Định hướng xây dựng một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của thủ đô hà nội đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 2001
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội !"# đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố năm 2001 Định hướng xây dựng số chế, sách đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc ®é ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi cđa Thđ đô hà nội Mà số: 01X-07/03-2001-1 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Tô Xuân Dân, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội phó chủ nhiệm kiêm thư ký khoa học đề tài: TS Vũ Trọng Lâm, Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Hà Nội - 2001 mục lục Trang danh sách thành viên đề tài phần mở đầu Chương 1: vai trò thủ đô Hà Nội nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 11 I Đặc điểm vị Thủ đô Hà Nội 11 1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 11 1.2 Tài nguyên x hội - nhân văn 15 1.3 Đặc điểm dân số, lao động 16 1.4 Vị Thủ đô Hà Nội 17 II Khái quát thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xà hội Thủ đô Hà Nội 19 2.1 Những thành tựu hạn chế chđ u vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi Hà Nội 10 năm qua 19 2.2 Mục tiêu định hướng chủ yếu phát triển kinh tế - x hội Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 23 III Cơ chế, sách đặc thù với việc quản lý Thủ đô nước 27 3.1 Vai trò, vị Thủ đô số nước giới 27 3.2 Cơ chế, sách, luật pháp đặc thù Thủ đô số nước giới 30 3.3 Bµi häc kinh nghiƯm qc tÕ vËn dơng viƯc xây dựng chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội 44 Chương 2: Quan điểm, mục tiêu định hướng xây dựng chế, sách đặc thù thủ đô Hà Nội 47 I Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế việc xây dựng chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội 47 II Những qui luật xu hướng khách quan tác động mạnh mẽ, đòi hỏi phát triển nhanh chóng bền vững Thủ đô Hà Nội 51 2.1 Tác động qui luật kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế phát triển Thủ đô Hà Nội 51 2.2 Tác động qui luật phát triển đô thị trình đô thị hoá gia tăng thời đại phát triển Thủ đô Hà Nội 54 2.3 Tác động xu hướng dân chủ hoá thực tế phi tập trung hoá ngày cao phát triển Thủ đô Hà Nội 55 2.4 Tác động nhân tố thời gian nguy tụt hậu phát triển Thủ đô Hà Nội 58 III Các quan điểm, mục tiêu định hướng chủ yếu việc xây dựng chế, sách đặc thù Hà Nội 59 3.1 Khái niệm chế, sách đặc thù 59 3.2 Sự cần thiết khả xây dựng chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội 60 3.3 Những nguyên tắc chủ yếu việc xây dựng chế, sách đặc thù cho Thủ đô Hà Nội 62 3.4 Quan điểm, mục tiêu định hướng chế, sách đặc thù Hà Nội 63 chương 3: thực trạng định hướng chế, sách đặc thù phân cấp quản lý, thực cải cách hành thủ đô Hà Nội 74 I Về phân cấp quản lý 74 1.1.Thực trạng phân cấp quản lý Nhµ níc ë Thµnh Hµ Néi 74 1.2 Mét số định hướng chế, sách đặc thù việc tăng cường phân cấp quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hà Nội 85 II Về cải cách hành 2.1 Quá trình cải cách hành chÝnh cđa Thµnh Hµ Néi thêi gian qua 87 87 2.2 Định hướng chế, sách đặc thù nhằm đẩy mạnh việc thực cải cách hành Hà Nội 92 chương 4: thực trạng định hướng chế, sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu quản lý tài công, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thủ đô Hà Nội 97 I Thực trạng chế, sách quản lý tài công 97 1.1 Khái quát tài công 97 1.2 Cơ chế, sách quản lý tài công hành 97 II Định hướng chế, sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu quản lý tài công 104 2.1 Mục tiêu cải cách tài công 104 2.2 Định hướng chế, sách đặc thù trình thực cải cách tài công 104 chương 5: thực trạng hoạt động định hướng chế, sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp thủ đô Hà Nội 110 A Đối với doanh nghiệp quốc doanh 110 I Thực trạng hoạt động doanh nghiệp quốc doanh Hà Nội 110 1.1 Khái niệm doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) 110 1.2 Quan điểm phát triển DNNQD Đảng Nhà nước 113 1.3 Thực trạng chế, sách DNNQD Hà Nội 114 1.4 Tình hình hoạt động DNNQD Hà Nội 126 II Định hướng chế, sách nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNQD Hà Nội 133 2.1 Hoàn thiện khung pháp luật 133 2.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống chế, sách nhằm phát triển mạnh DNNQD 134 2.3 Tăng cường quản lý nhà nước DNNQD 2.4 Khuyến khích thành lập tổ chức đại diện hỗ trợ phát triển DNNQD 139 140 B Đối với doanh nghiệp nhà nước 141 I Thực trạng hoạt động DNNN Hà Nội 141 1.1 Khái niệm DNNN quản lý nhà nước DNNN 141 1.2 Các chủ trương, sách xếp DNNN Đảng Nhà nước 142 1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN 144 II Định hướng chế, sách nhằm tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển DNNN Hà Nội 151 2.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc 151 2.2 Các định hướng chế, sách nhằm thúc đẩy việc tiếp tục đổi DNNN 153 Chương 6: thực trạng định hướng chế, sách đặc thù đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước địa bàn thủ đô Hà Nội I Khái quát hoạt động đầu tư nước Hà Nội 1.1 Khung khổ pháp lý đầu tư nước 1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư nước Hà Nội II Định hướng chế, sách đặc thù nhằm nâng cao khả huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội 2.1.Mục tiêu, phương hướng huy động sử dụng vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội 2.2 Một số định hướng chế, sách đặc thù nhằm huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước địa bàn Hà Nội 157 157 157 159 165 165 165 chương 7: Thực trạng định hướng chế, sách đặc thù công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị thủ đô Hà Nội 173 I Thực trạng công tác quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội 173 1.1 Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc bảo vệ môi trường 173 1.2 Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc bảo vệ môi trường Hà Nội 173 II Quan điểm, mục tiêu định hướng chế, sách nâng cao hiệu quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội 181 2.1 Quan điểm, mục tiêu 181 2.2 Những định hướng chủ yếu chế, sách nhằm nâng cao hiệu quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội 181 chương 8: Thực trạng định hướng chế, sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu quản lý, phát triển văn hoá - xà hội thủ đô Hà Nội 188 I Thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hoá - xà hội Hà Nội 188 1.1 Lĩnh vực văn hoá th«ng tin 188 1.2 LÜnh vùc y tÕ 193 1.3 Lĩnh vực giáo dục đào tạo 197 II Một số định hướng chế, sách đặc thù nhằm nâng cao hiệu quản lý văn hoá - xà hội, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài Hà Nội 199 2.1 Quan điểm, mục tiêu 199 2.2 Định hướng chế, sách đặc thù quản lý văn hoá - x hội, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Hà Nội 201 Chương 9: Những kiến nghị trung ương số chế, sách đặc thù áp dụng địa bàn thủ đô Hà Nội 207 kết luận 214 tài liệu tham khảo 216 Danh sách thành viên đề tài Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Tô Xuân Dân, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - x hội Hà Nội Phó Chủ nhiệm kiêm Thư ký khoa học đề tài: TS Vũ Trọng Lâm, Trưởng phòng Kế hoạch - Quản lý khoa học Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - x hội Hà Nội Các thành viên đề tài: GS.TS Trần Ngọc Hiên, Học viện Chính trị Quốc gia Hå ChÝ Minh TS Ph¹m Duy NghÜa, Chđ nhiệm môn Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Trần Huy Sáng, Phó Trëng ban Tỉ chøc chÝnh qun TP Hµ Néi TS Lê Anh Sắc, Ban Tổ chức Chính quyền Thành phố Hà Nội CN Phạm Đức Tài, Ban Tổ chøc ChÝnh qun Thµnh Hµ Néi TS Ngun Trọng Hanh, Vụ trưởng Vụ Qui hoạch quản lý xây dựng, Bộ Xây dựng TS Nguyễn Thành Công, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 10.TS Nguyễn Minh Phong, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 11.TS Vũ Quốc Bình, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 12.TS Hoa Hữu Lân, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 13.Ths Phạm Xuân Sơn, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 14.CN Lê Ngọc Châm, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 15.CN Nguyễn Mạnh Quân, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 16.CN Nguyễn Quí Nghị, Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 17.CN Nguyễn Thị Bích Ngọc, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội 18.TS Lê Anh Tuấn, Hội Kinh tÕ Hµ Néi 19.PGS.TS Ngun Lang, Héi Kinh tÕ Hà Nội Các quan giúp đỡ phối hợp thực đề tài: Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Sở Tài - Vật giá Hà Nội Cục Thống kê Hà Néi UBND c¸c qn, hun cïng mét sè c¸c DN, quan quản lý nhà nước, Trường đại học, Viện nghiên cứu địa bàn Thủ đô Hà Nội Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trên giới, nhiều nước dành cho Thủ đô nước chế, sách đặc biệt theo hướng phân cấp quyền hạn, trọng trách toàn diện cao địa phương khác nước1 Nghị 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô thời kỳ 2001-2010 đ xác định vị Thủ đô Hà Nội "là trái tim nước, đầu no trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế" nêu rõ : "Chính phủ đạo Bộ, Ngành Hà Nội xây dựng số chế, sách đặc thù cho Hà Nội nguyên tắc bảo đảm quy hoạch quan hệ phối hợp ngành-lnh thổ quan hệ địa phương nước" nhằm phát huy lợi so sánh Thủ đô, kết hợp hiệu nguồn lực địa bàn, đẩy nhanh phát triển kinh tế - x hội Thủ đô vững chắc, toàn diện, xứng đáng với vị đặc biệt quan trọng Thủ đô Trong thực tiễn chuyển đổi chế nước ta nay, có không chủ trương đắn đ TW thông qua, song chưa triển khai thực tế sống Là nơi đóng trụ sở quan TW tụ hội nhiều điều kiện thuận lợi khác sở hạ tầng nhân lực, tài chính, Hà Nội có thuận lợi cần thiết áp dụng thí điểm sách đổi quan trọng nước, tạo đột phá chế, sách động lực ®Ĩ thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nói riêng, nước nói chung Thực trạng kinh tế - x hội Thủ đô tồn nhiều xúc cần giải quyết; nhiều tiềm chưa khai thác sử dụng hiệu Trong phát triển Hà Nội có khó khăn, trở ngại mà nguyên nhân quan trọng nằm bất cập thiếu chế, sách cần thiết, thích hợp Do vậy, việc áp dụng chế, sách đặc thù cho Thủ đô ngày định hình đậm nét hơn, song chưa có công trình nghiên cứu cấp Nhà nước Thành phố cách toàn diện vấn đề Đề tài "Định hướng xây dựng số chế, sách đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xà hội của Thủ đô Hà Nội" hy vọng góp phần giải yêu cầu nói Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng vận hành, tác động mặt (tích cực bất cập) chế, sách hành áp dụng địa bàn Hà Nội lĩnh vực kinh tÕ - x∙ héi chđ u; tham kh¶o mét sè kinh ThËm chÝ nh Malaysia hay Canada vµ LB Nga đ dành cho Thủ đô quy chế nh cđa mét bang ®éc lËp nghiƯm qc tÕ chế, sách đặc thù thủ đô số nước giới, từ làm rõ cần thiết khả khách quan việc xây dựng chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội điều kiện - Xây dựng nguyên tắc, quan điểm, mục tiêu việc xây dựng hệ thống chế, sách đặc thù với điều kiện, giải pháp cần thiết để áp dụng cho Thủ đô lĩnh vực kinh tế - x hội phù hợp với tinh thần Nghị 15-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô thời kỳ 2001-2010 Pháp lệnh Thủ đô nhằm đẩy nhanh tốc độ nâng cao hiệu phát triển Thủ đô Hà Nội theo hướng toàn diện, đại bền vững, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn x hội, cải thiện chất lượng sống người dân Thủ đô Trên sở đề xuất kiến nghị với Trung ương số chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội Phạm vi, nội dung nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài phải bao quát tổng thể hoạt động kinh tế - x hội Thủ đô Hà Nội, đứng góc độ chế, sách quản lý nhà nước để xem xét, đánh giá vai trò tác động chúng, tìm điểm mạnh hạn chế, bất cập chế, sách hành để từ đề xuất kiến nghị chế, sách đặc thù nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - x hội Thủ đô Với khuôn khổ thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài ®iỊu kiƯn ®Ị cËp toµn diƯn vµ chi tiÕt, thể chế, sách đặc thù cần có Thủ đô mà trước hết tập trung vào việc xác định rõ nguyên tắc, quan điểm, mục tiêu việc xây dựng hệ thống chế, sách nhằm tạo nên khung khổ chung đồng cần thiết Đồng thời, đề tài lựa chọn số lĩnh vực chủ yếu hoạt động kinh tế - x hội Thủ đô để phát triển nguyên tắc, quan điểm chung Cụ thể là: - Đề tài nghiên cứu thực tiễn phát triển chế quản lý nhà nước Thủ đô số nước giới Phân tích bối cảnh nước quốc tế, nguồn lực phát triển, qui luật nhân tố tác động khách quan, thời thách thức với yêu cầu phát triển Hà Nội với vị Thủ đô nước - Thực trạng tác động phân cấp quản lý Nhà nước địa bàn Thủ đô lĩnh vực khía cạnh đời sống kinh tế - x hội Thủ đô, lĩnh vực chủ yếu: + Phân cấp quản lý, thực cải cách hành + Quản lý tài công, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Hà Nội + Quản lý doanh nghiệp + Quản lý sử dụng vốn đầu tư nước địa bàn + Quản lý hoạt động xây dựng phát triển đô thị + Quản lý hoạt động văn hóa - x hội - Đi sâu vào việc nghiên cứu quan điểm, mục tiêu định hướng phân cấp xây dựng hệ thống chế, sách phù hợp với điều kiện, giải pháp cần thiết để áp dụng cho Thủ đô nhằm đẩy nhanh tốc độ nâng cao hiệu phát triển Hà Nội giai đoạn 2001-2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm đổi Đảng, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp, phân tích điều tra x hội học để nghiên cứu giải vấn đề đặt Đề tài xuất phát từ lý luận thuộc đối tượng nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế có liên quan đến việc quản lý phát triển Thủ đô, phân tích khuôn khổ pháp lý sách Nhà nước Thủ đô, đánh giá thực trạng chế, sách hành mét sè lÜnh vùc kinh tÕ - x∙ héi cña Thủ đô Hà Nội, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ nâng cao hiệu phát triển Thủ đô theo hướng toàn diện, đại bền vững ý nghĩa đề tài Về khoa học: Xây dựng chế, sách phù hợp với vị Thủ đô nhằm góp phần tạo động lực đẩy nhanh nâng cao hiệu trình phát triển kinh tế - x hội Hà Nội tương lai theo hướng toàn diện, đại bền vững Đây bước thử nghiệm việc triển khai mô hình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Thủ đô, nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi, đồng thời có trọng trách to lớn gương nước Về hiệu kinh tế: Việc ứng dụng kết nghiên cứu góp phần phát huy lợi so sánh Thủ đô, kết hợp hiệu nguồn lực địa bàn, nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo quản lý Nhà nước điều hành sản xuất kinh doanh quan Nhà nước, DN doanh nhân địa bàn tạo động lực mới, sức mạnh khả cạnh tranh kinh tế cho Thủ đô, để bảo đảm Hà Nội phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, xứng đáng đầu tầu kinh tế vùng níc, chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tÕ VỊ hiệu x hội: Trên sở hợp lý hoá chế quản lý Nhà nước địa bàn, làm tăng động lực phát triển kinh tế - x hội, nâng cao chất lượng sống, củng cố đoàn kết, ủng hộ lòng tin nhân dân quốc tế vào sức mạnh tương lai Thủ đô, từ góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn x hội địa bàn, nước Do đó, nói Hà Nội không thiếu nhân tài Đó chưa nói đến thực tế hầu hết học sinh, sinh viên, sau tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề muốn làm việc Hà Nội Một số không cán công chức tỉnh thành phố khác muốn công tác quan trung ương đóng địa bàn thành phố Khác với tỉnh vùng sau, vùng xa, nơi mà yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài hiểu theo nghĩa rộng Đối với khu vực này, Giáo sư, tiến sĩ tinh thông nghề nghiệp đ coi nhân tài Hà Nội, với vị kinh tế, văn hoá, trị mình, Hà Nội không cần cán khoa học kỹ thuật tinh thông nghề nghiệp, mà điều quan trọng nữa, cần người có khả năng, phát hiện, nêu vấn đề giải vấn đề xúc đặt đặt Phải thừa nhận thật Hà Nội không thiếu người Vấn đề chưa có chế, sách sử dụng thích hợp nên, số bọn họ tìm cách khỏi biên chế nhà nước, làm việc cho công ty liên doanh làm việc cho tổ chức quốc tế, số lại bị vô hiệu hoá, số sử dụng, phát huy tác dụng Chính vậy, khác với sách phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài tỉnh, thành phố khác Thành phố Hà Nội không cần khuyến khích, ưu học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp lại Hà Nội công tác, hay cán khoa học & công nghệ tỉnh khác (trừ trường hợp người cá nhân kiệt xuất ), mà trước hết, thành phố Hà Nội cần thực số sách sau: Chính sách đào tạo nghề cho em nông dân vùng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại & du lịch Chính sách đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế tri thức Chính phát phát hiện, ưu vật chất tinh thần công chức giỏi, người xuất thân nhà khoa học, nhà quản lý làm công tác tham mưu quan hành UBND thành phố Chính sách tôn vinh cán bộ, công chức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ, nhà hoạt động văn hoá, vận động viên nghệ nhân kiệt xuất đ có cống hiến thủ đô 206 chương 9: kiến nghị trung ương số chế, sách đặc thù áp dụng địa bàn Thủ đô Hà Nội Ngày 5/7/2001, đoàn công t¸c cđa ChÝnh phđ Phã Thđ tíng Ngun TÊn Dũng làm trưởng đoàn đ làm việc với Thành phố Hà Nội để triển khai thực Nghị sè 05/2001/NQ-CP ngµy 24/5/2001 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc bỉ sung số giải pháp điều hành kế hoạch kinh tế năm 2001 Trong buổi làm việc đó, lnh đạo Thành phố đ nêu số kiến nghị với Chính phủ phân cấp quản lý cho Hà Nội Ngày 24/8/2001, Thủ tướng Chính phủ đ có văn số 771/CP-ĐP1 việc xử lý kiến nghị UBND Thành phố, đồng ý phân cấp cho Thành phố số thẩm quyền như: - Các khoản vượt thu ngân sách địa bàn so với dự toán thực theo Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội - Đối víi mét sè dù ¸n nhãm A, sau Thđ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, uỷ quyền cho Thành phố định chịu trách nhiệm phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi vàc bước trình triển khai dự án - Chủ tịch UBND Thành phố phép uỷ quyền cho Chủ tịch UBND quận, huyện phê duyệt phương án đền bù giải phóng mặt chịu trách nhiệm trước Chính phủ tiến độ giải phóng mặt thực dự án có thu hồi đất địa bàn Thành phố Thành phố Hà Nội thí điểm thực số chế sau lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án như: - Trên sở định mức chung Trung ương, Thành phố qui định định mức chi cụ thể phù hợp với đặc điểm Thủ đô khả cân đối ngân sách địa phương (UBND thành phố trình, Thường trực HĐND thành phố phê duyệt) - Thành lập ban hành quy chế hoạt động Quỹ đầu tư phát triển Quyết định khoản phụ thu, số loại phí, lệ phí sau HĐND thông qua thèng nhÊt víi Bé tµi chÝnh 207 - qun cho Chđ tÞch UBND qn, hun cÊp giÊy chøng nhËn quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị (giao Bộ Xây dựng, Tổng cục Địa chÝnh híng dÉn Thµnh thùc hiƯn) - Ban hµnh qui chế tạm thời quản lý sau đăng ký kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Thành phố v.v Đây số sở pháp lý quan trọng phân cấp quản lý cho Thành phố Hà Nội để thực Pháp lệnh Thủ đô, nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - x hội Thủ đô Tuy nhiên, để thực mục tiêu chiến lược phát triển Thủ đô đến năm 2010: xây dựng tảng vật chất - kỹ thuật x hội Thủ đô XHCN giàu đẹp, văn minh, lịch, đại, phấn đấu trở thành trung tâm ngày có uy tín khu vực, xứng đáng trái tim nước, đầu no trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế68, năm tới, để tiếp tục đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - x hội Thủ đô, đề nghị Chính phủ tăng cường đạo, đẩy mạnh việc phân công quan quản lý nhà nước Trung ương, địa phương nước huy động nguồn lực phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô; tăng cường phân cấp quản lý nhà nước cho Thành phố quận, huyện Hà Nội theo hướng hình thành đồng hệ thống chế, sách đặc thù cho Thủ đô Hà Nội Đây vừa thể cụ thể việc triển khai thực tiễn Pháp lệnh Thủ đô, vừa tạo khả cho việc mở rộng bước tỉnh thành toàn quốc có điều kiện việc xây dựng chế, sách phù hợp Theo tinh thần đó, sở kết nghiên cứu chương trên, đề tài xin nêu số kiến nghị tổng quát việc đẩy mạnh phân công, phân cấp phối hợp chặt chẽ ngành, cấp việc xây dựng thực chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội: A Đối với bộ, ngành Trung ương: a Trong trình xây dựng, thực chiến lược, qui hoạch, kế hoạch ngành có nội dung liên quan đến Thủ đô phải trực tiếp trao đổi, thoả thuận với Thành phố Phối hợp với Thành phố việc xây dựng, triển khai thực qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - x hội Thủ đô 68 Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII đảng thành phố Hà Nội, 2001, tr 48-49 208 b Hỗ trợ điều kiện vật chất, kỹ thuật để Thành phố thực dự án, chương trình phát triển kinh tế - x hội theo qui hoạch đ phê duyệt Kịp thời giải vướng mắc phát sinh trình tổ chức thực qui hoạch, kế hoạch Thành phố; kiến nghị Chính phủ giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trường hợp vượt thẩm quyền c Sắp xếp, phân bố sở sản xuất, kinh doanh địa bàn để với Hà Nội thực tốt cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, chuẩn bị điều kiện bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp d Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp bộ, ngành liên quan hỗ trợ Thủ đô việc đầu tư xây dựng, phát triển ngành dịch vụ có chất lượng cao, trình độ cao khu công nghiệp sử dụng công nghệ cao; bố trí danh mục công trình, vốn để Thành phố bước công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng x hội cho khu vực ngoại thành, phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sạch, đại e Bộ Tài ban hành sách u ®∙i vỊ th, miƠn nép tiỊn sư dơng ®Êt có thời hạn, vay vốn để áp dụng cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển khoa học công nghệ Thủ đô B phân cấp cho Thành phố: Trong lĩnh vực kế hoạch đầu tư: a Cho phép Thành phố thành lập, sát nhập, giải thể DNNN Thành phố quản lý phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - x hội địa bàn b Xếp hạng doanh nghiệp đến hạng theo tiêu, tiêu chuẩn quy định, hướng dẫn Bộ Lao động Thương binh X hội Bộ Tài c Thành phố thống quản lý chương trình mục tiêu quốc gia triển khai địa bàn d Thành phố định đầu tư không phân biệt qui mô dự án nguồn vốn đầu tư nước Thành phố quản lý thuộc lĩnh vực kinh tế - x hội e Đối với dự án nhóm A (trừ dự án liên quan đến an ninh, quốc phòng), sau Thủ tướng phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, 209 phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi bước trình triển khai dự án (trừ dự án có nguồn vốn ODA, FDI) f Thành phố phê duyệt dự án có vốn đầu tư FDI không 50 triƯu USD; c¸c dù ¸n cã ngn vèn ODA không hoàn lại có tổng mức đầu tư đến triệu USD dự án ODA có tổng mức đầu tư đến 10 triệu USD trường hợp Thành phố tự cân đối nguồn trả nợ g Thành phố thực chức quản lý hành tất đơn vị nghiệp doanh nghiệp đóng địa bàn - Trong quản lý điều hành ngân sách a Hỗ trợ hoạt động tỉnh, thành phố tổ chức phi phủ liên quan đến thực nhiệm vụ phát triển kinh tÕ - x∙ héi, an ninh, trËt tù an toµn x hội địa bàn Thủ đô b Thành phố quyền thực khoán chi đơn vị hành nghiệp c Phát hành trái phiếu xây dựng Thủ đô d Thành phố định vay khoản tín dụng nước nước theo dự án nằm quy hoạch phát triển Thủ đô đ Chính phủ phê duyệt, sau có thoả thuận văn với Bộ kế hoạch & đầu tư e Thành phố định số loại phụ cấp lương cho công chức máy hành trực thuộc UBND thành phố, sau có thoả thuận văn với Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Bộ Tài f Thành phố định thuê chuyên gia tư vấn nước nước ngoài, chế độ ưu nhà khoa học quản lý, sau có thoả thuận văn với Ban Tổ chức - Cán Chính phủ Bộ Tài - Trong lĩnh vực quản lý đất đai: a Thành phố phép định định giá đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất theo khung giá Chính phủ ban hành Trình Thủ tướng phủ định trường hợp vượt khung b Được uỷ quyền giao đất cho dự án nhóm B, nhóm C sau có thoả thuận văn với Tổng cục Địa 210 Trong lĩnh vực quản lý đô thị: a Quản lý quy hoạch tổng thể trình dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể b Phê duyệt dự án quy hoạch chi tiết c Thống quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị địa bàn Thủ đô bao gồm nội dung: đầu tư phát triển, quản lý, sử dụng, tu bảo dưỡng d Quyết định di rời buộc di rời sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi địa giới hành thành phố Hà Nội e Thống quản lý việc cung cấp dịch vụ phục vụ sinh hoạt đô thị như: cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc - Trong lĩnh vực văn hoá - xà hội - y tế: a Thống quản lý sở hoạt động văn hoá thông tin, biểu diễn nghệ thuật, sở y tế phục vụ khám chữa bệnh địa bàn, trừ sở nghiên cứu thực nghiệm quan Trung ương b Cấp phép thành lập bệnh viện tư nhân, dân lập c Quyết định biên chế giáo viên, y sĩ, bác sĩ số lĩnh vực nghiệp khác 6- Trong lĩnh vực tổ chức - nhân sự: a Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn trực thuộc UBND thành phố b Tổ chức thi tuyển định nâng ngạch công chức đến chuyên viên sau có thoả thn cđa Ban Tỉ chøc c¸n bé ChÝnh phđ c Quyết định thành lập, giải thể hội đồng tư vấn lĩnh vực quản lý nhà nước C phân cấp cho quận, huyện: 1- Về kế hoạch & đầu tư: a Các quận, huyện lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x hội địa bàn với tầm nhìn - 10 năm cụ thể hoá thành kế hoạch hàng năm UBND quận, huyện sở, ngành trực thuộc UBND thành phố có trách nhiệm thi hành sau dự án UBND thành phố phê duyệt 211 b Uỷ quyền định đầu tư dự án nhóm C c Thẩm định dự án, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán hồ sơ hoàn công đưa công trình vào sử dụng sau có thoả thuận văn Sở Xây dựng sở Tài - Vật giá d Quản lý hành tổ chức kinh tế địa bàn, bao gồm DN Trung ương - Về quản lý, điều hành ngân sách: a Điều chỉnh khoản mục ngân sách chi chuẩn chi cho nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x∙ héi, sau có thoả thuận văn với sở Tài chính- Vật giá b Quyết định phân bổ điều chỉnh ngân sách x, phường, thị trấn c Thực khoán chi cho đơn vị hành nghiệp d Quyết định thuê chuyên gia theo chế độ hợp đồng tư vấn quản lý Nhà nước theo mức lương thoả thuận - Về quản lý đô thị: a Quản lý đề nghị điều chỉnh quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành nằm địa bàn b Bảo đảm an ninh cho công trình công cộng hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị nằm địa bàn c Quản lý hệ thống công viên xanh nằm địa bàn d Thu gom chất thải rắn đến nơi quy định e Quản lý trật tự xây dựng (Kiểm tra, giám sát, định phá rỡ công trình xử phạt hành chính) f Cấp phép xây dựng nhà cho công trình nằm khu vực đ có quy hoạch chi tiết, công trình UBND quận, huyện định đầu tư g Cấp phép quản lý điểm trông giữ xe đạp, xe máy phương tiện giao thông khác 4- Về quản lý đất đai, nhà ở: a Uỷ quyền cấp đất cho dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền phê duyệt sau có văn thoả thuận Sở Địa & Nhà đất 212 b Quản lý khu chung cư, quỹ nhà địa bàn - Về văn hoá: a Cấp phép hành nghề dịch vụ karaoke, kinh doanh bán cho thuê băng hình b Cấp phép quản lý hoạt động vũ trường - Về biên chế tổ chức máy: a Quyết định chức nhiệm vụ, tổ chức máy quan hành nghiệp trực thuộc quận, hun sau cã ý kiÕn tham kh¶o cđa Ban Tổ chức quyền thành phố b Quyết định biên chế, tổ chức máy khoán quỹ lương UBND x, phường, thị trấn c Quyết định biên chế quan trực thuộc tổng biên chế quỹ lương đ thành phố phê chuẩn d Quản lý Nhà nước hoạt động y tế địa bàn e Trực tiếp quản lý Đội thi hành ¸n f Trùc tiÕp qu¶n lý Chi cơc Th _ 213 Kết luận Là Thủ đô - trái tim nước, trung tâm đầu no trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế69, Hà Nội cần có hệ thống chế, sách đặc thù xây dựng sở khung pháp lý chung nước, phát triển bổ sung trình độ theo hướng tiên tiến hơn, động hơn, phù hợp với vị địa vị pháp lý Thủ đô Hà Nội nhằm tạo bước đột phá việc khai thác nguồn lực bên bên Hà Nội, thực mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành Thủ đô giàu đẹp, văn minh, đại, phát triển bền vững Trên sở đánh giá thực trạng, tác động chế, sách hành áp dụng địa bàn Thành phố Hµ Néi mét sè lÜnh vùc kinh tÕ - x hội chủ yếu: - Về phân cấp quản lý, thực cải cách hành - Về quản lý tài công, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Quản lý doanh nghiệp - Quản lý sử dụng vốn đầu tư nước địa bàn - Quản lý xây dựng phát triển đô thị - Quản lý văn hoá - x hội Đề tài đ nêu rõ bất cập cần tháo gỡ để Hà Nội phát triển tương xứng với tiềm vị Thủ đô Những bất cập nảy sinh từ nhiều phía: 1/ từ vướng mắc vốn có hệ thống chế, sách pháp luật hành Nhà nước, 2/ từ chế, sách quản lý Thành phố, 3/ từ đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế Từ kết nghiên cứu mặt lý luận kinh nghiệm quốc tế, đề tài đ sâu; qua việc phân tích thực trạng yêu cầu phát triển kinh tế - x hội Thủ đô giai đoạn tới, đề tài đ sâu phân tích quan điểm, mục tiêu định hướng xây dựng chế, sách đặc thù Thủ đô Hà Nội Tập thể tác giả đ đề xuất định hướng số chế, sách đặc thù Thủ đô số lÜnh vùc kinh tÕ - x∙ héi chñ yÕu theo 69 Nghị 15-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010 214 hướng tập trung đầu mối quản lý, mở rộng quyền chủ động cho lnh đạo Thành phố nhằm đẩy mạnh việc thu hút nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ xây dựng phát triển Thủ đô Các định hướng tiếp tục cụ thể hoá chế, sách đặc thù cụ thể cđa tõng ngµnh, tõng lÜnh vùc kinh tÕ - x∙ hội chủ yếu Thủ đô Hà Nội * * * Mặc dù đ có nhiều cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, vấn đề có phạm vi nội dung rộng lớn, phức tạp, không tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đánh giá, góp ý nhà quản lý, nhà nghiên cứu đồng chí quan tâm để đề tài hoàn thiện hơn./ 215 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt: Phan Hữu Tích, Tổng thuật Hội thảo khoa học Phân cấp quản lý Trung ương - Địa phương, Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 3/2000 Hữu Phan, Quan điểm, nguyên tắc xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức, chế vận hành máy hành chính, Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 12/1999 Nguyễn Hữu Khiển, Một số vấn đề vai trò tự quản địa phương quan đại biểu, Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 2/2000 Tô Xuân Dân (chủ biên), Kinh tế học quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Tô Xuân Dân (chủ biên), Chính sách kinh tế đối ngoại - Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 Nguyễn Cảnh Hoan (chủ biên), Một số vấn đề quản trị kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Mai Văn Bưu - Đoàn Thị Thu Hà, Giáo trình quản lý nhà nước kinh tÕ, NXB Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi, 1997 Bùi Tiến Quí (chủ biên), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1999 10 Nghiêm Xuân Đạt - Vũ Trọng Lâm, Thất nghiệp thiếu việc làm Hà Nội - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 268, tháng 9/2000 11 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Thành Công, Vị Thủ đô Hà Nội định hướng chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010, Tạp chí Nghiên cøu kinh tÕ sè 266, th¸ng 7/2000 12 Vị Träng Lâm, Nhìn lại kinh tế Hà Nội sau 15 năm đổi mới, Tạp chí nghiên cứu lý luận, tháng 10/2000 13 UBND Thành phố Hà Nội, Dự thảo báo cáo tổng hợp Qui hoạch phát triển kinh tế - x hội Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001-2010, 2001 216 14 UBND Thành phố Hà Nội, Dự thảo qui chế hỗ trợ khuyến khích hoạt động mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất Thành phố Hà Nội, 2001 15 UBND Thành phố Hà Nội, Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế x hội Hà Nội thêi kú 2001-2010, 2000 16 UBND Thµnh Hµ Néi, Các văn Đảng Nhà nước Thủ đô Hà Nội, 2001 17 Số liệu phát triển x∙ héi ë ViƯt Nam thËp kû 90, Tỉng cơc Thống kê, Nhà xuất Bản Thống kê, Hà Nội năm 2000 18 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng CSVN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng CSVN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 20 Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng Thành phố Hà Nội, 1996 21 Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà Nội, 2000 22 Thành uỷ Hà Nội, Các văn chủ yếu Thành uỷ Hà Nội ban hành nhiệm kỳ Đại hội đảng Thành phố khoá 12 (1996, 1997, 1998, 1999) 23 Thµnh ủ Hµ Néi, Tµi liƯu phơc vơ nghiên cứu, quán triệt Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố, Hà Nội 2001 24 Báo cáo tổng hợp hàng năm Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội 1995-2000 25 Tư liệu Sở Lao động - Thương binh X hội Hà Nội, 1997-2000 26 Tư liệu tổng hợp Sở Thương mại Hà Nội, 1995-2000 28 Tư liệu tổng hợp Sở Thể dơc thĨ thao Hµ Néi, 1995-2000 29 T liƯu tỉng hợp Sở Y tế Hà Nội, 1995-2000 30 Báo cáo tổng kết năm 2000 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội 217 31 Các tài liệu, báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - x hội Hà Nội 32 Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 33 Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 34 Viện chiến lược phát triển, Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 35 Quản lý nhà nước Thông tin - Báo chí - Xuất bản, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm 1998, m số 06/07/02/98-2 36 Xây dựng chế phân cấp quản lý nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm 2000, m số 01X-07/07-2000-1 37 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp quốc doanh Thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm 2000, m số 01X-07/11-2000-1 38 Báo Diễn đàn DN số năm 2000 39 Báo Đầu tư, số năm 2000 40 Báo Hà Nội Mới, số năm 2000 41 Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám Thống kê Hà Nội năm 1999, 2000 42 Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam năm 1999, 2000 43 Chính sách tài văn hoá thông tin, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998 44 Văn pháp quy báo chí xuất bản; Cục bảo vệ an ninh VHTT, Hà Nội 1998 45 Nghị định số 90/CP ngày 24/11/1993 Chính phủ quy định cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng giáo dục đào tạo nước Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam 46 Quyết định số 3688/GDCN, ngµy 6/8/1990 cđa UBND thµnh Hµ Néi vỊ viƯc thành lập Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 218 47 Quyết định số 1584/QĐ-UB, ngày 8/8/1994 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Sở Y tế Hà Nội 48 Quyết định số 1359/QĐ-UB, ngµy 7/7/1994 cđa UBND thµnh Hµ Néi vỊ viƯc phê duyệt chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế Sở Văn hoá thông tin Hà Nội 49 Quyết định số 4262/QĐ-UB, ngày 11/12/1996 UBND thành phố Hà Nội quy định việc phân cấp quản lý tổ chức y tế thành phố Hà Nội 50 Quyết định số 4175/QĐ-UB, ngày 5/12/1996 UBND thành phố Hà Nội việc phân cấp tổ chức quản lý hệ thống giáo dục đào tạo thành phố Hµ Néi 51 David Begg, Kinh tÕ häc, NXB Thèng kê, Hà Nội, 1992 II Tiếng Anh: 52 Scott Campbell, Urban and regional Planning Program, Association of American Geographers Annual Meeting, Pittsburg, April 2000 53 Scott Campbell, Cold War Metropolis, The Fall and Rebirth of Berlin as a World City, Minneapolis, 2000 54 Tannetje Lien Bryant, The Proposed National Construction Law for Vietnam, Asia Pacific Law Review, 2000 55 National Capital Planning Commission, Planning America's Capital for the 21st Cencury 56 Carl Heiz David, German Urban Planning and Building Laws, Dortmund, 1995 57 Federal Ministry for Regional Planning, Building and Urban Development, Law and Practice of Urban Development in the Federal Republic of Germany, Bonn, 1993 58 Adrian T Moore and Tom Rose, Regulatory Reform at the Local Level: Regulating for Competition, Opportunity and Prosperity, RPPI Policy Study No 238, February, 1998 219 59 Bui Dinh Nguyen, The Ordinance on Capital City, Vietnam Law and Legal Forum, October, 2000 60 Summary of City of Moscow's legal and tax framework introduction, [http://www.Moscow-guide.ru] 61 Urban Planning, [http://www.britannica.com] 220