1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của toà án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

VŨ THỊ VÂN ANH

THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NAM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

VŨ THỊ VÂN ANH

THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO

PHAP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dan khoa học: TS Vũ Đặng Hải Yến.

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn “Tham quyên của Tòa án trong giải quyễt tranh chấp kinh đoanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam” là công trình nghiên cửa của riêng tôi Các số liệu, vi đụ và trích dẫn trong luận văn

“đâm bảo tính chỉnh xác, tin cập và trung tine

NGƯỜI CAM BOAN

'Vũ Thị Vân Anh

Trang 4

LỜI CẢM ON

Tôi sản gửi lời cảm ơn chân đến thành đến các quý thấy giáo, cô giáocủa Trường Đại hoc Luật Ha Nội đã nhiệt tinh truyền đạt những kiến thức quýbầu cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc đ.

Đặc biết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đền TS Vũ Đặng Hai Yến đã

nhiệt tình, đây trách nhiệm hướng dẫn tôi hoàn thành Luôn văn này,

Tôi xin chân thành cảm on!

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Sttbang Tên bảng Trang

finh hình thụ ly và giã quyét các ranh chấp

‘ong kinh doanh, thương mai ở cap sơ thẩm cia

Bang 2.1 sp[Toa ánthánh phó Hà Nội từ năm 2015 đến 2019

fink hình thụ ly và giã quyét các tranh chấp

rong kinh doanh, thương mại ở cap sơ thẩm của 60

Bang 22

[Téa án tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015 đến 2019

Trang 6

Hội đông thẩm phan

Kinh doanh, thương mai

Trang 7

MỤC LỤC

LOICAM ON

DANH MUC BANG BIEU

DANH MỤC CAC CHU VIET TẮT

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYEN CUA TOA AN TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH, THUONG MAI

1.1 Khai quát về thẩm quyền của Téa án trong hệ thống pháp luật

LLL Khải quát về Tòa án, chức năng và nhiệm vụ của Tòa én

1.12 Thâm quyên của Tòa án

12 Khai quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và thim quyền của Tòa

án trong giải quyết kinh doanh, thương mại 2

12.1 Khái quát vê tranh chấp kinh doanh, tương mai.

12.2 Các phương thưức giải quyết tranh chấp kink doanh, thương mai.

12.3 Thâm quyên của Tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh đoanh, throng:

16124 Thẫm quyén của Toa ân trong giải quyét tranh chip Kink doanh, thương.

"mại có yén 10 nước ngoài 18

13 Sơ lược các quy định của pháp luật Tố tụng dân sự Việt Nam về thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

a21+

1.3.3 Giai đoạn tit năm 2004 đến nay 25

KET LUẬN CHUONG 1 28 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE THAM QUYEN TRONG

mại

Trang 8

'VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA TOA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN THỊ HÀNH.29 3.1 Tham quyền của Tòa án theo loại việc

3.2 Tham quyền cửa Tòa án theo cấp.

22.1 Thẫm quyên của Toa án nhân dn cấp luyện 32.2 Thâm quyên của Tòa án nhân dân cấp tính

2.3 Thâm quyền của Tòa án theo lãnh thd

2.4 Tham quyền của Téa án theo sự lựa chọn của các bên đương sự

2.5 Thực tién thực thi các quy định ca pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại 56 KET LUẬN CHUONG 2 62 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NANG CAO HIEU QUA THUC HIỆN PHÁP LUẬT VE THAM QUYEN CUA TOA ÁN TRONG GIAI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI .63 3.1 Phương hướng và yêu cầu của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về thâm quyền cửa Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, throng

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, throng mại.

3.2.1, Giảipháp hoàn thiện các quy định của pháp uit về.

tyết tranh chấp kinh doanh, thicong mai.

“ngất tranh chip kink doanh, thương mại thông qua Tòa én. KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

MỠĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Tranh chấp trong KDTM là vẫn dé tự nhiên và tất yếu của bat kỹ nềnkinh tế nào trên thể giới Khi xây ra tranh chấp, các bên không đạt đượcphương thức hòa giải thi buộc phải qua con đường tranh tung tai Téa án hoặc

trọng tai để giải quyết vụ việc Sự phát triển của nên kinh tế thi trường, tính

da dang và phức tap trong quan hệ thương mai lam cho tranh chấp thươngmại cũng trở nên phức tạp vẻ nội dung, gay git vé mức đô tranh chấp vàphong phú về chủng loại xuất phát từ mục tiêu của các bên va sự hắp dẫn củanến kinh tế Việc giải quyết tranh chấp KDTM là cần thiết bởi gidi quyết

tranh chấp KDTM lả động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo môi trường, kinh doanh hiệu qua, tao niém tin cho các doanh nghiệp trong nước va ngoài nước Do vậy, lựa chọn một phương thức giải quyết tranh chấp KDTM hiệu quả 1a yêu tổ quyết định trong việc giải quyết tranh chấp giữa các bên Để đáp ving yêu cau giải quyết tranh chấp KDTM của các cá nhân, tổ chức pháp luật

hiện hành công nhận các phương thức giải quyết tranh chap trong KDTM sau:Thương lượng, hòa gii, trong tài va Tòa án Theo đó, khí xy ra tranh chap

KDTM các bên có thể giãi quyết tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương

lương Trong trường hợp không thương lượng được, việc giễi quyết tranh

chấp có thể được thực hiện với sự trợ giúp của bên thứ ba thông qua phương

thức hòa gidi, trong tải hoặc Tòa án Tại Việt Nam, các đương sự thưởng lựachọn hình thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng Téa án như một giãi pháp.cuối củng để bao vé có hiệu quả quyển vả lợi ích hop pháp vi giãi quyết tranh

chấp bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơ quan tải phán của nhả nước thực hiện, được tiền han theo trình tư, thủ tục nghiêm ngặt, chất

chế Ban án hay quyết định của Téa án về vu việc tranh chấp được dim bao

Trang 10

thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nha nước Hoạt động xét xử của Toa

án nhân dân nói chung và hoạt động giãi quyết các tranh chấp về KDTM tạiToa án nhân dân nói riêng là hoạt động áp dung pháp luật Toà án nhân

dan, cụ thể là Thẩm phán, Hội thẩm nhân đân là chủ thé có quyển áp dung

pháp luật Ban án và quyết định của Toa án là kết qua của quá trình áp dụng

pháp luật Ở Việt Nam hiện nay, giải quyết tranh chấp KDTM bằng con đường Toa án đang la phương thức giải quyết thông dung va phổ biển nhất.

Để có cơ sỡ pháp lý cho Téa án nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn

của minh trong việc thực hiện nhiệm vu giễi quyết tranh chấp KDTM Pháp luật

tổ tung dân sự hiện hành quy đính Tòa án có thẩm quyển thụ lý và gi quyết những loại việc nhất định để giải quyết theo thủ tục tổ tung din sự Các thẩm quyển trên hợp thành thẩm quyển trong các vụ việc tranh chấp KDTM của Toa án khi thụ lý và giải quyết các vụ việc tranh chấp KD TM cụ thể

Việc sắc định thẩm quyển giữa các Téa án một cách hop lý, khoa học

sẽ tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quannha nước với Tòa án, giữa các Toa án với nhau, góp phân tao diéu kiên cần

thiết cho Téa án giải quyết nhanh chóng va đúng đắn các vụ việc Ngoài ra,

con có ý ngiấa quan trong trong việc zác đính những điều kiên về chuyên

môn, nghiệp vụ can thiết của đội ngũ cán bộ ở mỗi Toa án và các diéu kiện

khác, trên cơ sở đó cỏ kế hoạch đáp tmg dim bao cho Tòa án thực hiện đượcchức năng, nhiệm vụ.

Trước những yêu cầu của thực tiến đất ra, cén phải tiép tục nghiên cửu các quy định của pháp luật vẻ thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM nhằm góp phan lam sing t6 thém về lý luận va thực tiễn, từ

đó nâng cao hiệu quả công tác giải quyết các vu án kinh tế bằng viée dé xuấtcác giải pháp hoàn thiên pháp luật là hết sức cẩn thiết, có ý nghĩa quan trongtrong hội nhập quốc tế và tiên trình ci cách tự pháp của nước ta hiện nay.

Trang 11

Do vay, tác giả đã chon dé tai “Th

quyết tranh chấp kink doanh, thương mai theo pháp luật Việt Nam.” tam.

Tuân văn thạc sĩ của mình.

quyên của Tòa án trong giải

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Tham quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chap KDTM không phải.

1ä một để tải mới trong khoa học pháp lý Việt Nam Trước đây đã có nhiềucông trình khoa học, bai viết nghiên cửu vé vẫn dé này.

Một số công trình tiêu biểu như “Thue tiễn áp dung pháp luật trong

việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mai tại tòa án”, Triệu ThiHuỳnh Hoa , Tap chí Tòa an nhân dân (2012); “Hoàn thiện guy định về thâm

quyễn giải quyét tranh chấp kinh doanh thương mai cha tôa đa”, Nguyễn

Duy Phương, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (2015); "Giải quyết tranh cấpanh doanh, thương mat tại tòa án nhân dân - Thực trang và giải pháp nângsao hiệu quả hoạt đông”, Phạm Thi Ban (2012), luận văn thạc s Luật học,

Trường Dai học Luật Hà Nội; “Thẩm quyền của Tòa án về tranh chấp kinh

doanh thương mai và thực tiễn thực hiên tat Tòa án”, Lê Thi Oanh (2017)

tuân văn thạc sf Luật hoc, Trường Đai học Luật Hà Nội, “Thẩm quyển của

Tòa dn trong việc giải qu

Tuật hiện hành ”, Hà Anh Thư (2016) luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đạihọc Luật Hà Nội,

t các tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp

Những công trình trên có ý ngiấa quan trong trong việc hoàn thiện hệ

thống pháp luật Việt Nam về thẩm quyển cia Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM trong thời gian qua, nhiều bài viết đã để cập đến vân để thấm quyển của Tòa án trong giải quyết tranh chấp KDTM một cách khá day

đũ và chỉ tiết Các công trình nghiên cứu sau năm 2016 đã chỉ ra được những

điểm mới, điểm tiên bộ của BLTTDS năm 2015 nhưng lại chưa chỉ ra được

Trang 12

điểm bắt cập trong quy định của pháp luật, việc thi hành các quy định về thấm quyển giải quyết tranh chấp KDTM ở Tịa án trong thực tiến như thé nao Hơn nữa nhiều van để lý luân và thực tiễn đang tiếp tục được dit ra vả

cĩ nhu cầu giải quyết hộc chưa được cập nhật trong pháp luật hiện hành.

Day là van dé cấp thiết dat ra trong tiền trình hồn thiện hệ thơng pháp luật noi chung, hệ thơng pháp luật kinh tế nĩi riêng ở nước ta.

Ngồi ra, BLTTDS năm 2015 (cĩ hiệu lực thí hành từ 1/7/2016) ra đồithì những vẫn để lý luận và thực tiẫn trong việc giải quyết tranh chấp KDTMthuộc thẩm quyền của Tịa án lại tiếp tục được đặt ra va là cơ hội để tác giã

nghiên cửu, luận giải các vấn dé cẩn trao đổi Vi vậy, tác gid luân văn lựa chọn tập trung nghiên cứu một cách toản điện nhất các quy định vẻ thẩm quyển của Tịa án trong giải quyết tranh chấp KDTM Từ đĩ, rút ra các bai

học kinh nghiêm, kiến nghĩ các giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệuquả thi hảnh pháp luật trong lĩnh vực nay.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Mục dich nghiên cứu luận văn là nghiên cứu cĩ hề thống về mất lý

luân, đánh giá chính sác, khách quan các quy định vẻ thẩm quyển của Téa án

trong giải quyết tranh chấp KDTM theo pháp luật Việt Nam Xác định đượcvi trí, vai trị cũa Téa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM hiện nay.Đơng thời, từ thực trang áp dụng pháp luật, luận văn chỉ ra được một số bắt

cập hiện nay của các quy định vẻ thẩm quyên của Tịa an trong giải quyết

tranh chấp KDTM.

Trên cơ sở đĩ luận văn đưa ra một số để xuất, kiến nghị hoan thiện các

quy định về thẩm quyển giải quyết tranh chấp KDTM của Tịa án va các giải

pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tại Việt Nam

Trang 13

3.2 Nhiệm vụ nghién cứn:

Phân tích nôi dung các quy định của pháp luật hiện hảnh vẻ thẩm quyển của Toả án trong việc giải quyết các tranh chấp KDTM Thực tiễn

thi hành pháp luật, trên cơ sở đó chỉ ra những bat cập, han ché, vướng mắc

trong thực thi pháp luật về thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết các

tranh chấp KDTM.

Dé tải hệ thông được các cơ sở lí luận, nhân thức chung về thẩm quyên.

của Téa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM ở Việt Nam Nghiên cửu

để tai nay để tìm hiểu những ưu điểm, khuyết điểm của phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng Téa án Phân tích những thuận lợi, khó khăn

trong việc thực hiện phương thức giải quyết tranh chấp KDTM bằng conđường Tòa án, từ đó dé ra mốt số định hướng, giãi pháp nâng cao hiệu quảgiải quyết tranh chấp thương mai bằng Tòa án ở Việt Nam

4 Đối trợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy phạm pháp luật tiện. thành liên quan trực tiếp đến van dé thẩm quyền của Toa án trong việc giải

quyết tranh chấp KDTM, đắc biệt nghiên cứu các quy định trong bô luậtTTDS năm 2015 và những van bản pháp luật có liên quan

~ Pham vi nghiên cứu của đề

Luận văn chủ yến nghiên cứu trong phạm vi các văn ban pháp luật Việt

Nam quy định về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp.

KDTM, trong đó tập trung nghiên cửu các quy định của BLTTDS năm 2015,

Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Luat Trong tai thương mại năm

2010, Luật Thương mai năm 2005 Bên cạnh việc nghiền cứu các quy địnhhiện hành, luận văn côn đặt các quy định này trong mỗi tương quan so sánh

với các quy định pháp luật được ban hảnh trước đó để đánh giả những ưu

Trang 14

điểm của các quy định về

chấp KDTM hiện hành.

quyển của Toa an trong việc giải quyết tranh

Ngoài ra Luận văn nghiên cứu thực tiễn giãi quyết các vụ án tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyền tại Tòa an nhân dan Thanh phó Ha Nội và Tòa án.

nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015 đền nay.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Trong qua trình nghiên cứu, luận văn được hoán thiên trên cơ sỡ cácphương pháp luôn nghiên cứu khoa học như Duy vật lich sit, duy vat biên

Bên cạnh đó, luên văn nghiên cửu chú trọng sử dụng tổng hop các phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau để giải quyết những van để đặt

a đối với luên văn như: phương pháp thông kê, so sánh, phân tích, tổng hop 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Luân văn phân tích một số van dé lý luận vẻ tranh chấp KDTM, vi trí

vả vai trò của Téa án trong bộ may nha nước của Việt Nam hiện nay Đồng

thời, luận văn cũng nghiên cửu một cách toàn điện về cả lý luân và thực tiến.

vẻ thẩm quyển của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM Trên cơsở đó, xác định những hạn ché, bat cập của pháp luật Việt Nam về vấn để nayvà đưa ra được một số những kién nghỉ hoàn thiện quy định pháp luật vẻ

thấm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chap KDTM.

Do đó, tác gid cho ring, để tai nghiên cứu này có một số ý nghĩa như sau.- Thứ nhất, gop phin làm phong phú hơn hệ thống lý luận vẻ vẫn để

thấm quyên của Tòa án, tranh chấp KDTM, thẩm quyên của Tòa án trong

giãi quyết tranh chấp.

Trang 15

- Thử hai, góp phân hệ thống hóa một cach khoa học va logic các quy định của pháp luật có liên quan đến thẩm quyên của Tòa an trong việc giải quyết tranh chấp KDTM.

- Thứ ba, luận văn có thể là tai liệu có giá tr tham khảo phục vụ hoạt động nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thẩm quyển giải quyết tranh chấp.

KDTM của Tòa an Tác giả đưa ra một số bat cập còn tin tại trong việc giãi

quyết tranh chấp KDTM thuộc thẩm quyển của Tòa án theo quy định của.

pháp luật TTDS, tir đó dé xuất một số giải pháp, kiến nghỉ cu thé nhằm hoànthiện những quy định này.

T Kết cầu của đề tài

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm ba chương

Chương 1: Những van dé chung về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.

Chương 2: Quy định pháp luật về thẩm quyển trong việc giải quyết

tranh chấp kinh doanh, thương mai của Tòa án theo pháp luật Việt Nam hiện

ảnh và thực tiễn thi hành.

Chương 3: Hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại

Trang 16

'CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN BE CHUNG VE THAM QUYỀN CUA TOA AN TRONG GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH,

THUONG MẠI

1.1 Khái quát về thẫm quyền của Tòa án trong hệ thống pháp luật

LLL Khái quit về Tòa án, chute năng và nhiệm vụ của Tòa án

‘Moi quốc gia để đưa pháp luật đ vao đời sống, để điều chỉnh các mồi quan hệ trong xã hội, để bảo vệ quyển con người, giữ gin trật tự an ninh, đưa xã hội vao khuôn khổ đã đưa ra các quy định của pháp luật để điều chỉnh các.

mỗi quan hệ đó Tuy nhiên để thi hanh được trên thực tê, để mang tính chất ăn đe, để moi tng lớp trong 28 hội đều phải tuân theo thi theo đó can có các

cơ quan tư pháp thực thí quy đính của pháp luật vả môt trong những cơ quan

không thể thiếu đó chính la Tòa án Ngày 28-7-2010, Bộ Chính trị ban hành Két luận số 79-KL/TW về 8 dn 51 mới tổ chute và hoạt động của Tòa án

Vien Mễm sát và Cơ quan điều tra theo Nghỉ quyét số 49-NO/TW của Bộ Chỉnh trị về Chién lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, trong đỏ một là

, không phụ thuộc vào đơn vi hành chính, gồm 4 cấp là Tòa án nhân dân sơ thẩm khu

vực, Téa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân

dân cấp cao vả Tòa án nhân dân tối cao Ngày 28-11-2013, Quốc hội nước

Công hòa xế hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ hop thứ 6 đã thông qua

nữa xác định phương hướng tổ chức Toa an theo thẩm quyền zét

Hiển pháp mới, trong đó quy định Téa đu nhiên dân là cơ quan xét xử của

nước Cộng hòa xã hội chit nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, thé hiện

sử phân công quyên lực Nha nước mach lạc, để cao trách nhiệm của Tòa án

trong việc thực hiện quyển tu pháp, Tòa an có nhiệm vụ bao về công lý, bio

vệ quyển con người, quyển công dan, bảo về ché dé xã hội chủ nghĩa, bảo vệ

Tợi ích của Nhà nước, quyển va lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân Đây lả

Trang 17

lân đầu tiên trong lịch sử lập hiển cia nước ta, trong Hiển pháp được quy định

rõ "Tòa án thực hiền quyển tư pháp”

Hiến pháp nhân manh rằng bảo vệ công lý, quyển con người, quyền.

công dân la những nhiém vụ déu tiền của Tòa án nhân dân, sau đỏ mới lànhiêm vu bảo vệ chế độ sã hội chủ nghĩa, bao vé lợi ích của Nha nước, quyềnvà lợi ích hợp pháp của tổ chức, cả nhân Toa án phải là nơi mà mọi người,‘moi công dân tìm đền 1é phải, sư thật, có nhiêm vụ bảo về công lý khi quyên,lợi ich của cá nhân, co quan, tổ chức bi âm hại, khi công dân yêu câu Toà án.giãi quyết moi tranh chấp thì Toa án có trách nhiêm thụ lý giải quyết ma

không có quyền từ chỗi.

Căn cứ theo quy định tại Điền 2 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 có

quy đính về chức năng, nhiệm vụ của Téa án rất cu thể vả rõ ring, cụ thé

được quy đính: Tòa an nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyểncon người, quyền công dân, bảo vé chế đô xã hôi chủ nghĩa, bao về lợi ich

của Nhà nước, quyển và lợi ich hợp pháp của tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phân giáo đục công dân trung thảnh với Tổ quốc,

nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống sã

hôi, ý thức đầu tranh phòng, chồng tôi pham, các vi pham pháp luật khác Toa

án nhân danh nước Công hỏa xã hội chủ ngiãa Việt Nam sét xử các vụ ánhình sự, dân sự, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, lao đông,hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật, xem xétđẩy di, khách quan, toàn diện các tải liệu, chứng cứ đã được thu thập trongquá trình tổ tung, căn cứ vao kết quả tranh tung ra bản án, quyết định việc cótôi hoặc không có tôi, ap dung hoc không áp dung hình phạt, biến pháp twpháp, quyết định về quyển và ngiấa vụ vẻ tài sin, quyền nhân thân.

Trang 18

Ban án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phảiđược cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng, cơ quan, tổ chức, cả nhân hữu quan

'phải nghiêm chỉnh chấp hành.

‘Nhu vậy, có thé thấy, trong hệ thống tư pháp, Toa án giữ một vai trò đặc biệt vả không thé thay thé Bởi một thể ché, một nha nước muốn tôn tại

bên vững thi quyển con người, quyển công dân, các quyên lợi ích khác của

nha nước, tổ chức, cá nhân phải có một cơ chế bao vệ va duy trì Cu thể hon,

Quốc hội đã zây dựng va ban hành một hệ thống văn bản pháp luật là những

quy tắc ứng xử nhằm đảm bão cân bằng va hai hòa lợi ích của các chủ thể

trong xế hội, cùng với đó là bộ máy hành chính nhà nước với các cơ quan cóchức năng quản lý, kiểm tra, giám sat nhằm dim bão các quy định pháp luật

đó được tắt cả các chủ thé quản lý thực hiện đúng Thi Toa án đã ra đời như một tất yếu, được Hiển pháp trao cho chức năng nảy thông qua thẩm quyển xét xử trên cơ sở quy định của pháp luật để đảm bảo công lý cho tat ca các

chủ thể trong xác hội

1.12 Thâm quyên của Tòa án

Thuật ngữ "thẩm quyển”

có hai nghĩa 1a!

1) Pham wi các quyền han của các cơ quan hoặc người có chức vu nào đó,

bắt nguôn từ tiéng La Tinh lả “compotentia”

2) Phạm vi những kiến thức và kinh nghiệm ma ai đó có.

'Ý nghĩa đầu trong khoa học pháp lý va quản lý thường được biểu thị ‘bang thuật ngữ “thẩm quyên pháp lý”

'Ý nghĩa thứ hai là “thẩm quyển chuyên môn” “Thẩm quyển chuyên môn” và "thẩm quyền pháp lý" déu quan trong đổi với quan lý nha nước và

Tổ cách kinh đinh về ái raf in qui", PGS Tế Neen Căn Vit, Tep chi Nghận cán,Lip tp số 872005 (E.41-4).

Trang 19

có quan hệ với nhau rat chất chế Th

chất được bao dam thông qua việc đào tao, béi dưỡng, lựa chọn, bổ trí, sắp

xếp cán bộ theo các tiêu chuẩn, yêu cầu nhất định vả cũng dan dan được thé

chế hoá thành pháp luật ở mốt mức độ nao đây Tuy nhiền trong khoa học,

pháp luật và thực tiễn thuật ngữ “thẩm quyển” thường vẫn được hiểu với nghia là thẩm quyên pháp lý Thẩm quyền với nghĩa thẩm quyên pháp lý cũng.

không đơn nhất Do tính phức tạp và tổn tại nhiều khái niệm gần gũi, quan hệ

chất chế với nó, nên có nhiêu quan điểm khác nhau về khái niệm thẩm quyền quyển chuyên môn của cơ quan thực.

Thẩm quyển của Tòa án được quy định trong Hiền pháp 2013, Luật tổ

chức Tòa an nhân dân năm 2014 vả các văn bản pháp luật khác Qua đó sácđịnh Tòa án nhân dân la cơ quan xét xử của nước Công hoa zã hội chủ nghĩa

Việt Nam, thực hiên quyển tư pháp Chức năng cơ bản va quan trọng nhất,

bao trùm vả xuyên suốt quả trình hoạt động cia Toa an chính là chức năngxết xử.

Thẩm quyền của Tòa án trong hệ thông pháp luật được hiểu với những, cấp độ và nội dung khác nhau Cu thé:

Tay thuộc vào quyền han do luật định, Tòa an các cấp, các Toa an khác.

nhau trong hệ thông Tòa án, có phạm vi quyển han khác nhau trong việc xét

xử các loại vu án Giới han thẩm quyển căn cứ vào nhu cau điều chỉnh pháp uất từ thực tiến khách quan, khả năng điều kiện của các Tòa án trung việc

thực thí nhiêm vụ cũng như hiệu qué của hoạt động đó.

hangiữa Tòa án Nhân dân và các cơ quan chức năng Rhác trong hệ thing các cơ

Bên cạnh đó, thẩm quyển của Tòa án còn là sự phân đinh: quyêi quan nhà nước Theo luật định mỗi hệ thông cơ quan nha nước có chức nang,

nhiêm vụ riêng thực hiên các công việc do nha nuớc giao phó Tòa an không,thực hiền chức năng điều hành quản lý nha nước như các cơ quan hành chính.hoặc chuyên môn khác thuộc hệ thông cơ quan nha nước.

Trang 20

Từ những phân tích trên, tác giả cĩ cách hiểu về thẩm quyền của Toa an Ja tồn bộ những quyền do pháp luật quy định dé Tịa an tiền hanh xem xét, giải quyết những vụ việc cụ thé trong phạm vi giới han hoạt đơng xét xử.

'Ý nghĩa của việc xác định thẩm quyền của Tịa án:

- Tao điều kiện thuận lợi cho việc thi hanh án dan sw, chuyển bản én,

quyết định, gii thích ban án, quyết định.

- Giúp tránh được sự chẳng chéo vé nhiệm vụ, tạo điều kiện cho Tịa ángiải quyết nhanh và đúng các vụ việc,

- Tránh việc đùn đấy trách nhiệm giữa các Tịa án hoặc giải quyết vụ việc khơng đúng thẩm quyển.

- Từ đĩ xác đính được những điểu kiện chuyến mơn, nghiệp vụ cinthiết đối với cần bơ ngành Téa an

- Tránh được vụ việc bị hủy dé sét xử lại tồn kém vẻ cả thời gian và

vật chất

- Tạo điều kiên thuận lợi cho các đương sự trong việc tham gia bao vệ

quyển và lợi ích hợp pháp của minh trước Tịa.

12 Khai quát về tranh chấp kinh doanh, thương mại và thâm quyền của Tịa án trong giải quyết kinh doanh, thương mại.

12.1 Khái quát v tranh chấp kảnh doanh, throng mai

Hoạt đồng KDTM là hoạt đơng nhằm muc đích sinh lợi, bao gồm mua

‘ban hang hod, cung ứng dich vu, đâu tư, xúc tiền thương mai vả các hoạt động,nhằm mục dich sinh lợi khác quy định tại khoản 1 Biéu 3 Luật Thương mại.Hoạt đơng KDTM khơng chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký KDTM ma

cịn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc day, nâng cao hiệu qua hoạt động KDTM?.

'Ehộn 3 Điều 6 NQ 03/20120NQ-Đ TP ng 03/120012 cia Hội đồng thm nhấn Tơn nhân dindicta về Huống ấn hành phần guy dh đụng của Bột tổng ân se đợc sa đỗ bổ sg 2012

Trang 21

6 Việt Nam, trong những năm gan đây, khải niệm tranh chấp KDTM được sử dụng thay thể cho khái niệm tranh chấp kinh tế trước đây Nhìn chung, "tranh chấp kinh tế" và "tranh chap KDTM" đều được hiểu lả những xung đột, bat đồng về quyền, lợi ích lanh tế giữa các chủ thé trong quá trình

“ác lập và giãi quyết các quan hệ kinh tế hoặc KDTM.

Tuy nhiên, thực tiễn xác định quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh thương mại không hé dé dâng béi các lý do sau.

(1) Tay từng thời kỹ phát triển khác nhau mà cơ quan lêp pháp quy định một số quan hệ xã hội cần được điều chỉnh bằng quy pham kinh doanh.

thương mai; một số quan hệ xã hội khác thi chưa nên không phải cứ có tranh

chap sẽ dé dang xác định được quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh.

thương mại,

(2) Cùng một quan hệ sã hội nhưng lai thuộc pham vi điều chỉnh của

nhiều ngành luật khác nhau Mặc dù, mỗi ngành luật đều có những quy định để phân biết quan hệ pháp luật nao thuộc ngành luật nào điều chỉnh như về chủ thể tham gia quan hệ, muc đích chủ thể, đối tượng của giao dịch nhưng việc phân biệt cũng không hé dé dang;

(3) Mét số văn bản quy pham pháp luật chuyên ngành vẻ kinh doanhthương mai có quy định pham vi các giao dich thuộc pham vi điều chỉnh nhưngJai quy dinh một cách chung chung, mang tính mỡ nên khi có tranh chấp xảy ra

để sác định chúng có thuộc phạm vi điêu chỉnh của văn bản quy pham pháp luật

nay hay không cũng gây ra những khó khăn, vướng mắc nhất định,

(4) Mat sổ trường hợp do văn bản quy phạm pháp luật nội dung về kinhdoanh thương mại không sắc định 16 giao địch thuộc phạm vi điều chỉnh của

minh nên để sác định cẩn dựa vảo BLTTDS Bên canh việc quy định thẩm quyển theo vụ việc, BLTTDS còn quy định thẩm quyền theo lãnh thé dé phân.

Trang 22

chia việc giải quyết an ga Tòa án các cấp, giữa các Téa chuyên trách với

nhau được tương xướng nhưng trong nội dung hướng dẫn thẩm quyền theo lãnh thé lại giải thích thêm thẩm quyền theo vụ việc.

‘Theo quan điểm hiện nay, trong diéu kiện của nên kinh tế thi trường ở nước ta, hoạt đồng KDTM ngày cảng da dạng, không ngừng phát triển trong tất cả moi lĩnh vực kinh doanh sản xuất, thương mai hang hóa, thương mại

dich vụ, đâu tư.

‘Vi vậy, tranh chấp KDTM ở Việt Nam phát sinh nhiều dạng tranh chấp mới, có những biểu hiện đa dạng vẻ nội dung, hình thức với nhiều mức đô

khác nhau So với những tranh chấp trong các lĩnh vực xã hội khác như laođông, hảnh chính, hôn nhân va gia đình, tranh chấp KDTM có những đặc

điểm khác biệt

"Thứ nhất, nội dung của tranh chấp KDTM

Tranh chấp KDTM thường có giá trị lớn Cac quan hệ KDTM có banchất là các quan hệ tải sản nên nội dung tranh chấp KDTM liên quan một

cách trực tiép đến lợi ich của các bên, chủ yêu là mâu thuẫn vẻ lợi ich kinh tế, tải sin Điều đó là do mục đích cơ bản ma các chủ thé mong muốn đạt tới khi

tham gia hoạt đông KDTM là sinh lai và đổi tượng đầu tư Các tranh chấp

nay chính lả sự biểu hiện ra bên ngoài, là sw phan ánh của những xung đột vẻ

mit lợi ích kinh tê của các bên

‘Thi hai, chủ thé của tranh chấp KDTM.

Tranh chấp KDTM diễn ra chủ yếu giữa các thương nhân, đổi với một số trường hợp, các cả nhân, tổ chức khác hoạt động có liên quan đến KDTM nhưng không phải lả thương nhân cũng có thể lả chủ thể của tranh chấp KDTM Các chủ thé này đều có tâm lý mong muốn xác định quan hệ én định,

Trang 23

lâu dai trên cơ sở hop tác, tin cây lẫn nhau khi tham gia hoạt đông KDTM Mỗi bên đều có mục đích tối da lợi ích kinh tế khi tham gia các quan hệ lanh doanh va trong quan hệ nảy, nghĩa vụ của chủ thé nay lả quyền tương ứng của chủ thể kia, nghĩa vụ của các chủ thể luôn tương xứng với nhau trên cơ sở thöa thuận, bình đẳng với mục đích tối đa là lợi ích kinh tế Vì thé, các tranh chấp phat sinh sẽ đe dọa ảnh hưỡng xấu đến mục dich và hiệu quả hoạt động

của các doanh nhân trong diéu kiện lợi ích kinh tế của các bên phụ thuộc"Thứ ba, căn cứ phat sinh tranh chấp KDTM

Tranh chấp KDTM phát sinh mâu thuẫn do hanh vi vi phạm hợp đồng,

vĩ pham pháp luật của các bên va gây thiệt hai đến lợi ích của tiên còn lại

1.2.2 Các phương thức giải quyét tranh chấp kinh doanh, tÌurơng mai

Hiện nay theo quy định của Luật thương mai 2005 có 4 phương thứcgiải quyết tranh chấp thương mại gồm: thương lương, hòa giải, trọng tảithương mại và Tòa án.

‘Voi thương lượng, đây a phương thức giải quyết tranh.

thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bản bạc, tự dân xếp, tháo gổ

những bat đông phát sinh để loại bé tranh chấp ma không cẩn có sự trợ giúp.

hay phán quyết của bat kỷ bên thứ ba nao Đây lá hình thức giải quyết tranh

chap nhanh gọn nhất, ít tốn kém nhất va đăm bao được bi mật kinh doanh do tình thức nay do hai bên tranh chấp tự gặp gỡ nhau để dan xếp, xử lý tranh

chấp trên tinh thân tự nguyện, vả ý thức hợp tac cao cia hai bến.

‘Voi hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp KDTM với sự tham.

gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên

tranh chấp tìm lãểm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh Bên

thứ ba sẽ đứng ra giúp hai bên gặp gổ, đưa ra những phân tích đánh giá vẻ

Trang 24

tranh chấp để hai bên có th

mật kinh doanh sẽ bi người thir ba biết Đây cũng một trong các là hình thứcgiải quyết khả nhanh gọn.

im được tiếng nói chung Tuy nhiên có thé bi

Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mai la phương thức giải quyết thông qua hoạt đông của Trọng tai viên với kết quả cuỗi cùng là phán quyết trong tải buộc các bên tôn trong và thực hiện Phương thức nay chỉ

được thực hiện khi các bến tranh chấp đã có thỏa thuận chọn hình thức naytrước đó vả được giải quyết công khai theo quy đính của Luét trong tải Quyết

định cia trong tải có tính chung thẩm, và được thực hiện đưa trên tinh thân tự

giác của các bên Hoạt đông giải quyết không được công khai, dm bảo tínhbí mật

Toa án la phương thức giải quyết tranh chấp KDTM tại cơ quan xét xử nhân danh quyển lực nha nước được tòa án thực hiện theo một tình tự, thủ

tuc nghiêm ngất, chất chế

cảng đa dạng vả không ngừng phát trong tat c mọi lĩnh vực sẵn xuất,

thương mại, dịch vụ, đu tư Vấn dé lựa chon phương thức giải quyết tranhchấp trong KDTM phải được các bên cân nhắc, lua chon phủ hop dua trên cácyếu tố như mục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mỗi quan hệ làm ăn.giữa các bên, thời gian va chi phí dảnh cho việc giải quyết tranh chấp Chỉnh

vì vậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõ ‘ban chất vả cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một phương thức để có quyết định hợp lý.

1.2.3 Thầm qạdoanh, thương mai

của Toa án trong giải quyết tranh chấp kin Thẩm quyền của Toa án gồm hai nội dung, thẩm quyền trong việc xét xử và thẩm quyên ra quyết định trong việc xét xử đó Do cách thức tổ chức hệ

Trang 25

thống Téa an của Việt Nam có nhiên đặc thủ nên quan niêm về thẩm quyên của Toa án trong tổ tụng dân sự có một số khác biệt nhất định Hệ thông Toa án của Việt Nam được tổ chức theo các cấp, theo địa giới hành chính, ở Toa

án nhân dân cấp tinh va Tòa án nhân dân cấp cao lại có những Tòa chuyên

trách để xem xét giải quyết các vụ việc thuộc các lĩnh vực cụ thé Từ đó khải niém thấm quyển của Tòa án cẩn được tiếp cận đưới góc độ: Tham quyển theo loại việc, thẩm quyển của Toa án theo cấp va thẩm quyển của Tòa án theo lãnh thé và thẩm quyên theo sự lựa chọn của đương sự Đặt trong phạm.

vĩ nghiên cửu của để tai "Thẩm quyền của Tòa án trong việc giãi quyết tranh

chấp KDTM” có thể kết luận vé khái niệm thấm quyển của Tòa án như sau Thẩm quyền của Tòa án lả quyền xem xét, giãi quyết và quyền ra quyết định

đổi với các vụ việc phát sinh trong xã hội, được thực hiện theo trình tự dopháp luật quy đính

'Về nguyên tắc, Tòa án có thẩm quyền giải quyết nhiều loại tranh chap

khác nhau, trong đó có tranh chấp KDTM Tòa án nhân dân nước Cộng hòaxã hồi chủ nghĩa Việt Nam có nhiêm vụ xét xử những vụ án hình sự, dân sự,hôn nhân gia đính, lao động, KDTM, hảnh chính va giải quyết việc khác theo

quy định của pháp luật để bảo vệ quyển con người, quyển công dân, bao vệ

chế độ xã hội chủ nghĩa va quyển kam chủ của nhân dân, bão về tải sin của

‘Nha nước, của tập thé, bão vệ tính mang, tai sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân Để có cơ sở pháp lý cho Tòa án nhân dân thực hiện nhiềm vu, quyển han cia minh trong việc thực hiên nhiệm vu xét xử về dân sự Pháp

luật tổ tụng dân sự hiện hành quy định Tòa án nhân dân có quyển thụ lý và

giải quyết những loại việc nhất định để giải quyét theo thủ tục tổ tụng dân sự

Trang 26

1.2.4 Thâm quyên của Tòa én trong giải quyết tranh chấp kink

doanh, thương mại có yêu 16 nước ngoài

Thẩm quyên giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế của Toa án Việt Nam chủ yếu được quy định tai Bồ luật tổ tung dân sự năm 2015 (BLTTDS

2015) vả một số luật chuyên ngành khác như Bộ luật dân sự, Luất thươngmại, Luật doanh nghiệp, Luật đâu tư.

BLTTDS 2015 quy định về thẩm quyển của Tòa án Viết Nam trên hai

quyền chung và thẩm quyền riêng biệt.

phương điên t

Vẻ thắm quyển chung, BLTTDS 2015 quy định theo hướng tôn trongquyển tự định đoạt cia đương sự trong việc lưa chon cơ quan giải quyết tranh)

chap đã được ghi nhận tại các luật chuyên ngành, diéu ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên Cu thé, theo quy đính tại khoản 1 Điều 469 BLTTDS thì Toa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các vu việc dân sự noi chung (các ‘vu việc về kinh doanh, thương mai nói riếng) được quy định tại các điều tit Điều 26 đến Điểu 34 BLTTDS ma các vu việc dân sự đó có yếu tố nước ngoài, va thẩm quyền của Tòa án các cấp, thẩm quyên của Tòa án theo lãnh thổ, thẩm quyển của Tòa án theo sư lựa chon của nguyên đơn đối với các vu

việc dân sự có yêu tổ nước ngoai được ap dụng theo các quy định tai các điềutừ Điểu 35 đến Điểu 40 BLTTDS, trừ các trường hợp chương XXXVBLTIDS có quy định khác.

‘Nhu vậy, có thé thay rằng, về nguyên tắc, những vụ việc ma đương sự được lựa chọn cả Tòa án nước ngoai để giãi quyết, thì BLTTDS 2015 sắc định vụ việc đó thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam Điều nảy có nghia rằng trong một số trường hợp nhất định thì cả Tòa án Việt Nam va Toa án nước ngoải đều có thẩm quyển giải quyết Trong những trường hợp đó, BLTTDS có quy định Téa án Việt Nam sé “nhường thẩm quyển” khi có căn

Trang 27

cứ chứng minh Téa án nước ngoài đã thu ly hoặc đang giãi quyết thông qua

việc trả lại đơn khối kiện hoặc đính chỉ giải quyết vụ án Việc "nhường thẩm quyển” nay cũng được áp dụng cho loại tranh chấp có yếu tổ nước ngoải ma

các bên đã có thöa thuận trong tải, trọng tai, không phân biệt trong tài ViệtNam hay trong tải nước ngoài đã thụ lý, đang giải quyết hoặc đã đưa ra phán

quyết Việc “nhường thẩm quyên” của Téa án Việt Nam tại BLTTDS 2015 nhằm han ché héu quả pháp ly bat lợi cho các bên tranh chấp khi một vu án có

cing các bên đương sư, có cùng nội dung tranh chấp lại được Tòa án nhiềunước khác nhau, thâm chí cả trọng tải cùng giải quyết Hậu quả pháp lý đó la

tranh chấp sẽ không có cơ hội được giã: quyết đứt điểm, bản an, phán quyết trong tai sẽ không được thi hành khi có quá nhiễu bản án, phán quyết khác nhau vẻ trách nhiệm của các bên tranh chấp Từ đó, ảnh hưởng đến việc kinh

doanh của các biên do phải tham gia tổ tung, vừa thiết hai vẻ thời gian, tài

chính cho doanh nghiệp vừa làm lãng phí nguồn lực của Tòa an}

Bên cạnh những quy định những trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyển chung giải quyết các vụ việc dân sự nói chung (vụ việc về kinh doanh,

thương mai nói riêng) có yếu tố nước ngoài, BLTTDS 2015 (Điều 470) quyđịnh rõ những vụ việc dân sự (rong đó có vụ việc vẻ kinh doanh, thương mai

nói riêng) thuộc thẩm quyền riêng biệt của Téa án Việt Nam, tức lả Tòa án ‘Viet Nam có quyền giải quyết các vụ việc dan sự (trong đó có vụ việc về kinh

doanh, thương mai nói riêng) có yêu tổ nước ngoài không phụ thuộc vào Tòa

án nước ngoài đã thụ lý, giải quyết, hay nói cách khác, đối với những vu việc

dân sự này, Tòa an Việt Nam không dành quyển giải quyết cho Tòa án nước

23 Tum hận Tine tng gũi pit ín nh dows, mong si cổ ytd nước ngoài ti Tn inhân din thành ph Hi Phing tong ống nim gin diy (2016 -2016) vì Iain ag ning cao chất họng

công tc gi quyét oui vụ ín này", Dương Vin Chih, Pub Chih ín TAND TP, Hữ Phòng ding ngiy1300030 win tring hp /Eephong tôm germ

Trang 28

ngoài Trong đó, BLTTDS 2015 có quy định mới vẻ việc Téa án Việt Nam có thẩm quyển riêng biệt đối với tranh chấp, bao gồm tranh chấp thương mại quốc tế nếu các bên có thỏa thuận lựa chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp đó Đây là quy đính mới được bổ sung vào BLTTDS 2015 sau khi tham khảo thông lệ quốc tế với mục đích xac định thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt

Nam, tao điều kiên thuân lợi cho các bên đương sự trong việc lựa chon cơquan giãi quyết tranh chap

Bên cạnh các quy định tại các Điều 469 va 470 BL.TTDS, các văn băn

pháp luật chuyên ngành cũng có các quy định xác định thẩm quyển giãi quyết tranh chấp vụ việc có yêu tổ nước ngoài của Toa an Việt Nam.

‘Vi dụ: đối với tranh chấp hang hai có yếu tố nước ngoài, Điều 339 của

Bộ luật hàng hai Việt Nam năm 2015 quy định: tranh chấp hàng hai giữa các

"bên liên quan đến tranh chấp hang hai déu 1a tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thé được giải quyết tai Tòa án Việt Nam nếu căn cử xác lập, thay đổi, cham dứt quan hé giữa các bên liên quan đến tranh chấp hàng hai theo pháp

uất Việt Nam hoặc tai sẵn liên quan đến quan hệ đó ở Việt Nam.

Đối với hoạt động đâu tư có yêu tổ nước ngoài, Điển 14 Luật Đầu tư

năm 2014 phân định r6 ring các cơ quan có thẩm quyển giai quyết tranh chấp

loại nay Cụ thể, đổi với tranh chấp giữa các nha đâu tư trong nước, tổ chứckinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoặc giữa nha đầu tư trong nước, tổ chức

kinh tế có vốn dau tư nước ngoải với cơ quan nha nước có thẩm quyển liên quan đến hoạt động dau tư kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, thì khoản 2 Điều 14 Luật Béu tư năm 2014 quy định cho phép các bên tranh chấp có quyển thỏa thuận lựa chọn Trọng tải Việt Nam để giải quyết, trong trường.

hợp không có théa thuân này, mốt trong các bên có quyển yêu cầu Toa ánViệt Nam giải quyết Tuy nhiên, theo quy đính tại khoản 3 Điều 14 nêu trên

Trang 29

nếu tranh chấp phát sinh giữa các nha đâu tư trong đó có ít nhất một bên là

nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế quy đính tại khoản 1 Điều 23 của

Luật nay được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau

đây - Toà án Việt Nam,- Trong tài Việt Nam,- Trong tai nước ngoài,- Trong tài quốc tế,

- Trong tai do các bên tranh chấp thoả thuận thánh lập

1⁄3 Sơ lược các quy định của pháp luật Tổ tụng dân sự Việt Nam về thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh,

thương mại tir năm 1945 tới nay

Củng với sự hình thành va phát triển cia hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật TTDS đã có một quá trình phát triển lâu dải, từng bước đi vào hoàn

thiện, việc nghiên cứu các quy đính của pháp luật về giễi quyết tranh chấp

DTM theo pháp luật TTDS qua các thời kỳ giúp ta có cái nhin sâu sắc, toan điện hơn về van dé này, trên cơ sở do rút ra những bai học kinh nghiệm để bố

sung, hoàn thiên h thống pháp luật trong giai đoan hiện nay.

13.1 Giai đoạn 1945 dén trước năm 1994

Thing loi của Cách mang Tháng Tâm năm 1945 đã mỡ ra bước ngoặtvi đại của cach mang, đưa dân tộc Viết Nam bước sang kỹ nguyên mới, kỹ.nguyên đốc lập dân tộc gin liễn với chủ nghĩa xã hồi Ngay sau khi giảnh

được chính quyền, để xây dựng, cũng có chính quyển cũng như để đáp ứng

đời hôi mới của đời sống dân sự, nhà nước ta đã ban hành nhiễu van ban pháp.Tuật, trong đó có nhiều văn bản chứa đựng các quy phạm TTDS đáng chủ ý là

Sắc lênh số 47/SL ngày 10/10/1945, Sắc lênh nay cho phép cho tam giữ các

Trang 30

luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ “cho đến khi ban hành những bộ luậtpháp duy nhất cho toán cối Việt Nam”, tri những diéu khoản trai với nguyên.

tắc độc lâp, dan chủ của nước Việt Nam và chính thé dân chủ Cộng hoa.

Đáng chú ý nhất trong giai đoạn nảy là Sắc lệnh số 13/8 ngày 24/1/1946 của Chính Phủ lâm thời, đặt cơ sở đại cương đầu tiên cho việc tổ

chức nên tư pháp nói chung va pháp luật TTDS của nước ta nói riêng Sắc

lệnh nảy quy định cán bộ và các ngạch thẩm phán quy định tổ chức Toa án.

của nước ta lúc đó bao gồm: Ban tư phápấ, Tòa án sơ cấp ở các quận,truyện, Toa an dé nhị ở cấp tinh, Tòa an thượng thẩm được thành lập ở mỗi kì

Cách thức tỗ chức Tòa án nêu trên là cơ sở để phân định thẩm quyển của Tòa

án trong việc giải quyết tranh chấp KDTM được phân định như sau: Toa

thượng thấm có quyển xét xử những kháng céo sơ thấm của Tòa án đệ nhỉ cấp Vẻ thấm quyển dan su theo lãnh thé của Toa an trong việc giải quyết tranh chap KDTM: Là thẩm quyền theo quan nơi thảnh lập Toa án Ở cap zã, thẩm quyền giải quyết tranh chap thuộc về Ban tư pháp x4, ở cap quân (Phủ, ‘huyén, châu) thẩm quyền thuộc về Tòa án sơ cấp, Tòa an cấp đê nhị có địa hạt Ja tinh, Toa án cấp nao có thẩm quyển giải quyết tat cả các tranh chấp thuộc

quản hạt cia mình.

Sau năm 1954, đất nước bị chia cất thành hai miền Nam, Bắc Miễn ‘Nam chịu sự cai trị của dé quốc Mỹ, chính quyển ngụy Sai Gon còn miễn Bac đi lên sây đựng chủ nghĩa 2 hôi Nước ta có hai hệ thống văn bản pháp luật

TIDS khác nhau ở thời ki nảy Với phạm vi của luận văn muc đích nghiên

cứu của để tai nên chỉ sơ lược vẻ pháp luật TTDS tại miễn Bắc trong giai

đoạn này.

O miễn Bắc, do hoàn cảnh lịch sử nên trong một thời gian tương đối dai

(1954 ~ 1989) nước ta chưa có một văn bản chính thức về TTDS Từ đầu

Trang 31

những năm 1956, Thủ tướng chính phủ Pham Văn Đông đã ban hanh Nghị định số 735-TTG ngay 10/4/1956 quy định Điển lệ tạm thời vẻ hoạt đông

kinh đoanh (đăng trên công bảo số 10 ngày 5/5/1956) Khi có tranh chấp từhoạt động kinh tế, các đương sự không thực hiện đúng hợp ding gây thiệt hại

nhiều cho Kế hoạch Nha nước, cơ quan có thẩm quyển có thé truy tổ trước Toa án nhân dân" Các van để liên quan đến thủ tục kiện tụng về dân sự chỉ được quy định tin man trong các văn bản hướng dẫn của Toa án nhân dân tỗi cao, cụ thể trên cơ sở hiển pháp năm 1959, Quắc hội thông qua Luat tổ chức

Toa án nhân dân ngày 14/7/1960

Theo quyết định tại Nghĩ định số 20/TTg ngấy 04/01/1960 cia Thủ

tướng Chính phủ về Tổ chức một Hội đổng trong tai ở các cấp trung ương,

khu, thành phổ, tinh va ở mỗi bộ chủ quản lý ai nghiệp, các tranh chấpKDTM được giải quyết bằng trong tải kinh tế, Điều 8 Nghỉ định này quy

định: “Thực hiện đăng hop đồng là ng]ữa vụ cũa hat bên đã lý

“Nhà nước; đông thời cũng là trách nhiệm gitta đôi bên lý kết Nếu một

không tôn trong hop đồng gây thệt hại cho việc thuc hiện

nước, gập thiệt hat cho bên kta thi phải chu trách nhiệm vỗ những thiệt hơiẤy và bên bị thiệt hai có quyén khiếu nai với Hội đồng trong tài” Chính vithể, Téa án không có thẩm quyển giải quyết các tranh chấp KDTM nữa Hộiđẳng trong tải được thành lập ở các cấp trung wong, khu, thành phổ, tinh và ỡ

mỗi Bộ chủ quan xi nghiệp déu tổ chức Hội đẳng trọng tai với chức năng chủ

yếu là giải quyết tranh chấp kinh tế `

Ngày 14/4/1975 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/CP vẻ Điều lệ td chức vả hoạt động của trọng tai kinh té Theo đó, trong tải kinh tế được tổ.

Điều 9,NP số 735-176 ng 10/1956 gu ảnh Đền? emt vi hoạ đông khô dows

Ý pain, Neh ảnh sé 10/TTengủy 041/190 cin Tk trông Chín nhủ vì TỔ chúc một Hội đồng

"rạng tổ ác cấp trưng ương kêu, thun ph th vì ở mỗi bộ dã quản ing.

Trang 32

chức va hoạt động cỏ nôi dung chủ yêu lä đảm bão tính Id luật cho nha nước,

trọng tải kinh tế được thanh lập, hoạt đông như mét cơ quan nhà nước Trọng, tại kính tế giải quyết các tranh chấp về hợp đông kinh tế và xử lý các vi phạm.

về hợp đồng kinh tế

1.3.2 Giai đoạn từ năm 1994 đễn 2004

Đây là giai đoạn được tính từ khi Pháp lệnh Thủ tục giễi quyết các vụán kinh tế 1904 ra đời đến trước khi có BLTTDS 2004, là giai đoạn ma nên

kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiêu thanh quả sau một thời gian đổi mới.

Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 đã liệt kê các tranh

chap được coi lả tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án.

kinh tếẾ Nêu cụ thé hơn vẻ thẩm quyền của Tòa án trong việc xét xử các vu

án kinh tế

Các tranh chấp phat sinh từ hơp đồng có mục đích kinh doanh giữa các

doanh nghiệp tư nhân với nhau thuộc thẩm quyển giải quyết của Toa án nhân.

én theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự Tuy nhiên, néu Toa án nhân dân.

giải quyết theo thủ tục giãi quyết các vu án kính tế mà về nội dung đã được giải quyết đúng, thì không cần thiết huỷ bản án, quyết đính đã có hiệu lực

pháp luật vì lý do không đúng thẩm quyền, trừ trường hợp Viện kiểm sátkháng nghị về mặt thủ tục tố tung hoặc đương sự khiêu nai gay git yêu cầu

được giải quyết đúng thẩm quyên”,

Ngoài quy định về thẩm quyên của Toa án các cấp, thẩm quyền của Toa án theo lãnh thổ, nhằm đảm bao quyền loi cho đương sự, Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế cũng có quy định vé Thẩm quyền của Toa án.

theo sự lựa chọn của nguyên đơn.

© Đửu 12 Pp lnh SỐ 31-L/CTN cin Chủ th mốc vi Thủ me ii gyất ác vàn làn imagiy 9731908

` Céng văn 11-KHEX hướng din Phip lnh Tt gi quyết các vụ da hint ngày 2301/1996,

Trang 33

Thời gian đâu, Pháp lệnh Thủ tục giãi quyết các vụ án kinh tế đã phat ‘huy hiệu quả rat đáng kể trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh.

trong 24 hội Tuy nhiên, sau một thời gian áp dung, khi các quan hệ KDTM

phát triển một cách manh mé, pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vu án kinh tế

đã không còn phù hợp.

Ngoài ra thiết chế trọng tài cũng cần được nhắc đến trong giai đoạn.

nay Các Trung tâm Trọng tải kính tế thành lập tai các tỉnh, thảnh phố trực

thuộc trùng ương theo Nghỉ đính số 116/CP ngày 05/9/1994 của Chính phủ vẻ tổ chức và hoạt động của Trọng tải kinh tế vả Trung têm Trong tai quốc tế

Việt Nam được thành lập vả hoạt động theo Quyết định số 204/TTg ngày

28/4/1093 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Trung tâm Trong tải quốc tế Việt Nam va Quyết định số 114/TTg ngảy 16/02/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc mở rộng thẩm quyển giải quyết các tranh chấp của Trung tam Trọng tai quốc tế Việt Nam Hai thiết chế trong tai khiến cho thẩm quyển giải quyết các tranh chấp KDTM trong giai đoạn nảy trở lên phức tạp, thẩm quyển không được phân định rõ rang, dẫn tới việc giải quyết các tranh chap KDTM.

trở lên khó khăn hơn.

Nhận định được thực tiễn nay, ngày 25/02/2003, Ủy ban thường vụ.

Quốc hội đã ban ảnh pháp lệnh số 08/2003/PL UBTVQH vẻ trọng tai TM,

văn ban nay đã bãi bö 3 văn bản trên Từ đó tổ chức trong tai được Bộ Tư

pháp xem xét và cấp giấy chứng nhân thánh lập

1.3.3 Giai đoạn tit năm 2004 đến nay

Giai đoạn này được tính tử khí Quốc hội ban hảnh BLTTDS 2004 ngày

15 tháng 06 năm 2004 để thay thế Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án

kinh tế ngày 06/3/1904 không còn đáp ứng được yêu câu thực tại Bộ luật

TIDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) cũng đã thông nhất các quy.

Trang 34

định về thẩm quyên dan sự của Toa an trong giải quyết tranh chấp KDTM, Tiết kế các tranh chấp vẻ kanh doanh, thương mai thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án (Biéu 29), các yêu cầu về KDTM thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án (Điều 30), thẩm quyên của Tòa án các cấp (Điều 33,34), thẩm quyển của Toa an theo lãnh thé (Biéu 35), thẩm quyển của Toa án theo sự lựa chọn.

tranh chấp KDTM được hướng dẫn tai Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP

ngày 31/3/2005 được Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tôi cao ban hành

Đây là hai văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất tai thời điểm này quy định về

vấn để nảy Qua đó van dé thẩm quyền dân sự của Toa án trong giải quyết tranh chấp KDTM được quy định tương đối day đủ, théng nhất, tạo hành lang pháp lý để Tòa án các cấp giải quyết tranh chấp kịp thời, đúng nhiệm vụ, quyển hạn của mình.

Tuy nhiên, thực tiễn triển khai thi hanh BLTTDS cho thay một số quy định của BLTTDS vẻ thẩm quyển dân sự của toà én vẻ tranh chấp kinh doanh, thương mại chưa đáp ứng được các yêu cầu thực tế, có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy pham pháp luật khác, chưa day đủ, thiếu Tố rang và còn có những cách hiểu khác nhau

Sau thời gian áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2004 cùng với

sự hướng dẫn giãi thích của HDTP Toa án nhân dan tối cao tại Nghỉ quyết số

01/2005/NQ-HĐTP, Téa án đã giải quyết nhanh chóng vả hiệu quả các vụviệc, các tranh chấp trong đời sống xã hội nỏi chung va cả những tranh chấpKDTM nói riêng Tuy nhiên sau một thời gian áp dụng, một số các quy định.

của BLTTDS 2004 đã béc 16 han chế, khiến cho việc giải quyết tranh chấp cũng gấp khó khăn Vi dụ như hạn chế vẻ việc sẽ không thể liệt kê đây đủ những tranh chấp kinh doanh, thương mại nhất l trong nén kinh tế đang phat mạnh mé vả có sự tham gia của nhiễu chủ thể và nhiễu hành vi thương

Trang 35

mại như ở Việt Nam Cẩn nghiên cứu để ba phan liệt kê nay vả chỉ cẩn quy định “Cac tranh chấp kinh doanh, thương mai thuộc thẩm quyển giải quyết

của Tòa án là các tranh chấp kinh doanh, thương mai giữa các thương nhân

với nhau” la đủ Những hạn chế nay can phải được sửa đổi, bỗ sung để hoàn thiện hơn nữa pháp luật về TTDS.

Ngày 25/11/2015 BLTTDS năm 2015 được thông qua vả có hiệu lựcthì hành từ ngày 01/7/2016 đã khắc phục được những han chế nêu trên Bồluật TTDS năm 2015 đã sữa ii, bo sung quy định về thẩm quyền của Tòa án theo hướng tat cả những tranh chap, yêu cau về KDTM đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa an, trừ trưởng hợp theo quy định của luật thuộc thẩm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác.

Quy đính này nhằm tạo điền kiện dé Téa án thực hiện nhiém vụ bảo vệ

công lý, bao vé quyển con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân theoquy đính của Hiển pháp năm 2013, tao cơ chế va điều kiện thuận lợi cho người

dân tiếp cên công lý, đồng thời, để phù hợp với nguyên tắc “Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sư vi lý do chưa có điều luật để áp dung”

Tuy nhiên, thực tiến luôn đa dang, phong phú vả day biển động đời hai

chúng ta phải thường xuyên nghiên cứu các quy đính của pháp luật và đổi

chiêu với thực tiễn để phát hiện những tồn tại, hạn ch cân phải khắc phục

nhằm không ngừng hon thiện pháp luật

Trang 36

KET LUẬN CHƯƠNG1

Tranh chấp KDTM là hệ quả tat yếu của nên kinh tế thị trường Việc xác định thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp KDTM là một

trong những nội dung quan trong luôn được quan tâm trong giới luật học và

es Sra tiệc aga VRE Maen ae Ga aay We ga

Tòa án trong giãi quyết tranh chấp KDTM không chỉ mang ÿ ngtifa quan

trọng trong việc xây dựng các quy định cụ thể về vấn để thẩm quyền của Tòa án một cách chuẩn xác ma còn tạo điều kiện thuận lợi cho các đương sự trong

việc tham gia bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của minh trước Tòa, đáp ứng

được nhu cầu của x hội

Bên cạnh đó chương 1 chỉ ra sơ lược các quy định của pháp luật Tổ

tụng dén sư Viết Nam về thẩm quyển của Toa án trong việc giải quyết tranhchấp KDTM từ năm 1945 tới nay cung cấp thông tin co bản vé qua trình hình

thảnh và thay đổi của chế định nay.

Trang 37

(CHUONG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE THAM QUYỀN TRONG 'VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CUA.

TOA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIEN THỊ HÀNH

Trên thé giới, vé cơ bản ở các nước theo hệ thống châu Âu lục địa va các nước theo hệ thống Anh - Mỹ dé cập van dé thẩm quyển của Toa án 1a thẩm quyền của Tòa án theo loại việc và thẩm quyên theo phạm vi lãnh thé Tại Việt ‘Nam, đặc thù về tổ chức hệ thông Tòa án nên, thẩm quyền dan sự của Tòa an được tiép cân đưới 4 góc dé: thẩm quyên dân sự của Toa an theo loai việc,

lãnh tlquyền cia Tòa án theo sự lựa chon của các bên đương sự. 2.1 Thâm quyền của Tòa án theo loại việc

Thẩm quyển giải quyết tranh chấp theo loại việc là xác định những tranh chấp KDTM nao thuộc thẩm quyên thụ lý vả giải quyết của Tòa án nhân.

dân theo quy đính của BLTTDS năm 2015 So với BLTTDS năm 2004

(BLTTDS sữa đổi, bổ sung năm 201 1), BLTTDS năm 2015 đã tiền bô và mỡ rộng về thẩm quyển của Toa án Theo BLTTDS năm 2004, Tòa án chỉ co thấm quyển giải quyết các tranh chấp KDTM được liệt kê cụ thể các loại tranh chap thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án Khác với điều này, các

điều khoản cuối cing của các Điễu 26, 28, 30, 32 BLTTDS năm 2015 đều

quy định “ trừ trường hợp thuộc thẩm quyển của cơ quan, tổ chức khác

theo quy định của pháp luật", điều này có ÿ nghĩa, Tòa án chỉ có quyển từ

chốt thụ ý giải quyết các tranh chấp dân sự khi pháp luật quy định thuộc thẩm quyển của cơ quan, tổ chức khác.

Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động KDTM giữa các cá nhân, tổ chức thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án đã được sửa sung quy định tại Điều 30 BLTTDS năm 2015 nhằm lam rõ các tranh chấp về KDTM

Trang 38

phủ hợp với Luật Thuong mai, Luật Doanh nghichấp thương mai với tranh chấp dân sự.

phân biết giữa tranh

‘Theo Điều 30 Bộ luật TTDS năm 2015, Tòa an có nhiệm vu, quyển han.giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mai vé

- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mai giữa cá

nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và déu có mục đích lợi nhuận ~ Tranh chấp về quyển sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có muc dich lợi nhuận.

- Tranh chấp giữa người chưa phải lả thành viên công ty nhưng có giao dich về chuyển nhượng phan vốn góp với công ty, thành viên công ty.

- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, tranh chấp

giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc than

viên Hội đông quản trị, giảm đốc, tổng giảm đốc trong công ty cổ phản, giữa.

các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,

giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tach, bản giao tai sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.

- ác tranh chấp khác vé kinh doanh, thương mai, trừ trường hợp thuộc thấm quyển giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật ”

* Tranh chấp phát sinh trong hoat động kinh doanh, thong mại gifữu cá nhân, tô chức có đăng ký kảnh doanh với nhau và đều có mục dich

lợi nhuận.

Không phải bat ky tranh chấp phat sinh giữa cá nhân, tổ chức phát sinh từ hoạt động KDTM đều thuộc thẩm quyển dân sự của Tòa án Các tranh chap

ny sẽ thuộc thẩm quyên của Tòa án khi có day đủ hai dau hiệu sau:

~ Một là, các tranh chap nay phát sinh từ hoạt động KDTM va có mục

đích lợi nhuận Hoạt đông KDTM được quy định tại khoản 3 Điều 6 Nghỉ

Trang 39

quyết số 03/2012/NQ-HĐTP như sau: “1ả hoat đông nhằm mmc đích sinh lợi,

bao gồm mua bán hàng hoá, cùng ứng dich vụ, đầu te xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm nue dich sinh lợi Khác guy định tại khoán 1 Điễu 3 luật Thương mat Hoạt đông KDTM không chi là hoạt đồng trực tiếp theo đăng i KDTM mà còn bao gồm cả các hoạt động Rhác phuc vu thúc đập, nâng cao

Tiện qua hoạt đông KDIM.

Vi âu: Công ty trách nhiệm hữm han A được cấp gidy cưng nhận đăng

Äÿ Rmh doanh trong lĩnh vực may mặc Hoạt động của Công ty A không chỉ

giới ham ở việc may sẵn phẩm ia hàng dét may đỗ phục vu thi trường mà còn bao gầm cả hành vi rma nguyên vật liêu về đỗ sẵn xuất, xây cheng nhà xưỡng ma si trang thiết bi, thuê xe ô tô đỗ đưa công nhấn ai làm, đi nghĩ hàng năm theo ché độ hoặc mua một số tỉ vt dé cho công nhân giải trí san giờ làm

Nhu vậy, hoạt đông KDTM không chỉ bao gồm các hoạt đông trực tiếp

theo đăng ký kinh doanh ma còn lả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy,

nâng cao hiệu quả hoạt động KDTM.

Dâu hiểu “Mục đích lợi nhuận" của tổ chức, cả nhân trong hoạt đông, KDTM được Nghi quyết số 03/2012/NQ-HDTP giải thích là sự mong muốn của cá nhân, tổ chức đó lả thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của

‘minh cho dit thực tế có đạt được hay không,

- Hat là, các tranh chấp phát sinh giữa cả nhân, tổ chức với nhau, ding thời các cá nhân tổ chức phải là cả nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh theo

quy định của pháp luật

Khai niệm tổ chức cá nhân có đăng ký kinh doanh được quy định tại Nghĩ quyết số 03/2012/NQ-HĐTP giải thích đó là các cá nhân, tổ chức đã được các cơ quan có thẩm quyển đăng ký kinh doanh cấp giây chứng nhân.

Trang 40

đăng ký kinh doanh theo quy đính của pháp luật Cụ thé: đối với loại hình

doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty tréch nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân, công ty hop danh), trước khi tiến hảnh hoạt động sin xuất kinh doanh

phải tiến hành “đăng ký doanh nghiệp”; đối với hộ kinh doanh là "đăng ky hôkinh doanh” và đổi với hop tác xã là "đăng ký hợp tác xã” Mặc dù có sự khácbiệt trong tên goi nhưng những giấy tờ nảy déu là chứng cử chứng minh cho

việc các chủ thể nói trên đã thực hiện việc đăng ký kinh doanh với cơ quan nh nước có thẩm quyền.

Trong một số trường hợp, việc xác định đâu là tranh chấp dân sự và đầu 1ä tranh chấp KDTM khá phức tap Ví du: Tranh chấp phát sinh ma một hoặc

các bên không có đăng ký kinh doanh, nhưng déu cỏ mục dich lợi nhuận.Trường hợp nay, nếu căn cứ theo Khoản 1 Điển 30 Bộ Luật TTDS 2015 thì

đây được xác định lả tranh chấp dân sự vì một bên hoặc các bên thiểu điều kiện về chủ thể là có đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, việc xác định như vay co phân không hợp lý vi các lý đo sau:

Việc một bên hoặc các bến không có đăng ký kinh doanh có thé do

nguyền nhân khách quan hoặc chủ quan như chưa kip tiến hành đăng ký kinhdoanh, đã tiền hành thủ tục đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp hoặc bi

từ chối cap; có ý vi phạm nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân.

Các bên trong tranh chap đều có mục đích lợi nhuận Ý chí của các bênkhi tham gia giao dich đều nhằm mục tiêu lợi nhuân nên dit không có đăng ký

kinh doanh, họ déu hiểu vả chấp nhận những quy tắc của giao dich thương mại.

Điều 7 Luật thương mại 2005 quy định vẻ nghĩa vụ đăng ký kinh doanh.của thương nhân: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng lý kính doanh theo quy

inh của pháp luật Trường hop chua đăng ij kinh doanh, thương nhân vẫn phd chin trách nhiệm về mọi hoạt động cũa minh theo quyy Ämh cũa Luật này

Ngày đăng: 07/04/2024, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w