(Tiểu luận) đề tài tác động hiệp định thương mại tự do việt nam eu(evfta) đến xuấtkhẩu thủy sản của việt nam vào eu

27 2 0
(Tiểu luận) đề tài tác động hiệp định thương mại tự do việt nam   eu(evfta) đến xuấtkhẩu thủy sản của việt nam vào eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Liên minh thuế quan Liên minh thuế quan trong tiếng Anh là Custom Union, viết tắt là CU.Liên minh thuế quan là hình thức liên kết kinh tế giữa các nước, trong đó áp dụng các biện phá

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Học phần: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU(EVFTA) đến xuất thủy sản Việt Nam vào EU Giảng viên hướng dẫn : Nhóm lớp: 02 Sinh viên thực hiện: Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết 1.1 Liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế: .5 1.2.1 Các hình thức liên kết quốc tế: 1.1.3 Bản chất liên kết kinh tế quốc tế 1.2 Liên minh thuế quan 1.2.1 Liên minh thuế quan dẫn đến tạo lập mậu dịch 1.2.2 Liên minh thuế quan dẫn đến chuyển hướng mậu dịch 1.3 Quan hệ Việt Nam- EU .7 Hiệp định thương mại tư Việt Nam- EU ( EVFTA) 2.1 Nội dung hiệp định EVFTA .7 2.2 Các điều khoản chung hiệp định 2.2.1 Thương mại hàng hóa .8 2.2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư 2.2.3 Mua sắm Chính phủ .10 2.2.4 Sở hữu trí tuệ 10 2.3 Tác động EVFTA đến ngành thuỷ sản Việt Nam 10 Thực trạng xuất nhập thủy sản Việt Nam trước có hiệp định EVFTA 11 3.1 Thực trạng xuất nhập thủy sản VN trước có hiệp định 11 3.2 Chính sách EU ngành xuất nhập trước có hiệp định 12 Thực trạng xuất nhập thủy sản Việt Nam sau có hiệp định EVFTA 14 4.1 Thực trạng xuất nhập thủy sản Việt Nam sau có hiệp định EVFTA 14 4.2 Khó khăn ngành thủy sản Việt Nam xuất sang EU 15 4.3 Chính sách EU ngành thủy sản Việt Nam có hiệp định EVFTA 16 Một số hội thách thức Việt Nam thực xuất thủy sản sang thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA 17 5.1 Cơ hội 17 5.2 Thách thức 18 Nguyên nhân 18 Giải pháp: 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI NÓI ĐẦU Hiệp định thương mại tự - FTAs bước thiếu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Nhờ đóng góp quan trọng sách chiến lược xuất nhập giúp cho Việt Nam có bước tăng trưởng đáng kể Việt Nam tăng cường mở rộng quy mô thị trường nhằm tăng sản lượng xuất sản phẩm từ Việt Nam sang thị trường lớn tiềm năng, điển hình EU EU làm đối tác xuất nhập quan trọng Việt Nam Tháng 6/2019, Việt Nam thức ký kết Hiệp định thương mại tự Việt NamEU (EVFTA) đánh dấu cột mốc quan trọng, bước ngoặt cho phát triển trong quan hệ hợp tác giao thương Việt Nam EU Riêng năm 2020, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam EU đạt 45,1 tỷ USD, chiếm 9,2% tổng kim ngạch xuất nhập nước, kim ngạch xuất đạt 31,9 tỷ USD (chiếm 12,5%) kim ngạch nhập đạt 13,2 tỷ USD (chiếm 5,6%) Khi EVFTA có hiệu lực, hội ngành thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU ngày lớn; hàng rào thuế quan tháo gỡ theo lộ trình, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam dự đốn theo tăng lên đáng kể Tuy nhiên, Hiệp định tự hóa thương mại khác, EVFTA hình thành mang đến cho Việt Nam nhiều hội lớn thách thức khơng nhỏ Lợi ích từ FTA Việt Nam - EU cần nhìn nhận nhiều khía cạnh khác khơng bề cán cân xuất nhập Chính điều này, Việt Nam cần nhận thức đầy đủ tác động EVFTA để tận dụng, nắm bắt hội khắc phục thách thức, khó khăn để phát triển cách tồn diện Vì với tiểu luận này, chúng em nghiên cứu về: “Tác động EVFTA đến xuất ngành thủy sản Việt Nam EU” NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết 1.1 Liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế: Liên kết quốc tế mối quan hệ vượt lãnh thổ quốc gia vượt ngồi lãnh thổ quốc gia, hình thành dựa vào thỏa thuận bên, tầm vĩ mô vi mô nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ kinh tế quốc tế phát triển 1.2.1 Các hình thức liên kết quốc tế: Liên kết kinh tế quốc tế chia làm hai loại sau: 1.2.1.1 Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân ( liên kết kinh tế nhỏ): Liên kết quốc tế tư nhân liên kết cơng ty, tập đồn kinh tế nước nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế chung thông qua hợp đồng ký kết bên Thực chất liên kết kinh tế quốc tế tư nhân hình thành chuỗi giá trị tồn cầu loại hình liên kết thực nhiều khâu trình tái sản xuất Liên kết kinh tế quốc tế tư nhân biểu dạng sau:  Liên kết giải mối quan hệ kinh tế có liên quan đến bên để đảm bảo lợi ích cho thành viên  Liên kết để hình thành nên cơng ty quốc tế ( công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia) sáp nhập công ty thành công ty lớn nhằm tạo sức mạnh để mở rộng thị trường hoạt động tăng sức cạnh tranh 1.2.1.2 Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước( liên kết kinh tế lớn): Liên kết kinh tế quốc tế cấp nhà nước chia thành loại theo cấp độ liên kết từ thấp đến cao sau: Khu vực mậu dịch( FTA- Free Trade Area): Đây hình thức liên kết KTQT quốc gia thành viên cam kết gỡ bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan để hàng hóa dễ dàng tự lưu thông khối Liên minh thuế quan( CU- custom Union): Đây hình thức liên kết kinh tế quốc tế quốc gia thành viên cam kết gỡ bỏ hàng rào cản thuế quan phi thuế quan để hàng hóa dễ dàng tự lưu thông khối Hơn nữa, quốc gia thành viên xây dựng biểu thuế quan chung hàng hóa nhập từ ngồi khối Thị trường chung(CM- Common Market): Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế nước thành viên áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan quan hệ thương mại cho phép di chuyển tự yếu tố sản xuất thành viên Liên minh kinh tế ( Economic Union): Là liên kết kinh tế quốc tế nước thành viên xây dựng thị trường chung thêm vào theo đuổi thống sách kinh tế xã hội, tiền tệ tài Một liên minh kinh tế hình thức đầy đủ liên kết kinh tế 1.1.3 Bản chất liên kết kinh tế quốc tế Liên kết kinh tế quốc tế dẫn đến phân biệt đối xử hàng hóa phân biệt đối xử quốc gia Liên kết kinh tế quốc tế nhánh lý thuyết thuế quan phân tích ảnh hưởng phân biệt địa lý, nghĩa thương mại ưu đãi Liên kết kinh tế quốc tồn hai xu hướng trái ngược tự thương mại bảo hộ mậu dịch Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng cạnh tranh thương mại nước thành viên, điều thể vận động tiến đến tự thương mại 1.2 Liên minh thuế quan Liên minh thuế quan tiếng Anh Custom Union, viết tắt CU Liên minh thuế quan hình thức liên kết kinh tế nước, áp dụng biện pháp xố bỏ thuế quan rào cản phi thuế quan phần lớn hàng hóa, dịch vụ quan hệ buôn bán nước thành viên, đồng thời thiết lập áp dụng biểu thuế quan chung nước thành viên với nước khác 1.2.1 Liên minh thuế quan dẫn đến tạo lập mậu dịch Tạo mậu dịch tượng xảy hàng hóa nước thành viên liên minh thuế quan thay sản phẩm tương tự có chi phí thấp sản xuất từ nước thành viên khác (các sản phẩm quốc nội nước thành viên có phí sản xuất cao trước thuế quan bảo vệ bị thay số cung từ nước thành viên khác có chi phí sản xuất thấp hơn) 1.2.2 Liên minh thuế quan dẫn đến chuyển hướng mậu dịch Chuyển hướng mậu dịch tượng xảy sản phẩm nhập từ nước bên liên minh thuế bị thay sản phẩm tương tự nhập từ nước thành viên khác liên minh thuế quan có phí sản xuất cao Document continues below Discover more from:tế đầu tư kinh ECO14A Học viện Ngân hàng 63 documents Go to course 47 Phân tích tình hình tài CTCP Thự… Việc chuyển hướng mậu dịch tự giảm phúc lợi việc kinhchuyển tế sản xuất từ 100% (8) đầu nhà sản xuất có hiệu bên liên hiệp thuế quan sang nhàtưsản xuất có hiệu liên minh thuế quan Vì việc chuyển hướng mậu dịch làm xấu việc phân phối sử dụng tài nguyên quốc tế đưa sản lượng xa lợi so sánh Báo cáo phân tích đầu tưlợitài mộ… dịch lẫn chuyển hướng mậu dịch, tăng giảm phúc củachính thành Một liên minh thuế quan chuyển hướng mậu dịch có kết từ việc tạo lập mậu 33 viên liên hiệp tùy thuộc mức độ tỉ đối hai lực lượngkinh đối lập tếnày đầu tư 1.3 Quan hệ Việt Nam- EU 100% (3) Ngày 22-10-1990, Việt Nam Cộng đồng châu Âu (EC) thức thiết lập quan hệ ngoại giao.Tháng 7-1995 vào lịch sử ngoại giao Việt Nam với ba dấu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI Chính CỦA FRT mốc quan trọng có tính chất bước ngoặt Trong đó, ngày 17-7-1995, Việt Nam EU ký kết FCA Năm 2003, Việt Nam EU thức tiến hành đối kinh thoại tế vấn đề quyền 100% (2) người Năm 2004, Hội nghị cấp cao Việt Nam - EU lần thứ nhấtđầu tư tổ chức Thủ đô Hà Nội Năm 2008, hai bên thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) đến năm 2010, PCA hai bên tiến hành ký Báo cáo phân tích CSM - Báo cáo phâ… tắt Việt Nam EU có mối quan hệ sâu rộng, tiêu biểu là: Hiệp định Đối tác Hợp tác tồn diện Việt Nam - EU (PCA), có hiệu lực từ13 năm 2016, với chế hợp kinh tế triển bền vững, tác thực chất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, phát 100% (2) đầu tư an ninh - quốc phòng, pháp quyền - quản trị Tháng 6/2019, EU Việt Nam thức ký kết EVFTA IPA Hai năm sau, EVFTA Hội đồng châu Âu thông qua vào ngày 30-3-2020 phía Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8-6-2020 Tháng 6/2019, EVFTA thức cóNHĨM hiệu lực 6 Hiệp định thương mại tư Việt Nam- EU ( EVFTA) 2.1 Nội dung hiệp định EVFTA - BÀI SỐ Bài tập lớn kinh tế đầu tư 100% (1) EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới Kinh-tế-đầu-tư-bài- (WTO) 13 thuyết-trình-3… kinh tế đầu tư 100% (1) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế => EVFTA cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định 2.2 Các điều khoản chung hiệp định 2.2.1 Thương mại hàng hóa Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Đối với nhóm hàng quan trọng, cam kết EU sau:  Dệt may, giày dép thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên): EU xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập cho sản phẩm Việt Nam vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng  Gạo: EU dành cho Việt Nam lượng hạn ngạch đáng kể gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm Gạo nhập theo hạn ngạch miễn thuế hoàn toàn Riêng gạo tấm, thuế nhập xóa bỏ theo lộ trình Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế nhập 0% vịng năm  Mật ong: EU xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực khơng áp dụng hạn ngạch thuế quan  Toàn sản phẩm rau củ quả, rau củ chế biến, nước hoa khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực Đối với xuất EU, cam kết Việt Nam mặt hàng là:  Ơ tơ, xe máy: Việt Nam cam kết đưa thuế nhập 0% sau từ tới 10 năm; riêng xe máy có dung tích xilanh 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhập năm  Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế nhập thời gian tối đa 10 năm Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất sau lộ trình định; bảo lưu thuế xuất số sản phẩm quan trọng, có dầu thơ than đá Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phịng vệ thương mại, v.v, tạo khn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp 2.2.2 Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Năm 2015, EU xếp thứ nhập tôm Việt Nam, sau Mỹ Nhật Bản Năm 2016, EU vươn lên vị trí thứ sau Mỹ trở thành thị trường nhập tôm lớn Việt Nam năm 2017 Năm 2019, EU đứng đầu nhập tôm Việt Nam, chiếm 21 %5 tổng giá trị xuất tôm Việt Nam thị trường Như vậy, EU trì vị trí số nhập tôm Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2019 Trong năm (2015-2019), xuất sang EU tăng từ 0,55 tỷ USD năm 2015 lên 0,69 tỷ USD năm 2019 Xuất tôm sang EU giai đoạn năm đạt đỉnh vào năm 2017 với 0,86 tỷ USD Xuất tôm Việt Nam sang EU hai năm gần (2018-2019) có xu hướng giảm Trong thời gian 2015 – 2019, thị trường EU đứng top thị trường xuất cá tra lớn Việt Nam Trong đó, ba thị trường nhập cá tra lớn từ Việt Nam khu vực EU Hà Lan, Anh Đức Mặc dù, EU thị trường nhập lớn truyền thống cá tra Việt Nam, giá xuất cá tra trung bình sang thị trường khơng ổn định giảm dần từ 2015 - 2019 Xuất hải sản tăng chủ yếu thị trường khác, xuất sang thị trường EU sụt giảm 11,5%, cá ngừ giảm 11%, mực, giảm 20% từ thị trường nhâ •p hải sản lớn thứ Việt Nam Kết phản ánh hệ lụy thẻ vàng IUU xuất hải sản Việt Nam thời gian qua EU thị trường nhâ •p cá ngừ đứng thứ sau Mỹ, chiếm 19% xuất cá ngừ Việt Nam Đối với mực, bạch tuộc EU thị trường đứng thứ sau Hàn Quốc Nhật Bản, chiếm 12% Xuất mực, bạch tuộc năm 2019 giảm 13% đạt 585 triệu USD, không giảm thị trường EU mà tất thị trường Nguồn nguyên liệu khan hiếm, khó cạnh tranh với nguồn cung khác thị trường nhâ •p khiến xuất liên tục sụt giảm 3.2 Chính sách EU ngành xuất nhập trước có hiệp định 12 Trong bốn năm từ 2015 – 2018, EU thị trường top đầu, năm 2019, vị trí hạ xuống thứ tư với mức giảm 11,9% so với năm 2018 Anh, Hà Lan, Đức, Italy Bỉ năm thị trường tiềm khối này.Cuối tháng năm 2020, Anh thức rời khỏi Liên minh châu Âu khiến cho giá trị nhập thủy sản chung khối sụt giảm đáng kể, nhiên EU giữ vị trí top thị trường nhập thủy sản Việt Nam Thủy sản Viê •t Nam bị Liên minh châu Âu (EU) áp dụng “thẻ vàng” cảnh cáo, đến chưa gỡ bỏ được, tình trạng vi phạm khai thác hải sản trái phép diễn biến phức tạp Theo thuật ngữ quốc tế, IUU (Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing) nghĩa hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý 13 Năm 2017, Việt Nam bị Ủy ban châu Âu (EC) cảnh cáo thẻ vàng không tuân thủ quy định IUU Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2018 xảy 85 vụ với 137 tàu/1.162 ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài; tăng 28 vụ 46 tàu/379 ngư dân so với năm 2017 Từ đầu năm 2019 đến nay, tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm vùng biển nước tiếp tục diễn phức tạp, với 16 vụ, 26 tàu/96 ngư dân vi phạm khai thác hải sản trái phép vùng biển nước Dự kiến cuối tháng 5, đầu tháng 6/2019, Đoàn tra Tổng vụ vấn đề biển thủy sản Ủy ban châu Âu (DG-Mare) tiếp tục sang Việt Nam kiểm tra tình hình triển khai khuyến nghị EC chống khai thác IUU Nếu kết kiểm tra thực tế không đáp ứng khuyến nghị EC nguy cao thủy sản Việt Nam bị áp dụng biện pháp “Thẻ đỏ” Nhâ •n thấy sau Việt Nam bị thẻ vàng, gần 100% hàng bị dừng hải quan châu Âu kiểm tra, gây phát sinh chi phí lớn, khách hàng nhiều thời gian để nhận hàng, lượng hàng hóa xuất vào EU giảm đến 20 – 30% so với năm trước… Một số mặt hàng đặc thù thị trường EU, muốn chuyển hướng thị trường khó khăn Chưa kể thị trường khác biết gặp khó EU kiếm cớ để ép giá Sự tác động dây chuyền thẻ vàng lớn Thực trạng xuất nhập thủy sản Việt Nam sau có hiệp định EVFTA 4.1 Thực trạng xuất nhập thủy sản Việt Nam sau có hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng xuất Việt Nam sang khối thị trường lớn Các sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam hưởng lợi lớn từ Hiệp định EVFTA Đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất thủy sản vốn có nhiều lợi cạnh tranh Năm 2021, xuất thủy sản Việt Nam đạt trị giá 8,9 tỷ USD (tăng 5.8% so với kì năm 2020) Trong đó, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU khoảng 1,077 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2020, đưa EU thị trường đứng thứ ba sau Mỹ Nhật Bản Con số cao quý III sản xuất thủy sản Việt Nam không bị gián đoạn đại dịch COVID-19 Về cấu mặt hàng thủy sản xuất sang EU, tơm mặt hàng có kim ngạch xuất nhiều Năm 2021, xuất tôm đạt 613,136 triệu USD, tăng trưởng 18.6% so 14 với năm 2020 (517,108 triệu USD) Trong đó, XK sang Hà Lan tăng 10%, sang Đức tăng 25% Bỉ tăng 19% Đứng thứ hai cấu cá ngừ, với tỉ trọng 13.4%, tăng 6.4% so với năm 2020 Các mặt hàng cá ngừ chế biến tăng mạnh, ngược lại cá ngừ tươi lại có dấu hiệu giảm 18% Điều dần chứng tỏ giá trị sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam Cá tra giữ vị trí sản phẩm xuất sang EU ( chiếm gần 10% tỉ trọng) Hết năm 2021 xuất cá tra đạt 106,190 triệu USD, giảm gần 17% tốc độ tăng trưởng Tính cạnh tranh mặt hàng tương đối lớn, lượng tiêu thụ nhiều thị trường chưa tăng, thêm vào tính chi phí logistic, chi phí vận chuyển, lại tăng đáng kể 4.2 Khó khăn ngành thủy sản Việt Nam xuất sang EU Thị trường nhỏ khó tính Mặc dù Hiệp định EVFTA có hiệu lực giúp thủy sản Việt Nam có thêm lợi cạnh tranh Tuy nhiên, thị trường Bắc Âu nhỏ, nước lại chủ yếu nhập từ nước xung quanh, nên thủy sản Việt Nam khó có hội tăng kim ngạch, có tăng khơng đáng kể Ngồi ra, thị trường Bắc Âu thị trường khó tính, với quy định khắt khe khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 15 Chưa tận dụng hết EVFTA Hiện nay, thuỷ sản Việt Nam xuất vào khu vực chủ yếu hàng đông lạnh, nguyên liệu thô sơ chế qua, hàng có giá trị cao cịn nên chưa tận dụng lợi ưu đãi thuế quan Hiệp định EVFTA mang lại Đứt gãy chuỗi cung cầu Bên cạnh đó, ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động sản xuất xuất doanh nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng đơn hàng bị hủy, chậm thiếu nguyên liệu Ngoài dịch bệnh, xung đột Nga Ukraine làm đứt gãy chuỗi cung cầu, ảnh hưởng đến hoạt động hậu cần vận chuyển, gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực Bắc Âu Thẻ vàng IUU Tháng 10/2017, Việt Nam bị Ủy ban châu Âu cảnh cáo thẻ vàng khơng tn thủ Quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo, không theo quy định (IUU) Việc đồng nghĩa với việc thủy hải sản xuất sang EU bị kiểm sốt 100% thay kiểm sốt theo xác xuất Kể từ bị thẻ vàng IUU, xuất thủy sản Việt Nam sang EU sụt giảm đáng kể Ảnh hưởng trực tiếp sản phẩm thủy sản khai thác, bao gồm cá ngừ, cá kiếm, nhuyễn thể, mực, bạch tuộc ảnh hưởng gián tiếp thủy sản nuôi trồng Nếu việc không khắc phục triệt để tháo gỡ thẻ vàng tránh thẻ đỏ, thủy sản Việt Nam khó tăng trưởng Trong trường hợp xấu nhất, thủy sản Việt Nam bị thẻ đỏ lệnh cấm xuất sang thị trường 4.3 Chính sách EU ngành thủy sản Việt Nam có hiệp định EVFTA Khi EVFTA có hiệu lực, gần 50% số dịng thuế áp dụng thuế suất từ 0-22%, phần lớn loại thuế cao từ 6-22% giảm 0% (khoảng 840 biểu thuế dòng) Khoảng 50% số dịng thuế cịn lại có thuế suất từ 5.5-26% giảm 0% sau 3-7 năm Đối với sản phẩm cá ngừ cá viên đóng hộp, hạn ngạch thuế quan EU Việt Nam 11.500 500 tương ứng 16 Tôm phi lê cá đông lạnh hai mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường Bắc Âu Tôm sú giảm từ mức thuế GSP 4,2% 0% hiệp định có hiệu lực, tôm chân trắng đông lạnh giảm dần 0% sau năm Đối với sản phẩm cá tra đông lạnh hưởng thuế GSP 5,5% hưởng thuế EVFTA 0% sau năm Hiện tại, đối thủ cạnh tranh đáng kể Việt Nam thị trường Hầu hết sản phẩm cá tra xuất sang Bắc Âu có xuất xứ từ Việt Nam Bên cạnh mặt hàng tôm, cá tra đông lạnh hưởng lợi từ EVFTA, số mặt hàng chế biến có thuế suất cao (20%) giảm 0% hàu, sò điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, bào ngư ; hầu hết mặt hàng mực, bạch tuộc đơng lạnh có mức thuế từ – 8% giảm 0%; sản phẩm khác surimi giảm từ 14,2% xuống 0%, cá kiếm từ 7,5% xuống 0% Một số hội thách thức Việt Nam thực xuất thủy sản sang thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA 5.1 Cơ hội Thứ nhất, nhu cầu nhập thủy sản EU lớn EU thị trường xuất thủy sản lớn Việt Nam, nhu cầu nhập thủy sản EU 50 tỷ USD/năm, Việt Nam xếp hạng sau Trung Quốc lượng thủy sản cung cấp cho EU Đây thuận lợi vô to lớn Việt Nam Thứ hai, ưu đãi thuế quan, giá thành sản phẩm cạnh tranh EVFTA đem lại hội cho thủy sản Việt Nam hưởng ưu đãi thuế cạnh tranh giá, điều giúp gia tăng kim ngạch xuất Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, hầu hết mặt hàng thủy sản Việt Nam giảm thuế theo lộ trình cụ thể yếu tố giúp giá thủy sản Việt Nam sang EU rẻ chiếm nhiều thị phần Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 khó khăn kinh tế tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nay, người dân EU ngày thắt chặt chi tiêu ý lựa chọn mặt hàng có giá cạnh tranh 17 Thứ ba, tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Các doanh nghiệp EU tận dụng lợi phát triển thủy sản Việt Nam có sẵn mà khơng tốn thời gian chi phí để nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, giảm thiểu rủi ro phát sinh đầu tư; Khai thác tiềm sẵn có nguồn lợi thủy sản phong phú mà EU nuôi trồng đặc thù môi trường sinh trưởng cá tra, cá ba sa, cá nục phải nhập hạn chế giới hạn sinh học cá ngừ Thứ tư, tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiến đại, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất EVFTA mở hội lớn cho thủy sản Việt Nam, thơng qua thu hút vốn đầu tư, tiếp cận khoa học kỹ thuật đại qua hợp tác chuyển giao công nghệ, cung cấp máy móc chế biến thủy sản, ứng dụng cơng nghệ sinh học nuôi trồng phát triển giống, học hỏi mơ hình ni trồng cơng nghệ cao suất cao, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, chế biến bảo quản thủy sản 5.2 Thách thức Thứ nhất, cạnh tranh gay gắt thị trường thủy sản EU EU thị trường lớn, với tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người lên đến 24.35kg/người Với sức tiêu thụ quy mô thị trường có nhiều nước thúc đẩy xuất thủy sản vào EU, Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ khác Mức độ công nghệ hóa thấp gây việc kiểm sốt mơi trường chưa đảm bảo, bên cạnh yêu cầu từ thị trường, nhà nhập (chất lượng, môi trường, lao động, sản xuất bền vững, trách nhiệm xã hội,…) ngày khắt khe Thứ hai, thách thức từ việc tuân thủ, thực thi quy định Hiệp định EVFTA, cụ thể:  Tuân thủ quy tắc xuất xứ  Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm  Tuân thủ quy định IUU Nguyên nhân 18 Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), năm 2019 EU nhập 55,66 tỷ USD, giảm 4,1% so với năm 2018 Một nguyên nhân khiến nhập thủy sản vào EU suy giảm năm 2019 thị trường siết chặt quy định hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo không quản lý (IUU) tất thị trường cung cấp Việt Nam đứng thứ số thị trường ngoại khối cung cấp thủy sản cho EU28, chiếm 2,45% tổng nhập thủy sản EU năm 2019 Tại khu vực ASEAN, Việt Nam thị trường cung cấp thủy sản lớn cho EU Ở khu vực châu Á, Việt Nam đứng sau Trung Quốc Nguồn: Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ Hiệp định EVFTA dự kiến giúp xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng khoảng 2% giai đoạn 2020 - 2030 Hiệp định EVFTA cam kết dành ưu đãi thuế nhập cho hàng thủy sản Việt Nam, thuế nhập hầu hết tơm ngun liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) nhập vào EU giảm từ mức thuế 12 - 20% xuống 0% Hiệp định có hiệu lực; thuế nhập tôm chế biến 0% sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực 19 Trong đối thủ cạnh tranh chủ yếu Thái Lan khơng hưởng GSP, khơng có FTA nên có mức thuế 12%; Ấn Độ khơng có FTA nên chịu thuế GSP 4,2%; Indonesia chịu thuế GSP 4,2% Ecuador chịu mức thuế 12% Giải pháp: Trong thời gian tới, để tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy xuất nông, thủy sản Việt Nam sang thị trường EU bối cảnh thực thi EVFTA, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Việt Nam cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp cần bảo đảm đáp ứng đầy đủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam để tránh bị điều tra bị áp dụng hình thức phịng vệ thương mại xuất hàng hóa vào EU Doanh nghiệp cần tìm hiểu, nắm bắt rõ thông tin thị trường, từ thị hiếu người tiêu dùng quy định, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, để từ gia tăng chất lượng hàng hóa, chinh phục thị trường Đồng thời, quan quản lý cần xây dựng quy định an toàn vệ sinh thực phẩm truy xuất nguồn gốc rõ ràng, đồng nhất, thực thi đồng phạm vi toàn quốc theo tiêu chuẩn toàn cầu; ứng dụng, phát triển kinh nghiệm quốc tế tốt sản xuất sản phẩm nông, thủy sản, thực phẩm… Trong tương lai, quy định EU quản lý sản xuất lương thực nhập lương thực dự kiến củng cố điều khoản tính bền vững Đồng thời, theo lộ trình, EU thắt chặt việc sử dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt, có trách nhiệm với xã hội môi trường nhiều sản phẩm nhập vào EU Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ quy định bắt buộc thị trường đáp ứng nhu cầu bổ sung, xây dựng áp dụng sách tiêu chuẩn mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, lao động, sản xuất bền vững, trách nhiệm xã hội,… phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế, tăng cường chế biến để tạo giá trị gia tăng tận dụng tốt ưu đãi thuế quan EVFTA nông, thủy sản qua chế biến Thứ hai, cần có thêm sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại cung cấp thông tin thị trường thông qua tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường nghiên cứu, ban hành sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại, tham gia hiệu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hàng hóa, đẩy mạnh hoạt 20 động phối hợp với sàn giao dịch thương mại điện tử lớn để hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất Thứ ba, tăng cường công tác cảnh báo tháo gỡ khó khăn từ phía EU Chính phủ cần tiếp tục đàm phán để tháo gỡ rào cản thương mại rào cản kỹ thuật nước hàng hóa xuất Việt Nam, kịp thời cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh hàng hóa xuất khẩu, thúc đẩy việc cơng nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với EU, đặc biệt sản phẩm, hàng hóa xuất mạnh Việt Nam sang EU Bên cạnh đó, cần hướng dẫn doanh nghiệp Việt Nam cách xử lý, thực rà soát mặt kỹ thuật có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU, chủ động thiết lập kênh thơng tin nhà nhập khẩu, doanh nghiệp quan quản lý để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc xuất hàng hóa sang EU 21 KẾT LUẬN Thị trường EU thị trường tiềm năng, thị trường mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu hết tất mặt hàng có mặt hàng thủy sản xuất Những năm gần đây, thị trường EU lại đưa quy định khắt khe mặt hàng thủy sản nước xuất điều đo gây nhiều khó khăn cho thủy sản xuất Việt Nam Khi hiệp định tự thương mại ( EVFTA) Việt Nam EU kí , sản lượng thủy sản Việt Nam xuất sang EU tăng đáng kể Trước ưu đãi thuế quan EU, giá thủy sản Việt Nam thị trường EU rẻ có lợi cạnh tranh với nước khác, chiếm thị phần thị trường EU Bên cạnh cịn tăng cường thu hút vốn đầu tư vào nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Việt Nam tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiến đại, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất EVFTA mở hội lớn cho thủy sản Việt Nam Qua nghiên cứu cho thấy, sau kí hiệp định EVFTA, năm qua hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng nhỏ vào GDP nước Bên cạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều thách thức Vì để giải vấn đề này, doanh nghiệp cần bảo đảm đáp ứng đầy đủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam.Nhà nước cần có thêm sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/819660/quan-he-viet-nam -lien-minh-chau-au tu-hiep-dinh-khung-ve-hoptac-den-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.aspx Hiếu, T (2023) Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Retrieved 15 March 2023, from https://eba.htu.edu.vn/tin-t%E1%BB%A9c/327-xu%E1%BA%A5t-kh %E1%BA%A9u-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n-vi%E1%BB%87t-nam-sang-th %E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-eu khẩu, S., hợp, T., & khẩu, X (2019) Xuất thủy sản năm 2019 cán đích với 8,6 tỷ USD Retrieved 15 March 2023, from https://vasep.com.vn/san-pham-xuatkhau/tin-tong-hop/xuat-nhap-khau/xuat-khau-thuy-san-nam-2019-can-dich-voi-8-6-tyusd-9462.html#:~:text=(vasep.com.vn),%2C%20b%E1%BA%A1ch%20tu%E1%BB %99c%20gi%E1%BA%A3m%2013%25 Chính sách xuất thủy sản sang thị trường EU Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA (2022) Retrieved 15 March 2023, from https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the-gioi/chinh-sachxuat-khau-thuy-san-sang-thi-truong-eu-cua-viet-nam-trong-boi-canh-thuc-thi-hiep-dinhevfta-24396.html (2023) Retrieved 15 March 2023, from https://camnangxnk-logistics.net/the-vang- thuy-san-la-gi/ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/co-hoi-xuat-khau-thuy-san-truc- tiep-vao-thi-truong-bac-au-nho-evfta.html https://vietnambiz.vn/tim-hieu-thong-tin-xuat-khau-thuy-san-vao-thi-truong-eu- 20210216131443305.htm Hà Chính: “EVFTA có hiệu lực từ 1/8: Cột mốc trọng đại”, Báo điện tử Chính phủ, ngày 1-8-2020,https://baochinhphu.vn/evfta-co-hieu-luc-tu-1-8-cot-moc-trong-dai- 102276682.htm Thu Hường: “Xuất năm 2020: Kỳ vọng từ hiệp định thương mại”, Tạp chí Con số kiện điện tử, ngày 21-9-2020, http://consosukien.vn/xuat-khau-nam2020-ky-vong-tu-cac-hiep-dinh-thuong-mai.htm 10 Bộ Công Thương: “Hiệp định EVFTA IPA: Việt Nam EU cam kết gì?”, Trang Thơng tin điện tử Bộ Công Thương, ngày 9-5-2021, https://moit.gov.vn/tin23 tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/hiep-dinh-evfta-va-ipa-viet-nam-va-eu-cam-ket-nhunggi-.html 11 https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/thi-truong-the-gioi/chinhsach-xuat-khau-thuy-san-sang-thi-truong-eu-cua-viet-nam-trong-boi-canh-thuc-thi-hiepdinh-evfta-24396.html 24 More from: kinh tế đầu tư ECO14A Học viện Ngân hàng 63 documents Go to course Phân tích tình hình tài 47 33 13 CTCP Thực… kinh tế đầu tư 100% (8) Báo cáo phân tích đầu tư tài mã… kinh tế đầu tư 100% (3) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI Chính CỦA FRT kinh tế đầu tư 100% (2) Báo cáo phân tích CSM - Báo cáo phân… kinh tế đầu tư Recommended for you 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 160 100% (3) 100% (2) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan