Ngoài ra, theoquan sát d°ới góc ộ là giảng viên và nhà nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy sinh viên nói chung và sinh viên tr°ờng ại học Luật nói riêng luôn ton tại nhiều khókhn nh°: kinh p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHU CAU THAM VAN TAM LY CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
MA SO: 20/22/HD-NCKH
Chủ nhiệm ề tài : TS Nguyễn Thị Thanh Nga
Th° ky ềtài — : TS Nguyễn Dac Tuân
Hà Nội - 2023
Trang 2NHỮNG NG¯ỜI THỰC HIỆN È TÀI
1 Nguyễn Thị Thanh Nga - Khoa Pháp luật Hình sự, Tr°ờng ại học Luật
Hà Nội, Chủ nhiệm ề tài, xây dựng thuyết minh, viết báo cáo tông thuật, viết
Trang 3CHU VIET TAT
Chữ viết tat Chữ ầy ủDTB Diém trung binhDLC ộ lệch chuẩn
Trang 45 ối t°ợng và khách thé nghiên cứu ¿- 2s ++s+Ek+E£+E£E+EeEEEEerkerersers 17
6 Pham Vi NGHIEN CUU 1 17
7 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu - 2s 2+s+s+£ezs+£zzxze: 18
TL PHAN NOI DUNG cccsessesssssssssssscsocsocsscsscsecsecsesocsscsncsncsecsceacsaceacsncsecseesees 20CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE NHU CAU THAM VAN TAM LY CUAJhi:A4i507 5 ~ 20
1.1 Lý luận về khó khn tâm lý của sinh viên - - 2s s2 £s+£+xz£+zxerxd 20l.1.L Khải HIỆM SINN VIÊNH 111111501 11111111 k 11111 1 1111k nhu 20 1.1.2 Khái niệm khó khn tA Ủj - (+ St 83191 ESEEESEEESEkEErrErrkerrkeervre 20 1.1.3 Những khó khn tâm lý của Sinh VỈÊH c cv EtssekeEesseeeeeres 221.2 Lý luận về nhu cầu tham van tâm Ly - csesesceesesseeesseseseseeseseeaee 3l1.2.1 ng n1 nh 31
1.2.2 Lý luận về tham vấn tÂNM I) vecccccscccscsscsssssesesssesssvssesesvesssessssssevssesseeveneevees 33
1.2.3 Khái niệm nhu cầu tham vẫn tâm Ìj - 5S SE EEEEkEEEEkrkererekrred 371.3 Lý luận về nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên - 2-52 s52 ời
1.3.1 Khải niệm nhu câu tham vấn tâm ly của sinh viên -s- 5552 39
1.3.2 ặc iểm nhu cau tham vấn tâm lý của sinh viên - zsecs+c+s¿ 40
1.3.3 Biểu hiện của nhu câu tham vấn tâm lý của sinh viên - ese 411.3.4 Vai tro cua hoạt ộng tham vấn tâm ly với sự phat triển của sinh viên 471.4 Các yêu tô ảnh h°ởng ến nhu cau tham van tâm lý của sinh viên 491.4.1 Các yếu tô chủ quan ảnh h°ởng ến nhu cầu tham van của sinh viên 49
Trang 51.4.2 Các yếu t6 khách quan ảnh h°ởng ến nhu cau tham vấn của sinh viên 51Tiểu kết Ch°¡ng Lovcieeccccecccseccsesescsscsssesecscsscessesecsssessnsessssvsssavsesesetssavssscenseseee 54
Ch°¡ng 2 TO CHỨC VÀ PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU NHU CÂUTHAM VÁN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀC0) 0 552.1 Tổ chức nghiên CỨU -¿- 2 5% £SE+EEEE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEE111121e 11x 552.1.1 Vài nét về ịa bàn nghiên cứu và khách thé nghiên cứu 55
2.1.2 Các giai oạn nghiÊH CUU - - 5 + E891 E E3 E195 ESEEESEEESrrkeerrvee 58
2.2 Ph°¡ng pháp nghiÊn CỨU - - - c2 3321113211 88311 1391118 1111811 811 key 61
2.2.1 Ph°¡ng pháp nghiên Cứu ly THẬN - cc c2 EEESSSvvEEkseereeseees 612.2.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu thực tiỄN - Set EEEEEEEEEEEE1EEEErreei 62
Tidus két 0ì, 721777 69Ch°¡ng 3 THUC TRẠNG NHU CÂU THAM VAN TAM LY CỦA 70SINH VIÊN TRUONG ẠI HỌC LUẬT HA NỘI - 70
3.1 Thực trạng khó khn tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội 703.1.1 ánh giá chung về khó khn tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật
Hi OE cers EU sce sts tn shat ont ron ee Sen ase tn a 70 3.1.2 Khó khn trong học tập cua sinh viên Tr°ờng ại hoc Luật Hà Nội 71
3.1.3 Khó khn tâm lý trong các mối quan hệ của sinh viên Tr°ờng Dai học
3.1.4 Khó khn tâm lý trong ịnh h°ớng nghề nghiệp của sinh viên Tr°ờng Daihoc Lut HG NOL 27777 763.1.5 Khó khn về một số roi nhiễu tâm by (lo âu, stress, tram CaM ) 783.1.6 Anh h°ởng của khó khn tâm lý ến hoạt ộng học tập của sinh viênTr°ờng ại học Luật Hà NNỘI - - -c S2 1E S2 SE kg kg kết bối3.1.7 Thực trạng cách thức giải quyết khó khn tâm lý của sinh viên Tr°ờng
3.2 Thuc trang nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà
Trang 63.3 Thực trạng các biêu hiện nhu câu tham van tâm lý cua sinh viên Truong Dai
hoc ñì 0s -4 92
3.3.1 Thực trạng nhu cẩu về các nội dung tham vấn tâm lý của sinh viên
l NET CII WE | HE TIN Meee sanh sts ass 88180 tae A 080105 0801033 020341 HO LH I L2EE 93
3.3.2 Thực trạng nhu cẩu về các hình thức tham van tâm lý của sinh viênTr°ởng ại học Luật Hà NỘI c2 vE SE SE KV ket 1003.3.3 Thực trạng nhu cẩu về ng°ời thực hiện công tác tham vấn tâm lý của sinh
viên Truong ại học Luật Hà NỘI - 5 SE 2211312 1 EESS ksvrkksrrks 101
3.4 Thực trang các yêu tố anh h°ởng ến nhu cầu tham van tâm ly của sinh viên
Tr°ờng ại học Luật Hà NỘI - G322 321119111911 9 111 11 1n ng re 103
3.4.1 Mức ộ tác ộng của các yếu tô ảnh h°ởng theo tự ánh giá của sinh viên 1033.4.2 Mức ộ tác ộng của các yếu tô nhân khẩu học — tâm bp học theo mô hình
0/7150 7Ẽ7Ẽ7A5A 106Tiểu kết ch°¡ng 2 -¿- - SE SSE+EEEE+EEEEEEEEE111151111111111151111 111111111 te 109
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ - 5° 5£ se s£s2£seseesesseseesessese 110
Trang 7DANH MỤC BANG
Bang 2.1 ặc iểm khách thể khảo sát 5-5 5S SE E2 EEEEEEEEEerrrrred 37Bang 2.2 ộ tin cậy cua các thang o trong bảng hỏi c5 55s 5<: 62
Bảng 3.1 Mức ộ khó khn tâm lý của sinh Vien 5c + +s++ssv+ss 70
Bang 3.2 Thực trạng khó khn trong l)nh vực học tập của sinh viên 71
Bang 3.3 Thực trạng khó khn trong các mối quan hệ của sinh viên 74
Bảng 3.4 Thực trạng khó khn tâm lý trong ịnh h°ớng nghề nghiệp của sinh
Bảng 3.5 Thực trạng một số roi nhiễu tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học
Bang 3.12 Mức ộ hiệu quả của các cách giải quyết khó khn tâm lÿ 87
CU SUNN VICN Lee ecccccceccceeseceeneeeeceseceeeeecesaeesaeesnseeseseeeeseecsaeeeaeeenseeenseeeneeenteeensaes 87
Bang 3.13 Thực trạng ý ịnh ến phòng tham vấn tai tr°ờng và nguyên nhân
không ến phòng tham VGN 5: 5c SE EEEEEEEEEEEEEEEEEE1121111111111111 c6 91Bang 3.14 Thực trang nhu cau tham van tâm ly về các van dé sức khỏe tâm thanl271;Ấ//1A/12/EEEPPPESEEn-.Á 93Bang 3.15 Thực trạng nhu cau tham van tâm lý về hoc tập của sinh viên 95
Bang 3.16 Thực trạng nhu câu tham van tâm lý về ịnh h°ớng nghề nghiệp của
J/.0/2 0P — 97
Bảng 3.17 Thực trạng nhu câu tham vấn tâm lý về các moi quan hệ xã hội của
ÿ///,m/2/P EM 98
Trang 8Bảng 3.18 Thực trạng nhu cẩu về hình thức tham vấn tâm lý của sinh viên 100Bang 3.19 Thực trạng nhu cẩu của sinh viên về ng°ời thực hiện tham van tâm
Bang 3.20 T°¡ng quan giữa các loại khó khn tâm lý và nhu cẩu về ng°ời thựchiện tham vấn ta Ïj cccSk EEE E211 1111211111111 reu 102Bang 3.21 ánh giá của sinh viên về mức ộ ảnh h°ởng của các yếu tổ chủquan và khách quan tới nhu câu tham vấn tâm Wp + 2cecs+ce+sc+et 104
Bảng 3.22 Mô hình hồi quy các yếu tô nhân khẩu học dự báo nhu cau tham vanLAM TY CUA SUNN VIEN na 107
Bang 3.23 Mô hình hôi quy các yếu tô tam lý du báo nhu cau tham van tâm lý
777ý7/1/0⁄/12/PPPEEEEe 107
Trang 9DANH MỤC BIEU Ỏ
Biểu ồ 3.1 Khó khn trong học tập cua sinh viên theo nm học 73
Biểu ô 3.2 Mức ộ cân thiết của phòng tham vấn tâm lý trong nhà tr°ờng 89Biểu ô 3.3 Thực trạng nhu cau tham van tâm lý theo nội dung tham vấn 92
Trang 10BAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI
NHU CAU THAM VAN TAM LY CUA SINH VIEN
TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
TS Nguyễn Thi Thanh Nga! - Chủ nhiệm dé tài
I PHAN MỞ DAU
1 Ly do chon dé tai
Tham van tâm ly là hoạt ộng giúp con ng°ời tang kha nng ứng pho với
các vẫn dé nảy sinh trong cuộc sống và với các mối quan hệ, từ ó nâng cao chatl°ợng cuộc sống Tại Việt Nam hiện nay, với sự ra ời của rất nhiều các dịch vụliên quan ến tham van tâm lý cho thấy hoạt ộng này cing nh° nhu cầu tham
vấn của ng°ời dân có xu h°ớng phát triển mạnh mẽ Trong l)nh vực giáo dục, ể
ổi mới cn bản và toàn diện nền giáo dục, chúng ta không chi tập trung vào
công tác giảng dạy mà con phải quan tâm tới sức khoẻ tâm thần cho học sinh viên ể giảm thiêu những khó khn tâm lý, phát huy tối a tiềm nng cá
sinh-nhân ng°ời học Thực tế cho thấy, học sinh, sinh viên có các nhu cầu tham van
h°ớng nghiệp, tham van khủng hoảng học °ờng, tham van sức khoẻ tâm than
tr°ờng học ang trở thành nhu cầu xã hội cấp bách Nhận thức °ợc ý ngh)a,
vai trò của hoạt ộng tham van tâm lý, Bộ GD&T ã ban hành thông t°31/2017- BGD&DT về h°ớng dẫn thực hiện công tác t° van tâm lý cho học sinh
tr°ờng pho thông, theo ó các tr°ờng phổ thông bắt buộc phải có phòng thamvấn cho học sinh Bộ Giáo dục và ào tạo cing ã ban hành “Ch°¡ng trình bồid°ỡng nng lực tham van cho giáo viên phổ thông làm công tác tham van chohọc sinh” Trong ó, các c¡ sở giáo dục ại học °ợc giao nhiệm vu tô chức bồid°ỡng nng lực tham van tâm lý cho học sinh trong tr°ờng phô thông Có thénói, ây là một chủ tr°¡ng rat úng ắn trong bối cảnh ổi mới cn bản và toàn
diện nền giáo dục
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng 25% dân số
r¡i vào tinh trạng stress va có sự phô biên cao trong nhóm các bạn sinh viên.
1 Giảng viên chính, Khoa Pháp luật Hình sự, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
Trang 11Nhiều nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của sinh viên Việt Nam cing ghi nhận
sự gia tng áng kể của số ng°ời mắc các hội chứng liên quan ến tram cảm,
chủ yếu là học sinh, sinh viên Riêng ối với sinh viên, việc tham gia môi tr°ờng
ào tạo chuyên nghiệp °ợc xem là b°ớc ngoặt quan trọng ây là giai oạnsinh viên học tập, nghiên cứu dé tích liy tri thức và k) nng dé thực hiện cáchoạt ộng nghề nghiệp trong t°¡ng lai Những ặc tr°ng hoạt ộng học tập trongmôi tr°ờng ại học yêu cầu cao h¡n trở thành một trong những áp lực lớn ối
với sinh viên Ngoài áp lực từ hoạt ộng học tập, van ề về a vn hóa và các
mỗi quan hệ trong ời sống của sinh viên cing có thé mang ến những khó khn
tâm lý nhất ịnh Các vấn ề nh°: sự phân biệt ối xử trong các mối quan hệ; sựmặc cảm về các vấn ề của bản thân (iều kiện gia ình, ngoại hình ; các quyết
ịnh về việc tham gia các tô chức, tập thể mới; các cảm xúc trong quá trình họctập và sinh hoạt tại tr°ờng Bên cạnh những tác nhân trên, những hậu quả do
dịch bệnh covid 19 ã có những ảnh h°ởng tiêu cực áng ké ến sức khỏe tinh
thần của sinh viên khi mà chuyển từ hình thức học tại tr°ờng sang học trực
tuyến Nhiều báo cáo khoa học cho thấy việc cách ly xã hội, cách dich vụ óng
cửa, cuộc sống của sinh viên chỉ trong nhà với máy tính, iện thoại, với nỗi lo
bệnh tật, thậm chí là các vấn ề tài chính ã khiến nhiều sinh viên r¡i vào tình
trạng trầm cảm Những khó khn tâm lý trên nếu không có sự hỗ trợ kịp thời sẽdẫn ến kết quả học tập giảm sút, ặc biệt có thê gặp các van dé sức khỏe tâmthần nghiêm trọng h¡n nh°: lo âu, trầm cảm, stress, tự sát
Trong những nm qua, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một c¡ sở giáo dục
ại học trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật, tạo °ợc nguồn nhân lực vềpháp luật chất l°ợng, b6 sung cho các chức danh t° pháp, bổ trợ t° pháp, cho cả
hệ thống chính trị và nhu cầu phát triển của xã hội Với khâu hiệu “Chất l°ợngcao tạo nên giá tri bền vững”, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội luôn ặt ra nhữngyêu cầu cao trong công tác ào tạo, nghiên cứu và học tập của toàn thể ội ngi
cán bộ, giảng viên và sinh viên của nhà tr°ờng Những ặc tr°ng riêng của
ngành ảo tạo, của c¡ sở ào tạo và những ặc tr°ng chung của ời sống trong
môi tr°ờng ại học ã mang lại nhiều áp lực và khó khn tâm lý cho sinh viên
Trang 12tr°ờng ại học Luật Hà Nội Tr°ớc ó, ã có một sé công trình nghiên cứu về
những khó khn tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Cụ thé là
nghiên cứu của 2 tác giả ặng Thanh Nga va Chu Liên Anh nm 2008 ã khang
ịnh khó khn tâm lý và các vấn ề liên quan ến sức khỏe tâm thần có ảnh
h°ởng mạnh mẽ ến chất l°ợng cuộc sống của con ng°ời nói chung và của sinh
viên nói riêng Kết quả nghiên cứu ã chỉ ra tất cả sinh viên tr°ờng ại học Luật
Hà Nội ều gặp khó khn tâm lý trong học tập Bên cạnh ó, các tác giả cingchỉ ra rằng sinh viên gặp những rối nhiễu tâm lý ngày càng có xu h°ớng giatng Việc tìm ra các biện pháp khắc phục những khó khn tâm lý này là việc
làm cấp bách góp phan nâng cao hiệu quả học tập của các em’ Ngoài ra, theoquan sát d°ới góc ộ là giảng viên và nhà nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy sinh
viên nói chung và sinh viên tr°ờng ại học Luật nói riêng luôn ton tại nhiều khókhn nh°: kinh phí hạn hẹp, iều kiện vật chất thiếu thốn, iều kiện học tậpthiếu thốn, thiếu ph°¡ng pháp học, sắp xếp thời gian biểu, công nghệ thông tin,tiếng Anh, ch°a thích ứng °ợc với môi tr°ờng sống và học tập mới, thiếu các
kỹ nng trong các mối quan quan hệ, kỹ nng giao tiếp, các khó khn khác nh°sức khỏe, áp lực, gia ình, chỗ ở, làm thêm, xin việc Những khó khn này ảnh
h°ởng lớn ến hoạt ộng học tập của sinh viên Vì vậy, việc nghiên cứu dé chỉ
ra thực trạng những khó khn này cing nh° nhu cầu của sinh viên ối các dịch
vụ tham van tâm lý dé từ ó ề ra những biện pháp giúp sinh viên nâng cao chấtl°ợng sức khỏe tâm thần, tng hiệu quả trong hoạt ộng học tập mang ý ngh)a cả
về lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, chúng tôi triển khai nghiên cứu ề tài
“Nhu cau tham van tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Ha Nội”
2 Tình hình nghiên cứu
Nhu cầu °ợc chm sóc sức khỏe tâm thần là một trong những nhu cầuchính áng và ngày càng trở lên cấp thiết khi mà các vấn ề sức khỏe tâm thầnnh° lo âu, tram cảm, cô ¡n, stress có chiều h°ớng gia tng và trở nên nghiêmtrọng trong xã hội hiện ại Vấn ề nhu cầu tham vấn tâm lý °ợc quan tâm
* ặng Thanh Nga, Chu Liên Anh, 2008, Khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên
tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng.
Trang 13nghiên cứu từ những nm 80 của thé kỷ tr°ớc Chính vi vậy, ã có nhiều công
trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học trong n°ớc và ở n°ớc ngoài về nhu cầutham vấn tâm lý của các ối t°ợng khác nhau Trong phạm vi ề tài này, tôi tập
trung dé cập ến 3 h°ớng nghiên cứu chính theo logic nh° sau: Thứ nhất, h°ớng
nghiên cứu về những khó khn tâm lý của học sinh, sinh viên Thứ hai, h°ớngnghiên cứu về các cách ứng phó với các khó khn tâm lý Thứ ba, h°ớng nghiên
cứu nhu cầu tham vẫn tâm lý của học sinh, sinh viên
2.1 H°ớng nghiên cứu khó khn và khó khn tâm lý và các van dé sứckhỏe tâm thân của sinh viên
Trên thế giới, tham vấn tâm lý trong tr°ờng học °ợc thực hiện từ nhữngnm 1940 và 1950 Vai trò của tâm lý học °ờng cing °ợc khẳng ịnh, ặcbiệt là trong việc thực hiện nhiệm vụ tham van tâm lý cho học sinh” Thực tế cho
thay ty lệ học sinh phổ thông trong nhà tr°ờng có vấn dé về sức khỏe tâm thanngày một gia tng Ở Mỹ, theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừadịch bệnh cho thay có khoảng 4,5 ến 6,3 triệu trẻ em và thanh thiếu niên sống 0
Hoa Ky là °ợc chân oán mắc chứng rối loan tâm thần (Uy ban Tự do Mới về
Sức khỏe Tâm thân, 2003) Bên canh ó là sự gia tng áng kế các vụ bạo lực
học °ờng, tỷ lệ học sinh vi phạm kỷ luật nhà tr°ờng, các hành vi ứng xử thiếu
vn hóa trong nhà truong, ây chính là những lí do quan trọng ể các tr°ờngquan tâm ặc biệt tới việc cải thiện những vấn ề này trong nhà tr°ờng Do vậy,
trong các nhà tr°ờng thật sự cần có một ội ngi ủ về số l°ợng và chất l°ợng thực hiện nhiệm vụ tham van tâm lý cho học sinh Xuất phát từ những lí do trên,dịch vụ tham vẫn tâm lý tr°ờng học xuất hiện
Nền kinh tế chậm phát triển °ợc cho là nguyên nhân làm tng tỷ lệ thấtnghiệp Thực tế không tìm °ợc việc làm sau khi tốt nghiệp phổ biến ở hau hết
học sinh trung học dẫn ến ộng lực thấp trong thành tích học tập (Osoro,
Amundson & Borgen, 2000) Vì có rất ít hoặc không có t° vấn nghề nghiệptrong tr°ờng học ở Kenya, học sinh thiếu kỹ nng ứng phó dé ối phó với những
> Hoff, K., & Zirkel, P (1999, December) The IDEA's final regulations: Our Top Ten list for school
psychologists NASP Communique, 28(4), 6-7
Trang 14áp lực i kèm nạn thất nghiệp Sinh viên không biết về các lựa chọn công việc
tồn tại T° vấn nghề nghiệp phải có một chiều h°ớng mới dé giúp học sinh pháttriển các kỹ nng sẽ thúc ây tạo việc làm thay vì tìm kiếm việc làm”
Tr°ớc nm 1945 tại Việt Nam ã xuất hiện hoạt ộng trợ giúp tâm lý củamột số nhà công tác xã hội nhằm trợ giúp cho bệnh nhân gặp khó khn tâm lýtrong bệnh viện Bạch Mai Phòng t° van tâm lý ầu tiên ra ời vào nm 1988 tại
Hồ Chi Minh Xã hội hiện ại, nhu cầu chm sóc sức khỏe tâm thần của con
ng°ời càng cao nên nghiên cứu, ào tạo và ứng dụng l)nh vực tham vấn tâm lý
ngày càng °ợc quan tâm, ặc biệt là tham vấn tâm lý cho học sinh, sinh viên.Môi tr°ờng học °ờng cing là một trong những yếu tố làm tng nguy c¡gặp các rỗi loại về vẫn ề sức khỏe tâm thần do áp lực học hành, thi cử, các mối
quan hệ Nhiều nghiên cứu ã chỉ ra tỷ lệ học sinh, sinh viên gặp các van ề về
roi nhiễu tâm lý Nghiên cứu của Amstadter ánh giá mức ộ các rối loạn tâmthần ở thanh thiếu niên Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có 9,1% thanh
thiếu niên cho là có mắc phải các van dé về tâm thần ặng Hoàng Minh vàHoàng Cam Tú, nm 2009 sử dụng công cụ YSR thực hiện khảo sát trên 1727học sinh, lứa tuổi từ 11- 15, ở 2 tr°ờng THCS ở Hà Nội cho thấy tỉ lệ trẻ mắc
các van ề về sức khỏe tâm than là 10,94%” Harry Minas, Ngô Thanh Hồi &
cộng sự (2006) công bố có 19,46% số học sinh có vẫn ề về sức khỏe tâm thân;
Có 25,76% 14 học sinh có van ề về hành vi cảm xúc (Trung tâm CPEMC, Viện
Nhi Quốc gia, Bệnh viện tâm thần TW, ại học Khoa học xã hội & Nhân vn,
2007) Có 21% học sinh bị tram cảm (Sở Y tế TP.HCM) Có 3,7% học sinh córỗi loạn hành vi, 15,94% học sinh có rối nhiễu về tâm lý Nghiên cứu của Trần
Quynh Anh (2009) trên sinh viên Y1, Y3, Y5 của 8 tr°ờng Dai hoc Y trong cả
n°ớc bằng thang o CES-D, cho thấy tỷ lệ sinh viên mắc các vẫn ề về tâm thần
là 10,8% Trong ó nguy c¡ bị tram cảm lên tới 43,2%”
“Osoro, B, K., Amundson, N, E., & Borgen, W A (2000) Career decision making of high school students in
Kenya International Journal for the Advancement of Counseling, 22 289-300
” ặng Hoang Minh, Hoang Cam Tú (2009) Thực trang sức khỏe tâm than (SKTT) ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học °ờng, Tạp chi Khoa học Xã hội và Nhân vn, tập 25, số 1S, 2009, trang106-112
° Tran Quynh Anh, Micheal P Dune, Luu Ngoc Hoat (2014), Well-being, depression and suicical
ideation among students throughout Vietnam Vietnam Journal of Medicine and Pharmacy 6 (3), p
23-31, 2014
Trang 15Các nghiên cứu cing ã chỉ ra những khó khn tâm lý và các vấn ề sức khỏetâm thần mà học sinh, sinh viên gặp phải ỗ Thị Hạnh Phúc và Triệu Thị H°¡ng(2007), nghiên cứu trên 315 sinh viên về thực trạng khó khn tâm lý của sinh viên
Học viện Cảnh sát Nhân dân sát, cho thấy: hầu hết sinh viên ều gặp tất cả các khó
khn tâm lý trên tất cả các l)nh vực của cuộc sống Ngoài những khó khn mang
tính ặc tr°ng của lứa tuổi nh° “Tình bạn khác giới, tình yêu”; “Giao tiếp, ứng xửtrong cuộc sống” , sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân còn có những khó khnmang tính ặc thù liên quan ến những quy ịnh của ngành, của tr°ờng nh° iềukiện sinh hoạt, “Quy ịnh của tr°ờng, của ngành” ”
Kết quả của ề tài khoa học cấp tr°ờng do ặng Thanh Nga và Chu Liên
Anh thực hiện ã khng ịnh khó khn tâm lý và các vấn ề liên quan ến sứckhỏe tâm thần có ảnh h°ởng mạnh mẽ ến chất l°ợng cuộc sống của con ng°ời
nói chung và của sinh viên nói riêng Kết quả nghiên cứu ã chỉ ra tất cả sinh
viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội ều gặp khó khn tâm lý trong học tập Bêncạnh ó, các tác giả cing chỉ ra rằng sinh viên gặp những rối nhiễu tâm lý ngày
càng có xu h°ớng gia tng Việc tìm ra các biện pháp khắc phục những khó
khn tâm lý này là việc làm cấp bách góp phần nâng cao hiệu quả học tập của
các em.”
Nghiên cứu về khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của 82 sinh viên
hệ cử tuyên Tr°ờng ại học S° phạm, ại học Thái Nguyên, Nguyễn Thị Út
Sáu (2009) ã chỉ ra một số khó khn tâm lý mà sinh viên gặp phải trong học tậptheo hệ thống tín chỉ nh°: ph°¡ng pháp học tập của sinh viên còn thiếu tính chủ
ộng, sáng tạo, ch°a có k) nng tự học, tự nghiên cứu; sinh viên ch°a có thói quen làm việc qua mạng nh° ng kí thông tin qua mạng, còn có tâm lí ngại liên
hệ trực tiếp với phòng ào tạo, với cán bộ phụ trách học tập; trong quá trình học
tập, sinh viên bị cng thang tâm li, lo sợ vì không °ợc thi lại va có nguy c¡ bị
7 ỗ Thị Hạnh Phúc - Triệu Thị H°¡ng (2007) Những khó khn tâm lí của sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân
dân Tạp chí Tâm lí học, sô 9 (102), tr 22-27
® ặng Thanh Nga, Chu Liên Anh, 2008, Khó khn tâm lý trong hoạt ộng hoc tập của sinh viên
tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng.
Trang 16ào thải khỏi tr°ờng” inh Thị Hồng Vân và Trần Thị Tú Anh (2011) thực
hiện nghiên cứu trên 477 trẻ vị thành niên ở thành phố Huế Kết quả cho thấy, tỷ
lệ trẻ gặp khó khn tâm lý là t°¡ng ối cao (92%) Các khó khn tâm lý của các
em tập trung chủ yếu ở các nhóm: khó khn trong học tập (64,4%); khó khntrong quan hệ với gia ình (14,5%); khó khn trong quan hệ với bạn (9,0%); khó
khn trong quan hệ với giáo viên (2,1%) Phạm Mạnh Hà và Trần Anh Châu (
2009) nghiên cứu trên 1.227 học sinh tại tr°ờng tr°ờng Trung học phổ thôngTrần Nhân Tông, Hà Nội phát hiện những vấn ề sức khỏe tâm lý học °ờng
chủ yếu là (1) sức ép trong học tập và thi cử; (2) tình yêu, giới tính; (3) quan hệvới thầy cô, bạn bè Khảo sát trên 250 học sinh trung học c¡ sở và trung học phổ
thông thành phố Nam ịnh phát hiện những khó khn tâm lý của các em thuộccác l)nh vực: (1) trong học tập; (2) trong mối quan hệ (với bạn, với thầy cô giáo,với ng°ời thân); (3) trong hoạt ộng h°ớng nghiệp (Nguyễn Thị Minh Hằng vàNguyễn Thu Trang, 2009)
Thực trạng các van ề về rối nhiễu tâm lý của sinh viên, nghiên cứu thực
hiện nm 2011 tại Tr°ờng ại học Y D°ợc TPHCM cho thấy, 11% trên tổng SỐ
252 sinh viên y khoa nm thứ 4 có biéu hiện stress nặng Sau ó, các nghiên cứu
t°¡ng tự cing °ợc thực hiện cho thấy tỷ lệ sinh viên bị stress dao ộng từ 22.8
— 71.4%, ặc biệt là sinh viên ngành y Một nghiên cứu khác vào nm 2009 củatác giả Nguyễn Hữu Thụ trên 829 sinh viên của 5 c¡ sở ào tạo: Tr°ờng Dai họcKhoa học xã hội &Nhân vn; Tr°ờng ại học Tự nhiên; tr°ờng ại học Ngoạingữ; Tr°ờng ại học Quốc gia Hà Nội cho thấy 79.01% sinh viên gặp stress
mức ộ nhẹ; 3,02% sinh viên ở mức ộ stress vừa Nguyên nhân dẫn ến stress
ến từ bên trong (ặc iểm cá nhân, ặc iểm tâm lý và cách ứng phó) và bênngoài (xã hội, gia ình, học tap)'° Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cing chi ra những
khó khn tâm lý của sinh viên trong các mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, giaotiếp với thay cô, giao tiếp với bố mẹ (Nguyễn Cao C°ờng (2014), Huỳnh CátDung (2010), Lê Thi Xuân Mai (2012), ặng Thị Luyến (2011)
? Nguyễn Thị Út Sáu (2009) Nguyên nhân gây nên khó khn tâm lí trong học tập theo học chế tín chỉ của sinh
viên hệ cử tuyển Tr°ờng ại học S° phạm - ại học Thái Nguyên Tạp chí Giáo dục, số 218, tr 15- 21
'° Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nguyên nhân stress của sinh viên Dai học Quốc gia Hà Nội; Tạp chí Tâm lý học số
3 (120), 3- 2009
Trang 17Bên cạnh những vấn ề về sức khỏe tâm thần nêu trên thì tại các nhà tr°ờng tỷ
lệ học sinh, sinh viên có những vấn ề rối nhiễu hành vi nh°: bạo lực học °ờng,nghiện game; mat ngủ, lo âu, thu mình, ít giao tiếp; hiểu chiến, sẵn sang gây sự vớing°ời khác; lạm dung và sử dụng chat gây nghiện; lo lắng về giới tính; không kiểmsoát °ợc cảm xúc; có ý t°ởng tự sát, cing gia tng Nghiên cứu tại tr°ờng
Trung học phổ thông inh Tiên Hoang nm 2007 cho thấy những van ề tâm lýcủa học sinh trong tr°ờng theo tỷ lệ từ cao xuống thấp là: nghiện game; mat ngủ, lo
âu, thu mình, ít giao tiếp; hiếu chiến, sẵn sàng gây sự với ng°ời khác; lạm dụng và
sử dụng chất gây nghiện; lo lắng về giới tính; không kiểm soát °ợc cảm xúc; có ý
t°ởng tự sát (Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Ngọc Diệp, 2007) Kết quả nghiên cứu
sử dụng bảng hỏi, phỏng vấn học sinh (95 em), cán bộ (95 ng°ời) tại ba tr°ờnggiáo d°ỡng ở Ninh Bình, Da Nẵng và Long An cho thấy, van ề tâm ly các em gặp
phải khi ở tr°ờng là: buồn bã, lo lắng, sợ hãi"
Lê Thị Thu Thủy, Trần Mai Duyên (2013) trong công bố khoa học củaminh ã chỉ ra: Sinh viên gặp khó khn trong học tập, khó khn từ chính bản thân, khó khn trong quan hệ, ứng xử với cha mẹ, ng°ời thân trong gia ình, khókhn trong quan hệ, ứng xử với thầy cô, khó khn trong quan hệ, ứng xử với bạn
bè, ng°ời yêu, khó khn trong quan hệ, ứng xử với chủ nhà trọ, n¡i ở x
2.2 H°ớng nghiên cứu về cách ứng phó với những khó khn và khókhn tâm lý của sinh viên
Các công trình nghiên cứu về cách ứng phó với những khó khn tâm lý trên
nhóm ối t°ợng học sinh, sinh viên chủ yếu tập trung quan tâm ến khả nngứng phó với những hoàn cảnh khó khn, stress Những nghiên cứu chủ yếu ivào các van ề liên quan nh°: cách ứng phó, hành vi ứng phó
Nezu và Ronan (1988) nghiên cứu về k) nng ứng phó của trẻ vị thành niên
Họ chỉ ra rằng nếu vị thành niên không có k) nng phòng ngừa những tác ộngcủa hoàn cảnh có thé dẫn ến stress, tram cảm và lo âu Dé giải quyết °ợc cácvân ê, vị thành niên cân có niêm tin dựa vào nng lực, xác lập °ợc những kỹ
!' ỗ Ngọc Khanh (2008), Nhu cầu các hoạt ộng tham van ở tr°ờng giáo d°ỡng; Tạp chí Tâm lý học số 10
(115), 10-2008 - ;
'? Lê Thi Thu Thủy, Tran Mai Duyên (2013), Tạp chí Khoa học và Công nghệ số 20/Tháng 12- 2018
Trang 18nng ứng phó với những hoàn cảnh khó khn của bản thân ” Kovacs (1989) lại
cho rằng, có nhiều vấn ề về tâm thần của trẻ em liên quan ến sự hiểu biết củacác em về các k) nng xã hội ây là một trong những nguyên nhân làm tng ý
t°ởng và hành vi tự sát.
Các tác giả khác nh°: Carver, Scheiner và Weintraub (1989) thì cho rằng:
Hành vi ứng phó có tính chất ôn ịnh và °ợc coi là xu h°ớng ứng xử Theo cáctác giả, con ng°ời có cách ứng phó nhất ịnh trong nhiều tình huống khác nhau
Cách ứng phó của cá nhân anh h°ởng ến chính cá nhân ó `
Một số công trình khác lại nghiên cứu cách ứng phó thể hiện mối liên quan
giữa hành vi ứng phó với các sự kiện của cuộc song, những trai nghiệm sớm cua
cá nhân Các tác giả Myers L.B, Brewin C.R (1994) cho rằng, ứa trẻ có những
trải nghiệm âm tính sớm th°ờng có kiểu ứng phó dồn nén, ức chế khi nó gặpquang cảnh của sự kiện ci hoặc những hoàn cảnh làm chúng liên t°ởng tớinhững sự kiện ci, ặc biệt những sự kiện liên quan ến gia ình Ở hoàn cảnh
này, có mối quan hệ chặt chẽ giữa các trải nghiệm cảm xúc với cách mà conng°ời ứng phó với hoàn cảnh khó khn, với stress tâm lý'” Maria Cristina
Richaud (2000) nghiên cứu và nhận thay mỗi quan hệ với cha mẹ và bạn cùng
tuổi trong thời th¡ bé °ợc coi là một trong những khía cạnh quan trọng nhất,quyết ịnh sự phát triển của nhân cách và hành vi Mối quan hệ của trẻ vị thành
niên với cha mẹ và bạn cùng tudi hỗ trợ cho trẻ trong suốt cuộc ời Nhữngng°ời có khó khn trong mối quan hệ t°¡ng tác có thể có nguy c¡ không pháttriển nguồn lực phù hợp ể ứng phó với khó khn, stress trong cuộc sống
Những ng°ời nh° vậy luôn có xu h°ớng cảm nhận thế giới là rất nguy hiểm, thù
ịch và ho cảm thấy cần phải tiếp cận một cách hung hng hon, lang tránh hay
ức chế ối với lứa tuổi vị thành niên, khi ối mặt với ặc tr°ng phiền phức của
giai oạn khủng hoảng cuộc sống, kiểu ứng phó °ợc phát triển từ thời th¡ bé
°ợc em ra áp dụng Những kiểu ứng phó nh° vậy có thê thay ổi theo nhữngkhó khn trong cuộc sông vào thời iêm ặc biệt Kiêu ứng phó về sau có liên
'S Cary.L Cooper and Phillip Dewe (2004), “Review stress”, A brief history, Blackwel, trl
'* Ding Tiến, Thúy Nga (2004), “Những ph°¡ng cách hữu hiệu phòng chống stress”, Nxb Trẻ, Ha Nội
'S Myers L.B, Brewin C.R (1998), Recall of early experience and the repressive coping style, Journal of
abnormal psychology, Vol.103, No.2 Richard N.J (2003), Basic Counseling Skills, SAGE
Trang 19quan c¡ bản ến kiểu t°¡ng tác với bố mẹ và bạn cùng lứa °ợc thiết lập trong
giai oạn này Khi trẻ mở rộng mối quan hệ xã hội, các em dần xa những ng°ời
thân trong gia ình Tuy nhiên, những mối quan hệ mới °ợc hình thành sẽ phản
ánh mẫu hình giống nh° ã học °ợc ở gia ình Mặt khác, giới tính và ộ tuổi
của vị thành niên quyết ịnh mỗi kiểu ứng phó Ý Một số công trình khác lạinghiên cứu về ảnh h°ởng của các vấn ề tâm lí cá nhân và xã hội ến hành vi
ứng phó va cách ứng phó iển hình các tác giả: (Cobb S, 1976), (Cohen vaWills, 1985), (Cohen va Syme, 1985), (Kirkham, Schilling, Norelius, Schinke, Yablin, 1986), (Zick va Temoshok, 1987), (Cohen S, 1988), (Hays, Turner va
Coats, 1992) ều ồng tinh cho rang cảm giác về một chỗ dựa tinh thần va vật
chất, thông tin và cảm xúc ở con ng°ời là một cảm giác d°¡ng tính, chi phốihoàn toàn ến cách ứng xử với ng°ời khác, với môi tr°ờng xã hội cing nh° vớinhững tình huống khó khn Các tác giả cing nhắn mạnh sự ủng hộ của xã hội là
nhân tổ trung gian thúc ây sự vững tin của con ng°ời, khích lệ con ng°ời thực
hiện những hành ộng hiệu quả trong những tình huống khó khn Ngoài ra,(Bandura, 1977), (Thomson S.C, 1981), (Wallston K.A, Wallston, Smith, va Dobbins, 1987), (Cohen S va Edwards, 1989), (Taylor S.E, Helgeson, Reed vaSkokan, 1991) ã nghiên cứu mối quan hệ giữa kiềm chế tâm lí va cách ứng phó
có hiệu quả Nghiên cứu khác lại ánh giá những ặc iểm của nhân cách là
nguồn lực chính của hành vi ứng phó Những ặc iểm ó là: tính tự tin, tính tự
chủ, tính có trách nhiệm, biết ồng cảm với ng°ời khác, tính sẵn sàng trảinghiệm, Day là nghiên cứu của (Holahan va Moos, 1987, 1990, 1991), (Worden va Sobel, 1978), (Friedman, 1993).
Terry D.J (1991); Lees M.C., Neufeld R.W.J (1999) nghiên cứu mối liên
quan ánh giá về tình huống khó khn, nhận diện về các khía cạnh khác nhau
của stress với hành vi ứng phó Theo họ, việc con ng°ời ứng xử nh° thế nào
trong hoàn cảnh khó khn th°ờng chịu ảnh h°ởng của việc họ ánh giá về chính
hoàn cảnh ó, tình huống ó ”
!® Maria Cristina Richaud (2000), Development of coping resources in childhood and adolescence, The
18th International Congress of Psychology - Stockholm, Sweden
'7 Terry D.J (1991), Coping resourrces and situational appraisal as predictors of coping behavior, Personality and
individual differences, Vol.12, Issue 10
Trang 20Segersform S.C, Taylor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L (1998); HorowwItz,
Adler và Kegeles (1988) tiếp cận nghiên cứu mối liên quan của cách ứng phóvới tính lạc quan và bi quan Các tác giả nhận thấy tính lạc quan có quan hệ với
khuynh h°ớng sử dụng cách ứng phó tập trung vào giải quyết vẫn ề, tìm kiếm
chỗ dựa xã hội, thể hiện những khía cạnh d°¡ng tính trong tình huống cng
thang; ng°ợc lại tính bi quan th°ờng i kèm với xu h°ớng ứng phó nh° phủnhận hoặc tránh xa tình huống, tập trung trực tiếp vào những cảm giác cng
thang của bản thân `
Nm 2007, tác giả Phan Thị Mai H°¡ng tiến hành nghiên cứu về “Cách
ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khn tại một số tr°ờng trunghọc c¡ sở, trung học phổ thông, học sinh tr°ờng giáo dục th°ờng xuyên ở Hà
Nội và tr°ờng giáo d°ỡng số 2 Ninh Bình” ã chỉ ra những ặc iểm ứng phó
của trẻ vị thành niên Việt Nam và các yếu tố ảnh h°ởng ến k) nng ứng phó,
trong ó yêu tố quan trọng nhất chính là sự chuẩn bị tâm thé và ón ầu những
khó khn, thách thức cuộc sống trẻ'” Nm 2008, trong nghiên cứu của mình ỗ
Thị Thu Hồng (2008) ã °a ra 4 nhóm phản ứng chủ yếu của học sinh phảnứng lại khi gặp các khó khn trong cuộc sống bao gồm: quan tâm và hành ộng;
phản ứng tiêu cực và giảm thiểu cng thng: tìm kiếm sự trợ giúp xã hội và sựtrợ giúp của các nhà chuyên môn; giải trí và bạn bè” Nm 2014, luận án của
inh Thị Hồng Vân về “Ứng phó với những cảm xúc tiêu cực của thanh thiếu
niên Thành phố Huế” ã chỉ ra: a số thanh thiếu niên ở Huế khi ứng phó với
các cảm xúc tiêu cực th°ờng chọn ph°¡ng án ứng phó theo kiểu h°ớng vào bảnthân nhiều h¡n là các ph°¡ng án ứng phó còn lại”
Nghiên cứu về cách thức, k) nng ứng phó với các khó khn trong hoạt
ộng học tập của học sinh, sinh viên, tác giả ô Vn Doat với dé tài “K) nng
'S [Segersform S.C, Talor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L (1998), Optimism associated with mood, coping, and
immune change in response to stress, Journal of personality and social psychology, Vol.74, No.6.
' Phan Thị Mai H°¡ng (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khn, NXB Khoa học xã
hội
°° ỗ Thị Thu Hồng (2008), Ki nng ứng phó với những khó khn trong cuộc sống của học sinh trung hoc c¡ sở,
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
?! Dinh Thị Hồng Vân (2013), Cách ứng phó với những cảm xúc tiêu cực của thanh thién niên Thành phố Huế, Luận án Tiến si— Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Trang 21ứng phó với những khó khn trong học chế tín chỉ của sinh viên nm nhất” cho
rằng: Tất cả sinh viên s° phạm °ợc chọn nghiên cứu là những sinh viên cóstress từ mức bình th°ờng ến mức rất cao Các mức ộ stress của viên s° phạm
ảnh h°ởng áng ké ến kết quả tích luỹ tin chi của họ Phan lớn viên s° phạm
ch°a có hiểu biết úng, ầy ủ về mục ích, nội dung và ý ngh)a của các k) nngứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ Khi thực hiện k) nng ứng phó ứng
phó với stress trong học tập theo tín chỉ, phần lớn viên s° phạm thực hiện ở mứctrung bình Nguyên nhân của thực trạng chủ yếu do viên s° phạm ch°a °ợc ào
tạo về k) nng này”
Lê Thị Thu Thủy, Trần Mai Duyên (2013) trong công bố khoa học củamình ã chỉ ra: Mỗi khi gặp khó khn về tâm lý, sinh viên chủ yếu tâm sự vớibạn bè, một số ít thì tâm sự với cha mẹ hoặc không nói với ai, thậm chí giải
quyết sự việc một cách tiêu cực iều ó cho thấy, các em thật sự cần một ng°ời
áng tin cậy và có chuyên môn dé chia sẻ, dé trợ giúp các em tìm cách thức giải
quyết các van dé tốt nhất Xuất phát từ những khó khan tâm lý và thiếu kỹ nngứng phó nên sinh viên nảy sinh nhu cầu °ợc tham vấn tâm lý ể giải quyết cácvan của chính bản thân minh, từ những mối quan hệ với những ng°ời xungquanh Khi ó, sinh viên sẽ giải tỏa °ợc cảm xúc, học tập và làm việc hiệu quảh¡n.Mỗi khi gặp khó khn về tâm lý các em chủ yếu tâm sự với bạn bè, một số ít
thì tâm sự với cha mẹ hoặc không nói với ai, thậm chí giải quyết sự việc một cách tiêu cực iều ó cho thấy, các em thật sự cần một ng°ời áng tin cậy và
có chuyên môn dé chia sẻ, dé trợ giúp các em tìm cách thức giải quyết các van
ề tốt nhất”
Nh° vậy, ở h°ớng nghiên cứu này các tác giả trong và ngoài n°ớc tập
trung nghiên cứu và cung cấp hệ thống lí luận về ứng phó, cách thức ứng phó
với các khó khn tâm ly trong cuộc sống và trong hoạt ộng học tập cua họcsinh và sinh vién.
? ỗ Vn Doat (2013), K) nng ứng phó với khó khn trong học tập theo tín chỉ của sinh viên nm thứ nhất, Dai
học S° phạm Hà Nội - ;
?3 Lê Thị Thu Thủy, Trần Mai Duyên (2013), Tạp chi Khoa học và Công nghệ số 20/Tháng 12- 2018
Trang 222.3 H°ớng nghiên cứu về nhu cau tham van tâm lý của sinh viên
Nghiên cứu °ợc thực hiện trên 636 sinh viên bởi Egbochuku (2008) ã chỉ
ra các l)nh vực mà sinh viên có nhu cầu t° van gồm: các van ề liên quan hến
học tập,giáo dục, h°ớng nghiệp; các van ề liên quan ến cá nhân và các mối
quan hệ xã hội” Nhu cầu tham van tâm lý trong tr°ờng học °ợc ghi nhận trên
các l)nh vực ánh giá tâm lý, tham vấn và tâm lý trị liệu” Học sinh, sinh viên
có nhu cau các dịch vụ liên quan ến chiến l°ợc can thiệp nhận thức, tình cảm,
hành vi nhằm có sức khỏe tỉnh thần tốt, hoàn thiện nhân cách, k) nng sống, k)
nng nghề nghiệp
Bộ Giáo dục California (2008) ã thực hiện một nghiên cứu tóm tắt các
nghiên cứu khác nhau về hiệu quả tham van tâm lý và các dịch vụ hỗ trợ kháccho học sinh Kết quả nghiên cứu ã °ợc báo cáo rang, việc áp ứng các nhu
cầu tham vấn về kỷ luật lớp học, nâng cao kỹ nng xã hội; giúp học sinh giải
quyết các van ề mâu thuẫn nảy sinh từ phía gia ình; góp phần ngn ngừa bạolực học °ờng ã giúp cho học sinh xây dựng nên tang vững chắc vé nhận thức,thái ộ, k) nng dé học tập và phát triển bản thân, thích ứng tốt với môi tr°ờnghọc °ờng và môi tr°ờng xã hội (ASCA, 2007).
Civitci (2010) ã chỉ ra mối quan hệ giữa lòng tự trọng nghề nghiệp và nhu
cầu tâm lý ở các sinh viên Học sinh nữ có lòng tự trọng về nghề nghiệp cao
h¡n so với học sinh nam” Ngoài ra, còn một nghiên cứu về mối quan hệ giữanhu cau t° van tâm lý và thành tích học tập của học sinh trong các tr°ờng chính
phủ, chính phủ hỗ trợ và tr°ờng t° thục ở cấp trung học
Tham vẫn tâm lý trong tr°ờng học, nhằm cung cấp dịch vụ lâm sàng trực
tiếp cho học sinh, bao gồm ánh giá tâm lý, tham vấn và tâm lý trị liệu (Fagan &Wise, 2000; Reynold et al, 1984) Trong ó, nhà tham vấn tâm lý tr°ờng học làng°ời áp dụng các chiến l°ợc can thiệp nhận thức, tình cảm, hành vi và hệ thống(Hackney & Cormier, 2008) dé trợ giúp cho học sinh có sức khỏe tinh than tốt
** Egbochuku, E.O (2008) Guidance and Counselling: A Comprehensive Test, UNIBEN Press, Nigeria
°> Fagan, T (1994) ‘A Brief History of School Psychology in the United States’, in A Thomas and J Grimes
(eds) Best Practices in School Psychology — III, pp 913-29 Washington, DC: NASP
°° Civitic, A (2010) Vocational Self-esteem and Psychological Needs in Turkish Counselling Students.
International Journal for the Advancement of Counselling, 32(1), 56-65.
Trang 23(Myrick, 2003), có thé cải thiện hoàn toàn bản thân ho trong tất cả các l)nh vựcnh° sự phát triển tâm lý, hoàn thiện nhân cách, k) nng sống, k) nng nghềnghiệp (Có van tr°ờng học Mỹ Hiệp hội-ASCA, 2007); có thể ối phó với cácvấn ề họ gặp phải trong các l)nh vực này; củng cô sức khỏe tỉnh thần ở họ(Ergene, 2011); cải thiện khả nng phục hồi tâm ly, sức khỏe tinh thần (Korkut,2003); và giúp học sinh có k) nng tự ứng phó với các khó khn tâm lý mà họ
gặp phải Bên cạnh ó, với t° cách là ng°ời thực hiện các dịch vụ tham van tâm
lý tr°ợc tiếp trong nhà tr°ờng, nhà tham vấn sẽ luôn trợ giúp ể học sinh biết
chấp nhận những gi vốn có của mình, những nét tinh cách riêng của mình dé °a
ra quyết ịnh và lựa chọn các ứng phó thích hợp với các van ề cá nhân gặp phải
nhằm phát triển nhân cách hoàn thiện
Nghiên cứu về Xây dựng mô hình phòng tham vấn học °ờng trong cáctr°ờng Trung học phô thông nm 2008 cho thấy, học sinh có nhu cầu tham van
về “h°ớng nghiệp” cao nhất (34,9%), tiếp ó là “học tập” (33,5%) và “quan hệvới cha mẹ” (26,6%), (Nguyễn Thị Mùi, 2009)
Trong dé tài “Khó khn tâm lý và nhu cầu tham van của học sinh phổthông” nhóm tác giả D°¡ng Diệu Hoa, Vi Khánh Linh, Trần Vn Thức (2007)
ã chỉ ra các khía cạnh thể hiện khó khn tâm lý học sinh THPT là khó khn
trong việc xác ịnh lựa chọn nghề nghiệp cho t°¡ng lai, khó khn trong học tập,
bn khon về sự phát triển tâm sinh lý của bản thân,khó khn trong mối quan hệvới cha mẹ, thầy cô Nghiên cứu ã chỉ ra sự cần thiết của hoạt ộng tham van
trong nhà tr°ờng và những hình thức tham van mà học sinh quan tâm nh° thamvan trực tiếp tại tr°ờng, qua th°, qua iện thoại, internet
Tác giả Võ Thị Tích (2004) ã tìm hiểu nhu cầu về nội dung và hình thức
tham van trong nhà tr°ờng cing nh° yêu cầu về phẩm chat va nng lực của nhàtham vấn, tác giả ã kết luận thành lập phòng tham vấn trong nhà tr°ờng là việccần thiết với yêu cầu phải có chuyên viên tham vần có trình ộ chuyên môn vềtâm lý giáo dục và phải có một số phẩm chất cần thiết nh° : dé gần và thân
“TA s AK A 2? A ý 2 A XN *® ~ ^ 2:
thiện, biét thông cam va chia sẻ, tôn trong và giữ bi mat T
?7 Võ Thị Tích (2004), Tìm hiểu thực trạng và các giải pháp ịnh h°ớng về nhu cầu tham vấn học °ờng ở học
sinh các tr°ờng PTCS trong nội thành thành phô Hồ Chí Minh hiện nay, Khoá luận tôt nghiệp, HSP HCM
Trang 24Nghiên cứu về nội dung tham van giới tính của học sinh nhóm tác giả Ngô
ình Qua,(2006) ã °a ra kết luận cả học sinh Trung học c¡ sở và học sinhTrung học phô thông ều có nhu cầu °ợc t° vấn về tâm lý- giới tính, nh°ng số
hoc sinh Trung học phổ thông có nhu cau chiếm tỉ lệ % cao h¡n Nhu cau này
ch°a °ợc ng°ời lớn áp ứng day ủ vì vậy cần phải có phòng t° vấn tâm lý
giáo dục ặt tại các tr°ờng trung học Tác giả Trần Thị Minh ức và ỗ Hoàng(2006) trong nghiên cứu về tham vấn học °ờng nhìn từ góc ộ giới ã ề cập
ến sự khác biệt về nhu cầu tham vấn của học sinh nam và nữ.Theo nhóm tác
giả, nhà tham vấn học °ờng cần nm °ợc những mối quan hệ khác nhau giữa
học sinh nam và học sinh nữ, phân tích °ợc các tác ộng của mối quan hệ thamvấn, hiệu quả giữa nhà tham vấn học °ờng là nam hay nữ khi làm việc với học
sinh là nam hay nữ Từ ó ể xuất việc nâng cao nhận thức về giới của các nhà
tham vấn học °ờng thông qua các khóa học lấy giới làm trung tâm trong quá
trình tham vấn Nghiên cứu về: “Nhu cầu °ợc giáo dục sức khỏe sinh sản củahọc sinh Trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Hà Thành [2009] ã °a ra kếtluận : Tất cả học sinh Trung học phổ thông ều có nhu cầu hiểu biết và °ợcgiáo dục về sức khỏe sinh sản Học sinh Trung học phố thông mong muốnch°¡ng trình giáo dục sức khỏe sinh sản °ợc chính thức °a vào tr°ờng học.Tìm hiểu về những yếu tố ảnh h°ởng ến hoạt ộng tham van tâm lý cho họcsinh ở các tr°ờng Trung học phổ thông tác giả Lê Thi Minh Loan (2010) cho
biết hiện nay ã có gần 50 tr°ờng phổ thông có phòng tham van tâm lý nh°ng
chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội vả Hồ Chí Minh Tuy nhiên
mức ộ tiếp cận với hoạt ộng này của học sinh còn khá khiêm tốn (chỉ có 0,3%
học sinh th°ờng xuyên ến phòng tham vấn, số l°ợng học sinh ến tham vẫn ở
mức ộ thỉnh thoảng và th°ờng xuyên chiếm ch°a ến 7%) Nguyên nhân của
tình trạng trên thì có nhiều nh°ng có ba nhóm yếu tố quan trọng, tác ộng trựctiếp xuất phát từ bản thân học sinh, những ng°ời làm công tác tham vấn trongtr°ờng Trung học phô thông và từ phía nhà tr°ờng, xã hội
Ngoài ra còn nghiên cứu khác ề cập ến nhu cầu tham vấn trong nhà
tr°ờng iêu này cho thây, nhu câu tham vân tâm lý của học sinh và sinh viên là
Trang 25chính áng và cấp thiết Mặt khác, tại Việt Nam hoạt ộng tham van tâm lý là
một hoạt ộng còn khá mới mẻ cả về nghiên cứu lý luận và thực tiễn Chính vìvậy, nghiên cứu về l)nh vực này cần thiết và có ý ngh)a quan trọng
Xuất phat từ những van dé về sức khỏe tâm thần và khó khn tâm lý củahoc sinh phố thông có xu h°ớng gia tng nên nhu cầu °ợc chm sóc về sứckhỏe tỉnh thần nói chung, và nhu cầu °ợc tham vấn, tham vấn về hành vi và cáckhó khn tâm lý của học sinh nói riêng trong các tr°ờng học, ặc biệt là cáctr°ờng Trung học phổ thông, là rất lớn (ặng Hoàng Minh & Hoang Cam Tú,
2009, Phuong Le et al., 2011) Dé dap ứng duoc nhu cầu °ợc chm sóc sứckhỏe tinh thần và tham vấn tâm lý của học sinh thì Bộ Giáo dục và ào tạo cing
ã có các vn bản chỉ ạo và h°ớng dẫn phát triển các dịch vụ tham van, thamvan trong các tr°ờng Trung học phổ thông (2005) Tuy nhiên, các dich vụ tâm lý
nói chung và hệ thống dịch vụ hỗ trợ và can thiệp hành vi trong tr°ờng học nóiriêng còn hết sức hạn chế (ặng Bá Lãm, 2007; Phuong Le et al., 2011) Phần
lớn các tr°ờng hợp học sinh có van ề về hành vi ều bị xử lý theo ph°¡ng thứchành chính, mà không hề có sự trợ giúp hay can thiệp nào về ph°¡ng diện tâm
ly Ví dụ, theo báo cáo của Bộ GDDT, trong số 1,598 tr°ờng hợp học sinh có
hành vi bao lực (nm học 2009-2010), 1,558 em ã bi nhà tr°ờng cảnh cáo; 735
em bị buộc thôi học có thời hạn (Mai Thị Tuyết, 2011) Do vậy, việc triển khai
tham vấn tâm lý cho học sinh trong nhà tr°ờng có vai trò to lớn ối với học sinh,nhà tr°ờng, gia ình và toàn xã hội.
Ngoài ra còn rất nhiều những bài viết trên tạp chí chuyên ngành cing nh° các
kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế cing dé cập ến nhu cầu tham van tâm
lý trong tr°ờng học và cách tổ chức các hoạt ộng tham vấn trong nhà tr°ờng iềunay ã phản ánh phan nào nhu cầu tham van tâm lý của sinh viên, ặc biệt các van dé
tâm lý hay gặp phải của họ cing nh° các hình thức tham van phù hợp
Nh° vậy, có thể thấy rằng nhu cầu òi hỏi về tham vấn trong xã hội hiệnnay là rất lớn, ặc biệt là ở giai oạn học sinh, sinh viên trong bối cảnh hoạt
ộng tham van chuyên nghiệp ở n°ớc ta còn khá mới mẻ cả về nghiên cứu lý
luận và thực tiễn iều này ang ặt ra cho chúng ta sự nỗ lực rất nhiều trong
nghiên cứu, phát triên tham vân trên mọi ph°¡ng diện.
Trang 263 Mục ích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực trạng về khó khn tâm ly và nhu cầu tham van tâm
lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và các yếu tô ảnh h°ởng ến thựctrạng này Trên c¡ sở ó, dé xuất một số kiến nghị nhằm áp ứng tốt h¡n nhu
cầu tham van tâm lý của sinh viên, góp phan nâng cao chất l°ợng dao tạo
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng c¡ sở lý luận về nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên, trong
ó bao gồm khái niệm và các chỉ báo: Nhu cầu; Tham van tâm lý; Nhu cầu tham
van tâm lý; Sinh viên; Khó khn tâm lý của sinh viên; Nhu cầu tham van tâm lý
của sinh viên Bên cạnh ó, phân tích các yếu tố ảnh h°ởng ến nhu cầu thamvấn tâm lý của sinh viên
- Khảo sát ánh giá thực trạng khó khn tâm lý và nhu cầu tham vấn tâm lýcủa sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Phân tích thực trạng các yếu tố ảnhh°ởng ến nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên
- ề xuất kiến nghị nhằm áp ứng nhu cầu tham van tâm lý của sinh viênTr°ờng ại học Luật Hà Nội.
5 ối t°ợng và khách thể nghiên cứu
5.1 ối twong nghiên cứu
Biểu hiện và mức ộ khó khn tâm lý và nhu cầu tham vấn tâm lý của sinhviên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.
5.2 Khách thể nghiên cứu
Tổng số khách thể nghiên cứu là 650 sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà
Nội Ngoài ra, khách thể tham gia trả lời còn có cô van học tập, cán bộ oàn
6 Pham vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
ề tài tập trung làm rõ các biểu hiện và mức ộ khó khn tâm lý và nhu cầu
tham vấn tâm lý của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội bao gồm: Nhu cầu
về nội dung tham vấn tâm lý, nhu cầu về ng°ời tham van, và nhu cầu về hình
thức tham vân tâm lý, nghiên cứu một sô yêu tô ảnh h°ởng ên nhu câu này.
Trang 276.2 Giới hạn về ịa bàn nghiên cứu:
Nghiên cứu trên sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tại trụ sở chính số
87 Nguyễn Chí Thanh, ống a, Hà Nội
7 Cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu
7.1 Cách tiếp cận
- Nguyên tắc hoạt ộng: Nguyên tắc này khang ịnh con ng°ời tham giavào hoạt ộng, từ ó nhu cầu °ợc hình thành, biểu hiện, phát triển và tìm kiếmcác ph°¡ng thức dé thỏa mãn Nhu cau là nguồn góc, là ộng lực của hoạt ộng,
do ó, khi nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên cần nghiên cứu
hoạt ộng của sinh viên dé làm bộc lộ rõ nhu cầu này
- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Con ng°ời là một chỉnh thể thống nhất và
rất phức tạp Hành vi của con ng°ời chịu ảnh h°ởng của nhiều nhân tố khác
nhau Do ó, hành vi phải °ợc xem xét nh° là kết quả tác ộng của nhiều nhân
tố Tuy nhiên, trong từng thời iểm, từng hoàn cảnh khác nhau có nhân tô ảnhh°ởng chính, có nhân tố ảnh h°ởng phụ Việc xác ịnh úng vai trò của từngnhân t6 trong hoàn cảnh cụ thé là iều cần thiết Vì vậy, trong nghiên cứu này,những biểu hiện của nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên cần °ợc xem xét
trong mối quan hệ t°¡ng quan của nhu cầu tham van tâm lý với các yếu tô ảnhh°ởng ến nó
- Nguyên tắc phát triển: Bản chất của sự hình thành và phát triển tâm lý là
quá trình liên tục tạo ra những cấu tạo tâm lý mới Vì vậy, khi nghiên cứu vềnhu cầu tham van tâm lý của sinh viên cần nghiên cứu trong sự vận ộng, biến
ổi, ảnh h°ởng qua lại giữa nhu cầu này với các hiện t°ợng tâm lý khác Sinhviên càng có nhu cầu tham vấn tâm lý thì càng biết cách giải toả những cảm xúc
tiêu cực, tích cực và sáng tạo h¡n trong các hoạt ộng học tập và các hoạt ộng
Trang 28- Ph°¡ng pháp iều tra bằng bảng hỏi
- Ph°¡ng pháp phỏng vấn sâu
- Ph°¡ng pháp thống kê toán học
Trang 29H PHAN NỘI DUNG
CH¯ NG 1
C SỞ LÝ LUẬN VE NHU CÂU THAM VAN TÂM LY CUA SINH VIÊN
1.1 Lý luận về khó khn tâm lý của sinh viên
1.1.1 Khải niệm sinh viên
Thuật ngữ sinh liên có gốc từ tiếng La tinh "Studens", ngh)a là ng°ời làm
việc, ng°ời tìm kiếm, khai thác tri thức Sinh viên là những ng°ời ang chuan bị
cho một hoạt ộng mang lại lợi ích vật chất hay tính thần của xã hội Các hoạt
ộng học tập, nghiên cứu khoa học, sản xuất hay hoạt ộng xã hội của họ ều
phục vụ cho việc chuẩn bị tốt nhất cho hoạt ộng mang tính nghề nghiệp củaminh sau khi kết thúc quá trình hoc trong các tr°ờng nghề
Về tuổi sinh học, a số sinh viên thuộc lứa tuổi thanh niên từ 17 ến 25 tuổi
một số ít có tudi ời thấp hoặc cao h¡n tuổi thanh niên Vi vậy, sự phát triển và
tr°ởng thành về giải phẫu và sinh lí của tuổi thanh niên là ặc tr°ng cho lứa tuôi
sinh viên Về ph°¡ng diện xã hội, sinh viên cing giống thanh niên học sinh lànhóm ng°ời ch°a ôn ịnh, còn phụ thuộc về ịa vị xã hội do ch°a thực sự thamgia vào guong máy sản xuất của xã hội Vì vậy, ặc iểm tâm lí của họ có phankhác so với thanh niên cùng lứa tuổi nh°ng ã có việc làm 6n ịnh và tr°ởng
thành về nghề nghiệp
Theo ó, có thê ịnh ngh)a Sinh viên là những ng°ời ang tham gia học tập
tại các tr°ờng ại học Sinh viên th°ờng không °ợc phân ịnh theo ộ tuổi mà
°ợc phân ịnh theo trình ộ nhận thức, nm học, ngành học.
1.1.2 Khai niệm khó khn tam ly
Khó khn tâm ly là một khái niệm phức tap, cùng nói về khó khn tâm lynh°ng các tác giả ã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau nh°: “trở ngại tâm lí”,
“rao can tâm lí”, “hàng rào tâm lí”, “thiếu hụt tâm lí”
Theo “Số tay tâm lí học” của Trần Hiệp và ỗ Long thì “hàng rào tâm lí” là
trạng thái tâm lí thé hiện tính thụ ộng quá mức của chủ thể gây cản trở việc thể
Trang 30hiện hành ộng C¡ chế xúc cảm của “hàng rào tâm lí" là sự gia tang những mặc
cảm và tâm thé tiêu cực, hồ then, cảm giác tội lỗi, sợ hãi Trong hành vi xã hội
của con ng°ời “hang rào tâm li" nh° những can trở làm nảy sinh khó khn trong
quá trình hiểu biết lẫn nhau và thiết lập hoạt ộng chung”
Sự không phù hợp giữa ặc iểm tâm lí của cá nhân với yêu cầu của hoạt
ộng °ợc tác giả Nguyễn Xuân Thức cụ thể hóa ở những mặt biéu hiện: nhậnthức - thái ộ - hành vi Tác giả cho rằng: Khó khn tâm lý là sự không phù hợpgiữa ặc iểm tâm lí và hành vi ứng xử của nhân cách với nội dung, ối t°ợng,hoàn cảnh hoạt ộng của chủ thể, °ợc biêu hiện ở các dấu hiệu: nhận thức, thái
ộ và hành vi ứng xử””
Tác giả Mạc Vn Trang cho rng, khó khn tâm lý là hội chứng của sự kémthích ứng về mặt tâm lí của cá nhân với môi tr°ờng, khiến cho hoạt ộng va giaotiếp của cá nhân gặp trở ngại, kém hiệu quả, ảnh h°ởng tiêu cực ến cuộc sống
và sự phát triển tâm lí cá nhân”
Về c¡ bản các quan niệm trên nhìn nhận khó khn tâm lý ở những khíacạnh sau ây:
- Khó khn tâm lý là hiện t°ợng thể hiện tính thụ ộng quá mức nảy sinh theo
c¡ chế gây cản trở trong việc thực hiện hành ộng Tính thụ ộng quá mức nảy sinhtheo c¡ chế gia tng mặc cảm, tâm thế tiêu cực, hồ then, cảm giác tội lỗi, sợ hãi
Sự tng c°ờng những trải nghiệm âm tính này cản trở trực tiếp hành ộng của cánhân, khiến cá nhân gặp những khó khn trong quá trình hiểu biết lẫn nhau và thiết
lập hoạt ộng chung với ng°ời khác Với cách giải thích này, các tác giả ang xem
xét khó khn tâm lý nh° là một sự thiếu sẵn sàng hành ộng trong hoàn cảnh nhất
ịnh °ợc biểu hiện trong thái ộ tiêu cực của chủ thé
- Khó khn tâm lý là sự không phù hợp giữa ặc iểm tâm lý cá nhân và
hành vi ứng xử của cá nhân với nội dung, ối t°ợng, hoàn cảnh hoạt ộng của
chủ thé Các tác giả cho rang tính không phù hợp về tâm lý của chủ thé với ốit°ợng là nguyên nhân gây cản trở kết quả hoạt ộng
*3 Tràn Hiệp, ỗ Long (1996); Sổ tay Tâm Ii học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
°° Nguyễn Xuân Thức (2003), Các nguyên nhân dẫn ến khó khn tâm lí của học sinh khi i học lớp 1, Tạp chí tâm lí học, số 2/2004, tr33.
Trang 31- Khó khn tâm lý là sự thiếu hụt những phẩm chat tâm lí cá nhân °ợc thé
hiện ở chỗ cá nhân ã có những phẩm chất tâm li cần thiết cho hoạt ộng nh°ng
những phẩm chat này ch°a phù hợp hoặc mức ộ của các phẩm chất tâm lý ch°a
áp ứng °ợc yêu cau của hoạt ộng, do ó cá nhân gặp khó khn khi tiến hànhhoạt ộng Với cách lí giải này, khó khn tâm lý °ợc nhìn nhận một cách toàndiện h¡n, không chỉ ở thai ộ tiêu cực mà còn thể hiện ở những thiếu hụt trongnhận thức và hành vi của chủ thé
Mặc dù có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về khó khn tâm lý, song nhìn
chung các tác giả ều cho rằng ây là những thiếu hụt các yếu tố tâm lí gây cản
trở hoạt ộng của cá nhân và làm cho hoạt ộng ó kém hiệu quả ặc biệt, hầuhết các tác giả ều cn cứ vào 3 mặt: nhận thức, thái ộ và hành vi trong hoạt
ộng nhất ịnh của chủ thé dé ánh giá khó khn tâm lý
Kế thừa quan iểm các tác giả i tr°ớc, chúng tôi ịnh ngh)a nh° sau: Khókhn tâm lý là sự thiếu hut, hạn chế trong nhận thức, thai ộ và hành vi làm canhân gặp nhiễu trở ngại khi thực hiện một hoạt ộng nào do
1.1.3 Những khó khn tâm ly của sinh viên
Palmer và Puri (2006)? xác ịnh sinh viên có 5 khó khn th°ờng gặp, bao gồm:
(1) Khó khn về thích ứng với môi tr°ờng mới: sinh viên phải rời xa gia
ình, bạn bè, quê h°¡ng dé bat ầu cuộc sống mới ở tr°ờng ại học Sinh viên
buộc phải thích ứng với môi tr°ờng mới, nỗi nhớ nhà và lo ngh) về ng°ời thân.Sinh viên cing phải lựa chon n¡i ở, phải biết cân ối thu chi, và thậm chí giảiquyết mâu thuẫn có thể nảy sinh khi sống cùng ng°ời khác
(2) Khó khn trong việc tự ảm bảo cuộc song, nhu an uống có lợi cho sức
khoẻ, phù hợp với iều kiện kinh phí hạn hẹp, phải tự nấu n, phải duy trì luyện
tập thé dục thé thao dé nâng cao sức khoẻ
(3) Khó khn liên quan ến học tập, bao gồm kỳ vọng cá nhân với ch°¡ng
trình học, kỳ vọng về iểm số, sự phù hợp của nghề, quyết ịnh tiếp tục học hay
chuyên nghề, chuyền tr°ờng
*! Palmer, S & Puri, A Coping with stress at university: A survival guide, SAGE Publication,
London, 2006.
Trang 32(4) Khó khn trong quan hệ xã hội, nh° xây dựng các mối quan hệ bạn bè mới,
tham gia hoạt ộng cộng ồng dé làm phong phú ời sống xã hội của bản thân
(5) Khó khn về kinh tế: làm sao dé có ủ tiền áp ứng nhu cau sinh hoạt
tối thiêu, mua sách vở, thiết bị phục vụ hoạt ộng học tập, i ch¡i với bạn bè,
v.v Một số sinh viên còn có mong muốn tự chủ về kinh tế dé ộc lập với bố mẹ,khng ịnh vị thế của bản thân và hỗ trợ kinh tế cho gia ình.
Thực hiện nghiên cứu trên sinh viên Việt Nam, tác giả Trần Thị Tú Anh
báo cáo rằng có 5 mảng khó khn mà sinh viên phải ối mặt, bao gồm khó khn
về tài chính (kinh phí hạn hẹp, iều kiện vật chất thiếu thốn, iều kiện học tập
thiếu thốn), học tập (học tập, ph°¡ng pháp học, sắp xếp thời gian biểu, công
nghệ thông tin, tiếng Anh), thích ứng (xa nhà, tự lập, thích ứng với môi tr°ờngmới), quan hệ (quan hệ, giao tiếp, tình cảm, tâm lý) và các khó khn khác (sứckhỏe, áp lực, gia ình, chỗ ở, làm thêm, xin việc) Trong ó, khó khn th°ờnggặp nhất là khó khn về tài chính và học tập, tiếp ến là khó khn về thích ứng,quan hệ và các khó khn khác.
Nhu vậy, dé thay mặc dù mỗi tác giả có một cách phân chia khác nhau về
các loại khó khn, nh°ng tựu chung khá t°¡ng ồng về các loại khó khnth°ờng gặp ở sinh viên Trong nghiên cứu này, ể có cái nhìn hệ thống về cácvan dé mà sinh viên th°ờng gặp, chúng tôi phân loại khó khn tâm lý của sinh
viên theo các hoạt ộng chủ ạo của lứa tuôi này Hoạt ộng chủ ạo cho thay
các hoạt ộng nổi bật, quan trong ma sinh viên th°ờng làm nhm áp ứng cácnhiệm vụ, tình yêu của cuộc sống va lứa tuổi ã là hoạt ộng chủ ạo thì sinhviên nào cing phải thực hiện, do vậy phân loại theo hoạt ộng chủ ạo giúp có
cái nhìn bao quát, ặc tr°ng theo lứa tuôi Với sinh viên, các hoạt ộng chủ ạocủa sinh viên bao gồm: hoạt ộng học tập, nghề nghiệp, hoạt ộng chính tri - xãhội, giao tiếp, vui ch¡i cùng các quan hệ xã hội a dạng Các khó khn của sinhviên cing bắt nguồn từ các hoạt ộng chủ ạo này.
- Khó khn tâm lý trong l)nh vực hoc tap
Với sinh viên, hoạt ộng học tập không phải là hoạt ộng xa lạ, sinh viên th°ờng có nên tảng lực học tôt ở các bậc học tr°ớc thì mới °ợc tuyên chọn vào
Trang 33các tr°ờng ại học Tuy nhiên học tập ở bậc ại học có những òi hỏi mới vàtinh chất mới, khiến sinh viên có thé gặp khó khn trong quá trình học.
Nội dung học tập vừa có tính lí luận cao, trừu t°ợng, vừa phân hoá mạnhtheo ịnh h°ớng phục vụ cho việc học tập nghề nghiệp trong giai oạn tiếp theo
Vì vậy, òi hỏi sự nỗ lực trí tuệ và ý chí rất cao ở sinh viên Nhiều hoạt ộng
mang tính chất chuyên biệt mà nhiều sinh viên ít có c¡ hội tiếp xúc ở các cấphọc tr°ớc ó nh° nghiên cứu khoa học, viết báo cáo, khóa luan , ặt ra nhiềuthách thức cho sinh viên trong quá trình làm quen và l)nh hội hoạt ộng học tập.Tính chất của nội dung học tập dẫn tới những khó khn th°ờng thay nhu thiéu
ph°¡ng pháp và các ki nng học tập phù hợp, khả nng l)nh hội kiến thức han
chế, luôn trong trạng thái cng thng và lo âu trong học tập
Sự phân hoá nội dung hoc tập theo ịnh h°ớng nghề nghiệp ã ặt sinhviên vào tình huống phân hoá về hứng thú học tập và xác ịnh ộng c¡ học tập
Về bản chất, các môn học ở trình ộ ại học ều nhằm xây dựng các phẩm chất
và nm lực cho sinh viên nhằm áp ứng tốt các yêu cầu của hoạt ộng nghềnghiệp sau này Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cing nhận thức °ợc vaitrò của các môn học trong ịnh h°ớng nghề nghiệp của mình Vì thế, dễ nảy sinhtình trạng sinh viên có hứng thú, ộng lực học tập với các môn học chuyênngành mang tính thực hành, thực tiễn cao, còn mất hứng thú, thiếu tập trung vớicác môn học chung, môn học nền tảng, ch°a sát s°ờn với chuyên ngành củamình Một số khó khn th°ờng thấy nh° thiếu ộng lực học tập, mat tập trungchú ý trong hoạt ộng học tập, không có hứng thú với hoạt ộng học tập, thiếu
sự chủ ộng sáng tạo trong hoạt ộng học tập
Lung túng trong việc duy trì sự cân bằng giữa học tập với các l)nh vực kháctrong cuộc sống Tuôi thanh niên mới lớn giống nh° ứng tr°ớc bình minh với
muôn vàn màu sắc, một thế giới sôi ộng và ầy hấp dẫn Ở các em xuất hiện vô
vàn mong muốn chính áng dé thé hiện, cống hiến va h°ởng thụ Tuy nhiên thời
gian và khả nng luôn là yếu tổ cản trở Khi các em ở lứa tuổi nhỏ hon, cha mẹ,thầy cô giáo th°ờng hỗ trợ các em lên kế hoạch, sắp xếp thời gian biểu, giám sátchi tiêu Ở bậc ại học, việc này th°ờng °ợc “thả lỏng” vì các em °ợc coi là
Trang 34ng°ời lớn, cần tự lập kế hoạch và thời gian biểu cho mình, tự ặt thứ tự °u tiêncho các công việc Bên cạnh ó, nhiều sinh viên ngoài việc học còn i làm thêm,tham gia câu lạc bộ Vì vậy, việc tổ chức hợp lí ể cân bằng giữa học tập với
các hoạt ộng khác có thê là iều khó khn ối với sinh viên Một khó khn iển
hình xuất phát từ nguyên nhân này là Kỹ nng quản lý thời gian trong các hoạt
ộng học tập, giải trí, rèn luyện, nghiên cứu khoa học tại tr°ờng còn hạn chế.
- Khó khn tâm lý trong các mối quan hệ
Về mặt tình cảm, thanh niên sinh viên ã có sự tr°ởng thành h¡n giai oạn
thiếu niên, tình cảm và nhận thức của các em ã sâu sắc h¡n tr°ớc Tuy nhiên,
do các mối quan hệ của sinh viên a dạng h¡n của học sinh nên sinh viên vẫncòn gặp một số khó khn nhất ịnh nh°:
Một bộ phận lớn sinh viên còn có tam lí ngại tiếp xúc, tam sự, chia sẻ VỚIgiảng viên, can bộ nhà tr°ờng, trong khi ó nhu cầu °ợc chia sẻ, t° vấn của các
em rất lớn) Nguyên nhân là sinh viên ch°a biết cách giao tiếp hiệu quả vớigiảng viên, cán bộ, nên khi các em không ồng tình với giáo viên các em van thé
hiện sự chong ối một cách gián tiếp và “ngâm” nh° nói xâu giáo viên, ặc biệt
là nói xấu trên mạng xã hội
Một số khác sinh viên gặp khó khn trong quan hệ với bạn bè, ặc biệt là
bạn khác giới, do ặc tr°ng của sinh viên là bắt ầu b°ớc vào giai oạn gan két,tim kiếm tinh yêu Tuy nhiên, nhiều em ch°a hiểu biết hết về các yếu tố cần thiết
cho một tình yêu ẹp cing nh° kỹ nng xây dựng và duy trì mối quan hệ vớing°ời yêu, nên th°ờng dễ gặp phải những xích mích, xung ột trong tình yêu.Trong mối quan hệ với bố mẹ, ng°ời thân, nhìn chung thanh niên sinh viên
ã biết iều tiết mối quan hệ này tốt h¡n, biết thông cảm và ặt mình vào ịa vịcủa bố me dé hiểu những phan ứng, ý kiến hay lựa chọn của bố mẹ, vì vậy xung
ột giữa sinh viên với bố mẹ không còn quá phổ biến nh° ở giai oạn tuổi tr°ớc
ó Tuy nhiên, sinh viên thanh niên bắt ầu thực sự tự lập vì thế các em tự coi
minh là ng°ời lớn, nhiều lúc ngang hàng với bố mẹ, nên vẫn có thé xảy ra tìnhtrạng mẫu thuân với bố mẹ do sinh viên thê hiện cái tôi quá rõ, không biết kiểm
soát cảm xúc dẫn tới ứng xử ch°a phù hợp trong một số tình huống
Trang 35- Khó khn trong ịnh h°ớng nghề nghiệp
Một số sinh viên ch°a có tâm thé, ch°a có nhận thức, ý thức về tam quantrọng của việc chọn nghề Nhiều sinh viên ch°a ý thức rõ ràng về t°¡ng lai của
mình sau khi tốt nghiệp Nhiều em còn lúng túng, loay hoay trong việc ịnh
h°ớng nghề va chọn nghề, chọn tr°ờng học nghề sau khi tốt nghiệp Một bộ
phận sinh viên y lại vào việc có ng°ời thân, gia ình giúp ỡ chọn nghề Mac dù
ịnh h°ớng nghề và chọn nghề, chọn tr°ờng học nghề là công việc hệ trọng,thậm chí quyết ịnh cuộc ời của mỗi cá nhân, nh°ng trong suốt thời gian học
ại học, nhiều sinh vien không ý thức và cing không có tâm thế gắn việc học
các môn vn hoá nhằm phục vụ cho việc ịnh h°ớng tới nghề nghiệp trongt°¡ng lai Vấn ề này th°ờng dẫn tới khó khn là không hiểu lý do và kết quả
mong ợi của bản thân khi học chuyên ngành, nhu cầu thành ạt trong nghềnghiệp thấp hoặc không có
Hiểu biết về nghề và hệ thông nghề của n°ớc ta và của ịa ph°¡ng ở nhiễu
sinh viên còn m¡ hồ, ch°a sâu sắc và cu thể Hầu nh° tr°ờng ại học nào cing
có các hoạt ộng giới thiệu cho sinh viên về các triển vọng nghề nghiệp sau khi
tốt nghiệp, nh°ng nếu sinh viên không chủ ộng tìm hiểu thì rất khó nắm bắt
°ợc các thông tin chi tiết về nghề Do ó, nhiều sinh viên gặp phải tinh trang
thiếu hiểu biết về nghề nghiệp nh° giá trị của nghề; yêu cầu của nghề; c¡ hộinghề nghiệp sau khi tốt nghiệp
Hiểu biết và k) nng ánh gid xu h°ớng, nng lực và tinh cách của bảnthân liên quan ến hoạt ộng nghề trong t°¡ng lai ở sinh viên còn hạn chế
Mặc dù ở tuôi thanh niên, hầu hết sinh viên ã phát triển nng lực ý thức và
ánh giá bản thân dựa vào nng lực phân tích hoạt ộng và kết quả hoạt ộngcủa mình, nh°ng không ít em còn ngần ngại, lúng túng trong việc xác ịnh
những phẩm chất, nng lực của mình phù hợp với nghề nào ể có thể chọnnghề cho úng ồng thời, trong quá trình học, qua tiếp xúc với các môn học,
giảng viên, anh chị khóa trên, sinh viên có thêm hiểu biết về nghề, nh°ng
iều này có thé dẫn tới tình trạng sinh viên °ợc gợi mở quá nhiều lựa chọnnghề nghiệp, mỗi nghề lại có những yêu cầu và lợi thế khác nhau, khiến sinh
Trang 36viên bối rối, cân nhắc lại lựa chọn nghé nghiệp ban ầu của mình Do ó, dễ
nảy sinh tình trạng sinh viên nghi ngờ về sự phù hợp của bản thân với nghề
nghiệp mà mình ang °ợc ào tạo.
- Khó khn về một số rồi nhiễu tâm lý (lo Gu, stress, tram cam )
* Khải niém stress:
“Stress” là một thuật ngữ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “strictus” vàmột phần của từ “stringere” mang ý ngh)a là sự cng thng, bất hạnh, nghịch
cảnh, è nén Thuật ngữ stress lúc ầu °ợc dùng trong vật lý học dé chỉ sức nén
mà vật liệu phải chịu Sau ó ến thế kỉ thứ 17, stress °ợc dùng trong y học vàtâm lý học với ý ngh)a một sức ép hay một xâm phạm nao ó tác ộng vao conng°ời gây ra một phản ứng cng thng” Trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn
có rất nhiều khái niệm khác nhau về stress tuỳ theo từng cách nhìn vấn ề củamỗi tác giả mà họ °a ra những quan niệm khác nhau Nm 1914, W.B.Cannonlần ầu tiên sử dụng thuật ngữ stress trong các nghiên cứu về y sinh học Tuynhiên, ng°ời có công lớn trong việc °a ra khái niệm stress một cách khoa học
ó là Hans Selye (nhà sinh lý học ng°ời Canada) Theo ông, stress là phản ứngsinh học không ặc hiệu của c¡ thể tr°ớc những kích thích từ môi tr°ờng ó là
những phản ứng của c¡ thể nhằm khôi phục trạng thái cân bng nội môi, khắcphục °ợc các tình huống bat lợi dé ảm bảo duy trì và thích nghi thoả áng của
c¡ thể tr°ớc những iều kiện sống luôn luôn biến ổi Nói cách khác, bình
th°ờng stress góp phần giúp con ng°ời thích nghi với môi tr°ờng sống Nếu sự
áp ứng của cá nhân ối với stress không ầy ủ, không phù hợp và c¡ thể
không tạo nên một sự cân bằng mới, thì những chức nng của c¡ thể ít nhiều
cing bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý về thể chất và tâm lý sẽ xuất hiện Họcthuyết của H.Selye nhẫn mạnh vai trò của cảm xúc ối với thé chất và ó lànguyên nhân của một số bệnh tâm thé nh° loét da dày — tá tràng, hen phếquan °° Từ phát hiện của H.Selye, rất nhiều nhà khoa học ã i sâu nghiêncứu về stress Nhà tâm lý học Richard Lazarus cho rng: Stress là trạng thái hay
” David Fontana (1989), "Managing Stress", The British Psychological Society and Routledge Ltd.
°3 Nguyễn Huỳnh Ngọc (2010), Tâm ly y hoc y ức, vol 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 67-68.
Trang 37cảm xúc mà chủ thê trải nghiệm khi họ nhận ra rằng các yêu cầu, òi hỏi từ bên
ngoai và bên trong có tính chất e dọa, có hại, v°ợt qua nguồn lực cá nhân và xãhội mà họ có thể huy ộng duoc Trong cuốn sách “Stress từ bệnh học tâm thần
ến cách tiếp cận trị liệu” của Giáo s° Ferreri do Giáo s° Nguyễn Việt dịch thì
stress °ợc hiểu là mối liên quan giữa con ng°ời với môi tr°ờng xung quanh.Stress vừa chỉ tác nhân công kích vừa chỉ phản ứng của c¡ thể tr°ớc tác nhân ó
Do ó, stress là mối t°¡ng tác giữa tác nhân công kích va phan ứng của c¡ thé
** Còn theo bác s) Nguyễn Khắc Viện, stress tiếng anh có hai ngh)a: ngh)a thứ
nhất là một mối kích ộng ánh mạnh vào con ng°ời, ngh)a thứ hai chỉ phản ứng
sinh lý — tâm lý của con ng°ời ấy Mối kích ộng có thể là tác nhân vật lý, hóahọc, một vi khuân hoặc một tác nhân tâm lý xã hội, nói chung là một tình huống
cng thng ột xuất òi hỏi con ng°ời huy ộng tiềm nng thích ứng và phảnứng lại Phản ứng gồm hai mặt: Phản ứng ặc thù riêng cho từng loại kích ộng
va phản ứng chung cho một loại nh°ng kích ộng khác nhau ”x Nh° vậy, có théthấy stress từ các góc ộ khác nhau sẽ °ợc hiểu theo những ịnh ngh)a khác
nhau Có ng°ời nói ến stress nh° một nguyên nhân, có ng°ời nói ến nh° hậu
quả Có ng°ời nhìn nhận thuần túy d°ới góc ộ sinh học, nh° là phản ứng mangtính sinh lý của co thé, số khác, th°ờng là của các nhà tâm lý, dé cập ến cả yếu
tố sinh học và tâm lý
* Khai niệm lo âu
Lo âu là một phan ứng cảm xúc tự nhiên của con ng°ời tr°ớc những mối dedọa, khó khn, thử thách mà nhận thức °ợc của một ng°ời với tâm sinh lý bình
th°ờng, ó là cảm giác sợ hãi, m¡ hồ, khó chịu lan toả cùng các rỗi loạn c¡ thê ở
một hay nhiều bộ phận nào ó Lo âu thực chất là tín hiệu báo ộng, báo tr°ớc
cho cá thê biết rằng sẽ có sự de doa từ bên trong hoặc bên ngoài c¡ thé (những
khó khn, thử thách, e doạ của tự nhiên hoặc xã hội), từ ó giúp con ng°ời tìm
ra °ợc các giải pháp phù hợp dé tôn tại va phát triển Tuy nhiên, khi lo âu mang
tính chất dai dang, lan tỏa, tan man, không liên quan, không khu trú vào một sự
* Nguyễn Anh Tuần (2008), "Stress và cách ứng phó với stress trong ời sống", Kỷ yếu hội thảo khoa học chm
sóc sức khỏe tinh than
35 Dang Phuong Kiệt (2001), C¡ sở tâm ly học ứng dụng, Nha xuât bản HQG Hà Nội, Hà Nội.
Trang 38kiện hoàn cảnh ặc biệt nào ó ở xung quanh hoặc có liên quan với những sự
kiện ã qua, không còn tính chất thời sự nữa thì nó lại trở 5 thành bệnh lý Khi
ó lo âu gây trở ngại cho công việc, học tập, sinh hoạt, ảnh h°ởng xấu tới cácmối quan hệ bình th°ờng của cá nhân và °ợc gọi là rỗi loạn lo âu *°.
* Khái niệm trầm cảm
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Trầm cam là một rối loan tâm thần
phổ biến, ặc tr°ng bởi sự buồn rầu, mất sự thích thú hoặc khoái cảm, cảm giáctội lỗi hoặc giá trị bản thân thấp, rối loạn giấc ngủ, n uống và kém tập trung” *”.Theo bảng phân loại tâm than lần thứ 4 của hiệp hội tâm than học Mỹ (DSM —
IV, 1984): “Trầm cảm là trạng thái rỗi loạn cảm xúc, biéu hiện bằng giảm khísắc, mất mọi quan tâm thích thú, giảm nng l°ợng dẫn ến tng sự mệt mỏi và
giảm hoạt ộng, phổ biến là tng sự mệt mỏi sau một SỐ CÔ gng nhỏ, tồn tại
trong một khoảng thời gian kéo dài, ít nhất là hai tuần” ”x Trầm cảm là một rối
loạn khí sắc th°ờng gặp trong các rối loạn tâm thần Nó là một tình trạng buồnchán, giảm hứng thú quá mức và kéo dài, từ ó ảnh h°ởng ến các hoạt ộng
trong cuộc sống nh° công việc/học tập, gia ình và xã hội Là rối loạn tâm thần
có thể iều trị °ợc Với các khái niệm trên, trầm cảm °ợc xem xét biểu hiện ở
các mặt: cảm xúc, nhận thức, co thé và hành vi
Những nghiên cứu về ty lệ mắc cing nh° các yếu tố liên quan tới van ề
sức khỏe tâm trí ang chỉ ra rằng, ng°ời dân Việt Nam có thé có nguy c¡ mắcvan dé sức khỏe tâm trí tng lên, ặc biệt ối vôi với trẻ em, thanh niên và ng°ời
làm việc vn phòng Nghiên cứu dịch té học gần ây sử dụng bộ câu hỏi SDQ
bản dùng cho cha mẹ chỉ ra tỷ lệ mắc vấn ề sức khỏe tâm trí trẻ em và trẻ vị
thành niên tại Da Nẵng là 9.1%” Trong các rối loạn tâm than, rối loạn cảm xúc
là cn bệnh phổ biến thứ hai, khoảng 5% dân số thế giới mắc phải chứng bệnh
°° Bùi ức Trinh (2008), Giáo trình tâm thần học, Tr°ờng ại học Y D°ợc Thái Nguyên, Thái Nguyên.
7 Tr°¡ng Thị Hoà (2018), Rối loạn tram cảm ở ng°ời nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
*8 American Psychiatric Association (APA) (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders
(DSM) - IV, APA, American.
*° Ananda B Amstadter, Trinh Luong Tran et al (2009), Posttyphoon prevalence of posttraumatic stress
disorder, major depressive disorder, panic disorder, and generalized anxiety disorder in a Vietnamese sample, London.
Trang 39này Theo thống kê của Sở Y tế Thành phố H6 Chi Minh vào nm 2018, tại ViệtNam, có khoảng 15% dân số mắc các rối loạn tâm thần phổ biến liên quan tớistress, 3 triệu ng°ời bị rỗi loạn tâm thần nặng” Còn thông báo tại Viện Sức
khỏe Tâm thần cho thay có 30% dân số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm
thần, trong ó tỷ lệ rỗi loạn cảm xúc chiém 25%'”.
So với các ối t°ợng khác, thanh niên sinh viên không dễ mắc các rối nhiễu
tâm lý h¡n nh°ng lại dễ phát hiện mình ang mắc rối nhiễu tâm lý h¡n vì 2nguyên nhân Một là các rối nhiễu tâm lý nghiêm trọng dễ khởi phát triệu chứng
vào giai oạn 15-18 tuổi Mặc dù các biểu hiện triệu chứng của rỗi nhiễu tâm ly
có thể xuất hiện từ khi trẻ còn nhỏ nh°ng các dấu hiệu có thé tản mát, khôngth°ờng xuyên, dẫn tới bố mẹ không chú ý tới dé phát hiện sớm Ở tuổi dậy thi,
sự biến ổi về sinh lý làm rõ nét h¡n các triệu chứng tâm lý, dan tới việc dé phathiện rối nhiễu tâm lý ở lứa tuổi này Hai là thanh niên có khả nng nhận thức vềbản thân tốt h¡n rõ rệt so với các lứa tuổi tr°ớc Do ó, khi bản thân gặp những
khó khn tâm lý nghiêm trọng, ảnh h°ởng tới sinh hoạt, ời sống, học tập và
công việc, thanh niên th°ờng chủ ộng tìm kiếm thông tin về tình trạng củamình và tìm kiếm sự trợ giúp Do ó, tỉ lệ thanh niên sinh viên chủ ộng tìmkiếm tham van, trị liệu, iều trị tâm thần khi phát hiện bản thân có rối nhiễu tâm
ly cing cao h¡n so với các lứa tuôi nhỏ
Stress nói chung và rỗi loạn cảm xúc nh° lo âu, tram cảm, rối loạn l°ỡng
cực nói riêng không chỉ là câu chuyện về sự thay ổi thất th°ờng của cảm xúc
mà nó còn có thê dé lại những hệ quả nghiêm trọng ến sức khỏe tâm thần củathanh niên, nh° ảnh h°ởng ến các hoạt ộng nghề nghiệp, khó khn trong các
hoạt ộng xã hội, công việc hàng ngày Nhiều ng°ời mắc rối nhiễu tâm lý nặng
không thé tiếp tục công việc xã hội, nghề nghiệp hay công việc gia ình Họ gặp
khó khn trong việc bày tỏ và kiểm soát cảm xúc, th°ờng xuyên xuất hiện suy
ngh) tiêu cực và có thê dẫn tới hành vi tự hại nh° ý ịnh tự tử
#9 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo thực trang sức khỏe tâm thân ở trẻ vị thành niên
*' Bộ môn Tâm Than Học (2016), Tam Than Học, ại học Y °ợc Thành phố Hồ Chí Minh, L°u hành nội bộ,
Tp HCM.
Trang 401.2 Lý luận về nhu cầu tham vấn tâm lý
1.2.1 Lý luận về nhu cau
1.2.1.1 Khai niệm
Trong ngôn ngữ hang ngày, thuật ngữ 'nhu cau’ °ợc sử dung dé chỉ các
thuộc tính hoặc kết quả mong muốn cu thé Trẻ em cần một món ồ ch¡i cho
ngày sinh nhật, thiếu niên cần một chiếc iện thoại thông minh mới ể giữ kếtnối tốt h¡n với bạn bè và ng°ời lớn cần một kỳ nghỉ dé phục hồi sau công việc
Trong mỗi tr°ờng hợp này, thuật ngữ 'nhu cầu' biểu thi sự hiện diện của mộtmong muốn hoặc sở thích cụ thể, th°ờng bắt nguồn từ sự thiếu hụt hoặc thiếuhụt, với những sở thích nh° vậy rất khác nhau giữa các cá nhân
Theo quan iểm triết học Mác — Lênin, nhu cầu là những òi hỏi khách
quan của mỗi con ng°ời trong những iều kiện nhất ịnh ảm bảo cho sự pháttriển của mình "” Nh° vậy, nhu cầu là sự òi hỏi tất yếu của con ng°ời ảm bảocho sự tồn tại và phát triển của con ng°ời, nhu cầu xuất hiện trong những iềukiện nhất ịnh, trong mỗi giai oạn phát triển của loài ng°ời Nhu cầu là nguyênnhân khởi ầu cho các hoạt ộng khác nhau của con ng°ời
Theo Từ iển Tâm lý học, nhu cầu là “trạng thái của cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy cần những ối t°ợng cần thiết cho sự tồn tại va phát triển củamình, và ó là nguồn gốc tính tích cực của cá nhân”
ồng tinh với quan iểm nay, Nguyễn Quang Uan °a ra ịnh ngh)a: “nhu
cầu là trạng thái tâm lý của con ng°ời, biểu hiện mối quan hệ tích cực của cá
nhân ối với hoàn cảnh, là sự òi hỏi tat yêu mà con ng°ời thấy cần °ợc thỏa
mãn dé tồn tại và phát triển với t° cách là một nhân cách”
Leonchiev cho rang, một nhu cầu thực sự bao giờ cing phải là NC về mộtcái gì ó Ngh)a là nhu cầu phải có ối t°ợng (các vật thê có khả nng thỏa mãnnhu cau) Ong di sâu phân tích bản chất tâm lí của nhu cầu và ã khang ịnh:
“Nhu cầu với tính chất là một sức mạnh nội tại chỉ có thé °ợc thực thi trong
hoạt ộng Nhu cầu không chỉ là những cái mà chủ thê sinh ra ã có và chi phối
*# Bộ GD và T (2003), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Hà Nội
* Vi Ding (2000), Tir iển Tâm li học NXB Từ iền bách khoa
* Nguyễn Quang Uan (2000), Tam li học ại c°¡ng, NXB DQG Hà Nội