Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đổi mới nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

280 0 0
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Đổi mới nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRƯỜNG

MA SO: LH-2020-28/ĐHL-HN

TS Đỗ Thi Tươi

Thưkýđểtài : ThS.PhạmNgọc Bach

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI 1 CHỦ NHIỆM ĐÊ TÀI

BO môn Giáo dục thể chất - Trường Đại

Bộ môn Giáo duc thé chất - Trường Đại học.

TT] Heviten | ĐzaviGErHO, Noidung thực hiện

T |TSĐäTm [BômônGiáo dục |-Xấydmghôse thuyét minh de ta

Tươi thể chất - Viết chuyên đã 1 - Viết chuyên để 3

- Viếtbài báo

- Hoàn thiện dé tai nghién cứu, viết báo

sán tổng hợp

7 |Th§Pham — [BômônGiáo dục |-Xâymgmãuphis Endo sat thee

Ngọc Bách thể chat - Viễt chuyên để 2

- Viễt chuyên để 4

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TDTT: Thểdụcthểthao

CTBT Chươngtrình đảo tao

CTGD- Chươngtrinh giáo dục

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHÁT: TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CỨU PHAN THỨ HAI: BAO CAO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN

1 KHÁI QUAT CHUONG TRÌNH GIÁO DUC THE CHAT TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.1 Chương trình va các mô hình phát triển chương trình.

2 THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIÁO DỤC THẺ CHAT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

2.1, Thực trang các điều kiện đảm bao công tác giáo duc thé chất tạiTrường Đại học Luật Ha Nội

1.3 Thực trang nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất cho

sinh viên tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

2.3 Nhu cau, thái độ, động cơ tập vẻ tập luyên thé duc thé thao của sinh.

viên Trường Đai học Luật Hà Nội

3.4 Banh giá kết quả học tập va chất lượng rên luyện thân thé của sinh

viên Trường Bai học Luật Hà Nội.

2.5, Đánh gia ý kiến tir cản bộ, giảng viên vé thực tiễn việc thực hiện chương trình môn học Giáo đục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Luật

Hà Nội

3 DE XUẤT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIAO DUC THẺ CHAT CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA

3.1 Cơ sở dé xuất nội dung chương trình môn học Giáo dục thé chất

cho sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội.

3.2 Xác định cầu trúc và nội dung chương trình giáo dục thể chất cho

sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

theo trong các cơ sở giáo đục đại

Trang 5

3.3 Để xuất nội dung chương trình môn học Giáo duc thé chất cho sinh

viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

3.4 Khảo sát tính khả thi của nội dung chương trình môn học giáo duc

thể chất mới của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội 4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

41 Kế luận.

4.2 Kiên nghỉ.

PHAN THỨ BA: CÁC CHUYEN BE NGHIÊN CỨU

Chuyên để 1: TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

Chuyên đề 2 MOT SỐ VAN BE VE ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIEN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Chuyên để 3 THỰC HIEN CHƯƠNG TRINH MON HỌC GIÁO DUC THE CHAT CHO SINH VIÊN TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NOI

Chuyên đê 4: ĐỀ XUẤT NOI DUNG CHUONG TRÌNH MON HỌC GIÁO DỤC THE CHAT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Trang 6

PHAN THỨ NHÁT: TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CỨU 1 Tính cấp thiết.

Đăng và Nba nước định hướng mục tiêu của giáo dục là: Xây dưng con

người Việt Nam phát triển toan diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ:

luật, có ý thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, cótừ duy sáng tao, kỹ năng thực hảnh, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp

ứng yêu câu xây dựng và bao vệ Tổ quốc Để thực hiện mục tiêu đó, nhiếm vụ trong tâm cân thực hiện gồm: Nâng cao chất lượng và hiệu qua giáo dục, phát triển quy mô giao duc cả đại trả va mũi nhọn trên cơ sở dam bảo chất lượng,

điểu chỉnh cơ cầu đảo tạo, gắn dao tạo với sử dụng, thực hiện công bằng xã hội

trong giáo dục, đẩy manh xã hội héa giáo dục và zây dựng sã hội học tập Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cau phat triển kinh tế - zã hội va cũng cổ quốc phòng, an ninh.

Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay, giáo duc va dao tạo nước ta van còn tổn tại rất nhiều hạn chế Như Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI

của Đăng Công sản Việt Nam đã chi rố lĩnh vực giáo duc va đảo tạo vẫn còn

nhiễu hạn chế va yêu kém Chính vì vay, Đăng ta đã sắc định cén phải có những đổi mới trong lĩnh vực giáo duc va đảo tạo nhằm nâng cao chất lượng, đảo tạo ra

đôi ngũ tr thức, lao động đáp ứng đươc yêu câu, nhiêm vụ trong tình hình mới

Quan điểm đó đã được thể hiện cụ thé trong Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về “Đỗi mới cơ bản vả toàn diện giáo duc Đại họcViệt Nam giai đoạn 2006 - 2010” và hiện nay 1a Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 vẻ "Đỗi mới căn bản, toản điện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng zã hội chủ nghila vàhội nhập quốc tế” Điểu đó cho thấy, giáo dục đóng một vai trỏ đặc biết quan

trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia.

Trong các mặt giáo duc, Giáo duc thể chất có vai trò đặc biệt quan trong trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia Nhà trường các cấp thuộc hệ thống quốc dan có trách nhiệm dao tạo những học sinh, sinh viên trở thành nguồn nhân.

lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Việt Nam trongthé ky 21

Trang 7

Hon 40 năm xay dưng, phát triển va trường thảnh Trường Đại học Luat Ha

Nội có sử mang cung cấp nguồn nhân lực pháp luất chất lượng cao cho đất

nước, cung cấp các sản phẩm khoa học va dich vụ pháp lý chất lượng cao cho

Nha nước, xã hội và người dân, tham gia tích cuc trong công tắc xây dựng phápluật và chính sach, phản biện xã hội, góp phân thực hiện nhiệm vụ xây dựng

Nha nước phap quyển sã hội chủ nghĩa và hôi nhệp quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội sác định “tam nhìn trở thành trường Đại hoc trong điểm dao tạo

pháp luật và cân bộ về pháp luật ở Việt Nam, phân đầu trở thành cơ sở đào tạoluật có uy tín, trung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý va trung tâm truyền ba

khoa học pháp lý hang đầu cia Việt Nam và có thương hiệu trong khu vực Đông

Nam A”! Muôn thực hiện thống lợi nhiệm vụ quan trong nảy đòi hỏi Nha trường cần quan tém chấm lo giáo duc, béi dung sinh viền toàn diện về đức, tri,

thể, mỹ.

Với những định hướng phát triển chung đó việc xây dưng, đổi mới hoạt đông day va học nói chung và môn học Giáo dục thể chất cũng không nằm ngoài mục tiêu phát triển chung của Nha trường, Trong đó van dé xây đựng, bổ

sung cập nhật hay cải tiền chương tình là công việc được quan tâm và wu tiênhàng đầu

Qua thực tế giảng day cho thấy, mặc dit đã có nhiễu cô gắng và có những

thành công nhất định tuy nhiên công tác Giáo dục thể chất ở Trường Đại học Luật Hà Nội còn nhiễu bắt cập như Chương trình môn học Giáo dục thể chất khi áp dụng cụ thể vào điều kiện thực tiễn của trường con nhiều bat cập; Nhận thức của sinh viên về vai tro va tác dung của Thể duc thé thao còn chưa day đủ, Những điều kiện cơ bản cho hoạt động Giáo duc thé chất vả hoạt động thé thao còn thiếu và yéu trong khi lệ tuyển sinh cao (Đai học chính quy là hơn 2000 sinh viên/ năm, chưa kể các loại hình khác), chất lượng giờ học Giáo dục thé chất còn mang tính hình thức, thể lực của nhiễu sinh viên không đạt quy định theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ Giáo dục vả Đảo tạo (Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT) Bên cạnh đó công tác Thể dục thé thao ngoại khóa hiện

tai còn đang bé ngõ chưa thực hiện được

apm cân GVNGnSDaai607

Trang 8

Tir những ly do trên,với mong muốn đóng góp một phén vào sự phát triển

của nhà trường, nông cao hơn nữa chất lượng môn học, chúng tôi manh dan

nghiên cứu dé tai “Đổi mới nội dung chương trình môn hoc Giáo đục thé chất

cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội”. 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu. 21 Trong nước

Ở Việt Nam, hướng nghiên cửu trên được rất nhiều các tác giả quan tâm nhằm nâng cao hiểu quả công tác Giáo dục thé chat, có thể ké đến các công trình.

như sau * ĐỀ tải:

- Về chương trình Giáo dục thé chất mang đặc thu nghệ nghiệp thì tác giả

Nguyễn Xuân Sinh đưa ra kết quả nghiên cứu về "Thé đục nghề nghiệp trong hi

thông Giáo duc thé chất đối với sinh viên các trường đại học và cao đẳng ” vào

năm 1995.

- Vũ Đức Thu va công sự (1908) “Nghiên cin đánh gid thực trang công

tác Giáo duc thé chất và phát triển Thé đục thé thao trong nhà trường các cấp đã đánh giá khá toàn diện hoạt động giảng dạy Thể dục thể thao nội khóa, hoạt động Thể duc thé thao ngoại khóa đông thời dé xuất tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công tác Giáo duc thể chất trường học trên các mặt nội khóa vả ngoại khóa

của người học.

- Nguyễn Trọng Hai và công sự (2001) “Nghiên cin cơ sở khoa học nhằm

xác dinh nội chung Giáo duc thé chất cho sinh viên các trường dat hoc và cao

đẳng Việt Nam theo định hướng nghề nghiệp

Để tai đã nghiên cửu các cơ sỡ khoa học, cơ sở pháp lý từ đó kam cơ sỡ

để xây dựng nội dung chương trình Giáo dục thể chất cho đổi tượng sinh viên

các trường cao đẳng, dai học Việt Nam theo định hướng nghề nghiệp

- Hồ Đắc Sơn (2004) cũng nghiên cứu đổi mới chương trình Giáo dục thể chất theo hướng đáp ứng yêu cầu công tác cho sinh viên khoa giáo duc tiểu hoc

trong luân án tiễn sĩ “Ming cao hiệu quả hướng nghiệp của chương trình Giáothất: dành cho sinh viên Rhoa giáo đục tiểu học

Trang 9

Chương trình môn học Giáo duc thé chất dảnh cho sinh viên khoa Giáo duc thể chất mà dé tai xây dưng có mục tiêu tổng quit là hướng đến đảo tạo giáo viên tiểu học có khả năng giảng dạy tốt môn Giáo dục thể chất ở bậc tiểu học, phat triển thể chat cho sinh viên chương trình gồm các khối kiến thức kiến thức chung, kiên thức về lý luân vả phương pháp Thể duc thé thao, y học Thể

dục thé thao, tâm lý học Thể dục thé thao.

- Nguyễn Văn Thai (2006), “Thực trang và định hướng phát triển công tác

“Thông qua việc đảnh giá tổng quát về thực trang chương trình Giáo duc thể chất nội khóa, hoạt đông Thể dục thể thao ngoại khóa, cơ sở vật chất va đội ngũ giảng viên luân án đã đưa ra các định hướng để phát triển công tác Giáo duc thể chất cho dai học Can Thơ Tuy nhiên nghiên cửu của tác giã chỉ phù hợp với

chương trình đào tạo theo niên chế và không còn phủ hợp với chương trình đảo,tạo theo tín chỉ hiện nay.

- Nguyễn Đăng Chiêu (2009) “Nghién cửu thc trang và các giải pháp nâng cao chất lượng Giáo duc thé chắt cho sinh viên một số trường dat học tại thành phố Hỗ Chi Minh

Tác gid đã đánh giá thực trạng và dé xuất 5 nhóm giải pháp nâng cao chất

lượng Giáo duc thé chất cho một số trường dai học tại thảnh phó Hồ Chi Minh bao gém: nhóm giải pháp vẻ nội dung chương trình Giáo dục thé chất, nhóm

giải pháp về đôi ngũ giang viên, cơ sở vật chất, phương pháp giảng day và sự

phối hợp các phòng ban chức năng về công tác Giáo dục thé chất.

- Trên Thị Hoài (2009) “Nghiên cứu đánh giá thẩm dinh chương trùnh giáodue dat học

Luận án đã gop phan phát triển những van dé lý luận đánh giá chương trình, xây dung được bộ tiêu chuẩn đánh giá thẩm định chương trình các nha quân lý đùng để kiểm soát chất lượng chương trình, người biên soạn chương, trình ding để định hướng trong quá trình zây dưng và tự đánh giá nhằm nâng cao chat lượng Song van dé triển khai trong công tác đảo tạo chương trình đã

được thẩm định lại chưa được tác giã quan tâm đánh giá

Trang 10

~ Nguyễn Trọng Hai (2010) “Xay dung chương trình Giáo duc thé chất cho

học sinh các trường day nghé Việt Nam

Tác giả đã nêu lên các cơ si lý luận zây dựng chương trình môn học Giáo

đục thé chất theo đấc thủ dio tao nghề cũng như nguyên tắc xây dựng chương

trình môn học gm 2 nguyên tắc: nguyên tắc cơ ban và nguyên tắc đặc thủ dựatrên những nét đặc trưng cơ bản của 5 nguyên tắc (nguyên tắc quán triệt mục¡ nguyên tắc đảm bảo tính khoa hoc; nguyên tắc dim bảo đảm tỉnh thống,nhất, nguyên tắc đầm bão tính thực tiễn; nguyên tắc dam bão tinh su pham),

- Nguyễn Bá Hậu (2011) “Nghiên củi giải pháp nâng cao hiệu quả thực

hiện chương trình môn hoc Giáo duc thé chất tại trường Đại hoc Giao thôngvân tải”, Luân văn thạc giáo dục học chuyên ngành Giáo duc thé chất, Đại

học Thể dục thể thao Bắc Ninh.

Kết quả nghiên cứu của dé tai cho thấy việc thực hiện chương trình môn học Giáo duc thể chat còn cứng nhắc, chưa linh hoạt va triệt để Nội dung va phương pháp td chức giảng dạy môn học Giáo dục thé chất còn mang nhiêu tính áp dat đổi với sinh viên, chưa tạo nhiều hap dẫn đôi với sinh viên.

Dé tai cũng đưa ra được một số các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnchương trình môn học Giáo đục thé chất tại trường Đại hoc Giao thông vận tiinhữ sau

Giải pháp 1: Cai tiến nội dung giảng day Giáo duc thể chất dam bao tính

khoa học toan diện, hiệu quả

Giải pháp 2- Xây dựng thời khóa biểu môn học Giáo dục thể chất phủ hợp

Giải pháp 3 Phân loại site khöe sinh viên.

Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt đông ngoại khóa.

Giải pháp 5: Tăng cường cơ sỡ vật chất, kinh phí phục vụ công tác Giáo

duc thể chất

Giải pháp 6: Cơ cầu lại tổ chức quan ly Giáo dục thé chất và hoạt động Thể duc thé thao.

- Lê Trường Son Chin Hai (2012) “Đổi mới chương trinh Giáo duc thé

chất cho sinh viên các trường đại hoc sư phạm vùng Trung Bắc theo hướng bét

Trang 11

dưỡng nghiệp vu tổ chức hoạt đồng Thé duc thé thao trường hoc”, tác già đã

thức và kỹ năng tổ chức các hoạt đông thé thao ngoại khóa phục vụ công tac

giáo dục học sinh.

- Lê Đức Long (2013) “Giải pháp nâng cao hiệu quả Giáo dục thé chất

cho sinh viên 6 Học viện cảnh sát nhân dân”, Luận văn thạc sĩ giao dục học

chuyên ngành Giáo duc thé chat, Dai học Thể duc thé thao Bac Ninh.

"Trong đó, tac giã dé cập đến rét nhiều hạn chế lam ảnh hưởng dén hiểu quả công tác Giáo duc thé chất cho học viên đặc biết là nổi dung chương tình môn.

học có thời lượng qua ít so với quy định của Bộ giáo duc và đảo tao ban hành

trong các trường cao đẳng, đại học Vì lý do thời lượng như vậy nên nội dung,

chương trình Giáo dục thé chất cũng nhiều hạn chế như Chưa đưa phan lýthuyết chung va các môn bóng vao giảng day.

Quá trình nghiên cứu để tai cũng đã lựa chon được 05 giải pháp nâng cao hiệu quả Giáo đục thé chất cho sinh viên trong đó van dé về đổi mới nội dung

chương trình môn học được coi là giãi pháp trong tâm nhất

Giải pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức vẻ vị trị, vai tro va tác dụng của giáo đục thể chất trong Học viện.

Giải pháp 2: Cai tiền nôi dung chương hình môn học, phương pháp giảng

dạy và kiểm tra, đánh giá kết quả.

Giải pháp 3 Tăng cường hoạt đông ngoại khoá, xy dựng các Câu lạc bộ

"Thể dục thể thao.

Giải pháp 4: Tăng cường và khai thác tối đa cơ sỡ vat chất phục vụ Giáo duc thể chất

Giải pháp 5: Nâng cao trinh 46 chuyên môn cho cán bộ, giáo viên, tổ chức

hop lý va có hiệu qua công tác quan ly Thể dục thể thao.

- Nguyễn Minh Tu (2014) “Ngiuên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chat lượng công tác Giáo đục thé chất cho sinh viên trường Cao đẳng Y té Vinh

Trang 12

“Phúc ” Luân văn thạc 4 giáo duc học chuyên ngành Gio duc thé chất, Bai hoc

Thể dục thé thao Bắc Ninh

Để tài đã nghiền cứu va đánh giá về tổ chức đào tạo, kế hoạch thực hiện

chương trình cia cơ sỡ đảo tao: Chương trình Giáo dục thể chất của trường Cao

đẳng Y tế Vinh Phuc được phân phổi học trong 3 hoc kỷ Với việc tổ chức giảng, day như hiện nay có ưu điểm la đơn giản, số giờ giảng day được phân bổ đều.

trong năm, đẳng thời cũng phủ hợp với diéu kiện sản bãi, dung cụ còn thiểu thôncủa nhà trường trong bồi cảnh hiện tại Tuy nhiên điểu nay lại cỏ anh hưởngkhông nhỏ dén chất lượng đào tao va đặc biết la không phát huy được hiệu qua

của vai trò phát triển thể chất đến việc nâng cao sức khoẻ giúp sinh viên thực

hiện va hoa thành tốt chương trình hoc tập

Như vậy, việc thực hiện chương trình Giáo dục thé chất của tổ thể duc trường Cao đẳng Y tế Vĩnh Phúc chưa triệt để, nội dung, phương pháp tổ chức giảng day chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiém vu cla công tác Giáo duc thể chất

cho sinh viên Qué trình giảng day chỉ dừng lại chủ yếu ở việc trang bị kiến thức

‘va kỹ năng thực hành một số môn thé thao, chưa chú trọng đến việc nang cao ý thức tự giác tập luyên, nhận thức đúng dan về vai trò Thể duc thể thao trong việc

cũng cỗ va nâng cao sức khoẻ còn han chế, Chính sach động viên đội ngũ giáo

viên tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho sinh viên còn nhiễu bat cập, thời gian thực hiện chương trình Giáo duc thể chất của sinh viên còn chưa đồng nhất, điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của công tác Giáo dục thể chất trong toản.

Qua nghiên cứu, để tài đã chọn được 6 giãi pháp nhẩm nâng cao chất lượng công

tác Giáo duc thé chết cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Vĩnh Phúc Đó là các giải

Trang 13

Giải pháp 4 Tăng cường tổ chức các giãi đầu cấp nhà trường, thường xuyên tham gia thi đầu các giải thé thao bên ngoài.

Giải pháp 5 Trang bị đẩy đủ cơ sỡ vật chit, sản bãi, dụng cụ tập luyện.

Giải pháp 6: Năng cao số lượng và trình độ giáo viên, néu cao tinh thin trách:

tihiệm cửa các nha quản lý, cán bộ giáo viên Thể duc thé thao Có chế độ chính sách thoả đáng đối với cán bộ, giáo viên Thể dục thể thao.

- Ngõ Khánh Thể (2018) “Giái pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chương

trình môn học Giáo duc thé chất tại trường Đại học Luật Hà Nội”, dé tai nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Trường đại học Luật Ha Nội.

Tir đánh giá thực trang hiệu quả chương trình môn học Giáo dục thé chất tai Trường đại học Luật Hà Nội, trên cơ sỡ các van dé pháp lý, nguyên tắc va cơ

sở khoa học dé tai đã lựa chon được 6 giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện

chương trình môn hoc Giáo duc thé chất tại Trường Đại học Luật Hà Nội gồm:

Giải pháp 1- Giãi pháp về thông tin tuyén truyềnGiải pháp 2- Giải pháp vé cơ chế, chính sách.

Giải pháp 3 Giải pháp về cơ câu, tổ chức.

Giải pháp 4° Giải pháp vẻ cơ sở vật chất, trang thiết bi, dung cụ Giải pháp 5- Giải pháp về đội ngũ

Giải pháp 6: Giải pháp vé chương trình Giáo duc thé chất (chính khóa,

ngoại khóa)

- Nguyễn Thi Biên (2019) “Đánh: giá hiệu quả chương trình Giáo due thé chất cho sinh viên sức khỏe yếu trường đại học Luật Hà Nội” đề tai nghiên cứu.

khoa học cấp cơ sở Trường đại học Luật Ha Nội.Kết quả nghiên cứu của để tải cho thấy.

Đôi ngũ giảng viên Giáo dục thể chất phân lớn đều có trình độ cao và đồ tuổi còn tré tuy nhiên hình thức day học môn Giáo dục thé chất con đơn điệu Cơ sử vật chất phục vụ cho công tác Giáo dục thể chất hiện chưa đáp ứng được yêu cầu của việc day va học, chất lượng công tác Giáo dục thể chất chưa cao, phong trảo Thể duc thé thao ngoại khỏa chưa phát triển, nhiễu sinh viên chưa nhận thức được tam quan trong và ý nghĩa cia việc tập luyện thé thao.

Trang 14

Câu trúc chương trình Giáo duc thể chất dành cho sinh viên sức khỏe yếu

hiên nay chưa phủ hop Tài liêu tham khảo cho môn hoc con chưa đẩy di, chưacó giáo trình cho từng môn dé giảng viên vả sinh viên tham khảo,

Két quả học tập chưa cao, trình đô thé lực cia sinh viên còn ở mức thấp so với quy định của Bộ GD&ĐT Điều này cho thấy, sinh viên rèn luyện thân thể thông qua các hoạt động thể thao còn ít.

yên Trường đại học Luật Hà Nội với 2 phân: Phan bắt buộc (Thể dục thé thao cơ

ân) có 1 tin chi va Phan tự chon (gồm Bóng bản, Cờ vua, Boi lội và Khiêu vũ)

có 2 tín chí Quá trình xây dựng chương trình được tiến hảnh trong khuôn khổ đâm bảo tính khoa học của tiền trình đổi mới, phủ hợp với thực tiễn khách quan trong giáo dục dai học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất va trình độ chuyên

môn của giảng viên Nội dung chương tình vả mục tiêu của chương trình phủ

hop với khả năng tiếp thu của sinh viền, đã xác định những điểm mới trong nội

dung cải tiến Cầu trúc chương trình và thời lượng chương trình đảm bao tính sư

phạm, tính cập nhật di điều kiên để sinh viên hình thành các kỹ năng, kỹ sảo ‘van động vả thành tích thể thao.

Các công trình trên chỉ mới dừng ở cấp đô luận án, luên vănhoặc để tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sỡ và còn rất nhiều van để liên quan đến công tac Giáo duc thé chất đặc biết về chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên theo xu hướng đổi mới phủ hợp với sự phát triển của giáo duc đại học.

* Hội thio khoa học

- Trường Đại hoc Thăng Long với hội thảo khoa học : Nâng cao chất lương, Giáo dục thể chất, cập Bồ môn Năm 2015.

- Trường Đại học Hồng Đức Đỗi mới công tác Giáo dục thé chất và hoạt động thể duc thể thao trong thời kỳ mới, cap Khoa Năm 2018

- Trường đại học Can Tho

+ Hội thảo Khoa học toàn quốc về Giáo dục thé chất và Thể dục thể thao các trường Đại học va cao ding Năm 2018.

Trang 15

+ Hội thảo Khoa học toàn quốc vẻ Giáo dục thé chất va Thể duc thé thao các trường Đại học và cao đẳng Năm 2010.

- Trưởng đại học Luật Hà Nội với các Hội thảo khoa học:

+ Đổi mới chương trình giảng day môn học Giáo duc thé chất trường Đại học Luật Hà Nội, cập Bộ môn Ngày 27/10/2012

+ Công tác Giáo dục thể chất của các trường Đại học ở Hả Nội - Thực

trang va giải pháp, cấp Bộ môn Ngày 18/10/2014

+ Xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất theo thông tư số

25/2015/TT BGDĐT Ha Nồi, ngày 14/10/2015, cấp trường Ngày 7/05/2016

+ Vân dé rèn luyện thé chất cho sinh viên trường đại học Luật Hà Nội, cấp

trường Ngày 29/08/2017

+ Đánh giá hiệu quả việc thực hiện nội dung chương trình môn học Giáo

duc thé chất theo thông tư số 25/2015/TT BGDĐT Hà Nội, ngày 14/10/2015,

cấp khoa Ngày 26/00/2017

+ Xây dựng nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên hệ Chất lượng cao trường Đại học Luật Hà Nội, cấp trường ngày 8/6/2019

Các hội thảo dé cập khá toàn điện các van dé về Giáo duc thé chất trong

các nhà trường hiện nay, Các hội thảo đã đặt ra nhiễu biện pháp để nâng cao

chat lượng công các Giáo dục thé chất đặc biệt chú trọng đền việc đổi mới nội dung chương trình môn học Tuy nhiên, van để đổi mới nôi dung chương trình môn học Giáo đục thé chất vẫn còn ít được để cập trong các trường Đại học nói

chung cũng như trường Đại học Luật Ha Nội nói riêng.2.2 Ngoài mước

- Trước hết phải để cập đến tải liệu “ay đựng và đánh giá chương trìnhhọc và môn hoc” của Robert M Diamond (1907)

Tác giả đã trình bay vả phân tích các van dé xây dựng chương trình, chương tình môn học theo quan điểm lấy người hoc lam trung tâm, quan hệ

giữa các mục tiêu, môn hoc, chương trình và giảng day; thực thi đánh giá va cãi

tiến chương trình giáo duc va chương trình môn học.

Trang 16

- Trong tai liêu “Chương trinh: Những cơ sở nguyên tắc và chính sách xéy

đimng” của Allan C Omstein and Francis P Hunkins (1998), tác giả đã tingquát khả toàn điện về

1) Các cơ sở xây dựng chương trình (cơ sỡ triết học, lich sit, tâm lý học,hội) cing hệ thống lý luân của chương trình.

3) Phát triển chương trình giáo đục (thiết kế xây dựng, thực thi và đánh giá

chương trình)

3) Các chính sich và khuynh hướng phát triển chương trình.

- Tác giả Susan Tushey (1999) trong cuốn “Thiết ké môn học trong giáo

due hoc đại học ” đã trình bay mồ hình, phương phép thiết kế môn học trong

giáo duc đại học va các chiến lược giẽng day trong thực thi chương trình môn.

- Van dé về thiết kế xây dựng, đánh gia chương trình giáo duc và chương trình môn học được phân tích làm sáng tỏ trong nhiễu công trình nghiên cứu của

các nha khoa học, chuyên gia chương trình nỗi tiếng khác như:

+ Hilda Taba (1962) trong “Xap đựng chương trình: Lý luận và thực tiễn + Kelly AV (1977) trong “Chương trình: Những vấn để I luân và thực tiễn

+ Tanner, Diniel vả Laurel (1995) trong “Kay đưng chương trừ: Từ jÿ

in” và nhiễu tác giã khác.

Juda đỗn thực

Ngoài các công trình kể trên, một số bai viết trên các tạp chí khoa hoc, báo điện tử cũng để cập đến van để chương trình môn học Giáo dục thể chất cho

sinh viên như.

- Chương trình Giáo đục thé chất mới có tính mở - Báo Nhân dân,

www nhandan com vn

- Cơ sở I} luận của việc đánh giá hiện quả chương trình Giáo đục thé chất ~ Nguyễn Trọng Quang, tapchithethao vn.

- Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo duc thé chất

cho học sinh sinh viên -Vũ Thị Quỳnh Anh, Lê Đức Thiện; tapchithethao vn,

Trang 17

- Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng day Giáo duc thé chất

trường Đại học Lao đồng xã hội -Lê Thi Chung Hiên, Hoàng Thi Hương, www.se edu vn

- Néng cao chất lượng Giáo dục thé chất trong trường đại học, cao đẳng,

wavaw vnua củ vn,

~ Thực trang và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo đục thé chất

cho học sinh sinh vién; tapchithethao vn

Tém lại, những công trình nghiên cửa trên cho thay hướng nghiên cứu khá

đa dang vả phong phú, nhưng chưa có nhiêu công trình về đổi mới nội dung chương trình môn học Giáo dục thé chất cho các trường đại học nói chung va

trường Đại học Luật Ha Nội nói riêng theo hướng tao điều kiện cho người học

được lụa chọn môn thể thao yêu thích, phủ hợp với xu thể hiện đại, tạo sự hứng,

khối cho cả người day và người học,

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

3.1 Cách tiếp cin

- Để tài được thực hiện trên cơ sỡ vận dụng những quan điểm chỉ đạo của Đăng va Nha nước vẻ công tác Giáo duc thé chat, trong đỏ có vẻ chương trình Giáo duc thé chất cho sinh viên các trường dai học.

- Để tài tiếp cân nghiên cửu việc đỗi mới chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh viên đưới góc độ Thể dục thể thao (đặc biệt là lĩnh vực Giáo dục thể chất) vả thực tiễn.

3.2 Phươngpháp nghiên cin

- Phương pháp phân tích va tổng hợp tài liệu: Đây la phương pháp được sit dụng nhằm hệ thống hoá các kiển thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cửu, để tai đã thu thập tổng hợp va phân tích các tải

+ Các văn kiện của Bang va Nhà nước, các văn bản pháp quy của ngành vẻcông tác Giáo dục thể chất trường học,

+ Các sách, tạp chỉ, tai liệu khoa học vẻ van để Giáo dục thé chất trong

trường học các cấp

Trang 18

+ Các kết quả nghiên cứu của tác giả, các nha khoa hoc trong va ngoai

ước liên quan dén Giáo dục thể chất trong nha trường các cấp

Nguồn tư liệu chủ yếu thu thập tir thư viện Trường Đại học Thể duc thé thao Bắc Ninh, thư viện Viện khoa học Thể dục thể thao, Các tải liệu chuyên môn có liên quan được lây từ các nguồn tai liệu khác nhau Đây là sw tiếp nối bỗ sung những luận cứ khoa học vả tìm hiểu một cách triệt để những vấn để liên quan dén biên pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo duc thê chất

- Phương pháp phöng van: Quả trình nghiên cứu sử dụng cả phương pháp phong van trực tiếp va phương pháp phỏng van gián tiếp.

+ Phương pháp phỏng van trực tiép được tiền hành trên các giảng viên hiện

đang lam công tác Giáo đục thể chat tai trường Đại học Luật Hà Nội để tìm hiểu các vân dé về thực trạng công tác Giáo dục thé chat tai nha trường.

+ Phương pháp phöng vẫn gián tiếp: Sử dụng phiếu hỏi trên đối tương làcác chuyên gia và các căn bộ, giao viên làm công tác giảng day trong ngành giáo.

duc và Thể dục thể thao.

- Phương pháp quan sát sư pham Dé tải tién hành quan sát giờ học môn.

Giáo dục thể chất của sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội để tìm hiểu về cơ sở vật chất, các môn thể thao được yêu thích, nội dung va hình thức giang day môn học Giáo dục thể chất thường được sử dụng từ đó đánh giá thực trạng công tác Giáo duc thé chất va tim hiểu các van để nghiên cứu của để tài

~ Phương pháp kiểm tra sư phạm: Sử dụng các chỉ tiêu lựa chọn để kiểm tra đánh giá tình độ thể lực của đổi tương nghiên cứu, đồng thời giải quyết các nhiệm vu của dé tài Việc đánh gia xép loại thể lực học sinh, sinh viên dựa trên 05 nội dung, cụ thể là:

Năm ngũa gập bung

Bật xa tại chế

Chay 30m xuất phát cao (XPC)Chay con thoi 4z10m

Chay tùy sức 5 phút

Trang 19

Được thực hiện theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng 9năm 2008 của Bồ Giáo duc va Bao tao

- Phương pháp toán học thống kê: phương pháp nay được sử dung trongviệc phân tích va xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu củađể tài Trong qua trình xử lý các số liêu để tai, các tham số và các công thức toán

thống kê truyền thông được trình bay trong cudn “Đo lưởng thé thao”, “Những co sở của toán học thông kế", “Phương pháp thông kê trong Thể duc thé thao”.

tượng và phạm vi nghiên cứu

i tượng nghiên cin41

- Chương trình Giáo duc thé chất ở một số nước trên Thể Giới va Việt Nam - Nội dung chương trình môn học Giáo duc thể chất cho sinh viên chỉnh.

quy (hê đại trả) trường Đại học Luật Ha Nội4.2 Phạm vỉ nghiên cứ.

- Sinh viên chính quy Trường Đại học Luật Hà Nội (629 sinh viên), giảng

viên Giáo dục thể chất (3 giảng viên), chuyên gia ngành Thể dục thể thao (5 chuyên gia) vả cán bộ - giảng viên được tham vấn y kiến (30 người)

- Để xuất nội dung chương trình Giáo dục thé chất cho sinh viên Trưởng, Đại học Luật Ha Nội theo hướng nâng cao hiệu quả và chất lượng thể chất nguén nhân lực đáp ứng nhu câu xã hội

5 Nội dung nghiên cứu

Chuyên dé 1: Tổng quan các van đề nghiên cứu.

Chuyên để 2 Một số vấn dé vẻ đánh giá chương tình giáo dục và phát

triển chương trình giáo dục.

Chuyên để 3 Thực hiện chương trình môn học Giáo dục thể chất cho sinh

viên Trường Đại học Luật Hà Nội

Chuyên để 4: Để xuất nội dung chương trình môn học Giáo dục thể chất

cho sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội

Trang 20

PHAN THỨ HAI: BAO CAO TONG HOP KET QUANGHIEN CỨU 1 KHÁI QUAT CHƯƠNG TRINH GIÁO DỤC THE CHAT TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

11 Chương trình và các mô hình phat triển chương trình. LLL Chương trình

* Khái niềm: Chương trình khung,

Ở Việt Nam, khái niệm “Chương trình khung” chi mới xuất hiện lan đâu.

tiên trên Luật giáo dục (1998), với viếc Quốc hồi thông qua Luật Giáo dụcPhương thức quản lý CTĐT tại các cơ sỡ đảo tạo được điều chỉnh theo hướng,

tăng trách nhiệm quản lý ở cáp Bộ, không chỉ quy định đến khung chương trình

‘ma phải nấm đến tên chương trình khung của tất cả các ngành đảo tạo”

Chương trình khung: La van ban Nhà nước ban hành cho từng ngành đảo

tạo cu thé, trong đó quy đính cơ cầu nội dung môn học, théi gian dao tao, tỷ lê

phân bổ thời gian dao tạo giữa các môn học cơ ban vả chuyên môn, giữa lýthuyết và thực hành, thực tap Nó bao gồm khung chương trinh củng với những,nôi dung cốt lõi, chuẩn mực tương đối én định theo thời gian va bắt buộc phaicó trong CTBT của tat cả các trường Căn cứ vào chương trình khung, cáctrường xác định CTĐT của trường mình Khác với chương trình khung, CTĐT

có thể ham chứa kién thức từ một ngành hoặc từ một số ngành.

Với khai niệm nêu trên có thể nhận thấy ý nghĩa tương đồng trong thuật

ngữ của JM Shaffitz, 1988, cho rằng "chương trình khung” la những quy định.chung về nội dung đảo tạo cho tất cả các học sinh sinh viên thuộc một ngành

học cụ thể, cũng tương tự như khái niệm của giáo duc Dai học quốc tế va giao

dục Đại hoc Nga hiện nay”

* Khái niềm: Khung chương trình.

Khung chương trình: La văn ban nba nước quy định khỏi lương kiến thức

tối thiểu va cơ cau kiển thức cho các CTĐT Khung chương trình xác định sự

khác biệt về chương trình tương ứng với các trình độ đào tao khác nhau.

‘ Quichdimnée Cônghoi 38 Hội Chủ Ngõ Việt Na (2005), Lait Gio du, Nib Cini Quốc ga, Hi NGL

2 Bộ Gáo đạc vi Dao tạo (2003), Ti lếu xây omg bộ chương tnd ang cho các nga dio to Đạ học và

cạo ding, Ha Nội

` MẸ S32 (1908), The Facts on Fle Dictioney of Education

Trang 21

* Khai niêm: Chương trình dio tao

Khải niệm CTBT: La văn bin chính thức quy định mục dich, mục tiêu, yêu

cau, nội dung kiến thức va kỹ năng, cầu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên.

lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bô môn, giữa lý thuyết và thựchành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiền, cơ sé vật chất, chứng,chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sử giáo đục va dao tạo

Theo Wentling (1903): CTĐT la một bản thiết ké tổng thé cho một hoạt đông đào tao (khoá đào tao) cho biết toan bô nội dung cén đào tao, chỉ rổ những gì có thể trông đợi ở người học sau khoá dao tạo, phác thảo ra quy trình cần.

thiết để thực hiện nội dung đảo tạo, các phương pháp dao tao và cách thức kãểm.

tra, đánh giá kết quả học tập va tat cả những cái đó được sắp xép theo một thời gian biểu chặt chẽ.

Theo Tyler (1949) cho ring, CTĐT vé cấu trúc phải có 4 Phin cơ bảnMục tiêu dao tao; Nội dung đào tao, Phương pháp hay quy trình đào tao; Cách.đánh giá kết quả đào tạo.

Nou vay CTBT hay chương trình ging dạy không chỉ phản ảnh nội dung

đào tạo ma 1a một văn ban hay ban thiết kề thể hiện tổng thể các thành phân của.

quá trình đảo tao, điều kiện, cách thức, quy trình tõ chức, đánh giá các hoat

động đảo tạo để đạt được mục tiêu đảo tạo.

cấu trúc,sp xếp lại các học phan một cách hop ly, thiết kế chương trình đảo tạo

cụ thé cho trường minh, có thể theo hướng một ngành (kiểu chương trình đơn).

* Khai niêm: Chương trình giáo dục

Thuật ngữ CTGD được phổ biến rông rãi trong nhiêu lĩnh vực Tại khoăn 1 điều 6 của luật giáo duc 2005 nêu “CTGD thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định.

chuẩn kiến thức, kỹ năng, pham vi va cầu trúc nội dung giáo đục, phương pháp

và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cach thức đánh giá kết quả giáo dục

lớp, mỗi cấp học hoặc trình độ đảo tạo” Theo khoản.3 Điều 6 luật được sửa đi, bỗ sung của luật giáo dục 2009 đã nêu “CTGD phải

với các môn học &

Trang 22

bao dm tính hiện dai, tinh én định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý.

và kế thừa giữa các cấp học và trình độ dao tạo, tạo điều kiện cho sự phân.

luỗng, liên thông, chuyển đổi giữa các trình độ đảo tạo, ngành dao tao và hình thức giáo duc trong hé thống giáo dục quốc dân, lả cơ sở bao đảm chất lượng,

giáo dục toàn diện, dap ứng yêu cầu hội nhập quốc tê"

Theo từ điển Tiếng Việt “CTGD” 1a toản bộ nội dung dao tạo được quy.

định chỉnh thức cho từng môn hoc ỡ các cấp học, bậc học theo một trình tự nhấtđịnh va trong một théi gian nhất định

* Khai niêm: Chương trình môn học

‘Theo Đại từ điển tiếng việt, môn học là "Bộ phan gồm những tri thức về

một khoá học, trong chương trình học tập nào đó”

Môn học là “Khối kiến thức va kỹ năng của một phẩn chương trình bộ môn

cần day - học trong một học ky 6 bậc đại học”

‘Theo từ điển bách khoa Việt Nam (2002), môn học là “Hé thống (hoặc bôi phận tr thức) vé một lĩnh vực khoa học được sắp xép theo yêu câu câu sự pham để truyén thụ cho người học, mang các đặc điểm a) Phân ánh các sự kiện trì

thức, quy luật của khoa học tương ứng phù hợp với mục dich, nhiệm vụ day họcvà khả năng nhân thức của học sinh, b) Các câu hei, bai tập giúp hoc sinh tự

kiểm tra luyện tập kỹ năng, kỹ xão Môn học còn có những yêu câu phát triển.

năng lực hoạt động trí tuệ và giáo dục, logic cia môn học không rập khuôn theo

1ôgịc khoa học tương ứng mã la sw thông nhất giữa logic khoa học và logic nhận.

thức chung cũa học sinh”

Qua các khái niệm vẻ môn hoc nêu trên, môn học được hiểu như sau: Môn học là khỏi lượng kiến thức tương đối tron ven, thuân tiên cho người hoc tích.

uỹ trong qué trình học tập

Môn học thường có lương từ 2 - 4 tin chi, được bổ tri giang day trọn ven

và phân phôi déu trong một học ky Kién thức trong mỗi môn học phãi gắn với

một mức độ của người học theo năm học thiết kế* Chương trình môn học Giáo dục thể chất

Dựa vào chế độ tích luỹ, môn học Giáo duc thé chat gồm 3 loại:

Trang 23

Môn học bất buộc là môn học có chứa đựng những nội dung kiến thứcchính yêu của ngành hoặc chuyên ngành đào tao, các môn hoc này là có sở để

tiếp thu và phát triển các kiến thức của các môn hoc kế tiếp có trong chương trình, va bắt buộc người học phải tích luỹ để được công nhận văn bằng.

Môn học tự chon là môn học chứa đựng những nội dung kiến thức cầnthiết nhưng người học được lưa chọn theo sở thích, nhu cầu riêng của cá nhânngười hoc, chỉ có giá tri mỡ réng kiến thức của ngành hoặc chuyên ngành dio

tạo và dé tích luỹ đũ số tin chỉ quy định của chương trình

Môn học tự chọn là môn học có trong chương trình đào tao do người họcchon theo sở thích, nhu câu néng cia cá nhân người học, chỉ có gia trị mỡ rong

kiến thức của ngành hoặc chuyên ngành dao tạo và để tích lũy đủ số tin chỉ quy

định của chương trình.

1.12 Dinh giá clucong trình, các tiêu chun, tiêu chi đánh giá charong

trình đão tao

* Khái niềm: Đánh giá chương tinh

Đánh giá chương trình học là một phan của tiền trình xây dựng chươngtrình học nói chung, chương trình môn học nói riêng, va nhằm đổi chiêu kết quảcần đạt được của chương tình va của mén học với mục tiêu đã để ra củachương tình học va của môn hoc Người zây dựng chương tình đảo tạo hay

chương trình môn học luôn quan tâm đến van dé khi nao va lam thé nao để có thể cải tiến chương trình để đáp ứng nhu cau của xã hội, yêu cau của ngành dao

tạo và người học, cũng như xem xét tác đông của chương hình đổi với ngườihọc

Tuy theo cách tiếp cân trong xây dựng chương trình học, cũng như quan.

điểm giáo dục ma người ta quyết định sẽ đánh giá cai gì, đánh giá như thé nào?

Những người theo cách tiếp cận nội dung thi quan tâm đến việc nội dung kiến.

thức đã được sinh viên tiếp nhân ở mức độ nào Người theo cach tiếp cận mục tiêu lại muốn danh giá xem sẵn phẩm dao tao cỏ đạt được mục tiêu cia chương, trình đã dé ra hay không Người theo quan điểm phát triển lại quan tâm đến việc chương trình học có giúp phát triển được những tiém năng của sinh viên Tuy vậy, mỗi quan điểm sẽ có cách đánh gia khác nhau nhưng bat luận theo quan

điểm nảo thi danh giá phải trả lời hai câu hõi sau đây:

Trang 24

1) Chương trình đảo tao hay chương trình môn hoc có dem lại kết quả như:‘mong mudn hay không có đạt được mục tiêu đã xác định hay không?

2) Cần cải tiền chương trình đảo tao hay chương trình môn học theo hướng,

Theo A.C Orstein và F.D Hunkins (1998) đánh giá chương trinh được sácđịnh như sau: "Đánh: giá chương tr

If thong tin dé dua ra quyét đình chấp thuận, sửa đối hay loại bõ chương trinh:

dao tao a6 Thực chất đánh giá chương trình đào tao hay chương trình môn

học là nhằm ph at hiện xem chương trình được thiết ké, phát triển va thực thi có tạo ra hay có thể tạo ra săn phẩm đảo tao như mong muồn hay không? Chương

trình có thực su có giá ti hay không? Đánh giá chương trinh nhằm xác định.

điểm mạnh, điểm yếu của chương trình đó trước khi đưa vao thực thi (đánh gia thấm định) hoặc xác định hiệu qua của ch ương trình khi đã triển khai thực thi

sau một thời gian nhất định (đánh giá cãi tiến)

Đánh giả chương trình hoc là dang đảnh giá nhu cầu, đây lả mốt quả trình

ma dua vào kết quả của qua trình đánh giá có thé xác định được các “1ỗ hồng”

của chương trình học Như vậy, việc đảnh gia chương trình không phải là chỉđánh giá những gi làm được ở giai đoan cuối cia viếc thực thi chương trình, ma

là một hoạt động diễn ra trước, trong và cuối của quá tình thực hiện chương, trình Bản chất của quả trình dan giá chương trình là liên tục trong suốt các

khâu cia quá trình: ic định mục đích, mục tiêu chương tỉnh, thiết kế, xây

dung, tổ chức thực hiện chương trình, và đánh giá toàn điện các mặt của ting

khâu, từng giai đoạn.

ht đào tao là một quá trừnh tìm thập và wie

anh giá chương trinh ở các thời điểm khác nhau trong quả trình sy dựng

và thực thí chương trình thi mục đích đánh giá được đất ra cũng sẽ khác nhau.

Chang han, đánh giá được tiền hành vào thời điểm chương trình mới hoản thiện

xây dựng xong, trước khi đưa vào sử dung thi đây là đánh giá với mục đích.

thấm định để ban hành Với cơ sở lập luận như vậy, có bổn luại đảnh giá chính: 1) Đánh giá nghiêm thu/ thẩm định, 2) Đánh giả quá trình; 3) Banh giá tổng kế

4) Đánh giá hiệu quả

* Khái niệm: Tiêu chuẩn đánh giá chương trình đảo tao

m——=———— `.

Trang 25

Thuật ngữ “tiêu chỉ én tiếng Việt là “Điều được quy định đừng làm cimẫn để phân loại đảnh giá” Trong chuẩn nghệ nghiệp giáo viên trung cấp năm 2010, năm 2012 “Tiêu chuẩn là uy định vỗ ning nội dùng cơ bản, đặc trưng tude mỗi lĩnh vực của cimẩn”2.

"Như vậy tiêu chuẩn trong đảnh giá chương trình đảo tạo là những quy đính về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực để đánh giá chương

trình dao tao.

* Khái niềm: Tiêu chi đánh giá chương trình dao tao

chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung cắp năm 2010 và năm 2012 “Tiêu chỉ là yên cầu và điêu ian cần đạt được 6 một nội dung cụ thé của méi tiên chuẩn “^

‘Nhu vậy, các tiêu chí đánh giá chương trình dao tạo chính là tính chất, dâu hiệu làm căn cứ dé nhận biết, lả yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụ thé của mỗi tiêu chuẩn Hệ thẳng các tiêu chi sẽ chính lả hệ thong các dấu hiệu ban chất đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của chương trình dao tạo.

1M6 hành phát trién clucong trink

‘M6 hình phát triển chương trình là những nhận định, quan điểm của các tác giả trong việc xây dựng, phát triển hay đổi mới chương trình đảo tạo sao cho kết

quả đảo tao đạt được mục dich của người say dựng Dé tai tiến hành nghiên cứu

một số mô hình phát triển chương trình có ảnh hưởng nhiều đến các quan điểm phat triển chương trình trên thể giới, gôm Mô hình phat triển chương trình của Raph Tyler, mô hình phát triển chương trình của Taba, mô hình phát triển chương trình của Hunkins và mô hình phát triển chương trình của Peter F

` Nggễn Nụ Ý (989),Đạitừ ain tổng Vt, Vin bón Ting tn, Hi NG

(ido đụ vì Dio to 2012), Thing tro: O8/20L1/TT- BGD Dinghy Ï7 thing 22s 2011, của Bộ wingUNpyyin Nay ¥ (1999),Đạit đến tổng Vit, NB Vind Thing tn, Bá NGL

o dic vi Dio tạo (2012), Thông sở: 097011/TT BGD ngày 17 fing 2 non 2011, cia Bộ uốngBb Gao đụ vì Dio to

Trang 26

Voit mô hình phát triển của Raph Tyler, đây là một trong những mô hình

nỗi tiếng của việc xây dựng chương trình vi có sự quan tâm đến hoạch định các

giai đoan Raph Tyler cho rằng việc phát triển CTGD cẩn phải dựa theo 4

nguyên tắc sau: 1) Xác định mục dich chương trình/mục đích nha trường, 2) zácđịnh các hoạt động giáo dục gin với các mục đích đó, 3) Xac định cách tổ chứchoạt động học tap; 4) Xéc định cách đánh giá việc đạt các mục dich đã sắc định.và để ra Trên cơ sở 4 nguyên tắc, Raph Tyler đưa ra qui trình zây dựng chươngtrình gém 6 bước: 1) Phân tích nhu câu; 2) Xác định mục tiêu giảng day; 3) Lựachọn nội dung giảng day, 4) Sắp xép nội dung, 5) Thực hiện nồi dung, 6) Đánhgiá

M6 hình phát triển chương trình của Taba? Taba đề nghỉ trình tw 8 bước sau đây cho những người lâm chương trình trước khi đưa ra các đơn vị thử

nghiệm: 1) Chấn đoán nhu céu; 2) Hình thanh các mục tiêu, 3) Lua chọn nội

dụng, 4) Sắp xép nôi dung, 5) Lua chon các phương pháp, chiến lược day học,

6) Sắp xếp các hoat đông học tập, 7) Xác đính các yêu tô cần đánh gia; 8) Kiểm.

tra sự cân đối va tình tự (về các nội dung day học và các hoạt động học tập).

Bước tiếp theo là khâu kiểm tra các chương trình thử nghiệm nhằm xác định tính hiệu lực va tính khả thi có thể áp dụng vao giảng day của các chương trình thử nghiêm, xem có đáp ứng yêu cau của bậc học, ngảnh học, môn học vả các

điều kiện môi trường thử nghiệm khác hay không, Trên cơ sở kết quả của khâu

kiểm tra nảy, các chương trình thử nghiệm cẩn được chỉnh sửa vả bổ sung cho phù hợp với nhu câu, khả năng của người học, kha thi với các nguồn lực và các

phương pháp gidng dạy khác nhau Cũng trên cơ sở đó, người làm chương trình

tiêu ra những nguyên tắc và đưa ra các kiến nghị về việc lựa chọn nội dung, tổ chức các hoạt động dạy học và các diéu kiện cần thiết để triển khai chương

M6 hình phát triển chương trình của Hunkins* Hunkins đề xuất một mô

hình phát triển CTGD gồm 7 bước sau đây: 1) Quan niệm, tính pháp ly của

chương trình, 2) Chan đoán chương trình, 3) Xác định nội dung chương trình,

` Xem Reh W Tyler (970, Basic Prncples of Curicum thể Eeucien: Chicage and London: The

Daaversny af Chicago Press

ˆ Hila Tabe (1962), Cursum Developm: Thươy nd practice, Harcourt, Brace & Word Tne, New York,Chucage, Sax PnncSce, Atlas

‘All C Omsten and Pa P, Hikes (1998), Curicubm: Foundstons, BĐS, and Issues, Allm and_=

Trang 27

4) Lựa chọn các hoạt đông, 5) Thực thi chương trình; 6) Banh giá chương trình,

7) Duy tỉ chương trình Điều làm cho mô hình phát triển chương trình của

Hunkins khác với mô hình trước đó chính là bước thứ nhất - đưa ra quyết định.chương trinh: xem sét các quan niệm va tính hợp pháp của chương trình hoc.Bước này đỏi hôi những người tham gia xây dựng chương trinh cần em xétthão luân kỹ lưỡng vé bản chất cia chương trình dự kiến được xây dựng cũng,như giá trì của chương trinh được zây dưng về mat chính trí, giáo duc và x4 hội,

đồng thời, đôi hôi những người ra quyết định chương trình phải am hiểu về lĩnh vực chương trình, đặc biệt cần am hiểu bản chất va hiệu lực của chương trình

M6 hình phát triển chương trình của Peter F` Oliva’, quan điểm của Peter

F Oliva vé thiết kế mô hình xây dựng chương trình học, mé hình cén đảm bảo một số tiêu chi sau: 1) Đơn giản, dé hiểu, 2) Toản diện đủ các thành phan; 3) Mỗi quan hệ giữa các thành phan phải rõ rang, dm bảo tính logic và hệ thống,

4) Mỗi quan hệ giữa chương trình và việc giảng day, truyén tải chương trình.

Trên cơ sở tiêu chi nay, Peter F Oliva để xuất mô hình phát triển chương trình

gồm 12 thánh phân: 1) Tuyên bổ mục đích va triết lý giáo dục, 2) Xac định mmcđích chương trình, 3) Xac định mục tiêu chương trình, 4) Xlắp xếp nội dung vathực hiên chương trình, 5) Xác định mục đích giảng day, 6) Xác định mục tiêu

giảng day, 7) Lua chon các chiến lược giảng day, 8) Lua chon sơ bộ các kỹ

thuật đánh giá, 9) Thực hiện các chiến lược đánh giá, 10) Lua chọn các kỹ thuật

kiểm tra — đánh gia sau củng, 11) Đánh giá việc giảng dạy, 12) Đánh giá chương trình giang dạy Một điểm khác qua mô hình của Peter F Oliva với các mô hình phát triển chương trình khác thể hiện ở chỗ cỏ sự lồng ghép kết hợp

được 2 quá trình: Các thành phan của quá trình say dựng chương trình và cácthành phan hoạt động triển khai truyền tải chương trình tới người học - đó là

quá trình gidng day Hai quả trình nay không thé tách rời nhau ma luôn phải gắn kết, kết hợp với nhau, néu chương trình tách rời khỏi hoạt động giảng day thì

không có ý nghĩa gì.

Qua xem sét va phân tích các mô hình phát triển chương tình cho thay mỗi mô hình đều có những ưu điểm riêng, đều có những điểm giống và khác nhau trong cách phân chia giai đoạn Dé tai có cũng một quan điểm chung đó 1a

"Baer F Olive 2006), Xây đựng đương tàn môn hoc, Ngujẫn Kim Dang dich, Ne Gio đục thành phố Hỗ

care

Trang 28

Phat triển hay đổi mới chương trình Ja quá trình xac định va td chức toàn bộ các hoạt động được liệt kế để đạt được mục tiêu vả mong muén của đơn vị hay cá

nhân xây dựng chương trình đào tao, dưa trên một thiết kế hoặc một mô hìnhhiện bảnh.

Quy trình đổi mới CTGD bao gồm 5 bước sau: 1) Phân tích tinh hình, nhu

cẩu, 2) Xác định mục đích, mục tiêu, 3) Thiết kể, xây dựng, 4) Thực thi; 5)Đánh giá.

Cách sắp xếp trên cho thay rõ, đây là một quá trình liên tục để hoàn thiện và không ngừng phát triển CTGD, khâu nọ ảnh hưởng trực tiếp đền khâu kia, không thé tách rời từng khâu riêng rẽ hoặc không xem xét đến tác động hữu cơ của các khâu khác Chẳng han, khi bắt đầu thiết ké một CTGD cho một khóa

học nào đó người ta thường phải đênh giá CTGD hiện hành (khâu đánh giá

CTGD), sau đó kết hợp với viée phân tích tình hình cụ thể - các diéu kiến day

và hoc trong và ngoài trường, nhu câu đảo tạo của người học và của xã hội(khâu phân tích tinh hình) để đưa ra mục tiêu dao tạo của khóa học Tiếp đến.trên cơ sở của mục tiêu đảo tao mới zác định nội dung đào tao, lựa chọn các

phương pháp giảng day, phương tiên hỗ tro giảng dạy, phương pháp kiểm tra, thi thích hợp để đánh giả kết quả hoc tap Tiếp đến cần tiền hành thử nghiêm.

CTGD ở qui mô nhỏ xem nó có thực sư đạt yêu cầu hay cân phải điều chỉnh gì

thêm nữa Toản bộ công đoạn trên được coi như giai đoạn thiết kế CTGD Kết quả của giai đoạn thiết kế CTGD sẽ lả một bản CTGD cụ thể Nó cho biết mục

tiêu đảo tao, nôi dung dao tao, phương pháp đảo tao, các điều kiện và phương,

tiên hỗ trợ dao tạo, phương pháp kiểm tra, danh giá kết quả học tập cũng như

việc phân phối thời gian dio tạo

Sau khi thiết kế xong CTGD có thể đưa nó vao thực thi, tiếp đến la khâu.

đánh giá Tuy nhiên, việc đánh giá chương trình đảo tạo không phải chỉ chữ đến

giai đoạn cuối cùng ma can được thực hiện trong mọi khâu Chẳng hạn, ngay sau khi thực thi có thể chương trình sẽ tư bộc 16 những nhược điểm của nó, hay

qua ý kiên đóng góp của người học, người day có thể biết phải hoàn thiện nó

như thé nao Sau đó, khi khóa đảo tạo kết thúc (thực thi xong một chu ky dao

tao) thì việc đảnh giá, tổng kết cả một chu kỳ này phải được để ra Người day,người sây dựng và quản lí CTGD phải luôn tự đánh giá CTGD ở mọi khâu qua

mỗi buổi học, mỗi năm, mỗi khóa học để rồi vào năm học mới kết hợp với khâu.

Trang 29

phân tích tình hình, điều kiên mới sẽ lại hoàn thiện hoặc xây dựng lại mục tiêuđào tao Rồi dua trên mục tiêu đảo tao mới, tỉnh hình mới lại thiết kế lại hoàn.

chỉnh hơn CTGD Cứ như vậy, CTGD sẽ liên tục được đảo tao và phát triển

không ngừng cùng với qua trình đào tao.

Như vay khái niệm "Đổi mới CTGD” xem việc zây dựng chương trình la

một qua trình chứ không phai lä một trang thai hoặc một giai đoạn tách biệt của

quá trình đảo tạo Bac điểm của cách nhìn nhân này 1a luôn phải tim kiếm các

thông tin phan hồi ở tắt cả các khâu về CTGD để kip thời điều chỉnh từng khâu

của quá trình sây dựng và hoàn thiện chương trình nhằm không ngừng đáp ứng tốt hơn với yêu cầu ngày cảng cao về chất lượng dao tạo của zã hội Với quan điểm của cải tiền CTGD, ngoài yêu cầu quan trong la zây dựng chương trình,

phải có cái nhìn tổng thé bao quát toản bộ quá tình đảo tao, cần dim bão độ

mêm déo cao khi soạn thảo chương trình: để cho người trực tiếp điều phối thực

thi chương trình vả người dạy có được quyển chủ đông điều chỉnh trong phạm.

vi nhất định cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra Hoạt động cải tiền CTGD bat đầu từ khâu xác định mục tiêu, xây dựng, thiết kế chương trình, tổ chức thực thí và đánh giá chương tình Tuy có phân

chia các bước khác nhau nhưng các bước nay không thực hiện riêng ré, biệt lập

mà nó quan hé biện chứng, hòa quyện vào trong suốt quá trình phát triển chương trình và tổ chức đáo tao Quan điểm cải tiền này sẽ được van dung lam cơ sỡ cho việc nghiên cứu và giải quyết các van để của để tài

1.2 Giáo dục thé chất và sức khỏe * Khai niêm Giáo dục

Giáo dục trong tiếng Anh là “education”, đây là một từ gốc Latin được.

ghép béi hai từ là “Ex” và “Ducere’“Ex-Ducere” Có ngiĩa là dẫn Ducere) con người vượt ra khỏi (Ex) hiện tai cia họ để vươn tới những gì hoàn thiện, tắt

lãnh hơn va hạnh phúc hơn Từ khi ra đời giáo dục đã trở thánh một yếu tổ cơ

ân thúc đấy sự phát triển thông qua việc thực hiện các chức năng xã hội của

nó Đỏ chính 1a những tác động tích cực của giao đục đến các mất hay các quá

trình xã hội và tao ra sư phát triển cho xd hội Hiện nay, nhiều cách hiểu khác

nhau về "giáo duc”

Trang 30

Giáo dục 1a quả trình hình thành va phát triển nhân cách dưới ảnh hưởng

của tat cA các hoạt động từ bên ngoài, được thực hiên một cách có ÿ thức của

con người trong nha trường, gia đính vả ngoài xã hội Vi dụ: Ảnh hưởng cia các hoạt động da dang nội khóa, ngoại khóa cia nha trường, ảnh hưỡng của lồi dạy

bao, nép sống trong gia đính, ảnh hưởng của sách vỡ, tap chỉ, anh hưởng củanhững tắm long nhân từ của người khác

Giáo dục là hệ thông những tác động có muc đích xác định được tổ chức

một cách khoa học (có kê hoạch, có phương pháp, có hệ thống) cia các cơ quan

giáo dục chuyên biết (nha trường) nhằm phát triển toàn dién nhân cách Qua những môn hoc trên trường, lớp, những hoạt động thực tiễn như báo cáo thời sự, tiểu diễn văn nghệ, cắm trại, thăm quan được tổ chức ngoai gid lên lớp, sé

tạo ra những anh hưởng tích cực dén sự hình thánh va phát triển nhân cách củangười được giáo dục, dưới tác động cia giáo viên

Giáo đục là qua trình hình thành va phát triển nhân cách người giáo duc

dưới quan hệ của những tác động sư phạm của nhà trường, chỉ liên quan đến các

mặt giáo dục như trí học, đức hoc, mii dục, thé duc, giáo duc lao đông.

Giáo dục là quá trình hình thành va phat triển nhân cach người được giáo duc chỉ liên quan đền giáo duc dao đức Sự ra đời va phát triển của giáo dục gắn liển với sự ra đời và phát triển của xã hội.

Từ những quan điểm trên có thể hiểu: Giáo duc lả một quá trình được tổ

chức có ý thức nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tr thức, kinh nghiệm đượctích luỹ trong qua trình lịch sử - 244 hội của các thé hệ loài người, nhờ có giáoduc mả tình độ nhận thức vả cãi tạo thé giới của con người ngảy cảng được

nang lên vả không ngừng phát triển * Khái niệm Thể chat

‘Theo Nôwicốp AB, Matveep LP: “Thể chất là thuật ngữ chỉ chất lương, của cơ thể con người Đồ là những đặc trưng vé hình thai và chức năng của cơ thể được thay đổi và phát triển theo từng giai đoạn và các thời kỷ kế tiếp nhau theo qui luật sinh học Thể chất được hình thảnh và phát triển đo bẩm sinh di

truyền và những điều kiện sống tác đông”

Trang 31

Theo Nguyễn Toán, Pham Danh Tén: “Thể chat chi chất lượng thân thé

con người Đó là những đặc trưng tương đổi ôn định về hình thai và chức năng

của cơ thể được hình thanh và phát triển do bẩm sinh di truyền va điều kiện sống (bao gém cả giáo dục, rên luyện)" Các tác giả cho ring thể chất bao gồm "hình thái (thé hình), chức năng và năng lực van động

Theo Lê Văn Lam, Phạm Xuan Thanh: Thể chất la chỉ chất lượng của co thể Đó là những đặc trưng tương đổi ôn định, có tính ting hợp bao gồm các yếu tổ về hình thái cơ thể, chức năng tâm - sinh lí vả tổ chat thé lực được biểu hiện.

trên cơ sở di truyền va hậu dưỡng

* Khái niệm Thể lực

"Thể lực là một loại năng lực hoạt đông van đông của thân thể người (đây 1a

nội ham cơ ban) Chi năng lực sức manh, sức nhanh, sức bén, linh hoạt, mém

do và năng lực khác của con người biểu hiện trong vận động, lao động và đời sống Thể lực chung gọi tắt của tổ chất thân thé hay tô chất thé lực chung, đáp ting cho các hoạt đồng chung trong van động, lao động va đời sống, thể lực chuyên môn gọi tắt của tô chat thân thé hay tô chat thé lực chuyên môn phủ hop cho một môn thể thao nhất định.

Thể lực trong một số trường hợp có thể hiểu theo nghiia rông, ngoài năng lực hoạt đông, vận động của thân thể người còn bao ham kết cầu hình thai bên ngoài của con người (quy cách cơ thể như chiều cao hoặc tâm vóc, thé trọng,

chủ vi, kích thước, mổ dưới da

* Khái niêm Giáo dục thể chất

“Thuật ngữ Giáo dục thể chất có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước Ở nước ta, do bắt nguồn từ gốc Hán - Việt nên cũng có người gọi tắt Giáo duc thể chat Ja thể duc theo nghĩa tương đối hep Vì theo nghĩa réng của từ Han - Việt cũ, thể duc còn có nghĩa lả Thể dục thé thao.

Thông thường, người ta coi Giáo dục thể chat lả một bộ phận của Thể duc thể thao Nhưng chính sắc hơn, đó còn lé một trong những hình thức hoạt đông, cơ ban có định hướng rõ của Thể dục thé thao trong zã hồi, một qua trình có tổ chức truyền thụ và tiếp thu những giá trị của Thể duc thể thao trong hệ thống

giáo dục - giáo dưỡng chung (chủ yêu trong nha trường)

Trang 32

Theo Nguyễn Toán va Pham Danh Tén: “Giáo dục thé chất la một loại

hình giáo duc mà nội dung chuyên biết là day học vận động (đông tac) va phát

triển có chủ định các tổ chất vân động của con người”.

Luật Thể duc, Thể thao quy định tách biệt rổ rang khái niệm về Giáo duc thể chất va thể thao trường học: “Giáo dục thé chat la môn học chính khỏa thuộc

CTGD nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng van đông cơ bản cho người học thông.qua các bai tập và trò chơi van đông, góp phan thực hiền mục tiêu giáo dục toàn.diện

Tir các nội dung trên cho thay “Khai niệm về Giáo dục thé chất” theo như quy đính trong Luật Thể duc, thé thao la chất chế va đây đủ hơn cả Nội dung nay vừa là quy định nhưng cũng có thé được hiểu là một khái niệm về Giáo duc thể chất

* Khai niêm: Sức khöe

Quan niệm vé sức khöe ở phương Đồng được xây dựng trên nén tăng của Triết học phương Đông, lầy âm dương để giải thích nguồn gốc sự van đông

trong vũ trụ cũng như những hoạt đông sinh lý - bệnh lý của con người ¥ học

phương Đông (ma đại diện là Trung Quốc và An Ðộ) khẳng định con người

khöe manh là nhờ sự tén tại cân bằng của vũ trụ Bệnh tật là kết quả của thói

quen và lồi sống trái với tự nhiên, 1a biểu hiện của sự mất cân bằng trong cơ thể.

Còn theo phương pháp tiếp cân Mác zút và Liên Xô (cũ), nhiễu tác giả đãgiải thích sự chăm sóc sức khöe như là một bộ phân của phương thức sản suất.

Điều đó có nghĩa là các hành vì sức khöe vốn là những hanh đồng chính trị, bai trong mỗi giai đoạn của sự phát triển kinh tế-xã hội, các hành vi nay có những.

thay đôi để đạt tới sư chăm sóc sức khỏe tốt nhất

Theo Tổ chức Y tế Thể giới (WHO): Sức khöe là trang thải hoan toàn thoãi

mãi vé thé chất, tinh thân và xã hội, chứ không chỉ la tinh trang không có bệnh.tật hoặc ôm yếu.

Khỏe mạnh là trang thải của một người có đẩy đủ các yêu tô sức khöe sau:

Sức khỏe thé lực (Physical health): đây là yêu tô cân thiết nhất của sức.

khöe, liên quan đến những chức năng cơ học aia cơ thể

Trang 33

Sic khöe tâm than (Mental health): khả năng suy nghĩ sảng sia, rổ rằng,mach lạc và kiên định.

Sức khöe cảm xúc (Emothional health): khả năng cảm nghĩ, xúc đông vasơ hồi, thích thú, vui budn, tức giận va khả năng thể hiện các căm nhân đó mốt

cách thích hợp, đồng thời cũng lả khả năng đương đầu với các stress, sự căng thẳng, nỗi thất vọng va lo lang.

Sức khöe xã hội (Social health): kha năng tao lập va duy tri mỗi quan hệlành manh với những người khác trong xã hôi

Sức khöe tâm linh (Spiritual health): ở một số người yếu tổ nay liên quan đến niém tin, tin ngưỡng, một số người khác liên quan đến niềm tin của cá.

nhân, các nguyên tắc liên quan dén hành vi thực hankvẻ tâm linh.

t được sự thoải mái

Sức khöe môi trường sã hội (Societal health): môi trường không đáp ứng

được các nhu cầu cơ bản về thể lực va tâm hôn, con người không thé được coi

là khốe mạnh.

13 Công tác giáo dục thé chất và thé thao trong các cơ sở giáo duc đại học

1.3.1 Mục đích và nhiệm vụ của giáo duc thé chất và thé thao cho sinh

viên trong các cơ sở giáo duc đại học

Mục dich của Giáo dục thé chất trong các trường đại học la góp phan thựchiện mục tiêu đảo tạo đổi ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, quân lý, kinh tế va văn.

hóa xã hội, phát triển hai hòa, có thé chất cường trang, dap ứng yêu câu chuyên môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của

nén kinh tế thi trường,

Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ được để ra với CTGD thé chất va thé

thao trong các trường đại học gồm:

- Giáo duc đạo đức xã hội chủ nghĩa Rèn luyện tinh than tập thể, ý thức tổ

chức kỹ luật, ay dựng niềm tin, lỗi sống tích cực lảnh manh, tinh thân tư giác

hoc tập vả rèn luyện thân thể, chuẩn bi sẵn sang lao động va bảo vệ Tổ quốc.

- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức ly luận cơ bản vẻ nội dung và

phương pháp tập luyện thé duc thé thao ( Thể dục thé thao), kỹ năng vận động va

Trang 34

kỹ thuật cơ ban một số môn thể thao thích hợp Trên cơ sở đó, bai dưỡng khả năng sử dụng các phương tiên dé tự ren luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổ chức các hoạt động Thể duc thể thao của nha trường va

xã hội

~ Gop phan duy trì vả củng cổ sức khỏe của sinh viên, phát triển cơ thể một

cách hải hòa, xây dưng thói quen lảnh manh và khắc phục những thói quen sâu

(nghiện rượu, hut thuốc ), rèn luyện thân thé đạt những chỉ tiêu thé lực quy:

định cho từng đối tượng và năm hoc

- Phát hiện va bồi dưỡng các tải nding cũng như các hat nhân trong các hoạt

động Thể duc thể thao, đặc biệt lả ở các môn thé thao thé manh của nha trường,

và địa phương

Trong các trường đại học va cao đẳng, hiệu trưởng lả người chịu trách nhiệm chung trong chỉ đạo, kiểm tra công tác Giáo dục thể chất, Thể thao vả theo dõi sức khöe của sinh viên Bô môn (khoa) Thể dục thé thao có trách nhiém về việc tổ chức và tiền hành quá trình sư phạm và Giáo duc thé chất cho sinh viên theo kế hoạch dạy hoc Các hoạt động Thể đục thể thao quản chứng, vả néng cao thành tích thé thao do chi hội thể thao đại học vả chuyên nghiệp cing với bộ môn Thể dục thé thao phôi hợp với các tổ chức quan chúng khác như Công đoản, Doan Thanh niên, Hội sinh viên thực hiện Công tắc kiểm tra sức

khöe định kỹ va theo dối tinh trang sức khỏe của sinh viên trong quá trình tập

luyện va thi đâu Thể dục thé thao do trạm (phòng) y tế nha trường phổi hop với "bộ môn Thể dục thé thao tiền hành.

Công tác Giáo dục thé chất va thé thao trường học được quy định rõ trong Luật Thể duc thé thao như sau:

Giáo dục thể chất là môn hoc chính khoá thuộc CTGD nhằm cung cấp kiến.

thức, kỹ năng van đông cơ bản cho người học thông qua các bai tập va trò chơi‘van đông, gop phần thực hiền mục tiêu giáo đục toản diện

- Hoạt động thé thao trong nhà trường la hoạt động tự nguyện của người

học được tô chức theo phương thức ngoại khoá phủ hợp với sỡ thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điểu kiên cho người học thực hiện quyển vui chơi, giải trí, phát triển năng khiểu thé thao.

Trang 35

1.3.2 Các hình thite giáo đục thé chất và 1

duc dai học

hao trong các cơ sở giáo

Công tác Giáo dục thé chat và Thể thao trong các trường đại học được tiến trành thông qua hai hình thức chính 14 giờ học Thể dục thé thao chính khóa va các hoạt động Thể đục thé thao ngoại khóa.

Giờ học Thể duc thể thao chính khóa.

Giữ học chính khóa 1a hình thức cơ bản của Giáo duc thé chất, được tiên trành theo kế hoạch dao tao chung của trưởng Giờ học Thể duc thể thao chính khóa có những đặc điểm chung của hình thức lớp - bai với dầu hiệu quan trọng nhất là nha sư phạm trực tiếp điều khiển và tổ chức hoạt đông day học Nhiệm vụ trọng tâm của các gid học Thể dục thể thao là trang bi trí thức chuyên môn,

ình thành kỹ năng, kỹ x0 vân đông cẩn thiết cho cuộc sống va cho hoat động

thể thao Giờ học thể đục trong trường học các cấp chính lả hiện thân của giờ học Giáo đục thể chất chính khóa Đây là hình thức cơ bản nhất của công tác Giáo duc thé chất được tiền hành trong các nha trường No có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và giáo dục người học Giờ học thể dục trong các

trường học có nhiềm vụ trọng tâm là trang bi tr thức, chuyên môn, hình thành.

kỹ năng, kỹ xão vân đông cần thiết cho cuộc sống va hoat động thé thao Giờ học chính khóa với ưu điểm là được tổ chức chặt chế và có tính thống nhất cao theo kế hoạch đảo tao, theo thời khóa biểu của nh trường vatheo giáo án của

giáo viên Các giờ học được tiến hảnh trên sân tập cia nha trường với các lớp

học có số lượng học sinh, sinh viên tương đối dn định và tương đồng về lửa tuổi

và trinh 46.

Vige phân loại giờ học chính khỏa được dựa theo xu hướng của nội dung

giờ học hoặc dua vào đặc điểm hoạt đông day hoc:

- Theo nội dung cia giờ học, giờ học Giảo duc thể chất chính khóa đượcđược chia thành:

+ Giờ học chuẩn bi thé chat chung: được áp dung chủ yêu trong các trường hoc từ mẫu giáo dén đại học, với đặc điểm là nội dung học phong phú, tổng hợp,

lương van động vừa phải

Trang 36

é thao: ap dung trong giảng day huân luyện một môn thé thao.

lựa chon va được tiền hành theo phương pháp riêng, được trình bay trong các tai

liệu vẻ huần luyén thể thao Trong giờ học loại nay cân đặc biết chu ý tới định

mức lương van động và phòng ngừa chan thương

+ Các giờ học chuẩn bi thé chat nghề nghiệp có đặc điểm tiêu biểu là giảng day các động tác thực dụng và giáo dục tổ chất thể lực phù hợp với lao đông

nghề nghip

~ Theo đặc điểm của hoạt đông dạy học thì giờ học Giáo dục thé chat chính.

khóa gém Giờ học tiếp thu nôi dung mới, Giờ học hoàn thiên và cũng có, Giữ

hoc kiểm tra; Giờ học hỗn hợp.

Hoạt động Thể duc thao ngoại khóa:

Hoạt động thể thao ngoại khóa nhu cau và ham thích trong khi nhân rỗi của

một bộ phân học sinh, sinh viên với mục đích và nhiệm vụ lả góp phản phát

triển năng lực thé chất một cách toàn diện, đông thời gop phan nâng cao thảnh tích thể thao của học sinh sinh viên Giờ học ngoại khoá nhằm cũng cổ và hoàn

thiên các bài hoc chính khoá va được tiền hảnh vao gid tự học của học sinh, sinh

viên, hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên Thể dục thể thao, hướng dẫn viên Negoai ra còn các hoạt động thể thao quản chúng ngoải giờ học bao gồm: Luyện lập trong các CLB, các giải thi dau trong va ngoài trưởng được tổ chức hang

năm, các bai tập duc vệ sinh chống mệt mỗi hang ngày, cũng như giờ tự luyện

tập của hoc sinh, sinh viên, phong trảo tự tập luyện rèn luyện thân thé Hoạt

đông ngoại khoá với chức năng lä động viên lôi kéo nhiều người tham gia tập

luyện các môn thé thao yêu thích, góp phn nâng cao sức khoẻ phục vụ học tập

và sinh hoạt

Hoạt động Thể duc thé thao ngoại khóa cho sinh viên trong các trường đại hoc có vai trò rat lớn đối với công tác Giáo dục thể chất nói riêng cũng như giáo dục nói chung, được thể hiện ở các nội dung cụ thể sau:

- Hỗ trợ cho giữ hoc chính khỏa vả thỏa mãn nhu cẳu vân đồng cho sinhviên Nêu chỉ Giáo dục thé chất qua giờ hoc chính khóa thi hiệu quả sé khôngcao, không đáp ứng được nhu câu vận đông của sinh viên.

Trang 37

~ Nghĩ ngơi tích cực sau các hoạt đông học tập Hoạt động Thể dục thé thao hợp lý có tác dụng nâng cao tính én định, sự chịu đựng trước những yêu tô căng thẳng, dé phòng trang thai mệt mỗi quả độ của qua trình hoc tập đặc biết la trong

kỳ thi, Đồng thời giúp sinh viên tổ chức được cuộc sống một cách lãnh manh.

- Vui chơi, giải trí lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội Hoạt đông thé thao ngoại khóa được tổ chức phong phú, đa dang la một công cu rất hiệu quả

trong việc lôi cuốn, thu hút sinh viên vào hoạt động vui chơi, gidi trí lành manh.cũng như hướng sinh viên vào các hoại động tích cực, tránh xa tê nạn 22 hội

- Rèn luyện kỹ năng sông: Hoạt động Thể dục thể thao ngoại khóa tạo cho sinh viên cơ hội gặp gỡ, giao tiếp va tương tác với các cá nhân, tập thé qua do

giúp ho rèn luyén kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tự tin, đũng cảm cũng như kỹ năng

phối hợp với các cá nhân, tập thể khác trong các hoạt động qua đó phát triển tâm lý, nhân cách của mình Việc tham gia vào các hoạt động tập thé, đặc biệt la các hoat động ngoại khóa nói chung và thể thao nói riêng là cơ hội rất tốt để thể hiện vai tro cùng như trách nhiệm của cá nhân trong tập thé, trong cộng đồng Gop phân sy dựng nên một sã hội phát triển tích cực, hội nhập.

13.3 Giáo dục thé chất với qué trình: đào tao và phát trién của sinh viên

rong các cơ sở giáo đục đại học.

Hỗ Chủ tích đã dạy: “Giữ gin dân chủ, xây đưng nước nha, gây đời sing

mới, việc gì cũng can có sức khöe mới thành công Mỗi một người dan yêu ớt, tức là kam cho cả nước yếu ớt một phản, mỗi một người dân khỏe manh, tức là gop phân cho cả nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thé dục, bổi bổ sức khöe, tức là gúp phin cho cả nước manh khöe” Thắm nhuằn lời dạy của Người, toan

dân tộc Việt Nam, trong đó có lực lượng sinh viên đang ra sức thi dua học tập,

rèn luyện, góp phân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo duc và phát triển giáo duc trong Nhà trường có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy và bổ: đưỡng nhân tổ con người Đông thời góp phan nâng cao thé

lực giáo dục nhân cách, đao đức, lối sống lảnh manh, làm phong phú đời singvăn hóa va phát huy tinh than dân tộc của con người Việt Nam, tăng cường vagiữ vững an ninh quốc phòng cho đất nước Hiện nay, các trường Đại học vảCao đẳng déu có zu hướng phát triển vẻ quy mồ và đa dạng hóa loại hình đảo

Trang 38

tạo Sư phát triển manh mẽ vẻ số lượng sinh viên đã đặt chat lương giáo duc, trong đó có Giáo dục thé chat trước một thử thách to lớn.

ễ nói

Tại các trưởng cao đẳng, đại học, công tác Giáo dục thé chất có t

được các cap lãnh đạo khả quan tâm, thể hiện qua việc thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bi cơ sỡ vat chat, sân bãi dụng cụ vả cả đôi ngũ giáo viên, một số trường đã dau tư cải tạo và xây đựng nhiêu công trình thể dục thé thao

mới to lớn va hiện đại, đã và đang phục vụ tốt cho công tác giảng day nội khóa,

hoạt động ngoại khóa, phong trào hoạt động thể thao quản chúng và các giãi thi đầu thể thao sinh viên Nhưng thực tế công tác Giáo dục thé chất va thé thao học đường ỡ nhiễu trường Đại học và Cao đẳng còn bộc lộ nhiễu han chế va chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục đảo tạo đã để ra.

Mặt khác, chất lượng học tập nói chung và kết quả học tập môn học Giáo

duc thé chất nói riêng phụ thuộc đáng kể vào thái độ của học sinh, sinh viên với môn học, ma biểu hiện ra bên ngoài bằng sự hứng thú say mé của người học đối với môn học Giáo duc thé chất Van để đặt ra ở đây là tai sao sinh viên trong qua

trình học tập phan lớn chỉ tập trung vào các môn học có liên quan trực tiếp đếnnhững môn ho sẽ ra công tác sau nay ma thờ ơ, coi nhe việc học môn Giáo duc

thể chất Điều gi chỉ phối thái độ của các em đối với môn học Giáo duc thé chất và lam thé nào để nâng cao hứng thú, tích cực của sinh viên trong giờ học Giáo dục thể chất Chính lả trong suy nghĩ của các em chỉ coi môn học Giáo dục thể

chất là môn phụ Hẳu hết sinh viên tập trùng cho việc học chuyên ngành 1a

chính Khi môn chuyên ngành được tập trung một cách tối đa như vậy thi ding nghĩa với việc những mén học phu bị xem nhẹ Tổ chất thé lực yêu, ra tập sơ

người khác chế cười, luyên tập vat vả, chưa ý thức được tác dung cia môn học,

điều kiện thời tiết xấu, ý thức rèn luyện thé duc thé thao chưa cao, điều kiện co sở vật chất để tổ chức tập luyện còn thiêu thôn, hay nội dung môn học còn nghèo nàn là những nguyên nhân dẫn tới sự thiểu hứng thú của sinh viên đổi với giờ học Giáo dục thể chất Trong đó, nội dung chương trình môn học là một

trong những yêu tố đặc biét quan trong, việc đỗi mới nội dung chương trinh môn

học Giáo duc thể chất phù hợp với sự yêu thích của sinh viên và điều kiện cụ thể của từng trường sẽ lâm cho hiệu quả công tác Giáo dục thể chất ngày cảng được

nông cao

Trang 39

Tổ chức quá trink giáo duc theo lướng tiép cận phân hóa - xn

"tướng đỗi mới công tác giáo duc thê chất và thé thao cho sinh viên trong các

cơ sở giáo đục đại học

giáo dục thể chất cho sinh viên thi quan điểm phân hóa căn được thể hiện rốrang hơn bat cit môn học hoặc lĩnh vực học tập nào khác Phân hóa trong giáo

đục nói chung vả trong giáo dục thể chất nói riêng có bản chất nhân văn, dân.

chủ, nhằm dat sự công bằng trong giáo duc, đáp ứng đặc thù của từng địaphương, từng cơ sở giáo dục hướng đến xây dựng môi trường học tập mớiTrong đó, người học tùy theo đặc điểm, năng lực cả nhân vả nhu câu của ban

thân, có các cơ hội lựa chọn dé phát triển.

Xu hướng phên hóa đổi với môn học giáo dục thể chất trong các trường đại học có thể được thực hiện bằng cách định hướng hoặc phân ludng cho các môn thé thao tự chon kết hợp với việc phân loại sức khỏe và trình độ người tập

Các định hướng này tao điểu kiện cho người học các cơ hồi lựa chọn nội dungvà hình thức tập huyện phủ hợp với năng lực, sở thích vả nguyện vong cũng như

những điều kiện của mỗi cá nhân.

Dé công tác giáo duc thé chất va Thể thao trong trưởng hoc đạt hiệu quả

cao thi việc phân loại sức khöe người tập lả một trong những yêu tổ quan trong

Tử đó xây dưng nội dung và hình thức giao duc thé chat và Thể thao phủ hợp với từng nhóm đối tượng Đối với sinh viên trong các trường dai học và cao đẳng, việc phân loại người tập thường theo các nhóm sau:

- Nhóm cơ bản hay còn goi là nhóm khỏe Bao gồm những sinh viên có

sức khỏe bình thường hoặc tốt đã hoặc chưa có quá trình lập luyện thé dục thể

- Nhóm đặc biệt: Bao gồm những sinh viên có sức khỏe yêu, có bệnh mẫn.tính hoặc thương tat, cân thiết phải phân biệt đối xử trong tập luyện.

- Nhóm thé thao nâng cao: Nhóm này bao gồm những sinh viên ở nhóm cơ bản đã có quá trình lập luyện thé duc thé thao, có năng khiéu ở môn thé thao nao đó va có nguyên vong tập luyện nâng cao thành tích về môn thể thao lựa

Trang 40

chon, đặc biệt la những môn thé thao có truyền thông của trường, Tùy theo điều

kiện cụ thé ma các trường nghiên cứu áp dụng, đặc bit 6 những trường có điều

kiện về cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên Nội dung và yêu cau đối với nhóm nay do Bộ môn (Khoa) giáo dục thể chất soạn thảo với yêu cầu cao hơn bình thường va việc tổ chức giờ học theo hướng huần luyện thể thao để tiếp tục nâng cao thank tích thé thao cho ho Hoặc có thể bồi dưỡng nghiệp vụ thé thao để ho có thể trở thành các cán sự thể thao không chuyên giúp sức cho các hoạt động, thể thao của lớp, khoa, nha trưởng, địa phương va cơ quan công tác sau này Trong xã hôi ngày nay, sự phát triển manh mé của phong trao thé thao quan

chúng với rất nhiều các hoạt động tập luyện va thi đầu diễn ra thường xuyên Do

vay, việc bổi đưỡng các tai năng thé thao nghiệp dư cũng như các cán sự thé

thao không chuyên trong các trường đại học là hết sức cân thiết, phù hợp vớinhu câu sã hội

~ Theo quan điểm của triết học Mác - Lénin, thì con người lả tổng hòa các môi quan hệ xã hội Mỗi cá nhân 1a chủ thể của các mỗi quan hệ xã hội phong phú và đa dang, do đó có bô mất nhãn cách riêng, có mốt thé giới tinh thản ‘mang tính riêng độc đáo, không ai giống ai Do vây công tác giáo dục thé chất và thé thao trong các trường dai hoc can có nội dung vả hình thức thiết thực, da dạng và tương thích với từng loại đối tượng, Nghĩa là chương trình giáo dục thé

chất va các hoạt đông thé thao phải có cầu trúc mém déo, linh hoạt, phù hợp vớinhu cẩu, sở thích, năng lực va điều kiên khác nhau cũa người học

- Từ góc độ tâm lý học thi nhân cách của con người được thể hiện phụ thuộc vac các loại thin kinh qua đặc tinh các thái đô hành vi Một số đặc điểm cơ ban về các loại hình thân kinh có ảnh hưỡng đền sự phát triển nhân cách, đến quá trình học tập hoạt động cua các loại đổi tượng Trong hoạt động thé duc thể thao nöi chung, vẫn dé yêu thích va mong muén tập luyện môn thé thao nay hay mén thé thao khác phụ thuộc rat nhiêu vào đặc điểm nhân cách của mỗi cá nhãn Mỗi ca nhản có thể yêu thích và có nu cầu tập luyện các môn thé thao khác

nhau Bên cạnh đó, đặc điểm tâm ly của mỗi cả nhân cin là cơ sở để xác định

hình thức phương pháp giáo duc thé chất phù hợp Cùng một hình thức và phương pháp giáo dục thể chất giống nhau có thể sẽ phát huy hiệu quả với

nhóm người học nảy nhưng không có tác dụng với nhóm người học khác

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan