cáp tỉnh phải báo cáo và xin ý

kiến Hội đồng nhân dân cấp tinh trước khi quyết định chủ trương đầu tư

©) Việc thiết kế Nhà ở xã hội riêng lẽ do hộ gia đình, cá nhân đầu tr xây dựngphải bảo đảm chất lượng xây dụng, phi hợp với quy hoạch và điều kiện tối thiểu do cơ{quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (11)

1.3 Chất lượng công trình xây dựng

1.3.1 Khái niệm về chất lượng

Khái niệm về chit lượng đã hình thành từ lâu và được sử dụng rt phổ biến trong

các lĩnh vực hoạt động của con người.

Tay theo đối tượng sử dụng, "Chất lượng” c6 ý nghĩa khác nhan Tờ gốc độ của

hà sản xuất có thé xem "Chất lượng” là mức độ hoàn thiện của sản phẩm (dự dn) sovới các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt Theo quan điểm của người tiêu ding, chit

lượng là tổng thể các đặc tính của một thực thể, phủ hợp với việc sử dung, đáp ứng,

nh cầu tiêu dùng hay chất lượng là giá trĩ mà khách hing nhận được, là sự thỏa mãn

nh cầu của khách hằng

Ngoài ra, do con người và các nén văn hóa khác nhau trên thé giới, nên cách

hiểu, quan điểm về chất lượng cũng có sự khác nhau.

Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm đủ được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất, đó là sự phủ hợp với yêu cầu, Yêu cầu này bao gm cá yếu cầu của khách hang mong muốn thỏa mãn

những yêu cầu của minh vả cả các y% mang tính kỹ thuật, kinh tế và các tính chất

pháp lý khác Với nhiều các khái niệm dựa trên quan điểm khác nhau, do đó cần phải

xem chất lượng sin phẩm trong một thé thống nhất, cần phải hiểu khái niệm về chất

Trang 19

lượng một cách có hệ thống mới đảm bảo hiểu được một cách diy đủ nhất và hoànthiện nhất về chất lượng Từ đó có thể hình thành khái niệm chat lượng tổng hợp là sự thỏa mãn yêu cầu trên tất cả các phương điện say

- Tính năng của sản phẩm va dịch vụ di kém;

~ Giá cả phù hợp;

- Thời gia;

= Tính an toàn và độ tin cây; (6)

1.32 Một số yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng

Chất lượng hàng hóa bị tác động bởi một số các yếu tố Các yếu tổ này có thé ảnh.

hưởng trực tiết hoặc gián ti chất lượng sản phẩm Một sản phẩm có chất lượng

là những sin phẩm khắc phục một eéch tốt nhất các ảnh hướng đó

- Yếu lỗ nguyên vật liệu (Material): Đây là yêu 6 cơ bản đầu vào, có ảnh hưởng

“quyết định đến chất lượng sin phẩm Muốn cỏ sản phẩm có chit lượng thi nguyên liệuđầu vào phải đảm bảo chit lượng Các yêu cầu về nguyên liệu đầu vào bao gồm đúngchủng loại, số lượng, chất lượng và giao hàng đúng ky hạn

+ Xấu tố vẻ thị maing: Đặc điểm của nh cầu là luôn thay đổi, vận động theohướng di lên, vì vậy chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cũng phụ thuộc vào đó.Thị trường sẽ quyết định mức chất lượng sản phẩm hàng hóa địch vụ của các doanh

nghiệp cung cấp Bên cạnh đó, thị trường cũng giúp doanh nghiệp hiễu rõ hơn, nằm vững hơn các như cu đồi hỏi của khách hàng để ừ đó đáp ứng ngày cảng hoàn chỉnh hơn

ấu tổ kỹ Huật ~ công nghệ = thất bị (Machine): Yêu tổ KY thuật công nghệ

-th ết định đến sự hình -thành chấtấtbị số một tim quan trọng đặc biệt các ác dụng qu

lượng sản ph

tinh chất ban

Quá trình công nghệ là một quá trình phức tạp kim thay đổi, cải thiện

u của nguyên vậtliệu theo hướng phủ hợp với các yêu cầu chất lượng

“Quá trình công nghệ được thực hiện thông qua hệ thông máy móc thiết bj, Nếu nhưcông nghệ hiện đại, nhưng thiết bị không đảm bảo thì không thé nào nâng cao chất

lượng sin phẩm được Nhóm yếu tổ ky thuật - công nghệ thiết bị có quan hệ tương

hỗ chặt chẽ với nhau, Để có được chất lượng ta phải đảm bảo sự đồng bộ của nhóm

Trang 20

ấu 16 về quản lý (Method): Cé nguyên vật liệu tốt, máy móc, trang thiết bị hiện

đại song nêu không có một phương pháp tổ chúc, quản lý sản xuất kinh doanh thì

không thé nào bảo dim và nâng cao chất lượng Vấn đề quản lý chit lượng đã và đangđược các nhà khoa học, các nha quản lý rất quan tim Vai trò của công tác quản lý chấtlượng đã được xác định là một yếu tổ có tinh chất quyết định đến chất lượng sản phẩm

- Tắt tổ con người (Man): Con người là một nguồn lực, yéu tổ con ngư đây phải hiểu là ắt cà mọi người trong doanh nghiệp từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viêntham gia vào quá tinh tạo chất lượng

1.43 Chất lượng công trình xây dựng

Theo PGS.TS ê Hồng Thái: “Chất lượng công trình xây dựng, một mặt là tính.chit phi hợp với công ning sử dụng, là độ ben công tỉnh, an toàn kết cấu, là phủ hopcảnh quan môi trường, kỹ thuật và công nghệ thi công với mức chỉ phí chấp nhậndược, phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng xây dưng: mặt khác là những nét

4c trưng cho công trinh ở mức độ hoàn hảo cáctính chit trên” (7)

1.4 Quản lý chit lượng công trình xây dựng

1.4.1 Khái niệm về quản lý

Cũng như nhiều ngành khác, quản lý xuất hiện từ khá sớm do yí âu của hợp

tức và phân công lao động trong xã hội loài người Mặc dit xuất hiện từ lâu đồi và

được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày, nhưng cho tới nay vẫn chưa có một

«quan điểm thông nhất về quan lý với rit nhiều các khái niệm được đưa ra bởi các học

giả và nhà nghiên cứu khác nhau như sau:

~ Theo F.W Taylor: Quản lý là biết chính xác bạn muốn người khá lâm và

nhất và rẻ nhấtsau đỏ biết được rằng họ da thực hiện công việc một cách tố

~ Theo Henrry Fayol: Quan lý là một tiến trình bao gồm tat cả cá khâu: lập kếhoạch, tổ chức, phân công điều hiển và kiểm soát cúc nỗ lực của cá nhân, bộ phận và

sử dụng có hiệu qua các nguồn lực vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu để

~ Theo M.P-Follet: Quan lý là nghệ thuật dat mục tiêu thông qua con người.

~ Theo Koontz và O'Donnell; Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà

trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhỏm có thé hoàn thành các nhiệm

vụ và các mục tiêu đã định.

Trang 21

= Theo Stoner và Robbins: Quản lý là một tiến inh bao gm việc hoạch định, tổ

chức, quản tr con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ

thống nhằm hoàn thành cúc mục tiêu của đơn vị đó

- Theo Mary Parker Follet: Quản lý là hoàn thinh công việc thông qua người

khác Định nghĩa này đã đưa ra cách thức tiến hành các hoạt động quản trị thông qua

người khác, quản tri li hoạt động có mục địch và mang tỉnh tập thể

Tir những quan niệm trên, chúng ta có thé khái quác: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, định hưởng của chủ thể Quản lý lên đối tượng bị Quản lý nhằm dat

.được mục tiêu chung của tổ chức đã để ra trong điều kiện biến động của môi trường và

sự thay đổi của các nguồn lực /8j'

1.42 Khái niệm về quản lý chất lượng

Chat lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạtyếu tổ cổ liên quan chặt ché với nhau Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải

quan lý một cách đúng đắn các yếu tổ này Quản lý chất lượng là một cạnh của chức năng quân lý để xác định và thực hiện chính sich chit lượng Hoạt động quản lý

trong lĩnh vực chit lượng được gọi là quản lý chất lượng

Hiện nay đang tổn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng:

«Theo GOST15467-70: Quản lý chit lượng là xây đụng, đảm bảo và duy tỉ mức:

chất lượng tắt yéu của sản phẩm khi thiết ké, chế tạ, lưu thông và tiêu dùng Điều nàycược thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng cổ hệ thing, cing như tác động hướng

dich tới các nhân tổ và điều ki ảnh hưởng tới chất lượng chi phí:

- Theo A.G Robertson, một chuyên gia người Anh vé chất lương cho rằng: Quin

lý chit lượng được xác định như là một hệ thẳng quả trị nhằm xây dựng chương trinh

và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khác nhau để duy tri vả tăng cường chất

lượng trong céc tổ chức thiết kế, sin xuất đễ đảm bảo nên sản xuất cổ higu quả nhí đối tượng cho phép thỏa mãn day đủ các yêu cầu của người tiêu dung;

+ Theo cúc tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) sắc định: Quản lý chất lượng

là hệ thống các phương pháp sin xuẾttạo điều ki n sản xuất tiết kiệm hằng hoá có chất

lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu

dùng;

Trang 22

= Theo giáo sư tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiéng trong lĩnh vực

quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản is chất lượng có nghĩa là:

Nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sin phẩm có chit lượng

kinh t nhất, cổ ich nhất cho người tiêu dùng và bao giờ cũng thỏa man nhu edu của

người tiêu dung;

= Theo Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng, định nghĩa quan

lý chất lượng: Là một phương tiện có tinh chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổngthể tắt cả các thành phin của một kế hoạch hảnh động;

= Theo tổ chite tiểu chuẩn hóa quắc tế SO 9000 cho rằng: Quản lý chất lượng là

một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích dé ra chính sách, mụctrách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng kiểmsoát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệthống chất lượng:

Nhu vậy, tuy côn nhiễu tồn tại nhiễu định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song nhịn chung chúng cổ những điểm giống nhau như:

~ Mặc tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và ải tiến chất

lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chỉ phi tôi ưu;

+ Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hop các hoạt động của chức năng

“quản lý như: Hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh Nói cách khác, quản lý chit lượng chính là chất lượng của quản lý,

~ Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ

chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội) Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của cả mọi người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của

nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo £6)

1.43 Quin lý chất lượng công trình xây dựng

Theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chit lượng và bảo trì công trình xây dụng: “Quản lý chất lượng công trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng trong quá trình

“chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng công trình và khai thắc, sử dụng công trình nhằmdim bảo các yêu cầu về chit lượng và an toàn của công trình” [57

Trang 23

14.4 Hệ thông qui

Hệ thông chất lượng được xem là phương tiện cần thiết để thực hiện các chức

lý chất lượng công trình xây dựng

ning quản ý chất lượng Nó gắn với toàn bộ í hoại động của quy tình và được xây dmg phù hợp với nhũng đặc trưng riêng của sản phẩm và dịch vụ trong doanh nghiệp.

Hệ thống chất lượng cần thiết phải được tắt cả mọi người trong tổ chức hiểu và có khả

năng tham gia

HỆ thống quản lý chất lượng phải có quy mô phù hợp với tính chất của các hoạtđộng của doanh nghiệp Các thủ tục rong hệ thông hd sơ chất lượng của doanhnghiệp, nhằm mục dich đảm bảo và giữ vững sự nhất quấn trong các bộ phận của quytrình Các hồ sơ tác nghiệp cẳn phải được lưu lại và kiểm soát

Linh vực xây dựng cũng là một inh vực sản xuất, ty nhiên né lại có những đặc biệt riêng của ngành xây dựng do đó hệ thống quản lý chất lượng trong lĩnh vực xây dmg cũng cô những nguyên tắc khác biệt

~ Nguyên tắc đầu tiên là hệ thẳng quản lý chất lượng phải phi hợp với ngành xây cưng và phù hợp với hoạt động sản xuất xây đựng Có như vậy mới đảm bảo rằng hệ thẳng đó có thể kiểm soát và quản lý được chit lượng công trình.

~ Nguyên tắc thử hai là phải đặt lợi ich của khách hàng lên hàng đầu Do chat lượng của sản phẩm xây dựng gắn liền vớ sự an toàn của người sử dụng nên hệ thống quản lý chất lượng của xây dựng phải ngăn chặn các lỗi sai ngay từ đầu, các lỗi saiphải được loại bỏ Do qui trình xây dựng cỏ nhiều quả trình, nhiễu công việc nên cáclỗi sai rất dễ phát sinh.

Nguyên rắc thi ba là phải tạo tính thống nhất cao trong các quy trình, Gầưa cácqua trinh hay giữa các công việc luôn dễ phát sinh các sai hong nhất, Đảm bảo rằng

rà chính xác, Các tiêu chuẩn,

giữa các công việc phải có sự kết hợp nhẹ nhàng, ăn ý

ất và tiêu chan hóaquy cách và các ti liệu văn bản phải thống nỉ

= Nguyên tắc cuối cùng là hệ thống quản lý chất lượng cần xác định rõ phạm vi

hạn của từng bộ phận từng cả nhân Tránh sự chồng chéo,

Tay theo cách nhìn nhận, đánh giá và phân loại, các chuyên gia chất lượng trên.thể giới có nhiễu cách đúc kết khác nhau, nhưng vé cơ bản tắt cả đều nhất quin về

Trang 24

hướng phát tiển của quản lý chất lượng và có thể đúc kết thành một số hệ thông cơ

bản sau:

1.44,1 Thi lập ké hoạch chất lượng

Là quả trình của việc xác định kiểm tra các yêu cầu về chất lượng và tiêu chuncho dự án và các tài liệu hướng dẫn làm thé nào để dự án thực hiện phù hợp

Xột phương thức đảm bảo chất lượng sin phẩm ph hợp với qui định là kiêm tracác sản phẩm va chỉ tiết bộ phận, nhằm sing lọc và loại bỏ các chi tiết, bộ phận không đảm bảo cu chain hay quy cách kỹ thuật

Các sản phẩm sau quả tình sản xuất mới tiến hành kiểm tra các khuyết tật Khi

phat hiện ra các khuyết tật mới đề ra các biện pháp xử lý, thông thường phương pháp.

này không phát hiện ra được nguyên nhân dịch thực Để khắc phục những sai sót này

thi các doanh nghiệp đã tầng cường các edn bộ KCS, Đi kèm với việc này là vige tăng

chỉ tiều rất nhiều mà công tác kiểm tra không dim bảo, trong nhiễu trường hop độ tincây rit hip.

Kiểm tra chỉ là một sự phán loại sản phẩm đã được chế tạo, đây là cách xử lý

chuyện đã rồi, Điều đó có nghĩa là chất lượng không được tạo đựng nên qua kiểm trả.

Ngoài ra, để dim bảo chất lượng sin phẩm phủ hợp qui định một cách có hiệu quábằng cách kiểm tra sàng lọc 100% sản phẩm, cin phải thỏa mãn những điỀu kiện sau:

- Công việc kiểm tra cin được tiến hành một cách đáng tin cậy và không có saisốt

+ Chỉ phi cho sự kiểm tra phải it hom chỉ phí tổn thất do sản phẩm khuyết tật và

những thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hằng

+ Quả trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chất lượng.

Những điều kiện trên không phải thực hiện dé dàng ngay cả với công nghiệp hiệnđại Ngoài ra sin phẩm phủ hợp qui định cũng chưa chắc đã thỏa mãn như cầu thịtrường nếu như các qui định không phản ánh đóng nhu cầu /67

1.4.42 Hệ thẳng đảm bảo chất lượng

Là quá trình kiểm tra các yêu cầu về chất lượng và các kết quả từ hệ thống kiểmsoát chất lượng để đảm báo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp và các hoạt động xác định

đã được áp dụng

Trang 25

Sau khi kiểm soát được chất lượng sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải duy tri mức chất lượng đã dat được thông qua vig ‘dam bảo chất lượng sản phẩm Đi là quá

trình cung cấp các hỗ sơ chứng minh việc kiểm soát chit lượng và các bằng chứng

việc kiểm soát chit lượng sin phẩm cho khách hing.

Dam bảo chất lượng được thực hiện dựa trên bai yêu tố: Phải chứng minh được.việc thực hiện kiểm soát chit lượng và đưa ra được những bing chứng

soit ty

‘Dim bảo chất lượng

“Chúng minh việc kiểm soát Đằng chúng về việc kiêm

chất lường suất chất lượng

~ Số ay chất lượng ~ Phiếu kiểm nghiệm,

Quy trình ~ Báo cáo kiểm ta thử nghiệm Quy định kỹ thuật Quy đình trình độ cán bộ

= Đánh giá của kháchhãng về ~Hồ sơ sản phẩm,

Tinh vực ô chức R

Hinh L1 Các yếu tổ đảm bảo chất lượng

“ủy theo mức độ phức tap của cơ cấu tổ chức và mức độ phúc tạp của sản phẩm.

dich vụ mà việc đảm bao chất lượng đôi hỏi phải có nhiễu hay ít văn bản Mức độ tốithiểu cần dạt được gdm những văn bản như ghỉ trong sơ đồ trên Khi đánh giá, kháchhằng sẽ xem xét các văn bản tải liệu này và xem nó là cơ sở ban đầu để khách hàng đặtniềm tn vio nhà cung ứng

Trang 26

với chất lượng.

Để có thé đảm bảo chất lượng theo nghĩa trén, người cung cắp phải xây dựng một

hệ thống đảm bảo chất lượng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thỏi làm thé nao dé chứng.

16 cho khách hing biết điều đó Đó chính là nội dung cơ bản của hoạt động đảm bảo

chất lượng

a) Các biện pháp đảm bảo chat lượng:

- Trong quả tình thiết kể sản phim: Tập hợp và chuyển hóa nhu cầu của khách:

hàng thành đặc điểm của sản phim; đưa ra các phương án khác nhau cho quá rnh

thiết kế; thử nghiệm, kiểm tra các phương án để lựa chọn phương ấn ti vu; quyết định

những đặc điểm lựa chọn: phân tích kinh tổ:

+ Trong quá trinh sản xuấc Mục dich của khâu quản lý quá trin sản xuất không

phải là loại bỏ những sản phẩm xắu, kém chất lượng sau qué trình sản xuất, mà phải

ngăn chặn những nguyên nhân làm xuất hiện sản phẩm xấu trong quá trình sản xuấtvới mục đích: đảm bảo chit lượng sản phẩm được hình thành ở mức cao nhất: đảm bảochỉ phí sản xuất thấp nhất, đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất; đảm bảo duy trìchất lượng sin phim trong quế tỉnh lưu thông Để dim bảo cic mục tiêu này, ein thực

Trang 27

hiện các ing việc sau: Cung ứng vật tư đảm bảo số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm; tổ chức lao động hợp lý; th ết lập thực hiện ác tiều chuỗn, quy tinh thủ tụ,

thạo tác thực hiện ede công việc; kiểm tr chất lượng sau từng công đoạn sản xuất

kiểm ta chất lượng thành phẩm; kiểm tr, hiệu chỉnh thường kỹ các đụng cụ kiểm tra,

đo lường; kiểm tra thường xuyên ky thuật công nghệ để có kế hoạch bảo dưỡng kip

th

- Trong quá trình sử dung sản phẩm: Thỏa mãn các khiếu nại khí cung cấp sản phẩm chất lượng thấp; dn định thời gian bảo hành; lập các tram bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và cung cấp phụ tùng thay thế để đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất, đảm bảo uyên lợi cho người tiêu đồng: Cung cấp tả liệu hướng dẫn sử dyn

- Lập biện pháp ngăn ngửa lp lại lỗi: Loại bổ những biểu hiện bên ngoài của

khuyết tật loi bỏ nguyên nhân trực tiếp: loại bỏ nguyên nhân sâu xa gây ra khuyết ậc

b) Phạm vi của dm bảo chds lượng có thé bao gm các công việc sau:

- Thiết kế chất lượng;

- Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu sử dung trong sản xuất và kiểm soát

kho: lựa chọn nhà cung cắp đáp ứng chất lượng vật tự tạ lập hệ thống thông tin phản

hồi chặt chẽ và thường xuyên cập nhật; thỏa thuận việc đảm bảo chất lượng thường

xuyên nguyễn vật liệu cung ứng; thỏa thuận phương pháp kiểm Ha, xác minh; thỏa thuận phương án giao nhận; xác định ác điều khoản giải quyết khi có tranh chấp;

- Tiêu chuẩn hồa;

- Phân tích và kiểm soát các quá tình sin xuất,

~ Kiểm tra và xử lý các sản phẩm có khuyết tật;

= Giám sắt các khiểu nại và kiểm tra chất lượng;

~ Quản lý thiết bị và lắp đặt nhằm đảm bảo các biện pháp an toản lao động va thủ.

tue, phương pháp đo lường:

~ Quan lý nguồn nhân lực: Phân công, giáo dục, buần luyện và đảo tao;

~ Quản lý các tai nguyên bên ngoài:

Phát in công nghệ: Phát triển sản phim mới, quản lý nghiền cứu va phat triển

và quan lý công nghệ:

- Chin đoán và giám sit: Thanh tra các hoạt động kiểm soát chất lượng và giảm

sát các nguyên công kiểm soát chất lượng /6/

Trang 28

14.4.3 Hệ thẳng kiểm soát chất lượng

Li quá trình theo đối va ghi lại kết quả thực hiện các hoạt động chất lượng để

thiết

ảnh giá hiệu suất và để xuất những thay đi

Walter A Sbewhar, một kỹ sư thuộc phòng thí nghiệm Bell Telephone tại

Priceton, Newjersey (M9) là người đầu tiên để xuất việc sử dụng các biểu đỗ kiểm soátvào việc quản lý các cụm công nghiệp và được coi là mốc ra đôi của hệ thống kiểmsoát chất lượng hiện đại Kiểm soát chất lượng là các hoạt động kỹ thuật mang tinh tác.nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chit lượng

Dé kiểm soát chất lượng, công ty phải kiểm soát được mọi yéu tổ ảnh hướng trựctiếp tới quả trình tạo ra chất lượng Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngữa sản xuất rasin phẩm khuyếttật

Mỗi doanh nghiệp muốn có sản phẩm, dịch vụ của mình có chất lượng cin phải

kiếm soát được 5 điều kin cơ bản sau đầy:

~ Kiểm soát con người: Tắt cả moi người, ừ lãnh đạo cép cao nhất tới nhân viên

thường trực phải: Dược dio to để thực hiện nhiệm vụ được giao; đủ kinh nghiệm để

sử dụng các phương pháp, qui trình cing như biết sử dụng các trang thiết bị, phươngtiện; hiểu biết rõ về nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm:

có dy đủ những tả liệu, hướng din công việc cin thiết và có đủ phương tiện để tiến hành công việc; có đủ mọi điều kiện cần thiết khác để công việc có thé đạt được chấtlượng như mong muốn

~ Kiém soit phương pháp và quá trình: Phương pháp và quá trình phải phù hợp:

nghĩa là bằng phương pháp và quả tỉnh chắc chin sản phim và dịch vụ được tạo ra sẽ

dat được những yêu cầu đề ra

= Kiễn suất việc cag ứng các yến 16 đầu vào: Nguồn cũng cắp nguyễn vậ liệu

phải được lựa chọn Nguyên liệu phải được kiểm tra chặt chẽ khỉ nhập vào và trong

“quá trình bảo quản

+ Kim soát trang thiết bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm: Các loi thiết bị

này phải phủ hợp với mục dich sử đụng, Đảm bảo được yêu cầu như: Hoạt động tốc Dim bảo các yêu cầu kỹ thuật; An toàn đối với công nhán vận hành; Không gáy ô nhiễm mỗi trường, ch sẽ

20

Trang 29

+ Kiểm soát thông tin: Moi thông tin phải được người có thẳm quyền kiếm tr vàduyệt ban hành Thông tin phải cập nhật và được chuyển đến những chỗ cần thiết để

sử dụng

Cần lưu ý ring kiém soát chit lượng phải tiền hành song song với kiễm tra chấtlượng vì nó buộc sản phẩm làm ra phải được một mức chất lượng nhất định và ngăn.ngờa bớt những sai lỗi có thể xây ra Nồi cách khác la kiểm soát chất lượng phải gồm

cả chiến lược kiểm tra sản xuất Giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có điểm khácnhau cơ bản Kiểm tra là sự so sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phim

‘i những yêu cầu kỹ thuật từ đó loại bộ các phế phẩm Kiểm soit à hoạt động bao

gn hơn Nó bao gồm các hoại động Marketing, thiết kế, sản xuất, so

“quát hơn, toàn

sánh, đảnh giáchất lượng và dịch vụ su bản hing, tìm nguyên nhắn vàbiện php khắcphục

Quality Control ra đời tại Mỹ, các phương pháp này được áp dụng mạnh mé trong lĩnh vực quán sự và không được các công ty Mỹ phát huy sau chiến tranh Trái lại, chính ở Nhật Bản, vị

“Trong thập kỷ áp dụng đầu tiên vào cuối những năm 1940 tại Nhật Bản, các kỹ thuật

kiếm soát el lượng mới được áp dụng và phát triển.

kiểm soát chất lượng thống ké (SQC) chi được áp dung rit hạn chế trong một số khuvực sản xuất và kiểm nghiệm Để đạt được mục tiêu chỉnh cũa quân lý chất lượng làthỏa mãn người tiêu ding, thì đó chưa phải là điều kiện đủ, nó đòi hỏi không chỉ áp dung các phương pháp này vào quả trinh xây ra trước quả trinh sản xuất và kiểm tra,

cứu, lập kế hoạch, phát triển, thiết kế và mua hàng mà như khảo sit thị trường, ni

cin phải áp đụng cho các qu tình xây ra sau đỡ như đông gối, lưu kho, vận chuyển,

hắn phối, bản hing và dich vụ sau khi bán hằng Từ d6 khái niệm quản lý chấ lượngtoàn diện ra đời nhằm nâng cao hệ thống quản lý chất lượng (6)

a

Trang 30

‘CUA QUÁ TRÌNH \

\ \

atone corm wx \mm \) "1 xesaec- |

fone |) tthe ——

1.45 Công tác quản lý chất lượng công trình trên th giới và Việt Nam

1.4.5.1, Tình hình quán lý chất lượng xây dựng ở các nước:

a) Quản lý chất lượng xây dựng ở Singapore

Đổi với quản lý chit lượng công trinh, ngoài cơ quan của nhà nước là Cơ quan

Quản lý Xây dựng & Nhà ở (Building and Construction Authority — BCA), từ năm.

1989, Singapore áp dụng hệ thông kiểm tra độc lập do các cả nhân hay tổ chức không

thuộc BCA đảm nhiệm, gọi là Kiểm tra viên được ủy quyền (Accredited Checker

AC) AC có thể là một tổ chức hay cả nhân đạt các điều kiện về năng lục, kinh nghiệmchuyên môn (vi dụ đối với cá nhân phải có trên 10 năm kinh nghiệm hoạt động xâydựng tại Singapore, đã đăng ký hành nghề theo Luật Kỹ su Chuyên nghiệp

(Professional Engineers Act); đối với tổ chức phải có it nhất 02 kỹ sư có đăng ký, cổchứng chỉ [SO 9001 ), có mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo quy định đốivới cá nhân và đối với tổ chúc Các Kiểm tra viên này được BCA cắp giấy chứng nhận

để thay cơ quan QLNN thực hiện kiểm tra thiết kế kết cấu (rước khi cấp phép xây

dựng) và các ki tra trong quá trình thi công Luật của Singapore quy định chủ công

ip phép.xây dựng, phải có báo cáo đánh giá của Kiểm tra viên đối với chất lượng thiết kể.trình phải thuê một Kiểm tra viên từ giai đoạn thiết kể; hi nộp hỗ sơ để được

2

Trang 31

Nguyên tắc quản lý chất lượng xây đựng của chính quyền Singapore là chủ đầu

tur phải chứng minh và đạt sự chấp thuận của “quyền đối với sự tuân thủ pháp luật

trong qúa trình xây dựng thông qua các hình thức: chấp thuận thiết kế kết cấu khi cắpphép xây dựng, chip thuận cho thi công tiếp tai các điểm chuyển giai đoạn quan trọng

‘ca công trình, chap thuận công trình hoàn thành đưa vào sử dụng

Theo liệu thing 2 năm 2013, hiện ở Singapore có 25 cá nhân và 45 tổ chức, thực hiện vai trò Kiểm tra viên (Accredited Checker ~ AC) Các Kiểm tra viên hoạt

SGD,

công tình ó giá ị xây lắp lớn hơn phải do các AC là tổ chức thực hiện kiểm ta Hệ

động với tư cách cá nhân chỉ được kiém tra công trình giá tị dưới 15 tr

thống AC đã phát huy vai trò quan trọng trong việc giúp cơ quan QLNN kiểm soát

chất lượng từ khâu thiết kể đến th công công tình (14)

8) Quin lý chất lượng xây đụng Australia

Việc quản lý xây dựng tai Australia do các bang tự đảm nhiệm, không có sự can thiệp của chính quyển trung ương Tại các bang, công tác quản lý xây dựng cũng giao

ng địa phương cấp khu vực hoặc thình phố Local council, hign Australia có khoảng 700 hội đồng địa phương)

-Lực lượng quản lý xây dựng tại các địa phương gồm Giám sat viên của nha nước.

(soi là Municipal Building Surveyor) do các hội đồng địa phương tuyển dung và Giámsit viên tư nhân (Private Building Surveyors) Cả hai loại Giám sát viên này đều thực hiện vige quan lý xây đựng công trinh qua các hình thức: ban hành giấy phép xây dựng (áp dung từ năm 1993 đối với Giám sắt viên tư nhân), kim tra quá trình thi công, ban

hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn think),

Để tử thành Giám sắt viên xây dựng (cả tư nhân và nhà nước) đều phải đạt các

yêu cầu theo quy định (có năng lực, đạo đức, bảo hiểm trách nhiệm) va được cấp đăng

ký tại co quan quản lý hành nghề xây dựng của bang (Building Practitioners Board) Tuy theo năng lực, kinh nghiệm, Giám sát viên được phân thinh 2 loại là Giám sắt viên bậc 1 và bậc 2: giám sit viên bie 1 được kiểm tra tắt cả công trinh xây đựng, không phân biệt loại và quy mô; giám sắt viên bậc 2 chỉ được kiểm ta các công trinh

từ 3 tầng trở xuống, có tổng diện tích sản dưới 2000m2

Ngay từ khi xin phép xây dựng, chủ đầu tr phải chọn một Giám sắt viên xây

cdựng (có thé của nhà nước hoặc tư nhân) dé tiến hành công tác kiểm tra trong suốt quả

2B

Trang 32

trình thí công tại những bước chuyển giai đoạn quan trọng (được xác định ngay trong giấy phép xây dựng) Chủ đầu tư phải trả phi cho công tác kiểm tra này như một địch

vụ bắt buộc để xác nhận việc xây dựng của mình tuân thủ các quy định về quản lý chất

lượng công trình /14/

©) Quản lý chất lượng xây dựng ở Mỹ'

Việc quản lý xây dựng tsi Mỹ do các bang t dim nhiệm, chỉnh quyỄn trưngương không tham gia, Tại các bang, vige quản lý xây dựng cũng giao cho chính quyểnsắp quận, hạt (county) hoặc thành phố (city / borough) thực hiện

Cũng tương tự như ở Singapore và Australia, nguyên tắc QLCL xây dựng ở Mỹ

là chủ công trình phải có trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ ác quy định của địa phương trong toàn bộ quả trình xây dựng và việc tuân thủ này phải được chứng thực thông qua kiểm tra và xác nhận bởi người có thẩm quyền.

Người có thẩm quyền kiểm tra và xác nhận công trình tuân thủ quy định về quản

lý chất lượng xây dựng trong qué trình thi công gọi là Giám định viên (Inspector),

thuộc một trong 3 thành phần sau:

= Cơ quan quản lý nhà nước

- Các tổ chức tư nhân, gọi là Tổ chức độc lập được công nhận

Các cả nhân được nhà nước công nhận

'V nguyên tie, chủ công trình được chủ động chọn Giám định viên (Inspector)thuộc một trong 3 thành phần trên để thực hiện kiêm tra công trình

Giám định viên thuộc thành phin 2 và 3 ở trên được gọi chung là Giảm định viên

tự nhân có chức năng kiểm tra công trình như giám định viên nhà nước nhưng phải

báo cáo kết quả kiểm tra của minh cho cơ quan QLNN địa phương, Nếu phát hiệ vỉ

ĐỂ trở thành Giám định viên, cá nhân phải đạt một số điều kiện về tinh độchuyên môn, kinh nghiệm, có bảo hiểm trách nhiệm và được chính quyển địa phương công nhận (cắp giấy chứng nhận, giấy phép) Tuy nhiên, ủy theo địa phương

mà thi tye công nhân Khác nhau, một số bang yêu cầu ứng viên phải qua một kỹ thihay phòng cầu ứng viên có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ do.in, các bang khác chỉ y

một số hiệp hội nghề nghiệp phát hành

Trang 33

Theo số liệu năm 2010, ở N có khoảng 102.400 giảm định viên (Inspector), trong đó 44% làm việc cho cơ quan QLNN của chính quyển địa phương; 27% lim việc trong các tổ chức độc lập (Certified Third Party Agencies), 8% là giám định viên cá nhân, chủ yéu là Giám định viên nhà ở (Home Inspector), số còn lại làm việc cho

chính quyền các bang,

Nhu tên cho thấy ở các nước Singapore, Australia, Mỹ, đều cỏ sự tham gia tích

‘eye của thành phần tự nhân trong quá trình quan lý chất lượng công trình Ở các nước này, lực lượng tr nhân mặc đỏ cỏ lên gọi khác nhau (@ Singapore là Kiểm tra viên được ủy quyền, ở Australia là Giám sát viên tư nhân và Mỹ là Giám định viễn tr

nhân ); nhưng có tinh chất giống nhau là lực lượng bỖ trợ cơ quan nhà nước ongkiểm soát chất lượng xây đựng (147

14.8.2 Tình hình quân lý chất lượng xây dựng ở Việt Nam

Công tức quản lý chất lượng công trình xây dựng ở nước ta hiện có nhiều chuyển

biển tích cực ké từ khi Luật Xây dựng 2003 ra đời.

Ngoài trách nhiệm tong công tác quản ý chất lượng công tinh xây dựng của các

bên tham gia dự án, gồm chủ đổu tr và các nhả thầu,

Cùng với sự ra đời của Luật Xây dựng 2014 thay thể Luật Xây dựng 2003, Chính.

phủ đã ban hình Nghị định số 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây

‘dung và Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án xây dựng, các Nghị định này

và các văn bản hướng dẫn đã quy định rõ trích nhiệm của các bên liền quan trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

(Qua đó, ngoài rách nhiệm trong công ác quản lý chất lượng công tinh xây dựng

cửa các bên tham gia dự ân, gm chủ đầu tư và các nhà thằu, cơ quan chuyên môn về

xây dựng (bao gồm: các cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Xây dựng, Bộ quản lý:

công tình xây dựng chuyên ngành; Sở Xây dụng, Sở quân ý công trình xây dựng chuyên ngành; Phòng có chức năng quản lý xây đựng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện) đã tham gia công tác quản lý chất lượng công trinh xây dưng một cách xuyên suất ừ khâu thắm định thết kể, đự toán, báo cáo kinh tẾ kỹ thật, hit kế bản vẽ thí

công, đến kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng khi công trình

hoàn thành.

25

Trang 34

Với vai trò tid kiểm và hậu kiểm của mình, cơ quan chuyên môn vé xây dựng đã

ốp phần hạn chế những sự cổ công trình nghiêm trọng xảy ra.

Tuy nhiền, vai trỏ của các cơ quan chuyên môn về xây dựng chi phát huy hiệu

<q tại một số thành phổ lớn Tại cúc tinh, thành côn lại, cơ quan chuyên môn vé xâydựng chưa thật sự phát huy hết hiệu quả của mình do năng lực hạn chế, lực lượng

mồng, chưa tương xứng với sự phát

1.5 Quá trình hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình

xây dựng

1.5.1 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

Sản phẩm xây dựng có rit nhiều đặc điểm riêng bi

ién của ngành xây dựng.

khác với các ngành sản xuất khác Những đặc điểm của sin phẩm xây dụng lại tác động chỉ phối đến hoạt động thi công xây dựng và tử đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định chiến lược phát triển kính tế xã hội, ảnh hưởng đến phát triển công nghệ xây đựng, phát triển vật liệu xây dựng, máy móc thiệt bị xây dựng, ảnh hưởng đến cơ chế

chính sách và hệ thống pháp luật quản lý xây dựng

15.1.1 Tính đơn chiếc riêng lẻ

Sản phẩm xây dựng đa dạng, phức tạp, có tinh cá biệt cao vé công dụng và chếtạo Mỗi sản phẩm kh thiết kế đều cổ nét đặc thủ riêng không thể sin xuất hàng loạttheo đây chuyển tương tự cho toàn bộ sản phẩm, tủy theo yêu cầu cả về kinh tế lẫn kỹthuật, Do đồ khối lượng chất lượng và chỉ phí xây dựng của mỗi công trinh đều khác

Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tinh lưu động, th

kiểm soát về chất lượng

1.5.1.2 Đặc dim quy mô lon và kết edu phúc rap

Xi đặc điểm quy mô lớn và kết cấu phúc tạp của sin phẩm xây dựng dẫn đếnchu kỳ sản xuất lâu đài Vì vậy, cần phải có kế hoạch, lập tiễn độ thi công, có biệnpháp kỹ thuật thi công hợp lý để đảm bão chit lượng công trình Ngoài ra như cầu vềvốn, lao động, vt tư, máy móc thit bi thi công rt lớn, nếu cổ những sai sốt trong quả

trình xây dựng gây nên lãng phí lớn.

26

Trang 35

1.5.1.3, Thời gian sứ dung lâu dài

Sản phẩm xây dựng đã hoàn thinh có thời nn sit dụng lau dai và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sử dụng nhưng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu cho tới khi thanh lý Từ đặc điểm nay đôi hồi chất lượng công winh phải tốt để các ngành khác it

bị ảnh hưởng.

1.5.1.4 Đặc diém ting hợp về kj thuật, kink #8, xã hội, văn hóa nghệ thuật và quốc phòng

Đặc điểm này cỏ thé dẫn đến phát sinh các mau thuẫn, mắt edn đối trong quan hệ

phối hợp đồng bộ giữa các khâu từ quá trinh chuẩn bị dau tr, chuẩn bị xây dựng cũng như quá trình thi công Đặc điểm này đòi hỏi phái có trình độ 16 chức, phối hợp cá

khâu từ công tác thắm định dự án, thẳm định dẫu thầu xây dựng đấu thẫu mua sắmthiết bị, kiểm tra chất lượng từng loại công tác theo kết cấu công trình trong quả trìnhthi công đến khi nghiệm tha từng phần tổng nghiệm thu và quyết toàn dự én hoàn

“chỉnh đưa vào khai thác sử dụng.

1.5.2 Quá trình hình thành chất lượng công trình xây dựng

Chất lượng công tỉnh xây dựng nó xuất hiện từ ắt sớm, thể hiện trên tt cả các

giai đoạn của quá trình xây dựng: từ giai đoạn lập dự án, khảo sát, thiết kế quy hoạch,

đến giả đoạn thi công đến vận hành kha thác dự ân

= Giai doa lập dự án: Đây lä sii đoạn có § nghĩa cực kỹ quan trọng và mang

tinh chất định hướng toàn bộ dự án, nó thể hiện được mục iêu và mục đích dự án, giả đoạn nảy giúp nhà đầu tư xác định được tính khả thi của dự án và hiệu quả kinh kế do

<u án mang lại Nếu công tá lập dự án không tốt có thé dẫn đến những thi bai võ

cũng to lớn, gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích cũa nhà đầu tr, Vì vậy công ta quản lýchất lượng ở giai đoạn này là hết sức cin thiết

+ Giai đoạn Khảo st: Công tic khảo sit giáp cung cấp số liệu thực tế về dự ân

cho nhà thiết kế, nhà thầu thi công, cho phép lập được bảng dự toán hợp lý, giúp cho

nhà thiết kế cỏ những tính toán chỉnh xác về kết cấu, các giải pháp hợp lý vỀ côngnăng cũng như tinh thẩm mỹ của công tình Chất lượng công tắc khảo sắt tốt còn hạnché được cúc rủ ro phát sinh trong quả tình thi công gây ảnh hưởng tối chất lượng

tiến độ, chỉ phí của dự án

mm

Trang 36

+ Giai đoạn thất kế: Trong giai đoạn này, việc sử dụng kết qua khảo s p dụng

và tuân thủ cúc tiêu chuẩn, quy chuẳn ky thuật phủ hợp đổi với từng loại công tình, sẽ

hạn chế các nhân tổ rủi ro xuất hiện trong quá tình thi công gây ảnh hưởng tới chất

lượng công trình

~ Giai đoạn thi công: Day là giai đoạn triển khai từ ý tưởng, bản vẽ thành sản.

phẩm thực t chất lượng công tình xây dựng được thể hiện rõ nết ở giai đoạn này baogồm: chất lượng về kết cầu, chất lượng về thẩm mỹ Thi công phải đảm bio đúng các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật được Nhà nước ban hành, xây dựng đúng theo thiết

‘va theo hợp đồng đã định trước, Đảm bảo cho công trình dat sự hài lòng của tắt cả các

Ngoài r giai đoạn thi công là giai đoạn cũng dễ này sinh các rủ ro phát sinh (như an toàn lao động, cháy nổ, đổ sập công trình ) gây nên những thiệt hại đáng tiếccho chủ đầu tg, ảnh hưởng đến chit lượng công tình và uy tin cia các bên nên côngtúc dim bảo chit lượng cần được giảm sắt cực ky chất chế.

= Giai đoạn vận hành khai thác: Đây là giai đoạn cuỗi cùng của dự án, hiệu quá cia dự án thể hiện rõ nét ở giai doạn này (sự thỏa mãn của khách bàng đối với dự án,

ự bổn vững của dự án theo thời gian, hiệu quả về kinh tế đem lại cho Chủ đầu tu

"Để có được điều đồ, thi ngoài công tác quản lý chất lượng chặt chế ở các giai đoạntrên, giai đoạn này doanh nghiệp cần tăng cường các công tác chất lượng về duy tu,bio dưỡng công trình theo định kỳ, điều hinh hoạt động khu dự án một cách hải hỏađem lại sự thoa mãn về nhu cầu sinh hoạt cho khách hằng, tạo được uy tín lớn cho doanh nghiệp.

1.5.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

Trang 37

Từ đó doanh nghiệp có thé xây dụng chiến luge sin phẩm, kế hoạch sả x

có thể đưa ra những sản phẩm với mức chất lượng phủ hợp, giá cả hợp lý với nu cu

và khả năng tiêu dùng ở những thời điểm nhất định Bởi vì sin phẩm có chất lượng cao

không phải lie nào cũng iêu thụ nhanh và ngược li chất lượng có thể không cao

nhưng người tiêu dùng lại mua chúng nhiều Điều này có thể do giá cả, thị hiểu của

người tiêu ding ở các thị trường khác nhau là khác nhau, hoặc sự iều đồng mang tính thỏi điểm, Điều này được phản ánh rõ nét nhất với các sản phẩm mốt hoặc những sản phẩm sản xuit theo mia vụ

Thong thường, khỉ mức sống xã hội còn thấp, sản phim khan hiểm thi yêu cầu của người tiêu dùng chưa cao, người ta chưa quan tâm nhiều tới mặt xã hội của sản

phẩm Nhưng khi đời sống xã hội tăng lê thì đôi hỏi vỀ chất lượng cũng tăng theo

"Đối khi họ chấp nhận mua sin phẩm với giá cao tới rất cao để có thể thoả mãn nhủ cầu

cá nhân của minh,

Chính vi vậy, các doanh nghiệp không chi phải sản xuất ra những sản phẩm có.chit lượng cao, đáp ứng được nhu cầu thị trường mà còn phải quan tim tới khia cạnh

thẩm mỹ, an toàn và kinh tế của người tiêu ding khi tiêu thụ sản phẩm.

b) Trình độ phát triển của khoa học — kỹ thuật.

gây nay, không có sự tiên bộ kinh tổ xã hội nào không gắn iỄn với tiến bộ khoa

học công nghệ trên thể giới Trong vài thập kỹ trở lại đây, trình độ phát triển của khoa

Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã thúc day mạnh mẽ sự tăng trưởng và phát triển kinh

học kỹ thuật đã tạo ra những bước đột phá quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực mới:

“Tự động hoá, điện tử tin học, công nghệ thông tin, tí tuệ nhân tạo, robot đã tạo rà

những thay đổi to lớn trong sin xuất cho phép rút ngắn chu tình sản xuất, tế kiệmnguyên vật liệu nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm

Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học công nghệ cũng đặt ra những thách thức, Không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, khai thie và vận hành công nghệ

có hiệu quả cao Bởi vì, cũng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì thời gian để

chế tạo công nghệ mới thay thé công nghệ cũ dẫn din được rút ngắn hại Sự ra dimột công nghệ mới thường đồng nghĩa với chất lượng sản phẩm cao hơn, hoàn thiện

hơn, Bên cạnh đó, đào tạo nhân lực để thích ứng với sự thay đổi liên tục của khoa học

công nghệ không thể ngày một ngày hai mà phải cỏ thời gian Đây cũng là những khó

Trang 38

khăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong khi nguồn kinh phi cho dio tạo, bồi dưỡngkhông nhiều.

©) Cơchế chính sách quân lý của nhà nước

Cơ chế chính sách của Nhà nước có ý nghĩa rit quan trọng trong qua trình thúc.

dy cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Việc ban hành các

hệ thống chỉ tiêu chit lượng sin phẩm, các quy định v sản phẩm dat chất lượng xử lýnghiêm việc sản xuất hing gi, bành kém chất lượng, không bảo dim an toàn vệ sinh,thuế quan, các chính sich wu đãi cho đầu tư đổi mới công nghệ là những nhân tổ

sire quan trọng, tạo động lực phát huy tinh tự chủ, sing tạo trong cải tiễn và nâng cao

chất lượng sản phẩm.

Rõ ring, các doanh nghiệp không thể tồn tại một cách biệt lập mà luôn có mối

‘quan hệ chặt chẽ và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội,đặc biệt phải kể đến là cơ chế quản lý kỉnh tẾ của nhà nước Cơ chế quản lý vữa là môitrường, vừa là điều kiện cằn thiết tác động đến phương hướng, tốc độ cải tiễn và nângcao chit lượng sản phim

4) Bid hiện ne nhiên

Điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc bảo quản và nâng cao chất

lượng sản phẩm, đặc biệt là đổi với những nước có khí hậu nhiệt đới, néng âm mưa nhiều như Việt Nam Nó tác động tới các đặc tính cơ lý hoá của sản phẩm, làm giảm đi chất lượng của sản phẩm, của hàng hoá trong quả trình sản xuất cũng như trong trao đổi, lưu thông và tiêu ding.

Khí hậu, thời ú các hiện tượng tự nhiên như: gid, mưa, bão, sết ảnh hưởng

trực tgp tới chất lượng các, nguyên vật liệu dự trữ ti các kho tăng, bến bai, Đồng thôi

nó cũng ảnh hưởng tới hiệu quả vận bảnh các thiết bị, máy móc, đặc biệt đối với các

thiết bi, máy mốc hoạt động ngoài ti [67

1.5.3.2 Nhóm các nhân tổ chủ quan

4) Trình độ lao động của doanh nghiệp

“rong tắt cả các hoạt động sản xuất, xã hội, nhân tổ con người luôn luôn là nhân.

tổ căn bản, quyết định tới chất lượng của các hoạt động đó Nó được phản ánh thông

cqua trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm của từng

lao động trong doanh nghiệp Trinh độ của người lao động còn được đánh giá thong

30

Trang 39

«qua sự hiễu biết, nắm vững về phương pháp, công nghệ, quy tình sản xuất, các tinhnăng, ác dung của máy móc, thiết bj, nguyên vật liệu, sự chấp hành đúng quy trình phương pháp công nghệ và các điều kiện dim bảo an toàn trong doanh nghiệp.

Để ning cao chất lượng quản lý trong doanh nghiệp cũng như nâng cao trinh độ

năng lục của lao động thi việc đầu tư phát triển và bồi dường edn phải được coi trọngMỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức lao động khoa học, dim bảo và trang bị đầy đủ các điều kiện, môi trường làm việc an toàn, vệ sinh cho người lao

khích

động Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có các chính sách động viên, khuyết

nhằm phát huy khả năng sing tạo trong ái tin, nâng cao chit lượng sản phim thôngcqua chế độ thưởng phạt nghiê mình Mức thưởng phạt phải phủ hợp, tương ứng với phần gi tri mà người lao động làm lợi hay gây thiệt hai cho doanh nghiệp.

b) Trình độ công nghệ, máy múc mà doanh nghiệp sử dung

Đối với mỗi doanh nghiệp, công nghệ luôn là một trong những yếu tổ cơ bản,

“quyết định tới chất lượng sản phẩm.

Trinh độ hiện đại, tính đồng bộ và khả năng vận hành công nghệ ảnh hưởng ritlớn tới chất lượng sin phẩm Trong điều kiện hiện nay, thật khỏ tin rằng với tình độ

các sản phẩm có chất

công nghệ, máy móc ở mức trung bình mà có thể cho ra đi

lượng cao Ngược lại cũng không thể nhin nhận ring cứ đổi mới công nghệ l cỏ thể

có được những sản phẩm chất lượng cao, mà chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiềuyếu tố: Nguyên vật liệu, tinh độ quản lý, trình độ khai thác và vận hành mấy móc,

thi bi

Đổi với các doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyén va tin chất sản xuất hàng

loạt thi chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng rit nhiễu Do đó, trình độ của các doanh.

nghiệp về công nghệ, thiết bị máy móc phụ thuộc vào rất nhiều và không thể tách rời

trình độ công nghệ th giới Bởi nếu không, các nước, các doanh nghiệp sẽ Không thé theo kịp được sự phát triển trên thé giới trong điều kiện da dang hoá, đa phương hoá.

“Chính v lý do đỏ mà doanh nghiệp muốn sẵn phẩm cia mình cổ chit lượng đủ khả năng cạnh trình rên thị trường thi doanh nghiệp đó cần có chỉnh sách công nghệ phi

hợp và khai thác sử dụng có hiệu quả các công nghệ và máy móc, thiết bị hiện dai, đã.dang và sẽ đầu tr

©) Trình độ tổ chức và quân If sản xuất của doanh nghiệp,

3

Trang 40

Các yếu tổ sản xuất như nguyên vật liệu, mấy móc, thi bị, lao động đà có & trình độ cao song không được tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng,

giữa các khâu sản xuất thi công khó có thé tạo ra những sản phẩm có chất lượng

Không những thé, nhiễu khí nó còn gây thất thoác, lãng phí nhiên liệu, nguyên vật

liệu của doanh nghiệp Do đó, công tác tổ chức sản xuất và lựa chọn phương pháp tổ.chức sản xuất trong doanh nghiệp đồng một vai tr ht sức quan trọng,

Tuy nhiên, để mô hình và phương pháp tổ chức sin xuất được hoạt động có hiệu

‘qua thì cin phải có năng lực quản lý Trinh độ quản lý nói chung và quản lý chất lượng nói riêng một trong những nhân tổ cơ bản góp phần cải tiễn, hoàn thiện chất lượng sin

phim của doanh nghiệp Điều này gắn li với ữình độ nhận thức, hiểu biết của cán bộ.

“quản lý về chất lượng, chính sich chất lượng, chương tinh và kế hoạch chất lượng

nhằm xác định được mục tiêu một cách chính xác 13 rằng, làm cơ sở cho việc hoàn thiện cải tiến.

Trên thực tế, sự ra đồi của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tếISO 9000 đã khẳng định vai trò và tam quan trọng của quản ý trong quả trình thiết kế,

tổ chức sản xuất, cung ứng và các dịch vụ sau khi bán hàng.

d) Chất lượng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu t8 chính tham gia trực tiếp vào quá trinh sản xuất, cấuthành thực thể sản phim, Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc trực tiếp vàochất lượng nguyễn vật liệu đầu vào Quá trình cung ứng nguyễn vật liệu đầu vào Quá

trình cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt, kịp thời, đầy đủ, đồng bộ sẽ bio dam

cho qué bình sin xuất diễn ra liên tục, nhịp nhàng; sản phim ra đời với chit lượng cao

Ngược lạ, không thé có được những sản phẩm có chất lượng cao từ nguyên liệu sản

xuất không bảo đảm, đồng bộ hơn nữa nó còn gây ra sự lăng phí, thất thoát nguyên vật

liệu

Van dé đặt ra ở đây là làm thé nào mà doanh nghiệp có thé bảo dim được việcung ứng nguyên vậtiệu cho qua tỉnh sản xuất với chất lượng cao, kịp thoi, đầy đã

và đồng bộ Diễu này chỉ có thể thực hiện được, nếu như doanh nghiệp xác lập thit

kế mô th dự trừ hợp lý: hệ ig cung ứng nguyên vật liệu thích hợp trên cơ sở.

nghiên ctu ding giá nhu chu về thi trường (cả đầu vào và đầu ra), khả năng tổ chức

‘cung ứng, khả năng quản lý

2

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3. Mô hình đảm bảo chất lượng - QA - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội của công ty địa ốc Hoàng Quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.3. Mô hình đảm bảo chất lượng - QA (Trang 26)
4) Sơ đồ mink họa lưu đô - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội của công ty địa ốc Hoàng Quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
4 Sơ đồ mink họa lưu đô (Trang 61)
Hình 2.4 - Sơ đồ lập biểu đồ nhân quá Tìm kiém nguyên nhân gây kém chất - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội của công ty địa ốc Hoàng Quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.4 Sơ đồ lập biểu đồ nhân quá Tìm kiém nguyên nhân gây kém chất (Trang 64)
2.4.1. Hình mẫu Thụy Dién - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý chất lượng công trình các dự án nhà ở xã hội của công ty địa ốc Hoàng Quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
2.4.1. Hình mẫu Thụy Dién (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN