1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học: Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên (nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội)

103 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên (Nghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội)
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài tham gia xét giải thưởng "Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023"
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 14,95 MB

Nội dung

Marcova cùng với các công sự của minh, thông qua nghiên cứu về “Động cơ học tập và giáo duc động cơ học tập của học inh” đã chỉ ra rang: dong cơ nhận thức biểu hiện ở hứng thú nhận thức,

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THUGNG

"SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2023"

CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

(NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI)

“Thuộc nhóm ngành khoa hoc: X4 hội và Nhân văn

NĂM 2023

Trang 2

1.Tổng quan tah tầnaghôện ca.

I/NNGRgitgBii về HỒ G có ha ae oa Us tase Sante ngaệi

1.2 Nghiên cứu về động cơ học tap, nghiên cứu khoa học ở VietNam

2 Lý do chọn đề tài

3 Mục tiêu nghiên cứu đề

3.1 Mục tiêu khái quat

3.2 Mục tiêu cụ thê

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cứu

5 Cách tiếp cận nghiên cứu

6 Phương pháp nghién cứu.

6.1 Phương pháp nghiên cứu văn bãn tài

6.2 Phương pháp điều tra bang hỏi

6.3 Phương pháp thông kê toán học

PHAN NOI DUNG

CHU ONG 1 COSTESEORNVE DONG CONGHIEN CUU KHOA HOC CUA SINH VIÊN -12

1:1 Đồng CƠ: ue

1.1.1 Khái niém động cơ

1.12 Đặc điểm của đông c

1.1.3 Cân trúc của động cơ ‘

1.2 Động cơ nghiên cứu khoa hoe

1.2.1 Khai mềm nghiên cứu khoa học

1.2.2 Các loại động cơ nghiên cứu khoa học

1.3 Động cơ nghiên cứu khoa học của zinh viên

1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý cơ ban của sinh viên.

1.3.2 Hoạt động nghiên cửu khoa học của sinh viên

1.3.3 Đông cơ nghién cứu khoa học của sinh viên lá 16040018 c4Lad0i

14 Các yêu lẾ tas động đốn động ong cn Vina hại cha sia vid

1.4.1 Những yêu tổ chủ quan.

1.4.2 Những yếu tố khách quan

TIỂU KET CHƯƠNG 1 1

CHƯƠNG2: TIỀN TRÌNH THỰC HIN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TTT51 0 ¡ng

Trang 3

2.1.1 Khách thể nghiên cứu

2.1.2 Nội dung nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghién cứu cu the

2.2.1 Nghiên cứu lý hận 3 2.2.2 Nghiên cứu thực

2.3.Phương pháp điều tra bằng bang hỗi 22222222222 cec :

2.4, Phương pháp phân tích kết qua

.1 Phương pháp định hrong

2.4.2 Phương pháp đình tinh

2.5 Cách đánh giá va các tiêu chi đánh giá

TIỂU KET CHƯƠNG2

CHƯƠNG 3: KÉT Qua NGHIEN CUU THUC TIEN VỀ ĐỌNG © CƠ NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC CUA SINH VIÊN -49

3.1 Nhận thức của giảng vién/sinh viên về zự can thiệt hoạt

viên trường Đại học Luật Hà Nội

cơ nghién cứu khoa học của sinh

Dai hoc Luật Hà Nội = Sedoii 006x084

3.4.3 Các yếu t0 tác tsi đắn động c cơNCKH củaSV theo giới cù, == 62

3.4.4 Phân tích trong quan và các yếu tô dự báo đến các các biểu luận trong động cơ ngluén

cứu khoa học của sinh viên trường ĐH Luật Ha Nội Perper cae 64

BS: Méts6 đề xuất giúp bồi dưỡng và phát triển động cơ tích ewe NCKH cho sinh viên Trường

Đại học Luật Hà Nội zs mi

TIỂU KET CHƯƠNG3 :

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ ARS DT Ca RECS Oe RENCE T0

Trang 4

Bang 2.la Phân bỏ khách thé nghiên cứu là sinh viên

Bang 2.1b: Phân bó khách thể nghiên cửu là giăng viên

Bang 2.2a: Độ tin cậy thang đo các động cơ NCKH của SV

Bang 2.2b: Dé tin cây thang đo các đông cơ NCKH của SV,

Bang 2.2c: Độ tin cậy thang đo các yêu tô tac đông tới động cơ NCKH của SV

Bảng 3.1: Đánh giá của sinh viên và giảng viên về tam quan trọng của việc NCKH trong SV

Bang 32a: Đánh giá của SV về động cơ NCKH của SV trường Đại học Luật aac độ

Bảng 32b: Bish gikeia GV oi Mego CRE của SV trường Đại học Luật Hà Nội từ cóc độ

tổng thé 52

Bang 3.3a: Mức độ bieu luện động cơ NCKH của $V Trường Đại hoc Luật Hà Nội từ đánh gia

của sinh viên

Bang 3.30: Mức độ bieu hién dong cơ NCKH của SV Trường Đại học Luật Hà Nội từ đánh giá

Bang 3.4a: Đánh giá của sinh viên và giảng viên ve yêu.

Bang 3.4d: Kết quả phân tích i quy các yeu tô ảnh hưởng đên các rước đồ.

nghién cứu khoa học của sinh viên trường ĐHLHN

Bang 3.5: Mức độ đánh giá của sinh viên và giảng viên về mot 56 giải pháp nham hình thành,

bồi dưỡng nhitng động cơ NCKH tích cực của sinh viên trường DHLHN 66

DANH MỤC BIÊU BO VÀ SƠ ĐÒ

Biểu đồ 3.2: Động cơ NCKH của SV từ góc độ tong thể.

Sơ đồ 3.4a: Méi trong qua gẩta yêu tô chủ quan và khách quan

Sơ đồ 3.4: Méi trong qua giita yeu 16 chit quan va khách quan với nức

cứu khoa học của sinh viên,

Trang 5

Chat lượng cao

Cé van hoc tip

Dong co

Dai hoc

Dai hoc Luật Ha Nội

Dé lệch chuanDiém trung binh

Giảng viênGiảng viên hướng dẫn

Nghiên cứu khoa học

Sinhviên

Thương mại quốc tế

Trang 6

MODAU1.Téng quan tình hình nghiên cứu

Nghiên cứu van dé đồng cơ hoc tập nói chung, nghiên cứu khoa học nói riêng ở người học đặc biệt là sinh viên đại học có vai trò quan trọng Việc nghiên cứu khoa học

giúp phát triển sâu và ròng hơn vẻ nhân thức của sinh viên, thông qua việc nghiên cứu,sinh viên sẽ có sự chủ động và hình thành được những phương pháp tư duy mới, từ đó

sẽ phát hiện ra văn đề và giải quyết van đề một cách tốt nhất Nhận thức được tam quantrong đó, van dé động cơ nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên đã và dang được

quan tâm tử rất nhưều các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước

1.1 Nghiên cứu về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học ở nước ngoài

Trong Từ điển Tâm lý hoc do hai nhà tâm lý học bậc thay người Nga là AV.Pêtorôpxki và MG larôsepeki có viết: “Đồng cơ là các thúc đây gay ra tinh ch cực

của cơ thé và quyết dnh phương hướng của inh ñch cực này” Thuật ngữ dong cơ

(Motivation, xorearœz) được dùng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau của tâm ly

học nhằm nghiên cứu các nguyên nhân và cơ ché hành vi có định hưởng của con người

và động vật Có thé nói, dong cơ là một trong những van dé quan trọng và phức tapnhất của tâm lý học Khi ban vẻ van dé này có rat nhiều quan điểm khác nhau, thậm chitrái ngược nhau khong chi giữa các trường phái mà ngay cả trong cùng mot trường phái tam lý hoc Vì NCKH không phải là một hoạt động độc lập mà no là một hoạt động họctập đắc biệt, do đó phải tiếp cân đồng cơ NCE:H của sinh viên qua các công trình nghiêncứu vẻ động cơ học tập Cũng như động cơ, đông cơ học tập hay dong cơ NCKH cũng

có rat nhiều các quan điểm khác nhau tử các nhà nghiên cứu trên thé giới

Tại phương Tây, dong cơ học tập nói chung và NCEH nói riêng là van dé được

các nha nghiên cứu dành sự quan tam đặc biệt Dé hinh thanh dong co hoc tap, Willis J.Edmondson phân ra làm hai loại là dong cơ bên trong và đông cơ bên ngoài, theo ông:

“Động cơ hoc tập bên trong do xuất phát từ đam mã, yêu tích, niềm vui và có nhụ cẩu

thực sự, động cơ học tập bên ngoài do clầu tác động của ngoai cánh như khen ngơi của

thầy cô và cha me, môi trường giảng dạy, tà kệu học tập” Nhìn chung, phan lớn cácnha nghiên cứu phương tây dựa trên nguyên tắc điều kiện hóa và luật hiệu qua, qua do

Negi Nee? "hú (2020), Một cách phản tich động cơ học tip của sh viinhiénmay

Vai suynghivé tao cơ học tp dongtiine ‘Troy cập: ep Jomh edn wars:

nghi-ve-tao-dong:co-hoc-tap-cho-nguoihoc him] (Ngày trưy cập 15/01/2023).

Trang 7

cho rằng động cơ NCKH là cái kích thích bên ngoài (vật thé), bd qua các yêu to tíchcực, chủ thé của NCKH Tuy nhiên vấn có những nghiên cứu khác, như R.A Woodworth

đã phủ nhận việc coi động cơ xuất phát tử nhu cau cơ thẻ Ong cho rằng con người cóhứng thú đặc biệt, xuất phát không phải từ nhu cầu mang tinh bản nang mà từ tính chấtcủa hoạt động NCEH còn là một hoạt động sáng tao Con người trai nghiệm các cảm

xúc thỏa mãn không chi tử số ti

việc và kết quả thu được tử việc thực hiện công việc ay.

Cũng vẻ van dé đó, vào nắm 1946, Leonchiev - một nhà tâm lý học Mac-xit đã

công bỏ công trình nghiên cứu “5 phát triển động cơ học tấp của học anh”, công trìnhnay đã kéo theo nhiều bài viết khác là định hướng cho các nhà tâm lý học Xô Viết conhững nghiên cứu sâu sắc về động cơ học tập, trong đó bao gồm ca động cơ NCEH.

Leonchiev cho rằng: động cơ học tập, NCKH là sự định hướng của doi tương vào việcchiếm lĩnh tri thức, sự ghi nhận của xã hỏi và đồng nghiệp Hoạt động NCKH do một

hệ thống kích thích có thứ bậc, trong đó có những đông cơ chủ đao, động cơ chủ yew

Nghiên cứu sư tác dong của các yếu tô văn hóa xã hội lên động cơ bat dau đượcchú y từ những năm 80 nhưng đến đầu những năm 2000 mới được nghiên cứu rong rai.Tiêu biểu là nghiên cứu các yếu to môi trường như bối cảnh canh tranh va hợp tác(Cury.F, Fonseca.D, ElliotA & Moller.A, 2006) hay tác dong xã hội lên dong cơ (Locke EA & Erez.M 1988) Nghiên cứu của SaliliF, ChiuC & Hong Y (2001) vaMaehr ML & Yamaguchi R, (2001) bước dau tim hiểu moi quan hệ giữa các giá tri vanhoa và động cot Tuy nhiên, những nghiên cứu vẻ tác dng của văn hóa xã hội lên dong

cơ học tập chỉ mới dừng lai ở mức xem xét ảnh hưởng cũa các yeu to ảnh hưởng trựctiếp lên các hoat động xoay quanh hoat động xảy ra trong lớp hoc hay liên quan trực tiếp

đến cau trúc hoạt động hoc

Mét tác giả khác thuộc trường phái Tâm lý học Mac- xít là A.C Marcova cùng với

các công sự của minh, thông qua nghiên cứu về “Động cơ học tập và giáo duc động cơ

học tập của học inh” đã chỉ ra rang: dong cơ nhận thức biểu hiện ở hứng thú nhận thức,,con đường hình thành động cơ học tập và NCKH là phương pháp hành động nhằm đạt

được những phương tiện trí thức mới có tinh chat khái quát lý luận A.E Marcova đã

èn mà họ thu được mà còn tử quá trình thực hiện công

` Nguyễn Vin Bắc (2011), Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viin Đại học Huế, Luận én Tiền si Tim lý học

mi số 6231.90.05, Hoc viên Khoa học Xi hội, Hà Nội.

+ Hong, Y (2001) Chinese students” and teachers” inferences of effort and ability Trang Student motivation: the cuhre and cantext of leaming, tr.105-121 London, Moscow, Pleruam Publisers.

Trang 8

chia đông cơ học tập và NCKH thành 2 nhóm lon là nhóm đông cơ nhận thức va nhóm

đông cơ xã hội”

Nghiên cứu động cơ dua vào lý thuyết mong muốn giá trị như nhà tâm lý học Mỹ

Debnath, S (2005) trong quá trình nghiên cứu vé động cơ và động cơ học tập của SVcho rằng đông cơ luôn gắn với mong muôn của cá nhân va theo ông hoc tập của SV có

3 nhóm động cơ đó là:

1) Đông cơ học bên trong là dong cơ xuất phát từ nhu cầu hứng thú đôi với việc học.

2) Đông cơ tự khẳng định là động cơ học dé chứng tö nang lực cá nhân

3) Dong cơ đối phó là động cơ học để tránh những hau quả tiêu cực mà việc họckhông tốt có thé mang lai

Ba loại dong cơ nay gắn bó chặt chế với ba loại mục tiêu:

a) Mục tiêu học: chính là động cơ nhận thức khoa hoc SV, chủ yêu tập trung học

tài liệu liên quan dén môn học và định hướng phát triển kỹ năng mới và năng lực dựatrên sư nỗ lực của ban than;

b) Mục tiêu thực hiện: tập trung vào kết qua học tập (điểm, xép loại), SV chứng töminh thành công nội bat và vượt trội so với những SV khác, có cơ hội tốt hơn trong việc

có được một nghé nghiệp tot;

c) Mục tiêu đôi phó chỉ việc cá nhân tránh thất bại hay những phán xét bat lợi vẻ

nang lực của họ.

Theo Debnath, S (2005) ba loại mục tiêu trên lần lượt tương ứng với 3 loại mong

muôn hay nhu cau ket qua sau:

a) Kết quả bên trong: là những két quả vẻ tâm lý có được như động cơ, sự hai lòng

voi việc học, cảm giác lam chủ được kiến thức, cam giác man nguyện,

b) Kết quả bên ngoài: là những kết qua từ bên ngoài như điềm, thứ hạng học tập,

xếp loại, tot nghiệp, hoc bông, có nghé ng hiệp,

c) Kết quả doi phó: là những hậu quả tiêu cục hay những hình phạt ma SV muon

tránh như bi đuổi học, mat học bồng, bị giáo viên, cha me chỉ trích.

Qua đó có thé thay, động cơ NCKH là một ván dé được nhìn nhận ở các góc độkhác nhau dẫn đến có những ý kiến khác nhau, nhưng hau hét quan điểm chung đều cho

* Ngyyễn Đức Ndi (2009), Đông cơ nghiên cứu khoa học của cán bỏ, giảng vần các trưởng đai học (Nghiên cứu

ope nae ca Khor học tựrhên -DHQGHN).

Bac (2011), Dang cơ nghiên cimkhwa học của sith viin Dai hoc Huế, Luận én Tin sĩ Tâm lý học

A1131 800%, Hoc viên Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Trang 9

rằng đồng cơ NCEH được thúc đây bằng một hệ thông phức tap, đa dang Khi nghiêncứu vẻ van đề nay, các nha khoa học nước ngoài thường quan tim chủ yếu dén sự hình

thành và những bd phan cầu thành nên đồng cơ hoc tập cũng như NCKH Đặc biệt, theo

các nhà tâm ly học Mác-xít thì dong cơ NCKH tạo thành một cau trúc xác định, có thứ

bậc, trong do có một động cơ là chủ đạo và những động cơ khác mang chức năng kích thích phụ.

Như vậy, về cơ bản các nha tâm lý hoc, các nhà nghiên cứu nước ngoài thông quacông trình nghiên cứu của minh đã thu được những kết quả khá quan trọng vẻ đồng cơ

NCKH cũa sinh viên Những nghiên cứu trên tuy có khác nhau vẻ mặt hình thức, tuy

nhiên nhìn chung đều phan ánh hai hướng đánh giá: động cơ mà thực hiện hoạt đồng

NCKH nhằm chiếm lĩnh tri thức và đông cơ mà thực hiện hoat đông NCKH nhằm tha

mãn những như câu khác Việc NCKH có thé bao gom cả hai loại động cơ này, tuy nhiêncan có những biện pháp đẻ giúp sinh viên tham gia NCKH theo hướng phát triển nhómđộng cơ thứ nhất

1.2 Nghién cứu về động cơ học tập, nghiên cứu khoa học 6 Việt Nam

Đông cơ được hiểu là một biéu hiện tâm lý hoạt động liên quan đến nhu cầu và sự

hứng thủ Nhu cau là sự đòi hỏi tat yêu mà con người thay can phải thỏa mãn trongnhững điều kiên nhất định dé ton tại và phát triển Hứng thú là thái độ đặc biệt của mot

cá nhân đôi với đối tượng nào đó, vita có ý nghĩa trong cuộc sông, vửa dem lại cho cá

nhân sự hấp dan vẻ mặt tinh cam Trong tam ly hoc co nhiéu quan niém khac nhauvéđông cơ hoạt động của con người, song diém chung thông nhất trong các cách nhìn nhận

vẻ hiện tượng tâm lý này là xem đông cơ là sự định hướng, kích thích, thúc đây và duy

trì hành vi của con người Theo nghiên cứu của Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rang,đông cơ là yêu tố tâm ly phan ánh đối trong có kha năng thöa mãn nhu cau của chủ thé,định hướng, thúc đây và duy trì hoạt động của chủ thể nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó”

Trước đây ở Việt Nam rat ít công trình nghiên cứu cu thé va 16 ràng vẻ động cơ

hoc tập, NCEH của sinh viên đại học Chỉ có một số công trình nghiên cứu cơ bản vềdong cơ hoc tập nhưng gan day NCEH trở thành một trong những phương thức hoctập hiệu quả và gop phản giúp sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn Việc xácđịnh đông cơ học tập, NCEH trở thành “chia khóa vàng” để khám phá năng lực tiêm

7 Dương Thị Kim Oarit (2013), Một số hướng tiếp cảntrœgnghiên cứu động cơ học tập, Tep chứ Khoa học, Dai học Srplum TP Hồ Chí Mù.

Trang 10

tang của sinh viên, động cơ khác nhau sé dan tới cách tiếp cận hoạt động học tập, NCKH

khác nhau va khả năng khác nhau Đông cơ học tập, NCKH co vai trò quan trọng trongviệc đình hướng, kích thích người hoc Do đó đã xuất hiện rat nhiều công trình nghiên

cứu về đông cơ học tập của sinh viên các trường đại học như.

Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Dân và Doan Văn Điều, nghiên cứu “Động cơ học

tập của sinh viễn Trường Dea học Sư phạm Thành phd Hồ Chi Minh”, Tap chí Khoa hoc

- Đại học Sư phạm TP Hỏ Chí Minh, sé 48, 2013

Nhóm tác giả Nguyễn Thi Binh Giang và Dư Thong Nhất nghiên cứu “Động co

hoc tập của sinh wên Trường Dat học Bình Dương”, Tap chi Khoa học Trường Đại hocCần Thơ, số 34, 2014 Trong đó, bài nghiên cứu của nhóm tác giả đã nêu khái niệm vềdong cơ học tập như sau: “Động cơ học tập của học viên là cứ mà việc học của họ phadat được dé thỏa mãn nhu cầu của minh Nói ngắn gon, học viên học vì cát gì thi cái đóchỉnh là động cơ học tập của học wén”.

Tac giả Dương Thi Kim Oanh nghiên cứu “M6t số nhân tô tác đồng tới động cơ

học tấp của inh wên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, Tap chi Tâm lý học, số 5(110) 2008 và nghiên cứu “Một số hướng bắp cân trong nghiên cứu động cơ học tập”,

Tap chí Khoa học, Đại học Sw phạm TP Hồ Chi Minh, 2013; Theo tác giả này:

“Động cơ học tấp là yếu tố tâm lý phân ánh đối tương có khả năng thỏa mẩn như cầu

của người học, dinh hướng, thúc đây và duy trì hoạt động học tập của người học nhằmchiếm lĩnh đối tượng đó®”

Nhân thức được tầm quan trọng của nghiên cứu về dong cơ NCKH, các đề tảinghiên cứu vẻ động cơ NCKH ngày cảng được tìm hiểu trên cơ sở thực trang, yếu tỏanh hưởng và dé xuất giai pháp nhằm hình thành va bồi dưỡng đông cơ NCEH tích cựccho sinh viên các trường đại học như:

Nguyễn Đức Nha với công trình nghiên cứu “Đồng cơ nghiền cứu khoa học của

cán bộ, giảng viên các trường đại học” (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa

học Tw nhiên - DHOGHN)?® Theo đó, tác giả tap trung nghiên cứu thực trang dong cơ

NCKH của cán bô - giảng viên trong do bao gỏm khía cạnh nội dung và khía canh lựccủa động cơ NCKH của cán bộ - giảng viên nha trường hiện nay và đề xuất các giải

* Dương Thị Kim Oanh (2013), Mét số hướng tiếp cận trang nghiin cứu động cơ học tap, Tạp chí Khoa học, Đại học Supluu TP Hồ Chi Mai,

° Nguyễn Đức Ngũ (2009), Động cơ nghiên cima khoa học của cán bộ, giing viên các trưởng Đại học (Nghiin cứu

Trang 11

pháp nhằm nâng cao hiệu lực của động cơ NCKH góp phan nâng cao hiệu quả hoạt dong

NCKH của can bộ và giảng viên nhà trường Công trình nghiên cứu đã nêu “Dong co

NCKH là sức manh tinh thần đều khiển, đều chỉnh, thúc đây hoạt động nhằm chiếm

nh những tỉ thức khoa học dé thoả man những nhu cầu của con người”

Tác giả Nguyễn Văn Bắc thực hiện công trình nghiên cứu “Động cơ nghiÊn cứu

khoa học của anh viễn dai học Huế”, Luận án tiên sĩ Tâm lý học, Học viên khoa hoc

Xã hỏi, 2011 Trong công trình nay, tác giả hướng tới việc xác định thực trang các loại

động cơ NCEH va mức độ biéu hiện của các loại dong cơ đó ở SV đại học Huế cũngnhư các yếu tô tác động đến dong cơ NCKH của SV, đưa ra dé xuất một só biện pháp

tác động nhằm điều chinh và tích cực hoá mức độ biểu hiện đông cơ nhận thức khoa học

& SV Đồng thời công trình nghiên cứu đã chỉ ra “Động cơ NCKH là cái thúc day conngười hoạt động NCKH nhằm thod mãn như cầu nhận thức, sảng tao, phat liện chân

lý, những quy luật thé giới cũa các nhà khoa học nhằm vận dung vào cuộc sống và thựctién đồng thời là c& khơi đây tinh ch cực và quy dinh xu hướng tinh tich cực đó" Đây

cũng là công trình nghiên cửu vẻ đông cơ NCEH của sinh viên gan nhất và nội bật nhất,

là khung ly luận cho bài nghiên cứu của nhóm.

Hoạt động NCKH ve ban chat cũng là một hoạt động học tập nhằm chiếm lĩnh trị

thức, tim toi, sáng tao công hiên cho xã hỏi va qua đó được xã hội ghi nhân và tôn vĩnhcác kết quả NCEH đạt được Vẻ nội dung các công trình nghiên cứu đã dao sau phan

tích được động cơ NCKH, biểu hiện động cơ NCEH, các yeu tô tác dong tới dong cơNCKH của SV và dé xuất giải pháp Cùng với đó phạm vi khách thé của nghiên cứuđộng cơ NCKH được mở rộng tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào tim hiểu vẻsinh viên trường Đại học Luật Hà Nội vẻ van dé này trong thời gian gan đây:

2 Lý do chọn đề tài

Hoạt động NCEH ở bậc đại học là một nhiệm vụ quan trong và là một trong những

mục tiêu cơ bản bên cạnh hoạt động đào tạo nguồn lực phục vụ xã hội Mục đích của

đào tao đại học là hướng tới hoàn thiện giá trị nhân cách của sinh viên, trong gia trị nhân

cách đó không chỉ đủ vẻ mặt kiến thức chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm cuộc song

ma còn là cơ hội dé sinh viên hình thành, phát triển nhiều các kĩ năng cân thiết khác như

kỹ năng làm việc nhóm, tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc đỏc lập, óc phản biện, đồngthời có thể định hướng cho sinh viên trở thành một chuyên gia trong mot lĩnh vực cụ thể

nào đó Khi đó, chúng ta can phải có kỹ năng NCEH Day được đánh giá là phương

Trang 12

pháp hiệu quả, giúp sinh viên mở rông và đưa vào thực tiến những kiến thức ma bảnthân đã tiếp thu, lĩnh hội qua học tập các học phan trong chương trình đào tao, qua trải

nghiệm thực tế; đồng thời còn rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc khoa học,

nghiêm túc; cách nhìn nhận van đề một cách khách quan thông qua việc tiếp cận tài liệu

tử nhiều nguồn khác nhau cũng như có quan điểm cá nhân khi bình luân các kết quả

nghiên cửu thực tien

Đôi với sinh viên, NCEH không đòi hỏi phải có những thành quả mang tam vóc

vĩ mô mà mục đích sẽ hướng chủ yếu tới việc sinh viên được rèn luyện, nâng cao các

kỹ năng cá nhân dé hỗ trợ cho hoạt động học tập và chuẩn bị cho các dự định sau khi totnghiệp, hay những bạn có sư hào hứng, yêu thích NCKH thủ việc tham gia NCH đểthöa mãn đam mê, thé hiện kha năng của bản thân Vì vây muôn có một kỹ năng tötvà

thành công khi NCEH thì trước hét sinh viên can phải có mong muôn được tham giaNCEH, có sự nhiệt huyết, hào hứng và tham gia với một tinh thân trách nhiệm cao ngay

tử giai đoan chuan bị nghiên cứu, ngay trong quá trình khi học ở môi trường đai học

Tai Trường Đại học Luật Hà Nội, cuộc thi NCKH được tổ chức thường niên hướngtới mục đích: Thúc đây và tạo điều kiện cho sinh viên đang theo học tai trường tham gia

NCEH; phát huy tinh thân chủ động, năng lực tư duy sáng tạo và trí tuệ của sinh viên

để tim tòi, khám phá, vận dụng những kiến thức đã hoc dé giải quyết những van đề lyluận và thực tiến đang đặt ra trong Tinh vue pháp luậtvà các lĩnh vực có liên quan Ngoài

ra đây còn là cơ hội dé môi sinh viên nhận ra năng lực, đam mê nghiên cứu phát huykhả nang làm việc theo nhóm của bản thân dé có thé định hướng nghệ nghiệp tương lai.Trường sẽ lựa chon những công trình NCKH có chất lượng cao, co ý tưởng sáng tao, déxây dựng định hướng đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu ở cấp cao hơn và gửi dự thủ cáccuộc thị do Bộ Giáo dục và Dao tạo, các đơn vị khác tổ chức

Tuy nhiên, thực té nhiều nắm qua, NCKH đã dan được cải tiền và sinh viên thamgia NCKH cũng vi nhiều mục dich và động cơ khác nhau chứ không chỉ là dé phục vu

hoạt động học tập hay đam mê và mong muốn đóng góp cho xã hỏi Gan đây, só lượng

đề tài dang ký dự thi NCKH ngày càng tăng, cụ thể năm 2021 có 219 đề tài tham gia dựthi? trong đó có 271 sinh viên và S1 giảng viên hướng dan với nhiều thành tích nỗi bật

như 14 công trình đạt giải nhất, 24 công trình đạt giải nhủ, 28 công trình đạt giải ba và

'° Quyết dinh số 440/QĐ-ĐHLEN Phê duyét Danh mu đề tài nghiền cứa khoa học sinh viên năm 2031

Trang 13

32 công trình đạt giải khuyến khích!!, Năm 2022 co 259 đề tài tham gia dự thi? trong

đó có gan 400 sinh viên và 130 giảng viên hướng dan dat giải với thành tích 20 côngtrình đạt giải nhất, 30 công trình dat giải nhì, 38 công trình đạt giải ba và 42 công trìnhđạt giải khuyên khích; còn với năm 2023 thì sd dé tài đăng ky dự thi lên đến 301 đề

tài với 900 sinh viên tham gia nghiên cứu'“ Trong so sinh viên đăng ký dự thi, quaquan sát thực tế cho thay có sinh viên tham gia vì yêu thích và muôn được trai nghiệm,khám phá nhưng có những sinh viên tham gia vì phong trảo, vi muôn được công điềmTên luyện hoặc để làm đẹp hồ sơ xin việc

Việc tham gia NCKH mang ý nghia cho người thực hiện nghiên cứu Thông qua hoạt động nghiên cứu sẽ giúp cho sinh viên chủ động hơn và hình thành những phương

pháp, tư duy mới Từ đó sẽ phát hiện ra van đề và giải quyết van dé một cách tot nhất.Một công trình NCEH thành công, đặc biệt đạt giải giúp sinh viên, nhóm sinh viên

khẳng định năng lực nghiên cứu dong thời còn thẻ hiện sự tự hao, phan khởi ở người

thực hiện, tir đó bồi dưỡng, tăng cường hứng thú học tập của ho Đồng thời, sinh viên

tham gia NCEH là trải nghiệm giúp họ rèn luyện kỹ năng nghiên cứu phục vụ khóa

luận tốt nghiệp, cho các dư án, bài báo cáo sau này Vi vậy đông cơ thúc đây hoạt đông

NCEH là van dé quan trong trong việc định hướng nâng cao hiệu qua hoạt đông tham

gia NCEH.

Việc nghiên cứu thực trang động cơ sinh viên tham gia NCEH là điều can thiết dé

nha trường có những biện pháp thúc đây sinh viên NCKH một cách chủ động, sáng taobang sự đam mẻ, từ đó có những thành tích nôi bat hơn nữa, rèn được nhiều kỹ nangquý giá nhằm phục vụ công tác nghé nghiệp sau này Thực tẻ, SV trường ĐHLHN thamgia NCKH xuất phát từ đông cơ nào? Động cơ nào néi bật can đặc biệt quan tâm nghiêncứu để có các giải pháp kịp thời nâng cao hiệu quả của hoạt động vô cùng y nghĩa này?

Xuất phát từ các lý do nêu trên, nhóm tác giả đã chon đề tài: “Động cơ NCKH của sinh

viên (ttghiên cứu tại Trường Đại học Luật Hà Nội)”.

`! Quyết địh số 1924/QD-DHLHN VỀ việc khen thường sinh vên và ging vên ning din dat giải cáp Trường.

cuộc thị 'Smhvên nghiên cửa khoa học”) ‘nam 2021.

> Quyết dinh số 414/QĐ-ĐHLEN Danh mục đề tàinghiên cứu khoa học shlvvn năm 2022

'* Quyết dinh số 2044/Q-DHLHN VỀ Yiệc khen thường sinh vin và giảng vin hướng din dat giãi cấp Trường,

cuộc thủ ` Bọ hi ác2r> celia to | năm 2022.

'* Bằng tổng hợp dinghy đề tài Nghiền cứu khoa hoc sinh viên năm 2023, Phang quin lý khoa học và trị sytạp

chí~ Trường Daihoc Lust Hà Nội.

Trang 14

Căn cứ vào két quả nghiên cứu thực trang đồng cơ NCKH của sinh viên TrườngĐại học Luật Ha Nội cũng như các yếu tố tác Gong đến thưc trạng đó dé dé xuất mét sd

giải pháp hình thành, boi dưỡng đông cơ NCEH tích cực cho sinh viên

3.2 Mục tiêu cụ thé

- Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ động cơ NCEH của sinh viên,

- Nghiên cứu thực trạng vẻ động cơ NCEH của sinh viên Trường ĐHLHN,

- Xác định các yêu tô chỉ phối tới thực trang động cơ NCKH cũa sinh viên Trường

DHLHN,

- Dé xuất một số giải pháp nhằm hình thành, boi dưỡng dong co NCEH tích cực

của sinh viên Trường ĐHLHN

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đối trong nghiên citu

Đông cơ NCKH của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Noi.

42 Pham vì nghiên cứu

Về đối tương nghiên cứu, động cơ NCKH của sinh viên Trường Đại học Luật Hà

Nội là một van đề rất rộng, vậy nên trong phạm vi dé tài, nhóm chỉ tập trung vào việckhai thác các loai động cơ NCKH nổi bật của sinh viên như: dong cơ nhân thức, động

cơ thé hiện, đồng cơ đói phó, và biéu hiện cũa những loại đông cơ đó thông qua địnhhướng nghiên cứu, thái độ nghiên cứu, hứng thú với dé tài nghiên cứu, ý chí vượt khókhi NCEH, sự tương tác với giảng viên hướng dẫn,

Về khách thé nghiên cứu, nhóm tác gid sẽ tập trung khai thác chủ yêu các loại đồng

cơ NCEH của tông thể sinh viên trong nha trường thông qua khảo sát 154 sinh viên

thuộc các khóa 44, 45, 46 ngành Luật học, Luật chat lượng cao, Luật Kinh tế, Luậtthương mại quóc tế, Ngôn ngữ Anh; củng 33 giảng viên thuộc Khoa Pháp luật Hình sự,

Khoa Pháp luật Dân sự, Khoa Pháp luật Kinh tế, Khoa Pháp luật Quốc tế, Khoa Phápluật thương mại quốc tế, Khoa Pháp luật Hành chính - Nha Nước, Khoa Lý luận chính

trị, Khoa Ngoại ngữ pháp lý và Trung Tâm tư ván pháp luật của Trường Đại Học Luật

Hà Nội.

Về da bàn nghiền cứu: Công trình nghiên cửu được thực hiện tại Trường Dai học

Luật Hà Nội.

Trang 15

5 Cách tiếp cận nghiên cứu

Đề tài được triển khai dua trên một số cách tiep cần sau:

- Cách tiếp cẩn thực tấn: Nghiên cứu đề tài” Động cơ NCKH của anh viễn (nghiên

cứm tại Trường Dat học Luật Hà Nội) ” trên cơ sở khao sát thực tế, vậy nên nhóm nghiên

cứu sẽ chú trong sử dụng cách tiếp cân thực tiến dé làm 16 đông cơ NCKH cũa sinh viên

trường Đại học Luật Ha Nòi thông qua các cuộc thi “nh wén NCKH” mà trường đã tôchức những năm gần đầy

- Cách tiép cân hệ thông cấu trúc : Do đề tài không chỉ nghiên cứu một loại động

cơ ma nghiên cứu nhiều động cơ, giữa các động cơ này có sự chủ phôi và ảnh hưởng lannhau Mặt khác khi đánh giá biểu hiện của đông cơ, nhóm nghiên cứu cũng xem xét cảmột hệ thông biéu hiện của động cơ Vì vậy, cách tiếp cân hệ thông cau trúc sẽ giúp ta

nhìn nhận một cách sâu sắc, toàn điện, khách quan được các loại động cơ với khía cạnh

dé dang hon, không bị phức tạp đồng thời cũng thay được moi quan hệ của các loại động

cơ với nhau trong hệ thông lớn, từ đó xác định được con đường tong hop, tôi ưu dé nâng

cao chất lượng NCKH của sinh viên

- Cách tếp can hoạt động: Động cơ là một hiện tương tâm ly được hình thànhthông qua hoat đông, trong đó NCKH là hoạt đông điều tra, tìm hiệu, quan sát vẻ một

sư vật, hiện tượng nào đó dua trên các thông tin, số liệu, dữ liệu thực nghiệm, tài liệu thu thập được để khám phá ra những thong tin mới nhằm nâng cao hiểu biết của conngười về các sự vật, hiện tượng đó Do dé tai mang tinh chất khảo sát trực tiếp nên can

sử dụng phương pháp điều tra bang hỏi và phân tích số liêu dé dat được kết quả khách

quan nhất

6 Phương pháp nghiên cứu

61 Phương pháp nghiên cứu văn ban tài liêu

Nhóm đã tiên hành thu thập, tong hợp các thông tin, tai liệu sách, báo, luận văn,

luận án, báo cáo, các bài NCKH trong nước và nước ngoài liên quan đền van đề dong

cơ NCKH của sinh viên và những thông tin đã có sẵn tử các nguồn khác nhau như trangthông tin chính thức của Trường Đại học Luật Hà Noi; các bai bao đăng các tap chí khoa

học; các văn ban pháp luật có liên quan; Trên cơ sở các tài liêu đó, nhóm tiên hànhphân tích và chọn loc những thông tin phủ hợp đẻ xây dựng khung ly thuyét vé dng cơ,động cơ NCEH làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiến Các tai liệu mà nhóm tham khảo sé

được trích nguon và liệt ké day đủ theo quy định

Trang 16

62 Phương pháp điều tra bằng bang hôi

Là phương pháp khảo sát một nhóm đói tượng trên điện rong, được thực hiện bởi

nhiều củng một lúc theo mét bang hỏi in sẵn Người được hỏi trả lời ý kiến cũa minh

bang cách đánh dau vào các 6 tương ứng theo một quy ước nào đó hoặc việt vào dòng

để trong đối với những câu hỏi mở Nhóm thiết kế phiếu điều tra khão sát cho 2 nhóm

khách thẻ là sinh viên và giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội với nôi dung chủ yeu

là khai thác nhận thức của sinh viên vẻ hoat đông NCEH, nhận thức tam quan trọng củaNCFH, thực trang động cơ NCKH của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, yeu tô

tác đông tới động cơ NCEH, tác đông của động cơ NCKH tới tiền trình nghiên cứu vàđưa ra những đánh giá vẻ nhu cau phát triển những đòng cơ NCEH tích cực Trong đỏphiếu khảo sát của giảng viên sẽ có chiều sâu về đánh giá động cơ, thái đồ NCKH củasinh viên khi tham gia NCKH đề dat được sự khách quan trong tiền trình nghiên cứu

63 Phương pháp thống kê toán hoc

Phương pháp nay được sử dụng thông qua sự hỗ trợ của phản mém SPSS phiên

ban 22.0 dé xử lý số liệu thu được qua phương pháp điều tra bằng bang hỏi, phiếu phôngvan sau nhằm thu được kết quả định lượng mô ta kết quả định tính liên quan đến đông

cơ NCKH của sinh viên tai Trường ĐHLHN.

Các phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu bao gom phân tích định lượng và

định tính được sử dụng trong nghiên cứu này:

+ Phương pháp dinh lượng: là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết

quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Hay nói cách khácnghiên cứu định lượng là những nghiên cứu thu được các kết quả bằng việc sử dụngnhững công cu đo lường, tính toán với những con sé cụ thể Nhóm nghiên cứu thu thập,

xử lý só liệu bằng phiêu điệu tra bang bang hỏi

+ Phương pháp dinh tinh: là phương pháp hướng tiếp cân nhằm thấm dò, mô ti và

giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc day,

dự định, hành vi, thái đồ Phương pháp này định hướng việc xây dựng giả thuyết vả cácgiải thích Căn cử vào số liệu thu được tử phiéu điều tra và phỏng van sâu, nhóm nghiêncứu triển khai phân tích định tính, bình luận các khía cạnh của nội dung nghiên cứu qua

kết quả định lương, đặc biệt phân tích các dữ liệu phỏng van sâu dé làm 16 hơn kết quảđiều tra định lượng, lý giải, lập luận dif liệu thu được qua nghiên cứu thực tiến một cách

sâu sắc, toàn diện hon

Trang 17

PHÀN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DONG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CUA SINH VIÊN

1.1 Động cơ

1.1.1 Khai niệm động co

Hiện nay có rất nhiều quan điểm ve khái niệm cũa đông cơ; nhiều nha tâm lý học

định nghia động cơ theo ng]ữa rộng như P Young coi “đồng cơ la cái quy dinh hành vinói chung”, J.P Guiford định nghia “Đồng cơ là mét trạng thái bat ki nào đó quy ảnh,

đều khiễn và duy trì tinh tich cực ”; L1 Bozovic coi động cơ là “nguyên nhãn tâm lý

của hoat động “15 Với các cách hiểu như vay sé gặp khó khăn đó là quy tất ca moi yeu

tó thúc đây quy định hành vi vào lĩnh vực động cơ, động cơ không có sw phân biệt 16

ràng với các yêu to tâm ly khác

Mat số nha tam ly hoc lai thu hep khai niém dong co, vi du nhw Sigmund Freud

coi động cơ như bản năng sông, chết, ham muốn khoái lạc; A Adler cho rang: dong co

là ham muốn dành vị trí thông tri và địa vi siêu đẳng, I Lewin cho rang: đông co là môitương quan giữa trường lực bên ngoài và nội lực tâm lý bên trong; Medofin coi dong cơ

là sự thay đôi hoocmon và khoái cảm, được kích thích bằng dòng điện với các định

nghia như vậy đã quy đông cơ vào những yeu tó sinh vật, bản năng và hiểu máy móc

đông cơ con người, J Piegie cho rằng tính định hướng tích cue có chọn lọc của hành vitạo thành bản chất của hiện tương được xác định là động co; Rubinstein coi "Đồng cơ

là sự quy dinh về mặt chủ quan hành w con người bởi thế giới, sự quy dnh này thể hiệngan tếp bằng quá trình phan ánh động, thông qua đông cơ của minh, con người bên

hệ với bat cảnh liện thực "*; R Smith định nghia động cơ như một quá trình bên trong

có ảnh hưởng đến tính bèn vững và sức mạnh cũa hành vi có mục dich!”, A N Leonchievkhẳng định “động cơ chinh là đốt tượng có khã năng đáp ứng nhu câu để được chữ thểtri gác, biểu tượng, te duy đó là sự phân ánh chủ quan về doi tương thod mãn nhu

cẩu Động cơ có chức năng thúc đây và định hướng hoat đồng nhằm thoả mãn nhu cầu”

'“ Trin Thị Thin (2004) Dang cơ học tập của sirh viên sxpham, ‘tux trang và plutong pháp giáo dix, đề tài

biên án tiên đ tâm, Tý gáo duc, Hà Nội

Độ) ‘Trin Thi Thin (2004), Dang cơ học tip cia sinh viên srplum, thax trạng và pimong pháp giáo dự, đề tài

hin ấn tiên stim lý giáo Ba Noi

° Bưe Mash Hac, LỄ Đức Bui (2004), Một số vẫn đồ nghiện cín về nhền cách, NXB Chú tị Quốc gi.

Trang 18

Như vay qua các cách định nghia trên, theo nhóm nghiên cứu khái niệm dong cơ

hiểu một cách day đũ và phủ hợp như sau: Đông cơ là cái thúc đầy yêu tô tâm lý bên

trong của cá nhân nhằm thöa man nhu cầu và khơi day tính tích cực hoạt động của ca

1.1.2 Đặc diém của động co

Bản chất của đông cơ là câu trúc đại điện cho nguồn đông lực bên trong không dénhận ra của con người làm tác động va nảy sinh hành vi phản hỏi, định hướng trực tiếpcho sự phan hỏi đó Một động cơ không thé nhìn thayva sự ton tai của dong cơ chỉ có the

được suy luận ra từ hành vi của mỗi cá nhân Đông cơ đó là lý do tai sao một cá nhân lamđiều gì đó Khi các động cơ thúc day trở nên mạnh mẽ, chúng van phụ thuộc vào hoàncảnh Đông cơ mang một số đặc điểm như:

Đặc trưng của động cơ là tinh ý thức Ý thức là sự phan ánh tâm lý cao nhất machỉ riêng con người mới có, phản ánh bang ngôn ngữ, là khả năng con người hiéu đượccác tri thức ma con người tiếp thu duoc!S, Để một nhu cau trở thành động cơ thúc day

hoạt đông thi no phải được đôi tượng hoá (đỏi trong của nhu cau phải được chủ thé ýthức một cách đây đủ, phải hình dung ra đối tượng nào có thé có kha năng thoả mãn nhưcau của ban than minh) Chủ thé can xây dựng được một biểu tượng cu thể về no, khi

đó nhu cầu mới có chức năng thúc day, chức nắng hướng dan hoạt dong tức là trở thành

dong cơ “Ste thức được các động cơ la một liền tượng có sau (thứ phat) chi nay sinh

ở mức độ nhân cách và thường xuyên được tái tao trong quá trình phát triển nhân cách”

Các động cơ chỉ lộ ra trước ý thức một cách khách quan bằng cách phân tích hoạt đông,phân tích động thái hoạt động Còn trong chủ quan thì động cơ thể hiện dưới dang giántiếp của nó, tức là các hình thức trải nghiêm như mong ước, ý nguyện dat được, mụctiêu

Tinh thứ bậc của đông cơ: Bắt kì một hoạt động nào cũng do nhiều động cơ thúcday, chỉ phối Động cơ nào cũng thúc day hành dong, nhưng có những đông cơ trong

khi thúc day hành đông thủ cũng dong thời có ảnh hưởng trực tiếp dén sw hình thành vàphát triển nhân cách Dong cơ này gọi là dong cơ tao ý, con đông cơ kích thích thi chi

có chức nang thúc day hành đông Quan hệ thứ bậc của đông cơ cũng chỉ là tương đói,

có thé trong trường hop này một động cơ nào đó có chức nang tao ý, nhưng ở trường

!š AN Laœchiey (1977), Hoạt động —y thức — Nhân cách tr239.

Trang 19

hop khác lại có chức năng kích thích Động cơ tạo ý bao giờ cũng chiếm vi trí thứ bậccao, mac dit có thé không trực tiếp có tính chất gợi cảm xúc

Tỉnh hiệu lực của động cơ: Đông cơ được chia làm 2 mức độ gồm dong cơ chỉđược ý thức và động cơ có tác dụng thực tế (đông cơ có hiệu lực) Động cơ chỉ được ýthức thi sức mạnh thúc day của nó còn ở dang tiềm tang; động cơ có tác dụng thực tế(dong cơ có hiệu lực) thì có sức mạnh kích thích hoạt dong thật sư Mức độ hiệu lực của

động cơ thé hiện ở độ mạnh, độ bèn của đông cơ và ảnh hưởng của động cơ đến thái đô,

kết quả hoat dong Độ mạnh của động cơ được biểu hiện trực tiếp ở mức độ tích cực

vuot qua khó khăn trong khi hoạt đồng Dé bèn của động cơ là khả năng lặp lại thườngxuyên, liên tục trong nhiêu tinh huống hoạt động Mức độ thúc day hoạt động mạnh hay yeu, bên vững hay không là tuỷ thuộc vào độ hiệu lưc của động cơ.

Tính biển đổi của động co: Động cơ của chủ thé chỉ có tỉnh 6n định tương đối vì

chúng có thé biên đôi, phát triển trong quá trình hoạt đông của chủ thẻ Có những động

cơ biển đôi từ động cơ có lực thúc đây thực tế thành động cơ có lực thúc đây tiểm năng

và ngược lại Thực tế hoạt động có thể xây ra những van đề khó khăn khách quan và chủ quan khiến cho chủ thể khó tiến hành hoạt dong hướng tới đối tượng để thoả mãnnhu câu, khi đó chủ thể có thé thay đổi nôi dung của dong cơ sao cho phủ hợp với điều

kiện hoạt dong Hoặc van giữ nguyên nội dung nhưng trang thái tích cực của chủ thé dodong cơ tạo ra giãm di Dong cơ có thé từ chỗ chỉ là dong cơ có hiệu lực trở thành dong

cơ có lực thúc đây tiêm năng®,

1.1.3 Cấu trúc của động cơ

Nói đền cầu trúc trong động cơ của con người là nói đến các thành phân cầu tao

nên động cơ và mỗi quan hệ giữa các thành phan đó Cau trúc của động cơ có thể phântheo 2 loại: cau trúc của hệ động cơ và câu trúc cả đông cơ hoạt động như một tiểu hệ

thông trong hệ thông đông cơ con người Khi nghiên cứu đông cơ như là một hiện tượngtâm lý, nhiều nhà tâm lý học đã dé cập tính hệ thống trong hệ động cơ của con người

Các nha tâm ly học khang định, các đồng cơ cũa con người có tính hệ thông, điều nay

có nghia là, các động cơ khác nhau của con người nam trong các môi quan hệ chặt chếvới nhau tạo nên một hệ thông trọn ven Ở mỗi giai đoạn phát triển cá thé hay môi thời

điểm khác nhau của cuộc sông, có những động cơ giữvai trò chủ đạo chủ phôi các dong

19 Nguyễn Đức Nia (2009), Dang cơ nghiên cứ kho học của cán bd, găng viin các trưởng Đai học (Ngư n

Trang 20

cơ khác Vai trò của các dong cơ trong hệ thong thay doi tuỳ thuộc vao điều kiện song

cụ thé và hoạt đông sông cu thé của moi người Tuy nhiên, hiện nay van đề về đông cơ

của con người có nhiều ý kiến khác nhau

Nhà tâm lý học người Mỹ A Maslow đã đưa ra tháp nhu cầu với năm loại nhu câu

chủ yêu đó là: nhu cầu cơ thể; nhu câu an toàn; nhu cầu xã hội, nhu câu được tôn trọng

và nhu câu tự khang định 1® Hệ thông thứ bậc nhu câu nảy, cung cấp cho chúng ta hiểubiết vẻ động cơ của con người hay nói cách khác khi xem xét về đồng cơ phải cha ý tới

hệ thông các nhu cầu Bỏiri phân chia động cơ thành động cơ sinh vat (phan lớn có tính

chat ban năng, như các nhu câu có không khí, nước wong và thức an); động cơ xã hội(được xây dựng trên các động cơ sinh vật, nhưng chủ yêu là dưa vào văn hoa và hoctập); động cơ cá thể dựa vào kinh nghiệm của cá nhân, các kỹ xảo; động cơ cao cấp là ýthức, tao ra ý nghĩa cho cuộc sông cá nhân bao gồm đông cơ am hiểu, có chuyên môn,

hoàn thiện ban thân, động cơ ích kỹ Tat cả các động cơ này đều nhằm mục tiêu thé hiện,

khang định ban thân con người hay còn goi là tự thé hiện bản thân

B Ph Lomov khi ban vẻ động thái cũa nhu cau- đồng cơ của con người, ông chorằng có thé chia ra một vài “số do” Các số do nay thé hién môi trong quan giữa các nhucau động cơ trong hệ thông Số đo bao gồm:

- Số đo được xác định bởi môi tương quan giữa nhu cau cá nhân, nhu cầu củacông đồng mà cá nhân là thành viên và nhu cau xã hôi

- Số đo được xác định béi môi trong quan giữa các nhu câu tn tai và nhu câuphát triển

- Số đo được xác định bởi môi tương quan giữa các đồng cơ hưởng vào việc sảnxuất và tiêu dùng

- Số đo được xác định béi môi tương quan giữa các nhu cầu ở các cap bắc khácnhau (nhu câu nén ting và nhu câu thứ phát)

Theo B Ph Lomov, khi nghiên cứu tâm lý các số đo ké trên trong lĩnh vực nhu

cau - động cơ cá nhân có ý nghĩa vô cùng quan trong đối với việc giải quyết các nhiệm

vụ hình thành nhu cau- đồng cơ hợp lý ở con người trong giáo duc” Như vậy, động cơcủa con người được xem là câu trúc vĩ mô Tuy nhiên, moi dong co tham gia vao hé

*° Phan Trong Nị gee học trang: nhà aon SuPiun.

BP Lanoy (500) Nie iene Har S2 2v? tầm ý học, cm dưng NG Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa, Phan Trong Nẹp, NI Dele Ok Ha Noi

Trang 21

động cơ cũng được xem như một tiêu hệ thông trọn ven và vì vây, nó cũng có cầu trúcriêng của nó đó là các thành phan của tửng dong cơ và tương quan giữa các thành phan

do”.

Việc giải quyết các nhiệm vụ hình thành nhu câu- động cơ hợp lý ở con người đều

nằm trong sự thông nhất biện chứng, tạo thành hai cực của một cấu trúc toàn ven Yêu

tô xúc cảm — giá trị là yeu tô cơ bản của câu trúc động cơ, là yếu tô đầu tiên trong quytrình hành vi Tuy nhiên, yêu td xúc cảm giá trị là một yêu to mang tinh thu đồng, no

chỉ ghi nhân sự kiện là đã xuất hiện môi quan hệ giữa cá nhân và thể giới hiện thực,

trong đó có môi quan hệ mâu thuần giữa cái mà cá nhân mong muôn và trạng thai hiệntại của hiện thực, sự ghi nhận này không bao gồm yeu to hành động tích cực” Cau trúcdong cơ của con người còn bao gồm cả yêu to liên tục, qua trình và yêu tó đứt đoạn,ôngkhẳng định động cơ của bat ky hoạt động nào cũng nhất thiết bao ham trong nó những

yeu to liên tục và và yếu tó đứt đoạn Day là những yếu tô rất can thiết tao nên cầu trúccủa đông cơ Một đặc điểm quan trọng khác của đông cơ con người là có cau trúc hai

hình thái: dương tính và âm tính Hai hình thái này thé hiện trong những hình thức kíchthích khác nhau: kiểu những ham muôn ma con người đòi hỏi phải được thod mãn ngay

và điều can thiết phải thực hiện L.V G Axeev cũng xem đây là hai kiểu kích thích động

cơ khác nhau Theo ông, trong phân tích cau trúc hệ đồng cơ của con người can phảivạch ra được tương quan giữa hai loại kích thích đó là: Những ham muốn, những nhu

cầu đòi hỏi được thoả mãn ngay và những kích thích như là sw can thiết khách quanchẳng hạn như đòi höi của xã hội, trách nhiệm của mỗi cá nhân, yêu cầu về ý chí củachủ thé đối với bản thân khi xem xét hệ dong cơ của con người như là sự phan anh

hiện thực khách quan*

Theo L.V.G Axeev, cầu trúc của đông cơ như một tiểu hệ thông trong hệ thông

động cơ con người được xem như cau trúc vi mỏ của đông cơ mà ở đó có 2 thành phan,

2 khía cạnh khác nhau: đó là khía cạnh nội dung và khía canh lực” Khia cạnh nôi dung

của động cơ phản ánh cái ma con người muôn vươn tới, muôn đạt tới Tay thuộc vào

Ngujễn Văn Bắc (2011), Dang cơ nghiên cứu khoa học của sink riên Đại học Huệ, Luận én Tiền sĩ Tâm 1ý học

mi sö 62 31.80 04, Học viên Kho học Xã hột HaNGi

be họng Minh Hac — Lê Đức Đức (chà biên) (2004), Một số vin đề nghiin cứnrhần cách, NXB Chinhtri Quốc

ˆ* Lậ Hương (2002), Dang cơ và đều chinh hinh vi, Đề tàinghiên cửa khoa học cấp viên, Viên Tâm 3ý học, trổ.

`° Nguyễn Đức Nii (2000), Dang cơ nghiền cứa khoa học của cán bo, găng viền các trường đụ học (nghiền cứu trường hợp trường daihoc khoa học trrbiên - BHQGHN), Luận an Tiên sitêm lý học.

Trang 22

điều kiên khách quan nơi con người sinh song và hoạt động thi nó có thẻ sé vửa mang

tính khái quát, vừa mang tinh cu thé hia canh lực của đông cơ thi lai phan ánh độ bén,

độ mạnh cũa đông cơ Do chức nang chính của động cơ là thúc day định hướng hànhđộng nên lực của động cơ yêu cầu phải đủ manh và bèn dé hướng hoạt động đi đến kết

qua cudi là thöa man nhu cau của chủ thể Hai khía cạnh này có quan hệ chặt chế với

nhau, sự hình thành khia cạnh nôi dung sẽ diễn ra trước khi hình thành khía canh lực va

trong quá trình hoạt động thì sự thay đôi của hai khia cạnh nảy cũng không dong đềutủy thuộc vào những yêu tô khác nhau

Như vây, dù vấn còn nhiều ý kiến xoay quanh van đề vẻ các loại động cơ, tuy nhiên

về cơ bản các dong cơ sẽ tạo thanh một hệ thông haycau trúc xác dinhva một hoạt đồngcủa con người có thể được điều chỉnh bởi một hay nhiều động cơ khác nhau

1.2 Động cơ nghiên cứu khoa học

1.2.1 Khai niệm nghiên cứu khoa học

Trước khi tim hiéu NCEH là gi, khái niệm khoa học can được làm rõ Khoa hoc

(science) Xuất phát từ tiếng Latin “Scientia” (co nghia là kiến thức) Theo từ điển

Webster's New Collegiate, khoa học được định nghĩa là kiến thức thu được théng qua

kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu

NCEH là việc điều tra, tim hiểu, quan sát vẻ một sự vật, hiện tượng nao đó dựatrên các thông tin, số liệu, dữ liệu thực nghiệm, tài liệu thu thấp được để khám phá ra

những thông tin mới nhằm nâng cao hiểu biết của con người vẻ các sự vật, hiện trong

đó Kết quả của quá trình NCKH có thé là một phát hiện ve bản chất, quy luật chungcủa sự vật, sự việc, hiện tương (nghiên cứu cơ bản); sw phát triền nhận thức khoa học vẻthé giới hoặc cũng co thé là một sáng tao mới hay phương tiên kỹ thuật mới nhằm cãi

tạo thé giới xung quanh (nghiên cứu ứng dụng)

Theo Babbie (1986): NCKH là cách thức: con người tim hiểu các hiện tượng khoahọc một cách có hệ thông và quá trình áp dung các ý tưởng, nguyên lý dé tìm ra các kiến

thức mới nhằm giải thích các sự vật hiện tượng

Theo Aimstrong và Sperry (1994): NCKH dựa vào việc ứng dụng các phương

pháp khoa hoc dé phát hiện ra những cái mới vẻ bản chất sự vật, ve thé giới tư nhiên và

xã hội, và dé sáng tao phương pháp và phương tiên kỹ thuật mới cao hon, giá trị hơn.Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản

Trang 23

chất và tính chat của thé giới NCKH là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử

nghiệm?t

Theo Vũ Cao Đàm, NCKH là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tim kiếm

những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chat sự vat, phát triển nhân

thức khoa học vẻ thé giới, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiên kỹ thuậtmới dé cải tao thé giới”

Như vậy, có rất nhiều khái niệm NCEH cũa các nhà khoa học đưa ra Trong cácquan điểm đó, nhóm nghiên cứu cũng có củng quan điểm NCEH với tác giả Vũ Cao

Dam rang: NCKH là một hoat động xế hãi, hướng vào wệc tim kiém nhitng đầu mà

khoa học chưa biết; hoặc là phát liện ban chất sự vật, phát triển nhân thức khoa học vềthé giỏi, hoặc là sang tao phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mot để cải tao thégửi.

1.22 Các loại động cơ nghiên cứu khoa học

Theo Nguyễn Cảnh Toàn, con người NCEH vì nhiêu động cơ khác nhau như

NCEH vì động cơ hiểu thang, lòng ham hiểu biết, có khi muôn hơn người, cũng có khi

là vi vinh dự, tiên tài, địa vị hay ly tưởng cũa con người đói với dân tộc, dat nước hay

nhân loại Thomas Edison đã tâm niệm “Triết học cuộc đời của tãi là làm việc Tôi muốn

khám phá bí ân của thé giới tự nhiền, để từ đó men cầu hanh phúc cho loài người”?®.Hay Albert Einstein được thé giới bau là nhà khoa học s6 1 của thé ky 20, làm việc quên

minh với động cơ vì hoa bình, vi sự tiền bộ của loài nguoi??

Nha Tâm ly học Mỹ Kruglanski, A (1989) xác định một loại động cơ hàm chi

mong muôn được tim kiếm và khám phá thông tin, kiến thức mới, tìm hiểu thé giới củacon người Ông goi tên động cơ nay là động cơ khám phá-epistenuc motivation, xuấtphát từ gốc tử epi- trong tiếng Latin ham chỉ cái mới, cái chưa có Ong cho rằng, tim

kiểm thông tin và khám phá thé giới chính là một nhu cầu cơ bản dé con người có thể

dự đoán và kiểm soát thé giới xung quanh?®, Nhiều y kiến đã cho rằng, xét về mat ban

chất thi đây chính là động cơ đặc trưng của hoạt động NCKH Đông cơ khám phá là kết

26 Các hùng ũa và khái niệm về nghiin cứu khoa học (2018) — ~ Phang Quin ly khoa học, Đạihọc Binh Dương:? VÑ Cao Dam hương phíp hận Nghiin cia khoa học — — Nhà suất bin Khoa học và KY tuyệt,

> Nguyễn cảnh Toàn, Ngiyền Vin Le, China An (2005), Khoi diy tiềm ning sáng tạo No Giáo dx, TPHCM

Vin Bắc (2011), Động cơ nghiền cứu khoa học của sinh viin Daihoc Huế, Luận án Tiên sĩ Tâm by

học mã số 63 31 80.05, Hoc viên Khoa học Ki hội, Hà Nội.

© Kranglanski, A (1989) Lay epistemics andhuman knowledge : Cognitive and motivational bases New York: Plum.

Trang 24

quả cũa một nhu cau tim hiểu và kiểm soát môi trường xung quanh và thé giới va vi thể

nó gan liên với một động cơ tong quát la đông cơ kiêm soát Nói khác đi, mong muon

muon điều khiển và làm chủ môi trường song và những hiện tượng sự việc xảy ra trongđời sông đã thúc day nhu cầu nhận thức, mà cu thé là nhu cau khám phá thé giới?!

Đông cơ NCEH theo các nhà tâm lý học Liên Xô cũ sẽ chia thành 2 loại: dong cơ

mang tính xã hỏi và động cơ mang tính nhận thức Dựa vào đó, các tác giả NguyễnNhạc, Phạm Thành Nghị khái quát và đưa ra 5 loại động cơ và xếp chúng theo thứ bậc,tác gia Nguyễn Đức Nhã thông qua bai viết bài viết: “Đồng cơ nghiên cứu khoa học của

can bộ, giảng wền các trường đại học (nghiền cứu trường hop Trường Đại học Khoa

học Tự nhiền - DHOGHN)” cũng co đồng tình với cách chia đó, cu thé 5 loai như sau:

- Đông cơ chiếm lĩnh tri thức khoa học hướng người NCEH thỏa mãn nhu câunhận thức, nhu cau khám pha và hoan thiện tr thức ở người NCEH,

- Động cơ nghé nghiệp thúc đây người làm NCKH chiếm lĩnh các tri thức nghénghiệp, kỹ năng, kỹ xảo, thái dd đói với nghé nghiệp phục vụ cho hoạt động nghệ nghiệp

sau nay,

- Dong cơ quan hệ xã hội nhằm thöa mãn các nhu cầu vẻ quan hệ xã hội của ngườilàm NCEH thông qua hoat đông NCH;

- Động cơ tư khang định thỏa mãn các nhu cau vẻ quan hệ xã hội của người làm

NCEH thông qua hoat dong NCEH,

- Động cơ tự khẳng đình thỏa mãn nhu cau tư khẳng định của người làm NCKHthông qua các kết qua NCKH và von tri thức người làm NCKH thu được qua đó nâng

cao uy tín và danh vong của ban thân với xã hội,

- Động cơ vụ lợi hay là những dong cơ nang về lợi ích các nhân, coi nhẹ lơi ích tậpthể nhằm thỏa mãn các lợi ích của cá nhân, của ban thân người làm NCKH chẳng han

như NCEH chi cét kiểm được that nhiều tiên từ ngân sách mà không quan tâm tới giátrị thật của kết quả NCKH??

` ' Nguyễn Vin Bắc (2011), Động cơ nghiền cứu khoa học của sith viin Daihoc Huế, Luận én Tiến sĩ Tâm by

học mã số 63 31 80 05, Hoc viên Khoa học Xã hội Hà Nội _

m Nguyễn Đức Ne (2009), Dang conghuin cứu khoa học của cán bd, gãngvần các trường đại học (nghiên cứu

trường hợp trường Đại học Khoa học Tưriên -DHQGHN), Luận in Tn sĩtâm lý học

Trang 25

1.3 Động cơ nghiên cứu khoa học của sinhviên

1.31 Métsé đặc điểm tâm #ˆ co ban của sinh viên

Sinh viên là một nhóm xã hội đặc biệt, đang tiếp thu những kiến thức, kỹ năngchuyên môn ở các trường cao đẳng, đại học để chuẩn bị cho hoạt dong nghé nghiép sau

khi ra trường.

Mot trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lửa tuôi sinh viên là sự pháttriển tự ý thức Nhờ có tự ý thức phát trién, sinh viên có những hiểu biết, thái độ, có khảnăng đánh giá bản thân dé chủ đồng điều chỉnh sự phát triển bản thân theo hướng pha

hợp với xu thể xã hôi Chẳng hạn sinh viên đang học ở các trường cao dang, đại học sưphạm, ho nhân thức rố ràng vẻ những nang lực, phẩm chất của minh, mức độ phủ hopcủa những đặc điểm đó với Yêu cầu của nghé nghiệp, qua đó ho sẽ xác định rố ràng mụctiêu học tập, rèn luyện và thể hiện bằng hành đông học tập hàng ngày trong giờ lên lớp,

thực tập nghẻ hay NCEH Nhờ khả năng tự đánh giá phát triển ma sinh viên có thé nhìn.nhận, xem xét năng lực học tập của minh, kết qua học tap cao hay thấp phụ thuộc vào ý

thức, thái đô, vào phương pháp học tập của ho Sinh viên cũng sớm nấy sinh nhu cau,khat vong thành đạt và học tập ở đại hoc là cơ hội tốt để SV được trai nghiệm bản thân,

vi thé, sinh viên rất thích khám phá, tìm tòi cái mới, dong thời, ho thích bộc 16 nhữngthé mạnh của bản thân, thích học héi, trau doi, trang bị vn sông, hiểu biết cho minh,dám đói mặt với thử thách dé khang định minh

Sinh viên là lớp lứa tuôi giàu nghị lực, giàu ước mơ và hoài bão Tuy nhiên, doquy luật phát triển không dong đều vẻ mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh song

va cách thức giáo dục khác nhau, không phải bat cứ sinh viên nào cũng được phát triểntôi ưu, độ chín mudi trong suy nghi và hành động còn han chế Điều này phụ thuộc ratnhiều vào tính tích cục hoat đông của bản thân mỗi sinh viên Bên cạnh đó, sư quan tâm

đúng mực của gia đình, phương pháp giáo dục phủ hợp từ nhà trường sẽ góp phan pháthuy ưu điểm và khắc phục những hạn chế vẻ mất tâm lý của sinh viên),

1.3.2 Hoạt déng nghiên cứu khoa hoc của sinh viên

1.3.2.1 Khả niệm hoat động nghiên cứu khoa học của nh viễn

NCEH của sinh viên là một nội dung quan trọng trong chương trình dao tạo ở trường đại hoc, qua đó hình thành tr duy và phương pháp NCEH, thực hiện phương

>» Chim Nguyễn (2019), Những vấn đề tâm ly cơ bản siửtvÊn hay mắc phải?

Trưy cập https:/youth sym vn/2p=2982 (Ngày truy cập 12/01/2023)

Trang 26

châm “gidng day kết hop với thực nghiệm và NCKH" Như vây NCKH của sinh viên làmột hoạt đông do sinh viên tìm kiếm những điều ma khoa học chưa biết, hoặc là sinh

viên phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học vẻ thế giới, hoặc là sángtạo phương pháp mới và phương tiên kỹ thuật mới dé cải tao thẻ giới?t

1322 Đặc điểm hoat đông ngiiên cứu khoa học của snh wền

NCEH của sinh viên là một hoạt đông chính khoá, bao gom các nội dung chính

sau đây:

Trao đổi vẻ phương pháp, kinh nghiệm học tập ở bậc đại học, ng hiện cứu trao đôi

nội dung các môn học cơ bản thông qua các hoạt động khoa học như trao đòi kinhnghiém hoc tap, viết tiểu luân, dé án môn học

Nghiên cứu thông qua các buổi sinh hoạt khoa hoc dé trao đổi vẻ phương pháp

nghiên cứu một dé tài khoa học, viết tiêu luận và đề án môn học tham gia nghiên cứu,phục vụ thực tiến, viết chuyên đề, luân văn tot ng hiệp

Ngoài các nội dung hoạt động theo từng giai đoạn, hàng năm sinh viên có thé

tham gia vào các cuộc thi chuyên đẻ, nghiên cứu các dé tài khoa học cũa trường haycác hợp đồng với bên ngoài, dw các budi sinh hoạt khoa hoc ở cấp Khoa/Vién, Trường.Tham gia thực hiện các dé tai khoa học của giảng viên dưới dang điều tra, khảo sát thu

thập số liệu pho biến khoa học trong quan chúng nhân dân

1.3.2.3 Tầm quan trọng của nghiên cứa khoa học đối với học tập của nh viễn

Ehi tham gia NCKH, sinh viên có thé nhận thay 16 sw quan trọng mà NCEH manglại và những quyền lợi như:

- Được chọn bao cáo khoa học ở các đơn vị chuyên môn như Khoa/Vién, Trường,

dự các hội thao khoa hoc trong và ngoài trường

~ Những sinh viên có dé tài nghiên cứu được chon báo cáo sinh hoạt khoa học tửlớp trở lên được ưu tiên khi xét các danh hiệu sinh viên xuất sắc, tiên tiên, xét các loại

học bỏng về học tậpvà khuyến khích tài năng.

- Sinh viên đạt kết quả tot trong ky thi chuyên dé, học sinh giỏi, có các công trìnhNCKH được đánh giá xuất sắc, được nha trường xét công điểm hoặc cho miễn thi mônhọc có liên quan.

ˆ* Nguyễn Vin Bắc (2011), Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viin Daihoc Huế, Luận án Tiền si Tâm lý

học mã số 6231.80.05, Học viên Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Trang 27

- Sinh viên có đề tài nghiên cứu được bao cáo tai Hội nghị khoa học tử capKhoa/Vién trở lên được công điểm khi xét ngành học giai đoạn hai

- Sinh viên được xét chuyên tiếp nghiên cứu sinh trong và ngoài nước phai có ítnhất 1 công trình nghiên cứu được khen thưởng từ cap trường trở lên

1.3.3 Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên

13.3.L Khả mém động cơ nghiền cứu khoa học của snh viên

Dựa vào cơ sé lý luận va phân tích các quan điềm vẻ động cơ, hoạt dong NCKH

và hoạt đông NCKH của sinh viên Trong bài báo cáo, động cơ NCKH cita sinh viên làcái thúc đây sinh viên tim kiếm những kiến thức mới la, phát triển nhân thức vẻ thé giớikhách quan, hoặc là sáng tạo phương pháp mới va phương tiên kỹ thuật mới dé cải tạothé giới nhằm thöa man nhu cau và khơi day tính tích cực hoat đông của sinh viên

1.3.3.2 Các loại động cơ nghiên cứu khoa học của snh viên.

a) Đông cơ nhận thức

Dong cơ nhận thức: Nghiên cứu thuc nghiệm của nhà tam lý học người Nga AN.Leonchiev cùng với các công sự của minh, tác gia đã tiền hành mô ta chi tiết quan niệmtam lý đại cương vẻ hoạt động Trong tác phẩm “Nhiing vấn đề phát triển của tâm i”

(1959) ông đã vạch 16 cơ ché nay sinh của ý thức va vai trò của ý thức trong điều chỉnhhoạt đông của con người Thông qua các kết quả thực nghiệm do chính ông thực hiện.hoặc do các dong nghiệp tiền hành đã giúp ông đi đền ket luân rang: “Chi kia’ nào nhữngđộng cơ nhận thức thuần túy nấy sinh thà kid đó con người mới có thé cliểm lĩnh thực

sự được những thao tác tư duy lý luận, các trí thức học được mới là c& của chinh minh,

không còn là cat vay mươn, wệc day và học mới hoàn toàn thoát khối kễu đạy và họcmột cách lành thức” Có thé nói động cơ nhận thức là cái thúc day không thé thiếu vắngtrong dong cơ học tap, nghiên cứu của người học nói chung và của sinh viên nói riêng hiện nay.

Đông cơ nhận thức là cải thúc đây liên quan đến nhu cau năm vững trì thức khoa

học thuộc ngành nghề, lĩnh vực ma minh sẽ học, sẽ nghiên cứu và sẽ phải làm chủ nótrong suốt cuộc đời Tir những lý luận ma AN Leonchiev đã phát hiện được nêu ra ởtrên, có thể nhân thay dong cơ nhân thức la sự thể hiện tập trung nhất của dong cơ học

tập trong hoạt dong nghiên cứu của sinh viên tai trường Chính là các dong cơ này, chứ không phải la cái nào khác thôi thúc sinh viên thực sư lao vào hoc tập, nghiên cứu, khán.

Trang 28

phá đôi khi quên ăn, quên ngũ, tư khắc phục moi khó khăn trở ngại dé đạt thành tích

cao 5,

Là nhóm động cơ thúc day sinh viên NCEH nhằm mục đích nhận thức khoa hoc

là đối tong của hoạt đồng NCEH, mà đối tượng này khi được phản ánh vào trong daucủa sinh viên, thúc day sinh viên hành động nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của chínhsinh viên do.

Biểu hiện khía canh nội dung của đồng cơ nhan thức khoa học ở thể hiện ở chỗchỗ sinh viên mong muôn được hiệu sâu, kỹ hơn kiến thức học tập trong nhà trường,

muốn tích luỹ nhiều kiến thức dé hiểu biết nguyên nhân, bản chất của sự vật hiện tượng,muon khám phá những kiến thức mới, hiểu biết mới đồng thời mong muôn được sángtạo ra những van dé mới, có giá trị Đông cơ nhận thức khoa học thé hiện ở mức độmạnh khi những mong muón trên thường xuyên thúc day Đông cơ nhận thức khoa học

trên ở mức độ trung bình khi nội dung này thỉnh thoảng thúc day và động cơ này théhiện ở mức độ yêu khi những nội dung trên không bao giờ thúc day

Đông cơ nhận thức của sinh viên khi NCKH được biểu hiện rố nétở hứng thú nhậnthức liên quan dén các khía cạnh dé nhân thay như ham học hỏi, thích thú say sưa vớiviệc nghiên cứu; có tri tò mò khoa học; thích đem ly luận học được van dụng vào thực

tiễn; can củ nhãn nại trong việc nghiên cứu, có ý tưởng phê phán khoa học; có tinh độclập trong tư duy suy nghi; giàu tưởng tượng sáng tao; tính dé xúc cảm vẻ nhận thức

Ví dụ sinh viên ở trường có thai độ học tap, nghiên cứu co những biểu hiện chưađúng với yêu cau đòi hdi của nhà trường qua các ki hoc, thưc hiện các nhiệm vụ theoyêu câu và hướng dan của giảng viên chưa tot nhưng do có động cơ nhân thức thì sinh.viên muôn làm chủ trì thức, muôn tìm và hiểu sâu sắc các lĩnh vực và tr thức ma minhđang theo đuổi đã giúp sinh viên đạt thành tích như mong đơi

Kết quả cho thay nhóm đông cơ nhận thức khoa học của sinh viên trường Đại họcLuật Hà Nội xếp thứ bậc cao nhất trong các nhóm động cơ NCEH Trong đó, có một số

nội dung của động cơ nhận thức khoa học như NCEH nhằm khám phá tìm hiểu tri thứcmới và muốn nam vững, hiểu sâu kiến thức được thúc đây mute do cao, con NCKH đểsáng tạo có lực thu hút trên trung bình 6 góc đô trường đại hoc, dong cơ nhận thức

ˆ“ Nguyễn Ngọc Phí (2020), Một cách phân tích động cơ học tập của sh viên hiện nay.

hy cập tro Jhoba Nod orginot cach hen ich done co hoc ap cue hy em nay (Ngy truy

cập 09/12/2022).

Trang 29

khoa hoc có sự khác biệt không lớn Về các khóa, sinh viên năm thứ 3 và năm thứ 4 có

độ chênh lệch khác biệt vé dong cơ nhận thức khoa học với sinh viên năm 1 và năm 2

6 góc đỏ học lực động cơ nhận thức khoa học có sự phân hoa 16 rang Cu thé sinh viênđạt loại Gidi/Xuat sắc có lực thúc day của đông cơ nhận thức khoa học ở mức độ cao.Xetvè giới tính, động cơ nhận thức khoa học ít có sự khác biệt

b) Đông cơ thé hiện

Là nhóm động cơ thúc day sinh viên NCKH nhằm vào nhu cau tự khang định banthân của sinh viên tiền hành NCEH dé đạt kết qua học tập, điểm sô, khang định trí tuệ,

sw sang tao của ban thân qua hoạt đồng NCEH, đạt được thành tích tốt nghiệp tot hơn

để chứng tỏ sự nỗi bật và vượt trôi, có wu thé hơn hơn các SV khác Nhóm dong cơ nayđược biểu hiện 16 khi có nhiều sinh viên hàng năm đăng ký tham gia NCKH đủ chưa

có ý tưởng nghiên cứu hoặc đăng ky NCKH xong sau đó rút để lay danh hiệu tham

gia Nhóm động cơ này có vai trò kích thích bên ngoài đôi với đồng cơ NCEH của sinhviên và cũng rất cân thiết dé phát huy tính tích cực trong NCKH ở ho chang han như sự

khen ngơi, kết quả được mọi người cong nhân, động viên và các cơ hội tim kiểm việc

lam Ehi có những kích thích bên ngoài sư tích cực tim tòi nghién cứu của sinh viên sẽ

được khơi dây và gop phan thúc ý chí vượt qua những khó khăn dé đạt được kết quả tốt

trong nghiên cứu Đồng thời khi kết hợp động cơ nhận thức khoa học và động cơ théhiện được phối hợp với nhau thi sẽ đem lại hiệu quả phát trién cao hơn trong NCEH ở

sinhviên Vi dụ, khi các cơ quan nhà nước tuyên nhân viên đặt ra yêu cau có giấy chứngnhận tham gia NCEH và thành tích tot, số lượng sinh viên đăng ký NCEH sẽ cao hơn

và khả năng đạt được nhiều kết quả tot hon

c) Dong cơ đôi phó

Đây là nhóm động cơ thúc day sinh viên NCEH để nhằm vào mục tiêu đối phó dé

tránh những hậu quả không tot có thé mang lại hay những phán xét bat loi vẻ năng lực

của họ.

Sinh viên tham gia NCEH với động cơ này có đặc điểm là có yêu câu của đào tạo,

của giáo viên, điều kiện làm khóa luận, Ví dụ như không tham gia đến cudi NCEH thì

sẽ bị trừ điểm rèn luyện Nhóm động cơ này cũng được chia ra là ba mức độ: mạnh - khi

những mong muôn trên thường xuyên thúc đây, trung bình - khi nỏi dung trên thỉnhthoảng, yêu - khi những nội dung trên không bao giờ thúc day

Trang 30

1.3.3.3 Biéu liền của động cơ nghiên cứu khoa học của inh wén

Đầu tiên, động cơ NCKH cia sinh viên sẽ được biểu hiện qua việc sinh viên chon

bộ mơn cĩ liên quan đến lĩnh vực ma mình thực sư quan tân/mong muốn nghiên cứu,

cĩ thể là các bộ mơn như xã hội học, tâm lý học, hình sự, dân sự, chứ khơng phải chọn

theo số dong, theo nhĩm hay theo sử đề cử của giảng viên, các anh chị khĩa trước

Thứ hai, đồng cơ NCKH của sinh viên sé được biểu hiện thơng qua tính tích cực,

sự tim tịi nghiền cứu, sáng tao trong quá trình sinh viên tham gia NCEH Doi voi những

sinh viên thực sự tham gia NCKH với dong cơ nhân thức thì sẽ cĩ sự đam mê, say mê,hào hứng và ngược lại khi sinh viên tham gia NCEH với những động cơ đối pho haythể hiện thi sẽ cĩ những biêu hiện như làm qua loa, sơ sài, làm cho xong chứ khơng co

sư đầu tư nghiên cứu

Thứ ba, dong cơ NCKH của sinh viên được biểu hiện thơng qua tinh than, thái độ

của sinh viên trong quá trình tham gia NCEH Đĩi với những sinh viên tham gia NCKHvới dong cơ nhận thức, sinh viên sé biéu lộ thái độ nghiên cứu rất trách nhiệm, luơn luơn

thé hiện sự hào hứng, phán khởi, nghiêm túc, miệt mai ngày dém đủ cĩ những cơng việckhác, Ngược lai, khi sinh viên tham gia NCKH với động cơ thé hiện hay đơi phĩ thìquá trình sinh viên thực hiện NCEH sẽ diễn ra với thái đơ khơng nghiêm túc, thiếu trách

nhiệm, ué ội, ảnh hưởng dén tiền trình NCEH

Thứ tr, động cơ NCKH của sinh viên cịn được biểu hiện thơng qua sự tương tác

tích cực với giảng viên hưởng dan NCKH là một hoat đơng mang tính tim tịi, hoc hỏikhá lớn vẻ mặt kiến thức và phải cĩ những định hướng cụ thẻ dé quá trình triển khaikhơng bị mơ hị, rồi loan Do vậy việc tương tác với giảng viên hướng dan đĩng vai trịrat quan trọng để cĩ được những trao đơi vẻ mặt học thuật chuyên mơn nhằm tìm được

con đường đi totva hiệu quả nhất đi với đề tài nghiên cứu Vậy nên, sinh viên tham gia

NCEH với dong cơ nhân thức sẽ thường cĩ sự tương tác tích cực với giảng viên honnhững sinh viên tham gia với động cơ thé hiện hay đối phĩ

Thứ năm, động cơ NCKH của sinh viên được biểu hiện thơng qua sự nỗ lực, cĩ

gang; tinh thân vượt khĩ trong quá trình tham gia NCEH Trong quá trình NCEH, những

ky thi, làm bài tập nhĩm, các hoạt động thường ngày vấn phải được dam bảo, thậm chi

cĩ những hoạt động phát sinh nên sẽ cĩ những lúc sinh viên rơi vào tình trang bị quá tai.

Vì vậy nêu sinh viên khơng tham gia NCEH bat nguồn tử động cơ nhận thức, với sự

khát khao và đam mê chiêm lính tri thức thì kha năng bỏ cuộc là rất lớn

Trang 31

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới động cơ NCKH cũa SV Trong công trình nghiêncứu nay, nhóm chia thành hai nhóm yếu t6 anh hưởng:

141 Những yếu tổ chủ quan

14.1.1 Snh wén có hứng thú, dam mê nghiên cứu khoa học

Thong qua các cuộc thi NCKH, sinh viên có cơ hôi tích lũy kinh nghiệm, hoc hỏi

phương pháp tư duy khoa học, giải quyết van dé, phương pháp viết báo cáo khoa học,

làm việc nhóm cũng như trình bày kết quả, y tưởng khoa học Từ những kiến thức, kếtquả nghiên cứu đạt được, các sinh viên đam mé NCH sẽ có cơ hội phát triển, mở Tônghon đề tai, từ đó ứng dung vào thực tiễn cho công việc

1412 Nhận thức được day dit về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đãi vớt sự pháttriển cá nhãn

Trong quá trình học tập SV can nhận thức được vai trò trách nhiệm cũa bản thân

không ngừng nỗ lực nghiên cứu, luôn có xu hướng được khám phá, mở rong hiểu biếtcho ban thân Ý thức NCKH của SV còn thẻ hiển ở việc tự điều khiển hoạt động của

ban than, có sự định hướng, đất ra, mục đích kế hoạch trong NCEH Xét vẻ quá trình

hình thành, các đông cơ đặc trưng của con người không tách rời ý thite?’ Do vay, nhân.

thức vẻ tam quan trọng của NCKH đỏi với sự phát triển cá nhân có tác đông mạnh tới động

cơ NCEH của SV.

1413 Mong muén khang dinh ban thân, khám pha cứ mới qua hoat động ng]iền cứu

NCEH thì SV sẽ chủ động, tích cực hoc tập, nghiên cứu và làm việc với tinh thân trách

nhiệm cao Đông thời, nhu cầu khám phá cái mới của SV cũng được hình thành và phát

trên SV mong muôn được tìm hiểu, nghiên cứu những van đề mới, sang tao trong thực

AN, Légnchiép, (1989) Hoar động ÿ duic nhấn cách Pram Minh Hac, Plum Hoàng Giá, Pham Huy Chin (dichnrtiing Ngn), NXB Giáo dx

Trang 32

tiễn cuộc sóng Như vậy, lòng mong muôn giá trị kiến thức va sự khang định có tác đông

sồi nội, manh mẽ, các cá nhân thi đua NCEH, tích cực cùng nhau trao đổi vấn dé nghiên

cứu, sự hợp tác giữa các nhóm ban, sự gan gũi giúp đố SV của giảng viên thì có anh

hưởng tích cực tới động cơ NCKH của SV.

1.4.2.2 Ste động viên khich lệ của trường, khoa và giảng dên hướng dẫn luôn truềncam hứng nghtén citu bang tinh thần trách nhiễm, swe nhiệt inh

“Trong nhà trường, ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, khoa, bộ môn, người

giảng viên la những người đang thức hiện sir mang dao tao ra thé hệ tương lai của dat

nước Do đó trường khoa, bộ môn phải hiểu đặc điểm tâm lý cũa SV, mong muốn nguyện.vọng của họ, khuyên khích, td chức thi đua trong hoc tap, NCEH ở SV, có su khenthưởng vẻ vật chát và tinh than để nâng cao chất lượng và đáp ứng được mục tiêu đảo

tạo Bên canh sự động viên khuyến khích của khoa trường, người giảng viên có vai trò

quan trong trong kích thích SV tham gia NCEH Trong NCKH của SV, giảng viênhướng dan luôn truyền cảm hứng nghiên cứu bằng tinh thân trách nhiệm, sự nhiệt tinhluôn có ảnh hưởng lớn đến SV GVHD là một tam gương ve sự say mẻ trong nghiên.cứu, luôn khơi gợi tinh tò mò ham hiểu biết của SV, hỗ trợ SV ca vẻ mặt tinh than nóichung và những tri thức khoa học liên quan trong lĩnh vực mình nghiên cứu.

1.4.2.3 Sự cơi trọng và nhu can của xế hội lện nay đãi với hoat động nghiên cứa khoa

học

Trong xã hội hiện nay tính sáng tạo, mới lạ của các đề tài NCEH ngày cảng được

tiên hành và ứng dung thực tiễn nhiều NCKH không chỉ đưa ra thực trạng, biểu hiện,nguyên nhân tác động ma còn đưa ra các biện pháp khắc phục giúp giải quyết phân naonhững vấn đề thực tiễn ton dong trong cuộc song Các công trình NCKH thé hiện được

ý tưởng sáng tao và luôn đòi hỏi người nghiên cứu không ngửng bỏ sung, hoàn thiệnkiến thức cũa mình giúp SV được hoàn thiện bản thân hơn nữa

Trang 33

TIỂU KET CHƯƠNG 1Moi hoạt động của con người được thúc đây bai dong cơ, trong đó NCKH là một

hoạt động nên NCEH được thúc đây bởi các động cơ Trong công trình nghiên cửu này,

nhom nghiên cứu đã xác định được các khái niệm công cụ cơ bản sau:

1 Động cơ: là cái thúc day yeu tô tâm lý bên trong cũa cá nhân nhằm thỏa mãn

như câu vả khơi dậy tính tích cực hoạt đông của cá nhân

2 Nghién cứu khoa học: là một hoạt đồng xã hoi, hướng vào việc tim kiếm những

điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhân thức khoa

học vẻ thé giới, hoặc là sáng tao phương pháp mới va phương tiện kỹ thuật mới dé cảitạo thể giới

3 Khả mém hoạt động NCKH của SV: một hoạt động do sinh viên tim kiếm nhữngđiều ma khoa học chưa biết, hoặc là sinh viên phát hiện ban chat sự vật, phát triển nhận

thức khoa học vẻ thé giới, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiên kỹ thuậtmới dé cải tao thé giới

4 Đông cơ NCKH của SV: là cái thúc đây sinh viên tìm kiếm những kiến thứcmới la, phát trién nhân thức vẻ thé giới khách quan, hoặc là sáng tao phương pháp mới

va phương tiện kỹ thuật mới dé cãi tao thé giới nhằm thöa mãn nhu câu và khơi day tinhtích cực hoạt động của sinh viên

Đông co NCEH của SV trường DHLHN được chia thành 3 nhóm đó là nhóm dong

cơ nhận thức, nhóm đông cơ thé hiện và nhóm đông cơ đôi phó

Biểu hiện động cơ NCKH của SV được thé hiện 6 việc có trách nhiệm cao, luôndong góp nhiêu ý trởng sáng tao cho nhom nghiên cứu, tích cực tim kiếm tải liệu, thông

tin cho van dé nghiên cứu, tích cực thao luân với các thành viên trong nhóm, hoàn thành

đúng phan việc được phân công trong nhóm, có ý chi, tự lực cao trong suốt thời gian

thực hiện công trình nghiên cứu, tích cực, nỗ lực tư duy đề giải quyetvan đẻ Mức độdong cơ NCKH rat cao hoặc khá cao khi các biểu hiện trên tích cực, mức độ động cơ &

bình thường khi các biểu hiện đó thỉnh thoang xuất hiện và mức 46 động cơ NCKH kháthấp hoặc rất thấp khi các biểu hiện không xuất hiện.

Đông cơ NCKH của SV bị tác động bởi những yêu to tâm lý chủ quan như: hứngthú, đam mê NCEH; muôn làm dep hồ sơ xin việc thông qua việc NCKH; mong muônđược ghi nhận thành tích từ Nhà trường, GVHD; mong muôn khẳng định bản thân qua

hoạt động NCEH; như cau khám phá cái mới của ban thân SV, và những yếu to khách

Trang 34

quan bao gom bau không khi thi đua NCKH của tập thé lop; sự động viên, mời hợp tác

của nhóm ban; sự coi trọng của xã hoi hiện nay đôi với hoạt động NCKH; GVHD luôn

truyền cảm hứng nghiên cứu bang tinh than trách nhiệm, sw nhiệt tình,

Trang 35

CHƯƠNG 2: TIỀN TRINH THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Khách thé va nội dưng nghiên cứu

21.1 Khách thé nghiên cứu

- Khách thé là sinh viên: Tổng so khách thể tham gia khảo sát là 199 sinh viên,

trong đó 45 sinh viên tham gia điều tra thirva 154 sinh viên tham gia điều tra chính thứcthuộc các khóa 44, 45, 46 ngành Luật học, Luật chat lượng cao, Luật Kinh tế, Luậtthương mại quốc tế và Ngôn ngit Anh của Trường Đại Học Luật Hà Nôi Phân bỏ khách

thé nghiên cứu là sinh viên qua bang 2 1a

Khéch thé chính trong nghiên cứu nay là sinh viên Cách chọn ngu nhiên mỗinganh/méi khóa tử 20-30 SV

- Khách thé là giảng viên: Tông số giảng viên tham gia khão sát là 33 gidng viên

thuộc Khoa Pháp luật Hình sự, Khoa Pháp luật Dân sự, Khoa Pháp luật Kinh tế, KhoaPháp luật Quốc tẻ, Khoa Pháp luật thương mai quốc té, Khoa Pháp luật Hành chính —

Nha Nước, Khoa Lý luận chính trị, Khoa Ngoại ngữ pháp lý và Trung Tâm tr van phápluật của trường Dai Hoc Luật Hà Nội Phân bo khách thé nghiên cứu là giảng viên quabang 2.1b.

Bảng 2.la: Phân bo khách thé nghiên cứu là sinh viên (Khách thé = 154)

[Sil] — THmhữmphmb | Sương | WEY | [—T |PintetheoGeiinh—“—SSSS|SC<C~S;SdrStC<CS;S;«7«7«SC;C«*@

Nem 2 467

Nữ $2 533

2 Thần bộ theo Khoa học

K46 41 267 K45 79 513 K44 | 34 22

“hân bộ theo nganh hoc

Trang 36

Bang 2.]b: Phân bỏ khách thé nghiên cứu là giảng viên (Khách thé = 33)

STT Tĩnh thức phan bộ Số hương Tyk %

1 _| Phan 66 theo Khoa

Pháp hật Hình sự 5 15,15

Pháp hật Kinh tế 6 18,18 Pháp hat Quốc tế 3 9,09 Pháp hnat throng mai quốc tế 1 3,03

Pháp hật Hanh chinh—Nha Nước 7 21,21

Lý luân chính trị 1 3,03

Trung Tam te van pháp hat 1 3,03

Phan bô theo thêm miền

Dưới 5 năm 9,09

Ti 5 năm đến dưới 10 nim 42,42

Từ 10 năm đến đưới 15 nim 30,3

Từ 15 năm đến 20 nim d 39,39

Trén 20 nim 607

21.2 Nội dung nghiên cứu.

* Nội dung của nghiên cứu lý luận

Phan nghiên cứu lý luân bao gồm các nội dung cu thể như sau:

- Phân tích, tong hop và đánh giá những công trình nghiên cứu của các tác giả

trong nước và ngoài nước xung quanh van đề động cơ và động cơ NCKH của SV đại

học Từ đó, chỉ ra những ‘van dé còn tn tại hoặc chưa được dé cập đền trong các nghiên

cứu đó dé tiếp tục tiền hành nghiên cứu

~ Xác định, xây dựng các khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan làm cơ

sở cho nghiên cứu thực tiến tại Trường Đại học Luật Hà Nội

* Nội dưng của nghiên cứu thực tien

Đông cơ NCEH là một van dé phức tạp, dé có thể có những khám phá va có

chiều sâu công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu các khía cạnh sau:

Trang 37

1) Phát hiện thực trang dong cơ NCEH ở SV ỡ 2 khía cạnh cơ bản đó là các loại

động cơ NCEH ở SV cụ thé là nhóm đông cơ nhận thức khoa học, nhóm đồng cơ thé

hiện và nhóm động cơ đói phó vả khía cạnh thứ 2 là mức đỏ biểu hiện đông cơ NCKH

ởSV.

2) Nghiên cứu các yếu tO tác động và yêu to tác động nhiều nhất đến động cơ

NCEH ởSV.

3) Trên cơ sỡ đó, dé xuất các biên pháp nhằm điều chỉnh và tích cực hoá mức

độ biêu hiện đông cơ nhận thức khoa học trong NCEH ở SV.

2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.1 Nghiên cứu bi hận

2.2.1.1 Muc dich của nghiên cứu lý luận

Từ việc tim hiểu cụ thé tong quan lý thuyết và những nghiên cứu của các tác giả

trong và ngoài nước vẻ các van dé liên quan đèn động cơ và dong cơ NCEH của SV đại

học, công trình nghiên cứu:

- Hệ thông hoá một sô vân dé lý luận cơ bản liên quan đến dé tài

~ Tử khung lý luân xác lập quan điểm chủ đạo trong nghiên cứu thực tiễn động

cơ NCKH của SV Trường Đại học Luật Hà Nội.

2.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp chủ yêu dé nghiên cứu lý luân là phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp này bao gồm các giai đoạn như phân tích, tng hop, hệ thông hoá và khái

quát hoá những lý thuyết, cũng như nghiên cứu của các tác giả ở các công trình khoa

hoc trong nước và ngoài nước đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí và các phương

tiên thông tin truyền thông vẻ các van dé liên quan đến động cơ và đông cơ NCKH của

SV đại học.

222 Nghiên cứu thực tiến

Quá trình nghiên cứu thực tiễn được tiền hành theo các giai đoạn sau: giai đoan

taoflua chon/chinh sửa câu hỏi khảo sát, giai đoạn thiết kế bang hoi; giai đoạn khảo sát

và giai đoạn phân tích dữ liêu thu được Mỗi giai đoan có nội dung và phương phápnghiên cứu cụ thể khác nhau

Trang 38

2.2.2.1 Gai đoan lựa chọn và chinh sửa câu h khảo sát

a Mục đích

Chọn cau héi phù hợp dé thu được dữ liệu vẻ các loai động cơ nói bật và mức độ

của tửng loại đông cơ trong hoạt động NCKH của SV

b Cách thức tiền hành

Trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu đã tạo, tham khảo và chỉnh sửa một sốnội dung của các tải liệu như: Trắc nghiệm dong cơ của T Ilina?”, các công trình nghiêncứu về động cơ NCKH cũa sinh viên Bản khảo sát gom ba thang đo là: mở rông/thu

nhận kiến thức, thé hiện bản thân và nhằm mục đích đôi phó Nhóm nghiên cứu lựa chọn

và thiết kế bản khảo sát này dua trên các cơ sở:

- Những câu trắc nghiệm có trong bản khão sát đa sô được sử dụng ở nhiều nước

và đã được Viét hóa,

- Các câu hỏi được thiết kế dưới dang trắc nghiệm được wu tiên sử dụng bởi ưuđiểm là mang lại sự đơn giản, dễ thực hiện cho người được khảo sát,

- Trắc nghiệm có tính hé thông cao nên khả năng phân tích số liệu chính xác cao;

- Việc sử dụng trắc nghiệm này có thé so sánh với nhiều tiêu chí khác nhau nhằm

đánh giá đa chiều vẻ động cơ NCKH của SV

2.2.2.2 Giai đoạn thiết kế các bảng hãi

a Mục đích

Hình thành nôi dung, phân chia từng phan các bang hỏi

b Cách tiến hành

Những thông tin làm co sở dé xây dựng bảng hỏi được tham khảo/lây ý kiến tử

hai nguồn tư liệu sau:

~ Tử khung lý thuyết của dé tài: Khai niệm vẻ các thuật ng f liên quan đèn đông

cơ NCKH của SV; ba nhóm động cơ (nhận thức, thé hiện và đói phó), các biểu hiện của

dong cơ NCKH và các yeu tố tác dong đến dong cơ NCEH của SV, nhóm nghiên cứu

đã thao tác hoá khái niệm, thiết kế các câu hoi của bang hỏi

- Nguồn tư liệu thứ hai là từ những ý kiến thu nhận được từ giảng viên cô van,

của các giảng viên khác và những SV đã thực hiện đề tài NCEH có liên quan đền việc

khảo sát.

> Nguyễn Vin Bắc (2011), Động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viin Đạihọc Huế, Luận án Tiên si Tâm lý

học mã số 6231.80.05, Học viên Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Trang 39

Tong hợp tử hai nguồn tư liệu trên, nhóm nghiên cứu đã xây dựng hai loại bang

hỏi: Một bảng hỏi đành cho SV và một bang hỏi dành cho những giảng viên đã có kinhnghiệm trong việc hướng dẫn SV thực hiện NCEH

Phan 1: Tim hiểu một số thông tin cá nhân

Trong phản này, SV cung cáp thông tinvẻ giới tính, niên khỏa, chuyên ngành.Phan 2: Tìm hiểu yeu to thúc day SV tham gia NCKH

Phan 3: Tim hiểu những thé hiện của SV trong quá trình NCEH

Phần 4: Tìm hiểu đánh giá của SV vẻ sự ảnh hưởng của các yeu tô tác động đến

dong cơ NCEH của SV

Phan §: Tham khảo y kiến cũa sinh viên vẻ những đề xuất giúp bồi dưỡng và

phát triển động cơ tích cực NCKH cho SV của nhóm dựa theo 5 mức độ: Hoàn toàn

đồng ý, phan lớn dong ý, nữa dong ý nữa không, phan lớn không dong ý, hoàn toàn đồng

ý.

* Bảng hỏi dành cho GV

Nội dung chính của bang héi gồm 6 phan Cac câu hỏi được xây dung chủ yeu dựatrên thang đo 5 bậc, nhằm lay ý kien đánh giá của giảng viên vẻ động cơ NCKH của SV

dé kiểm chứng đối chiều với ý kiến tra lời của SV ở phiêu số 1, gồm 5 nội dung:

Phan 1: Tim hiểu một số thông tin cá nhân vẻ giảng viên Trong nội dung nay,giảng viên cung cáp thông tin vẻ đơn vị công tác trong trường Đại học Luật Hà Nội và

thời gian công tác tại trường

Phần 2: Tim hiểu quan điểm của giảng viên vẻ đánh giá như thé nao vẻ sư cản

thiết của NCEH đôi với sinh viên trường Đại học Luật Ha Noi và đánh giá như thé nào

vẻ chat lượng NCKH của sinh viên trường Dai học Luật Hà Nôi hiện nay

Phan 3: Tìm hiểu đánh giá của giảng viên vẻ li do sinh viên tham gia NCKH và

đánh giá vẻ thái đô tham gia NCKH của sinh viên

Trang 40

Phan 4: Khao sát ý kiến của giảng viên vẻ các yếu tO có tác dong tới đồng cơ

NCKH của sinh viên.

Phan 5: Khảo sát ý kiến của giảng viên vẻ tính tích cực trong quá trình NCKHthông qua những biểu hiện của sinh viên

Phần 6: Khao sát ý kiến của giãng viên vẻ một so biện pháp thúc day động cơhoạt động NCKH của sinh viên.

Hai bang hỏi dành cho SV và giảng viên trước khi tiền hành điều tra thir, chúng tôi

đã chuyên tới giảng viên hướng dan dé tiền hành kiểm tra nhằm tim ra những sai sót,

chưa hợp lý để chỉnh sửa và sau do mới tiên hành điều tra

2.2.2.3 Gai đoan khao sat thir

Tién hành chỉnh sửa những câu hỏi chưa đạt yêu câu

b Phương pháp khảo sát thir:

Trong giai đoạn nay, chúng tôi tiền hành thu thập thông tin trên phạm vi hẹp bằngphiếu điều tra dành cho sinh viên, đây cũng là công cụ nghiên cứu thực tiễn nòng cốt

c Cách thức xử lý sé liệu

Số liệu thu được được xử lý bằng chương trình thống kẻ SPSS dùng trong môitrường Window, phiên bản 22 0 Ở phân này, sir dụng kỹ thuật thong kê phân tích độ tincây bằng phương pháp tinh hệ số Alpha của Cronbach va phân tích yêu tô dé xác định

đồ giá trị của bang hỏi.

1) Phân ích độ tin cấy bằng phương pháp tinh hệ số Alpha ctia Cronbach

Đây là phương pháp đánh giá mức dé Gn định bên trong thang đo của tửng mệnh

đề liên quan đến thang đo 5 bậc được đề cap trong công trình nghiên cứu Phương pháp

này được sử dụng vì nó phủ hợp với các thang đo có các mệnh đẻ nhiều mức độ tính

theo điểm số đã được thiết kế trong nghiên cứu này Ở đây Alpha được tính toán dua

trên phương sai của tửng mệnh dé trong toàn bộ thang đo, hay cụ thẻ là tính toán tương

quan điểm của từng mệnh dé với điểm của tong mệnh đề còn lại của thang do Điểm lưu

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN