Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Thị trường việc làm dành cho cử nhân luật và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay

175 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Thị trường việc làm dành cho cử nhân luật và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

DE TAI

THI TRUONG VIEC LAM DANH CHO CU NHAN LUAT VA KHA NANG TIEP CAN THI TRUONG VIEC LAM CUA SINH VIEN TRUONG

DAI HOC LUAT HA NOI HIEN NAY

Thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hội

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

TRUONG ẠI HỌC LUAT HÀ NOI BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2020

THI TRUONG VIEC LAM DANH CHO CU NHAN LUAT VA KHA NANG TIEP CAN THI TRUONG VIEC LAM CUA SINH

VIEN TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI HIEN NAY

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã Hội

Sinh viên thực hiện: Hoàng Nh° Quỳnh Nam/Nữ

Nguyễn Quang Minh Nam/Nữ

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CUU CUA DE TÀI SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC

1 Thông tin chung:

- Tên dé tai: Thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm

của sinh viên tr°ờng ại học luật hà nội hiện nay

- Sinh viên thực hiện: Hoàng Nh° Quỳnh; Nguyễn Quang Minh; Võ Thị Ánh D°¡ng- Mã số sinh viên: 421917 — 421932 - 421933 Khoa: Pháp luật quốc tế- Nm thứ: 03 Số nm ào tạo: 04 nm

- iện thoại: 034387881 Email: hoangnhuquynh99.hlu@gmail.com

- Ng°ời h°ớng dẫn: TS Ngọ Vn Nhân2 Mục tiêu ề tài:

Nghiên cứu lý luận, khảo sát, ánh giá thực tiễn về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật

và khả nng tiép cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Trên c¡ sở ó êxuât các giải pháp nâng cao chat l°ợng dao tạo vê chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnhh°ớng nghê nghiệp cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong quá trình dao tạo cing nh° cáchình thức, ph°¡ng pháp hồ trợ tìm kiêm việc làm cho sinh viên sau khi tôt nghiệp.

3 Tính mới và sáng tạo:

- Về chủ ề : ây là ề tài nghiên cứu ầu tiên về vấn ề thị tr°ờng việc làm ngành luật vàkhả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên ại học Luật Hà Nội ầu tiên Mặc dù trên thực tếã có một số ề tài nghiên cứu liên quan ến thị tr°ờng việc làm nh°ng ch°a có ề tài nào trực tiếpnghiên cứu về thị tr°ờng việc làm ngành luật và tìm hiểu về khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm củasinh viên ại học Luật Hà Nội trên thực tiễn hiện nay.

- Về vấn ề thị tr°ờng việc làm ngành luật : Tổng quan về thị tr°ờng việc làm ngành luậtkhông phải là chủ ề xa lạ nh°ng trên thực tế hiện nay ch°a có sản phẩm nghiên cứu khoa học nào tìmhiểu về vấn ề này Bên cạnh ó, các bài viết liên quan cing ch°a hệ thống rõ ràng °ợc tông quan thịtr°ờng việc làm, giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn iện nhất.

- Về van ề khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm : ây là bài nghiên cứu ầu tiên khảo sát,phỏng vấn ý kiến của các nhà tuyển dụng về yêu cầu dành cho cử nhân luật ối với từng vị trí ồngthời, cing là bài nghiên cứu ầu tiên tập trung khảo sát các sinh viên nm 3, nm 4 về vấn ề trình ộ,kỹ nng, phẩm chất, ịnh h°ớng hiện tại của sinh viên ể ánh giá thực trạng và tìm ra °ợc nguyên

- Về van ề giải pháp nâng cao khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm : Bài nghiên cứu ã °ara một số giải pháp có tính sáng tạo nh° bổ sung thêm môn học Công tác Pháp chế doanh nghiệp; lậpWebsite kết nối sinh viên, cử nhân và nhà tuyển dụng; °a ra cuốn số tay ngành luật ầy ủ, toàn diệnvề tông quan vị trí công việc ngành luật; °a ra ý t°ởng Kế hoạch của sinh viên luật nhằm thay ổi ý

thức, hành ộng của sinh viên.

Trang 4

4 Kết quả nghiên cứu:

- °a ra lý luận về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật- °a ra toàn cảnh về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật

- °a ra lý luận về khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm dành cho sinh viên Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội

- °a ra số liệu khảo sát các nhà tuyển dụng về yêu cầu khi tuyển dụng cử nhân luật vào các

vị trí công việc ngành luật

- °a ra số liệu khảo sát sinh viên nm ba, nm t° tr°ờng ại học Luật Hà Nội về khả nngtiếp cận thị tr°ờng việc làm và ánh giá số liệu ó

- °a ra nguyên nhân dẫn ến khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên tr°ờng ại

học Luật Hà Nội còn ch°a cao

5 óng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và ào tạo, an ninh, quốc phòng và khảnng áp dụng của ề tài:

- óng góp về mặt KT-XH : Góp phần kết nối sinh viên luật và thị tr°ờng việc làm, tạo ra

nguôn nhân lực cao cho thị tr°ờng việc làm ngành luật, nâng cao trình ộ, kỹ nng âu vào của bộ

phận nghiên cứu, ào tạo, giảng dạy, pháp chế, t° van phap luật và các bộ phận khác làm việc liên

quan trực tiếp ến pháp luật Qua ó, tạo ra một nền kinh tế, một xã hội tuân thủ luật pháp.

- óng góp về mặt GD-T : °a ra số liệu thực trạng khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làmcủa sinh viên dựa trên ba nhóm yếu tố trình ộ, kỹ nng, phâm chat dé qua ó giúp c¡ sở dao tạo cócác ph°¡ng pháp, ph°¡ng án kịp thời, hiệu quả giải quyết tình trạng này Dua ra tổng quan thị tr°ờngviệc làm ngành luật, số liệu khảo sát yêu cầu của nhà tuyên dụng dé sinh viên luật có cái nhìn toàndiện về các ngành nghề làm việc cing nh° ánh giá úng các yếu tố cần rèn luyện, tích liy trong quá

trình học tập.

6 Công bo khoa học của sinh viên từ két quả nghiên cứu của dé tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan dévà các yếu tô về xuất bản nêu có) hoặc nhận xét, ánh gia của c¡ sở ã áp dụng các két quả nghiên cứu

Trang 5

Nhận xét của ng°ời h°ớng dẫn về những óng góp khoa học của sinh viên thực hiện ề tài (phdnnày do ng°ời h°ớng dan ghi):

Ngày tháng nm

Xác nhận của ¡n vị chuyên môn Ng°ời h°ớng dẫn

(ky, họ và tên) (ký, họ và tên)

Trang 6

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của ề tài - s1 T211 2110111101111 12111 1e | 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lien quan ến ề tài 2 255552 2 2.1 Tinh hình nghiên cứu trong TH¯ỚC eee eccccceesseceeeseeeesseeeeeseeesesseeessaeeeeeseeeees 222x TI, BE SG, CU Ứ BOA TOG we sa ssn sce a anna nae es cc 0051800 RRA aa 38 5 3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của ề tai eee eeeeeeeeseeeeeeeseeeeeeee 6 3.1 Mucc dich nghién Cu 0a i"ồ® 6Ko 04001401500 1117 7 4 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ề tài -s¿ 7 4.1 ối t°ợng nghiên CỨU ¿- 5-2 52 k9SEESEEEEE2EEE1211151121112151121111111 11 1116 7 4.2 Phạm vi nghiÊn CỨU - - - - c1 332211133211 313 111139111118 111110111110 11 1g ngờ 7 5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài - 5-52 5s 2E 2 EEEEEErkerrkee Ỷ 5.1 Phuong phap chung 110 8 5.2 Cac ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thé: 2-5-2 2+s+EE+E£EE+EEEEeEEzEerkererxee 8 6 Kết cấu ề tài tt HH 22a 8 )190)8))00 160115 +4- 9

C¯ Í mrsnsaesnnueenurnntanngotitittttiifs gnGi02000000N97016 080000 0001240801806 E000028101371288 2HR-0AGEEUTHHNH.3Hi0E034/30012016.30 9 C  SỞ LÝ LUẬN VÀ TINH HÌNH THỰC TIEN VE THỊ TR¯ỜNG VIỆC

LAM DÀNH CHO CỬ NHÂN LLUẬTT - 2S2+EE£EE£EE£EEEEEE2EEEEEEEEEEEEErrrrrree 9 I CO SO LY LUAN VE THI TRUONG VIEC LAM DANH CHO CU NHAN

(ee 91 Các khái niệm c¡ bản - - c1 212111112 11111 1111 1111 1n 1n ng vn ky 91.1 Khái niệm cử nhân luậtt cccccccceeessssscccscceceseesesssseeeeceecesesessesstseeeeeess 91.2 Khái niệm thi tr°ờng việc làm - 6 c1 1332111131 1111181111111 118111 ke 91.3 Khái niệm thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật - 10 2 Các yếu tố tác ộng ến thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật 12 2.1 Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội - ¿2+ s+Sx+E++E+E+EzEerxerxerxee 12 2.2 Sự phát triển của khoa học công nghỆ - ¿2-2 SE +E£EE2E£EEEErEerkrrees 14 2.3 Chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của ảng - ¿2-52 +SE+E£EE+EE£EeEEEEEEeEkrkerkrrered 14

Trang 7

2.4 Chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc về thị tr°ờng việc làm 17 I TINH HÌNH THUC TIEN VE THỊ TR¯ỜNG VIỆC LAM DÀNH CHO CỬ

NHÂN LUAT oooiccccccccccccccsscsscsscsscsecsscsessesstsarsussecsecsecsesetsassussussussecsesansansansutsnsaesesansaneass 20

1 Việc làm dành cho cir nhân luật trong Khối các c¡ quan nhà n°ớc 20 1.1 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thống Toa án nhân dân 20 1.2 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thông c¡ quan Viện kiểm sát nhân 05-31 A 23

1.3 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thống các c¡ quan thi hành án dân sự ¬ 25 1.4 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thống các c¡ quan hành chính ZT 2 Thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật trong khối Doanh nghiệp 38 2.1 Những vi trí việc làm tại các công ty luật s-ccSs+Sssseeerseeeeres 382.2 Các vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại Vn phòng Công chứng 422.3 Cac vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại Vn phòng Thừa phat lại 442.4 VỊ tri việc lam dành cho cử nhân luật tai doanh nghiệp quản lý, thanh lý tàiC;HEEHaddddÍ ỐốỐ 442.5 VỊ trí việc làm dành cho cử nhân luật tại ngân hàng ‹ 452.6 Cac vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại doanh nghiệp - 462.7 Các vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại Trọng tài th°¡ng mại VIAC 48 2.8 Vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại t6 chức ấu giá tài sản 49 2.9 Các vi trí việc làm dành cho cử nhân luật tại Phòng Thuong mại và Công0140180119180.) i00 4000101777 50CH¯NG Dc sas sc no thong tá A AS RE A ES A A SA A Se

KHA NANG TIEP CAN THI TRUONG VIEC LAM CUA SINH VIEN

TRUONG DAI HỌC LUAT HA NỘI HIEN NAY - LY THUYÉT, 52 THỰC TRANG VA NGUYEN NHÂẦN St tk EEEkEE21111111 1111x111 52 I LÝ THUYET VE KHA NANG TIEP CAN THỊ TRUONG VIEC LAM CUA SINH VIÊN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - 2-5 5z+sz+czz 52

1 Các khái niệm c¡ bản - - 2 1111211112 11111 111110111 1E 1n vn vn re 521.1 Khái niệm sinh viên 1uat ccccccccessssssscecccccseseessssesseecceeesseessssseeeeecess 52 1.2 Khái niệm khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên luật 52

Trang 8

2 Các yêu tô tác ộng dén khả nng tiép cận thị tr°ờng việc làm của sinh viênTr°ờng Dai học Luật Hà Nội - - - 0 22211112 121211112211 111 111111 tre 53

2.1 Sự phát triển của nền kinh tẾ oecceeceeccccsescesesessesseseseessetsesesetsssessesseanseeeees 53

2.2 Cuộc cách mang công nghiệp 4 Í - - c1 22c 1122111251111 krrey 34

2.3 Khả nng hội nhập quốc tẾ ¿- 2 -©kS+E£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrerg 54 2x TH WUE sess xan esc as at iS mh S.A AN 55265 Gia Gi cece 582.6 Khả nang của ban than sinh VIÊN - 5 5 3332118312131 eeres 60 3 Hệ tiêu chí ánh giá khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Án S SH n SH HH ng ng nhện 66

3.1 Tiêu chí về trình ộ, kiến thức chuyên môn - - ¿55s *++++ssex+ssesxs+ 66 3.2 Tiêu chí về kinh nghiệm - 2 + E2 £+9EE+E£EE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrers 67 3.3 Tiêu chí về trình ộ ngoại ngữ -¿- 2 52+SSE2E2ESEE2E212E121 2111211 68 3.4 Tiêu chí về k) nng - 2 x12 E1 181121112111121111.111111 111111 1c g 69 3.5 Tiêu chí về tầm nhìn, dự ịnh ¿-++2++t2Exxtetxttrtrrtrrtrtrrrkrrrrrrrrrek 72

II THỰC TRẠNG KHẢ NNG TIẾP CẬN THỊ TR¯ỜNG VIỆC LÀM CỦA

SINH VIÊN TRUONG ẠI HỌC LUẬT HA NỘI HIỆN NAY - 73 1 Thực trạng yêu cầu của các nhà tuyển dụng trên thị tr°ờng việc làm ngành Iuật lãnh cho cứ nhân luật bIỆN TY sec cas ca necen se no nhang oia no th gu 0000116600 068.00 ae 73

1.1 Về kiến thức, kỹ nng, nng lực nghiệp vụ - - 2-5 ++secxeEzxerxzrred 74 1.2 Về kỹ nng mềm - ¿2 SE £+E#EE+E9EE#EEEEEE2EEE121521112171111 111.1 ce 79 1.3 Phẩm chất cá nhân, hình thức .: :¿5+t22+tt£ExtttExtrsrktrrrrtrrrtrrrrrrrea 82 2 Thực trạng khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay - Q0 11211122 S2 S911 11H 1H ng HH H° 85

HI NGUYEN NHÂN CUA NHUNG HAN CHE TRONG KHẢ NNG TIẾP

CẬN THỊ TR¯ỜNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT

HÀ NỘI HIEN NA Y G G1 St 1E E1 1EE151E1111111111E11 1111 1111111111111 111 102

I4) 0) 06) 1032 Từ phía Nhà tr°ờng - - - Q1 HS TH TH ng ng 104 3 Từ phía nhà tuyển dụng - ¿2 2+S2SE+E+ES E2 EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerrred 107 “J5 ng 108

Trang 9

5 Từ phía bản than sinh viên - - c1 3201111311113 21111 81211118111 8xx rry 108SS, sgurueereonnronunndabitittoiaioftottdttgpETDHUXIGIUKENDDSSEMIOSIDSKAHSIE032430106100I008107GGM107/0E01011201701M90/0010800030/400158 111 MOT SO GIẢI PHAP NANG CAO KHẢ NNG TIẾP CAN THỊ TR¯ỜNG

VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HIỆN NAY

lãiãif2530g0855804810605359450085%/58800569750085300604688434883380555059869/700950585810E489735806091596655X555950818805555578850% 111

1 Các giải pháp từ phía Nhà n°ớc - - - - 1n SH ng nhe vệp 1122 Cac giải pháp từ phía Nha fr°ờng - - G1111 ng ven 114 3 Các giải pháp từ phía nhà tuyén dụng - - eseseseesessesseseeneeeens 119 4 Cac giải pháp từ phía gia inh eee HH 1205 Các giải pháp từ phía bản thân sinh viên - 55 S511 *+veseerreses 121 KẾT LUẬN oooccccececcccccccecccsesscsscscsscsessesucssscsvsscsucsssucsvssssucessucsessssussvssssesacsecsesesaeeeseeeaes 124 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 25 +s+SE£EE£EE£E2EzEcrkerxees 125 PHU LUC 2 136

Trang 10

PHAN MỞ DAU 1 Tinh cấp thiết của ề tài

Thị tr°ờng việc làm là một trong những vấn ề có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia, có tác ộng không chỉ ối với sự phát triển kinh tế mà còn ối với ời sống xã hội Bởi lẽ, tình trạng việc làm phản ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Giải quyết việc làm ở các n°ớc ang phat trién, ặc biệt là những n°ớc có lực l°ợng lao ộng lớn nh° Việt Nam, ang ngày càng trở thành van ề cấp bách, nếu không giải quyết tốt thì nó sẽ trở thành yếu tô kìm hãm sự tng tr°ởng kinh tế và là nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa nhất gây ra những tác ộng

tiêu cực về mặt xã hội ối với n°ớc ta, giải quyết việc làm còn là tiền ề quan trọng

dé sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực lao ộng, góp phần chuyền ổi c¡ cau lao ộng áp ứng nhu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc và hội nhập quốc tế.

Nếu nh° thị tr°ờng việc làm và giải quyết việc làm nói chung ã là vẫn ề quan trọng thì vấn ề việc làm cho thanh niên nói riêng, trong ó có thanh niên sinh viên tốt nghiệp cử nhân luật, lại càng quan trọng, bức thiết h¡n Có thê nói, hiệu quả của việc giải quyết việc làm cho thanh niên gắn liền với sự tồn tại, phát triển bền vững của xã

hội, của ất n°ớc ại hội IX của ảng ã nhân mạnh: “Giải quyết việc làm là nhân tố

quyết ịnh dé phát huy nhân tố con ng°ời, 6n ịnh va phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, áp ứng nguyện vọng chính áng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”', ảng Cộng sản Việt Nam, khi lấy việc phát huy nguồn lực con ng°ời làm yếu tố cho sự phát triển nhanh và bền vững, ã luôn coi công tác thanh niên là vấn ề sông còn của dân tộc, một trong những nhân tố quyết ịnh sự thành bại của cách mạng Vì vậy, van ề thanh niên và giải quyết việc làm cho thanh niên, phải °ợc ặt ở vi trí trung tâm trong chiến l°ợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ng°ời B°ớc sang thé kỷ XXI, tr°ớc nhu cầu việc làm của ng°ời lao ộng, ảng ta yêu cầu: “Tạo c¡ hội ể mọi ng°ời có việc làm và cải thiện thu nhập”” Tr°ớc những c¡ hội và thách thức, trên c¡ sở nhìn nhận sâu sắc những °u iểm và những biểu hiện phức tạp của thanh niên hiện nay, Nghị quyết ại hội XII của ảng ã ặt ra yêu cầu, nhiệm vụ: “ổi mới nội dung, ph°¡ng thức giáo dục chính trị, t° t°ởng, lý t°ởng, truyền thống, bồi d°ỡng lý t°ởng cách mạng, lòng yêu n°ớc, xây dựng ạo ức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật cho thế hệ trẻ Có c¡ chế, chính sách phù hợp tạo môi tr°ờng, iều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ học tập, nghiên ! ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2001, tr 210.

2 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2016, tr 136.

Trang 11

cứu, lao ộng, giải trí, phát triển trí tuệ, kỹ nng, thé lực Khuyến khích, cô vi thanh

niên nuôi d°ỡng °ớc m¡, hoài bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, công nghệ hiện ại Phát huy vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là tr°ờng ại học có ịnh h°ớng nghiên cứu; có sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất l°ợng cao cho ất n°ớc, cung cấp các sản phẩm khoa học và dich vụ pháp lý chất l°ợng cao cho Nhà n°ớc, xã hội và ng°ời dân, tham gia tích cực trong công tác xây dựng pháp luật và chính sách, phản biện xã hội, góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a va

hội nhập quốc tế Hàng nm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ào tạo, cung cấp cho ất

n°ớc hàng nghìn cử nhân luật tốt nghiệp loại khá, giỏi Nhiều ng°ời trong số họ ã nhanh chóng tìm °ợc việc làm phù hợp với chuyên ngành ào tạo, phát huy °ợc nng lực, sở tr°ờng, óng góp thiết thực cho công cuộc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam Bên cạnh ó, cing còn có những ng°ời ch°a tìm °ợc việc làm, hoặc có việc làm nh°ng không phù hợp với chuyên ngành luật °ợc ào tạo Vậy thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật hiện tại nh° thế nào, có những yêu cau, òi hỏi gì? Khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng Dai học luật Hà Nội ra sao? âu là nguyên nhân của thực trạng ó? Cần có những giải pháp nào ể nâng cao chất l°ợng ào tạo về chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnh h°ớng nghề nghiệp cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong quá trình ào tạo cing nh° các hình thức hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp? Trả lời một cách trung thực, khách quan những câu hỏi nêu trên ã và ang là vấn ề có tính thời sự cấp thiết ối với sinh viên ngành luật nói chung, sinh viên Tr°ờng ại học Luật hiện nay nói riêng ó cing là lý do nhóm sinh viên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu ề tài “Thi tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay” Với mong muốn tìm hiéu, làm rõ những vấn ề ặt ra.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lien quan ến ề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

Tại các n°ớc trên thế giới cing nh° ở Việt Nam, thị tr°ờng việc làm và tạo việc làm cho ng°ời lao ộng luôn là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau ó cing là lý do vấn ề việc làm thu hút °ợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu; là chủ ề của nhiều công trình ề tài khoa học, luận án tiên s), luận vn thạc s).

3 ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2016, tr 162-163.

Trang 12

Ở Việt Nam, cho ến nay ã có rất nhiều nhà khoa học, nhà quản lý trong n°ớc nghiên cứu về van ề nay Có thể ké ra một số công trình tiêu biểu sau ây:

- Trần Phú Hải, Giải quyết việc làm trong bối cảnh nên kinh tế thị tr°ờng hiện nay, Khoá luận tốt nghiệp do giảng viên Hoàng Khải L)nh h°ớng dẫn, Hà Nội, 2014 Bài viết ã khái quát chung về ph°¡ng h°ớng việc làm và ph°¡ng h°ớng giải quyết việc làm trong bối cảnh nền kinh tế thị tr°ờng qua ó °a ra một số giải pháp nhằm giải quyết hiệu quả việc làm trong bối cảnh nền kinh tế thị tr°ờng.

- Lê Thị Thu Hà, Giải quyết việc làm trong bối cảnh nên kinh tế thị tr°ờng ở Việt Nam hiện nay, Khoá luận tốt nghiệp; do ThS Trần Thuý Lâm h°ớng dẫn, Hà Nội, 2013 Bài viết khái quát chung về việc làm và sự cần thiết phải giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng trong bối cảnh nền kinh tế thị tr°ờng, nêu thực trạng giải quyết việc làm và một số giải pháp nhằm giải quyết có hiệu quả việc làm trong bối cảnh nền kinh tế thị tr°ờng.

- ThS Ngô Binh Duy, Nghiên cứu mối quan hệ giữa tr°ờng ại học và doanh nghiệp: Thực trạng và kiến nghị (Khoa Kế toán - Tr°ờng ại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp), 2017 Bài viết phân tích c¡ sở lý luận về mối quan hệ giữa Tr°ờng ại học và doanh nghiệp qua ó nêu lên một số thực trạng về mối quan hệ này Cụ thé,

hiện nay mối quan hệ giữa tr°ờng ại học và doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Qua ó,

tác giả kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao tính liên kết giữa hai bên.

- Nguyễn Hữu Khién, Việc làm và phát triển nguồn lực trong c¡ chế thị tr°ờng, Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc, số 9/2014 Trong bài viết, tác giả ã °a ra °ợc các c¡ sở lý luận về việc làm, ánh giá °ợc tầm quan trọng của việc làm trong c¡ chế thị tr°ờng hiện nay và qua ó kiến nghị nhiều ph°¡ng h°ớng, giải pháp dé nhm phát triển nguồn lực trong xã hội, nâng cao trình ộ, k) nng của ng°ời lao ộng.

- Pham Thanh S¡n, Gidi quyết việc làm ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải

pháp; Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, số 7/2009;

- Nguyễn Duy Ph°¡ng, Giải pháp giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2013.

Hai bài viết trên ề cập, phân tích tầm quan trọng của của vấn ề giải quyết việc làm, ánh giá thực trạng thiếu việc làm của một lực l°ợng nguồn lao ộng hiện nay và °a ra các giải pháp dé giải quyết việc làm, trong ó có nhiều giải pháp liên quan ến chính sách ồng thời nhiều giải pháp gan với công nghệ.

- Nguyễn Công Lập, Giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng theo t° t°ởng Hồ Chí Minh trong giai oạn hiện nay, Tạp chí Lịch sử ảng, sô 7/2018 Bài viết ã ặt van dé việc làm trong mối liên hệ với lý luận t° t°ởng Hồ Chí Minh ể nhằm giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng trong giai oạn hiện nay Việc gắn thực tiễn với lý

Trang 13

luận ã °a ra °ợc nhiều giải pháp vô cùng hiệu quả, có tính khả thi ể nhằm nâng cao chất l°ợng nguồn lao ộng nhằm phù hợp với thị tr°ờng việc làm hiện nay, ảm bảo những giải pháp có tính chất lâu dài.

- Hoàng Minh Khôi, Mét số giải pháp nâng cao chất l°ợng giáo dục nghề nghiệp gắn với thị tr°ờng lao ộng và việc làm, Tạp chí Quản lý nhà n°ớc, số 12/2018 Bài viết °a ra nhiều giải pháp với mục ích nâng cao chất l°ợng giáo dục nghề nghiệp Qua những giải pháp này thì sẽ gián tiếp nâng cao chất l°ợng lao ộng dé phù hợp với thị tr°ờng lao ộng và việc làm.

- Nguyễn Hữu Ding, Thi r°ờng lao ộng và ịnh h°ớng nghệ nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao ộng - Xã hội, 2015 Tác giả cuốn sach ã phân tích sâu sắc các nội dung có liên quan ến lý luận về thị tr°ờng lao ộng, ịnh h°ớng nghề nghiệp cho thanh niên và mối quan hệ với thị tr°ờng lao ộng; thực trạng thị tr°ờng lao ộng ở n°ớc ta cing nh° thực trạng ịnh h°ớng nghề nghiệp cho thanh niên thời gian qua; dự báo cung cầu của thị tr°ờng lao ộng, ịnh h°ớng nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho thanh niên.

- Báo cáo dự án “ánh giá chất l°ợng giáo dục bác ại học ở Việt Nam” (Cách

tiếp cận từ thị tr°ờng lao ộng) °ợc Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tiến hành trong tháng 2 nm 2009 - 2010 Báo cáo ã tập trung làm rõ hiện

trạng chất l°ợng giáo dục ại học từ góc ộ tiếp cận thị tr°ờng lao ộng ây là

những c¡ sở quan trọng ể các tr°ờng ại học, Cao ng nói chung và sinh viên nói riêng có những ịnh h°ớng cụ thể trong việc hoạch ịnh, xây dựng các ch°¡ng trình dao tạo nhằm bị cho sinh viên những kỹ nng cần thiết áp ứng yêu cầu của nhà tuyên dụng và thị tr°ờng lao ộng.

- Dao tạo nhân lực áp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện ại hóa trong diéu kiện kinh tế thị tr°ờng, toàn cẩu hóa và hội nhập quốc tế do nhóm tác giả Nguyễn Minh °ờng, Phan Vn Kha chủ nhiệm (ã °ợc xuất bản bởi Nxb ại học Quốc gia Hà Nội), nhóm tác giả ã ề cập ến việc ào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mỗi quan hệ giữa nguồn nhân lực và quá trình công nghiệp hóa - hiện ại hóa ất n°ớc Trong dé tài cing làm rõ thực trạng lao ộng và chính sách sử dụng lao ộng của n°ớc ta hiện nay còn nhiều bat cập và mat cân ối.

- Nguyễn Thúy Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản, ánh giá chất l°ợng ào tạo từ góc ộ cựu sinh viên của tr°òng ại học Bách khoa thành pho Hồ Chi Minh Bài viết ã chỉ ra van ề ảm bảo chất l°ợng cho giáo dục ại học là hoạt ộng cần thiết nhằm cung cấp cho sinh viên tốt nghiệp có ủ trình ộ áp ứng yêu cau òi hỏi ngày càng cao của xã hội Kết quả khảo sát sinh viên ã tốt nghiệp phản ánh mức ộ thích ứng sản phẩm ào tao của tr°ờng với nhu cầu của thị tr°ờng lao ộng Nghiên

Trang 14

cứu ã cung cấp một bức tranh khá tổng quát về ánh giá chất l°ợng ào tạo thông qua góc nhìn của các cựu sinh viên

- Trần Trung Ding, Nng lực hội nhập không gian xã hội của sinh viên Việt Nam, 2011 Bài viết bàn về ộng c¡ học tập của sinh viên cho thay rat da dang, chiu su chi phối của các yếu tô kinh tế, xã hội va các iều kiện khác nhau nhìn chung rat lành mạnh và luôn h°ớng tới các nhu cầu m°u sinh, lập nghiệp.

- Nguyễn Thị Nh° Trang, Dinh h°ớng Nghề nghiệp của sinh viên Tr°ờng ại học Khoa học Xã hội và Nhân vn, 2015 Bài viết ã i vào phân tích ịnh h°ớng nghề nghiệp của sinh viên trong t°¡ng quan với ịnh h°ớng chuyên môn cing nh° ánh giá hai yếu tố tác ộng ến ịnh h°ớng nghé nghiệp của sinh viên là gia ình và tr°ờng học Qua ó °a ra các giải pháp ịnh h°ớng nghề nghiệp cho sinh viên.

- Nguyễn Thúy Ha,Chinh sách việc làm: Thực trạng và giải pháp, 2017 Bài

viết ng trên Công thông tin iện tử của Viện nghiên cứu lập pháp (vnclp.gov.vn) Trong bài viết này, tác giả ã phân tích rõ việc làm và chính sách việc làm của n°ớc ta, hệ thong hóa khái niệm, vai tro cua việc làm; phan tích thực trạng việc làm của n°ớc ta và °a ra các ph°¡ng h°ớng giải quyết vấn ề việc làm.

- Nguyễn Thị Hoài Th°¡ng, Tuyển dung công chức cho các c¡ quan chuyên môn thuộc uy ban nhân dân tỉnh Quảng Binh, 2017 Bài viết ã phân tích rõ các quy trình tuyển dụng công chức vào các c¡ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân, qua ó ánh giá °ợc tiêu chuẩn, iều kiện dự tuyển cing nh° °a ra cái nhìn tổng quan các b°ớc của một cử nhân luật có thể trở thành công chức.

Nhìn chung, những công trình, bài viết nói trên ã tiếp cận nghiên cứu vấn ề việc làm, vẫn ề tác ộng của nên kinh tế, nhà tr°ờng, xã hội nói chung ến vấn ề thị tr°ờng viéc làm nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên và gợi mở ra nhiều h°ớng nghiên cứu mới rất bổ ích.

Tuy nhiên, cho ến nay vẫn ch°a có một công trình nào nghiên cứu về vẫn ề khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm và thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật; lại càng ch°a có công trình nghiên cứu về việc làm cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp ra tr°ờng Do cing là lý do nhóm sinh chúng tôi chọn van ề “Thi tr°ờng việc làm dành cho cử nhán luật và khả nang tiếp can thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay” làm ề tài nghiên cứu khoa học tham gia cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” do Tr°ờng ại học Luật HàNội phát ộng.

2.2 Tình hình nghiên cứu 6 ngoài n°ớc

Trên thế giới, các công trình nghiên cứu về việc làm ã cung cấp những cái nhìn a chiều về lao ộng việc làm nói chung; trong số ó, áng chú ý có:

Trang 15

Tổ chức Lao ộng quốc tế (ILO) ã tiến hành nghiên cứu van dé an sinh xã hội của 10 n°ớc công nghiệp trên thế giới Công trình nghiên cứu ã chỉ ra rằng, một bộ phận dân c°, nhất là các vùng nông thôn, lâm vào tình trạng thất nghiệp nên bị ngừng hoặc giảm áng ké về thu nhập ILO cing °a ra những tiêu chuẩn của an sinh xã hội trong ó có trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp tai nạn nghề nghiệp.

Ở Trung Quốc, những nhà nghiên cứu nh° Hồ Hiếu Ngh)a, Lý Bồi Lâm, Ly C°ờng, Mã Nhung ã tiến hành nhiều công trình nghiên cứu dé thực hiện sự ôn ịnh xã hội hài hòa Vấn dé việc làm và việc nông dân Trung Quốc phải di làm thuê ở Trung Quốc ang nổi lên, có thé thấy °ợc tình cảnh này trong cuốn sách: “ảm bảo xã hội với ng°ời nông dân làm thuê ở thành pho” (Nxb Quản trị kinh té - 2004), “Việc làm và an sinh xã hội: Bài toán khó trong thé kỷ mới” (Nxb Nhân dân Van Nam -2000) Các cuốn sách này ã bảo ảm vấn ề an sinh xã hội, giải quyết việc làm tại chỗ cho ng°ời dân là bài toán nan giải mà chính quyền cần phải giải quyết.

Ở Nhật Ban, tác gid Sato (2010) trong cuốn sách “Thất nghiệp và an sinh xã hộ?” ã phân tích lỗ hồng của chế ộ an sinh xã hội tạo ra sự gia tng nạn thất nghiệp Van ề giải quyết việc làm cho ng°ời dân nói chung cing là một thách thức ặt ra cho các c¡ quan hữu quan của Nhật Bản.

Ở Mỹ, tác giả Margaret S.Malone phân tích sự thay ổi về dân số ã làm cho ng°ời thất nghiệp sẽ càng ngày càng nhiều h¡n trong số những ng°ời ang ở ộ tuôi lao ộng (Agenda for social security: Challenges for the new congress and the new administration, Social Security Advisory Board, Februry, 2001) Trong cộng ồng châu Au, ng°ời ta th°ờng ề cập tới sự “tách biệt xã hội” Nhiều nhà nghiên cứu ã di

vào ba vấn ề c¡ bản của “tách biệt xã hội”: kinh tế, chính trị, vn hóa Xét về kinh tế,

ng°ời bị coi là “tách biệt xã hội” là những ai gặp khó khn về việc làm, thu nhập giảm sút, lâm vào cảnh nghèo túng Việc làm là một khía cạnh của sự tách biệt kinh tế, thiếu việc làm sẽ có ảnh h°ởng trực tiếp ến thu nhập của hộ gia ình, làm hạn chế khả nng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ tối thiêu của từng gia ình.

3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài 3.1 Mục dich nghiên cứu

Mục ích của dé tài là nghiên cứu lý luận, khảo sát, ánh giá thực tiễn về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trên c¡ sở ó ề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, khả thi nhằm nâng cao chất l°ợng ảo tạo về chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnh h°ớng nghề nghiệp cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong quá trình ào tạo cing nh° các hình thức hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Trang 16

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

ể ạt °ợc mục ích nghiên cứu trên ây, dé tài cần phải giải quyết những nhiệm vu cụ thé sau ây:

- Nghiên cứu lý luận nhm làm sáng tỏ các van ề lý luận về việc làm, c¡ hội việc làm cho cử nhân luật; các quy ịnh của pháp luật về lao ộng, việc làm; những nét ặc thù của việc làm dành cho cử nhân luật; các yếu tố ảnh h°ởng ến khả nng, c¡ hội tìm kiếm việc làm của cử nhân luật.

- Khảo sát, iều tra xã hội học nhằm làm rõ thực tiễn thị tr°ờng việc làm dành cho sinh viên luật; ánh giá thực trạng khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; nguyên nhân của những thực trạng ó.

- ề xuất và luận giải một số giải pháp nâng cao chất l°ợng ào tạo về chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnh h°ớng nghề nghiệp cho sinh viên trong quá trình học tập tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp ứng yêu cầu thị tr°ờng việc làm, các giải pháp hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp; áp ứng yêu cầu xây dựng tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật.

4 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ề tài 4.1 ối trợng nghiên cứu

- ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

ối t°ợng khảo sát thực tiễn, thu thập thông tin của ề tài là:

1) Các c¡ quan, ¡n vị, tô chức ang sử dụng ng°ời lao ộng có trình ộ cử nhân luật trở lên tại ịa bàn Hà Nội.

2) Các sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm thứ 3, nm thứ 4;3) Các giảng viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Theo không gian, ề tài khảo sát, ánh giá thị tr°ờng việc làm dành cho cử

nhân luật Tr°ờng ại học Luật Hà Nội qua các nhà tuyển dụng trong phạm vi Ha Nội

và giảng viên tr°ờng ại học Luật Hà Nội; khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên trong Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Theo thời gian, ề tài giới hạn phạm vi tim hiểu thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật hiện nay và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên ang theo học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm thứ 3, nm thứ 4 hiện nay.

Theo ối t°ợng, ề tài tìm hiểu thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật qua ối t°ợng nhà tuyển dung thị tr°ờng việc làm ngành luật và khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của những sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài

Trang 17

5.1 Ph°¡ng pháp chung

ề tài ã sử dụng các ph°¡ng pháp phân tích và tông hợp; ph°¡ng pháp thống kê; ph°¡ng pháp hệ thống hóa; ph°¡ng pháp diễn giải; ph°¡ng pháp so sanh.dé nghiên cứu các vấn ề lý luận và ề ra các giải pháp nâng cao chất l°ợng ào tạo về chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnh h°ớng nghề nghiệp trong quá trình học tập tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing nh° dự báo c¡ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên ại học Luật Hà Nội sau khi tốt nghiệp.

5.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể:

- ề tài sử dụng ph°¡ng pháp chuyên ngành xã hội học: Ph°¡ng pháp iều tra xã hội học (ph°¡ng pháp ankét, ph°¡ng pháp phỏng van) dé khảo sát, thu thập thông tin về khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm 3 nm 4, thông tin về yêu cầu của nhà tuyển dụng ối với cử nhân luật ối với vị trí công việc ngành luật.

- ề tài dự kiến triển khai mẫu phiếu thu thập thông tin bao gồm : Phiếu thu thập thông tin dành cho sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; Phiếu thông tin dành cho các nhà tuyên dụng trong thị tr°ờng việc làm ngành luật.

6 Kết cau dé tài

Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cầu ề tài gồm ba ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn thị tr°ờng việc làm dành cho cử

nhân luật, thực tiễn về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật.

Ch°¡ng 2: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn khả nng tiếp cận thị tr°ờng việc làm của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội qua ó rút ra nguyên nhân của thực

tiễn ó

Ch°¡ng 3: Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, ề xuất và luận giải tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất l°ợng ào tạo về chuyên môn, trang bị kỹ nng nghiệp vụ, ịnh h°ớng nghề nghiệp cho sinh viên trong quá trình học tập tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp ứng yêu cầu thị tr°ờng việc làm, các giải pháp hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Trang 18

NOI DUNG

Chuong 1

CO SO LY LUAN VA TINH HINH THUC TIEN VE THI TRUONG VIEC LAM DANH CHO CU NHAN LUAT

I CO SO LY LUAN VE THI TRUONG VIEC LAM DANH CHO CU NHAN

1 Các khái niệm c¡ ban1.1 Khái niệm cử nhân luật

Theo PGS.TS Nguyễn Lê Ninh, cử nhân là anh x°ng dành cho những ng°ời

tot nghiệp ại học mà sản phẩm của họ làm ra dé cong hiến cho xã hội là những sản phẩm thuộc phạm trù tu duy, phù hợp quy luật phát triển khách quan về phạm trù xã

hội và ạt ng°ỡng thông tuệ.

ài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minhịnh ngh)a cử nhân /v thudt ngữ dé chỉ những sinh viên ã hoàn thành xong bác học ại học.

Từ iển Tiếng việt tác giả Hoàng Phê có ịnh ngh)a: Cử nhân là hoc vị của ng°ời ỗ khoa thi h°¡ng, trên tu tài; hoc vi cua ng°ời tot nghiệp ại hoc ở một số n°ớc ồng thời, GS Hoàng Phê ịnh ngh)a Luật học là môn học chuyên biệt nghiên cứu về pháp luật.

Vì vậy, có thé hiểu: Cử nhân luật là danh x°ng dành cho những ng°ời tot nghiệp ại học chuyên ngành luật.

1.2 Khái niệm thị tr°ờng việc làm

Việc làm là thuật ngữ °ợc sử dụng pho bién trong ời sống xã hội cing nh° trong nghiên cứu Tuy nhiên, xuất phát từ những góc ộ tiếp cận, những h°ớng nghiên cứu khác nhau, việc làm cing °ợc hiểu theo nhiều ngh)a khác nhau.

Nhà kinh tế học John Moynard Jeynes* quan niệm “Việc làm, theo ngh)a rộng, là toàn bộ các hoạt ộng kinh té của một xã hội, ngh)a là tat cả những gì quan hệ ến cách kiếm sống cua mot ng°ời, ké ca cdc quan hệ xã hội va các tiêu chuẩn hành vi tạo thành của quá trình kinh tế” Quan iểm này thể hiện rõ ặc iểm của việc làm là hoạt ộng kiếm sống của con ng°ời °ợc ặt trong tong thé hoạt ộng sản xuất của xã hội, tính chất kinh tế của việc làm °ợc thể hiện rõ nét.

Giáo s° kinh tế học Nhật Bản N.Y.Asuda cho rng “việc làm là những tác ộng của ng°ời lao ộng vào vật chất sinh ra lợi nhuận ” Có thê thay pham vi cua viéc lam theo quan iểm này bat hợp lý Bởi không thé buộc tat cả các hoạt ộng tác ộng vào

vật chât của ng°ời lao ộng phải sinh ra lợi nhuận.

4 John Maynard Keynes (1883-1946) là nhà kinh tế học ng°ời Anh có ảnh h°ởng lớn nhất ối với kinh tế học

ph°¡ng Tây hiện tại và chính sách kinh tê của các Chính phủ theo bâu chọn của Tạp chí Time

> John Maynard Keynes (1936), Lý ludn chung về việc làm, lãi suất và tiên tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Trang 19

Có van Vn phòng lao ộng Quốc tế Ging Muté có quan iểm “việc lam nh° một tình trạng, trong ó có sự trả công bằng tiền hoặc hiện vật, do có một sự tham gia tích cực có tính chất cá nhân và trực tiếp vào nỗ lực sản xuất 5 T°¡ng ồng voi quan iểm này, tại Từ iển Tiếng Việt do GS Hoàng Phê biên soạn cing xác ịnh “Viéc làm là hành ộng cụ thể, công việc °ợc giao cho làm và °ợc trả công” “Sự trả công” trong các khái niệm trên °ợc hiểu là “trả công trong quan hệ làm công” và ng°ời °ợc trả công là ng°ời thực hiện công việc Nếu hiểu việc làm theo quan iểm này thì tr°ờng hợp một ng°ời sử dụng t° liệu sản xuất của mình, thực hiện hoạt ộng kiếm sống không °ợc coi là ng°ời có việc làm.

Tổ chức lao ộng Quốc tế (ILO) có quan iểm “Ng°ời có việc làm là những ng°ời lam một việc gì ó, °ợc trả tiền công, lợi nhuận hoặc những ng°ời tham gia vào các hoạt ộng mang tinh chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập của gia

ình, không nhận °ợc tiền công hay hiện vật ”" Có thê thấy, ILO ã °a ra khái niệm

việc làm bao quát, chỉ ra °ợc những ặc iểm ặc tr°ng nhất của việc làm Theo ó, tr°ớc hết ng°ời có viêc làm phải thực hiện một việc gì ó Việc này có thê xuất phát từ quan hệ có tính chất “trả tiền công, lợi nhuận” hay có tính chất “tự tạo việc làm”.

Không chỉ °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ nghiên cứu, việc làm còn là một van dé pháp lý khi °ợc quy ịnh trực tiếp trong Bộ luật Lao ộng nm 2012 Bộ luật Lao ộng nm 2012 ã quy ịnh riêng một ch°¡ng (Ch°¡ng II) về việc làm ặc biệt, tại iều 9 (Ch°¡ng II) Bộ luật Lao ộng nm 2012 ã °a ra khái niệm pháp lý của việc làm, theo ó “Viéc làm là hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập ma không bị pháp luật cam” Có thé thay, quy ịnh tại Bộ luật Lao ộng nm 2012 quan tâm ến tính hop pháp của việc làm, ặc iểm ặc tr°ng của việc làm cing nh° các nội dung quan trọng dé bảo vệ việc làm hợp pháp.

Mỗi quan iểm về việc làm nêu trên ều °a ra °ợc những ặc iểm nhất ịnh của việc làm trên nhiều góc ộ nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên, trên c¡ sở tiếp thu, ánh giá các quan iểm trên, trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu quan niệm thị tr°ờng việc làm nh° sau: Thi r°ờng việc làm là n¡i diễn ra các hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cắm Các hoạt ộng lao ộng nh° trên bao gầm: (1) Các công việc °ợc trả công, lợi nhuận d°ới dang bằng tiền mặt hoặc hiện vật; (2) các công việc tự làm ể tạo thu nhập, lợi ích cho bản thân, gia ình nh°ng không °ợc trả công (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho công việc ó, gọi là tự tạo việc làm.

1.3 Khái niệm thị tr°ờng việc làm dành cho cứ nhân luật5 “Một số tài liệu pháp luật lao ộng n°ớc ngoài” - Bộ Lao ông, Th°¡ng binh và xã hội 19957 Khái niệm này °ợc °a ra tại Hội nghị quốc tê lân thứ 12 của các nhà thông kê lao ộng ILO

Trang 20

Nh° ã trình bày ở trên, cử nhân luật là danh x°ng cho những ng°ời tốt nghiệp

ại học chuyên ngành luật Thị tr°ờng việc làm °ợc xác ịnh là n¡i diễn ra các hoạt

ộng lao ộng tạo thu nhập và không bị pháp luật cắm Vì vậy, trong bài nghiên cứu, có thé hiểu: Thi tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật là n¡i diễn ra hoạt ộng lao ộng của những ng°ời tốt nghiệp ại học chuyên ngành luật, tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cam.

Theo ịnh ngh)a trên, thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật °ợc hiểu rat rộng Cụ thé, là n¡i diễn ra tat cả các hoạt ộng lao ộng mà trong t°¡ng lai cử nhân luật có khả nng tiếp cận Tuy nhiên, bài nghiên cứu này chi ề cập ến “Thi trong việc làm mà những hoạt ộng lao ộng ó có tính chát liên quan (rực tiếp ến l)nh vực pháp luật, doi hỏi chuyên môn pháp ly”.

Thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật có những ặc tr°ng c¡ bản nh° sau: Thứ nhất, thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật chủ yếu diễn ra các hoạt ộng việc làm chỉ dành cho ng°ời áp ứng iều kiện tối thiêu là có bằng cử nhân luật ây là ặc tr°ng quan trọng giúp phân biệt việc làm dành cho cử nhân luật với công

việc phổ thông và việc làm dành cho các ối t°ợng khác Cụ thé, những công việc

trong thị tr°ờng ó òi hỏi trình ộ chuyên môn pháp lý ể phục vụ trực tiếp các nhiệm vụ trong công việc, nếu không có kiến thức pháp lý thì không thé hoàn thành hiệu quả công việc.

Thự hai, thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật bao gồm các hoạt ộng lao ộng trong l)nh vực nghề nghiệp là luật học không phải dạng lao ộng giản ¡n mà là lao ộng phức tạp Hay có thể hiểu, hoạt ộng lao ộng trong l)nh vực luật học là lao ộng qua dao tạo, có kỹ nng, có nng suất chứ không phải lao ộng mà bat kỳ một ng°ời bình th°ờng có thể thực hiện °ợc Chính vì vậy việc làm dành cho cử nhân luật khác những công việc phô thông.

Thứ ba, thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật là một trong các thị tr°ờng việc làm phụ thuộc lớn nhất vào nền kinh tế trong n°ớc, tính chất hội nhập quốc tế và chính sách của Nhà n°ớc Thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật chỉ mới có sự chuyên biến mạnh mẽ trong thời gian gần ây do iều kiện lịch sử, xã hội Những hoạt ộng lao ộng trong thị tr°ờng việc làm này sẽ thay ổi về l°ợng và chất nếu có sự thay ổi trong tình hình phát triển kinh tế cing nh° các quy ịnh của pháp luật, chính sách của Nhà n°ớc Với bối cảnh hiện nay, thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật vẫn còn nhiều hạn chế và ặt ra nhiều thách thức ối với cử nhân luật.

Cn cứ vào những tiêu chí khác nhau, có nhiều cách phân loại việc làm của cử nhân luật Nếu phân loại theo tiêu chí yếu tổ n°ớc ngoài thì có thể phân việc làm dành cho cử nhân luật thành việc làm dành cho cử nhân luật có yếu tố n°ớc ngoài và việc

Trang 21

làm danh cho cử nhân luật không có yếu tố n°ớc ngoài Nếu phân loại theo tiêu chí l)nh vực pháp luật thì có thể phân việc làm dành cho cử nhân luật thành việc làm dành cho cử nhân luật về l)nh vực kinh tế, l)nh vực dân sự, l)nh vực hình sự, l)nh vực hành chính Nếu phân loại theo tiêu chí cách thức hoạt ộng thì có thể phân việc làm dành cho cử nhân luật thành việc làm dành cho cử nhân luật hành nghề cá nhân, hành nghề theo tổ chức Trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu phân loại việc làm của cử nhân luật theo khu vực hoạt ộng, cụ thể, việc làm dành cho cử nhân luật °ợc phân thành hai nhóm chính, gồm (i) việc làm của cử nhân luật trong khối c¡ quan nhà n°ớc và (ii) việc làm của cử nhân luật trong khối doanh nghiệp.

2 Các yếu tố tác ộng ến thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật 2.1 Sự phát triển của nên kinh tế - xã hội

Tình hình kinh tế - xã hội là một trong các yếu tố quan trọng hàng ầu quyết ịnh thị tr°ờng việc làm nói chung và thị tr°ởng việc làm của cử nhân luật nói riêng.

Nền kinh tế Việt Nam ang có tốc ộ phát triển mạnh mẽ thé hiện trên cả ph°¡ng diện quy mô lẫn c¡ cấu kinh tế C¡ cau kinh tế Việt Nam ang chuyền dịch theo h°ớng tng c¡ cấu ngành công nghiệp, dịch vụ; tng c¡ cấu thành phần kinh tế ngoài nhà n°ớc, thành phần kinh tế có vốn ầu t° n°ớc ngoài Việc tng tr°ởng c¡ cau trên thực tế trên ã góp phần làm thay ổi thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân ại học Luật Hà Nội Theo khảo sát của VOER, “C¡ cau kinh tế thay ổi dan ến nhu cau về lao ộng cing thay ổi theo Trong khi ó, nguôn cung lao ộng tng lên không ngừng tạo ra áp lực lớn cho cẩu lao ộng Vi vậy, việc phát triển kinh té cing dong ngh)a với việc tng câu lao ộng, tập trung vào những ngành có thé thu hút °ợc nhiễu lao ộng, tạo °ợc nhiễu việc làm cho nên kinh tế” Sự phát triển của ngành công nghiệp, dịch vụ ã dẫn ến thực trạng phân công lại lao ộng xã hội trong ó tng nhu cầu lao ộng trí óc ( thực tế việc làm dành cho cử nhân luật là lao ộng trí óc) và dẫn ến nhu cau òi hỏi các vị trí pháp lí vì ây là những ngành cần tuân thủ chặt

chẽ các quy ịnh của pháp luật.

ồng thời, c¡ cau thành phần kinh tế ngoài nha n°ớc và có vốn ầu t° n°ớc ngoài tng mạnh cho thay su phat triển của các doanh nghiệp và bộc lộ tính hội nhập quốc tế của nền kinh tế n°ớc ta Luật s° Dao Ngọc Chuyén - Tiến s) kinh tế tài chính ngân hang; Uỷ viên ủy ban Dao tạo bồi d°ỡng phổ biến pháp luật, Phó Giám ốc

Trung tâm bồi d°ỡng nghiệp vụ Luật s° Việt Nam; Thành viên Ban Quan hệ Quốc tế

oàn Luật s° Hà Nội; Trọng tải viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam nhận ịnh: “Nhiéu c¡ hội việc làm dang rộng mở với cử nhân ngành luật, bởi n°ớc ta dang trên à hội nhập kinh tế Thế giới và ã trở thành thành viên chính thức của nhiễu tổ chức kinh tế lớn nh°: ASEAN, APEC, ASEM, WTO Gan ây nhất, ngày 4/2/2016 Việt

Trang 22

Nam ã chính thức ký kết Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình Duong (TPP) iều ó có ngh)a là không chi các công ty, doanh nghiệp trong n°ớc mà nhiễu tổ chức, doanh nghiệp, tập oàn có vốn dau t° n°ớc ngoài sẽ tham gia vào nên kinh tế n°ớc ta” iều này dẫn ến c¡ cấu việc làm của sinh viên luật cing có sự chuyên biến và mở rộng sang thành phan t° nhân cing nh° các doanh nghiệp có vốn ầu t° n°ớc ngoài.

Ở n°ớc ta, do yếu tô lịch sử, nhiệm vụ cách mạng tr°ớc ây tập trung vào chiến dau giành ộc lập, bảo vệ tổ quốc, do vậy khái niệm doanh nghiệp chỉ xuất hiện vài chục nm trở lại ây (quá ngắn ngủi so với các quốc gia có thị tr°ờng phát triển) Hầu hết các doanh nghiệp ch°a có thói quen thậm chí còn cho rằng không có nhu cầu sử dụng sự trợ giúp pháp lý từ phía luật s° iều này cing không có gì lạ bởi nó là sản phẩm tất yếu, là nếp suy ngh), t° duy của những ng°ời làm kinh tế còn rớt lại từ thời kỳ bao cấp Sự tồn tại quan hệ mệnh lệnh — phục tùng trong quản lý kinh tế thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp ã hạn chế thậm chí loại bỏ trách nhiệm pháp lý của những ng°ời ứng ầu doanh nghiệp, loại bỏ khái niệm “loi ích kinh tế” hay “hiệu quả kinh doanh” bởi sự mặc ịnh của hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh có sẵn, chỉ ịnh hành ộng theo mệnh lệnh, chỉ thị hành chính °ợc thay cho các quy phạm pháp lý iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, theo Luật s° ào Ngọc Chuyén: ến nay, các quy ịnh, °ờng lỗi, chính sách kinh tế mới của ảng và Nhà n°ớc và quá trình cạnh tranh trong c¡ chế thị tr°ờng ã phan nào tác ộng tích cực tới t° duy và cách suy ngh) của các doanh nhân, doanh nghiệp về vai trò của pháp luật trong sản xuất kinh doanh Một số doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà n°ớc ã sử dụng dịch vụ pháp lý thông qua các cản bộ pháp chế của ngành, của Bộ chủ quản.

Sự phát triển của kinh tế ã tng nhu cầu ối với các vi trí ngành luật Theo ADUM Việt Nam, Vn phòng liên kết tuyên sinh, t° vẫn h°ớng nghiệp, với nu cầu nhân lực ngày một tng, ngành luật dang °ợc xếp vào nhóm các ngành “khát” nhân lực trong cả n°ớc Cu thé, theo thông tin từ Bộ T° pháp, từ nay ến nm 2020, °ớc tính chỉ riêng các chức danh t° pháp Việt Nam cân khoảng 13.000 luật s°, 2.300 thẩm phản, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại Con số này còn tng lên gấp nhiều lan khi tính ến l°ợng công chức làm

việc tại các bộ, ban ngành và doanh nghiệp.

Bên cạnh nền kinh tế, vn hóa - xã hội của Việt Nam cing ang có sự chuyên mình và ảnh h°ởng lớn ến thị tr°ờng việc làm ngành luật Trong xã hội °¡ng ại của Việt Nam, ã từ lâu, “Sống và làm việc theo Hién pháp và pháp luật” ã trở thành một t° t°ởng ịnh h°ớng hành ộng cho tất cả c¡ quan, tổ chức và mọi công dân Công cuộc ổi mới và quá trình hội nhập ã và ang °ợc thực hiện, xây dựng nhà

n°ớc pháp quyên của dân, do dân, vì dân °ợc ảng, Nhà n°ớc và toàn xã hội quan

Trang 23

tâm thì hoạt ộng trong khuôn khổ pháp luật là một bảo ảm, một iều kiện cần thiết cho hiệu quả của các nhiệm vụ nói trên Chính t° t°ởng ó ã khiến thị tr°ờng việc làm của ngành luật ngày phong phú, a dạng và tng về số l°ợng Bên cạnh các thủ tục hành chính - pháp lý, dịch vụ pháp lý cho các doanh nghiệp, hiện nay dịch vụ pháp lý cing gần gii h¡n ối với các cá nhân trong xã hội về các vẫn ề hôn nhân gia ình, tài chính, sở hữu trí tuệ, lao ộng, bảo vệ quyền lợi ng°ời tiêu dùng Theo khảo sát của Bộ T° pháp: “Hiện nay, ch°a có số liệu chính xác về nhu cau trợ giúp pháp lý ở Việt Nam, tuy nhiên qua các ữ liệu về số l°ợng ng°ời °ợc trợ giúp pháp lý, dân số, số l°ợng án trên toàn quốc có thé nhận ịnh nhu cau trợ giúp pháp lý của ng°ời dân là khá cao Theo kết quả rà soát của các ịa ph°¡ng, số l°ợng ng°ời °ợc trợ giúp pháp ly là khoảng 40 triệu ng°ời, chiém gan 40% dân số toàn quốc”.

2.2 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển òi hỏi các công việc trên thực tế ều áp dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào ể tng nng suất, hiệu quả công việc Khoa học công nghệ phát triển ảnh h°ởng ến thị tr°ờng việc làm trong n°ớc và ngành luật cing không ngoại lệ Các thiết bị máy móc °ợc sử dụng dé ¡n giản hóa, tốc ộ hóa các thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính; ối với các dịch vụ pháp lý, khoa học công nghệ óng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm ối t°ợng khác hàng, liên hệ trao ổi với các ối tác Trên thực tế, khoa học công nghệ cing ang dần trở thành c¡ hội và cing là thách thức ối với thị tr°ờng việc làm của ngành luật Cụ thể, Tòa s¡ thâm thành phố Kota Kinabalu, bang Sabah, Malaysia ngày 19/2 ã áp dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc °a ra phán quyết ối với 2 bị cáo phạm tội tàng trữ ma túy ây là sự kiện có tính lịch sử ối với ngành t° pháp n°ớc này Sự kiện này cho thấy thị tr°ờng việc làm ngành luật có nguy c¡ bị thay thế bởi sự phát triển của máy móc, theo dự báo của Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey (Mỹ), khoảng 800 triệu lực l°ợng lao ộng toàn cầu sẽ bị robot “c°ớp việc” vào nm 2030 Những công việc nh° quản lý máy móc, sản xuất, trợ lý luật s°, kế toán ều có thê bị robot tự ộng hóa thay thế.

2.3 Chủ tr°¡ng, °ờng lối của Dang

Ng°ời lao ộng là nhân tố giữ vai trò quyết ịnh trong lực l°ợng sản xuất Nhận thức °ợc tầm quan trọng của ng°ời lao ộng trong sự phát triển kinh tế xã hội và ồng thời với mục ích tạo iều kiện cho nhân tố này phát triển trong bối cảnh hiện ại, trong các Hội nghị ban chấp hành trung °¡ng gần ây, ảng ã hết sức quan tâm và chú trọng vấn ề thị tr°ờng việc làm Cụ thể, chủ tr°¡ng của ảng về van ề thị tr°ờng việc làm °ợc thê hiện tại Nghị quyết hội nghi lần thứ nm ban chấp hành trung °¡ng ảng khóa XI về một số van ề chính sách xã hội giao oạn 2012 — 2020;

Trang 24

Nghị quyết hội nghị lần thứ t° ban chấp hành trung °¡ng ảng khoá XII về một số chủ tr°¡ng, chính sách lớn nhằm tiếp tục ổi mới mô hình tng tr°ởng, nâng cao chất l°ợng tng tr°ởng, nng suất lao ộng, sức cạnh tranh của nền kinh tế; Nghị quyết 39-NQ/TW của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy

các nguồn lực của nền kinh tế

Về vấn ề hoàn thiện chính sách tạo việc làm, hội nghị ban chấp hành trung °¡ng ảng khóa XI ã nhận ịnh và ánh giá tình hình thực hiện chính sách tạo việc làm, ồng thời °a ra giải pháp ể tiếp tục hoàn thiện chính sách tạo việc làm: “Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, học nghề, °a lao ộng i làm việc ở n°ớc ngoài, °u tiên ng°ời nghèo, ng°ời dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, xã nghèo, thôn bản ặc biệt khó khn Xây dựng và triển khai Luật Việc làm; khẩn tr°¡ng nghiên cứu xây dựng Ch°¡ng trình việc làm công Phan ấu ến nm 2020, tỉ lệ thất nghiệp chung d°ới 3%; tỉ lệ thất nghiệp thành thị d°ới 4%.”.

Về van dé nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực, ảng chủ tr°¡ng “ồi mới cn bản và toàn diện giáo dục, dao tạo theo úng tinh than của Nghị quyết Trung °¡ng 8 khoá XI ể nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực, áp ứng yêu cầu ổi mới mô hình tng tr°ởng Thực hiện tốt c¡ chế, chính sách, pháp luật về phát triển giáo dục - dao tạo, khoa học - công nghệ; coi trong dao tao ại hoc và trên ại học, cao ng và dạy nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế Tạo chuyền biến nhanh và rõ nét trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất l°ợng cao cho các ngành, l)nh vực có tiềm nng, lợi thế; nâng cao nng lực, trình ộ quản lý nhà n°ớc và quản trị Doanh nghiệp””.

Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị cing ã ề ra nhiệm vụ và giải pháp ối với nguồn nhân lực hiên nay.

“a) Nâng cao nhận thức, hoàn thiện thể chế về phát triển, quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực Việt Nam : Tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức, thực hiện tốt chủ tr°¡ng coi giáo dục - dao tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng ầu ổi mới cn bản, toàn diện giáo dục - ào tạo theo h°ớng chuẩn hoá, hiện ại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá, hội nhập quốc tế, phát triển giáo dục - dao tao gan với phát triển khoa học và công nghệ; Tập trung nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực, ây mạnh ào tạo theo nhu cầu thị tr°ờng lao ộng Triệt dé khắc phục "bệnh

thành tích" và những tiêu cực trong giáo dục, dao tạo; khắc phục tâm lý và hiện t°ợng

quá coi trọng và ề cao "Bằng cấp", "Chứng chỉ" một cách hình thức trong tuyển dụng và ánh giá nhân lực; Hoàn thiện luật pháp, c¡ chế, chính sách về phát triển, quản lý 8 Nghị quyết hội nghị lần thứ t° ban chấp hành trung °¡ng ảng khoá XII

Trang 25

và sử dụng nguồn nhân lực, nhất là luật pháp về lao ộng tiền l°¡ng, giáo dục - dao tạo, bảo hiểm xã hội ; ổi mới công tác quan lý và ph°¡ng thức hoạt ộng của các oàn thé, các tổ chức quan chúng, xã hội, nghề nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực Phát triển mạnh hệ thống thông tin ại chúng, mở rộng c¡ hội và tng c°ờng nng lực cho ng°ời dân tiếp cận thông tin, thụ h°ởng các dịch vụ vn hóa, vui ch¡i giải trí, CÓ cudc sống tinh thần lành mạnh nhm nhanh chóng tái tạo, phát triển nng lực làm

việc và khả nng sáng tạo của mỗi ng°ời.

b) ồi mới công tác quan lý, sử dụng, ánh giá và ào tạo nguồn nhân lực: ôi mới cn bản và toàn diện chính sách về ánh giá, sử dụng nhân lực trong khu vực nhà

n°ớc Cải thiện iều kiện, môi tr°ờng lao ộng dé tao dong luc, khuyén khích lao ộng

hiệu quả, sáng tạo Khan tr°¡ng xây dựng hệ thống chỉ tiêu ánh giá cán bộ, công chức, viên chức, thực hiện trả l°¡ng theo vi trí việc làm, gan voi két quả hoạt ộng công vụ và hiệu suất làm việc; ổi mới công tác ào tạo, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức và chế ộ tiền l°¡ng ối với các ¡n vị hành chính công dựa trên nguyên tắc thị tr°ờng, bảo ảm cán bộ, công chức ủ sống bằng l°¡ng và từng b°ớc có tích liy ây mạnh qua trình trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ¡n vị, tổ chức sự nghiệp công lập trong quản lý, sử dụng nhân lực; Xây dựng tiêu chuẩn, quy trình ánh

giá nhân lực dựa trên nng lực óng góp, kết quả, nng suất lao ộng thực tế, thực hiện chế ộ ãi ngộ t°¡ng xứng với trình ộ, nng lực và kết quả công việc Thực hiện

giám sát xã hội, bảo ảm vai trò giám sát của cộng ồng, phát huy vai trò của các oàn

thé, tổ chức xã hội trong việc giám sát chất l°ợng ào tạo nhân lực Tổ chức lại hệ

thống cấp bậc dao tạo theo chuẩn mực quốc tế; Quy hoạch lại mạng l°ới các tr°ờng ại học, cao dang, tr°ờng, c¡ sở dạy nghé bao ảm phù hợp yêu cau phát triển và iều

kiện từng vùng, miền trên cả n°ớc Hình thành các tr°ờng dạy nghề chất l°ợng cao ạt

ng cấp quốc tế và khu vực Phát triển mạng l°ới c¡ sở day nghề theo h°ớng xã hội hoá Gắn ào tạo nghề với phát triển các ngành, l)nh vực, ây mạnh ào tao theo nhu cầu, mục tiêu của Doanh nghiệp; Phát hiện, bồi d°ỡng, trọng dụng và sử dụng có hiệu quả "nhân tài", tập trung thu hút "ng°ời tài từ n°ớc ngoài" Nhà n°ớc tiếp tục ầu t°,

hiện ại hoá, nâng cao chất l°ợng, hiệu quả hoạt ộng của các c¡ sở giáo dục nng

khiếu trong giáo dục phổ thông Khuyến khích các tô chức, cá nhân trong n°ớc và n°ớc ngoài ầu t°, óng góp về tài chính, nhân lực, vật lực xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục nng khiếu.

c) Hoàn thiện thé chế phát triển thị tr°ờng lao ộng hoạt ộng hiệu quả : Thực hiện cải cách chính sách tiền l°¡ng; tng c°ờng c¡ chế thoả thuận về tiền l°¡ng; thực hiện trả l°¡ng úng với giá trị sức lao ộng dé tiền l°¡ng trở thành ộng lực thúc day tng nng suất lao ộng, ộng viên ng°ời lao ộng cống hiến và phát huy khả nng

Trang 26

sáng tạo; ầu t° nâng cao nng lực, ổi mới nội dung công tác h°ớng nghiệp theo yêu cầu của thị tr°ờng lao ộng Tng c°ờng ịnh h°ớng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trong các tr°ờng ại học, cao ng và dạy nghề; Xây dựng mạng l°ới và khuyến khích phát triển các trung tâm dịch vụ việc làm, tô chức thị tr°ờng lao ộng th°ờng xuyên, công khai, minh bạch; kết nối hệ thống các sàn giao dịch, giới thiệu việc làm và các iểm giao dịch việc làm trên cả n°ớc Phát triển hệ thống thông tin thị tr°ờng lao ộng, thông tin cung - cầu nhân lực, việc làm quốc gia”.

Nh° vậy, có thê thấy, ảng ã °a ra các chính sách tạo việc làm ồng thời ào tạo nâng cao chất l°ợng nguồn nhân lực trong xã hội ảm bảo áp ứng °ợc yêu cầu của thị tr°ờng lao ộng trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa.

Trên c¡ sở cụ thể hóa các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về vấn ề việc làm, các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, các quy ịnh của pháp luật việc làm °ợc xây dựng và hoàn thiên, óng vai trò quan trọng trong việc iều chỉnh vấn ề việc làm dành cho cử nhân luật, là tiền ề cho sự phát triển nguồn nhân lực pháp lý Qua ó, thay °ợc ảnh h°ởng của °ờng lỗi của ảng ối với thị tr°ờng việc làm nói chung và thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật nói riêng.

2.4 Chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc về thị tr°ờng việc làm

Ở Việt Nam, ngay từ khi mới thành lập Nhà n°ớc Việt Nam non trẻ ã rất quan tâm ến l)nh vực lao ộng trong ó có vấn ề giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng Hiện nay, Nhà n°ớc ch°a có một chính sách nao chỉ iều chỉnh riêng về thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân luật tuy nhiên Nhà n°ớc ã °a ra nhiều chính sách nhằm iều chỉnh thị tr°ờng việc làm của ng°ời lao ộng nói chung Những chính sách ó °ợc thé hiện qua các vn bản pháp luật iều chỉnh vấn ề lao ộng, việc làm, thể hiện °ợc sự quan tâm sâu sắc của Nhà n°ớc ối với van ề việc làm và giải quyết việc làm Hệ thống các vn bản pháp luật về việc làm °ợc xây dựng và ban hành nh° Bộ luật Lao ộng nm 2012, Luật Việc làm nm 2013, Luật Giáo dục ại học nm 2012 (sửa ối, bỗ sung nm 2018), Luật Giáo dục nghề nghiệp nm 2014, Luật Thanh niên nm 2005

Tr°ớc hết, Bộ luật Lao ộng nm 2012 ã quy ịnh ch°¡ng Việc làm° Trong ch°¡ng này ề cập ến khái niệm việc làm, quyền là việc của ng°ời lao ộng, quyền tuyển dụng của ng°ời sử dụng lao ộng ồng thời thê hiện rõ chính sách của Nhà n°ớc hỗ trợ phát triển việc làm tại iều 12 Bộ luật Lao ộng iều 12 Chính sách của Nhà n°ớc hỗ trợ phát triển việc làm quy ịnh: “1 Nhà n°ớc xác ịnh chỉ tiêu tạo việc làm tng thêm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 nm, hằng nm Cn cứ iều kiện kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, Chính phủ trình Quốc hội quyết ịnh ch°¡ng

? Ch°¡ng II Bộ luật Lao ộng nm 2012

Trang 27

trình mục tiêu quốc gia về việc làm và dạy nghề 2 Có chính sách bảo hiểm thất

nghiệp, các chính sách khuyến khích ể ng°ời lao ộng tự tạo việc làm; hỗ trợ ng°ời

sử dụng lao ộng sử dụng nhiều lao ộng nữ, lao ộng là ng°ời khuyết tật, lao ộng là

ng°ời dân tộc ít ng°ời dé giải quyết việc làm 3 Khuyến khích, tạo iều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong n°ớc và n°ớc ngoài ầu t° phát triển sản xuất, kinh doanh ể tạo việc làm cho ng°ời lao ộng 4 Hỗ trợ ng°ời sử dụng lao ộng, ng°ời lao ộng tìm kiếm và mở rộng thị tr°ờng lao ộng ở n°ớc ngoài 5 Thành lập Quỹ quốc gia về việc làm dé hỗ trợ cho vay °u ãi tạo việc làm và thực hiện các hoạt ộng khác theo quy ịnh của pháp luật”.

Cùng với Bộ luật Lao ộng nm 2012, Luật Việc làm nm 2013 cing iều chỉnh về vấn ề việc làm ây là vn bản pháp luật ầu tiên quy ịnh trực tiếp, ầy ủ các quan hệ về việc làm Luật Việc làm nm 2013 bao gồm 07 Ch°¡ng và 52 iều quy ịnh chính sách hồ trợ việc làm; thông tin thị tr°ờng lao ộng; ánh giá, cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia; tô chức va hoạt ộng dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp Trên c¡ sở kế thừa iều 12 Bộ luật Lao ộng nm 2012, iều 5 Luật Việc làm nm 2013 cing ã ghi nhận chính sách của Nhà n°ớc về việc làm, theo ó, iều 5 Chính sách của Nha n°ớc về việc làm quy ịnh: “1 Có chính sách phát triển kinh tế - xã hội

nhằm tạo việc làm cho ng°ời lao ộng, xác ịnh mục tiêu giải quyết việc làm trong

chiến l°ợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; bồ tri nguồn lực dé thực hiện chính

sách về việc làm 2 Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo

việc làm có thu nhập từ mức l°¡ng tối thiểu trở lên nhm góp phần phát triển kinh tế -xã hội, phát triển thị tr°ờng lao ộng 3 Có chính sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị tr°ờng lao ộng và bảo hiểm thất nghiệp 4 Có chính sách ánh giá, cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia gắn với việc nâng cao trình ộ kỹ nng nghề 5 Có chính sách °u ãi ối với ngành, nghề sử dụng lao ộng có trình ộ chuyên môn kỹ thuật cao hoặc sử dụng nhiều lao ộng phù hợp với iều kiện phát triển kinh tế - xã hội 6 Hỗ

trợ ng°ời sử dụng lao ộng sử dụng nhiều lao ộng là ng°ời khuyết tật, lao ộng nữ,

lao ộng là ng°ời dân tộc thiêu số”.

Ngoài những quy ịnh trực tiếp về việc làm, các quan hệ việc làm thì trong Luật Giáo dục ại học nm 2012, Luật Giáo dục nghề nghiệp nm 2014, Luật Thanh niên nm 2005 cing thể hiện chính sách của nhà n°ớc về phát triển giáo dục ại học, giáo dục nghề nghiệp, chính sách của nhà n°ớc về thanh niên Các chính sách này cing có phần tác ộng ến chính sách việc làm của Nhà n°ớc.

Bên cạnh Bộ Luật Lao ộng và Luật Việc làm, chính sách của Nhà n°ớc về thị tr°ờng việc làm còn thể hiện trong các vn bản pháp luật d°ới luật nh° Nghị ịnh, Thông t° Một số vn bản h°ớng dẫn Luật, nh° Nghị ịnh 03/2014/N-CP của Chính

Trang 28

phủ quy ịnh chi tiết thi hành một số iều của Bộ luật Lao ộng về việc làm; Vn bản hợp nhất quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của luật việc làm về ánh giá, cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia (Nghị ịnh số 31/2015/N-CP, Nghị ịnh số 140/2018/N-CP); Thông t° 23/2014/TT-BLTBXH h°ớng dẫn thực hiện một SỐ iều của nghị ịnh số 03/2014/n-cp ngày 16 tháng 01 nm 2014 của chính phủ quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của bộ luật lao ộng về việc làm.

Một số vn bản quy ịnh về các tô chức, c¡ sở, quỹ tài chính hỗ trợ tìm kiếm việc làm nh° Nghị ịnh 196/2013/N-CP của Chính phủ quy ịnh thành lập và hoạt ộng của Trung tâm dịch vụ việc làm; Nghị ịnh 61/2015/N-CP về chính sách hỗ trợ tạo việc làm, Quỹ quốc gia về việc làm; Thông t° 43/2016/TT-BLTBXH h°ớng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ ào tạo nghề cho các ối t°ợng quy ịnh tại iều 14 nghị ịnh số 61/2015/n-cp ngày 09 tháng 7 nm 2015 của chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm; Thông t° 31/2015/TT-BTC quy ịnh việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí do ngân sách nhà n°ớc hỗ trợ cho tổ chức °ợc bộ ngoại giao giao hoặc ủy quyên thực hiện nhiệm vụ tuyên chọn, giới thiệu và quản lý ng°ời lao ộng việt nam làm việc cho các tô chức, cá nhân n°ớc ngoài tại Việt Nam Một số vn bản quy ịnh về các yêu cầu, iều kiện, chứng chỉ, h°ớng dẫn các thủ tục cần thiết trong thị tr°ờng việc làm, nh° Vn bản hợp nhất quy ịnh chỉ tiết thi hành một số iều của luật việc làm về ánh giá, cấp chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia (Nghị ịnh số 31/2015/N-CP, Nghị ịnh số 140/2018/N-CP); Thông t° 38/2015/TT-BLDTBXH quy ịnh về chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia, cấp và quan lý việc cấp chứng chi kỹ nng nghề quốc gia; Thông t° 27/2015/TT-BLDTBXH h°ớng dẫn thu thập, l°u trữ, tổng hợp thông tin thị tr°ờng lao ộng; Quyết ịnh 1872/QD-LDTBXH của Bộ Lao ộng Th°¡ng binh và Xã hội về việc công bồ thủ tục hành chính về l)nh vực việc làm thuộc phạm vi chức nng quản lý Nhà n°ớc của Bộ Lao ộng Th°¡ng binh và Xã hội.

Chiến l°ợc phát triển lý lịch t° pháp ến nm 2020, tầm nhìn nm 2030 cing ã dé ra mục tiêu cụ thé trong giai oạn 2016-2020 là: Tiếp tuc nâng cao chất l°ợng ội ngi công chức, viên chức làm công tác lý lịch t° pháp; thu hút nguôn lực tham gia công tác lý lịch t° pháp nhằm nâng cao nng lực, phẩm chất ạo ức, chính trị của

công chức, viên chức làm công tác lý lịch t° pháp Mục tiêu cing nêu rõ ba giải pháp

chính: Thi nhất, nâng cao nng lực, chất l°ợng ào tạo nghiệp vụ lý lịch t° pháp theo h°ớng tiếp cận ch°¡ng trình ào tạo tiên tiến của các n°ớc trong khu vực và trên thế giới; lựa chọn công chức i ào tạo chuyên sâu ở n°ớc ngoài ể áp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 7⁄ hai, ting c°ờng công tác bồi °ỡng nghiệp vụ chuyên môn cho ội

ngi công chức, viên chức làm công tác tra cứu, xác minh, trao ôi, cung câp thông tin

Trang 29

lý lịch t° pháp của các c¡ quan có liên quan và cán bộ làm công tác tiếp nhận, xử lý thông tin ly lịch t° pháp của c¡ quan quản ly c¡ sở dữ liệu lý lịch t° pháp nói riêng. Thứ ba, có c¡ chê, chính sách thu hút những ng°ời có nng lực, trình ô chuyên môn nghiệp vụ về công tác lý lịch t° pháp Khuyến khích, °u tiên công chức, viên chức làm công tác lý lịch t° pháp tại các Sở T° Pháp về làm việc tại các tổ chức thuộc C¡ quan quản lý lý lịch t° pháp thuộc Bộ Tự Pháp.

Nh° vậy, qua việc ban hành các vn bản iều chỉnh lao ộng hay thị tr°ờng việc làm, Nhà n°ớc ã xác ịnh tầm quan trọng của việc làm cử nhân luật và thể hiện thái ộ quan tâm ến thị tr°ờng việc làm nói chung hay thị tr°ờng việc làm cho cử nhân luật nói riêng ồng thời, iều ó cho thấy chính sách của Nhà n°ớc ã ảnh h°ởng và làm chuyên biến mạnh mẽ thị tr°ờng việc làm dành cho cử nhân ại học Luật Hà Nội Nhà n°ớc ã iều chỉnh các quan hệ việc làm, tạo iều kiện cho các chủ thé tiếp cận thị tr°ờng việc làm, nâng cao trình ộ của ng°ời lao ộng áp ứng yêu cầu của thị tr°ờng hội nhập quốc tế.

II TINH HINH THUC TIEN VE THỊ TR¯ỜNG VIỆC LAM DÀNH CHO CỬ

NHAN LUAT

1 Việc làm dành cho cử nhân luật trong Khối các c¡ quan nhà n°ớc 1.1 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thống Tòa án nhân dân

1.1.1 Thw ký Tòa an: Th° ký Tòa an là công chức làm việc tai Tòa án có nhiệm vụ ghi chép, tống ạt vn bản tố tụng, nhận, giữ, sắp xếp, chuyển hồ s¡; h°ớng dan, phố biến cho °¡ng sự; va làm những công việc khác ảm bảo cho Tham phán Tòa án thực hiện chức nng, nhiệm vụ theo quy ịnh của pháp luật Th° ký Tòa án có các ngạch Th° ký viên, Th° ký viên chính, Th° ký viên cao cấp.

Th° ky Tòa án có các nhiệm vu: (1) Trực tiếp thực thi nhiệm vụ Th° ký phiên tòa, tiến hành các hoạt ộng t6 tụng theo quy ịnh của luật tố tụng bao gồm : Chuan bị các công tác nghiệp vụ cần thiết tr°ớc khi mở phiên tòa; Phổ biến nội quy phiên tòa; Báo cáo với HDXX về sự có mặt, vắng mặt của những ng°ời °ợc triệu tập ến phiên tòa; Ghi biên bản phiên tòa; (2) Thực hiện nhiệm vụ hành chính, t° pháp và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh án Tòa án; (3) Xây dựng báo cáo, thống kê, số liệu; quản lý hồ s¡, l°u trữ tài liệu về công tác chuyên môn nghiệp vụ theo quy ịnh.

Về tiêu chuẩn, Th° ký Tòa án phải áp ứng các tiêu chuẩn: (1) Tiêu chuẩn về nng lực chuyên môn, nghiệp vụ: Nắm vững các kiến thức c¡ bản theo quy ịnh của pháp luật về nghiệp vụ Th° ký phiên tòa, quy trình tố tụng và các nhiệm vụ hành chính, t° pháp; Có kỹ nng soạn thảo vn bản tố tụng ; Chủ ộng xây dựng kế hoạch va phối hợp với ồng nghiệp dé triển khai nhiệm vụ chuyên môn °ợc giao; Có nng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ

Trang 30

°ợc giao; (2) Tiêu chuan về trình ộ ào tạo, bồi d°ỡng: Có bng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên; Có chứng chỉ ngoại ngữ trình ộ t°¡ng °¡ng bậc 1; Có chứng chi tin học với trình ộ ạt chuân kỹ nng sử dụng công nghệ thông tin c¡ bản; (3) Hình thức : Có tiêu chuẩn về chiều cao và cân nặng.

Về quy trình tuyển dụng: B°ớc 1: Có bang cử nhân luật Da phan các c¡ quan ¡n vị ều yêu cầu sau khi tốt nghiệp xếp loại vn bng của bạn phải ạt loại Khá trở lên dé thi công chức; B°ớc 2: Tham gia thi tuyên công chức ngành Tòa án và công tác

pháp luật tại Tòa án một thời gian; B°ớc 3: °ợc cử i học nghiệp vụ Th° ký Tòa;

B°ớc 4: °ợc bô nhiệm làm Th° ký Tòa án Tùy theo nhu cầu cán bộ của từng c¡ quan, ¡n vị mà sẽ °ợc bô nhiệm trở thành Thu ký Tòa án giúp việc cho Chánh án, Phó Chánh án hoặc Thâm phán.

Nhà n°ớc có chính sách °u tiên về tiền l°¡ng, phụ cấp ối với Th° ký Tòa án, Th° ký Tòa án °ợc cấp trang phục, thẻ chức danh.

1.1.2 Thẩm tra viên: Tham tra viên là công chức chuyên môn của Tòa án ã làm Th° ký Tòa án từ 05 nm trở lên, °ợc ào tạo nghiệp vụ Thâm tra viên và b6 nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên, có trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ về l)nh vực thâm tra thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, giúp Thủ tr°ởng c¡ quan trực tiếp thực hiện việc thâm tra những vụ việc ã và ang thi hành án thấm tra xác minh các vụ việc có ¡n th° khiếu nại, tố cáo theo sự phân công của Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án dân sự Thẩm tra viên có 3 ngạch: Tham tra viên; Thâm tra viên chính; Tham tra viên cao cấp.

Về nhiệm vu, thâm tra viên có các nhiệm vu: (1) Trực tiếp thấm tra hồ s¡ các vụ việc mà bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật; (2) Kết luận việc thẳm tra và báo cáo kết quả thẩm tra với Chánh án Tòa án; (3) Tham tra viên về thi hành án giúp Chánh án Tòa án thực hiện các nhiệm vụ về công tác thi hành án thuộc thâm quyền của Tòa án; (4) Thực hiện nhiệm vụ tham m°u, giúp Chánh án Tòa án trong l)nh vực quản lý, xây dựng Tòa án nhân dân; (5) Xây dựng báo cáo, thống kê, số liệu; quản lý hồ s¡, l°u trữ tài liệu về công tác chuyên môn nghiệp vụ theo quy ịnh.

Về tiêu chuẩn, thâm tra viên phải áp ứng các tiêu chuẩn sau:(1) Tiêu chuẩn về nng lực chuyên môn, nghiệp vụ: Nắm vững các quy ịnh của pháp luật về nghiệp vụ Tham tra viên, quy trình tố tụng; tổ chức và hoạt ộng của Tòa án nhân dân; Có kỹ nng soạn thảo vn bản tố tụng và các vn bản khác; Có nng lực làm việc ộc lập hoặc phối hợp theo nhóm; Có nng lực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ °ợc giao.; (2) Tiêu chuẩn về trình ộ ào tạo, bồi d°ỡng: Có bằng tốt nghiệp Cử nhân luật trở lên; Có chứng chỉ ngoại ngữ trình ộ

Trang 31

t°¡ng °¡ng bậc 2; Có chứng chỉ tin học với trình ộ ạt chuẩn kỹ nng sử dụng công

nghệ thông tin c¡ bản; (3) Các tiêu chuẩn về chính tri, ạo ức, lối sống, sức khỏe.

Nhà n°ớc có chính sách °u tiên về tiền l°¡ng, phụ cấp ối với Tham tra, Tham tra viên °ợc cấp trang phục, thẻ chức danh.

1.1.3 Thẩm phán: Tham phán là ng°ời có ủ iều kiện, tiêu chuẩn theo quy ịnh của pháp luật, °ợc Chủ tịch n°ớc bồ nhiệm dé làm nhiệm vụ xét xử!0 Các ngạch Thâm phán hiện nay bao gồm Tham phán Tòa án nhân dân tối cao; Tham phán cao cấp; Tham phán trung cấp và Tham phán s¡ cấp Nhiệm kỳ ầu của các Tham phán là 05 nm; tr°ờng hợp °ợc bô nhiệm lại hoặc °ợc bổ nhiệm vào ngạch Thâm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là 10 nm.

Vẻ nhiệm vụ, nhiệm vụ chính của Tham phán là xét xử Dé làm tốt vai trò xét xử, Thâm phán phải óng vai trò là trung gian hòa giải ối với một số vụ việc, phải nghiên cứu hồ s¡, phải lắng nghe ý kiến của các °¡ng sự trong phiên tòa ể °a ra quyết ịnh úng ắn nhất, phải giữ gìn trật tự phiên tòa và Thâm phán °ợc nhân danh

N°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam ra các bản án, quyết ịnh.

Về tiêu chuẩn, diéu kiện, Tham phán phải (1) Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp n°ớc Cộng hoa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, có phẩm chất ạo ức tốt, có bản l)nh chính trị vững vàng, có tinh thần ing cảm và kiên quyết bảo vệ công lý, liêm khiết và trung thực; (2) Có trình ộ cử nhân luật trở lên; (3) ã

°ợc dao tạo nghiệp vụ xét xử; (4) Có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật; (5)

Có sức khỏe bảo ảm hoàn thành ngh)a vụ °ợc giao.

Về quy trình bồ nhiệm thẩm phản:

B°ớc 1: Phải ang là Th° ký tòa án Cụ thể, tr°ớc o sinh viên cần có bang cử nhân Luật và sau ó thi ậu kỳ thi tuyển công chức vào ngành Tòa án và °ợc bổ nhiệm chức danh Th° ký Tòa án;

B°ớc 2: Phải hoàn thành khóa học dao tạo nghiệp vụ xét xử, có °ợc chứng chỉ về ào tạo nghiệp vụ xét xử Cụ thể sau khi phấn ấu, học tập và công tác tại Tòa án, Th° ký tòa án sẽ °ợc cử i học khóa học ào tạo nghiệp vụ xét xử (thời gian ào tạo: 06 tháng) iều kiện cử i ào tạo nghiệp vụ xét xử: (1) Có thời gian làm công tác pháp luật từ ủ 04 nm trở lên; (2) Có trình ộ cử nhân Luật hệ chính quy; (3) Thời gian công tác còn lại ít nhất 7 nm tính từ ngày °ợc cử i học; (4) Có ít nhất 3 nm liền kề nm °ợc cử i học hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác; (5) ảm bảo các yêu câu vê phâm chât chính trị, ạo ức, chuyên môn.

'0 Khoản 1 iều 65 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân nm 2014

Trang 32

B°ớc 3: Trang tuyên kỳ thi tuyển chon Tham phán s¡ cấp tình hình tuyên chon phụ thuộc vào từng ¡n vị Tòa án Tuy nhiên, quy chế hoạt ộng của Hội ồng thi tuyển chọn Thâm phán sẽ do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy ịnh.

B°ớc 4: °ợc bô nhiệm trở thành Thâm phán chỉ khi có °ợc Quyết ịnh bổ nhiệm thâm phán của Chủ tịch n°ớc thì lúc ó mới chính thức trở thành thâm phán.

L°u ý: Không thuộc tr°ờng hợp quy ịnh về “Một số van ề về bảo vệ chính trị nội bộ ảng”; Ch°a bao giờ bị kết án (kế cả tr°ờng hợp ã °ợc xóa án tích).

Nhìn chung, xét về mặt thời gian, ể trở thành Thâm phán cần phải trải qua những khoảng thời gian sau (trừ tr°ờng hợp ặc biệt): (1) Thâm phán s¡ cấp ít nhất 10 nm; (2) Thâm phán trung cấp ít nhất 15 nm; (3) Tham phán cao cấp ít nhất 20 nm; (4) Thâm Phán Toà an nhân dân Tối cao ít nhất 25 nm.

Nhà n°ớc có chính sách °u tiên về tiền l°¡ng, phụ cấp ối với Tham phán Thâm phán °ợc cấp trang phục, Giấy chứng minh Tham phan dé làm nhiệm vụ.

1.2 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thông c¡ quan Viện kiểm sát nhân dân

1.2.1 Kiểm tra viên: Kiém tra viên là ng°ời °ợc bổ nhiệm theo quy ịnh của pháp luật dé giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng t° pháp; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của Viện tr°ởng Viện Kiểm sát nhân dân Kiểm tra viên có các ngạch Kiểm tra viên; Kiểm tra viên chính; Kiểm tra viên cao cấp.

Về nhiệm vụ, Kiểm tra viên nghiên cứu hồ s¡ vụ, việc và báo cáo kết quả với Kiểm sát viên; Lập hồ s¡ kiểm sát vụ, việc; Giup Kiém sat vién thuc hién hoat ộng khác khi thực hành quyên công tố, kiểm sát hoạt ộng t° pháp;

Về tiêu chuẩn, quy trình, Kiém tra viên phải áp ứng: Có trình ộ cử nhân luật trở lên; Tham gia kỳ thi tuyên công chức; Trở thành công chức; Có thời gian làm công tác pháp luật từ 03 nm trở lên; °ợc ào tạo về nghiệp vụ kiểm sát; °ợc bổ nhiệm làm Kiểm tra viên.

1.2.2 Kiểm sát viên: Kiém sát viên là ng°ời °ợc bổ nhiệm theo quy ịnh của pháp luật ể thực hiện chức nng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng t° pháp Ngạch Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân gồm có: Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên cao cấp; Kiểm sát viên trung cấp Kiểm sát viên °ợc bổ nhiệm lần ầu có thời hạn là 05 nm; tr°ờng hợp °ợc bổ nhiệm lại hoặc nâng ngạch thì thời hạn là 10 nm.

Về nhiệm vu cua Kiểm sát viên, (1) Trong hoạt ộng tô tụng ối với vụ án hình sự: Khởi tố, kiểm sát các hoạt ộng iều tra và việc lập hồ s¡ vụ án của C¡ quan iều tra; ề ra yêu cầu iều tra; Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lay lời khai của

Trang 33

ng°ời làm chứng, ng°ời bị hại, nguyên ¡n dân sự, bị ¡n dân sự, ng°ời có quyền lợi,

ngh)a vụ liên quan ến vụ an; Kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam; Tham gia phiên

toà; ọc cáo trạng, quyết ịnh của Viện kiểm sát liên quan ến việc giải quyết vụ an; hỏi, °a ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phát biểu quan iểm về việc giải quyết vụ án, tranh luận với những ng°ời tham gia tố tụng tại phiên toà; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng xét xử của Tòa án, của những ng°ời tham gia tố tung và kiểm sát các bản án, quyết ịnh của Toà án; Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết

ịnh của Toà án.

(2) Trong hoạt ộng tô tụng ối với vụ án hình sự: Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự của Toà án; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ng°ời tham gia t6 tung; Kiểm sát các bản án, quyết ịnh của Toà án; Tham gia phiên toà xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải quyết việc dân sự theo quy ịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự và phát biéu y kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ việc dân sự;

Về tiêu chuẩn, diéu kiện, (1) Có trình ộ cử nhân luật trở lên; (2) Da °ợc dao tạo về nghiệp vụ kiểm sát; (3) Có thời gian làm công tác thực tiễn; (4) Có sức khỏe bảo ảm hoàn thành nhiệm vụ °ợc giao; (`) Tiêu chuẩn về chiều cao và cân nặng.

Về quy trình bồ nhiệm, B°ớc 1 : ã trở thành Chuyên viên hoặc Kiểm tra viên; B°ớc 2: Tham gia khoá ào tạo nghiệp vụ Kiểm sát viên Cần hoàn thành khoá tào ạo nghiệp vụ Kiểm sát viên với thời gian: 9 tháng; B°ớc 3: Tham gia kỳ thi tuyên Kiểm sát viên các cấp Dé °ợc bổ nhiệm làm Kiểm tra viên thì phải sau 03 nm tham gia công tác pháp luật Sau khi °ợc bổ nhiệm 02 nm sẽ phải tham gia kỳ thi tuyên Kiém

sat viên so cap; B°ớc 4: °ợc bỗ nhiệm làm Kiểm sát viên.

1.2.3.iều tra viên: iều tra viên là ng°ời °ợc bố nhiệm ể làm nhiệm vụ iều tra hình sự iều tra viên gồm có các ngạch iều tra viên s¡ cấp; iều tra viên trung cấp; iều tra viên cao cấp iều tra viên °ợc bổ nhiệm lần ầu có thời hạn là 05 nam; tr°ờng hợp °ợc bồ nhiệm lại hoặc nâng ngạch thì thời hạn là 10 nm.

Về nhiệm vu, (1) Tiến hành các hoạt ộng kiểm tra, xác minh và các hoạt ộng iều tra thuộc thâm quyền của C¡ quan iều tra theo sự phân công của Thủ tr°ởng, Phó Thủ tr°ởng C¡ quan iều tra; (2) °ợc phân công giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và iều tra vụ án hình sự.

Về tiêu chuẩn, iều kiện, (1) Có trinh ộ cử nhân luật trở lên, (2) Có nng lực iều tra các vụ án thuộc loại tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng; (3) ã trúng tuyển kỳ

thi vào ngạch iều tra viên s¡ cấp; (4) ã °ợc ào tạo về nghiệp vụ iều tra (5) Có

thời gian làm công tác pháp luật từ 04 nm trở lên.

Trang 34

1.3 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thong các c¡ quan thi hành án dân sự

1.3.1 Thự ký thi hành án: Th° ký thi hành an dan sự là công chức chuyên môn nghiệp vụ thi hành án dân sự, có trách nhiệm giúp Chấp hành viên cao cấp, Chấp hành viên trung cấp thực hiện các trình tự, thủ tục trong công tác thi hành án dân sự, thi

hành án hành chính hoặc giúp Tham tra viên cao cấp, Tham tra viên chính thực hiện

nhiệm vụ thâm tra những vụ việc ã và ang thi hành án, thấm tra, xác minh các vụ việc có ¡n th° khiếu nại, t6 cáo về thi hành án dân sự theo quy ịnh của pháp luật.

Về nhiệm vụ, Thu ký thi hành án có các nhiệm vụ: (1) Giúp Chấp hành viên cao

cấp, Chấp hành viên trung cấp chuẩn bị hồ s¡, thủ tục, t6 chức thi hành các vụ việc

phức tạp, ặc biệt phức tạp, số tiền, tài sản phải thi hành lớn; việc thi hành án liên quan ến nhiều ịa ph°¡ng: (2) giúp Chấp hành viên cao cấp, Chấp hành viên trung cấp thực hiện các nhiệm vụ liên quan ến công tác thi hành án hành chính theo quy ịnh

của pháp luật; (3) giúp Thâm tra viên cao cấp, Thẩm tra viên chính thực hiện nhiệm vụ

thấm tra những vụ việc ã và ang thi hành án, thực hiện thấm tra xác minh các vụ việc có ¡n th° khiếu nại, tố cáo theo quy ịnh của pháp luật; (4) Ghi chép biên ban xác minh thi hành án; biên bản giải quyết thi hành án; biên bản tống ạt; biên bản xử lý vật chứng, tài sản ã kê biên, tạm giữ; biên bản kê biên tài sản; biên bản họp, biên bản ịnh giá tài sản; biên bản kiểm tra hiện trạng tài sản; biên bản hủy tang vật; biên bản c°ỡng chế; biên bản giao nhà ất; biên bản trả tài sản và các biên bản nghiệp vụ khác; (5) Giúp Chấp hành viên, Thâm tra viên tống ạt giấy tờ thi hành án; (6) Thực hiện một số nội dung xác minh, xây dựng hồ s¡ thi hành án dân sự theo sự phân công của Chấp hành viên, Tham tra viên;

Về tiêu chuẩn, iêu kiện, Th° ky thi hành án dân sự phải áp ứng: (1) Nam vững các kiến thức c¡ bản về pháp lý và nghiệp vụ thi hành án dân sự (2) Có khả nng tong hợp, ề xuất biện pháp giải quyết các van dé về liên quan; (3) Có kỹ nng soạn thảo vn bản liên quan ến chức trách, nhiệm vụ °ợc giao; (4) Công chức dự thi nâng ngạch Th° ký thi hành án phải có thời gian giữ ngạch Th° ký trung cấp thi hành án từ 03 nm (36 tháng) trở lên; (5) Có bằng tốt nghiệp Cử nhân Luật trở lên; (6) Có

chứng chỉ bồi d°ỡng nghiệp vụ ngạch Th° ký thi hành án dân sự theo nội dung,

ch°¡ng trình của Bộ T° pháp; (7) Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình ộ t°¡ng °¡ng bậc 2; (3) Có chứng chỉ tin học với trình ộ ạt chuẩn kỹ nng sử dụng công nghệ thông tin c¡ bản.

1.3.2 Chấp hành viên, Chấp hành viên là ng°ời °ợc Nhà n°ớc giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết ịnh của Tòa án Chấp hành viên có ba ngạch là Chấp hành viên s¡ cấp, Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên cao cấp.

Trang 35

Về nhiệm vu, Chap hành viên thực hiện các nhiệm vụ: (1) Thi hành nội dung bản án, quyết ịnh; (2) Áp dụng các quy ịnh của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án; (3) Triệu tập °¡ng sự, ng°ời có quyên lợi, ngh)a vụ liên quan dé giải quyết việc thi hành án; (4) Xác minh tài sản, iều kiện thi hành án của ng°ời phải thi hành án; (5) Yêu cầu c¡ quan, tô chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu ể xác minh ịa chỉ, tài sản của ng°ời phải thi hành án hoặc phối hợp với c¡ quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan ến thi hành án; (6) Quyết ịnh áp dụng biện pháp bảo ảm thi hành án, biện pháp c°ỡng chế thi hành án; lập kế hoạch c°ỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án; (7) Yêu cầu c¡ quan Công an tạm giữ ng°ời chống ối việc thi hành án theo quy ịnh của pháp luật; (8) Lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về thi hành án; xử phat vi phạm hành chính theo thẩm quyền; kiến nghị c¡ quan có thâm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự ối với ng°ời vi phạm.

Về tiêu chuẩn, diéu kiện (1) Công chức tham dự thi tuyển vào ngạch Chấp

hành viên s¡ cấp phải ang giữ ngạch Chuyên viên và t°¡ng °¡ng: (2) Có thời gian làm công tác pháp luật từ 03 nm (36 tháng) trở lên; (3) ã °ợc ào tạo nghiệp vụ thi hành án dân sự; (4) Nắm vững nội dung pháp luật về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; (5) Nắm °ợc tình hình kinh tế, xã hội ở ịa ph°¡ng: thông thạo ịa bàn °ợc phụ trách; (6) Có khả nng giáo dục, thuyết phục °¡ng sự thi hành bản

án, quyết ịnh của Toà án; quyết ịnh xử lý vụ việc của Hội ồng xử lý vụ việc cạnh

tranh và phán quyết, quyết ịnh của Trọng tài th°¡ng mại; (7) Có khả nng soạn thảo các vn bản liên quan ến chức trách, nhiệm vụ °ợc giao.

1.3.3 Thẩm tra viên: Tham tra viên là công chức có trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ về l)nh vực thâm tra thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, giúp Thủ tr°ởng c¡ quan trực tiếp thực hiện việc thấm tra những vụ việc ã và ang thi hành án thấm tra xác minh các vụ việc có ¡n th° khiếu nại, tố cáo theo sự phân công của Thủ tr°ởng c¡ quan quan ly thi hành án dân sự, c¡ quan thi hành án dân sự.

Về nhiệm vụ, Tham tra viên có các nhiệm vu: (1) Thực hiện việc thâm tra, kiểm tra những vụ việc thi hành an ã và dang thi hành; (2) Thẩm tra xác minh các vụ việc có ¡n th° khiếu nại, tố cáo theo sự chỉ ạo của Thủ tr°ởng c¡ quan quản lý thi hành án dân sự và c¡ quan thi hành án dân sự; (3) Tham tra thong kê, báo cáo, dữ liệu thi hành án dân sự và những hồ s¡, tài liệu khác có liên quan ến công tác thi hành án dân sự; (4) Thực hiện nhiệm vụ tham m°u, giúp Chánh án Tòa án trong l)nh vực quản lý, xây dựng Tòa án nhân dân; (5) Xây dựng báo cáo, thống kê, số liệu; quản lý hồ s¡, l°u trữ tài liệu về công tác chuyên môn nghiệp vụ theo quy ịnh; (6) Tham m°u cho Thủ

Trang 36

tr°ởng c¡ quan trả lời kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân theo thâm quyên.

Về tiêu chuẩn, iêu kiện Tham tra viên phải áp ứng các tiêu chuẩn, iều kiện: (1) Nắm vững các quy ịnh của pháp luật về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo và nghiệp vụ thâm tra, kiểm tra thi hành án dân sự, nghiệp vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo; (2) Nắm °ợc tình hình kinh tế, xã hội ở ịa ph°¡ng liên quan ến công tác thi hành án dân sự; (3) Có nng lực phối hợp với các ¡n vi, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; (4) Nam vững quy trình giải quyết công việc, có kỹ nng soạn thảo vn ban và thuyết trình các van ề °ợc giao nghiên cứu, tham m°u; (5) Phải ang giữ ngạch Chuyên viên và t°¡ng°¡ng, có thời gian làm công tác pháp luật từ 03 nm (36 tháng) trở lên; (6) Có chứng chỉ bồi d°ỡng nghiệp vụ ngạch Tham tra viên theo nội dung ch°¡ng trình của Bộ T° pháp; (7) Có Chứng chỉ Ngoại ngữ với trình ộ t°¡ng °¡ng bậc 2; (8) Có chứng chỉ Tin học trình ộ ạt chuẩn kỹ nng sử dụng công nghệ.

1.4 Việc làm dành cho cử nhân luật trong hệ thống các c¡ quan hành chính 1.4.1 Các vị trí công việc trong hệ thông các c¡ quan hành chính

a) Trong Ủy ban nhân dân và c¡ quan chuyên môn

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với một số vị trí tại Vn phòng Ủy ban nhân dân, Sở Nội vụ, Sở T° pháp, Phòng Công chứng trong Sở T° pháp, Thanh tra tỉnh.

- Uy ban nhan dan cap huyện với một số vị trí tại Vn phòng Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Phòng Nội vụ, Phòng T° pháp, Thanh tra huyện

Ủy ban nhân dân cấp xã với một số vị trí tại Vn phòng Thông kê, T° pháp -hộ tịch.

b) Trong một số c¡ quan tại các Bộ

- Các c¡ quan thuộc Bộ t° pháp: (1) Tổng cục Thi hành án dân sự; (2) Thanh tra; (3) Vn phòng: (4) Vụ Tổ chức cán bộ; (5) Vụ Các vấn ề chung về xây dựng pháp luật; (6) Vụ Pháp luật hình sự - hành chính; (7) Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế; (8) Vụ Pháp luật quốc tế; (9) Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật; (10) Vụ Hop tác quốc tế; (11) Vụ Kế hoạch - Tài chính (12) Vụ Thi ua - Khen th°ởng (13) Cục Kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật (14) Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (15) Cục Hộ tịch, quốc

tịch, chứng thực (16) Cục Con nuôi; (17) Cục Trợ giúp pháp lý; (18) Cục Dang ký

quốc gia giao dịch bảo ảm; (19) Cục Bồi th°ờng nhà n°ớc; (20) Cục Bồ trợ t° pháp; (21) Cục Công nghệ thông tin; (22) Cục Công tác phía Nam; (23) Cục Quan lý xử lý viphạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật.

- Các ¡n vị sự nghiệp thuộc Bộ t° pháp: (1) Trung tâm Lý lịch t° pháp quốc gia; (2) Viện Khoa học pháp lý; (3) Học viện T° pháp; (4) Tạp chí Dân chủ và Pháp

Trang 37

luật; (4) Báo Pháp luật Việt Nam; (5) Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; (6) Nhà xuất bản T° pháp; (7) Tr°ờng Trung cấp Luật Vị Thanh; (8) Tr°ờng Trung cấp Luật Thái Nguyên; (9) Tr°ờng Trung cấp Luật ồng Hới; (10) Tr°ờng Trung cấp Luật Tây Bắc.

- Các vị trí công việc tại một SỐ C  quan thuộc Bộ Nội Vụ: (1) Vn phòng Bộ; (2) Thanh tra Bộ; (3) Vụ Tổ chức cán bộ; (4) Vụ Hợp tác quốc tế; (5) Vụ Pháp chế; (6) Vụ Chính quyền ịa ph°¡ng: (7) Vu Cai cách hành chính; (8) Vụ Tổ chức - Biên chế; (9) Vụ Công chức - Viên chức; (10) Vụ ào tạo, bồi d°ỡng cán bộ, công chức; (11) Học viện Hành chính quốc gia; (12) Tr°ờng ại học Nội vụ Hà Nội.

- Một số c¡ quan tại các Bộ khác: (1) Cục sở hữu trí tuệ tại Bộ Khoa học và Công nghệ; (2) Cục Ban quyền tác giả tại Bộ Vn hóa, Thể Thao, Du lịch; (3) Vụ Pháp chế; (4) Vụ tô chức cán bộ.

1.4.2 Các nhiệm vụ của một số vị trí công việc ở khối c¡ quan hành chính 1.4.2.1 Tại một số ¡n vị cấp tỉnh, cấp huyện

- Tai Vn phòng UBND cấp tinh/huyén: Soạn thảo quy ché làm việc, vn ban quy ịnh chức nng, nhiệm vụ, quyền hạn và c¡ cấu tổ chức của Vn phòng Ủy ban nhân dân ể trình Ủy ban nhân dân hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân ban hành; Thực hiện quản trị nội bộ Vn phòng theo các vn bản này; Tham m°u, xây dựng và tô chức thực hiện ch°¡ng trình, kế hoạch công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện và phục vụ các hoạt ộng của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện; Tiếp nhận, xử lý, trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện giải quyết những vn bản, hồ s¡ do các c¡ quan, tô chức, cá nhân gửi, trình nh° dé án, dự án, dự thảo vn ban do các

c¡ quan ban hành.

- Tại Sở Nội vụ/Phòng Nội vụ: (1) Phòng Công chức, viên chức tham m°u cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/huyện quản lý nhà n°ớc về cán bộ, công chức, viên chức; vị trí việc làm, c¡ cau chức danh công chức, viên chức; cải cách chế ộ công vụ, công chức; ào tạo, bồi d°ỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp Xã; chế ộ tiền l°¡ng và các chế ộ ãi ngộ ối với cán bộ, công chức, viên chức, lao ộng hợp ồng trong c¡ quan, tổ chức hành chính, don vị sự nghiệp công lập; (2) Vn phòng chủ yêu quản lý về t6 chức cán bộ; pháp chế; cải cách hành chính, cải cách chế ộ công vụ, công chức; bình ắng giới; vn th°, l°u trữ; thi ua-khen th°ởng: tài chính, kế toán, quản lý tai sản và hành chính quản trị; (3) Thanh tra Sở Nội vụ chủ yêu tiễn hành thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp luật.

- Sở Tw pháp/Phòng T° pháp phụ trách chủ yếu về công tác xây dựng và thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý vn bản quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở

Trang 38

c¡ sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi con nuôi; lý lịch t° pháp; bồi th°ờng nhà n°ớc; trợ giúp pháp lý; luật s°; t° van pháp luật; công chứng: giám ịnh t° pháp; ban ấu giá tài sản; trọng tài th°¡ng mại; quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và công tác t° pháp khác theo quy ịnh của pháp luật.

- Phòng Công chứng thuộc Sở T° pháp chủ yếu thực hiện các công việc về Tổ chức thực hiện quản lý tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng tại ịa ph°¡ng (thành lập, chuyên ổi, giải thé, thay ôi, hợp nhất, sáp nhập, chuyền nh°ợng, cấp thu hồi Giấy ng ký hoạt ộng) ; quyết ịnh tạm ình chỉ hành nghề công chứng ối với công chứng viên; ghi nhận thay ổi danh sách công chứng viên của Vn phòng công chứng: Xây dựng, khai thác và sử dung c¡ sở dữ liệu về công chứng theo quy ịnh của pháp luật.

- Phong Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội thuộc Sở Tu pháp thực hiện chức nng quản lý nhà n°ớc về các l)nh vực: lao ộng; việc làm; dạy nghé; tiền l°¡ng; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao ộng; ng°ời có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chm sóc trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội; bình ng gidi.

- Thanh tra tỉnh/huyện tham m°u, giúp Ủy ban nhân dân cấp tinh/huyén quản lý nhà n°ớc về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhing: tiễn hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tổ cáo và phòng, chống tham nhing theo quy ịnh của pháp luật.

- Vn phòng - Thống kê cấp xã thực hiện nhiệm vụ trong các l)nh vực Vn phòng, thống kê, cải cách hành chính, thi ua, khen th°ởng, kỷ luật; Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng và theo dõi việc thực hiện ch°¡ng trình, kế hoạch công tác của Hội ồng nhân dân, Th°ờng trực Hội ồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tô chức tiếp dân; thực hiện công tác vn th°, l°u trữ, c¡ chế “một cửa” và “một cửa liên thông”, xây dựng chính quyền iện tử; kiểm soát thủ tục hành chính, tập hợp, thống kê và quản lý c¡ sở dữ liệu theo các l)nh vực trên ịa bàn; nhận ¡n th° khiếu nại, tố cáo và chuyên ến Th°ờng trực Hội ồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xem xét, giải quyết theo thâm

quyên; tổng hợp, theo dõi, báo cáo việc thực hiện quy chế làm việc của Ủy ban nhân

dân cấp xã và thực hiện quy chế dân chủ ở c¡ sở theo quy ịnh của pháp luật;

- Phòng T° pháp - Hộ tịch thực hiện phố biến, giáo dục pháp luật; Tham tra, rà soát các vn bản quy phạm pháp luật của Hội ồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo c¡ quan có thẩm quyền xem xét, quyết ịnh; tham gia công tác thi hành án

dân sự trên ịa bàn; Thực hiện nhiệm vụ công tác t° pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận và theo dõi về quốc tịch, nuôi con nuôi; số l°ợng, chất l°ợng về dân số trên ịa

bàn cấp xã theo quy ịnh của pháp luật; phối hợp với công chức Vn hóa - xã hội

Trang 39

h°ớng dẫn xây dựng h°¡ng °ớc, quy °ớc ở thôn, tổ dân phố và công tác giáo dục tại ịa bàn.

1.4.2.2 Tại các ¡n vị thuộc Bộ T° pháp

- Tổng cục Thi hành án dân sự có các nhiệm vụ xây dựng các vn bản quy phạm pháp luật; trình Bộ tr°ởng Bộ T° pháp quyết ịnh các van ề về tổ chức hoạt ộng của các ¡n vi thuộc Cục; Quy ịnh về quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn, ịnh mức, biéu mẫu, giấy tờ về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính; Quy ịnh về thông kê thi hành án dân sự và thi hành án hành chính; Tô chức kiểm tra việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính và giải quyến khiếu nại, tổ cáo; Theo dõi việc thực hiện kháng nghị, kiến nghị của Viện Kiểm sát nhân dân liên quan ến hoạt ộng thi hành án dân sự, ôn ốc thi hành, án hành chính; Thực hiện kế hoạch, ch°¡ng trình, ề án, dự án hợp tác quốc tế về thi hành án dân sự và thi hành án hành chính

- Vụ Pháp luật hình sự - hành chính tham gia xây dựng, góp ý, thẩm ịnh ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật thuộc l)nh vực hình sự, hành chính và tô chức bộ máy nhà n°ớc theo quy ịnh của pháp luật; Rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất vn bản quy phạm pháp luật và pháp iển hệ thống quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức nng, nhiệm vụ của Vụ.

- Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế tham gia xây dựng, góp ý, thâm ịnh ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật thuộc l)nh vực dân sự - kinh tế; Rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất các vn bản quy phạm pháp luật và pháp iển hệ thống quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức nng của Vụ; Thực hiện quản lý nhà n°ớc về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy

ịnh của pháp luật và thực hiện công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy

ịnh của pháp luật; tham gia quản lý, triển khai các hoạt ộng của ch°¡ng trình hỗ trợ pháp ly liên ngành dành cho doanh nghiệp.

- Vụ Pháp luật quốc tế tham gia xây dựng, góp ý, tham ịnh ối với iều °ớc quốc tế, thỏa thuận quốc tế, ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật liên quan ến pháp luật quốc tế theo quy ịnh của pháp luật; tham gia giải quyết tranh chấp quốc tế theo quy ịnh của pháp luật; Trình Bộ tr°ởng cấp ý kiến pháp lý cho các iều °ớc quốc tế về vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức và vay °u ãi; thỏa thuận vay nhân danh Nhà n°ớc, Chính phủ hoặc Bộ Tài chính; vn bản bảo lãnh, thỏa thuận phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ Cụ thể, các vị trí công việc ở vụ Pháp luật quốc tế phụ trách một số l)nh vực nh°:

+ Về tu pháp quốc té quan hệ với các quốc gia thành viên, C¡ quan th°ờng trực của Hội nghị La Hay; trong thực thi Công °ớc Niu Oóc nm 1958; xử lý các vấn ề

Trang 40

liên quan ến công nhận và cho thi hành bản án, quyết ịnh của tòa án n°ớc ngoài, quyết ịnh của trọng tài n°ớc ngoài theo quy ịnh của pháp luật.

+ Về công pháp quốc tế và nhân quyển thực hiện nhiệm vụ về công tác công pháp và nhân quyền quốc tế; bảo vệ chủ quyền quốc gia và nhân quyền quốc tế, tham gia giải quyết tranh chấp trong l)nh vực công pháp quốc tế và nhân quyền.

+ Về pháp luật dau t° có yếu tố n°ớc ngoài và giải quyết tranh chấp dau t° quốc tế tham gia àm phán, góp ý, xử lý v°ớng mắc các hợp ồng PPP, BCC liên quan ến c¡ quan nhà n°ớc và các dự án ầu t° có yếu tố n°ớc ngoài, hợp ồng dầu khí, dự án dầu khí; ại iện pháp lý cho Chính phủ và tham gia giải quyết tranh chấp ầu t° quốc tế).

+ Về pháp luật th°¡ng mại quốc tế xử ly các van ề pháp lý liên quan ến quyền, ngh)a vu của Việt Nam theo quy chế thành viên của WTO, ASEAN, APEC và các thiết chế, tô chức quốc tế về kinh tế, th°¡ng mại khác; tham gia giải quyết tranh chấp th°¡ng mại quốc tế.

+ Về t°¡ng trợ t° pháp thực hiện ủy thác t° pháp về dân sự; trao ổi thông tin về pháp luật và thực tiễn t°¡ng trợ t° pháp với các c¡ quan có thầm quyền của n°ớc ngoài theo quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Vụ Hợp tác quốc tế thực hiện thông nhất quản lý nhà n°ớc về hợp tác quốc tế

về pháp luật; quản lý và tô chức thực hiện hoạt ộng ối ngoại của Bộ; Chủ trì xây

dựng các dự thảo iều °ớc quốc tế, thỏa thuận quốc tế về hợp tác với n°ớc ngoài về pháp luật của Bộ (bao gồm cả iều °ớc quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA và vốn vay °u ãi); ề xuất gia nhập các tổ chức quốc tế, diễn àn quốc tế trong l)nh vực pháp luật; giúp Bộ tr°ởng thực hiện nhiệm vụ là c¡ quan ầu mối quốc gia trong quan hệ với Tổ chức quốc tế về Luật phát triển (IDLO) và các quốc gia thành viên IDLO; tham gia hoạt ộng của các tổ chức quốc tế, dién àn quốc tế; Tham ịnh, góp ý xây dựng dự thảo iều °ớc quốc tế, thỏa thuận quốc tế và rà soát, hệ thống hóa, hợp nhất các vn bản quy phạm pháp luật

- Cục Kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật quản lý nhà n°ớc về công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hoá, hợp nhất vn bản quy phạm pháp luật, pháp iển hệ thống quy phạm pháp; thực hiện kiểm tra vn bản QPPL thuộc trách nhiệm và thẩm quyền kiểm tra của Bộ tr°ởng Bộ T° pháp; tô chức thực hiện rà soát, hệ thống hoá, hợp nhất vn bản QPPL, pháp iển hệ thống QPPL theo quy ịnh của pháp luật.

- Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực rà soát, hệ thống hoá, hợp nhất vn bản quy phạm pháp luật và pháp iển hệ thống quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức nng, nhiệm vụ của Cục; H°ớng dẫn, tập huấn nghiệp vụ về hộ tịch, quốc tịch, chứng thực trong phạm vi cả n°ớc; Theo dõi, ôn ốc, kiểm tra việc thực hiện các quy ịnh

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan