1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền dân sự của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP ‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

BÙI THỊPHƯƠNG ĐÔNG

THAM QUYỀN DAN SỰ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỈ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HA NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

BÙI THỊPHƯƠNG ĐÔNG

THAM QUYEN DAN SỰ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MAI

THEO PHÁP LUẬT VIET NAM

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC Chuyên ngành: Luật dan sự va td tụng dân sự.

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa hoc: TS.Nguyén Bích Thao

HÀ NỘI, NĂM2022

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Thẩm quyển dân sự của toa án trong việcgiải quyết tranh chấp kãnh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam” la công trình nghiên cứu riêng của tôi, với sự hướng dẫn tân tình của TS Nguyễn Bich Thảo.

Cac kết quả nêu trong luân văn chưa được công bé trên bat kỳ công trình nao khác Các tải liêu tham khảo, các số liêu thông kê phục vụ muc dich nghiên cứu công trình nay la trung thực, có nguồn gốc rõ rang vả được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm vẻ tính chính zác va trung thực của luận vănnảy

"Tôi xin chân thành cảm on!

Tac giả luận vănBùi Thị Phương Đông.

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

STT Từ viet tắt Từ thay thể T BLTTDS Bổ Luật tổ tung dân sự

+ DHBCD Dai hội đồng cô đồnga HQT Ti đồng quan ti

+ HDIP Tội đồng thâm phan 5 KDIM Tính doanh thương mại

6 | PLTTGQCVART | Phap léoh thi tuc gai quyét cácvuanknhte

T TAND Toa an nhân dân 3 TANDTC ‘Toa an nhân dân tối cao, s TNHH "Trách nhiệm hữu han

10 TW ‘Tring ươngi HN “Xã hồi chủ nghĩa

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Số hiệu Tên băng TrangBảngD | Twhhinh thaly va gai quyét cctranh chap tong | 67

KDTM 6 cấp sơ thẩm của ngành Tòa án từ 2017 đền.2020

Trang 6

MỤC LỤC

LỠI CAMĐOAN

DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TÁT ai DANH MUC BANG BIEU 4 Tinh hình nghiên cứu để tai

Mục đích, nhiém vụ nghiên cứu của để taiĐối tương nghiên cứu, và phạm vi nghiên cứu.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu để tai

'Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của dé tải 1 PHAN NỘI DUNG 13

CHUONG 1 MOT SỐ VĂN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ THAM QUYỀN DAN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP KINH

DOANH, THƯƠNG MAL 13

1.1 Khái niêm tranh chấp lanh doanh, thương mai 13 1.2 Khái niệm thẩm quyển dân sự của tòa an trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 17

13 Đặc của thẩm quyển dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại 19

14, Ý nghĩa của việc quy định về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chap kinh đoanh, thương mại Bn

1.5 Cơ sở xác định thẩm quyền dân sự của toa an trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 1

1.6 Lịch sử pháp luật Việt Nam về thẩm quyển dân su của Toa an trong việc giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại 29 KÉT LUẬN CHUONG 1 36

Trang 7

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT HIỆN HANH VỀ THAM QUYEN DAN SU CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIẢI QUYẾT TRANH

2 1, Tham quyển theo loại việc của Tòa án 37 2.2 Thẩm quyên theo cắp xét xử của Toa án 45 3.3 Thẩm quyên theo lãnh thé của Toa án 4p 2.4 Thẩm quyên theo sự lựa chon của nguyên đơn 58 3.5 Chuyển vụ việc cho Toa án khác, giải quyết tranh chap về thâm.

quyển 64

KETLUAN CHƯƠNG 2 66 CHƯƠNG 3 THỰC TRANG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SÓ

KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIEU QUA CUA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THẲM QUYỀN DAN SU CUA TOA ÁN TRONG

VIEC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 67 3.1 Thực trang áp dụng pháp luật về thẩm quyên của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại or

3.1.1 Số lượng vu én kinh doanh thương mai được Téa án thu lý, giải quyết 6 cấp sơ thẩm 67 3.1.2 Một số tổn tai, han chế 60 3.2 Một số kién nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về thẩm quyển dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chap kinh doanh, thương

Trang 8

PHAN MO ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Củng với sự phat triển của nên kinh tế thi trường va quá trình hội nhập tiếc te ngày tăng saa Tong Gua VIENEHI, cae Wann ade pea ah Ging nhiều với tính chất da dạng va phức tap, đặc biết la tranh chấp vé kinh doanh, thương mai Để bao vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của các bên, cũng như tạo môi trường kinh doanh thuân lợi, các tranh chấp đó cần được giải quyết kip thời, đúng đắn Về nguyên tắc khi tranh chấp trong kinh đoanh, thương mai đăm bao nguyên tắc tự do thỏa thuận trong kinh doanh, pháp luậtcho phép các bên gặp nhau tự bản bac tim cách giải quyết Trong trường hopcác bén không théa thuận được với nhau va có yêu cầu thi tranh chấp kinhdoanh, thương mai được gidi quyết tại Trọng tai hoặc tại Tòa án nhân dân giãiquyết theo thủ tục tổ tụng quy định trong Bộ luật tổ tụng dân sư (BLTTDS)xây Ta,

Xác định thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai một cách chính sắc, khoa học sẽ tránh được sự chingchéo của Tòa an trong việc thực hiện nhiệm vụ, đồng thời gdp phén làm choTòa án giải quyết vụ án đúng đắn, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cho đương su Co thé thay được vai tro quan trọng của việc xác định thẩm quyển dân sự Tòa án trong viếc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại

về thấm Chỉnh vi vay, việc nghiền cứu sâu về quy định pháp luật va thực.

quyển dân sự của toa án trong viée giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, để từ đó đưa ra được những kiến nghỉ nhẳm nâng cao hiệu quả của các quy định pháp luật về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai là việc lam thiết thực và ý nghĩa Xuấtphat từ lý do đó, tác giả đã chọn: “Thẩm qudin sự cũa tòa án rong việc

Trang 9

giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp iuật Việt Nam” làm để tải luân văn thạc sf của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Ké từ khi BLTTDS ra đời và có hiệu lực, đã có một số công trình nghiền cửu liên quan đến Thẩm quyển của Tòa an trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai từ khái quát đến chuyên sâu, theo nhiều khia cạnh khác nhau được thực hiện Co thể kể đền một số công trình như:

‘Luan văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học.

Luận văn thạc sĩ luật học của tác giã Ha Anh Thu, Đại hoc Luật Ha Nội (2016) do TS Vũ Thị Héng Vân hướng dẫn về “Thẩm qu

trong việc giải quyết các tranh ci

én của Tòa ámkh doanh thương mai theo pháp luậtTiện hành”; Luân văn thạc si ludt hoc của tác giả Lê Thi Oanh, Đai học Luật Hà Nội (2017) “Thẩm quyền của Tòa án về tranh chấp kinh doanh thương ‘mai và thực tiễn thực hiện tại Tòa da, Luận văn thạc si luật học của tác giã ‘Vii Thị Vân Anh, Đại học Luật Hà Nội (2020) “Thẩm quyén của Toà án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai theo pháp luật Việt Neon

Bài báo, tạp chí

Phan Chí Hiểu, Tap chí Nha nước và Pháp luật (2005) “Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp kinh doanh theo BLTTDS và các vẫn dé đặt ra trong thực tiễn thi hành“; Vũ Thị Hồng Van, Tap chí Luật học (2008) “V8 thẩm quyén giải quyét tranh chấp kinh doanh, thương mại của toà án theo Bộ luật 16 tung dân sự năm 2004”, Nguyễn Duy Phương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2015) “Hoàn thiện qny định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh: thương mat của tòa én, Đăng Thanh Hoa & Trin Thị Thu Hằng Tap chi Tòa án nhân dân (2021) “Ban về quy dinh “Không thay đối thẩm quyền

Trang 10

của Toà án” trong Tổ tung dan sự; Tạp chí Tòa an nhân dân (2021), Nguyễn Biển Thùy & Đăng Thanh Hoa “Bàn vi

cầu hp quyết ãmh cả biệt trong quá trình gid quyết vụ án dân sue"; Tap chỉ Toa án nhân dân (2020), ThSNCS Ngưyi

Tòa én nơi hop đồng được thưc hiện theo tea chon cũa nguyên đơn “, Tap chỉ quyền của Tòa án đối với yeu Trương Tin “Thẩm quyền của Toa án nhân dân (2021), ThS Lê Văn Quang “Vướng mắc về thẩm quyền giải quyét tranh chấp hợp đồng của Tòa án theo lãnh thổ

Các công tình nghiên cứu trên đã dong góp một phan không nhỏ trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về thắm quyển của Tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Các công trình khoa học được nghiên cứu sau khi BLTTDS năm 2015 ra đời và có hiệu lực đã chi ra được những điểm mới, điểm tiên bộ và điểm bat cập của các quy định pháp luật BLTTDS năm 2015 về thẩm quyển của tòa án trong gidi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai Tuy nhiên cho đến hiện tai, tắt cả các công trình. nghiên cứu khoa học đều chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu về thẩm quyền của tòa án nói chung ma chưa có công trình nghiên cứu nào đi phân tích và tim tiểu sâu về thẩm quyển dan sự của tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

3 Mục đích, nhủ n vụ nghiên cứu của dé tài

Mục đích nghiên cứu của luận văn là lâm sáng t8 các van dé lý luận và thực tiễn vẻ thẩm quyển dân sự của Toa an trong giải quyết các tranh chap kinh doanh, thương mại Khi tiếp cân và nghiên citu vé vẫn dé này, tác giả đã phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật trên cơ sỡ tổng hợp các ý kiến khác nhau, chỉ ra những lợi thé, thành quả đạt được, đẳng thời nêu ra những điểm còn tổn tại, những vướng mắc va han chế khi ap dụng, thực thi thẩm quyển của Toa án Nhân dân, cu thé là trong việc xét xử sơ thẩm các tranh.

Trang 11

chap kanh doanh, thương mai Qua đó, có thé dua ra một số giải pháp, biên pháp khắc phục.

Tir mmc dich trên, tac gia đất ra nhiêm vụ nghiên cứu của để tai như sau: Thứ nhất, nghiên cứu lam rõ khái niệm và đặc điểm thẩm quyền dân sự trong giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mai của Toa án, ý nghĩa, cơ sở xác định và lich sử pháp luật Việt Nam về thẩm quyển dân sự của Tòa éntrong giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mai.

"Thứ hai, phân tích, đánh giá các quy đính của pháp luật Việt Nam hiện ‘hanh về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

'Thứ ba, phân tích lam rõ thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thươngmại, chi ra những bat cập, vướng mắc thực tế.

"Thứ tr, đưa ra một số kiến nghị nhắm hoàn thiện các quy định pháp luậtvề thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại.

4 Đối trong nghiên cứu, và phạm vi nghiên cứu.

Luận văn tập trung phân tích, đánh giá các quy định hiện hanh vé thẩm. quyển dân sự của Tòa án trong việc xét xử sơ thẩm đối với các tranh chấp kinh doanh, thương mai và thực tiễn thi hành Do đó, luân văn hướng tới hai đổi tương nghiên cứu chính là

"Thứ nhất, Quy định của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 về thấm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và một số văn ban pháp luật khác có liên quan.

Trang 12

Thứ hai, Thực tin áp dụng các quy đính pháp luật tô tụng dân sư về thấm quyền dân sự của tòa án trong việc xét xử sơ thẩm đối với các tranh chấp kinh doanh, thương mại từ khi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực đến nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu dé tài

Đô tải được thực hiện dựa trên phương pháp luận nghiên cứu khoa hoc của chủ nghĩa Mác - Lê nin, xem xét van dé thẩm quyển dân sự của tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trên cơ sé chủ nghĩa duyvật biển chứng va chủ nghĩa duy vat lịch sử, tức là trong mỗi quan hệ tácđông qua lại với các vẫn đề pháp lý cỏ liên quan va nhìn nhận nó trong sự vân động, phát triển.

‘Vé phương pháp nghiên cứu cu thể, luận văn sử dung tổng hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thông của khoa học pháp lý như phương pháp phan tích, tổng hợp, so sảnh, thông kê, phương pháp phân tích vụ việc điển hình

6 Ý nghĩa khoa học và thực tin của đề tài.

Luận văn nghiên cứu toàn điện lý luận và thực tiễn về thẩm quyển dân sự cũa tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại Trêncơ sở đó, đưa ra được những bat cập trong các quy đính của pháp luật về vẫn để nay Từ đó đưa ra một số kiến nghị hoản thiện pháp luật về thẩm quyển ân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Để tai nghiên cứu này được hoàn thành sé góp phân lam phong phú hơn n quyển dân sự của tủa an trong việc giải quyết tranh.chấp kinh doanh, thương mại Luân văn cũng có thể trở thành tai liệu có giátrị tham khảo cho việc giảng day, hoc tép, nghiên cửu pháp luất tổ tung dan sur

Trang 13

vẻ thẩm quyển dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mat

7 Bồ cục của luận văn.

Luận văn bao gồm phan mỡ đầu, nôi dung, kết luân, danh mục tài liệu tham khảo va được kết cu gm ba chương,

Chương 1: Một số van dé lý luận về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Chương 2- Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyển én sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật vả một số kiển nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định pháp luật vẻ thẩm quyển dân sự của tòa án trong việc giãi quyết tranh chap kinh doanh, thương mai

Trang 14

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE THẲM QUYEN DAN SỰ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH

DOANH, THƯƠNG MẠI.

1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Dưới góc độ pháp lý, tranh chấp được hiểu la những mâu thuẫn, zung đột phat sinh trong đời sông, bat đồng về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Nói vẻ phạm vi của tranh chấp thi rat rông, bối tranh chấp bao gồm nhiên dang va trong nhiễu nh vựckhác nhau Tranh chấp thương mai hay tranh chấp kinh doanh là thuat ngữ được sử dụng khá phé biển ỡ các nước trên thé giới Khái niệm “tranh chấp, thương mai” hay “tranh chấp kinh doanh" được dùng va sử dung réng rồi ởViệt Nam muộn hơn nhiễu nước trên thé giới Do khí hai thuật ngữ trên bắt đầu xuất hiện thì tại Việt Nam thời ký đó, chúng ta đang chịu ảnh hưởng lớn của Luat học 3ô Viết cùng với sự tôn tại của một ngành luật độc lập lả ngành luật kinh tế Trong thời kả này, hoạt đồng kinh tế chủ yêu là kế hoạch hóa tập trung với sự thông trị của khu vực kinh tế nha nước va kinh tế tập thé sử dụng mênh lệnh hành chính Theo đó, moi hoạt đồng kinh tế chủ yêu do nha nước thực hiền và chi phối, hay nói cách khác là thời kỳ bao cấp Các đơn vi kinh tế đều hoạt động thông qua kế hoạch va sử dung hop đồng kính tế lâm công cu thực hiền kế hoạch được giao Do đó, các tranh chap kinh tế trong thời kỹ này

đôi khi đồng nghĩa với tranh chấp hơp đồng kinh tế

Mặc dù không sây dựng được một khái niệm chuẩn mực vẻ tranh chấp kinh tế, nhưng hệ thông pháp luật Việt Nam đã từng tén tại những khái niệm khác nhau để biểu đạt Tinh vực tranh chấp nảy Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1904 và Nghĩ định số 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính

Trang 15

phủ vé trọng tài kinh tế đã bước đầu liệt kê các tranh chấp được coi là tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án kinh tế va trong tai kinh tế!, bao gồm Các tranh chấp vé hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cơ quan có đăng ky kinh doanh, Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa các thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, gii thể công ty, Các tranh chap liên quan đến việc mua bán cỗ phiéu; Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Với một khái niêm nội ham rộng và việc pháp luật gắn cho các tranh chấp có nộidung kinh tế trên được goi là tranh chấp kinh tế đã tao ra sư không phủ hopvới các hoạt động thương mai hiện nay.

"Thuật ngữ "tranh chấp thương mai” (commercial dispute) hay thuật ngữ “tranh chấp lanh doanh” (business dispute) phd biển và thường được sử dụng trong các văn bản pháp lý quốc tế hơn thuật ngữ "tranh chấp kinh tế" Trongluật mẫu của UNCITRAL (United Nations Commission on Intemational ‘Trade Law - Ủy Ban luật thương mại quốc tế do Liên Hiệp Quốc quản lý) về trong tai thương mại quốc tế cũng sử dung thuật ngữ "Tranh chấp thươngmại”

Trên thực tế, khái niệm tranh chấp thương mại được tiếp cân đưới nhiều góc độ khác nhau va được gọi với nhiễu tên gọi khác nhau, gồm Tranh chap kinh tế, tranh chấp thương mai, tranh chấp kinh doanh, tranh chấp về kinh doanh, thương mai Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mai lan đầu tiên được dé cập tại Điều 238 Luật Thương mại năm 1097: “Tranh chấp thương nại là tranh chdp phát sinh do việc Rhông thực hiện hoặc thực hiện không

Ging hợp đồng trong hoạt động thương mat”? Tuy nhiên khái niêm nay đã

tranh chấp

hep đồng ong kink dow theo pháp luật Vật Nam luận nạn, Tạp chỉ Dan căn & Phap hat

> Điền 238 Luật Thương mai năm 1997,

Trang 16

khơng quy định day đủ tat cả tranh chấp thương mai, đồng thời loại bé nhiều tranh chấp khơng được coi là tranh chấp thương mai mặc đủ xét về bản chất thì tranh chấp đĩ van cĩ thé coi là các tranh chấp thương mai vi dụ như dau tư, xây dưng, hoạt động trung gian thương mai,

Sau khi Việt Nam kí kết hiệp định thương mai Việt Nam - Hoa Ky ngày. 13/7/2000 vả được Quốc hội phê chuẩn ngày 28/11/2001, quan niệm về thương mai và tranh chấp thương mại của Việt Nam đã được mỡ rơng hơn,tạo cơ sở cho sự phát triển của pháp luật thương mại Việt Nam với pháp luật thương mại quốc tế Từ do đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh té thé giới Trong thời kỳ này, khái niêm thương mại được hiểu bao gồm thương mai hang hĩa,thương mai địch vụ, quyển sở hữu trí tuệ vả đâu tư Khải niềm tranh chấpthương mai cũng được định nghĩa tại Điều 9.4 chương I của Hiệp định, tranhchấp thương mai la "tranh chấp phát sinh giữa các bên trong giao dịchthương mại" Các quan niêm vé thương mại ở Hiệp định tiếp tục được kếthừa va thể hiện trong Pháp lệnh trong tải thương mai năm 2003, BL.TTDSnăm 2004 vả Luật Thương mai năm 2005

Luật Thương mai 2005 được Quốc hội thơng qua vào ngày 14/6/2005, đãđịnh nghĩa “hoat động thương mai là hoạt động nhằm nmc dich sinh lợi bao gdm mua bản hàng hoa, cùng ing dich vụ, đẫu te xúc tiễn thương mại và các Hoạt động nhằm mic dich sinh lợi knde'® Đồng thời Luật Thương mai năm 2005 cũng đưa ra các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại, tuy nhiên lại khơng đưa ra khái niém về tranh chap kinh doanh thương mại.

Các tranh chấp vẻ tranh chấp kinh doanh thương mại được liệt kê trong BLTTDS năm 2004, gồm co: “Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh: doanh thương mat giữa cá nhân, tổ chức cĩ đăng i Kinh doanh với nhau và

ˆKhộn I, Điều 3 Luật Thương mai năm 2005

Trang 17

đều có muc dich lợi nhuận, gdm: Mua bản hàng hóa; cung ứng dich vụ; phân phối: dai điện, đại lý; Kj gitt; Thuê, cho thud, thud mua; Xây đựng; Ticvẩn, iF thuật: Vận cimyễn hàng hóa hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thiy nội dia: Vận chuyễn hàng hóa hành Khách bằng đường hàng Không đường biền; Mua bán cổ phiêu, trái phiêu và gidy tờ có giá khác; Đâu te tài

chính ngân hàng, Bảo hiểm, Thăm đồ, khai thác “*

Như vay, có thé thay BLTTDS năm 2004 không sử dụng thuật ngữ “tranh chấp thương mại” hay “tranh chap trong kinh doanh” ma chi sử dụng thuật ngữ "tranh chấp vé kinh doanh, thương mai” Tuy nhiên thực chất những nội dung của các tranh chấp vẻ kinh doanh, thương mai được liét kê BLTIDS năm 2004 chính là các tranh chấp thương mại theohưởng tiếp côn của Luật Thương mai năm 2005 và Luật Trọng tài thươngtại Điện

mại năm 20105

Giáo trình Luật Thương mai tập 2 của trường Đại học Luật Ha Nội có đưa ra định nghĩa vẻ tranh chấp thương mại như sau: “Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bắt đồng hay xung dt) về quyền và ngiữa vụ giita

các bên trong quá trinh thực hiện các hoại động thương mai “4

Tinh tới thời điểm hiên tai, vẫn chưa có một khải niêm thống nhất hay văn bản pháp lý nào chính thức quy định mét cách cu thể vé tranh chấp kinh doanh, thương mại ma chỉ đừng lại ở vấn để quan điểm của mét sé tác giã trên cơ sỡ tiếp cân nó thông qua luật nội dung vả luật tổ tung, Mặc di có sự khác nhau về cách thức biểu đạt, ngôn tử sử đụng, nhưng nhìn chung quan niém về tranh chấp trong kinh doanh, thương mai được thé hiện qua các quy định trong các văn bản pháp luật của Việt Nam hiện hanh tương đối nhất

“Ba Luật tổ tang dine năm 2004,* Hoang Minh Chiến C015), Tran s

hep đồng rong kink down theo pháp hiệt

“Dai học Luật Ha Nội 2019), Giáo trừnh Lut hương mai tấp IZ Nab Công an Nhân dân,

Trang 18

quán Từ những phân tích trên, có thể hiểu tranh chấp kinh doanh, thương, mại là những máu thuẫn, bét đồng giữa các chủ thể phát sinh trong việc thực hiện các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, thương mai va đâu tu Theo quan điểm của tác giả, có thể định nghĩa ngắn gọn tranh chấp kinh doanh thương mại như sau: "Tranh chấp kinh: doanh thương mat là những mâu thuẫn, xung đột về quyên lợi và nghĩa vu giữa các chủ thé phát sinh trong quá trùnh thực hiện hoạt động kinh doanh thương mat”

Vi du: Công ty A và công ty B ký hợp đồng mua bản gạo với số lượng 100 tn Công ty A đã cung cấp đủ sổ lương lä 100 tấn gạo nhưng đền hết thời hạn thanh toán ghi trong hop đồng, công ty B van không trả dui tiên cho công ty A dẫn đến vi pham ngiĩa vụ thanh toán Vi vay, công ty A nộp don khởi kiện công ty B tới toa an có thẩm quyền Đây chính la tranh chấp kinh

doanh, thương mai

1.2 Khái niệm thẩm quyền dân sự của tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai.

“Thuật ngữ "thẩm quyên" bắt nguôn từ tiếng la tinh "competentia" có hai ý nghĩa thứ nhất là phạm vi các quyển hạn của cơ quan hoặc người có chức

vụ nào đó, thứ hai là phạm vi những kiến thức và kinh nghiệm ma ai đó cổ”.

Trong điểu hành và quản ly nha nước, thẩm quyên thường được hiểu theo nghĩa đầu tiên Ở một số nước trên thé giới, thuật ngữ nay được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau Vi du, trong từ điển luật học của Pháp, thuật ngữ thẩm quyển (competence) được hiểu là khả năng ma pháp luật trao cho co quan công quyền (autorite publique) hoặc cơ quan tai phán (jurisdiction) thực hiện công việc nhất định hod thấm cứu và xét xử một vụ kiện Tại Mỹ, theo từ điển luật học, thẩm quyên được hiểu 1a một khả năng cơ ban và tdi thiểu để cơ.

m—.e.,=3 tay cập ngày SOTO,

Trang 19

quan công quyển xem xét va giải quyết một việc gi theo pháp luật Con trong tiếng Anh, người ta dùng thuật ngữ “Junsdistion” để chỉ thẩm quyền hoặc phân quyên - tức lả quyển lắng nghe va phan quyết vụ kiến hay đưa ra an lệnh. nao đó của toa an một vùng lãnh thé ma trong phạm vi đó thẩm quyển của

Toa án (Jurisdistion of Court) được thi han?

"Thẩm quyền được định nghia trong Tử điển Luật học của Nha xuất ban Từ điển bách khoa năm 1999 như sau: “Tổng hop các quyền và nghĩa vụ hành động quyết định của các cơ quan tổ chức thuộc hệ thông bộ mdy Nhà: nước do Indt pháp quy định như thẩm quyền của Tòa ám các cấp, thẫm quyền của Viện kiểm sát các cấp, của cơ quan Công an các cắp Hành động, quyết định trong phạm vi thẩm quyền do luật pháp qny đmh ia điều tiện để đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế thông nhất, trảnh được sự tring lặp, lắm sân trong thực hién chức năng, nhiệm vụ của cơ quan các cấp, các ngành

Vueot qua thẩm quyên, làm trái thẫm quyền trong ban hành các văn ban, quyét định là cơ sở pháp I đễ ủy bỗ các văn bản Ấy “®

Như vậy, dưới những góc độ khác nhau thi khái niệm "thẩm quyển" được giải thích có khác nhau nhưng vẫn có điểm tương đồng, Co thể hiểu ngắn gon Thẩm quyền la thuật ngữ ding để chỉ phạm vi, giới han chức năng, nhiệm vụ, quyển han của cả nhân hoặc cơ quan nhà nước trong việc thực thi quyên lực nha nước được pháp luật quy dink Từ những phân tích trên có thể thấy ring, các nước déu công nhận thẩm quyển của toa án là quyền xem xét giãi quyết các vụ việc trong pham vi pháp luật cho phép và quyên han trong việc ra các quyết định khi giải quyết vụ việc đó Thẩm quyền của toa án được tạo nền bối quyển xem xét giải quyết vu việc và quyên ra các quyết định khi

° Nguyễn Thanh Bình (200), Khói

ác bindu hiện hành chính ea cổng ,

Viên Khoa học pháp lý (1999), Từ điện Tuất lọc, Nxb từ điền Bách Khoa, Hà Nội, t.459

Trang 20

giải quyết vụ việc Hai quyền này lả nội dung quan trong va có mối quan hệmật thiết với nhau.

Tả chức hệ thống tòa án tại Việt Nam có đặc thủ riêng cho nên quan niêm vé thẳm quyển của tòa án trong tổ tụng dân sự của nước ta cũng cónhững điểm khác biệt so với các nước trên thé giới Khái niệm về thẩm quyền. của toa án Việt Nam được tiếp cận dưới ba góc dé là thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền của toa án các cấp va thẩm quyển của toa án theo lãnh thé Trên cơ sỡ đó, thẩm quyển dân sự của toa án được định ngiĩa như sau:

Thẩm quyền dân sự của toà án là quyén xem xét giải quyết các vụ việc và quyền han ra các quyét định khử xem xét gidi quyét các vụ việc đó theo thi tục tố tụng dân sự của toà cn.

‘Tw những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm thẩm quyên đân sự của Toà da trong việc giải quyỗt tranh chấp kinh doanh: thương mat là quyễn han của Toà ân trong việc Tìm lý, giải quyết các tranh chấp kính doanh, thương mại theo thủ tục 18 tug đân sự, được tiếp cận đưới ba góc độ là thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cắp và theo phạm vi lãnh thổ.

13 Đặc điểm của thâm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

"Thẩm quyển dan su của toa an trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại vừa có những đặc điểm chung của thẩm quyên dân sự của Tòa án, ‘vita có đặc điểm riêng.

'Về đặc điểm chung của thẩm quyển dân sự, có thể kể ra ba đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, xuất phát từ đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự, Toa an nhân danh quyển lực nha nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và ra

Trang 21

các phan quyết đối với các vụ việc phát sinh từ các quan hé mang tính tải sản, nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyễn cam k thöa thuận giữa các chủ thé với nhau.

Thứ hai, thẩm quyền dân sự của toa án trong giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai được thực hiên theo thủ tục tổ tụng dân sự Vi thé, ‘bén cạnh việc tuân thủ các nguyên tắc chung của luật tổ tụng như Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, bão dim sự vô tư, khách quan trong tổ tung dén sự thì tủa án khi xem xét giải quyếttranh chấp kinh doanh, thương mai phải thực hién nguyên tắc tôn trọng và đâm bão quyển tự đính đoạt của các bên theo quy đính của pháp luật tổ tung

Pham wi xem xét giải quyết và quyền quyết định của Tòa án được giới hạn bởi những yêu cẩu ma đương sự đưa ra cũng như trên cơ sở sự thda thuận của họ về những van dé có tranh chapTM,

Tht ba, d6i với trường hợp tranh chấp kinh doanh, thương mai không có điều luật để ap dụng, Tòa án vẫn có thẩm quyên giải quyết vả không được từ chối thụ lý, xuất phát từ tính da dang của các quan hệ pháp luật dân sự dẫn đến các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật không thé dự liệu tất cả các tinh huồng, trong khí đó, Tòa án với tư cách là cơ quan bão vệ công lý có‘rach nhiệm phải giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại khi người dân.đã cầu viên đến tòa án, tức là cau viên đền công lý.

Bên cạnh đó, thẩm quyển dân sự của Tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai có đặc điểm riêng la thường phụ thuộc vào quyền tự định đoạt và sư théa thuận của các bên trong hợp déng kinh doanh, thương.mại Trong hop đồng thương mại, các bên thường có điều khoản giải quyết

`2 Thường Đại học Luật Hà Nội 2019), Giáo erin Luật TẾ ng dns, Nsb Công an nhân din, Hà

Nộp 59

Trang 22

tranh chấp (thỏa thuận trong tai) trong đó lựa chon phương thức trọng tải thương mại thay vi phương thức Tòa án để giải quyết tranh chấp phát sinh từ ‘hop đồng Nếu thöa thuân trong tai có hiệu lực và có thể thực hiện được, coi như các bên trong quan hệ hợp đồng thương mai đã từ bỗ quyền khởi kiện ra Toa án, loại trừ thẩm quyển của Tòa án đổi với tranh chấp phát sinh từ hop đẳng này Do đó, khi xem xét thẩm quyển dân sự của Tòa án trong giãi quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, Tòa án phải xem xét hiệu lực của théa thuận trong tai (nếu các bên có thöa thuận trong tai) để xác định liệu Tòa án có thẩm quyền giải quyết đổi với tranh chấp do hay không.

14 Ý nghĩa của quy định về thẩm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Co thé nói, thẩm quyển dân sự của Tòa án lả một trong những chế định quan trong trong pháp luật tổ tung dân su Các quy định này không chỉ có ýnghĩa với Nha nước ma còn có ý ngiĩa đổi với các bên đương sự và các bên. liên quan vi ảnh hưởng đến quyên tiếp cận công lý của ho.

Thứ nhất, đối với Tòa cm: Các quy định về thẳm quyền dân sự của Toa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai là cơ sé pháp lý để các Tòa án có ththu lý và giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Việc xác định chính xác thẩm quyền dân sự của Tòa án vẻ tranh chấp kinh doanh, thương mai là yếu té dau tiên và quan trong cho việc giãi quyết đúng đến các tranh chấn ‘din sự tại Tòa dm Việc xác định thẩm quyền đân sự của Tòa án cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc xác đính những diéu kiện vẻchuyên môn, nghiệp vụ cần thiết cia đội ngũ cán bộ của Tòa án Từ đó có kế hoạch để dim bảo cho Toa án phải thực hiện đúng chức năng, nhiêm vu của trình

Trang 23

Thứ hai, đối với đương sự: Các quy định về thẩm quyền của Tòa an trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại là cơ sở để đương sự thực hiện quyền khỏi kiện, để yêu cầu Tòa án giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục tô tụng dân sự Có thể thay, khi tham gia vào các quan hệ kinh doanh, thương mai, việc xây ra các tranh chap, bất đồng là điều khó tránh khỏi Khi quyền va lợi ich hop pháp của minh bị xâm phạm mà các bên không thể tự mình bao về thi các bên có quyển khởi kiên đến Tòa án và yêu câu Toa án giãi quyết Điểu này sẽ giúp các bênđương sự dim bao được quyển lợi cia mình, tránh việc mắt thời gian khi gũi đơn kiện đến Téa án không có thẩm quyên và chi phí không đáng có.

Thứ ba, việc quy định vé thẩm quyển của Téa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai không chỉ giúp xác đính phạm vi côngviệc của Téa án ma còn giới han phạm vi những công việc giữa Toa án với những cơ quan, tổ chức khác Sự cho pháp xác định một vụ việc Tòa an xét xử, giải quyết là có cơ sở pháp lý để công nhận tính hợp pháp hay không chỉnh làm thẩm quyển của tòa án Nếu một vụ án được tòa án thụ lý và giải quyết không đúng thấm quyền thi di vụ án được giải quyết đúng vé nội dung thủ phần quyết của tòa an cũng không được công nhân va đương nhiên bị hủy bỏ Thim quyển cia tòa án giúp phân định phân định sự khác nhau vé giới hạn hoạt động của tòa án với cơ quan nhà nước khác Đẳng thời đình ra giới ‘han thẩm quyền cho các Tòa án trong cùng hệ thông Tòa án, cụ thể thẩm quyển của Tòa án theo các

quyền xét xử theo thủ tục sơ t

sp xét xử phân định các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử theo lãnh thé phân định giữa các Toa án trong cing một thấm quyển giải quyết theo thủ tục sơ tl

cấp, thẩm quyển xét xử theo sự lựa chon của nguyên đơn xác định Tòa án có thấm quyền sơ thẩm vụ án Ngoai ra, 4m quyển giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm có mục đích xác định quy trình.

Trang 24

giải quyết một vụ án kinh doanh thương mai qua các cấp va các Tòa án có thấm quyển Điều nay sẽ gop phân tao điều kiện thuận lợi, can thiết cho Toa án gidi quyết nhanh chóng, chính xic, nâng cao hiệu quả giai quyết tranh chấpkinh doanh, thương mại.

15 Cơ sở xác định thâm quyền dân sự của tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương.

Căn cử để xac định thẩm quyền dân sự của Tòa án đóng vai tro quan trọng trong việc phân định thẩm quyển dân sự của Tòa an Bi khi sắc định được đún và đây đủ các căn cứ sẽ giúp cho việc phân định thẩm quyền dan sự của tủa an được chính xác, khoa học, đẳng thời tránh được sự chẳng chéo gây mất thời gian vả chi phí cho các bên đương sự Việc xác định thẩm quyền dân sự của toa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai cần dựa trên các cơ sở cả vé mặt khoa học và thực tiễn như sau:

15.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án do Luật định, đường lối, chính sách của Đăng về cai cach tepháp.

Điều 102 Hiển pháp năm 2013 "dé quy định rằng, “Toa án nhiên dân là cơ quan xét xử của Nước Công hòa xã lội chit ngiữa Việt Nam thực hiện“uyên te pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người quyền công dân, bảo vệ chế độ xã lội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyễn và lợi ich hop pháp của tỗ chức, cá nhân” Nội dung của điểu này đã được cụ thé hoa tại Khoản 1,2 Diéu 2 Luật Tổ chức Tòa an nhân dân số năm 2014

“1 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử cũa Nước Công hòa xã hội chi giữa Việt Nam, thực hiện quyên te pháp Tòa án nhân dân cỏ nhiệm vu bảo

"102 Biển pháp năm 2013

Trang 25

vệ công I, bảo về quyền con người, quyén công dân, bdo vệ ché đồ xã hội chỉ nghĩa bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyền và lợi ích hop pháp của tổ chức, cả nhân

Tòa án góp phần giáo duc công dân trungthành với Tổ quốc nại hành pháp luật, tôn trong những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đẫm tranh phòng, chỗng tôi phạm các vi _pham pháp luật Khác.

2 Tòa án nhân danh nước Cong hèa xã hôi chit ngiữa Việt Nam xát wiecác vụ án hình sục din sue hôn nhân và gia dink, kinh doanh, thương mat, laođông, hành chính và giải quyễt các việc Riác theo guy định cũa pháp lậtXem xét dy đi, Khách quan toàn điện các tài liệu, chứng cửđã được tìm thập trong quá trình tổ tưng: căn cứ vào kết qua tranh tng ra bản án, quyết định việc có tôi hoặc Riông có tôi dp ching hoặc Khong áp chung hình phat, biên pháp tư pháp, quyết dinh về quyền và nghữa vụ vệ tài sản, quyền nhân thân.

Béin ân, quyết dinh của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tỗ chúc, cá nhân tôn trong: co quan, tổ chức, cá nhân li quan phải nghiêm chỉnh chấp hàni!?'

Quy định nói trên của Hiển pháp và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân vẻ chức năng, nhiệm vụ của Tòa án lả cơ sở xác định thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các vụ việc dan sự, trong đó có tranh chấp kinh doanh,thương mại.

Bên cạnh đó, các quy định vẻ thẩm quyền dan sự của Toa án nói chung, thấm quyên dan sự của Tòa an trong giải quyết tranh chap kinh doanh, thương ‘mai nói rigng được xây dựng trên cơ sở thể chế hóa chủ trương của Dang vé

3 Điệu 3 Luật TỔ chức Tòa án nhân dân nấm 2014

Trang 26

cải cách tư pháp được đất ra và được ghi nhận trong Nghĩ quyết số 03-NQ/TW ngày 18/06/1997, Nghỉ quyết số 08-03-NQ/TW về một số nhiêm va trong tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới và đặc biết là Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính tri vé Chiến lược cdi cach tư pháp đến năm 2020 với việc đặt ra yêu câu về việc xac định rõ chức năng, nhiệm ‘vu, thẩm quyền vả hoàn thiện tổ chức vả hoạt động của tùa án nhân dân.

Ngoài ra, Nghị quyết 40-NQ/TW cũng để ra chủ trương tổ chức hệ thing toa án nhân dân theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vi hành chính, din đến mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm của toa án nhân dân cấp huyện Tác giả cho ring việc tăng thẩm quyển sét xử án kinh doanh thương mại cho tất cả các TAND cấp huyện là diéu cân thiét Bởi điều này góp phản. ‘bao dam sự thông nhất trong tổ chức bô may Nha nước, sự thông nhất trong pháp luật, đặc biệt dim bao thực hiện thống nhất va phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng và Nha nước ta về việc từng bước tăng thẩm quyền cho TAND cấp huyện la Tòa án xét xử sơ thẩm đại đa số các vụ án kinh doanh thương mai Trên thực tê, cơ sỡ vật chất, tổ chức, con người của các TAND huyện của Viết Nam không có sự đồng déu va số lượng các vụ án kinh doanh. thương mại xét xử sơ thấm hing của một số tòa án cấp tinh không nhiêu Tuy xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh đoanh, thương mại cho Tòa án cấp huyện không chỉ phụ thuộc vào số lương vụ án kinh nhiên việc tăng thẩm quy:

doanh thương mai ma TAND cập tinh ét xử hàng năm ma côn phụ thuộc vao cơ sỡ vật chất, tổ chức, con người, vào nguyên tắc tổ chức bộ máy Nha nước Những van dé nay déu mang tính tam thời vả hoàn toàn có khả năng khắc phục được.

Việc mở rộng thẩm quyển xét xử sơ thẩm đối với các tranh chấp kinh doanh, thương mai cho Tòa án cấp huyện phù hợp với tinh thin của cải cách

Trang 27

tự pháp, cũng như phân quyển mạnh cho TAND cấp huyện giải quyết chủ yêu các vụ án kinh tế theo thủ tục sơ thẩm, còn TAND cấp tỉnh chi giải quyết so thẩm các vụ án kinh tế phức tạp vả giải quyết theo thủ tục phúc thẩm các vu

án kink tế ma Téa an cấp huyện đã giải quyết.

15.2 Các nguyên tắc tô chức và hoại động củadan

ệ thống Tòa én nhân

Ở nước ta, nguyên tắc bão dim chế độ sơ thẩm, phúc thẩm la cơ sở quan trọng để phân định thẩm quyển giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mai Tuy nhiên, Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 đã thay thé nguyên tắc hai cấp xét xử bang tên gọi la nguyên tac bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẳm Nguyên tắc nảy cũng được ghi nhận tại Điều 17 BLTTDS năm 2015, theo đó, một vụ việc có thể bị xét xử theo hai cấp 1a cap sỡ thẩm vả cấp phúc thẩm hoặc co thé có một thủ tục đặc biết là thủ tục giám đốc thẩm, tái thấm Quy định nay đã góp phan bao dim việc xét xử của Tòa án được đúng đắn, khách quan va toàn diện, góp phan bao vệ tốt hơn lợi ích hợp pháp của đương sự

Điều 3 Luật Tổ chức Tòa án nhân dan năm 2014 quy định tổ chức Toa án nhân dân bao gồm: “Téa án nhân đân i cao; Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa ân nhân dân tình thành phé trực mộc Trung ương: Tòa án quân luyện thị xã, thành phổ thuộc tinh (và tương đương) và Tòa án quân sve Trong hệ thông Tòa én nhân dan, chỉ có Tòa ám nhân dân cắp inyén và Tòa án cấp

Tĩnh có thẫm quyằn xét vik các tranh chấp kinh doanh thương mai* Điều này,

đất ra cho pháp luật t6 tung nhiêm vu quy định những vu án nảo thuộc thấm quyển xét xử sơ thấm của Tòa án nhân dân cấp huyện vả vụ án nao do Tòa an

"Viên Thể Giang, Giới quyất rank chấp Kink doanh tương mat theo guy đhh của BLTTDS2004, Tap chí Wha xước và Phếp at số 122005, Hà Nội.

* Điện 3 Luật Ta chức Toa án nhận đản nếm 2014,

Trang 28

cấp tinh giải quyết Bến cạnh đó, ở Toa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh lại được t8 chức thành các tòa chuyên trách, Téa án nhân dân quận, truyện, thị xã, thảnh phổ thuộc tỉnh và tương đương thi tủy thuộc vào quy mô vẻ công việc và đội ngũ thẩm phán, công chức từng đơn vi của Tòa án; ở những đơn vị có số lượng công việc lớn, biên chế nhiều thì có thể thành lập Tòa chuyên trách Do đó phải có sự phân định thẩm quyền các Tòa chuyên trảch trong cùng một cấp Tòa an, những tranh chấp nào thuộc thẩm quyền của Toa Dân sự, những tranh chấp nao thuộc thẩm quyên của Tòa Lao đồng,

1.5.3 Tính chất phức tap của từng loại vụ

Việc xác định thẩm quyền của Tòa án theo cấp được quy định tại Điều 35, 37 BLTTDS năm 2015 dựa trên tinh chất phức tạp của từng loại vụ việc

Tinh chất phức tạp của vụ viêc la độ khó của việc áp dụng pháp luật để giải quyết vu việc đó Độ khó của vụ việc phụ thuộc vào các yếu tổ sau: phạm vĩ không gian, thành phân chủ thể của quan hệ pháp luật va mức độ sử dụng nghiệp vụ trong hoạt đồng áp dung pháp luật Vu án phức tạp la vụ án có liên quan đến quyên và lợi ích của nhiều người, có tải liệu, chứng cử mâu thuẫn với nhau can có thời gian kiểm tra, xác minh, đánh giá hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn, có đương sự là người nước ngoài đang ở nướcngoài hoặc người Việt Nam dang cư trú, học tép, lam việc ở nước ngoài

Các quan hệ pháp luật về kinh doanh, thương mại có thể diễn ra trong phạm vi hẹp nhưng cứng có thé được xac lập trong phạm vi không gian rộng và liên quan đến nhiễu quốc gia phụ thuộc và tính chất quan hệ Điểu nay

gây ra khó khăn cho các đương sư trong việc thu thập chứng cứ để chứng minh phục vu cho quả trinh tham gia tổ tung và việc tòa án thực hiện các thủ

quyển áp dung biện pháp ủy thác tư pháp để thực hiên nhiệm vụ ma cần có sự

Trang 29

can thiệp cia Téa an cấp cao hơn tùy thuộc vảo khả năng của mỗi tòa án Như vậy, đối với mỗi vụ án, tùy thuộc tính chất phức tạp của vụ án ma xác định xem vụ án đó TAND cấp huyện hay TAND cấp tỉnh sẽ có thẩm quyển giải quyết

Căn cứ vào những đặc thù của một số loại vụ việc cũng như yêu cầu giãiquyết vụ việc đó mà pháp luật có những quy định mang tính ngoại lệ trong xiệc sắc định thẩm quyền dân sự của tnà đu: Vi tập Đốt với các yên: câu về giải quyết pha sản doanh nghiệp không thuộc thẩm quyền dân sự của toa án.

1.5.4 Diéu kiện cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực te của đội ngủ cán bộ Tòa án.

Theo quy định tại Diéu 35, 37 BLTTDS năm 2015, việc zác định thẩm quyển dan sự của Tòa án và việc tăng thẩm quyển xét xử sơ thẩm các vụ án kinh doanh thương mai cho Tòa án cấp huyện như đã phân tích ở trên phụ. thuộc một phân năng lực của Toa án Năng lực của Tòa an phụ thuộc rất nhiều yến

thực hiện ủy thác tư pháp Do đó, hiển nhiên xảy ra tình trạng những Tòa án trong đó có yếu tố nhân lực, phương tiện trang bi kỹ thuật vả khả năng,

có kinh nghiệm va khả néng thực hiện xét xử sẽ thuận lợi hơn các Tòa án khác chưa có điều kiện thực thi những van dé nay Thẩm quyển của Tòa án các cắp của một số nước trên thể giới cũng quy định theo hướng này (Vi du như Trung Quốc, Nga, Dai Loan

1.5.5 Yêu cầu khách quan của thực tién giải quyết tranh chấp tại Việt Nam

Pháp luật sinh ra do nhu cầu dai hõi của sã hội, phản ánh đúng nhu cầu khách quan của xã hội vả xuất phát từ thực té cuộc sống Các nha lam luật không tự làm ra luật mà ghi nhân những quy luật phát triển của 2 hội bằng các quy pham pháp luật Ở moi khía cạnh, pháp luật là sư nhận thức chủ quan.

Trang 30

của con người đối với thể giới khách quan Con người nhận thức tồn tai xã hội rôi đưa ra các quy tắc xử sự chung Vì thé, pháp luật vẻ td tụng nói chung va quy định về thẩm quyền của Tòa án nói riêng phải phủ hợp với thực tiễn cuộc sống Khi đất nước ngày cảng phat triển, các quan hệ lanh doanh, thương mai ngày cảng da dạng, phong phú và mang những diện mao, sắc thai mới Kéo theo đó, số lượng các tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày cảng tăng lên. Để dap ứng yêu câu giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại của các tổ chức, cá nhân trong nên kinh tế đòi hỏi phải có những thay đổi nhất định với hệ thông pháp luật Sự thay đổi của BLTTDS vẻ phạm wi thẩm quyền theo vụ việc, su thay đổi vẻ cách phân định thẩm quyền giữa các cấp Tòa án đã chứng minh phan nao sự dap ứng những đòi hỏi của thực tiễn trong quy định về thẩm quyền.

16 Lich sử pháp luật Việt Nam về thẩm quyền dân sự của Tòa an trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, throng mai

161 Giai đoạn trước Cách mang tháng Tám

Dưới thời ky Pháp thuộc, tổ chức tư pháp ở Việt Nam rất phức tạp Ngoài các Tòa án của Việt Nam cin có cả Tòa ăn của Pháp được thành lập ởNam Ky và một số thành phố khác như Hai Phòng, Nam Định, Ha Nội Toa án của Pháp có thẩm quyền xét xử tất cả các việc có liên quan đến người Pháp, hoặc người nước ngoài được ưu đãi như người Pháp Toa én của Việt Nam chỉ có thẩm quyền giải quyết những việc xảy ra giữa người Việt Nam với nhau Tuy vậy, trong thời kỷ nảy pháp luật tổ tụng dan sự Việt Nam bước đầu đã có sự phát triển Những năm đâu thé kỳ XX, chính quyền phong kiến 'Việt Nam đã ban hành được hang loạt các văn bản pháp luật có quy định vẻ thủ tục giễi quyết các vụ việc dân sự như Bộ

1921, Bộ luật dan sự, thương su tổ tung Bắc kỷ năm 1921, Bô Trung kỹ pháp.kỷ pháp viên biên chế năm.

Trang 31

viên biên chế năm 1935, B6 luật dan sự, thương sự tổ tung Trung kỳ năm.1935 , Nhin chung, các văn ban pháp luất này đã quy định tương đối đây đủ, cu thé được các van đề vẻ tô tụng dan sự, có tỉnh đến điều kiện lịch sử Việt ‘Nam lúc bay giờ Tuy vậy, chúng vẫn con mang tư tưởng phong kiến lạc hậu và nhiều đầu ấn của Bộ luật tổ tung dân sự năm 1806 cia Pháp!“

16.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989

Sau khi Cách mang thing Tâm thánh công, nước Việt Nam Dân chủ công héa được thánh lập Đây là dấu mốc đặc biệt của quả tình phát triển pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam trong một chính thể mới Nha nước ta lúc bay giờ đã ban hénh một sé các văn bản chứa đưng các quy pham pháp luật tố tụng như Sắc lệnh số 34/SL ngày 13/4/1945 bãi bỗ hai ngạch quan hảnh. chính va quan tư pháp, Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 quy định tổ chức các doan thể luật sư, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 ân định thẩm quyền các toa án Có thể khẳng định, những văn bản nay đã có những quy định.‘mang tính nguyên tắc, đặt nén móng cho việc xây dựng hệ thống pháp luật tốtụng ở Viết Nam.

‘Theo Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ nước 'Việt Nam dân chủ cộng hòa về tổ chức các Tòa án va ngạch thẩm phán và Sắc lệnh số 5L/SL ngay 17/4/1946 của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân. chủ công hòa vé én định thấm quyển của các Téa an va sự phân công giữa các nhân viên trong Téa án - hai văn bản pháp luật tổ tung đâu tiên vé tổ tụng dân. sự của Nha nước Việt Nam dân chủ công hòa, có thé thay trong thời kì nay đã có những quy đính để cập đến thẩm quyển giữa Tòa án các cấp, vẻ tổ chức của Tòa án và hoạt động gidi quyết vu việc dân sự đã được quy định tương đổi gọn nhẹ Hệ thông Téa án ở nước ta được tổ chức hệ thống từ trung ương

tp (Rnatmtnhidmne valphan-tck-qua~tink- hile tuc ra nhất bien cua Hạt 4o túng đan secietmemn-szpr, tuy cấp ngày 3008/2022.

Trang 32

đến địa phương, được xét xử theo hai cấp 1a sơ cấp và đệ nhị cap Kể từ khi có Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 vẻ cãi cách bô máy tư pháp và luật tổ tụng thi Tòa án sơ cấp, đệ nhị cap va thượng thẩm được đổi tên thanh Toa án nhân dén huyện, Tòa an nhân dân tỉnh va Téa án nhân dân tôi cao Ở giai đoạn nay đã có sự phân định thẩm quyền sơ thẩm của Toa án theo cấp.

Năm 1954, cuộc kháng chiên chống Pháp kết thúc thing lợi, miễn Bắc. ‘hoan toàn được giải phóng, tuy nhiên miễn Nam vẫn chịu sự thống trị của dé quốc Mỹ và chính quyên tay sai Sai Gòn tới năm 1975 Trong giai đoạn này, các văn bản pháp luật đáng chú ý nhất la Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Thông tư số 39/NCLP ngày 21/01/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dan việc thụ lý, di lý, xếp va tạm xếp những việc kiện về hôn nhân va ia đình và tranh chấp vẻ dân sự, Thông tư sô 09/TATC ngày 28/6/1974 của ‘Toa án nhân dân tdi cao hướng dẫn các vụ án ly hôn ở vùng biên giới Việt — Trung, Thông tư số O3/NCLP ngày 08/02/1977, Theo đó, vẫn dé phân định thấm quyền giữa các Toa án va phân định thẩm quyển trong cùng một cấp Toa án với nhau bat đầu được quy định trong văn bản pháp luật Ví du, trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 tai Điểu 16 có quy định “Téa án nhân dân cấp huyến, thành phổ thuộc tĩnh, thi zã hoặc đơn vi hành chínhtương đương có nhiệm vụ hòa giải những tranh chap về dân sự ” hoặc tại Thông tư số 39/NCLP ngày 21/01/1972 của Tòa án nhân dân tối cao cũng đã co những quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ đối với các vụ án dan sự theo nơi ỡ, nơi cam kết, nơi phát sinh sự kiên.

VỀ trình tự xét xử so thâm về dân sự kèm theo "Ngoài ra, ban hướng

Thông tư số 06/NCLP ngày 08/02/1977 cia Tòa án nhân dân tôi cao cũng quy định về thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp tinh va cấp huyện tại điểm c mục 'Ð phân thứ II, cụ thé “Toa án nhân dan cấp huyện có thẩm quyển sơ thẩm.

Trang 33

những vụ kiện vẻ dân sự, nhưng Tòa án nhân dân cấp tỉnh cỏ quyền lầy lên để tự minh xét xử sơ thẩm những vụ quan trọng hoặc phức tạp” Có thé thấy, trong giai đoạn tử năm 1945 đến năm 1989, pháp luật đã đặt ra các nguyên tắc để xác định thẩm quyền đân sự của Tòa an theo cấp và theo lãnh thỏ, Tòa an nhân dân cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm, Toa án nhân dân cấp tinh chỉ sơ thấm trong những vụ quan trong hoặc phức tap.

1.6.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004

"Từ năm 1986, chính sách Đồi mới do Đăng Cộng sn Việt Nam lãnh đạo 4 khơi nguén cho quá trình dân chủ hóa moi mất của đời sông kinh té sã hội Dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh té đồi hai Nhà nước ta công nhận va vân. ảnh nên kinh tế thi trường định hướng XHCN Dân chủ trong lĩnh vực chính trị doi hỏi lựa chọn mô hình Nha nước pháp quyền XHCN với những điểm ưu việt bao dm tốt hơn các quyền tự do, dân chủ cho Nhên dân.

Năm 1989, Nhà nước đã ban hảnh Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án. dân sự, Pháp lệnh thi hành an dân sự Điễu nảy đã tạo bước phát triển mới của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam bởi đây là các văn ban pháp luật tổ tung dân sự đầu tiên được Nhà nước ban hành quy định các van để vẻ té tụng dân sư có hiệu lực cao Trong giai đoạn này, các nhà lêp pháp cũng đã chủ trong việc hoản thiện hệ thống các quy định về thẩm quyên dan sự sơ thẩm của Toa án theo cấp để phủ hợp với tinh hình mới của dat nước Dong thời, đã bắt đâu có sự phân định thẩm quyển giữa các cấp Tòa án căn cứ trên tính chất của vụ việc Theo đó, im quyền của cấp tỉnh thì ngày cảng thu hep lại và thẩm

quyền của cấp huyện ngày cảng được mỡ rộng

Ngày 10/01/1990, Héi đồng nhà nước (nay là Quốc hôi) đã ban hành Pháp lệnh trong tải kinh tế, trong đó, có nhiều nội dung đổi mới về tổ chức,

Trang 34

phan cấp thẩm quyên và thủ tục tổ tụng trong tai Pháp lệnh nảy đã quy định về khái niêm Trọng tai kinh tế.

Năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ra đời dẫn đến tôn tai song song hai thiết chế tài phán giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai, tao cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp kinh tế, đólà

"Thứ nhất, đổi với thiết chế trong tải, bên cạnh Trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam được mở rộng thẩm quyển theo Quyết định 114/TTg ngày 16/02/1996 cia Thủ tướng Chính phủ thì có thêm trong tai kinh tế được thành.lập theo Nghỉ định số 116/CP ngày 05/09/1994 của Chính phủ Pháp lệnh số 08/2003/PLUB.TVQH vẻ trong tai thương mai đã thay thé cho các văn ban trên Theo đó, trong tai thương mại được tổ chức đưới hình thức trong tai phi chính phủ do Bộ Tw pháp xem xét va cấp giầy phép thành lập.

Thứ hai, đổi với thiết ché Toa án, năm 1994 Ủy ban thường vụ Quốc hồi ban hành PLTTGQCVAKT ngày 06/03/1994 Trước thực tếPLTTGQCVAKT không đáp ứng đòi hỏi của việc giải quyết các tranh chấpDTM, sau một thời gian thực hiện, Quốc hồi đã ban hảnh Bộ luật tổ tungdn sự 2004 thay thé cho pháp lệnh nảy.

1.64 Giai đoạn từ năm 2004 đền nay.

Ngày 15/6/2004, Quốc hội đã thông qua Bộ luật t6 tụng dân sự và chính. thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Đây là Bộ luật tô tụng dén sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đánh dâu một bước phát triển mới của pháp luật té tụng dân sự Việt Nam Theo đó, thẩm quyên dân sự của Toa án được mỡ rồng theo phạm vi loại việc Việc ban hanh Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 đã khắc phục được tinh trang lan man, nâu thuẫn nhau của

Trang 35

các quy định tố tung dan sự trước đây Đồng thời, thể chế hoa được quan điểm, đường lỗi của Đăng vé xây dựng pháp luật, cải cách từ pháp được ghi nhận trong các văn kiến của Đăng Nhiéu văn bản hướng dẫn thi bảnh BLTTDS đã được ban hành như Nghị quyết số 742/2004/NQ-UBTVQH ngày 24/12/2004 của Uy ban thường vụ Quốc hội vẻ việc giao thẩm quyền giải quyết vu việc dân sự quy định tại Diéu 33 Bộ luật tổ tụng dân sự cho Tòaán nhân dân quén, huyện, thi xẽ, thành phổ thuộc tinh; Nghỉ quyết số32/2003/QH11 ngày 15/6/2004 vẻ việc thi hành Bộ luật Tổ tung dân sự, Bồ luật tổ tung dân sư 2004 đã đưa ra các quy định vẻ thấm quyển dân sự của Toa án, trong đó có thắm quyển dân sự theo vụ việc của Tòa án vẻ giải quyết tranh chếp KDTM đã được hướng dẫn thi hành bởi Nghỉ quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 của Hôi đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trong giai đoan nay, van để thẩm quyền được quy định tương đổi đây đủ, thông nhất, tạo hành lang pháp lý để Tòa án các cấp giải quyết tranh

Tuy nhiên, qua thực tiễn thi hành, nhiều quy định của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 đã bộc lô nhiều bat cập Do đó, ngày 29/3/2011, Quốc hôi đã thông qua Luat sửa đổi, bé sung một số điêu của Bộ luật tổ tung dân sự để sữa đổi các quy đính của Bộ luật tổ tung dân sư năm 2004 không còn phù hợp, trong đó có những quy định về thẩm quyển của Tòa án Luật đã sửa đổi bỏ sung 04 điều luật liên quan đến thẩm quyển theo loại việc gdm: những tranh chấp vẻ dân sự thuộc thẩm quyền giãi quyết của Tòa án, những yêu cầu vẻ dân sự thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án; sửa đổi, những tranh chap về Jao động thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa an; thẩm quyền của Tòa án đồi với quyết định cả biết cia cơ quan, tổ chức, sửa đổi, thẩm quyên của Tòa án.

"Hoe viên Tư pháp C022), Tài Ti hội tio Thẩm npn của Tòa án rong vide giã quất các vu

cản dân su, Hà Nội, thing 52022

Trang 36

nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thẩm quyển của Tòa án theo lãnh thổ, thẩm quyển của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn,

người yêu câu”

én năm 2015, dé nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc dân sự nói chung, tranh chấp kinh doanh, thương mai nói riêng phục vụ công cuôc #âydựng và bảo vệ đất nước, ngảy 25/11/2015 Quốc hội đã thông qua Bô luật tổ tung dân sư mới và Nghị quyết số 103/2015/QH13 vẻ việc thi hảnh Bộ luật Tổ tung dân sự Về cơ ba

Tuật tổ tung đân sự năm 2015 đã kế thừa va phát triển các quy định của Bồ Tuật cũ trên cơ sở bảo dim sự đồng bộ và thông nhất của quy định pháp luật tổtung với quy định của pháp luật nội dung BLTTDS năm 2015 đã có nhiễu , quy định về thẩm quyển dân sự của Toa án tại Bộ

sửa đổi căn bản, toàn điện nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lôi của Đăng về cải cách tư pháp, cu thể hóa các quy định của Hiển pháp năm 2013, Luật Tả chức Tòa án nhân dân năm 2014 và Luật Tổ chức Viện kiểm sắt nhân dân năm 2014; bảo đâm tính đồng bô, thống nhất trong hé thông pháp luât, khắc phục những vướng mắc, bat cập từ thực tiễn công tác giải quyết các vụ án tranh chấp dân sự nói chung, trong đó cỏ các vụ án tranh chấp KDTM nói riêng Đôi với thẩm quyển của Tòa án theo cắp va lãnh thổ được gữ nguyên như Bộ luật tổ tung dân sự năm 2004 (sửa đổi, bd sung năm 2011), đồng thời có sửa đổi, bd sung một số nội dung đổi với thẩm quyển của Toa án cấp huyện trong đó có thẩm quyền của các Toa án chuyên trách Toa án nhân dan sung dé phủ hop với Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm cấp huyện được

‘Hoe viện Tư pháp (2022), Ta Hiểu hội tháo Thẩm quvén của Téa án trong việc giải quyất các vụ.

cản dân su, Hà Nội, thing 5022

Trang 37

KET LUẬN CHƯƠNG 1

"Những nội dung được phân tích ở Chương 1 giúp chúng ta có cái nhìn rổ ràng hơn về các van dé lý luận liên quan thẩm quyền dân sự của Toa án trong giải quyết tranh chấp KDTM

'Việc quy định hợp lý về thẩm quyền dân sự của Toa an có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bao quyén tiếp cân công lý của công dân, tạo điều kiện. thuận lợi cho ho cỏ thể thực hiện được quyên yêu câu Tòa án bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình Trên cơ sở lâm rõ khải niệm va đặc điểm của thẩm quyên dân sự của Toa án trong giải quyết tranh chap lanh doanh, thương mai, chương 1 đã chỉ ra va phân tích các tiêu chi lả cơ sở khoa học để có thể xây đựng các quy định về phân định thẩm quyền sơ thẩm dân sư một cách hợp lý.

Trang 38

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HIEN HANH VE THAM QUYỀN DAN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH

CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 2.1 Thm quyền theo loại việc của Tòa án.

Thẩm quyển dân sự của Toa an trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo loại việc là tổng hợp các loại tranh chấp về kinh doanh, thương mại ma Tòa án có thẩm quyển thụ ly va giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự.

'Việc xác định thẩm quyền theo loại việc của Toa án có ý nghĩa quan trong trong việc phân đính thẩm quyển giai quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại giữa toa án với các cơ quan, tổ chức khác Phân định thẩm quyền gop phin làm cho Toa an giải quyết đúng din, cỏ hiệu quả các vụ việcKDTM; giảm chẳng chéo khi thực hiền nhiệm vụ nhất lả giữa Tòa an với các cơ quan khác có thẩm quyển giải quyết tranh chấp như UBND hoặc giữa toa án với trong tải, giúp các bên đương sự lựa chọn chính sác Toa án có chức năng, thẩm quyển bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, tiét kiệm thời gian, công sức Xác định Tòa án nảo có thẩm quyền dân sự giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có vai trò rất quan trọng để có thể tiền hảnh khối kiến vụ án kinh doanh, thương mai khi bị xm pham quyển va lợi ich ‘hop pháp Xác định đúng thẩm quyển Tòa án giúp cho việc thu lý giải quyết vụ án được nhanh chóng giúp bao về quyển va lợi ich hợp pháp của bên bixâm phạm đạt hiệu qua tối da

Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định rat rõ vẻ việc xác định những tranh chấp nao là tranh chấp lanh doanh thương mai Theo đó, khi có một trong các loại tranh chấp được quy định tai các khoản tir 1 đến 4 của Điều 30 thì đó là tranh chấp kinh doanh thương mai Quy định tại khoăn 5 Điều 30 lả

Trang 39

quy định mỡ “Các tranh chấp khác vẻ kinh doanh, thương mai, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật” Chỉ khi có một văn bản quy pham pháp luật sic định quan hệ đó là tranh chấp kinh doanh thương mai thi Tòa án vận dụng khoản 5 Điều 30 dé thụ lý, giải quyết.

Theo khoản 1 Điều 30 BLTTDS năm 2015, một tranh chấp được xácđịnh là tranh chấp kinh doanh thương mại khi thỏa mãn ba điều kiến: (1) phát sinh trong hoạt đông kinh doanh, thương mại, (2) các chủ thể có đăng ký kinh doanh và (3) đều có mục đích lợi nhuận Mặc dù vay, việc nhận biết các dau hiệu nay trong các tranh chấp không phải lúc nào cũng rổ ring, đơn giản Chang han, doi với trường hợp việc ký kết hợp đồng thuê quyền sử dung đất giữa cả nhân, hộ gia định không có đăng ký kinh doanh với cá nhân, hộ gia inh, tổ chức có đăng ký kinh doanh thi la tranh chap dân sự hay tranh chấp kinh doanh thương mai? Tranh chấp phát sinh giữa các thanh viên góp vốn. trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt động, tổ chức quan lý của dự án, thảnh lập công ty hoặc nhiêu loại hình doanh nghiệp mã sự hoạt động dựa vao sựgóp von của các thành viên như hợp tác xã hoặc các loại hình doanh nghiệpđặc thù trên thực tế (ví dụ như trường tu thục, trường day nghệ, trường dânlập, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán ) có phải lảtranh chấp công ty không mặc dù chúng có cùng bản chất với tranh chấp công yr

Theo quy định tại Diéu 30 BLTTDS năm 2015 thi Tòa án có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp KDTM sau đây.

3.11 Tranh: chấp phát sinh trong hoạt động kink doanh, thương mại

Trang 40

Một tranh chấp được coi là tranh chấp kinh doanh thương mai phải cóđủ ba điều kiện sau:

Tine nhất, chủ thé của quan hệ tranh chấp kinh doanh, thương mại phải có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Cụ tl

đánh, tổ hop tac; doanh nghiệp, hop tác zã, liên hiệp hợp tác x8 được các cơ quan có thẩm quyển đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được coi lả cá nhân, tổ chức có đăng ky kinh đoanh Việc đăng ký kinh doanh này thông qua việc tiền hảnh các hoạt đông đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiép, đăng ky hợp tác zã va được các cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.

cả nhân, hộ gia

‘Trt hai, bên cạnh hoạt đông trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, hoạt đông kinh doanh thương mại còn 1a các hoạt động khác phục vụ thúc day, nâng cao hiệu quả kinh doanh thương mại Bao gồm những hoạt đông sau:mua bán hang hóa, cung ứng dich vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại va các hoạt đông nhằm mục đích sinh lợi khác Cụ thể Mua bán hang hoá; Cung ứng dich vụ; Phân phối, Đại diện, đại lý, Ky gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Tư vấn, kỹ. thuật, Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường, thuỷ nội địa, Vận chuyển hang hoá, hảnh khách bằng đường hang không, đường biển, Xây dựng, Dau tư, tải chính, ngân hang, Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác, Bão hiểm, Thăm dò, khai thác Các tranh chấp nay được điều chỉnh trong các luật chuyên ngành như Luật Thương mai, Luậtđường sắt, Luật hang không dân dụng, Luật giao thông đường thủy nội dia, Luật giao thông đường bô, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật kinh doanh bat động sản, Luật dau tư, Luật xây dựng, Luật sửa đổi bỗ sung một số điều của Tuật khoáng sẵn

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w