Luận văn thạc sĩ: TU TUONG VE DAO LAM NGUOI CUA KHONG TU’ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA. HIỆN NAY

112 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ: TU TUONG VE DAO LAM NGUOI CUA KHONG TU’ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA. HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HQC DA NANG 9903 LD tock LE TH] THU HA TU TUONG VE DAO LAM NGUOI CUA KHONG TU’ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2014 | PDF | 111 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng — năm 2014 BO GIAO DUC VA DAO TAO DAT HQC DA NANG 9903 LD tock LE TH] THU HA TU TUONG VE DAO LAM NGUOI CUA KHONG TU’ VỚI VIỆC GIAO DUC THE HE TRE Ở NƯỚC TA HIEN NAY CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MA SO: 60.22.80 LUAN VAN THA KHOA HQC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYEN TAN HUNG Đà Nẵng — năm 2014 LOI CAM DOAN cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bồ bắt kỳ cơng trình khác Tác giá Lê Thị Thu Hà MO DAU 1.Tính cấp thiết đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu a eww Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Be Mục đích, nhiệm vụ đê tài Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG CO SO HINH THÀNH VÀ NOI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG VẺ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHÔNG TỬ 1.1, CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHƠNG TỪ ¬ 1.1.1 Cuộc đời nghiệp Không Tử quốc 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội thời kỳ Xuân Thu - Chiến « « « « 12 1.1.3 Tiền để lý luận hình thành tư tưởng đạo làm người Khong Ti — « — "` 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG KHÔNG TỬ VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI = 1.2.1 Khái niệm “đạo” “đạo làm người” 1.2.2 Tư tưởng Không Tử “Nhâi .20 20 21 1.2.3 Tư tưởng Không Tử *Lễ" 1.2.4 Tư tưởng Khơng Tử “Chính danh” 30 33 1.3 MOT SO CHUAN MUC VE ĐẠO LÀM NGƯỜI THEO TƯ TƯỞNG CUA KHONG TU 1.3.1 Mối quan hệ vua - 1.3.2 Mối quan hệ cha - a 38 1.3.3 Mối quan hệ chồng- vợ 43 1.3.4 Mối quan hệ anh - em sen 1.3.5 Mỗi quan hệ hữu 44 46 1.3.6 Mối quan hệ thầy - trò 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẺ NHẬN THỨC ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THÉ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 49 2.1 TINH HINH NHAN THUC VE DAO DUC CUA THE HE TRE NƯỚC TA HIEN NAY cà « 49 2.2 THỰC TRẠNG GIAO DUC DAO DUC CHO THE HE TRE NUGC TA HIEN NAY 58 CHƯƠNG MỘT SÓ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DUC DAO DUC CHO THE HE TRE TREN CƠ SỞ TƯ TƯỞNG VÈ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHÔNG TỬ, T0 THE HE TRE O NUGC TA HIEN NAY 70 3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 3.2 MOT SO GIAI PHAP CU THE GIAO DUC DAO DUC CHO THE HE TTRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY A 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục lý tưởng cho niên so 79 3.2.2 Nhóm giải pháp giáo dục đạo đức lối sống cho niên 82 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ xã hội co 3.2.4 Nhóm giải pháp giáo dục chuẩn mực đạo đức quan hệ gia đình xã hội ¬ 3.2.5 Nhóm giải pháp giáo dục văn hóa học đường 94 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT DINH GIAO DE TAL 99 MO DAU Tính cấp thiết đề tài “Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng Khơng Tử có vị trí quan trọng, sống với thời gian, có tư tưởng đạo làm người Ở Việt Nam giá trị đạo đức đặc biệt giá trị tư tưởng đạo làm người Khổng Tử ln có ý nghĩa sâu sắc Dù số giá trị đạo đức xã hội có thay đổi giá trị tư tưởng tích cực ơng cịn ngun giá trị, có ảnh hưởng lớn tảng xây dựng đạo đức xã hội Tư tưởng đạo làm người Khổng Tử có mặt Việt Nam từ hàng ngàn năm, song hành lịch sử phong kiến Việt Nam Trong tình du nhập vào Việt Nam, tư tưởng Khổng Tử Nho giáo từ chỗ lúc đầu bị đối xử thiểu thiện cảm theo gót chân kẻ xâm lược dần dẫn du nhập vào đời sống cộng đồng nét tương đồng khơng ngừng thay đổi, thích ứng với văn hóa địa Người Việt Nam sớm tiếp biến tư tưởng Không Tử không giao thoa văn hóa tự nhiên mà cịn ủng hộ tiếp sức giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều triều đại Lịch sử phát triển dân tộ Việt Nam, dù thời gian nào, hoàn cảnh vấn đề đạo đức ln vấn đề cốt lõi, trọng tâm, sở để giáo dục phát triển người Do vậy, tư tưởng Nho giáo, có tư tưởng tắm gương đạo làm người Không Tử nhiều danh nho khác sớm chiế lĩnh vị trí quan trọng giáo dục đời sống tỉnh thần người Việt Nam Ở Việt Nam, gia trị đạo đức đặc biệt tư tưởng đạo làm người Khơng Tử ln ln có ý nghĩa sâu sắc, dù xã hội có biến thiên, nhiều giá trị đạo đức bị mai một, lung lay giá trị tích cực cịn ngun giá trị, có ảnh hưởng lớn, điều khơng góp phần xây dựng, hồn thiện đạo đức cho cá nhân xã hội mà giúp cho người nhận rõ trách nhiệm với gia đình, với xã hội, góp phần vào việc xây dựng, phát triển đất nước không điều kiện trước mà thời đại Tuy nhiên, xu phát triển đất nước, mở rộng quan hệ quốc tế với hội nhập phát triển kinh tế, xã hội đất nước bồi cảnh đặt nhiều thách thức với vấn đề đạo đức, lối sống hệ trẻ diễn phức tạp, xuất hàng loạt tượng tiêu cực có chiều hướng gia tăng, đời sống văn hóa tỉnh thần, xuống cấp tư tưởng, đạo đức, lối sống ảnh hưởng đến lỗi ng Việt Nam Một phận hệ trẻ - ting lớp thiếu chủ tương lai đất nước có hành vỉ suy nghĩ lệch hướng muốn đại hóa theo kiểu Tây hóa, Mỹ hóa, đạo đức người niên, người lạc có khuynh theo lối sống thực dụng, hám danh, ham lợi, chạy theo đồng tiền, làm xuất thêm nhiều tội phạm mới, tình trạng bạo lực gia tăng, văn hóa lai căng mà đánh mắt những, giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống cha ơng để lại Ở văn hóa tương đối đậm chất Khổng học Việt Nam điều khó chấp nhận ngược lại với truyền thống nhân nghĩa, lễ giáo, tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, kính nhường dưới,v v.v “Trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, phản văn hóa mở cửa hội nhập quốc tế đặc nhiều thách thức với vấn đề đạo đức, lỗi sống hệ trẻ, xuất hàng loạt tượng tiêu cực vẻ đời sống văn hóa tỉnh thần, xuống cấp tư tưởng đạo đức, lối sống Một phận hệ trẻ - tằng lớp niên có hành vi suy nghĩ lệch lạc, chạy theo lối sống thực dụng, ca ngợi lối sống phương Tây, chạy theo đồng tiền , học viên chọn để tài dé làm luận văn thạc sĩ triết học thực cấp bách bối cảnh Mục 'h, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích “Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng đạo làm người Không Tử rút giá trị lịch sử nó, Luận văn đề số kiến nghị phương hướng giải pháp để kế thừa giá trị nhằm thực tốt việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn giải số nhiệm vụ sau: ~ Trình bày sở hình thành, phân tích nội dung tư tưởng đạo làm người Khổng Tử ~ Phân tích thực trạng đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta ~ Đề xuất số phương hướng giải pháp để kế thừa giá trị tư tưởng đạo làm người Không Tử nhằm góp phẩn thực tốt việc giáo dục đạo đức cho thé hệ trẻ nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng đạo làm ngườ Không Tử kinh nghiệm hệ trước giáo dục đạo làm người; đồng thời nghiên cứu thực trạng đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu Triết học Nho giáo bao gồm nhiều vấn đề trị xã hội, giáo dục luận văn nghiên cứu số tác phẩm Nho giáo (chủ yếu Tứ Thư, có tác phả Luận ngữ Không Tử) đề làm rõ vấn đề tư tưởng đạo làm người Không Tử với việc giáo dục hệ trẻ nước ta 'Về thực trạng giáo dục, Luận văn tập trung nghiên cứu giáo dựe đạo đức hệ trẻ (thiếu niên, niên) sở đảo tạo nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, phương pháp logic va lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, phương pháp đối chiếu, so sánh, .v.v Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn trình bày chương (7 tiết): Chương 1: Cở sở hình thành nội dụng tư tưởng đạo làm người Không Tử: Chương 2: Thực trang nhận thức đạo đức giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta Chương 3: Một số phương hướng giải pháp giáo dục đạo đức cho hệ trẻ sở tư tưởng đạo làm người Không Tử Tổng quan tài liệu Học thuyết trị xã hội, tư tưởng đạo đức nói chung tư tưởng đạo làm người nói riêng Nho giáo với với việc giáo dục cho hệ trẻ nước ta hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả nhiều ngành khoa học như: Triết học, văn hóa học, sử học, tơn giáo học, giáo dục học, đạo đức học, vv Có thể khái quát kết nghiên cứu theo hướng sau Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Khơng Tử tổng thể nên văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến tác phẩm như:“S &ý“của Tư Mã Thiên (Nxb Văn học, Hà Nội, 1988); “Đạo đức Phương Đông cổ đại "của PGS Vũ Tình (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Đại cương triết học sử Trung Quố, nhà triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan (người dịch: Nguyễn Văn Dương, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội, 1999); “Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc” TS Dương Ngọc Dũng nhà nghiên cứu Anh Minh (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004); “Lịch sử văn minh: Trung Hoa” cia nha sit gia lớn thời đại Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội, 2004); “Nho giáo Trung Quốc” tác giả Tơn Nhan (Nxb Văn hóa - Thơng tin, 2005) sử triết học Phương Đông” GS Nguyễn Đăng Thục (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2006) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Khơng Tử, có tư tưởng đạo làm người ông tổ Nho giáo để khắc họa chân dung người, nhân cách, đại biều văn hóa Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khơng Tử dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong dịng nghiên cứu kể đến cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Hiến Lê có loạt cơng trình nghiên cứu Lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo Không Từ, “Nho giáo triết lý tri” (1958), “Dai cương triết hoc Trung Quốc ” (viết chung với Giản Chỉ, 1965), “Nha áo họ Không” (1972), “Khong Tie” (1992) Khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh có cơng trình “Đại cương triết học Trung Quốc ” Dỗn Chính chủ biên (Nxb trị quéc gia, 1999); “Lich sir triét học sử Trung Quốc” (2 tập) TS Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) 93 xuyên củng có phát triển tương lai, trình sống, học tập lao động mí người Nếu trước giáo dục chuẩn mực đạo đức gia đình thực hình thức nêu gương, tắm gương đạo Hiếu, đức hy sinh cha mẹ ghi chép sách sơ học câu chuyện kể ngắn gọn câu châm ngôn sách thánh hiền, ca dao tục ngữ truyền từ hệ sang hệ khác, nhằm giáo dục cho ý thức đạo làm người ngày gia đình cần phải dạy cho trẻ phải biết lễ phép, kính trọng người trên; tôn trọng đạo "nhất tự vi sư, ban ty vi sư”: tính trung thực thẳng thắn; đồng thời kết hợp với số nội dung, phương pháp khác nêu gương thông qua hành động người lớn quan tâm chăm sóc tơn trọng bố mẹ, phải dạy cho trẻ biết dù làm gì, đâu, điều phải có hiểu với cha mẹ Như vậy, xứng đạo làm xứng đáng đạo làm người người Các thành viên gia đình phải có quan hệ bình đẳng thương u, tơn trọng, có trách nhiệm với nhau, chia sé, gánh vác cơng việc gia đình Trong đó, phải biết kính trọng bố mẹ tự tu dưỡng, rèn luyện phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Để giáo dục đạo đức cho thể hệ trẻ, gia đình cần giữ gìn đạo đức, nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày cảng toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cao đẹp cho hệ chau noi theo, Nhà trường không dạy chữ, dạy nghề mà nơi dạy người, niên học xong trở thành cơng dân hữu ích cho đất nước Đồng thời nhà trường phải nơi xây dựng, củng có mối quan hệ giáo 94 dục thống với gia đình tổ chức đồn thể xã hội Cấp uy dang, quyền, mặt trận, đồn thể, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tô chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, tập hợp niên, rèn luyện niên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống hệ trẻ 3.2.5 Nhóm giải pháp giáo dục văn hóa học đường, Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học Đó nét đẹp ngàn đời mà cha ông ta xây dựng đạo đức truyền thống đắt nước Từ xưa đến dù thời gian nào, hoàn cảnh lịch sử nào, đất nước ta ln có tắm gương sáng hiểu học, vượt khó thành tài Bởi vậy, việc giáo dục đạo đức đề cao Việt Nam ta Coi trọng đạo đức đồng nghĩa với việc đất nước ta ln trọng xây dựng văn hóa học đường Bởi nhà trường nơi tốt cho người rèn luyện đạo đức, nhân cách, tiếp nhận tri thức, hiểu biết từ thời ấu thơ trưởng thành Xây dựng nên văn hóa học đường an tồn, lành mạnh tiền đề để giáo dục nên người tốt đẹp đạo đức am hiểu tri thức Ảnh hưởng Không học đến nước ta lớn Hàng nghìn năm qua, nhà nước Việt Nam lấy Khổng học ~ Khổng giáo làm tảng giáo dục Có điều Khổng học với nhiều giá trị tốt đẹp đạo đức người, học tập, rèn luyện phù hợp với giáo dục nước ta Đặc biệt, giáo dục văn hóa học đường ngày nay, đạo đức Khơng giáo có nl điểm tích cực đáng để vận dụng Trong giá trị đạo đức mình, Khổng giáo có nhiều điểm tích cực nói đạo đức thầy trị Thầy trị mối quan hệ Không 95 giáo đề cao ràng buộc với giá trị đạo đức chặt chẽ Thầy người giáo dục đạo đức, nhân cách truyền thy tri thức cho trị Bởi vay, địi hỏi người thầy phải có phẩm chất đạo đức tr thức hiểu biết, phải tắm gương cho học trỏ phấn đấu noi theo Ngược lai, học trị phải biết tơn trong, lễ phép với thầy, có gắng học hỏi điều mà thầy dạy Quan thay trị có ý nghĩa đến mức Không giáo nêu mối quan hệ: Quân - sư - phụ cho người thực Điều có ý nghĩa quan hệ sư đồ đặt ngang hàng có gid tri quan trọng quan hệ vua - tôi, cha ~ con, Là học trị phải ln kính trọng, lễ phép thầy cha Quan điểm tích cực ông cha ta tiếp thu, vận dụng với truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc từ xưa đến Thiết nghĩ, điều vận dụng vào giáo dục văn hóa học đường điều kiện xã hội ngày thật có giá trị Khi mà mối quan hệ thầy trò ngày phai nhạt, ý nghĩa “tơn sư trọng đạo” khơng cịn xưa, vụ học sinh, sinh viên tay đánh thầy giáo, giáo mâu thuẫn nhỏ bị thầy cô nhắc nhở việc ăn mặc, làm tập, ghi tên vào số lên lớp xảy ngày nhiều thời gian qua khiến nhiều người lo sợ việc văn hóa học đường xuống cấp trầm trọng, giá trị đạo đức cốt lõi bị đảo lộn, truyền thống tôn sư trọng đạo dang bị mai một, hệ lụy để lại ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục nước ta Nhiều học sinh có thái độ ngỗ ngược, coi thường thầy giáo, tự vô kỷ luật Làm ảnh hưởng đến nề nếp học tập nhà trường Ngược lai, có nhiều thầy cô thiếu đạo đức nghề nghiệp, đánh đập, sĩ nhục học sinh, làm việc trái lương tâm trái đạo đức nghề nghiệp, không xứng đáng tắm gương sáng cho học trò noi theo Những điều làm hoen ố hình ảnh vốn sạch, tốt đẹp chốn học đường, khiến cho văn hóa học đường mơi trường giáo dục nước ta có chiều hướng xấu đáng báo động 96 Muốn xây dựng văn hóa học đường sạch, lành mạnh, điều quan phải giáo dục cho ý thức, trách nhiệm đạo đức cho học sinh, sinh viên, người ngồi ghế nhà trường Tuy nhiên, văn hóa học đường giới trẻ ngày có nhiều điều bất cập cần bàn đến Tình trạng bạo lực chốn học đường nước có xu hướng gia tăng Nhiễu học sinh, sinh viên xích mích nhỏ nhặt khơng đáng mà tay đánh đập, có hành vi đồ với bạn bè dẫn đến hậu nghiêm trọng Nhiều nữ sinh sẵn sàng, “thượng căng chân hạ cẳng tay” bạn học lớp hoc đường phố Bên cạnh đó, hành vi tự do, vơ kỷ luật, coi thường bạn bè, làm ảnh hưởng đến nề nếp học tập điều kiện học tập nhà trường phổ biến giới trẻ Tình trạng văn tục, nói bay, chéi thé dường len lỏi vào tận lớp học, trường bệnh có tính lây lang Những tiêu cực phương tiện báo chí phương tiện thông tin đại chúng phản ánh nhiều thời gian gần Đạo đức giới trẻ bị sa sút nghiêm trọng xa dần đạo đức truyền thống dân tộc Đó hệ việc buông lỏng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường, tác động xấu tệ nạn xã hội bạo lực, ma túy, lối sống đại dẫn xâm nhập vào suy nghĩ non nớt giới trẻ Chốn học đường ngày khơng cịn an toàn, lành thực Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập tu dưỡng, đạo đức học sinh, sinh viên Đạo đức Khổng giáo dạy cho người rằng: “Tiên học lễ, hậu học văn”, có nghĩa giáo dục, phải dạy đạo đức, lễ nghĩa cho người học tập dạy đến tri thức Quan điểm Khơng giáo khơng h lỗi thời xã hội đại bây giờ, chủ trương giáo dục cho người nên tảng đạo đức tốt đẹp bền 97 vững trước, từ đến học tập thu nhận kiến thức Thế hay ngày trước, đến công trường, bước vào lớp học, mà trông thấy phải nhớ lấy trước hết dòng chữ "tiên học lễ, hậu học văn” Trong, giáo dục văn hóa học đường cho giới trẻ ngày nay, cần kế thừa phát huy giá trị đạo đức Khơng giáo chân giá trị tốt đẹp ý nghĩa giáo dục lớn mà mang lại Giáo dục vấn đề xuyên suốt, trọng tâm dân tộc ta từ xưa Đặc biệt việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nay, tằm quan trọng việc giáo dục cảng thể hết Xây dựng, văn hóa học đường sạch, lành mạnh, tạo điều kiện cho hệ trẻ ngày học tập, tiếp thu kiến thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức điều kiện tiên góp phẩn định hình, nâng cao đạo đức cho hệ trẻ hơm Tử tưởng Khổng Tử với giá trị tốt đẹp tôn sư, trọng đạo, tiên học lễ hậu học văn, hay tỉnh thần hiểu học, ý chí cầu tiến cẳn phát huy tối đa vào việc giáo dục văn hóa học đường cho giới trẻ hơm Bởi giá trị tích cực dạy đức, dạy tài cho người Không, giáo mà giá trị tốt đẹp hơm cịn vẹn ngun Khơng giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng sâu sắc đến người, xã hội Việt Nam Những giá trị tích cực đạo đức Khơng giáo sở để giáo dục nên người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức cho người Việt qua bao hệ Ngày nay, nước ta bước vào thời kỳ xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo tầng lớp niên Điều địi hỏi người niên phải người đủ đức, dui tai, đạo đức ln vấn đề then chốt, đặt lên hàng đầu Không giáo ngày khơng cịn ảnh hưởng nhiều đến đời sống trước In diện đem lại cho nhiều bai học quý báu Vận 98 dụng giá trị tích cực đạo đức Khổng giáo vào việc giáo dục đạo đức hệ trẻ nước ta góp phân định hình, bồi đắp cho hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt đẹp hành trang cần thiết giúp cho hệ trẻ bước vào sống góp phan vào việc xây dựng, kiến thiết nước nhà hôm 99 KET LUAN Không Tử (551 — 479 TCN) người kiệt xuất thời đại, xuất thân gia đình hàn, khổ cực thuộc dịng dõi q tộc Cuộc đời ơng trai qua gian nan cay đắng, tới lúc 17 tuổi ông nỗi danh dụng đến hết đời ơng, chưa thực hồi bảo ước mơ “sửa trị thiên hạ” Ông qua đời, lúc 73 tuổi Sống thời suy vi, loạn lạc vua không vua, không, tôi, cha không cha, không Nhưng ông tắm gương nhân luân nhân cách người cao thượng, bậc trí giả, hiển nhân quân tử Với học thuyết mình, ơng góp phần to lớn cho phát triển nên tư tưởng nhân loại giới, thông qua tác phẩm Tứ Thư, Ngũ Kinh mà ông thực lại không sáng tác Ông bộc lộ tư tưởng triết học giới quan, nhân sinh quan, học thuyết trị, giáo dục, đạo đức người vv Tư tưởng đạo làm người Khổng Tử ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam Không giáo vào Việt Nam từ sớm, với đặc điểm đạo làm người, coi trọng đạo đức, lễ nghĩa người với nhau, coi thường đời sống vật chất Từ đặc điểm cho thấy tư tưởng Khổng Tử phù hợp với cảnh xã hội phương Đông Việt Nam - kiểu xã hội dựa tảng kinh tế nông nghiệp chủ yếu Với cảnh xã hội Việt Nam trình bày Khơng giáo coi trọng, có nhiều quan điểm phù hợp với tư duy, nếp sống người Việt Nam Nó có ảnh hưởng sâu sắc, tạo nên văn hóa - xã hội Việt Nam truyền thống với nét đặc trưng Tom lại, đạo đức có vai trị lớn đời sống người xã hội, vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân, cộng đồng tồn phát triển Sống xã hội, phải suy nghĩ 100 vấn đề đạo đức để tìm đường, cách thức phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích cộng đồng, từ bảo đảm cho tổn tại, phát triển cộng đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: người có tải mà khơng có đức người vơ dụng, cịn người có đức mà khơng có tài làm việc khó Nếu cá nhân có trình độ lực chun mơn cao khơng có đạo đức tốt gây nhiều thảm họa tệ nạn xã hội, rơi vào nạn tham ơ, lăng phí, lợi ích thân bất chấp thủ đoạn bất lương việc làm phi pháp nhằm cơng kích hại người khác Ngược lại, người có đủ tài đức làm bắt kì việc họ nghĩ đến lợi ích chung, đặt lợi ich tập thể xã hội lên cao, tạo dung hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội “Thể hệ trẻ chủ nhân tương lai đắt nước, nguồn nhân lực thúc đẩy thành bại quốc gia Hơn lúc hết, việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, lý tưởng, sống, giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ sở tư tưởng đạo làm người Không Tử quan trọng cấp thiết Nó góp phan xây dựng thành cơng xã hội chủ nghĩa để phát triển đất nước thời kỳ DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO [1] Lé Ngge Anh (2002), Van dé giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay, ‘Tap chi Triết học, số [2] Lê Thị Tuyết Ba (2005), Tình cảm đạo đức vấn đề dưỡng tình cảm đạo đức du kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp ch ết học, số [3] Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý ;hức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Hoang Thi Binh (2001), Nhân, nhân nghĩa, nhân Luận Ngữ Mạnh Tử, Tạp chí Triết học, số 11 [S] Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Ban tư tưởng — Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với niên niên với văn hóa — Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Triết học Mác — Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đồn Trung Cịn (dịch, 1950), Luận ngữ, Nxb Trí Đức, Sài Gòn [9] Doan Trung Cdn (dich, 1950), Manh sứ quyền hạ, Trí dite tong thơ [10] Dỗn Chính (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên [11] C- Mác Ph, Anghen (1982), Ban vé niên, Nxb Thanh niên [12] C Mac va Ph Angghen (1996), Toàn záp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] C Mac va Ph Angghen (1995), Todn tap, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Lê Thị Ngọc Dung, Hồ Bá Trâm (2004), Một vài tượng tiêu cực niên công tác giáo dục, vận động niên, Tạp chí Tâm lý học, số [15] Pham Tất Dong (1995), Nguyễn Hữu Khoát, Tim lý học đại cương, Viện Đại học mở Hà Nội [16] Vũ Thị Phương Dung (2006), Giáo đực giá tri dao dite truyén thong cho niên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [17] Vu Dan, Không Từ tỉnh hoa, Nxb Trẻ [I8] Đảng cộng sản Việt Nam (201 1), Văn kiện Đại hội Đại biểu lan thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phúc Điền (2012), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông: Quá thừa qua thiếu, Báo Ti trẻ [20] Phạm Văn Đức (2006), Tồn câu hóa tác động Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số [21] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tỉnh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạo đức nên công vụ, Nxb Lao động — Xã hội, Hà Nị [23] Nguyễn Thị Minh Hạnh (2003), Gi trị đạo đức truyền thống với hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [24] Hồng Hạnh (2013), Giáo dục đạo đức cho học sinh: nóng khơng chi với nganh gido duc, Http://www hanoimoi.com.vn (5/10) [25] Lé@ Huy Hoang (2002), Sang tao điều kiện chủ yếu để kích [26] Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong (2003), 7ứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Thành phố Hỗ Chi Minh, E7] thích sảng tạo người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tran Đình Hượu (1995), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [28] Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đỗ Huy (2012), Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vỉ [30] B1] I32] I3] [34] 5] đạo đức cá nhân, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thượng Khôi (dich, 1968) Manh Tie (tap thượng), Trung tâm học liệu 'Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xươ nay, Nxb Khoa học xã hội Lê Lan (2013), Giáo dục đạo đức học sinh, xinh viên: in sue lién ket gia đình- nhà trường - xã hội, htp:Avww.dongnai.gov.vn (5/11) Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, Thời đại tử học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phùng Hữu Lan, Lịch sử rriết học Trung Quốc, Thời đại tử học, tập 2, xb, khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Phước Lộc (2010), Tổng quan tinh hinh niên, công tác Hội, Liên Hiệp Thanh niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kỳ (2005 - 2010) (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2009, Mã số KTN 2009 - 01, Bộ Khoa học học Cơng nghệ, Trung ương Đồn “Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hà Nội [36] Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa ‘Thong tin, [37] Hé Chi Minh (1995), Toản sập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tap [38] Hồ Chí Minh (1995), Toản :ập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập [39] Hồ Chí Minh (1980), VẺ giáo dực niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [40] Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội [41] Huynh Văn Sơn (2009), Sve lua chọn giá trị đạo đức nhân văn định hướng lối sống sinh viên Đề tài khoa học cấp Bộ [42] Ly Minh Tuan, hư, Nxb Tôn Giáo, 2011 [43] Nguyễn Thị Thọ (2011), Quan niệm Nho giáo Đạo làm người, Tap chi Triết học, số [44] Ha Thư (2010), Điều tra quốc gia Vị thành niên Thanh nién Viét Nam lần 2: lạc quan vé sống, http:/Avww.giadinh.net.vn [45] Nguyén Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Pham Huy Thanh (2010) Quan niệm vẻ g trị cuc sống sinh viên Việt Nam nên kinh tế thị trường, Tạp chí Khoa học trị, số [47] Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (2003 2008) [48] Viện Nghiên cứu niên (2009), Kết điều tra tình hình niên năm 2009, Bộ Khoa học cơng nghệ Mơi trường - Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh [49] V.1 Lénin (1961), Toàn /áp, tập 31, Nxb Sự thật [50] Nguyễn Khắc Viện (1993), Bản đạo Nho, Nxb Thế giới [51] Trần Nguyên Việt (2004), Phạm trù đức học thuyết Khơng Tử, “Tạp chí Triết học, số [52] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), Ljeb sử triết học, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội BQ GIAO DVC VA BAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Số: 3700/QĐ-ĐHĐN Đà Nẵng, ngày 19 thắng năm 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập - Tự phúc QUYÉT ĐỊNH 'Về việc giao đề tài trách nhiệm hướng dẫn luận văn thạc sĩ GIÁM ĐÓC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Anh NGHỊ định số 32/CP ngày 04 tháng năm 1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Đà Nẵng, Cn cit Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT ngày 28 thắng 02 năm 201 Bộ trưởng Bộ Giáo dye va Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc si; Căn Quyết định số 7520/QĐ-ĐHĐNngày 21 tháng 11 năm 2011 Giám đốc Đại học Đà 'Nẵng việc công nhận học viên cao học trúng -_ tuyển; Xét Cơng văn số 126/ĐHKT-§ĐH ngày 17 tháng năm 2013 Hiệu trưởngTrường Đại inh fv vige 3b nghị Quyết nh gieo Gk va eke nhiệm hướng đu lận vo hoc nể “Xét đề nghị ông Trưởng ban Ban Đào tạo Sau đại học, nha học QUYÉT ĐỊNH: Điều Giao cho học viên cao học Lê Thị Thu Hà, lớp K24.TR/.BĐ, chuyên Tridt hoc, thực đề tài luận văn 7tr tưởng đạo làm người Khẳng Từ với việc giáo dục thê hệ trẻ nước wan ay hướng dẫn PGSTS Nguyễn Tắn Hùng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Điều Học viên cao học người hướng dẫn có tên Điều hưởng quyền lợi thực nhiệm vụ theo Quy chế đảo tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đảo tạo ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Đà Nẵng "Điều Các ơng Chánh Văn phịng, Trưởng ban Ban Đào tạo Sau đại học, Hiệu trường Trường Đại học Kinh tế, Ban hữu quan, người hướng dẫn luận văn học viên có tên định thí hành., “Nlnhận: ~ Như điều 3; + Lae, Ban DTSDH Quyết

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan