1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thái Độ Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Luật Hà Nội Đối Với Hình Thức Học Tập Trực Tuyến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 54,97 MB

Nội dung

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâuvề thái độ tâm lý trong học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến, đặc biệt là sinh viên của Trường

Trang 1

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONGSINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC NAM 2022”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

THAI DO HOC TAP CUA SINH VIEN

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DOI VOI HINH THUC HOC TAP TRUC TUYEN

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: Xã hội

NAM 2022

Trang 2

0827102115 |

1 Tính cấp thiết của đề tài c2 1121111221112 1111121111211 1 211 yyn |

2 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực

¡n0 eee ceecccceeeceeecceueecseuecceuccceuescuuescsaescssuecesaeessreseseeceaeeseaeeeas 2

3 Mục đích nghiên cứỨu c2 n2 2n BS eee nee xu 5

Zh, ÌNHHTI BH: VA TH HH Uae sen bung e nua th BƠ 0g LH T HH E1 BI Sang 4 1.050 ES mw 5 S05 E5 oe ä KHE E SE) MR & mE 5

5 Đối tượng nghiên cứu và khách thé nghiên cứu - ‹‹ c << << 555555: 5

6 Phạm vi nghiÊn CỨU - c2 222 2n SE ky sen 6

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6

8 Đóng góp của đề tài c2 2n n ng n TH HT TT kg nh ng 7

9 Cau trúc của báo cáo AE tải e cece HH HH HS ST TS S11 5001111111111 k khe 8CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THÁI DO CUA SINH VIÊN DOI VỚI

HÌNH THỨC HỌC TẬP TRUC TUYỂN -c c2 2c 2222 91.1 Ly ludin vé nh aA aaiaa na 91.2 Ly luan vé hoc tập theo hình thức trực tuyến của sinh viên 151.3 Lý luận thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ¬ 191.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập

"mì n0 BÀITIỂU KẾT CHƯƠNG I S1 222 222222222221522111 11111111111 25CHƯƠNG 2: TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 262.1 Tổ chức nghiên cứu -c ¿c2 112111122111 111111111 1111125111 xe 26

Zod, POW PAP TIEHIỂH CU: : was s ass bu hy coon saree sarees wea koma swe 0003 k 0E AN SE OY SH 29

0208.4⁄009:00/9)c xá 37CHƯƠNG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU THUC TIEN THÁI ĐỘ HỌC TAPCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÓI VỚI HÌNH THỨCHỌC TẬP TRỰC TUYỂN - 2 2221122211122 11112 111 11111 5 1xx 383.1 Thực trạng thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hìnhthức học tập trực tuyến ¬ eee een EEE EEE EE EE EERE EEE EE; EEE EEE EEE; EEE; EEE EEE EEE EEE REESE 383.2 Cac yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật HàNội đối với hình thức học tập trực tuyến - -cc- 2c c2 122211221122 se2 61TIỂU KET CHUONG 3.0.0.0 0.0 cc eceeeecceeeeeceeeeeeeeeeeeeeeeettttetntetneeeeeeeeess 72KET LUẬN VA KIÊN NGHI 000.00 0000 0ccccccceecccceeeeeccceueeeceueeceeeaneeeeens 74DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO .00 0.00000 cceecccccceec cee eececeeeeeeeeeens 78

PHU LUC o.oo cceccccccceccscccccecececeeeeesececcectsececeuvsseesenstsseeecentteesenttseeens 82

Trang 3

DTB Diém trung binh

DLC Độ lệch chuanNXB Nhà xuất bản

Trang 4

Bang 2.1: Đặc điểm khách thé nghiên cứu -.-. c2 c2 c2:Bảng 2.2: Biểu hiện thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nộiđối với hình thức học tập trực tuyẾn ‹ c1 2211122111511 1 12111 seBang 3.1: Đánh giá chung các mặt biểu hiện thái độ học tập của sinh viên TrườngĐại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến qua ba mặt nhận thức,

xúc cảm và hành VI - c2 2n ng

Bảng 3.2: So sánh thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối

với hình thức học tập trực tuyến theo các tiêu chí -.Bảng 3.3: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội biểu hiện ởmặt nhận thức trong giờ lý thuyẾt - cc 122111122111 111155111551 xk4Bảng 3.4: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội biểu hiện ởmặt xúc cảm trong giờ lý thuyẾt - c1 111221112111 111112 seBảng 3.5: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội biểu hiện ởmặt hành vi trong giờ lý thuyết -c ¿c2 c c1 1211121111111 1n xkgBảng 3.6: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với giờthảo luận trực tuyến biểu hiện ở mặt nhận thức - -:-cccccc+cccccs 2Bảng 3.7: Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với giờthảo luận trực tuyến biểu hiện ở mặt xúc cảm -cc-ccccccccccccsse2Bảng 3.8: Thái độ học tập của sinh viên Truong Đại học Luật Ha Nội đối với giờthảo luận trực tuyến biểu hiện ở mặt hành vi .-c- c2 2c ccccscc s2Bảng 3.9: Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến thểhiện qua mặt nhận thức biểu hiện ở giờ làm việc nhóm -Bảng 3.10: Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến théhiện qua mat nhận xúc cam biểu hiện ở giờ làm việc nhóm Bảng 3.11: Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến thểhiện qua mặt hành vi biểu hiện ở giờ làm việc nhóm Bang 3.16: Các yếu tổ chủ quan anh hưởng thái độ học tập của sinh viên đối vớihình thức học tập trực tuyến ¬—— eee een nn EEE EEE Eee eee DEE E EEE EE eee EE EEE EEE EEE EE EEE ESBang 3.17: Anh hưởng của các yếu tố khách quan đến thái độ học tập của sinhviên Trường Dai học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến

Trang 5

Biểu đồ 3.1: Tổng hợp về thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật HàNội đối với hình thức học tập trực tuyến ‹- -c c1 2222211122 11222Biểu đồ 3.2: Tổng hợp thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nộiđối với hình thức học tập trực tuyến trong từng giờ học cụ thỂ

Sơ đồ 3.1: Mối tương quan giữa các mặt của thái độ tâm lý đối với hình thức họctập trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 6

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với sự bùng nổ của Internet

đã mang lại nhiều thay đổi đáng ké trong hoạt động và quản ly ở nhiều lĩnh vực như: y

tẾ, giáo dục, an ninh — quốc phòng, công nghiệp, dịch vụ, Theo báo cáo về Kinh tế

SỐ Đông Nam Á 2020, ngành thương mại điện tử ở Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng đến46%, tỉ lệ người dùng Internet tại Việt Nam đạt 41%, cao nhất trong khu vực ĐôngNam A [28] Di cùng với sự phát triển này khoa học công nghệ đã mang lại cho lĩnh

vực giáo dục một phương thức học tập mới — hình thức học trực tuyến bên cạnh hình

thức học tập truyền thống Sự xuất hiện của hình thức học tập này tưởng chừng nhưmột bước đột phá trong ngành giáo dục bởi từ xa xưa tới nay, chưa có khi nào mà thầy

cô và học trò lại cách xa nhau như vậy, phương thức tiếp thu tri thức diễn ra chỉ quamột màn hình máy tinh Nhưng phải tới khi đại dich Covid-19 bùng nỗ ở khắp nơi trênthế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hầu hết các mặt của đời sống thì hình thứchọc tập mới này mới được đưa vào hoạt động thực tế

Cho tới nay đã hơn 02 năm kê từ ngày đại dịch diễn ra nhưng diễn biến dịch bệnhvẫn luôn là tín hiệu đỏ Theo báo cáo thống kê của trang Our World In Data va JHUCSSE COVID 19 Data thì số lượng ca mắc Covid-19 trên toàn thé giới lên đến420.000.000 người, số lượng ca tử vong vào 5.860.000 người Còn riêng đối với ViệtNam, tong số ca nhiễm hiện nay là 2.640.000 người, số lượng ca tử vong là 39.278người” và đặc biệt con số này vẫn đang tăng lên theo từng ngày [36,37] Đứng trướctình hình đại dịch căng thăng như vậy, thế giới nói chung và Chính phủ Việt Nam nóiriêng đã nhiều lần ra quyết định giãn cách toàn xã hội (lockdown) với mong muốngiảm thiêu tối đa các ca mắc và điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động dạy — họccủa toàn bộ học sinh, sinh viên và thầy cô giáo Trước tình hình đó, yêu cau cấp thiếtđặt ra với ngành giáo dục là cần tìm ra một phương thức dé truyền dat tri thức tới vớisinh viên mà vừa phải đảm bảo được tính an toàn, không tiếp xúc trực tiếp, tuân thủtuyệt đối nguyên tắc 5K đã được đề ra Như vậy, hình thức học tập trực tuyến đã đượcđưa vào giảng dạy.

Tuy hình thức học tập trực tuyến đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn trong thờiđiểm đó nhưng không phải bất cứ trường học nào cũng triển khai mô hình học tập này

* Lần cập nhật số liệu cuối vào ngày 17/2/2022

Trang 7

một cách có hiệu quả bởi thời gian triển khai quá gấp rút, sự thiếu hụt đào tạo chuyênmôn cho giảng viên, sinh viên chưa kịp làm quen với cách học mới và khâu kiểm soátđảm bảo chất lượng cho giờ học chưa được triển khai tốt, Tat cả yếu tô trên đã gópphần ảnh hưởng tới thái độ học tập của sinh viên trong quá trình học tập trực tuyến.Thực tế cho thấy có rất nhiều sinh viên có thái độ học tập chưa thực sự tốt như: vào lớphọc trực tuyến treo máy rồi ngủ quên; bỏ đi ăn uống dù giờ học vẫn đang diễn ra; imlặng khi giảng viên yêu cầu tương tác, Những thái độ tâm lý này ảnh hưởng rất lớntới quá trình học tập của sinh viên Vì vậy, dé giúp cải thiện thái độ học tập trực tuyếncủa sinh viên, cần tìm hiểu các biểu hiện thái độ học tập và các yếu tố ảnh hưởng đếnthái độ này Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu

về thái độ tâm lý trong học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến, đặc

biệt là sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nội.

Xuất phat từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Thdi độhoc tập cua sinh viên Truong Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức hoc tập trực

tuyên `.

2 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrực tuyến

2.1 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức hoc tập

trực tuyén 6 nước ngoài

Nghiên cứu về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyếnnói riêng đã trở thành chủ đề được rất nhiều các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm.Dưới đây là một số công trình nghiên cứu nước ngoài mà chúng tôi cho rằng có liênquan đến đề tài:

Hai tác giả Gehan Mohamed Abd El-Hamed Diab, Nahid Fouad Elgahsh khi

nghiên cứu về phương pháp học trực tuyến trong thời kỳ Covid 19 đã cho rằng: Họctập trực tuyến là một công cụ mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp học truyền thống vì

nó tăng cường năng lực dạy và học Nó cũng cung cấp tính tương tác và học tập tíchcực, thúc đây sự hợp tác và chia sẻ ý tưởng giữa sinh viên và người hướng dẫn Họctập trực tuyến linh hoạt hơn và hoàn toàn có thê thay thế cách học ở mô hình lớp họctruyền thống và đây là một quá trình để nâng cao việc học tập bằng cách thu thập hoặc

Trang 8

hỗ trợ việc phân phối kiến thức thông qua một số phương pháp công nghệ như tròchuyện âm thanh, hội nghị truyền hình và thảo luận trực tuyến [31].

Các tác gia Manuela Aparicio, Fernando Bacao, Tiago Oliveira cho răng sự phát triên tích cực của công nghệ Internet va viên thong đã xóa bỏ các rao can vê thời gian, khoảng cách, không gian và tạo ra nhiêu thời gian rảnh trong hoạt động học tập và

giảng day và đây là những thay đổi cơ bản trong môi trường học tập [29]

Tuy nhiên vào năm 2012, Candarli và Yuksel đã thực hiện một nghiên cứu dékhám phá nhận thức của sinh viên về hội nghị truyền hình trong giáo dục đại học

Những người tham gia nghiên cứu là sinh viên đại học năm thứ hai và thứ ba Người

tham gia nghiên cứu đã được tham dự một lớp học tiếng Anh qua hội nghị truyền hìnhtrong khoảng ba mươi phút Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh có thái độ tiêucực đối với việc sử dụng hội nghị truyền hình trong lớp Điều này có thê đến từ nhiềunguyên do khác nhau, cả về mặt chủ quan của người học và điều kiện khách quan của

cuộc nghiên cứu [30].

Cùng quan điểm như vậy, hai tác giả Robekka Risten Fransiska Sinaga và RezaPustika cho răng: Bên cạnh những yếu tố tích cực như học tập trực tuyến được hỗ trợbởi các công cụ kỹ thuật số giúp sinh viên đễ dàng truy cập và tải xuống tài liệu họctập ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào cần, học tập trực tuyến cũng dễ dàng diễn ra màkhông lo ngại về khoảng cách địa lý, không gian, thời gian, Song học tập trực tuyếnnếu không được khai thác tốt sẽ làm giảm hứng thú học của học sinh, sinh viên; tạo ra

ý thức hoc tập xấu trong việc học trực tuyến và đồng thời khiến người hoc rơi vào tìnhtrạng thiếu kiểm soát tự quản trong quá trình học trực tuyến [34]

Qua một số công trình nghiên cứu đã được công bố như trên, có thé thay rằng van

dé tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến chưađược quan tâm sâu sắc Những công trình này chủ yếu chỉ đề cập tới phương thức và

sự điểm tiêu cực, tích cực của phương pháp học tập nảy

2.2 Tình hình nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrực tuyén ở trong nước

Ở Việt Nam, những nghiên cứu về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thứchọc tập trực tuyến gan đây cũng được nhiều tác giả nghiên cứu Có thé ké đến một số

công trình nghiên cứu nôi bật như:

Trang 9

Nghiên cứu của tác giả Đặng Thanh Nga về “Tác động của COVID -19 đến thái

độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”, nghiên cứu này đã chỉ ra mức

độ ảnh hưởng của đại dịch đối với thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật

Hà Nội, điều này được biểu hiện qua 04 hoạt động: thái độ học tập trong giờ lý thuyết,

giờ thảo luận, giờ làm việc nhóm, giờ tự học Ngoài ra nghiên cứu còn chỉ ra những

khó khăn và thuận lợi của việc học tập trực tuyến cũng như cách khắc phục nó Vì tập

trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nên dù có đề cập tới biểu hiện thái độ những tácgiả chưa phân tích sâu các yếu tố ảnh hưởng đến biéu hiện thái độ đó [16, tr.41-48].Nghiên cứu về “Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyếnhoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19” của tác giả Phan Thị NgọcThanh, Nguyễn Ngọc Thông, Nguyễn Thị Phương Thảo đã sử dụng 04 thành phần củacấu trúc đánh giá hệ thống học trực tuyến trên nền tang web của Shee và Wang (2008)gồm: Giao diện người dùng (Learner Interface), nội dung (Content), cá nhân hóa(Personalization), cộng đồng học tập (Learning Community) dé chỉ ra sự khác biệt vềmức độ hài lòng va 8 loại khó khăn sinh viên thường gặp khi học trực tuyến hoàn toàn.Song đo đi sâu phát triển nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên nên bài viết không đề

cập nhiều đến biểu hiện thái độ của sinh viên khi học trực tuyến 331:

Bài viết “Những khó khăn trong giáo dục đối với học sinh, gia đình và nhàtrường trong đại dịch Covid-19 Một số khuyến nghị giải pháp trợ giúp từ góc độ côngtác xã hội” của nhóm tác giả Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Thị Kim Oanh đã cho thayảnh hưởng tiêu cực của đại dịch, của hình thức học tập trực tuyến lên thái độ học tập

của học sinh, sinh viên Bên cạnh đó nhóm tác giả còn chỉ ra những khó khăn như

thiếu thiết bị học tập, xáo trộn kế hoạch học tập thiếu kiến thức về an toàn khi sử dụngmạng điện tử cũng gây ảnh hưởng nặng nè đến thái độ học tập của học sinh, sinh viên;nặng hơn nữa là ảnh hưởng tới cả tình trạng tâm lí, dé lại nhiều hậu quả nặng né vềsau Trên tinh thần đó đề ra một vài giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tình trạng tiêu cựcnày diễn ra Nghiên cứu của nhóm tác giả chủ yêu đề cập tới khó khăn khi triển khaicũng như tinh an toàn của thế hệ trẻ trong khi học trực tuyến chứ không dé cập đếnbiéu hiện thái độ học tập của học sinh, sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến[4]

Trang 10

Có thê thây cũng như các công trình nghiên cứu ở nước ngoài, các công trình

nghiên cứu trong nước đã đê cập tới các biêu hiện cũng như phương thức, điêm tiêu cực và tích cực của phương pháp học tập này.

Như vậy, các công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước đã đề cập đếnthái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến và một số yếu tố ảnhhưởng đến thái độ tâm lý này, nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thái độhọc tập của sinh viên đối với hình thức học tập nói chung Do vậy, nhóm chúng tôi tinrằng, việc lựa chọn đề tài “Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nộiđối với hình thức học tập trực tuyến ” là vô cùng cần thiết đối với thực tế hiện nay

3 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận, thực trạng mức độ biểu hiện thái độ học tập của sinh viên

Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến, các yếu tố ảnh

hưởng đến thái độ học tập này Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phầnnâng cao thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thứchọc tập trực tuyến

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa một số van dé lý luận về thái độ hoc tập của sinh viên Trường Dai

học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến thái độ học tập của

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

- Đê xuât một sô kiên nghị nhăm nâng cao thái độ học tập của sinh viên Trường

Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

5 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

5.1 Đối twong nghiên cứu

Nghiên cứu mức độ biểu hiện thái độ học tập của sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến

5.2 Khách thể nghiên cứu

Chúng tôi tiễn hành điều tra trên tổng số 260 sinh viên Trường Đại học Luật HàNội, trong đó có: 180 sinh viên tham gia phiếu điều tra chính thức ở 03 khoá lần lượt là

Trang 11

năm thứ nhất (60 sinh viên), năm thứ hai (61 sinh viên), năm thứ ba (59 sinh viên); bêncạnh đó là 70 sinh viên tham gia điều tra thử và 10 sinh viên tham gia phỏng vấn sâu.

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài tập trung nghiên cứu 03 mặt biểu hiện

thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến: nhận thức, xúc cảm,

hành vi trong ba khâu: giờ lý thuyết, giờ tự học và giờ làm việc nhóm

Về các yếu tô ảnh hưởng: Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức họctập trực tuyến ngoài ra chịu ảnh hưởng bởi nhiều yêu tố khác nhau Đề tài chỉ tập trungnghiên cứu làn rõ ảnh hưởng của 06 yếu tố, bao gồm: Động cơ học tập; tính tích cực

trong học tập; y chí trong học tập; cơ sở vat chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học

tập của giảng viên và sinh viên; giảng viên; môi trường học tập

6.2 Giới hạn về khách thể nghiên cứu

Đề tài chỉ nghiên cứu trên sinh viên chính quy văn bằng 1, không nghiên cứu

trên sinh viên ở các hệ dao tạo khác trực thuộc Trường Đại học Luật Hà Nội.

6.3 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Đề tài tiến hành khảo sát tại Trường Đại học Luật Hà Nội

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp luận

Đề tài của chúng tôi sử dụng một số nguyên tắc phương pháp luận sau:

- Nguyên tắc hệ thống: Các sự vật, hiện tượng tôn tại trong thé giới khách quanđều có sự tương tác, liên hệ với nhau Bởi vậy, khi nghiên cứu thái độ học tập của sinhviên nói chung và sinh viên nói riêng Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thứchọc tập trực tuyến, chúng tôi chú trọng xem xét sự thống nhất với nhau qua biểu hiệnthái độ về mặt nhận thức, xúc cảm, hành vi, các yếu tố chủ quan và khách quan trongcác mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Như vậy, phải nghiên cứu các mặt biểu hiệnthái độ trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và trong mối liên hệ với các hiện tượng

tâm lý khác.

Trang 12

- Nguyên tắc tiếp cận chuyên ngành: Nghiên cứu của chúng tôi tiếp cận nhiều

chuyên ngành khác nhau trong tâm lý học như: Tâm lý học đại cương; tâm lý dạy học;

tâm lý học nhóm; nhằm đảm bảo tính khách quan và toàn diện

- Nguyên tắc hoạt động: Các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của con người đượcbiểu hiện chủ yếu thông qua các hoạt động Do vậy, thái độ học tập của sinh viên

Trường Đại học Luật Hà Nội được chúng tôi nghiên cứu thông qua chính hoạt động

mà sinh viên thực hiện trong giờ lý thuyết, giờ thảo luận và giờ làm việc nhóm

- Nguyên tắc phát triển: Tâm lý nói chung của con người luôn biến đổi, phát

triển Các vấn đề về thái độ học tập đối với hình thức học tập trực tuyến của sinh viên

cũng có sự vận động, phát triển ở các mặt biểu hiện: nhận thức, xúc cảm và hành vi.Khi nghiên cứu cần phải quan tâm đến sự biến đổi, phát triển của các mức độ và biểuhiện đó Sự phát triển còn thé hiện ở sự thay đổi thái độ tâm lý sau khi sinh viên tham

gia vào hoạt động học tập trực tuyến Như vậy các biểu hiện thái độ tâm lý được xem

xét trong trang thai hoạt động, dé có thé đánh giá một cách khách quan, toàn diện thái

độ tâm lý của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến

7.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu;

- Phương pháp điều tra băng bảng hỏi;

Kết quả nghiên cứu của dé tài góp phần bô sung va làm phong phú một số van đề

lý luận về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến

Xây dựng các khái niệm thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrực tuyến, phân tích các mặt biểu hiện của thái độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độhọc tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến

8.2 Hiệu qua về mặt kinh tế - xã hội

Trang 13

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ thái độ học tập của sinh viênnói chung và sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng đối với hình thức họctập trực tuyến và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập này Kết quả đó sẽ là cơ sở

để nhà trường tham khảo trong quá trình hoàn thiện việc xây dựng chương trình, nộidung dao tạo phù hợp, đưa ra cách thức tô chức, quan lý đào tạo có hiệu qua dé sinhviên giảm thiểu thái độ học tập tiêu cực, ngày càng phát huy thái độ học tập tích cựckhi tham gia học tập trực tuyến

9 Cau trúc của báo cáo dé tài

Ngoài một số phần như mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu thamkhảo, báo cáo dé tài gồm:

Chương 1: Co sở lý luận về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức họctập trực tuyến

Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực tiễn thái độ học của sinh viên đối với hình

thức học tập trực tuyến.

Trang 14

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THÁI ĐỘ CUA SINH VIÊN DOI VỚI

HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN1.1 Lý luận về thái độ

1.1.1 Khái niệm thái độ

Thái độ là khái niệm tương đối phức tạp Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1918,cùng với rất nhiều nghiên cứu khác nhau về thái độ, thì đồng thời cũng xuất hiệnnhững định nghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học về thái độ Mỗi định nghĩa lại bàntới một khía cạnh của thái độ, góp phần làm phong phú thêm cách hiểu về phạm trù

này.

Ở phương Tây, vào những năm 1918 - 1920, những người đầu tiên sử dụngkhái niệm thái độ như một trong những đặc tính quan trọng của các van đề xã hội làhai tác giả người Mỹ W.I.Thomas và F.Znaniecki Hai tác giả cho rằng: “Thdi độ làtrạng thái tinh than (state of mind) của cá nhân đối với một giá trị”[35] Khi đó thái

độ được coi là trạng thái xúc động của cá nhân đối với các giá trị, ý nghĩa, lý tưởngcủa đối tượng xã hội cụ thể hoặc là trạng thái ý thức của cá nhân phù hợp với một sốgiá trị xã hội Như vậy, hai tác giả W.LThomas và F.Znaniecki đã đồng nhất thái độ

với định hướng giá tri của cá nhân.

Năm 1935, trong tác phẩm “Sổ tay tâm lý học xã hội”, tác giả G.W.Allport đãcho rằng khái niệm thái độ là khái niệm phân biệt nhất và quan trọng nhất trong tâm lýhọc hiện đại của Mỹ Trong một bài viết tổng kết các nghiên cứu về thái độ, tác giảAllport đã liệt kê 17 định nghĩa về thái độ Từ đó, ông cho rằng: “Thdi độ là trạng tháisan sàng về mặt tinh than và than kinh được tổ chức thông qua kinh nghiệm, có khảnăng diéu chỉnh hoặc ảnh hưởng năng động đối với các phản ứng của cá nhân hướngđến các khách thể và tình huống mà nó quan hệ ”[14 tr.319] Trong định nghĩa này,thái độ được coi như một trạng thai tâm lý, thần kinh cho hoạt động và sự có mặt củathái độ chuẩn bị cho cá nhân đi tới một hành động nào đó Kế thừa quan điểm đó, saunày, Newcome cũng cho rang thái độ của cá nhân đối với một đối tượng nào đó là

“thiên hướng hành động, nhận thức, tư duy, cảm nhận của anh ta với khách thể liênquan.” Có thê thấy, định nghĩa của tác gia Allport đã được khá nhiều nhà tâm lý học

thừa nhận vì nó đã trả lời được các vân đê: Thái độ là gì, nguôn gôc thái độ ở đâu, thái

Trang 15

độ có vai trò, chức năng gì? Tuy nhiên, tác giả Allport lại chưa đề cập đến vai trò củanhu câu, động cơ cá nhân và môi trường xã hội đôi với quá trình hình thành thái độ.

Trong Từ điển các thuật ngữ Tam ly và Phân tâm học xuất bản tại New Yorknăm 1966 thi thái độ (attitude) lại được định nghĩa là: “nộ: trạng thái ổn định, bênvững, do tiếp thu được từ bên ngoài, hướng vào sự ứng xử một cách nhất quán doi vớimột nhóm doi tượng nhất định, không phải với bản thân chúng ra sao mà như chúngđược nhận thức ra sao Một thái độ được nhận biết ở sự nhất quan của những phanứng đối với cùng một nhóm doi tượng Trạng thái san sàng có ảnh hưởng trực tiếp lêncảm xúc và hành động liên quan đến đối tượng” Đây là một định nghĩa được thừa

nhận rộng rãi trong tâm lý học phương Tây, đó là xem “thai đô” như một khái niệm

chủ yếu thuộc về tâm lý học cá nhân [32, tr.50]

Năm 1971, tác giả H C Trianodis đưa ra định nghĩa: “Thai độ là những tư

tưởng được tạo nên bởi các xúc cảm, tình cảm Nó gây tác động lên hành vi nhất định,thái độ của con người bao gôm những diéu mà họ cảm thấy và suy nghĩ về doi tượng,cũng như cách xử sự của ho đối với đối tượng đó ” [Dẫn theo 20]

Tác giả H.Fillmore lại nêu quan điểm: “thdi độ là sự săn sàng phản ứng tíchcực hay tiêu cực đối với đối tượng hay các ký hiệu (biểu tượng) trong môi trường Thái độ là sự định hướng của cả nhân đến các khía cạnh khác nhau của môi trường và

là cấu trúc có tính động cơ” [Dẫn theo 20]

Tác gia James W Kalat thì đưa ra định nghĩa như sau: “Thai độ là sự thích hay không thích một sự vật hoặc một người nao đó của ca nhân, có ảnh hưởng tới hành vi

của anh ta đối với sự vật hoặc con người đó” [33] Tác giả John Traver cũng địnhnghĩa: “Thdi độ là cách cảm xúc, tư duy và hành động tương đối lâu dài đối với sựviệc hay con người nào đó”, hay quan niệm của tác giả David G Myers lại nhấnmạnh khía cạnh nhận thức của thái độ: “Thái độ là phản ứng mang tính chất đánh giá

có thiện chí hay không thiện chí về một điều gì đó, hay một người nào đó được thể

hiện trong niềm tin, xúc cảm và hành vi có chủ định ” [Dẫn theo 20]

Một số quan điểm về thái độ của tâm lý học Mác - xít như tác giả D.N.Uzonatzecho răng: “Thdi độ không phải là một nội dung cục bộ của ý thức, không phải là nộidung tâm ly bị tách rời, đối lập lại với các trạng thái tâm lý khác của ý thức và ở trongmoi quan hệ qua lại với nó, mà nó là một trạng thái toàn vẹn, xác định của chủ thê

Trang 16

Tinh khuynh hướng năng động mà tâm thé là một yếu tô toàn vẹn theo một khuynhhướng nhất định nhằm một tính năng động nhất định Đó là sự phản ánh cơ bản, dautiên đối với tac động của tình huống, mà trong đó, chủ thé phải đặt ra và giải quyếtnhiệm vu” [5] Định nghĩa này đã vạch ra được ban chất của thái độ, một mặt đã nhìnnhận thái độ như một bộ phận cấu thành có tính toàn vẹn của ý thức cá nhân, một mặt

thừa nhận thái độ mang trong mình tính tự giác, tính năng động của một hiện tượng

tâm lý thuộc cấp độ ý thức- điều khién, điều chỉnh hành vi con người

Tác giả V.N Miaxisev khẳng định: “Thai độ là khía cạnh cua chủ quan bêntrong, có tính chọn lọc của các moi liên hệ da dạng ở con người với các khía cạnhkhác nhau của hiện thực Hệ thống này diễn ra trong toàn bộ lịch sử phái triển củacon người, biểu thị kinh nghiệm cá nhân và quy định nội hàm hành động cũng như cáctrải nghiệm của họ ” Theo đó, khái niệm “thái độ” là khía cạnh tiềm năng của các quátrình tâm lý, liên quan đến tính tích cực chủ quan, có chọn lọc của nhân cách [Dẫn

theo 20].

Theo tác giả K K Platonov thì thái độ là “một cấu thành tích cực của ý thức cánhân và là các mối liên hệ ngược của chủ thể với thế giới, được phản ánh và đượckhách thể hóa trong tâm vận động” Tù định nghĩa này có thê thấy, phản ánh đượchiểu không chỉ là kết quả tác động của môi trường lên con người mà là biểu hiện của

sự tác động qua lại được thực hiện băng thái độ có ý thức [Dẫn theo 20]

Dưới góc độ chức nang, tác giả G Clauss xác định: “thai độ cua con người là

rất tích cực, định hướng vào sự biến đổi hoàn cảnh chứ không phải vào sự thích ứng ”.[38] Cũng theo ông, có hai hình thức tồn tai của thái độ là: “thdi độ bên ngoài” và

“thai độ bên trong ” Về bản chất hai loại thái độ này là không có sự khác biệt, chúngcũng dựa trên những quá trình sinh lý thần kinh như nhau, không tách rời, không đốilập nhau Trong lịch sử phát triển của tâm lý học, sự tuyệt đối hóa thái độ bên trong đãdẫn tới chủ nghĩa duy tâm của W Dilthey và E Spanger hay sự tuyệt đối hoá thái

độ bên ngoài đã dẫn tới chủ nghĩa hành vi của J Watson Những quan niệm của tác giả

G Clauss về mối quan hệ giữa thái độ bên trong và thái độ bên ngoài, về khả năng

nghiên cứu thái độ bên trong thông qua thái độ bên ngoai cũng phù hợp với quan niệm

của nhiều nhà tâm lý học khác, chăng hạn như tác giả Krech, Cruchfield: “Việc xemxét thái độ bên trong không đơn giản bởi chúng ta không thể trực tiếp thâm nhập vào

Trang 17

phạm vi ý thức bên trong của cá nhân mà chỉ có thé gián tiếp thông qua những biểu

hiện bên ngoài ” [Dẫn theo 20]

Với một cách nhìn toàn diện hơn, thái độ không chỉ thuộc phạm vi của tâm lý học cá nhân mà còn bao hàm cả những khía cạnh của tâm lý học xã hội Khái niệm

thái độ của hai tác giả H Hipsơ và M Forvec nhẫn mạnh chức năng của thái độ đối

với hoạt động chung, hoạt động hợp tác của con người trong xã hội: “Thai độ là sự

sẵn sàng phản ứng bị quy định và có tính chất bắt buộc nào đó, nảy sinh trong nhữngnhóm nhất định và trong những tình huong cu thé Về mặt lượng cũng nhu về mặt nộidung sự san sàng này phụ thuộc không những vào chủ thể hữu quan mà trước hết là

một hiện tượng tâm ly xã hội, phụ thuộc vào khuynh hướng xã hội của cả nhân, là cai

gan liền với những chuẩn mực của nhóm ” [Dẫn theo 20]

Ở Việt Nam cũng có những tác giả và tài liệu đề cập đến thái độ Các tác giả

Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hòa, Nguyễn Quang Uan cho rang, thái độ là sự biểu

hiện của tính cách, là nội dung của tính cách, mà tính cách là thuộc tính cơ bản của

nhân cách, thái độ là sự phản ứng của con người với thực tiễn môi trường [11, tr 15§]

Trong Từ điển Tiếng Việt thái độ được định nghĩa: “Thdi độ là tổng thể nóichung những biểu hiện ra ngoài (nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình

cam doi với ai hoặc sự kiện nào đó trước một van dé” [9, tr 940].

Trong Từ điển tâm lý học của do tác giả Nguyễn Khắc Viện chủ biên có đưa rađịnh nghĩa là: “7zước một số đối tượng nhất định, như hang hóa nào đó hoặc một ýtưởng nào đó (chính trị, tôn giáo, triết lý ) nhiều người có những phản ứng tức thì,tiếp nhận dé dang hay khó khăn, đồng tình hay chống đối, như đã sẵn có những cơ cấu

tâm ly tạo ra định hướng cho việc ứng phó ”[15, tr.356].

Theo Từ điển Tâm lý học của tác giả Vũ Dũng (chủ biên): “Thdi độ là nhữngphản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối như đã cósan những cơ cầu tâm ly tạo ra định hướng cho việc ứng pho” [8]

Tóm lại, dù có nhiều quan điểm khác nhau về thái độ nhưng những quan điểmtrên đều có điểm chung Hau hết các định nghĩa đều giải thích “thái độ” dưới góc độ

chức năng của nó Theo đó, thái độ định hướng hành vi, ứng xử của con người; thúc

đây, tăng cường tỉnh thần sẵn sàng của những hành vi, phản ứng của con người tới đối

tượng có liên quan Qua tìm hiêu, một vài điêm chung giữa các nhà nghiên cứu về khái

Trang 18

niệm “thái độ” có thể ké đến như: thái độ là trạng thái tinh thần có tính chất đặc trưngcủa con người; thé hiện sự sẵn sàng phản ứng và là trạng thái luôn gắn bó với một đốitượng, một tình huống nào đó có liên quan tới chủ thể; thái độ có được dựa trên kinhnghiệm có trước; có chức năng điều khiến, tác động tới hành vi con người.

Từ phân tích ở trên, đề tài rút ra khái niệm thái độ làm cơ sở cho việc nghiênnhư sau: “Thái độ là trạng thái tâm lý thể hiện sự phản ứng tích cực hay không tíchcực của chủ thé đối với một đối tượng nhất định được thể hiện thông qua nhận thức,

xúc cam và hành vi”.

1.1.2 Đặc điểm của thái độ

Với định nghĩa thái độ trên, có thể nhận thấy thái độ có những đặc điểm sau

đây:

Thái độ là một trạng thai tam ly: Có nghĩa thai độ bao gồm các hiện tượng tâm

lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thức không rõ ràng như

xúc cảm, tâm trạng trong công viéc.

Thái độ thể hiện sự phản ứng tích cực hay không tích cực đối với một đối tượngnào đó: Theo Từ điện thuật ngữ tâm lý hoc do tác gia Vũ Dũng chủ biên, tính tích cực

là khả năng thực hiện chuyên động có chủ định và thay đổi của cơ thể sống dưới tácđộng của những tác nhân kích thích bên trong và bên ngoài, đặc điểm chung của tat cả

cơ thé sống, động thái riêng của chúng là nguồn biến đổi hoặc hỗ trợ một cách sốngđộng cho những mối liên hệ với môi trường [9] Tính tích cực của thái độ được thể

hiện ở sự ảnh hưởng của thái độ với hành động Đó là sự chủ động, làm chủ trong suy

nghĩ và hành động của mình Khi chủ thé có thái độ đối với một đối tượng nhất định,

họ sẽ nhận thức và đánh giá tích cực về đối tượng, có cảm xúc tích cực bên cạnh đó họ

sẽ có hành động tích cực tác động vào đối tượng

Thái độ có tính ý thức: Thái độ là một hiện tượng tâm lý có ý thức của con

người Tính ý thức thể hiện cá nhân hiểu rõ về cảm xúc, hnahf vi của mình Có thểđiều khiến, điều chỉnh các hành động của họ theo mục đích nhất định Tuy nhiên, mức

độ có ý thức của mỗi người cao hay thấp khác nhau phụ thuộc vào nhiều yêu tố khách

quan, chủ quan như trình độ, văn hoá, kinh nghiệm và những môi trường xung quanh.

Thái độ có tính mức độ: Thé hiện mức độ bộc lộ thái độ nhiều hay ít, cao haythấp Tính mức độ phản ánh tính chủ thé trong thái độ của cá nhân, như cùng bộc lộ

Trang 19

một thái độ như nhau với một đối tượng nhưng mức độ biểu lộ thái độ ở mỗi cá nhânlại cao thấp khác nhau, cường độ biểu hiện mạnh yếu khác nhau trong hành vi và cảmxúc Dựa vào mức độ biéu hiện của thái độ có thé đưa ra những dự đoán về xu hướnghành vi theo chiều thuận, nếu như chủ thể có mức độ thể hiện thái độ càng tích cực vớiđối tượng thì xu hướng thực hiện những hành vi tích cực càng lớn.

Thai độ có tính chỉ phôi: Dac diém này là thuộc tính côt lõi của nhân cách Thái

độ quy định đặc điêm của nhận thức, xúc cảm của cá nhân đôi với việc thực hiện khách quan như hành vi của họ Có thê nói, hau hêt các hiện tượng tượng tâm lý và

hành đọng cá nhân ít nhiều đều chịu sự chỉ phối bởi thái độ chủ quan của họ

Thái độ có tính bên vững tương doi: Thái độ của cá nhân được hình thành trongquá trình sống, lao động, trong các mối quan hệ xã hội Một số nghiên cứu chỉ ra mỗiliên hệ khá chắc chắn giữa các thành tố nhận thức, xúc cảm và hành vi Mức độ 6n

định này tuỳ thuộc vào mức độ tính tích cực và thường xuyên, lâu dài của cá nhân khi

tham gia vào các hoạt động xã hội Tính bền vững của thái độ biéu hiện ở thái độ kiênđịnh giữ vững lập trường của cá nhân trước một vấn đề, một hoạt động của họ trongcuộc song [1]

Như vay, trong những tinh huống, hoàn cảnh cụ thể thì thái độ tồn tại như một

trạng thái tâm thé chủ quan, chi phối sự quyết định hành động của cá nhân đối với đốitượng được biểu hiện ở nhận thức, xúc cảm và hành vi của cá nhân Do đó, chúng tavừa cần phải có cái nhìn khách quan, khoa học vừa cần linh hoạt khi xem xét thái độ

học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến.

1.1.3 Cấu trúc và biểu hiện thái độ

Cùng với nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thái độ, cũng có nhiều quanđiểm khác nhau về cau trúc của thái độ Có người cho rang thái độ bao gồm cấu trúcbên trong và bên ngoài Trong đó, cau trúc bên trong của thái độ bao gồm những thuộctính tạo nên mặt nội dung của thái độ như nhu cầu, hứng thú, niềm tin, tình cảm, kinhnghiệm ; Cau trúc bên ngoài của thái độ bao gồm những yếu tô tạo nên phương thứcbiểu hiện của thái độ như khí chất, thói quen, trạng thái tâm sinh lý [Dẫn theo 25]

Mặc dù vậy, phân lớn các nhà tâm lý học đêu nhât trí với quan điêm của tác giả

Smith (1942) thì câu trúc của thái độ bao gồm 3 mặt là nhận thức, xúc cảm và hành vi

Trang 20

- Mặt nhận thức thê hiện ở sự hiệu biệt, quan điêm, đánh giá của cá nhân vê một

đối tượng, tình huống nào đó

- Mặt xúc cảm thê hiện ở sự rung động, quan tâm, chú ý của cá nhân đên đôi tượng của thai độ.

- Mặt hành vi là sự thể hiện cụ thể, sự hiện thực hóa thái độ của chủ thể thôngqua xu hướng hành động, hành động thực tế

Thái độ biêu lộ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ ra bên ngoài băng nét mặt, lời nói, cử chỉ, hành động của một con người đôi với người khác, với các sự việc, hiện tượng xung quanh [24].

Xét đến mối quan hệ giữa các mặt trong cau trúc của thái độ, một số nha tâm lýhọc mà tiêu biểu là tác giả M J Ronsenberg cho rằng 3 mặt trong cấu trúc của thái độ

có môi quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau Các thành phần này tuỳ theo từng đốitượng và tình huống sẽ có một vai trò chỉ đạo và chi phối thái độ của cá nhân một cách

khác nhau.

Như vậy, một thái độ ồn định thường là sự thống nhất của 03 mặt: nhận thức,xúc cảm, và hành vi, tuy nhiên, trong thực tế, 03 mặt trong thái độ không phải lúc nàocũng nhất quán và có thể mâu thuẫn với nhau

1.2 Lý luận về học tập theo hình thức trực tuyến của sinh viên

1.2.1 Khái niệm sinh viên

Theo Từ điên Tiêng Việt sinh viên được hiéu là: “Người học ở bậc đại hoc” [19]:

Còn theo tác giả Vũ Thị Nho thì sinh viên là lứa tuổi từ sau tuổi Phổ thôngtrung học đến khoảng 24-25 tuổi Day là lớp người đang theo học ở các trường Đạihọc, cao đăng, là tầng lớp tri thức của xã hội Sinh viên là tầng lớp quan trọng trongmỗi chính thé, là đội ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho nguồn lực lao động xã hội có trình

độ cao của đất nước [1§]

Trong dé tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm: Sinh viên là nhữngngười dang học tập và rèn luyện tại các trường đại hoc, cao dang, trung cáp Họ làmột nhóm xã hội đặc thù đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách

Trang 21

Sinh viên là những người có vị trí chuyền tiép, chuân bị cho một đội ngũ tri thức cótrình độ và nghé nghiệp tương doi cao trong xã hội.

1.2.2 Học tập của sinh viên

1.2.2.1 Khải niệm hoc tập của sinh viên

Đề làm rõ khái niệm học tập của sinh viên, trước tiên, chúng tôi nêu ra một vàiđịnh nghĩa về học tập [Dẫn theo 2]:

Tac gia L.B.Enconhin cho rang việc lĩnh hội tri thức là nội dung cơ ban cuahoạt động học tập, được xác định bởi cau trúc và mức độ học tập

Tác giả I.B.Intenxon cho rằng: học tập là loại hoạt động đặc biệt của con ngườinhằm mục đích nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và các hình thức nhất định

của hành vi Nó bao gôm cả ý nghĩa nhận thức và thực tiên.

Các tac giả A.N.Lêônchlev, P.La.Ganpérin và N.Ph Taludina lại coi học tập

xuất phát từ mục đích hành vi

Tác giả A.V.Petrovxki lại có quan điểm khác khi cho rằng học tập là van déphẩm chất tư duy, kết hợp các loại hoạt động trong việc thực hiện mục đích và nhiệm

vụ giảng dạy [21, tr.118].

Tác giả N.V.Cudomina lại coi học tập là loại hoạt động nhận thức cơ bản cua

sinh viên được thực hiện dưới sự hướng dẫn của cán bộ giảng dạy Trong quá trình

này, việc nam vững nội dung cơ bản các thông tin mà thiếu nó thì không thé tiến hànhđược hoạt động nghề nghiệp tương lai [22, tr.89]

Các tác giả Lê Văn Hồng và Lê Ngọc Lan có quan niệm như sau: hoạt động họctập là hoạt động đặc thù của con người được điều khién bởi mục đích tự giác và lĩnh

hội những tri thức, kỹ xảo mới, những phương thức hành vi và những dạng hoạt động

Trên cơ sở đó, chúng tôi xác định khái niệm học tập của sinh viên như sau: Học

tập của sinh viên là hoạt động đặc thù của sinh viên nhằm tiếp thu những tri thức khoa

Trang 22

học chuyên sâu, trau dôi đạo đức, nhân cách, chuẩn bị những điều kiện can thiết détương lai ho trở thành những chuyên gia phát triển toàn diện và có trình độ nghiệp vucao trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất định.

1.2.2.2 Các khẩu học tap cua sinh viên

Hoạt động học tập của sinh viên có thé bao gồm nhiều khâu khác nhau, theochúng tôi, có 5 khâu học tập cơ bản của sinh viên Đó là: giờ lý thuyết; giờ thảo luận;

làm việc nhóm, tự học và kiêm tra, đánh gia.

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu thái độ học tập của sinh viênTrường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến trên 03 khâu: giờ lýthuyết, giờ thảo luận và làm việc nhóm

1.2.3 Hình thức học tập trực tuyến của sinh viên

1.2.3.1 Khải niệm hình thức học tập trực tuyến

Hình thức học tập trực tuyến đã trở thành một hình thức học tập phô biến trênthế giới và thuật ngữ này ngày càng trở nên quen thuộc trong thời gian gần đây Có rấtnhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về học tập theo hình thức trực tuyến.Những định nghĩa về học tập theo hình thức trực tuyến thường gắn liền với yêu tố

công nghệ.

Theo tác giả Alavi và Leidner (2001), đào tạo trực tuyến được xem là một hình

thức học tập thông qua công nghệ với môi trường học tập có sự tương tác của người

học với người dạy, nguồn tài liệu số hóa được trung gian thông qua công nghệ thông

tin [10].

Tác giả Curtain (2002), được trích dẫn tại Sinngh & Thurman, Nguyễn Hữu

Cương tạm dich: “Hoc truc tuyến có thể được định nghĩa rộng là việc sử dụng internettheo một cách nào đó để nâng cao sự tương tác giữa giáo viên và học sinh Giảng dạytrực tuyến bao gom cả các hình thức tương tác không dong bộ, chang hạn như công cụđánh giá và cung cấp tài liệu khóa học dựa trên web và tương tác dong bộ thông quaemail, nhóm tin tức và các công cụ hội thao, chang han như nhóm trò chuyện Nó baogồm cả day học dựa trên lớp học cũng như các phương thức giáo duc từ xa Các thuậtngữ khác đồng nghĩa với học trực tuyến là “giáo duc dựa trên web” và “học trựctuyến ” [6]

Trang 23

Tác giả Welsh và cộng sự (2003) nhận định học tập trực tuyến sử dụng công

nghệ kết nỗi mạng máy tính trên môi trường internet để cung cấp thông tin và hướngdẫn cho cá nhân có nhu cầu Tác giả Rosenberg (2000) chia sẻ một định nghĩa tương

tự đề cập đến học tập điện tử là sử dụng các công nghệ internet dé cung cap các giải

pháp khác nhau cho người học Hai tác giả Holmes và Gardner (2006) xác định học

trực tuyến cung cấp cho chúng ta quyên truy cập vào các tài nguyên thúc đây việc học

ở mọi nơi và mọi lúc [3].

Theo UNESCO học tập theo hình thức trực tuyên sử dụng các phương tiện điện

tử, công nghệ thông tin và truyền thông, cho phép mọi người có thể học ở mọi lúc, mọinơi, xóa bỏ những giới hạn về thời gian và không gian dé cho mọi người có cơ hội họctập và học tập theo nhu cầu của mình

Tựu chung lại, những định nghĩa về hình thức học tập trực tuyến đều xoay

quanh các van dé co bản là học tập, công nghệ va kết nối Nghiên cứu của hai tác giảOliver và Towers (2000) đã chỉ ra rằng nếu không có môi trường kết nối và thiết bịphù hợp và dé dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc không thé thực hiện học tập trực tuyến[20] Công nghệ là một điều kiện không thê tách rời khi đánh giá học tập trực tuyến,việc sử dụng công nghệ thông tin giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp các nộidung liên quan đến thiết kế học trực tuyến và góp phần tạo nên thành công trong việc

học trực tuyên của sinh viên.

Trên cơ sở những định nghĩa và đánh giá, chúng tôi đưa ra khái niệm hình thức

học tập trực tuyến như sau: Hình thức học tập trực tuyến là một hình thức học tập sửdung các phương tiện như: điện thoại, laptop, máy tính có kết nối với internet dé

tương tác giữa người dạy và người học từ xa.

1.2.3.2 Đặc điểm của hình thức học tập trực tuyến

Dựa trên các quan điểm về hình thức học tập trực tuyến, chúng tôi cho rằnghình thức học tập trực tuyến có các đặc điểm sau đây:

Thứ nhát, hình thức học tập trực tuyến gan lién voi công nghệ Dua vào côngnghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, công nghệ tính toán, kỹ thuật mô phỏng , hình thức họctập trực tuyến giúp người day và người học có thé giao tiếp với nhau qua mạnginternet dưới nhiều hình thức như thư điện tử, thảo luận trực tuyến, hội thảo, video

Trang 24

call; nội dung học tập có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio,

V.VV

Thứ hai, hoc tập trực tuyến là một hình thức đào tạo qua mạng có nhiều đổi mới

và ưu điểm so với hình thức học tập truyền thống Một số ưu điểm vượt trội của hình

thức học tập trực tuyến so với hình thức học tập truyền thống như: khả năng giảm

thiểu chi phí xây dựng trường học và đi lại; tiết kiệm thời gian và không gian học tậpkhi có thê học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp hiệu quả, thông minh;

người dạy có thé sử dụng hình ảnh, âm thanh và video dé truyén đạt nội dung hoc tập

đến người học một cách hấp dẫn và sinh động hơn; giải quyết một vấn đề nan giảitrong lĩnh vực giáo dục - nhu cầu đào tạo khi số lượng người học tăng lên quá tải ở các

cơ sở đào tạo; v.v

Thứ ba, hình thức học tập trực tuyến đang ngày càng phát triển và lan rộng Xuhướng phát triển của hình thức học tập trực tuyến là ngày càng đa dạng và hiện đại.Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các hình học tập trực tuyến như họcqua các phần mềm, ứng dụng học tập, khóa học online, học từ giáo trình số, tài liệu số,ebook được cải thiện, nâng cấp và trở nên phô biến trên toàn thế giới Đặc biệt, hìnhthức học tập trực tuyến được triển khai và ứng dụng rộng rãi trong bối cảnh dịch bệnhCovid 19 Hình thức học tập này được xem là giải pháp hiệu quả nhăm đảm bảo không

bị ngắt quãng việc dạy và học mà vẫn tuân thủ, chấp hành cách ly xã hội, hạn chế sự

lây nhiễm dịch bệnh trong cộng đồng

1.2.3.3 Khai niệm hình thức hoc tập trực tuyến của sinh viên

Trên cơ sở các khái niệm đã nêu, chúng tôi đưa ra khái niệm hình thức học tập

trực tuyến của sinh viên như sau: Hình thức học tập trực tuyến của sinh viên là một

hình thức học tập mà sinh viên và giảng viên sử dụng các phương tiện như: điện thoại,

laptop, máy tính có kết nối với internet để tương tác, trao đổi kiến thức với nhau.1.3 Lý luận thái độ học tập của sinh đối với hình thức học tập trực tuyến

1.3.1 Khái niệm thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến

Kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước nghiên cứu về thái độ, đồngthời dựa trên việc phân tích các đặc điểm của hình thức học tập trực tuyến đã nêu ởtrên, đề tài xác định khái niệm thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrưcJ tuyến như sau: “Thái độ học tập cua sinh viên đối với hình thức học tập trực

Trang 25

tuyến là trạng thái tâm lý thể hiện sự phản ứng tích cực hay không tích cực của sinhviên đối với hình thức học tap trực tuyến thể hiện qua nhận thức, xúc cảm và hành vi”.1.3.2 Biểu hiện thái độ học tập của sinh viên doi với hình thức học tập trực tuyến1.3.2.1 Thai độ học tập cua sinh viên đối với hình thức học tap trực tuyến biểu hiện ở

mặt nhận thức

Nhận thức là yếu tô tiền đề khi nghiên cứu về thái độ học tập của sinh viên đốivới hình thức học tập trực tuyến Khi đứng trước một đối tượng, người ta sẽ không cóthái độ nếu như không biết gì về đối tượng đó Nghiên cứu mặt nhận thức trong thái độhọc tập của sinh viên là điều tra, xem xét những suy nghĩ, hiểu biết, quan điểm, đánhgiá của sinh viên đối với việc học tập theo hình thức trực tuyến Những suy nghĩ, hiểubiết, quan điểm, đánh giá của sinh viên trong việc tiếp thu tri thức theo hình thức họctập trực tuyến được thé hiện qua các mức độ đánh giá như: tốt hay xấu, phù hợp haykhông phù hợp, quan trọng hay không quan trọng, cần thiết hay không cần thiết v.v

Trong quá trình học tập theo hình thức trực tuyến, sinh viên thé hiện nhận thức đối với

các khía cạnh như: nhận thức về quy định, quy chế học tập trực tuyến của nhà trường:nhận thức về điều kiện, phương tiện đảm bảo hoạt động học tập; nhận thức với phươngpháp giảng day của thầy/cô; nhận thức về nội dung học tập; nhận thức về phương pháp

Trang 26

Những cảm xúc của sinh viên trong quá trình học tập trực tuyến có liên quan mật thiếtđến việc thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân Đồng thời, chúng luôn mangsắc thái chủ quan cá nhân.

Cũng như mặt nhận thức, chúng tôi nghiên cứu mặt xúc cảm trong thái độ học

tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến ở 3khâu: giờ lý thuyết, giờ thảo luận và làm việc nhóm

1.3.2.3 Thai độ hoc tập cua sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến biểu hiện ở

mặt hành vi

Hành vi là một cấp độ trong thái độ của sinh viên đối với hình thức học tập trựctuyến Nghiên cứu hành vi trong thái độ học tập của sinh viên là điều tra, đánh giánhững biểu hiện bên ngoài hay xu hướng hoạt động của sinh viên đối với việc học tập

theo hình thức trực tuyến Hành vi học tập trực tuyến của sinh viên có thể là hành vi

tích cực hoặc tiêu cực Trên cơ sở nhận thức và xúc cảm, sinh viên thê hiện các hoạtđộng học tập tích cực như: chuẩn bị thiết bị học tập, nghe giảng, ghi chép nội dung bàihọc, thảo luận với các thành viên trong nhóm, v.v Hay thể hiện các hoạt động họctập tiêu cực như: vào lớp trực tuyến muộn, dừng học giữa chừng, trốn tránh nhiệm vụ

v.v Các hành vi này cua sinh viên được đánh giá theo các mức độ khác nhau Thang

đo về hành vi được tiến hành nghiên cứu có thé kế đến như: mức độ thường xuyên,

mức độ thỉnh thoảng, mức độ ít khi hay không bao giờ, v.v

Các hành vi được nghiên cứu dựa trên sự tự đánh giá theo mức độ mà sinh viên

đã cảm nhận và cũng thê hiện ở 3 khâu: giờ lý thuyết, giờ thảo luận và làm việc nhóm

Như vậy, cấu trúc 03 thành phần: nhận thức, xúc cảm và hành vi là cơ sở cho

việc xây dựng các thang đo thái độ khi nghiên cứu van đề thái độ học tập của sinh viênTrường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức họctập trực tuyến

1.4.1 Các yếu tổ chủ quan ảnh hướng thái độ học tập của sinh viên đối với hìnhthức hoc tập trực tuyén

1.4.1.1 Động cơ học tập

Trang 27

^ ”

Theo tác giả Vũ Dũng, động cơ học tập của sinh viên là “sức mạnh tinh thannảy sinh từ nhu cầu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập và rèn luyện, nó thôi thúc

tính tích cực hoạt động của sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu, giúp sinh

viên khắc phục mọi khó khăn dé đạt được kết quả cao nhất trong khả năng của mình[7]

Theo A N Leonchiev, động cơ học tập là một trong những thành tố chủ yếucủa hoạt động học tập của sinh viên Động cơ học tập của sinh viên có tác động đếnviệc hình thành những mục đích học tập, từ đó ảnh hưởng đến những hành động họctập tương ứng Động cơ học tập cũng gián tiếp chi phối việc lựa chọn phương tiệncũng như thao tác học tập dé đạt kết quả [3, tr 147-150] Trong quá trình học tập theohình thức trực tuyến, động cơ là yếu tố thường xuyên thúc day, kích thích tính tích cực

trong thái độ học tập của sinh viên, đòi hỏi sinh viên phải có sự cố gang, nỗ lực, ý chí

để vượt qua khó khăn nhăm lĩnh hội tri thức Tóm lại, động cơ học tập có liên quanchặt chẽ đến thỏa mãn nhu cầu và hình thành thái độ học tập của sinh viên

1.4.1.2 Tinh tích cực trong học tập

Tính tích cực học tập là sự ý thức tự giác của sinh viên về mục đích của hoạtđộng học tập, thông qua đó sinh viên huy động ở mức cao chức năng tâm lý để giảiquyết các nhiệm vụ học tập có hiệu quả [5]

Tính tích cực có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ học tập của sinh viên, tínhtích cực tạo ra ở người học sự chủ động, tự giác chuẩn bị tìm kiếm và lĩnh hội tri thức,đồng thời hình thành sự hưng phấn, say mê giúp chủ thé hoàn thành công việc mộtcách tốt nhất Tính tích cực còn góp phần thúc đây sinh viên nỗ lực khắc phục nhữngkhó khăn và tự giác thực hiện các hành vi tìm tòi, sáng tạo những điều mới mẻ trongquá trình học tập theo hình thức trực tuyến

1.4.1.3 Ý chí trong học tập

Trong Giáo trình Tâm lý học đại cương do tác giả Đặng Thanh Nga chủ biên có

viết: “Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hànhđộng có mục dich, doi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khan.” [17, tr.162]

Ý chí và thái độ đều là những thành phần cấu tạo nên ý thức cá nhân và đượcbiểu hiện trong hành động, đặc biệt là sự khắc phục trở ngại, khó khăn trong quá trìnhthực hiện hành động Y chí được thé hiện trong khả năng đề ra mục đích cũng như cô

Trang 28

gang vượt qua trở ngại dé đạt được mục dich đã dé ra từ trước Các phâm chất của ýchí, hành động ý chí đều được thé hiện thông qua thái độ tương ứng Y chí giúp sinhviên có thái độ học tập tích cực Ngược lại, thái độ học tập cũng được biểu hiện quaviệc sinh viên khắc phục khó khăn, trở ngại trong quá trình học tập theo hình thức trựctuyến dé có thé đạt được kết quả tốt Vì vậy, thái độ học tập của sinh viên có thé chịuảnh hưởng khá lớn từ yếu tô ý chí trong học tập.

1.4.2 Các yếu tô khách quan ảnh hưởng thái độ học tập của sinh viên doi với hìnhthức học tập trực tuyến

1.4.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập của giảng viên và

sinh viên

Trong đánh giá chất lượng đào tạo, hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất là

một tiêu chuẩn rất quan trọng Hệ thống cơ sở vật chat tốt va đầy đủ thì mới có thé đápứng được nhu cầu học tập của sinh viên, tạo hứng thú và niềm say mê học tập cho sinh

viên cũng như đảm bảo cho công tác giảng dạy của giảng viên (Curran & Rosen, 2006;

Maat & Zakaria, 2010; Goodykoontz 2009; Huang & Hsu 2005) [Dẫn theo 27]

Đặc biệt, đặc trưng của hình thức học tập trực tuyến là gắn liền với công nghệ,

do đó, hệ thống Internet, các trang thiết bị học tập có vai trò thiết yếu đối với việctiếp thu tri thức bằng hình thức trực tuyến và ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinhviên Chính vì vậy, đòi hỏi một mức độ đáp ứng nhất định về cơ sở vật chất như: trangthiết bị phục vụ giảng dạy, học tập; hệ thống internet; thư viện số v.v dé đảm baorằng sinh viên không phải lo lắng hay gặp khó khăn về những trục trặc xảy ra trong

quá trình học tập trực tuyến.

1.4.2.2 Giảng viên

Theo kết luận nghiên cứu của tác giả Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loancho rằng: Giảng viên Nhà trường có quan hệ dương với Thái độ học tập của sinh viên.Nghiên cứu đã nêu rõ: Giảng viên là người đóng vai trò quan trọng trong suốt quátrình học tập của sinh viên Họ là người mang tri thức và dẫn dắt người học tiếp cận tớitri thức Việc xây dựng hình anh và mỗi quan hệ giao tiếp sư phạm của giảng viênđóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhận thức cho người học Trình độ, kiếnthức vững vàng, chuyên sâu và luôn cập nhật cùng với hình ảnh, tính cách, sự nhiệttình trong giảng dạy của giảng viên đều có tác động tới thái độ học tập của sinh viên

Trang 29

(Curran & Rosen, 2006; Maat & Zakaria, 2010; Lee & Zeleke, 2004; Goodykoontz,

2009; Huang & Hsu, 2005) [Dẫn theo 26]

Trong quá trình học tập, giảng viên với phương pháp giảng day của mình cầnhành động giúp sinh viên tập trung vào môn học và giúp đỡ sinh viên tiến hành thảoluận (Baker & Levya, 2003) Nhiều nhà tâm lý học lỗi lạc trên thế giới đã có chung

một nhận định là: Trong giáo dục, giảng viên không sáng tao ra tri thức mới mà chi tái

tạo những tri thức đã được tích lũy trong kho tàng trí tuệ của nhân loại rồi truyền đạtlại cho người học theo cách riêng của mình; song sự sáng tạo của người thầy chứađựng trong phương pháp truyền đạt và nghệ thuật giao tiếp sư phạm [Dẫn theo 2]

Vì lẽ đó, phương pháp giảng dạy chính là thành phần cốt lõi trong cấu trúcnăng lực của người giáo viên đối với nghề nghiệp (Dẫn theo 2) Việc nắm vững và sử

dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học khi áp dụng một hình thức học tập mới

giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri

thức.

1.4.2.3 Môi trường học tập

Các nghiên cứu trước đây về môi trường học tập đã được rất nhiều nhà nghiêncứu thực hiện và kết quả cho thấy có mối quan hệ thống nhất giữa môi trường học tập

và nhận thức cua sinh viên (Fraser & Fisher, 1982) Môi trường học tập đã trở thành

một thành phan quan trọng trong các mô hình nghiên cứu xác định yếu tổ tác động đến

người học trong những nghiên cứu trước đây (Majeed, et al, 2002) [Dẫn theo 2]

Trong đó, môi trường vật chất: không gian diễn ra quá trình dạy - học gồmnhiệt độ, ánh sáng, âm thanh, không khí có thể ảnh hưởng lớn đến thái độ học tậpcủa sinh viên Trong quá trình diễn ra việc học tập theo hình thức trực tuyến, cả giảngviên và sinh viên đều có nguy cơ bị ảnh hưởng từ các yếu tố gây nhiễu môi trường, đặcbiệt là tiếng Ôn

Ngoài ra, kỹ năng công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm, ứng dụng họctập; sự quan tâm của các cán bộ lãnh đạo khoa, nhà trường đối với việc học tập theohình thức trực tuyến v.vv cũng có thê ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên

Trang 30

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thứchọc tập trực tuyến có thê rút ra một số luận điểm sau:

Thái độ là trạng thái tâm lý thể hiện sự phản ứng tích cực hay không tích cựccủa chủ thé đối với một đối tượng nhất định được thể hiện thông qua nhận thức, xúc

cảm và hành vi.

Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến là trạng thái

tâm lý thể hiện sự phản ứng tích cực hay không tích cực của sinh viên đối với hìnhthức học tập trực tuyến thé hiện qua nhận thức, xúc cam và hành vi Thái độ học tậpcủa sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến biểu hiện cụ thể ở 03 mặt: nhậnthức, xúc cảm và hành vi Ba mặt trong thái độ học tập của sinh viên vừa có sự thống

nhât vừa có thê đôi lập với nhau.

Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức hoc tập trực tuyến biéu hiện ở

mặt nhận thức, mặt xúc cảm và mặt hành vi được nghiên cứu qua 3 khâu: giờ lý thuyét, giờ thảo luận và làm việc nhóm.

Thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến chịu ảnhhưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan Trong dé tài xem xét ba yếu tố chủquan (động cơ học tập; tính tích cực trong học tập; ý chí trong học tập) và yếu tốkhách quan (cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy - học tập của sinh

viên; giảng viên; môi trường học tập).

Những cơ sở lý luận được trình bày tại chương | sẽ là cơ sở định hướng cho việc xây dựng bộ công cụ khảo sát và nghiên cứu thực trạng của thái độ học tập của

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến

Trang 31

CHƯƠNG 2

TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Tổ chức nghiên cứu

2.1.1 Vài nét về dia bàn nghiên cứu và khách thé nghiên cứu

2.1.1.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Truong Dai học Luật Hà Nội được thành lập ngày 10 tháng 11 năm 1979 theo

Quyết định số 405/CP của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) trên cơ sở hợp nhấtKhoa Pháp lý của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Trường Cao đăng Pháp lý ViệtNam Tại thời điểm đó, Trường mang tên Trường Đại học Pháp lý Hà Nội với nhiệmvụ: “Quyết tâm đưa Trường Đại học Pháp lý Hà Nội trở thành trung tâm đào tạo cán

bộ pháp lý, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý và trung tâm truyền bá pháp lý”.Trong sự nghiệp đôi mới và hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp đã quyết định đối têntrường thành Trường Dai học Luật Hà Nội theo Quyết định số 369/QD-BTP ngày

06/7/1993 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.

Với khâu hiệu hành động “Chất lượng cao tạo nên giá trị bền vững”, Trường Đạihọc Luật Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao; nghiêncứu, chuyên giao các sản phẩm khoa học pháp lý có chất lượng cao và truyền bá tưtưởng pháp lý phục vụ sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế

2.1.1.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thê điều tra nhằm tìm hiểu về thái độ học tập của sinh viên Trường Đạihọc Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến là: 180 sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội Dưới đây là bảng mô tả một số đặc điểm của mẫu khách thê nghiên cứu:Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu

Đặc điểm khách thể Số lượng (N) Tỷ lệ (%)

Giới tính sata ip 42,2

Nữ 104 57,8 Năm học Năm thứ nhât 60 33,3

Năm thứ hai 61 33,9

Trang 32

Địa điểm học Thị xã, thị tran 36 20,0

trực tuyến Nông thôn 37 20,6

Mién núi 20 11,1

2.1.2 Cac giai doan nghién cứu

2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận

- Mục đích nghiên cứu: thu thập tất cả những thông tin có liên quan đến đề tàinghiên cứu và khái quát hóa thành cơ sở lý luận về thái độ học tập của sinh viên đốivới hình thức học tập trực tuyến

- Nội dung: xây dựng đề cương chỉ tiết, khung lý thuyết của đề tài, xây dựng

các khái niệm công cụ như: thái độ, sinh viên, học tập của sinh viên, hình thức học tập

trực tuyến, hình thức học tập trực tuyến của sinh viên, thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến.

- Thời gian: từ tháng 10 năm 2021.

2.1.2.2 Giai đoạn thiết kế công cụ nghiên cứu

- Thiết kế phiếu điều tra:

+ Mục đích: Hình thành phiếu điều tra trên sinh viên dé khảo sát thái độ học tập

của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

+ Nội dung: gồm các thông tin cá nhân, thái độ học tập của sinh viên đối vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện ở các mặt nhận thức, xúc cảm và hành vi, cácyếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trựctuyến

+ Cách tiến hành: Dựa vào cơ sở lý luận về thái độ học tập của sinh viên đối với hình

thức học tập trực tuyên, các yêu tô ảnh hưởng đên thái độ học tập của sinh viên đôi với

Trang 33

hình thức học tập trực tuyến dé phác thảo các thông tin cần thu thập Sau khi thiết kế

so bộ, phiếu điều tra được khảo sát thử trên 70 sinh viên dé điều chỉnh cho hoàn thiện

+ Thời gian tiến hành: tháng 01 năm 2022

- Thiết kế phiếu phỏng vấn sâu:

+ Mục dich: thu thập thêm thông tin dé bổ sung định tính cho các thông tin đã

thu được ở phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

+ Cách tiễn hành: dựa vào co sở lý luận về thái độ học tập của sinh viên đối vớihình thức học tập trực tuyến phác thảo các thông tin cần thu thập và điều chỉnh cho

hoàn thiện.

+ Thời gian tiến hành: thang 02 năm 2022

2.1.2.3 Giai đoạn điều tra thực tiễn

- Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu thực trạng thái độ học tập của sinh viênTrường Dai học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến và các yêu tố ảnhhưởng đến thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hìnhthức học tập trực tuyến

- Khách thé: 180 sinh viên thuộc ba khoá hoc: năm thứ nhất, năm thứ hai va năm

thứ ba trên địa bàn nghiên cứu.

- Dia bàn thực hiện: Trường Đại học Luật Ha Nội.

- Cách thức tiến hành:

+ Bước 1: tập huấn đội ngũ cộng tác viên tổ chức điều tra Nội dung gồm: mụcđích của khảo sát, các thông tin cần thu thập, các bước tiễn hành, cách thức sử dụngcác công cụ điều tra như: phiếu điều tra, phiếu phỏng vấn sâu

+ Bước 2: triển khai điều tra khảo sát đối với các sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội bằng hình thức trực tuyến: thông báo mục đích khảo sát; hướng dẫn trảlời; phỏng vấn sâu

- Thời gian tiễn hành: từ tháng 01 năm 2022 đến đầu tháng 02 năm 2022

2.1.2.4 Giai đoạn xử lý số liệu và viết công trình nghiên cứu

Trang 34

Quá trình phân tích số liệu định lượng và định tính được thực hiện trong suốtquá trình làm đề tài Thời gian xử lý và phân tích số liệu định lượng và định tính đượcthực hiện cụ thể như sau:

- Thời gian xử lý và phân tích số liệu từ phiếu điều tra: tháng 02 năm 2022

- Thời gian xử lý và phân tích số liệu từ phiếu phỏng vấn sâu: tháng 02 năm

2025

- Thời gian hoàn thiện đề tài: từ giữa tháng 02 đến đầu tháng 3 năm 2022

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Mục dich nghiên cứu

Phân tích, tong hợp các nguồn tài liệu như sách, tap chí, các công trình nghiêncứu trong nước và ngoài nước; các bài viết khoa học khác nhằm thu thập tất cảnhững thông tin có liên quan đến đề tài và khái quát hoá, hệ thống hoá thành cơ sở lýluận về thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến dé tiến hànhđịnh hướng cụ thê nội dung nghiên cứu, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng caothái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập

trực tuyến.

Noi dung nghiên cứu

- Phân tích, tông hợp, hệ thông hoá, khái quát hoá, đánh giá những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước vê vân đê thai độ học tập của sinh viên đôi với hình thức học tập trực tuyên Trên cơ sở đó, chỉ ra những vân đê còn tôn tại trong các nghiên cứu này dé tiép tục tiên hành nghiên cứu.

- Xác định quan điêm tiép cận nghiên cứu về thái độ học tập của sinh viên đôi

với hình thức học tập trực tuyến

- Xác định, thao tác hoá, làm rõ nội hàm các khái niệm công cụ của dé tài như:thái độ, sinh viên, học tập của sinh viên, hình thức học tập trực tuyến, hình thức họctập trực tuyến của sinh viên, thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrực tuyến

Trang 35

Phân tích các mặt biểu hiện của thái độ học tập của sinh viên đối với hình thứchọc tập trực tuyến và lý giải một số yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viênđối với hình thức học tập trực tuyến.

Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu lý luận, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu văn bản, tàiliệu là chủ yếu Phương pháp này bao gồm các công việc như: Phân tích, tổng hợp, sosánh, hệ thống hoá và khái quát hoá các những vấn đề về phương pháp luận, về lýluận, về thực tiễn có liên quan đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học

tập trực tuyến, các yếu tổ anh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình

thức học tập trực tuyến của các tác giả trong và ngoài nước đã được đăng tải trên các

sách, báo, tạp chí, luận án chuyên ngành.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Đề tìm hiểu thực trạng thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tậptrực tuyến, chúng tôi chọn phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính.Mục đích: Tìm hiểu các mặt biểu hiện của thái độ học tập của sinh viên TrườngĐại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến và yếu tố chủ quan, khách

quan ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến.

Nguyên tắc: Điều tra một cách khách quan, khách thể tham gia điều tra được trảlời độc lập theo nhận định của cá nhân Bảng hỏi được thiết kế với các câu trả lời đã cósan phương án, khách thé lựa chọn phương án phù hợp với điều họ nghĩ, cảm nhận vàthường làm khi tham gia học tập trực tuyến Khi tiễn hành, đảm bảo môi trường khảosát không làm sai lệch kết quả, khách thể không trao đổi kết quả với nhau

Nội dung đánh giá: bảng hỏi gồm những câu hỏi nhằm thu thập dữ liệu liênquan đến 3 nội dung chính: 1) Thực trạng thái độ học tập của sinh viên Trường Daihọc Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến; 2) Các yếu tố ảnh hưởng đếnthái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tậptrực tuyến; 3) Một số thông tin hỗ trợ giúp tìm hiểu thêm vẻ thái độ học tập của sinhviên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến; 4) Một SỐthông tin về khách thê điều tra

Trang 36

* Phần 1: Tìm hiểu thực trạng thái độ học tập của sinh viên Trường Đại họcLuật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến thông qua các nội dung cụ thể, chúngtôi đã xác định 3 mặt biểu hiện thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật HàNội đối với hình thức học tập trực tuyến ở 3 mắt xích chính: giờ lý thuyết, giờ thảo

luận và làm việc nhóm (xem phụ lục 1, câu 1 - 10).

- Tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối vớihình thức học tập trực tuyến biéu hiện qua mặt nhận thức trong 3 khâu của học tập trực

tuyến.

Bao gồm: 4 câu hỏi:

+ Câu hỏi 1, 4: thái độ học tập của sinh viên Trường Dai học Luật Ha Nội đốivới hình thức hoc tập trực tuyến biểu hiện qua mặt nhận thức trong giờ lý thuyết trực

tuyến.

+ Câu hỏi 5: thai độ học tập của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội đối với

hình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt nhận thức trong giờ thảo luận trực

tuyến.

+ Câu hỏi 8: thái độ học tập của sinh viên Trường Dai học Luật Hà Nội đối với

hình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt nhận thức trong làm việc nhóm trực

tuyến.

- Tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối vớihình thức học tập trực tuyến biéu hiện qua mặt xúc cảm trong 3 khâu chính của học tập

trực tuyến.

Bao gồm: 3 câu hỏi

+ Câu hỏi 2: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đỗi vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt xúc cảm trong giờ lý thuyết trực tuyến

+ Câu hỏi 6: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt xúc cảm trong giờ thảo luận trực tuyến

+ Câu hỏi 9: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt xúc cảm trong làm việc nhóm trựctuyến

Trang 37

- Tìm hiểu thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt hành vi trong 3 khâu chính của học tậptrực tuyến.

Bao gồm: 3 câu hỏi

+ Câu hỏi 3: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội déi vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt hành vi trong giờ lý thuyết trực tuyến

+ Câu hỏi 7: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội déi vớihình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt hành vi trong giờ thảo luận trực tuyến

+ Câu hỏi 10: thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đốivới hình thức học tập trực tuyến biểu hiện qua mặt hành vi trong làm việc nhóm trực

tuyến.

* Phần 2: Tìm hiểu thực trạng ảnh hưởng của các yếu tô đến thái độ học tập của

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến (xem phụ

lục 1, câu 11, 12).

Bao gôm: 2 câu hỏi

+ Câu hỏi 11: yếu tổ khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên

Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

+ Câu hỏi 12: yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viên

Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến.

* Phan 3: Một số thông tin hỗ trợ giúp tìm hiểu thêm về thái độ học tập củasinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến (xem phụ

lục 1, câu 13 - 17).

* Phan 4: Một số thông tin về khách thé điều tra Đó là những thông tin về đặcđiểm cá nhân như: Khóa học, Giới tính, Kết quả học tập, Dia điểm học trực tuyến

(xem phụ lục 1).

Độ tin cậy và độ hiệu lực của bảng hỏi: Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ

quan tâm đến độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi nên đã sử dụng hai kỹ thuật thống

kê, đó là phân tích độ tin cậy của bảng hỏi bằng phương pháp tính hệ số Alpha củaCronbach và phân tích yếu tô dé xác định độ giá trị của các thang do trong bảng hỏi vànội dung của các yếu tố trong từng thang đo

Trang 38

Phân tích độ tin cậy bằng phương pháp tính hệ số Alpha của Cronbach làphương pháp đánh giá mức độ 6n định bên trong bảng hỏi của từng mệnh dé Phuongpháp này rất phù hợp với loại bảng hỏi có mệnh đề được đo đạc bởi thang điểm nhiềumức độ Hệ số Alpha được tính toán dựa trên phương sai của từng mệnh đề trong toàn

bộ bảng hỏi Số mệnh đề trong bảng hỏi có ảnh hưởng lớn đến độ tin cậy của bảng hỏi.Các biểu hiện có hệ số tương quan biến tổng (Item — Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ

bị loại và thang đo đảm bảo độ tin cậy khi hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên Dó đó,trên cơ sở hệ số Alpha tìm được, tiễn hành điều chỉnh hoặc loại bỏ những biểu hiệntrong từng mệnh đề được xem là có giá trị thấp

Kết quả độ tin cậy Alpha của Cronbach và độ hiệu lực của các thang đo

trong bảng hỏi lần lượt là:

Thang đo thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ởgiờ lý thuyết có hệ số Alpha của Cronbach = 0,91 Phân tích nhân tố thang đo thái độhọc tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ở giờ lý thuyết có hệ sốKMO = 0,91 (> 0,5), kiểm định Bartlett có p = 0,00 < 0,05

Thang đo thái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ởgiờ thảo luận có hệ số Alpha của Cronbach = 0,92 Phân tích nhân tổ thang đo thái độhọc tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ở giờ thảo luận có hệ SỐKMO = 0,91 (> 0,5), kiểm định Bartlett có p = 0,00 < 0,05

Thang do thái độ học tập cua sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến Ởgiờ làm việc nhóm có hệ số Alpha của Cronbach = 0,96 Phân tích nhân tố thang dothái độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến ở giờ làm việc nhóm

có hệ số KMO = 0,93 (> 0,5), kiém dinh Bartlett co p = 0,00 < 0,05

Thang đo các yếu tô khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viênđối với hình thức học tập trực tuyến có hệ số Alpha của Cronbach = 0,89 Phân tíchnhân tô thang đo các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thái độ học tập của sinh viênđối với hình thức học tập trực tuyến có hệ số KMO = 0,89 (> 0,5), kiểm định Bartlett

Trang 39

hình thức học tập trực tuyến có hệ số KMO = 0,91 (> 0,5), kiểm định Bartlett có p =

Bảng 2.2: Biểu hiện thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nộiđối với hình thức học tập trực tuyến

Mũ Biểu hiện của thái độ học tập của sinh viên đỗi với

ức

„ hình thức học tập trực tuyên

điêm

Mặt nhận thức Mặt xúc cảm Mặt hành vi

` , Hoàn toàn không đồng

| Không cân thiệt ; Không bao giờ

y

2 It cần thiết Phan lớn không đông ý It khi

3 Can thiét Phan lớn đông ý Thỉnh thoảng

4 Rất cân thiết Hoàn toàn đồng ý Thường xuyên

Ghi chu: Những mệnh đề có dâu * thì tính mức điểm ngược lại

Dé phân nhóm mức độ của từng thang do theo điểm trung bình, chúng tôi sửdụng phương pháp phân tổ trong thong kê: Đầu tiên, lay điểm cao nhất là 4 trừ đi điểmthấp nhất là 1 và chia cho 4 (số nhóm dự định chia) được điểm chênh lệch của mỗimức độ tương đương 0,8 Từ đó, điểm trung bình của mỗi thang đo được chia thành 4mức với khoảng điểm như sau: Mức độ thấp: 1 < DTB < 1,8; Mức độ trung bình: 1,8

< DTB < 2,6; Mức độ khá: 2,6 < DTB < 3,4; Mức độ cao: 3,4< DTB < 4.

— Đối với phần đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến thực trạng thái

độ học tập của sinh viên đối với hình thức học tập trực tuyến, mỗi mệnh đề có 4

phương án trả lời với các điểm tương ứng như sau: Không ảnh hưởng: 1 điểm; Ít ảnhhưởng: 2 điểm; Ảnh hưởng: 3 điểm; Rất ảnh hưởng: 4 điểm

Trang 40

Dé phân nhóm mức độ của từng thang đo theo điểm trung bình, chúng tôi cũng

sử dụng phương pháp phân tổ trong thông kê: Lay điểm cao nhất là 4 trừ đi điểm thấpnhất là 1 và chia cho 4 (số nhóm dự định chia) được điểm chênh lệch của mỗi mức độtương đương 0,8 Từ đó, điểm trung bình của mỗi thang đo được chia thành 4 mức vớikhoảng điểm và mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến thái độ học tập của sinh viên

đối với hình thức học tập trực tuyến như sau: Mức độ không ảnh hưởng: | < DTB <1,8;

viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến Những thông

tin thu được có giá trị là căn cứ dé nhận xét và khang định lại một lần nữa thực trạngthái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập

trực tuyến Bên cạnh đó, có thể tìm hiểu thêm các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ học

tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thức học tập trực tuyến vànhững kiến nghị của ho Đồng thời, kết quả phỏng van sâu cũng giúp chúng tôi cóthêm căn cứ dé khang định tính trung thực và độ tin cậy của kết quả nghiên cứu

Khách thể: Chúng tôi đã phỏng van 10 sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội,

không cùng khóa học, giới tính, học lực hay địa điểm học trực tuyến.

Nội dung: Dé phỏng van đạt kết quả cao, chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác

những thông tin chính như:

- Thái độ học tập của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đối với hình thứchọc tập trực tuyến qua các mặt nhận thức, xúc cảm và hành vi

- Những ưu điểm và nhược điểm của hình thức học trực tuyến

- Đề xuất cải thiện chất lượng giảng dạy, học tập trong khoảng thời gian tới nếuviệc học trực tuyến kéo dai

Nguyên tắc phỏng vấn: Phỏng van được tiễn hành trong không khí thoải mái,

cởi mở và tin cậy Sinh viên tự do trình bày vê vân đê mà người phỏng vân đặt ra Việc

Ngày đăng: 04/04/2024, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w