(Tiểu luận) đề tài tác động của cục diện thế giới và khu vực đến mặt trận ngoạigiao chính sách đối ngoại của việt nam giai đoạn 1954 1975

38 5 0
(Tiểu luận) đề tài tác động của cục diện thế giới và khu vực đến mặt trận ngoạigiao  chính sách đối ngoại của việt nam giai đoạn 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối ngoại là toàn bộ mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, nguyên tắc, phương châm, biện pháp mà quốc gia theo đuổi trong quan hệ với các quốc giakhác hoặc chủ thể khác trong cộng đồng quốc

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO & CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: Tác động cục diện giới khu vực đến mặt trận ngoại giao & sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Sinh viên thực hiện: Vũ Thu Ngân Mã sinh viên: 2056100030 Lớp: Thông tin đối ngoại 40 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Hà Nội – tháng 12 năm 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO & CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: Tác động cục diện giới khu vực đến mặt trận ngoại giao & sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Sinh viên thực hiện: Vũ Thu Ngân Mã sinh viên: 2056100030 Lớp: Thông tin đối ngoại 40 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Hà Nội – tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu tiểu luận: NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI NGOẠI, NGOẠI GIAO VÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm khái lược lịch sử đấu tranh ngoại giao .6 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại 1.3 Quan điểm chủ trương Đảng đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mỹ cứu nước .15 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC GIAI ĐOẠN 1954-1975 16 2.1 Tình hình giới 16 2.2 Bối cảnh khu vực 18 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CỤC DIỆN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 22 3.1 Đường lối đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954-1975 22 3.2 Những thắng lợi đường lối đối ngoại mặt trận ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Bài học kinh nghiệm 29 CHƯƠNG 4: ĐẢNG TA TIẾP TỤC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 31 KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, tổng hợp khái quát hóa… Kết cấu tiểu luận:  Chương 1: Lý luận đối ngoại, ngoại giao lịch sử đấu tranh ngoại giao cách mạng Việt Nam  Chương 2: Tình hình giới khu vực giai đoạn 1954-1975  Chương 3: Tác động cục diện giới khu vực đến sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1954-1975  Chương 4: Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển vận dụng học kinh nghiệm vào công tác xây dựng đường lối đối ngoại thời kỳ đổi NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỐI NGOẠI, NGOẠI GIAO VÀ LỊCH SỬ ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm khái lược lịch sử đấu tranh ngoại giao  Một số khái niệm Đối ngoại ngoại giao hai khái niệm riêng biệt gắn bó chặt chẽ với nhau, có khác biệt định Đối ngoại toàn mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng, nguyên tắc, phương châm, biện pháp mà quốc gia theo đuổi quan hệ với quốc gia khác chủ thể khác cộng đồng quốc tế nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia Cịn ngoại giao hiểu là: Là hoạt động nhà nước lĩnh vực đối ngoại, ngoại giao công cụ quan trọng nhất, cơng cụ hịa bình thực sách đối ngoại quốc gia; Là tất quan chuyên trách quan hệ đối ngoại trung ương nước cán làm công tác ngoại giao nhà nước; Là nghề nghiệp nhà ngoại giao; Là khoa học nghệ thuật, trước hết nghệ thuật đàm phán; Mang tính giai cấp sâu sắc  Lịch sử đấu tranh ngoại giao Đấu tranh ngoại giao nội dung quan trọng, xuyên suốt chiều dài lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, góp phần giữ yên bờ cõi, bảo vệ độc lập, khẳng định chủ quyền quốc gia Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử với giai đoạn: Từ thời kỳ Bắc thuộc, đến vua Hùng dựng nước, tiếp thời kỳ xuất nhà nước phong kiến tự chủ đến Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập dẫn dắt Chủ tịch Hồ Chí Minh Với chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, trải qua trị vì, cai quản triều đại phong kiến Việt Nam từ nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần đến nhà Hồ, Lê Sơ, Mạc, Tây Sơn nhà Nguyễn, nghệ thuật ngoại giao nước ta nghiên cứu, phát triển, vận dụng hiệu quả, trở thành nội dung cốt lõi, xuyên suốt, đóng góp quan trọng vào bảo vệ, khẳng định độc lập, tự chủ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng bị đồng hóa thống trị văn hóa ngoại bang Truyền thống ngoại giao Việt Nam có đặc điểm đáng tự hào, kiên định chủ trương “nội n ngoại tĩnh”, thể tinh thần hịa bình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm cơng, lấy lẽ phải, cơng lý nghĩa để thuyết phục lòng người Cùng với đấu tranh mặt trận quân sự, nhân dân ta linh hoạt vận dụng sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo thơng minh,cứng rắn; khẳng định tư duy, trí tuệ, hào khí dân tộc khơng chịu khuất phục, không chịu làm chư hầu, lệ thuộc, bảo đảm “trong ấm, ngồi êm”, giữ n bờ cõi Các sách ngoại giao nước ta thực thi cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, sắc văn hóa dân tộc, sắc thái trị chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng thái bình lâu bền cho nhân dân Trong sắc ngoại giao Việt Nam, tinh thần độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc nguyên tắc bất biến Đây xem sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, xuất phát từ tinh thần yêu nước dân tộc - không trông đợi vào bên ngồi, mà phải dựa vào để bảo vệ lợi ích chân đất nước, dân tộc Kiên quyết, kiên trì, vừa đánh vừa đàm, biết thắng bước để đạt thắng lợi cuối cùng, sắc truyền thống bật ngoại giao Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc điểm quốc gia nhỏ, Việt Nam liên tục phải đấu tranh, đương đầu với đế chế hùng mạnh gấp nhiều lần, ln lăm le xâm chiếm , đó, cần biết thắng bước để đạt thắng lợi cuối Document continues below Discover more from: hệ quốc tế Quan QHQT01 Học viện Báo chí v… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 HỌC - Ôn tập thi hế… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tập10 Lsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN 14 HỆ QUỐC TẾ ĐẠI… Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QHQT 27 Quan hệ quốc tế 100% (2) CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG CỦA BÁO… Ngoại giao Việt Nam ln phát triển phồn34vinh dân tộc, điều Quan hệ 83% (6) chứng minh qua việc: Các hoạt động ngoại giao không phục vụ mục quốc tế đích trị, quân sự, đấu tranh giữ vững độc lập, tự chủ dân tộc, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước, bảo toàn thể diện quốc gia, kiến tạo hịa bình cho dân tộc, mà cịn góp phần mở rộng mối quan hệ giao lưu thương mại, tiếp nhận giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Là người khai sinh ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngày nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh hình thành phát triển gắn liền với tồn nghiệp hoạt động cách mạng Người Tư tưởng đối ngoại đoàn kết quốc tế Người thể bật hệ thống tác phẩm báo chí, thư, lời kêu gọi, tác phẩm luận Người Các quan điểm đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh phát triển, hồn thiện thể tập trung “Đường cách mệnh” (1927), Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (1930), Chương trình 10 điểm mặt trận Việt Minh (1944), Tuyên ngôn Độc lập (2.9.1945), thể tập trung đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta văn kiện Đại hội, Nghị Trung ương, nghị Bộ trị từ 1930 đến Thực tiễn hoạt động cách mạng tảng tri thức vốn văn hóa kết tinh Hồ Chí Minh hệ thống tư tưởng tồn diện, sâu sắc Trong đó, tư tưởng Người đối ngoại chứa đựng nhiều nội dung không bền vững qua thời gian, mà cịn có tư trước thời đại; thể điểm sau: Một là, phải độc lập, tự chủ đối ngoại hợp tác quốc tế Độc lập, tự chủ tư bật, qn tồn hoạt động trị Hồ Chí Minh, nguyên lý chủ yếu tư tưởng “muốn người ta giúp cho, trước phải tự giúp lấy đã” Giữ vững độc lập, tự chủ vừa đường lối, vừa nguyên tắc bất biến để bảo vệ tốt lợi ích quốc gia - dân tộc Đường lối nguyên tắc kết tinh tư tưởng thực tiễn hoạt động đối ngoại Hồ Chí Minh Theo Người, độc lập không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi, giáo điều; tự chủ chủ động suy nghĩ làm chủ suy nghĩ mình, tự chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước đất nước, biết làm chủ thân công việc Trong quan hệ quốc tế, Người khẳng định: “Độc lập nghĩa điều khiển lấy công việc chúng tôi, khơng có can thiệp ngồi vào”; nhấn mạnh: “Độc lập mà khơng có qn đội riêng, ngoại giao riêng, kinh tế riêng Nhân dân Việt Nam không thèm thứ thống độc lập giả hiệu ấy” Như vậy, dân tộc Việt Nam độc lập, tự chủ, thống khơng tồn vẹn lãnh thổ mà ngoại giao, đối ngoại dân tộc phải độc lập, không bị lực, lực lượng chi phối Trong quan hệ đảng thuộc phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, Người xác định: “Các đảng dù lớn dù nhỏ độc lập bình đẳng, đồng thời đồn kết trí giúp đỡ lẫn nhau” Người thể cụ thể sâu sắc mối quan hệ biện chứng, gắn kết độc lập, tự chủ với mở rộng tăng cường đoàn kết, hợp tác quốc tế; tự lực, tự cường với hợp tác phát triển Trong mối quan hệ biện chứng đó, “độc lập, tự chủ” ln giữ vai trị định, tảng vững để đoàn kết quốc tế, tranh thủ ủng hộ rộng rãi nhân dân giới Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại công tác đối ngoại Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Đây nhân tố đặc biệt quan trọng ngoại giao với nước lớn, định thắng lợi cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, yếu tố ngoại lực nội lực nhận thức cách đầy đủ Sự sùng ngoại ngoại mức dẫn đến trì trệ trình phát triển Phát huy sức mạnh nội lực trước hết phát huy sức mạnh tập thể, cộng đồng Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn lực nội sinh quan trọng, coi sợi đỏ xuyên suốt đường lối, chiến lược Đảng chiến tranh đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Sức mạnh thời đại yếu tố “ngoại lực”; có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho “nội lực”, điều kiện thiếu chiến lược đối ngoại Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, cần phải đưa phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam theo quỹ đạo cách mạng vô sản, đưa dân tộc Việt Nam hội nhập với trào lưu chung thời đại Mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người Cuộc đấu tranh nhân dân ta không tách rời mà gắn liền với đấu tranh nhân dân nước giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại trở thành quy luật cách mạng Việt Nam, góp phần làm cho Việt Nam trở thành nước độc lập, thống nhất, xã hội chủ nghĩa Ngày nay, sức mạnh thời đại bao hàm hịa bình Sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại kết hợp tạo nguồn lực to lớn, góp phần đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thách thức Trên sở xác định vị trí, vai trị nguồn sức mạnh, Người rõ cần thiết phải trọng xây dựng phát huy sức mạnh công tác đối ngoại nhân dân nhằm vận động nhân dân yêu chuộng hịa bình giới ủng hộ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước Đảng nhân dân Việt Nam Bởi Người khẳng định: “Sức mạnh, vĩ đại bền bỉ nhân dân Việt Nam đoàn kết nhân dân Việt Nam ủng hộ nhân dân giới ” Ba là, u chuộng hịa bình, chống chiến tranh xâm lược nhân quốc tế (11/1960) Matxcơva, phát biểu Hội nghị này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:”Cuộc đấu tranh để bảo vệ củng cố hịa bình giới đấu tranh giai cấp chống chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến định thắng lợi đấu tranh chủ yếu đoàn kết phấn đấu quần chúng nhân dân yêu chuộng hịa bình giới”[3] Phái đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tranh thủ diễn đàn đa phương, song phương, lên án mạnh mẽ âm mưu Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ Việt Nam hịa bình, thống Việc tranh thủ hội nghị có nhiều đảng cộng sản cơng nhân quốc tế để đẩy mạnh tuyên truyền, giải thích mục đích đấu tranh Đảng Lao động Việt Nam nhân dân Việt Nam bước triển khai đối ngoại khơn ngoan mang lại nhiều kết tích cực ủng hộ cho cách mạng Việt Nam Trên sở đánh giá tình hình nước giới Chiến tranh lạnh, Đảng Lao động Việt Nam xác định, đế quốc Mỹ kẻ thù ngày can thiệp sâu vào tình hình Việt Nam Do đó, việc xây dựng mối quan hệ vững với nước xã hội chủ nghĩa có hai nước lớn Liên Xơ Trung Quốc, giúp Đảng Lao động Việt Nam có sở vững đánh giá tình hình chung đưa Nghị Hội nghị Trung ương 15(1959) Nghị thể tâm chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng, thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải phóng miền Nam, thống đất nước.Có thể khẳng định, trước phong trào Đồng khởi nổ miền Nam (1960), Đảng Lao động Việt Nam Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa liên tiếp cử nhiều đồn đại biểu cấp cao sang thăm Liên Xô, Trung Quốc số nước xã hội chủ nghĩa để thắt chặt mối quan hệ đoàn kết tranh thủ giúp đỡ Qua khẳng định, Việt Nam thành viên khối xã hội chủ nghĩa đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, góp phần bảo vệ hịa bình giới Sự chủ động, tích cực đối ngoại Việt Nam tranh thủ ủng hộ nhiều nước xã hội chủ nghĩa nhanh chóng thúc đẩy để biến cam kết giúp đỡ nước bạn sớm thành thực, đáp ứng kịp thời yêu cầu cho đấu tranh chống Mỹ, cứu nước Việt Nam Liên Xơ, Trung Quốc tun bố ủng hộ phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đấu tranh địi Mỹ vàchính quyền Ngơ Đình Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ lên án hành động can thiệp Mỹ vào Việt Nam * Giai đoạn 1964 - 1975 Trong mối quan hệ nước lớn diễn tiến thay đổi, gây nhiều khó khăn cho Việt Nam, trước tình hình đó, quan điểm quán Việt Nam đối ngoại là: “Giữ vững độc lập, tự chủ, đồng thời phải cố gắng tranh thủ giúp đỡ nước anh em Chính đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, khôn khéo giúp Việt Nam cân mối quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc Mặc dù bất đồng quan điểm mâu thuẫn với Liên Xơ, Trung Quốc tích cực ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Giai đoạn 1965-1967: Đấu tranh chống chiến tranh cục Tháng 2/1965, Mỹ bắt đầu chiến tranh phá hoại không quân chống miền Bắc Tháng 3/1965, Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam, bắt đầu chiến tranh cục Chống lại thủ đoạn luận điệu ngoại giao Mỹ, ta tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao vận động quốc tế nhằm đề cao nghĩa dân tộc, thể tâm nhân dân Việt Nam đánh thắng chiến tranh xâm lược Mỹ; lên án chiến tranh xâm lược Mỹ, hành động leo thang chiến tranh tội ác Mỹ hai miền, mạnh mẽ bác bỏ luận điệu “đàm phán không điều kiện” “hai bên rút quân.” Ngày 22/3/1965, Mặt trận dân tộc giải phóng tuyên bố điểm biểu thị mạnh mẽ lập trường, mục tiêu chiến đấu tâm nhân dân miền Nam chống xâm lược thắng lợi cuối Ngày 8/4/1965, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tuyên bố điểm nêu rõ lập trường nguyên tắc lớn giải pháp thỏa đáng để chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Hai tuyên bố sở vững cho đấu tranh ngoại giao ta Ta đón tiếp nhiều vị khách quốc tế đến làm “trung gian hịa giải,” qua nói rõ lập trường phủ ta, vạch trần chất xâm lược hoạt động ngoại giao nhằm che đậy hành động chiến tranh phi nghĩa Mỹ Giai đoạn 1967 – 1973: Nghệ thuật kết hợp “đánh – đàm” Chính vào lúc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta bước vào giai đoạn liệt nhất, tháng 12/1965, Đảng ta Nghị Trung ương 12, rõ “đánh đến lúc vừa đánh vừa đàm” nhận định “tình hình chưa chín muồi cho giải pháp.” Đến tháng 1/1967, sau thắng lợi quân dân hai miền, Nghị Trung ương 13 định mở mặt trận ngoại giao để tạo cục diện đánh - đàm kéo Mỹ xuống thang chiến tranh Đảng xác định vai trò ngoại giao mặt trận có ý nghĩa chiến lược với chức phối hợp với đấu tranh quân sự, trị, đồng thời khẳng định: “đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động.” Để tăng sức mạnh công, ngày 27/1/1967, ta đưa hiệu sách lược: “Chỉ sau Hoa Kỳ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với Mỹ nói chuyện được.”.Tun bố vừa tỏ rõ thiện chí, vừa phù hợp với đạo lý nên dư luận giới hưởng ứng ủng hộ mạnh mẽ Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, “ gây chấn động mạnh toàn nước Mỹ.” Ngày 31/3/1968, Johnson tuyên bố đơn phương chấm dứt ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; Mỹ sẵn sàng cử đại diện thảo luận biện pháp chấm dứt chiến tranh, đồng thời tuyên bố không tranh cử nhiệm kỳ Tuyên bố Johnson đánh dấu thừa nhận thất bại Mỹ chiến lược chiến tranh cục bộ, đánh dấu bước thay đổi lớn, xuống thang chiến tranh, tìm kiếm giải pháp hịa bình Cục diện “đánh – đàm” mở Ngày 3/4/1968, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tun bố: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc Mỹ chấm dứt khơng điều kiện việc ném bom hoạt động chiến tranh khác chống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để bắt đầu nói chuyện.” Cuộc tiếp xúc song phương Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hoa Kỳ bắt đầu ngày 13/5/1968 Ngày 31/10/1968, Tổng thống Johnson tuyên bố chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc Từ đầu năm 1969, Nixon bắt đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Thấy rõ chiến chống Mỹ cịn lâu dài, gian khó, từ đầu năm 1969, Bộ Chính trị đề cho ngoại giao đoàn đàm phán Paris số nhiệm vụ chủ yếu: “ Đẩy địch xuống thang bước chiến trường chính… tranh thủ nước xã hội chủ nghĩa tiếp tục ủng hộ giúp đỡ, tranh thủ giúp đỡ mạnh mẽ phong trào nhân dân giới… đấu tranh địi Mỹ rút nhanh, rút hết khơng điều kiện khỏi miền Nam Việt Nam ” Ta xác định nhiệm vụ ngoại giao là: Trên trường quốc tế sức tranh thủ đồng minh, thêm bạn bớt thù, tiến công địch, phục vụ chống Mỹ, cứu nước nghiệp xây dựng CNXH nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ; đồng thời góp phần vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Thực nhiệm vụ trên, ngoại giao vận dụng diễn đàn Hội nghị bốn bên lên án Mỹ kéo dài chiến tranh, rút quân nhỏ giọt, tranh thủ dư luận, không cho Mỹ dùng việc rút dần quân để chuyển sức ép phía ta Giai đoạn 1968 – 1973: Đàm phán Hiệp định Paris: Kéo dài năm, tháng, 14 ngày, trải qua 202 phiên họp công khai 45 gặp riêng Việt Nam Mỹ, Hội nghị Paris đấu trí tuệ, lĩnh liệt ngoại giao non trẻ với ngoại giao lão luyện siêu cường hàng đầu giới Cuộc đàm phán Paris trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn ngày 13/5/1968 đến 31/10/1968, ta đấu tranh buộc Mỹ phải chấp nhận chấm dứt hành động chiến tranh chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; chấp nhận việc triệu tập hội nghị chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam gồm bên với tham gia Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Giai đoạn hai từ ngày 25/1/1969 đến năm 1972, ta kiên đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội vũ khí khỏi miền Nam Việt Nam, xóa bỏ quyền Sài Gịn, tơn trọng quyền tự nhân dân miền Nam Mỹ muốn chấm dứt chiến tranh đòi miền Bắc Mỹ rút quân, đòi trì khu phi qn trì quyền Sài Gòn Giai đoạn cuối từ tháng 7/1972 sau Mỹ buộc phải quay lại bàn đàm phán sau thất bại hai miền Nam - Bắc Tuy vậy, Mỹ nuôi hy vọng đạt thỏa thuận mạnh Cuối tháng 12/1972, át chủ cuối Mỹ - dùng B52 đánh phá hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - bị quân dân ta đánh gục chiến thắng vang dội “Điện Biên Phủ không,” Mỹ chấp nhận ký Hiệp định ngày 27/1/1973 Hội nghị Paris Hiệp định Paris góp phần quan trọng vào nỗ lực tạo nên bước chuyển chiến lược kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, bước buộc Mỹ phải vào giải pháp, chấm dứt ném bom miền Bắc,hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Giai đoạn 1973-1975: Đấu tranh ngoại giao sau Hiệp định Paris Sau ký kết Hiệp định Pari, đấu tranh ta chuyển sang giai đoạn đấu tranh thi hành Hiệp định tập trung giải phóng hồn tồn miền Nam , thống đất nước Trong giai đoạn này, ngoại giao tiếp tục giương cao cờ hòa bình, đấu tranh địi Mỹ - Ngụy thi hành Hiệp định; phối hợp với mặt trận quân sự, trị, tạo thời chiến lược cho Tổng tiến công mùa xn 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam thống Tổ quốc Một mặt, ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định ngừng bắn toàn chiến trường, trao trả tù binh Mỹ Mặt khác, ta tích cực, chủ động dùng ngoại giao phát huy thắng chiến trường, vận dụng sở trị, sở pháp lý Hiệp định, phối hợp với mặt trận quân sự, trị buộc Mỹ, ngụy thi hành Hiệp định Sau hiệp định Paris, hàng loạt nước cơng nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1973 Từ cuối năm 1974, tình hình chiến trường tình hình nước Mỹ quốc tế có lợi cho ta Vụ bê bối Watergate triệt tiêu khả Mỹ can thiệp quân trở lại Đầu năm 1975, trước thời lịch sử, Đảng ta hạ tâm chiến lược giải phóng hồn tồn miền Nam , thống Tổ quốc Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử hồn thành nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc 3.2 Những thắng lợi đường lối đối ngoại mặt trận ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Bài học kinh nghiệm Đóng góp lớn ngoại giao trở thành phận cấu thành quan trọng đường lối cách mạng Nghị Hội nghị Trung ương 13 năm 1967 khẳng định: “Đấu tranh ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế nay, với tính chất chiến tranh ta địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực chủ động” Tiếp đó, năm 1969, Bộ Chính trị nghị xác định rõ: “Ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược” Quán triệt chủ trương lớn đó, ngoại giao Việt Nam có cống hiến, đóng góp xứng đáng việc xây dựng mặt trận nhân dân giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ, tạo nên trận “vừa đánh vừa đàm” chấm dứt chiến tranh Hiệp định Paris năm 1973 tiến tới Chiến thắng lịch sử mùa Xuân năm 1975 Trước hết, ngoại giao huy động ủng hộ trị-ngoại giao nguồn lực vật chất to lớn từ nước xã hội chủ nghĩa anh em, Liên Xô Trung Quốc Cùng với đó, việc ta xây dựng quan hệ hữu nghị, đoàn kết chiến đấu hỗ trợ lẫn với lực lượng cách mạng Lào Campuchia góp phần làm nên thắng lợi cách mạng nước Với tinh thần “giúp bạn giúp mình”, phối hợp giúp Lào ký hiệp định ngày 21-21973 chấm dứt chiến tranh Lào, lập Chính phủ liên hiệp, tiếp tục giúp đỡ lực lượng kháng chiến Campuchia tiến lên giành thắng lợi cuối năm 1975 Thứ hai, ngoại giao phối hợp với quân vừa kiên quyết, vừa khéo léo đấu tranh làm thất bại ý đồ đối phương Từ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập tháng 12-1960, hoạt động ngoại giao hai miền với phương châm “tuy hai mà một, mà hai” góp phần quan trọng vào thắng lợi chung toàn dân tộc Đặc biệt, ta mở cục diện “vừa đánh vừa đàm”, phát huy tối đa hiệu thắng lợi chiến trường bàn đàm phán Sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ mặt trận quân sự, trị ngoại giao buộc Mỹ phải dần xuống thang, vào đàm phán theo điều kiện ta, ký Hiệp định hịa bình Paris tháng 11973 rút quân khỏi Việt Nam lực lượng cách mạng lại miền Nam Qua đó, ta thực chủ trương mà Đảng Bác Hồ đề “đánh cho Mỹ cút” để tiến tới “đánh cho ngụy nhào” Thứ ba, ngoại giao chủ động, tích cực hình thành mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Nhờ hoạt động ngoại giao chủ động, tích cực ta, Liên Xô, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa bạn bè, anh em châu Á, châu Phi, Mỹ Latin, châu Âu dành cho nhân dân Việt Nam ủng hộ, giúp đỡ với nhiều hình thức đa dạng, thiết thực Thứ tư, cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược ngoại giao hỗ trợ đắc lực cho mặt trận quân trị Ta đánh giá, nhận định phán đốn cục diện tình hình giới, lợi ích chủ trương đồng minh, bạn bè đối thủ, từ đề chủ trương, bước phù hợp giai đoạn cách mạng, giành thắng lợi bước tiến đến giành thắng lợi cuối Đặc biệt, với tầm nhìn chiến lược Đảng Bác Hồ, từ ngày khói lửa chiến tranh, dự liệu biện pháp nhằm tái thiết đất nước sau chiến tranh kết thúc, có việc xây dựng quan hệ hịa bình, hợp tác với nước, kể Mỹ nước tham chiến Việt Nam Với tinh thần ngoại giao hịa hiếu đó, ta tạo điều kiện để Mỹ có lối danh dự, qua góp phần nối lại nhịp cầu hợp tác nhân dân hai nước có điều kiện Hiệp định hịa bình Paris có Điều 21 việc Mỹ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Việc ta trao trả tù binh chiến tranh trình thực hiệp định, tạo điều kiện cho người Mỹ di tản công dân nhân viên quân cuối khỏi Sài Gòn ngày cuối trước miền Nam hồn tồn giải phóng thể thiện chí hịa bình, nhân đạo, góp phần khơi phục quan hệ bình thường hai nước sau Ta phủ nhận đóng góp quan trọng ngoại giao suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, sát cánh với mặt trận qn trị, góp phần đưa dân tộc ta tới chiến thắng cuối ngày 30-41975 Đây thắng lợi to lớn, có tầm vóc lịch sử, thu giang sơn mối, Bắc-Nam sum họp nhà nguyện vọng cháy bỏng Bác Hồ lúc sinh thời CHƯƠNG 4: ĐẢNG TA TIẾP TỤC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI Sự kế thừa, phát triển điểm đường lối đối ngoại Đại hội XIII Trên sở đánh giá toàn diện thành tựu, học, lực đất nước sau 35 năm đổi mới, bối cảnh quốc tế nước, thời chiến lược thách thức đặt đất nước, Đại hội XIII tiếp tục kế thừa nội dung xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển bổ sung nhiều nội dung để đối ngoại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Về đánh giá, dự báo tình hình giới, Đại hội XIII kế thừa nhận định lớn kỳ đại hội Đảng trước đây, Đại hội XII, đặc điểm có tính quy luật xu lâu dài giới, song cập nhật, điều chỉnh phù hợp với tình hình Đại hội XIII khẳng định hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, song nhấn mạnh xu đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn “thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo”; Châu ÁThái Bình Dương có vai trị ngày quan trọng, rõ khu vực “tiềm ẩn nhiều bất ổn”, v.v… Trong bối cảnh nhiều thách thức an ninh phi truyền thống diễn biến phức tạp, Đảng nhận định tác động đại dịch Covid19 kéo dài, “làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị toàn cầu, cách thức hoạt động kinh tế tổ chức đời sống xã hội giới” Thực tiễn tình hình quốc tế từ Đại hội XIII đến cho thấy nhận định nói Đảng đắn Bên cạnh tiếp tục nhận định thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen nhau, Đại hội XIII nêu rõ tình hình giới “đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp hơn” xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, dự báo tình hình, chủ động trước tình Do đó, vai trị đối ngoại quan trọng, nhiệm vụ nặng nề, vai trò tiên phong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tranh thủ thời nguồn lực bên phục vụ phát triển đất nước Về mục tiêu đối ngoại, Đại hội XIII khẳng định “bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc”, tức đặt lợi ích quốc gia- dân tộc lên trước hết hết; đồng thời, nguyên tắc chung phải ln nỗ lực đạt lợi ích quốc giadân tộc tới mức cao Bảo đảm cao lợi ích quốc gia- dân tộc khơng có nghĩa nước ta theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ Đại hội XIII nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia- dân tộc phải “trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi”, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Về vị trí, vai trị nhiệm vụ đối ngoại, điểm bật đường lối đối ngoại Đại hội XIII lần Đảng xác định rõ vị trí, vai trị tiên phong đối ngoại “tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên ngồi để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước” Các nhiệm vụ quan hệ chặt chẽ với nhau, giữ vững hịa bình, ổn định nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị uy tín đất nước nhiệm vụ quan trọng Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng định hướng bao trùm đối ngoại giai đoạn phát triển đất nước Về hội nhập quốc tế, Đại hội XIII đặt yêu cầu tính “tồn diện” “sâu rộng” Đó là, hội nhập quốc tế qua tất kênh Đảng, Nhà nước nhân dân, song phương đa phương, tất cấp, ngành, lĩnh vực Hội nhập quốc tế tiếp tục vào chiều sâu, triển khai cam kết quốc tế, thực hiệu cam kết sâu rộng FTA hệ mới, “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế” lợi ích quốc gia- dân tộc lợi ích chung cộng đồng quốc tế sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Để đối ngoại phát huy vai trị tiên phong hồn thành tốt định hướng, nhiệm vụ nói trên, Đại hội XIII đề chủ trương “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Chủ trương phản ánh trưởng thành ngoại giao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đồng thời yêu cầu vừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính cấp thiết đối ngoại ngành ngoại giao bối cảnh KẾT LUẬN Ngày nay, nghiệp đổi vào thời điểm đất nước hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng đặt sứ mệnh lịch sử cho ngoại giao Việt Nam Hơn hết, ngoại giao Việt Nam cần tiên phong việc kiến tạo mơi trường hịa bình, ổn định thu hút nguồn lực bên để phát triển đất nước Cùng với quốc phòng, an ninh tạo thành chân kiềng vững chắc, ngoại giao đã, tiếp tục đóng góp chủ động, tích cực vào việc bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước chưa nguy, phục vụ thiết thực lợi ích an ninh, phát triển, nâng cao vị đất nước Dưới cờ vẻ vang Đảng, vững bước đường mà Bác Hồ lựa chọn, ngoại giao Việt Nam đại tiếp tục đồng hành với dân tộc, góp phần đưa đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới, đồng thời đóng góp tích cực vào nghiệp hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập Nguyễn Ngọc Trường, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng: “Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý, Trần (thế kỷ XI - XIV)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 07,2007 TS Phạm Thành Dung, Phó trưởng khoa Quan hệ quốc tế, Phân viện Hà Nội “ Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác đối ngoại.” Trần Minh Trưởng (Chủ biên): Vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017 Trần Nam Tiến, “Lịch Sử Ngoại Giao Việt Nam Thời Kỳ Phong Kiến”, Nxb Đại Học Quốc Gia, 2009 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 More from: Quan hệ quốc tế QHQT01 Học viện Báo chí và… 220 documents Go to course Đề cương QHQT 22 qhqt Quan hệ quốc tế 100% (5) ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ 12 HỌC - Ôn tập thi hết… Quan hệ quốc tế 100% (4) Câu-hỏi-ôn-tập10 Lsqhqt Quan hệ quốc tế 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QUAN HỆ 14 QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG Quan hệ quốc tế Recommended for you 100% (4) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Trac nghiem reading tieng anh lop 11 unit 1… Học viện An ninh nhân… 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan