1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu các nhân tố Ảnh hưởng Đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi Đi làm thêm

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm
Tác giả Nguyễn Thành Đạt, Trần Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Hà, Hoàng Nguyễn Thành Đạt, Đỗ Thị Hằng, Nguyễn Tùng Dương, Lại Duy Hải, Dương Khánh Hà, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Hữu Anh Đức
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại học Thương mại, Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 780,63 KB

Nội dung

Chính vì tính cấp bách của vấn đề nên nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm” để có thể giúp các bạn sinh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Quản Trị Kinh Doanh

🙡🙡🙡🙡🙡🙡🙡

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ

LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN KHI ĐI LÀM THÊM

Nhóm thực hiện: 03Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị ThuLớp học phần: 231_SCRE0111_26

Hà Nội, 2023

Trang 2

Bảng phân công công việc các thành viên

Ngày

Tháng

12 10

18 10

2510 28

10

30 10

Kết quả mong đợi

Kết quả mong đợi

Hạn nộp

Người thực hiện

Chương 1: Đặt vấn đề/Mở đầu 1.1 Trình

Đạt yêu cầu

17/10 Nguyễn

Thành Đạt

1.2 Tổng

quan nghiên

cứu

-Tìm được tài liệu liên quan tiếng Việt và tiếng Anh -Đã chỉ rõ được khoảng trống cần nghiên cứu

Đạt yêu cầu

18/10 Trần

Thùy Dương (làm chính), nhóm góp ý chỉnh sửa 1.3 Mục tiêu

nghiên cứu,

đối tượng

nghiên cứu

Chỉ ra đối tượng cụ thể

và mục tiêu nghiên cứu

rõ ràng

Đạt yêu cầu

Đạt yêu cầu

18/10 Hoàng

Nguyễn Thành Đạt

1.5 Giả

thuyết và mô

hình nghiên

Lập được giả thuyết,mô hình phù

Đạt yêu cầu

18/10 Đỗ Thị

Hằng

Trang 3

cứu hợp với yêu

cầu đề tài 1.6 Mục

đích nghiên

cứu

Nêu được ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Đạt yêu cầu

18/10 Nguyễn

Tùng Dương

1.7 Thiết kế

nghiên cứu

Thiết kế rõ ràng về phạm vi không/thời gian, phương pháp nghiên cứu

Đạt yêu cầu

Đạt yêu cầu

21/10 Dương

Khánh Hà, Nguyễn Thị Hằng (làm chính), nhóm góp ý chỉnh sửa 2.2 Cơ sở lý

thuyết

Đưa ra cơ sở

lý thuyết phù hợp,rõ ràng

Đạt yêu cầu

21/10 Dương

Khánh Hà, Nguyễn Thị Hằng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

nghiên cứu tiếp cận

nghiên cứu hợp lý

yêu cầu

Khánh Hà, Nguyễn Thị Hằng 3.2 Phương

Đạt yêu cầu

24/10 Đỗ Thị

Hằng, Nguyễn Ngọc Hà

Đạt yêu cầu

24/10 Nguyễn

Tùng Dương, Nguyễn Hữu Anh Đức

Chương 4: Kết quả/thảo luận 4.1 Kết quả

xử lý định

tính

Thống kế câu trả lời của người phỏng vấn

Đạt yêu cầu

27/10 Nguyễn

Tùng Dương, Lại Duy Hải, Nguyễn Thị Hằng 4.2 Kết quả

xử lý định

lượng

Chạy Cronbach’s Alpha, EFA,hồi quy bằng SPSS

Đạt yêu cầu

27/10 Nguyễn

Hữu Anh Đức Nguyễn Thành Đạt 4.3 Kết luận

kết quả

chung

Chỉ ra sự khác nhau của kết quả

Đạt yêu cầu

27/10 Hoàng

Nguyễn Thành

Trang 5

định tính và định lượng

Đạt, Nguyễn Hữu Anh Đức, Nguyễn Thành Đạt Chương 5: Kết luận và kiến nghị

luận chung cho đề tài

Đạt yêu cầu

Đạt yêu cầu

28/10 Trần

Thùy Dương

5.3 Kiến

nghị

Đưa ra ý kiến và đề xuất cho đề tài

Đạt yêu cầu

28/10 Trần

Thùy Dương

6 Tài liệu

tham khảo

Thống kê danh mục tài liệu tham khảo được

sử dụng

Đạt yêu cầu

28/10 Lại Duy

Hải, Nguyễn Hữu Anh Đức

vấn, phiếu khảo sát

Đạt yêu cầu

Đạt yêu cầu

29/10 Dương

Khánh

Hà, Trần Thuỳ Dương

Trang 6

9 Thiết kế

PowerPoint

PowerPoint sinh động,

đủ ý

Đạt yêu cầu

29/10 Nguyễn

Ngọc Hà, Dương Khánh Hà

10 Thuyết

trình

Rõ ràng, rành mạch, đầy đủ

Đạt yêu cầu

Đỗ Thị Hằng, Hoàng Nguyễn Thành Đạt

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (Buổi 1)

Trang 7

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 19h Ngày 12/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

21 Nguyễn Tùng Dương (Nhóm trưởng)

22 Trần Thuỳ Dương (Thư ký)

III, Nội dung cuộc họp:

Thư ký triển khai công việc, phân công nội dung từng phần cho từng thành viên Triển khia từ những nội dung nhỏ, phân nhiệm vụ đánh word, chạy spss, powerpoint, thuyết trình

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (Buổi 2)

Trang 8

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 19h Ngày 14/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

21 Nguyễn Tùng Dương (Nhóm trưởng)

22 Trần Thuỳ Dương (Thư ký)

III, Nội dung cuộc họp:

Các thành viên trong nhóm nộp nội dung, cả nhóm soát lại đóng góp ý kiến chỉnh sửa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (Buổi 3)

Trang 9

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 19h Ngày 18/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

21 Nguyễn Tùng Dương (Nhóm trưởng)

22 Trần Thuỳ Dương (Thư ký)

III, Nội dung cuộc họp:

Các thành viên trong nhóm nộp nội dung, cả nhóm soát lại đóng góp ý kiến chỉnh sửa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (Buổi 4)

Trang 10

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 19h Ngày 20/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

21 Nguyễn Tùng Dương (Nhóm trưởng)

22 Trần Thuỳ Dương (Thư ký)

III, Nội dung cuộc họp:

Các thành viên trong nhóm nộp nội dung, cả nhóm soát lại đóng góp ý kiến chỉnh sửa

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh Phúc

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (Buổi 5)

Trang 11

I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:

Thời gian: 19h Ngày 26/10

Địa điểm: Google Meet

II, Thành viên tham gia:

21 Nguyễn Tùng Dương (Nhóm trưởng)

22 Trần Thuỳ Dương (Thư ký)

III, Nội dung cuộc họp:

Nhóm tổng hợp lại các nội dung, thống nhất lại các phần, hoàn thành nốt powerpoint và word

Trang 12

22 Trần Thuỳ Dương Dương

Trang 13

1.1 Bối cả#nh nghiê(n cứ*u vả- nê(u tê(n đê0 tả-i 15

1.2 Tố2ng quản nghiê(n cứ*u 15

1.3 Muc tiê(u vả- đối tứợng nghiê(n cứ*u 19

1.4 Cả(u hố#i nghiê(n cứ*u 20

1.5 Giả# thuyêt vả- mố( hì-nh nghiê(n cứ*u 20

1.6 Ý= nghì>ả cu#ả nghiê(n cứ*u 22

1.7 Thiêt kê nghiê(n cứ*u 22

CHƯỜNG 2: CỜ SỜ LÝ= LUẢBN 24

2.1 Cả*c khả*i niê(m vả- vản đê0 ly* thuyêt liê(n quản đên đê0 tả-i 24

2.2 Cợ sợ# ly* thuyêt 25

CHƯỜNG 3: PHƯỜNG PHẢ=P NGHIỀBN CƯ=U 29

3.1 Tiêp cả(n nghiê(n cứ*u 29

3.2 Phứợng phả*p chốn mảGu, thu thả(p vả- xứ# ly* dứ> liê(u 29

3.3 Xứ# ly* vả- phả(n tì*ch dứ> liê(u 31

CHƯỜNG 4: KỀT QUẢ/THẢO LUẢBN 33

4.1 Thống kê( kêt quả# nghiê(n cứ*u đinh tì*nh 33

4.2 Kêt quả# xứ# ly* đinh lứợng 35

4.2.1 Thống kê( mảGu nghiê(n cứ*u 35

4.2.2 Kiê2m đinh Crốnbảch’s Ảlphả 36

4.2.3 Phả(n tì*ch khả*m phả* nhả(n tố ỀFẢ 41

4.2.4 Phả(n tì*ch tứợng quản Pêảrsốn 54

4.2.5 Phả(n tì*ch hố0i quy đả biên 54

4.3 Kêt luả(n chung 58

CHƯỜNG 5: KỀT LUẢBN VẢ KIỀN NGHI 59

TẢI LIỀBU THẢM KHẢO 61

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thị Thu- Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học

Trong quá trình tìm hiểu và học tập học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng em đã nhận được sự giảng dạy rất tâm huyết, tận tình của cô Cô đã giúp chúng em

Trang 14

tích luỹ được thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích hơn Từ những kiến thức cô truyền đạt,chúng em xin trình bày lại những gì nhóm đã tìm hiểu về đề tài gửi đến cô

Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học của nhómchúng em còn có những hạn chế Do đó, sẽ không tránh khỏi thiếu sót trong quá trìnhhoàn thành bài thảo luận này Nhóm chúng em mong cô góp ý để bài thảo luận của chúng

em được hoàn thiện hơn Kính chúc cô luôn hạnh phúc, có nhiều sức khoẻ và thành cônghơn nữa trong sự nghiệp

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ/ MỞ ĐẦU

Trang 15

1.1 Bối cảnh nghiên cứu và nêu tên đề tài

Ngày nay, đa số sinh viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đi làm thêm

và coi đó là cách kiếm tiền cũng như là một cơ hội để có thêm kinh nghiệm thực tế và cóthể khám phá được đam mê của bản thân Tuy nghiên sinh viên đi làm thêm thường nhậnđược thù lao thấp, không đạt hiệu quả cao khi làm việc và đôi khi không được hưởngnhững quyền lợi như trong thoả thuận với người quản lý công việc Để tránh những điều

đó thì bản thân sinh viên cần trang bị những kĩ năng cần thiết và xem xét kĩ khi đưa ra lựachọn công việc nào đó bởi nếu không lựa chọn công việc phù hợp có thể ảnh hưởng đếnnhiều vấn đề khác của bản thân điển hình như vấn đề học tập Theo ông Trần Phúc Hoà-Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh viên Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhận định sinh viênlàm thêm có thể mang lại thu nhập, học hỏi và phát triển các kỹ năng mềm, có thêmnhiều trải nghiệm Tuy nhiên, hiện nay nhiều sinh viên không cân bằng được thời gianhoặc bị bóc lột sức lao động, sức khoẻ suy giảm, tâm lý luôn căng thẳng mệt mỏi, dẫnđến kết quả học tập sa sút, phải thi lại hoặc nợ nhiều môn Chính vì tính cấp bách của vấn

đề nên nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm” để có thể giúp các bạn sinh viên lựa chọncông việc phù hợp và đạt hiệu quả cao khi đi làm thêm

1.2 Tổng quan nghiên cứu

STT Tên tài liệu Tên tác giả

Năm xuất bản

Giả thuyết Phương

pháp NC,thu nhập xử lý

dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

-Thời gian làm thêm, thời gian học -Kỹ năng-Kinh nghiệm làmviệc

-Tính chất công việc

Phương pháp định lượng, lập phiếu khảo sát ý kiến sinh viêncác chuyên ngành

Kết quả cho rằngThời gian làm thêm, thời gian học, tính chất công việc, kỹ năng,kinh nghiệm có ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của sinh viên Trong

đó yếu tố thời gian là ảnh hưởng lớn nhất

-Động lực làm việc -Sự hài lòng với

Phương pháp định tính Tác giả đã khái quát nên mối

quan hệ tác độngcủa những nhân

Trang 16

công việc-Cam kết với công việc-Sự hỗ trợ của cấp trên,đồng nghiệp-Sự căng thẳng trongcông việc-Phong cách lãnh đạo

tố đã kể trên, và nhân tố ảnh hưởng lớn nhất

là động lực làm việc của người lao động

-Khóa học của sinh viên-Công việc đúng chuyên ngành-Yếu tố gia đình

-Phương tiện-Thời gian

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,điều tra

xã hội học và phương pháp toán học thống kê

Kết quả nghiên cứu cho thấy công việc phù hợp với chuyên ngành sẽ đạt hiệuquả làm việc cao nhất, sau đó đến khóa học của sinh viên ( sinh viên năm 3,4 có hiệu quả công việc cao hơn so với năm

1,2),nhân tố còn lại giảm dần theothứ tự: thời gian, yếu tố gia đình, phương tiện

-Thu nhập-Đặc điểm công việc phù hợp với chuyên ngành-Cơ hội họctập và phát triển

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,SPSS

Kết quả nghiên cứu cho thấy cả

5 nhân tố kể trên đều tác động đếnđộng lực làm việc của nhân viên,yếu tố ảnh hưởng lớn nhất

là yếu tố thu

Trang 17

-Sự hỗ trợ của đồng nghiệp,cấp trên

-Sự phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức

nhập đến đặc điểm công việc phù hợp chuyên ngành và giảm dần ở các yếu tố sau

-Sức khỏe-Quản lý thời gian-Lịch học

Phương pháp định tính và định lượng, SPSS

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố sức khỏe

có tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên là lớn nhất,sau đó tới quản lý thời gian

-Yếu tố gia đình

-Nguồn thunhập

-Sự hỗ trợ

từ xã hội-Yếu tố vănhóa

Phương pháp nghiên cứu định tính

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yêu tố gia đình

có tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên là lớn nhất,sau đó đến

sự hỗ trợ từ xã hội,nguồn thu nhập và văn hóa

-Thái độ làm việc-Đặc điểm công việc-Yếu tố gia đình ( tài chính,sự ủng hộ )-Thu nhập

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Kết quả trên chỉ

ra thái độ làm việc là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến việc làm thêm của sinh viên đại học,sau đó đến động lực làm

Trang 18

-Động lực

nhập,đặc điểm công việc

2020

-Động lực làm việc-Năng lực

cá nhân Thu nhập -Môi trường làm việc

Lãnh đạo

Phương pháp định tính và định lượng

Nghiên cứu chỉ

ra 5 yếu tố đã kể ảnh hưởng tới hiệu quả công việc và trong đó hiệu quả làm việc ảnh hưởng lớn nhất, sau đó đến năng lực cá nhân, thu nhập, môi trường làm việc, lãnh đạo

-Kỹ năng quản lý thời gian-Động lực làm việc-Áp lực

Phương pháp định

lượng,SPSS

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng

kỹ năng quản lý thời gian có tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên là lớn nhất,sau đó đến

áp lực và động lực làm việc

Lê Thị Linh Chi

Phan Thị Phương Mai2022

-Năng lực-Môi trường làm việc

-Thu nhập-Phúc lợi

và khen thưởng-Cơ hội phát triển

Phương pháp phân tích,tổnghợp tài liệu,Phương pháp thống kê mô tả,SPSS

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng môi trường làm việc có tác động đến hiệu quả làmviệc của sinh viên là lớn nhất,sau đó đến

cơ hội phát triển,năng lực,thu nhập,phúc lợi và khen thưởng

Trang 19

Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu

Từ việc tổng quan các bàn nghiên cứu trong và ngoài nước, ta có thể thấy rằng việcnghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc không còn mới lạ và đã đượcthực hiện trong những năm gần đây Nội dung của các bài nghiên cứu cũng vô cùngphong phú và đề cập tới nhiều khía cách khác nhau và chỉ ra rằng mỗi yếu tố khác nhau

sẽ có sự ảnh hưởng khác nhau tới hiệu quả làm việc Những yếu tố có ảnh hưởng lớn tớihiệu quả công việc thường được đề cập tới chính là yếu tố: động lực làm việc,yếu tố giađình,thu nhập,môi trường làm việc, năng lực, trình độ chuyên môn Tuy nhiên trong quátrình nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số khoảng trống, đó là:

● Nội dung nghiên cứu được thực hiện trên một phạm vi đối tượng cụ thể ( chủ yếu

là người lao động ) và thị trường lao động chung chứ chưa đưa ra được cụ thể cácyếu tố tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên nói riêng nên kết quả nghiêncứu sẽ không phù hợp cho phần lớn sinh viên

● Tùy vào từng nhận thức, thái độ của sinh viên tại từng thời điểm là khác nhau nên

có thể có sự sai lệch trong kết quả nghiên cứu

● Bên cạnh đó, một số yếu tố ít hoặc chưa được đề cập tới như giới tính, nhu cầu bảnthân, kỹ năng giao tiếp,kỹ năng giải quyết vấn đề, trình độ ngoại ngữ, cơ sở vậtchất nơi làm việc,vị trí địa lý nơi sinh sống nơi mình sinh sống sẽ được nhóm xácđịnh là những yếu tố mới ít được đề cập trong mô hình nghiên cứu và nhóm sẽ tiếnhành nghiên cứu và thử nghiệm

1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm

việc của sinh viên khi đi làm thêm Trên cơ sở đó sinh viên, doanh nghiệp nhận thức thựctrang làm việc và đưa đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả làm việc của sinhviên khi đi làm thêm hiện nay

Đưa ra giả thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu, thiết kế mẫu khảo sát,thu thập thông tin

từ phiếu khảo sát và so sánh các kết quả thu thập được và kết quả của các nghiên cứu

Trang 20

trước đây để xác định những nhân tố tác động chủ yếu đến hiệu quả làm việc của sinhviên.

Từ đó giúp sinh viên, doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn về chất lượng tuyểndụng và thực trang làm việc Đồng thời đưa ra một số đề xuất, giải pháp giúp sinh viên cóđộng lực và nâng cao hiệu quả làm việc của mình

1.3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi

làm thêm

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Nhu cầu bản thân có phải là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinhviên khi đi làm thêm không?

Kĩ năng mềm có phải là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viênkhi đi làm thêm không?

Cơ sở vật chất có phải là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viênkhi đi làm thêm không?

Áp lực tâm lý có phải là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viênkhi đi làm thêm không?

Thời gian có phải là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đilàm thêm không?

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu

Dựa vào câu hỏi nghiên cứu, nhóm 3 chúng e đưa ra 5 giả thuyết sau:

Nhu cầu bản thân là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi

Trang 21

Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viênkhi đi làm thêm”

Biến phụ thuộc: Hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm them

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu

1.6.1 Ý nghĩa lý luận

Trong thời đại kinh tế số, khi mà chất lượng lao động ảnh hưởng lớn đến sự tăngtrưởng, phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt là nguồn lao động sẽ tiếp quản thị trườngtrong tương lai, việc xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên đi

Trang 22

làm thêm sẽ trở nên vô cùng quan trọng Từ đó thúc đẩy chất lượng lao động xã hội, pháttriển nền kinh tế chung.

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiên đối với các bạn sinh viên, đặc biệt lànhững người đang đi làm thêm và có ý định đi làm thêm, các tổ chức, nhà tuyển dụng vànhững ai đang quan tâm đến đề tài

Thứ nhất, đối với sinh viên, nghiên cứu này giúp các bạn có cái nhìn khách quan vềnhững nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công việc của bản thân, từ đó có những giảipháp phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc, cân bằng giữa công việc vànhững yếu tố khác trong cuộc sống

Thứ hai, đối với nhà trường, nghiên cứu chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả làm việc của sinh viên, từ đó giúp nhà trường nắm bắt được khả năng ứng dụng kiếnthức đã học của sinh viên vào thực tế, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong việcgiảng dạy, cải thiện một số kĩ năng của sinh viên để đào tạo ra nguồn lao động chất lượngtrong tương lai

Cuối cùng, đối với các tổ chức, cơ sở tuyển dụng sinh viên làm thêm, nghiên cứugiúp họ có những nắm bắt về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của sinhviên, tâm lí, điều kiện của sinh viên đi làm từ sớm, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp

và hiệu quả nhất trong việc quản lí nhân sự

1.7 Thiết kế nghiên cứu

Phạm vi thời gian: Từ cuối tháng 09/2023 đến cuối tháng 10/2023

Phạm vi không gian:

Địa điểm: Trường Đại học Thương Mại

Phương pháp nghiên cứu:

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (phương pháp nghiên cứu địnhtính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng) cụ thể như sau:

Nghiên cứu định tính được thực hiện như sau:

- Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

- Sàng lọc câu hỏi đúng với chủ đề

- Điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát

Xây dựng thang đo sơ bộ về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viênkhi đi làm thêm

Nhận thấy được tầm quan trọng của việc làm thêm của sinh viên là vấn đề cấp thiết Qua

đó nhóm có thể đưa ra những nhận định, đánh giá để có thể khiến cho bài nghiên cứukhông chỉ là lý thuyết mà còn là thực tế giúp sinh viên tìm được việc làm phù hợp

Nghiên cứu định lượng được thực hiện như sau:

Trang 23

- Phát phiếu khảo sát cho các đối tượng là sinh viên của trường Đại học ThươngMại

- Thu thập dữ liệu thông qua khảo sát

- Xử lý số liệu qua phần mềm SPSS

Đồng thời nhóm cũng có những điều chỉnh trong văn phong và hình thức của bảng hỏinhằm tiếp cận được với sinh viên và phù hơp với mục tiêu mà nhóm nghiên cứu

- Phân tích kết quả

Trang 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài

2.1.1 Khái niệm hiệu quả làm việc

- Khái niệm: Hiệu quả công việc là khả năng hoàn thành đúng công việc được giao

và tạo ra nhiều giá trị nhất có thể so với mục tiêu được đề ra ban đầu

- Hiệu quả công việc là công việc liên quan đến các hoạt động được mong muốncủa một người lao động và những hoạt động đó được thực thi tốt như thế nào

- Là kết quả của một quá trình, sự hoàn thành nhiệm vụ được giao với một mứcchất lượng đạt yêu cầu so với các mục tiêu đề ra Hành vi này được thực hiện bởi từng cánhân riêng lẻ, xuất phát bằng việc được giao trách nhiệm thực hiện từ tổ chức và kết quảcông việc có thể đo lường được

2.1.2 Khái niệm sinh viên

- Khái niệm: Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trungcấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho côngviệc sau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quátrình học

- Phân biệt sinh viên và nhóm xã hội khác:

Sinh viên phần lớn là giới trẻ, những người chưa có nhiều kinh nghiệm sống cũngnhư chưa có khả năng tự chủ tài chính Do đó phần lớn sinh viên lựa chọn đi làm thêmphục vụ cho những nhu cầu của bản thân

So với các nhóm xã hội khác, sinh viên là lứa tuổi thích tìm tòi, trải nghiệm nhữngđiều mới mẻ, đầy nhiệt huyết, là nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu và đại bộphận sinh viên sẽ trở thành người trí thức của đất nước

Đối với xã hội, sinh viên là một nhóm xã hội được quan tâm So với thanh niên đang

đi làm (có thu nhập) thì sinh viên là một nhóm xã hội trong phạm vi nhất định được xãhội hoặc gia đình bảo trợ trong quá trình học tập

2.1.3 Khái niệm việc làm thêm

Việc làm thêm còn có thể hiểu theo cách khác là công việc bán thời gian thường

kéo dài từ 3-5 tiếng mỗi ngày hoặc ít hơn tuỳ theo tính chất của từng công việc Côngviệc bán thời gian thường không cố định và tuỳ vào mỗi công việc người làm không nhất

Trang 25

thiết phải đến trực tiếp nơi làm mà có thể làm tại nhà, qua máy tính, trên các nền tảngonline khác

Ưu điểm của việc làm thêm là giúp người làm kiếm thêm thu nhập phục vụ chocuộc sống hàng ngày như tiền thuê trọ, chi phí ăn uống,…Ngoài ra làm thêm có thể mangđến những kỹ năng sống cho người làm, giúp người làm hiểu rõ hơn về môi trường làmviệc ở ngoài xã hội

Tuy nhiên, việc làm thêm cũng gây ra những nhược điểm như thu nhập không ổnđịnh hoặc dễ gặp những công việc tuyển dụng đa cấp lừa đảo gây hại cho chính bản thân.Đặc biệt đối với sinh viên việc làm thêm còn ảnh hưởng đến kết quả học tập của cá nhân

2.1.4 Thực trạng của sinh viên khi đi làm thêm

Trong một cuộc khảo sát, hơn 80% sinh viên ở các năm đại học đều đi làm thêm ởnhiều hình thức khác nhau

Hiện cả nước có khoảng 1.700.000 thí sinh đăng ký vào các trường đại học, caođẳng, con số này không ngừng tăng lên mỗi năm và 2/3 trong số này là học sinh ngoạitỉnh Số lượng học sinh đông và tiếp tục tăng cũng là một tín hiệu tích cực cho nền giáodục nước ta Bên cạnh đó, nhiều vấn đề sẽ nảy sinh đối với cá nhân học sinh nói riêng Trong suốt thời gian là sinh viên đại học, sinh viên phải đối mặt với vô số thử tháchnhư là nhà ở, tài chính cá nhân,… Vì vậy, vấn đề sinh viên đi làm thêm là sự lựa chọncủa đa số sinh viên Đó là một chủ đề nóng của xã hội

Hiện nay với xu hướng phát triển mạnh mẽ của các thành phố lớn, nhiều cửa hàngmọc lên để đáp ứng các nhu cầu cuộc sống của mọi người Chính vì thế, nhu cầu tuyểndụng nhân viên làm thêm tăng cao, do đó nếu sinh viên muốn tìm kiếm việc làm thêm để

có thêm thu nhập trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hay các nhu cầu thiết yếu khác trongcuộc sống cũng không phải là quá khó khăn

Kết quả là, có một thị trường việc làm sinh viên phát triển mạnh và cạnh tranh

Đa số lượng sinh viên làm thêm sẽ tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội,

Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Huế ,… bởi đây đều là những trung tâmthương mại lớn, nhu cầu trao đổi mua bán dịch vụ nhiều đi kèm theo đó sẽ cónhiều các công việc làm thêm dành cho sinh viên do đó việc tìm kiếm các côngviệc làm thêm sẽ trở nên dễ dàng hơn

2.2 Cơ sở lý thuyết

Học thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow

Trang 26

Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow cho rằng loài người mongmuốn được thỏa mãn một số nhu cầu nhất định và đã nhìn nhận nhu cầu đó theo hìnhtháiphân cấp, sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ nhu cầu thấp nhất đến nhu cầu cao nhất.

Maslow phân cấp nhu cầu ra thành 5 thứ bậc: nhu cầu về sinh học, nhu cầu về an toàn hay an ninh, nhu cầu về liên kết hoặc chấp nhận (xã hội), tôn trọng và cuối cùng là nhu cầu tự khẳng định mình.

Nhu cầu sinh học: Đây là nhu cầu cơ bản của con người để duy trì cuộc sống như

là thức ăn, nước uống, quần áo mặc, chỗ ở…

Nhu cầu an toàn: Bao gồm nhu cầu về an ninh và sự bảo vệ tránh sự nguy hại vềthân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản…

Nhu cầu xã hội: Bao gồm tình thương, cảm giác trực thuộc, được chấp nhận vàtình bạn

● Nhu cầu được tôn trọng: nhấn mạnh tới sự thỏa mãn như quyền lực, uy tín, đơn vị

● Nhu cầu tự hoàn thiện: Đây là nhu cầu cao nhất trong phân cấp Đó là sự mongmuốn để đạt tới chỗ mà một con người cần đạt tới tức là làm cho tiềm năng củacon người đạt đến mức tối đa và hoàn thành một mục tiêu nào đó

Học thuyết ERG (Existance, Relatedness, Growth)

Tác giả: Clayton Alderfer: xem xét lại thuyết nhu cầu của Maslow và sắp xếp lạithuyết nhu cầu của Maslow cho phù hợp hơn và gọi là thuyết ERG

Học thuyết ERG nghiên cứu khai thác và phân loại nhu cầu của người lao động để

từ đó người quản lý nắm được các nhu cầu và cấp độ từ đó có hướng phục vụ nhằm tạocho công tác quản lý đạt hiệu quả Alderfer chia nhóm nhu cầu con người thành ba nhóm

nhu cầu cơ bản: tồn tại (existence), quan hệ (relatedness), phát triển (growth).

● Nhóm nhu cầu tồn tại: bao gồm những đòi hỏi vật chất cần thiết cho sự tồn tại, baogồm nhu cầu sinh lý và an toàn của Maslow ·

● Nhóm nhu cầu quan hệ: mong muốn duy trì quan hệ tương tác với người khác,những mong muốn về xã hội và địa vị đòi hỏi tương tác với người khác, tương ứngvới nhu cầu xã hội của Maslow và thành phần bên ngoài tháp Maslow

● Nhóm nhu cầu phát triển: mong muốn phát triển cá nhân, bao gồm phần bên trongnhu cầu được tôn trọng và dưới nhu cầu tự hoàn thiện

Trang 27

Thuyết ERG của Alderfer là một phiên bản đơn giản của thuyết nhu cầu của Maslow,nhưng cho rằng mọi nhu cầu của con người có thể được thỏa mãn đồng thời, thay vì theomột trật tự ưu tiên Nhưng dù lý thuyết nào là đúng, khi nhu cầu của nhân viên được thỏamãn, họ sẽ có động lực phấn đấu để đáp ứng một nhu cầu mới Điểm khác biệt ở thuyếtnày là C Alderfer cho rằng con người cùng một lúc theo đuổi việc thoả mãn nhiều hơnmột nhu cầu chứ không phải chỉ một nhu cầu như quan điểm của A.Maslow Hơn nữa,thuyết này cho rằng, khi một nhu cầu bậc cao bị cản trở và không được thoả mãn thì conngười có khuynh hướng dồn nỗ lực của mình sang thoả mãn nhu cầu bậc thấp hơn Điềunày được gọi là quy trình thoái lui khi thất bại.

2.2.1 Nhu cầu cá nhân

Đặc điểm:

- Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.Nhu cầucàng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao Về mặt quản lý, kiểmsoát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân ( Nhận thức

có sự chi phối nhất định, Nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thỏa mãn nhucầu )Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung , đến hành vi củacon người nói riêng

2.2.2 Kỹ năng mềm

- Theo tác giả Forland, Jeremy định nghĩa:"Kỹ năng mềm là một thuật ngữ thiên vềmặt xã hội để chỉ những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ giaotiếp, khả năng hòa nhập xã hội, thái độ và hành vi ứng xử hiệu quả trong giao tiếpgiữa người với người Nói khác đi, đó là kỹ năng liên quan đến việc con người hòamình, chung sống và tương tác với cá nhân khác, nhóm, tập thể, tổ chức và cộngđồng"

- Là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, sựkết hợp của các đặc điểm tính cách, hành vi và thái độ cho phép mọi người giaotiếp hiệu quả, hợp tác và kiểm soát thành công các xung đột

Trang 28

- Một thống kê đáng chú ý, thành công của con người chỉ đến từ 25% là kiến thứcchuyên môn, 75% còn lại đến từ kỹ năng mềm mà họ sở hữu Hay một nghiên cứukhác cũng chỉ ra, có hơn 90% người trong danh sách người giàu nhất thế giới sởhữu các kỹ năng mềm vượt trội.

- Trong một tập thể, mọi người nói chung và sinh viên nói riêng sở hữu kỹ năngmềm tốt sẽ giúp họ phối hợp nhịp nhàng với nhau, khuyến khích mọi người cùngphát triển, qua đó giúp công việc đạt hiệu quả tốt nhất

- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của

nhân viên Nếu công ty không đầu tư cơ sở vật chất đầy đủ thì hiệu suất sẽ suy giảm đángkể

- Nơi làm việc được trang bị cơ cở vật chất đầy đủ, hiện đại, thuận tiện, phù hợp sẽ giúpđẩy nhanh quá trình hoàn thành công việc của sinh viên, lượng công việc cũng như chấtlượng công việc từ đó cũng được cải thiện hơn

2.2.4 Áp lực tâm lý

- Áp lực là trạng thái sức khỏe và tinh thần ở thời điểm thấp nhất khiến con người cảmthấy lúc nào cũng khó khăn, mệt mỏi tột độ như thể bạn bị dồn vào chân tường trong mộtcuộc chiến quyết liệt

- Áp lực ở mỗi người có thể là rất khác nhau, tùy quan niệm sống, sự hiểu biết và kinhnghiệm của từng người Vì vậy áp lực sẽ dẫn đến nhiều hệ quả khác nhau, có thể là tiêucực gây nguy hiểm hoặc tích cực giúp trưởng thành lớn lên Những áp lực tâm lý tácđộng đến tâm trạng sinh viên càng nhiều thì ảnh hưởng càng tiêu cực đến hiệu quả làmviệc và ngược lại

- Một số những áp lực thường gặp:

Trang 29

● Áp lực gia đình

● Áp lực đồng trang lứa

● Áp lực tài chính

2.2.5 Thời gian làm việc

- Thời gian làm việc là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm thêm của sinh

viên Đối với những công việc bán thời gian, thời gian làm việc sẽ trong khoảng 3-5 tiếngtuỳ vào mỗi công việc

- Thêm vào đó, khi sinh viên không có thời gian để nghỉ ngơi thì họ cũng sẽ mệt mỏi vàphát sinh sai sót Hơn nữa còn làm suy giảm khả năng làm việc và không đảm bảo đượchiệu suất lao động

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

- Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp (đan xen cảnghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính) Nghiên cứu định tính và định lượngđược tiến hành đồng thời nhưng độc lập với nhau trong thu thập và phân tích dữ liệu

- Về định tính, nhóm nghiên cứu tiếp cận người được phỏng vấn nhằm thăm dò, thu thậpnhững thông tin cần thiết và tìm hiểu sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việccủa sinh viên khi đi làm thêm thông qua lời nói, thái độ, hành vi, ngoài ra còn nhằm tìmthêm những sự phát hiện mới trong quá trình cuộc phỏng vấn

- Về định lượng, nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương pháp khảo sát thông qua phiếukhảo sát điều tra để thu thập dữ liệu: thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi soạnsẵn với kích thước mẫu là 107 Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích thống

kê tần số đối với các biến định tính, thống kê mô tả đối với các biến định lượng, sau đókiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám pháEFA, kiểm định mô hình bằng phân tích hồi quy thông qua phần mềm SPSS

➔ Dựa vào kết quả định tính và định lượng, nhóm nghiên cứu có thể so sánh và phân tíchnhằm hiểu rõ ràng hơn các vấn đề nghiên cứu Người nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiệntượng nghiên cứu nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan

Trang 30

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Việc chọn mẫu là cần thiết trong một bài nghiên cứu khoa học Để thực hiện mục

tiêu nghiên cứu của đề tài trong điều kiện hạn chế thời gian và không đủ thông tin tổngthể nên nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác xuất là chọn mẫu tiện lợi và chọnmẫu theo “quả bóng tuyết” Nhóm tiến hành lập bảng khảo sát trên google form và gửilink đến các nhóm học tập của sinh viên Đồng thời đi phỏng vấn trực tiếp và thông quanhững người tham gia phỏng vấn giới thiệu đến người phỏng vấn tiếp theo Do vậy, sốlượng khảo sát được đảm bảo và thời gian được rút ngắn đáng kể

Tổng thể nghiên cứu: Sinh viên đã và đang đi làm thêm

3.2.2 Xác định nguồn thu thập dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: Nhóm thu thập dữ liệu thứ cấp qua giáo trình, các bài báo, các họcthuật, các luận văn nghiên cứu khoa học trước đó có liên quan đến đề tài đang nghiêncứu, về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm

Dữ liệu sơ cấp: Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và khảo sát cácsinh viên đã và đang đi làm thêm

Phương pháp phỏng vấn

Mục đích phỏng vấn: Kiểm tra các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất

và xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Đồng thời, khám phá

và bổ sung những nhân tố mới trong quá trình phỏng vấn

Kích thước mẫu: 8 sinh viên đã và đang đi làm thêm

Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việckhi đi làm thêm của người được phỏng vấn

Phương pháp khảo sát: Nhóm thiết kế bảng khảo sát trên google form và gửi trựctiếp bằng link đến các nhóm học tập của sinh viên

Mục đích khảo sát: Kiểm định thang đo mà nhóm xây dựng sau khi kế thừa của cácnhà nghiên cứu trước thông qua bảng hỏi khảo sát và loại bỏ các biến không phù hợp Tổng thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tại các trường đại học, cao đẳng, trungcấp

Kích thước mẫu: 107 sinh viên đang học tại trường đại học, cao đẳng, trung cấp Thiết kế bảng câu hỏi: Nhóm lấy thông tin từ hai nguồn đó là thông tin từ việcnghiên cứu tài liệu và thông qua phỏng vấn, thăm dò ý kiến của các sinh viên Tổng hợpthông tin từ hai nguồn trên, nhóm đã xây dựng một bảng hỏi cho sinh viên về các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả làm việc khi đi làm thêm

Trong bảng hỏi, nhóm đã sử dụng thang đo với 5 mức độ:

1-Hoàn toàn không đồng ý

2-Không đồng ý

3-Không có ý kiến

4-Đồng ý

5-Hoàn toàn đồng ý

Trang 31

Ngoài ra, nhóm còn sử dụng thang đo định danh và thang đo tỉ lệ

Phiếu khảo sát được gửi đến các sinh viên qua đường link google form với nội dụng cáccâu hỏi là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc khi đi làm thêm của người đượcphỏng vấn, điều này sẽ giúp quá trình khảo sát diễn ra một cách khách quan

3.2.3 Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể

Nghiên cứu định tính: Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với sinh viên

để thu thập thông tin liên quan đến quan điểm, ý kiến, thái độ của sinh viên về nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên đi làm thêm

Nghiên cứu định lượng: Nhóm thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát thôngqua phiếu khảo sát với mẫu câu hỏi soạn sẵn

3.2.4 Công cụ thu thập dữ liệu

Định tính: Nhóm sử dụng và thiết kế câu hỏi phỏng vấn với mục đích thăm dò, thuthập thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của sinh viên đi làm thêm Định lượng: Nhóm sử dụng google form để thiết kế phiếu điều tra khảo sát online

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu

Nhóm xử lý dữ liệu qua phân tích thống kê mô tả SPSS, phân tích độ tin cậy củathang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA

Từ những dữ liệu thu thập được qua phiếu điều tra, nhóm tiến hành tổng hợp phiếu

và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu, rồi trích xuất dữ liệu

ra Excel, sau đó nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS, sử dụng phần mềm SPSS để tổnghợp và phân tích số liệu, đưa ra những bảng biểu thể hiện kết quả thu được

3.3.1 Thống kê mô tả

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để so sánh các nhân tố liên quan nhằmlàm nổi bật những đặc trưng của mỗi nhóm về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định củamẫu nghiên cứu thông qua bảng tần số, bảng kết hợp nhiều biến, đồ thị, các đại lượngthống kê mô tả,

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp (biếnrác) và hạn chế các biến rải rác trong quá trình nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của thang

đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại Thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alphađạt yêu cầu > 0,6 (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Thông thường thang đo có Cronbach’s

Trang 32

-Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đonghiên cứu có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo tốt nhất.

3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến

Phân tích hồi quy là phương pháp thống kê nghiên cứu mối liên hệ của một biến(gọi là biến phụ thuộc hay là biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (gọi làbiến độc lập hay giải thích) Mô hình dự đoán có dạng như sau:

Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + … + βi*Xi + αX1 + β2*X1 + β2*X2 + β3*X3 + … + βi*Xi + αX2 + β3*X1 + β2*X2 + β3*X3 + … + βi*Xi + αX3 + … + βi*X1 + β2*X2 + β3*X3 + … + βi*Xi + αXi + α

Trong đó:

Y: Biến phụ thuộc

Xi: Các biến độc lập

Β0: Hằng số

Βi: Các hệ số hồi quy

α: Thành phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu

Biến phụ thuộc là yếu tố “Hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm” và biến độclập là các yếu tố tác động đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm Mục đíchcủa phân tích hồi quy là ước lượng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sở giá trị của biếnđộc lập đã cho Sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để dự đoán cường độ tác động củacác yếu tố đến hiệu quả làm việc của sinh viên khi đi làm thêm

Trang 33

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN

4.1 Thống kê kết quả nghiên cứu định tính

Kết quả nghiên cứu định tính chung

● Sau khi thực hiện phỏng vấn đề tài “nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảlàm việc của sinh viên đi làm thêm”, kết quả thu được cho thấy tất cả người thamgia phỏng vấn đều đang là sinh viên

● khi được hỏi là đã từng đi làm thêm chưa, tất cả mọi người tham gia phỏng vấnđều trả lời bản thân hiện đang đi làm thêm hoặc đã từng đi làm thêm Các côngviệc làm thêm những người tham gia phỏng vấn từng trải nghiệm bao gồm gia sư,bán hàng, phục vụ quán ăn, content marketing, trong đó việc làm gia sư là côngviệc được làm nhiều nhất

● Về độ phổ biến của việc làm thêm trong giới sinh viên, những người phỏng vấnđều công nhận rằng làm thêm là xu hướng hiện nay của sinh viên Khi nhắc đếnđộng lực đi làm thêm, tất cả họ đều trả lời rằng muốn đi làm thêm để kiếm thêmthu nhập, một nửa trong số đó nói rằng muốn tích lũy thêm kinh nghiệm và kĩnăng mềm Khi được hỏi về khó khăn trong công việc làm thêm hiên đang làm vàtừng làm, đa số sinh viên đều nói rằng họ không hài lòng với hiệu quả công việc,trong đó họ đều đồng ý với các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công việc củamình mà nhóm đưa ra

4.1.1 Nhu cầu bản thân

Ngày đăng: 29/10/2024, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w