1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tác động của hình thức học tập trực tuyến đến hiệu quả học tập của sinh viên trên địa bàn hà nội

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hình Thức Học Tập Trực Tuyến Đến Hiệu Quả Học Tập Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Bùi Thị Lan Anh, Ma Thị Thu Hương, Đỗ Thị Ngọc Đào, Thùy Giang Hà, Hương Giang Nguyễn, Thế Dương Phạm, Thị Hằng Bùi, Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 11,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ XÃ HỘI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhóm số: 03 Lớp: Marketing 62A Bùi Thị Lan Anh Ma Thị Thu Hương Đỗ Thị Ngọc Đào Thùy Giang Hà Hương Giang Nguyễn Thế Dương Phạm Thị Hằng Bùi Huyền Trang MSV:11204240 MSV: 11201715 MSV: 11202805 MSV: 11201064 MSV: 11207640 MSV: 11204928 MSV: 11201335 MSV: 11203978 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu 11 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 12 1.5 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 13 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 13 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 13 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỌC TẬP VÀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 15 2.1.1 Học tập 15 2.1.2 Học tập trực tuyến 15 2.2 HIỆU QUẢ HỌC TẬP 17 2.3 LÝ THUYẾT NỀN TẢNG 18 2.3.1 Mơ hình lý thuyết Con người-Mơi trường-Cơng việc (PEOT) Law, 1996 18 2.3.2 Lý thuyết hiệu giáo dục 19 2.3.3 Mơ hình đề xuất 20 2.3.4 Giả thuyết nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.2 THIẾT KẾ CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU 28 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 28 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 28 3.3 KẾ HOẠCH CHỌN MẪU 29 3.3.1 Quy mô cách lấy mẫu nghiên cứu 29 3.3.2 Cách thức tiếp cận thu thập thông tin 29 3.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 30 3.4.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 30 3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 31 3.5.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 31 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 32 3.5.2.1 Thống kê mô tả 32 3.5.2.2 Phân tích bảng chéo hai yếu tố Crosstabs 33 3.5.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 34 3.5.2.4 Phân tích nhân tố khám phá - EFA 34 3.5.2.5 Phân tích tương quan Pearson 35 3.5.2.6 Phân tích hồi quy đa biến 36 3.5.2.7 So sánh giá trị trung bình Compare Mean - Independent T-Test 37 3.5.2.7 Phân tích phương sai ANOVA 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 39 4.1.1 Giới tính 39 4.1.2 Trường Đại học 39 4.1.3 Năm Đại học 40 4.1.4 Nền tảng học trực tuyến 41 4.2 ĐÁNH GIÁ TỪ SINH VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 42 4.2.1 Nhân tố áp lực 43 4.2.2 Nhân tố tự tin vào lực thân 43 4.2.3 Nhân tố giảng viên 44 4.2.4 Nhân tố tương tác 45 4.2.5 Nhân tố môi trườ ng học tập 46 4.2.6 Nhân tố lực tự quản lý 47 4.2.7 Đánh giá hiệu học tập trực tuyến 48 4.3 PHÂN TÍCH BẢNG CHÉO CROSSTABS 49 4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 51 4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 51 4.4.2 Phân tích nhân t ố khám phá EFA 57 4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 57 4.4.3 Phân tích tương quan Pearson 62 4.4.4 Phân tích hồi quy đa biến 63 4.6 Kiểm định Oneway ANOVA 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 79 5.1 KẾT LUẬ N NGHIÊN CỨU 79 5.2 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 80 5.3 ĐỀ XUẤT CHO CÁC NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 81 5.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 81 5.4.1 Đối với giảng viên 82 5.4.2 Đối với sinh viên 83 5.4.3 Đối với nhà trường 85 5.4.4 Đối với nhà phát hành ứng dụng học tập trực tuyến nhà mạng 85 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 87 CHƯƠNG CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại dịch COVID -19 với biến thể làm ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân, sức khỏe kinh tế nhiều diễn biến khó lường Với loại dịch bệnh này, virus xâm nhập vào thể khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần, nghề nghiệp Sự lây lan dịch bệnh Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung đáng quan ngại, chí thúc ép quốc gia, tổ chức cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận cho phát triển bối cảnh Dịch bệnh làm giới thay đổi thay đổi định hình lại tương lai quốc gia, tổ chức người phương pháp phát triển truyền thống khơng cịn phù hợp, rõ lĩnh vực giáo dục đào tạo Theo T ổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợ p quốc (UNESCO), đại dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn việc học 1,7 t học sinh, sinh viên 192 quốc gia vùng lãnh thổ Một năm sau đại dịch, gần 50% học sinh tồn cầu bị ảnh hưởng trường học đóng cửa tồn phần Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) nhận định giới chứng kiến “tình trạng khẩn cấp giáo dục” nghiêm trọng đại dịch ảnh hưởng tiêu cực tới quyền học tập hưởng phúc lợi xã hội trường học, đồng nghĩa với việc tương lai hạnh phúc trẻ em chịu tác động Các nghiên cứu UNESCO UNICEF rõ trường học đóng cửa lâu, nguy trẻ em thiếu niên tương lai cao Khoảng 24 triệu trẻ em niên có nguy bỏ học Ngồi tình trạng “hổng kiến thức”, việc trường học đóng cửa kéo dài ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe tinh thần trẻ em Thực tế vừa qua cho thấy: Phương pháp học truyền thống: Thầy – trò, Trường – lớp trực tiếp tương tác khơng thể đáp ứng nhu cầu học tập an tồn mùa dịch Ngoài cách mạng 4.0 tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội đặc biệt giáo dục tình hình Cơng nghệ 4.0 giáo dục hệ thống giáo dục đại áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vượt trội thời đại công nghiệp 4.0 vào giáo dục Chúng ta thấy tác động rõ rệt cách mạng công nghiệp 4.0 giáo dục chỗ thay sử dụng giấy, bút, bảng, phấn để truyền tải nội dung học ngày nhiều cơng nghệ thơng minh đưa vào để hỗ trợ việc giảng dạy Thậm chí, trước biến động sống ví dụ đại dịch Covid 19 nay, công nghệ 4.0 cịn tạo cho người học mơi trường học phịng học trực tuyến Cơng nghiệp 4.0 giáo dục tạo lớp học, thầy giáo, thiết bị “ảo”, mang tính mơ phỏng, giảng số hóa chia sẻ qua tảng Facebook, meeting, zoom… dần trở thành xu hướng phát triển trình hội nhập số để tiến gần với mục tiêu phát triển xây dựng cơng dân tồn c ầu - cơng dân số.Vì bối cảnh dịch bệnh chưa kiểm sốt hồn tồn, việc dạy học trực tuyến coi “cứu cánh” để đảm bảo quyền giáo dục Nó khơng giúp người học tiếp cận kiến thức thời gian giãn cách xã hội mà tạo điều kiện cho giảng viên tự trau dồi phát triển kỹ dạy học giai đoạn ‘đặc thù” Hình thức dạy học online trường đại học thúc đẩy phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày đa dạng đối tượng người học Qua đó, việc dạy học online xu tất yếu mà nước giới Việt Nam hướng tới thời đại 4.0 Như vậy, thấy tình hình dịch bệnh COVID -19 với thời đại cơng nghệ số 4.0, hình thức học tập trực tuyến khắc phục khó khăn giai đoạn đầu ngành giáo dục Việt Nam nên nhiều trường đại học đẩy mạnh triển khai áp dụng phương pháp dạy học online để đảm bảo tiến độ học tập sinh viên Ngoài lãnh đạo, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, vào liệt, trách nhiệm, hiệu hệ thống trị, ngành Giáo dục đào tạo nước ta có nhiều đổi mới, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải thiện sở vật chất, thiết bị dạy học; thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học, tổ chức dạy học trực tuyến góp phần phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy-học, thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục đào tạo; mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để trẻ em, học sinh, sinh viên học nơi, lúc bảo Document continues below Discover more from: cứu Nghiên khoa học NCKH 123 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course BÁO CÁO NCKH 129 129 107 120 2022 - anonymous Nghiên cứu khoa… 100% (5) 01.19.20 - TV NHỮNG NHÂN TỐ… Nghiên cứu khoa… 100% (4) NCKH-2022- -Tácđộng-của-trí-tuệ-… Nghiên cứu khoa… 100% (4) Form NCKH-YẾUTỐ-ẢNH-HƯỞNG-… Nghiên cứu khoa… 100% (3) Đề thi mẫu môn 19 Phương pháp nghiê… Nghiên 100% (2) cứuCOVID khoa…-19; đồng thời đảm cơng tác phịng, chống dịch, thích ứng với tình hình dịch thực tốt phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” đáp ứng mục tiêu chương trình, kế hoạch cơng tác năm học Nhóm cứu Đối với giáo dục đại học, thực trạng có 150 sở giáo dục đại họcNghiên chuyển hình thức giảng dạy từ trực tiếp sang trực tuyến để phòng chống dịch Một hài số cơlòng sở giáocủa… dục 96 đại học thuộc khối ngành sức khỏe bố trí giảng viên, sinh viên tình nguyện hỗ trợ Nghiên vùng dịch Tại số địa phương, tùy theo diễn biến dịch COVID -19, 100% sở (2) cứu khoa… giáo dục đại học đóng địa bàn chủ động định việc tổ chức dạy học theo hình thức trực tuyến trực tuyến kết hợp trực tiếp trường hợp đáp ứng quy định hành ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức đào tạo qua mạng; kết hợp tăng cường giải pháp quản lý chất lượng lớp học trực tuyến Đặc biệt khu vực Hà Nội nơi tập trung lượng lớn sinh viên khắp tỉnh thành nước triển khai phương án học tập trực tuyến nhanh chóng đại dịch diễn Cụ thể, vào tình hình dịch bệnh phức tạp, Cơng điện số 05/CÐ-UBND ngày 02/5/2021 việc đảm bảo an toàn giãn cách xã hội Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, hầu hết trường đại học địa bàn Hà Nội chuyển từ hình thức học tập trực tiếp sang trực tuyến Ngồi báo Dân trí ngày 30/8/2021 có trích lời Bộ trưởng Bộ GD&ĐT chia sẻ giai đoạn dịch COVID 19: “Như với hầu hết phương pháp giản g dạy khác, học trực tuyến có mặt tích cực tiêu cực riêng Giải mã hiểu mặt tích cực tiêu cực giúp việc dạy học giáo viên học sinh có hiệu quả, đảm bảo hành” Đại dịch COVID -19 kích hoạt cách dạy học Tuy nhiên để triển khai cách có hiệu học tập trực tuyến cần phải có nhìn cách khách quan phương pháp để có bước thực cách hợp lý, khoa học nhằm thu hiệu mong muốn Vì lí nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động hình thức học tập trực tuyến đến hiệu học tập sinh viên địa bàn Hà Nội” với mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến mức độ ảnh hưởng chúng Kết hợp với so sánh học tập trực tuyến trực tiếp để tìm giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập trực tuyến 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Research into the effectiveness of online learning in higher education” (Siragusa, 2002), tác giả sử dụng mơ hình với biến độc lập là: cấu trúc; nội dung; động lực; ý chí, động lực học tập người học; phản hồi/trợ giúp; tương tác; chiến lược học tập biến phụ thuộc hiệu học tập trực tuyến đại học Nhóm tác giả thực khảo sát nhiều trang web giáo dục trực tuyến với giảng viên trực tuyến sinh họ cho nguyên tắc thiết kế giảng dạy hiệu cho việc học trực tuyến Cuộc khảo sát sinh viên bao gồm 250 sinh viên trả lời bảng câu hỏi trực tuyến 25 sinh viên vấn Kết mà nghiên cứu thu thập qua phân tích liệu sơ bộ: rõ ràng điểm yếu cụ thể mà sinh viên nhận thấy cách môi trường học tập trực tuyến sử dụng; Các nhận xét sinh viên vấn cho thấy họ hài lòng cách hợp lý với môi trường học tập trực tuyến mà họ sử dụng Mặc dù số ý kiến cho thấy có số vấn đề định với môi trường học trực tuyến mà họ sử dụng, số ý kiến nêu bật số điểm mạnh định việc học dựa web Năm 2020, Tsang cộng thực nghiên cứu “Higher Education during the Pandemic: The Predictive Factors of Learning Effectiveness in COVID-19 Online Learning” nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến thời kì Covid 19 Nghiên cứu nâng cao so với nghiên cứu trước học tập trực tuyến chỗ xem xét yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tập trực tuyến có liên quan đến dịch bệnh Covid 19 Nó kiểm tra mối quan hệ ba tham số hiệu học tập là: nhận thức kết học tập, chủ động hài lòng sinh viên Nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm biến độc lập hỗ trợ trường đại học, tương giác sinh viên, tương tác giảng viên sinh viên, thiết kế khoá học biến phụ thuộc hiệu học tập gồm tham số nhận thức, cảm nhận hài lòng kết học tập Hỗ trợ trường đại học Tương tác sinh viên-sinh viên Tương tác giảng viên-sinh Nhận thức học tập Sự hài lịng Cảm nhận Thiết kế khóa học Nguồn: Tsang cộng (2020) Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Tsang cộng (2020) Bằng việc thực khảo sát với quy mô mẫu 409 sinh viên học tập trực tuyến thời kì Covid, nhóm tác giả kết luận có giả thuyết chấp nhận: Mức độ tương tác sinh viên cao dẫn đến mức độ nhận thức học tập trực tuyến thời kì Covid cao Mức độ tương tác giảng viên sinh viên cao dẫn đến chủ động học tập trựctuyến thời kì Covid cao Mức độ tổ chức khoá học dẫn đến mức độ cảm nhận học tập trực tuyến thời kì Covid cao Mức độ nhận thức kết cao dẫn đến mức độ chủ động sinh viên cao Mức độ cảm nhận kết cao dẫn đến mức độ hài lòng sinh viên cao

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w