(Tiểu luận) đề tài tác động của hiệp định thương mại tự do liên minh châu âu việt nam (evfta) đến xuất khẩu thiết bị điện tử của việt nam sang thị trường châu âu

43 12 0
(Tiểu luận) đề tài tác động của hiệp định thương mại tự do liên minh châu âu   việt nam (evfta) đến xuất khẩu thiết bị điện tử của việt nam sang thị trường châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU - VIỆT NAM (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giảng viên hướng dẫn: Ths Vũ Hoàng Việt Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Mức độ hồn STT Họ tên Mã sinh viên Phan Dương Trà My 2114210080 100% Hoàng Thị Ngọc Thảo 2114110282 100% Ngô Thị Hồng Thảo 2114110297 100% Hà Nội, tháng năm 2023 thành công việc I MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục I Danh mục bảng biểu II Tóm tắt III Giới thiệu chung .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các lý thuyết đánh giá tác động Hiệp định Thương mại Tự hoạt động xuất nhập hàng hóa .3 2.1.1 Lý thuyết chuyển hướng thương mại tạo lập thương mại 2.1.2 Mô hình lực hấp dẫn 2.1.3 Lý thuyết tác động thuế đến phúc lợi nước nhỏ .3 2.1.4 Lý thuyết cân cục 2.1.5 Lý thuyết cân tổng thể 2.1.6 Mơ hình SMART 2.2 Các nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định EVFTA với hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam Hiệp định EVFTA tình hình xuất thiết bị điện tử Việt Nam 3.1 Hiệp định EVFTA 3.2 Tình hình xuất thiết bị điện tử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 12 4.1 Mơ hình SMART 12 4.2 Dữ liệu nghiên cứu 13 Kết 15 5.1 Tác động tạo lập thương mại 16 5.2 Tác động chuyển hướng thương mại 17 Kết luận 20 6.1 Kết luận tác động từ EVFTA 20 6.2 Hàm ý sách 21 6.2.1 Hàm ý sách phủ 21 6.2.2 Hàm ý sách doanh nghiệp 22 6.3 Hạn chế nghiên cứu 23 II DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình vẽ Hình 2.1 Lý thuyết cân cục Hình 3.1 Trị giá xuất mặt hàng điện tử, máy tính linh kiện 10 Bảng Bảng 4.1 Thuế áp dụng cho mặt hàng 13 Bảng 4.2 Tên mặt hàng thuộc phân nhóm HS-6 chọn 14 Bảng 5.1 Tình hình xuất thiết bị điện tử sau EVFTA có hiệu lực .15 Bảng 5.2 Giá trị tạo lập thương mại tính theo phân nhóm hàng 16 Bảng 5.3 Giá trị chuyển hướng thương mại tính theo phân nhóm hàng .17 Bảng 5.4 Top 10 nước giảm xuất mặt hàng thuộc phân nhóm 18 Bảng 6.1 Tổng tác động từ EVFTA 20 III TÓM TẮT Trong năm gần đây, mặt hàng điện tử đóng góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất Việt Nam xu hướng tạo điều kiện thuận lợi nhờ Hiệp định Thương mại tự Quốc tế mà Việt Nam ký kết Nghiên cứu thực với mục đích xem xét tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) xuất thiết bị điện tử từ Việt Nam sang EU đưa số hàm ý sách cho phủ doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu áp dụng mơ hình SMART để ước lượng chuyển biến xuất thiết bị điện tử tác động EVFTA Kết cho thấy EVFTA tác động tích cực tới xuất thiết bị điện tử từ Việt Nam sang thị trường EU với hiệu ứng chuyến hướng thương mại lấn át hiệu ứng tạo lập thương mại Vì vậy, phủ doanh nghiệp cần triển khai biện pháp phù hợp để tận dụng lợi từ hiệp định thương mại ABSTRACT In recent years, electronics production has contributed to a significant part of Vietnam's exports and this trend can be greatly facilitated by the International Free Trade Agreements Vietnam has signed This study attempts to examine the impact of the European Union - Vietnam Free Trade Agreement (EVFTA) on electronic equipment exports from Vietnam to the EU and draw some policy implications for both the Vietnamese government and businesses The study applied the SMART model to estimate the transformation of electronic equipment products exports under the influence of EVFTA The results reveal that EVFTA positively affects the export of electronic equipment products from Vietnam to the EU market, with trade diversion dominating trade creation effects Therefore, both the government and businesses need to implement appropriate measures to take advantage of this trade agreement GIỚI THIỆU CHUNG Thị trường xuất nhập Việt Nam Châu Âu mối quan hệ kinh tế thương mại quan trọng Việt Nam với nước phát triển khu vực Theo Thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2020, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Châu Âu đạt 41 tỷ USD, tăng trưởng 9,5% so với năm trước (Linh Sơn, 2021) Theo số liệu thống kê từ Eurostat, năm 2021, giá trị xuất hàng hóa Việt Nam đến EU đạt 43,2 tỷ Euro, tăng 16,1% so với năm 2020 (Bộ Công thương, 2021) Trong đó, thiết bị điện tử mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đến thị trường Châu Âu Sự tăng trưởng ảnh hưởng phần lớn Hiệp định Thương mại tự EU Việt Nam (EVFTA), bước tiến quan trọng quan hệ đối tác kinh tế thương mại Việt Nam EU Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu u Việt Nam (EVFTA) ký kết vào ngày 30 tháng năm 2019 thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2020 (Bộ Công Thương, 2020) Việc ký kết EVFTA diễn bối cảnh giới đối mặt với nhiều thách thức kinh tế, đặc biệt chiến thương mại Mỹ-Trung đại dịch COVID-19 Hiệp định kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích cho hai bên, bao gồm tăng cường quan hệ kinh tế, đầu tư thương mại EU Việt Nam, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, tăng cường bảo vệ môi trường quyền lao động Hiện tại, ngành xuất thiết bị điện tử từ Việt Nam sang Châu Âu có chuyển biến tích cực tiềm để phát triển tương lai Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải Quan, năm 2021, kim ngạch xuất thiết bị điện tử Việt Nam đạt 50,82 tỷ USD, tăng 14,03% so với năm 2020 chiếm 15,11% tổng kim ngạch xuất hàng hoá nước (Thủy Trần, 2022) Trong đó, Châu Âu thị trường tiêu thụ đứng thứ hai với tổng giá trị xuất đạt 787,45 triệu USD (An Nghiệp, 2022) Các sản phẩm thiết bị điện tử chủ lực xuất từ Việt Nam sang Châu Âu bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, máy ảnh, thiết bị viễn thông thiết bị điện tử khác Mục tiêu nghiên cứu tác động mang tính định lượng EVFTA xuất thiết bị điện tử Việt Nam sang thị trường EU Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích tác động tạo lập thương mại tác động chuyển hướng thương mại EVFTA đến xuất thiết bị điện tử Việt Nam sang thị trường EU mơ hình SMART Trong có nhiều nghiên cứu thực nhằm tác động Hiệp định EVFTA kinh tế nói chung, hoạt động xuất nhập nói riêng, cụ thể số mặt hàng chủ lực giao dịch hai bên, nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định hoạt động xuất mặt hàng thiết bị điện tử sang thị trường EU Việt Nam hạn chế Xuất phát từ thực tiễn này, nghiên cứu thực nhằm đưa phân tích mang tính hệ thống dựa sở khoa học, từ đánh giá tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất mặt hàng thiết bị điện tử sang thị trường Châu Âu Việt Nam Từ đó, nhóm đưa hàm ý đề xuất cho phủ doanh nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng tối đa hội mà Hiệp định mang lại 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các lý thuyết đánh giá tác động Hiệp định Thương mại Tự hoạt động xuất nhập hàng hóa 2.1.1 Lý thuyết chuyển hướng thương mại tạo lập thương mại Theo Jacob Viner (1950), tạo lập thương mại hiểu lượng hàng hóa sản xuất nước giảm xuống thay hàng hóa nhập từ nước FTA Tiêu dùng nước đáp ứng hàng hóa nhập Điều xảy hàng hóa sản xuất nước hiệu nước đối tác FTA có khả sản xuất với hiệu cao hơn, việc nhập làm giảm giá thành sản phẩm Chuyển hướng thương mại diễn việc khối lượng hàng hóa nhập từ quốc gia không thuộc FTA giảm xuống thay hàng hóa sản xuất quốc gia thuộc FTA Tổng chi phí hàng hóa trở nên rẻ tương đối tác động thuế quan thấp (Jacob Viner, 1950) Có thể thấy, thơng qua tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại, chi phí sản xuất hàng hóa trở nên rẻ so với quốc gia không tham gia vào FTA 2.1.2 Mô hình lực hấp dẫn Tinbergen (1962) xây dựng mơ hình đánh giá tác động Thương mại Tự dựa quy mô kinh tế khoảng cách hai quốc gia Trong mơ hình hai kinh tế i, j biểu diễn theo cơng thức: = Trong đó, Fij trao đổi thương mại quốc gia i j, Yi Yj GDP quốc gia i j; Dij khoảng cách hai quốc gia; C số 2.1.3 Lý thuyết tác động thuế đến phúc lợi nước nhỏ Phân tích tác động thuế quan đến phúc lợi kinh tế giới, Steve M Suranovic (2010) cho có đối lập quốc gia lớn quốc gia nhỏ Cụ thể, quốc gia nhỏ, áp dụng thuế nhập khẩu, phúc lợi kinh tế giảm, mức thuế tăng cao phúc lợi giảm lớn Ngồi ra, thuế quan góp phần phân phối lại thu nhập người sản xuất, người nhận chi tiêu phủ người tiêu dùng thặng dư tiêu dùng ngày giảm gây thâm hụt tiêu dùng thuế ngày tăng 2.1.4 Lý thuyết cân cục Trong “Principles of Economics”, Marshall (1890) phân tích mối quan hệ cung-cầu điều kiện yếu tố khác không đổi từ xác định giá loại hàng hóa Tuy nhiên, việc xác định giá thơng qua đường cung đường cầu bỏ qua tác động yếu tố bên đặc biệt giá hàng hóa liên quan coi lỗ hổng lý thuyết Hình 2.1 Lý thuyết cân cục Trong đó: D: đường cầu nước nhập S: đường cung nước nhập Pa: Giá nhập nước hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Pb: Giá nhập nước nằm FTA Pbt: Giá nhập sau thuế nước nằm FTA Trước tham gia FTA, nhu cầu tiêu dùng nước Qd1 khả sản xuất nước Qs1 Như vậy, để đáp ứng nhu cầu nước cần phải nhập (Qd1-Qs1) hàng hóa từ nước ngồi Tuy nhiên, sau tham gia FTA nhận ưu đãi thuế quan, nhu cầu tiêu dùng nước di chuyển tăng từ Qd1 sang Qd2 giá hàng hóa giảm tác động việc giảm thuế quan Trong đó, sản xuất nước di chuyển giảm từ Qs1 Qs2 (Qd2-Qs2) số lượng hàng hóa cần phải nhập để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước Để thấy rõ tác động FTA, cần quan tâm đến vấn đề thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, tổn thất xã hội theo lý thuyết Marshall Hình cho thấy tham gia vào FTA, thặng dư sản xuất a, thặng dư tiêu dùng tổng a+b+c+d Nếu không tham gia FTA tổn thất thuế gây c+e 2.1.5 Lý thuyết cân tổng thể Nếu Marshall xem xét ảnh hưởng giá đến cầu hàng hóa Walras (1874) cân nhắc đến giá hàng hóa liên quan phân tích cung-cầu hàng hóa Ơng cho giá hàng hóa cân giá thị trường tất hàng hóa đạt trạng thái cân Ví dụ, thiếu hụt thép khơng dẫn đến tăng lên giá thép mà ảnh hưởng đến ngành sản xuất yêu cầu loại vật liệu Tuy nhiên, việc phân tích tác động FTA xuất nhập dựa lý thuyết Walras tương đối khó khăn lượng liệu yêu cầu tương đối lớn 2.1.6 Mô hình SMART Trong mơ hình SMART, đường cầu thị trường dựa giả định Armington hàng hóa phân biệt theo quốc gia xuất xứ chúng, nghĩa hàng hóa nhập từ quốc gia khơng thể thay hồn hảo cho hàng hóa nhập từ quốc gia khác (Armington, 1969) Mơ hình SMART giả định nhu cầu người tiêu dùng thể gồm hai giai đoạn bao gồm phân bổ chi tiêu họ theo hàng hóa theo quốc gia Mơ hình cho phép đánh giá tác động FTA mức sản phẩm phân tách nhiều (Admed, 2010), cụ thể đến cấp độ chữ số HS Mô hình SMART có hạn chế riêng phân tích tác động sách thương mại bỏ qua tương tác kinh tế khu vực khác kinh tế, hạn chế nguồn lực lao động, đất đai vốn, di chuyển nguồn lực ngành kinh tế (Karingi, 2005) 2.2 Các nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định EVFTA với hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam Nguyễn Bình Dương (2016) phân tích tác động EVFTA thương mại song phương Việt Nam Bằng cách sử dụng mơ hình Lực hấp dẫn phân tích liệu bảng, nghiên cứu việc cắt giảm thuế quan khn khổ FTA có tác động tích cực đến thương mại song phương Việt Nam EU Võ Thanh Thu cộng (2018) thực phân tích với mơ hình WITS-SMART dự đốn số sản phẩm may mặc ảnh hưởng nhiều EVFTA hồn tồn có hiệu lực, đồng thời xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU tăng khoảng 42% so với năm gốc (2016) Các nghiên cứu Nguyễn Tiến Hoàng (2020 & 2021) áp dụng mơ hình SMART để ước lượng tác động EVFTA đến xuất mặt hàng nông sản thủy sản Việt Nam Kết cho thấy EVFTA có tác động tích cực đến xuất hai mặt hàng Trong đó, sản phẩm nông sản, tổng giá trị xuất tăng 37.532 triệu USD hiệu ứng chuyển hướng thương mại lấn át, gấp 1,5 lần hiệu ứng tạo lập thương mại Nghiên cứu tác động Hiệp định EVFTA với xuất hàng dệt may từ Việt Nam đến Vương quốc Anh với liệu giai đoạn 2010 - 2019, Hà Văn Hội Nguyễn Tiến Minh (2022) sử dụng mơ hình SMART kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính Kết nghiên cứu hiệp định có tác động tích cực, góp phần tăng sản lượng xuất hàng dệt may Việt Nam đến Anh Tuy nhiên, lợi cạnh tranh giá hàng hóa Việt Nam kéo dài ngắn hạn, Anh kí kết hiệp định thương mại với quốc gia khác tương lai Hà Công Anh Bảo (2016) sử dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động thương mại từ thuế ưu đãi kết hợp phân tích mơ hình hồi quy với liệu thu thập từ vấn doanh nghiệp để kiểm định tác động xuất phát từ yêu cầu thị trường EU sản phầm gỗ Việt Nam sau EVFTA kí kết

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:30