(Tiểu luận) đề tài tác động của hội nhập và toàn cầu hoá đến phát triển kinh tế ở việt nam

67 8 0
(Tiểu luận) đề tài tác động của hội nhập và toàn cầu hoá đến phát triển kinh tế ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ HỌC SO SÁNH ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Lớp học phần : Kinh tế học so sánh (222)_02 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Huỳnh Mai Nhóm sinh viên : Nhóm Hà Nội, Tháng năm 2023 THÀNH VIÊN NHÓM STT MSV Họ tên 11204222 Nguyễn Thị Vương An 11203683 Nguyễn Thị Thảo 11205186 Nguyễn Thị Thuý Hằng 11201405 Đặng Thuý Hiền 11205419 Phạm Quốc Hưng 11203042 Nguyễn Thị Ngọc Nhung 11208434 Phạm Kiều Vân 11206829 Phạm Hồng Thái 11202375 Đỗ Công Luận 10 11200646 Đặng Xuân Chín MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA CỦA VIỆT NAM 1.1 Nội hàm hội nhập quốc tế tồn cầu hố 1.1.1 Hội nhập quốc tế 1.1.2 Toàn cầu hóa 1.2 Cơ sở hoạch định cho chủ trương Đảng hội nhập quốc tế 1.2.1 Bối cảnh giới 1.2.2 Bối cảnh nước 1.3 Q trình hình thành chủ trương sách hội nhập quốc tế 1.4 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế 1.5 Tiến trình hội nhập Việt Nam CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 12 2.1 Tác động hội nhập đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 12 2.1.1 Tác động tích cực 12 2.1.2 Tác động tiêu cực 15 2.2 Tác động hội nhập đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 18 2.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế 18 2.2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế 25 2.2.3 Cơ cấu thương mại quốc tế 27 2.3 Tác động hội nhập đến xã hội 36 2.3.1 Tác động tích cực 36 2.3.2 Tác động tiêu cực 39 2.4 Đánh giá kết 45 2.4.1 Thành tựu 45 2.4.2 Hạn chế 49 2.4.3 Nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA 54 3.1 Phương hướng chung 54 3.2 Giải pháp cụ thể 54 3.2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế 54 3.2.2 Đối với tiến xã hội 56 3.3 Vai trò sinh viên hội nhập kinh tế quốc tế 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61! LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Chặng đường gần 37 năm đổi hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Việt Nam từ 1986 đến q trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa q trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế tồn cầu hóa đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Như vậy, thực tế hội nhập tồn cầu hóa tác động đến Việt Nam? Vấn đề đòi hỏi cần nghiên cứu cách tổng quan kịp thời để hỗ trợ nhà hoạch định sách việc chọn phương án tối ưu để phát triển kinh tế tiến trình tồn cầu hố ngày diễn nhanh hơn, rộng kinh tế Việt Nam ngày mở cửa, hội nhập đầy đủ với kinh tế giới Do đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động hội nhập tồn cầu hố đến phát triển kinh tế Việt Nam” cho tiểu luận nhóm theo góc nhìn hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ TỒN CẦU HĨA CỦA VIỆT NAM 1.1 Nội hàm hội nhập quốc tế tồn cầu hố 1.1.1 Hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hoá thông qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia q trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Nhìn tổng thể hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập tồn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tồn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hóa (Globalization) Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v…) quốc gia Nói cách khác,“Tồn cầu hố q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, làm bật hàng loạt biến đổi có quan hệ lẫn mà từ chúng phát sinh loạt điều kiện mới.” Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố khái niệm kinh tế trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia Biểu tồn cầu hố dạng khu vực hoá – việc liên kết khu vực định chế, tổ chức khu vực, hay cụ thể, tồn cầu hố “q trình hình thành phát triển thị trường toàn cầu khu vực, làm tăng tương tác tuỳ thuộc lẫn nhau, trước hết kinh tế, nước thông qua gia tăng luồng giao lưu hàng hoá nguồn lực (resources) qua biên giới quốc gia với hình thành định chế, tổ chức quốc tế nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế.” Nội dung toàn cầu hóa Nội dung tồn cầu hố thể thơng qua nhiều biểu tùy thuộc vào góc độ tiếp cận cụ thể khác Nếu tiếp cận tồn cầu hóa với góc nhìn quan sát chung tồn cầu hóa biểu theo ba biểu sau đây, là: Thứ nhất, tồn cầu hóa thể qua gia tăng ngày mạnh mẽ luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, công nghệ, nhân cơng Thứ hai, tồn cầu hóa thể qua hình thành phát triển thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu Thứ ba, tồn cầu hóa thể qua gia tăng số lượng, quy mơ vai trị ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia tới kinh tế giới Nhóm nghiên cứu định tìm hiểu đề tài góc độ hội nhập 1.2 Cơ sở hoạch định cho chủ trương Đảng hội nhập quốc tế 1.2.1 Bối cảnh giới Khi Việt Nam giành độc lập năm 1975 lúc chiến tranh lạnh hai bên xã hội chủ nghĩa (đứng đầu Liên Xô) tư chủ nghĩa (đứng đầu Hoa Kỳ) diễn dù hai bên Mỹ Liên Xô hợp tác với nhiều lĩnh vực Sang đến nửa đầu thập kỷ 80 kỷ XIX, mối quan hệ Mỹ Liên Xơ có chiều hướng xấu Các gặp gỡ cấp cao bị ngừng, nhiều xung đột khu vực nổ với tham gia hai nước,… Có thể nói, giai đoạn căng thẳng trở lại Những năm sau đó, Hoa Kỳ Liên Xơ nối lại gặp mặt cấp cao hai nước Những điểm đáng lưu ý sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa khu vực Đông Âu Nhiều nhà nước xã hội chủ nghĩa biến chuyển sang nhà nước tư Đây coi dấu hiệu cho kết thúc chiến tranh lạnh Vào ngày 25 tháng 12 năm 1992, nhà nước Liên Xơ thức tan rã, chấm dứt chiến tranh lạnh Từ thời điểm này, tình hình giới chuyển sang siêu nhiều cường – Hoa Kỳ trở thành siêu cường giới, bên cạnh cường quốc Nga, Nhật, … Về sau, giới có nhiều thay đổi: quốc gia bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác; q trình tồn cầu hóa diễn nhanh; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ; nhiều nguy phi truyền thống xuất bên cạnh nguy truyền thống… 1.2.2 Bối cảnh nước Sau giành độc lập, thống đất nước vào năm 1975, Việt Nam bắt đầu vào công tái thiết đất nước Sau đó, Việt Nam có mâu thuẫn với nhiều nước vấn đề Campuchia Kể từ đó, bị bao vây cấm vận nhiều năm liền Trong thời kỳ bị bao vây cấm vận đất nước ta tình trạng khủng hoảng nhiều mặt: kinh tế phát triển, sở hạ tầng lạc hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn… Để khỏi tình trạng lúc này, việc cần tận dụng nguồn lực (kể nước lẫn nước ngồi) vơ cấp thiết Những thứ đất nước ta cần lúc vốn, công nghệ khả quản lý, Việt Nam thiếu Tuy nhiên, Việt Nam lúc lại bị bao vây cấm vận từ nhiều nước tư chủ nghĩa, nước xã hội chủ nghĩa (trừ Trung Quốc lúc bao vây cấm vận nước ta), đứng đầu Liên Xô dần suy yếu nên dựa vào họ Chúng ta nhận phải mở cửa, phải hội nhập quốc tế phát triển đất nước Đó lúc Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập quốc tế từ năm 1986 1.3 Q trình hình thành chủ trương sách hội nhập quốc tế Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu vực giới Đảng thể rõ nét văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà Ý tưởng hội nhập quốc tế chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến “Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc” viết vào năm 1946 Bác Hồ viết: “Đối với nước dân chủ, Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa thực thi lĩnh vực” Đồng thời, Người khẳng định: “Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình; sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường xá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế; chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc” Đây coi bước tiền đề cho hội nhập quốc tế Việt Nam Tuy nhiên sau phải đương đầu với thù giặc nên chưa trọng vào vấn đề hội nhập quốc tế Kế thừa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt thời kỳ đổi đất nước (từ năm 1986 đến nay), Đảng ta sớm đề đường lối, chiến lược hội nhập quốc tế thực hợp tác quốc tế với nước tổ chức quốc tế giới, thể qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định chủ trương: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững Đại hội IX chủ trương tiếp tục thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Đảng nhận rõ mối quan hệ hội nhập phát triển Hội nhập tạo tiền đề để phát triển, phát triển lại cần phải hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới cần phải chủ động hội nhập Tư tưởng đạo theo suốt bước hội nhập sau này, chủ trương chủ động hội nhập Đại hội IX tiếp tục cụ thể hóa Nghị số 07-NQ/2001/TW Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị 07 đưa quan điểm đạo phải: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường Như vậy, từ Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Từ nhận thức “quốc tế hóa” phát triển thành nhận thức “tồn cầu hóa kinh tế” đến nhận thức “tồn cầu hóa” Trên sở thực tiễn “tồn cầu hóa”, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”, “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” ngày chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác” 1.4 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Dù chủ trương hội nhập quốc tế có nhiều thay đổi có nhiều quan điểm xuyên suốt từ năm 1986 đến Từ năm 1986 đến nay, Đảng đặt mục tiêu cho chủ trương phải tự chủ động tích cực tranh thủ tối đa, tận dụng nguồn ngoại lực để phục vụ cho lợi ích quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế phải đảm bảo đem lại lợi ích tối đa cho quốc gia, mặt

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan