BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN ĐỀ SỐ:04 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO MSSV : 451741 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................1 I. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. ........................................................................................................1 1. Khái niệm ...................................................................................................1 2. Nội dung quy luật .......................................................................................3 3. Ý nghĩa phương pháp luận .........................................................................3 II. Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viên luật của Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cử nhân luật. ................................................................................................................4 1. Khái quát về việc học tập ở Trường Đại học Luật Hà Nội ........................4 2. Mối liên hệ giữa quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và quá trình từ sinh viên HLU thành cử nhân Luật....5 3. Ý nghĩa thực tiễn của việc vận dụng được quy luật trong quá trình trở thành cử nhân Luật của sinh viên HLU. ..........................................................7 KẾT LUẬN.................................................................................................................9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................9 ĐỀ 04: Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viên luật của Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cử nhân luật. LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình vận động và phát triển, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình đều không ngừng biến đổi. Sự biến đổi này tuân theo những quy luật nhất định, trong đó có quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. Đây được coi là cách thức vận động, phát triển của mọi sự vật trong thế giới. Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật hiện tượng. Đối với sinh viên Đại học –giai đoạn có nhiều thay đổi về môi trường sống, sinh hoạt cũng như học tập, đòi hỏi sự thích nghi là cần thiết. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại sẽ giúp các sinh viên, đặc biệt là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội xây dựng cho mình phương pháp học tập và rèn luyện bản thân phù hợp điều kiện sống. Đó cũng là lí do em lựa chọn đề tài số 04: “Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viên luật của Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cử nhân luật.”
Trang 1BỘTƯPHÁP TRƯỜNGĐẠI HỌCLUẬT HÀNỘI
BÀITẬPHỌC KỲ
MÔN: TRIẾTHỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀSỐ:04
HỌVÀTÊN:NGUYỄNTHỊPHƯƠNGTHẢOMSS
Trang 2MỤC LỤC
LỜIMỞĐẦU 1
PHẦNNỘIDUNG 1
I Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi vềchấtvàngược lại 1
1 Kháiniệm 1
2 Nộidung quyluật 3
3 Ýnghĩaphươngphápluận 3
II Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật “Chuyển hóa từnhững sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” để làmsángtỏquátrìnhtừmộtsinhviênluậtcủaTrườngĐạihọcLuậtHàNộitrởthành cửnhânluật 4
1 KháiquátvềviệchọctậpởTrườngĐạihọc LuậtHàNội 4
2 Mốiliên hệgiữaquyluật chuyển hóa từnhững thayđổi vềlượngdẫnđếnnhữngthayđổivềchấtvàquátrìnhtừsinhviênHLUthànhcửnhânLuậ t 5 3 Ýn g h ĩ a t h ự c t i ễ n c ủ a v i ệ c v ậ n d ụ n g đ ư ợ c q u y l uậ tt r o n g q u á t r ì n h t r ở thànhcửnhânLuậtcủasinhviênHLU 7
KẾTLUẬN 9
DANHMỤCTÀI LIỆUTHAM KHẢO 9
ĐỀ
04 : V ậ n d ụ n g n ộ i d u n g v à ý n g h ĩ a p h ư ơ n g p h á p l u ậ n c ủ a q
u y l u ậ t “Chuyểnh ó a t ừ n h ữ n g s ự t h a y đ ổ i v ề l ư ợ n g t h à n h n h ữ n g s ự t
h a y đ ổ i v ề chấtvàngượclại”đểlàmsángtỏquátrìnhtừm ộ t s i n h v i ê n l u ậ t c
ủ a TrườngĐạihọcLuậtHàNộitrởthànhcửnhânluật
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình vận động và phát triển, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình đềukhông ngừng biến đổi Sự biến đổi này tuân theo những quy luật nhất định,trong đó có quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến nhữngthay đổi về chất và ngược lại Đây được coi là cách thức vận động, phát triểncủa mọi sự vật trong thế giới Nhận thức được quy luật này có ý nghĩa quantrọng tronghoạtđộngthực tiễn khi chúngta xemxét cácsựvậthiệntượng
Đối với sinh viên Đại học –giai đoạn có nhiều thay đổi về môi trường sống,sinh hoạt cũng như học tập, đòi hỏi sự thích nghi là cần thiết Việc nhận thứcvà vận dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫnđến những thay đổi về chất và ngược lại sẽ giúp các sinh viên, đặc biệt là sinhviên trường Đại học Luật Hà Nội xây dựng cho mình phương pháp học tập
vàrènluyệnbảnthânphùhợpđiềukiệnsống.Đócũnglàlídoemlựachọnđềtài số
04:“Vận dụng nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy
luậtchuyểnh ó a t ừ n h ữ n g s ự t h a y đ ổ i v ề l ư ợ n g t h à n h n h ữ n g s ự t h a y
đ ổ i v ề chất và ngược lại để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viênl u ậ t
c ủ a TrườngĐạihọcLuậtHàNộitrởthànhcửnhânluật.”
PHẦN NỘI DUNG
I Quyluậtchuyểnhóatừnhữngsựthayđổivềlƣợngthànhnhữngsự thay đổi vềchấtvà ngƣợclại.
1 Kháiniệm
Bấtcứsựvật,hiệntượngnàocũngbaogồmhaimặtchấtvàlượng.Haimặtđóthốn gnhấthữucơ với nhautrongsựvật,hiệntượng
1.1 Kháiniệm chất:
Trang 4-Chất: là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có củasự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứkhôngphảilà cáikhác
Chất của sự vật được biểu thị qua những thuộc tính của nó Thuộc tính(nhữngtínhchất,trạngthái, nhữngyếutốcấuthànhsự vật…)lànhững cáivốncócủa sự vật từ khi sự vật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động,phát triển và được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại với các sự vật, hiệntượng khác
1.2 Kháiniệmlượng
-Lượng: là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật vềmặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũngnhưcác thuộctínhcủa sựvật
Lượnglàcáivốncócủasựvật.Lượngcủasựvậtkhôngphụthuộcvàoýchí,ý thức của con người Đồng thời, lượng tồn tại cùng với vật chất của sự vật.Do vậy,lượngcũngcótínhkháchquannhưchất
Chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượnghay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy Sự phân việt giữachất và lượng mang tính tương đối: có trường hợp trong mối quan hệ này làchất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại là lượng của sự vật và ngượclại Chất và lượng tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng và tương đối Chúngthốngnhấtvớinhautrongđộ
1.3 Cáckhái niệmkhác
- Độ: là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạnt r o n g đ ó s ự
t h a y đ ổ i vềlượngcủasựvậtchưalàmthayđổi cănbảnchất của sựvậtấy
- Điểm nút: là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thayđổi lượngđãđủlàmthayđổichấtcủa sựvật
- Bước nhảy: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sựvật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên Đây là sự kết thúcmột giai đoạn phát triển của sự vật và là điểm khởi đầu của một giai đoạn pháttriển mới
Trang 52 Nộidung quy luật
Bấtkìsựvật,hiệntượngnàocũnglàmộtthểthốngnhấtgiữahaimặtlượngvà
chất.Chất và lượng tuy là hai mặt đối lập, chất tương đối ổn định cònlượng thì thường xuyên biến đổi, song hai mặt đó lại không tách rời nhau màlạitác
động qua lại với nhau.Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo haihướng:sự
tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thayđổi dầndầnvề chất
Sự vật bắt đầu vận động, phát triển bằng sự thay đổi về lượng, lượng thay đổiđếnm ộ t l ú c n à o đ ó v ư ợ t q u á đ ộ t ồ n t ạ i c ủ a s ự
v ậ t t ớ i đ i ể m n ú t t h ì d i ễ n r a bước nhảy, tạo sự thay đổi về chất Kết quả là sự vật cũ, chất cũ mất đi và sựvật mới, chất mới ra đời Chất mới tác động lại lượng mới, lượng mới lại tiếptục thay đổi Cứ như vậy sự tác động qua lại giữa hai mặt chất và lượng tạo racon đường vận động, phát triển không ngừng của mọi sự vật, hiện tượng Vậnđộng, phát triển xảy ra trong thế giới vật chất vừa mang tính liên tục, vừamang tínhgiánđoạn
Tóm lại, quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sựthay đổi về chất và ngược lại khái quát về cách thức của sự vận động, pháttriển.Sựthayđổivềlượngtấtyếusẽlàmthayđổivềchất,chấtmớitạo ralại ảnhhưởng trởlại đến lượng.Qúa trình liêntục đótạo phươngt h ứ c c ơ bản,phổbiếncủaquátrìnhvậnđộngvàpháttriểntrongtựn hiên,xãhộivàtưduy
3 Ýnghĩaphươngphápluận
Việc nhận thức được mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và thayđổiv ềc hấ t sẽm an glạic hú ng ta ý nghĩa phươngph áp lu ận q u a n tr ọn
gm àviệc vận dụng sẽ cho phép ta nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động nhậnthứccũngnhưthựctiễn
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết từngbướctíchlũyvềlượngđểlàmbiếnđổivềchấttheoquyluật.Phươngp hápnàygiúpchúngtatránhđượctưtưởng chủquan,duyýchí,nônnóng
Trang 6Quy luật củatự nhiênvàcủa xã hội đều có tínhk h á c h q u a n S o n g
q u y l u ậ t của tự nhiên diễn ra tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thôngqua hoạt động có ý thức của con người Vì vậy, khi đã tích
lượngphảic ó q u y ế t t â m đ ể t i ế n h à n h b ư ớ c n h ả y , p h ả i k ị p t h ờ i c h u y ể n n
h ữ n g s ự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tínhchất tiến hóa sang nhữngthayđổimang tínhchất cáchmạng
Vì bước nhảy có nhiều hình thức khác nhau nên cần áp dụng linh hoạt cáchình thức cho phù hợp với từng điều kiện, từng lĩnh vực cụ thể, như vậy mớicó thểtạora bướcnhảyvề chấtcủa toànxã hội
II Vậndụngnộidungvàýnghĩaphươngphápluậncủaquyluật“Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại” để làm sáng tỏ quá trình từ một sinh viên luật củaTrườngĐại họcLuậtHà Nộitrởthànhcửnhânluật.
Bước vào cánh cổng Đại học Luật Hà Nội, trở thành một sinh viên luật, đó làmột vinh dự, một phần thưởng cao quý nhưng đồng thời cũng là một tráchnhiệm, nghĩa vụ dành cho những học sinh có nhiều cố gắng trong những nămhọcphổ thông.Nhưng liệurằng sự nhiệttình,ýchíquyếttâm ởt h ờ i
p h ổ thôngđócócònđượcpháthuyvànhững phươngpháphọctậpcócònp hùhợp ở môi trường đại học? Đó là những vấn đề hệ trọng có ảnh hưởng lớn đếnkết quả học tập cũng như việc tốt nghiệp tấm bằng cử nhân Luật của sinh viênsaunày
1 KháiquátvềviệchọctậpởTrườngĐạihọcLuậtHàNội
Để tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Luật của trường Đại họcLuật Hà Nội(HLU) , sinh viên phải hoàn thành 126 tín chỉ trong vòng 4 năm.SovớihọcởphổthôngthìkhốilượngkiếnthứcởcấpđộĐạihọctănglê nmột cách đáng kể, chương trình học cũng vì thế mà nặng hơn Một ví dụ đơngiản, nếu học phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong một năm, khốilượng kiến thức sẽ được chia đều ra khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn.Trong khi ở Đại học với mô hình đăng kí theo tín chỉ, sinh viên sẽ phải tựđăngkíđủsốtín chỉ theo quyđịnh củatrường vàmột tín chỉ cóthểhọc40 tiết
Trang 7Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũydần dần về số lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy đểchuyểnv ề c h ấ t v à v i ệ c h ọ c t ậ p đ ể c ó t ấ m b ằn g c ử n h â n l u ậ t c ủ a si n h v i
ê n cũng không nằm ngoài điều đó Để trở thành cử nhân Luật, sinh viên phảihoàn thành đủ số học phần, tín chỉ cũng như yêu cầu đầu ra theo như trườngquy định Như vậy có thể coi thời gian học là độ, quá trình học tập trau dồikiến thức là quá trình tích lũy về lượng, các kỳ thi là điểm nút và kết quả thiđạt yêucầulàbướcnhảy
Trong quá trình học tập của sinh viên, quá trình tích lũy tri thức, luôn có sựvận động, biến đổi Quá trình tích lũy tri thức ở mỗi người là khác nhau, tùythuộc theo khả năng, mục đích, điều kiện của mỗi người Dù nhanh hay chậmthì sự tích lũy về tri thức ấy làm cho con người dẫn đến sự thay đổi nhất định,tức là có sự biến đổi về chất Quá trình biến đổi này diễn ra ở bản thân conngười vôcùngđa dạngvàphongphú
lí thuyết chỉ trong 09 tuần Rõ ràng sự tăng lên đáng kể về số lượng kiến thứccũng như cách thức học sẽ khiến tân sinh viên gặp những khó khăn Chính vìthế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và sẵn sàng để thích nghi với sự thayđổi này Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và phổthông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức cũng như việc tích lũy kiếnthức Sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức một cách đơn thuần mà phải tựmình tìm tòi, nghiên cứu dựa trên những kĩ năng giảng viên đã cung cấp Tiếpđến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là ởtrên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực tập, Đây là cơ hội cũng nhưngcũng là thách thức cho sinh viên Ở đây,
so với việc học ở phổ thông là sựkhác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy cóthể nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên Đại học cũng giống như quá trình biếnđổi từlượngthànhchất
2 Mối liên hệ giữa quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lƣợngdẫn đến những thay đổi về chất và quá trình từ sinh viên HLUthànhcửnhân Luật.
Trang 8Mộtsinhv i ê n k h ó a K 4 5 t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c L u ậ t H à N ộ i s ẽ
t r ả i q u a n h ữ n g chất là: Chất học sinh trung học phổ thông, chất sinh viên Luật, chất cử nhânLuật,… Lượng kiến thức tích lũy và từng giai đoạn của mỗi người có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng Sựthay đổi về lượng kiến thức sẽ làm thay đổi về chất trong cuộc đời sinh viênđó Ở một giai đoạn mà lượng kiến thức tích lũy chưa đủ để chất của sinh viênđó có sự biến đổi thì nó được gọi là độ Tương ứng với những chất nêu ở trênthì độ đó được hiểu là khoảng thời gian từ 2017-2020, 2020-2024, 2024 trởđi…
Quátrìnhtíchlũykiếnthứccủasinhviênlàmộtquátrìnhlâudài,cầncósựnỗl ự
c k h ô n g c h ỉ t ừ g i a đ ì n h , n h à t r ư ờ n g m à c ò n c ầ n t ừ c h í n h m ỗ i n g ư ờ i học.Quy luật về mối quan hệ giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ mỗi sinh viêntích lũy lượng (kiến thức) qua những bài học trên lớp trongt ừ n g m ô n c ụ t h ể và từ thực tế
xã hội Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các bài kiểmtra năng lực Trong giai đoạn tích lũy kiến thức là độ, các kì kiểm tra đánh giálà điểm nút, còn bước nhảy là sự chuyển đổi từ giai đoạn này sang giai đoạnkhác,tức chínhlàsựthayđổi về chất
Cụ thể: Trong chất sinh viên Đại học Luật Hà Nội kéo dài từ năm 2020 đếnnăm 2024, khi đó lượng không ngừng được tăng lên, đó chính là kiến thức.Cũng như học sinh phổ thông, sinh viên Đại học muốn có được tấm bằng Đạihọc phải tích lũy đủ số học phần Tuy nhiên việc tích lũy kiến thức
ở Đại họccó nhiều khác biệt, đó là sinh viên không thể thụ động tiếp thu kiến thức đơnthuần mà còn phải tìm tòi, nghiên cứu từ những chỉ dẫn của giảng viên Nókhông chỉ bao gồm những kiến thức cơ bản trong giáo trình, sách vở
mà kiếnthức đó còn là những kĩ năng mềm bên ngoài như cách sử dụng từ ngữ, ứngxử, xử lý thông tin, phân tích và giải quyết các tình huống trong xã hội Việctiếp thu kiến thức còn vô cùng phong phú và đa dạng đến chuyên sâu, từ cơbản đến nâng cao, từ ít đến nhiều Do vậy, trình độ, kết cấu cũng như quy mônhận thức của sinh viên cũng được thay đổi, tầm tri thức của sinh viên đượcnâng cao và cải thiện hơn Tuy nhiên qúa trình đó chưa đủ để làm thay đổi vềchất sinh viên Luật Chất của sinh viên Luật đó chỉ có thể được thay đổi khilượngkiếnthứccủasinhviênđóđủđểvượtquacácđiểm núttứclànhữngkì
Trang 9thi, đặc biệt là những kì thi kết thúc học phần Trong đó điểm nút quan trọngnhấtl à s a u k h i v i ế t l u ậ n v ă n , l u ậ n á n , đ ế n n g à y n h ậ n b ằ n g t ố t n g h
i ệ p Đ ó chính là điểm nút lớn nhất đánh dấu bước nhảy từ một sinh viênL u ậ t t r ở thành một cử nhân Luật Điều đó chứngm i n h r ằ n g l ư ợ n g ( k i ế n t h ứ c )
đ ư ợ c tích lũy qua 4 năm học lâu dài của sinh viên đó đã đầy đủ để làm chất sinhviên Luậtthayđổi
Bêncạnhđó,saukhithayđổichấtmớicũngtácđộngngượclạiđếnlượng
Đó là khi trở thành cử nhân Luật việc tiếp thu kiến thức chuyên ngành hay kĩnăng xử lý các tình huống và khả năng giao tiếp, ứng xử cũng trở nên tốt hơnkhi cònlà sinhviênLuật
3 Ýnghĩa thực tiễn của việc vận dụng đƣợc quy luật trong quá trìnhtrởthànhcửnhân Luật của sinhviên HLU.
Xuất phát từ việc nhận thức đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những thay đổivề lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại cho phép sinh viênchúng ta có những phương pháp học tập,rèn luyện tốt nhất để trở thành cửnhân Luậttheođúngnguyệnvọng
Từngbướctíchlũykiếnthứcmộtcách chínhxác,đầyđủ.
Để có một tấm bằng Đại học, chúng ta cần phải tích lũy đủ số lượngc á c
t í n chỉ của các môn học Do đó, trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viênphải biết từng bước tích lũy vềlượng ( tri thức) làm biến đổi về chất (kết quảhọc tập) theo quy luật Cần học tập đều đặn hạng ngày để chất được thấm sâuvào mỗi sinh viên Tránh gặp gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếukinh nghiệm nhận thức được trong quá trình học tập Tránh tư tưởng chủ quan,nóngvộitronghọctậpvàtronghoạtđộngthựctiễnhàngngày.Q u a 4n ămnếu mỗi sinh viên học tập và rèn luyện chăm chỉ để tích lũy kiến thức, tích lũykinh nghiệm qua thầy cô, qua những lần đi thực tập… và tốt nghiệp Đại họcđạtkếtquảcaothìsẽđảmbảovềchuyênmônchomỗisinhviênratrườngl àmviệc.Nóicáchkhác chấtđã thayđổivàbiến đổisangchấtmới
Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh
nóngvộiđốtcháy giaiđoạn
Trang 10Trong quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên cần tránh tư tưởngtảkhuynh, tức là, khi lượng chưa biến đổi đến điểm nút đã thực hiện bước nhảy .Học tập nghiên cứu từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tính khoa họcmàc hú ng t a đề ub i ế t n hư ng tr o n g t h ự c t ế, k h ô n g p h ả i a ic ũ n g c ó th ểt h
ự c hiện được Nhiều sinh viên trong quá trình đi học tập do không tập trung dẫnđến sự chậm chễ trong học tập,rồi “ nước tới chân mới nhảy” khi sắp thi họmới tập trung cao độ vào việc học Giai đoạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiếnthức chứ không phải họcmới, do đó sinh viên học tập chăm chỉtrongt h ờ i gian này không thể đảm bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi Ngược lại cónhiều sinh viên có ý thức học ngaytừ đầu , nhưng họ lại nóng vội, muốn họcnhanh, nhiều để hơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao, “chưa họcbò đã lo học chạy” Như vậy, muốn tiếp thu được tri thức ngày càng nhiều vàđạt được kết quả cao, thìm ỗ i s i n h v i ê n c ầ n p h ả i
h à n g n g à y h ọ c t ậ p , h ọ c t ừ thấpđếncao,từdễđếnkhóđể cósựbiếnđổivềchất
Liêntụcphấnđấuhọctậpvàrènluyện,tránhtưtưởngchủquan
Xéttheoquanđiểmcủatriếthọc,chấtthayđổisẽtácđộngtrởlạilượngcủasự vật Sựtác động đó được thể hiện: Chất mới có thể làmt h a y đ ổ i k ế t
c ấ u quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vật Khi đã đỗ vào đại học, trở thành sinhviên chúng ta được tiếp cận những tri thức cao hơn, sâu hơn Nhiệm vụ củamỗi sinh viên là phải tiếp tục học hỏi, trau dồi thêm những kiến thức ( tích lũyvề lượng), tránh tinh thần thỏa mãn với những gì đã đạt được Trong quá trìnhhọctập,sinh viên phải trảiquarất nhiều kỳ thi.Kết quảtốt củacáck ỳ t h i đánh dấu ta kết thúc một giai đoạn và là bước khởi đầu cho ta sang một giaiđoạnmớiđòi hỏichúng tacómộttrình độ cao hơn, lượng kiếnt h ứ c n h i ề u hơn, chính vì vậy, mỗi sinh viên cần phải không ngừng học tập phấn đấu đểtiếpcậnnhữngtrithứcmớiởtrìnhđộcaohơn.Nógiúpchúngtatránhđượctưtư ởngbảothủ,trìtrệ trong họctậprènluyện
Nângcaokĩnăng mềm
Quy luật giúp ta nhận thức được rằng sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vàophươngthứcliênkếtgiữacácyếutốtạothànhsựvậttrêncơsởhiểurõbản