BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN TRƯỜNG GIANG
LUẬN VĂN THAC SĨ LUẬT HOC (Định hướng nghiên cứu)
Hà Nội - 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN TRƯỜNG GIANG
THAM QUYEN DÂN SU CUA TOA ÁN TRONG VIEC GIAI QUYET CAC YEU CAU
VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tụng đân sie Mã số: 8380103
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Thu Ha
Hà Nội - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi sin cam đoan luân văn thạc sỉ luật học "Thẩm quyén dân sw của tòa in trong việc giải quyết các yên cầu về hôn nhân và gia dinh” là kết qua của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của bản thân với sự hướng dẫn tận tình của PGS TS Nguyễn Thi Thu Hà - người hướng dẫn khoa hoc Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu trong luân văn Ja trung thực vả có nguồn gốc rố rang Tôi xin chíu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của minh,
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tac giả luận văn.
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Trường Giang.
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bổ luật tô tụng dân sự
HN&GĐ Hôn nhân va gia đình
HĐTP Hội đồng thẩm phan
NQ Nghĩ quyết
PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dan sw
TAND Toa án nhân dân.
TANDTC Toa án nhân dân tối cao TTDS Tổ tụng dân sự
VADS "Vụ án dân sự
VKSND Viện kiếm sắt nhân dân.UBND ‘Uy ban nhân dan
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1 Chương 1:NHUNG VAN DE LY LUẬN VE THAM QUYEN DÂN SỰ.8 CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 8 11 KHÁI NIEM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CUA VIỆC QUY ĐỊNH THAM QUYỀN DÂN SỰ CUA TOA ÁN GIẢI QUYẾT YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 8 LLL Khải niệm yêu câu ví in nhân và gia đùnh: 81.1.2 Khái niệm thẩm guy các yên
câu về hôn nhân và gia đình 12
đân sự của Toà án trong việc giải qu
1.13 Ý nghĩa của việc quy định thẩm quyền dân sự của Toà dn trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình 16 12 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH THAM QUYEN DÂN SỰ CUA TOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YEU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH 18
12.1 Cơ sở của việc quy ainh thẩm quyền theo loại việc của Tòa ám về giải quyét các yêu câu về hôn nhân và gia inh 18 1.2.2 Cơ sỡ của việc phân định thâm quyễn của Tòa ám các cấp về giải quyết
các yên ôn nhân và gia đình
123 Cơ s của việc phân định th m quyén giải quyết các yêu câu ví
nhân và gia đình của Tòa án theo lãnh thé 2
13 SƠ LƯỢC VE SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE THAM QUYEN DÂN SỰ CUATOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YEU CAU VE HON NHÂN VÀ. GIA ĐÌNH 3
1.3.1 Giai đoan trước năm 1989 24
1.3.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 25 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 26
Trang 61.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015 28 14 DIEU KIEN DAM BẢO THỰC HIỆN THAM QUYEN DÂN SỰ: CỦA TOÀ ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIÁ ĐÌNH 30 141 Các cay định của pháp luật về thẫm quyền dân sự cũa Toà án trong giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình 30 1.42 Điều kiện bão dam thông qua hoạt đông của cơ quan tiễn hành tô tung
311.4.3, Năng lực, trình đô, chuyén môn nghiệp vu và dao đức nghề nghiệp của
người tiễn hành tổ tung dân sự 33 144 Trinh độ hiểu biết pháp luật tổ ting dân sự của đương sự về thẩm.
quyễn dân sự cũa Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân vàgia đinh 34
KET LUẬN CHUONG 1 35 Chương 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNG DAN SỰ VE THAM QUYEN DAN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP.
DỤNG 36
2.1 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT T6 TUNG DÂN SỰ VE THAM QUYEN DÂN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YEU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 36 2.1.1 Quy định của pháp iuật tổ tung dân sự về thẩm quyén theo loại việc của Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đinh: 36 2.12 Quy dinh của pháp luật tổ tung dân sự về thâm quyền theo cấp của Toà án trong việc giải quyết các yên cầu về hôn nhân và gia đình 46 3.13 Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ và theo sự lua chon của các bên
đương sự “
2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE THAM QUYEN DANSU CUA TOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VEHON NHÂN VA GIA BINH 52
Trang 713.1 Miững két quả dat được 52 2.2.2 Những tôn tai, han chỗ “4 3.3.3 Nguyên nhân của các han chế 6 Chương 3: YEU CAU VÀ GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHAP LUẬT VE THAM QUYEN DÂN SỰ CUA TOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH 6T
3.1 YÊU CAU CUA VIỆC NÂNG CAO HIEU QUA AP DỤNG PHAP LUAT VE THAM QUYEN DẦN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YEU CAU VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH 67 3.1.1 Tiếp tục thé chế hoa quan điểm, chủ trương của Đăng về cải cách te
pháp đ1
3.12 Khắc phục duoc các hạn ché, vướng mắc trong các quy định của pháp Inétt về thẩm quyền dan sự của Tòa án trong việc giảỡ quyết các yên câu và
ôn nhân và gia đình áp
3.13 Phù hợp với nội dung tinh thần của Hién pháp năm 2013 về bảo đấm quyén con người, quyền công dân trong việc tha If và gidt quyết các yêu câu
vé hén nhân và gia đình n
3.2 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA AP DUNG PHAPLUAT VE THAM QUYEN DAN sU CUA TOA AN TRONG VIECGIẢI QUYẾT CÁC YEU CAU VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH 72 3.2.1 Kiến nghỉ hoàn thiện pháp iuật tố tung dan sự về thẩm quyén dan sự của Toà ám trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình 72 3.22 Kiến nghì bdo đâm thực hiện pháp luật tổ tung dân sự về thẩm quyền dn sự của Toà an trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia dink
Trang 8MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong Bộ máy nha nước ta, nji cơ quan có thẩm quyển hoạt độngtrong một lĩnh vực nhất định Pham vi hoạt động và quyển năng pháp lý của
các cơ quan nha nước do pháp luật quy định được hiểu là thẩm quyên của các.
cơ quan nha nước đó Hiển pháp nước công hòa xã hồi chủ nghĩa Việt Namquy định: “Téa án lả cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam có nhiệm vụ xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân va gia đình,
lao đông, kinh tế, hành chính va giải quyết viếc khác theo quy định của pháp nat dé bảo vé quyền con người, quyền công dân, bão vệ chế đô xã hội chủ
nghĩa và quyển làm chủ của nhân dân, bảo vệ tải sẵn của Nha nước, của tập
thể, bão vệ tính mang, tai sản, tự do, danh dự, nhân phẩm cũa công dân"!
Pháp luật tổ tụng dân sự (TTDS) hiện hảnh quy định Téa án nhân dân
có quyển thụ ly vả giải quyết những loại việc nhất định theo thủ tục TTDS ‘Tham quyền dân sự của Tòa án được tiếp cận dưới 3 góc độ: thẩm quyền dân sự của Toa án theo loại việc, thẩm quyên dan sự của Téa an các cấp, thẩm syd a Tô đi thái a HRB Vag Sắc ảnh rất an ed 6L ‘hop lý thẩm quyền dân sự của Tòa án tránh được sự chồng chéo trong việc
thực hiện nhiệm vụ giữa Téa án với các cơ quan nha nước hoặc giữa các Tòaán với nhau va sác định các điểu kiện can thiết bo đảm cho Tòa án thực hiện
tốt chức năng nhiém vụ của minh.
Yêu cấu về hôn nhân va gia đính (HN&GP) là một trong những loại yên cầu thuộc thẩm quyển giải quyết của Toa án, đó là những việc được quy.
định tại Điển 29 Bộ luật Tổ tung Dân sự BLTTDS) năm 2015 má cá nhân, cơ
quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cau Tòa án công nhận hoặc không công nhân một sự kiên pháp lý là căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ liên quan đến quan hệ hồn nhân và gia đính của minh hoặc của cả nhân khác, hoặc
Điền 102 Hắn th năn2013
Trang 9yên cầu Tòa án không công nhân một số vẫn để trong lĩnh vực HN&GB được pháp luật quy định thuộc thẩm quyển của Tòa án Tuy nhiến, trong quá trnh
thực hiện các yêu câu về HN&GĐ, có rất nhiêu trường hợp đương sự không
tiết phải gửi đơn yêu cầu tới cơ quan nao để được giải quyết, cũng có trường,
hợp đương sự đã nộp đơn yêu câu nhưng Téa án nhân dân sau khi xem xét
đơn đã trả lại đơn và hướng dẫn đương sự nộp tai Tòa án khác, hoặc có không
minh song Toa án van thu lý, giải quyết Hệ luy của nó là tinh trang mắt thờigian, thâm chí là mết mỗi vì phải đi lòng vòng của các đương sư và quantrong hơn nữa là tình trang xác định sai tquyển cia các Tòa án khi tiền
‘hanh thụ lý, giải quyết các yêu câu không thuộc thẩm quyên, dẫn đến việc các.
quyết định giãi quyét bị hủy do vi pham nghiêm trọng về thủ tục tổ tung, ảnh.
thưởng đến chất lượng, hiệu qua công tac của ngành Tòa án, quyên, lợi ich
hợp pháp của đương sự không được bão đảm Việc nghiên cứu một cách có
hệ thông các quy định cia pháp luật hiện hành vẻ thẩm quyển của Tòa án trong việc gidi quyết các yêu câu về HN&GĐ; ding thời chi ra những tồn tại,
vướng mắc và hướng hoàn thiện trong thời gian tới là rất can thiết Vì vay,
học viên chon dé tai: “Thẩm quyên dan sự của Tòa án trong việc giải quyét các yêu cầu về HN&GĐ” để nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp cia
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài
Ngày nay, các quan hệ tranh chấp dân sự, cũng như các yêu cẩu về dân.sự trên moi lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, trong finh vực HN&GĐ nói
riêng xảy ra rat nhiều Việc xác định đúng quan hệ dan sự vả thẩm quyền Tòa án thụ lý, giải quyết la vô cùng quan trong trong quá trình tiễn hảnh tố
tụng Chính vì vay thời gian qua đã có khá nhiễu công trình, dé tải khoa học,
luận văn của nhiều tác giã nghiên cứu, khai thác đưới nhiều góc độ khác nhau vẻ những nội dung nay Có thé lên một số công trình sau:
Trang 10- Nguyễn Hồng Nam (2016), “Tham quyển của Tòa án Việt Nam giải
quyết cắc vụ việc dân sư có yêu tổ nước ngoài", Ludn văn tiến sĩ luật học,Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
~ Nguyễn Thị Hiển (2014), “Tham quyên dân sự theo loại việc của Tòa
án về giãi quyết tranh chấp kinh doanh thương mai”, Luận văn thạc sỹ luậthọc, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
~ Lê Minh Trang (2015), “Tham quyên sơ thẩm dân sự của Tòa án nhân
dân cấp huyện”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Trường Đại họcQuốc gia Hà Nội
- Nguyễn Tuần (2018), Thẩm quyền gidt quyết các vụ việc về HN&GD của Toà ân và thực tHỗn áp dung tai các Toà ám 6 tinh Sơn La, Luận văn Thạc
i, Trường Đại học Luật Ha Nội
- Nguyễn Ha My (2019), “Phân định thẩm quyền so dân sự giữa
các Toa án theo pháp luật Việt Nam”, Luân văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật,"Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 11- Phan Thanh Dương “
đăng trên Cổng thông tin điện tử Tap chí Công thương ngày 27/07/2019 Bai iain quyén của tòa án nhân dân trong TTDS”, viết bản về thẩm quyển của Téa án nhân dân trong TTDS theo quy định của Luật tổ chức tòa án nhân dân (TAND) năm 2014 và BLTTDS năm 2015.
- Th§ Võ Hưng Đạt: “Thâm quyên của Tòa án Việt Nam đối với vu iéc dâm sự có yêu t6 mước ngoài”, đăng trên Công thông tin điện từ Tap chi Tòa án nhân dân ngày 24 07.2020 Bài viết phân tích, làm rõ về thâm quyền của Tòa án đối với các vụ việc có yếu tố nước ngoài được quy định tại Điều 472 BLTTDS 2015; đông thời nêu ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn điều luật này nói riêng và BLTTDS 2015 nói chung
- Kim Quỳnh, Bài: “Ban về thâm quyên của Tòa án theo quy dinh tại khoản 5 Điều 397 của Bộ luật TTDS” đăng trên Công thông tin điện từ
Tap chí Tòa án nhân đân ngày 28.02.2018.
- Bai: “Bộ iuật Tổ tung dân sự 2015: Thẫm quyền Tòa án theo cấp và
lãnh th , đăng trên Cổng thông tin điện từ Công lý va xã hội ngày
Các công trinh, bai viết nêu trên để cập đến nhiều khía cạnh khác nhau vẻ thẩm quyền xét xử dân sw cla các cấp tòa án, hay thẩm quyển theo lãnh thổ, theo loại việc, Nội dung chủ yêu dé cập đền thẩm quyển của Tòa án trong giải quyết các tranh chấp dân sự, là nguồn tư liệu quý giá để tác gid luận văn tham khảo, vận dung, phát trién thêm trong luận văn của mình.
Tuy nhiên, hiên nay chưa có nhiễu để tải, công trình nghiên cửu khoa
‘hoc pháp lý chuyên sâu về thẩm quyên dan sự của Toa án trong giải quyết các
yên câu về dân sự nói chung, yêu cẩu về về HN&GĐ nói riêng Trong khi,
thực tiễn cho thấy các yêu cầu về lĩnh vực nay ngày cảng phổ biến trong xã hội, rất cần được nghiên cứu, trao đổi và tháo gỡ Vi vậy, việc tim hiểu, nghiên cứu nội dung nay trong béi cảnh hiện nay là rất cn thiết, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, gop phan lam rõ thêm những van dé có liên quan đến thẩm.
Trang 12quyển giải quyết các yêu cau về HN&GĐ, dong thời tìm ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp để nâng cao chất lượng giải quyết của Tòa án trong thời
gian tới
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
~ Mục dich nghiên cứu đề tài
Mục dich của luận văn là trình bay những quy định của pháp luật
TIDS Việt Nam hiện hanh về thẩm quyển dan sự của Tòa án, trong đó tập trung nghiên cứu thẩm quyên của Tòa án trong việc giãi quyết các yêu câu về
HN&GD theo quy định tại Điều 29 BLTTDS năm 2015; chi ra những hạn
chế, bắt cập, nguyên nhân của thực trang và dé xuất định hướng nhắm hoàn
thiên quy định pháp luật vẻ lĩnh vực nay, đồng thời đưa ra một số giải pháp
nâng cao hiệu qua trong việc áp dung pháp luật vẻ thẩm quyền cia Toa án khi
giải quyết các yêu cầu về HN&0Đ,
~ Nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn cân thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau
+ Lâm r6 những van dé ly luận về thẩm quyền dân sự của Tòa an trong giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ.
+ Nghiên cứu các quy định của pháp luật TTDS hiện hành vệ thẩm quyển dân sự cia Tòa án trong giải quyết các yêu cầu vẻ HN&GD, chỉ hạn các hạn chế, vướng mắc trong các quy định pháp luật TTDS hiện hảnh về thấm quyển dân sự của Tòa án trong giải quyết các yêu câu về HN&GĐ.
+ Đánh giá đúng đắn và toàn điện về thực trạng áp dụng các quy định
của pháp luật vẻ lĩnh vực nay tại các cấp Tòa án, phân tích những khó khăn,"vướng mắc,
trang đó,
cập trong quả trình thực hiền, cũng như nguyên nhân của thực
Trang 13+ Để xuất những giãi pháp mang tính định hướng nhằm hoàn thiện các
quy đính của pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật về thấm quyén dân sự của Tòa án trong giãi quyết các yêu câu về HN&GĐ.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
- Đối trong nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn thạc s luất hoc,
tác giả tập trung nghiền cửu cơ sở lý luân và các quy định của pháp luật
TTD§ Việt Nam hiện hành về thẩm quyển dân sự của Tòa án đổi với việc thu
ý, giải quyết các yêu cầu trong finh vực HN&GD; trực tiếp nghiên cứu, phân.tích một số hỗ sơ việc HN®&GP va quyết đính gidi quyết đối với việc đó.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiền cửu và đánh giá thực thực trang áp dụng pháp luật về xác định thẩm quyên dên sự cia Tòa án nhân dân các cấp trong giải quyết các yêu câu vẻ HN&GD trong phạm vi lãnh thé nước
Viet Nam từ năm 2016 đến năm 2020
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac-Lénin,tư tưởng Hỗ Chi Minh về nhà nước và pháp luật xã hội chủ ngiấa
Để đạt được mục đích nghiền cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các thông tin qua các bài viết, tạp chí, văn bản pháp luật Việt ‘Nam hiện hảnh liên quan đến [ĩnh vực này; thông kê số liệu thực tế, tổng hợp.
các vu việc có liên quan đến hoạt động TTDS của Téa án, ma cụ thé là việc
xác định thẩm quyển dân sự của Tòa án trong giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ, từ đó dùng phương pháp so sảnh, đổi chiếu để phân tích, lảm rổ
những nội dung có liên quan Thông qua các phương pháp được sử dụng, luận
văn làm rổ những điểm con bắt ofp, khó khăn, vướng mắc, tir đó dé xuất định
hướng và những giãi pháp hoản thiên các quy định của pháp luật TTDS hiện
‘hanh về lĩnh vực nay.
Trang 146 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Luân văn đã đưa ra và luận giải được các nội dung cơ bản về khái
niêm thẩm quyên dan sự của Tòa án đổi với việc giải quyết các yêu cầu về
- Từ việc đảnh giá thực trang pháp luật hiện hảnh về phân định thẩm.
quyền của Tòa án trong giải quyết các việc vẻ HN&GĐ, luận văn đã chỉ ra
được những điểm bat cập cần sửa đổi, bd sung nhằm hoàn thiện pháp luật
TIDS vé linh vực này,
7 Những đồng góp mới của luận văn.
Việc tim hiểu va nghiên cứu để tai này sẽ gép phan làm sing tö hơn nhận thức va sự hiểu biết của công dân về những loại việc dan sự, cụ thể là các yên cầu về HN&GĐ thuộc thấm quyển giãi quyết của Tòa án, giúp ho có
những cơ sở pháp lý khi thực hiện quyền yêupháp Bởi tính đến thời
sâu vé nội dung này,
8 Kết cầu của luận văn.
cia minh một cách hợphiện tại, chưa có công trình nghiên cứu chuyên.
"Ngoài phân M@ đâu, kết luận, mục lục và danh mục tai liệu tham khảo,
luận văn được kết cầu thành 03 chương, Cu thể
Chương 1: Những vẫn để lý luân vẻ thẩm quyền dân sự của Toa án
trong việc giãi quyết các yêu câu vé hôn nhân và gia đính.
Chương 2: Quy định về thẩm quyền dân sự của tủa án trong việc giải quyết các yêu câu về hôn nhân va gia đình va thực trạng áp dung
Chương 3: Yêu céu va giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậtvẻ thẩm quyển dân sự của Téa án trong việc giãi quyết các yêu câu vẻ hônnhân và gia đình
Trang 15NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THAM QUYEN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT
CAC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA BINH
11 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CUA VIỆC QUY ĐỊNH THAM QUYEN DÂN SỰ CUA TOA ÁN GIẢI QUYẾT YEU CÂU VE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
11111 Khái niệm yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
‘Khai niệm yêu cau về hôn nhân va gia định gắn liên với sự phát triển của pháp luật TTDS Trong mỗi giai đoạn khác nhau khải niêm yêu cầu vẻ hôn nhân va gia đình cũng có sự thay đổi nbat định.
Trước đây, trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự(ŒLTTGQVADS) năm 1989 sử dụng thông nhất thuật ngữ vụ đa dân sue Điều
10 Pháp lệnh sắc định, Toa án có thẩm quyền giai quyết các vụ án dân sự sau đây " những việc về HN&GD, tranh chấp lao động " Khi một tranh chấp dân sự hay một việc dân sự thuộc thẩm quyền giãi quyết của Toa án,
được Toa án giải quyết thì trở thành vụ án dân sự Lúc nay khải niệm vụ ándân sự bao gồm các tranh chấp va các việc về dan sự Xét về phạm wi, khimới ban hành PLTTGQVADS, khái niệm vụ án dân sự có phạm vi rất rồngbao gồm những vụ việc vẻ dân su, HN&GD, kinh doanh, thương mai va laođông Tuy nhiên, sau này những vụ việc vẻ kinh doanh, thương mai va laođông được quy định tại những Pháp lệnh riêng thi phạm vi vụ án dân sự chỉcòn bao gém lĩnh vực dên sự và HN&GĐ,
Năm 2004, BLTTDS được ban hành đã quy định tại Biéu 1 BLTTDS
như sau BLTTDS quy định những nguyên tắc trong TTDS, trình tự, thi tục khởi kiên để Toa án giải quyết các tranh chấp dân sự, HN&GĐ, kinh doanh,
thương mai, lao đông (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) va trình tự, thủ tục
Trang 16yêu cầu để Toa án giải quyết các yêu cầu dân sự, HN&GD, kinh doanh,
thương mai, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự) Với quy định nay,vu việc dn sie bao gồm vụ ân dân si và việc dân sự phát sinh từ céc quan hệ
pháp luật vé dân sự, HN&GD; lao đông, kinh doanh, thương mại Có thể nói, khái niêm vụ án dân sự không còn được hiểu theo nghĩa truyền thống, nó
không còn nội ham rộng như trước, bao gồm cả tranh chap và yêu cầu mà chỉcòn bao ham các tranh chấp vẻ dân sự, HN&GĐ; lao động, kinh doanh,thương mai Còn các yêu câu về dân sự đã được tách ra thành một khái niệm.tiêng Như vay, vụ án dân sự là việc có tranh chấp về quyền và ngiĩa vụ dânsự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mai va lao đông do các cá nhân, cơ quan,
chức hoặc các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS yêu cẩu Toa
án gi quyếtbao vé quyển va lợi ích hợp pháp của minh, của người kháchoặc bảo vệ lợi ich Nha nước, lợi ich công công Việc dân sự là việc các cá
nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng yêu câu Toa án công nhận
hoặc không công nhân sự kiện pháp lý là căn cứ lảm phát sinh quyên và ngiữavụ dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mai va lao động của minh hoặc cũacá nhân, cơ quan, tổ chức khác, yêu câu Toa an công nhân hoặc không côngnhận cho mình quyển vẻ dân sự, HN&GD; kinh doanh, thương mai và laođông
Nhu vay, vụ việc HN&GĐ bao gồm vụ án HN&GD và việc HN&GĐ.Theo đó, vụ án HN&GĐ là tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật
HN&GD thuộc thẩm quyển giải quyết của Toa án theo thủ tục TTDS ma các cá nhân, cơ quan, tổ chức khối kiến yêu câu Toa án giải quyết theo quy định của pháp luật TTDS để bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh hoặc của.
người khác Việc HN&GĐ là việc các cả nhân không có tranh chấp ma các cá
nhân, cơ quan, tổ chức chỉ yêu cầu Toa án công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh quyển và nghĩa vụ về HN&GĐ, yêu cẩu Toà an công nhân hay không công nhận một quyển về HN&GD được pháp luật quy định thuộc thẩm.
Trang 17quyền giải quyết của Toa án theo thủ tục TTDS.
*Đặc điểm của yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
‘Ban chat của các yêu cầu về hôn nhân va gia định la những vấn để không có tranh chap liên quan đến các quan hệ hôn nhân, gia đình, do các chủ thể 1a cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu Tòa án có tỉ
nhằm để công nhân một sự kiện pháp lý làm phát sinh quyển và nghĩa vụ vé
HN&GĐ hoặc công nhân hay không công nhận một quyên vẻ HN&GĐ Do
đó, yêu cu vẻ hôn nhân gia đình được phân biết với các tranh chấp (vụ án) vẻquyên em xét, giải quyết
HN&GD dua trên các đặc điểm sau.
Thứ nhất, căn cứ
HN&GĐ không xuất phát từ hanh vi khỏi kiên, mã xuất phát từ hành vi gửi‘oa án thực hiện việc thu lý làm phat sinh việc
đơn yêu cau Người gửi đơn có thể lả cá nhân, cơ quan, tổ chức Hơn nữa,
người nộp đơn không phải nộp tiên tam ứng án phí, tiễn án phi, ma nộp tam‘ing lệ phí, tiên lệ phí theo quy định cũa pháp luật
Thứ hat, việc HN&GB không có nguyên đơn va bị đơn, thay vào đó làngười yêu cẩu va người có quyển lợi va ngiĩa vụ liên quan Điều này xuấtphat từ ban chất của các yêu cầu HN&GĐ lả không chứa đựng yêu tổ tranhchấp, nén không tạo ra bên đổi kháng vé lợi ich như vụ án HN&GĐ.
Thứ ba, quả trình giải quyết yêu câu về HN&GD, có một số nguyên tắc trường hợp giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn thi Tòa án vẫn tiền "hành hỏa giải theo quy đính), nguyên tắc sự tham gia của Hội thẩm nhân dân,
nguyên tắc xét xử tập thể.
Thứ he, có sự tham gia giám sat việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm.
sat nhân dân trong quá trinh giải quyết các yêu câu về HN&GD Theo đó,
'Viện kiểm sát tham gia các phiên họp sơ thẩm đối với các việc HN&GĐ, Vidi Wan Sit thaủi/gá Hiếu hep [HỦế ihêm, gầH 6ä Hôn, Mã
"Rein? Đầu 31 BLTTDS
Trang 18tiến” Kiểu sát viên Viên kiểu sắt cũng câu phải than gia phiên họp; tuy: nhiên trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp Đây là điểm mới so với BLTTDS 2011, theo quy định của BLTTDS 2011 thi sư có mặt của Kiểm sát viên la bat buộc, trường hợp Kiểm sát viên ‘ving mặt thi Tòa án phải hoãn phiên hop.
Thứ năm trong giải quyết các yêu câu về HN&GĐ, Téa án chỉ mỡ
phiên hop giải quyết yêu cẩu về HN®&GĐ mã không mỡ phiên toa Kết quả của việc giải quyết yêu cầu được tuyên bằng quyết định, chứ không được.
g ban án như trong các vụ án tranh chấp về HN&GD.
'Ngoài ra, các yêu câu về HN&GĐ còn có những đặc điểm.
‘voi các yêu cầu khác như yêu câu dân sự, kinh doanh thương mại vả yêu.
vẻ lao động Đó là:
tham gia vao quan hệ pháp luật HN&GB đều làcác cá nhân có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng Tuy cùng phát
sinh dua trên tính chất tự nguyện, bình đẳng Khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhưng chi thể tham gia vao quan hệ pháp luật dân sự, lao đồng và kinh doanh, thương mại là các ca nhân, cơ quan, tổ chức hoặc các chủ thé khác thi chủ thể tham gia vao quan hệ pháp luật HN&GĐ chủ thể chỉ có thể lả
cá nhân và họ thường có một trong ba môi quan hệ về hôn nhân, huyết thông,nuôi dưỡng.
Thứ hai, các yêu cầu về HN&GĐ là các yêu cầu nhằm giải quyết các
quan hệ nhân thân Chính vi tinh nhân thân của việc HN&GĐ nên pháp luậtquy định không áp dụng thời hiệu yên céu đối với các trường hợp nảy cũng
như trong quá trình Toa án giãi quyết các việc HN&GD thi các chủ thể không
được phép ủy quyển cho người khác thay mặt minh tham gia tổ tung nhưthuận tỉnh ly hôn
"Boing Đện 31 BLTTDS
— Llu 367 BLITDS
Trang 1911.2 Khái niệm thâm quyền dân sự của Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
'Và mat thuật ngữ, theo Từ điển Tiếng việt thì “thẩm quyển” la quyền xem xét để kết luận va định đoạt một van dé pháp luật Theo từ điển Luật học của Mỹ thì thẩm quyển được hiểu la một kha năng cơ bản và tôi thiểu để co quan công quyển xem sét va giải quyết một việc gi theo pháp luật Theo từ điển Luật học của Việt Nam thì thẩm quyên là
vụ hành động quyét ãinh của cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ may nhà ing hop các quyén và ngiữa nước do pháp luật qnp đinh: "” Như vay, nhìn chung các cách giải thích trên đêu thửa nhận thẩm quyền [A thuật ngữ ding để chỉ phạm vi, giới hạn chức.
năng, nhiệm vụ, quyển hạn của cá nhân hoặc cơ quan Nhà nước trong việcthực thi quyển lực Nhà nước được pháp luật quy định.
Trong tiếng Anh, Thuật ngữ “Jurisdition” được dùng để chỉ thẩm quyển hoặc quyển Tài phản của Tòa ánŠ Theo Lenmeiunier, tác giả cuốn từ điển pháp luật của Pháp thi thấm quyển của Tòa án được hi là “khả năng của
một Tòa án xem xét một vụ việc trong phạm vi pháp luật cho phép “5 Theo cách tiếp cân nay, thấm quyên của Tòa án được hiểu la khả năng của Tòa án.
trong việc xem xét giải quyết một vụ việc căn cứ vảo quy định cũa pháp luậtToa án là cơ quan xét xử của Nha nước, thực hiện một trong các lĩnh vực
quyển lực Nha nước đỏ là quyền tư pháp Theo PGS TSKH Lê Cam thi quyển tu pháp theo nghĩa hep là “quyréz xét xử cũa Toà din và được thực hiện bằng hoạt động tổ tung (tài phán) về Hién pháp, hành chính, hình sự: dan sự và kinh tế (trong tài) dé giải quyết nhiing xung đột của các mỗi quan hệ xã hôi, bảo vệ ché độ hién định, nhân thân, các quyền và tự do của con người và
“Bên Ngôn ngấ học G003), Tà điền Ting Viti, Đi Nẵng, 1 922
+ Bhd; La C001) NOB, Pablo, 20
ˆNggyễn Hiến Quỳnh (hả bên) (1989), Tờ đốn lu Đọc, NB Tà đến Bích Thon Hi Nội 49
"Lemme (1098) Dictonare Jaridiqu, La naism đa dictionie, ước 74
Trang 20của công dân "19.PGS TS Nguyễn Đăng Dung thi cho rằng quyén tư pháp là "một lĩnh vực cũa quyên lực Nhà nước, được tue hiện thông qua hoạt đông phân vie và phán xét tính ating đẳn, tỉnh hợp pháp cũa các hành vi, các quyết đinh pháp iuật kit có sự tranh chấp về
cui thé pháp iuậf"”! Như vậy, Toà án có thẩm quyển xét xử vả nhân danh
tác quyễn và lợi ích giữa các
Nha nước dé ra ban án hoặc quyết định giải quyết vụ án nhằm bảo vệ chế độ
XHCN, bao về quyển và lợi ích hop pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợiích của Nha nước Khi xét xử, Tod án có quyền quyết định những van để liên
quan trực quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự vả các chủ thé
khác Các bản án, quyết định của Toa án là các phan quyết ở cắp cuối cing va
khi đã có hiệu lực phap luật thi có hiệu lực bất buộc đổi với các bên đương sự ‘va các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.
‘Tham quyển của Toa án cũng được nghiên cứu dưới nhiêu góc đô khác
nhau Trong TTDS, theo Giáo trình Luật Viết Nam của Trường Đại hoc Luật
‘Ha Nội thì thẩm quyền dan sự của Toa an la “guy Xem xát giải quyết các vụ.
việc và quyền han ra quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thi tue tại Toà dri", Trong tô tung hình sự, “Điểm quyễn xét tử của Toà án theo nghia rộng bao gồm quyền xem xét và quyền giải quyết vụ án, ra bản án hoặc quyễt ãĩnh khác nine quyét đinh đình chỉ vụ ám, quyết dinh tam đình chỉ vụ án ”, Trong tổ tung hảnh chính, thẩm quyền của Tòa án la “pham vi thực hién quyển lực Nhà nước của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp lành chính giữa một bên là công dân, tỗ chức và bên kia là cơ quan công quyễn, theo thủ tục tổ tung hành chính nhằm bảo đâm và bdo vệ lợi ích của Nhà
on pit học gốc ga Ha Nội G09), ion Tất tực tuc Bat lọc quất gi Hà Bối 39 im
Trang 21nước, của xã lội quyén và lợi ich hop pháp của công dé”
Như vậy, có thể thay ring, tuy được xem xét ở các góc đô khác nhau nhưng các tác giã đều thừa nhận thẩm quyền của Toa an bao gồm các quyền khác nhau của Toa án khi giải quyết vụ án, đó là Toa án sẽ sắc định cu thể
những loại vụ việc nào (dan sư, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương,
‘mai, lao động, hình sự hay hảnh chính) thuộc thẩm quyển xét xử của Toa án,
phạm vi Toa án có quyển sét xử đổi với các vu án đó (Toa án có quyển giảiquyết những nội dung gi khi xét xử) va Toa án có quyên ra những quyết địnhgi khi giãi quyết vụ án.
Tuy nhiên, các vụ việc có tính chất khác nhau được giãi quyết theo cácthủ tục khác nhau Do đó, phạm vi thẩm quyển giãi quyết các vụ việc của Toa
‘an cũng khác nhau đó 1a thẩm quyền về dan sự, thẩm quyền về hình sự, thẩm.
quyển về hành chính của Toa án Trong đó, các vụ việc về dân sự, hôn nhân
và gia định, kinh doanh, thương mai và lao động có đặc điểm déu la các tranh.
chấp, yêu câu phát sinh từ quan hệ pháp luật mang tính chất “ty”, “cá nhân”
được hình thanh trên cơ sở bình đẳng, tư do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và tự định đoạt của các chủ thể Do đó, các tranh chap, yêu cầu phát sinh từ các quan hệ nay thuộc thẩm quyển về dân sư của Toa án và được giải quyết theo
thi tục TIDS
"Như vay, thẩm quyển vé dân sự cũa Toà ca là tổng hop các quyền mà
pháp luật quy đinh cho Toà án được xem xét giải quyết các vu việc dân sự và
quyết dinh các vấn đồ về nội ding của vụ việc trong một giới hạn hoặc phạm
inh theo thik tue TIDS.
'Yêu cầu về HN&GD là một trong các yêu cầu dan sự thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa an Do đó, thd quyên dain sự của Toà ám giải quyết các yêu cầu về HN&GD là quyền xem xét, giải quyết các yêu cẩu phát sinh từ các
ˆEuởng Đại học Euit HA Nội 2008) Giáo mink Lue ob ng hin cõi Việt New, Nv CAND, Hi Nội,
tri
Trang 22quan hệ pháp luật (hình thành trên ba yễu tổ hôn nhân, huyét thống muôt dưỡng) thuộc đối tương điều chỉnh của pháp luật HN&GD và quyền ra các quyết ãmh kia xem xét giải quyết các yên câu đó theo thũ tuc TTDS.
Trong phạm vi của luận văn, tác giả tiếp cân khái niệm thấm quyển dân
sử của Toa án giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ dưới góc đô là quyền củaToa án trong việc xem xét, xác định các yêu cầu về HN&GD nâo được giải
quyết theo thủ tục TTDS Theo đó, thẩm quyên nay bao gồm thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp và thẩm quyên theo lãnh thổ, cu thể
quyển theo loại việc của Tòa án trong viếc giải quyết các yêuvề HN&GD là thẩm quyển của Tòa án trong việc thụ lý, giải quyết các yêu
cấu về HN&GĐ theo thủ tuc TTDS Hay nói cách khác, thẩm quyên của Toa
àu HN&GP là xac định pham vi nhữngquyển giải quyết theo thủ tục TTDS.án theo loại việc trong giải quyết yêu
yêu cầu về HN&GĐ ma Tòa án có
quyền của Téa án các cấp trong giải quyết yêu cầu về HN&GĐ.
là thẩm quyên sơ thấm của một cấp Toa án trong việc thu li, giải quyết các
yên cầu HN&GĐ theo thủ tục TTDS
- Thẩm quyền của Toa an theo lãnh thé trong giải quyết yêu câu vẻ HN&GD [a thẩm quyên sơ thẩm của một Tòa án cụ thé trong việc giải quyết
các yêu câu vé HN&GĐ.
‘Dac điểm của thâm quyền dân sự cửa Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
Thẩm quyển dân sự của Toa án giải quyết các yêu cầu về HN&GD có những đặc điểm chung của thẩm quyển dân sự của Toa án giải quyết các vụ
việc ân sự đó là
Thứ nhất, tòa an nhân danh quyên lực nha nước, độc lấp trong việc xem.
xét giải quyết và ra các phán quyết đối với cắc yêu cẩu phát sinh từ các quan.
Trang 23hệ hôn nhân gia đình như quyển nuối cơn, quyền yêu cầu hủy việc kết hôn tráipháp luật.
Thú hat, thẳm quyền dân sự trong việc gidi quyết các yêu câu vẻ hôn
nhân và gia đình của tòa án được thực hiện theo thủ tục TTDS.
Thứ ba, trong quá trình giải quyết việc dân sư, tòa án phải tôn trong
quyển te théa thuân, từ định đoạt, tự nguyện không vi phạm điều cấm của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội của đương sư Ngiĩa là, ngoài việc tuânthủ các nguyên tắc chung về TTDS như tòa án độc lập va chỉ tuân theo phápluật, dam bảo sự vô tư, khách quan thi tủa án khi xem xét giải quyết cácviệc dân sự phải tôn trong và bảo đăm quyển tự định đoạt của các đương sự.Pham vi xem xét giải quyết và quyên quyết định của tòa án được giới hạn bởinhững yêu cầu mà đương sự đưa ra cũng như trên cơ sở sự thda thuân của họvẻ những van dé có yêu cầu Tòa an không được quyển ra quyết định vượtquá yêu cầu của đương sự.
Bên cạnh đó, thẩm quyền giãi quyết các yêu câu về hôn nhân va gia đình của Tòa án có đặc điểm riêng để phân biệt với thẩm quyên giải quyết các vụ việc din sự khác, đó là: Tòa án có thẩm quyền công nhận hoặc không công nhận một sự kiên pháp lý nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm ditt một quan hệ pháp luật trong lĩnh vực HN&GĐ và đó là các yêu câu để Tod án giải quyết các quyền vả nghĩa vụ vé nhân thân.
1.1.3 Ý nghĩa của việc quy định thâm quyền dân sự của Toà án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
Hé thông Tòa án không thể hoạt động có hiệu quả nêu không sắc định rõ thẩm quyên theo loại việc, theo lãnh thé vả thẩm quyên của các cap Tòa an.
'Việc quy định thẩm quyển của tòa an trong việc giải quyết các yêu cầu.
về HN&GĐ có ý nghĩa hết sức quan trong cả vé phía tòa án và đương su.- Đối với Tòa án
Trang 24Thứ nhất, việc quy định rõ rang thẩm quyển của tòa án trong việc giải quyết các các yêu cầu về HN&GD là cơ sở pháp lý để xac định một yêu cầu cụ thể có thuộc thẩm quyên giải quyết của minh hay không Tòa án sẽ phải căn cứ vào các quy định của pháp luật để xác định xem, đối với các yêu câu về HN&GD thi minh có thẩm quyền giải quyết không Từ đó, toa án có thé
thụ lý, giãi quyết đúng các các yêu câu về HN&GD phát sinh trong xã hồi
thuộc thẩm quyên của mình, tránh trường hop ap dung không thống nhất gây kéo dai thời gian giải quyết do phải chuyển đi chuyển lại giữa các toa án Từ việc wae định được đúng thẩm quyên của mình, cũng tránh được trường hợp
có tranh chấp tt
Thứ hai, việc xác định thẩm quyên giữa các Tòa án một cách hợp lý,
khoa học tránh được sự chẳng chéo trong việc thực hiện nhiệm vu giữa Tòaquyển giữa các Toa án cùng cấp với nhau.
án với các cơ quan nhà nước, giữa các Tòa án với nhau Từ đó, gdp phân taođiều kiện cần thiết cho tòa an giai quyết nhanh chóng va đúng din các việc
dân sự nói chung, các yêu câu về HN&GĐ nói riêng, nâng cao được hiệu quả giải quyết các yêu cau về HN&GĐ.
Thứ ba, việc xác định thẩm quyên của Tòa án có ý nghĩa quan trọng.
trong việc xác định những điều kiến vé chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết của
đôi ngũ can bô ở tòa an Trên cơ sỡ đó có kế hoạch đáp ứng bao dim cho Toa
án phải thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình- Đối với đương sự.
M6t là, việc phân đính thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về HN&GD là cơ sở để đương sự yêu cầu tòa án giải quyết các yêu cầu của mình theo thủ tục TTDS Trong cuộc sống, có nhiều việc về HN&GĐ.
mà tự bản thân đương sự không giai quyết được, thi những quy định nay sẽ là
căn cứ để tổ chức, cá nhân biết được việc của mình có được giãi quyết theo
thủ tục TIDS hay không?
Hat ia, trên cơ sở các quy định của pháp luật về thẩm quyền của tòa án,
Trang 25Ba là, việc quy định cụ thé thẩm quyên của tòa án giúp đương sư nhanh chúng thực hiện quyển yêu câu dé đảm bão quyển và lợi ích hợp pháp của minh, tránh được việc gũi don lên tòa án không có thẩm quyền gây mắt thời
gian và chỉ phí
Như vậy, các quy định về thẩm quyên của Tòa an là một bảo dim cho
việc thực hiện quyển tiếp côn công lý của công dân.
12 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH THAM QUYEN DAN SỰ CUA TOA AN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1.2.1 Cơ sở của việc quy định thâm quyền theo loại việc của Tòa an ết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình.
i, tầm quan trọng của Tòa án trong việc giải quyét các vụ việc
Téa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ ngiãaViệt Nam, thực hiện quyển tw pháp, Téa án nhân dân có nhiệm vụ bao vệ
công lý, bao vê quyển con người, quyển công dân, bão vệ chế đô sã hội chit nghữa, bảo vệ lợi ích của Nha nước, quyên vả lợi ích hợp pháp của tổ chức, cả
"Thực tiễn xã hội và pháp lý ở Việt Nam cho thấy, việc công nhận va bão
vệ quyển của đương sư nói chung va phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực HN&GĐ.nổi riêng, là muc tiêu và nguyên tắc cơ bản, nhất quán trong chính sách về giađính của Đăng và Nhà nước ta Cùng với việc xây dựng Nha nước pháp
quyền XHCN là nhà nước ma trong đó mọi hoạt động của nó phải hướng đến
việc bảo đảm quyển con người được tôn trong và thực thi đây đ trong thực
tiến đời sống ã hội Như vây, với vai trở là cơ quan tư pháp, nhân danh nước
“Điều 102 Hiến php năn2013
Trang 26Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án giữ vai trỏ vô cùng quan trong
trong việc giãi quyết các vụ việc HN&GĐ,, Thể hiện 6 các nội dung sau:
“Một là, Tòa án luôn được xem là cán cân công lý trong việc bảo vêquyền con người, quyén va lợi ich hợp pháp của công dân thông qua việc đưa1a các phán quyết công bằng, thấu tinh, đạt lý khí giải quyết từng hồ sơ vụ
việc cụ thể
Thứ hai, các phản quyét của Tòa án sẽ góp phan bão vệ quyển và lợi íchchính đáng của phụ nữ khi giải quyết các yêu câu có liên quan trong lĩnh vựcHN&GĐ Thông qua việc đánh giá một cách khách quan, toàn điện va trên cơ
sở xem xét một cách đây đũ các chứng cứ, tai liệu, Tòa án sé có sự cân nhắc để đưa ra những quyết định phủ hợp, có tính thuyết phục và mang tính nhân
văn cao cả đối với người phụ nữ, để sau khi phán quyết đó được thi hành trên
thực tế người phụ nữ sẽ giảm bớt được sự tin thương, có điều kiện để thực
hiện vai tro, thiên chức của người mẹ
Thứ ba, Téa ân có vai trò quan trong trong bão vệ quyển lợi của trễ em.
Thể lện ở chỗ, thông qua các phán quyết thâu tinh, đạt lý, trong trường hop có yêu câu của đương sư về thay đổi người nuôi con sau ly hôn, Téa an sẽ có sự cân nhắc dé đưa ra quyết định về lựa chọn người dim bảo có điều kiện nuôi con, giúp con phát triển một cách lành mạnh về thé chất vả tinh thân, hoặc khi có yêu câu về thay đổi mức cấp dưỡng nuôi con, Tòa án sẽ xem xét, để có quyết định phù hợp nhằm bao vệ quyền lợi cho con.
Thit tuc Tòa an có vai trò dam bão sự én định về chính trị, trật tự, an toàn xã hội, cũng cổ niém tin của nhân dân đổi với các cơ quan bảo vệ pháp luật.
Bởi lễ, trên cơ sỡ giải quyết một cách đúng đắn, phủ hợp các yêu cẩu củađương sự trong lĩnh vực HN&GĐ, người dân sẽ có niễm tin vào công ly, vàosự lãnh dao của đăng, nha nước, có niềm tin vào các cơ quan bảo vệ pháp
luật Từ đó, họ sẽ tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiến
pháp, pháp luật nói chung, pháp luật về HN&GB nói riêng.
Trang 27Hai là, việc quy định thâm quyên theo loại việc của Toà án về giải về HN&GD xuất phát tit bản chất của quan hệ pháp luật quyét các yêu
_HN&GĐ mà Toà án cầu giải quyét.
Thẩm quyển dan sự của toa án theo loại việc là thẩm quyển của toa án trong việc thụ lý giải quyết các vụ việc theo thủ tục TTDS Thẩm quyền theo loại việc của toa án sẽ phân định được thẩm quyền của toa án với thẩm quyền
đời sông xã hôi, phân định
loại việc theo thủ tục TTDS với thẩm quyên của toa án trong việc giải quyết
các loại viéc theo thủ tuc tổ tung hình sự và tổ tụng hành chính
quyên của toa an trong việc giải quyết các
'Việc xác định thẩm quyền của toa an theo loại thũ tục tổ tung nao phải
căn cứ vào tinh chất của loại quan hệ pháp luất nội dung mà toa án cân giảiquyết Thông thường, các nhóm quan hệ pháp luật nội dung có cùng tính chấtsẽ được điều chinh bởi các quy pham pháp luật của từng ngành luật nội dung\g hạn, các quan hệ pháp luật hình sự được điều chỉnh bởi cáctiêng biết C
quy pham pháp luật của ngành luật hình sự, các quan hé pháp luật hành chínhđược điều chỉnh bai các quy pham pháp luật của ngảnh luật hảnh chính, các
quan hệ pháp luật dân sự được điều chỉnh bởi các quy pham pháp luật của
ngành luật dân sự Các vụ việc phát sinh từ các quan hệ pháp luật nội dung
có cùng tinh chat nay sẽ thuộc thẩm quyên của toa án theo các thủ tục tổ tụng.
tương ứng như thủ tục tổ tụng hình sự, tổ tụng hành chính và TTDS
6 Việt Nam, các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ đều có cing tính chất là cc quan hệ tai sản, quan hé nhân thân được hình thanh trên cơ sỡ tình dng, từ do, tự nguyên cam kết, thoả thuận và tự định đoạt của các chữ thể Do vây, các yêu cầu phát sinh từ các quan hệ pháp luật này phải thuộc thấm quyền dan sự của toa án, được giải quyết theo thủ tục TTDS.
Xét về nguyên tắc, những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật HN&GĐ sẽ thuộc thẩm quyển dân sự của toa án theo thi tục TTDS trừ
Trang 28trường hợp thuộc thẩm quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức khác Do vay,
đổi với những việc phát sinh từ quan hệ pháp luật nảy mà chưa được liệt kê
trong BLTTDS 1a thuộc thẩm quyển của toa an theo loại việc thì cũng thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toa án theo thủ tục TTDS nếu những yêu cả không thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, tổ chức khác.
1.2.2 Cơ sở của việc phân định thâm quyền cửa Tòa án các cấp về giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
Việc xác định đúng thẩm quyền của Toa án theo cấp chính là việc xác
định xem đối với một việc dân sự, nói chính zác hơn là một yêu câu vẻHN&GĐ cụ thể, thi Téa án nhân dân cấp huyện hay Tòa án nhân dân cấp tỉnh
sẽ có thẩm quyển giải quyết.
Thư nhất, căn cứ vào cách thite tô chức hệ thong của Toà én
Theo Điều 3 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, thi hệ thống tổ
chức Téa én nhân dân được phân thành Tòa án nhân dân tôi cao; Tòa án nhândân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thảnh p
chung là Tòa án nhân dân cấp tĩnh) và Tòa ăn nhân dân huyện, quận, thí x,thánh phố thuộc tinh và tương đương (gọi chung là Tòa án nhân dân cấp
huyện) Tuy nhiên, chỉ có Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án nhân dân cấp
trực thuộc trung ương (goi
tỉnh mới có thẩm quyển giải quyết các vụ việc dân sự theo thủ tục sơ thẩm Do đó, các yêu cầu về HN&GĐ cũng được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tại
Toa ánnhân dân cép huyện và Toa án nhân dân cấp tinh.
Thit hai, dua vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộToà án
Trinh độ chuyên môn, nghiệp vu của đội ngũ căn bộ Tòa án là một yếu tố hết sức quan trong trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự nói chung, các yên cầu về HN&GD nói riêng, Cũng với sự phát triển chung của xã hội, các mối quan hệ trong đời sống xã hội cũng có những phát triển theo hướng
da dạng và phức tap, trong đó có những mỗi quan hệ trong lĩnh vực HN&GĐ.
Trang 29Để dim bao căn cứ pháp lý nhằm giải quyết một cách đây đủ, kịp thời, hải hòa các yêu câu của đương sự, pháp luật HN&GD đã bổ sung nhiễu quy định phủ hợp hơn với thực tiễn, nha tháo gỡ các bất cập, khó khăn, vướng mắc
trước đây do thiêu quy đính của pháp luật Tuy nhiên, để áp dụng pháp luật
một cách chính zác, khách quan, giải quyết vẫn dé một cách thâu tinh đạt lý,
thì đôi ngữ cán bô của Toa án, đặc biệt là các Thẩm phán, Thư ký Tòa án phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ dap ứng với yêu cầu công tác Thực tiết cho thấy, khi thu lý, giải quyết các yêu cầu vẻ HN&GD, nhiều Thẩm phan, đặc bit là Thẩm phản Tòa án nhân dân cấp huyén đã gặp phải sự ling ting, vướng mắc, thâm chi là có những quan điểm không đông nhất trong nhân
thức va áp dụng pháp luật, do cách hiểu, cách tiép cân vấn dé, cách danh giáchứng cứ cũng như cách lựa chon quy pham pháp luật dé áp dung vào việc củ
thể là không giống nhau Trong những trường hợp như vây, hoặc là Tòa án
nhân dân cấp huyện sẽ phải thỉnh thi nghiệp vụ lên Tòa án nhân dân cấp tỉnhn, chi đạo vé nghiệp vụ hoặc Tòa án nhân dân cấp trên sẽ tw
để được hướng
mình lấy hỗ sơ việc dân sự lên để giãi quyết nêu xét thay cần thiết Do đó, đổi
với thẩm phản có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm vả kỹ năng giải quyết tất thi sẽ giải quyết các yêu câu HN&GĐ có tinh chất phức tap, còn các
thấm phán có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm va kỹ năng giải quyết t hon thì sẽ giải quyết các yêu cầu HN&GD có tính chất đơn giản hơn.
Thic ba, diea vào tinh chấtphiức tap của từng loại việc cụ thé
“Trong qua trình thụ lý, giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ, néu sét thấy ‘vu việc có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều yêu cầu hoặc nhiều chủ thể,
thì theo dé nghĩ của Téa án Téa án nhân dén cấp huyện hoặc do Tòa án nhân
dân cấp tỉnh xét thay cân thiết, Tòa án nhân dân cấp tỉnh sẽ tự mình lây lên để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện Tinh chất của loại việc là một yếu tổ
cần thiết phải được tính đến để phân cắp thẩm quyên xét xử của Toa an Điều.
Trang 30nay vừa tránh những khó khăn, phức tạp nhất định cân trở đến hoạt động xétxử của Toa án cấp huyện, vừa giúp việc dân sự được giải quyết đúng dn,công bằng,
1.2.3 Cơ sở của việc phân định thâm quyền giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình của Tòa án theo lãnh thd
'Về nguyên tắc việc phân định thẩm quyên của Tòa án theo lãnh thổ i
với việc giải quyết các yêu cầu về HN&GĐ phải được tiễn hành dựa trên cơ
sở bão dim việc giải quyết các yêu cầu vẻ HN&GĐ của Tòa án được nhanh:chóng, đúng đẫn, bảo dim việc bảo vé lợi ich của Nha nước, quyền va loi ích
‘hop pháp của các đương sự nhưng vẫn đảm bảo Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án thuận lợi nhất cho việc tham gia tô tung của đương sự, l Tòa ‘an có điều kiện thuận lợi nhất để giải quyết yêu cầu.
Ngoài ra, việc phân định thẩm quyền của Toa án theo lãnh thé đổi với
các yêu cầu về HN&GĐ còn phải bao đâm quyền tư định đoạt của đương sử.Các quan hệ pháp luật dân sự déu có cùng tinh chất là các quan hệ tài sin,quan hé nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện
cam kết, thöa thuận va định đoạt cia các chủ thé Do vậy, các quy định vẻ thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự nói chung vả các yêu cầu về
HN&GĐ nói riêng cũng được xây dựng trên cơ sở dim bảo quyển tư đính
đoạt của các đương sự trong TTDS Việc xác định thẳm quyền của Toa án đổi
với các yêu câu về HN&GD dua trên cơ sỡ tôn trọng quyền tự đính đoạt cũađương sử phải dim bảo điều kiện thuận lợi cho các đương sự tham gia tổ tungcũng như tạo điểu kiện cho đương sự bao vệ quyển vả lợi ích hợp pháp ciaminh,
13 SO LƯỢC VE SỰ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN QUY.ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VE THAM QUYEN DÂN SỰ.CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HONNHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Trang 31Nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển các quy đính thấm quyên cia Toa án về HN&GĐ cho ta thấy được những điểm mới, sự kế thừa cũng như điểm khác biệt của các quy định trong pháp luật TTDS hiện hành Đồng thời, giúp chúng ta cĩ cái nhìn tổng quát đối với các quy định về thẩm quyển giải quyết các yêu cầu HN&GD trong những diéu kiện và hồn cảnh lịch sử cụ thể
13.1 Giai đoạn trước năm 1989
Ngày 2/0/1945 Chủ tịch Hỗ Chí Minh đọc ban Tuyên ngơn đơc lập khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cơng hịa Kể từ khi nha nước ta ra đời đã cĩ nhiều văn bản khác nhau quy định về thẩm quyền của Toả án để giải quyết các vụ việc về HN&GD Thời điểm trước năm 1989 nước ta khơng cĩ một bơ luật hay luật thống nhất quy định vé trình tự, thủ tục tổ tụng, các quy phạm.
điều chỉnh liên quan đến hoạt động va quy trình tổ tung.
Trong giai đoạn từ năm 1945 đến 1959, Sắc lênh số 85/SL ngày 20/5/1950 vẻ cải cảch bơ máy tư pháp vả tơ tung đã quy định những van để đầu tiên vẻ hoạt đơng tổ tung của Toa án, va đến Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 đã cĩ những dầu hiệu ghỉ nhân về vấn dé ly hơn Tại điều 2 Sắc: lệnh 159/SL quy định Toa án cĩ thể cho phép vợ hoặc chẳng ly hơn trong
những trường hợp như ngoại tình, một bên can án pháp giam, một bên mắcbênh điên hộc một bệnh khĩ chữa khối, một bên bd nha di quá hai năm
khơng cĩ duyên cớ chính đáng, vợ chẳng tính tình khơng được hoặc đối xử với nhau đến nối khơng thể sống chung được, hay ngay tai Điều 3 cho phép vợ chồng cĩ thé zin thuận tinh ly hơn Tử các quy định về thẩm quyển của Toa án giải quyết các yêu cầu vé HN&GĐ ở các văn bản trên cĩ thể nhận thấy hai van dé khác biệt so với quy định về thẩm quyền giải quyết của Toa
án đỗi với các vụ việc về HN&GD như hiện nay đĩ ta: thứ nhất, nhà làm luật
chưa tách thẩm quyền thành những trường hợp cụ thé ma quy định một cách rất tổng quát, đơn cử, đổi với các trường hợp quy định tại Điều 2 của Sắc lệnh
Trang 32159/SL thì ngày nay chúng ta hiểu đó như là các căn cứ dé TA cho ly hồn, thir
hai, thủ tục giãi quyết yêu câu ly hôn hay xin thuận tinh ly hôn đều được giảiquyết cùng một quy trinh ma không phân rõ thảnh thủ tục giai quyết vụ án vẻHN&GĐ và việc về HN&GĐ rảnh mach như hiện nay.
Tit những năm 1960 đến năm 1989 đã đảnh dầu một bước phát triển lớn trong lĩnh vực HN&GD Luật HN&GĐ đầu tiên đã ra đời kể từ khi Nhà nước
ta được hình thành và có hiệu lực từ ngày 13/1/1960 Quy định trong luật đã
ở sung thêm về thẩm quyền của Toa án trong việc giải quyết các
góp phan
việc kiến về HN&GĐ như tranh chấp việc cha, me nhân con ngoài gia thú(Điều 21), yêu cầu hủy việc nhân nuôi con nuôi (Điều 24), tranh chấp cấp
dưỡng giữa vợ chồng khi ly hôn (Điễu 30) Giai đoan này thẩm quyên của
Toà ántập trùng ở việc hòa giải va xét xử các tranh chấp về HN&GĐ,còn về thẩm quyền của Toa án theo loại việc thì chưa được dé cập một cáchrổ rang, có chăng chi để cập một cách chung chung, như quy định "Đổi vớinhững loại việc mà pháp luật quy định UBND giải quyết trước, nêu giải quyếtxong thi TAND mới thụ lí giải quyết" Hoặc Điểu 25 Luật HN&GĐ năm.1959 có quy định Toa án công nhân việc thuân tinh ly hôn, đỏng thời, tại
Thông tư số 3 ngày 3/3/1966 cia TANDTC hướng dẫn vé việc ly hôn có ghỉ rõ: “Để xem xét việc xin thuận tinh ly hôn, thẩm phán giải quyết một minh không có hội thẩm nhân dân tham gia”, quy định nảy gén giống với thành phân giải quyết đối với việc dân sự của chúng ta hiện nay Như vay, ở giai đoạn nay khái niệm việc dan sự vẫn chưa tôn tại.
1.3.2 Giai đoạn tie năm 1900 đến năm 2004
Năm 1989 đánh dấu một sự phát triển của pháp luật TTDS Việt Nam, lân đầu tiên có một văn bản thống nhất ghi nhân trình tự, thủ tục giai quyết vụ án về dan sự, trong đó có cả HN&GĐ đó là PLTTGQVADS năm 1989 co
hiệu lực ngày 1/1/1990 Pháp lệnh đã quy định một cách chi tiết, khoa học vàhợp lí hơn về thủ tục giải quyết vu án dân sự chứ không còn tan man như các
Trang 33văn ban của thời kì trước Đây là mét bước đánh dẫu trình độ lập pháp của
nước ta đã phát triển thêm một bậc nữa Trong Pháp lệnh, thẩm quyển của Toa án giải quyết vụ án HN&GĐ được quy định tại chương II, cụ thể, khoản 2 Điều 10 về những việc thuộc thẩm quyền giãi quyết của Toà án có ghi nhận: những việc về quan hệ HN&GB do Toà án giải quyết Cách hiểu về cụm từ
“việc về quan hệ HN&GB” không giống với khái niêm "việc về HN&GĐ”theo quy định trong pháp luật hiện hành Ngay tên của Pháp lệnh đã cho thấycác quy phạm được xây dựng để quy định vẻ trình tự, thủ tục được áp dungđổi với vụ án dân su, HN&GĐ Theo đó, khát niệm vụ án HN&GĐ lúc may
‘bao gồm cả tranh chấp và yêu câu về HN&GĐ Ké từ khi có Pháp lệnh, hoạt động TTDS tại Toa án đã được thực hiện thuận lợi vả dé dang hơn rat nhiều.
1.33 Giai đoạn từ năm 2005 đền năm 2015
"Nhân thức được vai trò va tâm quan trọng của pháp luật TTDS, các nhlâm luật đã thống nhất xây dựng các quy phạm tổ tung trong BLTTDS Đây làlân đâu tiên các quy phạm pháp luật hình thức được đánh giá đúng vi ti vàchức năng, nó không cén chỉ giới hạn trong phạm vi của pháp lệnh mà đã
được mở rộng và quy định cu thể hơn rất nhiêu, được phát triển thảnh BLTTDS Tính thân xây dựng BLTTDS là kế thừa những hạt nhân hợp lí cia PLTTGQVADS năm 1989, đông thời, các chế định được hoản thiện hơn để phù hop với tinh hình phát triển của đất nước Như vậy, BLTTDS ra đời đã đánh đầu một bước chuyển biển lớn trong lịch sử pháp luật TTDS Việt Nam, khẳng định sự nỗ lực của nước ta trong việc tiếp thu có chọn lọc thành quả của nên pháp lý nhân loại để phù hợp với hệ thông pháp luật Việt Nam.
‘Van để thẩm quyển giải quyết của Toa án đối với các vu việc về
HN&GĐ được quy định rổ ràng và chi tiết tại Điều 27, 28 của BLTTDS năm.
3004 Việc quy định nay có nhiên điểm khác biết so với PLTTGQCVADS năm 1089, Đồ là, pháp luật đã zác định thẩm quyển của Toà án với từng
trường hợp chứ không còn quy định chung chung như PLTTGQCVADS, khái
Trang 34tiệm vụ án dân sự đã được thu hẹp pham vi, lúc này vụ án về HN&GÐ được
hiểu là những quan hệ có tranh chấp được phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ,
còn các yêu câu về HN&GD đã được tách thành một khái niệm riêng Ranh
giới dé phân biệt giữa vụ án va việc HN&GĐ năm 6 bản chất của các quan hệ
1a có tranh chấp hay không có tranh chấp Theo đó, Điều 27 được quy định vẻ
thấm quyên của Toa án trong việc giải quyết các tranh chấp về HN&GĐ, Điều 28 quy định thẩm quyên của Toa án đổi với việc về HN&GD
Từ ngày 1/1/2012 Luật sổ 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một sổ điều của BLTTDS chính thức có hiệu lực thi hanh Vấn dé về thẩm quyên giải
quyết vụ việc về HN&GD của Toa án được quy định tại Điền 27 và 28 không
có gi thay dai so với quy định cia BLTTDS năm 2004 Tuy nhiên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hon cho thẩm phán trong quá trình giải quyết các vu việc dân sự, pháp luật đã bổ sung thêm trường hợp được quy định tai Điều 32a của BLTTDS sửa đổi, bỗ sung năm 2011 cho phép Toa án có thẩm quyên đổi với
quyết định cá biết của cơ quan, tổ chức được hình thành trái với quy định ciapháp luật.
Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đảnh dẫu một sự thay đổi phù hợp so với xu hướng phát triển đa dạng của các quan hệ về HN&GĐ trong đời sống x hội Về thẩm quyền của Toa án đổi với các việc về HN&GD pháp luật cũng bổ sung nhiêu quy định mới để điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực
HN&GĐ, đó là: yêu câu tuyên bổ công nhận quan hệ vợ chẳng, yêu cầu zácnhân cha, me, con, yêu câu công nhân thảo thuân chấm dứt hiểu lực chia tảisản chung của vợ chồng, yêu cẩu tuyên bố vô hiệu tha thuận về chế độ tàisản cia vợ chẳng,
"Như vậy ở giai đoạn này, trong lĩnh vực HN&GĐ, cả pháp luật nồi dung
‘va pháp luật tổ tung đều có sự phát triển và hoan thiện hơn một cách rõ rệt Sự thay đổi tích cực nảy nhằm hướng tới việc nêng cao hiệu quả của hoạt đồng
áp dụng pháp luật nói chung và hoạt động tư pháp trong HN&GD nói riếng
Trang 35Tuy nhiên, vì BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2011 ra đời
trước Luật HN&GĐ năm 2014 nên đã tổn tại một số quy định chưa có sự
thông nhất, do đó, trong thời gian tới nhà lập pháp cân có sư điều chỉnh để các
quy định của pháp luật tổ tung phù hợp với quy định trong Luật HN&GĐ năm2014
1⁄34 Giai đoạn tie năm 2005 đến năm 2015
Năm 2015, mới được xây dung, ban hành trên cơ sở kế thừa các quy
định của BLTTDS năm 2004 (sữa đổi, bổ stong nom 2011) pháp điển hóa một
số quy định trong các Nghỉ quyết của Hôi đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân
cao va một số văn ban pháp quy khác hướng dẫn về quá trình thụ lý, giải
định của BLTTDS năm 2015 đã đáp ứng được yêu cẩu chung cia công tácL xét xử các vụ việc đân sự Nhìn chung, sau 05 năm thi hảnh, các quy
thụ lý, giãi quyết, xét an các vụ việc dân sự, tạo hành lang pháp lý tốt cho quátrình tiến hành tổ tung, đồng thời tao điều kiện khá tốt cho người tham gia tổ
tung thực hiện, bảo vệ các quyên của minh, phục vụ tốt yêu cau đẩy nhanh
tiến đồ, nâng cao chất lương tranh tung tại phiên tùa vả chất lượng xét xử các
tranh chap dân sự, bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của người dân, góp phan
bảo về công lý,
Điều 29 BLTTDS năm 2015 đã có một số sửa đổi, bổ sung những yêu.
cầu về HN&GD thuộc thấm quyển giải quyết của Tòa án so với Điển 28
BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong đó, bd sung yêu cau vẻ công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ
chức, cá nhân theo quy đính tại Điều 84 của Luật HN&GĐ năm 2014; yêucầu liên quan đến viếc mang thai hộ theo quy đính từ Diu 92 đến Điều 102của Luật HN&GĐ năm 2014, yêu cầu công nhận thöa thuận chấm đút hiệulực của việc chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo
ân án, quyết định của Tòa án, yêu câu tuyên bồ vô hiệu thỏa thuận về chế đô
tải sin của vợ chồng theo quy định tại Diéu 50 Luật HN&GĐ năm 2014, yêu
Trang 36cẩu xác đính cha me cho con hoặc con cho cha me theo quy định từ Điển 89đến Điều 102 Luật HN&GĐ năm 2014; đồng thời diéu luật cũng xác định rõ
khi có quy định của pháp luât khác xác định thim quyển giải quyết các việc
"hôn nhân và gia đỉnh thuộc cơ quan khác thi Tòa án Không thụ lý, gidi quyết
Về thẩm qu
2011, Điền 35 BLTTDS năm 2015 sung thẩmquyền của Tòa án nhân dan
cấp huyền nơi cử trú của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái pháp luật,
giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyển va nghĩa vụ của vợ chồng, cha
mẹ vả con, vé nhên cha, me, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dânViet Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giéng cũngcự trú ở khu vực biên giới Việt Nam theo quy định của BLTIDS vả các quy
định khác của pháp luật Việt Nam Ngoài ra, đã có quy đính mới bỗ sung tại khoăn 2 Điều 36 vả khoản 2 Điều 38 năm 2015 vé thẩm qu của Toa giađính vả người chưa thành niên tại Tòa án nhân dân địa phương,
Tả tiẫm quyền của Tòa ẩn theo lãnh thổ: Điêu 39 BLTTDS năm 2015 '°bổ sung nội dung vé trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (theo guy dinh tại Điền 84 Luật HN&GD năm 2014) thì Tòa an nơi người con cư trú có thẩm quyên giải quyết, bỗ sung nội dung về Toa án nơi người mang thai hộ cư trú, lam việc có thấm quyển giải quyết yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ, Tòa án nơi cư trú, làm việc của một trong những người có tải sản chung có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhân thỏa thuận chấm đứt hiệu lực của việc chia tai sản.
chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiên theo bản án, quyết định của
Tòa án, Tòa án nơi cư trú, lam việc của người yêu cẩu có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bó vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, xác.
định cha mẹ cho con hoặc con cho cha me Ngoài ra, Điều 39 BLTTDS năm
2015 cũng bổ sung quy định mới là “trường hợp vu án dân sự đã được Tòa án thụ lý và đang giải quyết theo đúng quy định của Bộ luật nảy vé thẩm.
Trang 37quyển của Toa án theo lãnh thổ thi phải được Toa án đó tiếp tục giải quyết mặc dù trong quá trình giải quyết vu án có sự thay ddi nơi cư trú, trụ sở hoặc.
địa chi giao dich của đương su’
"Như vậy, quy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyển dân sự của
Tòa án nói chung va trong việc giãi quyết các yêu câu về HN&GĐ nói riêng
đã có sự phát triển va hoản thiện hơn qua các thời kỷ Các quyên cơ bản của.
công dân trong lĩnh vực HIN&GD, đặc biệt là quyển yêu câu Téa án côngnhận hoặc không công nhận các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực"hôn nhân va gia đình, được pháp luật ghi nhân đã that su tên tiền, phù hợp với
sử phát triển chung của toán zã hội, cơ ban đáp ứng được nhu câu bão vệ các
quyên và lợi ích hợp pháp cia đương sư trong giai đoạn hiện nay.
14 DIEU KIEN BAM BẢO THỰC HIỆN THẲM QUYEN DAN SỰ CUA TOA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA INH
144.1 Các quy định của pháp luật về thâm quyền dân sự của Toà an trong giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
Một trong những yêu cầu trong quá tinh xây dưng Nha nước pháp quyển 24 hội chủ nghĩa, chính là sự hoàn thiện của hệ thông pháp luật Khi áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng pháp luật trong giải quyết các yêu cầu vẻ HN&GĐ tại To án nhân dân nói riêng, Thẩm phản, Hội đồng xét xử phải áp dụng các quy đính của Hiển pháp, pháp luật TTDS va hệ thông các văn ban pháp luật khác có liên quan như Luật HN&GĐ, các Nghỉ quyết của Hội đồng thấm phán Toà án nhân dân tối cao nhằm đưa ra quyết định chính xác, đúng
pháp luật, có hiệu quả và hiệu lực cao Nêu hệ thống pháp luật có liên quan
đến hoạt động áp dung pháp luật trong giải quyết các yêu cầu về HN&GD không hoàn thiên, thì chất lượng áp dụng pháp luật sé không cao, thậm chỉ
không thực hiện được Vi vay, để hoạt động áp dung pháp luật trong giải
quyết các yêu câu về HN&GĐ tại Toà án nhân dân đạt hiệu quả cao, đôi hỏi
Trang 38phải có sự dim bao về pháp lý, bao gồm sw hoàn thiện của hệ thống pháp luậtthực định, sự hoan thiện của cơ chế thực hiện và áp dụng pháp luật, ý thứcpháp luật va văn hoa pháp lý của cản bô, công chức Ngành Téa án và củanhân dân
Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật thực định, nhất là các quy đính vẻ Luật HN&GĐ, BLTTDS được thể hiện ở những tiêu chuẩn như tính
toàn dién, tính đồng bộ, tính phù hợp, tinh hiệu lực, hiệu quả và trinh đô kỹ"thuật pháp lý của hệ thống pháp luật Sự hoàn thiên của cơ ché thực hiến và
áp dung pháp luật biểu hiến thông qua các vấn để cơ ban như các văn bản
pháp luật có liên quan tới chức năng nhiệm vụ của Toả án nhân dân, các văn
‘ban pháp luật vẻ TTDS, việc ban hành các văn bản chỉ tiết hướng dẫn thí ‘hanh pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ bi giáo dục pháp luật trong 2
hội, công tác tô chức va chất lượng hoạt đồng của cơ quan áp dung pháp luật
Điều này cho thay có sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật thi hoạt động ápdụng pháp luật mới đạt chất lương cao
1.4.2 Điều kiện bảo đảm thông qua hoạt động của cơ quan tiến hành Trong hoạt động nghệ nghiệp, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án phải dam bao được yêu tô khách quan, công bing, vô tư, không vụ lợi cá
nhân, có lý, có tinh Sự công bằng, vô tư vả khách quan la hiện thân những
giá trị của một nên tư pháp dân chủ Trong quá trình giải quyết các vụ việc,
các yêu cầu của đương sự, ho phải cương quyết tôn trong nguyên tắc nảy,
‘uot qua những tác động khách quan để đưa ra quyết định giải quyết dim bảo
tính khách quan, công bằng, võ tu, đúng pháp luật, có tinh thin trách nhiém,uôn đất niém tin vào công lý.
Bén canh đó, cơ sở vật chất của Toa an nhân dân, điểu kiên lam việc va
chế đô đãi ngõ đối với cán bô Ngành Toa án có ảnh hưởng không nhö đến
chất lượng áp dung pháp luật nói chung trong giải quyết các yêu cầu vẻ
Trang 39HNAGD tại Toà án nhân dân nói riêng, Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giải
quyết các yêu cầu về HN&GD bao gồm: Tru sở lam việc, các phương tiện key
thuật phục vụ công tác giãi quyết, các tải liệu tham khảo, tài liệu tra cứu,
có những ảnh hưởng nhất định đến việc nâng cao chất lượng giải quyết của Toa án nhân dân Điều kiện vật chất, cụ thé là máy móc, phương tiện lâm.
việc, di lại, trụ sở lâm viéc, phòng họp, được trang bi đây đủ, hiện đại thisé gop phan trực tiếp vào việc thể hiện sư trang nghiém cia cơ quan côngquyển, đối ngũ cán bộ Toa án có đủ phương tiên lam việc thì việc giải quyếtsẽ dim bảo chất lượng hon, ho sẽ tập trung vào công việc mã không bi chỉphối bởi sự khó khăn vé điều kiến, phương tiên lâm việc.
Chế đô dai ngõ tốt sé khuyến khích cán bô hãng hai lâm vi
su tha hoá, bién chất, mua chuộc, ngược lai, chế đô đãi ngô không hop lý sẽ là, chống lại
nguyên nhân dẫn đến tinh trang lơ là công việc, không hãng say phan đầu
nâng cao trình độ chuyên môn, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của đội ngũcan bộ tham gia giải quyết các vụ việc Chế đồ chính sách đãi ngô giữ vai trỏ
hết sức quan trọng, từ chế độ dé bạt, bo nhiệm bo trí đến chế độ khen thưởng, chế độ tiên lương và kj luật, đây là động lực thúc đấy cán bộ Ngành Toa
án không ngừng vươn lên hoàn thánh tốt nhiệm vụ được giao.
"Đông thời, luôn đảm bao sự lãnh đạo của Đăng, sự tham gia giám sắt của
Hội đông nhân dân, của Mặt trận Tổ quốc va nhân dân trong hoạt động giải quyết của Toa án Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Toa án, đối với công tác cản bô của Ngành Toa án, xây dưng hệ thống chính trí ngày cảng được cũng cổ, phát triển, là những nhân tô hầu thuẫn tích cực, đảm.
‘bao hiệu quả cao cho hoạt đông áp dụng pháp luật của Toa án nhân dân
Ngoài ra, công tác phổ biển, tuyên truyền va giáo dục pháp luật cũng như chất lượng của pháp luật, chất lượng của hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật cũng được xem la một trong những điểu kiến quan trong gop phin vào việc dim bảo thực hiện thẩm quyền dân sự trong việc giải quyết các yêu
Trang 40khách quan khác nhau, có tÌ
Võ cũng quan trong anh hưởng trực tiếp đến chất lượng áp dung pháp luật củaWe tiếp hoặc gián tiếp Mét trong những yếu tô
Toa án nhân dân nói chung, trong giải quyết các yêu cẩu vẻ hôn nhân, gia đính cia Toa án nói riêng, đỏ la: chất lượng đội ngũ cản bô, công chức Ngành
chất dao đức, năng lực,Toa án ma trước hết là trình độ chuyên môn,
tinh thin trách nhiệm cia đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Toa án,Co khả năng phân tích, đánh giá mốt cách chính xác, toàn diện những tai liêu,chứng cứ để làm căn cứ cho việc ra các quyết định giải quyết phủ hop với
Có khả năng lập luân, kết luận theo đúng quy định của pháp luật
Thẩm phán là những người trực tiếp được giao nhiệm vụ thu lý, giải quyết yêu cầu, nhân danh Nha nước để bảo vệ pháp luật Ở ho cẩn phải có
những tô chất nghề nghiệp nhất định, họ vừa là người thay mắt cho quyển lực
nhả nước thông qua hoạt đồng giải quyết, vừa phải là công dân gương mẫu
trong cuộc sống hing ngày, Với vi tri và trách nhiệm xã hội đặc biệt của
‘minh, đỏi hỗi họ phải có những tiêu chuẩn nhất đính về trình độ chuyên môn,
trình độ lý luận chính trị, dao đức nghề nghiệp,
Ngoài các điều kiến về chuyên môn, họ còn phải có trình độ lý luận
chính tri, phải thường xuyên trau déi dao đức nghề nghiệp, coi đây là một yếu tố quan trọng, có tác động trực tiếp đến quá trình giải quyết của Toa án nhân
dân hiện nay Mặt khác, đây cũng là cơ sỡ quan trong, mang tính pháp lý cho
việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đào tạo cán bộ Đạo đức nghề nghiệp đổi với cán bộ tư pháp là tiêu chuẩn tôi quan trọng, bởi vi hoạt động nghệ nghiệp của.
hho mang tính đặc thủ, có tác đông trực tiếp đến danh dự, quyền tự do, tải