Để có một cáinhìn tổng quan, rõ nét, những đánh giá sâu sắc hơn thì bài thảo luận của nhóm em sau đâysẽ tập trung trình bày những nghiên cứu, phân tích những tác động của du lịch đến hệ
Trang 1BÀI THẢO LUẬN DU LỊCH BỀN VỮNG
Đề tài: Tác động của du lịch đến hệ xã hội nhân văn tại một địa phương ở nước ta hiện
-nay ? Địa điểm : Tràng An – Ninh Bình Giảng viên hướng dẫn: Vương Thùy Linh Lớp học phần : 2258TSMG3021 Nhóm thực hiện : 12
Trang 2Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM SỐ 1
1 Thời gian: 20 giờ ngày 19 tháng 9 năm 2022
2 Địa điểm: Google Meet
3 Thành viên tham gia:
1) Nguyễn Mạnh Tiến
2) Nguyễn Đức Thịnh (Nhóm trưởng)
3) Nguyễn Thị Phương Thúy (Thư ký)
4) Nguyễn Phương Thảo
Cuộc họp kết thúc vào lúc 21 giờ cùng ngày
Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2022
TM nhóm (Thư ký)
Thúy
Nguyễn Thị Phương Thúy
2
Trang 3
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM SỐ 2
1 Thời gian: 9 giờ ngày 12 tháng 10 năm 2022
2 Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương mại
3 Thành viên tham gia:
1) Nguyễn Mạnh Tiến
2) Nguyễn Đức Thịnh (Nhóm trưởng)
3) Nguyễn Thị Phương Thúy (Thư ký)
4) Nguyễn Phương Thảo
2 Nguyễn Thị Phương Thúy Word, Lời mở đầu, Biên bản cuộc họp, Tài liệu
tham khảo, Bìa
3 Phạm Thanh Trà 2.1 Khái quát về Tràng An
3
Trang 44 Lê Ngọc Minh Trâm 1.2 Tác động của DL đến hệ XH-NV
2.2 Tác động của DL đến hệ XH-NV của TràngAn
5 Nguyễn Phương Thảo 2.3 Đánh giá chung về tác động của du lịch đến
hệ XH-NV văn của Tràng AnKết luận
6 Nguyễn Mạnh Tiến Thuyết trình
Cuộc họp kết thúc vào 10h cùng ngày
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2022
TM Nhóm ( Thư ký )
Thúy
Nguyễn Thị Phương Thúy
4
Trang 5A.LỜI MỞ ĐẦU 3
B.NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận……….11
1.1 Cơ sở lý luận về Du Lịch Bền Vững và hệ xã hội – nhân văn……… 11
1.1.1 Khái niệm Du Lịch Bền Vững……….11
1.1.2 Mô hình Du Lịch Bền Vững (3 trụ cột)………11
1.2 Tác động của du lịch đến hệ xã hội – nhân văn……… 13
1.2.1 Tác động tích cực……… 13
1.2.2 Tác động tiêu cực……… 14
CHƯƠNG II : Thực trạng tác động của hoạt động du lịch đến hệ xã hội - nhân văn tại khu du lịch Tràng An - Ninh Bình hiện nay……….14
2.1 Khái quát về Tràng An ……… 14
2.1.1 Lý do chọn Tràng An……… 14
2.1.2 Đặc điểm hệ xã hội – nhân văn của Tràng An……….15
2.1.2.1 Tài nguyên xã hội - nhân văn……….15
2.1.2.2 Hoạt động khai thác tài nguyên xã hội - nhân văn……….17
2.2 Tác động của du lịch đến hệ xã hội – nhân văn của Tràng An………20
1
Trang 62.2.1 Tác động tích cực……….20
2.2.2 Tác động tiêu cực……….22
2.3 Đánh giá chung về tác động của du lịch đến hệ xã hội – nhân văn của Tràng An 23
2.3.1 Thành công………23
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế……… 25
C.KẾT LUẬN……….28
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 30
2
Trang 8A LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, là “con gà đẻ trứng vàng” trong các ngànhkinh tế dịch vụ Trong quá trình phát triển, hoàn thiện và tự làm mới mình của ngành dulịch, bằng nhiều chiến lược cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịchthì phát triển du lịch bền vững là một chiến lược không thể thiếu được và trở thành động
cơ đi du lịch lớn nhất hiện nay
Hiện nay, rất nhiều địa phương trong cả nước chọn phát triển du lịch bền vững làm địnhhướng phát triển, quần thể du lịch danh thắng Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình là một trongnhững địa phương đó Quần thể danh thắng Tràng An được ví như Hạ Long trên cạn, làmột vùng du lịch tổng hợp gồm các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới do UNESCOcông nhận ở tỉnh Ninh Bình, Việt Nam Sở hữu môi trường thiên nhiên đa dạng và hài hòagiữa sinh vật, núi rừng, hang động, thủy vực toát lên cảnh sắc non xanh nước biếc sayđắm lòng người Với những lợi thế ấy, Tràng An là một trong những mũi nhọn kinh tế dulịch hàng đầu, lượng khách du lịch tăng không ngừng qua hàng năm, đem lại nhiều giá trị
to lớn cho Ninh Bình nói riêng và đất nước nói chung
Theo kết quả khảo sát tại khu vực di sản Tràng An thì tác động của hoạt động du lịchtạo ra nhiều tích cực Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn đem lại, khu du lịch Tràng
An cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn trong việc phát triển bền vững, đemlại hiệu quả lâu dài, đặc biệt là những tác động đến hệ xã hội - nhân văn Để có một cáinhìn tổng quan, rõ nét, những đánh giá sâu sắc hơn thì bài thảo luận của nhóm em sau đây
sẽ tập trung trình bày những nghiên cứu, phân tích những tác động của du lịch đến hệ xãhội – nhân văn tại Tràng An, từ đó cũng sẽ đưa ra các giải pháp để việc phát triển du lịchbền vững tại địa phương trở nên tốt hơn
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ HỆ XÃ HỘI – NHÂN VĂN
1.1 Cơ sở lý luận về du lịch bền vững và hệ xã hội - nhân văn
1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững
Khái niệm trên thế giới:
- Theo World Conservation Union (1996): “Du lịch bền vững là việc di chuyển vàtham quan đến các vùng tự nhiên một cách có trách nhiệm với môi trường để tậnhưởng và đánh giá cao tự nhiên, các đặc điểm văn hóa kèm theo (có thể là cả trongquá khứ và hiện tại) theo cách khuyến cáo về bảo tồn, có tác động thấp từ du khách
và mang lại những lợi ích cho sự tham gia chủ động về kinh tế - xã hội của cộngđồng địa phương”
Du lịch bền
41
Đề cương DLBV - Đề cương DLBV
Du lịch bền
150
Trang 9- Theo quan điểm của Luc Hens (1998): “Du lịch bền vững đòi h|i phải quản lý tất
cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầukinh tế, xã hội và th}m m~ trong khi v•n duy trì được bản sắc văn hoá, các quátrình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống”
- Theo UNWTO (2005): “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịchnhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khiv•n quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triểnhoạt động du lịch trong tương lai Hình thức du lịch này nhằm thoả mãn các nhucầu về kinh tế, xã hội, th}m m~ của con người trong khi đó v•n duy trì được sựtoàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệthống hỗ trợ cho cuộc sống con người”
- Theo chương trình “Xóa đói giảm nghèo bằng du lịch” Giơ - ne - vơ (WTO, 2009):
“Du lịch bền vững là các cam kết tăng cường sự thịnh vượng của địa phương thôngqua tối ưu hóa sự đóng góp của du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến dulịch Du lịch bền vững cần tạo ra thu nhập và việc làm bền vững cho người laođộng mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến du lịch,đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm du lịch, các doanh nghiệp dulịch để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài”
- Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) và Tổ chức Du lịch Thế giới(UNWTO) (2016): “Du lịch bền vững là loại hình du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tạicủa du khách và của những điểm đến mà v•n đảm bảo và cải thiện nguồn lực chotương lai Du lịch bền vững d•n tới một phương thức quản lý tất cả các nguồn lựcsao cho th|a mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, th}m m~ và v•n giữ gìn được sự trọn vẹncủa văn hóa và môi trường sống điểm đến”
Khái niệm ở Việt Nam:
Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Du lịch bền vững là sự phát triển dulịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đápứng nhu cầu về du lịch của tương lai”
1.1.2 Mô hình phát triển du lịch bền vững
4
Trang 10Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt, mang nội dung vănhoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao Chính vì vậy sự phát triển dulịch bền vững đòi h|i có sự nỗ lực chung và đồng bộ của toàn xã hội
Nguyên tắc phát triển bền vững trong du lịch là thiết lập sự cân bằng, phù hợp giữa cáckhía cạnh môi trường, kinh tế và văn hóa xã hội
Mô hình du lịch bền vững được lập kế hoạch một cách c}n thận từ lúc bắt đầu nhằmmang lại những lợi ích cho cộng đồng địa phương như tôn trọng văn hoá, bảo tồn nguồnlợi tự nhiên và giáo dục du khách và cả cộng đồng địa phương Các chương trình du lịchbền vững được lập kế hoạch tốt sẽ cung cấp những cơ hội cho du khách tìm hiểu về cácvùng tự nhiên, cộng đồng địa phương và học thêm về tầm quan trọng của công tác bảo tồnvăn hoá địa phương
Ảnh: https://digital.fpt.com.vn/linh-vuc/phat-trien-du-lich-ben-vung.html
5
Trang 11Trong quá trình vận hành, tính bền vững thể hiện ở khía cạnh hướng tới giảm thiểu tác động đối với môi trường và văn hóa địa phương, đồng thời góp phần tạo ra thu nhập, việc làm và bảo tồn các hệ sinh thái tại đó.
Trụ cột kinh tế:
Du lịch bền vững đóng góp về mặt kinh tế cho cộng đồng và tạo ra số lượng lớn công
ăn việc làm ổn định cho địa phương cũng như rất nhiều các bên liên quan Việc thực hiệnkinh doanh du lịch đa dạng sẽ không được phép phá huỷ các nguồn lợi tự nhiên, văn hoá
và kinh tế mà có thể tăng cường việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị vănhoá và mang lợi tức đến cho cộng đồng cũng như cho chính các doanh nghiệp tổ chức
Có thể thấy, phát triển du lịch bền vững mang lại nhiều lợi ích lớn như: góp phần tăngtrưởng kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất kh}u tại chỗ); tạo thêm việc làm, tăng thunhập cho một bộ phận cộng đồng dân cư địa phương; góp phần cải thiện điều kiện về hạtầng và dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế, thông tin, vui chơi giải trí), …
Trụ cột môi trường:
Du lịch có mối quan hệ đặc biệt, hai chiều với môi trường Chất lượng của môi trường
là yếu tố cần thiết cho sự thành công của du lịch, vì đây thường là yếu tố thu hút mọingười đến thăm một địa điểm và thuyết phục họ quay trở lại Do đó, nguyên tắc của dulịch bền vững là giảm thiểu các tác động đến môi trường (động thực vật, các sinh cảnhsống, nguồn lợi sống, sử dụng năng lượng và ô nhiễm,…) đồng thời có những tác độnggóp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan,… thông qua việc quản lývùng, bảo tồn và nâng cấp di sản, giảm ô nhiễm do rác thải, tăng cường nghiên cứu giảipháp khoa học để bảo vệ môi trường
Trụ cột xã hội và văn hóa:
Du lịch bền vững không gây tổn hại đến các cấu trúc xã hội hoặc văn hoá của cộngđồng mà là chất xúc tác nâng cao giá trị văn hoá và truyền thống địa phương Du lịch bềnvững khuyến khích các bên liên quan (các cá nhân, cộng đồng, công ty du lịch và quản lýchính quyền) tham gia trong tất cả các giai đoạn của việc lập kế hoạch, phát triển và giám
6
Trang 12sát, giáo dục các bên liên quan về vai trò của họ Sự tham gia đầy đủ sẽ đảm bảo việcphân bố lợi ích và chi phí du lịch công bằng với mỗi bên.
1.2 Tác động của du lịch đến hệ xã hội – nhân văn
1.2.1 Tác động tích cực
* Về mặt văn hóa:
- Góp phần giới thiệu về truyền thống lịch sử, văn hoá dân tộc, đất nước và con người vớibạn bè năm châu nhằm tăng cường sự hiểu biết l•n nhau, xây dựng tình đoàn kết hữunghị, hoà bình với các dân tộc khác nhau trên thế giới
- Góp phần bảo tồn, khai thác những giá trị di sản văn hoá, lịch sử truyền thống của dântộc không chỉ để phục cho du lịch mà còn truyền lại cho những thế hệ mai sau
- Góp phần bảo vệ và phát triển các loại hình văn hoá nghệ thuật dân gian truyền thốngnhằm phục vụ khách du lịch Mục tiêu của con người khi đi du lịch là tìm hiểu văn hoá vàphong tục tập quán của địa phương thông qua các làn điệu dân ca, âm nhạc dân tộc, múa,kịch đặc sắc, độc đáo và hấp d•n
- Góp phần thúc đ}y việc nâng cao nhận thức và văn minh tinh thần cho người dân thôngqua việc mở rộng tầm nhìn, tăng cường sự hiểu biết, nâng cao lòng tự hào dân tộc, truyềnthống lịch sử, văn hoá của địa phương
* Về mặt xã hội:
- Tạo ra nhiều công ăn, việc làm cho xã hội Thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở những vùngsâu, vùng xa Du lịch là một ngành dịch vụ nên cần rất nhiều người phục vụ, không chỉnhững người trực tiếp phục vụ mà cả những người gián tiếp phục vụ Mặt khác, các khu
du lịch, các khu nghỉ dưỡng, các sân golf thường được xây dựng ở những vùng ven biển,vùng núi, vùng dân cư v•n còn nghèo sẽ làm thay đổi diện mạo của khu vực và tạo ra thịtrường tiêu thụ cho các sản ph}m của địa phương giúp người dân có việc làm, có thunhập
7
Trang 13- Du lịch là một trong những phương tiện giáo dục có hiệu quả tình yêu quê hương, đấtnước, tinh thần tự hào truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc từ đó nâng cao ý thức tráchnhiệm của người đối với việc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ truyền thống dân tộc.
1.2.2 Tác động tiêu cực
- Các giá trị văn hoá truyền thống của nhiều cộng đồng dân cư rất dễ bị biến đổi do tiếpxúc với các nền văn hoá xa lạ, do xu hướng thị trường hoá các hoạt động văn hoá, do mâuthu•n nảy sinh khi phát triển du lịch hoặc do tương phản về lối sống Đại bộ phận khách
du lịch quốc tế đến từ các nước có nền kinh tế phát triển cùng với việc mang những nềnvăn hoá dân tộc tiến bộ đến nơi du lịch, họ cũng mang đến những lạc hậu, hủ bại như: chủnghĩa sùng bái đồng tiền và hưởng lạc Kết quả là xuất hiện những hiện tượng xấu như:
Ma tuý, mại dâm, đầu cơ, buôn lậu, tham ô, hối lộ ảnh hưởng không chỉ đối với trật tự
xã hội mà còn tác động đến những quan niệm đạo đức truyền thống của cộng đồng dân cưtại điểm du lịch
- Đánh mất hoặc thay đổi những giá trị phi vật thể Để tạo ra sự hấp d•n thu hút khách dulịch, các doanh nghiệp du lịch đã tự ý cải tạo và sáng tạo mới rất nhiều thứ vốn có trongbản sắc văn hoá dân tộc đã làm mất đi ý nghĩa và giá trị truyền thống của nó; chia cắt,làmgiảm và phá h|ng các giá trị văn hóa
- Các di sản văn hoá, lịch sử, khảo cổ dễ bị xuống cấp khi chịu tác động của khách du lịchtới thăm nếu không có các biện pháp bảo vệ
- Do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch, các nhu cầu tại thời kỳ cao điểm có thể vượtqua khả năng đáp ứng về dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng của địa phương; tiêu biểu làách tắc giao thông, các nhu cầu về cung cấp nước, năng lượng của hệ thống xử lý nướcthải, xử lý chất thải rắn vượt quá khả năng của địa phương Hệ quả là gây ra sự quá tải,chất lượng dịch vụ xuống cấp, gây ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm của du khách
- Mâu thu•n nảy sinh giữa những người làm du lịch với dân cư địa phương do việc phân
bố lợi ích và chi phí từ du lịch trong nhiều trường hợp chưa được công bằng Nhiều cơ sởkinh doanh trái phép, các loại hình dịch vụ không lành mạnh mở ra ngoài tầm kiểm soátcủa chính quyền làm xấu hình ảnh du lịch đẹp của nước ta Nhiều cá nhân trục lợi bấtchính gây nên hình ảnh xấu về con người tại địa phương
8
Trang 14CHƯƠNG II Thực trạng tác động của hoạt động du lịch đến hệ xã hội - nhân văn tại khu du lịch Tràng An - Ninh Bình hiện nay
2.1 Khái quát về Tràng An
2.1.1 Lý do chọn Tràng An
Nằm ở phía nam đồng bằng sông Hồng, tỉnh Ninh Bình đã và đang đang khai thác lợi
thế "tụ sơn, hội thủy" bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa, gắn với ba triều đại Đinh Tiền Lê - Lý của nhà nước Đại Cồ Việt thế kỷ thứ X, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóamang đậm bản sắc dân tộc hòa quyện với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ để đa dạng cácsản ph}m du lịch đáp ứng nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế
-Ảnh: https://hoiantrip.org/gia-ve-trang-an-ninh-binh/
Từ đầu năm 2022 đến nay, ngành du lịch Ninh Bình đón gần 1,8 triệu lượt khách thamquan, đạt gần 205% so cùng kỳ năm 2021 Trong đó, có hơn 18.000 lượt khách quốc tế,đạt gần 145% so cùng kỳ năm 2021 Doanh thu du lịch ước đạt hơn 1.000 tỷ đồng, đạtgần 190% so cùng kỳ năm trước.Theo Tổng cục Du lịch , Ninh Bình hiện đứng thứ 10trong bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh du lịch Việt Nam Đóng góp vào thành công lớnnày không thể không kể đến Quần thể danh thắng Tràng An
Quần thể danh thắng Tràng An, nơi cư trú của người tiền sử cách chúng ta hàng chụcngàn năm Trải qua bao biến động của lịch sử, địa chất đến nay v•n còn lưu dấu hàng trăm
di tích văn hóa, lịch sử, nghệ thuật kiến trúc, tâm linh Đặc biệt, năm 2014, Qu}n thể danhthắng Tràng An được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới – Di sản
“ kép ” đầu tiên ở Đông Nam Á Việc vinh danh ấy đã giúp nâng cao hình ảnh, thươnghiệu du lịch Ninh Bình nói riêng và Việt Nam nói chung, góp phần xây dựng tỉnh trởthành trung tâm du lịch lớn của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và cả nước
9