(Tiểu luận) đề tài tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa đến đời sống người dân vùng ven đô thành phố hà nội

25 9 0
(Tiểu luận) đề tài tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa đến đời sống người dân vùng ven đô thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN KINH TẾ ĐÔ THỊ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN VÙNG VEN ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lớp: Kinh tế đô thị_02 Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Đào Minh Hạnh: 11216537 Bùi Thị Hương Giang: 11216531 Vũ Hương Hà: 11211967 Nguyễn Thương Huyền: 11216552 Đỗ Hoàng Bảo Châu: 11216515 Hoàng Cẩm Nhung: 11216588 Hà Nội – Tháng 10/2022 MỤC LỤC I Lý thuyết thị hóa, cơng nghiệp hóa Đơ thị hóa 1.1 Đơ thị hóa gì? 1.2 Nội dung thị hóa 1.3 Tỷ lệ thị hóa tốc độ thị hóa 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa Cơng nghiệp hóa 2.1 Sự cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa 2.2 Khái niệm đặc điểm cơng nghiệp hóa Mối quan hệ đô thị hóa cơng nghiệp hóa II Đời sống người dân Khái niệm Tiêu chí đánh giá III Tác động việc thị hóa, cơng nghiệp hóa đến đời sống người dân ngoại thành TP Hà Nội Thực trạng đô thị hóa ngoại thành Hà Nội Tác động 10 2.1 Tác động tích cực 11 2.1.1 Về kinh tế 11 2.1.2 Về xã hội 12 2.1.3 Về môi trường 16 2.2 Tác động tiêu cực 17 2.2.1 Về kinh tế 17 2.2.2 Về xã hội 18 2.2.3 Về môi trường 19 IV Giải pháp 20 I Lý thuyết thị hóa, cơng nghiệp hóa Đơ thị hóa Ngày nay, tượng thị hóa diễn cách nhanh chóng có quy mơ lớn Đây điểm đặc biệt thời đại nay, gắn liền với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến đời sống người nước phát triển Đơ thị hóa tưởng chừng cụm từ quen thuộc Tuy nhiên, hiểu hiểu đủ trình Vậy thị hóa gì? 1.1 Đơ thị hóa gì?  Khái niệm: Đơ thị khu vực dân cư tập trung sinh sống với mật độ cao hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp Đơ thị trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương Đô thị hóa q trình mở rộng thị biến đổi, phân bố lại yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, hình thành, phát triển hình thức, điều kiện sống theo kiểu thị; có chuyển biến rõ nét quy hoạch, xây dựng, quản lý đô thị tạo tiền đề vững cho phát triển thị có theo chiều sâu sở đại hóa sở vật chất kỹ thuật tăng quy mô dân số  Đặc điểm q trình thị hóa:  Sự gia tăng nhanh chóng số lượng dân cư thị  Sự tập trung đông đúc dân cư thành phố lớn  Sự mở rộng không ngừng lãnh thổ đô thị  Sự phổ biến rộng rãi lối sống đô thị  Nguyên nhân dẫn đến thị hóa:  Q trình di dân từ nông thôn sang thành thị: Những người nông dân khu vực nơng thơn có đời sống thấp, thu nhập bấp bênh, hội việc làm khơng cao Vì vậy, họ thường có xu hướng đổ thành phố lớn để làm việc  Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao: Khi tỷ lệ sinh cao tỷ lệ tử vong dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số Kèm theo hàng loạt vấn đề thiếu việc làm, thu nhập bất ổn,… Vì vậy, họ di chuyển đến khu vực có kinh tế phát triển hơn, nhiều hội việc làm để sinh sống  Các hình thức thị hóa: + Đơ thị hóa nơng thơn: Đây q trình phát triển nơng thơn xây dựng lối sống thành thị khu vực nơng thơn (hình thức nhà cửa, cách sống, phong cách sinh hoạt…) Hình thức cách tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững có tính quy luật + Đơ thị hóa ngoại vi: Đây trình phát triển mạnh khu vực ngoại vi thành phố ảnh hưởng sở hạ tầng, phát triển công nghiệp… tạo cụm liên thị, thị… góp phần thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn + Đơ thị hóa tự phát: Đây q trình phát triển thành phố gia tăng dân số mức tỷ lệ di dân từ nông thôn đến khu vực thành thị lớn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm sút chất lượng sống 1.2 Nội dung thị hóa - Mở rộng diện tích thị thu hẹp diện tích nơng nghiệp: Do nhà nước, quyền cấp chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho xây dựng cơng trình, hình thành thị trường bất động sản, kinh doanh đất đai - Bố trí dân cư khu thị mới, giải vấn đề dân số, giải vấn đề việc làm, thay đổi cấu lao động: Do khu đô thị phát triển làm cho khu nông thôn chuyển thành phố, phường Do người nông dân khơng cịn đất để sản xuất cơng nghiệp đủ điều kiện để tham gia lao động ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ để đảm bảo thu nhập - Có chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu thành phần kinh tế: Do đất đai dùng cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, đô thị với chức chủ yếu phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ Theo đó, thay đổi cấu ngành kinh tế kéo theo thay đổi cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ - Có phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: Những cơng trình phải đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống với tiêu chuẩn cụ thể loại đô thị Mật độ giao thông đô thị tăng nhanh tăng dân số, lao động - Thay đổi hình thái kiến trúc từ kiến trúc nông thôn sang kiến trúc thành thị: Ở thị phải có kiến trúc, xây dựng nhà ở, quan đảm bảo mĩ quan, văn minh, đại - Thành lập đơn vị hành địa bàn thị hóa: Đơ thị hóa dẫn đến biến động ranh giới đơn vị hành kéo theo thay đổi máy hành quy mơ, trình độ, cách thức, phương thức, biện pháp quản lí 1.3 Đo lường thị hóa Đơ thị hóa mở rộng thị không gian thời gian  Về không gian, tỷ lệ thị hóa (hay cịn gọi Mức độ thị hóa): tiêu thể phát triển mở rộng đô thị, xác định tỷ lệ dân số khu vực nội thành, nội thị so với tổng dân số tồn thị Nn ⋅ 100 T= N Trong đó: T: Tỷ lệ thị hóa thị (%) Nn: Tổng số dân khu vực nội thị (thành thị) (người) N: Dân số tồn thị (người)  Về thời gian, tốc độ thị hóa thay đổi đô thị thông qua tiêu dân số đô thị đất đai đô thị khoảng thời gian định VD: Đơ thị A có dân số khu vực nội thị năm 1999 50.000 người, năm 2009 70.000 người tốc độ thị hóa thị A giai đoạn 1999-2009 40% tốc độ thị hóa năm giai đoạn 1999-2009 4% 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa Q trình thị hóa khơng thay đổi ngẫu nhiên, mà phụ thuộc vào nhân tố ảnh hưởng đây: Nhân tố kinh tế - xã hội  Trình độ phát triển kinh tế: tác động mạnh đến q trình thị hóa, mang tính chất định q trình thị hóa Được thể phương diện:  Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP  Cơ cấu ngành linh tế  Sự phát triển thành phần kinh tế  Trình độ hồn thiện sở hạ tầng  Trình độ văn hóa giáo dục dân cư  Mức sống dân cư  Công nghiệp  Dịch vụ - Công nghiệp dịch vụ hai yếu tố mang tính định đến q trình thị hóa Khi điều kiện cần cho phát triển đô thị phát triển kinh tế đạt vấn đề cịn lại sách hay chế cho phát triển đô thị coi điều kiện đủ vấn đề Nếu sách thị đúng, dẫn đến tình hình bế tắc tương lai Ví dụ: Cuối kỷ XIX, Pháp đến khai thác thuộc địa nước ta, loạt nhà máy điện, nhà máy nước xây dựng Bởi q trình thị hóa vùng đồng ven biển thúc đẩy, thị hình thành Hải Phịng, Đà Nẵng, Nha Trang,… Nhân tố tự nhiên  Vị trí địa lí: ảnh hưởng đến lịch sử hình thành phát triển thị, tính chất thị lối sống đô thị  Điều kiện tự nhiên: vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi (thời tiết, khí hậu; đất đai; tài nguyên thiên nhiên; hệ thống giao thơng…) thu hút dân cư nên q trình thị hóa diễn sớm hơn, quy mơ lớn Phong tục tập quán địa phương  Các công tác quản lý đất đai đô thị, quản lý xã hội, quản lý dân số địa phương có phong tục tập quán, văn hóa riêng có ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế, trị hay thị nói riêng  Về xã hội, thị Việt Nam hay Hà Nội mang nhiều màu sắc nông thôn, người dân thành thị học tập, lao động, hịa nhập lối sống xưa người nơng dân, mang thói quen cũ, phong tục vùng nông thôn  Về xây dựng, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa qua hình thức xây nhà giai đoạn lịch sử Hà Nội, Huế hay TP HCM có biểu tượng, sắc riêng miền Sự phát triển khoa học- công nghệ & hội nhập quốc tế  Tùy thuộc vào lợi thế, khả sinh lợi tiềm ẩn, kỹ hay thích nghi thị mà phát triển KHKT có ảnh hưởng mạnh mẽ Nhân tố KHKT bên ngồi có ảnh hưởng: + Có cạnh tranh thành phố giá yếu tố đầu vào, thuận lợi luật phát chế sách; tính động LLSX ổn định trị + Sự xuất ngành cơng nghiệp dịch vụ điện tử (dịch vụ tài thương mại, thông tin bưu điện)  Hội nhập quốc tế yếu tố thúc đẩy q trình thị hóa nhanh Nhập hình thái kiến trúc, thương mại hóa quan hệ, liên doanh xây dựng đô thị diễn sinh động Q trình tồn cầu hóa thơng qua giao dịch quốc tê (hàng hóa, vốn, lao động) hình thành kinh tế giới có tính hội nhập Sự cạnh tranh phụ thuộc lẫn vượt qua biên giới quốc gia tạo mối liên hệ chặt chẽ hợp tác kinh tế, tạo hội biến động bên thị Cơng nghiệp hóa Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập mơn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế đô thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế thị 15 Kinh tế đô thị 100% (4) 2.1 Sự cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa mục tiêu hàng đầu phát triển kinh tế nước phát triển, có nước ta Bởi lẽ tiến hành cơng nghiệp hóa sẽ:  Tạo điều kiện để biến đổi chất lượng sản xuất, trang thiết bị sản xuất từ tăng suất lao động, tăng trưởng phát triển kinh tế.góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân  Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực cho cơng dân, nhờ làm tăng phát triển tự toàn diện hoạt động kinh tế người  Tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng  Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế dân tộc tự chủ, đủ sức thực phân công hợp tác quốc tế giúp cho nước phát triển theo kịp với nước phát triển lĩnh vực 2.2 Khái niệm đặc điểm cơng nghiệp hóa  Khái niệm:  Để hiểu cơng nghiệp hóa gì, trước tiên cần hiểu công nghiệp Công nghiệp phận kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm chế tạo, chế phẩm, chế biến, chế tác… phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoạt động kinh doanh người Đây hoạt động kinh tế, sản xuất có quy mơ lớn có hỗ trợ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật  Cơng nghiệp hóa hiểu q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp gồm: Tỷ trọng lao động, tỷ trọng giá trị gia tăng, tỷ trọng sản phẩm tạo ra… toàn ngành kinh tế vùng kinh tế kinh tế  Nói cách khác, cơng nghiệp hóa q trình chuyển biến kinh tế - xã hội từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé sang kinh tế cơng nghiệp Đây phần q trình đại hóa Bởi, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại  Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa: Mỗi nước đề yêu cầu với phát triển công nghiệp hóa khác nhau, có điểm sau:  Khắc phục điểm yếu công nghiệp truyền thống bất công xã hội, lãng phí vật chất, làm nhiễm mơi trường, thời gian thực kéo dài  Gắn kết việc công nghiệp hóa với phát triển kinh tế cơng nghệ, tiếp cận kinh tế tri thức, đẩy mạnh phát triển ngành công nghệ cao  Chú trọng phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ an ninh xã hội vấn đề môi trường Mối quan hệ thị hóa cơng nghiệp hóa Đơ thị hóa phận quan trọng cùa trình trình phát triển kinh tế – xã hội Nó thể thơng qua q trình chuyển dịch hoạt động dân cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp dịch vụ Từ diễn chuyển dịch điểm dân cư nông thôn sang điểm dân cư thị Q trình phải gắn liền với hình thành phát triển cùa cơng nghiệp, người bạn đồng hành với cơng nghiệp hóa Giữa cơng nghiệp hóa thị hóa có mối quan hệ hữu cơ, nhân khăng khít Một mặt, phát triển phân bố cơng nghiệp sờ quan trọng để hình thành phát triên đô thị Mặt khác, hệ thống đô thị hình thành có sở hạ tâng sở vật chât kĩ thuật phát triển trở thành nơi hấp dẫn hoạt động sản xuất cơng nghiệp Hai q trình đan xen vào nhau, dựa vào cỏ mối quan hệ qua lại mật thiết với Vì q trình thị hóa khơng vững chắc, tức khơng liền với cơng nghiệp hóa gây nhiều hậu nghiêm trọng vê thiêu việc làm, nhà ở, sở hạ tầng suy thối mơi trường sống nhiêu tượng tiêu cực đời sống kinh tế – xà hội II Đời sống người dân Bàn đời sống người dân nào, ta đánh giá tốt hay không dựa chất lượng sống Khái niệm Chất lượng sống thuật ngữ sử dụng để đánh giá chung mức độ tốt đẹp sống cá nhân phạm vi toàn xã hội đánh giá mức độ hài lòng thể chất, tâm thần xã hội Chất lượng sống thước đo phúc lợi vật chất giá trị tinh thần Đây khái niệm rộng, phức tạp với nhiều yếu tố đánh giá kinh tế - giáo dục – sức khỏe – môi trường Như vậy, hiểu “Chất lượng sống thước đo phúc lợi vật chất giá trị tinh thần dựa tiện nghi thoải mái người hưởng từ môi trường xung quanh” Trong thời đại ngày nay, việc không ngừng nâng cao chất lượng sống cho người nỗ lực nhà nước (Chính phủ), xã hội cộng đồng quốc tế Tiêu chí đánh giá  Nói tới CLCS phải nói tới tổng hợp bốn tiêu chí:  Kinh tế (GDP - tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người);  Giáo dục thơng qua tiêu chí xóa nạn mù chữ số năm học bình quân;  Sức khỏe người thơng qua tuổi thọ bình qn  Nhân tố môi trường (bao gồm, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội môi trường kỹ thuật) Như vậy, bốn nhân tố kinh tế - giáo dục - sức khỏe - môi trường hạt nhân để tạo nên CLCS cộng đồng, quốc gia dân tộc  Cụ thể hơn:  Điểm chung dễ nhận thấy quan niệm CLCS gắn liền với yếu tố tăng trưởng kinh tế Việc nâng cao CLCS người xã hội luân gắn với quan hệ trực tiếp phát triển kinh tế, sản xuất hàng hoá với phúc lợi cộng đồng quốc gia Và vậy, CLCS thường xác định thông qua tiêu kinh tế  Bên cạnh đó, CLCS cịn đánh giá qua tiêu chí: Điều kiện sống cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi giải trí cho nhu cầu người Điều kiện dễ làm cho người đạt hạnh phúc, an tồn gia đình, khỏe mạnh vật chất tinh thần Ở đây, có vấn đề đặt ra: Phải học vấn, sức khỏe mức sống đủ để hợp thành "bộ chất liệu" cho việc đánh giá CLCS? Nếu học vấn cao, sức khỏe dồi mức sống no đủ, giàu có nội dung phát triển, phải tội phạm, tệ nạn xã hội phản phát triển? Rõ ràng, số phát triển người, tính đến "phần dương", "phần âm", có "dấu cộng" mà chưa có "dầu trừ"  Điều cho thấy, CLCS khơng địi hỏi làm cho kinh tế, giáo dục, y tế phát triển, môi trường tự nhiên lành, mà phải đẩy lùi tội phạm tệ nạn xã hội, tạo lành mạnh cho xã hội  Trong xã hội đại, CLCS cịn gắn liền với mơi trường an tồn mơi trường Một sống sung túc sống đảm bảo nguồn lực cần thiết, sở hạ tầng đại, điều kiện vật chất tinh thần đầy đủ Đồng thời, người phải sống môi trường tự nhiên lành, bền vứng, không bị ô nhiễm; mơi trường xã hội lành mạnh bình đẳng, khơng bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội  Ngồi ra, theo Liên Hợp Quốc, có lẽ biện pháp quốc tế sử dụng phổ biến để đo lường chất lượng sống số phát triển người (HDI), với nội dung sức khỏe (thể qua tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh); tri thức (thể qua số giáo dục) thu nhập (thể qua tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người) HDI sử dụng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Báo cáo phát triển người Liên Hợp Quốc Đây tiêu chí tổng hợp phản ánh chất lượng sống III Tác động việc thị hóa, cơng nghiệp hóa đến đời sống người dân ngoại thành TP Hà Nội Thực trạng đô thị hóa ngoại thành Hà Nội Ngoại thành Hà Nội gồm 17 huyện (Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Chương Mỹ, Hồi Đức, Ba Vì, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Mê Linh, Sóc Sơn, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xun Ứng Hịa) 01 thị xã (Sơn Tây), chiếm 90,95% diện tích đất Hà Nội (3,054,68km2/3.358,6 km2), 50,84% dân số Hà Nội (4.235.500 người/8.330.800 người) (năm 2021) Từ năm 2000 trở lại đây, thực quy hoạch kế hoạch phát triển Thủ đến năm 2020, Chính phủ thành phố Hà Nội quan tâm đến quy hoạch cải tạo, xây dựng Thủ đô thu nhiều chuyển biến đáng kể Các dự án khu đô thị khu vực ngoại thành hình thành phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm Các khu thị xây dựng với tỷ lệ nhà thấp tầng khoảng 32%, cịn nhà cao tầng 68% Có dự án có diện tích từ 50 – 400ha, 12 dự án có diện tích 20ha Đây thời kỳ xuất số nhà cao tầng xem Trong 10 năm gần đây, nhà cao tầng xây dựng ạt, nhiều tầng hơn, tạo mặt đô thị khang trang hơn, hình thành lối sống thị phong phú, đa dạng có cá tính khu vực ngoại thành Hà Nội Các khu đô thị tiếp tục xây dựng với số lượng lớn, đặc biệt sau mở rộng địa giới hành Thủ năm 2008, huyện có tốc độ thị hóa nhanh phải kể đến Đơng Anh, Gia Lâm, Từ Liêm, Hoài Đức, Quốc Oai, Đan Phượng Sau mở rộng địa giới hành (8/2008), Hà Nội 20 thủ có diện tích tự nhiên lớn giới, với tổng diện tích 3.358,6 km², vấn đề tìm quỹ đất cho đầu tư xây dựng khơng cịn khó trước Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Thủ đô Hà Nội gồm trung tâm hạt nhân, đô thị vệ tinh số đô thị sinh thái, thị trấn hữu khác - Đô thị trung tâm hạt nhân giới hạn từ đô thị lõi cũ kéo phía Tây đến tuyến đường vành đai 4, kéo phía Bắc Đơng Bắc sơng Hồng gồm khu vực Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm Long Biên - đô thị vệ tinh xác định gồm có: Hịa Lạc, Sơn Tây, Xn Mai, Phú Xun Phú Minh thị Sóc Sơn Theo Đồ án quy hoạch này, khu vực ngoại thành phía Tây Thành phố có bước phát triển mạnh mẽ thời gian quan Xu hướng phát triển khu thị huyện ngoại thành phía Tây Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thị Xã Sơn Tây điều tất yếu Quá trình thị hóa huyện ngoại thành diễn mạnh mẽ với hình thành dự án khu dân cư Tính tới ngày 31/12/2011, diện tích đất cần phải thu hồi phục vụ cho dự án huyện ngoại thành Hà Nội 11,543.04ha (chiếm 85,85% tổng diện tích đât phải thu hồi địa bàn Thành phố), chủ yếu đất nơng nghiệp: 11,424.41ha (chiếm 98,97% diện tích đất phải thu hồi huyện ngoại thành Hà Nội) Ngoại thành Hà Nội khu vực ngoại thành có tốc độ thị hóa đạt cao nước Tính đến năm 2020, tỷ lệ thị hóa đạt ngoại thành Hà Nội 49,2% Quá trình thị hóa ngoại thành Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng có sức lan tỏa mạnh Các điểm dân cư ven đô, khu vực có khả tạo động lực phát triển thị, quỹ đất thuận lợi để tạo thị tốc độ thị hóa ngày mở rộng Chỉ tính riêng KCN, đến hết năm 2009, địa bàn ngoại thành Hà Nội có 17 KCN tập trung Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần 3500 (quy mơ bình qn 206 ha/KCN) KCN: Bắc Thăng Long, Nội Bài, Nam Thăng Long, Hà Nội - Đại Từ, Sài Đồng B, Đông Anh, Sóc Sơn, KCN cao sinh học Từ Liêm, Khu công viên công nghệ thông tin Hà Nội, Quang Minh I, Quang Minh II, Nam Phú Cát, Thạch Thất, Quốc Oai, Phú Nghĩa, Bắc Thường Tín, Phụng Hiệp, Kim Hoa 01 KCN cao Hịa Lạc Ngồi địa bàn Hà Nội cịn có 70 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích gần 1.400 Tuy nhiên việc thị hóa nhanh diễn thời gian ngắn cần phải đánh giá khách quan mặt khơng được, góc độ tính bền vững Tác động 10 2.1 Tác động tích cực 2.1.1 Về kinh tế Với xu hướng đô thị hóa mạnh mẽ thời gian qua, kinh tế khu vực ngoại thành Hà Nội có bước phát triển đáng khích lệ  Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngoại thành Hà Nội tương đối cao Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình số huyện khu vực ngoại thành Hà Nội nước giai đoạn 2015-2020 (%) Thanh Hồi Đơng Chương Thường Cả nước Gia Lâm Ba Vì Anh Trì Tín Mỹ Đức 2015-2020 10,2 8,2 11,56 9,8 11,68 15 10,8  Thu nhập bình quân huyện Theo số liệu thống kê cho thấy, năm 2018 thu nhập bình quân đầu người ngoại thành Hà Nội lên đến 46,5 triệu đồng/năm, (tăng 33,5 triệu đồng so với năm 2010 13 triệu đồng/người/năm) Năm 2021, thu nhập bình quân đạt 54,07 triệu đồng/người/năm, thu nhập bình quân nước đạt 50,46 triệu đồng/người/năm, cao gấp 1,07 lần so với nước Thu nhập tăng lên làm giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực ngoại thành Hà Nội từ 3% năm 2006 xuống 2,4% năm 2008 (cả nước giảm tương ứng 15,47% 13,4%) Từ năm 2009, Hà Nội áp dụng chuẩn nghèo riêng (cao lần chuẩn quốc gia) nên tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn 6.09% Đến năm 2021, ước số hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020, tồn Thành phố cịn 1.363 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,06%, đặc biệt có huyện: Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Thanh Trì khơng cịn hộ nghèo Xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất) xuất phát điểm địa phương gặp khó khăn Nhưng Tiến Xn hơm có đổi thay tích cực, xã Thành phố, huyện đầu tư, nâng cấp đồng hệ thống sở hạ tầng, cải thiện đời sống kinh tế - xã hội người dân Hiện, Tiến Xn có hộ dân đầu tư mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nhiều hộ chăuôi n n quy mô trang trại; phát triển nghề trồng rừng (trên núi cao), trồng ăn (dưới chân núi); đa số lao động trẻ có việc làm công ty, doanh nghiệp vùng Dù xã dân tộc miền núi thu nhập bình quân đầu người năm 2021 Tiến Xuân đạt 70 triệu đồng/người/năm Bên cạnh phát triển nông, lâm nghiệp, xã Tiến Xuân tập trung hướng nghiệp, dạy nghề cho người dân Đến nay, địa bàn xã có 39 cơng ty, doanh nghiệp hoạt động có hiệu Năm 2022, xã phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt 76 triệu đồng/người/năm Dù tập trung phát triển kinh tế mới, xã không quên cố gắng gìn 11 giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống sắc dân tộc Mường nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho người dân  Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thành HN dịch chuyển theo hướng tăng tỉ lệ công nghiệp dịch vụ + Nhiều khu-cụm công nghiệp, điểm công nghiệp lành nghề đời khu vực ngoại thành HN, trở thành trụ cột phát triển kinh tế HN + Năm 2009, khu-cụm CN tạo tổng giá trị sản xuất 35.000 tỷ đồng (chiếm 60%) giá trị sản xuất toàn ngành CN thành phố HN + Năm 2008, cụm CN lành nghề khu vực ngoại thành tạo khoảng 3.000 tỉ đồng (chiếm 10% giá trị sản xuất toàn ngành)  Sự phát triển khu-cụm công nghiệp không góp phần nâng cao tỷ trọng giá trị cơng nghiệp GDP mà tạo thêm nhiều việc làm cho phận lao động khu vực ngoại thành thành phố HN  Hệ thống kết cấu hạ tầng cải tạo nâng cấp Nhờ trình thị hóa, kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu vực ngoại thành HN có bước nhảy vọt chất Đường xá khang trang hơn, nhiều tuyến đường mở, tuyến cũ nâng cấp Hệ thống cấp nước đại hóa, hạn chế cảnh úng ngập cục sau trận mưa Điện, nước sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 100% Hệ thống cấp nước nông thôn có khả cung cấp cho khoảng 3,6 triệu người, với 900.135 hộ dân (khoảng 80%) người dân nông thôn tiếp cận nguồn nước (kế hoạch năm 2021 85%) VD: Xã Vân Hịa (Ba Vì) trước cịn địa phương gặp nhiều khó khăn bậc Hà Nội, đường khó đi, sở hạ tầng hạn chế; đời sống đồng bào nơi cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nhờ sách thị hóa nên hầu hết tuyến giao thông vùng ven cứng hóa Những mái nhà kiên cố dần thay nhà dột nát, tạm bợ, thủy lợi xây dựng nâng cấp hoàn thiện góp phần tích cực việc chuyển đổi cấu giống trồng, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp; hệ thống điện, đường, trường, trạm đồng bộ, đời sống người dân nâng cao 2.1.2 Về xã hội  Dân cư thị hóa ngoại thành tăng nhanh Ngoại thành HN địa bàn rộng lớn, trình độ thị hóa đồng nghĩa với phát triển mở rộng KCN, KCX, KĐT,… dẫn đến dân cư khu vực thị hóa ngoại 12 thành HN có tăng lên nhanh chóng đón nhận nguồn lao động dồi đến với ngoại thành để làm việc  Tạo hội chuyển đổi việc làm cho nông dân từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nơng nghiệp dịch vụ Q trình thị hóa phát triển làm cho cầu lao động ngày tăng, nhiều ngành nghề đời đáp ứng thị trường nguồn nhân lực ngành nghề lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ Ngồi ra, thị hóa cịn làm thay đổi cấu việc làm theo hướng giảm việc làm nông nghiệp, tăng việc làm công nghiệp dịch vụ, Trong năm 2014 cấu lao động ngoại thành Hà Nội có tỷ trọng lao động dịch vụ chiếm 51,31%, lao động công nghiệp – xây dựng nông nghiệp tương ứng 26,96% 21,74% Như vậy, so với năm 2010, tỷ trọng lao động dịch vụ tăng 7,49 điểm %, công nghiệp – xây dựng nông nghiệp tương ứng giảm 6,84 0,65 điểm % -> Ta thấy lao động chủ yếu dịch chuyển từ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng sang lĩnh vực dịch vụ, lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang ngành dịch vụ hạn chế Với xu hướng dịch chuyển lao động định hướng phát triển kinh tế ngoại thành dự báo tỷ trọng lao động nông nghiệp cấu lao động xã hội vào năm tới ngày giảm Trong năm vừa qua, trung bình năm khu vực ngoại thành giải việc làm cho gần 100 nghìn người, đào tạo nghề cho khoảng 50 nghìn lao động, đóng góp xây dựng Quỹ đền ơn đáp nghĩ Thành phố với nhiều tỷ đồng, xóa đói giảm nghèo cho hàng chục nghìn hộ gia đình Tất hoạt động nhằm mong muốn 13 giảm chênh lệch giàu nghèo bất bình đẳng xã hội khu vực nội thành ngoại thành HN  Tạo cho người dân ngoại thành tiếp cận với dịch vụ tiến xã hội: Văn hóa, giáo dục, giao thơng cơng cộng Sự hình thành địa bàn vùng ven KCN, KCX, trung tâm dịch vụ, khu đô thị nâng giá trị sử dụng đất đai, tạo ngành nghề việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trường ứng dụng rộng rãi KHCN Đơ thị hóa kích thích tạo hội để người động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phương thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm giàu đáng Đi với thị hóa phát triển hạ tầng văn hóa xã hội, mở rộng mạng lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn, buôn bán vùng miền,… làm cho diện mạc ngoại thành đời sống tinh thân cư dân ngoại thành HN ngày phong phú, đa dạng Xuất yếu tố văn hóa đô thị mới, đại, truyền bá sản phẩm văn hóa, loại hình văn học, nghệ thuật có giá trị; du nhập lối sống, phong cách giao tiếp, ứng xử văn mình, tiến bộ,… làm cho văn hóa làng quê có sắc thái Mức sống văn hóa, trình độ hưởng thụ tham gia sáng tạo người dân vùng thị hóa, nhìn tổng thể nâng lên rõ rệt  Mức độ phát triển sở hạ tầng có tăng lên:  Về nhà Theo kết Tổng điều tra, đa số hộ dân cư thành phố Hà Nội sống nhà kiên cố bán kiên cố (99,1%), khu vực nông thôn 98,6% Tỷ lệ nhà kiên cố ngày cao, tỷ lệ nhà bán kiên cố giảm biểu nâng cao chất lượng nhà Chỉ phận nhỏ hộ dân cư sống nhà thiếu kiên cố đơn sơ (1,4%) Kết sơ Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, diện tích nhà bình qn đầu người năm 2019 thành phố Hà Nội 26,1 m2/người Trong đó, diện tích nhà bình qn đầu người khu vực ngoại thành 25,9 m2/người Đặc biệt chất lượng nhà khu vực ngoại ô ngày cải thiện, tỷ lệ nhà kiên cố cao, tỷ lệ nhà bán kiến cố giảm Sự hình thành KĐT khu vực ngoại thành HN nhân tố góp phần tăng nhanh quỹ nhà HN Trong tương lai nguồn cung thị trường nhà dự kiến chủ yếu đến từ dự án đặt quận, huyện lân cận ngoại thành Xét riêng thị trường chung cư, dự kiến tương lai, dự án huyện lên quận gồm Hồi Đức, Đơng Anh, Thanh Trì, Gia Lâm Đan Phượng chiếm 27% nguồn cung Theo đánh giá chuyên gia Savills, thị trường BĐS Hà Nội năm 2022 ghi nhận nhiều tín hiệu lạc quan hồi phục triển vọng tăng trưởng Trong đó, bật đà 14 phát triển thị trường quận, huyện trung tâm ngoại thành Đây cho xu hướng dẫn dắt phân khúc BĐS văn phòng nhà năm 2022  Về y tế Hệ thống y tế sở khơng ngừng củng cố, hồn thiện sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán Từ năm 2009 đến 2022, thành phố đầu tư hàng nghìn tỷ đồng nâng cấp, mở rộng bệnh viện, trung tâm y tế, đặc biệt ưu tiên bệnh viện đa khoa tuyến huyện Năm 2019, có 386 trạm y tế xã, 35 phòng khám đa khoa khu vực, 18 bệnh viện tuyến huyện, 18 trung tâm y tế 18 phòng y tế huyện, thị xã Một số bệnh viện đầu tư nâng cấp mở rộng, như: Bệnh viện Sóc Sơn, Đơng Anh, Thạch Thất, Chương Mỹ, Quốc Oai, Vân Đình; bệnh viện xây dựng gồm Phúc Thọ Gia Lâm Hiện nay, triển khai xây dựng mở rộng Bệnh viện huyện Ba Vì chuẩn bị cho công tác đầu tư bệnh viện huyện Thường Tín Chất lượng y tế cơng đồng chăm sóc sức khỏe nhân dân tăng lên Cơng tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều chuyển biển rõ nét Chất lượng điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh nâng cao, đặc biệt hệ thống bệnh viện tuyến  Về giáo dục Giáo dục khu vực ngoại thành giai đoạn 2006-2013 có bước phát triển tích cực tồn diện Số lượng quy mơ trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp tăng lên đáng kể Số lượng quy mô trường tiểu học trung học sở trường phổ thông trung học đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nơi Quy mô đào tạo, số học sinh, sinh viên tăng Cho đến nay, tất trường ngoại thành Thủ đơ, hệ thống trang thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm, phịng máy tính, xưởng thực hành đổi đại hóa, giải tình trạng học chay cấp học Đến năm 2010, 100% số trường kết nối internet 15  Về dịch vụ văn hóa, giải trí dành cho cộng đồng: Ngoại thành Hà Nội nơi có nhiều hồ nước công viên, địa điểm giải trí thư giãn lý tưởng người dân thành phố vào dịp nghỉ Vào dịp lễ, tết, thu hút khơng chi người Hà Nội mà cịn người dân vùng lân cận Những điểm tham quan giải trí, vui chơi nhiều người ưa thích cần phải kể đến như: Thành Cổ Loa, chùa Hương, làng cổ Đường Lâm, làng gốm Bát Tràng, Thiên Đường Bảo Sơn (Hồi Đức), Đồng Mơ, Vườn quốc gia Ba Vì… 2.1.3 Về môi trường 100% địa phương ngoại thành HN ký hợp đồng đấu thấu, thực công tác trì vệ sinh mơi trường với đơn vị vệ sinh môi trường Đến năm 2014: tỷ lệ thu gom rác thải trung bình địa phương khu vực ngoại thành đạt 90% Nhiều dự án đầu tư xử lý rác thải khu vực nông thôn triển khai vào hoạt động: nhà máy khởi công, nhà máy hồn thành vào hoạt động (Lị đốt rác thải sinh hoạt theo công nghệ Nhật Bản Khu thắng cảnh Hương Sơn Mỹ Đức lắp đặt vào hoạt động năm 2012) + Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp không nguy hại đạt 85-90% tỷ lệ xử lý khoảng 70% + Tỷ lệ thu gom chất thải rắn công nghiệp nguy hại đạt 60-70% xử lý nhiều sở lị đốt có lị đốt xây dựng theo công nghệ đốt phát điện công suất 75 tấn/ngày tổ chức NEDO Nhật Bản tài trợ + 100% lượng rác thải y tế thu gom, phân loại để tái chế, tái sử dụng xử lý theo quy định 16 + 100% KCN hoạt động khu vực ngoại thành có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Hà Nội triển khai thực số dự án, đề án thử nghiệm xử lý nước sông, hồ đem nước đến với khu vực ngoại thành Cùng với cải tạo lại cảnh quan, cải thiện vệ sinh môi trường, ưu tiên ngân sách bảo vệ môi trường khu vực ngoại thành 2.2 Tác động tiêu cực Đơ thị hóa khơng bó hẹp việc hình thành thị có cơng nghiệp - dịch vụ, mà xác hơn, thị hóa cịn có nghĩa cơng nghiệp hóa khu vực nơng thơn, đưa công nghiệp nông thôn vùng ven đô thơng qua việc thành lập xí nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động nông thôn, hạn chế di động nhân lực từ nông thôn vào thành thị Đơ thị hố theo hướng tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội khu vực thị nói riêng quốc gia nói chung Song, thị hố có tác động tiêu cực làm tăng khoảng cách giàu nghèo, làm suy thối mơi trường tệ nạn xã hội 2.2.1 Về kinh tế  Sự phân hóa giàu nghèo Mức chênh lệch giàu nghèo ngoại thành HN thu nhập bình quân đầu người nhóm 20% giàu so với nhóm 20% nghèo vào năm 2006 6,7 lần đến HN mở rộng sau 2008 tỉ lệ tăng lên 8,7 lần Sự phân tầng xã hội không cách biệt nông thôn đô thị mà có phân hố giàu nghèo vùng nông thôn Trên thực tế, tốc độ đô thị hoá nhanh Hà Nội năm gần làm cho số phận dân cư ven giàu lên nhanh chóng nhờ bán đất bắt nhịp với tốc độ chuyển đổi, đồng thời làm cho số khác nghèo bị đất không chuyển đổi kịp để hội nhập vào hoạt động đô thị Hệ phân hoá giàu nghèo mâu thuẫn lợi ích nhóm xã hội nảy sinh Các nhóm hưởng lợi từ việc thu hồi đất ủng hộ sách quy hoạch thành phố, cịn nhóm bị đất khơng chuyển đổi kịp thời khơng đồng tình, chí cịn chống đối gây cản trở cho việc thu hồi đất Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc đầu tư, dẫn đến hạn chế tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc không mức sống mà cịn lối sống Nhóm giàu có giả sử dụng phần lớn thu nhập cho học tập, chăm sóc sức khỏe vấn đề xã hội, nhóm nghèo cận nghèo dùng phần lớn thu nhập để giải nhu cầu tối thiểu gia đình 17 2.2.2 Về xã hội  Việc chuyển mục đích sử dụng đất làm nảy sinh mâu thuẫn xã hội gia tăng bạo lực tranh giành đất đai đất nguồn sinh kế nhiều hộ nông dân vùng ven đô Do đất khu vực ven đô ngày trở nên khan hiếm, dẫn đến giá đất ngày tăng cao, tạo sức ép tâm lý cho người dân Hậu người nghèo bị đẩy xa bị dồn ép vào khu vực đất đai giá trị hay thiếu dịch vụ cơng cộng ô nhiễm môi trường, xã hội trở nên bất ổn việc mâu thuẫn bạo lực gia tăng  Gia tăng thất nghiệp : Quá trình hình thành thị trường đất đai (chuyển nhượng, tích tụ ruộng đất) phát triển cơng nghiệp (thu hẹp diện tích đất canh tác nông nghiệp) cộng thêm phận khơng nhỏ gia đình nơng dân bỏ ruộng (vì ruộng khơng cịn canh tác nhiễm chất thải công nghiệp, hệ thống kênh mương tưới tiêu bị ngăn chặn bị lấp khu công nghiệp), khiến cho nhiều nông dân trở nên thất nghiệp mảnh đất mà họ gắn bó sinh sống qua nhiều hệ Điều tạo nên thay đổi thị trường lao động, với mức độ cạnh tranh ngày gay gắt Trong cầu lao động dường có tính ổn định cung lao động lại tăng nhanh Người nơng dân khơng dễ dàng có việc làm ổn định sau ruộng, hội trở nên hoi họ không đào tạo chuyên mơn, sức khoẻ khơng đảm bảo Nói cách khác, chất lượng nguồn nhân lực họ không đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động bối cảnh cơng nghiệp hố tồn cầu hố Theo tính tốn quan chức năng, trung bình hec-ta đất bị thu hồi ảnh hưởng tới việc làm 10 lao động nông nghiệp  Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nhiều bất cập, sở hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa theo kịp yêu cầu  Gây biến đổi môi trường văn hóa Tác động q trình làm cho giá trị văn hóa truyền thống dễ bị mai dần, sản phẩm văn hóa “độc hại”, lai căng, đồi trụy nằm ngồi tầm kiểm sốt len lỏi vào đời sống xã hội đô thị làm vẩn đục tâm hồn, cốt cách phận người Hiện nay, số đô thị đời sống sinh hoạt văn hóa nảy sinh tượng văn hóa khơng phù hợp với văn hóa dân tộc như: loại hình văn hóa phẩm độc hại “trái luồng” xâm lấn, gồm: sách báo, băng đĩa, báo chí xuất lậu, xuất trị chơi điện tử, máy tính, trị chơi giải trí thưởng tiền vũ trường, internet Văn hóa đọc, văn hóa viết, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử dân tộc, văn hóa dân tộc quan tâm, lối sống lạnh lùng có phần vơ cảm phận giới trẻ xuất 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan