1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tác động của sức mạnh mềm trung quốc đến mối quanhệ hợp tác giữa trung quốc và khu vực đông nam á đầu thế kỉ xxi

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu luận) Đề Tài Tác Động Của Sức Mạnh Mềm Trung Quốc Đến Mối Quan Hệ Hợp Tác Giữa Trung Quốc Và Khu Vực Đông Nam Á Đầu Thế Kỷ XXI
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu .3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM Khái niệm sức mạnh mềm sức mạnh mềm Trung Quốc 1.1 Sức mạnh mềm 1.2 Sức mạnh mềm Trung Quốc Mục tiêu triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Tiểu kết CHƯƠNG II: .10 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC TỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 10 Chính trị 10 1.1 Cách thức triển khai 10 1.2 Tác động 11 Kinh tế 12 2.1 Cách thức triển khai 12 2.2 Tác động 13 Văn hoá 14 3.1 Cách thức triển khai 14 Tác động .16 CHƯƠNG III: 18 ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TRUNG QUỐC 18 VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 18 Tác động thời kì 18 Dự báo triển vọng hợp tác Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á tương lai .19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, từ trọng tâm phát triển qn (sức mạnh cứng) thay vào quốc gia thể phát triển kinh tế, văn hố, trị mở rộng ảnh hưởng sức mạnh mềm - yếu tố trở nên quan trọng kỷ nguyên toàn cầu hố Trung Quốc khơng nằm ngồi xu hướng Trên đà tăng trưởng mạnh kinh tế, với lợi sẵn có văn minh lâu đời đường lối ngoại giao linh hoạt, Trung Quốc tiếp tục lựa chọn gia tăng sức mạnh mềm giai đoạn tới “lá chắn mềm” cho sức mạnh cứng, đồng thời tạo tiền đề nhằm nâng cao vị trí quốc tế phạm vi tồn cầu Đối với khu vực Đơng Nam Á, với vị trí địa chiến lược quan trọng, khu vực ảnh hưởng trực tiếp tới ổn định phát triển Trung Quốc nói chung khu vực Đơng Á nói riêng Vì vậy, ngày nhiều khu vực mở rộng hợp tác, quan hệ ngoại giao với Đơng Nam Á, có Trung Quốc Vậy sách triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc có tác động đến Đơng Nam Á, ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác Trung Quốc - Đông Nam Á sao, nhóm nghiên cứu nhận thấy tính cấp thiết vấn đề định lựa chọn đề tài “Tác động sức mạnh mềm Trung Quốc đến mối quan hệ hợp tác Trung Quốc khu vực Đông Nam Á đầu kỉ XXI” Tình hình nghiên cứu Trong nhiều năm gần đây, Trung Quốc trở thành chủ thể nhiều quốc gia nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế quan tâm, có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu quốc tế tìm hiểu triển khai thực Tại nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu sức mạnh mềm Trung Quốc, vấn đề liên quan tới khu vực Đông Nam Á như: Đề tài báo cáo Hoa Kỳ năm 2008 “Sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á” hay Đề tài Khảo sát sức mạnh mềm Châu Á 2008 Hội đồng Chicago phối hợp Viện nghiên cứu Đông Á nước châu Á… Tại Việt Nam, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có cơng trình nghiên cứu như: “Về sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Á” tác giả Nguyễn Đức Tuyến in Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số năm 2008, hay “Nguồn sức mạnh mềm Trung Quốc” tác giả Hồng Yến Tạp chí Vấn đề kinh tế trị giới năm 2008… Tuy nhiên thời điểm tại, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có cập nhật tác động sức mạnh mềm Trung Quốc khu vực Đông Nam Á quan hệ hợp tác hai khu vực Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu chun sâu để làm rõ trình hình thành, phát triển sức mạnh mềm Trung Quốc, đặc biệt mức độ ảnh hưởng, tác động Việt Nam nước Đông Nam Á Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu cách thức triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc khu vực Đông Nam Á giai đoạn đầu kỉ XXI tác động vấn đề đến mối quan hệ hợp tác Trung Quốc khu vực trên, đưa dự báo triển vọng thách thức mối quan hệ tương lai Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài tiểu luận xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Trình bày sở lý luận sức mạnh mềm sức mạnh mềm Trung Quốc, đưa mục tiêu triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đơng Nam Á, (2) Phân tích cách thức triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố - giáo dục tác động vấn đề này, (3) Nhận định, dự báo tương lai mối quan hệ hợp tác Trung Quốc Đông Nam Á 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận sức mạnh mềm Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Về phạm vi thời gian, tiểu luận tập trung nghiên cứu giai đoạn đầu kỉ XXI, từ năm 2001 đến tháng 12/2022 (tức thời điểm hoàn thành tiểu luận) Phương pháp nghiên cứu Dựa mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, phương pháp phân tích thơng tin - kiện, phương pháp phân tích sách Bố cục Bài tiểu luận gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM, chương nhóm nghiên cứu nêu khái niệm sức mạnh mềm, sức mạnh mềm Trung Quốc mục tiêu quốc gia CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC TỚI KHU VỰC ĐƠNG NAM Á, chương nhóm nghiên cứu trình bày lĩnh vực mà Trung Quốc triển khai sức mạnh mềm Đơng Nam Á Từ phân tích tác động sức mạnh mềm Trung Quốc đến khu vực lĩnh vực nhắc tới CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á, chương nhóm nghiên cứu trình bày tác động sức mạnh mềm Trung Quốc đến mối quan hệ hợp tác quốc gia với khu vực Đơng Nam Á, từ đưa dự báo triển vọng tương lai CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỀM Khái niệm sức mạnh mềm sức mạnh mềm Trung Quốc 1.1 Sức mạnh mềm “Sức mạnh mềm” khái niệm giáo sư người Mỹ Joseph Nye, nguyên trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, thức đưa vào đầu thập niên 90 kỷ XX: “Sức mạnh mềm khả đạt mà quốc gia mong muốn thông qua việc gây ảnh hưởng, tạo hấp dẫn yếu tố tạo nên sức mạnh mềm Đó hệ giá trị văn hóa; hệ giá trị trị - xã hội; mơ hình nhà nước sách (đối nội đối ngoại) quốc gia Trong đó, hệ giá trị văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng) có vai trị đặc biệt quan trọng Nó “thẩm thấu” vào hệ giá trị trị - xã hội, mơ hình nhà nước sách quốc gia.” Khác với sức mạnh cứng (uy hiếp quân sự, ép buộc kinh tế, áp đặt luật, lệ ) để buộc người khác, quốc gia khác theo đặc trưng sức mạnh mềm hấp dẫn, lôi cuốn, thu hút, thuyết phục, cảm hóa đối tác để họ thay đổi nhận thức, hành vi tự nguyện, tự giác hợp tác, theo chủ thể sở hữu Sức mạnh mềm không thành bất biến, mà phụ thuộc vào bối cảnh tiếp nhận chủ thể sở hữu Khả làm cho sức lan tỏa, ảnh hưởng đời sống xã hội nào? Giá trị văn hóa giá trị quốc gia hay mô hình nhà nước sách đối nội, đối ngoại quốc gia nước khác biết đến hay nhiều Điều phụ thuộc lớn vào công tác truyền thông, quảng bá, khả thuyết phục, chấp nhận thông tin chủ thể sở hữu nắm giữ 1.2 Sức mạnh mềm Trung Quốc Quyền lực mềm thuộc tính quan trọng quốc gia cường quốc khao khát trở thành cường quốc Trong quyền Document continues below Discover more from: cứu kinh Nghiên nghiệm triển… TMĐT2022 Đại học Kinh tế… 11 documents Go to course Tóm Tắt Luận Văn 49 Thạc Sĩ Nhận Diện… Nghiên cứu kinh nghiệm… None Nội dung thuyết trình 33 Nghiên cứu kinh nghiệm… None Strategic Human Resource… Nghiên cứu kinh nghiệm… None Báo cáo nghiên cứu 11 thị trường Trung… Nghiên cứu kinh nghiệm… None Chuong trinh hoi nghittrrr Nghiên cứu kinh nghiệm… None Luận Văn Thạc Sĩ Một Số Ứng Dụng T… lực cứng dễ thấy hệ thống quốc tế dưới120 hình thức sức mạnh quân Nghiên cứu None kinh tế, quyền lực mềm thường hoạt động cách vi phía sau kinh tinh nghiệm… Về bản, quyền lực mềm liên quan đến khả định hình sở thích người khác Những nỗ lực quốc gia việc tăng cường quyền lực mềm phần lớn định hình ý nghĩa tầm quan trọng mà gắn liền với khái niệm Khái niệm quyền lực mềm hay ruan shili thành phần quan trọng trỗi dậy Trung Quốc Quyền lực mềm trở thành lĩnh vực trọng tâm quyền Bắc Kinh trị quốc tế “Quyền lực mềm” bắt đầu đề cập rõ ràng lần đại hội đảng lần thứ 10 Trung Quốc năm 2007 Trong diễn văn đề dẫn trước Quốc hội, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu phải "đề cao văn hóa phần 'quyền lực mềm' - nhân tố ngày quan trọng cạnh tranh sức mạnh quốc gia tổng thể" Đảng Cộng sản Trung Quốc nhấn mạnh “trong thời đại nay, vai trị văn hố cạnh tranh sức mạnh tổng hợp đất nước ngày tăng Ai chiếm đỉnh cao phát triển văn hoá, người nắm quyền chủ động cạnh tranh quốc tế khốc liệt này”, đồng thời đến xác định, muốn nâng cao sức mạnh tầm ảnh hưởng văn hóa “phải vực dậy sức sống sức sáng tạo văn hóa tồn dân tộc, nâng cao sức mạnh mềm văn hóa quốc gia Nhiều học giả Trung Quốc lập luận sức mạnh mềm Trung Quốc dựa “nhận thức cảm xúc chủ thể khác tình cụ thể”, khái niệm ủng hộ việc quyền lực cứng mềm khơng có phân tách rõ ràng mà có qua lại lúc Khái niệm khác việc sử dụng quyền lực mềm Bắc Kinh với phương Tây, lên án việc sử dụng quyền lực mềm Phương Tây hình thức bảo hộ thực dân, khơng có hỗ trợ quốc gia yếu với quốc gia bảo trợ Khác với giá trị Trung Quốc sử dụng sức mạnh mềm để hỗ trợ hợp tác, đại diện hịa bình tình hữu nghị với quốc gia Mục tiêu triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Ảnh hưởng Trung Quốc Châu Á gia tăng đáng kể thập niên qua Nhiều nhà phân tích nhận định tăng trưởng vượt trội kinh tế, sức mạnh quân sự, việc củng cố sức mạnh mềm ý tưởng tuyệt vời giúp Bắc Kinh gia tăng sức ảnh hưởng Thực tế, sức mạnh mềm biết biết đến từ thập niên 90 kỷ trước bắt đầu rộng rãi trở thành công cụ trọng tâm ngoại giao Trước người Trung Quốc nhớ nhiều mục tiêu ngoại giao hình ảnh Trung Quốc trỗi dậy, phát triển thịnh vượng kinh tế, đế chế Trung Hoa phát triển giới Ngày Trung Quốc triển khai sức mạnh mềm với mục tiêu cao thay đổi nhìn quốc tế với Trung Quốc, khắc phục gọi mối đe dọa Trung Quốc làm cho giới chấp nhận trỗi dậy Trung Quốc Về đối nội, để tăng sức hấp dẫn hệ giá trị xã hội Trung Quốc, nước tiếp tục phát huy vai trị tích cực chủ động Nhà nước đảng lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh đó, bước kiên trì thúc đẩy chiến chống tham nhũng, làm máy lãnh đạo để củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng Chính phủ Hướng tương lai xa hơn, Trung Quốc cịn có kế hoạch phát triển ổn định xã hội theo phương châm khoa học hoá, kể xây dựng Đảng Trung Quốc biết tận dụng giá trị đất nước này, điển hình việc kế thừa phát huy tinh hoa truyền thống dựa tảng Nho giáo Nhiệm vụ chủ yếu mục tiêu giới quyền Bắc Kinh lúc để xây dựng hình ảnh Trung Quốc cường quốc quốc tế nỗ lực xây dựng đường phát triển hịa bình ổn định, mơi trường láng giềng thân thiện, hợp tác bình đẳng có lợi tạo nhìn khách quan phát triển thịnh vượng toàn diện Thứ hai, Trung Quốc muốn dùng sức mạnh mềm để thu hút hợp tác kinh tế, thương mại, ảnh hưởng lan tỏa giá trị văn minh Trung Hoa cạnh tranh với văn minh Hoa Kỳ Thứ ba, bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung gay gắt việc sử dụng sức mạnh mềm cịn để tìm kiếm đồng minh phe để vươn lên đẩy Hoa Kỳ khỏi ghế người dẫn đầu Tiểu kết Như vậy, chương cung cấp nhìn bao qt sức mạnh mềm nói chung sức mạnh mềm Trung Quốc nói riêng Trung Quốc nhận giá trị việc gia tăng sức mạnh mềm việc nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia Tuy nhiên, quan niệm sức mạnh mềm Trung Quốc khơng hồn tồn giống với khái niệm học giả phương Tây Trung Quốc nhận thức sức hấp dẫn từ bề dày văn hóa với sáng kiến kết nối đa phương BRI, Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á… thành công kinh tế, tốc độ phát triển sở hạ tầng, tiến nghiên cứu khoa học, thành công lĩnh vực thể thao văn hóa Trung Quốc tiếp tục giúp tăng cường quyền lực mềm đất nước tương lai nước Như việc Trung Quốc đẩy mạnh việc hợp tác viện trợ cho Campuchia minh chứng 1.2 Tác động Những kênh hợp tác toàn diện nhiều cấp độ khác góp phần tăng cường hiểu biết lẫn tin cậy chiến lược ASEAN Trung Quốc, nhân tố có ý nghĩa việc củng cố hồ bình, ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á Việc tham gia vào sáng kiến, chế giúp nước ASEAN phát triển ngoại giao láng giềng, có nhiều hội kết nối, hội nhập quốc tế cách sâu rộng tồn diện Theo kế hoạch thức Chính phủ Trung Quốc ban hành vào tháng 5/2015, Đông Nam Á khu vực ưu tiên để cải thiện kết nối thực theo khn khổ sách “Vành đai Con đường” Tuy nhiên, việc kêu gọi thúc đẩy kết nối khu vực qua sáng kiến, ý tưởng Trung Quốc đề phương tiện đề mở rộng ảnh hưởng “quyền lực mềm” Trung Quốc Thông qua ASEAN phải chịu ràng buộc khoản đầu tư Trung Quốc với số điều kiện định Do mục tiêu ngầm Trung Quốc thúc đẩy lợi ích kinh tế nước nước ngồi, nước nhận vốn phải sử dụng công nghệ, thiết bị, nhà thầu Trung Quốc Thực tiễn gây khó khăn cho nước tiếp nhận lẫn Trung Quốc gây ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế nước ASEAN Ngay Trung Quốc có biện pháp ngăn chặn vấn đề vậy, nước ASEAN phải đối mặt với rủi ro khác, rủi ro đe dọa đến thống ASEAN, làm suy yếu vai trò ASEAN nước thành viên, với vấn đề khu vực Đồng thời, số nước ASEAN khơng sẵn sàng trích Trung Quốc vấn đề Biển Đơng, ngày khó đạt đồng thuận chủ đề nhạy 11 cảm trị Nó tạo chia rẽ, phá vỡ thống nước khu vực Đông Nam Á vấn đề Biển Đông Kinh tế 2.1 Cách thức triển khai Trên lĩnh vực kinh tế, thương mại tảng hạt nhân quan hệ Trung Quốc – ASEAN Vào tháng 11 năm 2002, họp nhà lãnh đạo Trung Quốc ASEAN, Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN ký “Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN” , định xây dựng Khu vực Thương mại tự Trung Quốc – ASEAN vào năm 2010 Tháng 11 năm 2004 , hội nghị nhà lãnh đạo ASEAN – Trung Quốc lần thứ 8, hai bên ký “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa” “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc – ASEAN Hiệp định chế giải tranh chấp” Văn quan trọng đánh dấu việc xây dựng Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN (CAFTA) bước vào giai đoạn thực chất Vào ngày 14 tháng năm 2007, Trung Quốc ASEAN ký kết “Hiệp định Thương mại Dịch vụ” đặt tảng vững cho việc hoàn thành đầy đủ khu vực thương mại tự Trung Quốc – ASEAN theo kế hoạch Trung Quốc cung cấp 39 tỷ USD viện trợ nước ngồi vào cuối năm 2009, đó, dự án “chìa khóa trao tay” chiếm 40%.Vì thế, kiểu viện trợ không ràng buộc giúp Bắc Kinh chào đón nồng nhiệt thời gian đầu Tại Đơng Nam Á, Trung Quốc xây dựng hình ảnh “nước lớn có trách nhiệm” thơng qua sách ngoại giao láng giềng kết hợp viện trợ kinh tế Trung Quốc coi “nhà tài trợ kinh tế chính” Campuchia, Lào Myanmar, nhà cung cấp viện trợ lớn thứ hai cho Việt Nam sau Nhật 12 Bản Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN có hiệu lực từ năm 2010 gỡ bỏ hàng rào thuế quan cho 90% sản phẩm nhập Trung Quốc ASEAN1 Trung Quốc sử dụng phương thức tài trợ mang tính “thực dụng” rõ nét nước chi phối “ràng buộc”: Trung Quốc đầu tư vào Campuchia 1,9 tỷ USD năm 2011, gấp đôi số tiền đầu tư vào nước ASEAN lại gấp 10 lần so với mức đầu tư Mỹ2 Thành cơng sách hình ảnh Trung Quốc cải thiện Kết thăm dò dư luận đài BBC tiến hành cuối năm 2003 cho thấy phần trăm người dân có nhìn tích cực Trung Quốc tăng nhanh Cho thấy chiến lược Trung Quốc Đông Nam Á thời điểm trước bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI góp phần tích cực việc làm “mờ” “thuyết mối đe dọa Trung Quốc” vốn tồn khu vực hàng trăm năm qua3 2.2 Tác động Nhờ ký kết loạt hiệp định thương mại với Trung Quốc, kinh tế ASEAN có bước tiến mạnh mẽ, hợp tác kinh tế nấc thang giúp bên có điều kiện qua lại trao đổi không kinh tế mà từ cịn giao lưu hoạt động lĩnh vực khác bên lề, giúp tăng cường tình hữu nghị Trung Quốc nước Đông Nam Á Ngày 1-1-2010 chứng kiến kiện trọng đại tiến trình hội nhập kinh tế Trung Quốc với ASEAN, khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN hình thành theo lộ trình CAFTA khu vực mậu dịch tự “Our exchange programs” Bureau of Educational and Cultural Affairs, truy cập ngày 31.12.1022 https://eca.state.gov/programs-and-initiatives “Japan's Foreign Policy to Promote National and Worldwide Interests” Bộ Ngoại giao Nhật Bản, truy cập ngày 31.12.2022 https://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2017/html/chapter3/c030402.html “Báo phát triển 10 năm Khu vực Thương mại tự ASEAN – Trung Quốc” Trung tâm WTO Hội nhập, truy cập ngày 25.12.2022 https://trungtamwto.vn/file/20829/bao-cao-phat-trien-10-nam-khu-vucthuong-mai-tu-do-asean trung-quoc.pdf 13 lớn giới dân số với 1,9 tỷ người tiêu dùng, 90% hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc ASEAN nhập sang hưởng mức thuế quan 0% Đầu tư hai chiều Trung Quốc - Đông Nam Á diễn mạnh mẽ Các nước Đông Nam Á trở thành điểm đến đầu tư đối ngoại chủ yếu doanh nghiệp Trung Quốc, số lượng quy mô dự án đầu tư khu công nghiệp không ngừng mở rộng đến lĩnh vực dịch vụ tài tiền tệ, thương mại điện tử, cơng nghiệp văn hóa v.v Sự đời Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN (ACFTA) thúc đẩy gia tăng thương mại nội vùng thu hút đầu tư vào khu vực Trung Quốc giữ vị đối tác thương mại lớn ASEAN kể từ năm 2009 Theo thống kê Trung Quốc, bất chấp đại dịch COVID19, thương mại hàng hóa ASEAN Trung Quốc giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2020 tăng 5% tạo đà để ASEAN nhảy vọt lần trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc Trong tương lai tới, ASEAN Trung Quốc cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ mặt trận kinh tế, tận dụng tối đa vai trò Ủy ban hỗn hợp ACFTA (JC), cải thiện việc thực thi ACFTA Nghị định thư sửa đổi, với mục tiêu đóng góp vào phục hồi kinh tế sớm khu vực, tối đa hố lợi ích ACFTA cho người dân ASEAN Trung Quốc 10 năm tới Văn hoá 3.1 Cách thức triển khai Với mạnh văn hóa sẵn có, Trung Quốc coi cửa ngõ để tiếp cận nguồn lực khác Chiến lược nâng cao sức mạnh mềm văn hóa quan hệ quốc tế Trung Quốc tập trung vào ba hướng bản: “Về quan hệ Trung Quốc – ASEAN từ sau chiến tranh lạnh đến nay” Lý luận trị, truy cập ngày 19.12.2022 http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/1409-ve-quan-he-trung-quoc-asean-tu-sauchien-tranh-lanh-den-nay.html 14 1) Nhận thức tồn diện văn hóa truyền thống Trung Hoa, truyền bá giá trị văn hóa phổ biến nhằm tăng cường sức ảnh hưởng quốc tế văn hóa Trung Hoa; 2) Tích cực thúc đẩy sáng tạo, đại hố văn hóa truyền thống; 3) Tăng cường giao lưu đối ngoại, thúc đẩy văn hóa Trung Hoa hướng giới Trong mục tiêu tăng cường ảnh hưởng văn hóa nhằm thực hóa giấc mơ “cường quốc văn hóa xã hội chủ nghĩa”, vấn đề ngoại giao văn hóa xem kênh tuyên truyền mà Trung Quốc coi trọng Truyền thơng văn hóa mũi tiến cơng sắc bén ngoại giao văn hóa Trung Quốc Đông Nam Á, thông qua việc tận dụng phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá văn hóa Trung Hoa Đài Phát Quốc tế Trung Quốc Đài Phát Đối ngoại Quảng Tây phối hợp thành lập Đài “Tiếng nói Vịnh Bắc Bộ” (BBR) hướng Đông Nam Á, phát thứ tiếng: Anh, Thái Lan, Việt Nam, Quảng Đông tiếng Phổ thông Trung Quốc Trung Quốc giới thiệu văn hóa Trung Hoa truyền thống đại thơng qua nhiều hoạt động đa dạng như: triển lãm, quảng bá văn hóa, quảng bá ngơn ngữ, triển lãm phim ảnh, lễ hội để xây dựng hình ảnh quốc gia Mặt khác, Trung Quốc muốn thông qua việc đẩy mạnh sức mạnh mềm văn hóa giúp sách đối ngoại họ trở nên “thân thiện” góc nhìn quốc tế Các quan giáo dục - văn hóa kiều dân nước ngồi đóng vai trị tích cực việc truyền bá văn hóa Trung Hoa Từ năm 2005 đến nay, Học viện Khổng Tử phủ Trung Quốc xem “tấm danh thiếp” truyền bá tinh hoa văn hóa Hán với hạt nhân tư tưởng "hài hồ" Khổng Tử toàn giới Trung Quốc có bước khơn khéo chiến lược quảng bá sức mạnh mềm văn hóa lựa chọn Khổng Tử làm tên gọi cho quan truyền bá tiếng Hán, văn hóa 15 Hán tồn giới Theo Giám đốc viện Khổng Tử Singapore, có 40 Viện Khổng Tử Đơng Nam Á, tính đến năm 2021 Trung Quốc cấp học bổng cho học sinh nước đến Trung Quốc học tập, dành nhiều ưư tiên cho khu vực Đơng Nam Á Chương trình học bổng lãnh đạo trẻ ASEAN – Trung Quốc (ACYLS) – sáng kiến Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường nhà lãnh đạo ASEAN thông qua Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc lần thứ 21 Đã có gần 100 niên từ nước ASEAN tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chương trình trao đổi đào tạo ngắn hạn Trung Quốc1 Tác động Thông qua kênh giáo dục văn hố hình thành hệ người dân Đông Nam Á – trước hết tầng lớp tinh hoa (mà chương trình ACYLS hướng tới) có tình cảm thân thiện với Trung Quốc, từ thiết lập mở rộng ảnh hưởng văn hóa Đơng Nam Á, phần Trung Quốc muốn thơng qua văn hóa ảnh hưởng văn hóa để tác động vào sách đối nội đối ngoại quốc gia khu vực theo hướng có lợi cho Trung Quốc Truyền bá văn hóa trở thành cơng cụ giúp hình ảnh Trung Quốc vươn tồn cầu, phục vụ cho sách ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc xây dựng “Vành đai Con đường”, nâng cao mức độ cởi mở văn hóa, góp phần nâng cao sức mạnh mềm văn hóa đất nước Tiếp cận với văn hoá Trung Hoa phát huy ảnh hưởng ngày lớn, nhiều nước khu vực có thêm hội để mở rộng hệ quy chiếu văn hoá, làm giàu thêm văn hố địa, khơng bị lệ thuộc vào Mỹ “Công bố học bổng lãnh đạo trẻ ASEAN - Trung Quốc năm 2020” Báo Tin tức, truy cập ngày 05/4/2021 https://baotintuc.vn/the-gioi/cong-bo-hoc-bonglanh-dao-tre-asean-trung-quoc-nam-202020201021085104617.htm 16 vốn hỗ trợ q trình tồn cầu hố Tăng cường học hỏi lẫn văn minh thúc đẩy giao lưu nhân dân Việt Nam có hội việc phát triển thương mại đầu tư, tranh thủ nguồn vốn từ quỹ đầu tư phát triển sở hạ tầng Trung Quốc, quỹ đường tơ lụa biển nguồn vốn từ ngân hàng khác Ngân hàng nhập Trung Quốc, Ngân hàng Phát triển Trung Quốc Tuy nhiên, văn hóa, phim truyền hình Trung Quốc, phim cổ trang, trình chiếu rộng rãi làm dấy lên tình trạng người địa “thuộc lòng” lịch sử Trung Quốc nhiều lịch sử địa Ngoài ra, cộng đồng người Hoa cộng đồng dân cư địa có nhiều mâu thuẫn đời sống Như vậy, ảnh hưởng gia tăng Trung Quốc khu vực gián tiếp khiến nước Đông Nam Á đối mặt với nguy bất ổn xã hội Về mặt giáo dục, có khơng ý kiến cho rằng, Học viện Khổng Tử tổ chức đem đến nguy xâm lược văn hóa tuyên truyền hệ tư tưởng Nhà nước Trung Quốc Sự nở rộ thần tốc khiến dư luận quốc tế từ thán phục sang băn khoăn, nghi ngờ chất lượng Việc đặt Học viện Khổng Tử sở giáo dục nước cung cấp sách giáo khoa, học liệu xem hành động can thiệp vào hệ thống giáo dục vốn thuộc kiểm soát quốc gia Sự diện nhiều Viện Khổng tử gây quan ngại nguy Trung Quốc dùng sở cho hoạt động thám hạn chế tự học thuật Đứng trước e ngại đó, nhiều quốc gia khu vực Đơng Nam Á có thái độ cảnh giác đề phịng trước động thái từ phía Trung Quốc 17 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC MẠNH MỀM TRUNG QUỐC ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tác động thời kì Sau 30 năm quan hệ ASEAN – Trung Quốc mối quan hệ đối tác có lợi, động thực chất Hai bên mở chế hợp tác nhiều lĩnh vực trở thành đối tác chiến lược nhau, mang lại lợi ích thiết thực cho tỷ người dân 11 quốc gia Trung Quốc kiên định ủng hộ thống ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực, ủng hộ ASEAN phát huy vai trò lớn vấn đề khu vực quốc tế Quan hệ Trung Quốc – ASEAN dẫn đầu hợp tác khu vực Đơng Á trở thành hình mẫu cho hợp tác châu Á – Thái Bình Dương "Lịch sử nói trước tương lai" Thực tế cho thấy thành tựu hợp tác hiệu lĩnh vực, thắp sáng tương lai tươi sáng cho quan hệ Trung Quốc nước Đông Nam Á Trong năm gần đây, quan hệ ASEAN – Trung Quốc có nhiều hội phát triển lên tầm cao mới, có giúp sức không nhỏ sức mạnh mềm Đối với nước ASEAN, Trung Quốc quốc gia có sức mạnh nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, an ninh, tăng cường hợp tác với Trung Quốc điều mà tất nước ASEAN mong muốn coi trọng, Trung Quốc mong muốn củng cố quan hệ với ASEAN, tạo tiền đề cho hội hợp tác phát triển Trung Quốc cần mơi trường hịa bình ổn định để hồn thành cơng đại hố đất nước Các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận thức 18 rằng, vị cường quốc giới trước hết nằm sức mạnh cứng, sau đó, để giữ vị bền vững phải sử dụng đến sức mạnh mềm, trọng hàng đầu nước láng giềng, có khu vực Đơng Nam Á “Tầm nhìn ASEAN năm 2020” tổ chức thông qua vào năm 1997, nêu: ASEAN “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn bó với quan hệ đối tác, phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Vì vậy, để phát triển mơi trường hịa bình ổn định yếu tố quan trọng nhất, Trung Quốc khu vực Đông Nam Á muốn tận dụng lợi từ hai phía để cải thiện mối quan hệ hợp tác tương lai Quan hệ hợp tác Trung Quốc – ASEAN năm 2022 phát triển không ngừng vào chiều sâu quan hệ láng giềng tốt đẹp hữu nghị hai bên thời gian dài Họ tin tưởng năm 2023, việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hai bên mang lại nhiều lợi ích cho Trung Quốc nước ASEAN, cho ổn định phát triển chung khu vực châu Á – Thái Bình Dương Dự báo triển vọng hợp tác Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á tương lai Tại Hội nghị cấp cao Trung Quốc – ASEAN kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ đối thoại, Trung Quốc ASEAN tuyên bố thiết lập quan hệ đối tác chiến lược tồn diện hịa bình, an ninh, thịnh vượng phát triển bền vững Trên sở hướng dẫn mục đích nguyên tắc Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực ưu tiên Tầm nhìn ASEAN Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, tăng cường lịng tin chiến lược lẫn hợp tác có lợi nước khu 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w